Tumgik
#Cẩm Nang Du học Úc
duhocdanghuy · 2 months
Text
Hashtags: #DuHocUc #ThacSi #MastersDegree #CareerGrowth #AustraliaStudy
0 notes
newoceanimmi · 2 years
Text
Văn hóa Úc và những điều thú vị cần biết khi đến nước Úc
Úc là quốc gia có tỷ lệ người dân nhập cư cao, vậy nên văn hóa Úc cũng vô cùng đa dạng. Điều này được thể hiện qua lối sống hàng ngày, trong giao tiếp ứng xử, trong công việc, học tập và qua cả các hoạt động thể thao, nghệ thuật của người dân Xứ sở chuột túi. Cho dù bạn đang lên kế hoạch định cư Úc lâu dài hay chỉ sang Úc để du học, làm việc, thăm thân, thì những thông tin dưới đây vẫn là cẩm nang hữu ích dành cho bạn. Readmore: https://newoceanimmi.com/van-hoa-uc/
Tumblr media
0 notes
duhocuceduvn · 2 years
Text
Những thứ không được đem theo khi du học Úc mà bạn nên biết bài viết mới Tư vấn du học Úc
Những thứ không được đem theo khi du học Úc mà bạn nên biết bài viết mới Tư vấn du học Úc
Những thứ không được đem theo khi du học Úc mà bạn nên biết
Đi du học Úc không được mang theo những gì? Để không bối rối, không bị phạt, không uổng phí tiền, hãy chắc chắn bạn biết những gì bị cấm hoàn toàn, những gì cần khai báo, những gì là an toàn trong hành lý của bạn khi nhập cảnh vào Úc.
Hộ chiếu và visa là hai loại giấy tờ thông hành cần thiết để đi lại giữa các quốc gia. Tuy nhiên, trong một số trường hợp dù bạn đã có đủ các loại giấy tờ trên nhưng vẫn bị từ chối nhập cảnh Úc. Nguyên do có thể là liên quan đến tiền án tiền sự, bị nghi ngờ về mục đích của chuyến đi, gặp vấn đề về giấy tờ…
Ngoài những lý do kể trên, Úc còn có quy định nghiêm ngặt đối với thực phẩm. Mới đây, có một nữ hành khách bay từ Singapore sang Úc đã bị phạt mức 2.664 AUD (khoảng 43 triệu đồng) chỉ vì mang theo một chiếc bánh mì kẹp thịt. Cô ấy đã mua chiếc bánh mì này sau khi hoàn thành thủ tục hải quan ở sân bay Singapore, sau đó ăn một nửa và để dành phần còn lại cho chuyến bay. Tuy nhiên, trong suốt chặng bay, cô ấy đã không ăn hết phần bánh mì và khi đến sân bay Úc đã bị nhân viên hải quan phát hiện là đã không khai báo thành phần thịt gà và xà lách có trong chiếc bánh. Đó là những thực phẩm bị cấm mang vào Úc.
Hãy chắc chắn rằng đi du học Úc không được mang theo những gì để tránh được những rắc rối không cần thiết khi nhập cảnh vào nước này
Nếu bạn không khai báo thì sao?
Theo quy định, từ ngày 17/04/2019, những du khách mang hàng hóa bị cấm vào Úc mà không khai báo có thể bị rút ngắn hoặc bị hủy visa.
Nhân viên an toàn sinh học tại sân bay có thể bất ngờ kiểm tra hành lý bằng tia X hoặc chó nghiệp vụ ngay cả khi bạn không khai báo bất kỳ món hàng nào.
Bạn phải khai báo hoặc vứt bỏ bất kỳ món hàng nào có rủi ro sinh học tại các thùng rác kiểm dịch trong phi trường, trước khi kiểm tra. Nếu khai báo sai sự thật trên tờ khai nhập cảnh, bạn cũng có thể bị xử phạt hay truy tố theo luật của quốc gia này. ABF cho biết thêm những du khách không tuân thủ quy định trên có thể bị cấm trở lại Úc trong vòng 3 năm.
Đi du học Úc không được mang theo những gì? Những gì bị hạn chế?
Luật an ninh sinh học Úc nghiêm cấm việc đem một số thức ăn, sản phẩm thực vật và động vật ngoại quốc vào đất nước, nhằm tránh rủi ro sâu bệnh, dịch bệnh có thể tàn phá ngành nông nghiệp, du lịch nội địa, cũng như bảo vệ môi trường tự nhiên đặc thù.
Có rất nhiều món đồ cơ bản nhưng lại nằm trong danh sách cấm nhập cảnh Úc. Hãy xem chi tiết đi du học Úc không được mang theo những gì phía bên dưới đây.
Thực phẩm
Các mặt hàng thực phẩm mang vào Úc cần phải khai báo trên tờ khai nhập cảnh (Incoming Passenger Card). Các nhân viên an ninh sinh học có thể sẽ yêu cầu kiểm tra một số thực phẩm mà bạn mang theo trong hành lý của mình.
Úc có các quy trình an toàn sinh học rất nghiêm ngặt tại các sân bay để ngăn chặn sự xâm nhập của sâu bệnh có hại. Một số mặt hàng thực phẩm nhất định được mang vào Úc, nhưng có những mặt hàng hạn chế, ngay cả một lượng nhỏ nguyên liệu để nấu ăn cũng cần phải được khai báo.
Các thực phẩm được phép mang theo gồm bánh quy, bánh mì, bánh ngọt, socola và bánh kẹo, maple syrup và dầu. Lưu ý các loại bánh không được chứa thịt, ví dụ như thịt xông khói.
Thực phẩm phải khai báo nếu mang theo gồm: phô mai, bơ v�� các sản phẩm làm từ sữa khác; cà phê rang (ngoại trừ Kopi Luwak/Civet); các loại thảo mộc khô (gồm nhân sâm và nghệ tây) và trà thảo mộc lá rời; các mặt hàng cá, thịt, hải sản dùng làm thức ăn cho người; sản phẩm từ mật ong; sữa; mì hoặc mì ống; quả hạch và các sản phẩm có chứa quả hạch; hạt tiêu (xay hoặc nguyên hạt); thức ăn cho thú cưng và đồ ăn vặt; trái cây và rau củ bảo quản (bao gồm mứt, tương ớt, dưa chua); quả chà là đỏ; cơm; nước sốt; gia vị; trà; vitamin và chất bổ sung cho con người; lúa mì; trứng và các sản phẩm từ trứng…
Bạn không được phép mang theo đồ ăn từ máy bay hay tàu biển.
Động vật sống và vật nuôi
Bao gồm mèo và chó; chim cảnh, ngựa và thỏ, động vật thí nghiệm hoặc cá cảnh; các loài độc đáo hoặc kỳ lạ, chẳng hạn như các loài bò sát, côn trùng, động vật lưỡng cư…
Các loài động vật sống bị cấm mang vào Úc vì rủi ro về dịch bệnh liên quan đến chúng được xem là quá lớn.
Thuốc men
Bạn được phép mang theo thuốc dùng cho mục đích cá nhân nhưng phải kèm theo toa thuốc bằng tiếng Anh, và chỉ được mang lượng thuốc đủ dùng trong tối đa 3 tháng. Bạn nên để thuốc trong bao bì thuốc ban đầu và chủ động khai báo khi nhập cảnh.
Đối với các loại thảo mộc và thuốc cổ truyền, bạn có thể mang theo, nhưng cần phải kiểm tra thật cẩn thận trên trang web của Lực lượng Biên phòng Úc (ABF) vì có một số loại thuốc, dược liệu thuộc danh sách cấm.
Trái cây, thực vật, hoa quả và hạt giống
Các loại trái cây tươi hoặc đông lạnh, thực vật sống không được mang vào Úc, trừ khi có giấy phép nhập khẩu hợp lệ từ Bộ Nông nghiệp và Tài Nguyên Úc.
Điều này tương tự với hạt giống. Bạn cần phải khai báo với ABF nếu mang theo các loại hạt cho chim ăn, hay không được đóng gói trong bao bì với mục đích thương mại. Kiểm tra loại hạt được phép sử dụng và tính đủ điều kiện của loại hạt giống bạn muốn mang đến Úc tại BICON.
Hàng hóa không nằm trong danh sách trên sẽ được kiểm tra thông thường. Nếu không có hàng hóa, bạn đi vào cửa báo màu xanh (Green Exit). Ngược lại, bạn đi vào cửa báo màu đỏ (Red Exit). Trước đó, bạn cần làm thủ tục kê khai hàng hóa đem theo.
Những hỗ trợ miễn phí của INEC
Bất kỳ phụ huynh nào cũng sẽ lo lắng khi con em mình đến sinh sống và học tập tại một đất nước mới – cho dù đó là quốc gia tương đồng về điều kiện khí hậu, thời tiết, hay đó là một quốc gia có văn hóa và lối sống hoàn toàn khác biệt – thì vẫn sẽ có những vấn đề khác có thể phát sinh. Để các bậc phụ huynh, các em học sinh an tâm, Du học INEC luôn có buổi hướng dẫn thủ tục và chuẩn bị hành trang trước khi lên đường.
