Tumgik
#Konfuzius-Instituten
sinoeurovoices · 1 year
Text
Berlin drängt auf Aus für Uni-Kooperationen mit Chinas Konfuzius-Instituten 柏林要求大學終止同孔子學院合作
作者:Barbara Gillmann,Dana Heide,Dietmar Neuerer  德國政府部門對中國日益增加的經濟和科學間諜活動感到震驚。憲法保衛局最近將中華人民共和國描述為「最大的威脅」。因此所許多大學裡的孔子學院就成為當局關注的焦點。 德國情報局在最新的年度報告中,將這類設施歸類為發揮政治影響力的工具。報告稱:「在教育和研究領域,中國的活動和合作形式有可能損害學術自由。」聯邦政府也為此感到擔憂。 德國有19所孔子學院,其中大部分安插在大學之中,它們常舉辦語言課程以及有關中國文化和歷史的活動。內政部長南希·費瑟(Nancy…
Tumblr media
View On WordPress
0 notes
nunc2020 · 7 years
Text
Europas Kotau vor China
Xi Jinping hat einen Plan. Die Europäer haben keinen. Das ist das Problem. Fünf Jahre nur hat Chinas starker Mann gebraucht, um alle Macht im Land auf sich zu vereinen. Xi Jinping hat die Regeln seiner Partei neu geschrieben, die Verfassung beiseitegewischt und sich nun zum Herrscher auf Lebenszeit küren lassen. Mit der gleichen Zielstrebigkeit betreibt er den Wiederaufstieg seines Landes in der Welt und propagiert das chinesische Modell als Alternative zu den westlichen Demokratien. Und Europa? Steht mit offenem Mund daneben und staunt. China-Politik, das war lange vor allem ein Wettlauf um den besten Zugang zum großen chinesischen Markt. Wer davon ausgeschlossen wurde, wie zum Beispiel Norwegen wegen des Nobelpreises für den chinesischen Menschenrechtler Liu Xiaobo, hatte Pech. Oder man beeilte sich, wie Großbritannien nach dem Treffen David Camerons mit dem Dalai Lama, China in Europa Tür und Tor zu öffnen, um verlorenes Kapital zurückzugewinnen. Deutschland hat unter den europäischen Staaten bisher am stärksten vom Aufstieg Chinas profitiert. Die Anreize waren deshalb gering, den Schulterschluss mit den übrigen Europäern zu suchen. Dieses Versäumnis könnte nun zum Verhängnis werden. Denn mittelfristig hat die Bundesrepublik am meisten zu verlieren. Dann nämlich, wenn es China wie geplant gelingt, zur „Industriesupermacht“ aufzusteigen und die Marktführerschaft in Branchen zu erringen, die das Rückgrat der deutschen Wirtschaft bilden. Der Weg dorthin führt über strategische Aufkäufe von Hochtechnologie-Firmen in Europa. Der aggressiven chinesischen Industriepolitik ist Europa mit seinen offenen Märkten bisher machtlos ausgesetzt. Eine von der EU-Kommission vorgeschlagene Investitionsprüfung in strategischen Sektoren wäre ein erster wenn auch kleiner Schritt in die richtige Richtung. Das aber setzte einen gemeinsamen Willen bei den Europäern voraus. Doch mit seinem ambitionierten Projekt der neuen Seidenstraße hat China längst einen Keil in die EU getrieben. Mit Großinvestitionen wie in den Hafen von Piräus und Versprechungen gegenüber ost- und südosteuropäischen Ländern hat Peking sich politisches Wohlverhalten erkauft. Die Zentrifugalkräfte machen es zunehmend schwierig, bei Abstimmungen über Fragen, die Chinas Interessen betreffen, Einigkeit zu erzielen. Auch über andere Kanäle sucht Peking, seinen politischen Einfluss zu verstärken, offen und verdeckt. Es gilt zu bestimmen, wie in Europa über China gedacht und gesprochen wird. Entlang der geplanten Seidenstraße werden Denkfabriken errichtet, entsteht ein