Tumgik
#Alpha de Cronbach
Text
Ergebnisse zur Umfrage zu Cannabiskonsum und Befindlichkeit:
(Rückmeldungen und Fragen zu den Ergebnissen an [email protected])
Die zentralen Ergebnisse finden sich weiter unten kursiv dargestellt. Für alle Interessierten gibt es davor noch etwas mehr Details.
1. Ziele der Studie
Für die durchgeführte Studie gab es verschiedene Zielsetzungen.
Zum einen wollten wir einen Screening-Fragebogen zu problematischem Cannabiskonsum (Cannabis Use Disorder Identification Test - Revised: CUDIT-R) validieren. Das heißt, wir überprüften, ob der im englischen Sprachraum bereits verwendete Fragebogen auch in Deutschland eingesetzt werden kann und dabei auch wirklich das misst, was er messen soll. Dazu wurden unter anderem die Antworten seiner 8 Fragen, mit denen eines anderen Fragebogens zu Cannabiskonsum verglichen. Der CUDIT-R kann anschließend an diese Überprüfung als zeiteffizientes Messinstrument verwendet werden, um eine schnelle Einschätzung zu erhalten, ob eine klinisch relevante Cannabiskonsumstörung (also das, was man in der Alltagssprache unter “Abhängigkeit / Sucht/Missbrauch” versteht) wahrscheinlich ist oder nicht. Das kann zu einer besseren Versorgung von Patient:innen mit Cannabiskonsumstörung führen, da sie somit schneller gescreent werden können. Außerdem können mithilfe des Fragebogens verschiedenste wissenschaftliche Fragestellungen erforscht werden.
So ging es in der einen Bachelorarbeit neben der Validierung des CUDIT-R um den Zusammenhang von der Häufigkeit der Einnahme von Cannabis und der Ausprägung von Bewertungsängstlichkeit einer Person. Dabei wurde überprüft, ob Personen, die einen aktuell häufigeren Cannabiskonsum angeben, signifikant andere Werte auf einer Skala zu Bewertungsängstlichkeit aufzeigen, als Personen mit keinem aktuellen oder geringerem Konsum. Dem aktuellen Forschungsstand sind Hinweise auf höhere sowie auf geringere Werte der Bewertungsängstlichkeit bei häufigem Cannabiskonsum zu entnehmen. Die Bewertungsängstlichkeit wurde durch 12 Fragen zur Ausprägung der Sorge über negative Bewertungen von anderen gemessen.
Die andere Bachelorarbeit beschäftigte sich zusätzlich zur Validierung des CUDIT-R mit dem Zusammenhang von Cannabiskonsum und Psychose-Risiko. Dabei wurde zum einen überprüft, ob ein jüngeres Alter beim ersten Cannabiskonsum mit einem höheren Psychose-Risiko zusammenhängt. Zum anderen wurde überprüft, ob es einen Unterschied bezüglich des Psychose-Risikos zwischen Cannabiskonsumierenden mit problematischem Cannabiskonsum und Cannabiskonsumierenden ohne problematischen Cannabiskonsum gibt. Beides lag aufgrund der wissenschaftlichen Datenlage nahe. Das Psychose-Risiko wurde erfasst durch den letzten Fragebogen der Umfrage, der die für das Psychose-Risiko relevanten Veränderungen im letzten Jahr abfragte.
Da man für die Validierung immer ein (bereits validiertes) Vergleichsinstrument braucht, war in der Umfrage noch ein längerer Fragebogen zum Cannabiskonsum enthalten, weshalb manche Fragen innerhalb der Umfrage sehr ähnlich schienen. Die Fragen zur Befindlichkeit in den letzten 7 Tagen dienen unseren Betreuenden, weiteren wissenschaftlichen Fragestellungen nachzugehen.
Für die beiden Bachelorarbeiten wurden verschiedene Stichproben verwendet (durch fehlende Antworten im letzten Fragebogen mussten für die Bachelorarbeit zum Psychose-Risiko einige Teilnehmende ausgeschlossen werden, die für die Bachelorarbeit zur Bewertungsängstlichkeit verwendet werden konnten). Da die Unterschiede in den Stichproben jedoch sehr gering waren, wird hier nur die Stichprobe der ersten Bachelorarbeit genauer dargestellt.
2. Allgemeine Stichprobenmerkmale (Geschlechterverteilung, Alter, Corona-Einfluss, durchschnittlicher Erstkonsum, Konsumhäufigkeit)
Im Folgenden finden sich zwei Tabellen für die oben genannten Stichprobenmerkmale. Dabei wird zwischen der Gesamtstichprobe und der Validierungsstichprobe unterschieden. Als Gesamtstichprobe werden alle Studienteilnehmenden bezeichnet. Zur Validierungsstichprobe zählen all diejenigen, die die beiden Fragebögen zum Cannabiskonsum beantwortet haben (also in den letzten 6 Monaten Cannabis konsumiert haben) und somit in die Validierung des CUDIT-R eingingen.