Đội ngũ giàu kinh nghiệm của INEC sẽ tư vấn cho bạn chuẩn bị hành lý du học Úc như thế nào, đi du học Úc không được mang theo những gì, nên mang theo những gì, những việc cần làm ngay khi đến Úc, chia sẻ kinh nghiệm hòa nhập với môi trường sống mới cũng như những quy định của chính phủ Úc dành cho du học sinh…
Hãy liên hệ với INEC để được hướng dẫn những bước cần làm cho hành trình du học Úc của bạn:
Tổng đài: 1900 636 990
Hotline KV miền Bắc & Nam: 093 409 2662 – 093 409 9948
Hotline KV miền Trung: 093 409 9070 – 093 409 4449
Chat ngay với tư vấn viên của INEC: me/hoiduhocsinhuc
Nguồn: https://duhocinec.com/kinh-nghiem-du-hoc-uc/
0 notes
nykhunglong · 4 years
Text
MARKETING AS I READ IN 10 YEARS
(Bài viết dài, các bạn yêu thích và có tìm hiểu sâu về truyền thông thì đọc nhé)
Tính từ năm 2007 mình bắt đầu viết bài cho báo Hoa Học Trò, đến nay là tròn 13 năm mình làm trong lĩnh vực truyền thông từ đủ các mảng: báo chí, viết sách, showbiz, xây dựng thương hiệu, truyền thông doanh nghiệp. Mình không học ngành PR chính thống nên tất cả kiến thức marketing có được là qua làm việc thực tế và đọc hết chỗ sách này đây.
Cuốn đầu tiên mình đọc về truyền thông là “Confession of an Advertising Man” (published 2011) của bậc thầy quảng cáo David Ogilvy, cho tới giờ mình vẫn luôn ưa thích phong cách viết quảng cáo sáng tạo và đẳng cấp của Ogilvy cũng như ám ảnh với phương châm của ông: “Không bán được hàng thì nên giải nghệ” (We Sell or Else). Nếu như phương Tây có Ogilvy thì phong cách truyền thông Nhật Bản lại đặc trưng cho châu Á, cuốn “Cách của Dentsu” (xb 2014) giới thiệu về Cross Communication và mô hình chuyển đổi từ AIDMA (Attention tới Action) sang AISAS (sau Action là Share) rất nổi tiếng giai đoạn 2014. Dentsu cũng giới thiệu sơ đồ Điểm tiếp xúc (Customer Contact Point), chính là cơ sở của lý thuyết về Customer Centricity rầm rộ sau này. Nói đến Hướng khách hàng, mình thích cuốn “Starbucked” (published 2007) với company’s mantra “Wherever you go, Starbuck goes” lí giải tại sao 1 thương hiệu F&B lại được yêu thích như một người bạn đến vậy (ở VN các bạn có thể tìm đọc cuốn “Dốc hết trái tim”).
Xu hướng truyền thông cũng thay đổi rất nhanh theo thời đại. Tại Việt Nam mọi người bắt đầu nói về quảng cáo trên internet từ năm 2006, booking online trên các trang tin điện tử nhiều hơn vào 2010 và bùng nổ với sự phát triển của Facebook & Instagram giai đoạn 2012-2013. Nếu ở “Cẩm nang thông B2B” (xb 2013) vẫn còn đề cập đến email, ebook, newsletter và blog như kênh truyền thông chủ đạo của các doanh nghiệp, thì tới 2016, “Quản trị thương hiệu trực tuyến” (Facebook, Instagram, SEM/SEO, Twitter, LinkedIn...) đã là must-have với tất cả marketer và brand. Theo Forbes Vietnam số tháng 12/2020, Việt Nam có 65 triệu người đang hoạt động trên các nền tảng mạng xã hội, tức là 2/3 dân số nước mình đang “sống online”, hello?
Thương hiệu cá nhân (Personal Branding) cũng là từ khoá quan trọng, nổi lên từ giai đoạn 2012 với các “hot boy hot girl” trên Kênh 14, sau đó chuyển dịch sang các nền tảng mạng xã hội khi influencer/KOLs (người có sức ảnh hưởng) tự sáng tạo ra nội dung đăng trên kênh của họ mà vẫn thu hút lượng view không kém gì bài đăng trên báo chí, thậm chí còn vượt trội với lượng like đến vài trăm nghìn. Mình rất may mắn được là người trải nghiệm “làn sóng” đầu tiên của influencer Việt với việc quản lý cho em Chi Pu (gđ 2012-2014), từ build fanpage, Instagram, PR báo chí, xây dựng những bộ ảnh đầu tiên... Tài năng và nỗ lực của em là điều không phải bàn nhưng phải đến 50% lí do thương hiệu của Chi trở thành IT girl số 1 Việt Nam là vì may mắn rơi đúng vào “điểm rơi” xu hướng của thời đại.
Năm 2015, Thương mại điện tử Việt Nam đánh dấu sự bùng nổ với làn sóng của Lazada, Zalora, sau đó là Tiki, Shopee, rồi mảng logistics với Grab, Uber, Gojek, Be... Việc các nhãn hàng đổ rất nhiều tiền vào quảng cáo online, thuê người nổi tiếng làm đại sứ, thuê KOLs... khiến cho toàn bộ ngành truyền thông sục sôi và khắp nơi người người làm thương hiệu cá nhân, làm vlog, blog, swatch mỹ phẩm, review nhà hàng cafe, review du lịch... Cho tới thời điểm 2020 đã có những nhãn hàng ra mắt sản phẩm chỉ với event mời hàng chục KOLs đến mà không cần đổ quá nhiều tiền cho báo chí và các kênh khác. Mình dự đoán KOLs/influencers vẫn sẽ còn rầm rộ khoảng 2 năm nữa trước khi thoái trào và 1 xu hướng khác sẽ lên ngôi. Những vlogger nhảm sẽ biến mất, chỉ còn lại những tên tuổi uy tín với content chất lượng và có chiều sâu, phát triển thành chuyên gia (guru) trên chính các kênh của họ. Một số brand tiên phong sẽ bắt đầu chuyển sang user-generated content (UGC) - content được tạo ra từ chính khách hàng thật thay vì thuê KOLs chụp những tấm ảnh chỉnh sửa filter và được set up sẵn quá lộ liễu.
Vậy #Trend2021 sẽ là gì? Dịch bệnh sẽ đi qua, con người cần được xoa dịu - bằng các dự án, chiến dịch Brands to Humanize, cần được giải toả và chữa lành - bằng các Therapy và campaign chia sẻ theo nhóm nhỏ (không ai đi EDM festival để được chữa lành cả). Các doanh nghiệp cần được kết nối để tăng trưởng - bằng các hoạt động Networking, Co-Brand để tạo nên những chiến dịch cộng đồng có sức lan toả (ví dụ như giải chạy của VPBank, Techcombank). Và đừng quên Công nghệ #Technology 4.0: AI, VR/AR. Hôm trước cậu em mình ở Úc đã gửi cho xem video bức tường nhà thờ ở Brisbane chiếu 3D mapping lộng lẫy đón Noel để truyền đi những thông điệp tích cực, an lành (và of course, dưới sự tài trợ của 1 công ty xổ số). Các bạn làm marketer hãy bám theo các sự kiện thời đại và tiên đoán trước các xu hướng để quảng bá cho thương hiệu của mình nhé. (Các bạn có thể tham khảo báo cáo 2021 Global Marketing Trends của Deloitte tại đây: https://www2.deloitte.com/.../DI_2021-Global-Marketing...) 
Nhưng làm gì thì làm, nói cho cùng “Marketing giỏi phải kiếm được tiền” (xb 2019). Lời dạy “Sell or Else” của thầy David Ogilvy vẫn luôn luôn đúng, và người làm truyền thông marketing tài ba là người bán được hàng, tăng doanh thu chứ không phải là tạo ra chiến dịch cảm động hay set quảng cáo với giá rẻ. Ngành marketing thú vị là thế nhưng cũng bạc là thế, bạn có thể plan chiến dịch rất cao siêu và viết những bài rất hoành tráng, nhưng có khi không được đánh giá cao bằng người livestream chốt đơn 200 triệu/tối. Nó challenging mà, nên đã mê thì vẫn mê thôi 
 Nếu muốn tìm hiểu kĩ hơn về marketing trên cơ sở tài chính, có thể tham khảo cuốn “Tiếp thị mở đường tăng trưởng” của Philip Kotler (xb 2014) hướng dẫn kĩ hơn về tăng thị phần, giảm chi phí và tái hoạch định chiến lược marketing dựa trên các xu hướng toàn cầu.
Vậy là kết thúc 1 thập kỷ tưng bừng của Digital Marketing và truyền thông đa phương tiện. Sang năm 2021, mình sẽ tiếp tục nghiên cứu các đề tài mới về Lean Branding (Truyền thông tinh gọn, xb 2018, cuốn này đọc rồi nhưng sẽ phải đọc lại vì hay quá và còn nhiều thứ để phát triển từ nó quá) và xu hướng truyền thông xoay quanh công nghệ. Có gì hay ho sẽ tiếp tục chia sẻ cho các bạn. Please feel free to “share it forward” and credit my name nhé.
