Tumgik
#dui murti
lookintomyeyeblog · 5 years
Text
Ấn Độ có thể đã xây trung tâm nghiên cứu vũ trụ từ 1.200 năm trước?
Những hình chạm khắc trên một đền thờ đá thuộc quần thể kiến trúc Mahabalipuram ở Ấn Độ từ thế kỷ 7-8 SCN khiến các nhà khảo cổ không khỏi băn khoăn liệu đây có phải là một trung tâm nghiên cứu không gian vũ trụ cổ đại?
Khu quần thể kiến trúc Mahabalipuram là một tổ hợp các di tích trên bờ biển Coromandel ở Vịnh Bengal, huyện Kancheepuram, gần thành phố Chennai, bang Tamil Nadu, Ấn Độ. Quần thể có khoảng 40 khu vực bảo tồn, trong đó có bức phù điêu ngoài trời lớn nhất thế giới. Quần thể kiến trúc ở Mahabalipuram đã được UNESCO công nhận là Di sản thế giới năm 1984.
[caption id="attachment_544158" align="alignnone" width="651"] Quần thể kiến trúc Mahabalipuram, Ấn Độ. (Ảnh: Wikipedia)[/caption]
Tại đây người ta đã tìm thấy rất nhiều các phát hiện có giá trị và độc đáo nhất, trong số đó chắc chắn phải kể đến một đền thờ với các hình chạm khắc mô phỏng những thứ dường như thuộc về thế giới hiện đại khiến người ta không khỏi kinh ngạc.
Đầu tiên, chúng ta có thể bắt gặp hình ảnh một tên lửa không gian được chạm khắc ngay tại trung tâm phía trên của đền thờ. Nó thực sự giống một quả tên lửa hơn là một hình trang trí tôn giáo nào đó.
[caption id="attachment_542915" align="alignnone" width="549"] Hình chạm khắc khiến nhiều người liên tưởng đến một tên lửa vũ trụ tại trung tâm mặt trước ngôi đền. (Ảnh: Phenomenalplace.com)[/caption]
Hình khắc mô phỏng tên lửa này có phần đáy rộng và phần đỉnh thuôn nhọn với cấu trúc khí động lực học phù hợp, nằm trên phần chóp đỉnh phía trên của đền thờ. Trông nó khá giống với các tên lửa ngày nay, chẳng hạn như mẫu tên lửa Saturn V đưa người Mỹ lên Mặt Trăng.
Thật kỳ lạ khi nó lại được chạm khắc từ 1.200 năm trước, mà theo hiểu biết ngày nay tàu vũ trụ tên lửa đẩy mới chỉ được phóng lên không gian lần đầu tiên vào năm 1957.
[caption id="attachment_542916" align="alignnone" width="400"] Tên lửa Saturn V của NASA. (Ảnh: dantri)[/caption]
Thú vị hơn, khi quan sát công trình này từ phía dưới lên, chúng ta có thể nhìn thấy rất nhiều cấu trúc khí động lực học, có lẽ là các thiết bị phản lực để đẩy con tàu này vào không gian. Chẳng hạn, dọc quanh tòa tháp đá, có thể nhìn thấy rất nhiều bức tượng điêu khắc đá đặc thù mô tả cảnh tượng “Sư tử thét ra lửa”.
[caption id="" align="aligncenter" width="400"] 4 bức tượng điêu khắc đá đặc thù mô tả cảnh tượng “Sư tử thét ra lửa”. (Ảnh: Phenomenalplace.com)[/caption]
Cần phải nhấn mạnh rằng, những con sư tử này không giống với Yali, loài sinh vật huyền thoại trong Hindu giáo, như có thể quan sát trong các điện thờ như Đền thờ Madurai Meenakshi. Tại sao lại có nhiều khuôn mặt sư tử đến vậy và tại sao chúng đều thét ra lửa? Nếu trên thực tế chúng thét ra lửa, thì tại sao lửa lại phóng xuống, thay vì phóng lên trên?
[caption id="attachment_543891" align="alignnone" width="700"] Khuôn mặt của con sư tử đá giống như hai phi hành gia trong trang phục vũ trụ đang nhìn nhau. (Ảnh: Phenomenalplace.com)[/caption]
Để lý giải cho điều này, trước hết bạn hãy thử bỏ qua các đốm lửa và hướng sự chú ý vào khuôn mặt con sư tử. Đây có phải là khuôn mặt của con sư tử không, hay là hai người đội mũ bảo hiểm có kính che mặt đang hướng vào nhau - giống với các phi hành gia hiện đại.
Nếu khuôn mặt con sư tử chính là khuôn mặt các phi hành gia, thì phải chăng toàn thể cấu trúc “Sư tử thét ra lửa” này chính là hình mô phỏng 4 phi thuyền vũ trụ gắn động cơ phản lực đang nhả khói khởi hành, mỗi phi thuyền mang theo 2 phi hành gia?
[caption id="attachment_543883" align="alignnone" width="596"] Đây phải chăng chính là 4 con tàu vũ trụ gắn động cơ phản lực đang nhả khói để bay lên. (Ảnh: Phenomenalplace.com)[/caption] [caption id="attachment_545966" align="alignnone" width="675"] Phải chăng hình khắc tại đền thờ đã miêu tả thứ giống với tàu vũ trụ hiện đại gắn động cơ phản lực đang nhả khói lửa để bay lên? Ảnh: quotemaster.org[/caption]
Tiếp nữa, phía trên hình chạm tên lửa là một bức phù điêu hình người. Hình chạm khắc này có 3 ăng ten gắn trên đầu. Hình người này được đặt trên cùng, phải chăng là là để miêu tả phi hành gia thời cổ đại đang bay lên không gian?
[caption id="attachment_542960" align="alignnone" width="651"] Trên đỉnh tòa tháp là hình chạm khắc một phi hành gia cổ đại với 3 ăng ten gắn trên đầu. (Ảnh: Phenomenalplace.com)[/caption]
Từ một khía cạnh khác, nếu để ý kỹ chúng ta có thể nhận ra rằng mặc dù công trình này nằm trong tổ hợp quần thể kiến trúc "đền đài" mahabalipuram, nhưng có các yếu tố cho thấy nó không thực sự giống với một đền thờ mà có vẻ giống với một thứ tương tự trạm không gian vũ trụ NASA.
