Tumgik
newsliverecord · 3 years
Text
Ex-director of Hanoi public hospital jailed over gouging of medical equipment price
Tumblr media
The former director of a major public hospital in Hanoi has been sentenced to five years in prison for hiking the price of medical equipment that caused financial damage worth VND10 billion (US$440,500) to over 600 patients.
During a trial on Monday, the Hanoi People’s Court handed a five-year jail term to Nguyen Quoc Anh, 63, ex-director of Bach Mai Hospital, for abuse of positions and powers while performing official duties.
For a similar offense, Nguyen Ngoc Hien, former deputy director of Bach Mai Hospital, was sentenced to three years and six months in prison, and Pham Duc Tuan, former chairman of BMS Medical Technology Company, was jailed for 36 months.
However, Tuan was given a suspended sentence.
The remaining five defendants who are former staff of Bach Mai Hospital, BMS Company, and Hanoi Valuation and Financial Services Company (VFS) were also handed jail terms or suspended sentences.
The indictment showed that Bach Mai is a public hospital under the management of the Ministry of Health.
In May 2016, Tuan met Anh to offer the sale of a robotic surgical system named the Rosa Robot.
Tumblr media
As the original procedures were complicated, the two sides agreed to enter into a joint venture to install the robotic system at Bach Mai Hospital and let Tuan decide the price for the equipment.
Anh went on to sign a contract with BMS Company without reporting to the health ministry in accordance with regulations.
To legitimize the process, Tuan asked Tran Le Hoang, an employee of VFS, to issue a certificate of appraisal for the Rosa Robot.
Investigators found that the price of the robotic system was inflated to VND39 billion ($1.7 million), while its market price was only VND7.4 billion ($326,000).
Doctors at Bach Mai Hospital have used the robotic system to perform cranial nerve surgeries on 637 patients.
This resulted in financial damage worth more than VND10 billion to the patients as they had to pay much more than they should have for their surgeries.
0 notes
newsliverecord · 3 years
Text
Cựu giám đốc Bệnh viện Bạch Mai bị đề nghị 5-6 năm tù
Tumblr media
Ông Nguyễn Quốc Anh bị VKS cáo buộc "nóng vội" chỉ đạo cấp dưới bỏ qua quy trình lắp đặt robot phẫu thuật, gây thiệt hại hơn 10 tỷ đồng cho hơn 600 bệnh nhân.
Phải tiên phong tuân thủ để thúc đẩy sự phát triển ngành khoa học nói chung và tạo niềm tin cho người bệnh nhưng đã "lợi dụng chức vụ quyền hạn để làm trái công vụ". Hành vi của 8 bị cáo ảnh hưởng đến người bệnh, gây dư luận xấu, mất niềm tin.
Ông Quốc Anh bị xác định giữ vai trò cao nhất, Phạm Đức Tuấn (cựu chủ tịch HĐQT Công ty BMS) tích cực giúp sức và các bị cáo còn lại là đồng phạm.
VKS do đó cũng đề nghị HĐXX tuyên mức án 4-5 năm tù với bị cáo Nguyễn Ngọc Hiền (cựu phó giám đốc, Bệnh viện Bạch Mai); 30-36 tháng tù treo với bị cáo Tuấn, cựu Chủ tịch HĐQT công ty BMS, 5 bị cáo còn lại bị đề nghị từ 2 năm tù giam đến 36 tháng tù treo. Các bị cáo đều bị truy tố về tội Lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành công vụ, theo khoản 3, Điều 356, Bộ luật Hình sự.
Tại phiên xét xử sáng nay, các bị cáo hầu hết thừa nhận hành vi, song do thiếu hiểu biết quy trình, quy định, không vì động cơ vụ lợi.
Thừa nhận cầm của BMS 100 triệu đồng và 10.000 USD quà biếu, cựu giám đốc Quốc Anh cho rằng đó là "quà biếu Tết thông thường". Ông thực hiện đề án liên kết với BMS vì lợi ích người bệnh và bệnh viện.
Bị cáo cũng phủ nhận cáo buộc quy kết ông không bàn bạc công khai mà tự ý chủ trì cuộc họp thông qua đề án liên kết đặt máy, làm trái Thông tư 15 của Bộ Y tế. "Thông tư 15 rất chung chung, tôi không hiểu cụ thể", ông nói và khẳng định trong cuộc họp đã thông báo về giá và đơn vị liên danh là BMS.
