Tumgik
#giáo dục cho trẻ
dphongann · 1 year
Link
Giáo dục kỹ năng sống cho trẻ mầm non là gì? Vai trò của giáo dục kỹ năng sống đối với sự phát triển nhân cách của trẻ em là gì? Cùng tìm hiểu các phương pháp giáo dục kỹ năng sống cho trẻ mầm non qua bài viết sau.
0 notes
banmaihong · 1 year
Text
Nhà văn Nguyên Hương viết lại truyện cổ tích
Những truyện cổ viết lại của Nguyên Hương chủ yếu xoay quanh việc giáo dục trẻ em lòng yêu thương, chân thành, tinh thần dũng cảm, biết ơn cuộc sống, được dẫn giải bằng giọng văn nhẹ nhàng, trong trẻo với những cốt chuyện đơn giản, gần gũi với đời sống trẻ thơ… *** Những truyện cổ viết lại của Nguyên Hương chủ yếu xoay quanh việc giáo dục trẻ em lòng yêu thương, chân thành, tinh thần dũng cảm,…
Tumblr media
View On WordPress
0 notes
alokiddyksc · 2 years
Photo
Tumblr media
Đồ chơi giúp kích thích đa giác quan từ sớm
Ngay từ độ tuổi sơ sinh, bố mẹ đã cần chú ý đến cách phát triển đa giác quan cho trẻ bởi đây là yếu tố có khả năng ảnh hưởng đến cả thể chất lẫn trí tuệ trong tương lai của trẻ. Vào những năm đầu đời, lựa chọn đồ chơi phù hợp sẽ là trợ thủ đắc lực cho bố mẹ trong việc phát triển giác quan hiệu quả. Dưới đây là một số món đồ chơi mà bố mẹ có thể tìm mua:
Thú nhồi bông: Với sự mềm mịn, đây sẽ là đồ chơi góp phần kích thích xúc giác hiệu quả. Bé có thể cảm nhận về đồ chơi bằng cách sờ mắt, tai, mũi, tay chân và cả những bộ quần áo gắn trên thân của con thú.
Trò chơi xúc xắc: Đây là đồ chơi đa màu sắc giúp cho xúc giác và thính giác tinh nhạy. Với trẻ sơ sinh, bố mẹ có thể đeo chiếc xúc xắc nhỏ vào chân, tay của trẻ hoặc mẹ cầm xúc xắc trước mặt bé và lắc để trẻ quan sát và di chuyển cơ thể của mình theo tiếng xúc xắc. Với trẻ lớn hơn trên 1 tuổi, bé sẽ tự cầm nắm xúc xắc và có thể chuyển từ tay này sang tay kia.
Chơi với bóng: Đồ chơi này giúp bé rèn luyện thị giác và kỹ năng vận động. Với trẻ sơ sinh, mẹ nên cho trẻ chơi với những quả bóng nhỏ, chất liệu mềm mại để tập cho bé sờ nắn và nhìn. Với trẻ lớn hơn, bạn có thể thả cho bóng lăn để bé học cách phán đoán hướng bóng lăn, bắt bóng và ném bóng.
Móc đồ chơi: Bố mẹ có thể treo các món đồ chơi với nhiều màu sắc khác nhau lên nôi hay giường của bé để chúng có thể phát ra âm thanh vui nhộn. Từ đó bé sẽ tập trung quan sát, biết cách lắng nghe cũng như bé sẽ rèn luyện đôi mắt và tư duy trí não. Thông qua món đồ chơi phát ra, bé sẽ có thể nhận biết về giai điệu, rèn luyện về thính giác, âm thanh của tiếng động.
