Tumgik
infabiotixbehettaobon · 10 months
Text
Tumblr media
Các biện pháp cải thiện tiêu chảy biếng ăn cho trẻ
Trẻ bị tiêu chảy là tình trạng rối loạn tiêu hóa khiến con khó chịu và mệt mỏi, lâu ngày còn khiến con quấy khóc nhiều hơn làm cha mẹ lo lắng và áp lực. Vậy biện pháp nào giúp cải thiện cho trẻ tiêu chảy biếng ăn?
CÁC BIỆN PHÁP CẢI THIỆN TIÊU CHẢY BIẾNG ĂN CHO TRẺ
Để xử lý tình trạng trẻ tiêu chảy biếng ăn, bố mẹ cần quan sát kỹ biểu hiện của con và thực hiện biện pháp điều trị tại nhà nếu tình huống không quá nghiêm trọng. Dưới đây là một số cách mẹ có thể tham khảo và áp dụng cho bé:
Cho trẻ uống men vi sinh bổ sung probiotic giúp trẻ tăng cường tiêu hóa: Với những trẻ tiêu chảy biếng ăn, việc tăng cường men vi sinh dành riêng cho trẻ là điều cần thiết để hỗ trợ tiêu hóa và tăng sức đề kháng tối ưu. Tăng cường lợi khuẩn với men vi sinh giúp cân bằng hệ sinh thái đường ruột, giải quyết tình trạng tiêu hóa kém, giúp bé ăn uống ngon miệng hơn. Nhờ đó giúp giảm nhanh dấu hiệu tiêu chảy do nhiễm khuẩn, rối loạn tiêu hóa cho bé.
Không bỏ bữa: Mặc dù trẻ tiêu chảy bị chán ăn nhưng bố mẹ không nên cắt bữa ăn của con mà cần cho con ăn đủ mỗi ngày. Hãy ưu tiên các món ăn dễ tiêu hóa và nấu ở dạng lỏng, mềm như cháo, súp, canh với các thực phẩm tốt cho bé bị tiêu chảy để tăng cường dinh dưỡng, giúp trẻ hấp thu dễ dàng hơn.
Cho trẻ uống nhiều nước: Tiêu chảy khiến cơ thể trẻ mất nhiều nước và điện giải, do đó bố mẹ cần bù nước cho con với lượng nước gần như gấp đôi mọi khi và sử dụng dung dịch Oresol pha theo hướng dẫn.
Nuôi con bằng sữa mẹ: Việc cho con bú mẹ ít nhất 6 tháng đầu đời sẽ giúp trẻ có hệ tiêu hóa khỏe mạnh và tăng sức đề kháng. Trong trường hợp con bị tiêu chảy, mẹ nên tăng cữ bú cho bé để vừa bù nước, vừa cung cấp dinh dưỡng phục hồi đường ruột yếu của con.
Tăng cường kẽm và vitamin: Trẻ tiêu chảy đường ruột yếu làm cho cơ thể thiếu chất và mệt mỏi hơn. Bố mẹ hãy tăng cường kẽm và các vitamin với thực phẩm tươi ngon để giúp bé khỏe mạnh và tăng sức đề kháng tự nhiên hiệu quả.
DẤU HIỆU CHO THẤY TRẺ BỊ TIÊU CHẢY CẦN LƯU Ý
Tiêu chảy là một trong những dấu hiệu cho thấy đường ruột của bé đang bị tổn thương, đường ruột yếu. Mẹ có thể dễ dàng nhận thấy các dấu hiệu trẻ tiêu chảy như sau:
Trẻ đường ruột yếu do bị tiêu chảy cũng dễ bị chán ăn, biếng ăn, bỏ bú. Tình trạng này có thể xuất hiện sau khi bé bị tiêu chảy vài ngày.
Khi thấy trẻ tiêu chảy biếng ăn, bố mẹ cần có biện pháp giải quyết kịp thời để giúp con hồi phục trở lại. Những trường hợp tiêu chảy nặng cần lưu ý như đi ngoài phân lỏng, phân có mùi hôi tanh, trẻ đi ngoài quá nhiều lần so với mức bình thường.
Số lần trẻ đi ngoài nhiều hơn bình thường, với tần suất đi ngoài sẽ phụ thuộc vào độ tuổi và mức độ nghiêm trọng của bệnh. Trẻ đi phân lỏng, nhiều nước, mùi tanh hay chua và có thể lẫn chất nhầy.
Trẻ tiêu chảy có thể bị nôn ói do Rotavirus hay do tụ cầu. Nôn trớ liên tục làm cho cơ thể nhanh bị mất nước và hao hụt các chất điện giải.
Đi ngoài nhiều lần làm cho con bị đau rát hậu môn, có khi phân còn dính máu.
Trẻ tiêu chảy hay bị mệt mỏi, quấy khóc, thậm chí có trường hợp bé bị li bì khi mất nước nặng.
0 notes
infabiotixbehettaobon · 11 months
Text
Lý do xảy ra tình trạng tiêu chảy cấp ở trẻ
Tumblr media
Tiêu chảy là vấn đề tiêu hóa rất dể xảy ra, tình trạng này khiến trẻ khó chịu và mệt mỏi, có thể gây ra các ảnh hưởng xấu tới sức khỏe của con nếu không được khắc phục kịp thời. Vậy đâu là nguyên nhân khiến trẻ tiêu chảy cấp?
LÝ DO XẢY RA TÌNH TRẠNG TIÊU CHẢY CẤP Ở TRẺ
Tác nhân phổ biến khiến cho trẻ bị tiêu chảy cấp là do virus, đặc biệt là Rotavirus. Đây là nguyên nhân gây bệnh nặng, thậm chí đe dọa tới tính mạng của bé, nhất là trẻ sơ sinh dưới 2 tuổi. Một số trường hợp là do bị nhiễm vi khuẩn (E.coli, tả, lỵ) và các loại ký sinh trùng. Trẻ dùng kháng sinh bừa bãi, rối loạn tiêu hóa cũng dễ bị tiêu chảy.
Thói quen của người lớn hay người chăm sóc trẻ khiến con bị tiêu chảy cấp như: Bố mẹ vệ sinh bình sữa không kỹ, cho con ăn dặm thức ăn không phù hợp, không rửa tay khi chế biến thức ăn hay chăm trẻ, nhà vệ sinh không sạch sẽ..
Bệnh tiêu chảy cấp thường gặp với một số đối tượng như:
Trẻ bắt đầu làm quen với ăn dặm khoảng từ 6-11 tháng tuổi.
Trẻ bị suy dinh dưỡng, suy giảm hệ miễn dịch dễ bị tiêu chảy cấp.
Trẻ dễ nhiễm bệnh vào mùa khô lạnh, khi thời tiết thuận lợi cho sự phát triển của Rotavirus.
MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÒNG BỆNH BỐ MẸ NÊN BIẾT
Để phòng bệnh tiêu chảy cấp, bố mẹ cần thực hiện các biện pháp phòng bệnh như dưới đây:
Tăng cường vệ sinh cá nhân, thực hiện vệ sinh môi trường sống
Sử dụng nước sát khuẩn, xà phòng rửa tay là cần thiết với cả bố mẹ, người chăm sóc trẻ hay vệ sinh cho con thường xuyên.
Xây dựng nhà vệ sinh tiêu chuẩn, đi vệ sinh đúng nơi quy định, không đổ rác thải và phân xuống nguồn nước (ao, hồ, sông, suối).
Không tưới rau, bón cây sử dụng phân tươi.
Không tụ tập ăn uống, vui chơi ở nơi có vùng dịch và tránh xa khu vực này.
Làm thế nào để nhận biết trẻ tiêu chảy cấp?
Bảo vệ nguồn nước, thực hiện an toàn vệ sinh thực phẩm
Cho trẻ ăn thức ăn hợp vệ sinh, đầy đủ dinh dưỡng và dùng thực phẩm phù hợp với lứa tuổi.
Thực hiện ăn chín, uống sôi, không cho con ăn các thức ăn không có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng.
Bảo quản thực phẩm đúng cách, tránh tích trữ đồ ăn lâu trong tủ lạnh dễ sinh ra vi khuẩn.
Giữ nguồn nước sinh hoạt sạch sẽ, đổ rác đúng nơi quy định.
Với những bé có biểu hiện tiêu hóa kém, rối loạn tiêu hóa do loạn khuẩn ruột, các mẹ có thể kết hợp dùng thêm men vi sinh để bổ sung probiotic dành cho trẻđều đặn để cân bằng và ổn định sức khỏe hệ tiêu hóa của bé, khắc phục nhanh tình trạng tiêu chảy do nhiễm khuẩn, rối loạn tiêu hóa, đồng thời hỗ trợ tăng cường sức đề kháng cho con để phòng tránh bệnh tái phát.
BỐ MẸ CẦN LÀM GÌ KHI THẤY TRẺ BỊ TIÊU CHẢY CẤP?
Khi thấy trẻ tiêu chảy cấp, bố mẹ hãy thực hiện ngay những điều sau đây:
Tăng cường cho con uống nhiều nước, uống thêm dung dịch bù nước và điện giải Oresol, nước cháo muối…
Cho con bù nhiều lần và thời gian bú lâu hơn với những em bé bú mẹ.
Cho trẻ ăn thành nhiều bữa, ăn từng chút một, tăng cường thêm vitamin và khoáng chất với các loại trái cây đặc biệt là cam, chuối, hồng xiêm.
Tránh cho con dùng đồ uống có ga, các loại nước trái cây công nghiệp, tránh cho bé ăn các thực phẩm khó tiêu như đỗ nguyên hạt, măng, ngô.
DẤU HIỆU NHẬN BIẾT TRẺ TIÊU CHẢY CẤP THẾ NÀO?
Tùy từng độ tuổi của trẻ mà các dấu hiệu bị tiêu chảy cấp cũng khác nhau như:
Đối với trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ dưới 1 tuổi: Trẻ thường đi ngoài với số lần nhiều gấp đôi bình thường, khoảng 3-10 lần thậm chí nhiều hơn. Bố mẹ có thể thấy con đi phân sệt, phân lỏng, màu xanh, vàng hay nâu. Những trẻ bú mẹ đi ngoài nhiều hơn và phân nhiều nước hơn trẻ bú sữa công thức.
Đối với những trẻ từ 1 tuổi trở lên: Trẻ thường có biểu hiện đau bụng, đi ngoài hơn 3 lần/ngày với phân lỏng, nhiều nước, có mùi tanh. Một số trẻ có thể mệt mỏi, quấy khóc, nôn hay sốt kèm theo.
0 notes
infabiotixbehettaobon · 11 months
Text
Tìm hiểu các cách giúp trẻ tiêu chảy nhiều lần trong ngày
Tumblr media
Trẻ bị tiêu chảy là tình trạng rối loạn tiêu hóa khiến con khó chịu và mệt mỏi, lâu ngày còn khiến con quấy khóc nhiều hơn làm cha mẹ lo lắng và áp lực. Vậy biện pháp nào giúp cải thiện trẻ tiêu chảy nhiều lần trong ngày?
TÌM HIỂU CÁC CÁCH GIÚP TRẺ TIÊU CHẢY NHIỀU LẦN TRONG NGÀY
Nhiều phụ huynh thắc mắc trẻ tiêu chảy nhiều lần trong ngày phải làm sao? Bố mẹ nên nhớ theo dõi diễn biến và tình trạng đi ngoài của trẻ, kiểm ra lại chế độ dinh dưỡng và khẩu phần ăn hàng ngày của con xem có sự bất thường không. Bố mẹ không nên chủ quan bởi trẻ đi ngoài nhiều lần dễ bị mất nước nghiêm trọng ảnh hưởng tới tính mạng. Khi có con nhỏ đi ngoài nhiều lần, bố mẹ cần:
Bù nước và điện giải cho trẻ với dung dịch Oresol pha theo hướng dẫn, ngoài ra cần tăng cường thêm nước lọc, nước canh, nước dừa.. để bù nước cho bé liên tục trong quá trình con đang bị tiêu chảy.