dichtes Netz an Konfuzius-Instituten und stehen Stipendien für jene bereit, die Chinas Tabus akzeptieren: Taiwan, Tibet, das Südchinesische Meer, Menschenrechte. Unliebsamen Wissenschaftlern und Politikern verwehrt Peking hingegen die Einreise. Der Erfolg bleibt nicht aus: Überall in Europa lässt sich vorauseilender Gehorsam gegenüber Peking beobachten. Aus Angst vor dem Verlust von Marktchancen und Investitionen nehmen immer mehr Regierungen Rücksicht auf Chinas Befindlichkeiten. Kritik am autoritären Gebaren des Machthabers in Peking ist kaum noch zu hören. Xi Jinpings Jasager und Claqueure sitzen längst nicht mehr nur im Pekinger Volkskongress. Manch europäischer Politiker im Ruhestand lässt sich gern von Peking anheuern. Die um sich greifende Begeisterung über starke Männer tut ein Übriges, um der angeblich so erfolgreichen chinesi- schen Entwicklungsphilosophie immer mehr Anhänger zu bescheren. Mit die wildesten Blüten treibt der Opportunismus unter europäischen Managern. Wenn Daimler-Chef Dieter Zetsche sich wegen eines harmlosen Dalai-Lama-Zitats vor Peking in den Staub wirft und Siemens-Chef Joe Kaeser im chinesischen Staatsfernsehen der Seidenstraße huldigt, dann untergräbt das auch die Glaubwürdigkeit ebenjener liberalen Demokratien, zu denen China sich als Gegenmodell präsentiert. Wenn Europa seine Strahlkraft zurückgewinnen will, muss es sich auf das besinnen, was es ausmacht. Meinungsfreiheit gehört dazu; Kritik an Diktaturen auch. Natürlich hat Peking das Recht, in Europa um Unterstützung für seine Ideen zu werben. Und es gibt durchaus Erfahrungen und Konzepte, die China zur Lösung globaler Probleme beizutragen hat. Die europäische Entwicklungshilfe muss sich fragen lassen, warum sie in Afrika jahrzehntelang lieber Workshops als dringend nötige Infrastruktur finanziert hat. Peking ist herzlich willkommen, sich an einem offenen Wettbewerb der Ideen zu beteiligen. Nicht aber durch verdeckte Einflussnahme und Einschüchterung. Die Europäer dürfen es nicht länger hinnehmen, dass Peking mit zweierlei Maß misst. Es kann nicht sein, dass China die Offenheit der westlichen Gesellschaften ausnutzt, um seine autoritäre Ideologie zu verbreiten, während es selbst die Arbeit von westlichen Forschern, Journalisten und Kulturschaffenden immer stärker einschränkt. Nicht der Kotau sichert Europas Interessen in China, sondern selbstbewusstes Auftreten und eine klare Strategie gegen Pekings Interventionismus. FAZ
0 notes
hoanvu-2016-us · 5 years
Text
Viện Khổng tử tuyên truyền ở các trường đại học Đức
(bởi adminTD, 01/12/2019)
Hiếu Bá Linh tổng hợp, 1-12-2019
(truy cập từ https://baotiengdan.com/2019/12/01/vien-khong-tu-tuyen-truyen-o-cac-truong-dai-hoc-duc/)
Hôm 29/11/2019 báo Frankfurter Allgemeine, nhật báo lớn nhất nước Đức, đưa tin, lần đầu tiên chính phủ Liên bang Đức xác nhận, đảng và nhà nước Trung quốc có tác động đến các viện Khổng tử ở Đức.
Các buổi tổ chức và nội dung giảng dạy cũng như tài liệu giảng dạy tại các viện Khổng tử ở Đức được chỉ đạo bởi ban tuyên giáo trung ương của đảng và nhà nước Trung quốc.
