Tumgik
#tái phạm
nykhunglong · 7 months
Text
Kết hôn là lần duy nhất bạn có thể tự lựa chọn người nhà, cũng là lần bạn được tái sinh với một đôi mắt mở, cho nên, bạn muốn cùng người như thế nào bước trọn một đời thì hãy tìm người thế ấy.
Một ngày nào đó bạn sẽ hiểu rõ, nền tảng kinh tế dĩ nhiên quan trọng, nhưng quan trọng hơn cả đó là phẩm chất, giáo dục, trách nhiệm, ý thức, thái độ, cách nói chuyện, khả năng kiểm soát cảm xúc của một người.
Ý nghĩa của kết hôn chính là: Giữa vạn ngọn đèn của vạn nhà vẫn có một ngọn đèn vì bạn mà toả sáng, thay vì toả sáng ở xung quanh, vẫn có một ngọn đèn dành riêng cho bạn.
Vậy nên, bạn đời thực sự rất quan trọng, muộn một chút cũng không sao, nhưng nhất định phải đúng người, nhất định phải là ánh sáng soi tỏ bạn suốt phần đời còn lại.
Bạn có thể kết hôn muộn, cũng có thể không kết hôn, nhưng bạn tuyệt đối không thể kết hôn sai lầm.
Phạm Đinh Phương Đông
386 notes · View notes
cayeutinh · 5 months
Text
Kết hôn là lần duy nhất bạn có thể tự lựa chọn người nhà, cũng là lần bạn được tái sinh với một đôi mắt mở, cho nên, bạn muốn cùng người như thế nào bước trọn một đời thì hãy tìm người thế ấy.
Một ngày nào đó bạn sẽ hiểu rõ, nền tảng kinh tế dĩ nhiên quan trọng, nhưng quan trọng hơn cả đó là phẩm chất, giáo dục, trách nhiệm, ý thức, thái độ, cách nói chuyện, khả năng kiểm soát cảm xúc của một người.
Ý nghĩa của kết hôn chính là: Giữa vạn ngọn đèn của vạn nhà vẫn có một ngọn đèn vì bạn mà toả sáng, thay vì toả sáng ở xung quanh, vẫn có một ngọn đèn dành riêng cho bạn.
Vậy nên, bạn đời thực sự rất quan trọng, muộn một chút cũng không sao, nhưng nhất định phải đúng người, nhất định phải là ánh sáng soi tỏ bạn suốt phần đời còn lại.
Bạn có thể kết hôn muộn, cũng có thể không kết hôn, nhưng bạn tuyệt đối không thể kết hôn sai lầm.
- Cre: Phạm Đinh Phương Đông
Reup bởi fb: #khuvuonngontu
Tumblr media Tumblr media Tumblr media Tumblr media
82 notes · View notes
oohniee · 1 year
Text
[7]Tổng hợp các câu hỏi và câu trả lời mà mình thích từ douyin của thầy Tuệ Hải 慧海
“化雪总比下雪冷,结束总比开始疼”
Tuyết tan luôn lạnh hơn so với tuyết rơi, kết thúc luôn đau hơn so với bắt đầu.
Tumblr media
Đại sư ơi, làm sao mới khiến bản thân mình vui vẻ ạ, con cảm thấy cuộc sống hiện tại đều hỏng bét, không thể vui vẻ nổi.
Cuộc sống có một điểm ta không thích lắm, chính là nó luôn khiến những người càng hiểu chuyện càng chịu đựng những cảm xúc và kết quả tồi tệ, nhưng tồi tệ là cuộc sống, không phải con, con có sức mạnh để thay đổi tất cả những điều này.
Tumblr media
Đại sư, rất mơ hồ với tương lai làm sao bây giờ?
Người trẻ không nhìn thấy được tương lai của bản thân mới phải. Nếu như thoáng cái có thể nhìn thấy tương lai một cách chuẩn xác, mỗi một bước đi đều nằm trong dự liệu, biết rằng có thể nhìn thấy toàn bộ cuộc đời trong nháy mắt, vậy thì sẽ nhàm chán biết bao. Tương lai chắc chắn là mỗi một bước mỗi một dấu chân, được đo bằng chính đôi chân của mình. Nếu hiện tại con ngồi nơi này đợi, vậy thì xin lỗi, tương lai của con là một mảnh trống rỗng. Nhưng nếu hiện tại con không ngừng học tập, không ngừng nâng cao, không ngừng trải nghiệm, không ngừng tiến lên, tương lai của con sẽ vì sự chăm chỉ của con mà luôn sinh ra thay đổi.
Tumblr media
Đại sư, người nói xem những người đã rời đi thật sự sẽ không còn cơ hội gặp lại nữa ư?
Thế giới rất nhỏ, con sẽ luôn gặp được người muốn gặp con, thế giới rất lớn, con có thể vĩnh viễn cũng không gặp được người muốn trốn tránh con.
Tumblr media
Đại sư, rất rất muốn tái hợp nhưng con sợ thất bại, sợ sau khi thất bại ngay cả bạn bè bình thường cũng không làm được, nhưng lại không cam tâm làm bạn bè bình thường.
Hiện tại trong mỗi chữ mỗi dòng của con đều là không cam tâm, với những việc và người mình thích, thì không cần suốt ngày hỏi ý kiến của người khác, phần trách nhiệm này của cuộc sống, phải do bản thân tự chịu.
Tumblr media
Đại sư, làm bạn bè tốt hơn, hay là tỏ tình, con sợ thất bại rồi ngay cả bạn bè cũng không thể làm, sẽ mất đi vĩnh viễn.
Làm bạn bè có thể sẽ rất dài lâu, chỉ cần ngày sau con nhìn thấy người khác có được người ấy, con không hối hận là được.
Tumblr media
Đại sư, theo đuổi một người không có khả năng, là đúng hay sai?
Đứng ở góc nhìn của người khác mà nói, đây khẳng định là sai, nhưng người lựa chọn là bản thân con, đúng là yêu, sai cũng là yêu.
Tumblr media
Đại sư, bỏ lỡ rồi làm gì để bù đắp lại tiếc nuối đây?
Không phải người ấy không cần chiếc ô này, mà là vì hôm nay mưa đã tạnh rồi.
Tumblr media
Đại sư, bị bạn thân của mình đâm sau lưng từng nhát lại từng nhát phải làm sao, con thật sự đã rất thành tâm rất nghiêm túc đối đãi với từng tình bạn.
Ta chưa từng hối hận khi đã đối tốt với bất kỳ ai, ta đối tốt với người không có nghĩa là người tốt bao nhiêu, mà là vì ta rất tốt.
Tumblr media
Không nói lời tạm biệt sẽ còn gặp lại mà, đúng không đại sư?
Hẹn gặp lại là ước định không phải sao.
再见/Tạm biệt còn có nghĩa là hẹn gặp lại
Tumblr media
Đại sư, một người phạm phải lỗi lầm, cậu ta bằng lòng thay đổi tất cả, vì sao cô ấy vẫn không bằng lòng chấp nhận.
Cậu ta bằng lòng thay đổi, nhưng cô ấy không quên được.
Cre: [Douyin | 释慧海]
oohniee
277 notes · View notes
cuonglightning · 2 years
Text
Anh luôn có một suy nghĩ cố hữu trong đầu rằng cuộc đời của mình từ khi bắt đầu không phải nhờ một đấng tối cao nào đó sắp đặt, mà là do tự tay mình lựa chọn...
Nó có nghĩa là cả cuộc đời cho đến khi kết thúc, những người mình gặp gỡ, những chuyện mình trải qua, những trải nghiệm đang có sẽ có... đều là lựa chọn của mình từ trước khi mình định thành hình hài trong bụng mẹ, và cùng với sự vi diệu của nghiệp lực mỗi một niềm hân hoan, hay một sự mất mát chính là một bài học để mình định hình được bản ngã sau đó tuỳ vào lựa chọn khi đang sống mà mình dần dần hoàn thiện linh hồn trong tiến trình tiến hoá mà rất có thể mình đã phải trải qua hàng vạn vạn kiếp...
Từ những suy nghĩ có phần rất buồn cười như vậy mà anh khá là dễ lạc quan trong cuộc sống, niềm vui tới thì anh đón nhận, nỗi buồn gặp thì anh mỉm cười bỏ đi. Dần dần anh tự học được cách chi phối cảm xúc, không còn để bản thân phải phụ thuộc vào chúng, thay vào đó như một vị khách đặt vé vào rạp xem một bộ phim, anh chỉ ngồi và quan sát. Việc quan sát này giúp anh nhận thấy những điều mình cần sửa đổi, những thói bốc đồng, những lần xéo sắc, tính cầu toàn, hay vài khoảnh khắc hèn nhát, hời hợt, buông xuôi... mọi thứ được thu lại trong một chiếc hộp đen giấu kín thi thoảng lại được tự tay anh mang ra mổ xẻ, phân thích, tự đánh giá, nếu cần thiết thì tự phê bình, kiểm điểm tránh tái phạm lần sau...
Anh muốn mình tử tế hơn nữa, thiện lương hơn nữa dù như vậy thì khá thiệt thòi trong cuộc sống ngày nay...
Anh có từng viết một bài khá dài về "những con người ở bên trong chúng ta". Đại loại thì chúng ta không chỉ là những gì soi gương đang thấy mà có rất nhiều lớp, dễ hiểu hơn thì giống như một củ hành, bên ngoài chỉ là lớp vỏ xù xì, xấu xí, cái xấu này thường tới từ sự ích kỷ, tính tham lam, thói ganh ghét, lòng đố kỵ hay ham dục vọng, tiền tài, danh lợi... nhưng càng bóc vào trong thì em sẽ nhận thấy tất cả chúng ta ai cũng đầy tình yêu thương và lòng lương thiện, hoặc chí ít ai cũng muốn mình đầy yêu thương và hướng tới lương thiện.
Và anh nghĩ việc ngay từ khi sinh ra, cuộc đời chúng ta được tự chúng ta sắp xếp chính là nhằm mục đích đạt được những thứ đó...
Xin em hãy cố lạc quan và tin tưởng vào chính mình
Xin em không ngừng yêu thương và yêu thương nhiều hơn
Xin em hãy giữ vững cho mình lòng lương thiện...
dù thiệt thòi...
Nhưng biết đâu đó chỉ là chút thử thách mà thượng đế gửi tặng
Game có khó thì người chơi mới dễ lên tay, phải không?
37 notes · View notes
thptngothinham · 3 months
Text
Hướng dẫn viết bài tập làm văn số 3 lớp 6 đề 7 với nội dung kể về một người thân của em (ông bà, bố mẹ, anh chị...) do Đọc tài liệu sưu tầm và chia sẻ Để hoàn thành tốt bài tập làm văn số 3 lớp 6 trong đề số 7 cùng nội dung kể về một người thân của em (ông bà, bố mẹ, anh chị...), Đọc tài liệu gửi đến các em một số bài văn mẫu hay nhất để các em tham khảo. ------------ Viết bài tập làm văn số 3 lớp 6 đề 7 kể về một người thân của em Bài văn mẫu 1 Kể về người thân của em lớp 6 ngắn Tôi đã từng nghe rằng "Đi khắp thế gian không ai tốt bằng mẹ", quả thật đúng như vậy. Cả đời này mẹ vất vả, cực nhọc nuôi tôi khôn lớn, trưởng thành. Sớm hôm tảo tần, dạy dỗ tôi nên người. Trong cuộc đời này, người mà tôi yêu quý, kính trọng nhất chính là mẹ. Mẹ tôi năm nay đã ngoài bốn mươi tuổi, mẹ là giáo viên mầm non. Mẹ có dáng người bé nhỏ, mái tóc xoăn tự nhiên xõa dài xuống hai vai. Khuôn mặt mẹ hơi tròn, nước da trắng hồng, mịn màng nhưng cũng đã bắt đầu xuất hiện những nếp nhăn. Đôi mắt mẹ mang một màu đen huyền bí, dịu dàng và ấm áp. Mẹ có nụ cười tươi, mẹ tôi rất ít khi cười, chỉ có những chuyện rất vui và hạnh phúc mới khiến mẹ cười. Đôi bàn tay mẹ mềm mại như nhung, ấm áp như ánh nắng mặt trời. Đôi bàn tay ấy khéo léo tạo ra những món đồ chơi xinh xắn, nấu lên những món ăn tuyệt vời. Mẹ là người giản dị vô cùng. Mẹ mua cho anh em tôi hết quần này, đến áo kia, nhưng riêng mẹ chỉ có vài bộ quần áo. Bộ áo dài màu tím nhạt mẹ dùng mặc vào những ngày lễ tết, bộ quần áo đi làm đã mặc vài năm nhưng mẹ chưa hề may mới. Ở nhà mẹ mặc những bộ quần áo hoa thoải mái rộng rãi. Không chỉ vậy, mẹ còn là một người phụ nữ dịu dàng, ấm áp, chu đáo, tốt bụng. Mẹ làm giáo viên nên công việc rất bận bịu, phải soạn giáo án, làm đồ dùng cho học sinh,… nhưng mẹ vẫn luôn sắp xếp công việc một cách chu toàn. Mẹ vừa hoàn thành tốt công việc ở trường lại vừa là một người phụ nữ đảm đang trong gia đình. Có mẹ ở nhà mọi việc trong gia đình luôn tươm tất, bố con tôi chẳng phải lo lắng gì từ miếng ăn, giấc ngủ. Mẹ tôi tựa như một cô Tấm vậy. Với con cái mẹ vừa hiền từ lại vừa rất nghiêm khắc. Những lúc tôi mắc lỗi, làm điều sai mẹ luôn nghiêm khắc chỉ ra những lỗi lầm và yêu cầu tôi lần sau không được tái phạm. Mẹ luôn ân cần chỉ bảo cho tôi trong từng câu nói, dáng đi, …để tôi trở thành con người có văn hóa. Đối với hàng xóm mẹ rất tốt bụng, luôn giúp đỡ tận tình khi mọi người nhờ cậy mẹ. Mẹ sẽ chẳng quản ngại mua cho người này gói bánh, làm cho người kia hộp quà,… mẹ làm bằng tất cả sự chân thành của mình. Bởi vậy mẹ luôn được mọi người yêu quý, tôn trọng. Tôi còn nhớ mãi lần ấy tôi bị ốm nặng mẹ đã ngày đêm bên cạnh chăm lo cho tôi. Những ngày tôi ốm nằm trong bệnh viện, mẹ không rời tôi nửa bước. Đôi mắt tinh anh, nhanh nhẹn của mẹ trũng sâu xuống, những giọt nước mắt mẹ lăn dài trên má khi thấy tôi mê man chưa tỉnh. Đôi bàn tay ấm áp của mẹ nắm chặt lấy tay tôi không rời. Khi tôi tỉnh lại, ánh mắt mẹ rạng rỡ hẳn lên, mẹ khẽ nói: “con yêu của mẹ”, giọng mẹ mới ấm áp và yên bình làm sao. Nghe giọng mẹ tôi thấy mình khỏe hẳn lên. Nhìn vệt nước mắt còn chưa kịp khô trên hai gò má, đôi mắt thâm quầng, làn da sạm đi vì thức khuya, tôi thương mẹ biết nhường nào. Mẹ tôi là vậy, luôn yêu thương, quan tâm chăm sóc cho gia đình chẳng hề nghĩ đến bản thân. Mẹ cả một đời hi sinh vì tôi, chỉ mong tôi khôn lớn, trưởng thành và trở thành người có ích. Cả đời này mẹ đã không quản vất vả mà hi sinh cho gia đình. Mẹ là người mang đến hơi ấm tình yêu cho gia đình, không có mẹ cũng giống như thiên nhiên mất đi ánh mặt trời. Mẹ là nguồn ánh sáng tiếp cho tôi niềm tin, hi vọng, mẹ cho tôi động lực để không ngừng nỗ lực, phấn đấu vươn lên. Tôi tự hứa với bản thân phải cố gắng học tập thật tốt để đền đáp công ơn sinh thành, dưỡng dục của mẹ. Có thể bạn quan tâm: Văn mẫu kể về người thân trong gia đình của em lớp 6 Bài văn mẫu 2 Kể về một người thân của em - Bài tập làm văn số 3 lớp 6 đề 7 Trong đời này, ai chẳng có một người bà. Và tôi cũng vậy, ngoài tình yêu thương mà bố mẹ dành cho, tôi còn được sống trong tình thương yêu trìu mến của bà.
