Tumgik
#Hồ Quỳnh Hương
xoi-vung-dua · 2 years
Text
Tumblr media
Nhà kế bên có đám ma. Ba ngày rồi vẫn kèn trống inh ỏi. Ban đêm còn có cả một đội hát, hết hát Đắp Mộ Cuộc Tình rồi đến Nhiều lúc anh muốn một mình nhưng sợ cô đơn ... Không biết họ hát cho người chết hay hát cho người sống với những "gian gian díu díu mập mờ" tới tận 3- 4 giờ sáng, hát hết nổi mới chịu thôi. Ba già của Trung tặc lưỡi. Thôi gắng. Nghĩa tử là nghĩa tận. Trung cười.
Trung nhớ câu chuyện của Osho kể về những tập tục. Trong một đám tang nọ, vô tình có một con chó chạy xung quanh quan tài, sủa ẳng ẳng. Người cha bèn đứng lên bắt con chó cột vào góc nhà. Tới lúc người cha chết, người con lập tức đi kiếm một con chó chạy và bắt nó sủa ... cho đúng những gì anh ta thấy lúc nhỏ vì anh ta cứ nghĩ đó là nghi thức phải có của một đám tang!
Mỗi chúng ta "có biết gì về ngày chưa tới" không?
Mỗi chúng ta có biết gì về phía sau cái chết của một người?
Ông cụ nhà kế bên bị đột quị nằm bất động ỉa chây đái lì 10 năm nay, nghe cô con than không ai đến thăm viếng, thậm chí gọi một cuộc điện thoại cũng không. Vậy mà giờ đây kéo đến lũ lượt. Đi đám tang cho người sống hay cho người chết?
Liệu rằng kinh kệ luyên thuyên từ sáng tới tối, từ tối tới sáng có rửa sạch tội nhơ? Liệu rằng Thượng Đế có vì kinh vì kệ mà ban phước giáng hoạ?
Không ai biết cả!
Trung lại nhớ đến nhà văn nổi tiếng Quỳnh Dao, tác giả của những tác phẩm như Hoàn Châu Cách Cách, Xóm Vắng ... đã gây xôn xao năm 2017 với những ước nguyện trước khi chết.
Hẹn trước về sự cáo biệt đẹp đẽ.
Bà thổ lộ: Năm 2019, Đài Loan cho phép trợ tử theo ý của người bệnh. Nghĩa là sau này người bệnh được phép quyết định mình chết như thế nào, không cần bác sĩ hay người nhà quyết định nữa. Đối với tôi, đây là một tin vui.
Vì sao? Bà viết rằng: "Đừng để mẹ thành bà già ốm yếu muốn sống không được, muốn chết cũng không xong. Nếu làm thế, các con mới là đại bất hiếu".
"Dù mẹ mắc phải bệnh nặng thế nào, mẹ cũng không muốn làm phẫu thuật, lắp ống thở...
Khi còn sống, nguyện là ánh lửa, cháy tới phút cuối cuộc đời. Chết đi, nguyện là hoa tuyết, lất phất rơi, hóa thành cát bụi".
"Mẹ không muốn mai táng theo nghi thức tôn giáo truyền thống, không đăng cáo phó, không làm lễ truy điệu, không lập linh đường, không đốt vàng mã...
Mẹ muốn mọi việc diễn ra lặng lẽ, đơn giản vì cái chết là việc riêng, đừng làm phiền người khác, càng đừng làm phiền những người yêu mến mẹ. Nếu thật lòng yêu mẹ, họ sẽ hiểu cho mẹ....
Mẹ chẳng có gì cả lúc chào đời thì lúc đi cũng mong được đơn giản gọn ghẽ, sau này, tiết Thanh Minh cũng không cần cúng bái mẹ, vì mẹ đã không còn tồn tại. Huống hồ trái đất ngày một ấm lên, đốt giấy đốt hương đều đang phá hoại địa cầu. Chúng ta có nghĩa vụ giữ gìn môi trường sống sạch sẽ cho những sinh mệnh mới đang nối tiếp nhau chào đời".
"Mọi việc càng làm nhanh gọn càng tốt. Đợi xong việc hãy thông báo về sự ra đi của mẹ, để tránh lời ra tiếng vào, khiến các con cảm thấy rắc rối".
Bạn nghĩ sao khi đọc đến đây?
Liệu đây có phải là một tư tưởng tiến bộ văn minh?
Tuỳ mỗi người một cảm nhận một cách sắp xếp cho sự ra đi của mình của người thân mình, bạn he!
Không trong cuộc thì không phán xét!
Không có việc gì là thừa hay thiếu, đúng hoàn toàn hay sai hoàn toàn. Ồn ào, màu mè hay làm bộ làm tịch tâm tang, tiễn trong im lặng ... cũng chỉ là hình thức bên ngoài.
Đôi khi kèn trống dỗ an người ở lại dù mỗi chúng ta đều biết yêu thương và tôn kính là ở trong lòng, không phải là thứ để trình diễn và phô trương!
Nguyện xin mỗi cuộc ra đi đều thanh thản như cánh phượng, khi đã cháy cạn lòng rồi thì nhẹ nhàng rơi.
"Nếu có yêu tôi, thì yêu ngay bây giờ
Đừng đợi ngày mai, tới lúc tan thành mây khói....
Vì cát bụi làm sao mà biết mỉm cười ..."
#NguyễnBảoTrung #Nhà #VôThường
12 notes · View notes
soidavohon · 2 years
Text
* BÀI THƠ HỎI NGÃ*
-ViVi Võ Hùng Kiệt
TIẾNG VIỆT TA... HAY THẬT....!
MŨM MĨM béo, MỦM MỈM cười.
CỦ quả dành để biếu người CŨ xưa.
KIỄNG chân, chậu KIỂNG đu đưa
KẺO hết, KẼO kẹt đêm mưa võng buồn.
HỔ thẹn chưa HỖ trợ lương.
GÃ kia GẢ bán người thương vì tiền
HẢO tâm lo chuyện HÃO huyền.
Đi buôn LỖ vốn, nước màu LỔ loang.
PHỦ phê chừ mới PHŨ phàng
Nửa đường GÃY gánh, GẢY đàn tìm vui.
GÃI đầu tính ngược, tính xuôi.
Còn lưng NỬA vốn NỮA thời tính sao.
GIÃI bày GIẢI nghĩa dễ đâu
Chưa kịp ẩu ĐẢ qua cầu ĐÃ xong.
Run RẨY phát RẪY dọn nương
GỠ rối điềm GỞ rộng đường nhân sinh.
Chú RỂ bứt RỄ cây quỳnh
Ra sức BỬA củi cho mình BỮA ăn.
BẨM thưa, bụ BẪM con người
Nói năng tao NHÃ, chim kia NHẢ mồi.
MÃ ngoài mồ MẢ xinh tươi
Nhường cơm SẺ áo cho người SẼ vui.
Linh CỮU vĩnh CỬU ai ơi
CỮ kiêng CỬ động bệnh thời sẽ qua.
TẺ nhạt, gạo TẺ của ta
Gần mà giữ KẼ thà ra KẺ thù.
KHẺ mỏ, nói KHẼ như ru
CỖ bàn, CỔ kính công phu phụng thờ.
BỖNG dưng trầm BỔNG bất ngờ
BĨU môi dè BỈU ai chờ đợi ai.
Bắt BẺ, BẼ mặt tía tai
LẺ loi lý LẼ gạt ngoài chẳng nghe.
Ngoài vườn CHỎNG gọng CHÕNG tre.
CẢI thiện, CÃI lại khó mà hoà nhau.
CHĨNH (hũ) tương nghiêng, CHỈNH sửa mau.
CỦNG cố lời nói cho nhau CŨNG đành.
CỞI trói CỠI (cưỡi) ngựa phi nhanh
Xem ai cứng CỎI được dành CÕI tiên.
BẢO ban, BÃO tố khắp miền
HẢNH nắng, HÃNH diện tuỳ duyên tuỳ thời.
Hồ đầy XẢ nước cho vơi
Giữ gìn XÃ tắc kẻo thời suy vong.
Chèo BẺO, bạc BẼO dài dòng
Quê hương rất ĐỖI ĐỔI thay phố phường.
NGHĨ mình ngơi NGHỈ dưỡng thương
TĨNH tâm TỈNH ng�� tìm đường ẩn cư.
TIỂU đội còn bận TIỄU trừ
Ngỡ rằng bảnh TẺN thành dư TẼN tò.
SẢI tay chú SÃI thập thò
Nhân sự thừa THÃI bị toà THẢI ra.
Đứng SỮNG, SỬNG sốt sợ ma
Trẻ thơ nói SÕI nhặt SỎI đá trôi.
TRẢ nợ bằng một TRÃ xôi
NÃY giờ còn đợi hạt thôi NẢY mầm.
Ẩn SĨ, SỈ nhục giận căm
GIẢ dại GIÃ gạo thăng trầm cho qua.
QUẪN trí nghĩ QUẨN sa đà
Chấp nhận xúi QUẨY hơn là QUẪY đuôi.
Đâm THỦNG, THŨNG xuống thấp rồi
Đòn BẨY được dịp lên đồi BẪY chim.
Đội NGŨ giấc NGỦ lim dim
Ân SỦNG ướt SŨNG nằm im chờ thời.
