Tumgik
#rì rà rì rà
phuongdg · 11 months
Text
30+ Bài thơ cho bé 2 tuổi học nói, dễ nhớ và ý nghĩa
Tumblr media
2 tuổi là giai đoạn mà các bé có thể tiếp thu và ghi nhớ mọi thứ xung quanh. Vậy nên cha mẹ có thể đọc thơ cho bé 2 tuổi để cải thiện khả năng ngôn ngữ và tư duy sáng tạo cho con. Dưới đây là các bài thơ cho bé 2 tuổi mà bạn có thể tham khảo.
Lợi ích khi dạy thơ cho bé 2 tuổi
Việc dạy thơ cho trẻ 2 tuổi nói riêng và các bé nói chung mang lại rất nhiều lợi ích như: Cải thiện khả năng ngôn ngữ Khi đọc thơ cho bé nghe từ lúc còn nhỏ sẽ giúp bé phát triển khả năng ghép các vần với nhau, hỗ trợ bé tập đánh vần tốt hơn.
Tumblr media
Đọc thơ giúp cải thiện ngôn ngữ cho trẻ Bên cạnh đó, việc đọc thơ cho bé cũng sẽ giúp bé tiếp xúc với sự thú vị của các từ ngữ mới và cấu trúc câu khác nhau. Nhờ vậy mà con sẽ nhận thấy được sự linh hoạt của ngôn ngữ, giúp cải thiện khả năng ngôn ngữ của bản thân. Nuôi dưỡng sự sáng tạo, trí tưởng tượng Nội dung của những bài thơ thường sẽ gợi lên rất nhiều cảm xúc: tình cảm gia đình, những điều thú vị trong cuộc sống… theo nhiều cách khác nhau. Nhờ vậy, đây sẽ là nền tảng để nuôi dưỡng tính sáng tạo cũng như trí tưởng tượng của bé từ sớm. Phát triển trí thông minh, cảm xúc Khi bạn đọc các bài thơ về những nhân vật dũng cảm sẽ là động lực truyền cảm hứng cho bé có thể thực hiện điều tương tự. Hay bạn đọc các bài thơ về cách giải quyết những cảm xúc khó khăn cũng sẽ giúp bé có thể xác định được cảm xúc của bản thân và thấu hiểu rõ hơn.
Tumblr media
Phát triển trí thông minh, cảm xúc cho trẻ bằng cách đọc thơ Ngoài ra, những bài thơ về tình bạn, sự hy vọng cũng sẽ là niềm cảm hứng cho bé phát triển một cách cởi mở hơn.
Tổng hợp các bài thơ cho bé 2 tuổi
Những bài thơ cho bé 2 tuổi về mẹ, hoa quả, con vật… Các bé rất cần đến sự đồng hành của cha mẹ để phát triển, hoàn thiện khả năng nói của mình. Dưới đây một số bài thơ hay, ý nghĩa về chủ đề ba mẹ, hoa quả, con vật, cách chào hỏi…  để bạn đọc cho bé mỗi ngày nhé.
Tumblr media
Bài thơ cho bé 2 tuổi: Bắp cải xanh Bài số 1: Quả thị Vàng như mặt trăng Treo trên vòm lá Da nhẵn mịn màng Thị ơi! thơm quá Bài số 2: Hoa sen Hoa sen đã nở Rực rỡ đầy hồ Thoang thoảng gió đưa Mùi hương thơm ngát Bài số 3: Củ cà rốt Lá xanh Củ đỏ Lớn nhỏ Bên nhau Đất đội Ngập đầu Nhảy lên Đẹp thật! Tên em Cà-rốt Củ đỏ Lá xanh… Bài số 4: Cây dây leo Cây dây leo Bé tí teo Ở trong nhà Lại bò ra Ngoài cửa sổ Và nghển cổ Lên trời cao Hỏi vì sao? Cây trả lời: Ra ngoài trời Cho dễ thở Tắm nắng gió Gội mưa rào Cây mới cao Hoa mới đẹp. Bài số 5: Bắp cải xanh Xanh mát mát Lá cải sắp Sắp vòng tròn Lá cải non Nằm ngủ giữa. Bài số 6: Con cá vàng Con cá vàng Quàng khăn lụa Giữ nước trong Cùng bạn múa Bài số 7: Con cua Con cua tám cẳng Nghênh ngang hai càng Đeo chiếc yếm trắng Dạo chơi đồng làng Bài số 8: Con rùa Rì rà rì rà đội nhà đi chơi Tối lặn mặt trời Úp nhà đi ngủ Bài số 9: Con voi Con vỏi con voi Cái vòi đi trước  Hai chân trước đi trước  Hai chân sau đi sau  Còn cái đuôi đi sau rốt Em xin kể nốt  Cái chuyện con Voi Bài số 10: Mèo kêu Con mèo kêu meo meo Con heo kêu ụt ịt Chim vui hót líu lo Ò, ó, o, o, o! Là con gà cồ gáy.
Tumblr media
Bài thơ cho bé 2 tuổi: Ong và bướm Bài số 11: Mèo con lười học Mèo con buồn bực Mai phải đến trường Bèn kiếm cớ luôn Cái đuôi tôi ốm Cừu mới be toáng Tôi sẽ chữa lành Nhưng muốn cho nhanh Cắt đuôi khỏi hết Cắt đuôi ấy chết Tôi đi học đây. Bài số 12: Bê hỏi mẹ Mẹ uống sữa lúc nào Mà sữa đầy vú mẹ? Còn con bú nhiều thế Sữa lại chạy đi đâu? Kìa, mẹ không nói Lại cứ cười là sao? Bài số 13: Ong và bướm Con bướm trắng Lượn vườn hồng Gặp con ong Đang bay vội Bướm liền hỏi Rủ đi chơi Ong trả lời Tôi còn bận Mẹ tôi dặn Việc chưa xong Đi chơi rong Mẹ không thích Bài số 14: Yêu mẹ Mẹ đi làm Từ sáng sớm Dậy thổi cơm Kho thịt cá Em kề má Được mẹ thơm Ôi mẹ ơi! Yêu mẹ lắm. Bài số 15: Mẹ và cô Buổi sáng bé chào mẹ Chạy đến ôm cổ cô Buổi chiều bé chào cô Rồi sà vào lòng mẹ Mặt trời mọc rồi lặn Trên đôi chân lon ton Hai chân trời của con Là mẹ và cô giáo. Bài số 16: Trăng sáng Sân nhà em sáng quá Nhờ ánh trăng sáng ngời Trăng tròn như cái đĩa Lơ lửng mà không rơi Nhưng hôm nào trăng khuyết Trông giống con thuyền trôi Em đi trăng theo bước Như muốn cùng đi chơi Bài số 17: Chiếc đồng hồ Em đang say ngủ Quên cả giờ rồi Chú đồng hồ nhắc Reng! Reng! Dậy thôi! Gà trống dậy sớm Mèo lười ngủ trưa Còn em đi học Đi cho đúng giờ. Bài số 18: Cháu chào ông ạ Chú chim bạc má Đậu trên cành cao Gặp ông chim chào: – Cháu chào ông ạ! Bạn chim ngoan quá! Bài số 19: Đi nắng Có con chim chích Nó đậu cành xoan Nó kêu ai ngoan Thì nghe lời nó Đi nắng phải có Nón mũ mà che Hễ ai không nghe Thì chim không thích Bài số 20: Đi dép Chân được đi dép Thấy êm êm là Dép cũng vui lắm Được đi khắp nhà. Những bài đồng dao cho bé 2 tuổi Ngoài những bài thơ cho bé 2 tuổi ở trên thì bạn có thể sưu tầm thêm những bài đồng dao hay dưới đây. Chắc chắn các bé sẽ rất thích khi được nghe đó.