Vì điều kiện gia đình, tôi phải chuyển nhà, không được ở bên bà nhưng hình ảnh bà luôn khắc sâu trong trái tim tôi. Bà tôi năm nay đã ngoài bảy mươi tuổi. Tóc bà trắng như những bà tiên trong các câu chuyện cổ tích. Lưng bà còng lắm rồi. Làn da nhăn nheo với nhiều chỗ có chấm đồi mồi. Bà đã hi sinh cả tuổi xuân, tần tảo, bươn chải, thức khuya dậy sớm nuôi nấng mẹ và các dì tôi. Đôi mắt bà không còn tinh tường như trước nhưng cái nhìn thì vẫn như ngày nào: Trìu mến và nhân hậu. Đôi bàn tay thô ráp, chai sần bởi suốt đời lặn lội, vất vả kiếm cơm áo cho các con. Ngày còn thơ bé, tôi được sống trong vòng tay yêu thương vô bờ bến của bà. Đêm nào tôi cũng chìm trong giấc ngủ êm đềm nhờ những câu chuyện cổ tích bà kể. Sáng sớm, bà gọi tôi dậy đi học. Lời gọi: “Cháu ơi, dậy đi nào, đã đến giờ đi học rồi” luôn làm tôi tỉnh táo sau giấc ngủ dài. Bà dắt tay, đưa tôi đến trường. Chờ cho cánh cổng trường khép hẳn, bà mới an tâm ra về. Chiều chiều, vẫn cái dáng đi lặng lẽ ấy, bà đưa tôi trở về nhà. Mỗi khi ở cạnh bà, tôi cảm thấy ấm áp vô cùng. Có lần bị ngã, tôi đã nằm ăn vạ rất lâu. Bà đẩy con lật đật và bảo: “Con lật đật luôn biết đứng dậy sau mỗi lần vấp ngã. Cháu của bà cũng vậy, đúng không nào? Cháu được như con lật đật là bà rất vui”. Nghe lời bà, tôi nín khóc và tự đứng dậy. Bà cười móm mém “Cháu ngoan lắm, lại đây bà phủi đất cho nào”. Những hôm học khuya, buồn ngủ quá, tôi gục luôn xuống bàn thiếp đi. Sáng hôm sau, khi tỉnh dậy, tôi thấy mình đang đắp chăn, nằm trên giường. Trên bàn học, đèn đã tắt từ lúc nào, sách vở được sắp xếp gọn gàng, ngăn nắp. Bà đã bế tôi lên giường, xếp lại sách vở cho tôi. Bà luôn chăm lo việc nhà. Mẹ tôi không muốn bà làm, sợ bà mệt nhưng bà không nghe. Tôi mong mình lớn thật nhanh để đỡ đần cho bà nhưng nhiều khi, tôi lại ước ao thời gian trôi thật chậm để tôi mãi mãi nằm trong vòng tay yêu thương của bà Bà rất vui tính, thường kể cho cả nhà nghe những chuyện hài hước. Bà cũng luôn sẵn sàng giúp đỡ hàng xóm, vì vậy, ai cũng yêu quý bà. Bà yêu thương tôi nhưng không nuông chiều. Có lần, tôi không nghe lời bà. Cả tuần, bà không nói với tôi một câu nào. Sang tuần sau, bà gọi tôi vào phòng, giảng giải cho tôi biết đâu là điều hay lẽ phải. Tôi cảm thấy ăn năn, xấu hổ vì để bà buồn. Sau chuyện đó, tôi tự hứa với mình, không bao giờ được phụ công lao tình cảm của bà. Tham khảo thêm: Văn mẫu 6 kể về người ông của em Bài văn mẫu 3 Văn mẫu viết bài tập làm văn số 3 lớp 6 đề 7 ngắn gọn Trong gia đình, người mà tôi thân thiết nhất có lẽ là chị. Chị gái luôn là người bạn đồng hành với tôi từ nhỏ đến lớn. Hình ảnh về chị luôn để lại trong tôi một tình cảm dịu dàng, yêu thương và trìu mến. Chị em tôi từ nhỏ đã rất thân thiết. Chị hơn tôi 5 tuổi, hiện tại đang là một cô nữ sinh duyên dáng. Chị có dáng người dong dỏng cao, mảnh khảnh như cây mai. Mái tóc chị đen láy, dài đến ngang lưng, trông xa như một làn suối nhỏ. Chị yêu mái tóc của mình lắm, chăm sóc nó rất kĩ. Từ mái tóc chị lúc nào cũng thoang thoảng một mùi hương dịu nhẹ của những loài thảo mộc như bồ kết, lá bưởi... Nước da chị trắng nõn nà làm cho không ít người phải ghen tị vì con gái nông thôn ít ai có làn da mịn màng như thế. Khuôn mặt chị đầy đặn, phúc hậu như vầng trăng rằm, vầng trán cao lộ rõ vẻ thông minh. Nổi bật trên khuôn mặt thanh tú là đôi mắt bồ câu đen láy và đôi lông mày lá liễu. Người ta vẫn nói: đôi mắt là cửa sổ của tâm hồn. Ẩn sau đôi mắt chị là cả một thế giới nội tâm vô cùng sống động, phong phú. Chị rất hay cười, mỗi lần chị cười lại để lộ ra chiếc răng khểnh thật đáng yêu. Bố mẹ bận rộn với công việc, từ nhỏ, chị đã thay bố mẹ giúp chăm sóc tôi. Lúc còn bé, chị ru tôi ngủ bằng những câu ca dao ngọt ngào, đến tối lại kể cho tôi nghe những câu chuyện cổ tích li kì, hấp dẫn. Cũng chính là chị đã dạy tôi làm việc nhà, những việc nữ công gia chánh như thêu thùa, may vá, nấu ăn. Những lần có chuyện buồn, không biết kể cho ai, tôi lại tâm sự với chị. Chị đóng vai một người bạn lắng nghe hết những tâm tư của tôi, đưa cho tôi những lời khuyên chân thành, quý giá.
Không chỉ là một người bạn, chị còn là một cô giáo nhiệt tình khi mỗi tối đều hướng dẫn tôi làm bài. Tuy rất cưng chiều tôi nhưng đôi khi chị vẫn vô cùng nghiêm khắc khi tôi lười học mải chơi hay quên làm việc nhà. Tôi vẫn nhớ những lần mình bị ốm mà bố mẹ lại đi vắng, chỉ có hai chị em ở nhà. Một tay chị chăm sóc cho tôi, đút cho tôi từng thìa cháo. Chị có phần già dặn hơn bạn bè cùng trang lứa. Sau giờ học, chị thay mẹ quán xuyến công việc trong nhà, có những gì tốt nhất cũng luôn ưu tiên tôi trước. Tôi thật may mắn khi có một người chị vừa hiền lành, chu đáo, lại dịu dàng, tinh tế như thế. Tôi tự hứa sẽ ngoan ngoãn hơn nữa để chị không phải phiền lòng. --------- Trên đây là một số bài văn mẫu nằm trong mục viết bài tập làm văn số 3 lớp 6 đề 7 với nội dung kể về một người thân của em đã được Đọc tài liệu biên tập. Hy vọng sẽ giúp các em hoàn thành bài viết trên lớp của mình được tốt nhất. Chúc các em học tốt môn văn mẫu 6
2 notes · View notes
windaroma · 8 months
Text
Tản mạn về đổ rác ở Bỉ.
Thực ra nói chính xác là ở chỗ mình ở thôi, vì luật & phí đổ rác mỗi nơi mỗi khác, hình thức thu gom cũng khác phụ thuộc vào việc công ty nào chịu trách nhiệm xử lý.
Rác thường chia làm 4 loại.
1. Thủy tinh (glas)
2. Bìa carton, giấy (papier)
3. Nhựa, hộp giấy thực phẩm, giấy nhôm... tái chế (PMD)
3 loại này đổ miễn phí
4. Rác thực phẩm, ko tái chế, giấy ăn dùng rồi, etc... (Restafval). Loại này phải trả phí theo lượng rác đổ. Giá thường sẽ là 0.3 eur (độ 8000đ/kg). Thực ra vì rác này trả tiền nên bạn muốn vứt cái gì vào cũng được.
Ngoài 4 loại này rác thải nguy hại như pin sẽ có sọt thu gom riêng ở các siêu thị hay tòa thị chính. Rác cỡ lớn như nội thất, máy móc hỏng thì phải mua vé vào recycle park vứt, mỗi món thường là 2-30 eur trở lên tùy kích cỡ.
Thùng rác cho 4 loại đầu của bọn mình là loại hiện đại nhất ở Bỉ. Mỗi 1 người sẽ có 1 thẻ điện tử để đổ rác và phải có thẻ mới mở được thùng rác. Trong thùng rác loại 4 - restafval sẽ có cảm biến để biết mỗi lần bạn vứt có khối lượng bao nhiêu. Tùy chỗ đổ rác sẽ có camera và phạt rất nặng nếu bạn bỏ rác sai loại (vài trăm đến vài nghìn eur mỗi lần vi phạm tùy mức độ).
Danh sách cách phân loại rác và phí đổ rác công ty sẽ gửi vào hòm thư đầu mỗi năm nên cũng không thể văn vở là không biết được.
Kết là mô hình rất hay, nhưng cần đầu tư cơ sở hạ tầng và đồng bộ lớn. Có bạn hỏi mình có áp dụng được cho VN không thì mình nói luôn là trong chục năm tới là không thể.
Cre: Planet Rus
Tumblr media
2 notes · View notes
ppuongg · 1 year
Text
"Đồ khốn khiếp..."
Orter giật nảy người khi cái "thứ đó" của Doom thọc sâu vào bên trong mình. Anh ưỡn người về phía trước, tay đang chống lên cơ bụng của người bên dưới run rẩy. Máu chảy dọc từ đầu vào đôi mắt anh, đồng tử hoàng kim dãn ra, nước mắt trong suốt được nhuộm đỏ.
Đau.
Đau quá.
Mọi lời nói cứ như kẹt lại trong cổ họng, Orter há lớn miệng, thốt ra những âm tiết vỡ vụn, nước bọt theo đầu lưỡi vươn ra chảy tong tỏng ra ngoài.
Màng trinh bị xuyên thủng, buồi gân thô bạo thọc mở âm đạo. Bụng bị cặc bự đâm phồng lên, mép lồn bị nong ra cực đại. Nước dâm lẫn máu trinh phùn phụt bắn ra ngoài, làm ướt cả lông mu của Doom.
Anh bị một tên tội phạm dơ bẩn phá trinh.
Đau đớn xen lẫn khoái cảm vụn vặt râm ran ở lỗ lồn. Orter trợn trắng mắt, lại nhìn thấy con cu to khủng kia vẫn còn thừa một đoạn nữa ra bên ngoài, cơ thể anh vô thức giãy giụa muốn đứng lên. Doom không vui nhíu chặt mày, bàn tay to lớn nắm trọn vòng eo của Orter ấn anh xuống ngậm cặc mình. Lồn nhỏ xinh bị căng ra hết cỡ, mép lồn chuyển thành màu trắng nhợt nhạt, hột le cũng bị đè ép lòi ra ngoài. Thịt lồn bên trong cứ xô đẩy liếm mút, khi cắm vào thì bị đẩy ra, khi rút ra lại bị giữ lại. Nước lồn ào ào chảy ra như thác lũ, dội lên đầu khấc của Doom khiến hắn sướng muốn chết.
Cứ như vậy, Doom bắt đầu nắm eo Orter nhấc lên xuống. Cán cặc thô bự như cái chày phang phập lồn trinh, mỗi lần đầu dọng vào cả cây, nhồi đầy lối đi chật hẹp. Vách thịt chặt chẽ không chịu nổi, mỗi lần ra vào Doom đều phải dùng sức mà nhấp. Tầng tầng lớp lớp thịt non cứ như trăm ngàn cái miệng nhỏ bú liếm từng thớ gân buồi, không giống như chủ nhân cao ngạo của nó mà ti tiện siết chặt kẻ xâm lược không buông.
Mới lần đầu đã bị địt tàn nhẫn, Orter đau tới mức nước mắt không thể khống chế tràn ra ngoài, ướt đẫm khuôn mặt. Tay của Doom cứ như gọng kìm đóng đinh anh trên con cặc hắn, eo nhỏ bị nắm chặt tới mức để lại vết bầm, bụng bị đâm phồng lên hình cặc, không thể né tránh mà chỉ có thể tiếp nhận những cú nắc mạnh bạo. Tay của Orter bắt đầu run lên không kiểm soát nổi, mu lồn bị bìu dái đập vào bôm bốp, nước lồn bị khuấy thành tiếng òm ọp. Điểm sướng bị cán cặc nghiền nát khiến anh bắn tùm lum lên cơ bụng của Doom.
"Thả lỏng ra." Doom đánh mạnh vào mông Orter, cánh mông trắng nõn in hằn dấu bàn tay đỏ ửng. Đít bị đánh đau làm lồn cũng phải sợ, thịt lồn vì thế mà xoắn càng chặt, nước lồn chảy ào ào ra.
"Cút...cút đi..." Orter nói, xen lẫn với tiếng rên rỉ nghẹn ngào. Bướm dâm bị chơi tới mức nổi lên bọt trắng, môi lớn môi bé bất lực banh ra ngoài, thịt non đỏ hỏn bám chặt lấy cặc gân, bị lôi ra ngoài theo từng cú thúc, dính đầy dịch đục trong suốt.
Orter cứ như bị chơi hỏng, toàn thân run lẩy bẩy mất kiểm soát, bé cu xinh xinh phía trước phun tinh liên tục, sau cùng chỉ có thể run rẩy dựng lên, lỗ tiểu trên đầu khấc cũng đau xót.
Lồn nộn dần bị chơi ngoan, biết vị mềm mại mút lấy cặc bự. Nước nhờn nhem nhép chảy ra càng thuận lợi cho Doom hiếp dâm anh. Cặc khuấy tung âm đạo, dâm dịch bị địt bọt trăng trắng dính đầy lên cán cặc với mép lồn. Đầu khấc to như quả trứng gà đỉnh bụng anh phồng lên, buồi bự phang phập bé bướm non nớt. 
