Tumgik
#In bao lì xì Cần Thơ
lalashopvn · 9 months
Text
Xu huong trang tri Tet 2024 p4
Xu huong trang tri Tet 2024 p4
26. Trang trí cổng trước nhà
Việc trang trí cổng nhà thật rực rỡ, lung linh đón Tết không chỉ mang đến nhiều may mắn, tài lộc mà còn là nơi để tuyệt vời để gắn kết tình thân, lưu lại khoảnh khắc sum vầy lúc cả gia đình chuẩn bị cùng nhau đi chúc Tết,... Nhiều gia đình chọn cách trang trí cổng trước nhà bằng những loại hoa biểu trưng cho sự may mắn, sung túc và tài lộc như hoa mai, hoa cúc, hoa đồng tiền, hoa đào,... chúng còn mang lại cảm giác tươi mới và tràn đầy sức sống cho không gian cả ngôi nhà. Bên cạnh đó bạn cũng có thể tạo điểm nhấn cho cổng trước nhà bằng những phụ kiện trang trí Tết như dây treo hồ lô, đồng tiền vàng, pháo đỏ,...
27. Trang trí góc chụp hình Tết
Tết là cơ hội để gia đình, bạn bè tụ họp đông đủ nên mọi người thường rủ nhau chụp ảnh để lưu niệm. Để có một bức ảnh đẹp và vừa ý thì ngoài trang phục, tạo dáng thì việc decor 1 góc chụp hình Tết đẹp cũng được nhiều người quan tâm. Đơn giản có thể chọn phông nền màu đỏ vàng đặc trưng ngày Tết mang tài lộc, may mắn và sung túc, nhẹ nhàng kết hợp với cành mai, cành đào, câu đối, đèn lồng hay tràng pháo đỏ để tạo nên không khí Tết tưng bừng.
28. Trang trí sân vườn chủ đề Tết
Trang trí sân vườn ngày Tết là một trong những cách để tạo bầu không khí mùa xuân rộn ràng, tươi vui cho ngôi nhà bạn. Sân vườn sẽ là không gian sinh hoạt chung của cả gia đình, nơi tiếp đãi bạn bè, tổ chức những bữa tiệc ngoài trời vui nhộn trong dịp Tết.
Một sân vườn đẹp đón Tết cần đảm bảo sự hài hòa về bố cục không gian, màu sắc và sắp xếp các chi tiết sinh động. Bạn có thể lựa chọn cách trang trí như đặt thêm các chậu cây xanh, hoa tết, treo đèn lồng,... để mang đến cho gia chủ một năm mới đủ đầy, tài lộc vượng phát. Để sân vườn trở nên thơ mộng, lãng mạn hơn trong những ngày đầu xuân năm mới.
29. Trang trí phòng ngủ đón Tết
Cứ mỗi độ xuân về, trang trí nhà cửa là một trong những việc các gia đình không thể bỏ qua. Thông thường, mọi người quan tâm nhiều đến việc trang trí phòng khách hay sân vườn, trong khi đó phòng ngủ cũng là không gian quan trọng cần được làm mới. Không chỉ là không gian nghỉ ngơi và thư giãn sau một ngày mệt mỏi, phòng ngủ nếu được trang trí một cách hợp lý sẽ mang đến sự may mắn, niềm hứng khởi cho gia chủ, đặc biệt là trong những ngày đầu năm mới.
Để đón chào năm mới, dọn dẹp, sắp xếp lại những vật dụng cho gọn gàng là đều đầu tiên chắc chắn phải làm. Nên vứt bỏ những đồ dùng đã hư hỏng hoặc không dùng đến. Một số phụ kiện treo may mắn dịp Tết có thể trang trí trong phòng ngủ như đèn lồng đỏ, vòng hoa, câu đối, phong bao lì xì, dây đèn nháy,... để cầu mong một năm may mắn và an khang thịnh vượng.
30. Trang trí Tết phòng bếp
Dịp Tết đến xuân về cũng là dịp để tân trang lại căn bếp gia đình. Trước tiên ta cần sắp xếp gọn gàng các dụng cụ nhà bếp cũng như lọ gia vị, trang trí thêm vài móc treo thớt và dao để phòng bếp trông thật gọn gàng và ngăn nắp. Và nên thay mới một vài dụng cụ nhà bếp như thớt để đảm bảo an toàn sức khỏe cho gia đình, vệ sinh bồn rửa bằng vỏ chanh hoặc vỏ quýt để khử mùi, đặt một miếng bánh mì để hút dầu mỡ hoặc dùng nước lau bếp để làm sạch vùng bếp bị văng dầu mỡ, đem lại vẻ sáng bóng và tươm tất cho nhà bếp.
Xem chi tiết bài viết tại đây: https://lala.com.vn/trang-tri-tet
Tumblr media
0 notes
nuchinh · 2 years
Text
30+ mẫu bao lì xì tự làm 2023 không khéo tay vẫn làm được
Lì xì hay còn gọi là mừng tuổi, là một nét văn hóa truyền thống tốt đẹp từ bao đời nay. Hiện nay trên thị trường có rất nhiều mẫu bao lì xì đẹp nhưng để ý nghĩa hơn, nhiều người vẫn tự làm bao lì xì mỗi dịp năm mới đến. Hãy cùng NuChinh tìm hiểu những mẫu bao lì handmade Tết 2023 đẹp và độc đáo ngày bên dưới.
Những mẫu bao lì xì 2023 tự làm đẹp nhất
Bao lì xì tự làm không khó nếu như người làm có chút khéo tay và tỉ mỉ ở trong đó. Nếu bạn vẫn còn băn khoăn không biết nên thiết kế họa tiết gì trên bao lì xì thì đọc tiếp bài viết để xem gợi ý nhé!
Mẫu bao lì xì tự làm 2023 hình con mèo
Năm 2023 chính là Quý Mão, vậy nên, một trong các mẫu bao lì xì độc đáo tự làm đầu tiên mà chúng tôi muốn giới thiệu đến bạn chính là bao lì xì họa tiết mèo. Với họa tiết mèo, bạn có thể biến hóa đa dạng như vẽ full màu trên bao lì xì hoặc vẽ khuôn mặt và thêm các câu chúc Tết ý nghĩa vào.
Mẫu bao lì xì tự viết lời chúc
Vào dịp Tết đầu năm, gửi tiền mừng tuổi trong bao lì xì thì không thể thiếu những lời chúc đúng không nào? Những lời chúc này hoàn toàn có thể tự viết và thể hiện nhiều ý nghĩa đặc biệt dành cho người nhận.
Bạn có thể tham khảo những lời chúc Tết 4 chữ, câu chúc Tết hài hước hoặc những câu thơ chúc ý nghĩa có trong bài viết về những câu chúc Tết hay năm 2023 trên website của chúng tôi!
Mẫu bao lì xì 2023 1 chữ
Nếu bạn không phải là người kéo tay để viết nhiều chữ thì có thể tham khảo các mẫu bao lì xì một chữ sau đây. Đây là một trong những mẫu bao lì xì đẹp 2023 được yêu thích nhiều nhất bởi sự đơn giản nhưng thể hiện nhiều ý nghĩa.
Bao lì xì Tết tự vẽ họa tiết
Khi chọn mẫu thiết kế bao lì xì 2023, không thể thiếu những mẫu bao lì xì vẽ họa tiết Tết. Những họa tiết này rất đa dạng bao gồm hoa mai, hoa đào, bánh chưng và nhiều hình vẽ rực rỡ khác.
Bao lì xì Tết tự làm họa tiết nổi
Họa tiết nổi trên bao lì xì thường được làm bằng các hình dán sticker, hoa giấy, tạo nên những bao mừng tuổi cực đẹp và độc lạ. Mẫu bao lì xì này dù không khéo tay vẫn có thể dễ dàng làm được và tiết kiệm rất nhiều thời gian cho bạn đấy!
Bao lì xì buộc dây độc đáo
Nếu không biết chọn mẫu bao lì xì gì cho ngày Tết 2023, thì bạn có thể tham khảo mẫu bao lì xì buộc dây đơn giản nhưng vô cùng độc đáo này. Bạn chỉ cần mua dây buộc xung quanh bao lì xì trơn là đã sở hữu ngay một sản phẩm cực kỳ đẹp.
Lưu ý khi tự làm bao lì xì Tết 2023
Bên cạnh những thiết kế đẹp, độc đáo và mới lạ ở trên, bạn cũng cần chú ý đến kích thước bao lì xì, chất liệu cũng như cách gấp bao lì xì đúng chuẩn.
Chất liệu giấy bao lì xì
Trước khi làm bao lì xì, bạn cần chuẩn bị nguyên liệu để làm. Nguyên liệu phổ biến nhất được sử dụng khi làm bao lì xì chính là giấy A4, giấy vintage xi măng, giấy báo, giấy bìa cứng,… tùy theo nhu cầu và sở thích của mỗi người.
Bên cạnh đó, không thể thiết các dụng cụ vẽ, hồ dán, keo hai mặt, sticker Tết, hoa giấy,…
Kích thước bao lì xì
Bao lì xì thường có rất nhiều kích thước như: 8×16 cm, 7.5×16 cm và 8.5×17 cm,… Những kích thước chuẩn và phổ biến nhất vẫn là 8×16 cm. Kích thước này giúp đều vừa mọi loại tiền một cách dễ dàng, không cần hoặc quá rộng.
Bên cạnh đó, vì là bao tự làm nên bạn cần làm thêm kích thước cho tai nắp là 2.5 cm và tai đáy lì xì là 1 cm, cạnh hai bên để kích thước 1 bên lớn hơn.
Gấp bao lì xì
Lưu ý khi gấp bao lì xì, cần dứt khoát theo từng nếp gấp. Đặc biệt, người dùng nên sử dụng loại keo 2 mặt hoặc hồ dần không thấm để làm cho bao lì xì có được vẻ ngoài hoàn hảo nhất nhé!
Vậy là NuChinh vừa gợi ý đến bạn những mẫu bao lì xì đẹp nhất tự làm cho Tết 2023, bạn đã lưu về những mẫu ưng ý chưa? Và đừng quên theo dõi chúng tôi để cập nhật thêm nhiều bài viết hay hơn nữa nhé!
5/5 - (1 bình chọn)
source https://nuchinh.com/mau-bao-li-xi-tu-lam-2023/
0 notes
imoim36news · 2 years
Text
Tumblr media
Những ngày cận Đầu năm mới Nguyên đán 2023, Phố ông vật dụng trên Mái ấm văn hóa truyền thống Thanh Niên (Q.1, TP HCM) luôn luôn nườm nượp vì như thế có không ít quý khách và người dân thành phố Hồ Chí Minh tới tham quan tiền, chụp ảnh, xin chữ.Phố ông vật dụng nườm nượp vào những ngày cận Đầu năm mới Quý Mão 2023Trong năm này, ko chỉ mất nhiều ông vật dụng già, điểm này vẫn còn xuất hiện nay nhiều ông vật dụng đặc biệt trẻ con cũng trổ tài viết lách thư pháp và vẽ tranh đặc biệt rất đẹp, hấp dẫn nhiều người quý khách tới hương thụ.“Mỗi khi Tết đến, Xuân về, tôi cũng ra Phố ông đồ một mình để tìm những phong bao lì xì thật đẹp rồi cầm đến xin chữ các ông đồ để mấy ngày Tết dùng để lì xì cho con cháu”, ông Nguyễn Quá cao An (ngụ quận Tân Bình) cho biết thêm thông tin.Người dân tới Phố ông vật dụng xin chữ viết lách lên bao thiên líKhông chỉ là viết lách thư pháp, nhiều ông vật dụng trẻ con trên phía trên vẫn còn thể hiện nay kĩ năng vẽ tranh khôn xiết có trách nhiệm lên quạt, trống,... hấp dẫn khá nhiều người dân và quý khách tới xin chữ.Nhiều nhỏ nhắn thiếu thốn nhi xin chữ ông vật dụng viết lách lên trống di động trên Phố ông vật dụngMột số trong những ông vật dụng trẻ con giải bày, viết lách thư pháp là cỗ môn đặc biệt không nhiều người theo xua đuổi vì như thế có không ít thủ tục khó khăn, hưởng thụ người học tập nên với tính kiên trì, thông thường xuyên cần cù rèn luyện thì mới nhất rất có thể viết lách thạo và rất đẹp.“Thời gian tồn tại đầu học tập viết lách thư pháp, hầu hết tôi thấy bản thân như đứa trẻ con lớp 1 vì như thế nên học tập kể từ những chữ chiếc, đường nét cây viết đặc biệt dễ dàng sau đấy mới nhất ghép lại thành một câu và thành một bài bác thơ hoàn thiện", ông vật dụng Hoàng Việt nam giải bày.Ông đồ Hoàng Việt trổ tài vẽ tranh linh vật con mèo trang trí bao lì xì cho khách du lịchÔng đồ Nguyễn Thanh Đạt (ngụ TPHCM) cho biết, mình theo đuổi thư pháp vì cảm thấy thích và lạ."Ban sơ, học tập cũng tương đối gian khổ vì như thế với một chữ nhưng viết lách đi viết lách lại đặc biệt rất nhiều lần và vẫn còn tốn chi phí giấy, mực. Song sau khoảng chừng một năm cần cù rèn luyện thì tôi viết lách thạo như thời điểm hôm nay", ông vật dụng Đạt bộc bạch.Ông vật dụng trẻ con Nguyễn Xuân Chân Thành trổ tài đến chữ bên trên quạt tặng người dânÔng vật dụng trẻ con Nguyễn Xuân Chân Thành (28 tuổi, TP HCM) cho biết thêm thông tin nguyên nhân bản thân tới cùng với cỗ môn thư pháp là vì như thế có nhu cầu tỏa cùng đường nét rất đẹp cổ điển này tới với tương đối nhiều người rộng. (runinit = window.runinit || []).push( () var footerFbSdk = isLoaded: false, init: () var me = this; $(window).scroll( () if ($('.k14-home').length > 0 && $('#liSuKien').length > 0) var pScrollCuon = $(window).scrollTop(); var liSuKienTop = $('#liSuKien').offset().top; if (pScrollCuon >= liSuKienTop && !me.isLoaded) me.LoadFbSdk(); me.isLoaded = true; else if (!me.isLoaded) me.LoadFbSdk(); me.isLoaded = true; ); , LoadFbSdk: () ( (d, s, id) var js, fjs = d.getElementsByTagName(s)[0]; if (d.getElementById(id)) return; js = d.createElement(s); js.id = id; js.src = "//connect.facebook.net/vi_VN/sdk.js#xfbml=1&version=v2.8"; fjs.parentNode.insertBefore(js, fjs); (document, 'script', 'facebook-jssdk')); ; footerFbSdk.init(); ); #Nhiều #ông #vật dụng #trổ #tài #đến #chữ #vẽ #tranh #Đầu năm mới.. #sinh sống #Sài #Gòn website tin " news.google.comUSDUSDUSDUSDUSDUSDUSDUSDUSDUSDUSDUSDUSDUSDUSDUSDUSDUSDUSDUSDUSDUSDUSDUSDUSDUSDUSDUSDUSDUSDUSDUSDUSDUSD
Tumblr media
0 notes
haiminhfour-blog · 2 years
Text
Tumblr media
Tết 2023 kinh doanh gì có lãi nhất ⁉️
🧧Tết Quý Mão 2023 đã rất gần chúng ta rồi, ngay lúc này là thời điểm kinh doanh các mặt hàng phục vụ tết. Cả nhà hãy tham khảo và lựa chọn mặt hàng kinh doanh phù hợp nhất nhé!