Tumblr media
Bài đồng dao cho bé 2 tuổi Bài số 1: Cốc cốc cốc Cốc cốc cốc Ai gọi đó Tôi là thỏ Nếu là thỏ Cho xem tai Cốc cốc cốc Ai gọi đó Tôi là nai Nếu là nai Cho xem gạc Bài số 2: Dưa Dưa chuột cậu ruột dưa gang. Dưa gang họ hàng dưa hấu Dưa hấu là cậu bí ngô. Bí ngô là cô đậu nành. Đậu nành là anh dưa chuột Bài số 3: Con gà cục tác Con gà cục tác lá chanh Con lợn ủn ỉn mua hành cho tôi Con chó khóc đứng khóc ngồi Mẹ ơi, đi chợ mua tôi đồng riềng... Bài số 4: Cút ca, cút kít Cút ca, cút kít, Làm ít, ăn nhiều, Nằm đâu, ngủ đấy, Nó lấy mất của, Lấy gì mà kéo Bài số 5: Đồng dao về củ Ngồi chơi trên đất Là củ su hào Tập bơi dưới ao Đen xì củ ấu Không cần phải nấu Củ đậu mát lành Lợn thích củ hành Chó đòi riềng sả Củ lạc đến hạ Có hạt uống bia Nước mũi ông hề Là củ cà rốt Bài số 6: Bà còng đi chợ trời mưa Bà còng đi chợ trời mưa Cái tôm cái tép đi đưa bà còng Đưa bà tới quãng đường cong Đưa bà vào tận ngõ trong nhà bà Tiền bà trong túi rơi ra Tép tôm nhặt được trả bà mua rau Bài số 7: Con vỏi con voi Con vỏi con voi Cái vòi đi trước Hai chân trước đi trước Hai chân sau đi sau Còn cái đuôi đi sau rốt. Tôi xin kể nốt Cái chuyện con voi: Con vỏi con voi... Bài số 8: Chim Sáo đen là em gà cồ Gà cồ là cô sáo sậu Sáo sậu là cậu chim ri Chim ri là dì tu hú Tu hú là cậu sáo đen! Bài số 9: Vỗ tay vỗ tay Vỗ tay, vỗ tay Bà cho ăn bánh Không vỗ tay Bà đánh trên tay Bài số 10: Dậy sớm Gió dậy sớm tập chạy Chim dậy sớm tập bay Bé dậy sớm cùng bố Tập đưa tay dang chân Có thể bạn quan tâm: Tuyển tập những câu thơ về mẹ ngắn hay và ý nghĩa nhất Top 7 truyện thần thoại Việt Nam không thể bỏ qua Có thể nói việc dạy thơ cho bé 2 tuổi là vô cùng hữu ích, không chỉ giúp các bé nhận thức về mọi vật xung quanh mà còn phát triển khả năng ngôn ngữ hiệu quả. Vậy nên, ba mẹ hãy lưu lại những bài thơ, bài đồng dao ở trên để có thể đọc cho bé những lúc rảnh rỗi nhé! Read the full article
0 notes
bengoan · 1 year
Text
0559 / NỖI BUỒN CÔ PHỤ
Bàng bạc mây trôi khói lam mờ , Chiều thu quạnh vắng núi chơ hơ . Khoảng trống không gian trời man mác , Phương nao lặn lội để đợi chờ ?
Đường làng xóm nhỏ tối bơ vơ , Tiếng quốc kêu đêm vọng vô bờ . Dặm đàng xa xôi lòng nức nở , Đầu hôm lạnh lẻo cảnh đơn cô ?
Căn gác xó nhà con côi cút , Xạc xào mưa trút phía sau hè . Đêm dài cheo leo nghe heo hút , Chập chờn gió buốt tiếng vo ve .!
Trong khoảnh khắc không hề manh động , Rì rào vang vọng ở ngoài song . Tí tách. dế mèn trong trầm bổng , Ơn ớn lạnh ngấp ngỏng cõi lòng .
Rầm rộ tiếng côn trùng đua hát , Màn đen đối tác thế giới ma . Đau đớn ruột rà em tan nát , U buồn điệu nhạc lệ chan hoà !
Nỗi uẩn khúc manh nha cô phụ , Đợi chàng về tình cũ nhớ thương . Con ngây thơ miên trường giấc ngủ , Em đau xót ấp ủ vô thường !
Anh yêu hỡi nhớ thương lóng ngóng , Mãi mong chờ bé bỏng lo âu ? Uất tất nối tiếp canh sầu , Mẹ con hôm sớm vọng cầu bên nhau …!
Sáu tháng trước ngày đoàn tụ . Mười năm trời xa cách mãi đợi chờ hình bóng em … Nguyễn Doãn Thiện Antioch , California ngày 12 tháng 01 năm 1989
Tumblr media
0 notes
imoim36news · 2 years
Text
Tumblr media
Để ngăn cản việc tăng cân nặng hoặc mất cân nặng bởi đủ dinh dưỡng vào cơ chế ăn ngày Đầu năm mới, người ta nên lựa lựa chọn đa chủng loại nhiều loại thức ăn. Xin kính chào BS, tôi vô cùng kinh Đầu năm mới vì thế từng thời gian này là tôi bị tăng cân nặng. Cho dù gắng gượng ăn uống hàng ngày rà soát tuy nhiên tôi vẫn bị tăng cân nặng. BS mang lại tôi xin lời răn dạy cơ hội tránh cân nặng, lưu giữ dáng vẻ ngày Đầu năm mới? Người hâm mộ Khánh Huyền (TP.Sài Gòn) PGS BS Lâm Vĩnh Niên, Trưởng khoa Đủ chất - Đầu năm mới chế, Khám đa khoa ĐH Y Dược TP.Sài Gòn, tư vấn: Nhằm tránh cân nặng, lưu giữ dáng vẻ yếu tố cần thiết là rà soát năng lực tiến hành và mang tỷ suất nhiều bộ phận đủ dinh dưỡng phù hợp. Trước hoặc sau Đầu năm mới, bạn thích tránh cân nặng an ninh thì nên chu đáo vận tốc tránh cân nặng chỉ còn 0,5-1kg/tuần. Chúng ta không nên lựa chọn những phương pháp như tránh cân nặng Nhanh, ăn kiêng, uống dung dịch tránh cân nặng hoặc dung dịch sổ. Khái niệm phụ phái nữ, tránh cân nặng rất cần có cơ chế đủ dinh dưỡng phù hợp nhằm đáp ứng trọng lượng và mức ��ộ khỏe mạnh. Để ngăn cản việc hấp thụ vào năng lực dư quá hoặc mất cân nặng bởi đủ dinh dưỡng vào cơ chế ăn ngày Đầu năm mới, người ta nên ăn phong phú và đa dạng nhiều loại thức ăn.  Theo BS, vận tốc tránh cân nặng là nguyên tố cần thiết người ta cần thiết để ý. Khái niệm nhiều thực phẩm nhiều năng lực người ta chỉ ăn từng món một lượng vừa nên, giới hạn mỡ, nhiều loại nước nóng và nước ngọt. Để ý ăn nhiều rau sạch (300-400g thường ngày) và uống đầy đủ nước. Ngoại giả, tổ ấm cũng hoàn toàn có thể ăn một dĩa rau củ luộc hoặc uống một ly nước trước Khi ăn nhằm lấp khoảng tầm trống phía bên trong bao tử.  Cụm để ý nhằm tránh cân nặng thanh khiết và giữ vị vóc dáng vẻ bao gồm:  - Tránh đàng (mang vào các loại bánh kẹo, nước ngọt…), tinh bột.  - Tập ăn chậm rì rì và hương thụ thức ăn thiệt chậm rì rì rãi sẽ giúp đỡ nhiều quy trình đưa hóa chất lượng tốt rộng. - Luôn luôn ngủ đầy đủ giấc. - Tích rất luyện tập sẽ giúp đỡ lưu giữ khối cơ, ngăn chặn biểu hiện tránh đưa hóa Khi tránh cân nặng. Cách thức luyện tập trên mái ấm: Chỉ cần thiết một phần hai tiếng thường ngày cùng với nhiều bài bác tập ko cần thiết công cụ như đá chéo cánh chân, gập bụng... Ngoại giả, tổ ấm cũng hoàn toàn có thể tập nhiều bài bác HIIT hoặc dễ dàng là sử dụng được vòng vòng quanh khuôn viên sảnh mái ấm. Nếu như có không ít thời gian tồn tại rộng, chúng ta nên nhập cuộc nhiều lớp học tập nhảy thường ngày. Vị nhảy là bài bác tập góp tổ ấm cảm nhận thấy yêu thương dòng và hăng say rèn luyện rộng. #Nguyên #tắc #tránh #cân nặng #và #tránh #mỡ #bụng #nhằm #lưu giữ #dáng vẻ #đón #Đầu năm mới #Nguyên #Đán biên soạn nội dung gốc website " news.google.com
0 notes
xnhan00 · 5 years
Photo
Tumblr media
Hôm qua ngày cũ yêu rồi, một lần em có kể một lần thêm nữa lại một lần ngây dạy, mộng lành, rất lạ nõn nà, bàn tay thanh tú em và cái bóng … lặng nhìn đổ vỡ chậu bông nở đâu còn kẻ buồn chăm dưới nắng tàn, con mèo giờ cũng đi hoang mưa trong đêm, trôi từng hạt im lìm ẩm ướt… “em thôi cuộc tình ấy rồi” bốn vị cuộc đời chắc giờ cũng đủ bữa nay thưa thớt hàng cây đường dài thì dài, quanh quanh thành phố nhận thêm một lời thôi hẹn bước quen quen hai cánh lá xa xôi, mỉm môi dịu nhẹ “em gởi lại mùa rơi cho anh” mơi, trên núi ngọc bên đồi xanh suối cỏ ngang trời bóng mây năm ngón to nhỏ lại tô xinh xắn năm ngón to nhỏ sẽ đơm lốm đốm vệt màu tươi ngoan ở đó “em về với thân thương ruột rà” nhà 🌳 Tuổi còn xanh và trẻ say tàu - Bông hoa năm cánh, đồng khoai mì và râu bắp lai rù rì.
