Don't wanna be here? Send us removal request.
Video
youtube
Hướng dẫn kết nối phần mềm PC Shihlin với biến tần Shihlin SC3
0 notes
Text
Thông tin sản phẩm ống ruột gà lõi thép bọc nhựa
Tiêu chuẩn ống luồn dây điện
Ống ruột gà lõi thép bọc nhựa PVC bao gồm ống dẫn mềm được làm bằng thép mạ kẽm và lớp nhựa PVC mỏng có đặc tính cơ học cao, chống cháy chống ăn mòn để bảo vệ dây và cáp điện ngoài trời. Kích thước từ 1/2 inch đến 2 inch.
Thông tin sản phẩm ống ruột gà lõi thép bọc nhựa
Đại Phong là một trong những công ty sản xuất ra ống luồn dây điện lõi thép mạ kẽm mềm. Mọi sản phẩm của Đại Phong đều cam kết về chất lượng thông qua các chứng chỉ trong và ngoài nước:
– BS 731 (Anh).
Chứng chỉ:
Cấp độ bảo vệ:
– IP 67
Nhiệt độ sử dụng:
– Từ -40°C đến +105°C
Cấu trúc:
– Squarelock
Vật liệu:
– Thép mạ kẽm (Pre-galvanized steel) + Lớp vỏ nhựa PVC (PVC Jacket)
Màu ống:
– Đen (Black)
Đặc điểm Ống ruột gà bọc nhựa PVC:
– Bảo vệ dây dẫn tránh tác động từ các va chạm sắc nhọn và sự cắn phá của một số động vật.
– Lớp vỏ PVC giúp khắc phục được nhược điểm dễ bị bung của cấu trúc Squarelock.
– Sự liên kết chặt chẽ, linh hoạt giữa các mối ghép cho phép ống uốn nắn dễ dàng mà không bị hư hại, xé rách.
0 notes
Video
youtube
Hướng dẫn sử dụng phần mềm Shihlin PC trên biến tần Shihlin
0 notes
Video
youtube
Hướng dẫn loại đầu vào của bộ điều khiển nhiệt độ Shihlin Electric WT404
0 notes
Video
youtube
Hướng dẫn chương trình hoạt động trên biến tần Shihlin Electric SC3
0 notes
Text
Ứng dụng cảm biến báo mức chất rắn
Cảm biến báo mức xi măng :Cảm biến báo mức bột :Các mẫu mã đa dạng , ứng dụng trong nhiều trường hợp báo mức bột :Cảm biến dạng xoay :Cảm biến dạng rung
Cảm biến điện dung báo mức chất rắn hay cảm biến báo đầy chất rắn là một loại thiết bị công nghiệp chuyên dùng để đo mức dạng báo đầy báo cạn silo chứa các loại chất rắn như: xi măng, bột, gạo, ngô, sắn, cám, hạt nhựa, cát, đá …Mục đích là để giám sát quá trình nạp nguyên liệu dạng rắn. Tín hiệu ngõ ra của cảm biến đo mức chất rắn là dạng relay nên có thể đưa trực tiếp vào bộ PLC để điều khiển.

Ứng dụng cảm biến báo mức chất rắn
Cảm biến báo mức chất rắn được sử dụng rất phổ biến và rộng rã trên thị trường hiện nay. Chúng ta sẽ thường thấy chúng xuất hiện trong các nhà máy, xí nghiệp hoặc khu công nghiệp chế tạo, sản xuất các sản phẩm dạng rắn như: hạt, bột, xi măng, hạt nhựa…
Cụ thể cảm biến báo đầy chất rắn có thể dùng trong các ngành như:
Ngành công nghiệp trồng trọt và chăn nuôi như: cám gạo, thức ăn gia súc, phân bón cho cây trồng, các loại phân trong nuôi trồng thủy sản…
Ngành công nghiệp thực phẩm như: cà phê, bột ngọt, bột gạo, bột nêm…
Ngành dược phẩm
Ngoài ra, cảm biến báo đầy còn có thể đo lường được mức chất lỏng bài thường như nước, nước giải khát, các loại chất lỏng trong công nghiệp khác… Vậy nên tính khả dụng của cảm biến báo đầy là khá rộng rãi trong ngày nay.