Bằng chứng đầu tiên củng cố cho điều này là rất nhiều bức điêu khắc miêu tả các khuôn mặt khác nhau bọc trong một cái khung tròn.
[caption id="attachment_542982" align="alignnone" width="700"] Những khuôn mặt được chạm khắc trong vòng tròn. (Ảnh: Phenomenalplace.com)[/caption]
Những khuôn mặt này không hề giống với các vị thần Hindu (Ấn Độ giáo), mà khiến người ta liên tưởng đến hình ảnh những phi hành gia nhìn ra bên ngoài không gian vũ trụ bao la thông qua ô cửa kính tròn trên tàu vũ trụ.
[caption id="attachment_545896" align="alignnone" width="587"] Một phi hành gia đang nhìn ra ngoài ô cửa kính trên trạm vũ trụ. Đây phải chăng chính là điều được miêu tả trên hình điêu khắc tại đền thờ. (Ảnh: NASA)[/caption]
Đền thờ này được coi là một đền thờ hang động, nhưng người ta lại tìm thấy trong đền một bức tượng thần Voi 8 chân. Đây là điều rất kỳ lạ vì không có một đền thờ hang động nào khác trong khu vực có một bức tượng thần chính yếu (gọi là moolavar - tượng vị thần chủ yếu duy nhất) như tại đền thờ này. Đây là một điểm khác chứng minh đây không phải là một đền thờ.
[caption id="attachment_543899" align="alignnone" width="509"] Bức tượng thần Voi này có thể không có chỉ mới được đưa vào trong ngôi đền trong khoảng 50 năm trở lại đây. (Ảnh: Phenomenalplace.com)[/caption]
Thực tế, bức tượng này mới chỉ được đặt bên trong “đền thờ” trong chưa đầy 50 năm, với niềm tin điều này sẽ giúp ngăn chặn hành vi phá hoại đền thờ, là để ngăn chặn những kể cố tình phá hoại các bức chạm khắc. Đây là một tập tục phổ biến ở Ấn Độ. Thực ra, không ai biết rõ lúc ban đầu bên trong “đền thờ” này có cái gì.
Trên thực tế, công trình này nói riêng và ngay cả quần thể Mahabalipuram nói chung rất có thể đều không phải được xây phục vụ mục đích tôn giáo. Để hiểu rõ hơn điểm này, có thể quan sát căn hầm khác ở tòa tháp bên cạnh.
[caption id="attachment_543980" align="alignnone" width="518"] Một căn hầm không có vết chạm khắc hay dấu tích của bất kỳ bức tượng nào, chỉ có một bệ đá được xây bồi lên. (Ảnh: Phenomenalplace.com)[/caption]
Ở đó có gì? Không có gì cả! Không có bức chạm khắc nào, không có bất kỳ dấu hiệu nào của các bức tượng từng được đặt ở đó. Chỉ là những tấm đá phẳng mà thôi. Liệu có gì có thể ở đó vào 1.200 năm trước? Phải chăng nó được sử dụng để thí nghiệm chất nổ hay chất phóng xạ? Đây là một khả năng đáng cân nhắc, bởi quần thể hang động cắt đá sẽ bảo vệ và giúp người khác không bị thương. Nếu gắn một cái cửa sắt kín khí vào lối vào, thì căn phòng này sẽ thích hợp để tiến hành rất nhiều thí nghiệm khoa học.
Điều này nói ra nghe có vẻ khó tin, nhưng nó là hoàn toàn có thể xảy ra. Nền khoa học công nghệ của người Ấn Độ cổ phát triển hơn rất nhiều so với những gì chúng ta nghĩ.
[caption id="attachment_543995" align="alignnone" width="640"] Thiết bị bay hiện đại Vimana xuất hiện trong kinh Vệ Đà từ 6000 năm trước (Ảnh: thetruthrevolution.net)[/caption]
Tại hội thảo danh tiếng của Đại hội Khoa học Ấn Độ lần thứ 102 tại Mumbai, các nhà khoa học đã giới thiệu một tài liệu gây sốc khi khẳng định rằng ngành hàng không và những chuyến bay vũ trụ tiên tiến đã được người Ấn Độ cổ làm chủ từ ít nhất 6000 năm trước so với chuyến bay của anh em nhà Wright vào năm 1903. Thiết bị bay tên gọi Vimana này được mô tả là có thể bay quặt lại sau và sang bên, chúng có thể thực hiện các chuyến bay giữa các quốc gia, giữa các châu lục và giữa các hành tinh.
Ts. Krishna Murty đã nghiên cứu kĩ văn tự cổ Vedas và các văn tự cổ khác để tìm hiểu về hàng không, tàu vũ trụ, máy bay, phi hành gia cổ đại,… Từ đó ông phát biểu: “Nghiên cứu từ các văn bản tiếng Phạn cổ đã thuyết phục tôi tin rằng người Ấn Độ cổ đại đã biết về bí mật của việc chế tạo phi thuyền cũng như những thiết bị bay đã được vẽ theo kiểu phi thuyền đến từ hành tinh khác”.
Mô tả cách thức hoạt động của tàu bay Vimana:
Một điều đáng chú ý khác là vài năm trước đây, các nhà nghiên cứu Trung Quốc đã phát hiện một vài văn tự cổ tiếng Phạn có niên đại hàng ngàn năm tại thành phố Lhasa, Tây Tạng. Chúng sau đó đã được gửi đến dịch tại trường Đại học Chandigarh, Ấn độ. Kết quả thật bất ngờ, theo Ts. Ruth Reyna người đã dịch các văn tự, thì đây là “bản thiết kế” cho việc xây dựng các phi thuyền không gian để di chuyển giữa các vì sao.
Nhận thức của con người đối với khoa học, lịch sử luôn luôn biến đổi. Nếu chúng ta có thể xóa bỏ các quan niệm cố hữu, thử tiếp cận lịch sử của các nền văn minh cổ đại từ góc độ khác, chúng ta sẽ phát hiện ra rằng các nền văn minh cổ đại không hề thô sơ lạc hậu. Họ đã sử dụng rất nhiều những công nghệ tiên tiến và phức tạp không thua kém gì con người chúng ta ngày nay.
Hoài Anh
from Đại Kỷ Nguyên - Feed - http://bit.ly/2CEab7Z via IFTTT
0 notes
beatyroseflower · 5 years
Text
Ấn Độ có thể đã xây trung tâm nghiên cứu vũ trụ từ 1.200 năm trước?