TỦM tỉm, đánh TŨM không lời
VĨ cầm, VĨ tuyến... VỈ ruồi giúp ta.
Rác RƯỞI gấp RƯỠI hôm qua
ĐẨY xe, ĐẪY giấc người ta chối từ.
ĐẢNG phái, ĐÃNG trí ưu tư
DỞ hơi, DỞ thói tật hư DỠ nhà.
LẨN quẩn, LẪN lộn tuổi già
ĐỈNH chung, ĐĨNH đạc cũng là ĐỈNH cao.
ĐỂ dành, hiếu ĐỄ về sau
Cô bé tròn trịa thật là DỄ thương.
DỎNG tai, DÕNG dạc khiêm nhường
RẢNH rỗi san lấp RÃNH mương trước nhà.
Qua NGÕ, NGỎ lời hát ca
QUẢNG cáo - thực tế cách ba QUÃNG đường.
RỦ rê quyến RŨ nhiễu nhương
RỔ sảo, RỖ mặt vấn vương một thời.
CHỬA đẻ, CHỮA bệnh ai ơi
Trường hợp HÃN hữu xin thời bỏ qua.
Phá CŨI làm CỦI bếp nhà
Xén bớt công QUĨ, QUỈ ma chẳng từ
Hạt DẺ, đất DẼ suy tư.
Sàng SẢY ít gạo đến giờ chưa xong
RỬA nhục thối RỮA mặc lòng.
Hen SUYỄN, suy SUYỂN đợi mong bao ngày.
CƯỠNG đoạt chim CƯỞNG trong tay
Xin đừng cà RỠN... RỞN gai ốc rồi.
SỬA chữa, SỮA mẹ em ơi
SẪM màu, SẨM tối xin mời ghé thăm.
MẨU bánh dành biếu MẪU thân
Đắt RẺ, ngã RẼ bao lần em qua.
SỖ sàng, SỔ toẹt chẳng tha
GIẢ thật, GIÃ gạo cho qua tháng ngày.
Gây GỔ, cây GỖ chuyền tay
Cánh HẨU chầu HẪU ngồi chờ đổi ngôi.
Mưa rỉ RẢ mệt RÃ người
RÃO gân cốt, RẢO bước thời đi nhanh.
Cây SẢ, suồng SÃ là anh
TẢ thực, TÃ lót để dành trẻ con.
Chàng HẢNG ai mở HÃNG buôn
KỶ luật KỸ xảo mình luôn ghi lòng.
HỦ tục, HŨ gạo ngày đông
Hỏi NGÃ khó, chớ NGÃ lòng NGẢ nghiêng...!
( Trọng Nghĩa & Cha sưu tầm ).
Tóm tắt vài luật chánh:
1)Bao giờ cũng có những trường hợp ngoại lệ hay bất quy tắc (irregular), nên không quả quyết các luật sau đúng 100%.Những trường hợp này chỉ có cách “học thuộc lòng”hay tra tựđiển.
2)Luật lập láy: "Không Sắc Hỏi; Huyền Nặng Ngã"a)Tiếng nôm đôi: Dấu sắc, không dấu và dấu hỏi đi với dấu hỏi; huyền, nặng và ngã đi với dấu ngã:Hớn hở, bẽ bàng, vạm vỡ, v.v.b)Tiếng nôm đơn: luật này cũng như trên "Không Sắc Hỏi; Huyền Nặng Ngã", nhưng hữu ích và cần tinh tế nhận xét hơn để tìm chữ "biến dạng" hay tương tự của chữ nôm đơn.Thí dụ:chữ "ngăn cản", nếu nhớ chữ tương đuơng là "can" (0 dấu) thì biết cản phảidấu hỏi.Vài thí dụ khác: đối chọi và đối chõi, cội nguồn và cỗi nguồn, lén và lẻn, chưa và chửa, đỗ và đậu, xõa (tóc) và xòa, ngỡ và ngờ ...
3)Trạng từ (adverb) thường được viết dấu ngã: cũng, đã, sẽ, nữa .
..4)Hầu hết các họtên đều bỏdấu ngã: Nguyễn, Vũ,Lã, Lữ, Ðỗ, Mã,... [nhưng họ"Chử" lại viết với dấu hỏi.]5)Chữ Hán Việt bắt đầu bằng phụ âm D, L, M, N, V được viết dấu ngã.Mẹo để nhớ (Cao Chánh Cương): “Dân Là Vận Mệnh Nước”, hoặc “Mình Nên Nhớ Là Viết Dấu Ngã”Dĩ Vãng, Lãng mạn, thương Mãi, phụ Nữ, Ngẫu nghiên, v.v.Một ngoại lệ: ngải cứu.Những chữ (gốc Hán) khác viết dấu hỏi.Tuy nhiên có vài chục ngoại lệ bãi, bĩ, cữu, hãm, hoãn, hữu, kỹ, sĩ, trẫm, trữ, xã, v.v., và có những trường hợp hỏi hay ngã tùy nghĩa Hán Việt (sỉ và sĩ, cửu và cữu, xả và xã, ...) --
Coi lại luật số 1.a)Chữ Hán Việt bắt đầubằng nguyên âm đều dấu hỏi (không có ngoại lệ?): quan ải, ẩm thực, ẩn dật, ổn thỏa, ...
-ViVi Võ Hùng Kiệt.
8 notes · View notes
0 notes
junghenhac · 29 days
Text
Hồi tết lúc đang đi hồ nào đó quên tên, mình có mở bài này trong xe. Mẹ bảo hồi lúc mình còn nhỏ, mấy lúc hát karaoke mình toàn chọn bài này để hát không thôi. tại sao mình không hề có ký ức gì về chuyện này hết vậy?
Chắc cũng phải đến mãi mười mấy năm sau, mình tình cờ nghe lại bài này, nghe mãi không chán. Vẫn thích bản cũ của Hồ Quỳnh Hương hơn vì giai đoạn rất là những năm 2000, còn bản của Uyên Linh phối khí lại nghe sang và có phần điệu hơn. Chắc chắn bản của Uyên Linh là bản mình muốn mở trong đám cưới (nếu có) của mình rồi. Hoặc là mở cả hai version luôn cause why not vì người lớn là phải chọn cả hai
youtube
Đọc được cái back story của bài hát này làm mình càng cảm thấy appreciate bài này hơn nhiều lần nữa
1 note · View note
nightanday · 1 month
Text
0 notes
tenhaychocon01 · 1 month
Link
0 notes
nccasinomcw77 · 2 months
Text
Xám Messi – tiểu truyện, thành tích ấn tượng của siêu chiến kê
Lúc nhắc tới những chiến kê huyền thoại của Việt Nam, chúng ta không thể ko nhắc đến Xám Messi, một trong các gà chiến sở hữu thành tích khủng mang 19 độ thông nhãi ranh. Vậy chiến kê này với gốc gác ở đâu, thành tích cụ thể như thế nào? Ngay bây giờ, mời anh em cộng MCW77 Đánh giá kỹ hơn về nó nhé!
Tumblr media
Thông báo tổng quan về Xám Messi
Có nhẽ nhiều người đã nghe và biết đến Xám, nhưng chẳng hề ai cũng biết tông tích và đặc trưng lối đá của nó, nhất là các anh em mới dấn thân vào nghề. Dưới đây là một đôi thông báo về Xám Messi do casinomcw biết cho những ai để ý.
Tumblr media
Gốc gác của Xám Messi
Phổ quát người đề cập rằng, Xám có gốc gác ở Nghệ An và đã qua tay tương đối đa dạng đời chủ. Người chủ đầu tiên của nó là anh Hưng Mận, sau đấy là Ninh Toét ở An Mỹ – Quỳnh Phụ. Người chủ rút cuộc của nó là anh Bình, tầm giá chuyển nhượng khi ấy khoảng 25 triệu đồng.
Theo những chuyên gia đá gà lâu năm, Xám Messi thuộc top đầu Phủ Khai Vương vì thành tích thi đấu ấn tượng toàn thắng của nó. Trong sự nghiệp thi đấu của mình, Xám đã chinh chiến ở nhiều đấu trường khác nhau và chạm trán có rộng rãi danh kê nức danh.
Xám Messi là 1 trong số ít các chiến kê với cả tài lẫn duyên đá. số đông những trận chiến nó tham dự đá đều có số tiền độ rất to, với về cho chủ kê số tiền thưởng không nhỏ lên tới hàng tỷ đồng.
Đòn đá đặc thù của Xám Messi
Xám thuộc tầm gà cao (lông 1 – trạng khoảng 25) có phổ biến đòn đá ấn tượng. Sở trường của nó đấy là trói chặt hai mang đối thủ và đâm cựa vào đốc cổ, hốc vai và phối hợp giật cựa. Đối phương bị trúng đòn đa phần đều bị thương hiểm nguy, đặc trưng mang trường hợp còn bị gãy cổ thả vòi voi lập tức.
Ko chỉ có vậy, Xám Messi là 1 chiến kê ranh ma, nhanh nhẹn, luôn sở hữu xu hướng luồn đầu sang gáy đối thủ để không bị trúng đòn. Chính vì thế mà nó còn được biết tới mang biệt danh khác ấy là “Xám ko đầu”. Xám có chiêu đi lại thông vỉa 2 với rất lợi hại. khi đối thủ gãy thì ăn cú chót dứt điểm rất nhanh và thuần thục.