Doom đang đắm chìm trong sự sung sướng của lồn dâm mang lại, không hề để ý tới Orter lấy đũa phép ra đâm mạnh vào ngực hắn. Máu đỏ tuôn ra như suối, ngay vào lúc anh định niệm thần chú cho tên khốn này biết tay, mặt anh bị hắn ta tát lật sang một bên. Khóe miệng anh bật máu, bên má bị tát sưng đỏ lên, máu bầm tụ lại tím tái, trong khoang miệng cũng toàn vị máu tanh. Bên tai ù ù không thể nghe thấy gì, phần đầu vốn bị thương càng thêm choáng váng. Đũa phép rơi ra bị Doom bẻ gãy, vết thương trên ngực nhanh chóng phục hồi lại. Hắn bẻ gãy tay Orter, sau đó xoay anh lại để anh quay lưng vào mình, cổ tay mỏng manh bị hắn nắm gọn chỉ bằng một tay. Cặc vẫn đang vùi trong lồn nghiền phẳng từng nếp uốn.
"Cút..." Orter nghiến răng, sau đó nhanh chóng không thể phát ra âm thanh nào. Con quái vật bên trong anh bỗng dưng phồng to lên, vách thịt yếu ớt có thể cảm nhận rõ ràng những thớ gân dữ tợn đang giật giật. Doom một tay giữ đùi anh, một tay nắm trọn cả hai bên cổ tay anh, coi nó như dây cương để hẩy hông, eo mạnh mẽ cử động thúc lên trên. Thịt mềm vốn bị chơi nhũn từ trước mất cảnh giác thả lỏng, cuối cùng lại bị cặc tàn bạo xuyên thủng bắt ngậm lút cán. Nước dâm phùn phụt văng ra ngoài, bìu dái đập vào môi lồn, lỗ thịt bị khai mở sâu chưa từng có. Orter giống như một con tôm ưỡn người hết cỡ, để lộ phần bụng bị đâm phồng lên rõ ràng. Cứ như vậy Doom nắc vào bên trong anh, mỗi lần rút ra đâm vào đều dọng vào cả cây. Xác thịt va chạm tạo thành tiếng bạch bạch dâm đãng, Doom chẳng hề thương tiếc coi vị Thần giác giả cao quý thành cái bao cặc mà nắc, cơ thể bé nhỏ được gã nắm lấy nhấc lên xuống, lồn nhỏ tong tỏng nước căng hết cỡ nuốt cặc. Môi lồn như tích nước, no đủ như một thứ quả chín rục. Hột le bị đè trái đè phải, sưng phồng đỏ rực lên.
Bướm nộn càng chơi càng đĩ, ướt nhoe nhoét bị nong ra vẫn cố gắng níu kéo cặc. Thịt dâm bám chặt lấy cặc, mỗi lần Doom rút ra đều có thể thấy thịt non hồng hồng đo đỏ.
Orter nhũn cả người, há miệng không thốt ra được một âm tiết nào, lưỡi thè ra như chó cái, nước dãi chảy hết ra ngoài. Anh bị đụ phát khóc, ngay cả tiếng thở dốc cũng mang theo nghẹn ngào. Tóc mai ướt mồ hôi dính bết vào hai má, đồng tử vàng kim dần tan rã. Cơ thể trắng nõn non mềm giờ chuyển sang màu hồng, tràn ngập vết bầm tím đáng sợ. Anh bị nắc tới lắc lư, cạn kiệt sức lực để mặc người giày xéo. Hai chân càng ngày càng mở rộng, khoái cảm ngập tràn làm chân anh căng cứng. Con cặc bự như cái chùy không ngừng xuyên xỏ trong cơ thể anh, eo hắn không biết mỏi mà cứ hẩy lên, như đóng cọc mà dập anh ra bã. Bụng dưới bị đâm tới tê rần, lồn bị đụ vừa đau vừa sướng, dâm thủy chảy ra nhiều tới nỗi mỗi lần nhấp đều có tiếng nhép nhép rất lớn.
Doom được lồn mút sướng tê cả da đầu, cảm giác sung sướng lạ lẫm khác hẳn khi hắn được đối đầu với đối thủ xứng tầm. Cơ thể vị Thần giác giả cao quý mềm mại đàn hồi, vừa non vừa dâm, ngay cả lồn trinh cũng dâm đãng biết phục vụ. Lỗ thịt vừa nóng vừa bót, còn nhiều nước, bọc quanh cặc hắn khít như một cái bao cặc chuyên dụng. Từng thớ gân đều được thịt lồn mát xa bú mút cẩn thận, phê tới nỗi chỉ muốn vùi trong đó không muốn đi ra.
Tiếng rên kìm nén bỗng đẩy lên cao vút, Orter trợn ngược mắt, lỗ lồn co rút mạnh mẽ, lỗ niệu đạo bắn nước xè xè. Bướm thít chặt tới nỗi da đầu Doom tê dại, thử đâm vào nơi đó vài lần nữa, thành công nghe được tiếng van xin nghẹn ngào của người đang nhún trên cặc mình.
"Ư... A đừng đâm...Hỏng mất..." Cổ tử cung yếu ớt bị đầu khấc to lớn như quả trứng gà đâm vào liên tục, cơ thể kích thích run bần bật, bị ghìm chặt không thể né tránh. Orter sợ hãi, bỏ hết tự tôn để van xin. Nếu thật sự buông tha thì đó không phải là Doom, hắn không trả lời anh, con cặc to bự cứ giã liên tục vào cái lỗ non nớt ấy, nghiền qua nghiền lại. Cổ tử cung bị thúc đau xót, buông vũ khí đầu hàng. Chỉ chờ có vậy, Doom trực tiếp thúc đầu khấc vào tử cung chật hẹp.
Trước mắt Orter chuyển thành màu trắng, anh có cảm giác như mình đang bị xé làm đôi, sung sướng xen lẫn đau đớn như điện giật lan ra toàn bộ hệ thần kinh. Đôi mắt anh tan rã, không khép nổi miệng nữa. Lồn lẫn tử cung đều phun ra một đống nước sướng, anh bị địt mở tàn bạo, lần đầu làm tình đã bị đụ tử cung.
Âm đạo vốn chật hẹp, tử cung thậm chí còn chật hơn, hút cũng mạnh hơn. Lồn lên đỉnh liên tục co rút mãnh liệt, Doom thở hắt, đầu khấc của hắn cũng bị tử cung Orter kẹp đau. Doom hẩy hông, buồi gân quất vào thành tử cung. Hắn buông cổ tay Orter ra, thay vào đó nắm eo anh bắt đầu nhấp lút cán. Miệng tử cung vừa khép vào đã bị địt mở ra, từng lớp niêm mạc đều bị cặc nghiền nát. Bụng xẹp xuống rồi lại bị đâm phồng lên, cứ như sắp bị xuyên thủng tới nơi.
Orter thét lên một tiếng duy nhất rồi tắt lịm. Anh khóc tới nổi khản cả cổ, ngón chân co quắp chuột rút, tay không có nơi đặt lên run bần bật. Vị Thần giác giả bị địt tới rách nát, y như búp bê tình dục để mặc người giằng xé. Anh bị địt tới nát bấy, đầu óc trống rỗng, hoàn toàn không còn sức phản kháng nữa.
Tử cung bị quất cho mềm, cũng bắt đầu biết hầu hạ đàn ông. Bên trong vừa nóng vừa ướt, không ngừng chảy nước nhờn ra. Doom thúc vài chục phát nữa mới bắn ra đợt tinh đầu tiên.
Vách thịt yếu ớt bị chất lỏng nóng rực xối vào. Phần bụng phẳng lì bị bơm tinh phồng lên. Doom giữ chặt eo Orter, quy đầu to béo chặn ở cửa tử cung, khoá hết tinh dịch vào bên trong đó.
Orter bị bắn tinh tới co giật, miệng không thể khép lại. Anh bị hiếp dâm, bị địt tới nát bấy, không kiểm soát nổi phun nước tè le.
Doom bắn tinh xong thì thả Orter ra, con cặc to khủng bật ra khỏi lồn, tinh dịch lẫn dâm dịch dính trên cán cặc vẩy hết lên người Orter. Orter nằm sấp trên mặt đất, chân mở rộng thành hình chữ M, tinh dịch không nuốt hết chảy ra khỏi lỗ lồn vẫn đang mở rộng thành một vũng trên đất.
Anh choáng váng, cảm giác bản thân nếu không trốn đi sẽ bị địt chết mất, dùng hết sức bò về phía trước. Gần tới cửa rồi, cổ chân bị người kia nắm lấy lôi xềnh xệch về. Lồn chưa kịp khép một lần nữa bị lấp đầy.
Một lần bắn tinh chắc chắn vẫn chưa đủ với Doom. Hắn để Orter chổng mông lên, dùng tư thế giao phối của động vật bơm tinh vào tử cung anh.
Orter không biết mình bị chơi bao nhiêu lần. Bụng hơi xẹp xuống rồi lại bị bơm phồng lên, chất lỏng tanh tưởi văng khắp nơi.
Doom say mê dày vò cơ thể anh. Orter hoàn toàn thành cái bồn chứa tinh chuyên dụng của hắn, chỉ trong hôm nay thôi không biết bao nhiêu đợt tinh bắn vào tử cung anh rồi.
Orter không biết bản thân mất ý thức từ lúc nào, chỉ biết là khi ấy Doom vẫn đang bế anh mà nắc. Nước mắt cạn khô, miệng không thể khép lại, lưỡi đưa ra ngoài như chó cái.
Lần cuối cùng Doom dùng hình dạng 100% chơi anh, đút tới nơi sâu nhất rồi mà còn chưa tới một phần ba cán cặc. Tinh dịch phun ra ngập ngụa, trào hết cả ra ngoài, cứ như muốn tắm anh trong đống chất lỏng đó.
Lồn bị chơi quá mức không thể khép lại, cũng không thể khít như ban đầu, chỉ có con hàng khủng như Doom mới có thể lấp đầy. Orter giang rộng hai chân ra, không cần phải làm gì lồn cũng ộc ra tinh dịch. Bụng anh phồng như mang thai, tử cung khoá chặt chỗ dịch còn lại, ấp ủ giống nòi nóng bỏng của Doom thành một sinh mệnh mới.
2 notes · View notes
tranqhuyn · 1 year
Text
Tumblr media
CHUYỆN TÌNH CỦA NHÂN MÃ THÁNG 12 VÀ BẠCH DƯƠNG THÁNG 4
Chuyện là tôi đang trong 1 mối quan hệ với 1 " cậu nhóc " cùng tuổi. Hoàn cảnh chúng tôi quen nhau thật đặc biệt. Là vào 1 ngày đầu thu của 4 năm trước, tôi bắt gặp dáng vẻ của cậu ấy trên sân trường. Cậu ấy là 1 học sinh mới chuyển tới trường tôi, chúng tôi học chung 1 dãy nhà. Ban đầu chưa có ấn tượng gì nhiều, nhưng ngày 20/11 năm ấy tôi thấy cậu ấy lên biểu diễn, cảm thấy cậu ấy thật đặc biệt. Khác với tôi, chỉ là 1 cô nhóc trầm tính, không quá nổi bật và thích ở 1 mình.
Nhưng tôi cũng có chút cá tính riêng, thích là nhích. Tôi đã xin FB của cậu ấy qua 1 người bạn. Chúng tôi chỉ nói chuyện với nhau khoảng hơn 1 tháng nhưng tôi cảm thấy rất vui. Chúng tôi cùng nhau chơi game, nhắn tin tới tối muộn, tôi cứ nghĩ chúng tôi sẽ sớm trở thành 1 cặp. Nhưng không, cậu nói rằng trong tim đã thích người khác, tôi như tuyệt vọng. Ngày hôm ấy tôi chỉ biết bản thân đã khóc nhiều đến mức nào, tôi yêu cậu thật nhưng tôi cũng có tự trọng cho bản thân mình, tôi không thể níu kéo bản thân cậu mãi, vì cậu vốn không thuộc về tôi. Lụy cậu khoảng hơn 1 năm, cuối cùng tôi cũng dứt ra được và bắt đầu trở về với cuộc sống bình thường. Ngày thi vào cấp 3, chúng tôi để nguyện vọng 1 là 2 trường khác nhau, nói là không còn để ý, nhưng có lẽ trong thâm tâm tôi còn quyến luyến rất nhiều.
Nhưng có lẽ ông trời trêu đùa tôi, vào 1 ngày cuối thu của 3 năm sau cậu ấy lại, cậu ấy kết bạn với FB tôi, lúc nhận được lời mời kết bạn ấy, trái tim tôi như đập nhanh hơn thường lệ. Có lẽ vì tình cảm dành cho cậu quá lớn, tôi vẫn luôn cất giữ cậu vào 1 góc cho riêng mình, người đầu tiên mà tôi thích.
Trải qua 1 vài chuyện, cuối cùng chúng tôi cũng được ở bên nhau. Mọi người thường nói yêu cùng tuổi rất khó, rất thiệt thòi cho người con gái. Tuy nhiên với cậu ấy, tôi chấp nhận thiệt thòi 1 chút vì chỉ cần được ở bên cậu là tôi mãn nguyện rồi.
Nhưng không, cứ nghĩ bản thân sẽ có 1 mối tình đẹp. Nhưng đúng là càng yêu lâu sẽ càng nhận ra nhiều khuyết điểm, và cùng lúc đó tôi nhận được rất nhiều lời xin lỗi từ cậu. Đối với tôi thì chỉ có làm sai thì mới có xin lỗi, nhưng tại sao cậu ấy lại làm sai nhiều đến vậy? Trong suốt 9 tháng quen nhau, có lẽ cậu ấy phải xin lỗi tôi trên dưới 300 lần. Xin lỗi xong lần sau lại tái phạm, tôi khó mà cho qua được. Nhưng đến lần này, có lẽ trái tim tôi đã nguội bớt rồi, không còn nồng nhiệt như ngày nào. Nhưng tôi yêu cậu ấy, tôi phải làm sao ?
2 notes · View notes
vppsonca · 1 year
Text
Sổ thực hiện mục tiêu, kế hoạch học tập
Sổ thực hiện mục tiêu học tập, kế hoạch học tập là công cụ vô cùng kì diệu giúp các bạn học sinh cấp 2 và 3. Phát huy được hết năng lực và sở trường của mình.
Sổ Mục tiêu học tập: Đây là một công cụ tuyệt vời giúp các em học sinh cấp 2 và 3 xác lập những mục tiêu học tập và thực hiện chúng. Cuốn sổ giống như một kim chỉ nam giúp các em học sinh tập trung vào các mục tiêu đã đề ra. Mà không bị lan man hay sao nhãng.
Đối tượng sử dụng: Học sinh THCS và PTTH.
Những tác dụng của cuốn sổ Mục tiêu học tập:
Giúp các em kiểm soát được thời gian, từ đó tăng hiệu suất học tập, giúp khắc phục tình trạng quá tải trong học tập hiện nay.
Giúp các em phát triển tư duy phân tích và giải quyết vấn đề.
Giúp các em sống có lí tưởng, có kỷ luật. Khắc phục tình trạng học không ra học, chơi không ra chơi, đến đâu hay đến đó.
Giúp các em ý thức được tầm quan trọng của việc đặt và thực hiện mục tiêu trong cuộc sống: Là tiền đề cho những thành công của các em sau này. Dù là một người theo nghiệp học hành như giáo sư Ngô Bảo Châu hay một người bỏ học làm giàu như Bill Gate. Thì điểm chung của họ chính là khả năng thiết lập những mục tiêu và thực hiện chúng.
Sổ thực hiện Mục tiêu học tập:
Giúp các em hình thành tư duy: Làm gì cũng phải có kế hoạch. Sau một thời gian sử dụng cuốn sổ, các em sẽ có kỹ năng trong việc lập kế hoạch và thực hiện chúng.
