Tumgik
#aleksandr sergeyevich pushkin
duahauhattim · 8 months
Text
Tumblr media
[Zhihu] 𝐓𝐚̂́𝐭 𝐜𝐚̉ đ𝐞̂̀𝐮 đ𝐚̃ 𝐥𝐚̀ 𝐪𝐮𝐚́ 𝐤𝐡𝐮̛́ (𝟏)
Aleksandr Sergeyevich Pushkin từng viết: "𝑀𝑜̣𝑖 𝑡ℎ𝑢̛́ đ𝑒̂̀𝑢 𝑐ℎ𝑖̉ 𝑡𝑟𝑜𝑛𝑔 𝑐ℎ𝑜̛́𝑝 𝑚𝑎̆́𝑡, 𝑚𝑜̣𝑖 𝑡ℎ𝑢̛́ đ𝑒̂̀𝑢 𝑙𝑎̀ 𝑞𝑢𝑎́ 𝑘ℎ𝑢̛́, 𝑚𝑎̀ 𝑞𝑢𝑎́ 𝑘ℎ𝑢̛́ 𝑎̂́𝑦 𝑠𝑒̃ 𝑡𝑟𝑜̛̉ 𝑡ℎ𝑎̀𝑛ℎ 𝑘𝑦́ 𝑢̛́𝑐 đ𝑒̣𝑝 𝑛ℎ𝑎̂́𝑡."
Tôi cũng sâu sắc thấy như vậy.
Cho dù là chuyện tốt hay xấu, thời gian trôi qua cũng đều đã là quá khứ. Chẳng có cuộc đời của ai là thuận buồm xuôi gió, cũng không có ai có cuộc đời luôn bế tắc.
𝑇ℎ𝑜̛̀𝑖 𝑔𝑖𝑎𝑛 𝑐𝑜́ 𝑡ℎ𝑒̂̉ 𝑚𝑎𝑛𝑔 đ𝑖 𝑟𝑎̂́𝑡 𝑛ℎ𝑖𝑒̂̀𝑢 𝑡ℎ𝑢̛́, 𝑐𝑢̃𝑛𝑔 𝑐𝑜́ 𝑡ℎ𝑒̂̉ 𝑐ℎ𝑢̛̃𝑎 𝑙𝑎̀𝑛ℎ 𝑟𝑎̂́𝑡 𝑛ℎ𝑖𝑒̂̀𝑢 𝑐ℎ𝑢𝑦𝑒̣̂𝑛.
𝟏.
𝐆𝐢𝐚𝐧 𝐤𝐡𝐨̂̉, 𝐫𝐨̂̀𝐢 𝐬𝐞̃ 𝐪𝐮𝐚.
Có câu nói: "Con người, sẽ không thể chỉ vì một chuyện vui mà vui vẻ cả năm, nhưng có thể vì một lần khốn khó mà sầu não cả đời."
Quả thật là vậy, gian khổ sẽ để lại dấu ấn khắc sâu trong lòng hơn bất kỳ niềm vui nào.
Đời này, con người sẽ trải qua đủ loại khốn khó, gặp phải đủ loại bất công và thất vọng.
Nhưng cho dù sự việc có tồi tệ bao nhiêu cũng sẽ không kéo dài mãi mãi, một ngày nào đó nó sẽ trở thành quá khứ.
Thời Xuân Thu, Việt vương Câu Tiễn bị Ngô vương Phù Sai đánh bại, Câu Tiễn và Phạm Lãi bị bắt giữ.
Câu Tiễn thân là vua một nước, mỗi ngày mặc áo gai vải thô, giống như hạ nhân hầu hạ Phù Sai, còn gặp đủ loại sỉ nhục.
Ngày qua ngày cứ như vậy giằng co 3 năm, ông rất tuyệt vọng, không biết những ngày như thế khi nào mới kết thúc.
Phạm Lãi an ủi ông: "Người muốn làm việc lớn, trước tiên phải chịu được khổ, rèn luyện gân cốt. Những gian khổ mà chúng ta chịu đựng đều sẽ là quá khứ, rồi sẽ có một ngày, ngài lại xưng bá các nước."
Lòng Câu Tiễn như tro tàn, thở than không ngừng: "Xưng vua làm chủ? Chúng ta có thể về nước là đã tốt lắm rồi."
Phạm Lãi còn nói: "Đây là thử thách mà ông trời đối với ngài, ngài nên thuận theo ý trời, an tâm chờ đợi đến khi thời kỳ hưng thịnh đến, đừng quá bi thương, đánh mất chí hướng của mình chứ?"
Câu Tiễn lựa chọn tin tưởng Phạm Lãi, ấp ủ hy vọng.
Cuối cùng Phu Sai cảm thấy Câu Tiễn đã không còn là mối đe dọa nữa thì cho ông quay về Việt Quốc.
Sau khi Câu Tiễn quay lại Việt Quốc đã âm thần huấn luyện tinh binh, mỗi tối đi ngủ cũng không dùng chăn, chỉ cần trải chút củi.
Trong phòng còn treo một túi mật đắng, thỉnh thoảng nếm thử một chút vị đắng của mật, cũng bởi vì để ông nhớ kỹ những sỉ nhục đã từng nhận trong quá khứ.
Cuối cùng chăm lo việc nước, thành công phục quốc, ông cũng thành bá chủ vào cuối thời Xuân Thu.
Bởi vì Câu Tiễn tin rằng sau khi gian khổ đi qua, mới có thể lật ngược tình thế.
Đường đời vốn dĩ còn có mưa, gió, sương, tuyết ngăn trở và trói buộc của gai góc, gập ghềnh.
Nếu bởi vì gian khổ phút chốc mà chọn buông tha thì không thể thưởng thức phong cảnh xinh đẹp phía sau.
Trong "Liễu Phàm Tứ Huấn" có viết một câu như này: "Mọi thứ trong quá khứ, ví như cái ch.e.t của ngày hôm qua, ví như ngày hôm nay sinh ra."
Dù bạn đang phải đối mặt với hoàn cảnh khó khăn nào, dù cùng đường bí lối, thì bạn vẫn phải vững tin rằng sẽ có một ngày có tương lai tươi sáng.
Bởi vì sau cơn mưa, cầu vồng mà bạn nhìn thấy sẽ rực rỡ hơn, sau bao thăng trầm con đường bạn nhìn thấy sẽ rộng mở hơn.
Những con đường bạn đã đi và những khó khăn bạn đã nếm qua cuối cùng sẽ khiến bạn trở thành một người tốt hơn.
---------
Tác giả: 师父曰 on zhihu Dịch: Dưa/duahauhattim Ảnh: d a b i t o/flickr.com
50 notes · View notes
trials-blooms · 6 months
Text
Tormented by spiritual thirst I dragged myself through a somber desert. And a six-winged seraph appeared to me at the crossing of the ways. He touched my eyes with fingers light as a dream: and my prophetic eyes opened like those of a frightened eagle.
aleksandr sergeyevich pushkin, the prophet (1826)
0 notes
tinyshe · 8 months
Text
X And I forget the world - in silence sweet, I'm sweetly lulled by my imagination, And poetry awakens deep inside: My heart is churned with lyric agitation, It trembles, moans, and strives, as if in sleep, To pour out in the end a free statement- And here they come - a ghostly swarm of guests, My long-lost friends, the fruits of all my dream. XI My mind is overcome by dashing thoughts, And rhymes come running eagerly to meet them, My hand demands a pen; the pen - a sheet of paper. Another minute - and my verse will freely flow. Thus slumbers an immobile ship caught in immobile waters, But lo! - the sailors rush all of a sudden, crawl Up top, then down - sails billow, filled with wind; The massive structure moves, and cuts the waves. XII It sails. But whither do we sail?...