Những hình chạm khắc trên một đền thờ đá thuộc quần thể kiến trúc Mahabalipuram ở Ấn Độ từ thế kỷ 7-8 SCN khiến các nhà khảo cổ không khỏi băn khoăn liệu đây có phải là một trung tâm nghiên cứu không gian vũ trụ cổ đại?
Khu quần thể kiến trúc Mahabalipuram là một tổ hợp các di tích trên bờ biển Coromandel ở Vịnh Bengal, huyện Kancheepuram, gần thành phố Chennai, bang Tamil Nadu, Ấn Độ. Quần thể có khoảng 40 khu vực bảo tồn, trong đó có bức phù điêu ngoài trời lớn nhất thế giới. Quần thể kiến trúc ở Mahabalipuram đã được UNESCO công nhận là Di sản thế giới năm 1984.
[caption id=“attachment_544158” align=“alignnone” width=“923”] Quần thể kiến trúc Mahabalipuram, Ấn Độ. (Ảnh: Wikipedia)[/caption]
Tại đây người ta đã tìm thấy rất nhiều các phát hiện có giá trị và độc đáo nhất, trong số đó chắc chắn phải kể đến một đền thờ với các hình chạm khắc mô phỏng những thứ dường như thuộc về thế giới hiện đại khiến người ta không khỏi kinh ngạc.
Đầu tiên, chúng ta có thể bắt gặp hình ảnh một tên lửa không gian được chạm khắc ngay tại trung tâm phía trên của đền thờ. Nó thực sự giống một quả tên lửa hơn là một hình trang trí tôn giáo nào đó.
[caption id=“attachment_542915” align=“alignnone” width=“1176”] Hình chạm khắc khiến nhiều người liên tưởng đến một tên lửa vũ trụ tại trung tâm mặt trước ngôi đền. (Ảnh: Phenomenalplace.com)[/caption]
Hình khắc mô phỏng tên lửa này có phần đáy rộng và phần đỉnh thuôn nhọn với cấu trúc khí động lực học phù hợp, nằm trên phần chóp đỉnh phía trên của đền thờ. Trông nó khá giống với các tên lửa ngày nay, chẳng hạn như mẫu tên lửa Saturn V đưa người Mỹ lên Mặt Trăng.
Thật kỳ lạ khi nó lại được chạm khắc từ 1.200 năm trước, mà theo hiểu biết ngày nay tàu vũ trụ tên lửa đẩy mới chỉ được phóng lên không gian lần đầu tiên vào năm 1957.
[caption id=“attachment_542916” align=“alignnone” width=“400”] Tên lửa Saturn V của NASA. (Ảnh: dantri)[/caption]
Thú vị hơn, khi quan sát công trình này từ phía dưới lên, chúng ta có thể nhìn thấy rất nhiều cấu trúc khí động lực học, có lẽ là các thiết bị phản lực để đẩy con tàu này vào không gian. Chẳng hạn, dọc quanh tòa tháp đá, có thể nhìn thấy rất nhiều bức tượng điêu khắc đá đặc thù mô tả cảnh tượng “Sư tử thét ra lửa”.
[caption id=“” align=“aligncenter” width=“400”] 4 bức tượng điêu khắc đá đặc thù mô tả cảnh tượng “Sư tử thét ra lửa”. (Ảnh: Phenomenalplace.com)[/caption]
Cần phải nhấn mạnh rằng, những con sư tử này không giống với Yali, loài sinh vật huyền thoại trong Hindu giáo, như có thể quan sát trong các điện thờ như Đền thờ Madurai Meenakshi. Tại sao lại có nhiều khuôn mặt sư tử đến vậy và tại sao chúng đều thét ra lửa? Nếu trên thực tế chúng thét ra lửa, thì tại sao lửa lại phóng xuống, thay vì phóng lên trên?
[caption id=“attachment_543891” align=“alignnone” width=“3994”] Khuôn mặt của con sư tử đá giống như hai phi hành gia trong trang phục vũ trụ đang nhìn nhau. (Ảnh: Phenomenalplace.com)[/caption]
Để lý giải cho điều này, trước hết bạn hãy thử bỏ qua các đốm lửa và hướng sự chú ý vào khuôn mặt con sư tử. Đây có phải là khuôn mặt của con sư tử không, hay là hai người đội mũ bảo hiểm có kính che mặt đang hướng vào nhau - giống với các phi hành gia hiện đại.
Nếu khuôn mặt con sư tử chính là khuôn mặt các phi hành gia, thì phải chăng toàn thể cấu trúc “Sư tử thét ra lửa” này chính là hình mô phỏng 4 phi thuyền vũ trụ gắn động cơ phản lực đang nhả khói khởi hành, mỗi phi thuyền mang theo 2 phi hành gia?
[caption id=“attachment_543883” align=“alignnone” width=“596”] Đây phải chăng chính là 4 con tàu vũ trụ gắn động cơ phản lực đang nhả khói để bay lên. (Ảnh: Phenomenalplace.com)[/caption] [caption id=“attachment_545966” align=“aligncenter” width=“675”] Phải chăng hình khắc tại đền thờ đã miêu tả thứ giống với tàu vũ trụ hiện đại gắn động cơ phản lực đang nhả khói lửa để bay lên? Ảnh: quotemaster.org[/caption]
Tiếp nữa, phía trên hình chạm tên lửa là một bức phù điêu hình người. Hình chạm khắc này có 3 ăng ten gắn trên đầu. Hình người này được đặt trên cùng, phải chăng là là để miêu tả phi hành gia thời cổ đại đang bay lên không gian?
[caption id=“attachment_542960” align=“alignnone” width=“1394”] Trên đỉnh tòa tháp là hình chạm khắc một phi hành gia cổ đại với 3 ăng ten gắn trên đầu. (Ảnh: Phenomenalplace.com)[/caption]
Từ một khía cạnh khác, nếu để ý kỹ chúng ta có thể nhận ra rằng mặc dù công trình này nằm trong tổ hợp quần thể kiến trúc “đền đài” mahabalipuram, nhưng có các yếu tố cho thấy nó không thực sự giống với một đền thờ mà có vẻ giống với một thứ tương tự trạm không gian vũ trụ NASA.
Bằng chứng đầu tiên củng cố cho điều này là rất nhiều bức điêu khắc miêu tả các khuôn mặt khác nhau bọc trong một cái khung tròn.
