Tumgik
#Giuseppe Gazzaniga
leporellian · 1 year
Text
Tumblr media
VERY IMPORTANT (today is his birthday*)
*mozart and daponte took a lot of inspiration (and. script.) for don giovanni from giuseppe gazzaniga's operatic treatment of don juan, don giovanni tenorio. in this opera, leporello is instead named pasquariello, or 'one who was born on easter'. given that, i celebrate leporello's birthday on easter every year regardless of the date.
55 notes · View notes
lamilanomagazine · 9 months
Text
"Mozart a Verona”, al via la quinta edizione del festival
Tumblr media
"Mozart a Verona”, al via la quinta edizione del festival. La colonna sonora di gennaio a Verona è con la musica di Wolfgang Amadeus Mozart. Parte infatti oggi la quinta edizione del Festival Mozart a Verona, con un programma che abbraccia ogni aspetto della carriera del compositore austriaco, che nel 1770 trovò a Verona riconoscimento, fama e ambizione. Concerti sinfonici e cameristici, teatro di prosa, opera, concerti di campane, spettacoli per ragazzi e lezioni-concerto. Ma anche incontri di divulgazione culturale e scientifica fino alle contaminazioni con la musica contemporanea, jazzistica e per banda. Ben 35 appuntamenti in 19 luoghi della città, che vedono 25 enti coinvolti per celebrare l'immenso talento del genio di Salisburgo. L'inaugurazione sarà oggi, alle 20.30 alla Sala Maffeiana del Teatro Filarmonico, in via Roma. Sonia Bergamasco si esibirà in Paolina Leopardi racconta Mozart, accompagnata da Marco Scolastra al pianoforte sulle musiche di Mozart. Un recital per attrice e pianoforte, acuto e sorprendente, che si snoda attraverso la voce di una testimone d'eccezione: la sorella di Giacomo Leopardi. Secondo appuntamento domenica 7 gennaio. Alle 10.45, a San Tomaso Cantuariense, si terrà "Campane alla Veronese per Mozart", concerto di campane eseguito con il metodo "alla veronese" dalla Scuola Campanaria Verona, che sarà ripetuto, con diverso programma, domenica 28 gennaio a San Giovanni in Valle alle 10.15. Alle 20.30, sempre a San Tomaso, ci sarà il concerto di Lina Uinskyte al violino e Marco Ruggeri all'organo sulle musiche di Wolfgang Amadeus Mozart, Giuseppe Gazzaniga, Jean Jacques Beauvarlet-Charpentier (ingresso gratuito previa prenotazione su Eventbrite.it). Lunedì 8 gennaio, a San Domenico al Corso, in via del Pontiere 30, doppio appuntamento, alle 19 e alle 20.30, con VeronainMozart, di e con Andrea De Manincor e musica dal vivo di Luca Sartori. Episodi della vita di Mozart, la tournée in Italia, la partenza, l'arrivo a Verona, San Tommaso e l'organo, la ri-partenza. In un tono giocoso una sorta di confessione, il dissidio familiare con Nannerl, prima di partire alla volta della vita, la grande vita che fuori dai confini paterni e materni l'avrebbe atteso (ingresso a pagamento). Mercoledì 10 gennaio saranno coinvolte le scuole. Alla Sala concerti dell'Accademia "Maria Callas" in piazza Santa Toscana 2A, Zevio, lezioni concerto per gli studenti dell'Istituto Comprensivo Statale di Zevio dal titolo "Mozart... a scuola!" con Piazza Brass. Alle 20.30 invece, alla Sala Maffeiana del Teatro Filarmonico in via Roma 1/F, Nicola Losito si esibirà al pianoforte su musiche di L. van Beethoven. (ingresso gratuito previa prenotazione su Eventbrite.it). Seguirà poi tutto l'ampio programma del festival con appuntamenti non solo musicali, con protagonisti anche i bambini per un focus a 360 gradi sulla vita, le opere e il grande lascito culturale di Mozart. Una proposta di alta qualità che attraversa generi ed epoche che, fino ad oggi, non è mai stato così grande e che coinvolge molti luoghi della città, dal Teatro Ristori a Eataly, dal Museo di Castelvecchio alla Loggia di Fra Giocondo, da Sala Morone a Palazzo Erbisti e la Palazzo Maffei Casa Museo. Diciannove i luoghi "mozartiani" a Verona a partire dalla Sala Maffeiana del Teatro Filarmonico dove, 254 anni fa, si tenne la prima esibizione di un giovanissimo Wolfgang Amadeus Mozart. Tutto il programma dettagliato e le informazioni sono su www.mozartaverona.it e sul sito del Comune al seguente link. Il Festival "Mozart a Verona" è promosso da Comune di Verona, Fondazione Cariverona, Accademia Filarmonica di Verona e Fondazione Arena di Verona. Direzione artistica di Michele Magnabosco affiancato da Pietro Trincanato, Andrea Marcon e Stefano Trespidi. Coinvolti anche docenti e studenti IUSVE, Istituto Universitario Salesiano Venezia, sede di Verona, per la comunicazione digitale. A questo si aggiunge il fondamentale apporto di 21 enti partner.... #notizie #news #breakingnews #cronaca #politica #eventi #sport #moda Read the full article
0 notes
sonyclasica · 1 year
Text
L'ARTE DEL MONDO &
Tumblr media
GIUSEPPE GAZZANIGA: L'ISOLA D'ALCINA
El 8 de septiembre se estrena en primicia mundial la grabación de la ópera buffa italiana L'isola D'alcina a cargo del conjunto L'arte del mondo dirigido por Werner Ehrhardt.
Consíguelo AQUÍ
Una de las obras más famosas de Giuseppe Gazzaniga (1743 - 1818) fue la ópera bufa "L'Isola d'Alcina" (La isla de Alcina). Se estrenó en Venecia en 1772 y rápidamente se hizo muy popular. El libreto fue escrito por Giovanni Bertati y se basa en el poema épico "Orlando furioso" de Ludovico Ariosto. La trama gira en torno a cuatro hombres de distintas nacionalidades europeas (de España, Alemania, Francia e Inglaterra) que llegan a la misteriosa isla de la legendaria hechicera Alcina y son sometidos a todo tipo de pruebas de razón y tentación a lo largo del relato. La ópera incluye numerosas arias y dúos de gran fuerza, así como momentos cómicos, pero también líricos, de verdadera emoción. ¡Este redescubrimiento de la ópera buffa es toda una revelación y un auténtico placer para los oídos!