[copied from Autumn, Alexander Sergeyevich Pushkin 1799 (Aleksandr Sergeyevich Pushkin Moscow) – 1837 (Saint Petersburg) at this site poetry.com]
1 note · View note
masonskaya · 6 years
Video
youtube
15 notes · View notes
arsanimarum · 2 years
Text
Tumblr media
Я начал жить, а не дышать.
Александр Сергеевич Пушкин / Aleksandr Sergeyevich Pushkin (1799-1837)
47 notes · View notes
shimyereh · 3 years
Photo
Tumblr media
Cool typography sighting: “PUSHKIN”.
From the title page of the book Aleksandr Sergeyevich Pushkin, 1826-1837, in documents from the Ostafyevo Archive and personal recollections (P. P. Vyazemsky, 1880).
53 notes · View notes
tieuduongnhi · 3 years
Text
NHỮNG CÂU VĂN XINH ĐẸP LÀM LÒNG NGƯỜI RUNG ĐỘNG
----
1. Xuân tới ngắm hoa anh đào trong đêm, hè về ngước mặt nhìn sao trời, thu đến thưởng thức ánh trăng tròn đầy, còn đông thì sẽ ngất ngây bên tuyết lạnh đầu mùa. --Hiko Seijuro (Lãng khách Kenshin)
2. Trì trì chung cổ sơ trường dạ
Cảnh cảnh tinh hà dục thự thiên
(Trường hận ca)
→ Tiếng trống cầm canh chầm chậm của đêm mới bắt đầu dài
Ánh sao lấp lánh trên sông Ngân lúc trời sắp sáng
(Bản dịch của Thivien)
3. Tôi biết đời này vốn ngắn ngủi mong manh như hạt sương vậy. Thế mà, thế mà. -- Kobayashi Issa
4. Hoa nở như lửa, cũng như quạnh hiu. -- Cố Thành
5. Núi có đỉnh, biển có bờ. Đường dài đằng đẵng, cuối cùng cũng có lúc quay về. Dư vị đắng chát, cuối cùng cũng có lúc khổ tận cam lai. -- Huy Cô Nương
6. Chạy băng băng không ngừng chỉ vì đuổi theo mong mỏi được gửi gắm năm đó của mình. -- Shaun Livingston
7. Thành phố kéo dài phải có đủ tất cả, nhưng duy chỉ không có điểm cuối cùng. -- (The Legend of 1900)
8. Nhìn em như vậy, bằng tất cả ánh mắt và tất cả khoảng cách. Giống như gió ngừng rồi lại nổi. -- Phùng Đường
9. Tiệc rượu đã tàn, đám người đã đi xa, mà em lại đang ở trong đám người đó. Sắc chiều đặc quánh, không thể nhận rõ được nữa, sẽ không gặp lại nhau nữa. -- Tịch Mộ Dung
10. Em cuộn lên non sông chạy về phía tôi, giẫm hết những vì sao trời tới thăm tôi. -- Thượng Đông Phong (Nửa con đường trong mắt mèo)
11. Người tôi thích, có ánh sáng, sáng mà không chói lọi, ẩn dật. -- (Hoạch trọng điểm)
12. Đầu nguồn của sông nước đêm nay, chỉ thắp một ngọn nến của tôi, chỉ chiếu sáng người trong lòng tôi. -- Trương Tử Tuyển
13. Tôi từng nhìn thấy một vị khách du lịch một thời gian, vỗ rớt hai trận tuyết lớn trên người, lấy ra một ngọn lửa xanh lam trong trái tim, tự mình vượt qua cả một mùa đông. -- Trương Tử Tuyển
14. Chỉ có sự rực rỡ của em, mới giống những hạt sương mỏng manh tràn ra từ những dãy núi cao cao. -- Percy Bysshe Shelley
15. Tôi từng đi qua những cây cầu ở rất nhiều nơi, từng thấy mây rất nhiều lần, từng uống rất nhiều loại rượu, nhưng chỉ từng yêu một người vào độ tuổi đẹp nhất. -- Thẩm Tòng Văn
16. Cảnh xuân không cần phải càng sớm càng tốt, sương đông sẽ không đến trễ. Gặp được hay chia xa, cũng đều là vừa đúng lúc. -- Trương Gia Giai
17. Nơi này không có một ngọn cỏ nào hoang vắng thê lương, sau đó em đi qua chốn đây một lượt, làm muôn vật sinh sôi như kì tích vậy, nơi này là trái tim anh. -- (Sa mạc)
18. Em dễ thương nhất, lúc anh nói chưa kịp suy nghĩ. Nhưng sau khi nghĩ kĩ rồi, anh vẫn sẽ nói vậy. -- Aleksandr Sergeyevich Pushkin
19. Từ bé tới giờ, anh vẫn cứ một thân một mình. Chăm sóc cho, các thế hệ sao trời. -- Bạch Hạc Lâm (Lẻ loi)
20. Khi anh vượt qua tất cả mọi cám dỗ, tuyên chiến với sự vĩnh hằng, thì em là quân kì của anh. -- Vương Tiểu Ba
21. Sơn trà hoa khai ánh túc quán, trú liễu nhất quán hựu nhất quán. -- Matsuo Bashō (Tản văn Matsuo Bashō)
(Sơn trà nở hoa chiếu lên quán trọ, đã ở quán này lại ở quán kia)
22. Em chia mình thành giấy nháp, để thời gian chấm rêu lên trước -- Jian Zhen
23. Thủy tinh trong trẻo, cây quất xán lạn. -- Bắc Đảo
24. Tiệm hoa không mở nữa, hoa vẫn nở. -- Thái Nhân Vĩ
25. Em nguyện làm một mặt trăng của ban ngày, không mong vinh hoa chói mắt, không lẫn vào những đợt sóng triều của thế tục. -- (Mặt trăng của ban ngày)
26. Dung mạo sẽ già đi, bốn mùa không ngừng lại. Những tháng ngày tan vỡ trên ngòi bút đó, lặng yên vui sướng. -- Lục Tô
27. Cuộc đời vô thường mà người nói, cũng chỉ là những chuyện thường thấy của đời người mà thôi. -- Dư Quang Trung
28. Thay vì oán trách trầm mình ở nơi tăm tối, chẳng thà nhất đèn mà tiến lên phía trước. -- Lưu Đồng
29. Mong cho tất cả những giấc mơ gặp được người ở phương xa, trong lòng có kinh lôi, sống như nước hồ tĩnh lặng. -- Thái Sùng Đạt
30. Đối xử dịu dàng với mình một chút. Em chỉ là một vũ trụ bé thơ, chẳng khác gì với thực vật và sao trời cả. -- Max Ehrmann (Thứ chúng ta cần)
31. Ngủ đi, ánh trăng và sao trời đêm nay đều là của em, tôi cũng của em nốt. -- (Hòm thư của ngài Derma)
32. Người nên là một giấc mộng, ta phải là một cơn gió -- Cố Thành
33. Bầu trời tối tăm đến một mức nào đó, thì các vì sao sẽ tỏa sáng lấp lánh. -- Charles A. Beard
34. Mỗi gốc cây khỏe mạnh đều lẻ loi vươn về phía bầu trời. -- Lâm Thái Nghị
35. Có vài loại cá không thể nhốt được, bởi vì chúng thuộc về trời cao. -- (Đại ngư hải đường)
36. Phồn hoa tựa gấm mịch an ninh, đạm vân lưu thủy độ thử sinh -- (Hoàng Cảnh Viễn)
→ Kiếm tìm an ổn giữa chốn phồn hoa náo nhiệt, sống hết kiếp này ở nơi thanh vắng bình yên.