[caption id=“attachment_542982” align=“alignnone” width=“1600”] Những khuôn mặt được chạm khắc trong vòng tròn. (Ảnh: Phenomenalplace.com)[/caption]
Những khuôn mặt này không hề giống với các vị thần Hindu (Ấn Độ giáo), mà khiến người ta liên tưởng đến hình ảnh những phi hành gia nhìn ra bên ngoài không gian vũ trụ bao la thông qua ô cửa kính tròn trên tàu vũ trụ.
[caption id=“attachment_545896” align=“aligncenter” width=“1024”] Một phi hành gia đang nhìn ra ngoài ô cửa kính trên trạm vũ trụ. Đây phải chăng chính là điều được miêu tả trên hình điêu khắc tại đền thờ. (Ảnh: NASA)[/caption]
Đền thờ này được coi là một đền thờ hang động, nhưng người ta lại tìm thấy trong đền một bức tượng thần Voi 8 chân. Đây là điều rất kỳ lạ vì không có một đền thờ hang động nào khác trong khu vực có một bức tượng thần chính yếu (gọi là moolavar - tượng vị thần chủ yếu duy nhất) như tại đền thờ này. Đây là một điểm khác chứng minh đây không phải là một đền thờ.
[caption id=“attachment_543899” align=“alignnone” width=“509”] Bức tượng thần Voi này có thể không có chỉ mới được đưa vào trong ngôi đền trong khoảng 50 năm trở lại đây. (Ảnh: Phenomenalplace.com)[/caption]
Thực tế, bức tượng này mới chỉ được đặt bên trong “đền thờ” trong chưa đầy 50 năm, với niềm tin điều này sẽ giúp ngăn chặn hành vi phá hoại đền thờ, là để ngăn chặn những kể cố tình phá hoại các bức chạm khắc. Đây là một tập tục phổ biến ở Ấn Độ. Thực ra, không ai biết rõ lúc ban đầu bên trong “đền thờ” này có cái gì.
Trên thực tế, công trình này nói riêng và ngay cả quần thể Mahabalipuram nói chung rất có thể đều không phải được xây phục vụ mục đích tôn giáo. Để hiểu rõ hơn điểm này, có thể quan sát căn hầm khác ở tòa tháp bên cạnh.
[caption id=“attachment_543980” align=“alignnone” width=“1202”] Một căn hầm không có vết chạm khắc hay dấu tích của bất kỳ bức tượng nào, chỉ có một bệ đá được xây bồi lên. (Ảnh: Phenomenalplace.com)[/caption]
Ở đó có gì? Không có gì cả! Không có bức chạm khắc nào, không có bất kỳ dấu hiệu nào của các bức tượng từng được đặt ở đó. Chỉ là những tấm đá phẳng mà thôi. Liệu có gì có thể ở đó vào 1.200 năm trước? Phải chăng nó được sử dụng để thí nghiệm chất nổ hay chất phóng xạ? Đây là một khả năng đáng cân nhắc, bởi quần thể hang động cắt đá sẽ bảo vệ và giúp người khác không bị thương. Nếu gắn một cái cửa sắt kín khí vào lối vào, thì căn phòng này sẽ thích hợp để tiến hành rất nhiều thí nghiệm khoa học.
Điều này nói ra nghe có vẻ khó tin, nhưng nó là hoàn toàn có thể xảy ra. Nền khoa học công nghệ của người Ấn Độ cổ phát triển hơn rất nhiều so với những gì chúng ta nghĩ.
[caption id=“attachment_543995” align=“alignnone” width=“1010”] Thiết bị bay hiện đại Vimana xuất hiện trong kinh Vệ Đà từ 6000 năm trước (Ảnh: thetruthrevolution.net)[/caption]
Tại hội thảo danh tiếng của Đại hội Khoa học Ấn Độ lần thứ 102 tại Mumbai, các nhà khoa học đã giới thiệu một tài liệu gây sốc khi khẳng định rằng ngành hàng không và những chuyến bay vũ trụ tiên tiến đã được người Ấn Độ cổ làm chủ từ ít nhất 6000 năm trước so với chuyến bay của anh em nhà Wright vào năm 1903. Thiết bị bay tên gọi Vimana này được mô tả là có thể bay quặt lại sau và sang bên, chúng có thể thực hiện các chuyến bay giữa các quốc gia, giữa các châu lục và giữa các hành tinh.
Ts. Krishna Murty đã nghiên cứu kĩ văn tự cổ Vedas và các văn tự cổ khác để tìm hiểu về hàng không, tàu vũ trụ, máy bay, phi hành gia cổ đại,… Từ đó ông phát biểu: “Nghiên cứu từ các văn bản tiếng Phạn cổ đã thuyết phục tôi tin rằng người Ấn Độ cổ đại đã biết về bí mật của việc chế tạo phi thuyền cũng như những thiết bị bay đã được vẽ theo kiểu phi thuyền đến từ hành tinh khác”.
Mô tả cách thức hoạt động của tàu bay Vimana:
Một điều đáng chú ý khác là vài năm trước đây, các nhà nghiên cứu Trung Quốc đã phát hiện một vài văn tự cổ tiếng Phạn có niên đại hàng ngàn năm tại thành phố Lhasa, Tây Tạng. Chúng sau đó đã được gửi đến dịch tại trường Đại học Chandigarh, Ấn độ. Kết quả thật bất ngờ, theo Ts. Ruth Reyna người đã dịch các văn tự, thì đây là “bản thiết kế” cho việc xây dựng các phi thuyền không gian để di chuyển giữa các vì sao.
Nhận thức của con người đối với khoa học, lịch sử luôn luôn biến đổi. Nếu chúng ta có thể xóa bỏ các quan niệm cố hữu, thử tiếp cận lịch sử của các nền văn minh cổ đại từ góc độ khác, chúng ta sẽ phát hiện ra rằng các nền văn minh cổ đại không hề thô sơ lạc hậu. Họ đã sử dụng rất nhiều những công nghệ tiên tiến và phức tạp không thua kém gì con người chúng ta ngày nay.
Hoài Anh
from Đại Kỷ Nguyên - Feed - http://bit.ly/2CEab7Z via http://bit.ly/2CEab7Z https://www.dkn.tv from Đại Kỷ Nguyên http://bit.ly/2LAY1Q8 via IFTTT
0 notes
daikynguyen · 5 years
Text
Ấn Độ có thể đã xây trung tâm nghiên cứu vũ trụ từ 1.200 năm trước?