La orquesta L'arte del mondo tiene sus raíces en la tradición de la Música Antigua, pero también toca instrumentos modernos con la misma pasión, interpretando repertorio que llega hasta el Romanticismo. Desde su fundación en 1985, el conjunto ha sido invitado a actuar en numerosos festivales y ciclos de conciertos importantes de toda Europa. Entre las señas de identidad de L'arte del mondo están sus sensacionales redescubrimientos y sus programas innovadores, que atraviesan culturas, géneros e incluso religiones.
El director de orquesta y fundador del conjunto, Werner Ehrhardt, estudió interpretación de época y dirección de orquesta en Colonia y Oxford. De 1985 a 2005, dirigió la mundialmente conocida orquesta de cámara Concerto Köln, desarrollando y dando forma a un estilo propio en la práctica de la interpretación de época. L'arte del mondo actúa en los principales escenarios del mundo y colabora con solistas del más alto nivel. De sus cuarenta grabaciones en CD, varias han sido premiadas y todas sus grabaciones para deutsche harmonia mundi -la última con sinfonías de Joseph Aloys Schmittbaur- han recibido excelentes críticas.
Sony Music Masterworks se compone de los sellos Masterworks, Sony Classical, Milan Records, XXIM Records y Masterworks Broadway.
0 notes
huangchechin · 1 year
Text
19658813472/L'ARTE DEL MONDO: Giuseppe Gazzaniga: L'Isola d'Alcina
加札尼加:阿爾西娜島 2CD 厄爾哈特指揮藝術世界樂團 ◎ 收錄義大利作曲家加札尼加的三幕「喜歌劇」《阿爾西娜島》 ◎ 劇情探討理性與誘惑的考驗 ◎ 《阿爾西娜島》首演至今已逾250 年 ◎ 2022年在德國重新上演,造成轟動   專輯收錄由朱塞佩·加札尼加(Giuseppe Gazzaniga,1743-1818)創作的三幕「喜歌劇」(opera buffa)《阿爾西娜島》(L’Isola d’Alcina),1772年於威尼斯首演。劇本由喬瓦尼·貝爾塔蒂(Giovanni Bertati, 1735-1815)撰寫。改編自盧多維科·阿里奧斯托(Ludovico Ariosto)的史詩《瘋狂的奧蘭多》(Orlando furioso)。   朱塞佩·加札尼加是當時極受歡迎的義大利作曲家,創作了 50…
Tumblr media
View On WordPress
0 notes
Text
Ecco gli orari di sabato 25
Inizia il Primo Rodeo di terza categoria al CTP ... iniziamo sabato sui 4 campi:
Ore 09.00: BOTTANELLI CRISTIANO vs LONGO FABIO
Ore 09.00: BONA CARLO vs GUARNIERI DAVIDE
Ore 09.00: GIAMMARIO GIUSEPPE vs NEBULONI FILIPPO
Ore 09.00: PARRILLA GIORDANO vs CARMAGNOLA DANILO
Ore 10.00: GARAVAGLIA CHRISTIAN vs TORSELLO DANIELE
Ore 10.00: COLLA CRISTIANO vs MONTRASI STEFANO
Ore 10.00: DUMONT NICOLAS vs ASCIONE SALVATORE
Ore 10.00: RAISI LUCA vs LEGNANI FABIO
Ore 11.00: BIONDI STEFANO vs vinc: BOTTANELLI/LONGO
Ore 11.00: MOROSI THOMAS vs vinc: GIAMMARIO/NEBULONI
Ore 11.00: MAZZETTO STEFANO vs vinc: PARRILLA/CARMAGNOLA
Ore 11.00: MORETTI PAOLO vs MELLACE THOMAS
Ore 12.00: MERLO EMANUELE vs PROCOPIO FABIO
Ore 12.00: ARNONE MAURO vs DI PASQUALE MARCELLO
Ore 12.00: MICHELINI CARLO vs FIORELLINO MAURIZIO
Ore 12.00: MORANDINI GIACOMO vs MOSCHELLA ANDREA
Ore 13.00: CATTANEO ANDREA vs vinc: BONA/GUARNIERI
Ore 13.00: vinc: BIONDI/(BOTTANELLI/LONGO) vs vinc: GARAVAGLIA/TORSELLO
Ore 13.00: vinc: COLLA/MONTRASI vs vinc: DUMONT/ASCIONE
Ore 13.00: BRAMBILLA ALBERTO vs TERRENGHI MARCO
Ore 14.00: QUARTARARO LUIGI vs GIORATO GIOSUE
Ore 14.00: PETTENON STEFANO vs D AMICO MULAS MATTIA
Ore 14.00: LUSARDI CARLO vs vinc: MORANDINI/MOSCHELLA
Ore 15.00: vinc: CATTANEO/(BONA/GUARNIERI) vs vinc: RAISI/LEGNANI
Ore 15.00: vinc: MOROSI/(GIAMMARCO/NEBULONI) vs vinc: MERLO/PROCOPIO
Ore 15.00: vinc: BRAMBILLA/TERRENGHI vs vinc: MAZZETTO/(PARRILLA/CARMAGNOLA)
Ore 15.00: CIOCCA ACHILLE vs RAMELLA LUCA
Ore 16.00: vinc: ARNONE/DI PASQUALE vs vinc: QUARTARARO/GIORATO
Ore 16.00: vinc: PETTENON/D AMICO vs vinc: MORETTI/MELLACE
Ore 16.00: vinc: MICHELINI/FIORELLINO vs vinc: LUSARDI/(MORANDINI/MOSCHELLA)
Ore 16.00: CRESPI GIACOMO vs SAGNELLI MARCO
Ore 17.30: POGLIAGHI EMANUELE vs FORMENTI FRANCESCO
Ore 17.30: FABBRICONI DANIELE vs q
Ore 17.30: MORASCHINI LORENZO v q
Ore 17.30: BERRA NORBERTO vs q
Ore 18.30: BUSCAGLIONE PIETRO vs q
Ore 18.30: GAZZANIGA GIACOMO vs q
0 notes
todayclassical · 8 years
Text
February 01 in Music History
1603 Birth of composer Michael Trumper.
1633 Birth of composer Gabriel Schutz.
1669 Birth of composer Miguel Lopez. 
1671 Birth of Italian violin craftsman Francesco Stradivari in Cremona. 
1690 Birth of Italian composer Francesco Veracini in Florence. 
1701 Birth of Swedish composer Johan Joachim Agrell, in Löth. 
1743 Death of Italian composer Giuseppe Ottavio Pitoni, at age 85. 1789 Birth of composer Hippolyte-Andre-Baptiste Chehard.