24 notes · View notes
Video
youtube
Thơ Cho Bé | Bài Thơ Con Rùa | Thơ Mầm Non | Thơ Thiếu Nhi | ...
0 notes
thochothieunhi-blog · 7 years
Video
youtube
Thơ Cho Bé | Bài Thơ Con Rùa | Thơ Mầm Non | Thơ Thiếu Nhi | ...
0 notes
thomamnonbe-blog · 7 years
Video
youtube
Thơ Cho Bé | Bài Thơ Con Rùa | Thơ Mầm Non | Thơ Thiếu Nhi | ...
0 notes
bookidthochobe-blog · 7 years
Video
youtube
Thơ Cho Bé | Bài Thơ Con Rùa | Thơ Mầm Non | Thơ Thiếu Nhi | ...
0 notes
thochobe-blog · 7 years
Video
youtube
Thơ Cho Bé | Bài Thơ Con Rùa | Thơ Mầm Non | Thơ Thiếu Nhi | ...
0 notes
judyreppart · 3 years
Link
This St. Patty’s Day, there’s no better place to celebrate than at Rì Rà Irish Pub inside the Shoppes at Mandalay Place. On March 17, Rì Rà will bring Ireland to Las Vegas for a
0 notes
vietnamidol · 3 years
Text
Nhật ký giãn cách: Chưa bao giờ, phố thị Quy Nhơn buồn đến thế!
Nợ Quy Nhơn, nợ cả tấm chân tình
Quy Nhơn vào lúc 0h ngày 16/9, đêm đầu tiên ở phường Ngô Mây thực hiện phong tỏa để truy vết F0.
Khu phố bị giăng dây, đường sá vắng lặng khủng khiếp, không gian ảm đạm, cơn gió đầu thu thổi xốc vào tán cây bàng trước cửa xào xạc. Đêm khuya tĩnh mịch khiến tiếng gió nghe rõ mồn một, tôi dường như quên mất mình đang sống ở nơi đông đúc phố thị Quy Nhơn, cảm giác buồn đến nao lòng.
Chỉ mới đây thôi, nơi tôi sống vẫn nhộn nhịp, ngày 12/9 ở phường Hải Cảng xuất hiện ca Covid-19 trong cộng đồng, nhiều phường khác cũng có người nhiễm bệnh, Quy Nhơn bắt đầu "không khỏe". 
Nghe tiếng còi xe công vụ chạy hối hả ngoài đường làm nhiệm vụ, đưa người đi cách ly, truy vết, cả khu phố nhốn nháo, thở dài lo lắng, buồn rầu và đong đầy thương cảm mỗi khi có ca F0, gia đình có người cách ly.
Tumblr media
Hình ảnh con đường Trần Hưng Đạo - tuyến phố lớn ở Quy Nhơn vắng lặng được chụp đêm 15/9. (Ảnh: Dũng Nhân)
Cuộc đời "hỷ, nộ, ái, ố" vốn dĩ quá vô thường, không ai biết trước mọi thứ sẽ biến đổi thế nào, ngày mai rồi sẽ ra sao khi có thể chính mình bỗng dưng trở thành F0. Lúc dịch dã nguy nan khiến con người ta vỡ lở ra nhiều cung bậc thăng trầm của cảm xúc.
Quy Nhơn chưa bao giờ buồn đến thế, người dân gốc Quy Nhơn hay chỉ là khách tá túc chọn vùng đất này làm chỗ trọ mưu sinh, đều có thể cảm nhận được nỗi buồn miên man này.
Tôi đang ở Quy Nhơn nhưng sao vẫn nhớ Quy Nhơn! Nhớ nôn nao phố thị của những ngày đã cũ, đại lộ Nguyễn Tất Thành tất bật xe cộ, bánh xèo tôm nhảy, bánh hỏi lòng heo Diên Hồng, "thiên đường" Ngọc Hân béo ngậy mùi ốc, đường ven biển Xuân Diệu rì rào sóng vỗ, khu phố ăn nhậu Nguyễn Thị Định lòe loẹt ánh đèn, rôm rả thứ âm thanh cảm giác mạnh… tất cả những nơi sầm uất, náo nhiệt về đêm, giờ đang chìm trong im lặng.
Tumblr media
Khu phố ăn nhậu Nguyễn Thị Định sầm uất ở Quy Nhơn, giờ đây vắng vẻ. Trong ảnh là quán ăn từng đón hàng trăm khách đến đây mỗi ngày ở thời điểm trước khi dịch Covid-19 bùng phát. (Ảnh: Dũ Tuấn)
Con phố buồn bã, dòng người lặng lẽ và đầy nỗi lo, thi thoảng chỉ còn lại vài ba cửa hàng nhu yếu phẩm và các quán xá, phục vụ tự mang về. Tòa nhà lớn đóng kín cửa; quảng trường trung tâm im lìm; ngã ba, ngã tư, ngã năm... chỉ còn lại khoảng trống cô đơn, lạc lõng và thưa người qua lại.
Ngoài đường, người lạ hay người thân quen lâu năm đều lầm lũi, hạn chế tiếp xúc gần, chỉ dám chào nhau bằng cử chỉ từ ánh mắt, còn đôi môi và cả khuôn mặt buồn bã, đã ẩn đằng sau lớp khẩu trang dày đặc, kín mít.
Cuộc sống hối hả nơi phố thị đang dần dịch chuyển sang trạng thái tĩnh, nhịp sống chậm lại. Các cụ già tạm quên cảm giác dạo biển thể dục cùng bạn đời buổi sáng sớm; anh trung niên nhớ đến phát "điên" cái vị cay cay nồng nồng của rượu bia, cái bắt tay vỗ vai, tỉ tê hàn huyên chuyện đời với bạn hữu… dù ở rất gần, nhưng không thể tụ tập.
Tất cả, ai cũng từ bỏ thú vui cá nhân và nguyện cầu điều may mắn nhất lúc này là bình yên sẽ đến người thân, bạn bè, chòm xóm… và cho cả phố thị Quy Nhơn.
Tumblr media
Phố thị Quy Nhơn buồn bã, nhiều khu vực phong tỏa bắt đầu xuất hiện để chống dịch. (Ảnh: Dũng Nhân)
Quy Nhơn với tôi không phải là vùng đất tôi được sinh ra. Đây chỉ là nơi tôi chọn để tá túc tìm kiếm cơ hội mưu sinh, nhưng tôi gọi Quy Nhơn là quê hương, bởi vùng đất này cưu mang, bao bọc tôi như chính tình thương ruột rà vậy.
Tôi nợ Quy Nhơn, nợ cả tấm chân tình, thương Quy Nhơn, thương cả con hẻm nhỏ, lụp xụp hàng quán, vang vọng đầy tiếng rao mưu sinh của người xa xứ.
Ở đây, tôi có đồng hương, đồng nghiệp, bạn bè và cả những con người trọng ân tình, họ luôn sẵn sàng dang tay níu lấy, trong lúc bản thân hoạn nạn, cơ hàn nhất.  
Trân quý và yêu mảnh đất này, Quy Nhơn luôn mở lòng bao bọc nhiều phận đời xa quê tá túc, người Quy Nhơn lương thiện, chất phát, thật thà nhưng rất trọng ân tình và điều khác lạ, nơi đây đầy rẫy chuyện tử tế.
Sự tử tế của người Quy Nhơn
Trong phút giây dịch dã nguy nan nhất, tình người ở Quy Nhơn và cả Bình Định lại trỗi dậy chưa từng có, mặc kệ xa lạ giữa dân bản xứ hay người đất khách, họ gắn bó, chia sẻ và yêu thương nhau, cùng vượt qua dịch bệnh.