Tumblr media Tumblr media
3. Ergebnisse zur Überprüfung der Messgenauigkeit (Validierung) des CUDIT-R:
Die Ergebnisse der Itemanalyse waren zufriedenstellend, die interne Konsistenz war hoch (Cronbachs Alpha = .80), Konstruktvalidität und Kriteriumsvalidität sind gegeben.
4. Ergebnisse zum Zusammenhang von Cannabiskonsumhäufigkeit und Bewertungsängstlichkeit:
Für die Überprüfung, ob Personen mit einem höheren Cannabiskonsum tatsächlich einen anderen Wert auf einer Skala zur Bewertungsängstlichkeit aufzeigen, als Personen ohne oder mit geringerem Konsum, wurde die Stichprobe in drei Gruppen eingeteilt:
Kein Konsum: Kein Konsum in den letzten 12 Monaten
Gelegentlicher Konsum: ein Konsum von zweimal pro Woche oder häufiger in den letzten 6 Monaten
Regelmäßiger Konsum: ein Konsum von zweimal pro Woche oder häufiger in den letzten 6 Monaten
Tumblr media
Die Bewertungsängstlichkeit wurde mithilfe der 12 Fragen der deutschen Übersetzung der Brief Fear of Negative Evaluation Scale (BFNE-Skala) ermittelt.12 Aussagen, wie etwa “Ich bin meistens besorgt, welchen Eindruck ich mache.” oder “Ich habe oft Angst, dass andere Menschen meine Schwächen bemerken.” sollten danach bewertet werden, wie sehr diese die Testperson selbst beschreiben. Gesamtskalenwerte von 12 (keine Ausprägung von Bewertungsängstlichkeit) bis 60 (stärkste Ausprägung von Bewertungsängstlichkeit) waren möglich.
Der folgenden Tabelle kann der durchschnittliche Skalenwert (M) für die verschiedenen Konsumgruppen entnommen werden:
Mithilfe gängiger statistischer Verfahren (einfaktorielle ANOVA, Post-hoc-Test) konnte ein signifikanter Unterschied (p < .001) mit einem kleinen bis mittleren Effekt (η² = 0.03) zwischen der Gruppe ohne Konsum und der mit regelmäßigem Konsum festgestellt werden (4.6, 95%-CI[2.2, 7.0]).
Zusammenfassend konnte Umfrageteilnehmenden, die in den letzten 6 Monaten zweimal pro Woche oder häufiger Cannabis konsumierten, eine signifikant geringere Angst vor negativer Bewertung nachgewiesen werden als denen, die in den letzten 12 Monaten überhaupt kein Cannabis konsumiert haben.
5. Ergebnisse zum Zusammenhang zwischen dem Alter beim ersten Cannabiskonsum und dem Psychose-Risiko
Für die Messung des Psychose-Risikos wurden zwei verschiedene Parameter verwendet. Zum einen wurde der Summenscore der Psychose-Risiko-Subskala des Fragebogens Selbstscreen-Prodrom (SPro) berechnet. Ein höherer Summenwert spricht dabei für ein höheres Psychose-Risiko. Außerdem wurde die Klassifikation als Psychose-Risiko-Patient:in betrachtet. Dafür wurde der von den Autoren des SPro vorgegebene Cut-Off-Wert, ab dem man von Psychose-Risiko-Patient:innen spricht, verwendet. Wenn dieser Wert überschritten wurde, ist das Psychose-Risiko so stark ausgeprägt, dass man die betreffende Person als Psychose-Risiko-Patient:in bezeichnet.
Es wurde aufgrund des Forschungsstandes angenommen, dass ein jüngeres Alter beim ersten Cannabiskonsum mit einer stärkeren Ausprägung des Psychose-Risikos einhergeht. Eine signifikante negative Bravais-Pearson Korrelation des Alters beim ersten Cannabiskonsum mit dem Summenscore der Psychose-Risiko-Subskala des SPro (r = -.13, p = .001) bestätigte dies. Der Zusammenhang ist jedoch als klein zu bewerten.
Darüber hinaus wurde angenommen, dass ein jüngeres Alter bei Erstkonsum mit einer wahrscheinlicheren Klassifikation als Psychose-Risiko-Patient:in assoziiert ist. Um diese Hypothese zu testen, wurde eine Spearman-Rangkorrelation zwischen der Altersangabe bezüglich des Erstkonsums und dem Überschreiten des Cut-Offs der Psychose-Risiko-Subskala des SPro berechnet. Hierfür ergab sich eine signifikante negative Rangkorrelation (rs = -.12, p = .005). Der bestätigte Zusammenhang ist jedoch als klein zu bewerten.