Ấn tượng có các thành tích khủng của Xám Messi
Xám Messi đạt đỉnh cao sự nghiệp công đoạn 2007 – 2009. Nó đã từng là nỗi khiếp sợ của phổ quát đối thủ khi lên sàn đấu. thời kỳ này đá gà chưa bị cấm quá nghiêm ngặt nên nhiều anh em vẫn được tận mắt chứng kiến những màn so tài đỉnh cao của Xám với các đối thủ khác.
Theo các nguồn tin mà MCW77 Tìm hiểu được, thành tích của Xám Messi là 19 độ thông – không trả độ. Nhưng trong thực tế, công đoạn đầu nó mới đi thi đấu cũng đã thắng khoảng 4 – 5 độ nữa nhưng không xác thực được thông báo nên người ta không nhắc đến.
Dưới đây là thành tích 19 độ thông của Xám Messi đã được chứng thực mà anh em mang thể tham khảo để hiểu hơn về siêu chiến kê này.
Trận 1, đá ở Lào Cai
Trận này Xám Messi đã so tài có một chiến kê ở Lào Cai, do Hưng xe ôm ấp ở thăng bình thả gà. Rất chóng vánh chỉ với 4 hồ giằng co, nó đã giành thắng lợi thuyết phục.
Trận hai, đá ở Hòn Gai
Ở cuộc chiến này, anh Bình vổ gọi ra đá cùng với gà của anh Bình Vương. Và cũng cực nhanh chóng, chỉ mất 5 hồ là Xám đã hạ đo ván đối phương.
Trận 3, đá sở hữu tới Điên Hưng lặng
Cuộc đấu thứ 3 này của Xám hơi “hot”, thu hút phổ thông người để ý vì đối thủ của nó – đến Điên cũng là 1 chiến kê sừng sỏ, với tiếng trong giới. Trận này chấp một.5 không khách, nhưng đá mới được nửa chừng thì nghe mang công an đến, tính hòa. Nhưng cuối cùng công an lại không đến.
Trận 4, đá ở Tiên Lãng – Hải Phòng
Tiếp diễn là 1 trận đấu thành công nữa của Xám Messi mà anh em cố định phải biết ấy chính là cuộc chạm trán có gà Cú lửa của anh Sơn, một chiến kê khét tiếng ở Hải Phòng, đá tại sới của chú Nhuẫn (Tiên Lãng). lúc đó Xám chưa thực sự nức danh, đa dạng người đặt cược cho gà của anh Sơn hơn. Thế nhưng cuối cùng Xám lại thắng lợi, ko ít người đã bay xe, mất phổ biến tiền ở trận này vì nó.
kết thúc trận thứ 4, Xám nghỉ ngơi 3 tháng. Năm 2008 là giai đoạn đỉnh cao của nó tại sới Hương Lúa (sới đá C1 – sới đá gà lớn nhất của miền Bắc ngày đó).
Trận 5, đá ở Cẩm Phả
Xám Messi trở lại đá trận thứ 5 sau 3 tháng tĩnh dưỡng, nó đã “comeback” sở hữu 1 trận đá kết ở Cẩm Phả, ăn được 5 hồ.
Trận 6, đá ở sới Dốc Lã
cuộc chiến thứ 6, Xám đã có cuộc tái ngộ có tới Điên ở sới Dốc Dã. Đá được chừng 5 – 6 hồ là thắng. Lần hai cũng gặp gà tới điên và gà nòi của anh Kiều Hưng (Việt Kiều), trận này 4 hồ bê giữ gà tại Hương Lúa. Trận thứ 6 này nó được nhuộm thành màu ô.
Trận 7, đá ở Hà Nội
Xám Messi đã với cuộc đụng độ có gà của Chú Ngọc ở Đông Hòa. Đây chính là một trong những người chủ cũ của nó. Sau 11 hồ giằng co, Xám đã giành chiến thắng và còn chọc mù mắt của đối thủ nữa. Trước lúc đá trận này, nó cũng đá sở hữu Kết Nam Định, chỉ 3 hồ là thắng, đấm hỏng mắt đối phương. Trận này cũng màu Ô.
Trận 8, đá tại Đông Triều
Trong cuộc đấu thứ 8 này, Xám Messi đã chơi vô cùng thăng hoa và chỉ mất 4 hồ đã đánh bại gà Cẩm Phả, ăn gà Bái Đính tại Đông Triều, bao 50, 6 hồ.
Trận 9, chơi tại sới Phú Gia – Đông Triều
Cuộc đấu tại sới Phú Gia – Đông Triều, Xám đã cáp mang gà của đội Tú Cao. thời điểm này nó được gọi là Xám ko đầu. Trận trước đấy nó vừa ăn được gà Bái Đính thì về gặp Tú Cao, đá bảng cân 2.7kg. khi đầu mới thả gà, chấp 7 – 8, xong chấp dần xuống.
Lúc bấy giờ, chiến kê của Tú Cao rất lừng danh, lại là tía chân vàng khá quý. Nhưng khi vào trận, gà của Tú Cao đã bị Xám trói chặt 2 mạng, đâm cựa vào đốc cần. Nó sờ dọc dầu rồi phản lại, chống trả đến cùng. Nhưng tới hồ 4 thì gãy cổ và hồ 6 thì thua hẳn. trận đấu này đã sở hữu về cho anh Bình chủ kê 1 tỷ, bớt 20 triệu cho đội anh Tú coi như lấy duyên.
Trận 10, đá ở Móng cái
Thêm một dấu mốc ấn tượng nữa trong sự nghiệp của Xám Messi đấy chính là cuộc chạm trán có gà Vinh Thiu (cháu Phương Linh Hột). Trận này với số tiền bao là 20 triệu, anh Bình cũng bê cả gà Chuối ra chơi. Gà Vinh Thiu dù ko quá kết nhưng vẫn thắng được 6 trận thì bại dưới chân của Xám Messi. Trận này thả gà chấp 4 – 7 hồ bê thua. thời khắc này tên tuổi của Xám đã nổi như cồn ở khắp các sới đá chuyên nghiệp từ Bắc vào Nam.
Trận 11, trận đấu khó nhằn gặp gà quý vâu
Nếu như nhắc tới trận đấu khó nhằn nhất trong lịch sử thi đấu của Xám Messi có nhẽ phải kể tới cuộc chạm trán sở hữu gà quý vâu Bắc Ninh tại Hương Lúa. Xám kém đối thủ một lạng 6, gà kia một mắt chấp 9 hồ giá một.5. Sau trận gặp gà Vinh Thiu, Xám đã bị thương hơi nặng nhưng vì qáu hăng nên vẫn sở hữu đi đá thì gặp ngay ô độc long của Bắc Ninh (do Huy Phạm ghép).
Khi đầu, gà tơ của Bắc Ninh quấn 10 lần cựa. Nhưng sau có người báo tin cáp độ có Xám Messi nên đã xin chạy tài, ghép có ô độc long hơn một.5 lạng đá bằng. Trận này cũng khá gay cấn, đối thủ đã ra đòn trúng vào vết thương cũ để lại từ trận trước của Xám. Thấy thất thế, giá bị đẩy xuống một.5 ko có khách. Thấy cách đá mọi tình cờ thực thụ hiệu quả nữa, Xám đã chuyển qua đá du kích, nghĩa là chui vào bụng đối thủ nằm nghỉ, rồi ra đánh 2 – 3 mẫu, làm cho gà mù không tìm thấy đầu đánh. Cứ đá tương tự đến hồ 15, mù độc long ra ngoài ăn cơm thì chịu thua ở hồ 18.
Trận 12, cáp tại Hương Lúa
Tiếp diễn là 1 cuộc chiến ở sới Hương Lúa, Xám Messi đã được ghép choạng mang gà Việt Trì, chỉ sau 6 hồ là phân định thắng thua. Sau ấy Xám cũng đã ăn gà Vĩnh Phúc ở hồ thứ 7.
Trận 13, thắng bao 50 triệu
Trận này anh Bình bê theo ba con gồm Xám Messi, Chuối thần và ngũ sắc 13 độ thông trong phủ, đá thắng gà cu Thuận Ti, bao 50tr, 3 hồ họ thua bê. đến hôm sau thì ngũ sắc bị thua trên phố về qua Nam Định.
Trận 14, thắng gà phồn thịnh Gia Lai
Thêm 1 trận đấu oanh liệt nữa của Xám, đó chính là cuộc đụng độ sở hữu gà phồn thịnh Gia Lai. Trận này với anh Bình đá cùng mang Tú con, bao 500. Trong cuộc chiến này, Xám Messi cũng tương đối chật vật mới giành thắng lợi trước đối thủ nặng ký. Đá xong trận mang gà phồn thịnh Gia Lai, Xám về thay lông.
Trận 15, đá có gà ở Cẩm Phả
Sang vụ lông thứ 3.5, Xám đã có màn so tài mang gà ở Cẩm Phả và gà máy chém của Tuyên Coi, ăn 9 hồ.
Xám Messi dừng thi đấu, chuyển qua đúc mái
Sau trận thứ 15 này, nhận thấy Xám ko còn sung sức và tư thế như trước nữa nên anh Bình đã quyết định cho nó giới hạn thi đấu, hội tụ vào việc đúc mái. Trong các lứa hậu duệ của nó, lứa nào cũng mang một vài cá thể lý tưởng, được coi ngó, đào tạo tỷ mỉ để tham dự thi đấu tại C1. Nhưng chưa có con nào đạt được tầm sang trọng như gà bố.