Tôi từng chứng kiến cảnh bịn rịn, chia tay và cả giọt nước mắt của nhiều đoàn y, bác sĩ ở Bệnh viên Da liễu Trung ương Quy Hòa, Bệnh viện Đa khoa tỉnh Bình Định liên tục vào TP. HCM, Bình Dương… chi viện chống dịch.
Lúc quê hương đang có dịch, bản thân họ phải xa gia đình, lao vào vùng dịch ở nơi khác, bỏ lại đằng sau tất cả nỗi lo. Những "chiến sĩ áo trắng" vẫn quyết tâm lên đường, đây không chỉ là nhiệm vụ mà trên cả là nghĩa đồng bào.
Tumblr media
Bức ảnh ý nghĩa được Bí thư Thành đoàn Quy Nhơn Dương Hiệp Hưng đăng tải trên trang cá nhân với thông điệp "Chúng ta sẽ chiến thắng, như chúng ta đã từng chiến thắng các cuộc chiến ác liệt trước đấy". Ảnh: HH.
Có những đêm gió trở mạnh, trời bất chợt nổi cơn dông, sấm chớp ầm ầm, màu vàng vọt sáng vang cả khoảng trời, mưa nặng hạt kéo dài khiến chốt kiểm dịch ở Quy Nhơn bị tốc mái, ngập ngụa nước mưa, bùn đất nhão nhẹt, mọi người í ới gọi tên nhau rồi chìm dần trong bóng tối vì mất điện.
Thế nhưng, lực lượng tuyến đầu tại chốt, vẫn gắng vượt qua cơn mưa lạnh buốt giữa đêm, họ dùng đèn pin thay ánh sáng của điện, truyền cho nhau hơi ấm để công việc không bị gián đoạn.
Cô Sen (52 tuổi), dáng người nhỏ bé, gầy gò, vốn là nhân viên y tế lâu năm công tác ở Trung tâm Y tế miền núi Vân Canh. Ròng rã 21 năm trời, chồng cô bị bệnh u não nên việc đi lại rất khó khăn, không thể nấu ăn, giặt giũ. Con trai duy nhất làm ăn ở xa nên việc chăm nom, cùng chồng chống chọi với căn bệnh hiểm nghèo, đều do mình cô tự lo liệu, gánh vác.
Nhưng khi vùng dịch cần lực lượng y tế chi viện, cô Sen gật đầu đi ngay, gạt nước mắt và nỗi lo, gửi chồng sang bên nhà họ hàng, chẳng ngần ngại lao đến vùng dịch.
Chồng cô cũng đồng ý việc này, khi tôi thắc mắc: "Sao cô không lo cho gia đình trước mà phải hy sinh?", cô chỉ nói ngắn gọn: "Sứ mệnh ngành y, không thể chần chừ". 
Những hy sinh thầm lặng vô vàn của cô Sen hay lực lượng tuyến đầu chống dịch như: ngành y tế, công an, quân đội, đoàn viên thanh niên… không bao giờ đong đếm hết.
Tumblr media
Đêm muộn, lực lượng tuyến đầu chống dịch cần mẫn lấy mẫu test Covid-19 cho cháu nhỏ ở Quy Nhơn. Ảnh: HH.
Bữa cơm muộn thiếu trước hụt sau, lặng lẽ chia nhau từng mẩu bánh mì nhỏ, niềm vui, nỗi buồn, tá túc ở các điểm test nhanh, trạm y tế, ăn uống tạm bợ, chỉ để lo cho dân.
Nhân viên y tế trong lúc chống dịch đã mắc Covid-19 khi tiếp xúc với bệnh nhân, vẫn gắng làm tròn trách nhiệm, nghĩa vụ thiêng liêng.
Tôi nhớ như in các khuôn mặt in hằn dấu vết khẩu trang vì đeo quá lâu, làn da cháy nắng bỏng rát, mồ hôi ướt đẫm vai áo, có người đuối sức, mệt mỏi vì bộ quần áo bảo hộ nóng bức, phải mặc ròng rã cả ngày trời.
Thức trắng ở chốt kiểm dịch, đêm muộn chẳng ngại xông pha đến tận vùng phong tỏa, giúp dân truy vết F0... Những dấn thân, hy sinh ấy, chỉ có chính họ mới cảm nhận đủ đầy và cảm thông nhau, trong tất cả tình huống vất vả đã trải qua.
Tumblr media
Quy Nhơn thưa thớt người ra đường, buồn đến nao lòng những ngày giãn cách. (Ảnh: Nguyễn Dũng)
Còn ở điểm phong tỏa, người Quy Nhơn sống chan hòa như nhịp sống vốn có, không hề có chuyện chống đối, cằn nhằn to tiếng trong lúc lấy mẫu test nhanh Covid-19, chia sẻ nhau từng lon gạo, bó rau muống, thậm chí cốc trà, ly nước... giản dị, đơn sơ nhưng ấm áp vô cùng.
Các nơi trọ chứa những người mưu sinh xa quê, chủ trọ giàu lòng nhân ái chủ động giảm tiền nhà, mạnh thường quân từ khắp nơi cũng gom góp, chi viện nhu yếu phẩm cho người dân khó khăn, nở rộ các "shipper 0 đồng" đi chợ miễn phí, bếp ăn tình nguyện, thanh niên ra đồng gặt lúa giúp nông dân…
Để kể hết những chuyện tử tế trong mùa dịch tại vùng đất này rất khó, bởi nếu kể thì chắn chắn sẽ thiếu sót. Tất cả đều mang đầy ân tình, nặng nghĩa đồng bào, đậm cách sống tử tế của người Quy Nhơn, người Bình Định.
Khi mọi sân si, ganh ghét, đố kị, hơn thua trong cuộc sống thường nhật ở phố thị Quy Nhơn đang dần nhường chỗ cho những việc tử tế, đồng lòng chống dịch thì sẽ sớm thôi, nơi đây không còn cảnh giăng dây, cách ly hay phong tỏa ở các khu phố.
Người đứng đầu Đảng bộ, chính quyền tỉnh Bình Định từng nhiều lần cam kết, chống dịch với thông điệp: "Kiên định, nghiêm khắc" nhưng đầy tính nhân văn lo cho dân "không bỏ ai ở lại phía sau"... 
Tôi tin tỉnh này sẽ nhanh chóng đẩy lùi dịch bệnh. 
Quy Nhơn ơi, bình yên nhé!
0 notes
daycattocgiare · 3 years
Text
Nhật ký giãn cách: Chưa bao giờ, phố thị Quy Nhơn buồn đến thế!
Nợ Quy Nhơn, nợ cả tấm chân tình
Quy Nhơn vào lúc 0h ngày 16/9, đêm đầu tiên ở phường Ngô Mây thực hiện phong tỏa để truy vết F0.
Khu phố bị giăng dây, đường sá vắng lặng khủng khiếp, không gian ảm đạm, cơn gió đầu thu thổi xốc vào tán cây bàng trước cửa xào xạc. Đêm khuya tĩnh mịch khiến tiếng gió nghe rõ mồn một, tôi dường như quên mất mình đang sống ở nơi đông đúc phố thị Quy Nhơn, cảm giác buồn đến nao lòng.
Chỉ mới đây thôi, nơi tôi sống vẫn nhộn nhịp, ngày 12/9 ở phường Hải Cảng xuất hiện ca Covid-19 trong cộng đồng, nhiều phường khác cũng có người nhiễm bệnh, Quy Nhơn bắt đầu "không khỏe". 
Nghe tiếng còi xe công vụ chạy hối hả ngoài đường làm nhiệm vụ, đưa người đi cách ly, truy vết, cả khu phố nhốn nháo, thở dài lo lắng, buồn rầu và đong đầy thương cảm mỗi khi có ca F0, gia đình có người cách ly.
Tumblr media
Hình ảnh con đường Trần Hưng Đạo - tuyến phố lớn ở Quy Nhơn vắng lặng được chụp đêm 15/9. (Ảnh: Dũng Nhân)
Cuộc đời "hỷ, nộ, ái, ố" vốn dĩ quá vô thường, không ai biết trước mọi thứ sẽ biến đổi thế nào, ngày mai rồi sẽ ra sao khi có thể chính mình bỗng dưng trở thành F0. Lúc dịch dã nguy nan khiến con người ta vỡ lở ra nhiều cung bậc thăng trầm của cảm xúc.