Giữ gìn vệ sinh thật sạch cho trẻ, chú ý rửa tay sát khuẩn cho trẻ với xà phòng và nước sạch sau mỗi lần con đi vệ sinh, trước khi ăn, tránh cho con mút tay hoặc cho đồ chơi vào ngậm trong miệng.
Giữ gìn môi trường sống của trẻ sạch sẽ và khử trùng đồ chơi của trẻ định kỳ. Giữ gìn sạch sẽ nhà vệ sinh, cọ rửa thường xuyên.
Chia nhỏ các bữa ăn trong ngày, nấu nhừ và lỏng để con dễ tiêu hóa hơn. Mỗi bữa ăn chỉ nên cho con ăn vừa đủ, không nên cho con ăn quá nhiều sẽ ảnh hưởng xấu tới sự hoạt động của hệ tiêu hóa.
Tiêm đủ các loại vắc xin đặc biệt là vắc xin phòng tránh cho trẻ các bệnh tiêu chảy.
Cho trẻ đi khám ngay khi có các dấu hiệu đi ngoài nặng kèm theo sốt cao, bị đau bụng, trong phân lẫn chất nhầy hay máu  hay có các biểu hiện bất thường khác.
Tăng cường men vi sinh cho trẻ tiêu chảy, cung cấp hàm lượng lớn lợi khuẩn đường ruột cho bé để giữ cân bằng và ổn định hệ tiêu hóa, giảm nhanh dấu hiệu tiêu chảy do nhiễm khuẩn, rối loạn tiêu hóa hiệu quả. Dùng men vi sinh cũng giúp trẻ ăn uống tốt hơn, hỗ trợ tăng cường sức đề kháng cho bé để phòng tránh bệnh tiêu chảy tái phát sau này.
ĐI NGOÀI NHIỀU LẦN KHIẾN TRẺ GẶP NGUY HIỂM GÌ?
Trẻ đi ngoài nhiều lần có nguy hiểm hay không còn do tình trạng con bị mất nước ít hay nhiều. Nếu bé đi ngoài nhiều lân, cơ thể sẽ hao hụt một lượng lớn nước và điện giải. Nếu bố mẹ không khắc phục kịp thời và bù lại lượng nước, điện giải thiếu hụt sẽ khiến bé gặp nguy hiểm như:
Trẻ hạ huyết áp, hôn mê, ngất xỉu.
Trẻ suy dinh dưỡng do không được bồi bổ trong quá trình bị bệnh.
Trẻ bị suy thận cấp.
Trẻ bị mất nước nghiêm trọng dẫn tới tử vong.
NGUYÊN NHÂN KHIẾN TRẺ BỊ ĐI NGOÀI NHIỀU LẦN TRONG NGÀY
Có nhiều nguyên nhân khiến cho trẻ tiêu chảy nhiều lần trong ngày, tuy nhiên bố mẹ cần lưu ý tới một số nguyên nhân chính sau đây:
Do trẻ bị nhiễm khuẩn.
Do nguyên nhân khác như trẻ ngộ độc thực phẩm, nhiễm trùng tai..
Do dùng nhiều thuốc kháng sinh, thuốc điều trị dài ngày.
Do trẻ bị nhiễm các sinh vật ký sinh.
Do trẻ bị dị ứng thức ăn.
0 notes
infabiotixbehettaobon · 11 months
Text
Tình trạng tiêu chảy ra máu ở trẻ xảy ra phải làm sao?
Tumblr media
Tiêu chảy là tình trạng rối loạn tiêu hóa khiến con khó chịu và mệt mỏi, lâu ngày còn khiến con quấy khóc nhiều hơn làm cha mẹ lo lắng và áp lực. Vậy phải làm sao khi trẻ tiêu chảy ra máu?
TÌNH TRẠNG TIÊU CHẢY RA MÁU Ở TRẺ XẢY RA PHẢI LÀM SAO?
Trẻ tiêu chảy ra máu phần lớn báo hiệu tình trạng bệnh lý nguy hiểm của trẻ, với các nguyên nhân đều có khả năng gây ra biến chứng sức khỏe nặng nề cho con. Một số nguyên nhân khác như thiếu vitamin K, kiết lỵ, nếu không xử lý sớm và kéo dài có thể làm cho bé bị suy dinh dưỡng, mất cân bằng điện giải, thiếu máu, chậm phát triển..
Do đó, nếu bố mẹ thấy trẻ đi ngoài phân có máu thì cần nhanh chóng đưa con tới bệnh viện để được thăm khám và điều trị sớm, tuyệt đối không tự ý điều trị tại nhà để tránh các biến chứng của bệnh và biến chứng do dùng thuốc không đúng cách.
BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA TIÊU CHẢY Ở TRẺ NHỎ MẸ NÊN BIẾT
Để chủ động phòng tránh tình trạng tiêu chảy cấp ở trẻ nhỏ, bố mẹ nên lưu ý một số điều sau:
Chọn mua thức ăn từ nguồn thực phẩm an toàn, không sử dụng thực phẩm quá hạn cho con.
Đảm bảo vệ sinh nhà cửa và môi trường xung quanh thật sạch sẽ.
Thực hiện ăn chín uống sôi, nấu chín thức ăn cho trẻ ăn để thức ăn không bị nhiễm khuẩn, không cho con ăn thức ăn còn sống như gỏi, nem chua, tiết canh..
Thức ăn nấu chín hoặc còn dư để từ bữa trước sang bữa sau cần được bảo quản tốt.
Rửa tay bằng xà phòng và nước sạch khi chế biến thức ăn cho con để mầm bệnh không lây nhiễm từ tay bẩn vào món ăn.
Hạn chế tập trung ăn uống nơi đông người như cưới xin, liên hoan, hoặc trong vùng có dịch.
Mỗi gia đình đều có nhà vệ sinh hợp lý, không đi ngoài bừa bãi, không đổ rác thải phân xuống ao hồ.
Sử dụng men vi sinh cho trẻ tiêu chảy đều đặn và đúng cách để hỗ trợ tiêu hóa, hỗ trợ tăng sức đề kháng cho bé, nâng cao hệ miễn dịch tự nhiên cho trẻ, đề phòng tiêu chảy và các bệnh đường ruột khác như táo bón, tiêu hóa kém, kém hấp thu dinh dưỡng..
Thường xuyên nhắc trẻ rửa tay bằng xà phòng và nước sạch đặc biệt trước khi trẻ ăn và sau khi đi vệ sinh.
Với những thông tin được cung cấp trong bài trên, hy vọng mẹ đã biết cách xử lý phù hợp khi thấy trẻ tiêu chảy ra máu cũng như cách phòng ngừa tiêu chảy hiệu quả. Trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ là đối tượng rất dễ bị các bệnh đường ruột, do vậy, bố mẹ hãy cân nhắc và sử dụng sản phẩm men vi sinh chuyên biệt dành riêng cho các bé để con có hệ tiêu hóa khỏe mạnh.
CÁCH CHĂM SÓC TRẺ BỊ TIÊU CHẢY TẠI NHÀ THẾ NÀO?
Một số biện pháp đơn giản giúp chăm sóc trẻ bị tiêu chảy tại nhà mẹ có thể tham khảo như sau:
Điều chỉnh chế độ dinh dưỡng của bé với các loại tinh bột như gạo, khoai tây, bánh mì, thịt nạc, sữa chua, trái cây hoa quả tươi.. Tránh ăn thực phẩm giàu chất béo gây khó tiêu, khó hấp thu dinh dưỡng, tránh dùng đồ uống có ga nhiều dường bởi thức uống này không phù hợp với bé tiêu chảy.
Trẻ bị mất nước cần được bù nước khi bé tiêu chảy bằng cách uống Oresol – dung dịch chứa glucose và điện giải với tỉ lệ thích hợp dùng cho bé bị mất nước do nôn ói, tiêu chảy, sốt..
Tăng cường men vi sinh hỗ trợ tiêu hóa cho trẻ, giảm nhanh dấu hiệu tiêu chảy do rối loạn tiêu hóa, loạn khuẩn đường ruột. Cung cấp hàm lượng lợi khuẩn dồi dào cho trẻ, giúp cơ thể cân bằng hệ vi sinh và giải quyết tình trạng tiêu chảy trẻ đang gặp phải, phòng tránh bệnh tái phát.
0 notes
infabiotixbehettaobon · 11 months
Text
Các cách cải thiện cho trẻ gặp tình trạng tiêu chảy
Tumblr media
Làm thế nào để giúp con phòng ngừa cũng như cải thiện nhanh chóng các vấn đề về tiêu hóa luôn là câu hỏi mà cha mẹ tìm kiếm nhiều nhất. Với những trẻ tiêu chảy, cha mẹ phải làm sao? Hãy cùng tìm hiểu kĩ hơn về tình trạng này trong bài viết sau nhé.
 CÁC CÁCH CẢI THIỆN CHO TRẺ GẶP TÌNH TRẠNG TIÊU CHẢY
Để cải thiện tình trạng tiêu chảy ở trẻ nhỏ hiệu quả, mẹ hãy thực hiện ngay các biện pháp sau đây:
Cho trẻ uống men vi sinh: Bổ sung men vi sinh cung cấp probiotic dành cho trẻ, tăng cường sức đề kháng của hệ tiêu hóa, ức chế vi khuẩn gây hại sinh sôi, nhờ đó giúp cân bằng và ổn định đường ruột hiệu quả, giảm dấu hiệu tiêu chảy. Mẹ nên cho con dùng men vi sinh đúng cách để trẻ có hệ tiêu hóa khỏe mạnh hơn.
Bù nước: Điều quan trọng khi trẻ bị tiêu chảy là cần bù lại lượng nước đã mất cho bé bằng cách cho trẻ uống thêm nước, đặc biệt tăng cường Oresol và các loại nước trái cây tăng đề kháng cho trẻ.
Chú ý chế độ ăn của trẻ: Mẹ vẫn cần cho con ăn uống bình thường để tăng cường thể chất và phục hồi tổn thương niêm mạc ruột cho trẻ. Nếu con bị tiêu chảy khi còn bú mẹ thì cần cho con bú bình thường, tăng số lần bú và bổ sung thêm sữa ngoài nhưng nồng độ và liều lượng loãng hơn trước. Nên cho con ăn các thực phẩn dễ tiêu hóa, mềm, lỏng như cháo thịt nạc, cà rốt, chuối.. tránh cho con ăn các thực phẩm chiên rán, đồ ngọt, đồ tái sống, nước ngọt..
DẤU HIỆU NHẬN BIẾT BÉ TIÊU CHẢY MẸ CẦN LƯU Ý
Khi trẻ nhỏ bị tiêu chảy sẽ có các dấu hiệu thường thấy như sau đây:
Bị nôn ói, trớ: Tiêu chảy còn có thể đi kèm với hiện tượng nôn trớ do Rotavirus hay do tụ cầu. Nôn liên tục làm cho trẻ bị mất nước và chất điện giải, làm cho bé khát nước, niêm mạc mắt bị khô, mất cân bằng đàn hồi của da, tụt huyết áp, ngất xỉu..
Đau rát hậu môn: Đi ngoài nhiều lần và đôi khi đi tiêu chảy ra máu làm bé đau rát hậu môn.
Mệt mỏi, quấy khóc: Tiêu chảy làm cho con bị mệt mỏi, quấy khóc nhiều, nhát chơi, một số trường hợp hôn mê li bì do mất nước nặng.
Đi ngoài nhiều lần trong ngày: Số lần đi ngoài của trẻ tăng lên nhiều hơn (ít nhất 5 lần), phân lỏng, nhiều nước, có mùi tanh hay chua, phân có thể lẫn dịch nhầy.
Biếng ăn: Trẻ tiêu chảy nhiều lần làm cho con chán ăn, bỏ bú, chỉ thích uống nước.
NGUYÊN NHÂN VÌ SAO TRẺ TIÊU CHẢY?