https://alokiddy.com.vn/me-va-be-n/kham-pha-4-cach-phat-trien-da-giac-quan-cho-tre-hieu-qua-ctid1983
1 note · View note
hoangpnd · 2 months
Text
Tumblr media Tumblr media Tumblr media
Năm 1969: Ông ngoại mình đạp xe từ Trường Đại học Sư phạm I Hà Nội về Trường Học sinh miền Nam Đông Triều thì thấy từ trẻ con đến người lớn ôm mặt khóc. Hỏi ai bị làm sao đấy thì chừng đó người òa lên Bác Hồ mất. Không một phút chần chừ, ông quay xe đạp thẳng về phía Hà Nội. Ghé vào Trường Đại học Sư phạm I Hà Nội thì đoàn của trường đã di chuyển xếp hàng chờ vào viếng Bác. Ông lại phóng xe để kịp nhập đoàn. Các đoàn cứ nhích dần vào, đói thì gặm bánh mỳ. Chưa bao giờ, ông thấy mọi người khóc nhiều như thế. Ông cũng khóc, tận trước khi ông đi ông vẫn giữ hình bóng của Bác bên mình.
Năm 2013: Mình nhớ rõ mọi người bàng hoàng thế nào khi nghe tin bác Giáp mất. Ngồi học trên lớp mà đầu óc cứ thơ thẫn, về nhà lục đọc mọi ngõ ngách trên mạng và rồi thừ người ra. Hôm cuối, lớp học thể dục về trễ không xem kịp toàn bộ. Ông ngoại ngồi trên ghế đang theo dõi tới đoạn hạ huyệt. Đông nghẹt người đứng bao quanh, họ đều nghẹn. Chắc là vậy, chẳng ai không nghẹn.
2024: Và rồi hơn một thập kỷ sau, bác Trọng lại về với bác Hồ, bác Giáp, với hàng triệu liệt sỹ và người có công qua các thời kỳ. Nghĩ về thời gian thật tàn nhẫn với đời người dù biết không ai ở lại mãi với đời. Xem phóng sự, xem người khác ngồi đọc tin khóc, tự dưng thấy mình cũng khóc, khóc to là đằng khác. Mấy lần ngồi nói chuyện với ông ngoại rằng bác Trọng đốt lò thích quá ông nhỉ. Ấy vậy mà ông mình cũng về mới mây trời rồi. Thế hệ những người cộng sản đi qua chiến tranh đang ít dần đi, mấy chục năm nữa khi mình già đi thì họ còn trong ký ức nhưng di sản mọi người để lại là bất diệt.
Mình lớn lên trong vòng tay của ông bà, những người cộng sản kiên trung bất khuất từ trong lao tù đứng lên. Ý thức về Đảng lớn lên trong mình từ câu chuyện của ông bà kể, về niềm vinh dự được đứng trong hàng ngũ của Đảng.
Mình muốn kể các bạn nghe một kỷ niệm như sau. Có lần cô giáo trong một tiết học thời cấp một hỏi gia đình các em theo đạo nào. Các bạn nói đủ thứ đạo tới lượt mình thì ai cũng nín thinh vì mình trả lời nhà em không có đạo, nhà em chỉ theo Đảng. Trên gian thờ cao nhất là bác Hồ. Ông em đã đề nghị phải dành cho bác vị trí trang trọng nhất. Không có bác, có Đảng, đời ông mãi kiếp làm trâu ngựa cho địa chủ, cho cường hào ác bá.
Từ lần đó thôi thúc mình phấn đấu để vào Đảng và ngay lúc này, giữa lúc đang viết lý lịch để kết nạp thì nghe tin bác Trọng mất. Điều này thành sự thật rồi, không còn đồn đoán nữa. Mình rất kính trọng bác. Một đời liêm khiết, tận hiến tới giây phút cuối cùng. Sự nghiệp của Đảng vẫn còn đó. Bác mất đi song tinh thần của bác vẫn còn đó, bất diệt.
Vĩnh biệt bác Nguyễn Phú Trọng thân yêu của chúng ta.
15 notes · View notes
benha123 · 3 months
Text
Hôm nay gặp lại bạn cấp 3, đã có 1 bé gái 3 tuổi, rất dễ thương và bạn cũng như những ba mẹ khác, Asian parents.