1795 Death of Italian composer Giacomo Insanguine, at age 66. 
1801 Birth of Swedish composer Adolf Fredrik Lindblad in Skanninge. 1818 Death of Italian composer Giuseppi Gazzaniga, at age 74 in Crema. 1824 Death of Austrian pianist and composer Maria Theresia von Paradis. 1837 Birth of baritone Gustave Garcia in Milan. 1856 Death of bass Henri Etienne Derivis. 
1859 Birth of Irish born-American composer and cellist Victor Herbert.
1866 Birth of bass Henri Albers in Amsterdam. 
1856 Death of bass Henri Etienne Derivis.
1869 Birth of American popular music composer Kerry Mills. 
1869 Birth of Russian composer and violinist Julius Conus.
1871 Death of Russian composer Alexander Nikolayevich Serov. 1872 Birth of English contralto Clara Butt in Southwick Sussex. 
1875 Death of English composer William Sterndale Bennett, at 58, in London. 1876 Birth of soprano Lucette Korsoff in Genoa. 
1877 Death French of composer Joseph-Leon Gatayes, at age 71 in Paris. 
1877 Birth of English composer Thomas Frederick Dunhill in London. 1880 Birth of Italian composer Francesco Balilla Pratella. 1881 Birth of composer José Ignacio Quintón. 1889 Death of Hungarian composer, oboist and bandmaster Joseph Gungl, at 78 in Weimar. 
1890 Birth of soprano Germaine Lubin in Paris. 
1891 Birth of American pianist and composer James Price Johnson.
1892 Birth of composer and musicologist K. Rudolf Mengelberg in Krefeld. 1893 FP of Puccini's opera Manon Lescaut, in Turin. 
1896 FP of Puccini's La Boheme, Toscanini conducting, in Turin. 
1902 Birth of Cuban composer Carlo Borbolla. 1902 Death of German composer Salomon Jadassohn, at age 70, in Leipzig.
1906 Birth of French composer and conductor Pierre Capdevielle. 1907 Birth of Brazilian composer and conductor Mozart Camargo Guarnieri in Tiete. 1907 Birth of Hungarian-Swiss composer and pianist Sandor Veress in Kolozsvar. 
1908 Birth of Swiss composer Edward Staempfli in Bern. 1908 Death of baritone Dennis O'Sullivan. 
1916 FP of Carl Nielsen's Symphony No. 4 The Inextinguishable. Orchestra of the Copenhagen Music Society, the composer conducting. 
1916 Death of composer Anton Simon, at 65.
1918 FP of Franz Lehar's operetta Wo die Lerche singt, in Budapest.
1919 Birth of soprano Philine Fischer in Leipzig.
1922 Birth of Italian soprano Renata Tebaldi in Pesaro. 
1927 Birth of tenor Flaviano Labo in Piacenza. 
1928 Birth of German-American composer Ursula Mamlok in Berlin. 1929 Death of composer August Otto Halm, at age 59. 1930 FP of Arnold Schönberg's opera Von Heute auf Morgen at the Frankfurt Opera.
1931 Birth of American composer Nancy Bloomer Deussen. 
1934 Birth of baritone Andrei Fedoseyev in Tiraspol. 
1935 Death of tenor Adolphe Marechal. 
1936 Birth of bass-baritone Max van Egmond in Java. 
1940 Death of tenor Julius Lieban.
1944 Birth of bass Aage Haugland in Copenhagen.
1944 Death of composer Martin Lunssens, at 72. 1946 Birth of soprano Carol Neblett in Modesto California. 
1946 Death of tenor José Palet. 
1946 Death of soprano Tina Poli-Randaccio. 
1947 FP of Paul Hindemith's Sinfonia Serena by the Dallas Symphony, Antal Dorati conducting.
1947 Russian composer Dmitri Shostakovitch named professor at music conservatory of Leningrad. 1949 Death of American composer Herbert Stothart, at age 63.
1953 FP of Dimitri Kabalevsky's Piano Concerto #3. Composer conducting in Moscow. 
1961 Death of bass Charles Gillig. 
1962 Death of soprano Ida Quaiatti. 
1965 Death of mezzo-soprano Anna Gramegna. 
1970 Death of Slovenian composer Blaz Arnic, at age 69 in Ljubljana. 
1975 Death of bass Pierre Froumenty. 
1978 FP of Vittorio Rieti's Concerto for String Quartet and Orchestra in NYC. 
1981 Death of German composer Ernst Pepping, at age 79, in Berlin. 1981 Death of Norwegian composer Nils Geirr Tveitt. 1984 FP of John Harbison's chamber orchestra version of Mirabai Songs to poems of Mirabai, translated by Robert Bly. Mezzo-soprano Janice Felty and the Ensemble Collage, Gunther Schuller conducting at Sanders Theater in Cambridge, MA.
1996 FP of George Walker's Lilacs for voice and orchestra. Soprano Faye Robinson and the Boston Symphony, Seiji Ozawa conducting. Won the Pulitzer Prize for music.
1999 Death of mezzo-soprano Joann Grillo. 
2001 Death of Dutch composer Willem Strietman in Amstelveen.
2002 FP of Michael Torke's An American Abroad for orchestra. Royal Scottish National Orchestra, Marin Alsop conducting in Edinburgh, Scotland. 
2002 FP of Benjamin Gutierrez Pavana Para Cuerdas Pavane For Strings. San Antonio Symphony, Giancarlo Guerrero conducting.
2007 Death of Italian-American composer Gian Carlo Menotti in Monaco.
1 note · View note
lookintomyeyeblog · 6 years
Text
Mozart muốn truyền đạt điều gì cho nhân loại qua vở opera ‘Don Giovanni’
Thiên tài âm nhạc Amadeus Mozart để  lại một di sản âm nhạc đồ sộ và tuyệt vời bậc nhất cho nhân loại. Âm nhạc của ông không chỉ hay mà còn mang những ý nghĩa giáo dục sâu sắc. Những tác phẩm như vậy không chỉ nổi tiếng đương thời mà còn là những kinh điển cho tương lai. Vở opera "Don Giovani" là một tác phẩm như vậy.