Giúp cha mẹ có thể nắm bắt được tình hình học tập của con em mình. Hàng tuần cha mẹ chỉ cần xem cuốn sổ và hỗ trợ, động viên tình thần các em. Cuốn sổ cũng giống như một bản báo cáo mà các em lập ra. Để cha mẹ nắm được tình hình học tập của con em mình. Đó là tiền đề cho việc tự lập của các em. Cha mẹ có thể có những báo cáo khác về việc học tập của con em mình. Tuy nhiên, cũng giống như một giám đốc sẽ yêu cầu cấp dưới của mình tự làm báo cáo nếu người giám đốc đó tin tường vào nhân viên mình. Việc xem báo cáo của bên thứ 3 chưa thể hiện đầy đủ việc tin tưởng vào đối tượng được báo cáo.
Hướng dẫn sử dụng:
Một ngày chỉ cần bỏ ra từ 5 đến 10 phút để ghi sổ theo hướng dẫn có sẵn. Rất đơn giản và cũng là một lần ôn lại bài học cũ và chuẩn bị cho bài ngày mai. Cuốn sổ giúp các em học sinh không sao lãng, không bỏ sót, không lan man.
Tóm lại:
Sổ Mục tiêu học tập là công cụ tuyệt vời giúp các em học sinh học giỏi hơn. Và giúp các em xây dựng những thói quen, kỹ năng cần thiết cho cuộc sống sau này.
Câu kết luận của một học sinh đã vươn lên top 5 của trường tại TP.HCM: “Nếu em được tiếp cận với cuốn sổ này sớm hơn, có lẽ thành tựu của em không chỉ dừng lại ở đây”.
Công ty TNHH Văn phòng phẩm Sơn Ca cung cấp các loại sổ tay giúp học sinh lập kế hoạch, quản lý thời gian trong học tập. Chúng tôi cũng cung cấp các dụng cụ học tập và các giải pháp giúp học sinh học tốt hơn.
Mọi chi tiết xin liên hệ: Công ty TNHH Văn phòng phẩm Sơn Ca
Trụ sở: A22 đường D4, khu tái định cư Phú Mỹ, đường Phạm Hữu Lầu, P. Phú Mỹ, Q.7, TP.HCM
Chi nhánh quận 9: 53A đường 205A, khu phố 3, phường Tân Phú, Quận 9, TP.HCM.
Điện thoại: 0702.237.247 – 0769.748.247
Rất hân hạnh được phục vụ Quý khách!
4 notes · View notes
vietnamjournal · 1 year
Text
Thủ tướng: 3 lĩnh vực ưu tiên cần tập trung trong cải cách hành chính
BNEWS Theo thống kê của Văn phòng Chính phủ, đến nay, 31,16% kết quả giải quyết thủ tục hành chính được cấp bản điện tử có giá trị pháp lý để tái sử dụng; 66,48% hồ sơ thủ tục hành chính được số hóa. Sáng 19/7, Thủ tướng Phạm Minh Chính, Trưởng Ban Chỉ đạo cải cách hành chính của Chính phủ (Ban Chỉ đạo) chủ trì Phiên họp thứ 5 của Ban Chỉ đạo để đánh giá tình hình thực hiện cải cách hành chính 6…
Tumblr media
View On WordPress
2 notes · View notes
diracsea · 2 years
Text
RC23 - 2/36
Ngày Sanh Của Rắn (Phạm Công Thiện)
-----
02/02/2023: Ờm thì hôm nay (thật ra là hôm qua, nhưng hôm nay mới có thời gian lên đây ghi note) mình có tò m�� lên google tìm thử "Ngày sanh của rắn" của Phạm Công Thiện, tại cũng ấn tượng với đoạn trích mà Bên phía nhà Z đăng lên cách đây chừng ba tháng:
mười năm qua gió thổi đồi tây
tôi long đong theo bóng chim gầy
một sớm em về ru giấc ngủ
bông trời bay trắng cả rừng cây
gió thổi đồi tây hay đồi đông
hiu hắt quê hương bến cỏ hồng
trong mơ em vẫn còn bên cửa
tôi đứng trên đồi mây trổ bông
gió thổi đồi thu qua đồi thông
mưa hạ ly hương nước ngược dòng
tôi đau trong tiếng gà xơ xác
một sớm bông hồng nở cửa đông.
Thì, cũng đại khái biết được là trên thivien.net có đăng toàn bộ tập thơ. Cả tập chỉ có đúng 12 bài thôi, chỉ đánh số chứ không có đầu đề, ngắn ngủi và bí ẩn như chính tác giả:
Ngày 10-7-1988, tại Garden Grove, California, trong lời tựa của ấn bản cuối cùng, Phạm Công Thiện viết: “…Tập Ngày sanh của rắn đã được nhà xuất bản An Tiêm ấn hành lần đầu năm 1966 tại Sài Gòn, và tập thơ đã biến mất biệt tích ngay sau đó chừng một thời gian ngắn. Tác giả đã lãnh đạm từ chối không cho tái bản trong vòng 22 năm nay. Bây giờ tôi có thể tự cho phép mình được thong dong rộng lượng đối với tiền thân của mình, đang lúc hậu thân hiện vùng vẫy rung chuyển tập khí để tự tạo ra huyễn thân tương lai... Trong 22 năm trời (với mấy trăm ngàn triệu người đã chết im lặng trên mặt đất) mà chỉ cho xuất hiện có một tập thơ mong manh với 12 bài thơ thực ngắn, như thế thì cũng đã nói quá nhiều đối với một người đang còn sống sót trong đôi phút phù du nữa và đang học hoài học mãi sự im lặng nào đó trên cao?”
Lúc biết là chỉ có 12 bài thôi mình cũng hụt hẫng phết, tại thích giọng thơ của người viết quá. Nhưng mà nói chung đọc đáng, bài nào cũng đáng, bài nào cũng buồn, cũng đau, cũng nửa dữ dội nửa âu sầu đứt ruột gan, cũng đầy triết, cũng thấy hình bóng quê (quế?) hương bảng lảng mơ màng hiện lên từ kí ức tác giả:
tôi nằm cho rã chiếu cạp điều
nước chảy lên vùng phố tịch liêu
tôi nhớ một lần cây quế mọc
tôi đứng gọi hương trọn buổi chiều
(Bài II)
tại greenwich village
tại làng thi sĩ
tại đường khói bay
tại hương trong giấc ngủ
tại chiều ba mươi tết ở việt nam
bây giờ anh xa hương đến mấy đại dương xanh
mấy phương trời cỏ mọc
mấy phương trời hương khóc
hương còn ca hát
hương còn phơi áo giữa phố buồn
hương còn cười
mười năm rồi cây quế vẫn mọc trên đời anh
trên mắt anh
môi anh
trên bước chân buồn phố mẹ ngày xưa
trên bước chân chiều phố lạ hôm nay
mưa làm tóc anh thơm
mùi cây quế
giữa hồ
mọc giữa hồ quế hương
tóc anh mọc dài
che chở hương
lúc mưa rơi
lúc đông lạnh
lúc chim chiều đi mất
mưa trên phố đêm
trên quán cà phê ý đại lợi
trên chiến tranh
của quê hương
của quế hương
còn anh
(trích Bài IV)
tôi nuốt nọc đen giữa đường guillaume apollinaire
từ xóm saint-germain-des-prés
mọc lên giáo đường hang động
cà phê biến hồn đầu thai
hoá thành một triệu con ma đen
nhảy múa trên núi lửa đầu tôi
tôi mặc đồ xanh
và mang đồng hồ da đen
tôi chứa chấp sáu ngọn lửa điên
trong sáu diêm quẹt còn rớt lại
tôi gọi hương và tôi chết giấc
tôi chạy lên trời làm rắn thâu đêm
máu đổ mưa đen
ồ cây mồng tơi
của thời trẻ dại
tôi gọi thầm
rắn cuộn tròn
tương lai
(Bài VII)
Người thương của tác giả tên Quế Hương, chắc vậy :).
Nói chung với mình kiểu thơ hiện sinh này đọc thì thích (nhất là tầm tháng Giêng mưa phùn ẩm ướt ở Hà Nội như này đọc mấy bài phiêu phiêu thích vl), nhưng mà mình không dám đi sâu, sợ bị cuốn vào mấy thứ vặn xoắn của tâm hồn con người. Ngày Sanh Của Rắn làm mình hơi nhớ đến Về Kinh Bắc (mà mình đọc cách đây đúng tròn một năm), cũng cái nỗi đau đớn của kẻ bị cắt lìa khỏi quê hương đó, mỗi chữ viết ra đều như cắt vào lòng.
Và, đọc cả tập thì thích nhất vẫn là Bài VIII, tức là bài được Bên phía nhà Z chọn để đăng lên, cũng là bài đã khiến mình tìm cả tập thơ về đọc.
Một trải nghiệm thú vị.
2 notes · View notes
giacongchunoiqc · 24 hours
Text
 Những điều ấn tượng về chữ nổi inox vàng gương
Chữ nổi inox vàng gương không chỉ là một sản phẩm trang trí thông thường mà còn là biểu tượng của sự sang trọng và đẳng cấp trong không gian sống và làm việc. Với sự kết hợp tinh tế giữa chất liệu inox chất lượng cao và lớp mạ vàng lấp lánh, sản phẩm này đã chinh phục không chỉ người tiêu dùng mà còn cả những ai đang tìm kiếm điểm nhấn đặc biệt cho không gian của mình. Hãy cùng khám phá những điều ấn tượng về chữ nổi inox vàng gương mà bạn có thể chưa từng biết!
Tumblr media
1. Sự độc đáo trong thiết kế
Chữ nổi inox vàng gương không chỉ đơn thuần là một phần trang trí mà còn là biểu tượng của sự sang trọng và tinh tế. Thiết kế chữ cái, logo hay thông điệp đều được tái tạo một cách tinh xảo trên bề mặt inox, tạo nên điểm nhấn độc đáo cho không gian.
2. Hiệu ứng vàng gương lấp lánh
Việc mạ lớp vàng gương lên bề mặt inox giúp chữ nổi trở nên lấp lánh và bắt ánh sáng một cách ấn tượng. Điều này tạo ra một hiệu ứng ánh kim rực rỡ, thu hút ánh nhìn từ mọi góc độ.
Tumblr media
3. Sự bền bỉ và dễ bảo quán
Chất liệu inox chống gỉ kết hợp với lớp mạ vàng bền bỉ giúp chữ inox vàng gương có độ bền cao và dễ bảo quản. Sản phẩm có thể được sử dụng ở nhiều môi trường khác nhau mà không lo sợ bị ảnh hưởng bởi thời tiết hay môi trường xung quanh.
4. Sự uy tín từ công nghệ gia công hiện đại
Những bước gia công chính xác và tinh tế từ máy cắt CNC, quy trình mài, mạ vàng và kiểm tra chất lượng chuyên nghiệp đều đóng góp vào sự uy tín của sản phẩm chữ inox vàng gương.
Tumblr media
5. Điểm nhấn đặc biệt cho mọi không gian
Chữ nổi inox vàng gương không chỉ là sản phẩm trang trí mà còn là điểm nhấn đặc biệt, tạo nên sự sang trọng và đẳng cấp cho không gian trưng bày, từ văn phòng, cửa hàng đến không gian ngoại thất.
Chữ nổi inox vàng gương không chỉ là sản phẩm trang trí mà còn là biểu tượng của sự đẳng cấp và tinh tế. Với những ưu điểm và đặc điểm nổi bật, chúng không ngừng chinh phục lòng tin của khách hàng và trở thành lựa chọn hàng đầu trong lĩnh vực trang trí nội ngoại thất.
Tumblr media
----------> Xem thêm: Làm chữ nổi inox vàng gương Bảo Vệ An Ninh Tổ Quốc
Nếu bạn đang tìm kiếm giải pháp trang trí hoặc muốn tạo điểm nhấn độc đáo cho không gian của mình, hãy để Vietnet hướng dẫn bạn chọn lựa chữ nổi inox vàng gương phù hợp nhất. Đội ngũ chuyên gia tại Vietnet sẽ đồng hành cùng bạn từ khâu thiết kế đến sản xuất, mang đến cho bạn sự hài lòng và chất lượng tốt nhất. Hãy liên hệ ngay để khám phá thêm về các dịch vụ và sản phẩm chất lượng mà Vietnet cung cấp!
CÔNG TY TNHH DV QUẢNG CÁO VIETNET
Điện thoại: 0901 399 292 - 0946 161 807 (Mr. Phạm Cường)
Zalo/SMS: 0901 399 292 hoặc 0946 161 807
Địa chỉ: Số 52A, Đường số 2, Khu phố 6, P. Hiệp Bình Phước, Q.Thủ Đức, Tp.HCM
0 notes
Text
Mình là Phạm Thị Ngọc Huyền, trước đây mình hay tự tin bởi vì mình là Ngọc Huyền, nhưng giờ đây, ngay tại giây phút viết bài này, mình cảm thấy hèn hạ và nhục nhã. Mình đã từng nghĩ mình sẽ không thể cảm thấy đau khổ hơn thế nữa, đã đến lúc cùng cực của giới hạn , và một lần nữa mình bị bóng đêm nuốt chửng, nó ngặm nhắm cơ thể mình và lây lan nhanh hơn cả một tế bào ung thư giai đoạn cuối. Và có lẽ mình cũng sẽ đau khổ và chết, những giây cuối của đời mình lại sẽ cảm nhận những sự giày vò hơn cả căn bệnh thế kỷ ấy. Mình thừa nhận, mình vô dụng và không nên tiếp tục sống. Mình khác bệnh nhân là mình sẽ mạnh mẽ là tự kết thúc cuộc đời thay vì gián tiếp trao cơ hội cho kẻ thứ ba là “ nỗi đau do căn bệnh chết chóc gây ra” .
Tái bút: con không muốn tái sinh xin hãy đưa con đi luôn và đi thật xa. Nỗi đau này con không thể chịu lần 2
0 notes
phelieusonbau · 9 days
Text
Mã ngành kinh doanh phế liệu là gì?
Mã ngành là dãy số xác định lĩnh vực hoạt động của doanh nghiệp theo Hệ thống ngành kinh tế Việt Nam (VSIC). Đối với ngành phế liệu, mã ngành đóng vai trò quan trọng trong việc đăng ký kinh doanh và tuân thủ quy định pháp luật.
Ngành phế liệu bao gồm các hoạt động thu gom, phân loại và tái chế các loại vật liệu đã qua sử dụng. Việc quản lý chặt chẽ ngành này nhằm đảm bảo an toàn môi trường và sức khỏe cộng đồng.
Mã ngành cụ thể cho phép cơ quan quản lý nhà nước giám sát hoạt động của doanh nghiệp phế liệu, đồng thời tạo cơ sở pháp lý cho doanh nghiệp tiếp cận các chính sách ưu đãi.
Tumblr media
2. Tổng quan về ngành phế liệu tại Việt Nam
Ngành phế liệu đóng góp quan trọng vào nền kinh tế Việt Nam:
Giảm thiểu chất thải và ô nhiễm môi trường
Tạo việc làm cho hàng trăm nghìn lao động
Cung cấp nguyên liệu đầu vào cho sản xuất
Các loại phế liệu phổ biến tại Việt Nam:
Kim loại: sắt, đồng, nhôm, inox
Nhựa các loại
Giấy, bìa carton
Phế liệu điện tử
Hoạt động kinh doanh phế liệu chịu sự quản lý của nhiều văn bản pháp luật như Luật Bảo vệ môi trường, Nghị định về quản lý chất thải và phế liệu. Doanh nghiệp cần tuân thủ các quy định về thu gom, vận chuyển, lưu giữ và xử lý phế liệu.