Tumblr media
Xám Messi trở về sở hữu đất mẹ
Thật đáng nuối tiếc là vào năm 2020, Xám đã tạ thế dù được chủ kê chăm nom tận tình và tỷ mỉ. Để tưởng nhớ nó như một thành viên trong gia đình, anh Bình đã chôn Xám ở gốc cây tùng trong khuôn viên vườn nhà nhìn thằng ra hồ cực đẹp.
Tumblr media
Lời Kết
Đến đây chắc hẳn anh em đã phần nào hiểu thêm về Xám Messi, 1 trong những siêu chiến kê huyền thoại của Việt Nam. nếu ai muốn theo dõi các trận chiến ấn tượng của nó, mang thể kiếm tìm trên casinomcw , sẽ có một đôi trận được ghi và phát lại để mọi người theo dõi.
0 notes
aloflowers · 5 months
Text
Không bánh sinh nhật Không bánh sinh nhật alo.flowers Bánh tart hoặc bánh pie là hai loại bánh có vỏ bột bên ngoài tương tự nhau, bên trong thường là nhân trái cây, hay bất kì nhân gì mà bạn thích (chocolate, phô mai...). Bánh tart và pie không có nhiều bột như bánh cake sinh nhật bình thường nên sẽ hợp với những ai bị ngấy tinh bột. Sinh nhật không bánh kem, chẳng bên gia đình của một y sĩ ... Shop hoa tươi Buôn Hồ Đắk Lắk Sinh nhật không bánh kem, không người thân của một y sĩ thời Covid-19. An Huy - Hà Nam Theo Nhịp Sống Việt 1 năm trước. Ngoài bánh gato, có biết bao cách "đổi gió" mừng sinh nhật ... Shop hoa tươi Cư Kuin Đắk Lắk Bánh tart và pie không có nhiều bột như bánh cake sinh nhật bình thường nên sẽ hợp với những ai bị ngấy tinh bột. Những chiếc bánh pie, tart ... Sinh nhật không anh, không bánh và không hoa Đôi chân nó bước từng bước chậm chãi qua từng vỉa hè. Đường phố đã bắt đầu lên đèn. Nó thấy bụng cũng hơi đói khi ... BÁNH SINH NHẬT SOCOLA BK024 Tóm Tắt Bánh sinh nhật socola BK024 là món quà tặng không thể thiếu trong các buổi tiệc sinh nhật với hương vị thơm ngon, đẹp mắt mà còn có ý nghĩa với ... Cách làm bánh kem sinh nhật đẹp đơn giản tại nhà vô ... thực hiện ngay món bánh cho dịp sinh nhật năm nay nhé! ... canh Buttermilk 240 ml Sữa tươi không đường 60 gr (hoặc whipping cream) Đường ... 100+ hình bánh sinh nhật đẹp và độc nhất cho 1 ngày đáng nhớ BẤM VÀO ĐÂY Ý nghĩa của chiếc bánh kem sinh nhật. Đã từ lâu nay, chiếc bánh kem ngon, đẹp được coi là một “phụ kiện” không thể thiếu trong những bữa tiệc ... Bánh Sinh Nhật 3 Người Bánh sinh nhật kem bơ Bánh hai tầng sinh nhật hình 3D siêu nhân SuperMan và Người khổng lồ xanh Hulk [MS: 3263] - Bánh ngon đẹp. 800.000 đ Bánh sinh nhật tàn ta nhặt lên hút lại Bánh sinh nhật tàn ta nhặt lên hút lại. ₫20.000. Chưa có đánh giá. 0 Đã bán. Không hỗ trợ. Shopee Đảm Bảo. Nhận hàng, hoặc được hoàn lại tiền. Làm Bánh Sinh Nhật Siêu To Khổng Lồ Bằng Cá Viên Chiên | Giant Bà Tân Vlog - Làm Bánh Sinh Nhật Siêu To Khổng Lồ Bằng Cá Viên Chiên | Giant birthday cake Bà Xin Chào tất cả ... Top 5 video Trang oz Làm Bánh Sinh Nhật Bánh ... Top 5 video Trang oz Làm Bánh Sinh Nhật ❤ Bánh Sinh Nhật Khổng Lồ - Trang Vlog.Xem video khác của trang ... Sinh nhật một mình với bánh kem siêu to khổng lồ ChiChi ... Bánh sinh nhật kem ngon Sinh nhật một mình với bánh kem siêu to khổng lồ ❤ ChiChi Family Hộp 45 VỈ nến que sinh nhật dài 12Cm (vỉ 12 cây), đèn cầy ... Bấm vào đây không bánh sinh nhật Không. Gửi từ. Huyện Bình Giang, Hải Dương. Hộp 45 vỉ nến que sinh nhật dài 12Cm (vỉ 12 cây), đèn cầy sinh trang trí bánh sinh nhật - Kích thước : 0.3 *12Cm ... Tự chế bánh sinh nhật có một không hai mùa giãn cách xã hội Mùa dịch ở nhà ăn trái cây cho healthy nè! Bánh kem mặn. Đều và đẹp không thua gì bánh thật. Bánh sinh nhật phiên bản... hết tiền. Chiếc bánh ... Nguồn gốc, ý nghĩa và những mẫu bánh sinh nhật đẹp Còn đối với người Việt Nam thời xưa, truyền thống tổ chức sinh nhật không hề có. Tuy nhiên, khi làn sóng văn hoá phương Tây du nhập vào nước ta vào thế kỉ XIX, ... Tại sao sinh nhật lại phải có bánh kem? Nhiều người nói là không cần bánh kem, nhưng rõ ràng là ai mà không rung rinh khi thấy một chiếc bánh kem vào ngày sinh nhật mình chứ! Vậy sinh ... không sinh nhật không sinh nhật. Ngoài bánh gato, có biết bao cách “đổi gió” mừng sinh nhật … Bánh tart và pie không có nhiều bột như bánh cake sinh ... 'Bánh sinh nhật' sáng tạo từ cơm, thịt, trứng khi ở nhà chống ... Chồng Như Quỳnh cũng đặt quà cho vợ giao hàng đến tận nhà. banh sinh nhat lam tu trung ran anh 2. Bánh sinh nhật làm từ dưa hấu và dưa lưới của ... Xiêu Lòng Với TOP 12 Tiệm Bánh Sinh Nhật Hải Phòng Đẹp ... Bạn đang tìm kiếm một tiệm bánh kem ở Hải Phòng để mang đến một món quà bất ngờ trong ngày sinh nhật thì Moka Bakery là một sự lựa chọn không thể tuyệt vời hơn.
Mẫu bánh sinh nhật đẹp 2020 Tại ảnh bánh sinh nhật đẹp 2020 Bánh sinh nhật Bánh sinh nhật tiền Bánh sinh nhật đẹp Bánh Sinh Nhật Khổng Lồ Bánh sinh nhật người nhện Bánh kem sinh nhật
0 notes
gaucuoititmat · 6 months
Text
Tumblr media
Lời truyền miệng dân gian về một vài số phận bi kịch...
Trần Quốc Vượng
 
"Lời truyền miệng dân gian về nỗi bất hạnh của một số nhà trí thức Nho gia"
"… câu chuyện tôi sắp kể dưới đây thì chưa từng ai viết. Chỉ là lời truyền miệng dân gian …phạm vi lan truyền và số người biết câu chuyện này phải nói là hạn hẹp. Vì người ta SỢ.…"
 
… Đến đây tôi sẽ khép (lại) bài kể lể đã khá dài dòng của mình bằng câu chuyện một người tuy có tên tưổi nhưng không lấy gì làm nổi tiếng lắm, hay đúng hơn cả là đã trở nên có tên tuổi nhờ gắn bó máu thịt với một người có tên tuổi (nhưng từ đầu đến cuối câu chuyện của tôi đều nói về các nhà Nho, các vị thái học sinh, tiến sĩ, bảng nhãn hay là phó bảng cả).
Đó là câu chuyện về cụ thân sinh ra Chủ tịch Hồ Chí Minh, cụ phó bảng Nguyễn Sinh Sắc hay Nguyễn Sinh Huy.
Phó bảng là một học vị dưới tiến sĩ, chĩ mới xuất hiện ở Việt Nam từ đời vua Minh Mạng nhà Nguyễn (1830-31).
Trong một lá đơn bằng tiếng Pháp gởi Bộ Thuộc địa Pháp, Nguyễn Tất Thành (sau là Hồ Chí Minh) đã khéo dịch tên học vị của phụ thân mình là sous docteur [1] như ngày nay ta gọi là phó tiến sĩ.
Quê hương cụ, là làng Kim Liên, tên Nôm là làng Sen huyện Nam Đàn tỉnh Nghệ An. Nhưng đậu phó bảng rồi cụ đã làm Thừa biện Bộ Lễ ở Huế rồi Tri huyện Bình Khê (Bình Định). Rồi bỏ quan (hay bị mất chức quan), cụ phiêu dạt về Sài Gòn, ngồi bắt mạch kê đơn ở tiệm thuốc bắc Hoa kiều, để có chút cơm rượu... Lại phiêu lãng nữa, tới miền Tây Nam bộ, và cuối cùng mất ở Cao Lãnh (Sa Đéc, nay thuộc tỉnh Đồng Tháp). Mộ cụ phó bảng được xây lại cuối năm 1954 sau sự kiện Genève tạm thời chia đôi đất nước Việt Nam.