Mới có tí xíu mà cứ lo con không theo kịp với bạn bè, sợ đủ thứ.
Buồn thay là phần lớn các phụ huynh hiện tại rất cố gắng tập trung cho bé học trước tuổi, đây là sai lầm rất lớn.
Làm mình phải đặt vị trí là 1 người "có gia đình" giải thích là tại sao không nên dí con như vậy.
Trích đoạn kiến thức của anh P "dạy" mình:
"Khi bé 3 tuổi, các bố mẹ bây giờ cố gắng dạy cho bé biết đọc chữ, biết làm toán, học tiếng Anh và tỏ ra rất tự hào khi con mình biết đọc cơ bản, biết cộng trừ, biết vài chục từ tiếng Anh. Thật là hạnh phúc thay khi thấy con mình biết mọi thứ hơn hẳn mọi người.
Nhưng xin thưa rằng đó chỉ là lúa non, đứa trẻ biết đọc ngày ba tuổi không có gì đảm bảo sẽ đọc tốt hơn đứa đến sáu tuổi mới tập đọc, và tất nhiên, chỉ cần dạy vài ngày thay vì nhiều tháng khi bé mới ba tuổi.
Tuổi nào việc đó là tư duy giáo dục đúng đắn cần được phát huy thay vì học sớm, bởi khi đó não bộ bé sẽ là hoàn hảo nhất cho việc học.
Nhàn cho bé, nhàn cho người dạy, nhàn cho bố mẹ sao không chọn? Mà chọn con đường khiến bé vất vả, bố mẹ toan tính, thầy cô cũng rất cực nhọc khi phải dạy bé khi mà tư chất còn chưa tới.
Đừng vội vàng, cây lúa sáu tháng là gặt, cây dừa thì phải năm năm mới có quả, mà cây lim thì phải trăm năm gỗ mới tốt.
Cứ tới đúng thời điểm, sự thay đổi sẽ khác hẳn."
8 notes · View notes
tlncthvn · 4 months
Text
Một cụ già đã nghỉ hưu ở thành phố Thái Nguyên đã gọt giũa câu chữ thành những câu thành ngữ thời hiện đại có ý nghĩa giáo dục rất sâu sắc, khiến người đọc cảm thấy đau lòng, xót dạ!
1. Dạy con trẻ vạn lời hay, không bằng nửa ngày làm gương, làm mẫu.
2. Cha mẹ chỉ biết cho, chẳng biết đòi. Con cái thích vòi mà không biết trả.
3. Dâu, rể tốt cha mẹ được đề cao. Con cái hỗn hào đứt mười khúc ruột.
4. Cha mẹ dạy điều hay, kêu lắm lời. Bước chân vào đời ngớ nga ngớ ngẩn.
5. Cha nỡ coi khinh, mẹ dám coi thường, bước chân ra đường không trộm thì cướp.
6. Cha mẹ ngồi đấy không hỏi, không han, bước vào cơ quan cúi chào thủ trưởng.
7. Con trai chào trăm câu không bằng nàng dâu một lời thăm hỏi.
8. Khôn đừng cãi người già, chớ có dại mà chửi nhau với trẻ.
9. Gọi cha: ông khốt, gọi mẹ: bà bô. Ăn nói xô bồ thành người vô đạo.
10. Mỗi cây mỗi hoa, đừng trách mẹ cha nghèo tiền nghèo của.
11. Cái gi cũng cho con tất cả, coi chừng ra mả mà cười.
12. Đồng tiền trên nghĩa ,trên tình, mái ấm gia đình trở thành mái lạnh.
13. Gian nhà, hòn đất, mất cả anh em. Mái ấm bỗng nhiên trở thành mái nóng.
14. Bố mẹ không có của ăn của để, con rể khinh luôn.
15. Coi khinh bên ngoại, chớ mong có rể hiền.
16. Ăn ở mất cả họ hàng, chớ mơ có nàng dâu thảo.