Giá của 2 robot do BMS đưa ra phù hợp với danh mục của Bộ Y tế mua cho hai bệnh viện đầu ngành là Bạch Mai và Việt Đức. Hơn nữa, Bạch Mai không chỉ mời công ty độc lập thẩm định giá, còn cử 2 cán bộ sang Pháp khảo sát giá nên "rất yên tâm" với giá BMS đưa ra là 39 tỷ đồng.
Tumblr media
Giải thích về giá máy robot Rosa, bị cáo buộc cao gấp hơn 5 lần giá trị nhập về, bị cáo Tuấn cho rằng giá chào bán này dựa trên giá của nhà sản xuất nước ngoài cung cấp. Bên sản xuất đưa giá là khoảng 500.000 euro năm 2016, tương đương 17 tỷ đồng. Nhưng quá trình làm việc, nhà sản xuất "rất nhiều lần thay đổi giá", do có chi phí đào tạo 9 tuần.
"Mỗi tuần chi phí mất 1,5-2 tỷ đồng, tổng 9 tuần lên tới 19 tỷ, cộng chi phí rủi ro, từ đó hai bên thống nhất giá đưa ra thị trường là 39 tỷ đồng", Tuấn khai.
Về cuộc gặp gỡ với ông Quốc Anh, Tuấn khai theo lời nhờ của Bệnh viện Bạch Mai, Tuấn kiếm giúp một nhân viên thẩm định giá, sau đó các công việc giao cho nhân viên phụ trách. Trần Lê Hoàng (cựu thẩm định viên Công ty VFS) "có uy tín nhiều năm làm việc" nên tin tưởng giới thiệu cho bệnh viện.
"Trong quá trình thẩm định, anh Hoàng gọi cho tôi hỏi máy có tốt không, tôi trả lời đó là thiết bị nước ngoài được FDA công nhận. Anh ấy hỏi giá trên thị trường là bao nhiêu thì tôi cung cấp cái giá chúng tôi mong muốn", Tuấn khai.
Chủ tọa chất vấn: "Bị cáo đi mua tài sản liên danh liên kết, giới thiệu công ty thẩm định giá, trong quá trình thẩm định giá lại đề xuất giá với bên thẩm định thì ở đây có vấn đề không?". Tuấn và Hoàng đều khẳng định "không có lợi ích cá nhân trong việc này".
0 notes
newsliverecord · 3 years
Text
Cựu giám đốc Bệnh viện Bạch Mai khai không vụ lợi
Tumblr media
Ông Nguyễn Quốc Anh nói không vụ lợi, luôn canh cánh giúp bệnh nhân và sinh lợi cho bệnh viện, việc nhận quà biếu của doanh nghiệp là "theo truyền thống ngày Tết".
Là người đầu tiên trả lời xét hỏi trong phiên toà sáng nay, cựu giám đốc Bệnh viện Bạch Mai Nguyễn Quốc Anh thừa nhận có sai phạm như cáo buộc, với tư cách đứng đầu bệnh viện. Tuy nhiên, việc này do ông "hiểu biết không cụ thể", hơn nữa "quy định rất chung chung".
Ông Quốc Anh khẳng định không quen bị cáo Phạm Đức Tuấn, Chủ tịch HĐQT Công ty BMS, trước khi bên này đặt vấn đề bán robort phẫu thuật. Khi được báo giá 2 robot là 39 và 44 tỷ đồng, do thấy ngoài tầm chi của bệnh viện, ông từ chối.
"Tôi nghe anh em trong viện kể bản thân từng sang Singapore để chữa trị ung thư, chi phí hơn một tỷ đồng chưa kể tiền ăn ở. Nhưng nếu mang được 2 robot này về, mỗi bệnh nhân sẽ chỉ phải bỏ ra 150 triệu đồng, không phải sang nước ngoài", cựu giám đốc Bạch Mai khai về nguyên nhân đề nghị BMS liên kết, sau khi từ chối mua máy.
Trước cáo buộc không thảo luận bàn bạc công khai, mà tự ý chủ trì cuộc họp thông qua đề án liên kết đặt máy, làm trái Thông tư 15 của Bộ Y tế, ông Quốc Anh cho rằng cuộc họp có phạm vi còn "lớn hơn cả quy định của Thông tư 15", do có các giáo sư, bác sĩ đầu ngành.
"Thông tư 15 rất chung chung, tôi không hiểu cụ thể", ông nói và khẳng định trong cuộc họp đã thông báo về giá và đơn vị liên danh là BMS.