Những hình chạm khắc trên một đền thờ đá thuộc quần thể kiến trúc Mahabalipuram ở Ấn Độ từ thế kỷ 7-8 SCN khiến các nhà khảo cổ không khỏi băn khoăn liệu đây có phải là một trung tâm nghiên cứu không gian vũ trụ cổ đại?
Khu quần thể kiến trúc Mahabalipuram là một tổ hợp các di tích trên bờ biển Coromandel ở Vịnh Bengal, huyện Kancheepuram, gần thành phố Chennai, bang Tamil Nadu, Ấn Độ. Quần thể có khoảng 40 khu vực bảo tồn, trong đó có bức phù điêu ngoài trời lớn nhất thế giới. Quần thể kiến trúc ở Mahabalipuram đã được UNESCO công nhận là Di sản thế giới năm 1984.
[caption id="attachment_544158" align="alignnone" width="923"] Quần thể kiến trúc Mahabalipuram, Ấn Độ. (Ảnh: Wikipedia)[/caption]
Tại đây người ta đã tìm thấy rất nhiều các phát hiện có giá trị và độc đáo nhất, trong số đó chắc chắn phải kể đến một đền thờ với các hình chạm khắc mô phỏng những thứ dường như thuộc về thế giới hiện đại khiến người ta không khỏi kinh ngạc.
Đầu tiên, chúng ta có thể bắt gặp hình ảnh một tên lửa không gian được chạm khắc ngay tại trung tâm phía trên của đền thờ. Nó thực sự giống một quả tên lửa hơn là một hình trang trí tôn giáo nào đó.
[caption id="attachment_542915" align="alignnone" width="1176"] Hình chạm khắc khiến nhiều người liên tưởng đến một tên lửa vũ trụ tại trung tâm mặt trước ngôi đền. (Ảnh: Phenomenalplace.com)[/caption]
Hình khắc mô phỏng tên lửa này có phần đáy rộng và phần đỉnh thuôn nhọn với cấu trúc khí động lực học phù hợp, nằm trên phần chóp đỉnh phía trên của đền thờ. Trông nó khá giống với các tên lửa ngày nay, chẳng hạn như mẫu tên lửa Saturn V đưa người Mỹ lên Mặt Trăng.
Thật kỳ lạ khi nó lại được chạm khắc từ 1.200 năm trước, mà theo hiểu biết ngày nay tàu vũ trụ tên lửa đẩy mới chỉ được phóng lên không gian lần đầu tiên vào năm 1957.
[caption id="attachment_542916" align="alignnone" width="400"] Tên lửa Saturn V của NASA. (Ảnh: dantri)[/caption]
Thú vị hơn, khi quan sát công trình này từ phía dưới lên, chúng ta có thể nhìn thấy rất nhiều cấu trúc khí động lực học, có lẽ là các thiết bị phản lực để đẩy con tàu này vào không gian. Chẳng hạn, dọc quanh tòa tháp đá, có thể nhìn thấy rất nhiều bức tượng điêu khắc đá đặc thù mô tả cảnh tượng “Sư tử thét ra lửa”.
[caption id="" align="aligncenter" width="400"] 4 bức tượng điêu khắc đá đặc thù mô tả cảnh tượng “Sư tử thét ra lửa”. (Ảnh: Phenomenalplace.com)[/caption]
Cần phải nhấn mạnh rằng, những con sư tử này không giống với Yali, loài sinh vật huyền thoại trong Hindu giáo, như có thể quan sát trong các điện thờ như Đền thờ Madurai Meenakshi. Tại sao lại có nhiều khuôn mặt sư tử đến vậy và tại sao chúng đều thét ra lửa? Nếu trên thực tế chúng thét ra lửa, thì tại sao lửa lại phóng xuống, thay vì phóng lên trên?
[caption id="attachment_543891" align="alignnone" width="3994"] Khuôn mặt của con sư tử đá giống như hai phi hành gia trong trang phục vũ trụ đang nhìn nhau. (Ảnh: Phenomenalplace.com)[/caption]
Để lý giải cho điều này, trước hết bạn hãy thử bỏ qua các đốm lửa và hướng sự chú ý vào khuôn mặt con sư tử. Đây có phải là khuôn mặt của con sư tử không, hay là hai người đội mũ bảo hiểm có kính che mặt đang hướng vào nhau - giống với các phi hành gia hiện đại.
Nếu khuôn mặt con sư tử chính là khuôn mặt các phi hành gia, thì phải chăng toàn thể cấu trúc “Sư tử thét ra lửa” này chính là hình mô phỏng 4 phi thuyền vũ trụ gắn động cơ phản lực đang nhả khói khởi hành, mỗi phi thuyền mang theo 2 phi hành gia?
[caption id="attachment_543883" align="alignnone" width="596"] Đây phải chăng chính là 4 con tàu vũ trụ gắn động cơ phản lực đang nhả khói để bay lên. (Ảnh: Phenomenalplace.com)[/caption] [caption id="attachment_545966" align="aligncenter" width="675"] Phải chăng hình khắc tại đền thờ đã miêu tả thứ giống với tàu vũ trụ hiện đại gắn động cơ phản lực đang nhả khói lửa để bay lên? Ảnh: quotemaster.org[/caption]
Tiếp nữa, phía trên hình chạm tên lửa là một bức phù điêu hình người. Hình chạm khắc này có 3 ăng ten gắn trên đầu. Hình người này được đặt trên cùng, phải chăng là là để miêu tả phi hành gia thời cổ đại đang bay lên không gian?
[caption id="attachment_542960" align="alignnone" width="1394"] Trên đỉnh tòa tháp là hình chạm khắc một phi hành gia cổ đại với 3 ăng ten gắn trên đầu. (Ảnh: Phenomenalplace.com)[/caption]
Từ một khía cạnh khác, nếu để ý kỹ chúng ta có thể nhận ra rằng mặc dù công trình này nằm trong tổ hợp quần thể kiến trúc "đền đài" mahabalipuram, nhưng có các yếu tố cho thấy nó không thực sự giống với một đền thờ mà có vẻ giống với một thứ tương tự trạm không gian vũ trụ NASA.