Phân loại cảm biến đo mức chất rắn :
Cảm biến báo mức xi măng là một nhu cầu cần có trong các nhà máy. Có nhiều loại cảm biến đo mức xi măng như: kiểu cơ điện tử, dạng xoay, dạng điện dung, dạng rung, dạng siêu âm… Môi trường đo mức xi măng cần có những cảm biến chất lượng cao, yêu cầu chống bụi cao, áp suất và nhiệt độ cao và các sản phẩm của hãng Finetek là lựa chọn tốt nhất cho các bạn. Các cảm biến đo mức xi măng của Finetek đạt đầy đủ các tiêu chuẩn của quốc tế.
Các loại biến báo mức xi măng hiện nay :
Kiểu cơ điện tử Model EE
Kiểu cơ điện tử Model EE
Kiểu siêu âm Model EAX
Kiểu soay Model SE
Kiểu điện dung Model EB-RF
Kiểu rung Model SC
Cảm biến báo mức bột kiểu xoay Model SE
Cảm biến báo mức bột kiểu điện dung Model EB-RF
Cảm biến báo mức bột kiểu rung Model SC
Cảm biến báo mức bột kiểu từ Model EE
Cảm biến báo mức bột kiểu radar Model JFR-FMCW
Cảm biến báo mức chất rắn dạng xoay là loại cảm biến dạng xoay được thiết kế dành riêng cho báo mức các loại chất rắn như bột cám, cát, đá, báo mức hạt nhựa… sử dụng báo mức trong các bồn chứa, silo, tank, báo mức xi măng…
Các ưu điểm nổi bật
Hoạt động tốt trong các môi trường có nhiệt độ và áp suất cao.
Có khả năng chống cháy nổ tốt
Thiết kế đơn giản, nhỏ gọn, giá thành hợp lý.
Cảm biến đo mức chất rắn xi măng, bột dạng rung sẽ hoạt động theo quy trình làm việc là rung theo tần số (tần số rung sẽ theo thiết kế của hãng sản xuất). Khi ta thêm nguyên liệu vào silo, mức nguyên liệu dâng lên chạm vào cảm biến và sẽ làm thay đổi tần số ban đầu. Cảm biến sẽ nhấp nháy đèn báo cũng như sẽ truyền tín hiệu về các động cơ nạp liệu để đóng/ngắt tự động.
Các ưu điểm nổi bật:
Hoạt động tốt trong các môi trường có nhiệt độ cao.
Có tiêu chuẩn chống bụi và chống nước IP66.
0 notes
Text
Cảm biến nhiệt độ là gì?
Ứng dụng của cảm biến nhiệt độ:Các loại cảm biến nhiệt độ?Vì sao cảm biến nhiệt độ loại Pt100 được dùng nhiều hơn Can nhiệt?Pt100 là gì? Ý nghĩa của Pt100?Vì sao lại sử dụng Platinium trong chế tạo cảm biến nhiệt độ (Pt100)?
Trong hầu hết các ứng dụng công nghiệp, nhiệt độ và áp suất là 2 loại tín hiệu luôn được giám sát chặt chẽ. Đối với tín hiệu áp suất, ta có cảm biến áp suất hoặc đồng hồ áp suất để đo và giám sát. Vậy thì đối với nhiệt độ, ta có gì? Chính xác là ta sẽ có cảm biến nhiệt độ Pt100 để đo và giám sát nhiệt độ trong nhà máy.
Các loại cảm biến nhiệt độ thông dụng
Vậy thì cảm biến nhiệt độ Pt100 là gì? Có mấy loại cảm biến nhiệt độ? Ưu điểm và nhược điểm của từng loại cảm biến nhiệt độ? và còn nhiều thông tin khác nữa mà mình sẽ chia sẻ trong bài viết này.
Hãy cùng mình tìm hiểu nha.

Cảm biến nhiệt độ là gì?
Cảm biến nhiệt độ là một thiết bị cảm biến chuyên dùng để đo nhiệt độ tại một vị trí nhất định. Vị trí đó có thể là đường ống dẫn khí, trong lò hơi, trong động cơ máy, trong các mô tơ,….