Ngọc Đặng
19 notes · View notes
duhocla · 2 years
Text
Du học Úc – Cẩm nang xuất ngoại thành công cho người mới
Du học Úc – Cẩm nang xuất ngoại thành công cho người mới https://duhocla.com/du-hoc-uc/
0 notes
anbvietnam · 4 years
Link
ANB hiện là đối tác và đại diện tuyển sinh chính thức của nhiều trường đại học, cao đẳng, các trường nghề và trường ngôn ngữ tại nhiều quốc gia có chất lượng đào tạo đẳng cấp như: Úc, Mỹ, Canada . . . ,bao gồm cả dịch vụ xin visa, đầu tư đinh cư hoàn toàn miễn phí. Hotline: 0888.515.111
0 notes
duhockhanhnguyen · 4 years
Video
youtube
Cẩm Nang Du Học Úc
0 notes
Text
Khám phá những loài hoa lạ trên đỉnh Bà Nà Đà Nẵng
New Post has been published on https://tinviet.net.vn/cam-nang-du-lich/kham-pha-nhung-loai-hoa-la-tren-dinh-ba-na-da-nang
Khám phá những loài hoa lạ trên đỉnh Bà Nà Đà Nẵng
Tumblr media
Đến với Bà Nà thì chắc chắn du khách không thể quên được cảnh tượng muôn vàn loài hoa khoe sắc khắp chốn tiên cảnh. Nơi đây chính là nơi tụ họp của nhiều loài hoa rực rỡ khoe sắc. Ở núi Bà Nà trồng hoa không bao giờ dễ dàng, để có được những rừng hoa khoe sắc như vậy, những người trồng hoa, kỹ sư trên núi Bà Nà đã phải dày công nghiên cứu và chăm sóc chúng để Bà Nà được như ngày hôm nay quả là không dễ. Ngày nay, những sắc hoa đua nhau khoe sắc và tô thắm cho đỉnh Bà Nà huyền bí và cổ kính. Chúng ta hãy cùng khám phá những loài hoa lạ trên đỉnh Bà Nà nhé.
1. Hoa cẩm tú cầu
Cẩm tú cầu còn có tên gọi là dương tú cầu, dương tử, là một loài hoa có nguồn gốc từ các quốc gia Đông Á như Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc. Cẩm tú cầu là hoa thân mộc, hoa vô tính. Loại hoa này biến đổi màu rất nhanh chóng. Có khi lúc đầu hoa màu trắng, dần dần biến dần thành màu xanh lam hay sắc hồng.
(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push();
Tumblr media
Hoa cẩm tú cầu trên núi Bà Nà
Loài hoa cẩm tú cầu này cánh hoa rất mỏng manh, chúng chen chúc kề nhau tạo thành từng chùm tròn, không chỉ là loài hoa đơn giản mà chúng còn tượng trưng cho sự thành tâm, lòng biết ơn và những tình cảm chân thành nhất.
Trên đỉnh Bà Nà, những bông cẩm tú cầu thi nhau đua sắc giữa khung cảnh cổ kính nên thơ tạo nên cảnh quan kỳ vĩ làm say lòng du khách.
Tumblr media
Bông hoa cẩm tú cầu trên đỉnh Bà Nà thật tuyệt đẹp 
Hàng trăm loài hoa đua nở xen kẽ giữa các cung đường trầm mặc của nhà thờ St. Denis kiêu hãnh, lâu đài Chateau De Chenonceau thời Trung cổ và những ngôi làng yên bình như Conques Aveyron, Sarlat-la-Canéda…
2. Loài hoa Arapang (thanh anh) 
Tumblr media
Loài hoa Thanh Anh sắc tím chung thuỷ
Loài hoa Arapang có nguồn gốc ở vùng cực Nam châu Mỹ, được trồng nhiều ở vùng núi cao Nam trung bộ nước ta. Cây thân cỏ, lá mảnh, dài màu xanh bóng nhạt. Cuống hoa cứng và dài, trên ngọn có chùm hoa gồm 50-100 hoa màu xanh lơ, có vằn xanh đậm, hoặc trắng, tía và có mùi thơm nhẹ.
Núi Bà Nà với thời tiết ôn hòa cũng tạo điều kiện cho loài hoa Arapang (thanh anh) sinh trưởng và toả sắc. Đây được xem là loài hoa biểu tượng của Bà Nà với những bông nở to, đẹp. Loài hoa Arapang bung nở rực rỡ cả ba mùa xuân, hè và thu. Loài hoa này cũng khá kén chọn, để đưa loài hoa này trồng trên đỉnh Bà Nà thì các kỹ sư nông nghiệp tại đây đã phải trải qua rất nhiều lần nghiên cứu, thử nghiệm thất bại… mới có thể đưa được giống hoa mong manh này lên đỉnh Bà Nà thành công.
Tumblr media
Loài hoa Thanh Anh khoe sắc trên đỉnh Bà Nà
3. Loài hoa dạ yến thảo
Tumblr media
Loài hoa Dạ yến thảo
Loài hoa dạ yến thảo có tên khoa học là Petunia có nguồn gốc từ vùng Nam Mỹ. Loài hoa này cũng có nhiều biển thể khác nhau, hoa có thể có sọc, đốm hoặc viền quanh cánh với nhiều màu sắc khác nhau như đỏ tía, màu hoa cà, màu oải hương, hồng, đỏ, trắng, vàng, hoa có mùi thơm rất khác biệt. Không chỉ gây ấn tượng bởi sắc đẹp nghiêng nước nghiêng thành mà loài hoa này còn chứa đựng những ý nghĩa sâu sắc tượng trưng cho sự ấm áp bình yên cho con người.
Tumblr media
Hoa dạ yến thảo khoe sắc trên đỉnh Bà Nà
(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push();
Ở trên đỉnh Bà Nà, những giàn hoa dạ yến thảo được thi nhau toả sắc rực rỡ bên ban công và các lối đi, gợi nhớ một góc châu Âu diễm lệ trong không gian kiến trúc cổ kính và sang trọng trên đỉnh Bà Nà.
4. Loài hoa bất tử
Loài hoa bất tử hay còn gọi là cúc bất tuyệt, thuộc họ Cúc. Hoa có xuất xứ từ nước Úc, và sau khi du nhập về Việt Nam thì được gây trồng rộng rãi ở các tỉnh miền Bắc và vùng núi cao miền Nam.
Loài hoa bất tử là loài hoa tượng trưng cho tình yêu bất diệt, loài hoa này thường được tặng nhau để thể hiện tình yêu của mình. Sở dĩ loài hoa này được đặt cho cái tên “bất tử” là vì dù những cánh hoa đã chết nhưng chúng vẫn giữ được màu sắc như lúc tươi nguyên. Vì lý do đó, loài hoa bất tử còn được xem là biểu tượng của tình yêu vĩnh cửu và nó được rất nhiều người yêu thích.
Tumblr media
Loài hoa bất tử có ý nghĩa sâu sắc
Hoa bất tử ở đỉnh Bà Nà có nhiều điểm khác biệt so với nhiều nơi khác. Vốn hoa chỉ có màu vàng, nhưng ở Bà Nà, loài hoa bất tử khoe sắc với đủ loại vàng, tím, hồng và trắng, mang đến những sắc thái tươi tắn cho khu tiên cảnh Bà Nà.
5. Loài hoa đào chuông
Loài hoa đào chuông cũng là một loài hoa thích nghi tốt với điều kiện khí hậu trong lành trên núi Bà Nà. Cứ mỗi d��p xuân về, loài hoa đào chuông lại bung nở, khoe sắc quyến rũ.
Loài hoa này có tên đào chuông là bởi vì người địa phương đã đặt tên cho chúng, đào chuông là loài hoa hiếm, chỉ sinh trưởng ở những vùng đất có độ cao từ 1.400 m trở lên. Đào chuông là loài hoa độc và lạ nhất được trồng trên núi Bà Nà với những cánh hoa chúm chím hồng tạo hình tựa chiếc chuông nhỏ nhắn.
Tumblr media
Loài hoa đào chuông độc nhất trên đỉnh Bà Nà
Tumblr media
Loài hoa đào chuông
6. Hoa thu hải đường
Công trình kiến trúc mang đậm phong cách cổ điển Pháp càng trở nên quyến rũ hơn với những điểm nhấn mang tên loài hoa “thu hải đường”.
Tumblr media
Hoa thu hải đường trên núi Bà Nà
Tumblr media
Những giỏ hoa thu hải đường tô sắc thêm cho tiên cảnh Bà nà
(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push();
Những loài hoa trên núi Bà Nà đã được các kỹ sư, những người thợ dày công chăm sóc, sắp đặt tinh tế, hài hoà mang đến một không gian vô cùng lãng mạn và tươi tắn cho khu vực tiên cảnh này. Bà Nà như được khoác trên mình một bộ cánh mới hoàn toàn làm cho nơi đây luôn được du khách yêu thích và tìm đến.
Nguồn: Tổng hợp
Cập nhật bởi: Tinviet
Bạn có thích bài viết Khám phá những loài hoa lạ trên đỉnh Bà Nà Đà Nẵng thuộc chuyên mục Cẩm Nang Du Lịch của Tin Việt Blog không? Nếu thích, hãy subscribe blog của tôi để cập nhật nhanh những Tin tức về kinh nghiệm đi du lịch mới nhất nhé ♡ !
0 notes
Text
Đại học Miami là ngôi trường như thế nào?
Đại học Miami là một trường công lập có mặt trên thị trường trong khoảng năm 1809, nổi tiếng với những chương trình học tiêu chuẩn quốc tế. Trường có uy tín về văn hóa nghiên cứu đương đại, thu hút sự tham gia tích cực của cả thầy cô lẫn sinh viên, có lực lượng cán bộ giảng dạy nhiều năm kinh nghiệm và hết lòng.
Trường hiện đang giáo duc hơn 19,000 sinh viên tới từ phần lớn nước trên toàn cầu với hơn 100 chuyên ngành chính và phụ.
Tumblr media
Bài viết có nhiều lượt tìm kiếm: Tại sao nên chọn ICMS Sydney khi du học Úc?