✅Các thực phẩm ngày tết như giò chả, các loại bánh chưng, bánh tét, bánh kẹo, mứt,… ✅Các loại thức uống: nước ngọt, bia, rượu,… ✅Các giỏ quà, hộp Tết để cúng, biếu. ✅Các loại cây cảnh, hoa Tết ✅Kinh doanh các đồ trang trí tết: Câu đối tết, tranh ảnh mang ý nghĩa may mắn, bao lì xì,… ✅Kinh doanh hoa quả tết như: dưa hấu, bưởi, xoài, đu đủ, dừa, chuối, cam, quýt,… ✅ ….
👉Để hoạt động kinh doanh của bạn diễn ra thuận lợi, bạn cần tìm hiểu nhu cầu của người dùng để kinh doanh mặt hàng cho phù hợp. Bên cạnh đó, bạn nên trang bị những loại máy móc để hỗ trợ công việc làm hàng rở nên nhanh chóng hơn nhưu máy xay giò chả, tủ hấp giò chả, máy co màng, máy dán màng seal, máy hút chân không,….
🔥🔥Hiện Siêu thị Hải Minh có rất nhiều ưu đãi vào dịp cuối năm, bạn hãy ghé ngay nhé!!
👍 Cần mua máy móc đón Tết, đến ngay Siêu thị Hải Minh nhé! 📞Hotline: (HCM) 0932 196 898 - 0902 787 139 (HN): 0918 486 458 - 0962 714 680 (Đà Nẵng): 0962 986 450 (Hải Phòng): 0868 227 775 (Thanh Hóa): 0963 040 460 (Vinh): 0969 581 266 (Cần Thơ): 0938 704 139 (DakLak): 0984 762 139
Fanpage: https://www.facebook.com/sieuthidienmaychinhhanghaiminh.vn Website: https://sieuthihaiminh.vn/ Youtube: https://www.youtube.com/c/SieuThiHaiMinh
sieuthihaiminh #donTetcungsieuthihaiminh #mayxaygiocha #tuhapgiocha #giochatet #maycomang #mayhutchankhong #maydanmangseal #tet
0 notes
quanghaiminh · 2 years
Text
Tết 2023 kinh doanh gì có lãi nhất ⁉️
🧧Tết Quý Mão 2023 đã rất gần chúng ta rồi, ngay lúc này là thời điểm kinh doanh các mặt hàng phục vụ tết. Cả nhà hãy tham khảo và lựa chọn mặt hàng kinh doanh phù hợp nhất nhé!
✅Các thực phẩm ngày tết như giò chả, các loại bánh chưng, bánh tét, bánh kẹo, mứt,… ✅Các loại thức uống: nước ngọt, bia, rượu,… ✅Các giỏ quà, hộp Tết để cúng, biếu. ✅Các loại cây cảnh, hoa Tết ✅Kinh doanh các đồ trang trí tết: Câu đối tết, tranh ảnh mang ý nghĩa may mắn, bao lì xì,… ✅Kinh doanh hoa quả tết như: dưa hấu, bưởi, xoài, đu đủ, dừa, chuối, cam, quýt,… ✅ ….
👉Để hoạt động kinh doanh của bạn diễn ra thuận lợi, bạn cần tìm hiểu nhu cầu của người dùng để kinh doanh mặt hàng cho phù hợp. Bên cạnh đó, bạn nên trang bị những loại máy móc để hỗ trợ công việc làm hàng rở nên nhanh chóng hơn nhưu máy xay giò chả, tủ hấp giò chả, máy co màng, máy dán màng seal, máy hút chân không,….
🔥🔥Hiện Siêu thị Hải Minh có rất nhiều ưu đãi vào dịp cuối năm, bạn hãy ghé ngay nhé!!
👍 Cần mua máy móc đón Tết, đến ngay Siêu thị Hải Minh nhé! 📞Hotline: (HCM) 0932 196 898 - 0902 787 139 (HN): 0918 486 458 - 0962 714 680 (Đà Nẵng): 0962 986 450 (Hải Phòng): 0868 227 775 (Thanh Hóa): 0963 040 460 (Vinh): 0969 581 266 (Cần Thơ): 0938 704 139 (DakLak): 0984 762 139
Fanpage: https://www.facebook.com/sieuthidienmaychinhhanghaiminh.vn Website: https://sieuthihaiminh.vn/ Youtube: https://www.youtube.com/c/SieuThiHaiMinh
sieuthihaiminh #donTetcungsieuthihaiminh #mayxaygiocha #tuhapgiocha #giochatet #maycomang #mayhutchankhong #maydanmangseal #tet
Tumblr media
1 note · View note
mocdieptu · 5 years
Text
Tumblr media
Buổi chiều cuối năm âm lịch, bạn đứng đợi xe bus, tuyết rơi lất phất trên đầu nhưng bạn không thấy lạnh, chỉ thấy ngơ ngác buồn. Bất chợt bạn nghe thấy tiếng nói của một người Việt, trên đường phố đông đúc nơi đất khách, nghe thấy tiếng đồng bào mình làm bạn thấy xốn xang. Tiếng người nam nói rất to, bên đầu kia không rõ đã hỏi gì, khi bạn ngoảnh đầu lại nhìn thấy khuôn mặt của bạn trai có vẻ buồn bã, trước khi cụp máy, giọng cậu nghẹn ngào: “Mệ để tiền mà may áo mới. Vài năm nữa con về”. Bạn bối rối quay đi, tránh một giọt nước mắt rơi vội.
Bạn nhớ ngày còn đi học, mỗi dịp Tết về, bạn thường đi chơi liên miên, không mấy khi ở nhà ăn một bữa cơm đoàn tụ. Nếu không đi chơi, bạn cũng thường đọc truyện, xem phim đến sáng mới đi ngủ, tỉnh dậy đã trưa chiều, nhà cửa, cỗ bàn đều có ba mẹ lo tươm tất. Buổi chiều 30, mẹ bận vẫn đun một nồi nước mùi vỏ bưởi thơm lừng cho bạn tắm gội trước khi đi chơi. Bạn đã đi qua những ngày Tết bằng những lời ca thán, bằng những ký ức đã ngỡ là nhàn nhạt của một tuổi trẻ rong chơi như thế. Và có lẽ, Tết trong cảm nhận của rất nhiều người trẻ đã từng giống như bạn, là muốn đi hơn về, muốn bước ra ngoài hơn ở nhà. Nhưng rồi khi bước chân đã mỏi, bên ngoài dẫu đẹp cũng chẳng còn thú vị, đến một độ tuổi chỉ còn muốn tìm kiếm những nơi yên tĩnh và bình yên, bạn chợt nhận ra - Tết là để trở về, Tết là để đoàn viên, là sum họp và nhắc nhở nhau nhớ về cội nguồn, chỉ thế thôi. Thì khi ấy, những thở than mệt mỏi vì phải dọn dẹp, những tất bật cỗ bàn và những buồn chán vì Tết chỉ có vậy đã chẳng còn là nỗi ám ảnh và sợ hãi nữa. Giá trị của Tết cổ truyền vốn dĩ không phải mỗi năm chỉ có một lần để ôn lại và nhắc nhớ hay sao?
Trên chuyến xe bus về trường, bạn cứ nhớ mãi giọt nước mắt rơi vội và câu nói nghẹn ngào của bạn nam ở bến xe: “Mấy năm nữa con về”. Tết trong ký ức của bạn chầm chậm trở về theo từng vòng lăn của bánh xe. Những ngôi nhà nhoè nhoẹt lướt qua ô cửa kính nhưng dẫu mỏi mắt tìm kiếm, ở nơi nào có ánh đèn ấm áp và bình yên như trong bếp của mẹ, ở nơi nào gói cả những ngọt bùi chát đắng như ấm trà toả khói trong phòng khách của cha, ở nơi nào sau một đêm tỉnh dậy, vẫn thấy mình mãi mãi là trẻ thơ khi mâm cơm đủ đầy có gia đình đang đợi, vẫn nguyên vẹn háo hức khi mở ra phong bao lì xì của ba mẹ, anh chị - cho dù có lớn lên bao nhiêu, đi bao xa đi nữa? Ở nơi nào có một cái Tết như thế nếu như bạn không trở về?
Tết không phải là mâm cao cỗ đầy, càng không cần phải khoe phú quý giàu sang, bánh kẹo tiền vàng, trang hoàng rực rỡ, nhưng Tết sẽ không thể đủ đầy khi gia đình không gắn kết, khi niềm vui không lan toả, khi yêu thương không đong đầy sẻ chia. Bạn vẫn nhớ mãi những điều ba mẹ dặn ngày bé: “Tết là không được cau có, Tết là phải vui vẻ thì cả năm mới may mắn”, thế thì chúng mình đang khó chịu điều gì nếu như Tết có phải làm nhiều hơn một chút, trách nhiệm hơn một chút? Đừng khó chịu nếu khách đến nhà có hỏi han một vài điều chưa tế nhị, chỉ vì cả năm, có khi nhiều năm không gặp, họ có lấy câu chuyện làm quà cũng là để có cái để hỏi mà thôi, đôi khi câu trả lời của bạn cũng chẳng quan trọng lắm để người ta phải nhớ đâu. Đừng khó chịu nếu cả năm qua không có gì mới, mọi thứ chưa được như ý nhưng trong những giây phút cuối cùng của năm, cả nhà vẫn mạnh khoẻ và vui vẻ quây quần bên mâm cơm truyền thống, cùng chờ xem Táo Quân, đón pháo hoa, cùng chuẩn bị đi lễ chùa đầu năm và trở về xông đất, đó đã là những mong ước lớn nhất của bạn sau những tất bật ngoài kia.
Trong ba lô của bạn vẫn luôn có cuốn “Mùa lá rụng trong vườn” của Ma Văn Kháng, để mỗi thời khắc cuối năm đến, bạn lại mở ra đọc và nhớ đến cái vòm cửa cong cong quen thuộc, ở nơi đó, mẹ đang gói bánh, ba đang hãm trà, tiếng hát Chế Linh da diết vang lên: “Gió trút lá, cho mùa thu thay áo. Nhuộm một đời vàng những đam mê. Bao nhọc nhằn hằn trên lưng mẹ. Nỗi ưu tư phủ trắng mái đầu cha. Mỗi căn nhà nơi bậc thềm xanh lá. Ta bên nhau trong tất cả tình yêu. Bao hoài vọng dọc về theo phố cũ. Chợt thấy lại mình trong mỗi sớm mai”.
Tết là gì nhỉ? Là để đi xa rồi nhớ đến và khao khát được trở về.
#mocdieptu
121 notes · View notes
hdiep2888 · 4 years
Text
Tumblr media
TRỤ TRÌ RỒI
Trụ trì rồi, không còn là công tử ở với sư phụ nữa. Bắt đầu tung cánh, bay đi, bay đến nơi nào cần. Đi mà ban rải chánh pháp. Cũng đồng nghĩa với việc không còn nhõng nhẽo với sư phụ nữa, bây giờ có gì phải tự lo, tự xử với bất trắc của cuộc đời.