Bằng chứng đầu tiên củng cố cho điều này là rất nhiều bức điêu khắc miêu tả các khuôn mặt khác nhau bọc trong một cái khung tròn.
[caption id="attachment_542982" align="alignnone" width="1600"] Những khuôn mặt được chạm khắc trong vòng tròn. (Ảnh: Phenomenalplace.com)[/caption]
Những khuôn mặt này không hề giống với các vị thần Hindu (Ấn Độ giáo), mà khiến người ta liên tưởng đến hình ảnh những phi hành gia nhìn ra bên ngoài không gian vũ trụ bao la thông qua ô cửa kính tròn trên tàu vũ trụ.
[caption id="attachment_545896" align="aligncenter" width="1024"] Một phi hành gia đang nhìn ra ngoài ô cửa kính trên trạm vũ trụ. Đây phải chăng chính là điều được miêu tả trên hình điêu khắc tại đền thờ. (Ảnh: NASA)[/caption]
Đền thờ này được coi là một đền thờ hang động, nhưng người ta lại tìm thấy trong đền một bức tượng thần Voi 8 chân. Đây là điều rất kỳ lạ vì không có một đền thờ hang động nào khác trong khu vực có một bức tượng thần chính yếu (gọi là moolavar - tượng vị thần chủ yếu duy nhất) như tại đền thờ này. Đây là một điểm khác chứng minh đây không phải là một đền thờ.
[caption id="attachment_543899" align="alignnone" width="509"] Bức tượng thần Voi này có thể không có chỉ mới được đưa vào trong ngôi đền trong khoảng 50 năm trở lại đây. (Ảnh: Phenomenalplace.com)[/caption]
Thực tế, bức tượng này mới chỉ được đặt bên trong “đền thờ” trong chưa đầy 50 năm, với niềm tin điều này sẽ giúp ngăn chặn hành vi phá hoại đền thờ, là để ngăn chặn những kể cố tình phá hoại các bức chạm khắc. Đây là một tập tục phổ biến ở Ấn Độ. Thực ra, không ai biết rõ lúc ban đầu bên trong “đền thờ” này có cái gì.
Trên thực tế, công trình này nói riêng và ngay cả quần thể Mahabalipuram nói chung rất có thể đều không phải được xây phục vụ mục đích tôn giáo. Để hiểu rõ hơn điểm này, có thể quan sát căn hầm khác ở tòa tháp bên cạnh.
[caption id="attachment_543980" align="alignnone" width="1202"] Một căn hầm không có vết chạm khắc hay dấu tích của bất kỳ bức tượng nào, chỉ có một bệ đá được xây bồi lên. (Ảnh: Phenomenalplace.com)[/caption]
Ở đó có gì? Không có gì cả! Không có bức chạm khắc nào, không có bất kỳ dấu hiệu nào của các bức tượng từng được đặt ở đó. Chỉ là những tấm đá phẳng mà thôi. Liệu có gì có thể ở đó vào 1.200 năm trước? Phải chăng nó được sử dụng để thí nghiệm chất nổ hay chất phóng xạ? Đây là một khả năng đáng cân nhắc, bởi quần thể hang động cắt đá sẽ bảo vệ và giúp người khác không bị thương. Nếu gắn một cái cửa sắt kín khí vào lối vào, thì căn phòng này sẽ thích hợp để tiến hành rất nhiều thí nghiệm khoa học.
Điều này nói ra nghe có vẻ khó tin, nhưng nó là hoàn toàn có thể xảy ra. Nền khoa học công nghệ của người Ấn Độ cổ phát triển hơn rất nhiều so với những gì chúng ta nghĩ.
[caption id="attachment_543995" align="alignnone" width="1010"] Thiết bị bay hiện đại Vimana xuất hiện trong kinh Vệ Đà từ 6000 năm trước (Ảnh: thetruthrevolution.net)[/caption]
Tại hội thảo danh tiếng của Đại hội Khoa học Ấn Độ lần thứ 102 tại Mumbai, các nhà khoa học đã giới thiệu một tài liệu gây sốc khi khẳng định rằng ngành hàng không và những chuyến bay vũ trụ tiên tiến đã được người Ấn Độ cổ làm chủ từ ít nhất 6000 năm trước so với chuyến bay của anh em nhà Wright vào năm 1903. Thiết bị bay tên gọi Vimana này được mô tả là có thể bay quặt lại sau và sang bên, chúng có thể thực hiện các chuyến bay giữa các quốc gia, giữa các châu lục và giữa các hành tinh.
Ts. Krishna Murty đã nghiên cứu kĩ văn tự cổ Vedas và các văn tự cổ khác để tìm hiểu về hàng không, tàu vũ trụ, máy bay, phi hành gia cổ đại,… Từ đó ông phát biểu: “Nghiên cứu từ các văn bản tiếng Phạn cổ đã thuyết phục tôi tin rằng người Ấn Độ cổ đại đã biết về bí mật của việc chế tạo phi thuyền cũng như những thiết bị bay đã được vẽ theo kiểu phi thuyền đến từ hành tinh khác”.
Mô tả cách thức hoạt động của tàu bay Vimana:
Một điều đáng chú ý khác là vài năm trước đây, các nhà nghiên cứu Trung Quốc đã phát hiện một vài văn tự cổ tiếng Phạn có niên đại hàng ngàn năm tại thành phố Lhasa, Tây Tạng. Chúng sau đó đã được gửi đến dịch tại trường Đại học Chandigarh, Ấn độ. Kết quả thật bất ngờ, theo Ts. Ruth Reyna người đã dịch các văn tự, thì đây là “bản thiết kế” cho việc xây dựng các phi thuyền không gian để di chuyển giữa các vì sao.
Nhận thức của con người đối với khoa học, lịch sử luôn luôn biến đổi. Nếu chúng ta có thể xóa bỏ các quan niệm cố hữu, thử tiếp cận lịch sử của các nền văn minh cổ đại từ góc độ khác, chúng ta sẽ phát hiện ra rằng các nền văn minh cổ đại không hề thô sơ lạc hậu. Họ đã sử dụng rất nhiều những công nghệ tiên tiến và phức tạp không thua kém gì con người chúng ta ngày nay.