Wolfgang Amadeus Mozart (27 tháng 1 năm 1756 - 5 tháng 12 năm 1791) là một trong những nhà soạn nhạc theo chủ nghĩa âm nhạc cổ điển vĩ đại nhất ở châu Âu. Ông tài hoa hơn người, là người đã tạo ra một số lượng lớn các tác phẩm âm nhạc trong cuộc đời ngắn ngủi chỉ có 35 năm của mình. Sự đa dạng và chất lượng của các tác phẩm của ông là chưa từng có trong lịch sử của nghệ thuật âm nhạc. Không có thể loại âm nhạc cổ điển hay hiện đại nào mà không thể tìm thấy chút gì đó trong những kiệt tác mà Mozart để lại. Không có nhạc cụ nào trong các nhạc cụ cổ điển mà không tìm thấy một chương nhạc tuyệt vời mà Mozart đã viết cho nó. Các buổi hòa nhạc của Mozart, sonatas, giao hưởng, serenade v.v. đã trở thành hình thức chính của âm nhạc cổ điển sau này.
[caption id="attachment_1090155" align="aligncenter" width="500"] Wolfgang Amadeus Mozart. (Ảnh: Wikipedia)[/caption]
Opera là sáng tác chính và cũng là đặc trưng của Mozart. Cả cuộc đời ông đã viết 22 vở opera quy mô lớn. Thú vị nhất trong số này phải kể đến 3 tác phẩm chính là "Đám cưới của Figaro", "Don Giovanni" và "Cây sáo thần". Các thế hệ sau này gọi Mozart cùng với Christoph Willibald von Gluck (1714-1787), Wilhelm Richard Wagner (1813-1883) và Giuseppe Verdi (1813-1910) hợp xưng thành "bốn vị vua" trong lịch sử opera châu Âu.
[caption id="attachment_1090157" align="aligncenter" width="450"] Nhân vật Don Giovanni do diễn viên nổi tiếng người Bồ Đào Nha Francisco D'Andrade thủ vai. (Ảnh: Julius Cornelius Schaarwächter/ Wikipedia)[/caption]
Bối cảnh sáng tác và điểm đặc biệt của "Don Giovanni"
Vào đầu năm 1787, sau khi Mozart biểu diễn thành công vở opera "Đám cưới Figaro" ở Prague, ông được "Kịch đoàn Ý" tại địa phương ủy quyền sáng tác một vở opera Ý. Sau khi nhận được kịch bản của tác giả, ông một lần nữa cùng với L. Da Ponte tái kết hợp và cho ra mắt bản "Don Giovani" vào cuối tháng 10 năm 1787. Vở opera "Don Giovanni" sau đó đạt được thành công rất lớn. Năm 1788, vở kịch đã được trình diễn lần đầu tiên tại Vienna, Áo.
Kịch bản của L.Da Ponte được lấy cảm hứng từ một bộ phim hài của Ý "Il Convitato di Pietra" (năm 1787, kịch bản G .. Bertati, nhạc G..Gazzaniga) và câu chuyện của "Thạch khách" từ truyền thuyết của Tây Ban Nha, một nhân vật hay coi thường các quy phạm đạo đức, thường thích "trêu hoa ghẹo nguyệt", giống như vị quý tộc phong lưu quen thuộc - Don Juan.
Don Juan dành cả đời mình vây quanh những người phụ nữ quý tộc. Hắn ta từng cám dỗ một cô gái từ một gia đình quý tộc và giết chết cha cô. Sau đó, Don Juan đã nhìn thấy bức tượng của người cha cô gái quý tộc trong một nghĩa trang. Bức tượng đá biết nói khiến Don Juan bị sốc, nhưng hắn vẫn mời bức tượng đá cùng đi ăn tối. Linh hồn của bức tượng đá là Don Gonzalo đồng ý tham dự bữa tối và yêu cầu bắt tay với Don Juan. Khi Don Juan vừa vươn tay ra, hắn đã bị bức tượng đá kéo xuống địa ngục ngay lập tức.
[caption id="attachment_1090177" align="aligncenter" width="412"] Don Giovanni và Zerlina trong vở opera "Don Giovani". (Ảnh: Wikipedia)[/caption]
Câu chuyện đầu tiên về Don Juan trong lịch sử được ghi trong cuốn sách "El burlador de Sevilla y convidado de piedra" được viết bởi Tirso de Molina vào năm 1665. Mặc dù "Don Giovanni" cùng giống như nhiều vở opera khác lấy Don Juan là nhân vật chính nhưng nó lại là tác phẩm nổi bật nhất trong số nhiều phiên bản khác nhau. Kịch bản L.Da Ponte viết cho vở opera này được phân loại là kịch "Dramma giocoso" (khôi hài hí kịch), trong khi chính Mozart lại thêm vào những chương nhạc "Opera buffa" (hí ca kịch). Vì thế mà khi kết hợp lại với nhau, "Don Giovanni" bao hàm đầy đủ các yếu tố hài kịch, bi kịch và thậm chí cả các nhân tố siêu nhiên.
Âm nhạc "Don Giovanni" của Mozart theo dòng điêu khắc về những đặc điểm của nhân vật trong vở kịch, trong cấu trúc cơ bản của hí kịch, rõ ràng được thêm vào sự kịch tính, ma mị, run sợ khiến cho vở hài kịch Ý ban đầu có vẻ tràn đầy những trò đùa và sự châm biếm, thực ra là có trọng tâm thâm trầm cùng thi ý sâu sắc hơn. Buổi biểu diễn âm nhạc opera và thế giới đen tối đan xen và đa dạng, đầy căng thẳng kịch tính, phản ánh cảm hứng sắc sảo của một thiên tài âm nhạc.
[caption id="attachment_1090160" align="aligncenter" width="640"] Don Juan được vẽ bởi Max Slevogt. (Ảnh: Wikipedia)[/caption]
Ảnh hưởng của vở opera “Don Giovani”
Sau khi Mozart qua đời, "Don Giovanni" trở thành nhân vật được mọi người yêu thích nhất của thế kỷ 19. Nó được đặc biệt ca ngợi bởi nhiều nhà văn, trong đó E. T. A. Hoffmann (1776-1822) và nhà văn Đan Mạch S. A. Kierkegaard (1813-1855). Vở opera này rất thịnh hành trong thời kỳ của chủ nghĩa lãng mạn, nó đã thổi phồng Don Juan thành một anh hùng có số phận bi thảm, người đã cố gắng thoát khỏi thành kiến đạo đức xã hội mà hắn cho là gò bó, nhưng lại là một anh hùng trong bi kịch bảo thủ của xã hội. Điều này đã truyền cảm hứng cho nhiều bộ phim truyền hình, vũ kịch, nhạc kịch, sáng tác điện ảnh khác liên quan đến Don Juan
Trong kỷ nguyên của Mozart, vở "Don Giovanni" đã lấy sức mạnh siêu nhiên của thần để trừng phạt những tội ác của Don Juan, kéo hắn xuống địa ngục. Câu chuyện này có nhiều sự bất đồng trong xã hội lúc bấy giờ. Trong cuốn sách "Mozart And the Enlightenment - Truth, Virtue and Beauty in Mozart's operas", Nicholas Tiel đã đề cập đến ảnh hưởng của Don Juan đối với xã hội.