Trong hầu hết các ứng dụng trong nhà máy, ta đều thấy bóng dáng của cảm biến nhiệt độ. Bởi vì trong các nhà máy hiện nay, hầu hết các thiết bị đều đã được tự động hóa. Vì thế, sử dụng cảm biến nhiệt độ sẽ tiện lợi và đỡ tốn thời gian hơn rất nhiều so với giám sát nhiệt độ theo cách thủ công.
Tùy theo từng môi trường và ứng dụng khác nhau mà ta sẽ có loại cảm biến nhiệt độ tương ứng. Thông thường ta sẽ có 2 loại chính:
Cảm biến nhiệt độ pt100.
Cảm biến nhiệt độ Can nhiệt (Thermocouple) hay còn được gọi là cặp nhiệt điện.
Trên thị trường, ta sẽ bắt gặp loại cảm biến nhiệt độ pt100 được sử dụng nhiều hơn so với cảm biến nhiệt độ can nhiệt, chiếm đến 98-99%.
Lý do giải thích cho việc này là cảm biến nhiệt độ pt100 có một dải đo rất rộng, dao động vào khoảng -200 đến 850 độ C và độ chính xác cao hơn là cảm biến nhiệt độ can nhiệt.
Còn đối với cặp nhiệt điện, nó thường được dùng trong những ứng dụng có nhiệt độ cao như lò hơi hoặc lò nung. Bởi vì loại này có khả năng đo được nhiệt độ cao và duy trì liên tục.
Tuy nhiên, nhược điểm của loại này là sai số khá cao.
Và một lý do nữa, là cảm biến nhiệt độ Pt100 có giá thành cao hơn khá nhiều so với cảm biến nhiệt độ Can nhiệt.
Cảm biến nhiệt độ Pt100:
Hay còn được gọi là cảm biến nhiệt độ RTD (Resistance Temperature Detectors). Đây là loại thiết bị dùng để đo nhiệt độ thông qua 1 que dò cảm biến có tích hợp Platinium bên trong. Thành phần Platinium được xem như là thành phần quan trọng nhất của cảm biến nhiệt độ pt100. Và đây cũng là lý do vì sao cảm biến nhiệt độ RTD (cảm biến nhiệt điện trở) thường được gọi chung là cảm biến nhiệt độ Pt100.
Pt100 với Pt là chữ viết tắt của platinum, còn 100 là giá trị 100 ohm(Ω) tại 0oC.
Về nguyên lý hoạt động, cảm biến nhiệt độ Pt100 hoạt động dựa trên nguyên tắc nhiệt điện trở. Nghĩa là điện trở sẽ tăng lên khi nhiệt độ tăng lên. Khi đó, ta chỉ cần đo được giá trị điện trở này thì sẽ quy đổi ngược ra được nhiệt độ.
Ngoài Pt100 ra chúng ta còn có Pt500 , PT1000 , Ni500 , Ni1000 …
Trong công nghiệp, phần lớn các loại cảm biến nhiệt độ dạng điện trở đều được chế tạo với vật liệu là platinum-một loại kim loại quý có khả năng chịu được nhiệt độ cao.
Với ưu điểm là khả năng chịu được nhiệt độ cao và rất nhạy với nhiệt độ, vì thế nên thường được dùng để chế tạo cảm biến nhiệt độ RTD.