Zusammenfassend führte in dieser Stichprobe ein jüngeres Alter beim ersten Cannabiskonsum zu einem höheren Psychose-Risiko. Der bestätigte Zusammenhang ist jedoch als klein zu bewerten.
6. Ergebnisse zum Unterschied bezüglich des Psychose-Risikos zwischen Cannabiskonsumierenden mit und ohne problematischen Cannabiskonsum
Es kann angenommen werden, dass sich Personen mit und ohne problematischen Cannabiskonsum bezüglich ihrer Ausprägung des Psychose-Risikos unterscheiden. Dafür wurde ein t-Test für unabhängige Stichproben für den Summenscore der Psychose-Risiko-Subskala des SPros berechnet. Dieser ergab einen signifikanten Unterschied zwischen den Gruppen mit und ohne problematischen Cannabiskonsum nach dem CUDIT-R (t(364) = -2.981, p = .003). Die Effektstärke des Unterschieds zwischen den beiden Gruppen entspricht mit Cohen’s d = 0.33 einem kleinen Effekt.
Tumblr media
Zusammenfassend hatten in dieser Studie Cannabiskonsumierende mit problematischem Cannabiskonsum ein höheres Psychose-Risiko als Cannabiskonsumierende ohne problematischen Cannabiskonsum, der Effekt ist jedoch als klein zu bewerten.
0 notes
luanvan · 4 years
Link
Download Luận văn ngành Quản trị kinh doanh: Giải pháp nâng cao sự gắn kết trong công việc của người lao động tại Công ty TNHH De Heus (ThS08.081)
Luận văn này nhằm tìm hiểu, phân tích, nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến sự gắn kết của người lao động trong công việc và đề xuất giải pháp cho Ban giám đốc Công ty TNHH De Heus. Nhằm giải quyết khắc phục tình trạng làm việc chưa hiệu quả cao tại công ty, tăng sự gắn kết của nhân viên với tổ chức, tăng tính hiệu quả trong công tác quản lý nguồn nhân lực. Để thực hiện nghiên cứu này, tác giả dựa trên cơ sở lý thuyết về sự gắn kết của người lao động trong công việc và các nghiên cứu có liên quan trước đây. Mô hình nghiên cứu đề xuất bao gồm 5 biến độc lập là: (1) Trả công lao động, (2) Lãnh đạo, (3) Môi trường làm việc, (4) Đào tạo và phát triển, (5) Mối quan hệ với đồng nghiệp.
Đề tài sử dụng phương pháp hỗn hợp bao gồm phương pháp nghiên cứu định tính và phương pháp nghiên cứu định lượng cụ thể như sau: Phương pháp nghiên cứu định tính được dùng để tổng hợp lý thuyết, xác định mô hình nghiên cứu, xây dựng thang đo. Trọng tâm sử dụng phỏng vấn nhóm tập trung nhằm xác định những yếu tố ảnh hưởng đến sự gắn kết trong công việc của người lao động tại công ty TNHH De Heus. Phương pháp nghiên cứu định lượng bao gồm việc kiểm định mô hình, kiểm định thang đo, đo lường mức độ tác động của các yếu tố ảnh hưởng đến sự gắn kết của người lao động.
Trên cơ sở đó đề xuất các giải pháp phù hợp để nâng cao SGK trong công việc của người lao động tại công ty TNHH De Heus. Thang đo chi tiết được xây dựng với 28 biến quan sát. Số mẫu khảo sát là 280 mẫu, trong đó có 228 mẫu đạt yêu cầu. Các công cụ thống kê được sử dụng đến như thống kê mô tả, phân tích Cronbach’s Alpha, phân tích nhân tố khám phá (EFA) và phân tích hồi quy. Sau khi đưa vào phân tích EFA kết quả tất cả các thang đo đều đạt yêu cầu về độ tin cậy, có 2 biến quan sát bị loại khỏi thang đo do không đạt yêu cầu về hệ số tải nhân tố.
Thông qua phương pháp hồi quy ta có thể kết luận được cả 5 biến độc lập đều có ảnh hưởng cùng chiều với biến phụ thuộc. Như vậy, các giả thuyết nghiên cứu đều có ý nghĩa và được chấp nhận. Từ các kết quả có được, tác giả đề xuất giải pháp. Cuối cùng là hạn chế của luận văn và hướng nghiên cứu tiếp theo. Như vậy thông qua phương pháp hồi quy ta có thể kết luận được các giả thuyết nghiên cứu nào được chấp nhận và giả thuyết nghiên cứu nào bị bác bỏ, và ước lượng được mức độ quan trọng của các yếu tố tác động đến sự gắn kết nhân viên của công ty.