Tiêu chảy ở trẻ nhỏ có thể do nhiều nguyên nhân gây ra, bao gồm:
Do Rotavirus khiến bé bị tiêu chảy, nguyên nhân này chiếm 40% các trường hợp bị bệnh. Bệnh xuất hiện chủ yếu vào mùa đông với thời gian ủ bệnh từ 12 giờ tới 5 ngày, kéo dài từ 3 ngày tới 1 tuần.
Trẻ bị tiêu chảy có thể do nhiễm ký sinh trùng qua thức ăn hay nước uống.
Do trẻ bị nhiễm vi khuẩn E.Coli, lỵ trực trùng, dịch tả..
Chế độ ăn của trẻ không hợp lý, ăn phải thức ăn chưa được nấu chín hay chế biến không sạch sẽ..
Trẻ bị bệnh liên quan tới đường ruột hay vấn đề tiêu hóa của trẻ, ví dụ như viêm ruột, tắc ruột, viêm ruột thừa..
Ngộ độc thực phẩm cũng là nguyên nhân trẻ tiêu chảy, với các dấu hiệu đi kèm là nôn ói, đi ngoài nhiều lần..
Trẻ bị dị ứng với protein có trong các loại thịt cá, sữa..
Trẻ tiêu chảy và những điều mẹ nào cũng cần biết
0 notes
infabiotixbehettaobon · 11 months
Text
Cải thiện tình trạng táo bón kéo dài ở trẻ bằng cách gì?
Tumblr media
Tình trạng táo bón ở trẻ sơ sinh rất dễ xảy ra do ở độ tuổi này, cơ thể con còn chưa phát triển hoàn thiện cho nên hệ tiêu hóa rất dễ bị tổn thương bởi nhiều yếu tố tác động. Vậy cha mẹ phải làm sao để có giải pháp phù hợp và hiệu quả nhất giúp cải thiện cho trẻ bị táo bón kéo dài
 CẢI THIỆN TÌNH TRẠNG TÁO BÓN KÉO DÀI Ở TRẺ BẰNG CÁCH GÌ?
Thay đổi và điều chỉnh hành vi, tâm lí của trẻ
Để ngăn ngừa tình trạng táo bón tiếp tục xảy ra, bên cạnh chế độ dinh dưỡng; ba mẹ cần điều chỉnh hành vi và tâm lí cho trẻ. Một số điểm ba mẹ cần chú ý là:
Cha mẹ nên quan tâm, giải thích và động viên khi bé gặp phải tình trạng táo bón. Tránh tâm lí lo sợ, căng thẳng khiến táo bón ngày càng nghiêm trọng hơn.
Tạo thói quen cho bé uống nhiều nước; ăn nhiều rau xanh và trái cây thay vì những loại thức ăn nhanh ít chất xơ.
Hướng dẫn bé ngồi đúng tư thế khi đi đại tiện. Không nghịch điện thoại hay đọc truyện khi đi vệ sinh.
Khuyến khích bé nên đi đại tiện ngay khi muốn; tạo thói quen cho bé vào buổi sáng mỗi ngày. Tránh việc bé lười và nhịn đi.
Chế độ dinh dưỡng hợp lí
Trong chế độ dinh dưỡng hàng ngày của bé sẽ cẩn đảm bảo:
Hạn chế cho bé uống nhiều nước ngọt, đồ ăn nhiều chất béo.
Đảm bảo bé bổ sung đủ nước mỗi ngày. Có thể thay thế bằng các loại nước sinh tố, nước hoa quả để trẻ thích uống hơn.
Bổ sung cân đối các thành phần dinh dưỡng. Trong đó chú ý nhất là chất xơ, nước,… để hỗ trợ hệ tiêu hoá.
Hạn chế nạp quá nhiều cơm, gạo trắng, tinh bột hay chuối… Thay vào đó hãy cho bé ăn yến mạch, ngũ cốc…
 Ngoài ra, để hạn chế bé bị táo bón kéo dài, ba mẹ hãy bổ sung cho trẻ những sản phẩm men vi sinh tốt cho hệ tiêu hoá. Những sản phẩm này sẽ bổ sung probiotic cho bé. Từ đó thúc đẩy hệ tiêu hoá của bé hoạt động khoẻ mạnh, hạn chế tình trạng táo bón.
Với bé sơ sinh, ba mẹ hãy ưu tiên lựa chọn sản phẩm men vi sinh dạng nhỏ giọt. Cha mẹ sẽ dễ dàng bổ sung các sản phẩm này cho bé bằng nhiều cách khác nhau như nhỏ lên lưỡi, hoặc thêm chúng vào thức ăn hoặc đồ uống lạnh mà vẫn đảm bảo kiểm soát được liều lượng bổ sung.
NHỮNG NGUYÊN NHÂN KHIẾN TRẺ BỊ TÁO BÓN KÉO DÀI
Trẻ ít vận động hoặc bị lo lắng, căng thẳng
Tâm lí cũng ảnh hưởng lớn tới việc đi đại tiện của trẻ. Ba mẹ cần chú ý giải toả căng thẳng, sự sợ hãi của bé. Ngoài ra những bé ít vận động, chỉ ngồi học hoặc nghịch tại chỗ cũng có tỉ lệ bị táo bón cao hơn so với những bé thường xuyên vận động nhiều.
Dinh dưỡng thiếu khoa học
Trẻ nhỏ sẽ rất dễ bị táo bón nếu ba mẹ không chú ý tới chế độ ăn uống của bé. Các thói quen ăn uống như chỉ ăn thức ăn đặc, thể rắn, uống ít sữa, ít nước, mất cân băng dinh dưỡng…. đều có thể khiến bé bị táo bón. Nhiều ba mẹ cho biết, trẻ ăn nhiều chất xơ là tốt. Thế nhưng bổ sung thiếu hay thừa chất xơ đều có thể dẫn tới táo bón.
Bé gặp phải các bệnh lí
Tình trạng táo bón sẽ kéo dài và nguy hiểm, khó điều chị hơn nếu nguyên nhân xuất phát từ bệnh lí. Ví dụ như viêm đại tràng; cường giáp; phình đại tràng bẩm sinh; bệnh lí hậu môn; bệnh cột sống; rối loạn điện giải;…
Mặc dù những tình trạng này không quá phổ biến. Tuy nhiên nếu táo bón bệnh lí không được phát hiện sớm sẽ chuyển biến nặng nề. Từ đó ảnh hưởng xấu tới sức khoẻ của bé. Lúc này, bé cần được đưa tới khám để tìm ra nguyên nhân bệnh lí. Sau đó là giải pháp điều trị và chăm sóc trẻ táo bón phù hợp.
Trẻ nhịn đi vệ sinh
Có nhiều bé do mải chơi hoặc sợ sệt khi đi nhà trẻ dẫn tới thói quen nhịn đi vệ sinh. Đây là một thói quen hoàn toàn không tốt. Nó sẽ khiến phân bị tích tụ và cứng, rắn hơn. Từ đó gây táo bón, làm việc đi tiện của bé thêm khó khăn.
0 notes
Text
Mẹ nên bổ sung món gì cho trẻ táo bón?
Tumblr media
Hệ tiêu hóa của trẻ khá non nớt và dễ bị tổn thương do con vẫn chưa phát triển hoàn thiện. Tình trạng táo bón do ăn dặm khiến con gặp khó khăn khi đi ngoài, lâu dài có thể gây ra nhiều hệ quả tiêu cực đối với sức khỏe của trẻ. Vậy cha mẹ đã biết trẻ táo bón nên ăn gì chưa?
 MẸ KHÔNG NÊN BỔ SUNG MÓN GÌ CHO TRẺ TÁO BÓN?
Ngoài việc lưu ý những thực phẩn nên cho bé ăn, một số thực phẩm nên tránh cho bé bị táo bón mẹ cần lưu ý:
Sữa và các sản phẩm của sữa: Việc tiêu thụ các sản phẩm từ sữa nhiều lactose có thể gây khó tiêu, đầy bụng và làm cho trẻ đang bị táo bón khó chịu hơn. Tuy nhiên mẹ không cần từ bỏ hoàn toàn các sản Đồ ăn chiên xào dầu mỡ: Thực phẩm chiên rán nhiều chất béo và gây khó tiêu, khi thức ăn đi chậm qua trực tràng có thể gây mất nước và làm cho phân bị khô cứng.
phẩm từ sữa mà chỉ nên cho trẻ uống ít sữa hơn và cho con ăn sữa chua để hỗ trợ tiêu hóa là được.
Thịt đỏ: Thịt đỏ giàu protein và chất béo nhưng lại rất ít chất xơ, mẹ hãy cho trẻ ăn kèm với thực phẩm giàu chất xơ hoặc đổi sang loại thịt dễ tiêu hóa hơn như thịt gà.
Đồ ngọt: Các loại bánh ngọt, bánh quy hay các món khác có đường không tốt cho trẻ bị táo bón, mẹ cần lưu ý.
Thức ăn nhanh hoặc chế biến sẵn: Hầu hết các loại thức ăn nhanh và đồ ăn chế biến sẵn rất ít chất xơ, nhiều chất bảo quản không tốt cho hệ tiêu hóa.
NẤU MÓN GÌ GIÚP CẢI THIỆN TÁO BÓN Ở TRẺ?
Trẻ bị táo bón cần duy trì một chế độ ăn lành mạnh, khoa học, tăng cường nhiều rau xanh, trái cây, bổ sung đủ nước. Nếu mẹ đang chưa biết cho trẻ táo bón nên ăn gì thì có thể tham khảo một số thực phẩm tốt cho tiêu hóa của bé sau:
Sữa chua: Sữa chua giúp bổ sung lợi khuẩn, đặc biệt tốt cho hệ tiêu hóa. Cho con ăn một hũ sữa chua mỗi ngày giúp đường ruột thêm khỏe mạnh, ngăn ngừa và cải thiện táo bón tốt hơn.
Khoai lang: Trong thành phần của khoai lang chứa nhiều nước, chất xơ, vitamin và các vi chất có lợi, do đó cho trẻ ăn khoai lang giúp cải thiện táo bón rất tốt.
Các loại đậu: Cho trẻ ăn đậu cũng là lựa chọn tuyệt vời bởi đậu có hàm lượng chất xơ cao, giàu chất béo tự nhiên, giúp nhuận tràng, kích thích tiêu hóa.
Uống nhiều nước: Mẹ nên cho trẻ uống đủ nước mỗi ngày để giúp quá trình thanh lọc, tiêu hóa diễn ra thuận lợi, hỗ trợ hoạt động của nhu động ruột và làm mềm phân, giảm tình trạng táo bón.
Trái cây: Các loại trái cây giàu vitamin, khoáng chất, dồi dào chất xơ mà lại ít calo. Một số loại trái cây khắc phục tình trạng trẻ nhỏ bị táo bón hiệu quả là táo, lê, cam, đu đủ, thanh long, chuối, mận khô, dâu tây..
Rau xanh: Hàm lượng chất xơ dồi dào trong rau xanh giúp tăng cường hoạt động của nhu động ruột, lại giúp làm mềm phân, từ đó khắc phục tình trạng táo bón của trẻ hiệu quả. Mẹ đừng quên bổ sung các loại rau xanh cho trẻ đặc biệt là rau mồng tơi, bông cải xanh, rau dền, rau lang..
 Không chỉ cần tăng cường dinh dưỡng cho trẻ, lựa chọn thực phẩm phù hợp khi bé bị táo bón, mẹ cũng nên bổ sung thêm men vi sinh cho trẻ táo bón giúp hỗ trợ tăng cường tiêu hóa kịp thời cho bé. Việc tăng cường probiotic cho trẻ sơ sinh cũng giúp trẻ ổn định sức khỏe đường ruột nhanh chóng và hỗ trợ tăng sức đề kháng cho con.