Sự việc nêu trên đã được chính phủ Liên bang Đức xác nhận khi trả lời chất vấn của đảng Dân chủ tự do Đức (FDP). Và đảng này yêu cầu chính phủ Đức phải có biện pháp.
Như trong văn bản trả lời chất vấn được công bố hôm thứ Sáu 28/11/2019, bộ giáo dục và nghiên cứu Liên bang Đức trình bày rằng, sự tác động của đảng và nhà nước có thể được suy ra từ sự liên kết chặt chẽ về tổ chức và tài chính của các viện Khổng tử với các cơ quan nhà nước Trung quốc, đặc biệt là tổ chức văn hóa Hán biện, trực thuộc ban tuyên giáo trung ương của đảng cộng sản Trung quốc.
Tổng cộng có 19 viện Khổng tử ở Đức, hầu hết được đặt tại các trường đại học. Nó được lập ra để giới thiệu cho sinh viên Đức về ngôn ngữ và văn hóa Trung quốc. Các viện đầu tiên được thành lập vào năm 2006 tại đại học Tự do Berlin (FU) và Đại học ở Erlangen-Nürnberg.
“Đằng sau những nghi thức uống trà và các khóa học ngôn ngữ, tưởng chừng như vô hại, là ẩn nắp sự tuyên truyền lạnh lùng của một chế độ độc tài. Cái đó không được phép tồn tại trong các trường đại học của chúng ta”, chuyên gia giáo dục Jens Brandenburg của khối đảng FDP phát biểu hôm thứ Sáu.
Nghị sỹ Brandenburg (33 tuổi) yêu cầu: “Các trường đại học, các bang và các địa phương của Đức nên cắt nguồn cung cấp tiền cho các viện Khổng tử và chấm dứt hợp tác với nó”.
Thay vào đó, nghị sỹ Brandenburg đề xuất yểm trợ mạnh mẽ hơn so với hiện nay cho các nhà khoa học, nghệ sỹ và nhà hoạt động nhân quyền, mà họ đang bị truy bức tại Trung quốc.
Nghị sỹ Kai Gehring, phát ngôn viên của đảng Xanh về chính sách đại học, cũng lên tiếng hôm thứ Sáu yêu cầu “quan sát nghiêm trọng” các viện Khổng tử này.
Hôm thứ Sáu, tờ Bild, nhật báo có nhiều độc giả nhất nước Đức, đã giật hàng tít “Trung quốc do thám sinh viên Đức?” Và đảng Dân chủ tự do Đức (FDP) cảnh báo: “Viện Khổng tử, cánh tay nối dài của chế độ Trung quốc vươn tới các trường đại học ở Đức”. Bởi vì: “Các viện này được quản lý bởi bộ phận tuyên truyền của đảng cộng sản TQ”.
Đức không nên quá thơ ngây khi tiếp xúc với Trung quốc
Tờ Bild cũng cho biết, nghị sỹ Frank Müller-Rosentritt (37 tuổi), phúc trình viên về Trung quốc của khối đảng FDP, đã bổ sung rằng Đức và châu Âu phải khẩn trương từ bỏ sự ngây thơ của họ đối với chính sách đối ngoại bành trướng của Trung quốc, “bất kể đó là sự tác động chính trị đến công việc nội bộ của các nước EU, hoặc là chủ đề thời sự về phát triển mạng 5G và có thể có sự tham gia của công ty nhà nước Huawei, hoặc ngay cả trong lĩnh vực khoa học”.
Nguồn
https://www.google.com/amp/s/m.faz.net/aktuell/politik/ausland/berlin-bestaetigt-einfluss-von-chinas-staatspartei-auf-konfuzius-institute-16510688.amp.html
https://www.google.com/amp/s/m.bild.de/politik/inland/politik-inland/propaganda-an-universitaeten-fdp-warnt-vor-chinesischen-instituten-66354216,view=amp.bildMobile.html.
0 notes