Người ta làm như thế vì cụ Hồ. Cũng như mộ bà Hoàng Thị Loan vợ cụ phó bảng và là thân mẫu Hồ Chí Minh mới được dời xây lại vài năm nay ở Nam Đàn, Nghệ An. Người ta làm thế cũng vì cụ Hồ. Hai ngôi mộ này, cũng như bản thân Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh giữa lòng Ba Đình, Hà Nội, đều hiện hữu ngoài ý thức của Chủ tịch Hồ Chí Minh. Ông Hồ vốn được xem là người giản dị, khiêm nhường...
Cũng đã có dăm cuốn sách nói về gia thế cụ Hồ Chí Minh, nhưng câu chuyện tôi sắp kể dưới đây thì chưa từng ai viết.
Chỉ là lời truyền miệng dân gian, ở Kim Liên, Nam Đàn, ở một số người gốc Nghệ hiện sống tại Hà Nội và nhiều nơi khác trên mảnh đất Việt Nam. Nếu trong Folklore, có hiện tượng mà các nhà nghiên cứu gọi là lan truyền thì từ lâu câu chuyện này cũng đã lan truyền từ làng Kim Liên ra khắp huyện Nam Đàn rồi khắp tỉnh Nghệ Anh rồi rộng ra hơn nữa ... Nhưng phạm vi lan truyền và số người biết câu chuyện này phải nói là hạn hẹp. Vì người ta SỢ.
Sợ động chạm đến cụ Hồ. Một cái sợ vô nghĩa nhưng người ta cứ gán cho nó cái ý nghĩa chính trị giả tạo. Vì như bà Trịnh Khắc Niệm viết trong cuốn truyện bằng tiếng Anh Life and Death in Shanghai, [2] đã được dịch ra tiếng Việt: Ở xã hội xã hội chủ nghĩa, cuộc đời của các lãnh tụ cộng sản được coi là "bí mật quốc gia".
Nhưng đây không phải là chuyện cụ Hồ, tuy cũng có dính dáng đến cụ Hồ. Mà vì đây là chuyện cụ thân sinh ra cụ Hồ, cụ Nguyễn Sinh Huy, mà cũng là chuyện truyền miệng thôi, nghĩa là thuộc phạm trù giai thoại, Folklore, chứ không thuộc phạm trù lịch sử, như tôi đã nói từ đầu bài này.
Người dân Kim Liên đồn rằng Nguyễn Sinh Huy không phải là thuộc dòng máu mủ của dòng họ Nguyễn Sinh làng này. Mà là con của một người khác: ông đồ nho, cử nhân Hồ Sĩ Tạo.
Cử nhân Hồ Sĩ Tạo thuộc dòng họ Hồ nổi tiếng ở làng Quỳnh Đôi, huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An (đây là quê gốc của Hồ Quý Ly, nhân vật lịch sử cuối thế kỷ XIV đầu thế kỷ XV, đây cũng là quê gốc của anh em Tây Sơn thế kỷ XVIII, vốn họ Hồ ở xứ Nghệ, đây cũng là quê hương Hoàng Văn Hoan, người đồng chí thân cận một thời của cụ Hồ Chí Minh, được cụ Hồ giao phụ trách công tác đối ngoại của Đảng Cộng sản Việt Nam và chính phủ Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa thời kháng chiến chống Pháp và là Đại sứ Việt Nam đầu tiên ở Cộng Hòa Nhân Dân Trung Hoa, hiện sống lưu vong ở Trung Hoa, có viết một tài liệu về lịch sử làng Quỳnh Đôi, quê ông. Bà vợ nhà văn lớn Đặng Thai Mai, người một thời làm Bộ trưởng Giáo dục trong chính phủ của cụ Hồ 45-46 rồi làm Viện trưởng Viện trưởng Viện Văn học, là Hồ Thị Loan, cũng thuộc dòng họ Hồ này ở làng Quỳnh Đôi). Khoảng đầu những năm 60 của thế kỷ trước (thế kỷ XIX) cử nhân Hồ Sĩ Tạo có thời gian ngồi dạy học ở một nhà họ Hà, người làng Sài, cùng một xã Chung Cự, tổng Lâm Thịnh, huyện Nam Đàn, với làng Sen (Kim Liên). Đó là một nhà nghệ nhân dân gian, trong nhà có "phường hát ả đào".
Nhà họ Hà có cô con gái tên là Hà Thị Hy, tài hoa, nhan sắc, đàn ngọt, hát hay, múa khéo, đặc biệt là múa đèn (đội đèn trên đầu, để đèn trên hai cánh tay, vừa hát vừa múa mà dầu trong đĩa không sánh ra ngoài) nên người làng thường gọi là cô Đèn. Người ta thường bảo: má hồng thì mệnh bạc. Như Đặng Trần Côn viết mở đầu khúc ngâm chinh phụ: "Hồng nhan đa truân" (Gái má hồng nhiều nỗi truân chuyên). Hay như Nguyễn Du than thở giùm người đẹp tài hoa trong truyện Kiều: "Chữ tài chữ mệnh khéo là ghét nhau", "Rằng hồng nhan tự thuở xưa, Cái điều bạc mệnh có chừa ai đâu").
Vả ở thời ấy, dưới chế độ quân chủ nho giáo, lấy tứ dân (Sĩ, Nông, Công, Thương) làm gốc, người ta vẫn xem thường nghề ca xướng và con nhà ca xướng ("xướng ca vô loài").
Cô Đèn, Hà Thị Hy tài hoa nhan sắc là thế mà rồi ba mươi tuổi vẫn chưa lấy được chồng. Mà trong nhà thì lại luôn có bậc văn nhân: ông cử Hồ Sĩ Tạo. "Lửa gần rơm lâu ngày cũng bén" là lẽ thường theo tâm lý dân gian, huống chi là giữa văn nhân - tài tử - giai nhân. "Trai tài gái sắc" mà! Và cô Hà Thị Hy bỗng dưng "không chồng mà chửa". Mà ông cử Tạo thì đã có vợ, có con rồi! Lệ làng ngày trước phạt vạ rất nặng nề, sỉ nhục hạng gái "chửa hoang", hạng "gian phu dâm phụ". Để tránh nỗi nhục cho con gái mình và cho cả ông cử Tạo đang làm "thầy đồ" được hết sức kính trọng trong nhà mình, họ Hà phải bù đầu suy tính...
Lúc bấy giờ ở làng Sen cùng xã có ông Nguyễn Sinh Nhậm, dân cày, tuổi cao mà góa vợ (bà vợ trước đã có một con trai là Nguyễn Sinh Thuyết, và người con trai này cũng đã có vợ).
Nhà họ Hà bèn cho gọi ông Nguyễn Sinh Nhậm đến điều đình, "cho không" cô Hy làm vợ kế ông này, như một người con gái xướng ca, quá lứa, lỡ thì, lấy ông già góa vợ, mong ém nhém việc cô gái đã "to bụng".
Công việc rồi cũng xong. Cô Hy ôm bụng về nhà chồng, có cưới có cheo cẩn thận. Việc phạt vạ của làng không thể xảy ra. Nhưng cô gái tài hoa nhan sắc thì bao đêm khóc thầm vì bẽ bàng, hờn duyên tủi phận. Và ông lão nông dốt nát tuy được không cô gái đẹp nhưng cũng buồn vì đâu có đẹp đôi, lại cắn răng chịu đựng cái tiếng ăn "của thừa", "người ăn ốc (ông cử Tạo), kẻ đổ vỏ (cụ lão nông Nhậm)". "Miệng tiếng thế gian xì xầm", ai mà bịt miệng nổi dân làng. Mà trước hết là lời "nói ra, nói vào", lời chì chiết của nàng dâu vợ anh Thuyết, vốn nổi tiếng ngoa ngoắt, lắm điều. Ông Nhậm đành cho con trai và vợ anh ta ra ở riêng, và mình ở riêng với bà vợ kế.
Chỉ ít tháng sau, bà vợ kế này đã sinh nở một mụn con trai, được ông đặt tên là Nguyễn Sinh Sắc, lấy họ ông mặc dù ông biết rõ hơn ai hết đó không phải là con ông, con nhà họ Nguyễn Sinh này. Nàng dâu ông càng "tiếng bấc, tiếng chì" hơn trước, vì ngoài việc bố chồng "rước của tội, của nợ", "lấy đĩ làm vợ" thì nay còn nỗi lo": Người con trai này - được ông nhận làm con, lớn lên sẽ được quyền chia xẻ cái gia tài vốn cũng chẳng nhiều nhặn gì của một gia đình nông phu thôn dã. Việc ấy xảy ra vào năm Quý Hợi, đời vua Tự Đức thứ 16 (1863.
Vì trọng tuổi, lại vì lo phiền, vài năm sau cụ Nhậm qua đời và cũng chỉ ít lâu sau đó, bà Hy cũng mất. Nguyễn Sinh Sắc trở thành đứa trẻ mồ côi. Lên bốn, về ở với người anh gọi là "cùng cha khác mẹ" mà thật ra là "khác cả cha lẫn mẹ", cùng với bà chị dâu ngoa ngoắt, khó tính, lúc nào cũng chỉ muốn tống cổ cái thằng "em hờ" của chồng này đi cho "rảnh nợ".