37. Sống trong cống ngầm, nhưng vẫn có người khao khát bầu trời đầy sao như cũ. -- Oscar Wilde
38. Mời rượu chúc gió đông, hãy còn cùng dư dả. -- u Dương Tu
39.Sự liễu phất y khứ,
Thâm tàng thân dữ danh.
(Lý Bạch)
→ Làm xong việc rũ áo ra đi
Giấu kĩ thân thế cùng danh tiếng
40. Sau khi mây trôi đi mất, nước chảy mất mười năm. -- Vi Ứng Vật
41. Nắm chắc hướng đi khi ngược gió, làm một chú hải âu trong giông bão, làm một vì sao lẻ loi không đổi màu.
-- Dư Quang Trung
• Nguồn: Zhihu
• Dịch bởi: Giải Ưu
#of9420
#Yao
13 notes · View notes
art-now-russia · 3 years
Photo
Tumblr media
My little planet, Galust Mkhitaryan
I created a "world list". Even many famous and good people did not get into this work, but they are much more on the list, I'll draw the next time. In the picture all the colors, all the styles in the painting. 252 people, 252 masterpieces, portraits. in this picture are depicted 252 influential people of our planet. People who created our world. The painting is a real museum exhibit, where he painted 252 masterpieces. The very first king from the Mesopotamia, known science Alilum a2 - Lu-Lim XXX BC famous Gilgamesh XXVII-XXVI and the first pharaoh of the first dynasty of Egypt Menes. in my list found the places Iisus Hristos, Muhammad, In the list I painted portraits of great scientists and artists. Great artists and athletes. My heroes, from all over the world and states. There are heroes from China, America, from Central America, from Europe, from Russia. from Armenia and from the East. Successful businessmen of all time, the famous Morgan, Rockefeller and today's Mark Zucemberg. In the picture I drew and negative people in the negative form is Hitler, this is Stalin is Lenin and others. Features of the picture. Thanks to my work, many ancient heroes found their faces. Based on ancient sketches, sculptures and bas-reliefs, I created their faces. Now, Kleopatra,. Tutankhamen, Gilgamesh, Hammurabi have their scientific faces. I was inspired to this work by a portrait of SirWinston Churchill and Charlie Chaplin. After I thought of drawing all the influential people. In the picture, I decided to use different styles, and genres for a change. I also want to show the world to the whole world that the 1915 scum of the Turks cut out such a talented people as the Armenians, and I drew representatives of the Armenian people such as Aram Khacaturyan Charles Aznavour Michel Legrand and many Armenian origins. This is my list of the World, I believe that it is necessary to create such a picture list and make people happy, so that everyone can see on one canvas at once. In the future I will draw even more people, many modern people who did not get into the picture let me be forgiven, because this was the first work. and was very difficult. I think that the picture will be very interesting and attractive. People will walk with phones, turn on the Internet and look for those who are pictured in the picture. At the opening of the exhibition, there will be a queue for viewing portraits. This picture I spent 7 months enjoying the viewers, I dream that people learn from newspapers and from the Internet go and look at this work, in any city where I go to show, there will be numerous views. I specifically tried to draw different styles and techniques. I documented the video snapshots sent by representatives of Guinness World Records. I hope that a positive response will come and I will set a record., The real value of the picture is 1 million Euro. I in other sites exhibited a picture for a million dollars. In Saatchi there is a limit of 100 thousand dollars, so I put out 100 thousand. If in the Saatchi Site the first person who buys something I will sell for 100 thousand dollars. .List of people 1.Gautama Budda Born c. 563 BCE or c. 480 BCE Died c. 483 BCE or c. 400 BCE 2.Maria Mother of Jesus Third quarter of de icentury BC. The middle of the 1st century 3.Iisus Hristos 4 î.Hr. 33 d.Hr. 4. Muhammad April 26, 570 January 8, 632 5 Hayk XXXII or XXX centuries BC. E. 6.Piotr Weliki 30may 1672 28 January 1725 7.Elizabeth I. 7 September 1533 24march 1603 8.Alexandr Graham Bel 3 march 2 August 1922 9.Charlies Robert Darvin 12 February 1809 19 April 1882 10.Enrico Fermi 29 September 1901 - 28 November 1954 11.Tomas Woodrow Wilson 28 Dekember 1856 3 February 1924 12.Winston Churchill Sir 30 November 1874 24 January 1965 13.John F. Kennedy 29 May 1917 - 22 November 1963 14.Charles de Goulle 22 November 1890 9 November 1970 15.William Henri Gates 28 Oktober 1955 16.Minas Avetisyan 20 July 1928 24 February 1975 17.Galust Gulbenkian 23 March 1869 20 Juli 1956 18.Arshille Gorki 15 April 21 July 1948 19.Grigor Shldyan 20 August 1900 1 April 1985 20.Jean Jansem 9 March 1920 27 August 2013 21.Vuslim Magomayev 17 August 1942 25 oktober 2008 22.Demis Roussos 15 1946 25 January 2015 23. Goyko Mitich 13 Junen1940 24.Stiven Frederic Segal 10 April 1952 25. Jean-Claude Van Damme 18 October 1960 26. Alilum a2 - Lu-Lim XXX BC 27. Gilgamesh XXVII-XXVI 28.Menes 2800 BC 2700 BC 29. Kleopatra 2 November 69 12 August 30 BC 30. Nefertiti 1370 BC 1330 BC 31. Tutankhamen XVIII Dynasty of the Nev Kingdom 1332-1323 32. George Washington 22 Febrary 1732 14 December 1799 33. Hammurapi 1820 1750 BC 34. Johann Sebastian Bach 21-31 March 28 July 1750 35. Merritt Singer 27 October 1811 23 July 1875 36. Alfred Bernhard Nobel 21 October 1833 10 December 1896 37. Amerigo Vespucci 9 March 1454 22 February 1512 38. Coco Chanel 19 Augusta 1883 10 January 1971 39. Gianni Versace 2 Dekember 1948 15 July 1997 40. Stive Jobs 24 February 1955 5 October 2011 41. John Davison Rocefeller 8 July 1839 23 May 1937 42. Sr John Pierpont Morgan 17 April 31 March 1913 43. Raymond Alfred «Ray» Kroc 5 October 1902 14 January 1984 44. Andrew Carnegie 25 November 11 August 1919 45. Walter Elias Disney 5 December 1901 15 December 1966 46. Martiros Saryan 28 February 1880 5 May 1972 47. Ciorgio Armani 11 July 1930 48. Jack" Kevorkian 26 May 1928 3 June 1911 49.Garegin Nzhdeh 1 January 1886 21 December 1955 50. Arthur Abraham 20 February 1980 51. Sergei Parajanov 9 January 1924 20 July 1990 52. Tigran Petrosyan 17 June 1929 13 August 1984 53. Alessandro Safina