Đại học Miami đã lừng danh thế giới hơn hai thế kỷ qua về thành tích giảng dạy và hoạt động học thuật. Mỗi năm, trên 200 sinh viên quốc tế theo học các chương trình sau đại học, góp phần tạo lập di sản giảng dạy bề thế. Miami đào tạo trên 50 chương trình thạc sĩ và 14 chương trình tấn sĩ, và tham gia vào những nghiên cứu đột phá, hữu ích đối với cộng đồng. Học viên sau đại học có dịp hòa mình vào văn hóa nghiên cứu phong phú tại Miami ở Diễn đàn Nghiên cứu Sau đại học.
các giải thưởng và xếp hạng danh giá của Đại học Miami
Đại học Miami đã được nhận nhiều danh hiệu và bằng khen nói bắt đầu từ có mặt trên thị trường, giúp trường duy trì tiêu chuẩn của 1 Đại học quốc gia hàng đầu.
– Phụ san các trường đại học tốt nhất quốc gia đất nước tự do số ra năm 2013 của Con số Thời sự Mỹ và thế giới xếp Miami thuộc vị trí số 3 trong các đại học bậc nhất toàn quốc vì sự cam kết của trường đối với giảng dạy đại học.
– Đại học Miami là một trong 5 đơn vị duy nhất trong tổng số 641 trường đủ điều kiện trên toàn quốc được trao Bằng khen của Tổng thống năm 2012 theo Danh mục Danh dự giáo dục Đại học phục vụ Cộng đồng bắt buộc về lên Tổng thống. Vinh hạnh của Miami ghi nhận các chương trình phục vụ trong ngành nghề giáo dục mầm non.
– Đại học Miami xếp hạng thứ nhất trong số các đại học công lập ở tiểu bang Ohio về khả năng sinh viên được nhận mức lương tốt nhất sau khi tốt nghiệp, và Đứng thứ 42 trong Bảng lương PayScale ở những đại học công lập trên toàn quốc (2012).
Tumblr media
Có thể bạn cần biết: Fleming College Canada tại sao lại được ưa thích đến vậy?
– Danh mục các trường đại học Đứng đầu nước Mỹ năm 2012 của tạp chí Forbes, Miami thuộc vị trí số 35 toàn quốc và thứ nhất Ohio trong số những đại học công lập.
– Đại học Miami đã được thẩm định có giá trị cao nhất trong danh mục “100 giá trị Cao nhất trong những trường đại học Công lập” của Kiplinger hàng năm (2012). Năm nào Miami cũng có tên trong Top 100 trị giá bậc nhất nhắc bắt đầu từ danh mục này được công bố lần đầu tiên năm 1998.
– Miami được công nhận trong cẩm nang đại học tiên phong hàng năm của tạp chí Princeton. Ngoài nhóm học giả hoàn hảo – mục tiêu lựa chọn đầu tiên – Miami còn được ghi nhận là có “bầu không khí phố hội sôi động” và “khuôn viên hạ tầng ngoạn mục”. Danh mục 377 Trường đại học Tốt nhất (Năm 2013) chỉ nêu khoảng 15% trong tổng số trên 2.500 đại học hệ 4 năm trên toàn quốc. những điểm thu hút của trường Đại học Miami:
Đại học Miami xếp hạng thứ nhất trong số những đại học công lập ở tiểu bang Ohio về khả năng sinh viên được nhận mức lương tốt nhất sau khi tốt nghiệp.
Danh mục những trường đại học đứng đầu quốc gia xứ sở cờ hoa năm 2012 của báo chí Forbes, Miami thuộc vị trí số 35 toàn quốc và thứ nhất Ohio trong số những đại học công lập
Đại học Miami đã được giám định có trị giá cao nhất trong danh mục “100 trị giá Cao nhất trong các trường đại học Công lập” của Kiplinger hàng năm (2012)
Miami được công nhận trong cẩm nang đại học đi đầu hàng năm của tạp chí Princeton
Trường tọa lạc ở Oxford – nơi sinh viên có thể thu giãn các nhà hàng độc đáo, những hiệu sách, shop xống áo và bán sỉ, ngân hàng, cửa hàng rau quả, công viên, các con phố leo núi và bệnh viện lớn ở Oxford
chừng độ bằng lòng của sinh viên là 91%
71% sinh viên năm cuối nhận được lời mời tập sự, hoặc đang làm việc bán thời gian tại những công ty tại đất nước tự do.
Hằng năm, đại học Miami luôn có những suất học bổng dành riêng cho Anh chị em sinh viên quốc tế với thành tích cao trong học tập, giá trị từ 50% đến 100% học phí.
Đại học Miami cấp bằng cử nhân cho hơn 120 lĩnh vực, 60 chương trình cấp bằng thạc sĩ và 14 chương trình cấp bằng tấn sĩ cho sinh viên sau đại học.
những lĩnh vực giáo duc chính: Nghệ thuật, buôn bán, truyền thông, khoa học máy tính, giáo dục, giáo dục thanh thiếu niên và nhiều lứa tuổi khác nhau, khoa học, nhà cung cấp sức khỏe và phường hội, công nghệ chính trị và khoa học phường hội, quốc tế, toán học và khoa học, nhân chiếc học.
Tumblr media
Bài viết mới nhất: http://goodepadgett96.affiliatblogger.com/11244377/i-h-c-lehigh-m-c-i-u-g-h-p-d-n
Miami University đào tạo hơn 120 chương trình cấp bằng cử nhân tại các trường sau đây:
+Đại học Nghệ thuật & công nghệ +Trường kinh doanh Farmer +Trường Nghệ thuật Sáng tác +Trường Giáo dục, Y tế và thị trấn hội +Trường Cơ khí và kỹ thuật áp dụng +Trường Sau đại học
bắt buộc về đầu vào: +TOEFL 65-79 iBT, +IELTS 5.5-6.0, +PTE Academic 45-52, +ACT English 18-20, +Old SAT Critical Reading 450-490, +New SAT Evidence-Based Reading and Writing 500-540
Chi phí: -Chi phí học tập: $14,736/năm -Chi phí ký túc xá: US$ 11 644 (ăn ở)
CÔNG TY DU HỌC UE Trụ sở chính: 21 Mai Thị Lựu, P. ĐaKao, Q.1, HCM Điện thoại: (028) 3911 0102 Hotline: 1800 6972 Chi Nhánh Quận 1 – Tp.HCM: 28C Mai Thị Lựu, P. ĐaKao, Q.1, HCM Điện thoại: (028) 3911 0234 Hotline: 1800 6972 Chi Nhánh Đà Nẵng: 272 Nguyễn Văn Linh, Q. Thanh Khê, Tp Đà Nẵng Điện thoại: (0236) 3655 121 Hotline: 1800 6972
The post Đại học Miami là ngôi trường như thế nào? appeared first on .
from http://ift.tt/2FRJZGQ via IFTTT
0 notes
duhoctrunghocmy · 5 years
Text
2019-2020 Cần bao nhiêu tiền Việt để đi du học Úc?
Đã từ rất lâu, ý muốn được đi du học Úc là nỗi niềm của biết bao bạn trẻ học sinh, sinh viên nước ta. Tuy nhiên, để thực hiện được việc này, lúc nào câu hỏi “Du học Úc bao nhiêu tiền?” cũng xuất hiện đồng thời với ước mơ du học. Để trả lời được câu hỏi trên, và phần nào giúp quý phụ huynh và các bạn học sinh có được cái nhìn tổng quan, UiF sẽ chia sẻ CẨM NANG CHI PHÍ DU HỌC ÚC 2020-2021 tất tần tật về các khoản chi chi tiết cho học sinh sinh viên nước ta trong bài viết dưới đây. Chi phí du học Úc cho HSSV Việt Nam các khoản chi chủ khá cho chi phí du học Úc bao gồm: 1. học phí du học Úc 2. Phí xin visa Úc 3. Phí khám sức khỏe 4. Bảo hiểm y tế OSHC 5. Chi phí nhà ở 6. Phí sinh hoạt cá nhân Cụ thể, tất tần tật khoản chi từ 1 đến 4 sẽ là những điều quý phụ huynh và các bạn hssv VN cần quan tâm để chi trả trước khi lên đường du học. 1. học phí du học Úc Úc quy định tất cả du học sinh đều phải đóng tiền học phí vào đầu học kỳ và 1 số ít lệ phí phụ (thư viện, phòng thí nghiệm, phí tham gia hội sinh viên, phí tham gia sử dụng các phòng luyện tập chức năng thể thao, chi phí sách vở và giấy tờ, văn phòng phẩm…). các loại học phí du học Úc 2020-2021 này đều có hạn mức thay đổi tùy thuộc vào trường lớp, khóa đào tạo và huấn luyện mà bạn đăng kí. Tùy theo cơ sở đăng kí mà sẽ có những mốc thời điểm để bạn đóng tiền và hình thức đóng tiền cho cơ sở khác nhau. Vì vậy, UiF chỉ đưa ra mức tham khảo trên mặt bằng chung cho các bạn hssvn nước ta chúng ta dễ hình dung.  
