foggyobjectchaos-blog
foggyobjectchaos-blog
Sans titre
5 posts
Don't wanna be here? Send us removal request.
foggyobjectchaos-blog · 3 years ago
Link
0 notes
foggyobjectchaos-blog · 3 years ago
Link
0 notes
foggyobjectchaos-blog · 5 years ago
Text
Sản xuất phim hoạt hình 3D
Sản xuất phim hoạt hình 3D là một trong những nhu cầu tất yếu của nhiều lĩnh vực hiện nay. Để có một thước phim 3D cần thực hiện rất nhiều bước. Phim hoạt hình 3D là gì? Những năm 90 đánh dấu sự ra đời của thể loại phim hoạt hình 3D. Thể loại phim này đã nhanh chóng tạo được ấn tượng mạnh mẽ với khán giả. Nhờ cách truyền tải nội dung mới lạ cùng loạt hình ảnh bắt mắt trong không gian 3 chiều khiến thể loại phim 3D ngày càng được chào đón. Phim hoạt hình 3D là thể loại phim sử dụng ảo ảnh quang học về sự chuyển động. Các hình ảnh tĩnh được chiếu liên tục dựa trên công nghệ tạo hình nhân vật 3D. Thể loại phim đòi hỏi sự kiên nhẫn và kỹ năng nhưng việc sản xuất phim hoạt hình 3D vẫn rất được chú trọng trong nhiều lĩnh vực ngành nghề. Phim hoạt hình 3D được ứng dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực Nhìn chung, phim hoạt hình 3D hay còn gọi là Animation 3D đòi hỏi người dựng phim có sự sáng tạo cũng như các kỹ năng chuyên môn cao. Việc sản xuất phim hoạt hình 3D cần trải qua nhiều cấp độ từ đơn giản (phim ngắn, TVC quảng cáo, minh họa, quà tặng...), phim dài tập, phim truyền hình, cao cấp (bom tấn, phim chiếu rạp...). Vì vậy quy trình sản xuất hay kỹ thuật dựng phim cần làm đúng từng bước. Để tạo ra một bộ phim ngắn 3D không quá khó tuy nhiên nếu không nắm chắc kiến thức cũng như kỹ thuật dựng phim sẽ không thể làm nên một bộ phim hay. Các tác phẩm được thực hiện bằng công nghệ tạo hình 3D luôn tạo ra hiệu ứng lôi cuốn. Đó cũng chính là ưu điểm của thể loại phim này so với thể loại phim hoạt hình 2D khiến người xem không thể rời mắt. Sản xuất phim hoạt hình 3D Việc sản xuất animation 3D sử dụng những kỹ xảo và đồ họa cao giúp thước phim trở nên hấp dẫn hơn. Đội ngũ ê-kip chuyên nghiệp và dày dạn kinh nghiệm trong đồ họa 3D sẽ mang đến những sản phẩm chất lượng. Công nghệ hoạt hình 3D đòi hỏi sự chuyên nghiệp trong quá trình thực hiện. Hơn nữa, sự sáng tạo trong ý tưởng đòi hỏi rất cao. Do đó, nhu cầu tìm kiếm các đơn vị sản xuất phim hoạt hình 3D ngày càng gia tăng. Những cơ sở uy tín luôn đi kèm với chất lượng. Họ có đội ngũ nhân viên chuyên nghiệp, sáng tạo và chuyên môn cao. Có không ít người cho rằng việc làm phim hoạt hình 3D hiện nay ở Việt Nam vẫn ở một góc độ nào đó "ngoài tầm với". Thực tế cho thấy, các đơn vị sản xuất phim tại Việt Nam ngày càng phát triển mạnh mẽ. Có không ít chuyên gia từ nước ngoài như Hollywood đến Việt Nam để thực hiện các bộ phim 3D bom tấn. Để thực hiện dựng phim 3D đơn giản, từ người họa sĩ nghiệp dư cho đến chuyên nghiệp đều phải thực hiện đầy đủ các quy trình một cách bài bản. Vậy đơn vị sản xuất phim cần nắm được từ ý tưởng, dựng hình nhân vật, diễn hoạt, diễn xuất... Nhu cầu làm phim hoạt hình 3D ngày càng cao là nhờ công nghệ cao có sức hút mạnh mẽ với người xem. Mọi người sẽ chọn xem một bộ phim hơn là đọc một cuốn sách. Vì vậy, việc ứng dụng animation 3D vào phim giới thiệu sản phẩm hay dịch vụ luôn được ưu tiên hàng đầu. Đó chính là một bản trình bày trực quan kết hợp với phim hoạt hình 3D. Quy trình sản xuất