Keywords: Sự gắn kết nhân viên, Quản trị nhân sự, Personnel management, Employee engagement
0 notes
conceptsnest · 4 years
Text
PRECISION, TRUENESS AND ACCURACY
Tumblr media
Accuracy and Precision:
The words accuracy and precision are often used almost interchangeably in colloquial usage. However, when it comes to measurement system analysis their meaning, interpretation and usage is widely different. It is important to understand these characteristics since they form a part of a good measurement system.
Accuracy refers to the closeness of a measured value to a standard or known value.
Precision refers to the closeness of two or more measurements to each other.
A good analogy for understanding accuracy and precision is to imagine a basketball player shooting baskets. If the player shoots with accuracy, his aim will always take the ball close to or into the basket. If the player shoots with precision, his aim will always take the ball to the same location which may or may not be close to the basket. A good player will be both accurate and precise by shooting the ball the same way each time and each time making it in the basket.
The words precision, trueness and accuracy are important differentiated terms when referring to measurements in the scientific and technical context.  Generally speaking, accuracy refers to how close a measured value is in relation to a known value or standard. However, the International Organization for Standardization (International Standards Organisation - ISO) uses “trueness” for the above definition while keeping the word “accuracy” to refer to the combination of trueness and precision.
 On the other hand, precision is related to how close several measurements of the same quantity are to each other. It is rather common to use the terms “bias” and “variability” to refer to the lack of “trueness” and the lack of “precision” respectively.
Precision is sometimes stratified into:
o  Repeatability — the variation arising when all efforts are made to keep conditions constant by using the same instrument and operator, and repeating during a short time period; and
o  Reproducibility — the variation arising using the same measurement process among different instruments and operators, and over longer time periods.
With regard to Accuracy we can distinguish:
o  The difference between the mean of the measurements and the reference value, the bias. Establishing and correcting for bias is necessary for calibration.
o The combined effect of that and precision.
Tumblr media
Four Possible States of a Measurement System
It is important to realise that when since accuracy and precision have different meanings in the context of measurement systems, there are 4 possible states that a measurement system can have in this regard. The measurement system under consideration maybe:
1)      Both accurate and precise
2)      Accurate but not precise
3)      Precise but not accurate
4)      Neither accurate nor precise
    When accuracy and precision are present in the system together, it gives measurements that are close to the standard value and to each other. This is the desired state of affairs that every measurement system eventually works toward.
Tumblr media
The ISO standard 5725, under the title “Accuracy (trueness and precision) of measurement methods and results”, uses the combination of two terms, “trueness” and “precision”, to describe the accuracy of a measurement method. According to ISO 5725, “Trueness” refers to the closeness of agreement between the arithmetic mean of a large number of test results and the true or accepted reference value. “Precision” refers to the closeness of agreement between different test results.
On the other hand, the Bureau International des Poids et Mesures (BIPM) defines accuracy as the closeness of agreement between a measured quantity value and a true quantity value of a measurand (quantity intended to be measured). In this case, trueness is defined as the closeness of agreement between the average of an infinite number of replicate measured quantity values and a reference quantity value.
Tightly related to accuracy, trueness and precision, is the measurement error, also referred as an observational error. This error that can be quantified by different methods is defined as the difference between the “true” value and the measured value. The systematic part of the observational error is generally related to the trueness of the measurement while its random part is linked to precision
Tumblr media
Accuracy and precision in psychometrics and psychophysics
In psychometrics and psychophysics, the term accuracy is interchangeably used with validity and 'constant error', whereas 'precision' is a synonym for reliability and 'variable error' respectively. Validity of a measurement instrument or psychological test is established through experiment or correlation with behavior. Reliability is established with a variety of statistical technique (classically Cronbach's alpha).
Content Curated By: Dr Shoury Kuttappa
Tumblr media
0 notes
luanvanviet · 5 years
Text
Mau de cuong luan van thac si kinh te tai Luan Van Viet
Luận Văn Việt xin chia sẻ mẫu đề cương luận văn thạc sĩ kinh tế tại trường đại học kinh tế nhằm giúp các bạn viết đề cương đúng chuẩn, đúng yêu cầu. Đây cũng là một đề cương trong dịch vụ làm luận văn, làm đồ án thuê rất thành công của Luận Văn Việt.
1. Trang bìa và trang 1 của đề cương luận văn                
Bìa đề cương luận văn thạc sỹ
2. Trang nhận xét của người hướng dẫn
NHẬN XÉT CỦA NGƯỜI HƯỚNG DẪN
…………………………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………………………….
Tp. HCM, ngày …… tháng …… năm 20…
                                                                                                           Người hướng dẫn
NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG XÉT DUYỆT
…………………………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………………………….