Ông nói năm 2015 giá hai robot nằm trong danh mục thiết bị y tế được Bộ Y tế sẽ mua cho hai bệnh viện đầu ngành là Bạch Mai và Việt Đức, "cũng với giá 39 tỷ đồng và 44 tỷ đồng". Khi quyết định hợp tác với BMS, ông không chỉ mời công ty độc lập thẩm định giá, còn cử 2 cấp dưới sang Pháp khảo sát giá nên "rất yên tâm".
"Ngoài mục đích giảm chi phí điều trị cho bệnh nhân, có động cơ gì khác không?", chủ tọa hỏi. Ông Quốc Anh hai lần khẳng định: "Tôi cùng anh em chỉ mong muốn giúp người bệnh không phải ra nước ngoài chữa bệnh và làm lợi cho bệnh viện. Động cơ vụ lợi hoàn toàn không có".
Cựu giám đốc Bệnh viện Bạch Mai phân trần, theo quy định thông thường, khi liên kết các dự án tương tự, doanh nghiệp hưởng 70% lợi nhuận, bệnh viện 30%. "Nhưng riêng lần này, chúng tôi thoả thuận được với BMS để Bạch Mai được hưởng tới 50%. Sau 7 năm máy sẽ hoàn toàn là của bệnh viện, không phải chịu khấu hao nữa nên giá điều trị sẽ rất rẻ. Chúng tôi rất mừng".
Trước câu trả lời này, chủ toạ Chử Phương Ngọc chất vấn về 100 triệu đồng và 10.000 USD ông Quốc Anh nhận của BMS. Bị cáo thừa nhận có cầm số tiền trên, song quan niệm "đó chỉ là quà lễ Tết theo truyền thống". Toàn bộ số tiền, ông cũng không giữ lại mà đưa lại thư ký "chia đều cho các bộ phận".
Tumblr media
Cuối tháng 2/2017, ông Quốc Anh ký văn bản giá dịch vụ robot Rosa là 36 triệu đồng/ca, trong đó, Công ty BMS được hưởng tổng 27 triệu đồng các khoản chi phí không đúng quy định. Giá này đồng nghĩa, mỗi bệnh nhân phải trả thêm hơn 16 triệu đồng so với thực tế cho mỗi ca phẫu thuật sử dụng robot, cáo trạng xác định.
Đến tháng 5/2020, tổng cộng 637 người bệnh tại Bạch Mai trả tiền sử dụng robot Rosa. VKS Tối cao xác định, hậu quả của vụ án là số tiền 637 người này đã trả, hơn 10 tỷ đồng. Toàn bộ thiệt hại đã được bị cáo Tuấn khắc phục.
0 notes
newsliverecord · 4 years
Text
Family seeks $15 million from prominent Nashville couple following son’s drowning death in Dickson County
A prominent Nashville couple is being sued for wrongful death by the family of a Montgomery Bell Academy graduate who drowned at a Dickson County lake house. 
19-year-old William Caver was found in the lake behind the Timber Ridge Road property on August 2, 2019, the morning after a party involving alcohol was held.
The medical examiner determined his death was an accidental drowning. 
The teen’s father, Giles Caver, filed a lawsuit in Davidson County Circuit Court Friday against several people including Forrest and Stephanie Conner, claiming they were negligent in allowing underage drinking to take place at the party. 
The Conners were indicted by a Dickson County Grand Jury in January for charges related to providing alcohol and allowing underage drinking on the property.
The Dickson County farm where the party was held is registered to Timber Ridge, LLC. Records show the Nashville-based business is owned by Forrest Conner. 
The lawsuit, which seeks at least $15,000,000 dollars in damages also names several other defendants including William Lyell, Mary McGee Lyell, Miles Kirkland, William Cannon King, Catherine King and Timber Ridge, LLC.
According to the lawsuit, those attending the party were required to sign a liability waiver which stated in part, ‘Releasor shall waive all claims… arising out of any occurrence of all personal injury, disability, death, property damage, losses as a result of releasor’s participation in any activities or presence upon the property.’ 
The court document included the following statement, “Prior to attending the party, Defendants required Decedent to sign a document that purported to relieve them of all liability arising out of their intentional and/or illegal conduct.”
The suit also alleges that party attendees were given a list of house rules which prohibited party-goers from driving home until the following morning, prohibited sexual activities on the property, prohibited illegal use of drugs, but did not appear to prohibit underage consumption of alcohol. 
In a statement to News 2 in January, Stephen G. Young, the attorney for Forrest Conner, said, “In response to the statement that Mr. Conner provided alcohol that evening, an important fact is that Mr. Conner did not provide alcohol that evening to the group, nor did he provide alcohol of any type to anyone under the age of 21 who attended, outside of his immediate family.”