Không cần nói, ta cũng hiểu Nguyễn Sinh Sắc khổ tâm về tinh thần, khổ cực về vật chất như thế nào trong cái cảnh nhà Nguyễn Sinh như vậy. Ta cảm thấy vô cùng thương xót một đứa trẻ mồ côi sớm chịu cảnh ngang trái của cuộc đời. Bên ngoại thì ông bà đều đã mất, họ Hà chẳng còn ai chịu cưu mang đứa trẻ có số kiếp hẩm hiu này.
May có ông tú đồ nho Hoàng Xuân Đường, người làng Chùa (Hoàng Trù) gần đó, xót thương đứa trẻ, dù sao cũng là hòn máu rơi của một nhà nho khác, lại có vẻ sáng dạ, nên đã đón về làm con nuôi, cho ăn học. Và đến khi Nguyễn Sinh Sắc 18 tuổi, ông bà đồ họ Hoàng lại gả cho cô con gái đầu lòng, Hoàng Thị Loan, mới 13 tuổi đầu, cho làm vợ, lại làm cho căn nhà tranh ba gian ở ngay làng Chùa, để vợ chồng Nguyễn Sinh Sắc ăn ở riêng.
Ta dễ hiểu vì sao Nguyễn Sinh Sắc gắn bó với họ hàng làng quê bên vợ, làng Chùa, hơn là với làng Sơn "quê nội", quê cha "hờ". Con cái ông, từ người con gái đầu Nguyễn Thị Thanh, qua người con trai đầu Nguyễn Sinh Khiêm (tục gọi là ông cả Đạt) đến người con trai thứ Nguyễn Sinh Côn (hay Nguyễn Tất Thành, sau này là Nguyễn Ái Quốc rồi Hồ Chí Minh) đều được sinh ra và bước đầu lớn lên ở làng Chùa bên quê mẹ hay là quê ngoại. Khi cụ Tú Hoàng (Hoàng Xuân Đường) mất, vợ chồng con cái Nguyễn Sinh Sắc lại về ăn ở chung với bà đồ Hoàng. Các cháu đều quấn quít quanh bà ngoại.
Qua giỗ đầu cụ Tú Hoàng, Nguyễn Sinh Sắc đi thi Hương khoa Giáp Ngọ và đậu cử nhân (1894). Ông được nhận ruộng "học điền", ruộng công của làng Chùa chia cho những người có học (nhằm khuyến khích việc học) để học thêm - chứ không phải nhận ruộng học của làng Sen. Khoa thi Hội Ất Mùi (1895), ông thi trượt.
Nhờ sự vận động gửi gấm của ông Hồ Sĩ Tạo, người cha thực của Nguyễn Sinh Sắc, với các quan lại đồng liêu quen biết ở triều đình Huế, Nguyễn Sinh Sắc được coi như ấm sinh, để được nhận vào học Quốc Tử Giám ở kinh đô. (Ai cũng biết: để được nhận vào học Quốc Tử Giám và làm giám sinh phải là con cháu của những gia đình có thế lực, gọi là "danh gia tử đệ". Nếu không có sự can thiệp của ông Hồ Sĩ Tạo là bậc khoa bảng cao quan thì làm sao Nguyễn Sinh Sắc được nhận? Thế là dù sao Hồ Sĩ Tạo vẫn còn có một "cử chỉ đẹp" với đứa con mà mình không dám nhận). Nguyễn Sinh Sắc, đổi tên là Nguyễn Sinh Huy, đem vợ và hai con trai vào Huế và đi học Quốc Tử Giám. Khoa thi Hội Mậu Tuất (1898), ông lại trượt.
Ngày 22 tháng Chạp năm Canh Tý (10-2-1901) bà Hoàng Thị Loan ốm mất ở kinh đô Huế, sau khi sinh đứa con trai út (đứa con trai này ít ngày sau cũng chết). Nguyễn Sinh Côn (Nguyễn Tất Thành - Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh ngày sau) trở thành con trai út.
Nguyễn Sinh Huy đem hai con trai về làng Chùa gửi mẹ vợ nuôi nấng chăm sóc giùm rồi trở vào Kinh thi Hội. Khoa Tân Sửu (1901) này, ông đậu phó bảng và được "vinh quy bái tổ" về làng. Theo thể thức triều đình, lễ vinh quy này phải diễn ra ở quê nội, dù là quê nội danh nghĩa, tức là làng Sen - Kim Liên. Hội đồng hương lý và dân xã đã dựng nhà tranh năm gian (chứ không phải nhà ngói) trên một khoảnh đất vườn làng Sen, để đón quan phó bảng tân khoa Nguyễn Sinh Huy về làng.
Thế là buộc lòng ông phải về "quê nội". Ông cũng đón hai con trai về ở cùng ông. Lần đầu tiên Nguyễn Sinh Côn (Hồ Chí Minh ngày sau) về ở quê nội nhưng thân ông, lòng ông vẫn hướng về quê ngoại là cái gì "đích thực" và gắn bó với tuổi thơ ông. Ông phó bảng có đến thăm cụ Hồ Sĩ Tạo.
Nhưng gia đình ông phó bảng cùng hai con trai cũng không ở lâu tại Kim Liên. Chưa đầy ba năm! Sau khi mẹ vợ mất, ông vào kinh đô nhận chức quan (1904) ở Bộ Lễ, đem theo hai con trai vô Huế học. Năm 1907, ông bị đổi đi Tri huyện Bình Khê ... Rồi sau khi bỏ quan (hay mất quan), khoảng 1910, ông phiêu bạt vô Sài Gòn rồi Lục tỉnh Nam Kỳ. Không bao giờ ông về làng Sen trở lại nữa...
Ở làng Sen sau này, chỉ có bà Thanh và ông Cả Đạt (Khiêm), cả hai đều không lập gia đình riêng.
Người ta bảo lúc sau, khi cụ Hồ Sĩ Tạo đã qua đời, năm nào bà Thanh cũng qua Quỳnh Đôi góp giỗ cụ Hồ Sĩ Tạo. Thế nghĩa là cái "bí mật" về cội nguồn của cụ phó bảng Huy, trong số các con cụ, ít nhất có bà con gái đầu biết. Người ta bảo: ông Cả Đạt cũng biết, tuy không bao giờ ông sang Quỳnh Đôi nhận họ.
Còn Nguyễn Sinh Côn - Nguyễn Tất Thành - có biết không? Từ khoảng 11 đến 14 tuổi, ông ở làng Sen, có nhẽ nào không ai nói cho ông biết? Hay là trước đó nữa, khi ông ở làng Chùa quê ngoại gần gặn làng Sen! Hay là sau đó nữa chả lẽ không khi nào cụ phó bảng Huy hay bà Thanh hay ông Cả Đạt lại không kể với ông về "bí mật" của gốc tích thân phụ mình?
Không có chứng cớ gì về việc ông Nguyễn Tất Thành - Nguyễn Ái Quốc - biết hay không biết chuyện này... Sau này, khi hoạt động cách mạng, ông còn mang nhiều tên khác nữa. Nhưng đến đầu thập kỷ 40 của thế kỷ này, thì người ta thấy ông mang tên Hồ Chí Minh.
Sau Cách mạng tháng Tám 1945, khi tên tuổi Hồ Chí Minh trở thành công khai thì cũng bắt đầu từ đó dân gian Việt Nam, từ trí thức đến người dân quê, lại âm thầm bàn tán: vì sao Nguyễn Ái Quốc lại đổi tên là Hồ Chí Minh? Và tên này cụ giữ mãi cho tới khi "về với Các Mác, Lê-nin" năm 1969.
Cuộc đời thực của Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh - còn quá nhiều dấu hỏi chứ phải đâu riêng gì một cái tên! Và biết làm sao được khi cụ Hồ, tôi nói lại một lần nữa theo cảm thức của người Ấn Độ, đã trở thành "huyền thoại". Huyền thoại Hồ Chí Minh được hình thành trong vô thức dân gian mà Carl Gustav Jung gọi là vô thức tập thể. Nhưng nó cũng có phần được hình thành một cách hữu thức, bởi một số cán bộ gần gụi cụ Hồ. Nghĩa là một phần cuộc đời cụ Hồ đã được huyền thoại hóa.
Ngay sau Cách mạng tháng Tám, người ta còn in cả cuốn sách (mỏng thôi) về sấm Trạng Trình có những câu vận vào cụ Hồ và sự nghiệp Cách mạng tháng Tám. Và sấm Trạng Trình vẫn được vận vào cụ Hồ còn lâu về sau nữa, ở miền Nam Việt Nam và hiện nay ở một số người Việt lưu vong, dù là với hậu ý không ưa gì cụ Hồ... Nhưng đó lại không phải là chủ đề của bài viết này.
Trở lại với cái tên Hồ Chí Minh, lời truyền miệng dân gian bảo rằng: Nguyễn Ái Quốc sau cùng đã lấy lại họ Hồ vì cụ biết ông nội đích thực của mình là cụ Hồ Sĩ Tạo, chứ không phải cụ Nguyễn Sinh Nhậm.