Trụ trì rồi, nghĩa là thời gian dành cho sư phụ cũng ít đi. Phải lo cho Phật tử riêng, trăn trở với việc chùa. Nghĩa là bữa cơm với sư phụ cũng ít dần, lâu lâu cũng chỉ là bữa cơm hội ngộ ngày có giỗ. Nghĩa là không còn nói chuyện tâm sự nhiều với sư phụ, vài ba bữa một cú điện thoại xa, hỏi thầy có khỏe không, thầy ăn cơm có ngon miệng không, huynh đệ ở chùa có làm thầy vui không, hay lâu rồi con không về thầy có buồn không. Rồi cũng có những cuộc điện thoại ngây thơ về sư phụ, đòi chỉ cách xử lý mấy việc không tên mà ngày xưa, sư phụ làm có bao giờ chịu hỏi.
Trụ trì rồi, tự nhiên nhiều lúc thấy nhớ chùa xưa da diết. Nhớ tiếng mõ lốc cốc của chúng điệu chiều công phu, nhớ tiếng hồng chung giật mình ngáy ngủ lúc 4 giờ sáng. Nhớ cái nhà bếp thầy trò ngồi ăn cơm mà rôm rả, cũng nhớ luôn cái ghế ngồi bao nhiêu năm trời muốn chai đít, hổng biết mình đi rồi, đứa nào ngồi chỗ đó. Cũng nhớ luôn bà nhà bếp nấu ăn, vui thì cười ha hả, buồn thì bỏ muối cho đậm đà món ăn. Nhớ mấy cái la rầy của ông sư phụ, mà không biết, sư phụ cả đống chuyện phải lo. Nhớ cây chôm chôm sau hè, bữa có trái cả chùa cứ quấn quanh khen chê đủ kiểu, bây giờ hổng biết mùa này chôm chôm có ngọt hông. Vậy đó, đêm về nằm trong căn phòng mới, tự nhiên bao nhiêu kỷ niệm ùa về, chảy nước mắt, tự nhiên thèm nhỏ miết, đừng có lớn để đi trụ trì, xa chi rồi nhớ…
Trụ trì rồi, là bao nhiêu việc phải lo, toàn là mấy việc trước giờ thấy sư phụ làm tưởng dễ lắm, bây giờ một chút thôi cũng mệt, tự nhiên thấy thương sư phụ quá chừng.
Trụ trì rồi, có Phật tử riêng, bắt đầu dạy bảo, hướng dẫn đủ điều, mới thấy chúng sanh khó độ, tự nhiên thấy hối hận ngày xưa thấy Phật tử chùa người ta, cứ bảo Phật tử chùa đó gì kỳ vậy.
Trụ trì rồi, được người ta gọi làm sư phụ. Mới biết gọi thì dễ mà làm hông có dễ, sư phụ thì phải đàng hoàng, sư phụ thì phải nghiêm khắc, sư phụ thì phải quan tâm, sư phụ thì thương nhưng vẫn đánh, tự nhiên thấy từ sư phụ sao thiêng liêng quá, ngẫm lại thấy sư phụ mình ghê thiệt.
Trụ trì rồi, bắt đầu gánh những điều tiếng, lời ra tiếng vào, thị phi dư luận đủ trò. Lần đầu mới thấy bị tổn thương, mới biết cảnh làm dâu trăm họ, mới hiểu thế nào là ức chế. Bây giờ mới hiểu chữ Nhẫn ngày xưa thầy dạy.
Trụ trì rồi, là có đệ tử, bắt đầu có con rồi. Mới biết có con mệt ra sao, trời lạnh không biết nó lạnh không, lặng lẽ tạt qua phòng kéo chăn lên cho nó, thấy nó ăn cơm ít, tưởng bệnh, đem dĩa mãn cầu mới hái xuống cho nó, kêu thầy không thích ăn mấy cái này. Làm thầy mới biết thấy nó hư, phải đánh, phải la, mà trong lòng đau như đứt. Làm thầy rồi là tập không biết khen, nó làm gì cũng chê, để dạy nó đừng kiêu ngạo nghe con… làm thầy rồi mới biết, ngày xưa hiểu lầm sư phụ đủ thứ, tự nhiên thèm chạy về ôm thầy quá chừng.
Trụ trì rồi, Tết không còn cảnh huynh đệ quầy quanh sư phụ xin lì xì, không nghe sư phụ chúc từng đứa nữa mà đổi lại năm nay, mình phải chuẩn bị tiền đặng lì xì người ta, xung quanh toàn mấy gương mặt mới, lạ nhưng ấm áp, có cái gì đó vui trong lòng.
Trụ trì rồi, có tiền hơn rồi, nhưng không phải để mua quyển sách ngày xưa thích đọc, hay may bộ đồ màu mới. Mà lại đi sắm đồ để ở chùa, mua cái chén cho Phật tử về ăn cơm, sắm cái mền cho người ta đắp, hay bắt thêm mấy bóng đèn ngoài sân sợ tối về tụng kinh họ hổng thấy đường.
Trụ trì rồi, hình như mắt sáng hơn. Cái lá rụng sau cửa chùa cũng thấy, vết bụi nhỏ trên tượng Phật trong ch��nh điện cũng thấy, cây chổi quét nhà gãy cán nhét vội sau vườn cũng thấy, kể cả trái ổi nâng niu mấy ngày trời chờ ngày thơm để hái mà chiều nay đâu mất tiêu… thấy rồi lại tự tay mà làm, tự cầm cây chổi quét cái lá, thấy nhớ cái thời làm điệu ngày xưa, tự nhiên thương cái chùa mình vô cùng, như bản thân mình vậy, dơ một chút, chịu không nổi.
Lạ vậy đó.
Trụ trì rồi tự nhiên con người ta khác đi, thấy mình trưởng thành hơn, biết nhẫn, biết đau, biết tổn thương, biết ngã, biết tự đứng lên… nghĩ cũng lạ.
Nói gì nói, tôi viết bài này cũng chưa làm trụ trì, thấy sao kể vậy. Nhưng viết xong rồi mới thấy mình may mắn, bởi chưa có trụ trì, để có thời gian trân trọng những thứ đó hơn, để sau này không phải tiếc nuối, ngồi trước cổng chùa cầm cái nón ngó về chùa xưa, chảy nước mắt mới giật mình, trụ trì.
P/s. Cảm giác đó ai rồi cũng sẽ đến chỉ là sớm hay muộn...
4 notes · View notes
tmy0906 · 4 years
Text
“Bà ngoại đã khổ quá nhiều rồi. Nhưng đến khi già, bà lại không thể sung sướng được bao nhiêu...”
Mẹ tôi có 1 người mẹ. Bà tôi. Người đã trải qua thật nhiều cuộc kháng chiến. Người bà hiền hậu của tôi.
Mọi năm bà rất khoẻ, thường lì xì chúc tết tôi thật dày dù gia đình bà chẳng khá giả. Nhưng năm ấy, 3 năm trước, sức khoẻ bà bỗng yếu dần. Ngay lúc cậu tôi tắm, chẳng hiểu vì cớ nào mà bà lại bị té trong bếp. Nhận được cú điện thoại, mẹ tôi lo lắm. Vì nhà tôi ở rất xa nhà bà, chẳng thể đến ngay được. Mà có đến, cũng đâu thể để chị em tôi ở lại một mình cho được. Và đêm ấy, mẹ tôi nằm quay lưng về phía tôi. Đêm ấy, mẹ tôi đã khóc. Âm thầm chịu đựng tất cả.
Bà tôi bị bênh. Không phải ung thư, nhưng cứ nhập viện suốt. Cứ mỗi khi bác sĩ cho xuất hiện được mấy ngày, bà tôi lại té thêm 1 lần. Cô cậu tôi cứ đến chăm bà mãi. Chẳng thể làm gì ngoài cầu bà mau khoẻ. Nhưng rồi.. sức khoẻ bà cứ yếu dần mãi, đến khi bà gầy chỉ còn da bọc xương và phải thơ bằng máy. Bác sĩ bảo nhà tôi hãy mang bà về đi. Tại thời điểm ấy, nhà ngoại tôi đã như sụp đổ. Nhưng không 1 ai từ bỏ tia hy vọng nhỏ nhoi nào!
Bà tôi rất tin vào Chúa. Dù hôn mê bất tỉnh, bà vẫn cầu nguyện. Bà vẫn tin, rằng Chúa sẽ cứu bà. Và nhà tôi cũng vậy.
Rồi năm qua tháng lại, tính đến nay từ khi bà tôi xuất viện đã 3 năm. Mẹ tôi sau khi bà bệnh đã thường xuyên về thăm bà. Có lẽ mẹ đã thấy hối hận khi không lo cho bà nhiều hơn. Có lẽ mẹ đang cố níu giữ một thứ gì đó. Có lẽ là tình mẫu tử. Có lẽ để mẹ không quên hình bóng bà.
Bà tôi vẫn gầy ốm. Bà cũng không thể nói. Nhưng khi tôi và chị về, khi nghe giọng nói tôi, giọng nói của người miền Nam không phải quê hương bà, bà đã nhận ra tôi. Tôi biết chắc vậy, khi nhìn thấy hàng nước mắt bà chảy xuống. Và niềm hy vọng của chúng tôi cũng vậy. Chỉ cần 1 ngày bà còn sống, là 1 ngày chúng tôi còn hy vọng!
Tumblr media
2 notes · View notes
nuchinh · 2 years
Text
Cách tạo dáng chụp ảnh áo dài tết để có bộ ảnh lung linh
Áo dài là trang phục truyền thống của Việt Nam và được mặc trong nhiều dịp, đặc biệt là ngày Tết. Món “item” này được các cô gái lựa chọn để tạo nên những shoot hình đẹp trong mùa xuân. Bài viết dưới đây, NuChinh xin chia sẻ đến bạn cách tạo dáng chụp ảnh áo dài tết để sở hữu được những bức ảnh lung linh.
Gợi ý 10 cách tạo dáng chụp ảnh áo dài Tết đẹp
Tạo dáng chụp áo dài Tết với cử chỉ tay
Cách tạo dáng chụp áo dài Tết này đơn giản nhưng thu hút cực kỳ. Chỉ một vài động tác đơn giản như: vuốt tóc, nắm tà áo dài hay để tay ngang eo là có những bức ảnh Tết đẹp rồi.
Cách chụp ảnh áo dài cổ điển này được chị em phụ nữ sử dụng để có được những bức ảnh áo dài duyên dáng và vô cùng nữ tính.
Tạo dáng cùng đạo cụ
Lựa chọn một số đạo cụ như: sách, chiếc nón lá, đóa hoa, quyển sổ, túi xách,.. tuy nhiên hoa là lựa chọn phổ biến nhất. Có thể lựa chọn một vài loại hoa như: hoa lay ơn, hoa hồng, hoa sen, … mang lại sự e ấp nữ tính cho các bạn nữ.
Nếu mặc áo dài cách tân, chị em có thể kết hợp với một chiếc quạt, hoặc một chiếc giỏ được đan thủ công, khiến bức ảnh của bạn vừa có nét cổ điển nhưng cũng có nét hiện đại.
Tạo dáng với mái tóc bay
Tận dụng mái tóc dài sẽ có lợi thế hơn với kiểu tạo dáng với áo dài cùng mái tóc của mình. Hãy tận dụng các cơn gió để chụp được những shot ảnh với mái tóc xõa nhẹ bay. Nếu không gian ít gió, cần phải nhờ đến sự trợ giúp của các thiết bị kỹ thuật để có bức ảnh tóc bay.
Mái tóc buông dài và gió thổi nhẹ bay tạo nên sự uyển chuyển, sống động trong mỗi bức ảnh của mình. Tạo dáng chụp ảnh với áo dài tết theo phong cách này được nhiều chị em yêu thích và áp dụng rất nhiều.
Tạo dáng cùng hoa
Các loại hoa như hoa mai, hoa cúc họa mi… được sử dụng chụp cùng bộ áo dài trong ngày Tết. Những loại hoa này góp phần tôn lên vẻ đẹp dịu dàng, duyên dáng của người phụ nữ.
Bạn có thể chụp hình áo dài Tết với hoa bằng cách đặt hoa dưới cằm, sát ngực hay nhìn vào hoa.
Tạo dáng với bao lì xì
Những chiếc bao lì xì tạo điểm nhấn khung hình chụp ngày tết. Bạn có thể tạo dáng đơn giản bằng cách xòe bao lì xì và cười thật tươi. Cách tạo dáng chụp ảnh này không chỉ đơn giản mà còn mang đến cho bạn vẻ đẹp nhẹ nhàng, tự nhiên.
Tạo dáng chụp ảnh với quạt
Chiếc quạt cầm tay xinh xắn là đạo cụ tuyệt vời cho những bức hình sống ảo concept ngày Tết. Các nàng chỉ cần xòe một chiếc quạt giấy để trước ngực và cười tươi là có ngay một bức hình đẹp mà trông lại cực kỳ duyên dáng.
Ngồi gói bánh chưng đón tết
Gói bánh chưng là một hoạt động không thể thiếu trong ngày Tết. Bạn có thể lưu lại bức ảnh chụp áo dài tết và đang ngồi gói bánh để thể hiện sự khéo tay của mình. Rất đơn giản chỉ cần nhìn vào khung hình hoặc chăm chú gói bánh là bạn có được một bức ảnh đẹp rồi.
Chụp ảnh áo dài với dáng ngồi
Với cách tạo dáng này không thể hiện được hết form áo dài. Nhưng đây cũng là một concept thú vị để những bức ảnh Tết của bạn không bị một màu, nhàm chán và đơn điệu. Bạn có thể lựa những góc ngồi bên cành mai, cành đào hoặc khung cảnh chợ quê.
Tạo dáng chụp động
Cách chụp ảnh áo dài xuân này thường gặp nhất là hình ảnh bước đi với tà áo tung bay. Để có được bức ảnh này yêu cầu bạn phải diễn sao cho thoải mái, tà áo mềm mại uyển chuyển bay trong gió.