3. Tìm hiểu mã ngành cho doanh nghiệp phế liệu
Hệ thống ngành kinh tế Việt Nam (VSIC) do Tổng cục Thống kê ban hành, phân loại các hoạt động kinh tế thành các nhóm ngành. Mỗi nhóm được gán một mã số riêng biệt.
Mã ngành chính cho hoạt động phế liệu là 3830 - "Tái chế phế liệu". Tùy vào phạm vi kinh doanh, doanh nghiệp có thể cần đăng ký thêm các mã ngành sau:
Mã ngành
Tên ngành
Mô tả
3811
Thu gom rác thải không độc hại
Thu gom phế liệu thông thường
3812
Thu gom rác thải độc hại
Thu gom phế liệu nguy hại
3821
Xử lý và tiêu hủy rác thải không độc hại
Tái chế, xử lý phế liệu thông thường
3822
Xử lý và tiêu hủy rác thải độc hại
Tái chế, xử lý phế liệu nguy hại
Sự khác biệt chính giữa các mã ngành nằm ở loại phế liệu và quy trình xử lý. Doanh nghiệp cần lựa chọn mã ngành phù hợp với hoạt động thực tế.
Tham khảo: https://phelieusonbau.com/thu-mua-phe-lieu-hop-kim/
4. Cách đăng ký mã ngành cho doanh nghiệp phế liệu
Quy trình đăng ký mã ngành phế liệu:
Tra cứu mã ngành phù hợp trên website của Tổng cục Thống kê
Truy cập Cổng thông tin đăng ký doanh nghiệp quốc gia
Điền thông tin đăng ký kinh doanh, chọn mã ngành phù hợp
Tải lên các giấy tờ cần thiết:
Giấy tờ cá nhân của người đại diện
Điều lệ công ty
Bản kê khai về cơ sở vật chất (nếu có)
Nộp hồ sơ và thanh toán phí
Nhận giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp
Lưu ý tránh các sai sót như:
Chọn sai mã ngành
Thiếu giấy phép môi trường
Kê khai thông tin không chính xác
Tumblr media
5. Lợi ích của việc đăng ký đúng mã ngành phế liệu
Đăng ký đúng mã ngành mang lại nhiều lợi ích:
Ưu đãi thuế: Giảm thuế thu nhập doanh nghiệp cho hoạt động tái chế
Hoạt động hợp pháp: Tránh bị xử phạt hành chính hoặc đình chỉ kinh doanh
Tiếp cận vốn: Dễ dàng vay vốn ngân hàng hoặc huy động đầu tư
Việc tuân thủ quy định còn giúp doanh nghiệp xây dựng uy tín, tạo lợi thế cạnh tranh trên thị trường.
6. Kết luận
Đăng ký đúng mã ngành là bước quan trọng đối với doanh nghiệp phế liệu. Việc này không chỉ đảm bảo tuân thủ pháp luật mà còn mở ra nhiều cơ hội phát triển.
Các chủ doanh nghiệp cần chú trọng lựa chọn mã ngành phù hợp ngay từ đầu. Nếu đã đăng ký, hãy rà soát lại để đảm bảo mã ngành hiện tại vẫn phản ánh đúng hoạt động kinh doanh.
Tại Phế liệu Sơn Báu, chúng tôi luôn sẵn sàng tư vấn miễn phí về thủ tục đăng ký mã ngành. Hãy liên hệ ngay để được hỗ trợ!
7. Câu hỏi thường gặp
Mã ngành cho doanh nghiệp phế liệu là gì? 
Mã ngành chính là 3830 - "Tái chế phế liệu". Tùy hoạt động cụ thể có thể cần đăng ký thêm các mã 3811, 3812, 3821, 3822.
Làm sao để thay đổi mã ngành khi mở rộng kinh doanh?
 Doanh nghiệp cần làm thủ tục thay đổi đăng ký kinh doanh tại Sở Kế hoạch và Đầu tư, bổ sung mã ngành mới phù hợp.
Có cần đăng ký riêng mã ngành thu gom và tái chế không? 
Nếu doanh nghiệp thực hiện cả hai hoạt động, cần đăng ký cả mã ngành thu gom (3811/3812) và tái chế (3830).
Doanh nghiệp phế liệu cần những giấy phép môi trường nào? 
Tùy quy mô, doanh nghiệp cần có Giấy phép môi trường, Báo cáo đánh giá tác động môi trường hoặc Kế hoạch bảo vệ môi trường.
Để được tư vấn chi tiết, hãy liên hệ Phế liệu Sơn Báu qua phelieusonbau.com. Chúng tôi cam kết hỗ trợ quý khách hoàn tất thủ tục nhanh chóng, đúng quy định.
THÔNG TIN LIÊN HỆ
Phế liệu Sơn Báu
Địa chỉ: 46/21 Đường Số 18, Khu Phố 2, Phường Bình Hưng Hòa, Quận Bình Tân, TP. Hồ Chí Minh
Map:https://www.google.com/maps?cid=1997733703225672384
SĐT: 0982.475.425
Website: https://www.phelieusonbau.com/
Thông tin: https://www.google.com/search?q=phe+lieu+son+bau&kponly=&kgmid=/m/11vwxgpnb1
Xem thêm tại:
https://phelieusonbau.blogspot.com/2024/09/ma-nganh-kinh-doanh-phe-lieu.html
https://www.pinterest.com/pin/1069675348989903474
https://wakelet.com/wake/VTuyLfbrcZttKF8DAhUQ9
https://www.pearltrees.com/phelieusonbaucom/item646713366
https://www.deviantart.com/pheieusonbau/status-update/M-ngnh-kinh-doanh-ph-1099356410
#giá_phế_liệu_hợp_kim #phế_liệu_hợp_kim_giá_cao #phế_liệu_sơn_báu
0 notes
thptngothinham · 2 days
Text
Sưu tầm tuyển chọn những bài văn hay Trình bày cảm nhận về truyện ngắn Một người Hà Nội của nhà văn Nguyễn Khải. Đề bài: Trình bày cảm nhận của anh chị về truyện ngắn Một người Hà Nội của nhà văn Nguyễn Khải. Bài làm: Bài văn hay nhất nêu cảm nghĩ về truyện Một người Hà Nội Nguyễn Khải là một nhà văn trưởng thành trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ của dân tộc. Bước ra từ khói lửa của chiến tranh nên những trải nghiệm thực tế của chiến tranh, cuộc sống nơi chiến trường in đậm trong những trang văn của nhà thơ. Nhưng Nguyễn Khải không chỉ bó hẹp mình trong phạm vi của chiến trường, chiến tranh mà ông rất mực qua tâm đến đời sống chính trị, đời sống của con người sau chiến tranh. Bằng những am hiểu và trải nghiệm thực tiễn, Nguyễn Khải sáng tác ra những tác phẩm mang đậm tính hiện thực mà không kém phần nhân văn. Một trong số những tác phẩm của nhà văn viết về đề tài này mà chúng ta có thể kể đến, đó chính là truyện ngắn “Một người Hà Nội”. Truyện ngắn “Một người Hà Nội” được nhà thơ tự thuật với ngôi thứ nhất, xưng “tôi”, vì vậy mà câu chuyện này không chỉ khiến cho người đọc cảm nhận, chiêm nghiệm nội dung của tác phẩm mà trên hết đó chính là tính chân thực trong cảm giác. Người đọc cảm nhận như đây chính là những hồi ức, và truyện ngắn này như cuốn nhật kí về cuộc sống của chính nhà thơ ở một thời kì đặc biệt của đất nước. Trong truyện ngắn, bên cạnh nhân vật cô Hiền là nhân vật trung tâm mà nhà văn trú trọng khắc họa, tái hiện thì ta còn cảm nhận được phần nào chân dung cũng như tính cách con người của nhà thơ Nguyễn Khải. Ấn tượng đầu tiên về nhà văn, đó chính là con người đã từng đi qua khói lửa của cuộc chiến tranh, từng hết lòng đấu tranh vì đất nước. Vì vậy mà khi miền Bắc được giải phóng, nhà thơ sống trong một thời kì mới thì quan niệm gắn bó với sự nghiệp cách mạng, hết lòng trung thành, phụng sự cho đất nước vẫn hiện hữu, tác động mạnh mẽ đến tính cách của nhà thơ. Vì là một người cách mạng, trung thành với những chủ trương của Đảng nên đối với tư sản, giai cấp mà nhà nước chủ trương xóa bỏ thì nhà văn tỏ ra vô cùng e dè, thận trọng khi tiếp cận, dù đó là những người họ hàng thân thích của mình “…Tình thế là đúng nhưng tôi vẫn lo, thật ra không có gì đáng phải lo, nhưng tôi vẫn nghi ngại gia đình này rất khó gắn bó với chế độ mới, và chế độ mới cũng không tin cậy ở họ được”. Đó là cách đánh giá của nhà văn đối với gia đình cô Hiền, một gia đình có thể xem là có điều kiện, và qua cách sống của cô Hiền thì rất có thể cô là tư sản. Với cách đánh giá này ta có thể thấy nhà văn là người có phẩm chất đáng quý là trung thành tuyệt đối với Đảng, với nhà nước nhưng cũng là con người sống khá cứng nhắc. Qua lời kể, ta có thể thấy cuộc sống của gia đình nhà văn khá bình dân, gần gũi, không quá coi trọng khuôn phép, nề lối, và theo nhà văn thì ăn cốt là để sống, lấy sức để làm việc. Còn những thứ lễ nghi rườm rà kia là của giai cấp tư sản. Điều này được thể hiện ra trong cách sống tự nhiên, xuồng xã của gia đình nhà văn “…gia đình tôi thì ăn uống bình dân hơn, vợ chồng con cái ngồi súm sít quanh cái mâm nhôm, thức ăn có khi múc ra đĩa, có khi cứ để nguyên trong nồi, nồi lớn đặt giữa mâm, nồi nhỏ đặt cạnh mâm, cứ việc xục muôi vào, sục đũa vào….”, hay “…vừa ăn vừa quát con mắng cái, nhồm nhoàm hả hê, không cần theo bó một quy tắc nào cả”. Qua lời nói của cô Hiền, ta còn thấy nhà văn sống khá gia trưởng khi mọi việc trong gia đình đều do nhà văn quyết, và nhận xét của cô Hiền thì việc này là không nên. Tuy tự khắc họa mình với những khiếm khuyết nhưng sau đó ta thấy được sự chân thành của nhà văn, đó là khi nhà văn có cái nhìn, cách đánh giá khác về cô Hiền, sống biết chia sẻ và mở lòng hơn với cô Hiền – người mà trước đó nhà văn rất e dè, thận trọng khhi tiếp xúc, vì cho rằng cô là tư sản. Nhân vật trung tâm của truyện ngắn “Một người Hà Nội” là cô Hiền, người mà trong những ấn tượng của nhà văn thì đó là một người tư sản, với khuôn mặt tư sản, cách sống của tư sản. Nhưng trái với vẻ bề ngoài, cô Hiền sống lương thiện như bao người khác, sống dựa vào mình chứ không bóc lột ai cả “….