Với những thông tin được cung cấp trên đây, hy vọng mẹ đã biết trẻ táo bón nên ăn gì và nên kiêng gì để mau khỏi bệnh rồi. Hãy chú ý duy trì cho con dùng men vi sinh thường xuyên để bé có hệ tiêu hóa hoạt động tốt, phát triển toàn diện hơn.
0 notes
Text
Trước hay sau ăn bổ sung probiotic cho trẻ hiệu quả nhất?
Tumblr media
Một trong những biện pháp phổ biến cha mẹ thường chọn để giúp trẻ tăng cường sức khỏe tiêu hóa và miễn dịch chính là bổ sung lợi khuẩn probiotic cho con. Vậy để đạt được hiệu quả tối ưu nhất, nên bổ sung probiotic cho bé trước hay sau ăn?
 TRƯỚC HAY SAU ĂN BỔ SUNG PROBIOTIC CHO TRẺ HIỆU QUẢ NHẤT?
Để uống probiotic đạt hiệu quả tốt nhất thì cần đưa lợi khuẩn qua dạ dày càng nhanh càng tốt. Vậy mẹ nên bổ sung probiotic cho bé trước hay sau ăn? Nếu sử dụng probiotic trong bữa ăn thì thức ăn sẽ cản trở quá trình di chuyển xuống ruột của lợi khuẩn. Thời gian lợi khuẩn ở lại trong dạ dày càng lâu thì tỷ lệ lợi khuẩn bị tiêu diệt càng cao. Do đó, các chuyên gia dinh dưỡng khuyên mẹ không nên cho con uống probiotic lúc bụng bé đang đói. Thời điểm dùng probiotic thích hợp nhất là trước khi ăn khoảng 30 phút hay sau ăn 2 giờ đồng hồ.
Tuy nhiên hiện nay có một số sản phẩm men vi sinh thế hệ mới có khả năng tồn tại lâu trong dịch vị acid dạ dày, các lợi khuẩn được bao bọc bởi một lớp bảo vệ giúp tăng tỷ lệ sống sót lâu hơn. Vì thế, các loại men vi sinh mới ngày nay cũng mang lại hiệu quả tốt hơn và không nhất thiết phải sử dụng cố định trong một khung giờ. Tốt nhất mẹ nên đọc kỹ hướng dẫn sử dụng từ nhà sản xuất để biết cách dùng phù hợp với từng loại probiotic.
NHỮNG LƯU Ý BỐ MẸ CẦN BIẾT KHI CHO TRẺ UỐNG PROBIOTIC
Sau khi đã biết nên bổ sung probiotic cho bé trước hay sau ăn thì dưới đây là một số lưu ý mẹ cũng cần nhớ để phát huy tốt nhất công dụng của men vi sinh:
Lợi khuẩn có thể bị tiêu diệt ở nhiệt độ cao, vì vậy điều kiện tốt nhất mẹ nên pha probiotic và bảo quản ở nhiệt độ thường, tránh pha men lợi khuẩn vào cháo, đồ ăn nóng.
Sau khi pha hoặc mở ống probiotic mẹ chỉ nên cho con dùng trong vòng 2 giờ đồng hồ, không nên để ngoài không khí quá lâu khiến cho lợi khuẩn bị chết.
Không nên sử dụng đồng thời kháng sinh và probiotic cùng lúc bởi kháng sinh sẽ tiêu diệt probiotic. Thời điểm thích hợp để sử dụng men là sau khi uống kháng sinh 2 giờ đồng hồ.
Kết hợp sử dụng probiotic dành cho trẻ với một chế độ dinh dưỡng khoa học giúp con luôn khỏe mạnh và phát triển tốt.
Ưu tiên dùng men vi sinh dạng nhỏ giọt tiện lợi để bổ sung cho trẻ để cung cấp đầy đủ hàm lượng men vi sinh theo nhu cầu của con, chỉ với vài giọt men vi sinh nhỏ trên đầu lưỡi của bé
MỘT SỐ LỢI ÍCH CỦA PROBIOTIC ĐỐI VỚI HỆ TIÊU HÓA CỦA TRẺ
Probiotic là sản phẩm được ưa chuộng để sử dụng cho trẻ nhỏ, đặc biệt với các bé đang gặp phải các vấn đề tiêu hóa như tiêu chảy, táo bón, chướng bụng,… Bởi việc bổ sung probiotic cho trẻ sơ sinh mang tới nhiều tác dụng như:
Bảo vệ niêm mạc ruột: Trong quá trình sinh sống tại ruột, các chất dịch được tiết ra bởi lợi k huẩn sẽ tạo ra một lớp hàng rào bảo vệ niêm mạc ruột.
Cải thiện chứng biếng ăn của trẻ: Nhờ việc củng cố sức khỏe hệ tiêu hóa mà bé không còn bị đầy bụng khó tiêu nữa, bé sẽ ăn uống tốt hơn, nhanh đói hơn, háu ăn hơn.
Giúp trẻ khỏi rối loạn tiêu hóa: Probiotic đem lại hiệu quả rất tốt trong quá trình điều trị rối loạn tiêu hóa ở trẻ, bởi lợi khuẩn sinh trưởng phát triển cạnh tranh với các vi khuẩn gây hại, lấy lại sự cân bằng cho hệ vi sinh đường ruột, đồng thời cải thiện khả năng tiêu hóa và hấp thu thức ăn của bé.
Tăng cường miễn dịch cho trẻ: Việc củng cố hệ tiêu hóa của trẻ với probiotic giúp bé ít mắc các bệnh lý nhiễm khuẩn đường ruột, viêm ruột, giảm nguy cơ bị bệnh hệ hô hấp, sức đề kháng cũng tốt hơn.
0 notes
Text
Cách giúp cải thiện tình trạng trẻ 6 tháng lười ăn dặm
Tumblr media
Trong những tháng đầu đời, trẻ rất hay gặp tình trạng chán ăn khiến các bậc cha mẹ đau đầu lo lắng. Trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ bị chán ăn lâu ngày sẽ tạo thành những ảnh hưởng không tốt đối với sức khỏe. Vậy chúng ta phải làm sao khi trẻ 6 tháng lười ăn dặm?
 CÁCH GIÚP CẢI THIỆN TÌNH TRẠNG TRẺ 6 THÁNG LƯỜI ĂN DẶM
Để cải thiện tình trạng biếng ăn của trẻ 6 tháng, bố mẹ cần hết sức kiên nhẫn, tìm hiểu nguyên nhân và lựa chọn ra giải pháp phù hợp. Tuyệt đối không được nóng vội, dọa nạt, quát mắng con bởi điều này chỉ gây phản tác dụng.
Không ép trẻ ăn dặm khi con thể hiện không muốn
Hãy nhớ rằng, với trẻ 6 tháng tuổi thì bữa ăn dặm chỉ là phụ, dinh dưỡng chính cần bổ sung vẫn là sữa mẹ/sữa công thức. Bố mẹ chỉ nên coi đây là thời điểm trẻ tập làm quen với thức ăn thô, không nên đặt nhiều áp lực rằng trẻ ăn nhiều hay ít mà quan trọng là cảm xúc của con khi ăn dặm. Đừng ép bé ăn khi con có biểu hiện không muốn, bởi điều này ảnh hưởng lớn tới thói quen ăn uống của trẻ sau này.
Thường xuyên thay đổi thực đơn phong phú cho trẻ
Mẹ cũng cần thường xuyên thay đổi thực đơn ăn dặm đa dạng cho trẻ, thay đổi cách chế biến thực phẩm khác nhau để mang lại sự hứng khởi, thú vị, bất ngờ cho con khi tới giờ ăn. Một vài gợi ý thực đơn cho trẻ 6 tháng biếng ăn như món khoai lang nghiền trộn sữa mẹ, ngô vàng cà rốt nghiền, bột tôm bí đỏ, bột trứng rau cải ngọt..
Dùng men vi sinh hỗ trợ tiêu hóa cho trẻ 6 tháng biếng ăn
Men vi sinh là sản phẩm có thành phần chứa các lợi khuẩn đường ruột. Mẹ sử dụng men lợi khuẩn đúng cách sẽ giúp trẻ tăng cường sức khỏe hệ tiêu hóa, cân bằng và ổn định hệ vi sinh, giải quyết tình trạng rối loạn tiêu hóa, loạn khuẩn đường ruột khiến bé chán ăn, bỏ bữa. Dùng men vi sinh cũng hỗ trợ tăng sức đề kháng cho bé, tạo tiền đề để trẻ ăn uống tốt hơn, ăn ngon miệng hơn.
Cho trẻ tập ăn dặm đúng cách
Ngay từ khi bắt đầu tập cho con ăn dặm, mẹ cần lên kế hoạch cho trẻ ăn đúng cách và khoa học. Thức ăn nên nấu từ loãng tới đặc, từ ít tới nhiều, ăn từ bột ngọt tới bột mặn. Nên nấu tỉ lệ cháo cho trẻ 6 tháng từ 1 phần gạo : 10 phần nước. Cho trẻ ăn thực phẩm phù hợp với giai đoạn phát triển của con, tránh cho bé ăn quá nhiều đạm có thể gây áp lực lên hệ tiêu hóa.
Điều quan trọng đảm bảo sự phát triển cho trẻ 6 tháng lười ăn là cung cấp đủ 4 nhóm vitamin, khoáng chất, chất béo, chất đạm, chất đường bột. Đặc biệt là những vitamin và vi chất kích thích sự thèm ăn như lysin, vitamin B1, vitamin B12..
ĐÂU LÀ NGUYÊN NHÂN KHIẾN TRẺ 6 THÁNG LƯỜI ĂN DẶM
Trẻ 6 tháng lười ăn dặm là nguyên nhân khiến bố mẹ đau đầu tìm cách giải quyết bởi lo lắng con không được cung cấp đủ dinh dưỡng cho quá trình phát triển. Dưới đây là một số nguyên nhân làm cho bé 6 tháng biếng ăn:
Cho trẻ ăn dặm không đúng cách: Nhiều phụ huynh cho con ăn dặm quá sớm (trước 6 tháng tuổi) hoặc ăn quá nhiều với độ tuổi (từ 3-4 bữa/ngày) sẽ khiến cho hệ tiêu hóa của bé bị ảnh hưởng, gây tiêu hóa kém, đi ngoài phân sống, biếng ăn..
Thực đơn nhàm chán, thiếu dinh dưỡng: Nhiều bé bắt đầu ăn dặm rất ngoan, tuy nhiên mẹ chỉ cho trẻ ăn những món quen thuộc, lặp đi lặp lại thì lâu dần con sẽ không hứng thú nữa.
Trẻ biếng ăn bẩm sinh: Một trong số những nguyên nhân khác làm cho trẻ 6 tháng lười ăn dặm là do con bị biếng ăn bẩm sinh, chiếm khoảng 5%. Những trẻ này thường ham chơi nhiều, không đòi ăn uống.
Mọc răng: Quá trình mọc răng sữa của con thường bắt đầu khi bé được 6 tháng tuổi, gây ra nhiều khó chịu, đau đớn làm con không muốn ăn uống. Đây là hiện tượng bình thường và sẽ hết sau khi răng nhú lên.
Rối loạn tiêu hóa: Trẻ bị bệnh đường tiêu hóa cũng là nguyên nhân khiến con lười ăn, khi hệ tiêu hóa của trẻ 6 tháng tuổi chưa hoạt động tốt, dẫn tới hiện tượng rối loạn tiêu hóa như bú ít, nôn trớ, đầy bụng, táo bón, đau bụng..
Thuốc kháng sinh: Trẻ bị ốm, sốt, viêm họng, cảm cúm thường được bác sĩ cho dùng các loại thuốc kháng sinh điều trị. Tuy nhiên dùng thuốc kháng sinh dài ngày sẽ gây loạn khuẩn đường ruột, làm cho bé bị biếng ăn. Bên cạnh đó, nhiều bố mẹ có thói quen pha thuốc vào sữa hay bột ăn dặm để lừa trẻ dùng thuốc lại càng khiến cho trẻ sợ phải ăn.