Từ quan điểm của xã hội phân chia tầng lớp lúc đó, Don Juan đại diện cho nhóm xã hội tầng lớp trung lưu theo đuổi chủ nghĩa tự do cá nhân. Theo quan điểm nhiều người xem vở kịch này, hắn ta là một người gợi tình, nhạy cảm, hành động hoàn toàn theo sở thích và cảm xúc cá nhân. Những ý tưởng và hành vi của hắn đã hợp lý hóa cho chủ nghĩa theo đuổi khoái lạc và sự nuông chiều tự do cá nhân của các nhà duy vật thuộc tầng lớp trung lưu. Trong vở opera của Mozart, qua vụ giết người của Don Juan, cách đùa bỡn phụ nữ, lừa dối và ngụy trang cho những ham muốn của chính mình, thực sự đã đại diện cho ham muốn về dục vọng và bạo lực, tượng trưng cho một tầng lớp xã hội bị thối rữa về đạo đức và nhân cách.
Hành vi của Don Juan là vì muốn đe dọa trật tự xã hội dựa trên những quy phạm. Nói cách khác, hắn giống như những người theo chủ nghĩa duy vật thuần túy, thách thức những tín ngưỡng vào thần linh. Trong vở opera này, Mozart đã sử dụng sức mạnh siêu nhiên, sức mạnh của thần linh để trừng phạt tội ác của Don Juan và kéo hắn xuống địa ngục.
Mặc dù có rất nhiều sự không tán thành ở việc mô tả địa ngục trong nghệ thuật của thế kỷ 18, nhưng Mozart đã không đem số mạng của Don Juan chôn vùi dưới địa ngục mà chỉ là đã cố tình khống chế và trấn giữ lại nó. Từ phần âm nhạc này, Mozart đã khiến khán giả cảm thấy rung động và kinh hoàng trước số phận của Don Juan. Mozart qua đây cũng bày tỏ thái độ đối với hành vi sai trái của hắn ta, khẳng định rằng những hành động đó là hết sức nghiêm trọng. Mozart cũng tin rằng tội ác của một người như Don Juan chỉ có thể bị trừng phạt bởi những hình phạt nghiêm khắc nhất của Thần.
[caption id="attachment_1090161" align="aligncenter" width="640"] Hình ảnh Don Juan bị kéo xuống địa ngục. (Ảnh: Wikipedia)[/caption]
Mời quý độc giả thưởng thức vở opera 'Don Giovanni' của Mozart:
youtube
Theo epochtimes.com
Uyển Vân biên dịch
from Đại Kỷ Nguyên - Feed - http://bit.ly/2CUMeYO via IFTTT
0 notes
beatyroseflower · 6 years
Text
Mozart muốn truyền đạt điều gì cho nhân loại qua vở opera ‘Don Giovanni’
Thiên tài âm nhạc Amadeus Mozart để  lại một di sản âm nhạc đồ sộ và tuyệt vời bậc nhất cho nhân loại. Âm nhạc của ông không chỉ hay mà còn mang những ý nghĩa giáo dục sâu sắc. Những tác phẩm như vậy không chỉ nổi tiếng đương thời mà còn là những kinh điển cho tương lai. Vở opera "Don Giovani" là một tác phẩm như vậy.
Wolfgang Amadeus Mozart (27 tháng 1 năm 1756 - 5 tháng 12 năm 1791) là một trong những nhà soạn nhạc theo chủ nghĩa âm nhạc cổ điển vĩ đại nhất ở châu Âu. Ông tài hoa hơn người, là người đã tạo ra một số lượng lớn các tác phẩm âm nhạc trong cuộc đời ngắn ngủi chỉ có 35 năm của mình. Sự đa dạng và chất lượng của các tác phẩm của ông là chưa từng có trong lịch sử của nghệ thuật âm nhạc. Không có thể loại âm nhạc cổ điển hay hiện đại nào mà không thể tìm thấy chút gì đó trong những kiệt tác mà Mozart để lại. Không có nhạc cụ nào trong các nhạc cụ cổ điển mà không tìm thấy một chương nhạc tuyệt vời mà Mozart đã viết cho nó. Các buổi hòa nhạc của Mozart, sonatas, giao hưởng, serenade v.v. đã trở thành hình thức chính của âm nhạc cổ điển sau này.
[caption id=“attachment_1090155” align=“aligncenter” width=“500”] Wolfgang Amadeus Mozart. (Ảnh: Wikipedia)[/caption]
Opera là sáng tác chính và cũng là đặc trưng của Mozart. Cả cuộc đời ông đã viết 22 vở opera quy mô lớn. Thú vị nhất trong số này phải kể đến 3 tác phẩm chính là “Đám cưới của Figaro”, “Don Giovanni” và “Cây sáo thần”. Các thế hệ sau này gọi Mozart cùng với Christoph Willibald von Gluck (1714-1787), Wilhelm Richard Wagner (1813-1883) và Giuseppe Verdi (1813-1910) hợp xưng thành “bốn vị vua” trong lịch sử opera châu Âu.
[caption id=“attachment_1090157” align=“aligncenter” width=“450”] Nhân vật Don Giovanni do diễn viên nổi tiếng người Bồ Đào Nha Francisco D'Andrade thủ vai. (Ảnh: Julius Cornelius Schaarwächter/ Wikipedia)[/caption]
Bối cảnh sáng tác và điểm đặc biệt của “Don Giovanni”
Vào đầu năm 1787, sau khi Mozart biểu diễn thành công vở opera “Đám cưới Figaro” ở Prague, ông được “Kịch đoàn Ý” tại địa phương ủy quyền sáng tác một vở opera Ý. Sau khi nhận được kịch bản của tác giả, ông một lần nữa cùng với L. Da Ponte tái kết hợp và cho ra mắt bản “Don Giovani” vào cuối tháng 10 năm 1787. Vở opera “Don Giovanni” sau đó đạt được thành công rất lớn. Năm 1788, vở kịch đã được trình diễn lần đầu tiên tại Vienna, Áo.
Kịch bản của L.Da Ponte được lấy cảm hứng từ một bộ phim hài của Ý “Il Convitato di Pietra” (năm 1787, kịch bản G .. Bertati, nhạc G..Gazzaniga) và câu chuyện của “Thạch khách” từ truyền thuyết của Tây Ban Nha, một nhân vật hay coi thường các quy phạm đạo đức, thường thích “trêu hoa ghẹo nguyệt”, giống như vị quý tộc phong lưu quen thuộc - Don Juan.