Chú ý là không để cho tà áo bị kẹp giữa 2 chân khi bước đi. Khi tạo dáng chụp ảnh áo dài tết, cảnh bước đi phải thể hiện sự phấn khởi, trẻ trung cho một mùa xuân sắp đến.
Tạo dáng ngắm hoa trên phố
Tạo dáng chụp ảnh xuân với những shoot ảnh ngày xuân trên phố sẽ tạo nên những bức ảnh đẹp xuất thần. Bạn có thể tạo dáng bằng cách đi dọc trên các con phố để ngắm nhìn các cành hoa trên phố.
Bí quyết chọn loại áo dài và cách trang điểm phù hợp
 Cách makeup khi mặc áo dài cách tân
Khi mặc áo dài cách tân, phần trang điểm mắt có vai trò rất quan trọng. Màu mắt nhẹ nhàng giúp đôi mắt to tròn hơn vừa có chút cổ điển lại hiện đại. Phần má hồng hơi đậm một chút tạo nên hình ảnh nàng thơ e ấp.
Phong cách này biến bạn giống như nàng thơ mùa xuân. Diện bộ áo dài cách tân, cùng chiếc mấng trên đầu thì còn gì tuyệt vời hơn.
Cách makeup khi mặc áo dài truyền thống
Khi mặc áo dài truyền thống, các nàng chỉ cần trang điểm nhẹ nhàng và chú ý đến phần mắt và môi. Dùng chỉ kẻ chỉ viền tạo tạo điểm nhấn đuôi mắt và giúp mắt to hơn, gây ấn tượng hơn. Chải lông mi cong hơn để tạo vẻ đẹp tự nhiên, tránh không nên dùng tone màu quá sáng.
Trang điểm cho môi cũng quan trọng khi bạn mặc áo dài. Đối với những cô nàng có làn da trắng, chọn màu son môi rất dễ, tránh chọn những màu son quá rực rỡ.
Mong rằng những thông tin trên sẽ giúp bạn biết cách tạo dáng chụp ảnh áo dài tết để có được những bức ảnh lung linh ngày xuân. NuChinh xin chúc bạn tự tin và duyên dáng trong dịp Tết đến xuân về nhé.
Đánh giá bài viết
source https://nuchinh.com/tao-dang-chup-anh-ao-dai-tet/
0 notes
suckhoevatinhyeu · 6 years
Text
Tuyển tập thơ chúc Tết năm 2019 đọc là mê hay miễn chê
Tumblr media
Thơ chúc Tết năm 2019 được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau mang lại sự phong phú, đa dạng để độc giả thoải mái chọn lựa lời chúc phù hợp cho từng hoàn cảnh.
Trong không khí háo hức, vui tươi của năm mới, đừng quên gửi ngày những lời thơ chúc Tết 2019 đầy ý nghĩa này để gây bất ngờ cho bạn bè, người thân, đồng nghiệp.
Năm mới Kỷ hợi 2019 cũng là năm của con lợn, một con vật linh thiêng mang vẻ ngoài hồ hởi, phóng khoáng. Hãy thể hiện sự hào sảng, vui tươi của mình như con vật này qua những lời hay ý đẹp mà chúng tôi đã gợi ý sau đây:
1.
Chúc mừng năm mới Làm ăn tấn tới Một vốn bốn lời Thời cơ đang đợi.
Chúc mừng năm mới Công danh sáng ngời May mắn khắp nơi Đổ về tơi tới.
Chúc mừng năm mới Tâm trí thảnh thơi Thỏa mái vui chơi Đời luôn tươi mới
Chúc mừng năm mới Sức khỏe vô đối Bệnh viện không tới Bác sỹ chả chơi.
Chúc mừng năm mới Đôi lứa khắp nơi Tình cảm sáng ngời Yêu không vụ lợi
Chúc mừng năm mới Hạnh phúc, yêu đời Người người nơi nơi Niềm vui phơi phới Chúc mừng năm mới…
2.
Nỗi buồn, nước mắt đem ra, Niềm vui, hạnh phúc Hợi mau tha về … Khắp thị thành, khắp thôn quê, Trẻ con tíu tít mừng reo lì xì. Cụ bà, ông lão nâng ly, Bách niên giai lão sức tì hơn trâu. Mẹ ta trường thọ sống lâu, Cha ta chân cứng dãi dầu tráng niên. Em ta thỏa chí thanh niên, Bạn ta thành đạt, làm nên công hầu. Gà ơi Gà nhắn dùm ta, Phát tài phát lộc muôn nhà an vui …
3.
Công ơn cha mẹ biển sâu Con sao trả hết mái đầu phơ phơ Xuân về cho phép con thơ Kính chúc cha mẹ thọ như tiên trời.
4.
Chúc mừng năm mới Cầu cho đất nước 4 phương thanh bình. Kinh tế phát triển phồn vinh Dân giàu nước mạnh vươn mình bay xa.
Chúc cho tất cả mọi nhà Luôn khỏe, hạnh phúc, đậm đà tình thân. Giàu sang, phú quý đến gần An khang thịnh vượng muôn phần vui tươi.
Cầu cho tham nhũng các ngươi Vào lò to, nhỏ cả tươi lụi tàn. Để cho quốc thái dân an Đoàn kết, phát triển sánh hàng 5 châu.
(Thơ Nguyễn Như An)
5.
Xuân về rực rỡ nắng chan hòa. Rộn rã mừng vui tiếng xuân ca. Lời chúc đầu năm trân trọng nhất. Gởi đến bạn bè khắp gần xa.
Chúc mừng năm mới tốt nhiều điều. Gia đình hạnh phúc trọn niềm yêu. An khang thịnh vượng xuân Như ý. Vạn sự thành công toại nguyện nhiều.
(Thơ Lam Tran)
6.
Năm mới chúc nhau sức khỏe nhiều Bạc tiền rủng rỉnh thoải mái tiêu Gia đình hạnh phúc bè bạn quý Thanh thản vui chơi mọi buổi chiều.
7.
Năm Mới Chúc Mừng Hạnh Phúc Chan Hòa
NĂM tròn xin tiễn tiết đông qua MỚI đón xuân tươi đến mọi nhà CHÚC tặng trên đời thêm chữ Hỷ MỪNG vui khắp chốn cất lời ca HẠNH dung lễ nghĩa ngời tâm ngọc PHÚC lộc, công danh rạng ánh ngà CHAN chát trống kèn, Lân hợp cảnh HÒA đàn, tấu sáo rộn ràng ca.
8.
Năm mới Tết đến Rước hên vào nhà Quà cáp bao la Mọi nhà no đủ Vàng bạc đầy hũ Gia chủ phát tài Già trẻ gái trai Sum vầy hạnh phúc Cầu tài chúc phúc Lộc đến quanh năm An khang thịnh vượng.
9.
Đầu xuân năm mới chúc BÌNH AN Chúc luôn TUỔI TRẺ chúc AN KHANG Chúc sang năm mới nhiều TÀI LỘC Công thành danh toại chúc VINH QUANG.
10.
Năm cũ vừa qua Bước sang năm mới Hôm nay con tới Kính chúc Ông Bà Sống lâu sức khỏe Trẻ mãi không già Yêu thương thuận hòa Cửa nhà sung túc Hạnh phúc khang an Ơn trên thương ban Suốt năm may mắn Làm ăn phấn chấn Phúc, lộc, thọ, tài Ông bà hưởng trọn Đôi lời con mọn Xin kính dâng lên Ông Bà đừng quên Lì xì cho con Năm mới lấy hên Con xin cám ơn Ông Bà.
11.
CUNG kính mời nhau chén rượu nồng CHÚC mừng năm đến, tiễn năm xong TÂN niên phúc lộc khơi vừa dạ XUÂN mới tài danh khởi thỏa lòng VẠN chuyện lo toan thay đổi hết SỰ gì bế tắc thảy hanh thông NHƯ anh, như chị, bằng bè bạn Ý nguyện trọn đời đẹp ước mong
12.
Chúc mình năm mới gặp may Nhà ai vẫn mãi bóng ngây đợi chờ Tuy rằng năm trước thờ ơ Năm nay phải ráng qua vơ được nàng.
13.
Xuân đến hy vọng Ấm no mọi nhà Kính chúc ông bà Sống lâu trăm tuổi Kính chúc ba mẹ Sức khoẻ dồi dào Đôi lứa yêu nhau Càng thêm nồng ấm.
16.
Trong nhà gà với xôi Ngoài ngõ pháo đã nổ rồi râm ran Giao thừa kính chúc bình an Mẹ thầy sức khỏe, ngàn ngàn xuân vui!
17.
Suốt năm toàn gặp sự hên thui Bạc tiền rủng rỉnh luôn đầy túi Sức khỏe dồi dào chớ sớm hui Bạn bè nghĩa tình chưa đá vội người yêu chung thủy chả phai mùi Năm đừng táp được mưa không tới Quanh quẩn cuộc đời chỉ thấy vui.
18.
Xuân này hơn hẳn bao Xuân trước Phúc, lộc, theo chân đến tận nhà Hạnh phúc, bình an, đời mãn nguyện Tiền, vàng, thóc gạo ngập kho nha.
19. Đong cho đầy Hạnh phúc. Gói cho tròn Lộc tài. Giữ cho mãi An Khang. Thắt cho chặt Phú quý. Cùng chúc nhau Như ý, Hứng cho tròn An Khang, Chúc năm mới Bình An. Cả nhà đều Sung túc
20. Cung Chúc Tân Xuân Phước Vĩnh Cữu
Chúc Trong Gia Quyến Được An Khương
Tân Niên Lai Đáo Đa Phú Quí
Xuân Đến An Khương Vạn Thọ Tường.
21.
Chúc người xa xứ bao lâu Một mùa xuân mới thắm bầu quê hương Dù cho cách trở đôi đường Quê hương vẫn mãi ngọt đường mía lau.
22.
Chúc em nhanh chóng qua cầu Tuy rằng trơn trượt nhưng cầu dễ đi Mong em chẳng ngại ngùng chi Bên kia có kẻ ngu si đợi chờ.
23.
AN vui đón Tết “KHÔNG MƯỜI CHÍN” (2019) KHANG thái mừng xuân “Kỷ Hợi” này CÁT nhật vin cành dăm nhánh lộc TƯỜNG hoa điểm xuyết mấy cành mai HẠNH đào ngũ quả tròn mơ ước PHÚC ấm đáo gia dạ ngất ngây. Tết đến ăn chơi đến phủ phê Nào tiền thưởng tết lại trúng đề Phen này ta quyết ăn tết lớn Bà con cô bác thấy là mê.
24.
Chiềng làng chiềng xã, Thượng hạ đông tây, Xa gần đó đây, Vểnh tai nghe chúc: Tân niên sung túc, Lắm phúc nhiều duyên, Trong túi nhiều tiền, Tâm hồn vui sướng.
25.
Cung chúc tân niên một chữ nhàn. Chúc mừng gia quyến đặng bình an Tân niên đem lại niềm Hạnh Phúc. Xuân đến rồi hưởng trọn niềm vui
26.
Xin chúc mọi người… bước sang năm mới… Mọi việc vuông tròn… phơi phới tuổi xuân… Ai chưa chồng sẽ gặp được tình quân… Ai chưa vợ sẽ tương phùng như ý…!
27.
Đầu xuân năm mới an khang Lộc về phú quý mênh mang khắp nhà Chúc cho các chị đẹp ra Các anh khỏe mạnh xông pha phố phường Chúc cho các cháu dễ thương Chúc cho tất cả bốn phương đều mừng Xuân này có đĩa bánh trưng Cùng mâm ngũ quả ta bưng mâm thờ!
28.
Chúc sang năm mới Sức khỏe phơi phới Làm ăn tấn tới Đất nước luôn đổi mới Gian thương hết mánh lới Qui hoạch không còn cày xới Quan tham thì la… ơi ới.
29.
Hợi về xin chúc Hồn nhiên tươi tắn Gặp nhiều may mắn Mọi điều đều hên Ăn ra làm nên Kiếm tiền như xiếc Xe hơi vài chiếc Biệt thự vài căn Vàng mấy chục cân Kim cương cả kí Đô la đầy ví Bạc tỉ quá thường Chinh chiến thương trường Trăm lần trăm thắng Làm ăn sòng phẳng Hối lộ chẳng cần Minh bạch toàn phần Giàu sang vô độ Phú quí đồng bộ Chức vụ lên nhanh Gia đạo an làng Hanh thông vạn sự Thuận hòa chồng vợ Tương trợ anh em Trong ngoài ấm êm Chất thêm hạnh phúc.
30.
Cung kính mời nhau chén rượu nồng
Chúc mừng năm đến, tiễn năm xong
Tân niên phúc lộc khơi vừa dạ
Xuân mới tài danh khởi thỏa lòng
Vạn chuyện lo toan thay đổi hết
Sự gì bế tắc thảy hanh thông
Như anh, như chị, bằng bè bạn
Ý nguyện, duyên lành, đẹp ước mong.