KẾT LUẬN: (đánh dấu X vào ô chọn)
Duyệt thông qua
Không thông qua
Ý kiến đề nghị:…………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………………………….
TP. HCM, ngày …… tháng …… năm 201…
                                                                                                           Hội đồng xét duyệt
3. Các phần chính của đề cương
Gồm các phần của Đề cương luận văn Thạc sĩ như sau: (bắt buộc)
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
DANH MỤC CÁC BẢNG
DANH MỤC CÁC HÌNH
Tên đề tài:
Người dự tuyển cần định hướng nghiên cứu và giáo viên hướng dẫn để xác định tên đề tài nghiên cứu.
Một số lưu ý:
– Tên đề tài cần có tính đơn nghĩa, khúc chiết, rõ ràng ngắn gọn, cô đọng vấn đề nghiên cứu, chuyên biệt, không trùng lặp với tên các đề tài đã có, không dẫn đến những sự hiểu lầm, hiểu theo nhiều nghĩa khác nhau hay hiểu mập mờ.
– Phải phù hợp với mã ngành đào tạo.
– Không nên có nội dung nghiên cứu quá rộng dẫn đến hậu quả không thực hiện được.
– Cần tránh các đề tài có chung nhiều chuyên ngành, quá đặc thù.
– Vấn đề được nghiên cứu phải có giá trị khoa học và thực tiễn.
1. Giới thiệu
1.1. Đặt vấn đề
1.2. Tính cấp thiết của đề tài
– Trình bày lý do lựa chọn vấn đề nghiên cứu cả về mặt lý luận và thực tiễn.
– Những câu hỏi đặt ra cần phải trả lời khi nghiên cứu.
– Các giả thiết nghiên cứu.
2. MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Nghiên cứu được tiến hành trên đối tượng nào? Phạm vi nghiên cứu: phạm vi không gian, thời gian.
2.1. Mục tiêu của đề tài:
– Mục tiêu tổng quát:  Nêu được mục tiêu cuối cùng, chung nhất của vấn đề nghiên cứu là nhằm giải quyết vấn đề gì cho sản xuất hoặc cho nghiên cứu khoa học.
– Mục tiêu cụ thể:  Xác định một số mục tiêu cụ thể cần đạt được để đạt được mục đích tổng quát.
2.2. Nội dung nghiên cứu: Nội dung nghiên cứu cần bám sát và nhằm đạt được các mục tiêu nghiên cứu.
2.3. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu
Nêu tên, nội dung của các phương pháp nghiên cứu. Nếu có mô hình thì phải nêu được mô hình lý thuyết và mô hình thực nghiệm trong nghiên cứu.
3. Tổng quan về lĩnh vực nghiên cứu
Nội dung phần tổng quan tình hình nghiên cứu cần đề cập tới những vấn đề chính sau đây:
– Những hướng nghiên cứu chính của vấn đề cần đề cập đã được thực hiện,
– Những cơ sở lý luận chính đã được áp dụng để nghiên cứu vấn đề,
– Những kết quả nghiên cứu chính của các công trình nghiên cứu,
– Những phương pháp nghiên cứu đã được áp dụng,
– Hạn chế của những nghiên cứu trước và những vấn đề cần được tiếp tục nghiên cứu.
Phần tổng quan tình hình nghiên cứu phải đạt được những yêu cầu sau đây:
– Tính toàn diện: người dự tuyển phải tổng hợp được những nghiên cứu điển hình về lý thuyết và thực nghiệm, nghiên cứu kinh điển và nghiên cứu mới nhất, nghiên cứu được tiến hành (và công bố) trong và ngoài nước,
– Tính phê phán: người dự tuyển phải tổng hợp, so sánh, phân tích, và đánh giá những nghiên cứu trước một cách có hệ thống, chỉ rõ những kết quả đạt được cũng như hạn chế của các nghiên cứu trước, từ đó xác định “khoảng trống” tri thức hoặc những câu hỏi nghiên cứu còn bỏ ngỏ,
– Tính phát triển: Trên cơ sở tổng hợp và phân tích những nghiên cứu trước, NCS gợi mở những lĩnh vực cần tiếp tục nghiên cứu liên quan tới đề tài.
4. Tiến độ thực hiện đề tài
Cần trình bày nững việc làm cụ thể trong từng giai đoạn/thời kỳ, những hoạt động nào tiến hành trước/sau? Thời gian dự kiến cho từng hoạt động là bao lâu?……………..