0 notes
Text
1mV bằng bao nhiêu m
1kV, 1w, 1mV bằng bao nhiêu V(volt) vôn 1 kW bằng bao nhiêu W
Volt là đơn vị đo hiệu điện thế, và chúng ta cũng thường gặp trong chương trình học vật lý phổ thông, mối liên hệ giữa kv, v, và mv như sau
mv đổi sang v
1 kV(Kilo volt) = 1000 V = 1 000 000 mV(mili Volt)
1 V = 1000 mV
1mV = 0.001 V
Tuy nhiên
1MV(Mega Volt) = 1000 kV = 1000 000 V
khác nhau ở việc viết hoa và viết thường
Tương tự như vậy chúng ta cũng có đơn vị đo công suất P W, kW, MW, GW như sau
1 MW(Mega watt) = 1000 kW = 1000 000 W = 1000 000 000 mW(mili Watt)
1kW = 1000 W
1GW(Giga watt) = 1000 MW
0 notes
Video
youtube
Hướng dẫn hiệu chỉnh chiết áp trên biến tần Shihlin SC3
0 notes
Video
youtube
Cách điều chỉnh với động cơ PM trên biến tần Shihlin SE3
🚀🚀 Để chạy động cơ PM bằng biến tần Shihlin SE3, người dùng cần thực hiện điều chỉnh tự động❤️❤️
☑️Các thông số điều chỉnh động cơ: ☑️
P.300 (00-21) = 6
P.302 (05-01) = 0,4
P.304 (05-03) = 2
P.306 (05-05) = 2,4
P.328 (11-08) = 1
P.301 (05-00) = 8
P.303 (05-02) = 8
P.305 (05-04) = 200
P.307 (05-06) = 3000
☑️Các thông số điều khiển và đấu dây: ☑️
P.84 (03-01) = 31
P.10 (10-00) = 10
P.12 (10-02) = 30
P.6 (04-02) = 14
P.11 (10-01) = 4
0 notes
Video
youtube
Cách cài đặt cho động cơ chạy ngược trên biến tần Shihlin SL3
Cách cài đặt cho động cơ chạy ngược trên biến tần Shihlin SL3 🚀🚀 Trong video hôm nay chúng tôi sẽ hướng dẫn bạn cách chuyển sang chế độ bàn phím (00-16 = 1), cách kích hoạt núm VR (00-10 = 2) và chuyển chế độ xoay ngược.😍😍 ❤️❤️ Đổi chiều xoay động cơ được ứng dụng khá nhiều trong các lĩnh vực công nghiệp, sản xuất, chế biến, băng truyền,... 🏆🏆
0 notes
Video
youtube
Hướng dẫn cài đặt thời gian tăng tốc và giảm tốc biến tần Shihlin SC3
Hướng dẫn cài đặt thời gian tăng tốc và giảm tốc biến tần Shihlin SC3 🚀🚀Trong biến tần Shihlin P.7 (01-06) là thời gian tăng tốc, thông số này xác định thời gian biến tần cần tăng tốc từ 0Hz đến 50 / 60Hz.🎉🎉 ❤️❤️P.8 (01-06) là thời gian giảm tốc, thông số này xác định thời gian biến tần cần giảm tốc từ 50 / 60Hz đến 0 Hz.🥇🥇 😍😍Khi đặt P.71 (00-13) thành 0, biến tần sẽ dừng khi lệnh dừng được đưa ra, và sẽ không tuân theo thời gian giảm tốc được đặt trong P.8 (01-06).🏆🏆
0 notes
Text
Lắp đặt Biến tần Chính xác và An toàn
Việc cắt điện thường xuyên có thể khiến cuộc sống hiện đại trở nên khó chịu trừ khi bạn có máy biến tần. Khả năng tiếp cận nguồn điện không bị gián đoạn là nhu cầu thiết yếu hơn là xa xỉ trong thời buổi hiện nay. Từ quạt chạy và đèn chiếu sáng đến các thiết bị và máy tính, mọi thứ đều cần điện. Vì vậy, nếu bạn đã có ý định mua một bộ biến tần nhưng phân vân không biết việc lắp đặt có rắc rối không, bạn sẽ rất ngạc nhiên khi biết rằng mình có thể tự lắp đặt nó. Trên thực tế, bạn cũng có thể tiết kiệm chi phí lao động nếu biết cách lắp đặt và kết nối một biến tần trong nhà. Đây là hướng dẫn đầy đủ về cách thực hiện (ngoài ra, vui lòng đọc kỹ hướng dẫn sử dụng của sản phẩm trước khi cài đặt).
Xem thêm: cài đặt biến tần
Xem thêm: tác dụng của biến tần
Xác định vị trí lý tưởng để lắp đặt
Ngay cả trước khi lắp đặt, bạn cần phải tìm một nơi phù hợp với biến tần. Dưới đây là một số mẹo sẽ giúp bạn xác định vị trí lý tưởng cho biến tần của mình:
Đảm bảo rằng địa điểm không gần bất kỳ vật liệu dễ cháy hoặc nổ nào.
Nơi này cũng phải không có độ ẩm hoặc nước.
Nơi không được đón ánh nắng trực tiếp.