Học phí du học Úc
Bậc học
Thời gian học tập
Học phí du học Úc
Học Anh văn
Tùy theo yêu cầu
300-560 AUD/tuần
Trung Học Phổ Thông
Tối đa 5 năm
 11.000 – $18.000 AUD/năm
Dự bị đại học
6-12 tháng
16.000–33.000 AUD/năm
Cao đẳng liên thông
6-12 tháng
16.000–33.000 AUD/năm
Cao đẳng nghề
1-2 năm
6.000–18.000 AUD/năm
Đại học
3-4 năm
17.000–43.000 AUD/năm
Thạc sĩ
1-2 năm
22.000–45.000 AUD/năm
Tiến sĩ
3-4 năm
22.000–45.000 AUD/năm
Đơn vị tiền tệ được dùng trong bảng tham khảo trên là mệnh giá Đô-la Úc - AUD.   2. Phí xin visa Úc Ngoài tiền học phí ra, bạn cần chuẩn bị một khoản chi cho việc xin visa du học Úc cho lãnh sự quán. Cụ thể, phí xin visa Úc cho hssvn Việt Nam khi bạn nộp đơn xin đi du học là 620 AUD.   3. Phí khám sức khỏe Tùy vào dịch vụ phòng khám được chỉ định, phí khám sức khỏe sẽ dao động từ 2.000.000VND - 2.500.000VND. Xin xem xét, cơ sở dịch vụ phòng khám cho việc xin visa du học phải được chỉ định của lãnh sự quán Úc tại nước ta. 4. Bảo hiểm y tế OSHC Bảo hiểm Y tế Du học sinh - OSHC (Overseas Student Health Cover) là yêu cầu bắt buộc với tất cả học sinh nước ngoài tại Úc. Du học sinh phải có bảo hiểm này trước khi lên đường du học Úc và phải duy trì trong suốt khoảng thời khắc học tập và sinh sống ở đất nước này. Tùy vào nhà cung cấp dịch vụ OSHC cũng như thời khắc bạn học tập tại Úc mà chi phí bảo hiểm y tế sẽ khác biệt. 5. Chi phí nhà ở Ở bất cứ ở chỗ nào cũng vậy, các mức chi phí nhà ở sẽ khác biệt tùy vào vùng địa lí mà bạn chọn để sinh sống và học tập. Úc cũng không ngoại lệ. Mức sinh sống tại trung tâm thành phố Melbourne hay Sydney đều cao hơn những vùng khác như Brisbane, Adelaide, Canberra, Perth, Hobart và Darwin, vì đây đều là những khoanh vùng phát triển bậc nhất tại Úc. tuy vậy, đa phần chi phí nhà ở Úc nhờ vào vào sự lựa chọn của bạn về hình thức nhà ở và việc bạn lập kế hoạch giá thành như thế nào. Cụ thể, tiếp sau đây là những sự lựa chọn nhà ở phổ biến khi du học Úc 2020-2021.  
Chi phí nhà ở khi du học Úc
Lựa chọn nhà ở
Chi phí dự trù
Người bản xứ
400 – 1.000 AUD/tháng
Thuê nhà
300 – 1.300 AUD/tháng
Ký túc xá
320 – 1.000 AUD/tháng
Nhà trọ hoặc nhà khách
50 – 500 AUD/tháng
  Đơn vị tiền tệ được dùng trong bảng tham khảo trên là mệnh giá Đô-la Úc - AUD. 5.1 Ở cùng người bản xứ Úc Nếu bạn chọn theo học tổng hợp khóa học ngắn hạn, bạn có thể chọn cách ở chung nhà với những người dân bản xứ. Cách làm này là cách nhanh nhất và tự nhiên nhất để bạn rất có khả năng hòa nhập, tìm hiểu về văn hóa lối sống của người Úc. Ngoài ra, cũng có thêm chi phí bữa ăn nếu bạn chọn hình thức ăn chung với chủ nhà. Danh sách của các người dân luôn sẵn lòng cho bạn thuê phòng có tại trường mà bạn đăng kí theo học. Chi phí dự trù: 400 – 1.000 AUD/tháng. 5.2 Thuê nhà Úc Thuê nhà lớn và chọn ở chung cùng với những người bạn của mình tại trường đại học Úc cũng là một trong những phương án phổ biến. Cũng khá giống ở Việt Nam, khi thuê nhà bạn cũng cần được đặt tiền cọc trước 1 tháng và phải  trả trước tiền thuê nhà vào tháng đó. Thường thì khi chuyển đến sống theo phương thức này, tập hợp vật dụng sinh hoạt trong nhà bạn đều cần phải tự mua và chuẩn bị. Chi phí dự trù: 300 – 1.300 AUD/tháng. 5.3 Ký túc xá Đăng kí ở ký túc xá trong trường Đại học hoặc khu vực gần trường là 1 trong những lựa chọn nữa cho danh sách bạn du học sinh. Bạn có khả năng đăng kí một chỗ cho mình thông qua Internet hoặc tổng hợp bảng thông tin tại trường đại học. Chi phí dự trù: 320 – 1.000 AUD/tháng. 5.4 Thuê nhà trọ hoặc nhà khách Ngoài ra, sinh viên cũng có thể lựa chọn ở trong khu nhà trọ hoặc nhà khách (motel). Tại đây, mọi người sẽ sử dụng chung không gian cũng giống như những tiện nghi sinh hoạt tại phòng bếp, phòng tắm. Chi phí dự trù: 350 – 500 AUD/tháng. Bên cạnh tiền học phí thì chi phí chi cho nhà ở chính là một phần lớn trong quá trình chi phí du học Úc 2020-2021, ảnh hưởng trực sau đó tổng chi và là một trong ẩn số của câu trả lời “Du học Úc bao nhiêu tiền?”.   6. Chi phí sinh hoạt cá nhân ● Điện thoại, internet: 20 – 50 AUD/tháng ● Bảo hiểm cho sinh viên (tùy thời gian học): khoảng 450 AUD ● Đi lại: các thành phố lớn tại Úc đều trang bị các phương tiện đi lại nơi công cộng vì diện tích lớn của thành phố. Thường thì tại Melbourne có áp dụng hình thức quẹt thẻ cho sinh viên với những mức ngân sách trị khác biệt từ 250 AUD (loại nửa năm) đến 500 AUD (loại 1 năm). Đối với sinh viên, bạn sẽ được hưởng những khoản ưu đãi khi sử dụng các loại phương tiện này. hãy xem thêm với văn phòng sinh viên tại trường đại học về cách thức thực hiện dịch vụ làm sao để cho có ích nhất nhé.  
Chi phí sinh hoạt khi du học Úc
Danh mục chi tiêu
Chi phí dự trù
Điện thoại, internet
20 – 50 AUD/tháng
Bảo hiểm cho sinh viên
khoảng 450 AUD
Đi lại
500 AUD/ năm (tại Melbourne)
Đơn vị tiền tệ được dùng trong bảng tham khảo trên là mệnh giá Đô-la Úc - AUD. Dù bạn chọn theo hình thức nào, cũng hãy yên tâm rằng chất lượng nhà ở và điều kiện sinh hoạt tại Úc đều được đánh giá cao. Úc cho phép du học sinh rất có thể đi làm bán thời điểm để tăng lên thu nhập và bổ sung lượng kiến thức bên ngoài cho mình. Bạn có thể kiếm từ 17 AUD/giờ làm trong tổng số tối đa 40 giờ/2 tuần thời gian học mà nước này quy định. Lời kết cho cẩm nang chi phí du học Úc Như vậy, bây giờ bạn rất có thể tự mình kiểm tra và so sánh về chi phí du học Úc 2020-2021 với các nước phát triển khác. Từ đó, có khả năng tự đưa ra câu trả lời cho câu hỏi “Du học Úc bao nhiêu tiền?” rồi đấy.
0 notes
duhocdanghuy · 3 months
Text
Định cư Úc diện du học: Hành trình đến tương lai
Lựa chọn ngành học: Chọn ngành học có nhu cầu lao động cao để tăng cơ hội định cư.
Visa làm việc: Khai thác các loại visa làm việc như Subclass 485 sau khi tốt nghiệp.
Cơ hội việc làm: Tìm kiếm việc làm và tham gia các chương trình thực tập.
Hỗ trợ từ trường: Sử dụng các dịch vụ hỗ trợ của trường để tìm kiếm việc làm và cơ hội định cư.
0 notes
hoanvu-2016-us · 5 years
Text
Đà Nẵng, nơi những “con kền kền” ăn trên xác người (kỳ 3)
(bởi adminTD, 24/11/2019)
Quế Hương, 24-11-2019
(tiếp theo kỳ 1 và kỳ 2)
(truy cập từ https://baotiengdan.com/2019/11/24/da-nang-noi-nhung-con-ken-ken-an-tren-xac-nguoi-ky-3/)
Cũng cần nói thêm rằng, suốt 20 năm, dưới thời lãnh đạo của Nguyễn Quốc Triệu và Nguyễn Thị Kim Tiến, ngành y dược Việt Nam tệ hại, bê bết và bát nháo hơn bao giờ hết. Từ cấp phép nhập khẩu, sản xuất, lưu hành thuốc; đến đấu thầu thuốc vào bệnh viện, tuyển dụng cán bộ y tế, công tác khám chữa bệnh… sờ đến đâu cũng vi phạm pháp luật, tham nhũng, dân kêu không thấu Trời. Đó là chưa kể đến đội ngũ cán bộ y tế đánh mất lương tâm, tha hoá y đức, vòi vĩnh, nhũng nhiễu với bệnh nhân, làm tiền trên nỗi đau của đồng bào.
ĐBQH “thủ lĩnh” Ngô Thị Kim Yến cũng biến TP Đà Nẵng trở thành minh chứng sống động cho những điều đã nói ở trên.