October 14, 1963 54. Antonio Banderas 10 August 1960 55. Mark Elliot Zucemberg 14 May 1984 56. Sir Isaac Newton 25 December 1640 20 March 1726 57. Will Smith 29 September 1968 58. Leonardo Di Caprio 11 November 1974 59. Alla Pugachova 15 April 1949 60. Gyros 590 BC 530 BC 61. Flavius Valerius Aurelius Constantinus 27 Febrary 272 23 May 337 62. Asoka 304 BCE 232 BCE 63. Gaius Julius Cesar 13 July 100 BC 15 March 44 BC 64. Aleksandr Makedonski 356 July 323 BC 65. Genghis Khan 1156 - 1162 25 August 1227 66. Ferdinand Porsche 3 September 1875 January 1950 67. Emest Hemingway 21 Jule 1899 2 Jule 1961 68. Nikolaus Copernicus 19 Feruary 1473 14 May 1543 69. Michelangelo 6 March 1475 18 February 1564 70. Galileo Galilei 15 Feruary 1564 8 January 1642 71. Boris Piotrovski 14 February 1908 15 Oktober 1990 72. Henry Ford 30 July 1863 7 April 1947 73. Baron Amchel Mayer von Rotscchild 23 Febrary 1744 19 September 1812 74. Cornelius Vanderbilt 27 May 1794 4 January 1877 75. Alexander Vasilyevich Suvorov 24 November 1730 18 May 1800 .76. Vasco da Gamma 29 September 1469 24 December 1524 77. Mikhail Gorbachov 2 March 1931 78. Abraham Alikhanian 20 February 1904 8 December 1970 79. Shavarsh Karapetyan 19 May 1953 80. Andre Aggasi 29 April 1970 81. Komitas 26 September 1869 22 Oktober 1935 82. Yurik Vardanyan 13 June 1956 83. Cher Cherlyn Sarkisyan 20 May 1946 84. George Clooney 6 May 1961 85. Jackie Chan 7 April 1954 86. Jean-Paul Belmondo 9April 1933 87. Alain Delon 8 november 1935 88. Elton Jhon March 1947 89. Elvis Presley 8 January 1935 90. Cai Lun 48-62 CE 121 91. Aristotel 384 BC - 322 BC 92. Emperor Wen ot Han 202 BC 157 BC 93. Sui Wendi 21 July 541 AD 13 August 604 94. Erik Raudi Thorvaldsson 950 103 95. Leonardo Da Sir Piero da 15 April 1452 2 May 1519 96. Willam Shakespeare 1564 23 April 1616 97. Ludwig Van Beethoven December 1770 26 March 1827 98. Alexander Dumas 24 July 1802 5 December 1876 99. Mikhail Lomonosov 19 November 1711 15 April 1765 100. Fridtjof Nansen 10 October 1862 30 May 1930 101. Nelson Rolihlahla Mandela 18 July 1918 5 December 2013 102. Mother Tereza 26 August 1910 5 September 1997 103. Indira Gandhi 19 November 1917 31 October 1984 104. Karl Marx 5 May 1918 14 March 1883 105.Viktor Amazaspovich Ambartsumyan 18 September 1908 12 August 1996 106. Ovanes Aivazovski 17 Juny 1817 2 May 1900 107. Arno Babajanyan 22 January 1921 11 November 1983 108. Aram Khacaturyan 6 June 1903 1 May 1978 109. Andranik Zoravar Ozanyan 25 Feebruary 1865 31 August 1927 110. Kirk Douglas 9 December 1916 111. John Winston Lennon 9 October 1940 8 December 1980 112. Louis Daniel Armstrong 4 August 1901 6 July 1971 113. Charlie Chaplin 16 April 1889 25 Dekember 1977 114. Louis de Funes 31 July 1914 27 January 1983 115. Bruce Lee 27 November 1940 20 July 1973 116. Lise Koch 22 September 1906 1 September 1967 117. Lavrenti Pavlovich Beria 29 March 1899 23 Dekember 1953 118. Heinrich Luitpold Himmler 7 October 1900 23 May 1945 119. Lenin 22 April 1870 21 January 1924 120. Adolf Hitler 20 April 1889 30 April 1945 121. Tamerlane 9 April 1336 19 February 1405 122. Spartacus Diet in April 71 BC 123. Hipokrat 1 March 460 CE 370 CE 124. Niccolo Paganini 27 October 1782 27 May 1840 125. Robertino Lorreti 22 October 1946 126. Wolfgang Amadeus Mazart 27 January 1756 5 December 1791 127. Cristopher Columbu 31 October 1451 20 May 1506 128. Albert Einstein 14 March 1879 18 April 1955 129. Andrei Dmitrievich Shakarov 21 May 1921 14 December 1989 130. Ferdinand Magellan 3Februari 1480 27 April 1521 131. James Gamble 3 April 1803 29 April 1891 132. Isbella I de Castille 22 April 1451 26 November 1504 133. Che Guevara 14 June 1928 9 October 1967 134. Micho SUzuki 10 February 1877 27 october 1982 136. Dalai Lama 6 July 1935 137. Mesrop Mashtoch 361 17 February 441 138. Ovanes Bagramyan 2 Dekember 1897 21 September 1982 139. Gevorg Vardanyan 17 February 1924 10 January 2012 140. Hovhannes Toumanyan 19 February 1869 23 March 1923 141Movses Khorenatsi 410 CA 490 142. Raj Kapoor 14 Dekember 1924 2 June 1988 143. Fatima Rashid Nargis Dutt 1 June 1929 3 May 1981 144. Paul Mc Cartney 18 June 1942 145. Alexander Sergeyevich Pushkin 6 June 1799 10 February 1837 146. Garsia Lorca 5 June 1898 19 August 1936 147. Tigranes II 95 CE 55 CE 148. Josep Stalin 18 December 1878 5 March 1953 149. Pol Pot 19 May 1925 15 April 1996 150. Enver Pasha 22 November 1881 4 August 1922 151. Mehmed Talat pasha 10 April 1874 15 March 1921 152. Delphine La Laurie 19 March 1787 7 December 1849 153. Herostratus Diedc 356 BC 154. Amin Idi Dada 1923 16 August 2003 155. Shiro Ishii 25 June 1892 9 October 1959 156. Stiven Allan Spielberg 18 Dekember 1946 157. Julio Iglesias 23 September 1943 158. Monserrat Caballe 12 April 1933 159. John Christopher Depp 9 June 1963 160. Mark Tvain 30 November 1835 21 april 1910 161. Confucus 09 -28 551BC 479 162. Napoleon Bonapart 15 August 1769 5 May 182 163. Mansur Hasan Firdousi Tusi 935 1020 164. Nizami 1141 1209 165. Omar Khayyam 18 May 1040 4 december 1131 166. Quanah Parker 1845- 1852 25 Feburary 1911 167. Robert Bosh 23 September 1861 12 March 1942 168. Jams Clerk Maxvell 13 June 1831 5 Novwmber 1879 169. Martin Luther King 15 January 1929 4 April 1968 170. Lev Nikolaevich Tolstoy 9 September 1828 20 November 1910 171. Armen Dzhigarkhanyan 3 October 1935 172. Charles Aznavour 22 May 1924 173. Jivan Gasparyan 12 October 1928 174. Yousuf Karsh 23 December 1908 13 June 2002 175. Kim Kardashian 21 October 1980 176. Serj Tankian 21 August 1967 177. Luciano Pavarotti 12 October 1935 6 September 2007 178. Viktoria Ronjina 7 December 2011 179. Arnold Schawarzenegger 30 July 1947 180. Mel Gipson 3 January 1956 181. Sylvester Stollone 6 July 1946 182. Amitabh Bachchan 11 October 1942 183. Adriano Celentano 6 January 1938 184. Bridgitte Dordot 28 September 1934 185. Sophia Loren 20 September 1934 186. Sara Brightman 14 August 1960 187. Elizabeth Taylor 27 February 1932 23 March 2011 188. Jean Alfred Villain-Mararis 11 December 1913 8 November 1998 189. Janne d. Arc 6January 1412 30 May 1431 190. Arhimed 287 BC 191. Paul The Apostle 5-10 67 192. Jacques-Yves Cousteau 11 June 1910 25 June 1997 193. Yuri Gagarin 9March 1934 27 