0 notes
Text
Các phương pháp trị bệnh tiêu hóa giúp trẻ khỏe mạnh
Tumblr media
Với một hệ tiêu hóa chưa phát triển hoàn thiện, trẻ là đối tượng rất dễ gặp các vấn đề tiêu hóa. Trẻ gặp vấn đề về tiêu hóa sẽ dẫn đến sức khỏe ảnh hưởng, khiến con khó chịu. Hãy cùng tìm hiểu thêm về các triệu chứng bệnh tiêu hóa ở trẻ sơ sinh.
 CÁC PHƯƠNG PHÁP TRỊ BỆNH TIÊU HÓA GIÚP TRẺ KHỎE MẠNH
Cho trẻ bú mẹ hoàn toàn ít nhất 6 tháng đầu đời. Khi bú nên cho con bú bầu vú bên trái trước sau đó mới chuyển sang bầu vú bên phải để sữa xuống dạ dày trẻ dễ dàng mà không bị trào ngược.
Trong quá trình chăm sóc trẻ sơ sinh tiêu hóa kém, mẹ đừng quên kết hợp cho trẻ uống men vi sinh giúp hỗ trợ tăng cường tiêu hóa kịp thời cho ocn. Việc dùng men vi sinh giúp tăng cường lợi khuẩn đường ruột trong cơ thể, duy trì ổn định hệ sinh thái đường ruột cũng như hỗ trợ tiêu hóa hiệu quả. Điều này giúp tạo tiền đề phục hồi tiêu hóa cho bé, cải thiện tình trạng rối loạn tiêu hóa, lo��n khuẩn đường ruột với các biểu hiện nôn trớ, đi ngoài phân sống, tiêu chảy, táo bón... ở trẻ. Ngoài ra, dùng men vi sinh cũng là giải pháp giúp hỗ trợ tăng sức đề kháng cho con được nhiều ba mẹ tin chọn hiện nay
Với những trẻ đang bú bình, mẹ cần cho con bú khi núm vú luôn đầy sữa, tránh để cho bình sữa nằm ngang khiến cho trẻ nuốt nhiều không khí khi bú, gây đầy hơi, chướng bụng.
Những trẻ hay bị nấc cụt, mẹ có thể cho con uống vài thìa nước hay bú mẹ, sau đó vỗ ợ hơi. Có thể dùng ngón tay ấn cùng lúc vào 2 nắp tai của trẻ vài phút, hay gãi nhẹ vào môi trẻ hay vào vành tai trẻ, bởi thần kinh tai và miệng bé rất nhạy cảm, thần kinh thực quản giãn ra sẽ làm hết nấc.
Chú ý vệ sinh, rơ miệng cho con thường xuyên với khăn xô mềm thấm nước muối sinh lý nhiều lần trong ngày để tránh cho con bị tưa lưỡi. Mẹ nên giữ vệ sinh bầu vú, vệ sinh bình sữa sạch sẽ khi cho trẻ bú.
Sau khi trẻ bú xong, mẹ nên bế đứng con theo tư thế thẳng, ngực áp vào một bên ngực mẹ, mặt kê lên vai mẹ và vỗ cho tới khi nghe thấy tiếng ợ hơi. Đặt cho trẻ nằm nghiêng bên trái, kê gối cao.
Với những trẻ hay bị ọc sữa, mẹ không nên cho trẻ nằm bú mà hãy bế với tư thế đầu trẻ nâng cao, cho bú với lượng vừa đủ, không ép con ăn quá nhiều.
Trường hợp trẻ bị táo bón, các mẹ hãy thực hiện massage cho trẻ để hỗ trợ tiêu hóa cho bé hiệu quả hơn. Tăng cường cho con bú mẹ bởi trẻ bị táo bón có thể do con bị thiếu chất lỏng. Những bé bị táo bón do sữa, mẹ có thể cân nhắc đổi sang loại sữa giàu chất xơ hơn.
Để mẹ có dòng sữa mát cho trẻ bị táo bón bú thì thực đơn hàng ngày của mẹ cần thay đổi, tăng cường ăn nhiều rau xanh và trái cây tươi, uống thật nhiều nước để sữa mẹ đủ chất và giúp bé bú mẹ tiêu hóa tốt.
Khi thấy trẻ bị tiêu chảy, mẹ có thể sử dụng cho con dung dịch bù nước và điện giải Oresol. Nếu bé đang bú mẹ thì nên tiếp tục cho con bú để bổ sung dinh dưỡng và nước cho bé.
TÌM HIỂU TRIỆU CHỨNG BỆNH TIÊU HÓA Ở TRẺ SƠ SINH HAY GẶP
Vấn đề tiêu hóa của trẻ lúc nào cũng là điều bố mẹ lo lắng. Dưới đây là một số triệu chứng bệnh tiêu hóa ở trẻ sơ sinh hay gặp, bố mẹ cần hết sức lưu ý:
Tưa miệng: Trẻ bị tưa miệng thường thấy xuất hiện những mảng vàng đục màu như đậu hũ bên trong má, lưỡi và trong vòm miệng. Tình trạng này lâu này sẽ khiến cho con bị đau, bỏ bú, bị tiêu chảy và viêm phổi do nấm.
Tiêu chảy: Trẻ sơ sinh bị tiêu chảy có thể do rối loạn tiêu hóa, nhiễm khuẩn đường ruột, hấp thu kém hay dị ứng sữa... Biểu hiện khi trẻ tiêu chảy là trẻ đi ngoài nhiều lần liên tục, bú kém, khóc nhiều, đi ngoài phân lỏng, nhiều nước, phân có thể lẫn nhầy, máu...
Nấc cụt: Nấc là biểu hiện thường thấy ở trẻ sơ sinh và là hiện tượng sinh lý bình thường. Nguyên nhân trẻ bị nấc là do co thắt không tự chủ và ngắt quãng của cơ hoành, làm cho khí hít vào ngưng đột ngột, thanh môn đóng kín bất ngờ. Trẻ có thể bị nấc vài lần trong ngày, mỗi lần vài phút. Bố mẹ không nên quá lo lắng bởi tình trạng này sẽ giảm dần sau khi bé được 1 tuổi.
Ọc sữa: Trẻ sơ sinh hay bị ọc sữa do vòng van giữa thực quản và dạ dày không đủ mạnh để ngăn cản thức ăn trong dạ dày trào ngược lên trên thực quản, trào ra ngoài miệng trẻ. Trẻ bị ọc sữa do sinh lý hoặc cũng có thể do bệnh lý gây ra.
Táo bón: Bé sơ sinh khó đi ngoài khi tần suất đi ngoài ít hơn so với bình thường (trung bình trẻ đi ngoài ít nhất 1 lần/ngày với phân vàng hoặc xanh rêu, mềm, đóng thành khuôn). Táo bón là một trong những triệu chứng bệnh tiêu hóa ở trẻ sơ sinh hay gặp phải, khiến cho trẻ bị đau đớn, đi ngoài phân cứng, phân thành cục nhỏ, đi ngoài ít có khi 3 ngày hay 1 tuần mới đi 1 lần.
0 notes
Text
Giúp trẻ cải thiện tình trạng phân sống đúng cách
Tumblr media
Với một hệ tiêu hóa chưa phát triển hoàn thiện, trẻ sơ sinh là đối tượng rất dễ gặp phải tình trạng bị đi ngoài. Tình trạng đi ngoài phân sống có thể gây ra nhiều ảnh hưởng xấu tới quá trình phát triển của con. Vậy đâu là nguyên nhân bị phân sống ở trẻ?
 GIÚP TRẺ CẢI THIỆN TÌNH TRẠNG PHÂN SỐNG ĐÚNG CÁCH
Khi thấy có hiện tượng trẻ đi phân sống, bố mẹ nên tìm cách cải thiện tình trạng sức khỏe của bé nhanh chóng với các biện pháp sau:
Bổ sung lợi khuẩn đường ruột cho trẻ
Tiêu hóa kém và suy giảm miễn dịch cũng là những nguyên nhân khiến trẻ dễ gặp phải tình trạng đi ngoài phân sống gây ảnh hưởng tới hấp thu và sức khỏe của con. Hiện nay, bên cạnh việc thay đổi chế độ dinh dưỡng, nhiều ba mẹ thường lựa chọn kết hợp dùng thêm men vi sinh hỗ trợ tăng cường tiêu hóa và hỗ trợ tăng sức đề kháng cho con.
Cho trẻ dùng men lợi khuẩn tốt cho trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ càng sớm sẽ càng giúp hỗ trợ tăng cường tiêu hóa kịp thời. Điều này tạo tiền đề giúp cải thiện tình trạng đi phân sống, ngăn chặn tình trạng tái phát nhiều lần. Nguyên nhân chủ yếu khiến trẻ bị đi ngoài phân sống là do loạn khuẩn đường ruột, vì vậy, việc sử dụng men vi sinh sẽ giúp thiết lập lại trạng thái cân bằng tự nhiên của hệ khuẩn ruột, giúp hệ tiêu hóa hoạt động ổn định, trơn tru hơn.
Đảm bảo vệ sinh thực phẩm, vệ sinh cả môi trường xung quanh
Thực hiện nguyên tắc ăn chín, uống sôi để tránh làm cho con bị nhiễm khuẩn.
Vệ sinh sạch sẽ môi trường xung quanh như đồ chơi của bé, dụng cụ ăn uống, vệ sinh tay chân.. hạn chế lây lan vi khuẩn gây bệnh.
Không đề trẻ gặm mút tay chân hay gặm đồ chơi.
Đảm bảo nguồn nước sạch cung cấp cho con uống.
Lựa chọn thực phẩm tươi ngon, rau củ màu sắc tươi sáng, tránh dùng đồ ôi thiu..
Điều chỉnh chế độ dinh dưỡng khoa học, hợp lý
Với trẻ đang ăn dặm:
Khẩu phần ăn của trẻ cần được cân bằng các nhóm chất, bổ sung đủ đạm, chất béo, chất xơ và đường.
Tăng thêm các thức ăn mềm, dễ tiêu có giá trị dinh dưỡng cao như bông cải xanh, bắp cải, cà rốt, thịt gà..
Cho trẻ uống nhiều nước để bù vào lượng nước bị hao hụt khi bé đi ngoài liên tục, mẹ có thể cho con uống nước hoa quả ép.
Không nên cho trẻ ăn nhiều chất béo, chất đạm để tránh gây áp lực cho hệ tiêu hóa.
Hạn chế thực phẩm nhiều đường như bánh kẹo, nước có ga.. tránh cho con ăn các món nhiều dầu mỡ, khó tiêu..
Với trẻ dùng sữa công thức:
Mẹ nên xem sữa đang cho trẻ dùng có hợp với con hay không. Nếu nguyên nhân do sữa, mẹ nên đổi sữa cho bé, đồng thời tăng cường lợi khuẩn để hỗ trợ bé tiêu hóa tốt hơn.
Với trẻ bú mẹ hoàn toàn:
Mẹ không nên ngừng cho trẻ bú mà chỉ nên cho con bú ít đi, đồng thời cải thiện chế độ dinh dưỡng hàng ngày (hạn chế ăn hải sản, đồ ăn dầu mỡ..) sau đó mới cho con bú nhiều hơn và tăng dần lượng sữa lên.
NGUYÊN NHÂN BỊ PHÂN SỐNG Ở TRẺ LÀ GÌ?
Khi trẻ đi ngoài phân sống, nguyên nhân chủ yếu là do con bị loạn khuẩn đường ruột. Việc đầu tiên mẹ cần xem xét lại là chế độ dinh dưỡng của bé. Những sai lầm về chế độ dinh dưỡng là nguyên nhân bị phân sống ở trẻ:
Dùng thuốc kháng sinh kéo dài: Kháng sinh không chỉ tiêu diệt vi khuẩn có hại mà còn loại bỏ luôn lợi khuẩn trong đường ruột, giảm khả năng hấp thu dinh dưỡng của đường ruột và dẫn tới tình trạng trẻ đi ngoài phân sống. Hậu quả là làm cho con chậm tăng cân, còi xương, suy dinh dưỡng.