tao không bóc lột ai thì sao coi là tư sản được…”. Cô Hiền sống bằng nghề làm hoa giấy, gia đình cô có thể xem là có điều kiện, mặt khác, cách sống của cô cũng dễ khiến cho người khác hiểu lầm là tư sản. Cô cạo răng trắng, uốn tóc, cổ thì đeo những thứ trang sức như hạt xoàn, bạch kim. Trong hoàn cảnh xây dựng đất nước theo chế độ xã hội chủ nghĩa, thì bên cạnh những mặt tích cực thì vẫn song song tồn tại rất nhiều tiêu cực, hạn chế, và với người vô sản thì cũng bị “dồn ép” và một cái khuôn cứng nhắc “…với người vô sản, ở quá rộng là một cái tội, trong khi cán bộ và gia đình của họ phải ở chen chúc trong những khi nhà tập thể, có khi ở ngay dưới gầm cầu thang của nhà bạn bè”, và trong hoàn cảnh ấy thì sống càng khổ càng được đánh giá tích cực, càng nghèo túng thì càng vinh quang, vì chứng tỏ được mình là người vô sản. Nhưng, cô Hiền không cho đấy là phải, cô nhận thức được thời thế, đồng thời cũng nhận thức được những hạn chế của thời đại. Nhưng không vì thế mà cô ép mìn sống trong cái khuôn cứng nhắc đó, cô sống theo những gì mình cho là đúng, sống đúng với con người của mình mà không quan tâm đến cách người ta đánh giá mình là tư sản. Chỉ qua cách sống ấy thôi ta cũng cảm nhận ở cô Hiền một phẩm chất đáng quý, đó chính là sự ngay thẳng, chính trực không luồn cúi, không sống theo xu hướng, theo phong trào, sống là cho mình chứ không nhằm mục đích vừa lòng người khác. Và trước những hoài nghi của mọi người, cô mạnh mẽ tuyên bố, việc mình không bị điều tra là tư sản là do “không đủ tiêu chuẩn…”. Cô Hiền còn hiện lên trong ấn tượng của nhà văn, đó là một con người đúng chuẩn Hà Nội, với những phép tắc, lễ nghi dù không quá cứng nhắc làm theo, nhưng với lối sống, nề nếp đã trở thành truyền thống của người dân Hà Nội thì cô nghiêm khắc dạy dỗ, giáo dục. Những đứa trẻ được cô dạy dỗ từ cách ăn, cách uống hay cách xới cơm, lấy rau…những việc rất bình thường nhưng được cô chỉ dạy rất tận tình, bởi cô muốn chúng lớn lên biết tự trọng, và làm người Hà Nội thì những nề nếp này cần được nuôi dưỡng, và phát triển. Vì vậy mà cô Hiền dường như đã trở thành biểu tượng cho con người Hà Nội xưa, chuẩn mực, nề nếp. Và những nề nếp ấy cô không chỉ giữ cho mình mà còn có ý thức nuôi dưỡng ở thế hệ con cháu. Cô Hiền còn là một người đầy ý thức, trách nhiệm với đất nước, là một người mẹ vĩ đại của những người con anh hùng. Khi người con cả của cô Hiền xung phong đi lính, với tư cách là một người mẹ, cô Hiền dù rất đau lòng nhưng vẫn để con ra đi, đây không chỉ là tôn trong quyết định của người con, mà hơn tất cả đó chính là ủng hộ con thực hiện trách nhiệm với quê hương, với tổ quốc. Và sự ra đi ấy chính là trách nhiệm, là sự tự trọng của một người công dân: “ Tao đau đớn mà bằng lòng, vì tao không muốn nó sống bám vào sự hi sinh của bạn bè. Nó dám đi cũng là biết tự trọng”. Lời nói của cô Hiền dứt khoát nhưng ẩn chứa trong đó lại là sự thương con vô bờ, nhưng cũng vì thương con mà không muốn con sống vô trách nhiệm, không muốn con trở thành kẻ hèn nhát, vô dụng. Truyện ngắn “Một người Hà Nội” đã khám phá thế giới tâm hồn của con người cả ở chiều kích độ sâu và sự tinh tế, qua đó hiện lên hình ảnh thật đẹp về con người Hà Nội, mà trong tác phẩm này được tái hiện trực tiếp qua nhân vật cô Hiền, đó là một con người sống ngay thẳng, yêu nước, trung thành với Đảng nhưng không ồn ào mà thể hiện ra bằng chính những hành động, những lời nói đầy sâu sắc, đó là khi cô ủng hộ hai người con trai của mình đi lính, thực hiện trách nhiệm với tổ Quốc, vì khi ấy cô đã đặt tình cảm với đất nước lên trên tình cảm cá nhân. Những bài văn mẫu tuyển chọn qua các kì thi THPT Bài mẫu 1: Một người Hà Nội là truyện ngắn giàu tính triết luận, được sáng tác trong bối cảnh đổi mới văn học sau 1986. Triết luận vốn là một nét trội trong phong cách văn xuôi Nguyễn Khải thuộc giai đoạn sáng tác từ cuối những năm bảy mươi (của thế kỉ XX) trở đi, gắn liền với việc soi xét đối tượng dưới các góc độ văn hoá, lịch sử và triết học. Trước đó, sáng tác của Nguyễn Khải đầy ắp cảm hứng chính
luận, chuyên đề cập các vấn đề thời sự, chính trị của đất nước và thường lấy tiêu chí chính trị, đạo đức cách mạng để bàn luận, đánh giá sự kiện, con người. Rõ ràng, sự chuyển đổi từ cảm hứng chính luận sang cảm hứng triết luận đánh dấu một bước phát triển đáng ghi nhận trong tư duy nghệ thuật của nhà văn. Hứng thú quan sát, thể hiện những vấn đề thế sự, đặc biệt là vấn đề khẳng định bản lĩnh cá nhân của con người giữa một hoàn cảnh sống mà cái “tôi” chưa được nhìn nhận công bằng, thoả đáng, tất cả đều liên quan tới việc chuyển đổi cảm hứng nói trên. Các sáng tác lúc này vẫn không thiếu tính thời sự, nhưng giá trị của chúng đã vượt ra khỏi cái khung thời sự nhất thời để gây ám ảnh lâu dài. Việc nhà văn có ý thức tô đậm kinh nghiệm, thể nghiệm của cá nhân mình trong việc trình bày mọi vấn đề đã làm cho những trang viết của ông thấm đượm tinh thần đối thoại dân chủ, thoát li dần kiểu áp đặt chân lí một chiều trước đây. Với một sáng tác mang tính triết luận, việc xếp đặt các nhân vật được miêu tả trong đó vào các phạm trù tốt – xấu, chính diện – phản diện quen thuộc một thời đã trở nên bất cập. Sự đánh giá về nhân vật có thể rất đa chiều. Lời khen hay lời chê của tác giả (thể hiện qua nhân vật kể chuyện xưng “tôi”) lúc này cũng chỉ có giá trị tham khảo thuần tuý, không hề mang tính chất “chân lí”, không phải là kết luận tối hậu. Trong "Một người Hà Nội“, “tôi” nhìn nhận bà Hiền là “một hạt bụi vàng”, đó là quyền của “tôi”. Người khác có thể có cách nhìn nhận khác, tất nhiên, không thể không tham khảo cách nhìn có tính chất gợi ý mà “tôi” đưa ra. Nếu không hiểu nguyên tắc đánh giá này, lại lấy cách xây dựng nhân vật trong truyện của Nguyễn Khải ở giai đoạn sáng tác trước làm hệ quy chiếu, độc giả rất dễ có những phán quyết vô lí về tác giả trên các vấn đề quan điểm, lập trường chính trị, hoặc ngược lại, ra sức tán dương nhân vật bà Hiền, gán cho bà những phẩm chất tốt đẹp (theo mong muốn hay tưởng tượng, suy diễn của chính độc giả) mà bản thân nhân vật “tôi” không nói tới trong câu chuyện của mình. Nếu căn cứ vào những gì đã được thể hiện trong truyện ngắn, độc giả có thể đặt lại tên tác phẩm Một người Hà Nội thành Nghĩ về một người Hà Nội. Dĩ nhiên, đây là đặt cho mình, nhằm mục đích lĩnh hội đúng tinh thần tác phẩm, cảm nhận đúng ý nghĩa của “thành phần” suy nghĩ trong kết cấu truyện ngắn này. Quả là chuyện kể không có gì thật đặc biệt, nhưng suy nghĩ, đánh giá của nhân vật “tôi” thì lại chứa đựng nhiều điều thú vị. Đặc trưng truyện ngắn Nguyễn Khải vốn là thế: tỉ trọng những lời phân tích, bình luận bao giờ cũng lớn, nhiều khi lấn át cả sự miêu tả, trần thuật khách quan về đối tượng. Viết Một người Hà Nội, điều cơ bản mà nhà văn hướng đến chưa hẳn là ca ngợi một con người, cho dù người đó đáng ca ngợi bao nhiêu đi chăng nữa. Cảm hứng chính của ông là khám phá bản sắc văn hoá Hà Nội – cái quyết định vận mệnh và vị thế của Hà Nội trong lịch sử, cũng là cái làm nền tảng cho bước phát triển mới của nó trong tương lai. Không phải ngẫu nhiên mà khi ngắm hình ảnh bà Hiền “lau đánh cái bát bày thuỷ tiên”, ông đã có một ghi chú tư��ng như là bâng quơ: “nếu là một thiếu nữ thì phải hơn”, rồi cảm thán: “thấy Tết quá, Hà Nội quá, muốn ở thêm ít ngày ăn lại một cái Tết Hà Nội”. Cũng hoàn toàn hợp lô gích việc nhà văn đã kết lại truyện ngắn như thế này: “Một người như cô phải chết đi thật tiếc, lại một hạt bụi vàng của Hà Nội rơi xuống chìm sâu vào lớp đất cổ. Những hạt bụi vàng lấp lánh đâu đó ở mỗi góc phố Hà Nội hãy mượn gió mà bay lên cho đất kinh kì chói sáng những ánh vàng !”. Lô gích thì lô gích nhưng vẫn lạ. Ai đã từng quen với giọng văn tinh sắc, tỉnh táo, thậm chí là “lọc lõi” của Nguyễn Khải, hẳn phải ngỡ ngàng trước cái giọng “bốc” lên khá đột ngột mà nhà văn biểu lộ ở đây. Một chút giỡn đùa với chính văn mình hay niềm xúc động tận đáy tâm can cứ bật ra không nén được ? Trả lời quyết hẳn theo bề nào cũng khó, nhưng điều có thể khẳng định chắc chắn là: Nguyễn Khải thật sự yêu quý Hà Nội, có những suy nghĩ thâm trầm về “đất kinh kì”
và tha thiết được thấy một Hà Nội hiện đại, đẹp, sang, xứng với bề dày văn hoá truyền thống của nó. Hình tượng bà Hiền được xây dựng lên như để chứng minh có một tinh thần Hà Nội, một linh hồn Hà Nội thực sự đã và đang tồn tại, để lại dấu ấn đậm nét trong những người con của nó. Bà Hiền không phải là một “tấm gương” kiểu mẫu hiểu theo nghĩa thông thường để các tổ chức xã hội nêu lên cho mọi người học tập, theo cách người ta vẫn thường làm nhằm mục đích tuyên truyền, vận động. Bà chỉ là người dân bình thường, dù xuất thân là con nhà “tư sản”, dù đã có một thời “vang bóng” (mà thực ra, “tư sản” thì cũng có thể là người dân bình thường được chứ !). Tác giả (và người kể chuyện) hiểu vậy nên chọn cách giới thiệu, chuyện trò về bà thật dung dị. Bà là một người bà con xa, người dì họ của “tôi”, thế thôi ! Mọi việc bà làm đều tự nhiên, như cuộc sống hàng ngày, chẳng gây chấn động gì tới xung quanh cả. Ấy vậy, ai dám bảo chất Hà Nội ở bà không đậm đặc ? Vả lại, muốn khám phá bề sâu văn hoá của một vùng đất, tuyệt đối không được bỏ qua những điều tưởng là nhỏ nhặt. Nhiều khi chính chúng lại cung cấp cứ liệu thuyết minh về vấn đề có sức nặng hơn hẳn những chuyện to tát. Dõi theo mạch kể của nhân vật “tôi”, người đọc thấy quả không có gì đáng gọi là “sự kiện” việc bà Hiền lấy chồng, quản lí gia đình, sinh con, dạy con, cho con đi bộ đội, tiếp khách, bài trí nơi ở, duy trì nếp sinh hoạt riêng,… Một câu bình phẩm của “tôi”, rằng, việc bà lấy ai không lấy, lại lấy một ông giáo cấp tiểu học hiền lành chăm chỉ làm chồng đã “khiến cả Hà Nội phải kinh ngạc”, phần nhiều chỉ là một cách nói ngoa ngôn khá đặc thù của văn chương. Nếu quả người ta có kinh ngạc, thì đó là sự kinh ngạc trước một chuyện không ngờ lại xảy ra bình thường (thậm chí là tầm thường) quá như thế. Tuy vậy, nếu bình tâm suy xét, ta lại thấy trong tất cả những cái bình thường kia lại chứa đựng một triết lí sống đáng vị nể, vừa thể hiện bản lĩnh cá nhân một con người, vừa bộc lộ kiểu ứng xử đặc trưng của đất kinh kì. Bà Hiền biết rõ mình là ai (câu tuyên bố “thẳng thừng” của bà đối với nhân vật “tôi” đã chứng thực điều đó: “Một đời tao chưa từng bị ai cám dỗ, kể cả chế độ”), và cũng tương tự thế, bà hiểu sâu xa mình là người Hà Nội. Sau năm 1954, gia đình bà chẳng di cư vào Nam vì “không thể rời xa Hà Nội”. Đây không đơn giản chỉ là một biểu hiện của tình yêu đối với nơi đã sinh ra và nuôi dưỡng mình, mà còn là một biểu hiện của niềm tin vào thế tồn tại bền vững của mảnh đất đã trải qua nhiều thăng trầm của lịch sử, có văn hoá riêng đã thấm vào máu thịt cư dân nơi này. Bà Hiền có thể không nghĩ một cách rành rọt như vậy, nhưng tác giả và nhân vật “tôi” – một sự hoá thân của ông – thì ý thức về điều này quá sâu sắc. Nhân vật “tôi” cũng khó lòng quên lời bà Hiền răn lũ con của anh: “Chúng mày là người Hà Nội thì cách đi đứng, nói năng phải có chuẩn, không được sống tuỳ tiện, buông tuồng”. Hoá ra vậy, làm người Hà Nội vừa là một vinh dự, vừa là một trách nhiệm. Bà Hiền hẳn là luôn đau đáu về vấn đề này, chẳng thế mà dù đã ngoài bảy mươi, bà vẫn để lộ tâm sự đó của mình khi hỏi người cháu (“tôi”) vừa mới từ thành phố Hồ Chí Minh ra thăm: “Anh ra Hà Nội lần này thấy phố xá thế nào, dân tình thế nào ?” Ngỡ đó chỉ là một câu hỏi xã giao thông thường mà thực chất lại gửi gắm bao nỗi niềm, bao phấp phỏng và hi vọng về tương lai của Hà Nội. Những điều vừa nói trên chứng minh sự gắn bó làm một, rất máu thịt, giữa bà Hiền và Hà Nội. Nhưng cốt lõi ứng xử của người Hà Nội được thể hiện qua bà Hiền là cái gì ? Khi kể về bà, nhân vật “tôi” rất hay nói đến chữ tính: “tính thế là đúng”, “Mọi sự mọi việc đều được các bà tính trước cả. Và luôn tính đúng…”, “đã tính là làm”, “Cô tôi tính toán việc nhà việc nước đại khái là như thế”, “cô muốn mở rộng sự tính toán…”. Dĩ nhiên, đã “tính đúng” thì người đó là người khôn (“cô khôn hơn các bà bạn của cô”), người “có đầu óc rất thực tế”, biết thích ứng. Với người “khôn”, mọi điều khó mấy xem ra cũng có thể thu xếp được một cách khá nhẹ nhàng: là “tư sản”
mà khi ở với chính quyền mới, gia đình bà Hiền không bị hề hấn gì, bà lại có khả năng nuôi cả gia đình đủ ăn mà không phải dính dáng gì tới hai chữ “bóc lột”… Bà Hiền có thể “cười rất tươi” – một kiểu cười quá đỗi tự tin – khi ông cháu thóc mách: “Tại sao cô không phải học tập cải tạo, cô giấu cũng tài nhỉ ?” Nói ra toàn những chuyện như thế về bà Hiền, phải chăng tác giả muốn kết luận rằng cái “bản sắc” của người Hà Nội là tính và khôn ? Sự thực hoàn toàn không phải thế. Đằng sau mỗi câu chuyện kể về bà Hiền, tác giả luôn luôn cho ta thấy sự tồn tại của một bản lĩnh sống vững vàng, một khả năng tự ý thức rất cao, một lòng tự trọng không thể nghi ngờ. Tự trọng ở đây gắn liền với việc không để mình rơi vào tình trạng nhục nhã, sống giữ được cốt cách và đặc biệt là không quên trách nhiệm với cộng đồng (một tinh thần trách nhiệm không cần tuyên bố ồn ào, bốc đồng, hời hợt). Những lời thổ lộ của bà Hiền xung quanh việc bằng lòng cho hai đứa con đi bộ đội thể hiện rõ điều này: “Tao đau đớn mà bằng lòng, vì tao không muốn nó sống bám vào sự hi sinh của bạn bè. Nó dám đi cũng là biết tự trọng”, “Tao không khuyến khích, cũng không ngăn cản, ngăn cản tức là bảo nó tìm đường sống để các bạn nó phải chết, cũng là một cách giết chết nó”, “Tao cũng muốn được sống bình đẳng với các bà mẹ khác, hoặc sống cả, hoặc chết cả, vui lẻ có hay hớm gì”… Không phải không có những ngộ nhận về tính cách người Hà Nội. Trong truyện, tác giả đã khéo tạo ra một tình huống để làm rõ vấn đề này. Trong khi nhân vật “tôi”, giữa một bữa tiệc, đã “nói hơi nhiều” những ý chê trách Hà Nội trong sự so sánh nó với những vùng miền khác, thì nhân vật Dũng, con bà Hiền, mới từ chiến trường miền Nam trở về, đã kể cho mọi người nghe về phản ứng tâm lí của một người mẹ Hà Nội có con hi sinh: “Bà níu chặt lấy một cánh tay của cháu, người bà run bần bật nhưng không khóc, và bà nói run rẩy: “Nín đi con, nín đi Dũng ! Cô đã biết cả. Cô biết từ mấy tháng nay rồi”. Đúng là một sự đối trọng. Câu chuyện của Dũng tự nó nói lên bao điều ! Ta đã phân tích khả năng tính của bà Hiền, một người Hà Nội. Tính không phải bao giờ cũng gắn với thói thực dụng. Nhiều khi, nó là đòi hỏi bắt buộc của một cách tồn tại giữa thời cuộc có nhiều thay đổi, xáo trộn khó lường. Bà Hiền quá nhạy cảm về vấn đề này. Bà có chính kiến, chủ kiến riêng về nhiều chuyện “vĩ mô” của nhà nước, chế độ. Khi đứa cháu nói : “Nước được độc lập vui quá cô nhỉ ?”, bà đã trả lời: “Vui hơi nhiều, nói cũng hơi nhiều, phải nghĩ đến làm ăn chứ ?”. Theo bà “Chính phủ can thiệp vào nhiều việc của dân quá, nào phải tập thể dục mỗi sáng, phải sinh hoạt văn nghệ mỗi tối, vợ chồng phải sống ra sao, trai gái phải yêu nhau như thế nào, thậm chí cả tiền công sá cho kẻ ăn người ở…”. Bà cũng nhận ra có cái gì đó không phù hợp trong cách nghĩ “không thích cá nhân làm giàu”: “Chú tuy chưa già nhưng đành để ngồi chơi, các em sẽ đi làm cán bộ, tao sẽ phải nuôi một lũ ăn bám, dù họ có đủ tài để không phải sống ăn bám”. Đặc biệt, bà có một quan điểm hết sức khác thường: “Xã hội lúc nào cũng phải có một giai tầng thượng lưu của nó để làm chuẩn cho mọi giá trị…”. Chưa hết, bà còn phát biểu về cái huyền vi của sự sống mà càng ngày ta càng phải thừa nhận: “Thiên địa tuần hoàn, cái vào ra của tạo vật không thể lường trước được”. Như vậy, trong cái tính của bà Hiền có chứa đựng một “tầm nhìn xa” đáng để cho nhân vật “tôi” phải thốt lên khâm phục: “Bà vẫn giỏi quá, bà khiêm tốn và rộng lượng quá. Một người như cô phải chết đi thật tiếc…”. Chính tầm nhìn xa có ở bà Hiền, rộng ra là có ở nền văn hoá của đất kinh kì đã tạo nên cái mà trên kia ta đã gọi là thế tồn tại uyển chuyển và ngoan cường của Hà Nội, vượt lên trên mọi bạo động của đời sống chính trị. Chi tiết bà Hiền kể cho nhân vật “tôi” nghe về sự hồi sinh sau cơn bão của cây si cổ thụ ở đền Ngọc Sơn mang ngụ ý triết lí sâu sắc. Các nhân vật trong truyện dường như chỉ “luận” về sự kiện này xoay quanh sự tiếp nối của nhiều thế hệ người Hà Nội. Kì thực, ý nghĩa của nó trong cấu trúc chỉnh thể của tác phẩm còn lớn hơn thế.