phim hoạt hình 3D Khi sản xuất animation 3D đòi hỏi sự tỉ mỉ trong từng bước. Vậy đó là những bước nào? Chuẩn bị kịch bản phim Kịch bản phim là câu chuyện để thước phim có thể truyền tải đầy đủ thông điệp. Một bộ phim có cốt truyện luôn hấp dẫn hơn. Các ý tưởng cũng như tình tiết trong phim được viết cặn kẽ giúp quá trình dựng phim hoàn hảo hơn. Vẽ model sheet Trong phim có các tuyến nhân vật, nhân vật chính và nhân vật phụ. Các nhân vật được sắp xếp theo nhiều bối cảnh khác nhau. Trước khi bắt đầu, ê-kip sẽ phác thảo kỹ lưỡng hình dáng của các nhân vật trong phim trên giấy. Tạo hình nhân vật kỹ càng và làm nổi bật nét đặc trưng của nhân vật trong phim. Đây chính là vẽ model sheet. Bên cạnh đó, các vật thể xuất hiện trong phim cũng được phác thảo lại. Vẽ storyboard Bước tiếp theo sau khi có kịch bản và hình dáng các nhân vật là vẽ storyboard. Bước này còn được gọi bằng cái tên khác là tạo kịch bản hình ảnh. Công việc này cũng giống như vẽ truyện tranh trên giấy nhưng hiện nay nhiều ê-kip có thể vẽ trên máy tính bằng nhiều phần mềm khác nhau. Bước này giúp cho câu chuyện trở nên rõ ràng hơn khi thể hiện trên phim. Vì vậy một phân cảnh trong phim còn được gọi là một scene. Vẽ background Bước này ê-kip sẽ tạo cảnh nền cho phim. Các bối cảnh sẽ được vẽ ra trên giấy hoặc dùng phần mềm đồ họa 2D để vẽ ra trước. Công việc này rất quan trọng cũng giống như việc đạo diễn chọn cảnh quay phù hợp vậy. Để có một bộ phim Animation 3D, các khung cảnh được phác họa lại thành không gian 3 chiều trên máy tính. Điều này giúp cho việc diễn hoạt nhân vật dễ dàng hơn ở bất cứ góc quay nào. Modelling Để nhân vật có thể chuyển động được trong phim cần đến Modelling. Công việc phác thảo lại nhân vật trong không gian 3 chiều trên máy tính, đòi hỏi người họa sĩ cần có trí tưởng tượng cao. Vì khi tưởng tượng được nhân vật trong thực tế mới có thể tạo khối một cách chính xác. Khi làm phim hoạt hình, nhân vật trên giấy là 2 chiều. Do đó khi diễn hoạt sẽ chỉ thấy được vài hướng của nhân vật. Với không gian 3 chiều thì có thể thấy nhân vật ở nhiều hướng khác như người thật. Ngoài ra, người làm Modelling cần tạo đủ các diễn cảm trên khuôn mặt nhân vật. Texturing Tại phần này ê-kip sẽ tạo màu sắc cho nhân vật. Nói cách khác phải xác định nhân vật có da màu gì, màu mắt, mũi miệng và quần áo... Animation 3D đòi hỏi việc tạo hình sao cho giống như thật. Vì vậy màu sắc cũng cần chân thật để tạo hình giống như những chất liệu thật. Cụ thể như màu sắc quần áo cần có phần màu bóng trông giống vải lụa hơn... Đây chính là bước texturing hay tạo chất liệu cho nhân vật. Ngoài nhân vật trong phim thì các vật thể khác cũng cần làm như vậy. Tạo xương Bước này giúp nhân vật có thể cử động và diễn xuất như người. Hiện nay có không ít phần mềm làm 3D đều có công cụ này để tạo xương cho nhân vật. Tại bước này đòi hỏi người họa sĩ cần có rất nhiều tính toán. Tạo xương cần có những khớp tương ứng. Các khớp xương được quy định gắn vào những vị trí thích hợp trong mẫu Modelling. Người họa sĩ sẽ quy định các khớp này hoạt động ra sao. Nếu không tính toán cẩn thận có thể dẫn đến những sai sót không đáng có về mặt vật lý. Để có một thước phim 3D chuẩn quy trình không khó tuy nhiên bạn cần tìm đến những đơn vị sản xuất phim hoạt hình 3D uy tín. Hiện nay, Animation 3D được ứng dụng rộng rãi trong