MiMo (Tổng hợp)
6 notes · View notes
baokien · 6 years
Photo
Tumblr media
24 mùa xuân. Càng lớn càng thấy ý nghĩa đoàn viên của Tết. Tết đâu phải chỉ có bánh tét, thịt kho, đánh bài, hoặc không có chỗ nào chơi. Mình thấy Tết ở nhà nghỉ ngơi, gặp gỡ bà con họ hàng tâm sự là vui rồi. Chen chân vô mấy khu du lịch vừa bị chặt chém, đông người, mệt mỏi, bực bội. Năm nay thiệt sự buồn khi phải trực tết ở cơ quan đến mùng 4 tết mới có cơ hội về đoàn viên gia đình. Nhớ lại sáng mùng 1 tết, gọi điện thoại về chúc tết ba, nghe ba dặn dò cố gắng lên mà trực trào nước mắt. Đến khi về tới nhà ngồi bên mâm cơm gia đình nghe ba mẹ tâm sự mà cảm thấy mình như đã bỏ lỡ biết bao nhiêu tình cảm gia đình phía sau lưng lâu nay để bon chen với đời. Chiều nay tranh thủ đi lang thang 1 mình trong xóm, nhìn từng nhà hàng xóm, từng hàng cây, góc đường quen thuộc của tuổi thơ mà thấy sao nó lạ quá, những thứ mà trước giờ mình nghĩ nó to lớn mà nay nhìn lại thiệt nhỏ bé... Ba mẹ cũng bắt đầu có tuổi, cơn đau chân của ba vẫn tái phát khi trời trở lạnh, đi sau ba mà nghẹn không cho nước mắt trào ra. Bởi cả năm không về thăm được ba mẹ lần nào, nay được nhìn thấy ba mẹ, quê hương thanh bình thiệt không muốn đi chút nào nữa. Cảm thấy quý từng giờ, từng phút ở bên cạnh người thân. Bà con nhà mình ai cũng dễ thương, gặp là nói cười vui vẻ không ai hỏi lương tháng nhiêu hay chừng nào lấy vợ. Thật ra có rất nhiều cách hỏi để quan tâm nhau, ngồi kể chuyện cùng nhau lớn lên như thế nào là thấy không đủ giờ. Hồi nhỏ gặp nhau hàng ngày ghét nhau, chửi nhau chứ lớn rồi nhìn ai thấy cũng thương. Lớn lên ai cũng như chim bay khắp mọi nơi kiếm ăn, những dịp như vậy là phút hiếm hoi được gặp nhau mà còn đủ đầy lớn, bé. Tết này vui, buồn lẫn lộn. Chuyện buồn thôi không muốn nhắc. Ghi lại để năm sau chỉ nhớ chuyện vui. Hôm nay hết Tết rồi, sáng nay bé hàng xóm cầm bao lì xì ra dúi vào tay nói: "Cháu lì xì cho chú Kiên, chúc chú Kiên 1 năm vui vẻ. Người lớn cũng cần may mắn". Cảm động muốn khóc! Mục tiêu của năm nay là: 1. Về nhà trong năm nhiều hơn 2 lần 2. Học hành cao hơn *Mùng 7 tết Kỉ Hợi 11/2/2019
1 note · View note
aihieuduoclongem · 6 years
Text
180919 - Những ngày sống ở Huế ~~~
Hơn 1 tháng trôi qua, việc thích nghi vẫn chưa bắt đầu được. Anh già bảo, tao đm 1 năm 4 tháng cũng có thích nghi đéo được đâu.
Cung cách sống của người dân xứ kinh kỳ thật cmn toàn vua chúa cả tiểu thơ làm đứa nông dân chất phác như mình mệt đít.
Mọi thứ cứ như thể thách thức mình, mà buồn cái đéo phải khó và là ngu. Và mình thì, k chấp nhận được những thứ, những người KHÔNG CÓ CƠ BẢN.
.
Về bạn mlkt,
Mình k thể nào bỏ qua tâm lý coi thường bạn ấy vì đm bạn ấy tốt nghiệp con mẹ nó từ một cái trường dân lập dốt nát nhất thành phố này. Và đm bạn ấy lúc lone nào cũng tỏ ra quan trọng lắm nên mình càng phát tởm lên được.
Mẹ nó con kế toán mà đéo báo cáo được tháng thuế nào thì đừng có ra vẻ.
Mẹ nó con kế toán mà đéo biết ngân hàng đéo cho rút tiền đô nếu đéo có chứng từ thì đừng có ra vẻ.
Mẹ nó con kế toán mà đéo biết giá trị tài sản bao nhiêu thì tính vào tài sản cố định hay chi phí thì đừng có ra vẻ.
Mình chỉ muốn nói, muốn ra vẻ thì hãy ra vẻ cho nó đúng cách tý k thì nhìn ngu lắm. Viết cái mail còn đéo viết được cái nội dung thì đm chả coi ai ra gì à.
Mje, chỉ cái việc đi thuê công ty dịch vụ kế toán hỗ trợ nó thôi mà mất mẹ nó mấy ngày và toàn những công ty cũng mặt lone đéo khác gì mặt nó.
1. Một công ty trẻ mới thành lập 3 năm. Trong suốt cuộc nói chuyện cứ khoe mẹ nó mỗi cái Chứng chỉ hành nghề để ra vẻ. Hát cái giá trên trời gấp 2 3 lần công ty khác. Và đỉnh điểm là khi sếp bày tỏ sự bất an về sự non trẻ của cty thì vênh mõm lên bảo, khi nhận khách thì đồng nghĩa vs việc nhận rủi ro cộng vs việc cty còn nhiều dự án khác nên không cần. Đậu má phải mình thì một chữ thôi: ĐÉO!!
Sau đó gửi hợp đồng tham khảo thì gửi mẹ nó cái hợp đồng tiếng Việt. Kèm thêm câu “IF YOU NEED...” thì sẽ gửi tiếng Anh. Đm mình chỉ chửi thầm làm ăn vs cty nước ngoài mà xài tiếng mẹ đẻ là đéo ra sao rồi. Cái lone gì cũng phải sử dụng ngôn ngữ trung gian làm chính.
Con mlkt rất ra vẻ, chị dịch hợp đồng ra cho sếp nhé. ĐẬU MÁ ĐÉO NHÉ ~~ Tao đéo phải làm việc dưới quyền mày hay dưới quyền bọn cty kia đâu mà sai vặt tao thế. Chắc lone gì đã ký hợp đồng vs nhau mà bắt bố mày dịch. Ủa bố mày có ăn ở không thì xin thưa đéo làm chuyện bao đồng thế. Đm đúng kiểu đéo xài đến não.
Còn thêm kiểu ngu lone hỏi báo giá thì đéo biết giá đấy có bao gồm VAT k, đéo biết thuế má báo cáo định kỳ có phụ thu k, mẹ hỏi đến cái lone gì cũng “để em hỏi lại”, đm a ma tơ đéo hiểu nổi.
2. Một cty 10 năm kinh nghiệm. Yêu cầu gửi hợp đồng và báo giá thì đm con mlkt lại diễn trò hề, bảo họ chỉ gửi profile cty kèm vs dịch vụ cung cấp và nói là khi nào đồng ý ký hợp đồng làm vs họ thì sẽ báo giá. Đậu má có phải con nhà giàu đéo đâu mà mua hàng đéo biết giá. Ngu nó cũng vừa vừa phải phải.
3. Một cty cũng thích thể cmn hiện như con mlkt. Mje cũng báo giá đéo có VAT làm người ta tưởng giá đấy rồi ok làm xong nhẩy đông đổng lên sủa như chó là chưa có VAT.
Hẹn người ta sang thăm văn phòng xong nhẩy đông đổng lên bảo bận tối mắt đến thứ năm chỉ rỗi mỗi chiều nay nên đm 14h thứ 2 gọi điện bảo chiều thứ 2 sang mà thăm. Đậu má mỗi chúng mày bận đấy. Ấy thế mà bảo thứ 3 lúc 13h30 ký hợp đồng thì đm ok đéo thấy bảo bận.
Ok sáng thứ 3 8h30 lại nhẩy đông đổng lên đòi ký hợp đồng lúc 9h15p vì chúng nó bận. Địt cụ chúng nó mỗi chúng nó bận đấy. Mình cũng đéo hiểu nổi sao sếp hiền thế chứ đm phải mình thì ĐÉO !! 
Xách đít sang ký hợp đồng lại đéo mang theo cái hợp đồng nào. Sang sai bảo mlkt in ra xong sai bảo đi sửa in lại. Ê cái đm bảo mình khó thì mình chịu chứ mình là đéo dung nạp được cái cung cách làm ăn hãm lone của các bạn nhé. Mje ra vẻ chuyên nghiệp nhưng đm vẫn là ĐÉO CÓ CƠ BẢN nhé.
Mình buồn cười nhất là vụ làm mẹ nó cái quy chế công ty xong đưa cmn bao nhiêu nội dung đòi quyền lao động như một nhà hoạt động nhân quyền chân chính đang bảo vệ công đoàn công ty. Đéo gì đòi người lao động chết phải có vòng hoa kèm 3 chẹo vnd, người lao động cưới đòi vòng hoa kèm 1 chẹo đồng vn, trung thu mỗi em 200 nghìn, tết lì xì mỗi em 200k, ngày phụ nữ quốc tế phụ nữ Việt Nam mỗi em 200 300 nghìn đồng, ngày Quốc khánh lại mỗi em 200 300 nghìn đồng,... ĐM nhìn vào đấy mình những muốn sang nói nhỏ vs nó, EM EEI CÒN NGÀY THƯƠNG BINH LIỆT SĨ CẢ NGÀY QUỐC TẾ THIẾU NHI SAO EM ĐÉO ĐÒI NỐT ĐI EM =,= Đm ngứa mỏ.
.
Nói chung là vẫn còn nhiều điều khiến một đứa khó tính và đòi hỏi cao như mình cảm thấy mệt mỏi ở chốn này.
Người dân xứ kinh kỳ sống chảnh chó chảnh đĩ lúc lone nào cũng vênh mặt lên dù đéo có gì để khoe mẽ là mình phát ốm lên được.
Thủ tục hành chính thì nhiêu khê và k bao giờ hoàn thành trong một ngày được. Mọi chuyện đéo bao giờ xong trong một lần dù mình có chuẩn bị kỹ cỡ nào đi chăng nữa.
Tóm lại là sáng nay mình đã ốm thật sau hai ngày đầu tuần bị hành như chó vì những chuyện hãm lone được bày ra bởi những đứa mặt lone ở đây.
4 notes · View notes
jollygardenerreview · 3 years
Text
Bắt nhịp xu thế thiên lí Vàng Dịp Tết
lì xì đầu năm được coi là phong tục lì xì ngày Tết đã phát triển thành 1 nét văn hóa truyền thống đặc sắc và tốt lành có ý nghĩa mong may mắn và phúc lộc đến cho người nhà yêu, kính quý.
Tục mừng tuổi ngày tết là một phần không thiếu trong phong vị ngày tết ở Việt Nam. Vào các năm trước đây mỗi khi vào dịp tết đều mang các tục lệ như xông đất hay rước lửa đỏ…mục đích của những phong tục này nhằm đón may mắn vào nhà ngày Tết. Không những thế những ngày này ông bà, bác mẹ, cô dì chú chưng, người thân trong gia đình thường mở hàng cho những trẻ nhỏ bằng các phong bao đỏ trong đấy mang những mệnh giá tiền khác nhau. Bên cạnh đó những con cháu trưởng thành cũng có thể mở hàng và chúc thọ cho ông bà bố mẹ người thân bằng những mở hàng đỏ mong gia đình sở hữu được phổ biến sức khỏe hạnh phúc và no ấm cả năm…
lì xì Thần Tài phú quý
hiện nay thiên hướng chọn lọc các phong bao mừng tuổi vàng càng được phổ quát người ưa thích có ý nghĩa tặng lì xì vàng sẽ đem đến may mắn, phát tài phát lộc cho người thân gia đình. Tặng lì xì vàng còn sở hữu 1 ý nghĩa đặc thù nữa là chia sẻ kinh tế tích lũy vững bền mà người nào cũng muốn được với.
mừng tuổi ngày tết là 1 nét đặc trưng trong văn hóa cựu truyền và theo thời gian mang các sự đổi thay trong quan niệm của mỗi người và ai cũng vui mừng khi nhận được những bao thiên lí ngày Tết nhưng không phải người nào cũng biết được khởi thủy cũng như ý nghĩa của phong tục này. Vậy thì chúng ta cộng Nhận định ý nghĩa của việc tặng bao thiên lí cũng như phong trào về bao mừng tuổi vàng qua bài viết này nhé.
vì sao lại mang phong tục mừng tuổi ngày tết?