March 1968 194. Julius Robert Oppenheimer 22 April 1904 18 February 1967 195. Mikhail Kalashnikov 10 November 1919 23 December 2013 196. Dmitri Ivanovich Mendeleev 8 February 1834 2 February 1907 197. Simon Bolivar 24 July 1783 23 December 1830 198. Salvador Dali 11 May 1904 23 January 1989 199. Wassily Kandinsky 16 Dekember 1866 13 Dekember 1944 200. Andy Warhol 1 August 1928 22 February 1987 201. Michel Jean Legrand 24 February 1932 202. William Saroyan 31 Augusta 1908 18 May 1981 203. Artem Ivanovich Mikoyan 5 August 1905 9 December 1970 204. Larry Gagosyan 19 April 1945 205. Jean Carzou 1 January 1907 17 November 2000 206. Vasily Alekseyev 7 January 1942 25 November 2011 207. Angelina Jolie 4 June 1975 208. Aishwarya Rai 1 November 1973 209. William Bradley Pitt 18 December 1963 210. Jennifer Lynn Lopez 24. July 1969 211. Dahram Singh Deol Dharment dra 8 December 1935 212. Hema Malinini R Chakravarth c 16 Oktober 1948 213. Jordi Cruyff 25 April 1947 24 March 2016 214. Eusebio da Silva Ferrera 25 January 1942 215. Herd Muller 3 November 1945 216. Pele 21 October 1940 217.Sergei Pavlovich Korolev 12 January 1906 14 January 1966 218. Muhammad Ali 17 January 1942 3 June 2016 219. Ronaldinho Gaucho 21 March 1980 220. Adrey Shevchenko 29 September 1976 221. Pablo Picasso 25 October 1881 8April 1973 222. Paul Gauguin 7 June 1848 8 May 1903 223. Vincent Van Gogh 30 March 1853 29 July 1890 224. Zurab Tsereteli 4 January 1934 225. Ayrton Senna 21 March 1960 1 May 1994 226. John Tavares 20 September 1990 227. Lev Ivanovich Yashin 22 October 1929 20 March 1990 228. Wladimir Klitschko 25 March 1976 229. Vitali Klitschko 19 July 1971 230. Carlos Ray Chak Norris 10 March 1940 231. Alfredo James Pacino 25 April 1940 232. Michael Joseph Jackson 29 August 1958 25 June 2009 233. Marilyan Monroe 1June 1926 5 August 1962 234. Diego Armando Maradona 30 October 1960 235.Ronaldo Luis Nazario de Lama 18 September 1976 236. Lionel Andres Messi 24 June 1987 237. Cristiano Ronaldo 5 February 1985 238. Oleh Blokhin 5 November 1952 239. Michel Francois Platini 21 June 1955 240. Alex Ferguson 31 December 1941 241. Steffi Graf 14 June 1969 242. Franz Anton Beckenbauer 11 September 1945 243. Carl Lewis 1 June 1961 244. Irina Rodnina 12 September 1949 245. Michael Jeffrey Jordan 17 February 1963 246. Ezekiel Kemboi Cheboi 25 May 1982 247. Serhii Nazarovych Bubka 4 December 1963 248. Shaguille Rashaun O' Nea 6 March 1972 249. Valeri Kharlamov 14 January 1948 27 August 1981 250. Michael Schumacher 3 January 1969 251. Mike Tyson 30 June 1966 252. Mkhitaryan Galust 1 January 1959
https://www.saatchiart.com/art/Painting-My-little-planet/906390/4318854/view
3 notes · View notes
starkey · 5 years
Note
not to immediately bombard you with another question but who are your favorite poets and do you have any treasured collections of poetry?
Not bombarded at all! It’s nice to think about!
T.S.Elliot (The Wasteland - my absolute favourite!)
Sylvia Plath (All of Ariel but specifically Lady Lazarus)
Siegfried Sassoon (Suicide In The Trenches)
Wilfred Owen (Dulce et Decorum est)
Emily Dickinson (So much of her stuff. I like Because I could not stop for Death)
T.J. Jarrett (How To Speak To The Dead)
Arthur Rimbaud (all of it, honestly, but specifically Phrases)
Aleksandr Sergeyevich Pushkin (Prophet)
John Keats (Ode to a Nightingale)
William Butler Yeats (The Second Coming)
Rainer Maria Rilke (Lament)
E. E. Cummings (ALL but also A Connotation Of Infinity, If, and Humanity I Love You)
Fernando Pessoa (I prefer his ? novel? to his poetry, generally, but I like I Am Tired)
Carol Ann Duffy (all of The World’s Wife)
Anne Carson (An Autobiography Of Red)
Robert Burns (To A Mouse, Auld Lang Syne and Scots Wha Hae)
Mary Oliver (specifically Black Oaks)
14 notes · View notes
justarandomtrancer · 5 years
Text
Gửi cho em ( Repost )
Sơn Tây, ngày 14 tháng2 năm 2014 2 giờ 20 phút ……. Hôm nay là ngày 14 tháng 2 là ngày lễ tình nhân Valentine ,là ngày của các đôi yêu nhau. Đối với các đôi tình nhân, họ đang chìm đắm trong hạnh phúcdâng trào của tình yêu Những người độc than họ đang ở nhà , chắc họ đang xem phim hay là đang ngồi máy tính giống tôi Tôi có thể nói là kẻ lạc loài giữa hai nhóm người trên. Tôi cũng đã có người yêu , nhưng tôi bây giờ độc thân , cảm xúc dường như lẫn lộn,bồn chồn khó tả lắm. Nhưng tôi không ở đây để dãi bày sự chán nản của tôi. Tôi muốn nói về một người , một người tốt nhất mà tôi đã từng có. 
Thưa người đó, cho phép tôi được gọi là “em” chứ ?  tôi muốn gọi em vì em đã đem cho tôi nhiều cảm xúc , nhiều cung bậc dâng trào của tình yêu – điều mà trước đây tôi chưa từng được cảm nhận.Tôi muốn gọi em một lần ,chỉ lần này mà thôi…. Tôi biết em từ hồi lớp 10 , tôi và em học cùng lớp nhau.Hồi đó, tôi không có chút ấn tượng nào về em hết, cơ mà trớ trêu thay, em là người mở mồm gọi tên tôi ra đầu tiên, mặc dù tôi đoán chắc em không nhớ, nhưng tôi lại biết khá rõ. Tôi hồi đó không ưa em , đơn giản là tôi có chút thành kiến hiểu lầm về em, tôi thấy em có chơi cùng đứa mà tôi cực kỳ ghét, nên tôi cũng tránh em từ đó. Và khi đó lớp 10, trớ trêu thay tôi đã yêu phải một người con gái  , vì vậy tôi hầu như không tồn đọng gì nhiều về em năm đó Lớp 11, tôi  dần tiếp xúc với em nhiều hơn, mặc dù tôi vẫn còn tư tưởng về mối tình trước đó. Nhưng tôi và em cũng khá thân thiết với nhau, tôi nhớ em hay tâm sự với tôi về mối tình trước đó của em, tôi dần hồi đó cũng dần dần có thiện cảm với em hơn. Hơn nữa, tôi biết em cũng thích âm nhạc của tôi , đặc biệt tôi nhớ em thích con “Perfect Love – Aly And Fila ft Roger Shah & Adrina Thrope“
Mặc dù con trên tôi muốn nói về người đó , nhưng  sau này tôi nghĩ nó cùng dành cho em nữa em à, em thích house, tôi thích trance, mặc dù đó là hai thái cực khác nhau, nhưng lần đầu tiên trong đời, tôi đã tìm ra một người cùng trang lứa với mình, điều đó giúp tôi tự tin hơn về cái mà tôi đang nghe , không còn cảm thấy mặc cảm nữa.Tôi dần cảm thấy thân thiết với em nhiều hơn.
Tumblr media
Lớp 12, năm cuối cấp tôi dường như thân với em hơn bao giờ hết,tôi với em ngồi cạnh với nhau, dường như tôi đã có những cảm giác thân thiết với em. Và từ đó như là một sự khởi nguồn cho hàng ngàn câu chuyện tiếp tới sau này.