                        )
 Để nhân dân hiểu rõ mắc xích của việc “đấu thầu thuốc tập trung” tại sở y tế (SYT) cung ứng cho 29 bệnh viện, trung tâm y tế toàn Đà Nẵng, chúng tôi đã điều tra và tìm ra một số thông tin đáng chú ý như sau:
Hơn 20 năm qua, Cty dược Đà Nẵng Daphaco (tên cũ khi chưa cổ phần) là “Cty nhà” của SYT. Gói thầu thuốc và thiết bị y tế được Daphaco “xây dựng giá” cho sở. Sở trình cho UBND TP phê duyệt tài chính, xong, lại chỉ định cho Daphaco thầu cung ứng. Cứ thế Daphaco hút “bầu sữa ngân sách”, nuôi chính bộ máy Cty mình và lãnh đạo SYT.
Mấy năm gần đây, khi cho trực tiếp tham gia đấu thầu, nhưng hầu hết các Cty sản xuất kinh doanh dược phẩm vào thị trường Đà Nẵng vẫn phải qua “con buôn” Dapharco. Có vài Cty khác cũng đi theo lối của Dapharco, nhưng chiếm thị phần nhỏ.
Trước đây, Bùi Thị Cẩm, trưởng phòng tổ chức của Daphaco là vợ của giám đốc SYT Nguyễn Văn Lý. Hiện nay, Nguyễn Thị Minh Quang, công tác ở phòng tổ chức nhân sự của Dapharco là vợ của Trần Cúc, trưởng phòng nghiệp vụ quản lý dược SYT. Còn Nguyễn Tuấn Việt, phó phòng quản lý hành nghề y dược tư nhân, là con trai của cựu PGĐ sở y tế Nguyễn Xuân Thước.
Đây là hai “ông trùm” dưới trướng của Ngô Thị Kim Yến, nắm thực quyền cho phép kinh doanh thuốc, vật tư y tế tại Đà Nẵng.
Nực cười ở chỗ, là dược tá, học hành lôm côm, cân bằng một phương trình hoá học ở hoá vô cơ bậc trung học chưa xong, cả hai ông lại “bảo vệ thành công luận án” và được cấp bằng dược sỹ chuyên khoa II, một học vị tương đương… tiến sỹ vào năm 2015(!).
Trần Cúc, sinh 1959, dược tá, học “chuyên tu” đại học y dược TPHCM. Trần Cúc “cùng hội cùng thuyền” với Trần Thị Hoa Lý (vợ của cựu chủ tịch TP Trần Văn Minh) nhiều năm làm trưởng phòng giám định y tế của BHXH Đà Nẵng và BS Phạm Quốc Khánh, PGĐ BHXH TP, kiêm trưởng phòng giám định BHXH hiện nay.
Cứ danh mục do Cúc lập ra, Ngô Thị Kim Yến duyệt và Phạm Quốc Khánh BHXH đồng ý thanh toán. Cứ thế, hàng ngàn tỷ của nhà nước, của dân, bay theo đám “kền kền” ở thành phố biển này.
Thuốc, thiết bị y tế của Cty sản xuất trong nước, hay Cty đa quốc gia, muốn vào “danh mục” của SYT để được đấu thầu vào bệnh viện, để được bảo hiểm y tế thanh toán, thì chỉ có con đường duy nhất là tìm đến Cúc. Hàng trăm Cty dược phẩm, hàng ngàn “tên thương mại” của thuốc và thiết bị, vào danh mục của SYT, mỗi Cty đều phải chi ra hàng trăm triệu để “lót tay”. Hãy nhẩm tính xem, mỗi năm làm danh mục mới một lần, Cúc và Ngô Thị Kim Yến ẵm bao nhiêu tiền?
Khi sản phẩm của Cty mình đã vào được danh mục, Cty chỉ còn công đoạn cuối cùng là “chung chi” cho khoa dược các BV và nhờ bác sỹ sử dụng.
Ví dụ một lọ kháng sinh (dạng tiêm truyền) tên biệt dược X, giá thật chỉ 50.000 đồng, giá công ty “nâng” để vào bệnh viện là 100.000 đồng/lọ. Chi phí sẽ thế này:
– Chạy danh mục sở 100 triệu cho tên X.
– Khoa dược BV sẽ lấy 5%/lọ, tức 5.000 đồng/lọ.
– Khoa phòng điều trị + BS sử dụng sẽ hưởng 20.000 đồng/lọ.
Cty dược phẩm Thuỳ dung, có văn phòng trên đường Ỷ Lan Nguyên Phi, liên kết cùng Cty dược Huỳnh Tấn ở Sài Gòn, suốt 10 năm nay “trúng thầu” tại ĐN.
Lạ lùng là các “con buôn” này không sản xuất, chỉ đặt hàng tại Ấn Độ làm theo mẫu mã bao bì, tên biệt dược “không đụng hàng” như kiểu VN Pharma, rồi móc nối Trần Cúc, Ngô Thị Kim Yến… tuồn vào hệ thống bệnh viện Đà Nẵng. Họ nâng giá thành viên thuốc lên 10 lần, để móc túi nhân dân, BHYT, để chung chi phần trăm hoa hồng, chia chác nhau.
Con số lãi mà Cty có được là không tưởng. Ai chịu thiệt hại? Còn ai nữa, bảo hiểm y tế, tức nhân dân chịu. Bóp cổ nhân dân, hút máu ngân sách là như thế đó.
Đưa con đi du học “tự túc” tại Úc, sở hữu những căn lầu mặt tiền cho thuê trên tuyến đường đắt đỏ nội thành như Nguyễn Hoàng, Núi Thành và một biệt thự hoành tráng ven sông có giá trị lên đến 200 tỷ đồng… là những tài sản “nổi” mà Trần Cúc đang có.
Nguyễn Tuấn Việt, sinh 1976, dược tá, học “chuyên tu” đại học y dược Huế, là con trai của Nguyễn Xuân Thước, cựu PGĐ sở y tế. Việt từ nhân viên Dapharco được bố cho nhảy sang sở, làm cán bộ. Ngông cuồng, phách lối, vênh váo và “ăn dày” vô tội vạ… là nhận xét của giới buôn bán, hành nghề, công tác ngành y dược Đà Nẵng. Tìm đến Việt, chung chi đầy đủ, bạn sẽ toại nguyện khi “ngồi xổm” trên mọi pháp lệnh, nghị định, thông tư, văn bản về y dược:
– Cán bộ, công chức “cho thuê bằng dược sỹ” mở nhà thuốc. Nhà thuốc mở cửa hoạt động 24/24h, không cần có mặt DS đại học. Có khi cả năm DS không cần đến nhà thuốc.
– DS cho thuê bằng có thể ở khác tỉnh, sinh viên mới ra trường, thậm chí DS đã chết… cũng OK luôn.
– Mặt bằng không đủ diện tích, cơ sở kinh doanh xập xệ không đạt chuẩn GPP? OK.
– Các Cty kinh doanh thuốc, vật tư y tế tại Đà Nẵng chả cần tuân thủ “thực hành tốt bảo quản thuốc” (good storage practices, viết tắt: GSP) theo luật, chỉ cần “làm luật” cho Việt là OK.
– Dung dưỡng, tiếp tay cho Dapharco tồn tại hàng mấy trăm quầy thuốc do dược tá phụ trách, mà lẽ ra nó chỉ được phép tồn tại ở tuyến xã, ở vùng sâu, vùng xa… theo quy định của pháp luật.
Từ những sai phạm nghiêm trọng của Trần Cúc, Nguyễn Tuấn Việt, có sự đồng loã, bao che, thoả hiệp của “bà nghị” GĐ sở Ngô Thị Kim Yến; hậu quả của nó để lại thật là kinh khủng:
1. Hàng trăm tấn thuốc thành phẩm, dược chất không được kiểm soát, được gần 500 “quầy thuốc Dapharco” và cả ngàn “nhà thuốc tư nhân” do DS đại học cho thuê bằng hợp thức hoá, bán cho dân chúng Đà Nẵng dùng mỗi năm.
Ôi “phục vụ nhân dân” tận tình quá!
Những người đứng bán là dược tá không nắm vững tác dụng phụ của thuốc, tác dụng dược lý, sinh khả dụng, chống chỉ định, hay tương tác của các loại thuốc với nhau. Chẳng cần biết thuốc nào cấm kỵ cho người già, trẻ em, phụ nữ mang thai, bệnh nhân tim mạch, tai biến… Cứ “tiền trao” thì… “cháo sẽ múc”, ai bị biến chứng, sốc phản vệ, thậm chí tử vong, cũng mặc kệ.
2. Các công chức là DS từ Quảng Nam và các tỉnh lân cận cũng “chạy” để gởi bằng DS về Đà Nẵng cho thuê, với giá cao hơn ở tỉnh. Nhà thuốc ở ĐN trở nên nhiều hơn quán ăn và hiệu tạp hoá là vậy.
3. Hệ thống các chuỗi nhà thuốc hoạt động bất chấp luật pháp. Nhân dân Đà Nẵng phản ánh rằng: vợ chồng nhân viên X-quang Lân-Vân, thuê bằng DS đại học, rồi mở chuỗi 10 “nhà thuốc Phước thiện” từ số 1 đến 10. Họ thuê các em dược tá mới ra trường đứng bán tại 10 nhà thuốc, không khác gì nhân viên tạp hoá bán bánh kẹo. Nhìn các em đọc không đúng danh từ y dược, bập bẹ đánh vần tên biệt dược, mà không khỏi rùng mình.
Vợ của Phùng Anh Dũng, chánh án toà án quận Sơn Trà, vốn là tay buôn cá ở chợ, cũng mở chuỗi 6 “nhà thuốc Phương anh” trên khắp địa bàn quận Sơn Trà, thuê bằng DS và thuê đội ngũ dược tá đứng bán.