Trẻ mắc một số bệnh lý: Trẻ bị viêm ruột, lồng ruột, tắc ống mật.. khiến quá trình hấp thu dinh dưỡng bị cản trở và gây đi ngoài phấn ống.
Chế độ dinh dưỡng thiếu khoa học, mất cân bằng giữa các nhóm chất: Bổ sung không đầy đủ chất đạm, đường, béo, chất xơ, vitamin và khoáng chất khiến hệ tiêu hóa hoạt động không ổn định và gây đi ngoài phân sống. Bố mẹ thường cho con ăn quá nhiều đạm và chất béo với mong muốn cho con lớn nhanh, gây dư thừa các chất, trẻ không hấp thu hết được và bị đi phân sống.
Ép con ăn quá nhiều: Ép trẻ ăn quá nhiều làm cho con không hấp thu được hết dinh dưỡng trong thức ăn, gây ra hiện tượng rối loạn tiêu hóa và đại tiện phân sống.
Thực phẩm không đảm bảo vệ sinh: Sử dụng thực phẩm không vệ sinh làm tăng nguy cơ bị nhiễm khuẩn, ngộ độc, đi phân sống.
0 notes
Text
Biện pháp nào giúp bé cải thiện đi phân sống thường xuyên?
Tumblr media
Làm thế nào để giúp con phòng ngừa cũng như cải thiện nhanh chóng các vấn đề về tiêu hóa luôn là câu hỏi mà cha mẹ tìm kiếm nhiều nhất. Một trong những vấn đề tiêu hóa khiến cha mẹ lo lắng ở trẻ chính tình trạng đi ngoài phân sống. Hãy cùng đọc bài viết sau để tìm hiểu rõ hơn về đi ngoài phân sống là gì.
 BIỆN PHÁP NÀO GIÚP BÉ CẢI THIỆN ĐI PHÂN SỐNG THƯỜNG XUYÊN?
Sau khi đã biết đi ngoài phân sống là gì và cần giải quyết thế nào, mẹ nên lên kế hoạch điều chỉnh thực đơn ăn uống giúp bé tiêu hóa khỏe trong thời gian này như sau:
Sử dụng men vi sinh cho trẻ tiêu hóa kém, có biểu hiện rối loạn tiêu hóa để giúp cân bằng hệ sinh thái đường ruột cho con, cải thiện rõ rệt tình trạng bé bị đi phân sống.Tăng cường men lợi khuẩn tốt cho trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ sẽ giúp hỗ trợ tăng cường tiêu hóa, tạo tiền đề giúp bé giảm các dấu hiệu rối loạn tiêu hóa, loạn khuẩn đường ruột với biểu hiện điển hình là đi ngoài phân sống. Nếu bố mẹ kiên trì cho con dùng men vi sinh đều đặn, bé cũng sẽ được bảo vệ an toàn hơn bởi men vi sinh hỗ trợ tăng sức đề kháng của cơ thể.
Cho trẻ dùng các thực phẩm giàu dinh dưỡng, mềm, dễ nhai nuốt như cháo, các loại rau củ.. Duy trì chế độ ăn này trong từ 1-2 tuần để hệ tiêu hóa của con nhanh phục hồi.
Với những bé đang bú mẹ thì mẹ nên tăng cữ bú cho con trong ngày.
Đảm bảo đồ ăn của trẻ được nấu chín kỹ để tránh tình trạng lây nhiễm vi khuẩn từ đồ ăn, làm cho tình trạng đi phân sống của con nghiêm trọng hơn.
Tăng cường cho trẻ ăn sữa chua nhất là những loại sữa chua có chứa probiotic để bổ sung lợi khuẩn đường ruột, cải thiện tình trạng bệnh của con.
Cho trẻ uống nhiều nước, đặc biệt là nước lọc hay các loại hoa quả để cơ thể không bị mất nước.
Tránh cho trẻ ăn các loại thực phẩm nhiều dẫu mỡ, thực phẩm tanh như cua, cá, hải sản, thực phẩm khó tiêu,...
PHẢI LÀM SAO NẾU BÉ ĐI PHÂN SỐNG THƯỜNG XUYÊN?
Khi thấy trẻ có hiện tượng đi ngoài phân sống, bố mẹ cần thực hiện các hành động sau:
Cho trẻ tới bệnh viện để thăm khám, làm các xét nghiệm cần thiết để biết được bé đang gặp vấn đề sức khỏe gì.
Dựa vào kết quả xét nghiệm, bác sĩ sẽ kê đơn thuốc và đưa ra hướng điều trị cụ thể. Bố mẹ cần cân đối giữa việc sử dụng thuốc cho trẻ và sắp xếp chế độ ăn uống, sinh hoạt cho con hợp lý.
Thực hiện chế độ ăn uống, vệ sinh phù hợp khi bé uống thuốc và theo dõi tình trạng phân cho trẻ cho tới khi con khỏi bệnh.
HIỆN TƯỢNG TRẺ ĐI NGOÀI PHÂN SỐNG LÀ GÌ?
Đi ngoài phân sống là một trong những tình trạng rối loạn tiêu hóa thường thấy ở trẻ em, và nhiều phụ huynh cũng thắc mắc không biết đi ngoài phân sống là gì, có biểu hiện gì?
Trẻ đi ngoài phân sống có các biểu hiện đi ngoài ra các thức ăn không thể tiêu hóa được, thường bé ăn cái gì thì đi ngoài ra cái đó. Phân của trẻ sẽ nát không thành khuôn, lúc rắn lúc sền sệt hoặc cũng có lúc nước riêng phân riêng. Mẹ có thể nhìn thấy chất nhầy trong phân, phân lợn cợn hạt, có bọt hay lẫn những mảnh đồ ăn chưa tiêu hóa được như hạt, rau củ..
0 notes
Text
Các cách giúp cải thiện khi trẻ em bị đi phân sống
Tumblr media
Với một hệ tiêu hóa chưa phát triển hoàn thiện, trẻ sơ sinh là đối tượng rất dễ gặp phải tình trạng bị đi ngoài. Trẻ em bị phân sống có thể gây ra nhiều ảnh hưởng xấu tới quá trình phát triển của con. Vậy đâu nguyên nhân và biện pháp cải thiện tình hình này hiệu quả?
 CÁC CÁCH GIÚP CẢI THIỆN KHI TRẺ EM BỊ ĐI PHÂN SỐNG
Trẻ em bị phân sống có thể được cải thiện tại nhà bằng cách thay đổi chế độ ăn uống và sinh hoạt hàng ngày. Bố mẹ cần lưu ý trong quá trình chăm sóc trẻ đi ngoài phân sống như sau:
Tránh cho trẻ ăn các món ăn gây khó tiêu như đồ uống ngọt, nước có ga, đồ ăn nhanh...
Cho trẻ uống men vi sinh bổ sung lợi khuẩn, giúp cân bằng vi sinh đường ruột, ổn định sức khỏe hệ tiêu hóa và giảm nhanh các dấu hiệu rối loạn tiêu hóa điển hình là đi ngoài phân sống. Duy trì cho con dùng men vi sinh cũng giúp ngăn ngừa các bệnh lý hệ tiêu hóa tái phát.
Cho trẻ ăn các thực phẩm giàu dinh dưỡng, dễ tiêu hóa ví dụ như cháo ninh nhừ, cháo xay với các loại thịt, cà rốt, khoai tây, bí đỏ..
Chế biến các món ăn mới, đa dạng, phong phú để hấp dẫn sự thèm ăn của con. Khi nấu các món mới nên giảm bớt dầu mỡ.
Không ép con ăn quá nhiều khi bé không muốn để tránh tình trạng trẻ chán ăn, trẻ bị rối loạn tiêu hóa hay gặp các vấn đề đường ruột như bị đi ngoài phân sống.
KHI NÀO MẸ CẦN ĐƯA BÉ BỊ ĐI PHÂN SỐNG TỚI GẶP BÁC SĨ?
Trẻ bị đi phân sống dạng lỏng có thể tự khỏi, tuy nhiên trong một số trường hợp bố mẹ cần đưa con tới bệnh viện nếu thấy bé có các biểu hiện bất thường sau đây:
Trẻ đi phân sống kéo dài liên tục trong 3 tháng đầu đời, bé chậm tăng cân.
Trẻ đi ngoài liên tục 4-5 lần/ngày, phân lỏng, nhiều nước. Ở trường hợp này có thể con đã bị tiêu chảy.
Trẻ đi ngoài phân lỏng lên tới 10 lần/ngày có thể là hiện tượng trẻ bị tiêu chảy cấp.
Trẻ đi ngoài phân sống mãi không khỏi, kèm theo dấu hiệu chán ăn, biếng ăn, mệt mỏi hay kèm theo biểu hiện nôn ói..
NGUYÊN NHÂN VÌ SAO TRẺ EM BỊ PHÂN SỐNG?
Trẻ đi ngoài phân sống không còn là hiện tượng hiếm gặp, thường xảy ra hầu hết là do nguyên nhân về chế độ ăn uống chưa hợp lý, bố mẹ chăm sóc con chưa đúng. Dưới đây là những lý do khiến bé bị đi ngoài phân sống:
Dùng thuốc kháng sinh: Trẻ dùng thuốc kháng sinh lâu dài không chỉ tiêu diệt vi khuẩn có hại mà còn loại bỏ luôn vi khuẩn có lợi, làm cho hệ tiêu hóa bị ảnh hưởng, khó hấp thụ và tiêu hóa thức ăn và đi phân sống.
Chế độ ăn không phù hợp: Bố mẹ cho trẻ ăn quá nhiều thực phẩm giàu chất đạm (thịt, cá, trứng, sữa..), dư thừa chất béo, nhiều dầu mỡ hay ăn quá nhiều rau củ, hoa quả tươi.. cũng có thể làm cho con bị rối loạn tiêu hóa, tiêu chảy do trẻ không hấp thu hết dinh dưỡng, gây ra hiện tượng đi ngoài phân sống.
Môi trường sống ô nhiễm: Sống trong môi trường không đảm bảo vệ sinh cũng làm tăng khả năng khiến cho trẻ đi phân sống. Nguyên nhân là bởi hệ miễn dịch của bé bị suy giảm, giảm khả năng chống đỡ với bệnh tật, làm cho con chậm tăng cân, chậm phát triển cả thể chất và trí tuệ.
Cho trẻ ăn dặm quá sớm: Thời điểm thích hợp nhất để cho con ăn dặm là từ 6 tháng tuổi trở lên. Tuy nhiên nếu mẹ cho con ăn dặm quá sớm sẽ vô tình làm cho hệ tiêu hóa của bé bị tổn thương, do thức ăn nạp vào cơ thể không tiêu hóa được và gây ra hiện tượng đi ngoài phân sống.
0 notes
Text
Con lười ăn xảy ra là do những cách nào?
Tumblr media
Với một hệ tiêu hóa chưa phát triển hoàn thiện, trẻ là đối tượng rất dễ gặp các vấn đề tiêu hóa. Trẻ gặp vấn đề về tiêu hoa sẽ dẫn đến sức khỏe ảnh hưởng, khiến con khó chịu dẫn đến biếng ăn. Vậy nên làm gì khi con lười ăn?
 CON LƯỜI ĂN XẢY RA LÀ DO NHỮNG CÁCH NÀO?
Có nhiều nguyên nhân khiến trẻ lười ăn, chậm tăng cân, tuy nhiên cũng có các nguyên nhân ba mẹ ít biết, chủ yếu là vì cho con ăn sai cách. Trẻ cần được ăn dặm đúng nhóm thực phẩm, đúng độ tuổi. Giai đoạn từ 4-6 tháng tuổi con đang chuẩn bị mọc răng. Lúc này việc ăn các thức ăn dạng lỏng rất phù hợp, sau giai đoạn 6 tháng tuổi mẹ bắt đầu bổ sung thêm cho con với các thức ăn dặm dạng đặc.