0 notes
newsliverecord · 10 years
Text
You may not know Amit Raіzada’s name, but some of KC’s wealthy won’t soon forget it
Tumblr media
On December 26, 2012, Amit Raizada drove his wife, Amanda Raizada, to the office of his estate-planning attorneys. Amanda was presented with several large binders filled with documents and instructed to sign where indicated.
“Amit told me that I needed to sign the documents and to trust him because everything he did was for the good of the family,” Amanda later stated in a sworn affidavit.
Amit Raizada was, and still is, CEO of Spectrum Business Ventures, a private investment firm that was headquartered then on Kansas City’s Country Club Plaza. Personal financial statements at the time valued the couple’s estate at $90 million.
Seven days earlier, Amanda Raizada had signed an amended postnuptial agreement. Amit Raizada and his attorney Pete Smith, of McDowell Rice Smith & Buchanan, have since argued in court that Amanda voluntarily signed the postnuptial agreement; Smith has supplied evidence of a monthlong correspondence between him and Sheldon Bernstein, who served as Amanda Raizada’s legal counsel for the postnup, prior to her signing the agreement.
But Amanda Raizada alleges — and e-mails introduced into the couple’s divorce proceedings confirm — that Smith chose Bernstein to serve as Amanda’s counsel. Smith wrote to Amit on November 5, 2012: “Attached is Sheldon Bernstein’s business card. Amanda needs to contact him. He has the agreement and all the documents. I met with him to provide the background.” Four minutes later, Amit forwarded Smith’s e-mail to Amanda and wrote, “Please call the guy and set up the next available appointment.”
Could Bernstein serve as an independent and disinterested legal counsel for Amanda Raizada, given that opposing counsel Smith handpicked him and met with him prior to Amanda’s even knowing his name? That question is at issue in the couple’s ongoing divorce proceedings, due to what Amanda discovered a year later, after she and Amit separated. (Bernstein declined to comment for this story.)
By signing the postnup, Amanda had cleared the way for a reshuffling of the Raizadas’ estate plans — plans that, upon execution, resulted in the transfer of 70 percent of the assets on her side of the couple’s financial statement into irrevocable trusts for their children and Amit Raizada–owned entities.
Amit Raizada moved to Miami last year, following a decade spent building his fortune in the Kansas City area. He did not respond to requests for comment for this article.
Born in India in 1976, Raizada was brought to the United States when he was about 18 months old. He attended high school in Farmington Hills, Michigan, and college at Michigan State University and Cornell University, according to a 2004 deposition. After college, Raizada moved to Florida and met Amanda; the two took up residence in Michigan, where she finished her degree at Michigan State, and he opened three Nextel wireless retail locations in Grand Rapids. In 2000, Raizada sold the Nextel stores, and the couple resettled in Olathe. Amanda is from the area and graduated from Olathe North High School.
Raizada’s first Kansas City–area business venture was Cellular 4 Less, a chain of authorized Cingular Wireless retail outlets with locations in St. Joseph, Lawrence, Mission, Shawnee, Lenexa and Bonner Springs. Cellular 4 Less also operated kiosks inside local Wal-Marts.
On July 8, 2002, Raizada stopped in at a US Bank in Olathe to make a deposit for Cellular 4 Less. While waiting for one teller to process his deposits, he handed another teller roughly $2,000 in cash and asked her to change it into higher bills. The teller asked for Raizada’s ID and Social Security number. At that point, a dispute broke out. Several bank employees swore under oath that Raizada called the tellers “fucking whores” and “fucking bitches.” He also allegedly spit on the bank supervisor and punched her in the chest. Raizada stated in a subsequent deposition that he felt he was being discriminated against by the US Bank employees because of his race. He later sued US Bank and settled out of court.
Raizada was arrested and charged with two counts of battery and one count of disorderly conduct. He later agreed to a 12-month diversion program and undertook an anger-management class. Raizada also paid a settlement to one of the tellers after she filed a civil suit against him.
Representing Raizada in these legal actions was Phillip “Chuck” Rouse, of the law firm Douthit Frets Rouse Gentile & Rhodes. During this period, Raizada moved his office into the same building as Rouse’s firm: 903 East 104th Street, near Holmes Road and Interstate 435. According to Kansas business filings, Rouse and the other partners in the firm still retain ownership interests in some of Raizada’s businesses. The firm, which now has its office in Leawood’s Park Place district, declined to comment for this story.
0 notes