“Tôi yêu em đến nay chừng có thể Ngọn lửa tình chưa hẳn đã tàn phai; Nhưng không để em bận lòng thêm chút nữa, Hay hồn em phải gợn sóng u hoài. Tôi yêu em âm thầm, không hy vọng,, Lúc rụt rè, khi hậm hực lòng ghen, Tôi yêu em, yêu chân thành, đằm thắm, Cầu cho em được người tình như tôi đã yêu em” -Aleksandr Sergeyevich Pushkin-
Bài thơ đấy như là một là một chuyện tình giữa tôi và em mộtcách toàn thể và tóm tắt vậy. Thật vậy, khi tôi ngồi chung bàn với em, tôi cảm nhận ra rằng em quan tâm tới tôi, em hay để ý những thói quen của tôi,nhưng lúc đó tôi vẫn còn vẩn vơ với cái mối tình dở hơi kia đó, tôi hầu như không để ý nhiều lắm,tôi vẫn xem em như một người bạn. Nhưng cho đến khi tôi và em thi thoảng có những xung đột lẫn nhau, em dỗi tôi, do đôi lúc tôi cũng hơi nói thái quá, nhưng không hiểu sao tôi lại cảm thấy lo lắng, bồn chồn đến như vậy, mỗi khi e dỗi tôi dường như đầu óc tôi càng ngày quay cuồng, không tập trung và không biết có thể làm gì được, tôi dường như lâm vào trạng thái bất định. Lúc đó tôi mới nhận ra tôi đã thích em rồi, tôi cần em mất rồi. Từ khi tôi quen em, tôi dường như hòa đồng, nói nhiều với mọi người hơn, tôi sống cơi mở hơn,hay cười hơn ( mặc dù có nhiều người bảo tôi không nên cười to ,haha) . Tôi nhận ra tôi cần em rất nhiều , tôi muốn có em bên cạnh, thật đó ! Rồi đến khi chuyển chỗ , em có vẻ rất buồn , em bảo tôi emđã khóc, tôi hiểu, tính em trẻ con , dễ xúc động, không kiềm chế được cảm xúc,tôi cũng thương em, từ trước đến nay tôi chưa baoh gặp ai phải rơi lệ về nhữngchuyện như này, tôi cũng  bối rối không kém. Nhưng không phải chuyển có nghĩa là kết thúc, tôi và em vẫn gắn bó với nhau nhiều hơn, tôi nhận ra tình cảm càng ngày sâu nặng hơn, chúng tôi cũng đã có những kỷ niệm không thể nào quên với nhau, tôi nhận ra điều đó. Càng về sau này, tôi nhận ra tôi không thích em nữa mà đã yêu em rồi. Tình yêu dường như nó khác với cả thích, nó thật ngọt ngào và say đắm , không phải bỗng dung mà ai cũng cảm nhận điều đó. Em vẫn quan tâm tới tôi, em lo cho tôi những thứ nhỏ nhặt nhất, vì thế tôi đã yêu em, tôi cần em rất nhiều. Có những lúc tôi gặp chuyện buồn , tôi muốn nói chuyện vs em, kể cả có những câu chuyện nhỏ nhặt, không liên quan nhưng tôi cũng cảm thấy vui rồi , đó có phải là yêu không ? Nhiều người sẽ bảo không, nhưng tôi cho là có. Em thích nghe EDM , tôi nhớ có một con em thích là ” DonDiablo & Matt Nash - Starlight (Could You Be Mine)” 
Hôm nào đó, tôi có check lyrics, có một đoạn:
“Starlight, look at usshine Could you be mine Could you be mine White lies watchingthe skies Could you be mine Could you be mine Don’t go wasting yourtime Don’t go losing yourmind Starlight, look at usshine Could you be mine”
Phải chăng đó như là một dụ ý nào đó , có lẽ nào…mà thôi, vốn là một tên sách vở lắm, văn vẻ dư thừa , độ sến khá cao như tôi chắc tôi mới có cái liên tưởng trên, đôi khi dính tới tình yêu thì sinh ra nhiều bệnh, cái kiểu đội lốt nghệ sĩ đó thật là lắm chuyện. Sau những năm tháng mặn nồng, đắm say của tình yêu, tận hưởng cảm giác của thiên đường.Thì rồi ngày đó cũng đã đến, đã đến lúc phải trở về mặt đất, trở về cái thực tại:Em đã nói ra – cái điều mà tôi không muốn nghe , em không yêu tôi , tôi không phải mẫu người em thích . Lúc đầu, tôi cũng tưởng em đùa, trước em cũng từng thế nhưng hóa ra không phải , nhưng rồi tôi nghĩ lại, tôi nhìn lại cái tin nhắn, thật không bình thường chút nào. Tôi hỏi em  ,tôi hỏi rât nhiều, nhưng rồi chỉ bao quanh 2 chữ “vì sao” , vì sao lại vậy ?Tôi đang tự hỏi mình điều đó, tôi nhìn lại tôi, tôi ngẫm lại. Vâng,em nói đúng, nhìn tôi trông thật thảm hại, chả trách . Tôi không phải là một con người sành điệu, tôi chỉ biết có âm nhạc, tôi không biết những thứ mà người khác làmđược như là thậm chí tôi không biết đi xe máy nữa. Vì vậy, tôi không trách em, tôi không thể là người tạo ấn tượng cho em, tôi không thể khiến em nở mày nở mặt giữacác bạn cùng trang lứa, tôi không thể. Đêm tối hôm đó, tôi không ngủ được , tô icàng nằm càng tỉnh , vớ lấy cái laptop nghe hơn 1 giờ khúc 4 mùa cũng không thể làm tôi khá hơn, thật sự tôi càng nghĩ nhiều, tôi từng hy vọng nhiều vào em, đểrồi phải hứng chịu hậu quả nhiều, vâng tôi thực sự rất buồn và dường như xuốngtinh thần rõ rệt. Ngày thứ nhất,tôi dậy hơn 8h, khá là sớm so với ngày Tết, trong đầu vẫn còn mang máng chuyện hômqua, cũng phải , làm sao dứt ngay được, tôi với em giờ đã kết thúc, tôi cũngchán chả biết làm gì, giờ tôi đâu còn gì để mất nữa, tôi ngồi xem phim, nhưng xem song phim cũng không làm tôi khá hơn. Em hôm đó có hỏi hang  tôi , tôi có ổn không ? Lẽ ra tôi nên nói “Có”nhưng tôi muốn cần một sự quan tâm như một đứa con nít vậy, không  tôi không ổn chút nào hết.Hôm đó tôi vẫn nchvới em, nhưng mà  dường như khi dính đếnviệc cả 2 không còn là của nhau nữa rồi cảm giác nó khác hẳn. Ngày thứ hai cũng vậy, tôi bắt đầu xuống tinh thần , tôi tìm đến cái điên dại nào đó, có lẽnó làm tôi thích thú, tôi lao vào Psychedelic – một thứ nhạc ảo giác, tôi nghe nó 3 tiếng lien tục , tôi bắt đầu mở livestream nhiều hơn, tôi đánh nhạc nhiều hơn , có lẽ tôi muốn tạo cho mình một cái gì đó, càng nhiều việc càng tốt, đểquên đi nỗi đau này. Nhưng tôi và em vẫn nói chuyện với nhau, tôi không muốn dứtvì tôi vẫn còn yêu em, tôi cần sự quan tâm của em, rồi tôi hứa tôi sẽ quan tâmtới em dù cho tôi và em không còn là gì của nhau nữa, Cái điều đó chắc chỉ cótrong văn học sến mới có thể có được như vậy Ngày thứ ba,em dường như có vẻ không thích nói chuyện với tôi, em dường như muốn tránh tôi,em luôn bảo hãy ghét em đi , luôn nói rồi tôi sẽ tìm được một người khác tốthơn em.Tôi lặng người, tất nhiên là tôi cũng buồn, tôi không biết tôi có thểnói được cái gì…Hầu như ai cũng bảo tôi vậy, nhưng họ đâu