Cho trẻ ăn dặm quá sớm: Thời điểm trẻ ăn dặm quá sớm làm cho các enzyme tiêu hóa chưa phát triển, răng chưa mọc đủ, đường ruột chưa ổn định nên cho trẻ ăn sẽ khiến thức ăn không tiêu hóa được, bị đào thải ra bên ngoài và gây rối loạn tiêu hóa, ảnh hưởng tới hệ miễn dịch của trẻ. Trẻ ăn không tiêu sẽ làm chậm sự lưu thông của ruột, làm cho bữa ăn của con cách xa, bé lười ăn hơn.
Trẻ bị thiếu hụt vi chất cần thiết: Cho con ăn thực phẩm quá nhiều tinh bột ảnh hưởng tới sự hấp thu canxi, gây ra vấn đề trên hệ xương khớp. Còn cho trẻ ăn thiếu chất đạm, đường, béo làm cho con bị ảnh hưởng tới hệ miễn dịch, ảnh hưởng tới vóc dáng và sự phát triển toàn diện của con.
Không cho trẻ ăn đúng cấu trúc thức ăn theo độ tuổi: Thức ăn đặc cần cho trẻ ăn đầu tiên là bột nghiền nhỏ. Sau giai đoạn này, mầm răng phát triển kích thích phản xạ nhai của bé và chế độ ăn cần thay đổi với các món ăn thô nhằm kích thích miệng tiết ra dịch của nước bọt để tiêu thức ăn. Dịch này được nhai nhuyễn đi xuống thực quản dạ dày, được các ống tiêu hóa tiết ra. Nếu các thức ăn vẫn nghiền nhỏ thì sẽ làm thay đổi dịch tiết ống tiêu hóa của bé, làm cho trẻ nhai không thành thạo, không rèn luyện và gây ra biếng ăn. Bố mẹ sợ con nôn trớ lại càng nghiền nhỏ thức ăn và lại đi khiến tình trạng của con như cũ.
Để hỗ trợ trẻ ăn uống tốt hơn, tránh tình trạng con lười ăn, chậm tăng cân, ngoài việc mẹ cần cho con ăn dặm đúng độ tuổi, đúng nhóm thực phẩm thì nhiều phụ huynh cũng lựa chọn bổ sung men vi sinh cho bé. Mẹ sử dụng men lợi khuẩn đúng cách sẽ hỗ trợ quá trình tiêu hóa của trẻ, ổn định sức khỏe đường ruột, giúp trẻ ăn ngon miệng hơn và hỗ trợ tăng cường sức đề kháng của cơ thể.
SAI LẦM CỦA BA MẸ TRONG QUÁ TRÌNH CHĂM SÓC DINH DƯỠNG CHO BÉ
Theo các bác sĩ, trong quá trình ba mẹ chăm sóc dinh dưỡng cho trẻ thường mắc các sai lầm dẫn ảnh hưởng tới sự phát triển của bé như:
Thời gian cho trẻ ăn dặm quá sớm hay quá muộn
Nhiều ba mẹ quan niệm không cần cho con ăn sớm vì sợ ảnh hưởng tới dạ dày của trẻ, vì vậy có bé 9 tháng, 12 tháng mới bắt đầu ăn chất bột, đạm đường. Cho ăn muộn khiến bé không đủ năng lượng để phát triển bởi sữa mẹ hay sữa công thức không còn đủ cho trẻ từ 6 tháng tuổi nữa. Cho ăn muộn còn ảnh hưởng tới vị giác và tiêu hóa của bé.
Ngược lại, một số ba mẹ lại cho con ăn quá sớm bởi quan niệm sữa mẹ hay sữa công thức là chất lỏng, trẻ ăn sẽ không no bụng, dễ đói. Việc cho con ăn quá sớm sẽ ảnh hưởng tới đường tiêu hóa của trẻ vì thời điểm dưới 6 tháng tuổi chức năng tiêu hóa của con chưa ổn định, chưa tiêu hóa được chất đạm, đường đưa vào.
Ngoài ra, một số sai lầm tạo ra thói quen ăn uống không tốt cho con còn bao gồm cho trẻ vừa ăn vừa chơi, cho ăn lúc ngủ..
Sai lầm trong cách chọn lựa thực phẩm cho con 
Nếu chia thực phẩm theo nhóm lớn thì có thể chia thành 2 nhánh chính là chất bột đường, đạm, mỡ và vitamin khoáng chất. Nhiều phụ huynh quá tập trung chế độ ăn cho con giàu chất đạm, dồi dào chất béo vì cho rằng trẻ ăn nhiều đạm mới thông minh nhưng lại không biết rằng trẻ nạp quá nhiều đạm sẽ làm tăng nguy cơ bị tổn thương thận, tiểu đường, các bệnh không lây nhiễm..
Ngược lại có những phụ huynh cho con ăn ít đạm, đường mà tập trung cho trẻ ăn rau củ quả, vitamin. Trẻ không được bổ sung chất bột, đạm nên không có năng lượng để hoạt động, phát triển. Sự không cân đối trong khẩu phần ăn không đảm bảo cho sự phát triển bình thường của bé, tiềm ẩn nhiều bệnh lý cho con, gây ra vấn đề tiêu hóa của trẻ.
0 notes
Text
Mẹ nên làm gì để giúp trẻ cải thiện tình trạng lười ăn còi xương?
Tumblr media
Đối với trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ, biếng ăn là vấn đề tiêu hóa rất phổ biến. Tình trạng này đặc biệt thường xảy ra với trẻ nhỏ và có thể gây ra các ảnh hưởng xấu cho sức khỏe của trẻ nếu tiếp diễn dài ngày. Vậy khi trẻ lười ăn còi xương, đâu là biện pháp phù hợp nhất?
 MẸ NÊN LÀM GÌ ĐỂ GIÚP TRẺ CẢI THIỆN TÌNH TRẠNG LƯỜI ĂN CÒI XƯƠNG?
Để khắc phục sớm tình trạng trẻ lười ăn còi xương, mẹ cần kiên nhẫn và không tạo áp lực tâm lý cho con, giải quyết tình trạng biếng ăn như sau:
Thay đổi, điều chỉnh các món ăn để biết được khẩu vị của con, xen kẽ món ăn mới và món ăn cũ.
Sử dụng men lợi khuẩn đúng cách để hỗ trợ trẻ biếng ăn tiêu hóa tốt hơn, hỗ trợ tăng cường trao đổi chất, bổ sung lợi khuẩn giúp cân bằng hệ vi sinh đường ruột, nâng cao sức đề kháng của cơ thể và phòng tránh nhiều bệnh lý hệ tiêu hóa.
Chia bữa ăn thành nhiều bữa nhỏ hơn trong ngày để trẻ hấp thu dinh dưỡng hiệu quả.
Chế biến thức ăn dạng lỏng, mềm để cơ thể tiêu hóa dễ dàng.
Bố mẹ động viên, khuyến khích trẻ bằng cách khen bé ăn giỏi để con hứng thú ăn uống hơn.
Không ép con ăn nếu bé không muốn để tránh làm con sợ ăn.
Tập cho trẻ ăn uống đa dạng theo từng độ tuổi, không cho con ăn dặm quá sớm.
Bổ sung đủ nước cho trẻ và thêm các loại nước cam, chanh, nước dừa, sữa để tăng cường dinh dưỡng cho bé.
Với những trẻ sợ ăn, biếng ăn do tâm lý, bố mẹ cần tạo tâm lý vui vẻ trong bữa ăn để bé nhận ra ăn uống là một hành trình thú vị, không gặp áp lực trong bữa ăn.
Cho trẻ ăn uống đúng giờ và ăn đủ bữa.
Trong bữa cơm không nên cho bé vừa ăn vừa chơi hay xem tivi, điện thoại.
Không cho trẻ ăn uống các món ăn vặt, uống nước ngọt trước các bữa ăn.
NGUYÊN NHÂN TRẺ LƯỜI ĂN CÒI XƯƠNG LÀ GÌ?
Có nhiều nguyên nhân khiến trẻ lười ăn còi xương, trong đó gồm 3 nguyên nhân chính gồm có: Trẻ biếng ăn do bệnh lý, do tâm lý hoặc do chế độ dinh dưỡng không phù hợp.
Trẻ biếng ăn do tâm lý
Trẻ bị ép ăn nhiều quá mức, bố mẹ quát mắng khiến cho con sợ hãi khi đến bữa ăn và dẫn tới hiện tượng biếng ăn tâm lý.
Trẻ bị ốm, mọc răng.. chưa kịp hồi phục hay ăn ngon miệng trở lại đã bị người lớn ép ăn, gây ra cảm giác "sợ" phải ăn.
Nhiều trường hợp trẻ chưa thích nghi với môi trường mới như đi học, thay đổi người trông trẻ đã bị ép ăn nhiều gây ức chế bài tiết các men tiêu hóa, làm cho con chán ăn.
Trẻ lười ăn vì chế độ dinh dưỡng chưa phù hợp
Bố mẹ cho con ăn dặm quá sớm khi bé chưa đủ 6 tháng tuổi, hệ tiêu hóa của con chưa thể tiêu hóa hết thức ăn.
Khẩu phần ăn của bé không cân đối, quá nhiều tinh bột cũng làm cho con lười ăn.
Thức ăn mẹ nấu không hợp khẩu vị của trẻ.
Trẻ mải chơi và ăn uống không đúng giờ.
Bố mẹ cho con ăn vặt nhiều, uống nước ngọt trước khi vào bữa chính.
Người lớn xung quanh trẻ ăn uống tùy ý, không vui vẻ trong bữa ăn, hay than phiền về thức ăn cũng khiến con bắt chước.
Trẻ biếng ăn do bệnh lý
Trẻ bị biếng ăn ngay từ trong bụng mẹ, khi mẹ mang thai ăn ít, chán ăn gây ra tình trạng thiếu nhiều vi chất quan trọng như sắt, canxi, kẽm.. làm cho bé bị suy dinh dưỡng từ trong bụng mẹ. Kết quả khiến trẻ sinh non tháng, thiếu cân và lười bú mẹ từ những tháng đầu sau sinh.
Trẻ mắc các bệnh cấp tính bởi nhiễm khuẩn, nhiễm virus, trẻ bị bệnh đường tiêu hóa (viêm dạ dày, viêm ruột..), trẻ bị bệnh đường hô hấp.. Tình trạng loạn khuẩn đường ruột cũng khiến cho bé bị chướng bụng, khó tiêu và lười ăn.
Trẻ mắc các bệnh bẩm sinh, mãn tĩnh như bại não, tim bẩm sinh..
Trẻ mọc răng, sâu răng, viêm loét vùng hầu họng..
0 notes
Text
Mẹ nên làm gì để giúp bé cải thiện tình trạng lười ăn dặm?
Tumblr media
Đối với trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ, chán ăn là vấn đề tiêu hóa rất phổ biến. Tình trạng này đặc biệt thường xảy ra với trẻ nhỏ và có thể gây ra các ảnh hưởng xấu cho sức khỏe của trẻ nếu tiếp diễn dài ngày. Vậy khi bé lười ăn dặm, đâu là biện pháp phù hợp nhất?
 MẸ NÊN LÀM GÌ ĐỂ GIÚP BÉ CẢI THIỆN TÌNH TRẠNG LƯỜI ĂN DẶM?
Để cải thiện tình trạng bé lười ăn dặm, mẹ có thể tham khảo và áp dụng một số mẹo như sau:
Tăng cường sức khỏe hệ tiêu hóa cho trẻ với men vi sinh
Trẻ biếng ăn, lười ăn dặm một phần có thể do hệ tiêu hóa bị yếu. Việc cải thiện sức khỏe hệ tiêu hóa cho trẻ sẽ giúp bé ăn ngon miệng và hấp thu dinh dưỡng tốt hơn. Bố mẹ nên cho con dùng men vi sinh đều đặn để hỗ trợ tiêu hóa nhanh, hỗ trợ tăng sức đề kháng tự nhiên cho bé cũng như ngăn ngừa nhiều bệnh lý đường ruột như đau bụng, tiêu chảy, đầy bụng, chướng bụng... Vậy mẹ có biết trẻ mấy tuổi dùng được men vi sinh? Bố mẹ có thể cho trẻ dùng men vi sinh khi bé ��ược 1 tháng tuổi trở lên, duy trì liên tục dùng trong 3 tháng là tốt nhất.