Và dân làng Sen cũng bảo: Thì cứ xem, lần đầu tiên về thăm quê hương, sau cách mạng, sau mấy chục năm xa quê (15-6-1957), từ thị xã Vinh, tỉnh lỵ Nghệ An, cụ Hồ đã về làng Chùa trước, rồi sau mới sang làng Sen "quê nội"! [3]
Riêng tôi nghĩ, thì cũng phải thôi. Vì như ở trên ta đã thấy, cả một thời thơ ấu của cụ Hồ là gắn bó với quê ngoại làng Chùa, nơi cụ sinh ra và bước đầu lớn lên. Chứ đâu phải làng Sen, là nơi cụ chỉ ở có vài năm, lại là khi đã bắt đầu khôn lớn?
T��i không muốn có bất cứ kết luận "khoa học" gì về bài viết này. Vì nó không phải là một luận văn khoa học. Đây chỉ là việc ghi lại một số lời truyền miệng dân gian về nỗi bất hạnh hay là cái khổ tâm, hay là cái "mặc cảm" của một số nhà trí thức Nho gia từ đầu thế kỷ XIV (Trương Hán Siêu, Chu Văn An) đến đầu thế kỷ XX (Nguyễn Sinh Huy) đối với làng quê. [4]
Còn viết lách, thì bao giờ chẳng là chuyện: "Thư bất tận ngôn, ngôn bất tận ý". (Viết không [bao giờ] hết lời nói, Lời nói không [bao giờ] hết ý!)
Tháng 1.1991
Trần Quốc Vượng
(trích: Trong cõi. Nxb Trăm Hoa, California, 1993, tr. 252-259)
[1]Xem phụ bản bức thư này công bố trong: G. Boudarel, La Bureaucratie au Vietnam, par L’ Harmattan, 1983
[2]Cheng Nien: Life and Death in Shanghai, Globe Crafton Books, 1986 – (Trịnh Niệm: Sống và chết ở Thượng Hải, Nxb Văn nghệ, TP Hồ Chí Minh, 1989)
[3]Xem "Le Nghe Tinh, province natale de Ho Chi Minh", Études Vietnamiennes, Hanoi, No 59, 1979
[4]Về những cách nhìn khác, chính thống hơn, lịch sử hơn, xin xem: "Les lettres devant l’histoire", Études Vietnamiennes, Hanoi, 1979. Riêng về Trương Hán Siêu, Chu Văn An, Nguyễn Trãi, xin xem: O. W. Wolters, "Two Essays on Đại Việt in the Fourteenth Century", The Lạc Việt, No 9, 1979; "A Stranger in His Own Land: Nguyễn Trãi’s Sins"; "Vietnamese Poems, Written during the Ming Occupation", The Vietnam Forum, No 8, 1986
Thông Luận, 19/05/2006
http://www.thongluan.co/vn/modules.php?name=News&file=print&sid=805
Trần Quốc Vượng: Tính Trời Nết Ðất
Viên Linh
 
Giáo Sư Trần Quốc Vượng là một trong hai cao đồ của cố học giả Ðào Duy Anh, và là người duy nhất có thâm niên 45 năm với Khoa Sử tại Ðại Học Hà Nội kể từ khi khoa này được thành lập năm 1956.
Trần Quốc Vượng: 1934-2005
Cũng năm này ông đỗ thủ khoa Sử Ðịa (vì học dự bị đại học từ trước) và được Tiến Sĩ Nguyễn Văn Huyên chỉ định đứng ra thành lập ngành Khảo Cổ Học của Khoa Sử Việt Nam. Ông sinh năm 1934 ở Hải Dương, nhưng quê gốc Phủ Lý, Hà Nam; từng là chủ tịch Hội Sử Gia Việt Nam mặc dầu không gia nhập Ðảng Cộng Sản. Giáo Sư Vượng là người đã tìm ra di chỉ Thành Cổ Loa, khai quật Hội An tìm ra sắc thái Chàm sớm, tác giả gần 50 đầu sách, trên 800 bài báo, 48 đề cương, 50 bài giảng bằng tiếng nước ngoài, được mời đi nghiên cứu và giảng dạy ở nhiều nước, trong đó có một năm, năm 1991, ở Ðại Học Cornell, New York, Hoa Kỳ. Chính ở đây Giáo Sư Vượng viết thư cho tôi...
1. Trong gần 15 năm qua, chính xác là từ 1993, mỗi khi có ai thân quen về Hà Nội, tôi đều nhờ vả hãy tới thăm Giáo Sư Trần Quốc Vượng giùm tôi. Người bạn ở Pháp đã hai lần về Hà Nội tới thăm ông, một lần có chụp mấy tấm hình, và chuyển qua California cho tôi cuốn sách cuối cùng của vị sử gia tên tuổi, - “Khoa Sử và Tôi” - trên có lời đề tặng tưởng không thể nào thân hơn: “Thân tặng Viên Linh. Tùy nghi sử dụng.” Và một chữ ký vừa ta vừa Tầu. Cứ đằng thẳng, con đường của nhà sử học ngược và con đường của người làm thơ xuôi hầu như không có dịp nào để gặp nhau. Một ông lại từ Hà Nội đi, một chàng lại từ Sài Gòn tới. Một mái tóc hói đã hoa râm và một cái cằm râu ria còn lủa tủa. Một môi trường điền dã với bia đá gạch ngói, một thế giới ngựa xe với lời thơ tranh nhạc. Thế mà lạ thay, sự giao lưu thật là ấm lòng.
Nghe tin gì đó không suôn sẻ về ông, tôi thấy bâng khuâng. Chẳng hạn lần một người bạn từ Hà Nội trở qua Quận Cam, lắc đầu: Ông ta không còn ở đó. Ở đó, với tôi, là nhà B8A R/510 Khu Kim Liên. Chưa từng tới đó, và hơn 50 năm qua chưa trở lại Hà Nội một lần, tôi chỉ nghe như đó là khu nhà dành cho các giáo sư đại học vào hàng đẳng cấp cao. Ông đã bị nhà nước trục xuất, như là một cách tước bỏ ân sủng (?),vì những lời tuyên bố, vì những bài ông viết trong khoảng thời gian một năm ở Hoa Kỳ, do Ðại Học Cornell ở Ithaca, New York, mời qua làm việc. Vừa là một giáo sư thỉnh giảng, vừa làm việc nghiên cứu, lúc ấy ông cho tôi cái địa chỉ nơi làm việc là S.E.A.P., [Southeast Asia Program] 120 Uris Hall, Ithaca và địa chỉ nơi cư ngụ ở 100 Fairview Squarre, phòng 5A. Số fax văn phòng ông tôi đã dùng nhiều lần: (607) 254-5000. Ngược lại ông đã chuyển cho tôi, qua Tạp chí và nhà in Thời Tập ở Santa Ana, một số tài liệu, cũng bằng máy fax đó.
Hôm 8 tháng 8, 2005 nghe tin Giáo Sư Vượng mất ở Hà Nội vì ung thư thực quản, tôi nhắm mắt ngồi xuống ghế. Tôi cố nhớ. Chân dung Trần Quốc Vượng dễ vẽ. Song con người Trần Quốc Vượng khó tìm. Không văn hoa không sáo ngữ, trong một thời đại hà khắc hiểm độc, con người kiểm soát đe nẹt nhau từ miếng ăn, manh áo, từ thìa đường, quả trứng, đến nỗi vào thế kỷ XXI, trước sự ra đi của một trong tứ trụ đại khoa, thì một giáo sư khoa bảng ở Hà Nội là ông Ðỗ Văn Ninh, đã trả lời đài BBC như sau về vị đồng nghiệp vừa mãn phần, không nguyên văn nhưng ý đúng: “Ông ấy nói những lời dại dột. Nhà nước đãi ngộ ông ấy nhiều hơn là ông ấy đáng được hưởng...” Cái nghĩa tận của văn hóa sống người Việt, qua câu nói ấy của một trí thức đối với một trí thức lớn vừa qua đời, nghe thấy cái tanh tưởi của nước miếng, sự ung thối của nhân tính trong một trại súc vật nhớn nhác tranh công, hình dung bởi George Orwell từ thế kỷ trước.
2. Tháng 4, 1991, một lá thư từ Cornell gửi tới tòa soạn Thời Tập, tôi đọc mà chưng hửng. Một trong những ngày sau, tôi quay số văn phòng anh (607) 255-2378. Cái giọng Hà Nam đây mà. Hỏi sao buồn, anh cho biết: “Việt cộng... thấy không chê được Quốc gia thì buồn chứ sao.” Tôi mời: “Khi nào anh có dịp tới Little Saigon, California, tôi mong anh gọi tôi. Tôi sẽ tới gặp anh trò chuyện.”
Giáo Sư Vượng mang chữ Việt cộng ra để làm trò ít ra là hai lần, trong mấy ngày đầu quan biết. Anh nói về bản thảo luận án “Những khuynh hướng tiểu thuyết Miền Nam Việt Nam 54-75” của tôi ở Cornell, trong khi tôi không biết nó nằm ở đó. Anh hỏi, “Mấy người Việt Nam ở Cornell” không giúp tôi sao. Và anh nói giọng thật vui: “Anh nhớ nhé. Người Quốc gia không giúp anh mà tôi... Việt cộng giúp anh đấy nhé.” Anh nói, anh đã tìm hiểu sinh hoạt văn chương của Miền Nam qua luận án đó của tôi. Tôi thú thực nó còn dở dang, bất toàn, chỉ là những nét đại thể và vội vàng, phải nộp cho xong trước thời hạn cho cơ quan đã tài trợ tôi lúc đó, năm 1976. Khoảng vài tháng sau, Giáo Sư Vượng gọi tôi từ Little Saigon. Bấy giờ khoảng giữa trưa, “Mình sẽ gặp nhau ở đâu? Tòa soạn Thời Tập hay một tiệm ăn?” “Tiệm ăn đi.”