17. Rể quý bố vợ vì có nhà mặt phố. Con trai thương bố vì chức vì quyền.
18. Đi với Bụt mặc áo cà sa, quen sống bê tha, thân tàn ma dại.
19. Ngồi bên bia rượu hàng giờ, dễ hơn đợi chờ nửa giây đèn đỏ.
20. Củi mục khó đun, chồng cùn sống bậy, con cái mất dạy, phí cả một đời.
21. Hay thì ở, dở ra tòa, chia của chia nhà, con vào xóm “bụi”.
22. Ngồi cùng thiên hạ, trăm việc khoe hay. Mẹ ốm bảy ngày không lời thăm hỏi.
23. Đi có bạn đường chân không biết mỏi, còn có mẹ cha sao không hỏi khi cần.
24. Nói gần nói xa, đừng biến mẹ già thành bà đi ở.
25. Bài hát Tây Tàu hát hay mọi nhẽ. Lời ru của mẹ chẳng thuộc câu nào.
26. Con trai, con rể bí tỷ say mềm. Nàng dâu ngồi chơi, mẹ già rửa bát.
27. Khỏe mạnh mẹ ở với con, đau ốm gầy còm tùy nghi di tản.
28. Thắt lưng buộc bụng, nhịn đói nuôi con, dâu rể vuông tròn, cuối đời chết rét.
29. Mẹ chết mồ mả chưa yên, anh em xô nhau chia tiền phúng viếng.
30. Khấn Phật, cầu Trời, lễ bái khắp nơi, nhưng quên ngày giổ Tổ.
31. Vào quán thịt cầy ,trăm ngàn coi nhẹ, góp giỗ cha mẹ suy tị từng đồng.
32. Giỗ cha coi nhẹ, nuôi mẹ thì không. Cả vợ lẫn chồng đi làm từ thiện.
33. Một miếng ngọt bùi khi còn cha mẹ, một miếng bánh đa hơn mười ba mâm báo hiếu.
34. Cha mẹ còn thơm thảo bát canh rau. Đừng để mai sau xây mồ to, mả đẹp.
35. Ở đời bất thiện, là tại nhàn cư. Con cháu mới hư đừng cho là hỏng.
36. Bạn bè tri kỷ, nói thẳng nói ngay. Con cháu chưa hay đừng chê đồ bỏ.
37. Bảy mươi còn phải học bảy mốt. Mới nhảy vài bước chớ vội khoe tài.
38. Phong bì trao trước, bia bọt uống sau, dâu rể ngồi đâu đố ai mà biết.
39. Tiếp thị vào nhà bẻm mép, cẩn thận cảnh giác, đôi dép không còn.
40. Cầu thủ thế giới tên gọi chi chi, thoáng nhìn tivi đọc như cháo chảy, ông nội ngồi đấy thử hỏi tên gì?
Nguồn: Người Sài Gòn
9 notes · View notes
buddhistbooks · 1 month
Text
Tumblr media
Đối nhân quý ở chân thành, xử thế quý ở khiêm tốn.
Bản tính chân thật là kho báu trời sinh của mỗi người. Một người có bản tính chân thật, tấm lòng chân thành thì khi đối xử với người nhà sẽ đạt đến mức “chí thân, chí hiếu, chí tình, chí thâm”. Còn khi đối với bạn bè, họ sẽ không có tâm tính toán, mưu mô mà luôn trong sáng vô tư và hết lòng. Đối với người khác, họ sẽ có thể khoan dung rộng lượng, không so đo thiệt hơn. Đối với sự vật, họ có thể tự tìm được niềm vui ở trong ấy.