Ví dụ:
Bảng 4. Tiến độ thực hiện đề tài
Tiến độ thực hiện đề tài
5. Bố cục dự kiến của luận văn
(Dự kiến gồm bao nhiêu chương, nội dung từng chương, từng tiểu mục của chương…)
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
(Ví dụ: Mẫu phiếu thu thập thông tin, …)
4. Hướng dẫn cách trình bày các phần nội dung của đề cương
– Mã số ngành:
Quản trị kinh doanh: 60340102
– Tháng, năm ở trang bìa và trang 1 là thời điểm nộp Đề cương Luận văn của Học viên.
– Đề cương Luận văn không đánh CHƯƠNG mà ghi rõ từng phân mục bằng cách đánh số thứ tự như trình bày ở trên (1, 2…)
– Đề cương phải được trình bày một cách ngắn gọn, súc tích những nội dung chính mà tác giả muốn nghiên cứu.
– Phần nội dung của Đề cương Luận văn không được ít hơn 15 trang và không nhiều hơn 50 trang (không tính phần Phụ lục).
– Soạn thảo văn bản:
Sử dụng kiểu chữ Times New Roman, cỡ 13 của hệ soạn thảo Winword hoặc tương đương; mật độ chữ bình thường; không được nén hoặc kéo dãn khoảng cách giữa các chữ;
Dãn dòng đặt ở chế độ 1.5 lines; lề trên 3.5cm; lề dưới 3cm; lề trái 3.5cm; phải 2 cm.
5. Mẫu đề cương luận văn thạc sĩ kinh tế trường đại học kinh tế
Đề tài: Các nhân tố ảnh hưởng đến sự thỏa mãn công việc của nhân viên khối văn phòng ở TP.HCM
CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU
1.1. Đặt vấn đề
1.2. Mục tiêu nghiên cứu
1.3. Đối tư��ng và phạm vi nghiên cứu
1.4. Phương pháp nghiên cứu
1.5. Ý nghĩa đề tài
1.6. Cấu trúc của luận văn
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT
2.1. Giới thiệu
2.2. Lý thuyết về sự thỏa mãn công việc
2.2.1. Khái niệm
2.2.2. Lý thuyết về sự thỏa mãn công việc
2.2.2.1. Thuyết nhu cầu cấp bậc của Maslow (1943)
2.2.2.2. Thuyết ERG của Alderfer (1969)
2.2.2.3. Thuyết thành tựu của McClelland (1988)
2.2.2.4. Thuyết hai nhân tố của Herzberg (1959)
2.2.2.5. Thuyết công bằng của Adam (1963)
2.2.2.6. Thuyết kỳ vọng của Vroom (1964)
2.2.2.7. Mô hình đặc điểm công việc của Hackman & Oldham (1974)
2.2.2.8. Các nguyên nhân dẫn đến sự thỏa mãn trong công việc
2.3. Các nghiên cứu liên quan đến sự thỏa mãn công việc
2.4. Mô hình nghiên cứu và chỉ số đánh giá các nhân tố của sự thỏa mãn công việc
2.4.1. Định nghĩa các nhân tố
2.4.2. Mô hình nghiên cứu
2.4.3. Chỉ số đánh giá các nhân tố của sự thỏa mãn công việc
2.5. Tóm tắt
CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1. Thiết kế nghiên cứu
3.1.1. Thang đo
3.1.2. Chọn mẫu
3.1.2.1. Tổng thể
3.1.2.2. Phương pháp chọn mẫu
3.1.2.3. Kích thước mẫu
3.1.3. Công cụ thu thập thông tin – Bảng câu hỏi
3.1.4. Quá trình thu thập thông tin
3.2. Kỹ thuật phân tích dữ liệu thống kê
3.2.1. Kiểm định độ tin cậy của thang đo
3.2.2. Kiểm định sự bằng nhau của giá trị trung bình của các tổng thể con
3.2.3. Hệ số tương quan và phân tích hồi quy tuyến tính
CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.1. Loại các bảng trả lời không phù hợp, làm sạch và mã hóa dữ liệu
4.1.1. Loại các bảng trả lời không phù hợp
4.1.2. Làm sạch dữ liệu
4.1.3. Mã hóa dữ liệu
4.2. Mô tả mẫu
4.2.1. Kết cấu mẫu theo các đặc điểm
4.2.2. Sự thỏa mãn công việc của mẫu
4.3. Phân tích độ tin cậy và độ phù hợp của thang đo
4.3.1. Hệ số Cronbach’s alpha
4.3.1.1. Thang đo từng nhân tố của sự thỏa mãn công việc
4.3.1.2. Thang đo sự thỏa mãn công việc nói chung
4.3.2. Phân tích nhân tố
4.3.2.1. Các khía cạnh của từng nhân tố của sự thỏa mãn công việc
4.3.2.2. Các nhân tố ảnh hưởng sự thỏa mãn công việc
4.4. Kiểm định sự thỏa mãn công việc của các tổng thể con