Phải có đủ không gian trống xung quanh biến tần khi nó được lắp đặt.

Lắp đặt Biến tần Chính xác và An toàn
Việc đặt biến tần đúng cách cũng rất quan trọng. Dưới đây là một số mẹo mà bạn có thể làm theo cho việc này:
Biến tần có thể được lắp trên bề mặt thẳng đứng hoặc bề mặt nằm ngang.
Đảm bảo rằng các bánh xe của hộp biến tần được khóa trong quá trình lắp đặt pin.
Nó cũng có thể được gắn trên tường vuông góc mà không dễ bị rung.
Kết nối Biến tần với Chính
Biến tần có thể được kết nối với hệ thống điện gia đình theo các bước sau:
Đầu tiên, bạn nên ngắt kết nối dây trực tiếp của cầu dao khỏi bảng điện phân phối chính, được kết nối với công tắc đôi cực chính của các phòng mà bạn muốn kết nối với nguồn cung cấp tự động.
Lưu ý rằng chỉ MCB được kết nối với biến tần và tải liên quan của chúng sẽ cung cấp nguồn liên tục trong trường hợp mất điện. Bây giờ, bạn cần kết nối ba dây từ biến tần (trung tính, pha và đất) với các dây tương ứng trong nguồn điện lưới.
Tiếp theo, kết nối phích cắm 3 chân với đầu ra của biến tần. Đây sẽ là ổ cắm đầu vào sẽ lấy dòng điện đầu ra từ biến tần.
Kết nối Pin với Biến tần
Để kết nối pin với biến tần, bạn chỉ cần kết nối các cực của biến tần với các cực tương ứng của pin, tức là từ dương sang dương và từ âm sang âm. Ngay sau khi bạn kết nối cả hai thiết bị đầu cuối, bạn sẽ thấy rằng biến tần đang được cấp điện. Và đó là tất cả những gì cần thiết để thiết lập hệ thống biến tần-pin.
Trong trường hợp có thể sạc pin qua nguồn điện tại nhà, hãy kết nối pin với MCB đôi cực chính đi ra, sử dụng phích cắm điện 3 chân và ổ cắm điện 3 chân với nguồn điện lưới.
Bây giờ bạn đã biết động lực của việc lắp đặt biến tần, bạn có thể tiếp tục và mua một biến tần cho gia đình mình. Tuy nhiên, nếu bạn vẫn không chắc chắn về quá trình cài đặt, hãy tìm kiếm sự trợ giúp của chuyên gia.
0 notes
Text
Cảm biến tiệm cận có nghĩa là gì?
Cảm biến tiệm cận có nghĩa là gì?
Cảm biến tiệm cận 3 dây là một cảm biến thông minh có thể phát hiện sự hiện diện của các đối tượng trong vùng lân cận của nó mà không cần bất kỳ tiếp xúc vật lý thực tế nào. Cảm biến tiệm cận, thường được sử dụng trong các hệ thống cảnh báo va chạm và tránh va chạm, có khả năng phát hiện sự hiện diện của mục tiêu trong một phạm vi xác định. Cảm biến khoảng cách có thể sử dụng âm thanh, ánh sáng, bức xạ hồng ngoại ( IR ) hoặc trường điện từ để phát hiện mục tiêu.
Cảm biến tiệm cận thường được sử dụng trong các ứng dụng công nghiệp và robot tiêu dùng . Chúng cũng được sử dụng trong các phương tiện giao thông để phát hiện sự gần gũi của các phương tiện khác, cũng như cho các chức năng hỗ trợ đỗ xe.
Mua cảm biến tiệm cận 3 dây tại thietbicodien.vn , sản phẩm 100% chính hãng, bão hành dài hạn.
Techopedia giải thích về cảm biến tiệm cận
Có nhiều loại cảm biến tiệm cận và chúng sử dụng các phương pháp khác nhau để phát hiện. Ví dụ, cảm biến điện dung và quang điện phù hợp hơn với các mục tiêu bằng nhựa và hữu cơ, trong khi cảm biến tiệm cận cảm ứng chỉ có thể phát hiện các mục tiêu kim loại.
Ba loại cảm biến tiệm cận phổ biến nhất được sử dụng ngày nay trong công nghiệp internet vạn vật ( IIoT ) là điện dung, siêu âm và cảm ứng.