nhiều ngành nghề, lĩnh vực... Không chỉ đơn thuần là những thước phim 3D bom tấn, phim dài tập... mà nó còn được ứng dụng rộng rãi trong các thể loại phim ngắn, TVC quảng cáo, phim giới thiệu sản phẩm hay dịch vụ... TVC360 là một trong những đơn vị sản xuất phim quảng cáo, phim giới thiệu doanh nghiệp, TVC quảng cáo, Viral chất lượng. Đội ngũ ê-kip hùng hậu với chuyên môn vững vàng chắc chắn sẽ làm hài lòng mọi khách hàng. Film hoạt hình 3D và cam kết của những đơn vị dịch vụ uy tín Cách giới thiệu sản phẩm bằng phương pháp quảng cáo 3D Làm phim hoạt hình 3D và những ưu, nhược điểm
0 notes
foggyobjectchaos-blog · 9 years ago
Video
youtube
Dân tình đang share “ầm ĩ” clip quảng cáo toàn fashionista nhí, chất như MV này của H&M. Cắm tai nghe, bật loa hết cỡ các bạn sẽ thấy độ chất được rõ hơn… http://tvc360.com/clip-quang-cao-toan-fashionista-nhi/
0 notes
foggyobjectchaos-blog · 9 years ago
Text
Các nhà sản xuất clip vẫn yêu YouTube hơn Facebook
Mặc dù Facebook đã có sự phát triển rất mạnh mẽ trong mảng clip online , thu hẹp khoảng cách với kẻ đi trước là YouTube. Thậm chí còn đe dọa vượt qua online trực tuyến lớn nhất thế giới này, nhờ có nền tảng mạng xã hội 1,4 tỷ thành viên. tuy vậy theo một thống kê mới đây thì các nhà sản xuất video vẫn rất ủng hộ YouTube, nhiều hơn video của Facebook. Trong những tháng gần đây, Facebook báo cáo rằng có sở video trực tuyến của internet xã hội này đã đạt 4 tỷ lượt xem mỗi ngày. Bên cạnh đó, Facebook cũng cho biết sẽ chia sẻ lợi nhuận truyền thông video cho các nhà sản xuất. Nó cho thấy rằng Facebook thực sự là một nền tảng mới rất hấp dẫn đối với các nhà sản xuất video. tuy vậy trên thực tế thống kê gần đây cho thấy, số lượng video mới được up lên YouTube nhiều gấp 5 lần so với trên Facebook. Nó cho thấy rằng các nhà sản xuất vẫn thích YouTube hơn và họ vẫn trung thành với kênh video trực tuyến này. Lý giải về điều này, các chuyên gia phân tích cho rằng có 2 nguyên nhân chính. Đầu tiên đó là nền tảng ban đầu của YouTube là kênh video, trong khi đó Facebook là mạng xã hội thông tin. Theo ước tính, 1 tỷ người tham gia vào YouTube vì họ quan tâm đến các video. Trong khi đó những người tham gia Facebook thì kênh video chỉ là một phần bên cạnh việc trao đổi thông tin trên mạng xã hội. Theo dữ liệu của Wall Street Journal, có khoảng 68% các nhà sản xuất video hàng đầu chia sẻ nội dung của họ trên cả YouTube và tuy vậy Tuy nhiên các video trên YouTube luôn có lượt xem cao hơn so với nền tảng mạng xã hội. Bên cạnh đó, lý do chính khiến các nhà sản xuất video vẫn ủng hộ YouTube vì họ có thể kiếm được rất nhiều tiền từ truyền thông. Google chấp nhận chia sẻ quảng cáo thu từ quảng cáo video cho các nhà sản xuất và điều này thực sự rất hấp dẫn. Mặc dù Facebook cũng cho biết sẽ chi tiền cho các nhà sản xuất video, tuy nhiên đến nay cam kết này vẫn chưa chính thức được áp dụng. Vấn đề bản quyền cũng là một trong những điều đáng lo ngại khi đăng tải các video trên Facebook. Trong khi Google có những biện pháp quản lý rất sát sao và xử lý mạnh tay những trường hợp đăng tải video vi phạm bản quyền. Facebook lại chưa thực sự làm được điều đó. Do đó mà kênh video của mạng xã hội này vẫn chưa thực sự hấp dẫn được các nhà sản xuất hàng đầu. http://tvc360.com/cac-nha-san-xuat-video-van-thich-youtube-hon-facebook/
0 notes