4.4.1. Sự thỏa mãn công việc chung của nhân viên văn phòng ở TP.HCM
4.4.2. Sự thỏa mãn công việc giữa nam và nữ
4.4.3. Sự thỏa mãn công việc theo độ tuổi
4.4.4. Sự thỏa mãn công việc theo thời gian công tác
4.4.5. Sự thỏa mãn công việc theo trình độ, chức danh và loại hình doanh nghiệp
4.5. Phân tích hồi quy tuyến tính
4.5.1.1. Ma trận hệ số tương quan giữa các biến
4.5.1.2. Xây dựng phương trình hồi quy tuyến tính
4.5.1.3. Đánh giá độ phù hợp của mô hình và kiểm định các giả thuyết
4.5.1.4. Giải thích tầm quan trọng của các biến trong mô hình
4.5.1.5. Dò tìm sự vi phạm các giả định cần thiết trong hồi quy tuyến tính
4.6. Tóm tắt kết quả nghiên cứu
CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
5.1. Kết luận về sự thỏa mãn công việc
5.2. Kiến nghị đối với người sử dụng lao động
5.2.1. Thu nhập
5.2.2. Đặc điểm công việc
5.2.3. Cấp trên
5.2.4. Đào tạo thăng tiến
5.2.5. Phúc lợi
5.2.6. Lưu ý khác
5.3. Hạn chế của nghiên cứu này và kiến nghị đối với nghiên cứu tương lai
Tài liệu tham khảo
Danh mục phụ lục
– Mọi thông tin chi tiết khác Học viên tham khảo thêm Hướng dẫn trình bày Luận văn Thạc sĩ
Xem thêm: https://luanvanviet.com/mau-de-cuong-luan-van-thac-sy-tai-truong-dai-hoc-kinh-te/
0 notes
sizekitap · 6 years
Text
Türkiye’deki ve Amerika’daki Spor Yüksek Okulu Öğrencilerinin Spor Ürünlerinde Marka Tercihini Etkileyen Faktörlerin Araştırılması ve Karşılaştırılması
Türkiye’deki ve Amerika’daki Spor Yüksek Okulu Öğrencilerinin Spor Ürünlerinde Marka Tercihini Etkileyen Faktörlerin Araştırılması ve Karşılaştırılması Erdoğan Tozoğlu Akademisyen Kitabevi
Bu araştırmanın amacı; Türkiye’de Marmara Üniversi­tesi Beden Eğitimi ve Spor Yüksekokulu ile Amerika Birleşik Devletleri Indiana Üniversitesi Sağlık Bilimleri Be­den Eğitimi ve Rekreasyon Yüksek Okulu öğrencilerinin spor ürünlerinde marka tercihinde etkili olan unsurların ortaya çıkarılması ve karşılaştırılmasıdır. Araştırma anket yöntemiyle gerçekleştirilmiştir. Araştırmanın, Türkiye’deki uygulaması araştırmacı tarafından yapılmıştır. Amerika’da­ki uygulaması daha önce çalışma ile ilgili gerekli bilgilerin verildiği, Indiana Üniversitesine bağlı araştırma merkezin­de görevli öğretim elemanı tarafından yapılmıştır. Araş­tırmanın evrenini Türkiye ve Amerika’da öğrenim gören spor yüksek okulu öğrencileridir. Anketin örnek bireylerini Marmara Üniversitesi Beden Eğitimi ve Spor Yüksekokulu ile Indiana Üniversitesi Sağlık Bilimleri Beden Eğitimi ve Rekreasyon Yüksek Okulunda öğrenim gören kadın ve er­kek öğrenciler olmak üzere toplamda 752 kişi oluşturmak­tadır. İki üniversiteye bağlı yüksek okullardaki öğrencilerin spor ürünlerindeki marka tercihinde etkili olan unsurların incelenmesi ile ilgili ölçek Cronbach Alpha istatistik yönte­mi ile geçerlilik testine tabi tutulmuştur. Anketin 0,87 oran­la geçerli olduğu belirlenmiştir. Toplanan bilgi ve verilerin analizinde SPSS 14 istatistik paket programı kullanılmıştır. Değerlendirmelerde tanımlayıcı istatistikler ve hipotez test­leri sonuçlarından faydalanılmıştır. Marmara Üniversitesi ve Indiana Üniversitesi öğrencilerinin, spor ürünlerinde marka tercihini etkileyen unsurlar ve etkilendikleri iletişim araçları açısından aralarında farlılık gözlenmiştir. Spor ürü­nü üreten işletmeler, marka konumlandırma çalışmalarında pazarın beklenti ve ihtiyaçlarını belirlemeli ve tüketiciler üzerinde etkin olan iletişim araçlarını kullanmalıdırlar. İş­letmelerin spor yüksek okulu mezunlarını çalıştırmalarının markalaşma sürecine katkısı olacağı düşünülmektedir.