Cũng cần lưu ý: nhiều quan điểm được nói ra từ miệng bà Hiền cũng là cái mà nhân vật “tôi” và tác giả tỏ ra tâm đắc. Lời trần thuật khách quan về đối tượng đã quyện chặt với lời phân tích mang theo cách đánh giá riêng của người viết. Đây quả là một nét đặc sắc của văn Nguyễn Khải – một nhà văn vẫn được nhiều người viết khác cùng thế hệ bái phục về “năng khiếu” có thể gài lồng được vào sáng tác của mình những tư tưởng riêng đầy táo bạo, không dễ phát ngôn, về đời sống. Nói về “dân” Hà Nội, người ở nhiều vùng miền khác vẫn thường thừa nhận thanh lịch là đặc điểm nổi bật. Vậy, ở một người khôn ngoan, giỏi tính toán như bà Hiền, nét thanh lịch ấy có tồn tại không và nếu có thì nó được biểu hiện như thế nào ? Thực ra, không hề có sự đối chọi nào giữa các phẩm chất ấy trong con người bà Hiền cả. Đừng lầm về kiểu xưng hô bỗ bã của bà đối với con cháu (vốn nó biểu hiện rõ tư cách của con người quyết đoán, ý thức mình là “nội tướng” trong gia đình), mà hãy nhìn vào thực chất của vấn đề, biểu hiện qua thái độ chu tất trong nết ăn, nết mặc, trong cử chỉ lau đánh cái bát đựng hoa thuỷ tiên, trong việc duy trì một cách “bướng bỉnh” cái nền nếp sinh hoạt xa lông một thời vẫn thường bị định kiến là “tư sản”. Không, trong ngày thường, một người như bà Hiền đã hoà nhập rất tốt vào cuộc sống chung, cũng “áo bông ngắn, quần thâm, đi dép hoặc đi guốc, vuông khăn len tơi tớp buộc quanh cổ hay bịt đầu”. Nhưng bà, cũng như các bạn của mình, không vì vậy mà không được quyền sống cho mình. Họ, lúc cần, đã biết rũ bỏ “đồng phục” để hoá thân thành những con người khác, đáng để cho những kẻ yêu cái đẹp ngắm nhìn : “bà chủ xuất hiện trước như diễn viên trên sân khấu, rồi một loạt bảy tám bà tóc đã bạc hoặc nửa xanh nửa bạc, áo nhung, áo dạ, đeo ngọc đeo dây đi lại uyển chuyển”. Tất cả những điều đó cũng là biểu hiện cụ thể của bản lĩnh sống – một vấn đề hết sức nghiêm túc cần được nhìn nhận thấu đáo trong hoàn cảnh sống của đất nước, của thời đại bây giờ. Nhìn chung, bà Hiền đúng là một người Hà Nội, dù bà không thuộc “típ” điển hình quen thuộc mà văn học cách mạng một thời ưa xây dựng trong cảm hứng ngợi ca. Dĩ nhiên, bà cũng đã dành được sự ngợi ca, quý trọng rất mực của nhân vật “tôi”, của tác giả, nhưng đây là sự ngợi ca, quý trọng xuất phát từ một tiêu chí đánh giá khác với trước. Cái lõi của tiêu chí đó chính là sự khẳng định bản lĩnh cá nhân của con người trong đời sống – điều sẽ khiến cho con người trong khi biết thích ứng với thời đại thì vẫn đóng góp được nhiều cho việc cải biến, cải tạo môi trường tồn tại của mình theo hướng tích cực. Viết về một mẫu người như bà Hiền, văn Nguyễn Khải trở nên khoái hoạt hơn bao giờ hết. Hoàn toàn có thể nói bà Hiền chính là nhân vật lí tưởng (không nhất thiết phải là nhân vật anh hùng, nhân vật phi thường) của sáng tác Nguyễn Khải giai đoạn từ khoảng 1978 trở đi (theo sự tự phân chia của chính nhà văn). Qua bà cũng như qua các nhân vật khác thuộc loại này, nhà văn đã thực sự có đóng góp cho việc dân chủ hoá hoạt động sáng tác văn học nước nhà. Các thước đo về con người, cuộc sống trở nên đa dạng hơn, và chính điều đó đã kích thích tinh thần đối thoại ở độc giả. Thì đó, nhân vật “tôi” trong tác phẩm đâu có được xây dựng như một con người nắm giữ chân lí, có quyền đưa ra lời phán quyết sau cùng về mọi sự. Anh ta đã từng hiện lên như một kẻ khôn ranh, ứng xử thiếu đàng hoàng với người cô “tư sản” (không ghi tên bà Hiền trong lí lịch cán bộ), một kẻ tự thị vô lối khi đưa ra những lời nhận xét hấp tấp về Hà Nội trong một bữa tiệc. Anh ta cũng có thể sai, cũng phải chịu lời phản biện từ chính thực tế cuộc sống. Biết nghĩ về sự “nín lặng” (không đồng nghĩa với sự chấp thuận) của người khác thì cũng đồng nghĩa với việc tự mình biết sẵn sàng nín lặng khi những “ý thức” khác cất lời. Sự hấp dẫn của văn của Nguyễn Khải ở giai đoạn sáng tác thứ hai chính được đưa tới từ đặc điểm giàu tính đối thoại dân chủ này. Dù không có ý áp đặt cho ai về cách đánh giá một con người, cụ thể ở đây là bà Hiền, Nguyễn Khải, thông qua nhân
vật “tôi”, vẫn có khả năng tạo được sự tán đồng của người đọc khi ông đưa ra nhận xét: bà Hiền chính là một người Hà Nội, tuy chỉ là hạt bụi nhưng đó lại là hạt bụi vàng của đất kinh kì. Bài mẫu 2: Nguyễn Khải tên khai sinh là Nguyễn Mạnh Khải, quê nội ở Nam Định nhưng tuổi nhỏ sống ở nhiều nơi. Ông sớm phải lăn lộn, quăng quật vào đời để kiếm sống, nuôi mẹ và nuôi em. Có thể nói, chính những trải nghiệm cay đắng thời niên thiếu đầy éo le, tủi cực khiến cho tính cách cũng như văn chương của ông từ sớm đã có những đặc điểm riêng: đó là sự nhẫn nhịn, khôn ngoan, sắc cạnh, tỉnh táo, là sự già dặn, hiểu người, hiểu đời. Bước sang thời kì đổi mới, cái nhìn nghệ thuật của Nguyễn Khải là một cái nhìn đầy trăn trở, suy nghiệm, cảm nhận hiện thực xô bồ, hối hả, đầy biến động, đổi thay nhưng cũng đầy hương sắc, chuyển mạnh từ hướng ngoại sang hướng nội, lấy việc khám phá con người là trung tâm. Nhà văn nhìn con người trong mối quan hệ chặt chẽ với lịch sử, với quá khứ dân tộc, với quan hệ gia đình và tiếp nối thế hệ, để rồi cuối cùng bao giờ cũng khẳng định, ngợi ca những giá trị nhân văn cao đẹp của cuộc sống và con người hôm nay. Một người Hà Nội rút từ tập truyện Hà Nội trong mắt tôi (1995) - tác phẩm tiêu biểu cho phong cách sáng tác của nhà văn ở giai đoạn sau này. Tác phẩm đã thể hiện cái nhìn nghệ thuật mới của Nguyễn Khải về cuộc sống và con người; đồng thời, truyện còn phát hiện vẻ đẹp trong chiều sâu tâm hồn, tính cách con người Việt Nam qua bao biến động, thăng trầm của đất nước. Nhân vật trung tâm của truyện ngắn là bà Hiền, một người Hà Nội bình thường. Cũng như những người Hà Nội bình thường khác, bà đã cùng Hà Nội, cùng đất nước trải qua nhiều biến động, thăng trầm nhưng vẫn giữ được cái cốt cách người Hà Nội, cái bản lĩnh văn hóa của người Hà Nội. Bà Hiền là người gốc Hà Nội, có nhan sắc, thông minh, lại sinh ra trong một gia đình gia giáo, có nền nếp và yêu văn chương. Sau năm 1954, gia đình bà chẳng thể di cư vào Nam vì không thể rời xa Hà Nội, không thể sinh cơ lập nghiệp ở một vùng đất khác. Điều đó đã thể hiện tình yêu Hà Nội, sự thiết tha gắn bó với mảnh đất này. Khi hoà bình lập lại, bà Hiền tỉnh táo và nhận ra niềm vui hơi quá mức và có phần thỏa mãn của con người sau chiến thắng: Vui hơi nhiều, nói cũng hơi nhiều, phải nghĩ đến làm ăn chứ ? Theo bà, chính phủ can thiệp vào nhiều việc của dân quá, nào phải tập thể dục mỗi sáng, phải sinh hoạt văn nghệ mỗi tối, vợ chồng phải sống ra sao, trai gái phải yêu nhau như thế nào, thậm chí cả tiền công sá cho kẻ ăn người ở. Bà đã rất thẳng thắn, không giấu giếm quan điểm, thái độ của mình với mọi hiện tượng xung quanh. Bà còn không ngần ngại chỉ ra những nét ấu trĩ trong quan niệm của một thời: gọi anh, gọi cháu là đồng chí - bắt chước ngôn ngữ cách mạng không phải lối, vô duyên của con, của chồng. Bà nhắc phải gọi là anh rồi quay đi khẽ thở dài. Có lẽ, bà buồn vì thời thời chiến tranh đã đi qua nhưng cách ứng xử của những người lính đã ăn quá sâu vào trong nếp sống của người dân, và điều đó nên dần được thay đổi vì đây là thời bình, là thời xây dựng cuộc sống mới,... Bằng sự từng trải và trầm tĩnh, bà Hiền nói đến việc làm ăn chứ không thể mãi say sưa trong chiến thắng, Ở giai đoạn này, mặc dù thời thế đã đổi thay nhưng bà Hiền vẫn giữ vững nếp nhà, vẫn giữ được những nết sinh hoạt truyền thống của một gia đình có văn hóa, có cách sống đẹp, đàng hoàng và sang trọng. Bà dạy từ những việc làm nhỏ nhất về nết ăn nết ở như ngồi vào bàn ăn [...] chú ý sửa chữa cách ngồi, cách cầm bát cầm đũa, cách múc canh, cả cách nói chuyện trong bữa ăn đến cái lớn là quan niệm sống, lẽ sống: Chúng mày là người Hà Nội thì cách đi đứng, nói năng phải có chuẩn, không được sống tùy tiện, buông tuồng [...] Tao chỉ dạy chúng nó biết tự trọng, biết xấu hổ, còn sau này muốn sống ra sao là tùy. Hóa ra làm người Hà Nội vừa là một vinh dự, vừa là một trách nhiệm. Trong việc hôn nhân, sinh con, quản lí gia đình và tính chuyện làm ăn thì bà cũng là một người thông minh, sáng suốt và sắc sảo trong cách nghĩ.