Don Juan dành cả đời mình vây quanh những người phụ nữ quý tộc. Hắn ta từng cám dỗ một cô gái từ một gia đình quý tộc và giết chết cha cô. Sau đó, Don Juan đã nhìn thấy bức tượng của người cha cô gái quý tộc trong một nghĩa trang. Bức tượng đá biết nói khiến Don Juan bị sốc, nhưng hắn vẫn mời bức tượng đá cùng đi ăn tối. Linh hồn của bức tượng đá là Don Gonzalo đồng ý tham dự bữa tối và yêu cầu bắt tay với Don Juan. Khi Don Juan vừa vươn tay ra, hắn đã bị bức tượng đá kéo xuống địa ngục ngay lập tức.
[caption id=“attachment_1090177” align=“aligncenter” width=“412”] Don Giovanni và Zerlina trong vở opera “Don Giovani”. (Ảnh: Wikipedia)[/caption]
Câu chuyện đầu tiên về Don Juan trong lịch sử được ghi trong cuốn sách “El burlador de Sevilla y convidado de piedra” được viết bởi Tirso de Molina vào năm 1665. Mặc dù “Don Giovanni” cùng giống như nhiều vở opera khác lấy Don Juan là nhân vật chính nhưng nó lại là tác phẩm nổi bật nhất trong số nhiều phiên bản khác nhau. Kịch bản L.Da Ponte viết cho vở opera này được phân loại là kịch “Dramma giocoso” (khôi hài hí kịch), trong khi chính Mozart lại thêm vào những chương nhạc “Opera buffa” (hí ca kịch). Vì thế mà khi kết hợp lại với nhau, “Don Giovanni” bao hàm đầy đủ các yếu tố hài kịch, bi kịch và thậm chí cả các nhân tố siêu nhiên.
Âm nhạc “Don Giovanni” của Mozart theo dòng điêu khắc về những đặc điểm của nhân vật trong vở kịch, trong cấu trúc cơ bản của hí kịch, rõ ràng được thêm vào sự kịch tính, ma mị, run sợ khiến cho vở hài kịch Ý ban đầu có vẻ tràn đầy những trò đùa và sự châm biếm, thực ra là có trọng tâm thâm trầm cùng thi ý sâu sắc hơn. Buổi biểu diễn âm nhạc opera và thế giới đen tối đan xen và đa dạng, đầy căng thẳng kịch tính, phản ánh cảm hứng sắc sảo của một thiên tài âm nhạc.
[caption id=“attachment_1090160” align=“aligncenter” width=“640”] Don Juan được vẽ bởi Max Slevogt. (Ảnh: Wikipedia)[/caption]
Ảnh hưởng của vở opera “Don Giovani”
Sau khi Mozart qua đời, “Don Giovanni” trở thành nhân vật được mọi người yêu thích nhất của thế kỷ 19. Nó được đặc biệt ca ngợi bởi nhiều nhà văn, trong đó E. T. A. Hoffmann (1776-1822) và nhà văn Đan Mạch S. A. Kierkegaard (1813-1855). Vở opera này rất thịnh hành trong thời kỳ của chủ nghĩa lãng mạn, nó đã thổi phồng Don Juan thành một anh hùng có số phận bi thảm, người đã cố gắng thoát khỏi thành kiến đạo đức xã hội mà hắn cho là gò bó, nhưng lại là một anh hùng trong bi kịch bảo thủ của xã hội. Điều này đã truyền cảm hứng cho nhiều bộ phim truyền hình, vũ kịch, nhạc kịch, sáng tác điện ảnh khác liên quan đến Don Juan
Trong kỷ nguyên của Mozart, vở “Don Giovanni” đã lấy sức mạnh siêu nhiên của thần để trừng phạt những tội ác của Don Juan, kéo hắn xuống địa ngục. Câu chuyện này có nhiều sự bất đồng trong xã hội lúc bấy giờ. Trong cuốn sách “Mozart And the Enlightenment - Truth, Virtue and Beauty in Mozart’s operas”, Nicholas Tiel đã đề cập đến ảnh hưởng của Don Juan đối với xã hội.
Từ quan điểm của xã hội phân chia tầng lớp lúc đó, Don Juan đại diện cho nhóm xã hội tầng lớp trung lưu theo đuổi chủ nghĩa tự do cá nhân. Theo quan điểm nhiều người xem vở kịch này, hắn ta là một người gợi tình, nhạy cảm, hành động hoàn toàn theo sở thích và cảm xúc cá nhân. Những ý tưởng và hành vi của hắn đã hợp lý hóa cho chủ nghĩa theo đuổi khoái lạc và sự nuông chiều tự do cá nhân của các nhà duy vật thuộc tầng lớp trung lưu. Trong vở opera của Mozart, qua vụ giết người của Don Juan, cách đùa bỡn phụ nữ, lừa dối và ngụy trang cho những ham muốn của chính mình, thực sự đã đại diện cho ham muốn về dục vọng và bạo lực, tượng trưng cho một tầng lớp xã hội bị thối rữa về đạo đức và nhân cách.
Hành vi của Don Juan là vì muốn đe dọa trật tự xã hội dựa trên những quy phạm. Nói cách khác, hắn giống như những người theo chủ nghĩa duy vật thuần túy, thách thức những tín ngưỡng vào thần linh. Trong vở opera này, Mozart đã sử dụng sức mạnh siêu nhiên, sức mạnh của thần linh để trừng phạt tội ác của Don Juan và kéo hắn xuống địa ngục.
Mặc dù có rất nhiều sự không tán thành ở việc mô tả địa ngục trong nghệ thuật của thế kỷ 18, nhưng Mozart đã không đem số mạng của Don Juan chôn vùi dưới địa ngục mà chỉ là đã cố tình khống chế và trấn giữ lại nó. Từ phần âm nhạc này, Mozart đã khiến khán giả cảm thấy rung động và kinh hoàng trước số phận của Don Juan. Mozart qua đây cũng bày tỏ thái độ đối với hành vi sai trái của hắn ta, khẳng định rằng những hành động đó là hết sức nghiêm trọng. Mozart cũng tin rằng tội ác của một người như Don Juan chỉ có thể bị trừng phạt bởi những hình phạt nghiêm khắc nhất của Thần.