Cảm biến điện dung dựa trên những thay đổi trong trường điện xung quanh cảm biến.
Cảm biến siêu âm dựa trên sóng âm thanh bị phản xạ hoặc hấp thụ bởi các đối tượng trong phạm vi cảm biến.
Cảm biến cảm ứng dựa trên những thay đổi trong từ trường xung quanh cảm biến.
0 notes
Text
Cảm biến quang điện là gì?
Cảm biến quang điện phát hiện phôi quang học. OMRON cung cấp nhiều loại Cảm biến, bao gồm Cảm biến phản xạ khuếch tán, xuyên tia, phản xạ ngược và có thể thiết lập khoảng cách, cũng như Cảm biến có bộ khuếch đại và Bộ sợi quang tích hợp hoặc riêng biệt.
Cảm biến quang điện là gì?
Cảm biến quang điện phát hiện các đối tượng, sự thay đổi trong điều kiện bề mặt và các mục khác thông qua nhiều đặc tính quang học.
Cảm biến quang điện chủ yếu bao gồm Bộ phát để phát ra ánh sáng và Bộ thu để nhận ánh sáng. Khi ánh sáng phát ra bị gián đoạn hoặc bị phản xạ bởi đối tượng cảm biến, nó sẽ thay đổi lượng ánh sáng đến Bộ thu. Bộ thu phát hiện sự thay đổi này và chuyển nó thành đầu ra điện. Nguồn sáng cho phần lớn các Cảm biến quang điện là tia hồng ngoại hoặc ánh sáng nhìn thấy (thường là màu đỏ, hoặc xanh lục / xanh lam để xác định màu sắc).
Cảm biến quang điện được phân loại như thể hiện trong hình bên dưới.

Liên hệ mua cảm biến quang điện tại thietbicodien.vn , sản phẩm chính hãng bảo hành dài hạn.
Cảm biến xuyên tia
Đặc trưng
1. Khoảng cách cảm biến dài
Ví dụ, một Cảm biến xuyên tia có thể phát hiện các đối tượng cách xa hơn 10 m. Điều này là không thể với từ trường, siêu âm hoặc các phương pháp cảm biến khác.
2. Hầu như không có hạn chế đối tượng cảm biến
Các Cảm biến này hoạt động trên nguyên tắc một vật thể làm gián đoạn hoặc phản xạ ánh sáng, vì vậy chúng không bị giới hạn như Cảm biến tiệm cận trong việc phát hiện vật thể kim loại. Điều này có nghĩa là chúng có thể được sử dụng để phát hiện hầu như bất kỳ vật thể nào, bao gồm thủy tinh, nhựa, gỗ và chất lỏng.
3. Thời gian phản hồi nhanh
Thời gian phản hồi cực kỳ nhanh vì ánh sáng truyền đi với tốc độ cao và Bộ cảm biến không thực hiện các hoạt động cơ học vì tất cả các mạch đều bao gồm các thành phần điện tử.
4. Độ phân giải cao
Độ phân giải cực kỳ cao đạt được với các Cảm biến này bắt nguồn từ các công nghệ thiết kế tiên tiến mang lại chùm tia điểm rất nhỏ và hệ thống quang học độc đáo để thu nhận ánh sáng. Những phát triển này cho phép phát hiện các vật thể rất nhỏ, cũng như phát hiện vị trí chính xác.
5. Cảm biến không tiếp xúc
Có rất ít khả năng làm hỏng các đối tượng cảm ứng hoặc Bộ cảm biến vì các đối tượng có thể được phát hiện mà không cần tiếp xúc vật lý.
Điều này đảm bảo dịch vụ của Cảm biến trong nhiều năm.
6. Nhận dạng màu sắc
Tốc độ phản xạ hoặc hấp thụ ánh sáng của một vật phụ thuộc vào cả bước sóng của ánh sáng phát ra và màu sắc của vật đó. Thuộc tính này có thể được sử dụng để phát hiện màu sắc.
7. Điều chỉnh dễ dàng
Định vị chùm tia trên một vật thể đơn giản với các mô hình phát ra ánh sáng khả kiến vì chùm tia này có thể nhìn thấy được.
0 notes