Theo truyền thuyết trần thế tuyên truyền vào đêm giao thừa có 1 con yêu quái xuất hiện và xoa đầu trẻ thơ lúc ngủ làm cho chúng giật thột và bậc khóc. Sau đó với 8 vị tiên biết đến sự việc liền hóa thành các đồng tiền vàng để canh gác và bảo vệ các bọn trẻ. Lúc các con yêu quái xuất hiện định trâm đầu đứa trẻ thì bên cái gối lóe lên các tia vàng sáng rực làm chúng kinh hoàng và bỏ chạy.. Khi thấy được những đồng tiền vàng trong bao đỏ mang thể đánh chạy được yêu quái tạo điều kiện cho bọn trẻ khỏe mạnh và an lành nên cứ mỗi dịp Tết đến người ta lại bỏ tiền vào các bao phong bì đỏ và tặng cho trẻ con còn gọi ấy là mở hàng và dần về sau phát triển thành phong tục thiên lí hay còn được gọi là thiên lí lấy lộc đầu năm.
cho nên nó đã trở nên phong tục văn hóa rẻ đẹp của người Việt sở hữu mong muốn mang lại các điều tốt đẹp nhất và may mắn từ các ngày đầu năm.
lì xì vàng tài lộc
Ý nghĩa của tặng bao mở hàng
Câu đối, thiệp chúc Tết, mâm cơm tất niên là dấu hiệu nhận mặt mùa xuân đang chạm ngõ và đây cũng là khi người to cần tâm tình cho trẻ nhỏ hiểu hết ý nghĩa của những phong tục cựu truyền rẻ đẹp vào ngày Tết của dân tộc. Cùng mang nét văn hóa của người Phương Đông giấy tờ trao nhau bao lì xì hay là mở hàng vốn được xem như 1 cử chỉ ý nhị để trao gửi những lời chúc sung túc may mắn và sức khỏe trong những dịp đầu năm.
dù rằng các bao mừng tuổi này cao sang hay mộc mạc thì người nhận đều đón nhận món quà ấy có phần đông sự trân trọng như nâng niu dòng tình người trao tặng. Ko cần biết trị giá nó to hay nhỏ nhưng nó lại với 1 trị giá ý thức đủ khiến người nhận cảm thấy vui vẻ và hạnh phúc. Một giá trị nho nhỏ đi cố nhiên bao lì xì không làm cho mất đi giá trị văn hóa mừng tuổi của ngày Tết mà đó được xem là “Trao tài, nhận lộc”.
lúc trẻ thơ nhận được được phong bao may mắn trong khoảng người lớn trao tặng thì thấy hứng thú và vui vẻ cầu chúc cho ông bà bách niên giai lão, gia đình ấm êm, sức khỏe dồi dào. Điều này cũng được xem là phương pháp bộc lộ yêu thương đền đáp của con cái dành cho những bậc sinh thành trong gia đình.
bên cạnh đó trao cũng là nhận được gửi gắm trong các bao mở hàng ngày Tết nhằm lan tỏa và gắn kết yêu thương giữa mọi người mang nhau đem đến các điều rẻ đẹp, an lành.
Bao mở hàng nén vàng
Bao thiên lí vàng chiếm khuynh hướng quà tặng ngày Tết
Ngoài bí quyết truyền thống thiên lí ngày Tết bằng những tiền giấy mới chứa trong bao mở hàng thì vài năm vừa qua phổ thông người còn lì xì bằng vàng ròng rã. Phường hội càng ngày càng lớn mạnh kéo theo nhu cầu thẩm mỹ càng ngày càng cao thì bao thiên lí ngày Tết cũng càng ngày càng trở thành phổ quát về chiếc hình và thiết kế. Bao lì xì vàng ngày được ưa chuộng đa phần là vàng 24k dát mỏng có mức giá giao động trong khoảng 3000000-800000 đồng/ sản phẩm phụ thuộc vào trọng lượng vàng.
lì xì vàng đã ko còn mới lạ nhưng tới cận Tết Nguyên Đán thì mở hàng vàng ròng rã lại hút khách đông đảo. Bởi vì miếng vàng trong bao thiên lí là vàng nguyên khối nên sau khi được tặng hay lì xì thì có thể đem bán thảo luận thường nhật. Đối mang những mở hàng mạ vàng thì có thể giữ làm cho kỷ niệm chứ ko có trị giá tìm bán như vàng thường ngày.
Tại Kaigold, những chiếc sản phẩm bao mở hàng nén vàng hình con giáp giá gần 400.000 đồng/ sản phẩm. Đây chẳng phải là bao lì xì thông thường mà có 1 ý nghĩa về sự tình thật quý mến khi bài tỏ tấm lòng mang nhau chẳng những thế mà còn cầu tài lộc rất có ích.
Ngoài việc biếu tặng thì phổ quát người còn dùng bao mở hàng để trang trí chậu hoa hoặc trưng bàn độc cha ông nhằm cầu an hay làm bùa may mắn nguyện ước cho cả năm tiền nong rủng rỉnh. Mang chút và vào đầu năm dù rằng giá trị không phổ biến nhưng vẫn sở hữu ý nghĩa giúp bạn chiêu tài nạp bảo.
thiên lí quà tặng ngày Tết
tuy nhiên bạn mang thể tìm bao mừng tuổi vàng để ở bàn thần tài hoặc bỏ trong túi xách/ví để cầu may, để ở cửa hàng hoặc cửa hàng kinh doanh để kêu gọi tài lộc thu hút người mua. Bên cạnh đó mẫu lì vàng vàng dạng móc treo cũng với thể tiêu dùng để treo ở ô tô, điện thoại, cửa ra vào như 1 lá bùa bình an và may mắn
xu hướng cách đây không lâu rộng rãi người chọn mở hàng phong bao mở hàng vàng và trang sức vàng chất lượng cao của thương hiệu uy tín Kaigold để mừng tuổi phát lộc mừng tuổi cho người nhà yêu bạn bè gặp phổ thông may mắn, mạnh khỏe và tỏ lòng hàm ân đối sở hữu ông bà bố mẹ.
tuy nhiên Kaigold có có phần lớn trang sức vàng như Charm linh vật hay charm đĩnh vàng nhỏ xinh xâu chỉ đỏ rất phù hợp thiết thực sử dụng để mở hàng và được nhiều người mong muốn được trao tặng.
mở hàng bằng vàng mang đến phổ thông may mắn tài lộc
Trang sức vàng vốn được xem là vật biểu tượng cho sự may mắn và hộ mệnh bình an đem đến nhiều tài lộc an toàn cho chủ sở hữu. Ví như được tặng vàng vào đầu năm sẽ được đắc tài đắc lộc và may mắn cả năm. Với bao mừng tuổi màu đỏ biểu trưng cho các màu cát tường may mắn nhất trong các lễ hội đặc trưng diễn tả cho sự khởi đầu mới tháng mới được trơn tuột.
tương tự bạn đã hiểu rõ về ý nghĩa tặng bao mở hàng cũng như văn báo mừng tuổi ngày Tết và biết được phong trào tặng bao thiên lí ngày tết rồi đúng không? Chúc mọi người Tết này sớm tậu được cho mình những món quà độc đáo để trao tặng tài lộc và gửi gắm yêu thương đến những người thân yêu.
“Lì xì vàng tỏ ngàn yêu thương”
https://kaigold.vn/bat-nhip-xu-huong-li-xi-vang-dip-tet/
0 notes
1999fashion · 3 years
Text
ý nghĩa của ngày tết nguyên đán
Tết Nguyên Đán và ý nghĩa của nó, cùng tìm hiểu để biết được phong tục mang đậm màu sắc văn hóa của người Á Đông nói chúng và người Việt Nam nói riêng. Tết đến không chỉ là niềm khao khát của biết bao đứa trẻ để được xúng xính quần áo mới, được ăn mứt bánh và được lì xì. Mà nó còn mang một ý nghĩa vô cùng sâu sắc. Đó là điểm giao thời giữa năm cũ và năm mới, giữa một chu kỳ vận hành của đất trời, vạn vật cỏ cây. Bên cạnh đó là khao khát sự trường tồn cuộc sống, sự hài hòa Thiên – Địa – Nhân, sự gắn kết trong cộng đồng, gia tộc và gia đình.
Tumblr media
Tết Nguyên Đán
“Tết” chính là “tiết”. Hai chữ “Nguyên Đán” có gốc chữ Hán; “nguyên” có nghĩa là sự khởi đầu hay sơ khai và “đán” là buổi sáng sớm. Cho nên đọc đúng phiên âm phải là “Tiết Nguyên Đán”. Tết Nguyên Đán được người Việt Nam gọi với cái tên rất thân thương “Tết Ta”, là để phân biệt với “Tết Tây” (Tết Dương lịch).
Tết Nguyên Đán được tính từ ngày nào?
Do cách tính lịch âm của người Việt Nam có khác với Trung Quốc cho nên Tết Nguyên Đán của người Việt Nam không hoàn toàn trùng với Tết của người Trung Quốc và các nước chịu ảnh hưởng bởi văn hóa Trung Quốc khác.
Vì Âm lịch là lịch theo chu kỳ vận hành của mặt trăng nên Tết Nguyên Đán muộn hơn Tết Dương lịch. Do quy luật 3 năm nhuận một tháng của Âm lịch nên ngày đầu năm của dịp Tết Nguyên Đán không bao giờ trước ngày 21 tháng 1 Dương lịch và sau ngày 19 tháng 2 Dương lịch mà thường rơi vào khoảng cuối tháng 1 đến giữa tháng 2 Dương lịch. Toàn bộ dịp Tết Nguyên Đán hàng năm thường kéo dài trong khoảng 7 đến 8 ngày cuối năm cũ và 7 ngày đầu năm mới (23 tháng Chạp đến hết ngày 7 tháng Giêng).
Tumblr media
Nguồn gốc của Tết Nguyên Đán
Chịu ảnh hưởng mạnh mẽ từ văn hoa Trung Quốc trong hơn 1000 năm Bắc thuộc, Tết Nguyên Đán cũng là một trong những nét văn hóa được du nhập trong thời điểm đó. Theo lịch sử Trung Quốc, nguồn gốc Tết Nguyên Đán có từ đời Tam Hoàng Ngũ Đế và thay đổi theo từng thời kỳ. Đời Tam Vương, nhà Hạ chuộng màu đen nên chọn tháng giêng, tức tháng Dần. Nhà Thương thích màu trắng nên lấy tháng Sửu, tức tháng chạp, làm tháng đầu năm. Nhà Chu ưa sắc đỏ nên chọn tháng Tý, tức tháng mười một, làm tháng Tết. Các vua chúa nói trên quan niệm về ngày giờ “tạo thiên lập địa” như sau: giờ Tý thì có trời, giờ Sửu thì có đất, giờ Dần sinh loài người nên đặt ra ngày Tết khác nhau.
Đến thời Đông Chu, Khổng Tử đổi ngày Tết vào một tháng nhất định là tháng Dần. Đời nhà Tần (thế kỷ 3 TCN), Tần Thủy Hoàng lại đổi qua tháng Hợi, tức tháng mười. Đến thời nhà Hán, Hán Vũ Đế (140 TCN) lại đặt ngày Tết vào tháng Dần, tức tháng giêng. Từ đó về sau, không còn triều đại nào thay đổi về tháng Tết nữa.
Đến đời Đông Phương Sóc, ông cho rằng ngày tạo thiên lập địa có thêm giống gà, ngày thứ hai có thêm chó, ngày thứ ba có thêm lợn, ngày thứ tư sinh dê, ngày thứ năm sinh trâu, ngày thứ sáu sinh ngựa, ngày thứ bảy sinh loài người và ngày thứ tám mới sinh ra ngũ cốc. Vì thế, ngày Tết thường được kể từ ngày Mồng một cho đến hết ngày mồng Bảy.
Tumblr media
Ý nghĩa của Tết Nguyên Đán
Tết Nguyên Đán không chỉ thể hiện sự giao giao cảm giữa trời đất và con người với thần linh trong quan niệm của người phương Đông. Mà thiêng liêng hơn cả đó chính là ngày đoàn viên của mọi gia đình. Mỗi khi Tết đến, dù làm bất cứ nghề gì, ở bất cứ nơi đâu đều mong được trở về sum họp dưới mái ấm gia đình trong 3 ngày Tết, được khấn vái trước bàn thờ tổ tiên, thăm lại ngôi nhà thờ, ngôi mộ, giếng nước, mảnh sân nhà,… được sống lại với những kỷ niệm đầy ắp yêu thương của tuổi thơ yêu dấu. “Về quê ăn Tết”, đó không phải là một khái niệm thông thường đi hay về, mà là một cuộc hành hương về với cội nguồn, nơi chôn rau cắt rốn.
Tumblr media
Bên cạnh đó, Tết Nguyên Đán còn được coi là ngày “làm mới”. Bởi, mọi người đều mong muốn đón một năm mới an lành, sung túc, thuận lợi trong cả năm và gác lại mọi điều không may mắn trong năm cũ. Do vậy, vào dịp Tết nhà nào cũng tất bật dọn dẹp, sắm sửa, trang hoàng. Đây cũng là dịp mọi người làm mới lại về phần tình cảm và tinh thần để mối liên hệ với người thân được gắn bó hơn, tinh thần thoải mái, tươi vui hơn.
Tumblr media
Không những thế, Tết Nguyên Đán còn là dịp để tạ ơn. Con cái tạ ơn cha mẹ, cha mẹ tạ ơn ông bà, tổ tiên, nhân viên tạ ơn cấp chỉ huy. Ngược lại, lãnh đạo cũng cảm ơn nhân viên qua những buổi tiệc chiêu đãi hoặc quà thưởng để ăn Tết.
Hãy gác lại mọi thứ, để cùng đất trời đón một mùa xuân tươi vui, cùng gia đình quây quần trong không khí Tết đầm ấm!
Đặt mua vé máy bay Tết giá rẻ ở đâu?
Nếu bạn không có nhiều thời gian cho việc săn vé máy bay giá rẻ, hãy liên lạc với 1999fashion.com Air. Các Booker chuyên nghiệp sẽ hỗ trợ việc săn tìm những chiếc vé máy bay giá rẻ, vé máy bay khuyến mãi phù hợp với hành trình của mình. Bên cạnh đó, việc cung cấp thông tin chuyến bay, đặt vé online, giữ chỗ cũng sẽ được các nhân viên nhiệt tình tư vấn. Còn chờ gì nữa mà không đặt ngay cho mình một chiếc vé máy bay giá rẻ.
1999fashion.com cũng đã mở bán vé máy bay Tết 2021. Đặt vé máy bay Tết 2021 ngay hôm nay để được giá tốt nhất!