Thường xuyên thay đổi thực đơn ăn dặm cho bé
Với những bé lười ăn, hay chán ăn, việc đổi bữa cho con sẽ giúp bé ăn uống đa dạng hơn, để trẻ có thể thưởng thức nhiều mùi vị khác nhau, cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng mà không làm con bị ngấy. Hãy trang trí các món ăn với hình thu đặc sắc, nhiều màu sặc sỡ kích thích vị giác của bé tốt hơn.
Chế biến cấu trúc thức ăn phù hợp với lứa tuổi của bé
Nhiều bà mẹ sợ rằng cho trẻ ăn thô sẽ khiến con khó nuốt hay bị hóc, tuy nhiên cấu trúc thức ăn sẽ không phụ thuộc vào số răng trẻ có mà liên quan tới sự phát triển của não bộ theo độ tuổi. Dưới đây là một số cấu trúc thức ăn dặm phù hợp với độ tuổi của trẻ mẹ nên thực hiện cho con:
Trẻ 6 tháng tuổi: Khi mới bắt đầu ăn dặm, mẹ chủ yếu cần tập cho con ăn bằng thìa, làm quen với mùi vị của thực phẩm khác ngoài sữa mẹ. Cấu trúc thức ăn là bột sánh.
Trẻ 7-8 tháng tuổi: Giai đoạn này trẻ đã tập dùng lưỡi để đưa thức ăn vào cổ họng và nuốt xuống, mẹ nên nấu các món ninh nhừ, nghiền sơ và có độ đặc sánh để trẻ làm tan thức ăn bằng lưỡi và nuốt.
Trẻ 9-11 tháng tuổi: Sang giai đoạn này con đã biết nhai trệu trạo, mẹ cần ninh nhừ, cắt to khoảng 0.5cm và dài 2-3cm để trẻ tập bốc ăn, nghiền thức ăn bằng lợi.
Trẻ 12-15 tháng tuổi: Trẻ đã có nhiều răng hơn nên có thể tập nhai bằng răng, mẹ chỉ cần nấu thức ăn mềm để con nhai là được.
Kéo dài bữa ăn trong khoảng 30 phút là hợp lý
Không nên hình thành thói quen xấu như cho trẻ ăn rong, xem tivi khi ăn mà cần lấy đó làm phần thưởng thúc đẩy trẻ ăn, ví dụ mẹ có thể hứa trẻ ăn xong sẽ cho xem tivi, đi chơi.. Như vậy bé sẽ tập trung vào bữa ăn để cảm nhận mùi vị, tiêu hóa thức ăn tốt hơn. Mỗi bữa ăn chỉ nên kéo dài trong khoảng 30 phút là hợp lý.
Không ép bé ăn khi con không muốn
Việc thúc ép, quát mắng trẻ sẽ khiến cho bé bị sợ ăn. Nếu con không muốn ăn món ăn đó hoặc chỉ ăn được một chút, mẹ hãy cho con ăn bù với món bé thích hay bổ sung sữa. Tập cho trẻ ăn dần dần chứ không nên ép con ăn quá no, ăn quá nhiều làm bé sợ hãi khi phải ăn.
Bổ sung bữa phụ trong ngày theo lịch khoa học
Chỉ nên tập cho trẻ ăn khi con đói bụng, tuyệt đối không cho bé bú hay uống sữa trước khi ăn. Với những trẻ uống quá nhiều sữa thì bé sẽ không ăn thêm được các món ăn dặm khác. Mẹ nên giảm bớt cữ sữa và tập cho trẻ ăn hợp lý. Ở giai đoạn đầu của thời kỳ ăn dặm, một ngày trẻ nên được bổ sung 500-700ml sữa cùng 1-2 bữa ăn.
TRẺ BIẾNG ĂN KÉO DÀI GÂY RA HẬU QUẢ GÌ?
Các chuyên gia dinh dưỡng khuyến cáo, nếu trẻ lười ăn dặm, biếng ăn kéo dài không được cải thiện kịp thời sẽ gây ra nhiều hậu quả nghiêm trọng, ảnh hưởng trực tiếp tới sự phát triển toàn diện của con:
Suy giảm hệ miễn dịch: Một trong những hậu quả nghiêm trọng mà trẻ biếng ăn gặp phải là hệ miễn dịch suy giảm. Trẻ biếng ăn làm cho cơ thể thiếu hụt các chất dinh dưỡng khiến sức đề kháng suy giảm, làm tăng nguy cơ trẻ bị bệnh đường tiêu hóa, hô hấp..
Rối loạn tăng trưởng: Những năm đầu đời là giai đoạn phát triển quan trọng của trẻ nhỏ, trẻ cần một lượng lớn nhu cầu dinh dưỡng mỗi ngày. Trẻ biếng ăn sẽ khiến cho cơ thể không đủ đáp ứng nhu cầu phát triển. Bé biếng ăn cũng giảm cơ hội hấp thu dinh dưỡng quan trọng mà cơ thể cần, ví dụ thiếu vitamin A làm bé khô mắt, khô giác mạc, thiếu vitamin B1 gây tê phù, thiếu vitamin D gây còi xương...
Trí não chậm phát triển: Trẻ biếng ăn, lười ăn cũng phát triển trí tuệ kém hơn so với bé được bổ sung đầy đủ dinh dưỡng, khi bé bị thiếu một hoặc nhiều chất quan trọng tới sự hoạt động của não bộ như protein, sắt, DHA, Omega-3, Omega-6, chất béo..
Ảnh hưởng đến chỉ số cảm xúc: EQ là chỉ số đánh giá cảm xúc của trẻ, và những bé biếng ăn thường có chỉ số EQ thấp hơn trẻ thông thường. Rất nhiều trẻ biếng ăn thường có xu hướng thụ động, sống thu mình, kéo dài có thể khiến cho con bị tự kỷ, học kém hơn.
Suy dinh dưỡng: Suy dinh dưỡng là hậu quả dễ thấy nhất của bé biếng ăn. Cơ thể trẻ lúc này không đáp ứng được đầy đủ chất dinh dưỡng, dẫn tới tình trạng trẻ còi cọc, thấp bé, gầy gò hơn so với bạn đồng trang lứa.
0 notes
Text
Mẹ đã biết cho trẻ đầy bụng uống nước gì tốt chưa?
Tumblr media
Tình trạng trẻ ăn dặm gặp các vấn đề tiêu hóa gây ảnh hưởng tới sức khỏe của trẻ rất hay xảy ra. Để cải thiện tình trạng này, cha mẹ nên gì? Hãy cùng đọc bài viết dưới đây để tìm hiểu xem nên cho trẻ đầy bụng uống gì tốt cho tiêu hóa.
 MẸ ĐÃ BIẾT CHO TRẺ ĐẦY BỤNG UỐNG NƯỚC GÌ TỐT CHƯA?
Ngoài những phương pháp phổ biến giúp cải thiện tình trạng đầy bụng của trẻ nhỏ, mẹ có thể kết hợp cho bé uống thêm một số thức uống thảo  dược dưới đây nhằm ổn định đường ruột, giúp bé tiêu hóa tốt hơn:
Nước vỏ quýt
Cam quýt là loại trái cây chứa rất nhiều vitamin tốt cho sức khỏe. Ngoài cung cấp vitamin C và các dưỡng chất cần thiết khác, vỏ cam quýt còn được ứng dụng như một bài thuốc đông y giúp điều trị chứng đầy bụng, ở hơi ở trẻ sơ sinh.
Trong vỏ cam quýt khi được phơi khô có tính ấm, vị cay, ngọt. Vỏ cam quýt rất hiệu quả trong việc cải thiện tình trạng đầy bụng, khó tiêu, giảm thiểu và ngăn ngừa các triệu chứng rối loạn tiêu hoá. Để giảm thiểu tình trạng hệ đường ruột của trẻ ngày càng yếu và bị bào mòn bởi việc uống thuốc kháng sinh quá nhiều, mẹ có thể cho con uống nước hãm bở vỏ cam quýt để cải thiện tình trạng đầy bụng, ợ hơi nhiều. Đây là giải pháp an toàn, hiệu quả nhanh chóng, phù hợp với mọi độ tuổi.
Nước gừng
Uống nước gừng là giải pháp thường được áp dụng mỗi khi mọi người bị cảm, sốt, đầy bụng, tiêu chảy,... Vì gừng có tính ấm, cực kỳ hiệu quả trong việc giải độc tố, làm ấm người, thúc đẩy tiêu hoá. Mẹ cho trẻ bị đầy bụng uống nước gừng ấm sẽ giúp sản sinh nhiều enzyme tiêu hoá, giúp trẻ ăn ngon miệng hơn. 
Mẹ lưu ý, không nên cho trẻ dưới 3 tháng tuổi uống nước gừng ở độ tuổi này hệ tiêu của trẻ còn non yếu, không phù hợp với thức uống mang tính ấm quá mạnh như nước gừng.
Cho trẻ uống men vi sinh hỗ trợ tăng cường hệ tiêu hoá
Đầy bụng, ợ hơi, nôn trớ,... là những dấu hiệu cảnh báo bố mẹ răng hệ tiêu hoá của con đang yếu, gặp vấn đề, cần có giải pháp xử lý kịp thời. Để tăng cường hệ tiêu hoá hoạt động tốt hơn, bố mẹ nên kết hợp cho con uống thêm men vi sinh. 
Các chế phẩm men vi sinh probiotic cho trẻ sơ sinh trên thị trường hiện nay rất đa dạng, bố mẹ nên tìm hiểu kĩ thông tin và thành phần trước khi mua cho con sử dụng.
Bổ sung men vi sinh là một cách đơn giản mà hiệu quả bố mẹ nên áp dụng để hỗ trợ bảo vệ đường ruột, tăng sức đề kháng cho trẻ nhỏ, kích thích hệ tiêu hoá hoạt động, giúp trẻ ăn ngon miệng hơn, phát triển ổn định hơn. 
Nước lá tía tô
Từ xa xưa, lá tía tô đã được xem là một loại thảo dược cực kỳ tốt khi chữa trị các bệnh như cảm hàn, sốt, tiêu chảy, đầy hơi. Cho trẻ bị đầy bụng uống nước lá tía tô sẽ giúp giải các độc tố bên trong cơ thể trẻ, ổn định đường ruột, cải thiện tình trạng chướng bụng, đầy hơi.
Đây là một phương pháp cực đơn giản lại tiết kiệm chi phí. Mẹ chỉ cần đem rửa thật kỹ lá tía tô, sau đó giã chắt lấy nước lá và cho trẻ uống.
NHỮNG TRIỆU CHỨNG ĐẦY BỤNG DỄ NHẬN BIẾT Ở TRẺ
Bố mẹ có thể dễ dàng nhận biết trẻ nhỏ khi bị đầy bụng thông qua những triệu chứng dưới đây:
Trẻ khó đi ngoài, cách 2 đến 3 ngày mới đi một lần. Phân của trẻ không ổn định, lúc lỏng lúc bón, có màu vàng đen.
Trẻ ợ hơi, xì hơi nhiều, nôn trớ, trào ngược dạ dày.
Bụng bé căng cứng, ưỡn tròn sau mỗi bữa ăn từ 1 đến 2 giờ đồng hồ.
Khi mẹ vỗ nhẹ vào bụng bé sẽ phát ra tiếng vang như tiếng trống.
Trẻ nhỏ có hiện tượng chán ăn, bỏ bú sữa, ngủ không ngon, người khó chịu, bứt rứt.
0 notes