Quy Nhơn chưa bao giờ buồn đến thế, người dân gốc Quy Nhơn hay chỉ là khách tá túc chọn vùng đất này làm chỗ trọ mưu sinh, đều có thể cảm nhận được nỗi buồn miên man này.
Tôi đang ở Quy Nhơn nhưng sao vẫn nhớ Quy Nhơn! Nhớ nôn nao phố thị của những ngày đã cũ, đại lộ Nguyễn Tất Thành tất bật xe cộ, bánh xèo tôm nhảy, bánh hỏi lòng heo Diên Hồng, "thiên đường" Ngọc Hân béo ngậy mùi ốc, đường ven biển Xuân Diệu rì rào sóng vỗ, khu phố ăn nhậu Nguyễn Thị Định lòe loẹt ánh đèn, rôm rả thứ âm thanh cảm giác mạnh… tất cả những nơi sầm uất, náo nhiệt về đêm, giờ đang chìm trong im lặng.
Tumblr media
Khu phố ăn nhậu Nguyễn Thị Định sầm uất ở Quy Nhơn, giờ đây vắng vẻ. Trong ảnh là quán ăn từng đón hàng trăm khách đến đây mỗi ngày ở thời điểm trước khi dịch Covid-19 bùng phát. (Ảnh: Dũ Tuấn)
Con phố buồn bã, dòng người lặng lẽ và đầy nỗi lo, thi thoảng chỉ còn lại vài ba cửa hàng nhu yếu phẩm và các quán xá, phục vụ tự mang về. Tòa nhà lớn đóng kín cửa; quảng trường trung tâm im lìm; ngã ba, ngã tư, ngã năm... chỉ còn lại khoảng trống cô đơn, lạc lõng và thưa người qua lại.
Ngoài đường, người lạ hay người thân quen lâu năm đều lầm lũi, hạn chế tiếp xúc gần, chỉ dám chào nhau bằng cử chỉ từ ánh mắt, còn đôi môi và cả khuôn mặt buồn bã, đã ẩn đằng sau lớp khẩu trang dày đặc, kín mít.
Cuộc sống hối hả nơi phố thị đang dần dịch chuyển sang trạng thái tĩnh, nhịp sống chậm lại. Các cụ già tạm quên cảm giác dạo biển thể dục cùng bạn đời buổi sáng sớm; anh trung niên nhớ đến phát "điên" cái vị cay cay nồng nồng của rượu bia, cái bắt tay vỗ vai, tỉ tê hàn huyên chuyện đời với bạn hữu… dù ở rất gần, nhưng không thể tụ tập.
Tất cả, ai cũng từ bỏ thú vui cá nhân và nguyện cầu điều may mắn nhất lúc này là bình yên sẽ đến người thân, bạn bè, chòm xóm… và cho cả phố thị Quy Nhơn.
Tumblr media
Phố thị Quy Nhơn buồn bã, nhiều khu vực phong tỏa bắt đầu xuất hiện để chống dịch. (Ảnh: Dũng Nhân)
Quy Nhơn với tôi không phải là vùng đất tôi được sinh ra. Đây chỉ là nơi tôi chọn để tá túc tìm kiếm cơ hội mưu sinh, nhưng tôi gọi Quy Nhơn là quê hương, bởi vùng đất này cưu mang, bao bọc tôi như chính tình thương ruột rà vậy.
Tôi nợ Quy Nhơn, nợ cả tấm chân tình, thương Quy Nhơn, thương cả con hẻm nhỏ, lụp xụp hàng quán, vang vọng đầy tiếng rao mưu sinh của người xa xứ.
Ở đây, tôi có đồng hương, đồng nghiệp, bạn bè và cả những con người trọng ân tình, họ luôn sẵn sàng dang tay níu lấy, trong lúc bản thân hoạn nạn, cơ hàn nhất.  
Trân quý và yêu mảnh đất này, Quy Nhơn luôn mở lòng bao bọc nhiều phận đời xa quê tá túc, người Quy Nhơn lương thiện, chất phát, thật thà nhưng rất trọng ân tình và điều khác lạ, nơi đây đầy rẫy chuyện tử tế.
Sự tử tế của người Quy Nhơn
Trong phút giây dịch dã nguy nan nhất, tình người ở Quy Nhơn và cả Bình Định lại trỗi dậy chưa từng có, mặc kệ xa lạ giữa dân bản xứ hay người đất khách, họ gắn bó, chia sẻ và yêu thương nhau, cùng vượt qua dịch bệnh.
Tôi từng chứng kiến cảnh bịn rịn, chia tay và cả giọt nước mắt của nhiều đoàn y, bác sĩ ở Bệnh viên Da liễu Trung ương Quy Hòa, Bệnh viện Đa khoa tỉnh Bình Định liên tục vào TP. HCM, Bình Dương… chi viện chống dịch.
Lúc quê hương đang có dịch, bản thân họ phải xa gia đình, lao vào vùng dịch ở nơi khác, bỏ lại đằng sau tất cả nỗi lo. Những "chiến sĩ áo trắng" vẫn quyết tâm lên đường, đây không chỉ là nhiệm vụ mà trên cả là nghĩa đồng bào.
Tumblr media
Bức ảnh ý nghĩa được Bí thư Thành đoàn Quy Nhơn Dương Hiệp Hưng đăng tải trên trang cá nhân với thông điệp "Chúng ta sẽ chiến thắng, như chúng ta đã từng chiến thắng các cuộc chiến ác liệt trước đấy". Ảnh: HH.
Có những đêm gió trở mạnh, trời bất chợt nổi cơn dông, sấm chớp ầm ầm, màu vàng vọt sáng vang cả khoảng trời, mưa nặng hạt kéo dài khiến chốt kiểm dịch ở Quy Nhơn bị tốc mái, ngập ngụa nước mưa, bùn đất nhão nhẹt, mọi người í ới gọi tên nhau rồi chìm dần trong bóng tối vì mất điện.
Thế nhưng, lực lượng tuyến đầu tại chốt, vẫn gắng vượt qua cơn mưa lạnh buốt giữa đêm, họ dùng đèn pin thay ánh sáng của điện, truyền cho nhau hơi ấm để công việc không bị gián đoạn.
Cô Sen (52 tuổi), dáng người nhỏ bé, gầy gò, vốn là nhân viên y tế lâu năm công tác ở Trung tâm Y tế miền núi Vân Canh. Ròng rã 21 năm trời, chồng cô bị bệnh u não nên việc đi lại rất khó khăn, không thể nấu ăn, giặt giũ. Con trai duy nhất làm ăn ở xa nên việc chăm nom, cùng chồng chống chọi với căn bệnh hiểm nghèo, đều do mình cô tự lo liệu, gánh vác.
Nhưng khi vùng dịch cần lực lượng y tế chi viện, cô Sen gật đầu đi ngay, gạt nước mắt và nỗi lo, gửi chồng sang bên nhà họ hàng, chẳng ngần ngại lao đến vùng dịch.
Chồng cô cũng đồng ý việc này, khi tôi thắc mắc: "Sao cô không lo cho gia đình trước mà phải hy sinh?", cô chỉ nói ngắn gọn: "Sứ mệnh ngành y, không thể chần chừ". 
Những hy sinh thầm lặng vô vàn của cô Sen hay lực lượng tuyến đầu chống dịch như: ngành y tế, công an, quân đội, đoàn viên thanh niên… không bao giờ đong đ���m hết.
Tumblr media
Đêm muộn, lực lượng tuyến đầu chống dịch cần mẫn lấy mẫu test Covid-19 cho cháu nhỏ ở Quy Nhơn. Ảnh: HH.
Bữa cơm muộn thiếu trước hụt sau, lặng lẽ chia nhau từng mẩu bánh mì nhỏ, niềm vui, nỗi buồn, tá túc ở các điểm test nhanh, trạm y tế, ăn uống tạm bợ, chỉ để lo cho dân.
Nhân viên y tế trong lúc chống dịch đã mắc Covid-19 khi tiếp xúc với bệnh nhân, vẫn gắng làm tròn trách nhiệm, nghĩa vụ thiêng liêng.
Tôi nhớ như in các khuôn mặt in hằn dấu vết khẩu trang vì đeo quá lâu, làn da cháy nắng bỏng rát, mồ hôi ướt đẫm vai áo, có người đuối sức, mệt mỏi vì bộ quần áo bảo hộ nóng bức, phải mặc ròng rã cả ngày trời.
Thức trắng ở chốt kiểm dịch, đêm muộn chẳng ngại xông pha đến tận vùng phong tỏa, giúp dân truy vết F0... Những dấn thân, hy sinh ấy, chỉ có chính họ mới cảm nhận đủ đầy và cảm thông nhau, trong tất cả tình huống vất vả đã trải qua.