Hàng chục quầy thuốc Dapharco trên đại lộ Ngô Quyền, đoạn cầu sông Hàn
 Đó là 2 điển hình, trong hàng ngàn “nhà thuốc tư nhân” như thế, đang gieo rắc nguy hiểm, đau thương và kinh hoàng… cho người dân Đà Nẵng
Năm 2014 đã có nạn nhân tử vong vì uống quá liều Paracetamol mua từ dược tá “sờ lưng bốc thuốc” trên đường Hoàng Diệu, quận Hải Châu. Các bác sỹ Đà Nẵng cho biết, số nạn nhân bị ngộ độc suy gan, thận, xuất huyết tiêu hoá, dị ứng, tai biến, suy đa tạng… do dùng thuốc bừa bãi từ hàng ngàn nhà thuốc, quầy thuốc không có DS đại học tư vấn, phải nhập viện cấp cứu là không kể xiết.
(Còn tiếp)
0 notes
ttdoor-blog · 6 years
Text
AI BẢO DU HỌC KHÓ????
TRÂN TRỌNG MỜI BẠN ĐẾN DỰ HỘI THẢO DU HỌC VỚI CHỦ ĐỀ "AI BẢO DU HỌC KHÓ?"
Tumblr media
>>> Hội thảo được kết hợp tổ chức với Đại diện Đại Học Stamford, nhằm tiêu chí đem lại những thông tin mới nhất và bổ ích về việc “ Du học không khó". Du học với mức chi phí hợp lý, dễ dàng xin visa, không đòi hỏi cao về trình độ ngoại ngữ và là 1 cơ hội du học dành cho các bạn lứa tuổi từ 17-25 tuổi. >>> Đại Học Stamford là trường đại học đầu tiên, cũng là duy nhất ở Thái Lan và khu vực được kiểm định bởi Hội đồng Kiểm Định Quốc Tế về Giáo Dục Kinh Doanh (IACBE). Đặc biệt là Đại học Stamford hợp tác với nhiều trường nổi tiếng trên thế giới, vì vậy trong 3 năm học đại học; sau 2 năm học tại Thái Lan sinh viên có thể chuyển tiếp sang Mỹ hoặc Úc học theo chương trình bằng kép và có bằng được chứng nhận tương đương theo Mỹ hoặc Úc.  >>> Nếu bạn thực sự muốn đi du học để phát triển bản thân, say mê học hỏi những điều mới, hãy tìm hiểu thật kỹ cơ hội này bạn nhé, biết đâu đây sẽ là bước ngoặc quan trọng của cuộc đời bạn.  Chúc bạn thành công!
LIÊN HỆ TRỰC TIẾP
Trụ sở công ty: Công Ty TNHH ACURA, 88-88A Tòa Nhà Cienco – Số 585, Đường D2, Phường 25, Quận Bình Thạnh, TPHCM Fanpage: https://www.facebook.com/duhocacura.vn/ Website: http://duhocacura.vn Hotline: 093 272 5889 Nguồn: http://duhocacura.vn/ai-bao-du-hoc-kho/ THAM KHẢO Đi du học Úc cần chuẩn bị những gì? 8 bước chuẩn bị hành lý du học Úc! Cẩm nang du học Canada Du học Anh Quốc Cần gì – Công ty tư vấn Du lịch Read the full article
0 notes
gianhovn · 6 years
Text
‘Ngày rời Tassie, tôi đã bỏ quên con tim’
Tassie là tên thân mật của bang Tasmania, bang đảo thuộc bờ biển phía Nam nước Úc. Tasmania nổi tiếng với phong cảnh thiên nhiên hoang dã, các công viên quốc gia tự nhiên và các loại hải sản nước sâu.
‘Ngày rời Tassie, tôi đã bỏ quên con tim’
Tôi đến Hobart, thành phố thủ phủ của bang Tasmania trên chuyến bay sớm từ Sydney. Bằng màn chào hỏi không gì ấn tượng hơn, Hobart đón tôi với cái lạnh 6 độ C.
Lúc này, mặc dù đang vào thời điểm đầu xuân, nhưng vì Tasmania nằm về phía gần Nam Cực hơn so với Sydney nên nhiệt độ ngoài trời vẫn rất lạnh.
Trên đường từ sân bay Hobart về trung tâm thành phố, bạn sẽ phải đi ngang qua cầu Tasman – là niềm tự hào của người dân nơi đây về độ cao “khủng” của nó.
Cầu Tasman, một phần của hệ thống đường cao tốc ở Tasmania, nối từ sân bay Hobart vào khu trung tâm. Cầu đã bị sập một lần vào tháng 1 năm 1975, sau khi bị một sà lan chở quặng đâm vào.
Đường phố ở Hobart
Công viên ở Hobart
Hàng cây phía trước khu chợ Salamanca
Thiên nhiên hoang dã Tasmania qua cửa kính
Trung tâm thành phố lúc này vẫn còn khá sớm, các con đường vắng vẻ bóng người. Các ngôi nhà ở đây theo phong cách kiến trúc Georgian, do đó, nếu đã từng đến Anh Quốc hay một vài thành phố khác ở châu Âu, bạn sẽ thấy Hobart thật thân quen.
Nếu có dịp đến Hobart vào cuối tuần, đừng quên ghé chân qua khu chợ phiên Salamanca nổi tiếng. Phiên chợ chỉ họp vào mỗi thứ bảy hàng tuần, nơi người dân tụ tập trao đổi, mua bán các loại rau củ quả tự trồng hay các loại hải sản đánh bắt được, cũng như các loại sản vật khác ở địa phương.
Hãy đến Tasmania nếu bạn muốn tìm về những giá trị lịch sử, song hành với việc khám phá những vùng đất thiên nhiên hoang dã bạt ngàn. Cách trung tâm Hobart khoảng 25km, bạn sẽ đến làng cổ Richmond, với phong cảnh miền quê yên bình, cùng với nhà tù lịch sử Richmond Gaol và cây cầu bằng đá lâu đời nhất nước Úc.
Bên ngoài khuôn viên nhà tù Richmond
Cầu Richmond
Một góc làng cổ Richmond
Quay về Hobart và lái xe dọc theo đường ven biển về phía đông của đảo – một trong những cung đường lái xe đẹp nhất nước Úc, bạn sẽ đến công viên quốc gia Freycinet. Nơi đây, nếu có thời gian, hãy dừng chân vài ngày để đi bộ theo con đường mòn lên đỉnh núi Amos, phóng tầm mắt xuống vịnh Wineglass với làn nước trong xanh và bãi cát trắng dài.
Trên đường về, đừng quên ghé trang trại nuôi hàu trứ danh Freycinet Marine Oyster Farm nằm bên trong vịnh Coles để thưởng thức món hàu sống với nhiều cách chế biến khác nhau.
Những buổi chiều ở Hobart, hãy lang thang qua các con đường để đến bến tàu, ngồi ngắm hoàng hôn và dùng thử món “fish and chip” trứ danh của nhà hàng Frenzy.
Chỉ bằng những gì thật đơn giản và tự nhiên, tôi đã để quên tim mình ở Tassie như thế.
Vịnh Wineglass
Bến tàu ở Hobart
Món ăn “fish and chip”
Thông tin cần thiết
– Tasmania có hai sân bay là Hobart và Launceston. Hàng ngày từ Sydney và Melbourne đều có các chuyến bay đến đây. Các hãng hàng không chính là Quantas, Virgin và Jetstar.
– Bốn mùa ở Úc khác với Việt Nam với mùa xuân từ tháng 9 đến tháng 11; mùa hè từ tháng 12 đến tháng 2; mùa thu từ tháng 3 đến tháng 5; mùa đông từ tháng 6 đến tháng 8.
Theo Đặng Phương/Tuổi trẻ
Xem thêm các bài viết:
Đến Úc… coi vàng và học đãi vàng
‘Những con ma thân thiện’ ở thủ đô Australia
Chợ cá lớn nhất Sydney ngày càng hút khách Việt
***
Tham khảo: Cẩm nang du lịch iVIVU.com
iVIVU.com May 25, 2018
Đánh giá bài viết này
(1 lượt, 5.00 điểm trên 5) Loading…
Xem khuyến mãi Nguồn:
0 notes
duhoctrunghocmy · 5 years
Text
Điều phải biết về chi phí du học Úc 2019
Đã từ khóa lâu, ý muốn được đi du học Úc là nỗi niềm của biết bao bạn trẻ học sinh, sinh viên Việt Nam. Tuy nhiên, để thực hiện được việc này, lúc nào câu hỏi “Du học Úc bao nhiêu tiền?” cũng lộ diện đồng thời với ước mơ du học. Để trả lời được câu hỏi trên, và phần nào giúp quý phụ huynh và tất tần tật bạn học sinh có được cái nhìn tổng quan, UiF sẽ chia sẻ CẨM NANG CHI PHÍ DU HỌC ÚC 2020-2021 tất tần tật về tập hợp khoản chi chi tiết cho học sinh sinh viên nước ta trong bài viết dưới đây. Chi phí du học Úc cho HSSV Việt Nam tổng hợp khoản chi chủ yếu cho chi phí du học Úc bao gồm: 1. học phí du học Úc 2. Phí xin visa Úc 3. Phí khám sức khỏe 4. Bảo hiểm y tế OSHC 5. Chi phí nhà ở 6. Phí sinh hoạt cá nhân Cụ thể, các khoản chi từ 1 đến 4 sẽ là những điều quý phụ huynh và tất cả bạn hssv VN cần quan tâm để chi trả trước khi lên đường du học. 1. học phí du học Úc Úc quy định những du học sinh đều phải đóng khoản học phí vào đầu học kỳ và một số lệ phí phụ (thư viện, phòng thí nghiệm, phí tham gia hội sinh viên, phí tham gia sử dụng các phòng tập chức năng thể thao, chi phí sách vở, văn phòng phẩm…). tất cả loại học phí du học Úc 2020-2021 này đều có hạn mức thay đổi tùy thuộc vào trường lớp, khóa đào tạo và huấn luyện mà bạn đăng kí. Tùy theo cơ sở đăng kí mà sẽ có những mốc thời khắc để bạn đóng tiền và hình thức đóng tiền cho cơ sở không giống nhau. Vì vậy, UiF chỉ đưa ra mức tham khảo trên mặt bằng chung cho các bạn hssvn VN chúng ta dễ hình dung.  