[caption id=“attachment_1090161” align=“aligncenter” width=“640”] Hình ảnh Don Juan bị kéo xuống địa ngục. (Ảnh: Wikipedia)[/caption]
Mời quý độc giả thưởng thức vở opera ‘Don Giovanni’ của Mozart:
youtube
Theo epochtimes.com
Uyển Vân biên dịch
from Đại Kỷ Nguyên - Feed - http://bit.ly/2CUMeYO via http://bit.ly/2CUMeYO https://www.dkn.tv from Đại Kỷ Nguyên http://bit.ly/2HEcRHo via IFTTT
0 notes
daikynguyen · 6 years
Text
Mozart muốn truyền đạt điều gì cho nhân loại qua vở opera ‘Don Giovanni’
Thiên tài âm nhạc Amadeus Mozart để  lại một di sản âm nhạc đồ sộ và tuyệt vời bậc nhất cho nhân loại. Âm nhạc của ông không chỉ hay mà còn mang những ý nghĩa giáo dục sâu sắc. Những tác phẩm như vậy không chỉ nổi tiếng đương thời mà còn là những kinh điển cho tương lai. Vở opera "Don Giovani" là một tác phẩm như vậy.
Wolfgang Amadeus Mozart (27 tháng 1 năm 1756 - 5 tháng 12 năm 1791) là một trong những nhà soạn nhạc theo chủ nghĩa âm nhạc cổ điển vĩ đại nhất ở châu Âu. Ông tài hoa hơn người, là người đã tạo ra một số lượng lớn các tác phẩm âm nhạc trong cuộc đời ngắn ngủi chỉ có 35 năm của mình. Sự đa dạng và chất lượng của các tác phẩm của ông là chưa từng có trong lịch sử của nghệ thuật âm nhạc. Không có thể loại âm nhạc cổ điển hay hiện đại nào mà không thể tìm thấy chút gì đó trong những kiệt tác mà Mozart để lại. Không có nhạc cụ nào trong các nhạc cụ cổ điển mà không tìm thấy một chương nhạc tuyệt vời mà Mozart đã viết cho nó. Các buổi hòa nhạc của Mozart, sonatas, giao hưởng, serenade v.v. đã trở thành hình thức chính của âm nhạc cổ điển sau này.
[caption id="attachment_1090155" align="aligncenter" width="500"] Wolfgang Amadeus Mozart. (Ảnh: Wikipedia)[/caption]
Opera là sáng tác chính và cũng là đặc trưng của Mozart. Cả cuộc đời ông đã viết 22 vở opera quy mô lớn. Thú vị nhất trong số này phải kể đến 3 tác phẩm chính là "Đám cưới của Figaro", "Don Giovanni" và "Cây sáo thần". Các thế hệ sau này gọi Mozart cùng với Christoph Willibald von Gluck (1714-1787), Wilhelm Richard Wagner (1813-1883) và Giuseppe Verdi (1813-1910) hợp xưng thành "bốn vị vua" trong lịch sử opera châu Âu.
[caption id="attachment_1090157" align="aligncenter" width="450"] Nhân vật Don Giovanni do diễn viên nổi tiếng người Bồ Đào Nha Francisco D'Andrade thủ vai. (Ảnh: Julius Cornelius Schaarwächter/ Wikipedia)[/caption]
Bối cảnh sáng tác và điểm đặc biệt của "Don Giovanni"
Vào đầu năm 1787, sau khi Mozart biểu diễn thành công vở opera "Đám cưới Figaro" ở Prague, ông được "Kịch đoàn Ý" tại địa phương ủy quyền sáng tác một vở opera Ý. Sau khi nhận được kịch bản của tác giả, ông một lần nữa cùng với L. Da Ponte tái kết hợp và cho ra mắt bản "Don Giovani" vào cuối tháng 10 năm 1787. Vở opera "Don Giovanni" sau đó đạt được thành công rất lớn. Năm 1788, vở kịch đã được trình diễn lần đầu tiên tại Vienna, Áo.
Kịch bản của L.Da Ponte được lấy cảm hứng từ một bộ phim hài của Ý "Il Convitato di Pietra" (năm 1787, kịch bản G .. Bertati, nhạc G..Gazzaniga) và câu chuyện của "Thạch khách" từ truyền thuyết của Tây Ban Nha, một nhân vật hay coi thường các quy phạm đạo đức, thường thích "trêu hoa ghẹo nguyệt", giống như vị quý tộc phong lưu quen thuộc - Don Juan.
Don Juan dành cả đời mình vây quanh những người phụ nữ quý tộc. Hắn ta từng cám dỗ một cô gái từ một gia đình quý tộc và giết chết cha cô. Sau đó, Don Juan đã nhìn thấy bức tượng của người cha cô gái quý tộc trong một nghĩa trang. Bức tượng đá biết nói khiến Don Juan bị sốc, nhưng hắn vẫn mời bức tượng đá cùng đi ăn tối. Linh hồn của bức tượng đá là Don Gonzalo đồng ý tham dự bữa tối và yêu cầu bắt tay với Don Juan. Khi Don Juan vừa vươn tay ra, hắn đã bị bức tượng đá kéo xuống địa ngục ngay lập tức.
[caption id="attachment_1090177" align="aligncenter" width="412"] Don Giovanni và Zerlina trong vở opera "Don Giovani". (Ảnh: Wikipedia)[/caption]
Câu chuyện đầu tiên về Don Juan trong lịch sử được ghi trong cuốn sách "El burlador de Sevilla y convidado de piedra" được viết bởi Tirso de Molina vào năm 1665. Mặc dù "Don Giovanni" cùng giống như nhiều vở opera khác lấy Don Juan là nhân vật chính nhưng nó lại là tác phẩm nổi bật nhất trong số nhiều phiên bản khác nhau. Kịch bản L.Da Ponte viết cho vở opera này được phân loại là kịch "Dramma giocoso" (khôi hài hí kịch), trong khi chính Mozart lại thêm vào những chương nhạc "Opera buffa" (hí ca kịch). Vì thế mà khi kết hợp lại với nhau, "Don Giovanni" bao hàm đầy đủ các yếu tố hài kịch, bi kịch và thậm chí cả các nhân tố siêu nhiên.
Âm nhạc "Don Giovanni" của Mozart theo dòng điêu khắc về những đặc điểm của nhân vật trong vở kịch, trong cấu trúc cơ bản của hí kịch, rõ ràng được thêm vào sự kịch tính, ma mị, run sợ khiến cho vở hài kịch Ý ban đầu có vẻ tràn đầy những trò đùa và sự châm biếm, thực ra là có trọng tâm thâm trầm cùng thi ý sâu sắc hơn. Buổi biểu diễn âm nhạc opera và thế giới đen tối đan xen và đa dạng, đầy căng thẳng kịch tính, phản ánh cảm hứng sắc sảo của một thiên tài âm nhạc.