biết rằng tình cảmđâu phải thứ mà dễ bỏ đi đến lấy cái mới được, đó không phải là một món đồ chơiđã hỏng để rồi chúng ta vứt nó đi khi không còn giá trị sử dụng nữa.Nhưng một lầnnữa tôi không muốn trách em điều gì hết, tôi không thể ghét được em . Đêm đó,tôi lại đâm đầu nghe nhạc , học làm gì khi mà tinh thần xuống dốc, khi mà mọithứ đều mất, làm sao có thể tạo ra cảm xúc khi đó được, thế là thôi, nghe thì cứnghe, việc sau này để mai tính…… Ngày thứ tư,em thú nhận với tôi là em đã xem tin nhắn và FB của tôi.Lúc đầu tôi cũng bực,nhưng sau tôi rất bình tĩnh và tôi cũng không thể ghét em được, tình yêu như mộtthứ không khiến người ta dễ ghét đến thế đâu. Em nói em biết FB của tôi, em vẫnquan tâm đến tôi, tôi đứng người lại, tôi không thể biết nói gì hơn, tôi thực longkhông muốn đổi pass, tôi muốn em vãn quan tâm tới tôi, vì tôi quen điều đó rồi,tôi muốn em làm vậy, nhưng em đã nói không, tôi muốn em và tôi như hồi trước –khi mà tôi và em chưa yêu nhau, em bảo “Khó lắm” tôi cũng thấy vậy, tôi lại thấtvọng , dường như mọi hy vọng đều biến mất …… Em bảo đừng nt cho em nữa, tôikhông muốn vậy, tôi vẫn muốn nói chuyện với em, nhưng mà em không muốn thé, vìcàng nói chuyện với em tôi sẽ càng buồn, lúc đó trong đầu tôi thực sự rất hỗnloạn Ngày thứ năm, tôi không nt cho em, tôi lao đầu vào các công việc, dự án sắp tới của tôi,tôi cũng đã học, có học một chút ít, tôi định học để sau này có được các mụcđích cho tôi, và em cũng muốn tôi học , và khi tôi học xong, đêm tôi không còngì để làm, tôi không ngủ được, tôi lại lấy laptop viết những dòng này, và bâygiờ đã là 2 giờ sang ngày hôm sau…. Tôi bỗng dưng cũng đã cảm thấy nhẹ nhỗm người hơn, tôi cũng không còn phải suy nghĩ nhiều nữa nếu tôi không đọc phải những dòng này:
“Dù nó có bao nhiêu vết sẹo và dù cho sự hoàn hảo của nó đã bị xé nát bằng những vếtthương thì cũng nên biết rằng, một trái tim sứt mẻ chuyện đời, chuyện tình là mộttrái tim đẹp còn một trái tim khóa cửa vì chẳng dám yêu thương thì chẳng khácnào là một trái tim chết. Thế nên, cứ yêu đi mặc cho nhiều đau khổ, cứtin dù dù đã bị phản bội đôi ba lần vì có những khổ đau ta mới thấm thêm giá trịcủa hai chữ trân – trọng về sau này. Hãy tin rằng, rồi sẽ có một người nào đó,đến và ở lại, yêu và xoa dịu tất thảy những đau thương qua để bên ta đến cuốicon đường đời. Đừng cười khi buồn, đừng nén khi đau, đừngchờ nắng lên mới yêu mưa hay đừng đợi mưa xuống rồi òa khóc. Đừng chờ đến lúc mấtđi mới trân trọng, đừng đợi lúc chia xa mới níu kéo. Đừng tìm về những điều củaquá khứ, đừng trông ngóng những hoài niệm xa xôi. Đừng ngó theo người cũ lúc gặp lại, đừng lụclại mối tình xưa để nhức nhối. Đừng chần chừ nếu ta muốn yêu thương, đừng sosánh cho vị đời thêm nhạt. Hãy yêu thương hiện tại, gác lại quá khứ, mở rộngcon tim, nắm chắc cơ hội và chờ đón tương lai. Thế thôi nhỉ, đời có lẽ sẽ vui hơn.”
Nói chung đólà những lời em hay nói với tôi , nhưng tôi đọc cái này tôi mới thấm thía người, ít ra tôi nên có một cuộc sống mới, một cuộc sống bắt đầu lại, gạt đi quá khứđể tiến tới tương lai, còn nhiều hy vọng đang chờ đợi tôi ở phía trước. Tôi biết tính em trẻ con, hay giận dỗi và ích kỷ, tôi không giận em về điều đó. Tôi muốnem vẫn như vậy, không muốn em đánh mất nó, vì sau này em sẽ cảm thấy hối tiếc vềtuổi thơ của mình. Tôi thì không thể nữa rồi, tôi là một con người già trước tuổi,đời dường như đã hứng đủ, tôi đã có những suy nghĩ cho tương lai của mình. Nghe nói sau này em sẽ đi Đức, tôi cũng muốn em đi, tôi muốn em được sung sương ở đó. Ở ViệtNam em sẽ bị đối xử bát công, sẽ có rất nhiều sự tị nạnh, sự ganh ghét, và em sẽkhông được hạnh phúc, mặc dù tôi cũng sẽ rất buồn nhưng em đi có lẽ sẽ tố thơn… Valentine, lẽ ra là ngày vui, nhưng tôi muốn viết cái dòng này, coi như chấm hết cho những ngày tháng đó. Tôi sẽ quyết tâm học hành, tôi sẽ không níu kéo em nữa,tôi sẽ thay đổi lại bản thân mình, tôi và em vẫn sẽ là hai người bạn ( nếu có thể ) .Nhưng dù sao , em vẫn là người tốt nhất mà tôi có chođến giờ, cảm ơn em , cảm ơn em rất nhiều, thực sự cám ơn em…..Điều hạnh phúc màtôi có chính là được biết em Tôi cũng không biết còn gì để nói không, tuy tôi viết dà inhưng tôi biết tôi viết khá lủng củng, tôi vẫn còn nhiều điều chưa muốn kể ,tôimuốn nói ra nhiều hơn nữa, nhưng tốt nhất tôi không nên kể thì hơn, tôi muốn giữcho bản thân mình. Tôi biết nhiều người sẽ cảm thấy nản mà đọc những dòng trên,nhưng tôi viết cho tôi, viết cho em , chứ không phải là cho mọi người….. Tôi biết tôi sẽ bị lời ăn tiếng nói ra ngoài, mọi người sẽ bàn tán, nhưng tôi không quan tâm, đôi khi phải trào ra cảm xúc của mình để tỏa hết nỗi niềm của mình , nếu cứ giữ trong lòng thì sẽ không hề hay chút nào.Tôi không sợ mọi người nói sao, nhưng tôi thắc mắc không biết em sẽ nói gì sau khi đọc những dòng trên đây…..                                                                                       3 giờ 30 phút…………….
1 note · View note
myownprivate · 6 years
Quote
Sweet lad, tender lad, Have no shame, you’re mine for good; We share a sole insurgent fire, We live in boundless brotherhood. I do not fear the gibes of men; One being split in two we dwell, The kernel of a double nut Embedded in a single shell.
from: Imitation of the Arabic,  Aleksandr Sergeyevich Pushkin
1 note · View note
lucids · 5 years
Photo
Tumblr media Tumblr media Tumblr media Tumblr media
Aleksandr Pushkin
Last pic: Alexander Pushkin's study - Pushkin's writing table
(born May 26 [June 6, New Style], 1799, Moscow, Russia—died January 29 [February 10], 1837, St. Petersburg
Alexander Sergeyevich Pushkin was a Russian poet, playwright, and novelist of the Romantic era who is considered by many to be the greatest Russian poet and the founder of modern Russian literature.