Tumblr media
Chọn chuyến bay
Một chiều Khứ hồiNơi đi Hồ Chí Minh (SGN)Hà Nội (HAN)Hải Phòng (HPH)Vân Đồn (VDO)Đà Nẵng (DAD)Cần Thơ (VCA)Phú Quốc (PQC)Nha Trang (CXR)Đà Lạt (DLI)Thanh Hóa (THD)Vinh (VII)Huế (HUI)Đồng Hới (VDH)Chu Lai (VCL)Quy Nhơn (UIH)Tuy Hòa (TBB)Pleiku (PXU)Ban Mê Thuột (BMV)Côn Đảo (VCS)Rạch Giá (VKG)Cà Mau (CAH)Điện Biên (DIN)Bangkok (BKK)Chiang Mai (CNX)Jakarta (CGK)Kuala Lumpur (KUL)Luang Prabang (LPQ)Manila (MNL)Phnom Penh (PNH)Phuket (HKT)Siem Reap (REP)Sihanoukville (KOS)Singapore (SIN)Vientiane (VTE)Yangon (RGN)Beijing (PEK)Busan (PUS)Chengdu (CTU)Fukuoka (FUK)Guangzhou (CAN)Hàng Châu (HGH)Hong Kong (HKG)Kaohsiung (KHH)Nagoya (NGO)Osaka (KIX)Seoul (ICN)Shanghai (SHA)Taipei (TPE)Tainan (TNN)Taichung (RMQ)Tokyo Haneda (HND)Tokyo Narita (NRT)Shanghai Pudong (PVG)Dubai (DXB)Indira Gandhi (DEL)Xiamen Gaoqi (XMN)Shenzhen Bao"an (SZX)Ngurah Rai (DPS)Kunming Changshui (KMG)Amsterdam (AMS)Barcelona (BCN)Frankfurt (FRA)Geneva (GVA)London (LGW)Lyon (LYS)Madrid (MAD)Marseille (MRS)Montpellier (MPL)Moscow (SVO)Nice (NCE)Paris (CDG)Prague (PRG)Rome (ROM)Toulouse (TLS)Vienna (VIE)Zurich (ZRH)Heathrow (LHR)Copenhagen (CPH)Warsaw Chopin (WAW)Munich (MUC)Helsinki (HEL)Atlanta Hartsfield (ATL)Austin (AUS)Boston, Logan (BOS)Chicago IL (CHI)Dallas Fort Worth (DFW)Denver (DEN)Honolulu (HNL)Los Angeles (LAX)Miami (MIA)Minneapolis/St.Paul (MSP)New York (JFK)Portland (PDX)San Francisco (SFO)Seattle, Tacoma (SEA)St Louis, Lambert (STL)Washington (WAS)George Bush (IAH)Dulles (IAD)Phoenix Sky Harbor (PHX)Philadelphia (PHL)Tampa (TPA)San Diego (SAN)Sydney (SYD)Melbourne (MEL)Brisbane (BNE)Perth (PER)Adelaide (ADL)Darwin (DRW)Cairns (CNS)Gold Coast (OOL)Auckland (AKL)Wellington (WLG)Christchurch (CHC)Palmerston North (PMR)Johannesburg (JNB)Murtala Muhammed (CPT) Nơi đến Hồ Chí Minh (SGN)Hà Nội (HAN)Hải Phòng (HPH)Vân Đồn (VDO)Đà Nẵng (DAD)Cần Thơ (VCA)Phú Quốc (PQC)Nha Trang (CXR)Đà Lạt (DLI)Thanh Hóa (THD)Vinh (VII)Huế (HUI)Đồng Hới (VDH)Chu Lai (VCL)Quy Nhơn (UIH)Tuy Hòa (TBB)Pleiku (PXU)Ban Mê Thuột (BMV)Côn Đảo (VCS)Rạch Giá (VKG)Cà Mau (CAH)Điện Biên (DIN)Bangkok (BKK)Chiang Mai (CNX)Jakarta (CGK)Kuala Lumpur (KUL)Luang Prabang (LPQ)Manila (MNL)Phnom Penh (PNH)Phuket (HKT)Siem Reap (REP)Sihanoukville (KOS)Singapore (SIN)Vientiane (VTE)Yangon (RGN)Beijing (PEK)Busan (PUS)Chengdu (CTU)Fukuoka (FUK)Guangzhou (CAN)Hàng Châu (HGH)Hong Kong (HKG)Kaohsiung (KHH)Nagoya (NGO)Osaka (KIX)Seoul (ICN)Shanghai (SHA)Taipei (TPE)Tainan (TNN)Taichung (RMQ)Tokyo Haneda (HND)Tokyo Narita (NRT)Shanghai Pudong (PVG)Dubai (DXB)Indira Gandhi (DEL)Xiamen Gaoqi (XMN)Shenzhen Bao"an (SZX)Ngurah Rai (DPS)Kunming Changshui (KMG)Amsterdam (AMS)Barcelona (BCN)Frankfurt (FRA)Geneva (GVA)London (LGW)Lyon (LYS)Madrid (MAD)Marseille (MRS)Montpellier (MPL)Moscow (SVO)Nice (NCE)Paris (CDG)Prague (PRG)Rome (ROM)Toulouse (TLS)Vienna (VIE)Zurich (ZRH)Heathrow (LHR)Copenhagen (CPH)Warsaw Chopin (WAW)Munich (MUC)Helsinki (HEL)Atlanta Hartsfield (ATL)Austin (AUS)Boston, Logan (BOS)Chicago IL (CHI)Dallas Fort Worth (DFW)Denver (DEN)Honolulu (HNL)Los Angeles (LAX)Miami (MIA)Minneapolis/St.Paul (MSP)New York (JFK)Portland (PDX)San Francisco (SFO)Seattle, Tacoma (SEA)St Louis, Lambert (STL)Washington (WAS)George Bush (IAH)Dulles (IAD)Phoenix Sky Harbor (PHX)Philadelphia (PHL)Tampa (TPA)San Diego (SAN)Sydney (SYD)Melbourne (MEL)Brisbane (BNE)Perth (PER)Adelaide (ADL)Darwin (DRW)Cairns (CNS)Gold Coast (OOL)Auckland (AKL)Wellington (WLG)Christchurch (CHC)Palmerston North (PMR)Johannesburg (JNB)Murtala Muhammed (CPT) Ngày đi Âm lịch: Ngày về Âm lịch: Người lớn 1 Người lớn2 Người lớn3 Người lớn4 Người lớn5 Người lớn6 Người lớn7 Người lớn8 Người lớn9 Người lớn10 Người lớn11 Người lớn12 Người lớn13 Người lớn14 Người lớn15 Người lớn16 Người lớn17 Người lớn18 Người lớn19 Người lớn20 Người lớn21 Người lớn22 Người lớn23 Người lớn24 Người lớn25 Người lớn26 Người lớn27 Người lớn28 Người lớn29 Người lớn30 Người lớn31 Người lớn32 Người lớn33 Người lớn34 Người lớn35 Người lớn36 Người lớn37 Người lớn38 Người lớn39 Người lớn40 Người lớn41 Người lớn42 Người lớn43 Người lớn44 Người lớn45 Người lớn46 Người lớn47 Người lớn48 Người lớn49 Người lớn50 Người lớn51 Người lớn52 Người lớn53 Người lớn54 Người lớn55 Người lớn56 Người lớn57 Người lớn58 Người lớn59 Người lớn60 Người lớn61 Người lớn62 Người lớn63 Người lớn64 Người lớn65 Người lớn66 Người lớn67 Người lớn68 Người lớn69 Người lớn70 Người lớn71 Người lớn72 Người lớn73 Người lớn74 Người lớn75 Người lớn76 Người lớn77 Người lớn78 Người lớn79 Người lớn80 Người lớn81 Người lớn82 Người lớn83 Người lớn84 Người lớn85 Người lớn86 Người lớn87 Người lớn88 Người lớn89 Người lớn90 Người lớn91 Người lớn92 Người lớn93 Người lớn94 Người lớn95 Người lớn96 Người lớn97 Người lớn98 Người lớn99 Người lớn Trẻ em Trẻ em1 Trẻ em2 Trẻ em3 Trẻ em4 Trẻ em5 Trẻ em6 Trẻ em7 Trẻ em8 Trẻ em9 Trẻ em10 Trẻ em11 Trẻ em12 Trẻ em13 Trẻ em14 Trẻ em15 Trẻ em16 Trẻ em17 Trẻ em18 Trẻ em19 Trẻ em20 Trẻ em21 Trẻ em22 Trẻ em23 Trẻ em24 Trẻ em25 Trẻ em26 Trẻ em27 Trẻ em28 Trẻ em29 Trẻ em30 Trẻ em31 Trẻ em32 Trẻ em33 Trẻ em34 Trẻ em35 Trẻ em36 Trẻ em37 Trẻ em38 Trẻ em39 Trẻ em40 Trẻ em41 Trẻ em42 Trẻ em43 Trẻ em44 Trẻ em45 Trẻ em46 Trẻ em47 Trẻ em48 Trẻ em49 Trẻ em50 Trẻ em51 Trẻ em52 Trẻ em53 Trẻ em54 Trẻ em55 Trẻ em56 Trẻ em57 Trẻ em58 Trẻ em59 Trẻ em60 Trẻ em61 Trẻ em62 Trẻ em63 Trẻ em64 Trẻ em65 Trẻ em66 Trẻ em67 Trẻ em68 Trẻ em69 Trẻ em70 Trẻ em71 Trẻ em72 Trẻ em73 Trẻ em74 Trẻ em75 Trẻ em76 Trẻ em77 Trẻ em78 Trẻ em79 Trẻ em80 Trẻ em81 Trẻ em82 Trẻ em83 Trẻ em84 Trẻ em85 Trẻ em86 Trẻ em87 Trẻ em88 Trẻ em89 Trẻ em90 Trẻ em91 Trẻ em92 Trẻ em93 Trẻ em94 Trẻ em95 Trẻ em96 Trẻ em97 Trẻ em98 Trẻ em99 Trẻ em Nguồn: ý nghĩa của ngày tết nguyên đán
0 notes
kimung-hoang · 4 years
Text
TẾT NÀY HƯƠNG CÓ VỀ QUÊ ĂN TẾT KHÔNG?
Tôi là một người con miền Bắc, nhưng chuyển vào sống tại Đà Nẵng, Hội An từ năm 2015, sáu năm nay tôi đã nghe rất nhiều lần câu hỏi này, gần Tết năm nào anh em, bạn bè cũng hỏi thế, và năm nào tôi cũng chỉ cười: Hương ở lại đây :)
Năm nay, cũng như nhiều năm về trước và nhiều nhiều năm nữa về sau, câu hỏi này vẫn là mối quan tâm của rất nhiều người, nhất là những người sống xa quê, xa bố mẹ. Nhân dịp cuối năm, các trang báo cũng như cư dân mạng đang xôn xao tranh cãi về chủ đề này, tôi xin phép chia sẻ đôi điều về quan điểm cá nhân cũng như nếp sống của gia đình tôi cùng các anh chị em trong tiệm.
Năm nay tôi 45 tuổi, chồng tôi 46, có 1 con gái 19 và 1 con trai 9 tuổi, trước khi chuyển vào miền Trung sinh sống vì lý do sức khỏe, thì chúng tôi cũng ở riêng chứ không ở cùng bố mẹ hai bên. Tôi làm nghề kinh doanh nội thất nên trước Tết là thời điểm vô cùng bận, có những năm tham gia hội chợ Xuân thì đến 29-30 Tết vẫn còn buôn bán. Từ đầu tháng chạp tôi đã bắt đầu dành thời gian để mua sắm những đồ cần thiết cho Tết như bia, rượu, bánh kẹo, măng miến, gạo nếp, đậu xanh, nấm hương, trà, cà phê...(sát Tết chỉ mua hoa, trái cây và thực phẩm tươi) cho cả nhà tôi và hai bên nội ngoại. Những ngày cuối tuần cả nhà cùng dọn dẹp sửa sang nhà cửa, thay thế những đồ cũ hỏng, sơn lại cái ghế hay cái hàng rào, tháo rèm cửa, đệm ghế ra giặt giũ, dọn dẹp tủ sách, quần áo, đồ chơi của lũ con...nói chung ai làm việc nấy không ai được đứng ngoài lề. Mỗi khi về nội ngoại tôi cũng tranh thủ v�� sinh nhà cửa, làm sạch bình hoa, bàn ghế, bếp núc để giúp mọi người. Chủ động thời gian nên tuy công việc nhiều mà tôi cũng ít khi bị vội, nhà cửa gọn gàng đầy đủ, tối 27,28 tết vẫn bố trí được thời gian dắt tay chồng đi dạo chợ hoa, chọn cành đào hay cây mai chưng Tết...
Chiều 30 cả nhà làm cơm cúng tất niên, ít người thì nói chung cũng không bày vẽ lắm, ăn xong thì lên bà nội chơi một lát, rồi đi chơi phố ngắm pháo hoa, có thể là cùng bạn bè, anh chị hoặc chỉ riêng nhà mình, giao thừa xong về tự xông nhà (chọn ai phù hợp nhất trong 4 người thì cho vào trước 😁), hạ lễ đốt vàng mã cúng các cụ chơi xuân, mở 1 chai vang cùng chúc mừng năm mới.