Trong “Sử ký” có viết rằng, thời trẻ Khổng Tử từng hướng Lão Tử thỉnh giáo đạo lý làm người. Lão Tử nói với Khổng Tử: “Lương cổ thâm tàng nhược hư, quân tử thịnh đức dung mạo nhược ngu”, ý nói người mà buôn bán giỏi thường khéo giữ của quý khiến người ngoài tưởng như họ không hề có gì, người quân tử có đức tính dung mạo khiêm cung giống như kẻ ngu ngơ. Khổng Tử còn cho rằng, một người phải phải bỏ khí kiêu ngạo và tâm dục vọng thì mới có thể trở thành thánh nhân. Đây được gọi là “Bậc đại trí giả ngu”.
An Hoà biên tập.
3 notes · View notes
changtrai-champa · 10 months
Text
Tumblr media
1. Để học giỏi ở Việt Nam cần phải tốn quá nhiều thời gian cho việc học, học trên lớp, học ở nhà, học thêm, học phụ đạo……trong khi một ngày mãi mãi cũng chỉ có 24 giờ do đó, thời gian dành cho những thói quen lành mạnh như chơi thể thao, thư giãn rèn luyện thân thể không có nhiều và càng học lên cao càng bị cắt ngắn, dẫn đến nguy cơ lâu dài: sức khoẻ yếu. Sức khoẻ yếu, học giỏi vô nghĩa!
2. Để học giỏi ở Việt Nam, bạn cần phải “học đều” – một khái niệm đặc sản nhưng không hề thơm ngon của nền giáo dục Việt Nam, tức là phải học giỏi tất cả các môn, đầu tư thời gian dàn trải để giỏi tất cả các môn đồng nghĩa là rất khó cho bạn để có chặng nghỉ nghĩ về những gì mình yêu thích nhất và có tiềm năng phát triển nhất. Rất nhiều học sinh giỏi cái gì cũng giỏi nhưng chẳng thật sự giỏi cái gì. Rất nhiều học sinh khi được hỏi “Em thích làm gì nhất?”, trả lời “Em không biết.” Một hành trang quá cồng kềnh và bị nhồi nhét chỉ làm cho cuộc hành trình của bạn thêm mệt mỏi. Hãy biết chọn lọc!
3. Để học giỏi ở Việt Nam, bạn cần phải hấp thụ rất nhiều kiến thức bạn học xong không biết để làm gì? Không là kỹ sư, không theo nghiệp kỹ thuật, bạn sử dụng đạo hàm, sử dụng hàm số, sử dụng tích phân để làm gì……….? Mà muốn sử dụng, bây giờ có vô số phần mềm và ứng dụng làm thay con người những tính toán đó.Bạn có định tự kéo cày trong khi nhà có trâu và có máy? Người ta hay nhắc bạn tiết kiệm điện, tiết kiệm nước, nhưng không ai nhắc bạn tiết kiệm tài nguyên não của chính bạn.
4. Để học giỏi ở Việt Nam, ít nhiều bạn bị mất một chút tự do, và buộc phải là bản sao tư duy của ai đó. Nói đến Tấm là phải ngoan hiền, nói đến Cám là phải gian ác, trong khi bạn đang nghĩ đến điều ngược lại, nhưng không được đâu, cô không thích điều này! Bạn chưa hiểu, bạn cần học lại, học kỹ hơn, không được, lớp cần 90% học sinh giỏi, chỉ tiêu chỉ được 10% học sinh khá, và tuyệt nhiên không được ai ở lại lớp. Bạn cần phải là một bông hoa đẹp trong vườn hoa toàn Học sinh Giỏi của cả lớp, của trường, trong cánh rừng học sinh giỏi của Thành phố. Việc chấp nhận mất tự do tư duy từ nhỏ trong học đường làm cho bạn dễ chấp nhận hơn với việc mất tự do trong cuộc sống sau này.