Tumblr media
Quy Nhơn thưa thớt người ra đường, buồn đến nao lòng những ngày giãn cách. (Ảnh: Nguyễn Dũng)
Còn ở điểm phong tỏa, người Quy Nhơn sống chan hòa như nhịp sống vốn có, không hề có chuyện chống đối, cằn nhằn to tiếng trong lúc lấy mẫu test nhanh Covid-19, chia sẻ nhau từng lon gạo, bó rau muống, thậm chí cốc trà, ly nước... giản dị, đơn sơ nhưng ấm áp vô cùng.
Các nơi trọ chứa những người mưu sinh xa quê, chủ trọ giàu lòng nhân ái chủ động giảm tiền nhà, mạnh thường quân từ khắp nơi cũng gom góp, chi viện nhu yếu phẩm cho người dân khó khăn, nở rộ các "shipper 0 đồng" đi chợ miễn phí, bếp ăn tình nguyện, thanh niên ra đồng gặt lúa giúp nông dân…
Để kể hết những chuyện tử tế trong mùa dịch tại vùng đất này rất khó, bởi nếu kể thì chắn chắn sẽ thiếu sót. Tất cả đều mang đầy ân tình, nặng nghĩa đồng bào, đậm cách sống tử tế của người Quy Nhơn, người Bình Định.
Khi mọi sân si, ganh ghét, đố kị, hơn thua trong cuộc sống thường nhật ở phố thị Quy Nhơn đang dần nhường chỗ cho những việc tử tế, đồng lòng chống dịch thì sẽ sớm thôi, nơi đây không còn cảnh giăng dây, cách ly hay phong tỏa ở các khu phố.
Người đứng đầu Đảng bộ, chính quyền tỉnh Bình Định từng nhiều lần cam kết, chống dịch với thông điệp: "Kiên định, nghiêm khắc" nhưng đầy tính nhân văn lo cho dân "không bỏ ai ở lại phía sau"... 
Tôi tin tỉnh này sẽ nhanh chóng đẩy lùi dịch bệnh. 
Quy Nhơn ơi, bình yên nhé!
0 notes
imoim36news · 2 years
Text
Tumblr media
Để ngăn cản việc tăng cân nặng hoặc mất cân nặng bởi đủ dinh dưỡng vào cơ chế ăn ngày Đầu năm mới, người ta nên lựa lựa chọn đa chủng loại nhiều loại thức ăn. Xin kính chào BS, tôi vô cùng kinh Đầu năm mới vì thế từng thời gian này là tôi bị tăng cân nặng. Cho dù gắng gượng ăn uống hàng ngày rà soát tuy nhiên tôi vẫn bị tăng cân nặng. BS mang lại tôi xin lời răn dạy cơ hội tránh cân nặng, lưu giữ dáng vẻ ngày Đầu năm mới? Người hâm mộ Khánh Huyền (TP.Sài Gòn) PGS BS Lâm Vĩnh Niên, Trưởng khoa Đủ chất - Đầu năm mới chế, Khám đa khoa ĐH Y Dược TP.Sài Gòn, tư vấn: Nhằm tránh cân nặng, lưu giữ dáng vẻ yếu tố cần thiết là rà soát năng lực tiến hành và mang tỷ suất nhiều bộ phận đủ dinh dưỡng phù hợp. Trước hoặc sau Đầu năm mới, bạn thích tránh cân nặng an ninh thì nên chu đáo vận tốc tránh cân nặng chỉ còn 0,5-1kg/tuần. Chúng ta không nên lựa chọn những phương pháp như tránh cân nặng Nhanh, ăn kiêng, uống dung dịch tránh cân nặng hoặc dung dịch sổ. Khái niệm phụ phái nữ, tránh cân nặng rất cần có cơ chế đủ dinh dưỡng phù hợp nhằm đáp ứng trọng lượng và mức độ khỏe mạnh. Để ngăn cản việc hấp thụ vào năng lực dư quá hoặc mất cân nặng bởi đủ dinh dưỡng vào cơ chế ăn ngày Đầu năm mới, người ta nên ăn phong phú và đa dạng nhiều loại thức ăn.  Theo BS, vận tốc tránh cân nặng là nguyên tố cần thiết người ta cần thiết để ý. Khái niệm nhiều thực phẩm nhiều năng lực người ta chỉ ăn từng món một lượng vừa nên, giới hạn mỡ, nhiều loại nước nóng và nước ngọt. Để ý ăn nhiều rau sạch (300-400g thường ngày) và uống đầy đủ nước. Ngoại giả, tổ ấm cũng hoàn toàn có thể ăn một dĩa rau củ luộc hoặc uống một ly nước trước Khi ăn nhằm lấp khoảng tầm trống phía bên trong bao tử.  Cụm để ý nhằm tránh cân nặng thanh khiết và giữ vị vóc dáng vẻ bao gồm:  - Tránh đàng (mang vào các loại bánh kẹo, nước ngọt…), tinh bột.  - Tập ăn chậm rì rì và hương thụ thức ăn thiệt chậm rì rì rãi sẽ giúp đỡ nhiều quy trình đưa hóa chất lượng tốt rộng. - Luôn luôn ngủ đầy đủ giấc. - Tích rất luyện tập sẽ giúp đỡ lưu giữ khối cơ, ngăn chặn biểu hiện tránh đưa hóa Khi tránh cân nặng. Cách thức luyện tập trên mái ấm: Chỉ cần thiết một phần hai tiếng thường ngày cùng với nhiều bài bác tập ko cần thiết công cụ như đá chéo cánh chân, gập bụng... Ngoại giả, tổ ấm cũng hoàn toàn có thể tập nhiều bài bác HIIT hoặc dễ dàng là sử dụng được vòng vòng quanh khuôn viên sảnh mái ấm. Nếu như có không ít thời gian tồn tại rộng, chúng ta nên nhập cuộc nhiều lớp học tập nhảy thường ngày. Vị nhảy là bài bác tập góp tổ ấm cảm nhận thấy yêu thương dòng và hăng say rèn luyện rộng. #Nguyên #tắc #tránh #cân nặng #và #tránh #mỡ #bụng #nhằm #lưu giữ #dáng vẻ #đón #Đầu năm mới #Nguyên #Đán biên soạn nội dung gốc website " news.google.com
0 notes
Video
youtube
Thơ Cho Bé | Bài Thơ Con Rùa | Thơ Mầm Non | Thơ Thiếu Nhi | ...
0 notes
hoanq2802 · 4 years
Text
Bamboo Airways phủ kín đường bay nội địa trong tháng 6
New Post has been published on https://khachsanthanhdong.com/bamboo-airways-phu-kin-duong-bay-noi-dia-trong-thang-6.html
Bamboo Airways phủ kín đường bay nội địa trong tháng 6
Tumblr media
Bamboo Airways sẽ tăng chuyến bay từ Hà Nội và TP HCM tới TP lớn như Hải Phòng, ĐN, Vinh… để phủ kín các đường bay nội địa. 
Tại tọa đàm “Hàng không Việt trỗi dậy và sự phục hồi nền kinh tế” diễn ra tại FLC Quy Nhơn, ông Trịnh Văn Quyết, chủ toạ Tập đoàn FLC cho biết, từ khi hết giãn cách xã hội vì dịch Covid-19, Bamboo Airways đã mở lại tới 90% đường bay. Tuy nhiên, nếu trước Covid, hãng bay 150 chuyến một ngày thì ngày nay mới đạt 50%.
Ông Quyết khẳng định sẽ phủ kín các đường bay nội địa vào đầu tháng 6, chậm rì rì nhất là tháng 7. chủ toạ Tập đoàn FLC mong muốn tạo công ăn, việc làm cho người lao động tốt nhất. 
chủ toạ Tập đoàn FLC tiến công giá, ngành hàng không thể hiện sức khỏe của nền kinh tế. “Khi nhìn vào sân bay, chúng ta có thể tiến công giá được sự phục hồi kinh tế và thành công của công việc chống dịch Covid-19. Và từ vài tuần nay, lối ra – vào của khu vực nội địa sân bay tại Hà Nội và TP HCM phải sử dụng còi lãnh đạo các phương tiện, sảnh sân bay cũng tấp nập”, ông nói.
Bamboo Airways không bị tương tác nhiều từ thị trường quốc tế do chủ yếu bay nội địa, ông Quyết cũng vui mừng vì hãng được nhiều khách bay trong nước tin tưởng, ủng hộ.