Hoài Anh
from Đại Kỷ Nguyên - Feed - http://bit.ly/2CEab7Z via http://bit.ly/2CEab7Z https://www.dkn.tv
0 notes
banh88 · 6 years
Text
Kèo nhà cái W88 - Nhận định Partick Thistle vs Rangers, 2h45 ngày 07/02: Bám đuổi ngôi nhì bảng
Kèo Nhà Cái W88 - Nhận định Partick Thistle vs Rangers, 2h45 ngày 07/02: Bám đuổi ngôi nhì bảng
Nhận định bóng đá hôm nay, soi kèo trận đấu Partick Thistle vs Rangers, 2h45 ngày 07/02, vòng 25 giải VĐQG Scotland, sân The Energy Check.
Thi đấu trận đấu muộn vòng 26 giải VĐQG Scotland và đối thủ của Rangers sẽ là Partick Thistle – Đội bóng mà họ chưa từng thua trong quá khứ. Bởi vậy, 3 điểm được đánh giá không phải điều gì đó quá khó khăn với thầy trò HLV G. Murty dù họ có phải chơi trên sân khách. Ngoài ra, Rangers cũng sẽ có thêm động lực bởi nếu thắng, họ sẽ rút ngắn khoảng cách với top 2 xuống còn 3 điểm.
Kèo nhà cái Partick Thistle vs Rangers
Nhận định Partick Thistle
Giai đoạn 1 ở mùa giải năm nay không phải khoảng thời gian mà Partick Thistle thi đấu tốt, tuy nhiên tình hình đã được cải thiện ở phần cuối năm 2017 đầu năm 2018 với đội chủ sân The Energy Check. Cụ thể, Partick Thistle thắng 5/8 trận đấu gần nhất, còn lại là 1 kết quả hòa và 2 thất vọng. Dù đây không phải một thành tích gì đó quá ấn tượng nhưng ít nhất những cố gắng của thầy trò HLV A. Archibald cũng được đền đáp. Lúc này Partick Thistle đang sở hữu vị trí thứ 10 trên BXH cùng khoảng cách 5 điểm so với top 6 và thời gian còn lại của mùa giải là đủ để Partick Thistle hướng đến cuộc đua ở nửa trên BXH nếu tiếp tục duy trì được phong độ ổn định hiện tại.
Chạm trán đối thủ mạnh Rangers ở vòng đấu tiếp theo, đây chắc chắn là một thách thức không dễ vượt qua bởi trong quá khứ họ chưa từng thắng đội bóng này. Vì thế, nếu có thể kết thúc trận đấu với 1 kết quả hòa thì đó đã được xem là thành công với K. Doolan cùng các đồng đội.
Partick Thistle đang bắt đầu cho thấy dấu hiệu khởi sắc
Nhận định Rangers
Trong khi đó, Rangers sẽ coi Partick Thistle như một “miếng mồi” béo bở không thể bỏ qua và 3 điểm gần như là nhiệm vụ bắt buộc với thầy trò HLV G. Murty. Một chiến thắng không chỉ giúp Rangers lấy lại thể diện sau thất bại trên sân nhà trước Hibernian ở vòng trước mà đáng nói hơn, họ sẽ rút ngắn được khoảng cách với 2 đội dẫn đầu xuống chỉ còn 3 điểm. Tuy nhiên, dù có được đánh giá cao hơn rất nhiều so với Partick Thistle thì Rangers cũng hãy coi chừng bởi đội chủ sân The Energy Check không hề dễ bị đánh bại ở thời điểm hiện tại.
Rangers chưa từng thua trước Partick Thistle trong quá khứ
Thống kê đối đầu Partick Thistle vs Rangers:
Thống kê phong độ gần đây của Partick Thistle:
Thống kê phong độ gần đây của Rangers:
Dự đoán tỷ số bóng đá Partick Thistle vs Rangers: 0-2
Bảng tỷ lệ cược tỷ số Partick Thistle vs Rangers
Chọn nhà cái bóng đá uy tín
Nhận định Partick Thistle vs Rangers, 2h45 ngày 07/02: Bám đuổi ngôi nhì bảng
1 vote
Xem thêm : Nhận Định Tỉ Số - Soi Kèo Tài Xỉu BANH 88 Trang Nhận Định & Soi Kèo Hàng Đầu Việt Nam - from Blogger http://ift.tt/2C0PgIE via Banh 88 Trang Tổng Hợp Nhận Định & Soi Kèo Nhà Cái - Banh88.info
0 notes
konsertfilm · 8 years
Video
youtube
Moksha - Dui Murti Nasjonal Jazzscene, Oslo, November 2015
Gitar: Oddrun Lilja Tablas: Sanskriti Shrestha Darbuka: Tore Flatjord
Video og lyd: Konsertfilm
1 note · View note
banh88 · 6 years
Text
Kèo nhà cái W88 - Nhận định Celtic vs Rangers, 19h00 ngày 30/12: Lấy lại quyền uy
Kèo Nhà Cái W88 - Nhận định Celtic vs Rangers, 19h00 ngày 30/12: Lấy lại quyền uy
Nhận định bóng đá hôm nay, soi kèo trận đấu Celtic vs Rangers, 19h00 ngày 30/12, vòng 22 giải VĐQG Scotland, sân Celtic Park.
Không còn thể hiện được sức mạnh “hủy diệt” như ở mùa giải năm ngoái, tuy nhiên đẳng cấp cũng như vị thế của Celtic tại giải VĐQG Scotland là điều gì đó khỏi cần bàn cãi. Sau thất bại bất ngờ 0-4 trước Hearts tại vòng 18, Celtic đang trở lại mạnh mẽ với chuỗi 3 trận thắng liên tiếp, qua đó vững vàng ở ngôi đầu cùng 8 điểm nhiều hơn đội nhì bảng. Chính khoảng cách an toàn này cũng giúp nhà ĐKVĐ tự tin hơn rất nhiều trước 90 phút được dự đoán nhiều khó khăn với Rangers tại vòng 22.
Kèo nhà cái Celtic vs Rangers
Nhận định Celtic
Thắng liền 3 vòng đấu gần nhất, ghi được 7 bàn và không để thủng lưới, Celtic có vẻ như đã tìm lại được sức mạnh “đáng sợ” của mình ở mùa giải năm ngoái. Sau thất bại muối mặt 0-4 trước Hearts ở vòng 18, đoàn quân của HLV B. Rodgers chắc hẳn đã bị động chạm vào lòng tự ái, chẳng thế mà toàn đội đã chơi như lên đồng vào đem về những kết quả rất khả quan, qua đó giúp Celtic giữ vững ngôi đầu bảng sau 21 vòng đấu.