5. Để học giỏi ở Việt Nam, cuộc sống của bạn rất dễ bị mẻ, bị nứt, bị lệch và rất có thể bị vỡ nữa. Bạn còn quá trẻ và non nớt, vì thế nên bạn cần đi học để trưởng thành lên theo năm tháng, nhưng bố mẹ và thầy cô luôn cần bạn phải là số 1, không được là số 2, nhất định phải là số 1, và họ thi nhau chất lên lưng bạn những áp lực nặng nề mà chính bạn cũng không thể biết được đâu là tới hạn. Đến khi bạn kém giao tiếp, ứng xử lúng túng, không biểu đạt ngay cả những gì mình muốn nói, không tự tin giữa đám đông chỉ vì ngoài giờ học bạn không còn người bạn thân nào hơn Facebook, Zalo và máy tính và điện thoại, không có thời gian để quan sát cuộc sống tươi đẹp xung quanh. Coi chừng! Rất có thể, đấy là cách những tờ giấy khen Học sinh giỏi âm thầm đánh cắp tuổi thơ của bạn.
7 notes · View notes
learning-academy809 · 2 months
Text
Nắm bắt xu hướng tiên tiến tại trường mầm non song ngữ quận 7
Nổi tiếng với cộng đồng cư dân năng động và hiện đại, khu vực quận 7 luôn đặt giáo dục lên hàng đầu, nỗ lực mang đến cho thế hệ trẻ những điều tốt đẹp nhất. Hiểu được điều này, các trường mầm non song ngữ quận 7 không ngừng đổi mới, cập nhật xu hướng giáo dục tiên tiến nhất trên thế giới để mang đến cho trẻ môi trường học tập và phát triển toàn diện nhất. 
Giáo dục quốc tế tại trường mầm non song ngữ quận 7: Xu hướng tất yếu trong tương lai 
Xu hướng lựa chọn các trường Quốc tế phản ánh mong muốn của phụ huynh trong việc cho con tiếp cận chương trình giáo dục tiên tiến, môi trường học tập hiện đại và phương pháp giảng dạy sáng tạo, giúp trẻ phát triển toàn diện về thể chất, trí tuệ và nhân cách. 
Tumblr media
Trường mầm non song ngữ quận 7 VAS luôn tiên phong trong việc dẫn đầu xu hướng giáo dục mới 
Với những lợi ích vượt trội, giáo dục quốc tế đang trở thành xu hướng tất yếu cho tương lai con trẻ. Lựa chọn cho con theo học tại trường quốc tế là một khoản đầu tư thông minh, góp phần mang đến cho các em nền tảng vững chắc để chinh phục ước mơ và thành công trong cuộc sống.
Vừa học vừa chơi: Tiếp cận xu hướng giáo dục trải nghiệm tại trường mầm non Quốc tế mới nhất
Các trường mầm non quốc tế đang áp dụng phương pháp tiếp cận sáng tạo "học mà chơi", biến lớp học thành những trung tâm học tập trải nghiệm sôi động. Hãy cùng khám phá những xu hướng mới trong ngành giáo dục mầm non nhé! 
Lấy trẻ làm trung tâm là một trong những xu hướng giáo dục tại trường mầm non song ngữ quận 7 
Tại các trường mầm non quốc tế hiện đại, phương pháp giáo dục lấy trẻ làm trung tâm đang được ứng dụng hiệu quả, tạo cơ hội cho trẻ học tập và phát triển toàn diện một cách tự nhiên. Không chỉ tập trung vào kiến thức, phương pháp này còn chú trọng đến sự phát triển tâm lý, thể chất và kỹ năng xã hội của trẻ, giúp con em bạn trở thành những cá nhân hoàn thiện và tự tin. 
Tumblr media
Với sứ mệnh đặt trẻ lên hàng đầu, VAS tự tin là ngôi trường lý tưởng cho các em học sinh
Lứa tuổi mầm non vốn tò mò và ham học hỏi, thích được tự do khám phá thế giới xung quanh. Phương pháp giáo dục lấy trẻ làm trung tâm khuyến khích trẻ chủ động tham gia vào các hoạt động học tập, giúp con thỏa mãn đam mê khám phá, phát triển tư duy sáng tạo và kỹ năng giải quyết vấn đề.