Pushkin was born into Russian nobility in Moscow. His father, Sergey Lvovich Pushkin, belonged to Pushkin noble families. A maternal great-grandfather was African-born general Abram Petrovich Gannibal. He published his first poem at the age of 15, and was widely recognized by the literary establishment by the time of his graduation from the Tsarskoye Selo Lyceum. Upon graduation from the Lycee, Pushkin recited his controversial poem "Ode to Liberty", one of several that led to his being exiled by Tsar Alexander the First. While under the strict surveillance of the Tsar's political police and unable to publish, Pushkin wrote his most famous play, the drama Boris Godunov. His novel in verse, Eugene Onegin, was serialized between 1825 and 1832.
Pushkin, the creator of the Russian literary language, stood as the cornerstone of Russian literature, “the beginning of beginnings.” Pushkin has thus become an inseparable part of the literary world of the Russian people. He also exerted a profound influence on other aspects of Russian culture, most notably in opera.
Pushkin occupies a unique place in Russian literature. It is not just that Russians view him as their greatest poet; he is also virtually the symbol of Russian culture. His life, as well as his work, has acquired mythic status.
-
Pushkin’s father came of an old boyar family; his mother was a granddaughter of Abram Hannibal, who, according to family tradition, was an Abyssinian princeling bought as a slave at Constantinople (Istanbul) and adopted by Peter the Great, whose comrade in arms he became. Pushkin immortalized him in an unfinished historical novel, Arap Petra Velikogo (1827; The Negro of Peter the Great).
Sources: https://www.britannica.com/biography/Aleksandr-Sergeyevich-Pushkin
https://en.wikipedia.org/wiki/Alexander_Pushkin
0 notes
gnossienne · 7 years
Photo
Tumblr media
from "Евге́ний Оне́гинин" (Yevgeny Onegin ) by Алекса́ндр Серге́евич Пу́шкин (Aleksandr Sergeyevich Pushkin) (1825)
1K notes · View notes
shimyereh · 5 years
Text
Sometimes you find an underlying thread that just lines up so consistently across wildly different sources. Nobody’s a completely reliable narrator, and I love finding contradictions between various tellings of the same story, but resonances across unrelated stories are fascinating in their own way.
[My translations, under the cut for combined length. Excerpts from longer things I’ve gathered and translated for the appendices of my project. I just found it really interesting to lay these passages out side by side. As far as I can tell, these people all witnessed different incidents. Lazhechnikov’s story is from Petersburg, 1819. Liprandi and Veltman are both Chișinău, early 1820s. Ammosov/Danzas is Petersburg again, 1837.]
***
I knew Aleksandr Sergeyevich to be hot-tempered, sometimes to the point of frenzy; but in a moment of danger, in a word, when he stood face to face with death, when a man’s true quality is fully revealed, Pushkin maintained a high level of equanimity, and though fully aware of his recklessness, his culpability, he never showed it. When things progressed to the barrier, his presence there was cold as ice. In my time, in the stormy years leading up to 1820, I had occasion not only to witness many such encounters, but also to more than once find myself in that very same position; the attitude Pushkin displayed on such occasions is something I did not see often. These two extremes, and the extent to which they coexisted in Aleksandr Sergeyevich, must be exceedingly rare. —I. P. Liprandi, “From the diary and remembrances” [1866]
***
The civilian approached me and inquired in a soft, ingratiating voice: “Could you please tell me, does Denisevich live here?” — “He does,” I answered, “but he’s off somewhere, I’ll ask them to call him now.” I was about to do just that, when in came Denisevich. On his first glance at the civilian’s military companions, he was noticeably confused, but quickly regained composure and took a similarly martial stance. “What do you want?” he said to the civilian, coolly. “You should know that plenty well,” replied the civilian, “you arranged that I should come to you at eight (here he pulled out a watch); there’s a quarter of an hour left. We have time to choose the weapons and decide on a place…” All of this was said in a quiet, calm voice, as if he were planning a party with friends. —I. I. Lazhechnikov, “My acquaintance with Pushkin” [1856]
***
In a meadow, in the shade of apples and mulberries, near a copse of oaks, the seconds would measure out the space and the opponents would remove their overcoats and stand in their places. Pushkin himself “took to the field” here twice, but fortunately neither incident even got so far as first blood, and after the first volley each of his opponents offered reconciliation and he accepted. I was never a second, but I witnessed one of these “field outings” from a distance, and I swear, Pushkin had no more fear of bullets than he did of critics. When they took aim at him, it seemed he responded with a satirical smile and, looking right down the barrel of the gun, improvised a wicked epigram about the shooter and his bad aim. —A. F. Veltman, “Remembrances of Bessarabia” [1837]
***
It was about four in the afternoon. After drinking a glass of lemonade or water, Danzas doesn’t remember which, Pushkin left the confectioner’s shop with him; they got in the sleigh and headed for the Trinity Bridge. God only knows what Pushkin was thinking. On the surface he appeared calm… Of course, no sensible Russian could have been in Danzas’s position and remained calm, conducting Pushkin, perhaps, to his death; what Danzas was feeling is somewhat better understood. His heart clenched around one thought: that in a few moments, Pushkin might be no more. In vain he tried to deceive himself with hopes, that the duel could be called off, that someone could stop it, someone could save Pushkin; but the tormenting thought wouldn’t leave him alone. —A. N. Ammosov, “Final days and death of A. S. Pushkin. In the words of his former Lyceum classmate and his second K. K. Danzas” [1863]
2 notes · View notes
illbestanleypark · 7 years
Text
Aleksandr Sergeyevich Pushkin (1799 - 1837) PROPHET (Literal translation from the original Russian by Dimitri Obolensky.)
Tormented by spiritual thirst I dragged myself through a somber desert. And a six-winged seraph appeared to me at the crossing of the ways. He touched my eyes with fingers light as a dream: and my prophetic eyes opened like those of a frightened eagle. He touched my ears and they were filled with noise and ringing: and I heard the shuddering of the heavens, and the flight of the angels in the heights, and the movement of the beasts of the sea under the waters, and the sound of the vine growing in the valley. He bent down to my mouth and tore out my tongue, sinful, deceitful, and given to idle talk; and with his right hand steeped in blood he inserted the forked tongue of a wise serpent into my benumbed mouth. He clove my breast with a sword, and plucked out my quivering heart, and thrust a coal of live fire into my gaping breast. Like a corpse I lay in the desert. And the voice of God called out to me: "Arise, O prophet, see and hear, be filled with My will, go forth over land and sea, and set the hearts of men on fire with your Word."
1 note · View note
trieuto · 6 years
Text
Việt Nam ra mắt sách của ‘mặt trời thi ca Nga’
Việt Nam ra mắt sách của ‘mặt trời thi ca Nga’
Sách “Những dòng thơ viết trong đêm không ngủ” của nhà thơ A. Pushkin giới thiệu những vần thơ thấm đẫm tinh thần cách mạng, mới được giới thiệu tại Việt Nam.
Aleksandr Sergeyevich Pushkin (1799-1837) được coi là “mặt trời thơ ca Nga” bởi những cống hiến trong sự đa dạng văn hóa ngôn ngữ văn chương. Ông là một biểu tượng của dòng văn học Nga lãng mạn thể kỷ 19. Là tác giả…
View On WordPress
0 notes