Yazarı Sizekitap’da Ara Yazarı Twitter’da Ara Kitabı Twitter’da Ara Yazarı Facebook’ta Ara Kitabı Facebook’ta Ara
devamı burada => https://is.gd/mgjSzf
0 notes
marianatorrescoach · 7 years
Photo
Tumblr media
Tudo bem Contigo??? Espero que sim, mas se não estiver relaxa, pois sempre há um jeito de melhorar. E o jeito que quero te apresentar aqui e claro te propor uma experiência gratificante é realiza o CIS ASSESSMENT. CIS Assessment, um software inovador de inteligência comportamental desenvolvido para análise e mapeamento de perfil comportamental e profissional. O software fornece uma série de informações relacionadas ao perfil do indivíduo, como melhor área de atuação, como lida com problemas e desafios, estilo de liderança, tomada de decisão, relacionamento com as pessoas e como as influencia, entre outras. A metodologia vem sendo utilizada por grandes empresas e profissionais do mundo inteiro, com o objetivo de contribuir para o AUTOCONHECIMENTO dos indivíduos e descobrir os pontos chave para o desenvolvimento pessoal e profissional. O CIS Assessment possui um laudo de confiabilidade baseado nos estudos do coeficiente alpha de cronbach e é validado pelo Departamento de Estatística da Universidade Federal do Ceará, apresentando um índice de 99% de precisão em seus resultados. Após o avaliado responder a uma série de perguntas sobre o seu perfil comportamental, o software gera um relatório com informações medidas em cinco dimensões: Intensidade de Perfil Comportamental, baseado na Teoria DISC, de William M. Marston, Hierarquia de Valores, de acordo com a Teoria de Eduard Spranger, Estilo de Liderança e Índices de Positividade, Flexibilidade, Estima e Energia, Atitude e Tipo Psicológico predominante, com base nos conceitos de Carl G. Jung, além do Mapeamento de potenciais competências e melhor adequação do perfil a funções profissionais. Os resultados permitem que os analistas tenham mais ferramentas para melhor compreender a personalidade e as potenciais competências de seus clientes ou colaboradores. Eu sou analista de perfil comportamental CIS ASSESSMENT e também practitioner SOAR, e tenho o compromisso com seu crescimento continuo, com seu desenvolvimento pessoal. Se presentei com essa ferramenta incrível. E o melhor você recebe sua devolutiva em qualquer local mundo, pois a realizo on-line. Escreve aqui nos comentários quero o CIS ASSESSMENT. (em Cidade Jardim, Barra - Rio de Janeiro)
0 notes
cancersfakianakis1 · 7 years
Text
A modified Edmonton Symptom Assessment Scale for symptom clusters in radiation oncology patients
Abstract
Patient-reported outcomes regarding symptom burden may provide valuable information in addition to physician assessment. Systematic collection of patient-reported outcomes may be an important metric to identify unmet needs and improve quality of patient care. To understand common symptoms of patients seen in radiation oncology clinic, we examined the prospectively collected modified Edmonton Symptom Assessment Scale (ESAS-r) data to explore symptom clusters. Our clinic established use of a modified Edmonton Symptom Assessment Scale in August 2015. All outpatients presenting for radiation oncology services completed the form at each clinic visit. Symptom clusters are defined by two or more symptoms that are interrelated and occur simultaneously with a high degree of predictability. A sample of 916 de-identified surveys was assessed statistically using principal component analysis (PCA) with varimax rotation to determine independent clustering between the symptoms queried. We found four major clusters of symptoms: Tiredness (tired, drowsiness; PC1), Loss of Appetite (nausea, lack of appetite; PC2), Low Well-Being (overall & spiritual well-being; PC3), and Depression (depression, anxiety; PC4). These accounted for 46%, 9.2%, 7.6%, and 7% of total variance, respectively. Internal consistency using Cronbach's alpha was 0.87, 0.7, 0.82, and 0.87, respectively. The most frequent write-in item was itchiness, present in 24% of the 148 patients responding. Assessment of patients seen in a large radiation oncology clinic revealed several symptom clusters. {Tiredness and drowsiness} represents a major symptom cluster. Itchiness may be underrecognized.
This manuscript demonstrates the importance of collecting patient-reported symptoms to optimize clinical care in a large radiation oncology department. Using a modified Edmonton Symptom Assessment Scale to collect patient-reported symptoms at each clinic encounter, our investigation was able to demonstrated that several symptom clusters were noted, with {tiredness and drowsiness} being a major symptom cluster in this patient population.
http://ift.tt/2wdOS8e
0 notes