Tumblr media
Ông Trịnh Văn Quyết, chủ toạ Tập đoàn FLC phát biểu tại tọa đàm. 
Trước đó, để tạo sức bật cho hãng, khắc phục những phức tạp, ông Đặng Tất Thắng – CEO của Bamboo Airways cho biết, đơn vị đã đưa ra nhiều phương án thích ứng nhanh khi dịch mới mở đầu. Cụ thể là dừng các đường bay quốc tế, tập trung vào thị trường nội địa nhằm tạo sự an tâm, tin tưởng cho khách hàng. Trong thời kì giãn cách xã hội, hãng cũng nghiên cứu, tính toán để hết thời kì cách ly, triển khai ít nhất 50 chuyến bay một ngày trên tất cả tuyến đường.
“Chúng tôi trở lại mạnh mẽ hơn với các chuyến bay từ Hà Nội tới TP HCM. Riêng TP HCM, hãng có 16 chuyến bay một ngày. Ngoài ra, hãng cũng tăng chuyến bay từ Hà Nội và TP HCM  tới các phố lớn như Hải Phòng, ĐN…”, ông nói. thời kì tới, Bamboo Airways sẽ tăng các chuyến bay từ những TP đông dân cư như Vinh, Quy Nhơn…
Tumblr media
Tại tọa đàm, các thuyết trình thảo luận về các yếu tố giúp ngành hàng không phục hồi hậu Covid-19. 
Ngoài ra, để kích cầu du lịch, bên cạnh việc đưa ra gói combo nghỉ dưỡng thú vị, Bamboo Airways cũng nghiên cứu ra nhiều vật phẩm bay, trong đó có thẻ bay không giới hạn cho hành khách, phục vụ nhu cầu đi lại. Hãng cũng rà soát lại hệ thống, tinh gọn bộ máy nhằm cắt giảm phung phí, nâng cao tài năng cạnh tranh. Qua đợt dịch, Bamboo cũng số hóa tất cả giao du với khách hàng hướng tới mục tiêu dẫn đầu công nghệ số hóa. Đây cũng là một trong những dịch vụ nhằm mang lại sự tiện ích cho khách hàng.
Hãng cũng tăng mạnh việc khai thác những chuyến bay chở hàng hoá để giảm việc tàu bay nằm đất, song song tối đa hoá nhân lực. Khi dịch Covid-19 diễn ra, thị trường có nhu cầu chở hàng hoá xuất khẩu như khẩu trang, đồ bảo hộ y tế từ VN tới các quốc gia. Tới nay, Cục Hàng không đã phê duyệt cho Bamboo Airways triển khai các chuyến bay quốc tế tới khắp nơi trên trái đất như Anh, Pháp…  Hiện, nhu cầu shopping trực tuyến tăng, vì vậy, Bamboo Airways sẽ phát triển những phi cơ chuyên dụng chở hàng hóa, cho ra đời Bamboo Airways Cargo. 
Bamboo còn khai trương nhì phòng vé mới tại TP HCM (112 Lý Chính Thắng) và Hà Nội (265 Cầu Giấy) vào ngày 30/5, song song tung nhiều ưu đãi. Theo đó, 50 khách hàng trước tiên sẽ được mua vé 0 đồng tại mỗi phòng vé; giảm 200.000 đồng combo “hè sảng khoái 2020” cho tất cả khách hàng; giảm 10% cho tất cả các hành khách đăng ký mua thẻ Bamboo Pass trong ngày. Ngoài ra, 50 khách hàng trước tiên mua thẻ Bamboo Unlimited (thẻ bay không giới hạn, trí giá trị khoảng 23 triệu đồng) sẽ được hưởng giảm 50%. “Việc khai trương nhì phòng vé là bước tiến trong tiến trình đưa vật phẩm, dịch vụ của hãng tới gần hơn với hành khách; song song phát triển quy mô kênh phân phối vé, vật phẩm của hãng cũng như tư vấn phục vụ mọi nhu cầu của khách hàng”, đại diện Bamboo Airways nói. Hãng bay cũng triển khai chương trình khuyến mãi “vi vu hè – vé bay tặng nhỏ nhắn” cho hành khách khi mua vé trên website của hãng. Cụ thể, khách khi mua 1 vé người lớn được tặng 1 vé trẻ em trên tất cả các đường bay nội địa hãng đang khai thác với mã giảm giá: BEMANG. Trong tháng 6/2020, Bamboo Airways cũng bán vé giá 99.000 đồng (chưa bao gồm thuế, phí) cho chặng Hà Nội – TP HCM; Hà Nội – Cần Thơ; Hải Phòng – Quy Nhơn. Trong tuần trước tiên của tháng 6, hãng giới thiệu một số đường bay có giá 45.000 đồng (chưa thuế phí) như TP HCM – Cam Ranh, Đà Lạt.
Tọa đàm “Hàng không Việt trỗi dậy và sự phục hồi nền kinh tế” diễn ra tại FLC Quy Nhơn, Bình Định, vào ngày 30/5 do Hội đồng Tư vấn Du lịch (TAB) phối hợp cùng đơn vị Hàng không Tre Việt (Bamboo Airways) tổ chức tại FLC Quy Nhơn. Trong phạm vi chương trình, các chuyên gia tiến công giá thực trạng của hàng không trái đất, VN, các yếu tố khơi thông đà phục hồi cho ngành, nỗ lực đảm bảo an toàn, song hành cùng chất lượng của các hãng hàng không. 
Ngọc Thi  Ảnh: Giang Huy 
Info: https://khachsanthanhdong.com/
0 notes
zuytcom · 4 years
Text
Những người đi tìm những đồng đội ‘ngủ quên’
‘Mẹ ơi, chiều nay con về với mẹ/ Con ngủ quên dưới cánh rừng lá bạc rì rào…’ (bài hát ‘Về thăm mẹ’, nhạc Đỗ Triệu An, thơ Nguyễn Quang Thiều). Chiến tranh đã lùi vào dĩ vãng, nhưng vẫn còn biết bao liệt sĩ ‘ngủ quên’, ‘rải rác biên cương mồ viễn xứ’. Vậy nên, đồng đội sẽ đi tìm, đưa họ trở về đất mẹ quê hương…
Thành viên Đội K93 (Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh An Giang)- đơn vị làm nhiệm vụ cất bốc, quy tập hài cốt liệt sĩ trong nước và trên nước bạn Campuchia thuộc nhiều độ tuổi khác nhau. Người còn ít năm nữa về hưu, người lại mới đi nghĩa vụ quân sự, vừa tròn đôi mươi, nhưng tất cả đều cùng một tấm lòng đi tìm các liệt sĩ đã hy sinh trong chiến tranh. Mỗi ngày của đội bắt đầu bằng bữa ăn sáng khi tr��i chưa tỏ mặt người. Bữa ăn gồm: cơm, canh, món mặn, giúp các thành viên đủ sức làm việc nặng nhọc.
Tumblr media
Thấm thoắt đã 20 năm kể từ ngày được thành lập (23-11-2000), những chuyến đi tìm đồng đội của các thành viên Đội K93 cứ nối tiếp nhau, chẳng bao giờ ngơi nghỉ. Vừa cải táng xong đợt hài cốt này, họ lại sẵn sàng cho chuyến đi mới. Đã thành thông lệ, mỗi năm, họ dành 8 tháng qua Campuchia, rồi lại dành thêm 2 tháng tìm kiếm ở nội địa. Vỏn vẹn 2 tháng còn lại là dành để học tập chính trị, rèn luyện, gặp gỡ gia đình, ăn Tết… Năm nay, do phòng, chống dịch Covid-19, đội không tổ chức tìm kiếm, quy tập hài cốt liệt sĩ ở Campuchia như kế hoạch, mà tập trung tìm ở 2 huyện Tri Tôn và Tịnh Biên.
Tumblr media
Trước khi tìm kiếm hài cốt, đội phải đi khảo sát trước địa hình, xâu chuỗi các dữ liệu, thông tin được cung cấp để khoanh vùng phạm vi tìm kiếm; kiểm tra, rà soát xem còn bom mìn sót lại trong đất… Quá trình làm nhiệm vụ, đội gặp rất nhiều khó khăn, vất vả. Trong đó, khó khăn lớn nhất là chiến tranh đã qua lâu, địa hình địa vật thay đổi, do sự tác động của điều kiện tự nhiên, con người và điều kiện phát triển kinh tế – xã hội. Biết bao người lính tự tay chôn cất đồng đội mình, nhưng khi quay trở lại nơi xưa, họ đứng ngẩn ngơ, bởi cảnh vật thay đổi, làng mạc hóa phố xá, rừng thành vườn ruộng…. Dựa theo sơ đồ mộ chí, thì có khi lệch cả cây số. Không ít khu vực, đội phải tìm kiếm hàng chục năm trời, không bỏ sót tấc đất nào, nhưng vẫn chỉ nhận lại sự thất vọng!