Trở về sân nhà ở vòng đấu tiếp theo để tiếp đón các vị khách “khó tính” Rangers, dù bất bại trong 7 lần chạm trán gần nhất giữa 2 đội và có đến 6 chiến thắng nhưng không vì thế mà Celtic được phép chủ quan bởi Rangers chưa bao giờ là một đối thủ dễ bị bắt nạt, bằng chứng là vị trí thứ 3 trên BXH lúc này của họ. Do vậy, sự thận trọng vẫn là điều mà HLV B. Rodgers cần đặt lên hàng đầu nếu không muốn chấm dứt mạch toàn thắng.
Celtic đang tạo khoảng cách 8 điểm so với đội nhì bảng
Nhận định Rangers
Dù ở thời điểm có được phong độ đỉnh cao thì Celtic vẫn luôn là cái tên đem lại cho Rangers những “kỉ niệm” không mấy vui. Và ở lần tái đấu này, rõ ràng các CĐV Rangers cũng chẳng thể tự tin với mục tiêu gì đó xa vời dành cho thầy trò HLV G. Murty và họ cũng thừa hiểu rằng, 1 điểm tại Celtic Park cũng đã là kết quả thành công. Nhưng nên nhớ rằng 6 lần gần nhất làm khách trên sân của Celtic họ có đến 5 thất bại và chỉ duy nhất 1 lần có được 1 trận hòa ra về.
Rangers luôn có những kỉ niệm buồn khi chạm trán Celtic
Thống kê đối đầu Celtic vs Rangers:
Thống kê phong độ gần đây của Celtic:
Thống kê phong độ gần đây của Rangers:
Dự đoán tỷ số trực tuyến Celtic vs Rangers: 1-1
Bảng tỷ lệ cược tỷ số Celtic vs Rangers
Chọn nhà cái bóng đá uy tín
Nhận định Celtic vs Rangers, 19h00 ngày 30/12: Lấy lại quyền uy
1 vote
Xem thêm : Nhận Định Tỉ Số - Soi Kèo Tài Xỉu BANH 88 Trang Nhận Định & Soi Kèo Hàng Đầu Việt Nam - from Blogger http://ift.tt/2Ecn2Nu via Banh 88 Trang Tổng Hợp Nhận Định & Soi Kèo Nhà Cái - Banh88.info
0 notes
banh88 · 7 years
Text
Kèo nhà cái W88 - Nhận định bóng đá Dundee vs Rangers, 2h45 ngày 25/11: Sát chủ
Kèo Nhà Cái W88 - Nhận định bóng đá Dundee vs Rangers, 2h45 ngày 25/11: Sát chủ
Nhận định bóng đá hôm nay, soi kèo trận đấu Dundee vs Rangers, 2h45 ngày 25/11, vòng 15 giải VĐQG Scotland, sân Dens Park.
Sau một giai đoạn tạm chấp nhận được, cuối cùng Rangers cũng đã thấy được những tín hiệu cho rằng Graeme Murty không phải là cái tên đủ sức ngồi vào ghế nóng của một trong những đội bóng lâu đời như Rangers. Dẫu vậy, bàn lãnh đạo Rangers vẫn chưa thể bổ nhiệm người thay thế, và Murty sẽ tiếp tục dẫn dắt đội bóng đến sân của Dundee. 3 điểm là điều mà tất cả trông đợi ở Rangers lúc này.
Kèo nhà cái Dundee vs Rangers
Nhận định Dundee
Khốn khổ là từ tốt nhất có thể mô tả tình cảnh của Dundee lúc này. Trong 6 vòng đấu gần đây của giải vô địch Scotland, họ đã thua sạch, không thể giành nổi 1 điểm nào. 43% số trận ở mùa giải này chứng kiến Dundee thua cuộc và có 3 bàn được ghi. Điểm tích cực duy nhất mà đội chủ nhà có thể trông đợi là họ đã ghi bàn vào lưới của Rangers trong cả 4 cuộc đối đầu trực tiếp gần đây nhất trên sân nhà. Tuy nhiên, trước  một Rangers đã giành 67% số điểm trên sân khách, những cơ sở của Dundee bỗng hóa vô nghĩa.
Dundee thua cả 6 vòng gần nhất
Nhận định Rangers
Với Graeme Murty, Rangers đã có một số kỉ niệm đẹp, cho dù đó là những cuộc đọ sức với các đội bóng yếu nhất giải. Murty bắt đầu giai đoạn làm việc trên cương vị huấn luyện viên trưởng của Rangers bằng chiến thắng 3-1 trước Hearts, chiến thắng gần nhất trên sân khách của họ. Trận đấu với Hearts chứng kiến sự trở lại của Kenny Miller. Kể từ đó, Miller đá chính trong tất cả những trận đấu mà Graeme Murty dẫn dắt. Không phụ sự tin tưởng của HLV, Miller đã đem lại 2 bàn thắng. Còn nhớ, chính Miller là người ấn định chiến thắng của Rangers trước Dundee tháng 8 năm ngoái. Kenny Miller và các cầu thủ khác ở tuyến trên của Rangers chơi đặc biệt hiệu quả trên sân của đối phương. Thống kê cho thấy 63% số bàn Rangers ghi được ở mùa giải này không diễn ra tại Ibrox. Trung bình mỗi chuyến đi xa nhà lại đem tới cho họ con số 2,83 bàn thắng  mỗi trận.
Rangers đá sân khách tốt hơn sân nhà
Thống kê đối đầu Dundee vs Rangers:
Thống kê phong độ gần đây của Dundee:
Thống kê phong độ gần đây của Rangers:
Dự đoán tỷ số trận đấu Dundee vs Rangers: 1-3
Bảng tỷ lệ cược tỷ số Dundee vs Rangers
Nhận định bóng đá Dundee vs Rangers, 2h45 ngày 25/11: Sát chủ
1 vote
Xem thêm : Nhận Định Tỉ Số - Soi Kèo Tài Xỉu BANH 88 Trang Nhận Định & Soi Kèo Hàng Đầu Việt Nam - from Blogger http://ift.tt/2ziP2wb via Banh 88 Trang Tổng Hợp Nhận Định & Soi Kèo Nhà Cái - Banh88.info
0 notes