[caption id="attachment_1090160" align="aligncenter" width="640"] Don Juan được vẽ bởi Max Slevogt. (Ảnh: Wikipedia)[/caption]
Ảnh hưởng của vở opera “Don Giovani”
Sau khi Mozart qua đời, "Don Giovanni" trở thành nhân vật được m���i người yêu thích nhất của thế kỷ 19. Nó được đặc biệt ca ngợi bởi nhiều nhà văn, trong đó E. T. A. Hoffmann (1776-1822) và nhà văn Đan Mạch S. A. Kierkegaard (1813-1855). Vở opera này rất thịnh hành trong thời kỳ của chủ nghĩa lãng mạn, nó đã thổi phồng Don Juan thành một anh hùng có số phận bi thảm, người đã cố gắng thoát khỏi thành kiến đạo đức xã hội mà hắn cho là gò bó, nhưng lại là một anh hùng trong bi kịch bảo thủ của xã hội. Điều này đã truyền cảm hứng cho nhiều bộ phim truyền hình, vũ kịch, nhạc kịch, sáng tác điện ảnh khác liên quan đến Don Juan
Trong kỷ nguyên của Mozart, vở "Don Giovanni" đã lấy sức mạnh siêu nhiên của thần để trừng phạt những tội ác của Don Juan, kéo hắn xuống địa ngục. Câu chuyện này có nhiều sự bất đồng trong xã hội lúc bấy giờ. Trong cuốn sách "Mozart And the Enlightenment - Truth, Virtue and Beauty in Mozart's operas", Nicholas Tiel đã đề cập đến ảnh hưởng của Don Juan đối với xã hội.
Từ quan điểm của xã hội phân chia tầng lớp lúc đó, Don Juan đại diện cho nhóm xã hội tầng lớp trung lưu theo đuổi chủ nghĩa tự do cá nhân. Theo quan điểm nhiều người xem vở kịch này, hắn ta là một người gợi tình, nhạy cảm, hành động hoàn toàn theo sở thích và cảm xúc cá nhân. Những ý tưởng và hành vi của hắn đã hợp lý hóa cho chủ nghĩa theo đuổi khoái lạc và sự nuông chiều tự do cá nhân của các nhà duy vật thuộc tầng lớp trung lưu. Trong vở opera của Mozart, qua vụ giết người của Don Juan, cách đùa bỡn phụ nữ, lừa dối và ngụy trang cho những ham muốn của chính mình, thực sự đã đại diện cho ham muốn về dục vọng và bạo lực, tượng trưng cho một tầng lớp xã hội bị thối rữa về đạo đức và nhân cách.
Hành vi của Don Juan là vì muốn đe dọa trật tự xã hội dựa trên những quy phạm. Nói cách khác, hắn giống như những người theo chủ nghĩa duy vật thuần túy, thách thức những tín ngưỡng vào thần linh. Trong vở opera này, Mozart đã sử dụng sức mạnh siêu nhiên, sức mạnh của thần linh để trừng phạt tội ác của Don Juan và kéo hắn xuống địa ngục.
Mặc dù có rất nhiều sự không tán thành ở việc mô tả địa ngục trong nghệ thuật của thế kỷ 18, nhưng Mozart đã không đem số mạng của Don Juan chôn vùi dưới địa ngục mà chỉ là đã cố tình khống chế và trấn giữ lại nó. Từ phần âm nhạc này, Mozart đã khiến khán giả cảm thấy rung động và kinh hoàng trước số phận của Don Juan. Mozart qua đây cũng bày tỏ thái độ đối với hành vi sai trái của hắn ta, khẳng định rằng những hành động đó là hết sức nghiêm trọng. Mozart cũng tin rằng tội ác của một người như Don Juan chỉ có thể bị trừng phạt bởi những hình phạt nghiêm khắc nhất của Thần.
[caption id="attachment_1090161" align="aligncenter" width="640"] Hình ảnh Don Juan bị kéo xuống địa ngục. (Ảnh: Wikipedia)[/caption]
Mời quý độc giả thưởng thức vở opera 'Don Giovanni' của Mozart:
youtube
Theo epochtimes.com
Uyển Vân biên dịch
from Đại Kỷ Nguyên - Feed - http://bit.ly/2CUMeYO via http://bit.ly/2CUMeYO https://www.dkn.tv
0 notes
cancersfakianakis1 · 6 years
Text
Cancers, Vol. 11, Pages 42: Transient Disappearance of RAS Mutant Clones in Plasma: A Counterintuitive Clinical Use of EGFR Inhibitors in RAS Mutant Metastatic Colorectal Cancer
Cancers, Vol. 11, Pages 42: Transient Disappearance of RAS Mutant Clones in Plasma: A Counterintuitive Clinical Use of EGFR Inhibitors in RAS Mutant Metastatic Colorectal Cancer
Cancers doi: 10.3390/cancers11010042
Authors: Cristina Raimondi Chiara Nicolazzo Francesca Belardinilli Flavia Loreni Angela Gradilone Yasaman Mahdavian Alain Gelibter Giuseppe Giannini Enrico Cortesi Paola Gazzaniga
Genomic studies performed through liquid biopsies widely elucidated the evolutionary trajectory of RAS mutant clones under the selective pressure of EGFR inhibitors in patients with wild type RAS primary colorectal tumors. Similarly, the disappearance of RAS mutant clones in plasma has been more recently reported in some patients with primary RAS mutant cancers, supporting for the first time an unexpected negative selection of RAS mutations during the clonal evolution of mCRC. To date, the extent of conversion to RAS wild type disease at the time of progression has not been clarified yet. As a proof of concept, we prospectively enrolled mCRC patients progressing under anti-VEGF based treatments. Idylla™ system was used to screen RAS mutations in plasma and the wild type status of RAS was further confirmed through IT-PGM (Ion Torrent Personal Genome Machine) sequencing. RAS was found mutant in 55% of cases, retaining the same plasma mutation as in the primary tumor at diagnosis, while it was found wild-type in 45%. Four patients testing negative for RAS mutations in plasma at the time of progression of disease (PD) were considered eligible for treatment with EGFR inhibitors and treated accordingly, achieving a clinical benefit. We here propose a hypothetical algorithm that accounts for the transient disappearance of RAS mutant clones over time, which might extend the continuum of care of mutant RAS colorectal cancer patients through the delivery of a further line of therapy.
http://bit.ly/2RxMaHZ
0 notes