Nhà hàng La Fayette ở thông lộ Garden Grove được chọn. Ðây là nơi vắng vẻ, sang trọng, thực khách ngồi trong những băng nệm dầy ngăn cách những bàn bên trong từng ô vuông có vách cao với chụp đèn thấp, ấm cúng. Người mời đứng đợi khách ở ngoài cổng, dưới mấy tàng hoa bông giấy, cách mặt đường khá xa. Một chiếc Ford Pinto cũ kỹ bụi bậm lỗi thời chạy vào sân tiệm. Nhìn người lái xe đeo kính đen chùm hụp tôi hơi phải cười. Ðúng là dân Hà Nội mới sang, nhìn qua cũng biết. Mặt sạm đen, căng thẳng, quan trọng. Chiếc xe để một ông già đầu hói bước xuống, rồi chạy đi ngay khi thấy tôi tiến tới. “Viên Linh? Trần Quốc Vượng đây.”
Lạ thật. Như là từ bao giờ. Tất cả khởi đầu như tiếp tục. Nói và nói, như không nói thì có thể quên. Ðằng thẳng như không có khách phương xa, chẳng bao giờ thi sĩ nghèo vào nhà hàng này. Một chai vang Beaujolais trong giỏ lót khăn trắng được mang ra, nâng lên cho khách thẩm định, khách có phán vài lời, hay một cái gật đầu, thì mới mở. Và câu chuyện chuyển từ Ngõ Sầm Công qua Khâm Thiên, chạy từ Ðường Thành tới Ngã Tư Sở. Nó chậm lại trên Bãi Phúc Xá mùa nước cạn. Nó mênh mông mấp mé Sông Hồng lúc sắp vỡ đê. Hồ Halais của cậu làm gì còn nữa, nó là công viên Thống Nhất rồi. Còn thì tất cả vẫn như xưa thôi. Chưa về lần nào ư? Về đi vì nó đang thay đổi. A. Phủ Lý. Tôi ở đó. Tôi ở đó. Con sông Châu Giang ư. Vẫn thế thôi. Khúc cầu sắt đổ? Làm gì còn. Tôi học thầy Chu Thiên đệ Lục ở đó. Anh cười. Chu Văn An, khác lắm. Tôi học thầy Tạ Quang Bửu ở đó, năm 54...
Bữa ăn kéo dài ba tiếng rưỡi. Lúc chia tay, anh bảo tôi: “Tôi thích nhất cái gì anh biết không? Ngồi với nhau ba tiếng rưỡi đồng hồ anh không hỏi tôi một câu nào về chính trị. Tôi biết là anh cố ý không muốn hỏi. Vậy tôi nói: tôi chưa bao giờ gia nhập Ðảng Cộng Sản cả.” Dường như câu nói đó khiến sự quen biết trở thành thân cận và thân cẩn. Trong mắt tôi, Giáo Sư Trần Quốc Vượng là một nghệ sĩ không hình thức, một người của dân gian, hòa nhập trên đường tre ngõ trúc, gập ghềnh trên lối sống trâu mà nhẹ tênh hơn là phăng phăng giữa mặt nhựa, hè phố, mà nặng nề. Ở trong đầu tôi giờ này có những câu thỉnh thoảng hiện lên khi có dịp, mà tôi ngờ là nó đã lẻn vào từ buổi đó. Không chắc lắm, chỉ hình như. “Là triều đại Hồ Chí Minh tương tự triều đại Lê Lợi.” Khi diệt xong quân Minh, Việt Nam Tầu hóa nhiều hơn các triều đại trước. Thú săn được rồi thì bẻ ná. Giết Trần Nguyên Ðán, Phạm Văn Xảo, Nguyễn Trãi. Hại công thần cũng có, mà địa phương tính thì nhiều hơn. Lời thề Lũng Nhai ai còn nhớ. Kháng chiến chống Tây đâu mất rồi. Thời Lê mạt, Kiêu binh Thanh Nghệ đại náo kinh thành. Thời này cũng thế, đầy đường phố Hà Nội là anh em khu tư khu năm.
3. Một trong những cuốn sách giá trị của Giáo Sư Trần Quốc Vượng theo tôi là cuốn “Trong Cõi” xuất bản trong khoảng thời gian ông ở Hoa Kỳ. Chính xác là vào tháng 1, 1993. Với cuốn này, ông là người tiên phong trong Phong trào Ðấu tranh Dân chủ cho Việt Nam. Những gì trong đầu thế kỷ XXI ta nghe nói từ các ông Hoàng Minh Chính, Trần Ðộ, Phạm Quế Dương, Nguyễn Thanh Giang tôi thấy Giáo Sư Vượng đã viết ra từ đầu thập niên '90 của thế kỷ trước. Tuyệt nhất, Trần Quốc Vượng chính là người phất cờ hạ bệ thần tượng Hồ Chí Minh với bài “Lời truyền miệng dân gian về nỗi bất hạnh của một số nhà trí thức Nho gia (kinh nghiệm điền dã).”
Bài này quả là truyện kể, cà kê dê ngỗng, mà lại nói những chuyện cực kỳ quan trọng của thời đại. Nó bắt đầu từ một làng Việt cổ, làng Ðường Lâm vào thế kỷ thứ bảy thứ tám gì đó, nơi một làng mà sinh hai vua, lại là hai vị anh hùng dân tộc, khơi nền độc lập đối với phương Bắc: Phùng Hưng và Ngô Quyền. Chuyện do Trần Quốc Vượng kể bắt đầu từ Trương Hán Siêu, qua Chu Văn An, qua Nguyễn Trãi; rồi từ Ðặng Trần Côn qua Lê Quí Ðôn... vụt một cái tới “một người tuy có tên tuổi nhưng không lấy gì làm nổi tiếng lắm, hay đúng hơn đã trở nên có tên tuổi nhờ gắn bó máu thịt với một người có tên tuổi... Ðó là câu chuyện về cụ thân sinh ra chủ tịch Hồ Chí Minh, cụ Phó bảng Nguyễn Sinh Sắc hay Nguyễn Sinh Huy.” (Trong Cõi, trang 252) Thật tuyệt. Giáo Sư Vượng vào những trang cuối cho biết, vào lúc ấy, rằng ông sắp viết ra một chuyện “chưa từng ai viết.” Nhiều người biết, nhưng chưa ai dám viết ra, “Vì người ta SỢ.” (tr 253) Có nghĩa là Vượng này không sợ. Ấy là chuyện bố ông Hồ, Nguyễn Sinh Huy, thực ra không phải là dòng dõi Nguyễn Sinh làng Kim Liên (như chính sử đã nói) mà là “con một người khác,” ở làng khác.
Chính ông đã nói tới dòng dõi thật của Hồ Chí Minh, giải nghĩa vì sao Nguyễn Tất Thành chọn họ Hồ đứng trước tên Chí Minh, chứ không phải họ Nguyễn của người bố là Nguyễn Sinh Cung. Viết sử như Trần Quốc Vượng, chưa bị thiến như Tư Mã Thiên là còn may lắm.
nguoi-viet.com, August 24, 2011
http://www.nguoi-viet.com/absolutenm2/templates/?a=136059&z=16
 
www.geocities.ws/xoathantuong
1 note · View note
truongthanhtungthings · 7 months
Text
Hồ Quỳnh Hương và dàn nghệ sĩ tập hát cùng nhạc sĩ Đỗ Bảo cho đêm nhạc "Một mình bao la"
source https://soha.vn/ho-quynh-huong-va-dan-nghe-si-tap-hat-cung-nhac-si-do-bao-cho-dem-nhac-mot-minh-bao-la-20231026120409616.htm
Tumblr media
View On WordPress
0 notes
tieuthanhthao · 10 months
Link
via EVA.vn - Thế giới phụ nữ Việt Nam
0 notes
saohoanet · 10 months
Link
0 notes
nightanday · 1 month
Text
0 notes
tenhaychocon01 · 2 months
Link
0 notes
emmay · 11 months
Text
0 notes
Text
Tumblr media
'Cuộc đời là một cuộc đi Nếu mà ngưng lại là đi cuộc đời'🌊☁️
🌤🌤Hè đến rồi, bật mood hứng khởi, nạp 'viamin sea' và thăm thú đảo Tuần Châu ngay thôi!!!
💟Lựa chọn Tuần Châu Resort Hạ Long là địa điểm nghỉ dưỡng tại đảo, bạn sẽ được trải nghiệm loạt tiện ích như hồ bơi, bãi biển riêng, khu kids club đa dạng,… Đặc biệt, đến đây, bạn sẽ bỏ túi những bức hình siêu xinh như bạn Quỳnh Hương đó! 🏝Đại lý phân phối dịch vụ đầu tư Thịnh Khang ☎️ 0868832917
0 notes