Học phí du học Úc
Bậc học
Thời gian học tập
Học phí du học Úc
Học Anh văn
Tùy theo yêu cầu
300-560 AUD/tuần
Trung Học Phổ Thông
Tối đa 5 năm
 11.000 – $18.000 AUD/năm
Dự bị đại học
6-12 tháng
16.000–33.000 AUD/năm
Cao đẳng liên thông
6-12 tháng
16.000–33.000 AUD/năm
Cao đẳng nghề
1-2 năm
6.000–18.000 AUD/năm
Đại học
3-4 năm
17.000–43.000 AUD/năm
Thạc sĩ
1-2 năm
22.000–45.000 AUD/năm
Tiến sĩ
3-4 năm
22.000–45.000 AUD/năm
Đơn vị tiền tệ được dùng trong bảng tham khảo trên là mệnh giá Đô-la Úc - AUD.   2. Phí xin visa Úc Ngoài học phí ra, bạn cần chuẩn bị một khoản chi cho việc xin visa du học Úc cho lãnh sự quán. Cụ thể, phí xin visa Úc cho hssvn Việt Nam khi bạn nộp đơn xin đi du học là 620 AUD.   3. Phí khám sức khỏe Tùy vào dịch vụ phòng khám được chỉ định, phí khám sức khỏe sẽ dao động từ 2.000.000VND - 2.500.000VND. Xin lưu ý, cơ sở dịch vụ phòng khám cho việc xin visa du học phải được chỉ định của lãnh sự quán Úc tại Việt Nam. 4. Bảo hiểm y tế OSHC Bảo hiểm Y tế Du học sinh - OSHC (Overseas Student Health Cover) là yêu cầu bắt buộc với tất cả học sinh quốc tế tại Úc. Du học sinh phải có bảo hiểm này trước khi lên đường du học Úc và phải duy trì trong suốt khoảng thời khắc học tập và sinh sống ở đất nước này. Tùy vào nhà cung cấp dịch vụ OSHC cũng giống như thời gian bạn học tập tại Úc mà chi phí bảo hiểm y tế sẽ khác nhau. 5. Chi phí nhà ở Ở bất kì nơi đâu cũng vậy, các mức chi phí nhà ở sẽ khác nhau tùy vào vùng địa lí mà bạn chọn để sinh sống và học tập. Úc cũng không ngoại lệ. Mức sinh sống trong trung tâm thành phố Melbourne hay Sydney đều cao hơn những vùng khác như Brisbane, Adelaide, Canberra, Perth, Hobart và Darwin, vì đây đều là những khu vực phát triển bậc nhất tại Úc. tuy vậy, phần lớn chi phí nhà ở Úc d���a vào vào sự lựa chọn của bạn về hình thức nhà ở và việc bạn lập kế hoạch giá cả như thế nào. Cụ thể, sau đây là những sự lựa chọn nhà ở phổ biến khi du học Úc 2020-2021.  
Chi phí nhà ở khi du học Úc
Lựa chọn nhà ở
Chi phí dự trù
Người bản xứ
400 – 1.000 AUD/tháng
Thuê nhà
300 – 1.300 AUD/tháng
Ký túc xá
320 – 1.000 AUD/tháng
Nhà trọ hoặc nhà khách
50 – 500 AUD/tháng
  Đơn vị tiền tệ được dùng trong bảng tham khảo trên là mệnh giá Đô-la Úc - AUD. 5.1 Ở cùng người bản xứ Úc Nếu bạn chọn theo học các khóa học ngắn hạn, bạn rất có thể chọn cách ở chung nhà với những người dân bản xứ. Cách làm này là cách nhanh nhất và tự nhiên nhất để bạn rất có khả năng hòa nhập, khám phá về văn hóa lối sống của người Úc. Ngoài ra, cũng có thêm chi phí bữa ăn nếu bạn chọn hình thức ăn chung với chủ nhà. Danh sách của những người dân luôn sẵn lòng cho bạn thuê phòng có tại trường mà bạn đăng kí theo học. Chi phí dự trù: 400 – 1.000 AUD/tháng. 5.2 Thuê nhà Úc Thuê nhà lớn và chọn ở chung cùng với những người bạn của mình tại trường đại học Úc cũng là một trong những phương án phổ biến. Cũng khá giống ở Việt Nam, Lúc thuê nhà bạn cũng cần được đặt tiền cọc trước 1 tháng và phải  trả trước tiền thuê nhà hồi tháng đó. Thường thì khi chuyển đến sống theo hình thức này, mọi vật dụng sinh hoạt trong nhà bạn đều rất cần phải tự mua và chuẩn bị. Chi phí dự trù: 300 – 1.300 AUD/tháng. 5.3 Ký túc xá Đăng kí ở ký túc xá trong trường Đại học hoặc khu vực gần trường là một lựa chọn nữa cho những bạn du học sinh. Bạn có thể đăng kí một chỗ cho mình thông qua Internet hoặc các bảng thông tin tại trường đại học. Chi phí dự trù: 320 – 1.000 AUD/tháng. 5.4 Thuê nhà trọ hoặc nhà khách Ngoài ra, sinh viên cũng rất có thể lựa chọn ở trong khu nhà trọ hoặc nhà khách (motel). Tại đây, mọi người sẽ sử dụng chung không gian cũng giống như những tiện nghi sinh hoạt tại phòng bếp, phòng tắm. Chi phí dự trù: 350 – 500 AUD/tháng. Bên cạnh khoản học phí thì chi phí chi cho nhà ở chính là một phần lớn trong quá trình chi phí du học Úc 2020-2021, ảnh hưởng trực sau đó tổng chi và là 1 trong những ẩn số của lời đáp “Du học Úc bao nhiêu tiền?”.   6. Chi phí sinh hoạt cá nhân ● Điện thoại, internet: 20 – 50 AUD/tháng ● Bảo hiểm cho sinh viên (tùy thời gian học): khoảng 450 AUD ● Đi lại: các thành phố lớn tại Úc đều trang bị tập hợp phương tiện đi lại công cộng vì diện tích lớn của thành phố. Thường thì tại Melbourne có áp dụng hình thức quẹt thẻ cho sinh viên với tất tần tật mức ngân sách trị khác nhau từ 250 AUD (loại nửa năm) đến 500 AUD (loại 1 năm). Đối với sinh viên, bạn sẽ được hưởng những khoản ưu đãi khi sử dụng tất cả loại phương tiện này. Hãy tham khảo với văn phòng sinh viên tại trường đại học về cách thức thực hiện dịch vụ làm thế nào để cho có ích nhất nhé.  
Chi phí sinh hoạt khi du học Úc
Danh mục chi tiêu
Chi phí dự trù
Điện thoại, internet
20 – 50 AUD/tháng
Bảo hiểm cho sinh viên
khoảng 450 AUD
Đi lại
500 AUD/ năm (tại Melbourne)
Đơn vị tiền tệ được dùng trong bảng tham khảo trên là mệnh giá Đô-la Úc - AUD. Dù bạn chọn theo hình thức nào, cũng hãy yên tâm rằng chất lượng nhà ở và điều kiện sinh hoạt tại Úc đều được xem cao. Úc cho phép du học sinh rất có thể đi làm bán thời gian để tăng lên thu nhập và bổ sung lượng kiến thức bên ngoài cho mình. Bạn rất có thể kiếm từ 17 AUD/giờ làm trong tổng số tối đa 40 giờ/2 tuần thời khắc học mà nước này quy định. Lời kết cho cẩm nang chi phí du học Úc Như vậy, giờ đây bạn có thể tự mình kiểm tra và so sánh về chi phí du học Úc 2020-2021 với tổng hợp nước cách tân và phát triển khác. Từ đó, có thể tự đưa ra câu trả lời cho câu hỏi “Du học Úc bao nhiêu tiền?” rồi đấy.
0 notes
duhocdanghuy · 3 months
Text
Du học trung học phổ thông tại Úc: Nâng cao tri thức và kỹ năng cho tương lai Du học trung học phổ thông tại Úc là một lựa chọn tuyệt vời cho sự phát triển của học sinh với các lợi ích sau:
Chất lượng giáo dục cao với các chương trình học tập đa dạng và phát triển.
Môi trường học tập thân thiện và năng động, khuyến khích học sinh tham gia các hoạt động ngoại giờ lớp học.
Văn hóa học đường phong phú với các hoạt động ngoại khóa và học tập cộng đồng.
Cơ hội nâng cao trình độ Tiếng Anh với môi trường ngôn ngữ bản xứ.
Hãy khám phá thêm về lựa chọn du học trung học phổ thông tại Úc và sẵn sàng cho hành trình giáo dục của con bạn!
0 notes