Thời son trẻ, bà giao du với đủ loại thanh niên con nhà giàu, nghệ sĩ văn nhân, nhưng khi phải làm vợ làm mẹ thì bà lại chọn bạn trăm năm là một ông giáo cấp tiểu học hiền lành, chăm chỉ, khiến cả Hà Nội phải kinh ngạc. Bà không ham danh lợi, sự lựa chọn của cô chứng tỏ cô là người nghiêm túc, không chạy theo những tình cảm viển vông. Lấy chồng xong bà sinh năm đứa con, đến đứa con gái út, bà nói với chồng: Từ nay là chấm dứt chuyện sinh đẻ, bốn mươi tuổi rồi, nếu ông và tôi sống được đến sáu chục thì con út đã hai mươi, có thể tự lập được, khỏi phải sống bám vào anh chị. Đây cũng chính là một quyết định khác người vào thời điểm đó vì thời đó quan niệm Trời sinh voi sinh cỏ. Nhưng điều mà bà Hiền quan tâm ở đây là con cái phải được nuôi dạy chu đáo để chúng có thể sống tự lập được và điều này đã cho chúng ta thấy rõ được tầm nhìn xa trông rộng của bà. Trong việc quản lí gia đình, bà luôn là người chủ động, tự tin và luôn luôn hiểu rõ vai trò của người phụ nữ trong gia đình: Người đàn bà không là nội tướng thì cái gia đình ấy cũng chả ra sao. Bà đã nói lên quan điểm về bình đẳng nam nữ và điều đó xuất phát từ thiên chức của người phụ nữ, rất đơn giản và cũng rất tự nhiên. Khi tính đến công việc làm ăn thì bà lại là người có đầu óc rất thực tế, suy tính mọi việc trước sau rất khôn khéo chứ không hề lãng mạn, viển vông: cô đã tính là làm, đã làm là không thèm để ý đến những điều tiếu của thiên hạ. Bà mở cửa hàng bán đồ lưu niệm và tự tay làm ra sản phẩm: Hoa làm rất đẹp, bán rất đắt... chỉ có một mình cô làm, các em thì chạy mua vật liệu ... Bà không đồng ý cho mua máy in và thuê thợ làm vì cô muốn góp phần vào việc thực hiện chủ trương, chính sách của Đảng và Chính phủ để nhanh chóng khôi phục đất nước sau chiến tranh. Điều này xuất phát từ ý tưởng cao đẹp xây dựng một xã hội nhân ái, không có cảnh người bóc lột người, chế độ mới chỉ trân trọng sự lao động sáng tạo của từng người, không chấp nhận hiện tượng ông chủ và kẻ làm thuê,... Bà quả là con người có bản lĩnh, thức thời, khôn ngoan và sắc sảo. Bước vào cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước, bà vô cùng thương con, lo lắng cho con nhưng sẵn sàng cho con ra trận như những thanh niên khác và mình cũng được vui buồn lo âu như những bà mẹ Việt Nam khác: Trước việc đứa con đầu lòng tình nguyện xin đi đánh Mĩ, bà nói: Tao đau đớn mà bằng lòng, vì tao không muốn nó sống bám vào sự hi sinh của bạn. Nó dám đi cũng là tự biết tự trọng. Điều này thể hiện sự dằng xé âm thầm giữa tình yêu con và tình yêu nước, giữa sự lo âu và ý thức về danh dự của một con người. Bà Hiền không muốn con mình gặp nguy hiểm, gian khổ nhưng bà cũng không muốn con mình sống trong đớn hèn và nhục nhã. Bà luôn luôn tôn trọng danh dự của con nên đã cho con đi chiến đấu. Bà không che giấu nỗi đau, không vờ vui vẻ với bà đó là một quyết định khó khăn nhưng hợp lí. Ba năm sau, đứa em theo bước anh, cũng đòi vào chiến trường thì bà đã bày tỏ thái độ của mình: Tao không khuyến khích, cũng không ngăn cản, ngăn cản tức là bảo nó tìm đường sống để các bạn nó phải chết, cũng là một cách giết chết nó... Tao cũng muốn được sống bình đẳng với các bà mẹ khác, hoặc sống cả hoặc chết cả, vui lẻ thì có hay hớm gì. Suy nghĩ bình dị như thế của bà Hiền là suy nghĩ của một người thiết tha yêu nước. Tất cả những suy nghĩ của bà Hiền đều hết sức bình dị song lại thấm đượm đạo lí sâu sắc: một khi con người có lòng tự trọng thì sẽ có lòng yêu nước, sẽ có ý thức trách nhiệm với cộng đồng. Tình yêu nước của bà được biểu lộ chân thành, tự nhiên, không giả tạo. Tháng 12 năm 1975, đứa con trai đầu của bà Hiền là Dũng đã trở về. Trong số 660 thanh niên ưu tú của Hà Nội lên đường cùng Dũng ngày ấy, bây giờ còn lại khoảng chừng trên dưới bốn chục, hơn 600 người đã hiến dâng tuổi thanh xuân của mình cho hạnh phúc ngày hôm nay của đất nước. Trong bữa tiệc mừng Dũng trở về, anh đã kể lại câu chuyện của mẹ con Tuất. Cũng như Dũng, Tuất cũng rất yêu Hà Nội, yêu Tổ quốc và cũng rất yêu thương người mẹ của mình. Ngày vào Nam, tàu qua ga Hà Nội, mẹ Tuất
làm ở phòng phát thanh ga, Tuất nghe rõ tiếng mẹ mình phát trên loa nhưng anh không thể xuống ga để từ biệt mẹ vì nhiệm vụ chiến đấu tất cả đều phải bí mật, anh phải ghìm sự thương nhớ. Đấy cũng chính là những lời cuối cùng của mẹ mà Tuất nghe thấy vì anh đã hi sinh ở trận đánh vào Xuân Lộc, trước ngày toàn thắng có mấy ngày. Dũng vô cùng thương bạn, vô cùng xót xa và cảm thông với nỗi đau của mẹ Tuất, anh không biết nói thế nào với một bà mẹ có con hi sinh, mà bạn của con mình lại vẫn còn sống, sống đến bây giờ, đến hôm nay. Đó là giá trị nhân bản của cuộc chiến đấu - được tính bằng máu. Không thể vì niềm hân hoan hội ngộ, vinh quang chiến thắng mà lại quên đi những người đã hi sinh vì độc lập, tự do của dân tộc. Nguyễn Khải đã khai thác vào một góc khuất của chiến tranh mà trước đó văn học ta chỉ khai thác cái hùng tráng mà chưa nói nhiều về bi kịch của từng gia đình, từng số phận trong chiến tranh. Vào thời điểm ấy, cách nhìn của nhà văn đã có sự chuyển hướng so với văn học giai đoạn trước - đó là hướng đến những cái bình thường,... .Có biết bao bà mẹ Hà Nội vô cùng thương con và đầy nghị lực như người mẹ của Tuất, họ đã nén chịu nỗi đau mất con, tiếp tục sống, tiếp tục xây dựng cuộc sống này. Gặp lại bạn chiến đấu của con, người bà run bần bật nhưng không khóc và nói: Nín đi con, nín đi Dũng ! Cô biết cả rồi. Cô biết từ mấy tháng nay rồi. Thực ra mẹ Tuất đã biết tất cả nhưng bà đã đã dám chịu để vượt lên nỗi đau của sự mất mát riêng tư, thể hiện vẻ đẹp ngời sáng và cốt cách của người Hà Nội. Có thể nói, tất cả những người Hà Nội ấy đã góp phần tô thắm thêm cốt cách tinh thần người Hà Nội, phẩm giá cao đẹp của con người Việt Nam. Người Hà Nội Trong thời kì đất nước đổi mới, Hà Nội vẫn yên bình, đẹp đẽ, vững chãi trước bao sóng gió cuộc đời và vẫn giữ được những nét thanh lịch, sang trọng trong cuộc sống hiện đại chính là nhờ những người như bà Hiền. Vì là người yêu Hà Nội, hiểu Hà Nội nên nhân vật tôi rất nhạy cảm với những nét văn hóa Hà Nội được giữ gìn ở người đàn bà bảy mươi tuổi này. Nơi tiếp khách - bộ mặt văn hóa của gia đình bà Hiền là ở cái phòng khách sang trọng, lịch lãm mấy chục năm không hề thay đổi. Đó là nơi lưu giữ những đồ cổ, nhưng chủ của nó vẫn là một người Hà Nội của hôm nay, thuần túy Hà Nội, không pha trộn. Đây chính là một nhận định đánh giá của tác giả về bà Hiền: dù thời gian có trôi qua, Hà Nội có nhiều sự đổi thay nhưng bà Hiền vẫn giữ vẻ đẹp của người Hà Nội, không pha trộn với lối sống mới của Hà Nội hiện đại. Bà hiện lên như một người Hà Nội mẫu mực. Bà là người luôn trân trọng những giá trị văn hóa của Hà Nội. Bà Hiền đã giữ nếp nhà bất di bất dịch suốt một đời người. Ngay cả khi cơn lốc dữ dội của nền kinh tế thị trường làm xói mòn đi nếp sống của Hà Nội ngàn năm văn hiến thì cùng không thể làm lay chuyển ý thức của những con người luôn tin vào giá trị văn hóa bền vững của Hà Nội. Hàng ngày bà vẫn làm mới những báu vật quý giá bằng thái độ trân trọng, nâng niu, vì thế đồ cổ nhưng thật sang trọng và quý giá trong ngôi nhà ấm áp không khí Hà Nội, nhất là mỗi khi Tết về. Bà Hiền hòa mình vào cảnh sắc Hà Nội trời rét, m��a rây lả lướt chỉ đủ làm ấm áo chứ không làm ướt, bà đang lau chùi cái bát cổ để cắm hoa thủy tiên. Điều đó đã thể hiện cái duyên riêng của Hà Nội, nét quyến rũ của Hà Nội, khiến người xa Hà Nội phải kêu thầm: thấy Tết quá, Hà Nội quá, muốn ở thêm ít ngày ăn lại một cái Tết Hà Nội. Hành động này của bà Hiền thật đẹp, thể hiện sự nâng niu trân trọng những giá trị văn hóa cổ truyền của dân tộc, bà lau bát thủy tiên như làm sạch đi lớp bụi của thời gian, làm sáng lên lớp men hay những vẻ đẹp, giá trị văn hóa truyền thống ? Hành động này đặt trong hoàn cảnh xã hội Hà Nội những năm sau 1975 thật là ý nghĩa, cao đẹp biết bao,... Khi bà Hiền nghe những lời thiếu lịch sự, thiếu văn hóa của người Hà Nội thì bà không bình phẩm mà chỉ lặng lẽ kể câu chuyện cây si mọc ở đền Ngọc Sơn có một phần bộ rễ bật đất chổng ngược lên trời rồi sau đó được thành phố cho máy cẩu tới đặt bên kia bờ quàng
dây tời vào thân cây si rồi kéo dần lên, và cuối cùng thì cây si lại sống lại, lại trổ ra lá non. Đấy là bằng chứng cho thấy người Hà Nội hôm nay không chỉ quan trọng vật chất mà còn quan tâm đến đời sống văn hóa, tinh thần. Cây si mọc ở đền Ngọc Sơn biểu tượng cho nét cổ kính, linh thiêng của Hà Nội. Cây si cổ thụ có thể bị bão đánh đổ - đó là quy luật khắc nghiệt của tự nhiên, đồng thời đó cũng là quy luật vận động của xã hội: Hà Nội đã trải qua bao biến cố dữ dội trong suốt trường kì kịch sử. Cây si dù bị bật một phần bộ rễ vẫn hồi sinh, lại trổ cành xanh lá là nhờ ý thức bảo vệ của con người. Sức sống của con người Hà Nội cũng vậy. Đây chính là quy luật bất diệt của sự sống. Quy luật này được khẳng định bằng niềm tin của con người: thành phố đã kiên trì cứu sống được cây si. Cây si cũng là một biểu tượng nghệ thuật, một hình ảnh ẩn dụ về vẻ đẹp của Hà Nội: Hà Nội có thể bị tàn phá, nhiễm bệnh nhưng Hà Nội vẫn sẽ là Hà Nội với truyền thống văn hóa được nuôi dưỡng suốt trường kì lịch sử. Ở phần cuối tác phẩm, Nguyễn Khải đã để cho nhân vật tôi phải thốt lên: Bà già vẫn giỏi quá, bà khiêm tốn và rộng lượng quá. Một người như cô phải diệt đi thật tiếc, lại một hạt bụi vàng của Hà Nội rơi xuống chìm sâu vào lớp đất cỏ. Nhưng hạt bụi vàng lấp lánh đâu đó ở mỗi góc phố Hà Nội hãy mượn gió bay lên cho đất kinh kì chói sáng những ánh vàng! Câu nói này của nhân vật tôi thể hiện một tình yêu sâu nặng, một niềm ngưỡng mộ thiết tha đối với văn hóa kinh kì - Hà Nội. Đã có bao lớp người Hà Nội kiến tạo, lưu truyền, bồi đắp cho nét đẹp thủ đô. Hà Nội đang phát triển, giàu sang và hiện đại hơn thì liệu những cái đẹp xưa có được bảo tồn ? Trong lời người kể chuyện vừa có niềm lo âu, tiếc nuối lại vừa chan chứa cảm giác tin tưởng, tự hào. Ở đây, tác giả đã gọi bà Hiền là hạt bụi vàng của Hà Nội vì khi nói đến hạt bụi là người ta nghĩ đến một vật rất nhỏ bé, tầm thường, ít ai nhận thấy, chẳng có giá trị gì. Có điều, nếu là hạt bụi vàng thì dù rất nhỏ bé nhưng lại mang giá trị quý báu, bao nhiêu hạt bụi vàng hợp lại thành ánh vàng chói sáng. Bà Hiền là một người Hà Nội bình thường, vô danh, nhưng ở bà thấm sâu những cái tinh hoa trong bản chất người Hà Nội. Những người Hà Nội như bà đã là những hạt bụi vàng lấp lánh đâu đó ở mỗi góc phố Hà Nội, tất cả đang bay lên cho đất kinh kì chói sáng những ánh vàng. Ánh vàng ấy là phẩm giá người Hà Nội, là cái truyền thống, cốt cách người Hà Nội - Hà Nội linh thiêng và hào hoa, Hà Nội nghìn năm văn hiến. Một người Hà Nội đã đi sâu vào cuộc đời và tâm hồn một người Hà Nội bình thường để phản ánh hiện thực lịch sử dân tộc trên những chặng đường cách mạng, kháng chiến và xây dựng cuộc sống mới, từ đó nêu bật lên phẩm chất cao đẹp của con người Hà Nội, con người Việt Nam. Cách sống của bà Hiền nhìn chung rất độc đáo, có điều sự độc đáo trở thành giản dị, tự nhiên, là sản phẩm của một ý thức văn hóa chứ không phải cái độc đáo cố ý để diễn, để khoe. Đó là lối sống đẹp, có chiều sâu văn hóa và sự trải nghiệm, chiêm nghiệm; có nguyên tắc chung nhưng không cứng nhắc mà biết dung hòa, uyển chuyển. Qua chân dung bà Hiền, Nguyễn Khải đề xuất một tiêu chuẩn thẩm mĩ mang quan niệm riêng của ông về con người mà ông gọi là một người Hà Nội. Bà Hiền được tô đậm ở bản lĩnh cá nhân, ở nét lịch lãm, sang trọng trong ứng xử, ở ý thức tự trọng. Bà như một biểu tượng của văn hóa Hà Nội - mảnh đất ngàn năm văn hóa. Nguyễn Khải đã đặt nhân vật trong nhiều mối quan hệ như gia đình, bạn bè, dân tộc, môi trường tự nhiên và thời thế,..- để soi ngắm nhân vật từ nhiều chiều, vẻ đẹp của một người Hà Nội toát lên từ điểm nhìn thế sự, hướng tới khẳng định mới mẻ của nhà văn về con người ở góc độ văn hóa.
0 notes
doxuanhoa0207 · 9 days
Text
Hướng dẫn cách tắm trắng bằng bột nghệ
Tinh bột nghệ, một loại gia vị vàng óng quen thuộc trong gian bếp của nhiều gia đình, không chỉ mang đến hương vị thơm ngon cho món ăn mà còn là một nguyên liệu làm đẹp vô cùng hiệu quả. Với thành phần chính là curcumin - một chất chống oxy hóa mạnh mẽ, tinh bột nghệ đã được các chị em tin dùng để chăm sóc làn da, đặc biệt là công dụng làm trắng da.
Cơ chế làm trắng da thần kỳ của tinh bột nghệ
Curcumin có khả năng ức chế sự hoạt động của enzyme tyrosinase - "thủ phạm" chính gây ra tình trạng tăng sắc tố da, từ đó làm giảm sản xuất melanin. Nhờ vậy, các vết thâm, nám, tàn nhang sẽ mờ dần, trả lại cho bạn làn da sáng mịn, đều màu. Bên cạnh đó, tinh bột nghệ còn có tác dụng kháng viêm, chống lão hóa, giúp bảo vệ da khỏi tác hại của môi trường và kích thích quá trình tái tạo tế bào da mới.
Các công thức tắm trắng da với tinh bột nghệ
Mặt nạ tinh bột nghệ và sữa chua: Sự kết hợp hoàn hảo giữa tinh bột nghệ và sữa chua không chỉ giúp làm trắng da mà còn cung cấp độ ẩm cần thiết, giúp da mềm mịn.
Mặt nạ tinh bột nghệ và mật ong: Mật ong có tính kháng khuẩn, kết hợp với tinh bột nghệ sẽ giúp làm sạch sâu lỗ chân lông, ngăn ngừa mụn và làm sáng da.
Mặt nạ tinh bột nghệ và chanh: Chanh chứa nhiều vitamin C, giúp ức chế sự sản sinh melanin và làm đều màu da. Tuy nhiên, bạn nên lưu ý chỉ sử dụng hỗn hợp này 1-2 lần/tuần và tránh tiếp xúc trực tiếp với ánh nắng mặt trời.
Xem thêm:
0 notes