Sáng mồng 1 thì hai vợ chồng cùng ra chùa nào gần nhà nhất để thắp hương đầu năm, rồi về hô lũ trẻ dậy ăn sáng, sau đó là lên chúc Tết hai bên nội ngoại. Tất cả những chương trình vui chơi hò hẹn bạn bè gì cũng từ mồng 2 mới tính. Những ngày trong tết thì tùy nghi, tiện đâu ăn đấy, bữa nội bữa ngoại, bữa bạn bè anh chị, bữa thì mời mọi người đến nhà mình, bữa thì đi chơi xa du xuân, lễ lạt...không câu nệ áp lực gì nên cả nhà tôi đều thích Tết và tận hưởng khoảng thời gian này rất thanh thản, nhẹ nhàng.
Đó là những cái Tết còn ở quê nhà. Còn 6 năm nay tôi ở miền Trung, có nhà riêng và công việc kinh doanh, tôi chưa bao giờ "về quê ăn Tết". Có nhiều người nghĩ tôi tham công tiếc việc (tôi làm du lịch), có người nghĩ tôi tiếc tiền vé máy bay (vé tết công nhận là rất đắt), thậm chí có người nghĩ tôi...trốn việc, thôi thì đủ thứ lí do 😂
Nhưng thật sự thì lí do của tôi không phải vậy, nếu muốn về thì kinh tế gia đình tôi vẫn đủ để lo. Và cũng chẳng cần phải "trốn việc" vì gia đình 2 bên đều có anh chị ở cùng bố mẹ, chẳng ai cần tôi phải làm gì cả. Lý do thực sự của tôi chỉ đơn giản là tôi muốn đón Tết ở "NHÀ MÌNH".
Thật may mắn là chồng tôi cũng cùng quan điểm với tôi: khi chúng ta đã lập gia đình riêng, có nhà, có con cái, thì chúng ta nên xây dựng một gia đình đúng nghĩa, vì chúng ta là chủ gia đình đó, chứ không chỉ là "con" của gia đình lớn ngày xưa. Tôi thích cảm giác cả nhà cùng nhau sắm sửa, dọn dẹp, trang hoàng cho Tết, tôi thích cảm giác cùng chồng đi chợ hoa ngắm nghía, chọn đào, mai hay quất, rồi mang về cùng bọn trẻ chăng đèn, treo lên những phong lì xì xinh xắn, tôi thích cảm giác cùng con gái đi chợ và chế biến những món ăn yêu thích, cùng con trai lau dọn thật sạch khắp nơi, rồi hài lòng nhìn nhà cửa sáng bừng lên tươi mới và ấm áp, và tôi thích cảm giác sáng mồng 1 Tết ngủ dậy trong tổ ấm của chính mình, bày bánh kẹo hạt dưa ra bàn nước, nghe một khúc nhạc xuân và ngắm nhìn những bông hoa hé nở. Tôi thích bọn trẻ con lớn lên sẽ mang theo kỷ niệm về cái Tết của "nhà mình", giống như tôi bây giờ nhớ về những cái tết ấu thơ, khi ở cùng bố mẹ.
Chính vì vậy mà tôi không muốn chiều 28 hay 29 cả nhà tống quần áo vào vali, khóa cửa, xách ra sân bay và về ăn tết cùng bố mẹ, dù là nhà nội hay nhà ngoại gì cũng không phải là "nhà mình", vẫn vali để đầu giường đợi ngày ra sân bay lại, rồi hết mấy ngày tết trở về thì đón mình là căn nhà lạnh lẽo, không ở lại thì cũng đâu mua sắm trang hoàng gì cho phí phạm? Và tết vẫn chỉ là một chuyến đi...
Năm nay sẽ là cái Tết thứ 6 tôi đón Tết ở miền Trung, vì tôi đã chọn nơi đây là nơi gắn bó cuộc đời mình, nơi đây có căn nhà tôi chăm chút quanh năm, có những cái cây tôi trồng đang đơm hoa kết trái, có đàn chim hót líu lo mỗi sáng, có 2 con chó nghịch như 2 con giặc nhỏ, nơi tôi sẽ cùng chồng con sắm sửa, dọn dẹp để tạo nên một không khí Tết gia đình đúng nghĩa, nơi tôi dạy bọn trẻ con tinh thần trách nhiệm và xây dựng cho chúng nó một ký ức "Tết gia đình". Tôi sẽ mua quà Tết gửi về nhà, gọi điện thăm hỏi mọi người, rồi sau Tết chúng tôi sẽ về chơi vào bất cứ khi nào thuận tiện. Mẹ chồng, mẹ đẻ tôi đều rất văn minh, con cháu về lúc nào cũng quý, nghỉ hè về chơi cả tháng càng thích chứ không nhất thiết phải tranh thủ dăm ba ngày tết, hoặc ngày giỗ bố chồng tôi, vì ngày đó anh em họ mạc sẽ càng đông đủ. Ngày thường về chơi tôi sẽ rảnh rang ngồi nghe mẹ chồng, mẹ đẻ nói chuyện tỉ tê, ôn nghèo kể khổ, đấm lưng bóp tay, hay đưa các bà đi chùa chiền, mua sắm, vui hơn nhiều so với ngày Tết cứ sểnh ra là có người đến thăm hỏi và chúc tụng...
Bài viết chỉ chia sẻ nếp nghĩ, nếp sống của gia đình tôi, dĩ nhiên có thể hợp hay không hợp với mọi người, vì mỗi nhà có nếp sinh hoạt khác nhau, tôi hi vọng mọi người đều có thể cân đối mọi mối quan hệ để làm sao Tết phải là thời gian vui vẻ nhất, đầm ấm nhất để đón chào năm mới, đừng để Tết trở thành những ngày mệt mỏi và buồn chán vì chỉ có trách nhiệm mà không có niềm vui. Chúc các anh chị em đón Tết thật vui vẻ và hạnh phúc ❤
0 notes
newstintuc · 4 years
Text
Trốn nhà đi Hội An vì bị Tết 'hành xác'
Tumblr media
Chồng tôi gần Tết hôm nào cũng say. Một mình tôi dắt hai đứa nhỏ ba tuổi và 1,5 tuổi từ Vũng Tàu ra Hội An chơi trong hậm hực.
Tôi đi để xả stress sau mấy ngày Tết chứng kiến cảnh chồng mình hào hứng và bốc đồng với bia rượu từ nhà này sang nhà khác, nhưng khi ở nhà thì lè nhè, vật vờ. Về nhà, anh lờ đờ, mệt mỏi, nằm bẹp dí trên võng, không có giây phút nào tỉnh táo để chơi xuân đúng nghĩa.
Tết không phải lúc nào cũng vui. Với tôi, Tết bận bịu và hối hả đến phát mệt. Công việc cơ quan phải làm gấp, làm cố cho xong trước kỳ nghỉ, nhưng tôi lại còn phải lo cúng ông Táo, sắm sửa Tết và tìm qùa biếu sếp, hay các mối quan hệ trong công việc, họ hàng...
Có khi, tôi phải đi chúc Tết ở những nơi khá xa, vài ngày Tết mà di chuyển liên tục. Chưa kể còn phải lo lắng, chăm sóc con nhỏ, trong khi chúng nghỉ học mà cha mẹ vẫn đi làm. Có Tết, về quê miền Bắc trong cảnh đông đúc, chen chúc, đắt đỏ, góp phần làm giàu cho các hãng vận tải, khiến tôi không khỏi ngao ngán.
Tất niên rộn ràng từ trong nhà ra ngoài ngõ, từ cơ quan đến khu phố, tổ dân cư. Bia rượu ngày xuân bén mùi từ giây phút ấy. Và chồng tôi là rơi vào những chuỗi say sưa.
Sau cái lần phải đi Hội An ba năm trước ấy, tôi thật sự sợ Tết. Mọi thứ đi quá sự chịu đựng của người phụ nữ vốn chỉ thích một cái Tết được dạo chơi, thong thả thưởng thức cái đẹp ngày xuân như tôi.
Gia đình tôi thường về đón Tết ở nhà ngoại, cách đó vài chục cây số. Mấy ngày Tết, hôm nào mẹ tôi cũng làm cơm cúng tổ tiên. Bà hì hụi trong bếp một mình từ tờ mờ sáng, bê lên, bê xuống, trong khi các con còn say giấc, bà lại đâm tủi thân. Tết mất hết vui.
Tôi sợ cảnh ê hề thịt cá hay bánh kẹo, nước ngọt, các loại mứt. Trong khi chúng vốn chẳng tốt cho sức khỏe nếu ăn quá nhiều. Sau đó là màn rửa chén bát. Dù miền Nam nắng ráo, hay miền Bắc rét căm căm thì việc phải dành một khoảng thời gian không nhỏ chỉ để dọn dẹp "bãi chiến trường" sau mỗi lần ăn uống quả thật cũng quá sức chịu đựng.
>> Sợ Tết vì bị 'tra tấn' chuyện bao giờ mới đẻ?
Năm nào cũng vậy, dịp Tết, tai nạn giao thông lại tăng cao vì bia rượu, vì nhiều người đi ra đường chơi hơn.
Nhưng dù thế nào, thì Tết vẫn đến. Với tôi, Tết vẫn có những giá trị riêng của nó, và không khí rất đỗi thiêng liêng. Chỉ có cách đón Tết cần khác đi nếu cảm thấy mệt mỏi, ngao ngán. Hãy để Tết là một điều gì đó trong trẻo trong ký ức mọi người, là dịp trao truyền những giá trị tốt đẹp cho thế hệ mai sau.
Với con trẻ, hãy để niềm vui ngày Tết không phải là nhận bao lì xì, không phải là bánh kẹo, đồ ăn, nước ngọt nhiều như "nồi cơm Thạch Sanh". Dịp này, các con được vui chơi, học những giá trị tốt đẹp về truyền thống và rèn kỹ năng sống thay vì xem tivi, tranh thủ ôn bài là điều rất tuyệt vời.
Mấy năm trước, mẹ tôi không gói bánh, mà đặt người ta làm. Sự tiện lợi làm mất đi những cơ hội khám phá và trải nghiệm của con trẻ và những giây phút ấm áp bên nhau của mỗi thành viên trong gia đình. Gần đây, vì muốn con hiểu hơn về Tết, tôi nhờ mẹ khởi động lại việc tự gói để bé cùng tham gia. Con giúp rửa lá, gấp lá, canh nồi bánh bên bếp lửa bập bùng, thỏa niềm vui.
Tôi nghĩ dịp này, cha mẹ có thể cho con cùng đi chợ Tết, tính toán việc sắm, bày mâm ngũ quả, khuyến khích con tự mua đồ cúng ông táo, hoa quả, lặt lá mai, nấu ăn... Hướng dẫn con dọn dẹp nhà cửa, lau tủ, ghế, bàn, dọn bàn thờ tổ tiên... Đó là những kỹ năng tuyệt vời giúp cho con trưởng thành hơn, làm giàu vốn sống, tâm hồn, tình yêu thương, sự gắn kết với truyền thống và gia đình.
Giản tiện các thủ tục rườm rà trong việc cúng bái, lễ nghĩa dịp Tết, không quá nặng nề việc ăn uống, không say sưa bên bia rượu, tôi nghĩ, hòa khí ngày xuân sẽ được vun đắp thêm nhiều. Tết năm nào, nhà tôi cũng nhận được vài thùng bia do anh em, đồng nghiệp biếu. Ngày trước, tôi cũng mua vài thùng nước ngọt, bia, "xịn" hơn là rượu Tây đi biếu Tết.
Từ ngày có ông chú bị Gout, tôi thay đổi quan điểm. Thay vì bia này, rượu kia, tôi mua biếu chú cân hạt điều, ngày Tết ăn cho lành. Tôi thật tâm muốn gửi gắm thông điệp: "Chú đừng uống nhiều chất có men, chỉ tổ sinh bệnh tật". Ông chú tủm tỉm cười trước sự quan tâm của cháu gái. Tôi tin chú hiểu lòng tôi.
Tết thật ra không hẳn chỉ ở nhà với mâm cao cỗ đầy, ngồi bên nhau ba bữa, mới là đoàn viên. Đại gia đình cùng du xuân đâu đó cũng là cách gắn kết, sum vầy. Những chuyến đi, dù dài ngày hay ngắn ngày cũng sẽ làm giàu thêm vốn sống của trẻ thơ, người lớn cũng tươi vui, phấn khởi.
Gia đình một người bạn của tôi cho biết sẽ đi xuyên Việt dịp Tết này. Đồng hành cùng là những người bạn, giống như họ, đang "unschool" (gác lại chuyện học hành) cho con. Đây là cơ hội để cả nhà du lịch và cho con trải nghiệm cuộc sống. Những bài học địa lý sẽ trở nên tuyệt vời, sống động, thú vị hơn bao giờ hết so với những trang sách lý thuyết trong nhà trường.
Tết với tiếng cười, với niềm vui trọn vẹn, trong sự giản đơn nhưng ấm áp tình thân sẽ là những điều đẹp đẽ nhất trong lòng mỗi người. Sự ấm áp ấy không phải bên những ly rượu, chồng chén đĩa chất cao, bánh kẹo, đồ ăn, tiền lì xì, lễ nghi cúng bái, mà chính là những giây phút làm cùng nhau, trò chuyện cùng nhau, lắng nghe nhau, vui chơi cùng nhau. Hương vị Tết đến từ sự trở về, sự kết nối và sự có mặt thật sự của mỗi người trong mọi không gian và thời gian.
Hà Trang
>> Gia đình bạn ăn Tết thế nào? Gửi bài tại đây. Bài viết không nhất thiết trùng với quan điểm VnExpress.net.
Tumblr media Tumblr media
0 notes