Tumblr media
Từ giai đoạn I, mùa khô năm 2001-2002 đến giai đoạn XVIII, mùa khô năm 2018-2019, Đội K93 đã quy tập được 3.147 hài cốt liệt sĩ quân tình nguyện Việt Nam hy sinh qua các thời kỳ chiến tranh ở Campuchia và trong nước. Mỗi giai đoạn, đơn vị quy tập được từ 77-302 hài cốt. Tùy theo địa hình, cán bộ, chiến sĩ phải đào từ 3-4 lớp đất, hoặc sâu quá đầu người. Các thành viên được chia theo tổ, thay phiên nhau đào, cuốc và quan sát.
Tumblr media
Nếu khu vực tìm kiếm là đất mềm, đất cát, mỗi tổ có thể đào được 7-8 hố/ngày. Nếu gặp đất đá cứng, rễ cây chằng chịt, thì mất nhiều thời gian hơn. Đặc biệt, trong quá trình tìm kiếm, các thành viên phải vừa đào, vừa chú ý quan sát để phát hiện hài cốt. Thi thể liệt sĩ có khi không được quấn trong tăng bộ đội, miếng cao su; áo quần và xương cốt đã bị phân hủy gần hết. Do vậy, cán bộ, chiến sĩ phải dày dặn kinh nghiệm và khả năng quan sát, sớm phát hiện ra hài cốt để quy tập.
Tumblr media
Ngoài khó khăn liên quan đến nhiệm vụ, đội còn gặp rất nhiều bất tiện trong ăn ở, sinh hoạt trong thời gian tìm kiếm hài cốt, như: che lều bạt ngủ giữa đồng, nắng cháy da giữa mùa hè, phải đối mặt với côn trùng nguy hiểm, với bệnh sốt rét rừng… Thời điểm này, trời hay mưa to bất chợt, nên cán bộ, chiến sĩ phải căng bạt sẵn. Hễ mưa rớt hạt là họ vào trú ẩn ngay, để tránh nguy hiểm, nhất là khi đang ở giữa đồng, trong rừng sâu.
Tumblr media
Thường xuyên làm nhiệm vụ ở nơi hoang vắng, không có sóng điện thoại, nên chiếc radio là vật bất ly thân của thiếu tá Phan Ngọc Yên. Tranh thủ giây phút nghỉ ngơi, anh rà đài để được nghe tiếng nói, tiếng hát, cho vơi đi nỗi nhớ nhà, nỗi vất vả.
Tumblr media
Bữa trưa đơn giản của đội, được nấu tại nơi đang tìm kiếm hài cốt. Họ ăn vội trên những chiếc ghế nhựa, ngồi bệt dưới đất hoặc bất kỳ chỗ nào thuận tiện. Nhiều hôm, đang ăn cơm thì trời mưa như trút nước… Tuy nhiên, từng thành viên luôn xác định: đã tham gia đội phải chấp nhận mọi vất vả, cực nhọc. Huống chi, thế hệ đi trước chấp nhận đầu rơi, máu chảy, hy sinh cho thế hệ mai sau có độc lập, tự do. Các anh, các chú đối mặt với khó khăn, gian khổ 10 phần, thì hôm nay Đội K93 đi tìm họ, vất vả chỉ xem như 2-3 phần mà thôi!
Tumblr media
Có khi cả tháng trời, đội tìm mãi chẳng thấy hài cốt liệt sĩ. Có khi, trong một thời gian ngắn, họ liên tiếp đào được hàng chục bộ hài cốt. Giờ khắc tìm được, các thành viên trong đội vỡ òa cảm xúc. Gần đây nhất, ngày 5-6-2020, đơn vị phát hiện một hài cốt liệt sĩ tại xã An Phú (Tịnh Biên) sau nhiều lần tìm kiếm ở nơi đây.Trong ảnh, thượng tá Nguyễn Văn Xuyên, Phó Đội trưởng Đội K93 thành kính thắp hương cho liệt sĩ trước khi cất bốc hài cốt.
Tumblr media
Hài cốt bị vùi sâu dưới đất, sau nhiều năm mưa gió, thay đổi địa hình. Thành viên trong đội rất cẩn thận, nhẹ tay để tránh ảnh hưởng hài cốt.
Tumblr media
Bên trong tấm ny-lon, những gì còn sót lại của hài cốt liệt sĩ là vài chiếc răng, nút áo, một mảnh hộp sọ… Còn lại tất cả đã hòa vào đất, cát, nhưng đơn vị rất vui mừng, vì bấy nhiêu đó đã đủ điều kiện giám định ADN, xác định danh tính liệt sĩ.
Tumblr media
Trong ảnh là mặt thắt lưng bộ đội đã bị hoen gỉ, lấy từ trong túi đựng hài cốt. Tuy nhiên, vật dụng này không cho thấy thông tin về liệt sĩ… Hành trình đi tìm lại tên cho liệt sĩ gian nan, vất vả trăm lần hành trình đi quy tập hài cốt. Đến nay, trong khoảng 3.200 hài cốt được quy tập, có 2.800 hài cốt khuyết danh. Từng di vật còn sót lại của liệt sĩ đều được kiểm tra kỹ lưỡng, mong nhìn thấy dấu hiệu xác định danh tính của người đã khuất.
Tumblr media Tumblr media Tumblr media
Sau khi cất bốc, Đội K93 sẽ đưa hài cốt liệt sĩ về nhà lưu giữ của đơn vị, chờ đến ngày 27-7 sẽ làm lễ cải táng tại nghĩa trang liệt sĩ. Mỗi ngày, thành viên của đội sẽ hai lần vào thắp hương các liệt sĩ, vệ sinh sạch sẽ nơi này. Đợt 1, giai đoạn mùa khô 2019-2020 tại Campuchia, đội đã tìm kiếm, quy tập hồi hương 30 hài cốt liệt sĩ. Trong nội địa, đội quy tập được 30 hài cốt. Trong số này, chỉ có 3 hài cốt xác định được danh tính, số còn lại khuyết danh.
Tumblr media
Hình ảnh những hài cốt nằm bình yên sau bao nhiêu năm lưu lạc, khiến tôi nhớ đến lời bài hát “Về thăm mẹ”: “Con đã về, mẹ đừng ngồi khuya quá/ Mẹ đừng ngồi vấn tóc mãi trong đêm/ Mẹ ơi! Khói lửa đã tan rồi/ Mẹ ơi chiều nay con về với mẹ/ Con đã về, mẹ có thấy con không?/ Con không chết, và con sống suốt đời mười tám tuổi xuân/ Như buổi chiều chào mẹ con đi”.
Các liệt sĩ đã trở về quê hương xứ sở, sau ngần ấy năm “ngủ quên”, lấy máu của mình nhuộm thắm cờ Tổ quốc, giành lại hòa bình cho đất nước, cho nhân dân. Những liệt sĩ chưa tìm được cũng không đơn độc, quạnh quẽ cô liêu đâu, vì người thân và đồng đội vẫn đang tìm kiếm họ mỗi ngày. Vì những bước chân của các đội quy tập hài cốt nói chung, Đội K93 nói riêng, vẫn lặng lẽ rong ruổi băng rừng, lội suối, để tìm đến các chú, các anh!
GIA KHÁNH
!function(f,b,e,v,n,t,s) {if(f.fbq)return;n=f.fbq=function(){n.callMethod? n.callMethod.apply(n,arguments):n.queue.push(arguments)}; if(!f._fbq)f._fbq=n;n.push=n;n.loaded=!0;n.version='2.0'; n.queue=[];t=b.createElement(e);t.async=!0; t.src=v;s=b.getElementsByTagName(e)[0]; s.parentNode.insertBefore(t,s)}(window, document,'script', 'https://connect.facebook.net/en_US/fbevents.js'); fbq('init', '175226273524464'); fbq('track', 'PageView');
Bài viết Những người đi tìm những đồng đội ‘ngủ quên’ đã xuất hiện đầu tiên vào ngày Zuyt.
from Zuyt https://zuyt.com/kham-pha/nhung-nguoi-di-tim-nhung-dong-doi-ngu-quen/
0 notes