Ứng dụng công nghệ hiện đại trong giáo dục trẻ nhỏ
Nhờ sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ, việc ứng dụng công nghệ hiện đại vào giáo dục trẻ nhỏ mang lại nhiều lợi ích. Giáo viên có thể sử dụng máy chiếu để trình chiếu hình ảnh, video, bản đồ, sơ đồ,... giúp cho bài giảng trở nên sinh động và thu hút hơn. Ví dụ, trong môn học Khoa học, giáo viên có thể sử dụng video để cho học sinh xem về cấu tạo của cơ thể người, hay trong môn học Lịch sử, giáo viên có thể sử dụng hình ảnh để minh họa cho các sự kiện lịch sử.  
Tumblr media
Phòng học âm nhạc hiện đại tại trường mầm non song ngữ Việt Úc
Thêm vào đó, bảng tương tác cho phép học sinh tương tác trực tiếp với bài giảng bằng cách viết, vẽ, di chuyển các đối tượng trên màn hình. Điều này giúp học sinh tiếp thu bài học một cách tích cực và hiệu quả hơn. 
Hội nhập quốc tế trong môi trường trường học Quốc tế
Trường quốc tế là môi trường đa văn hóa, nơi hội tụ học sinh và giáo viên từ nhiều quốc gia khác nhau. Nhờ vậy, học sinh có cơ hội giao lưu thường xuyên, trau dồi kiến thức và học hỏi những điều mới mẻ từ bạn bè quốc tế. 
Học sinh còn có cơ hội kết bạn mới, cùng nhau chia sẻ và khám phá nét đẹp văn hóa từ khắp nơi trên thế giới. Các hoạt động văn hóa như lễ hội, hội thảo, câu lạc bộ,... được tổ chức thường xuyên giúp học sinh hiểu biết sâu sắc hơn về văn hóa của các quốc gia khác nhau.
>>>Xem thêm: Khám phá 7 trường song ngữ xuất sắc tại quận 7 
Lời kết 
Nắm bắt xu hướng tiên tiến trong giáo dục mầm non song ngữ là chìa khóa giúp nâng cao chất lượng giáo dục, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của phụ huynh và giúp trẻ em phát triển toàn diện. Việc các  trường mầm non song ngữ quận 7 áp dụng các phương pháp giáo dục tiên tiến sẽ giúp trẻ em có được nền tảng cần thiết để thành công trong tương lai.
2 notes · View notes
windaroma · 1 year
Text
Tiền của người nào dễ kiếm nhất?
•Tiền của đàn ông háo sắc. Tiền của phụ nữ yêu thích sắc đẹp.
•Tiền của người giàu sợ chết. Tiền của người nghèo đột nhiên giàu có.
•Tiền dành cho việc giáo dục trẻ em. Tiền của kẻ lười biếng muốn tiết kiệm.
•Tiền của người cô đơn dành cho thú cưng. Tiền của người già vì sức khỏe.
Muốn kiếm tiền hãy nhớ một khẩu quyết:
"Phụ nữ sợ xấu, trẻ em sợ dốt, người già sợ chết, đàn ông sợ thất bại".
(St)
Tumblr media
11 notes · View notes
dphongann · 1 year
Link
Chương trình giáo dục quốc tế cho trẻ mầm non nào phổ biến hiện nay? Chương trình giáo dục quốc tế cho trẻ mầm non mang lại những lợi ích gì?
0 notes
thptngothinham · 3 months
Text
[Văn mẫu 6] Tổng hợp những bài văn mẫu nêu cảm nghĩ của em về truyện Mẹ hiền dạy con được Đọc tài liệu sưu tầm và biên tập Truyện Mẹ hiền dạy con của Mạnh Tử là câu chuyện đề cao vai trò của một người mẹ khi phải nuôi dạy một người con nên người. Qua đó nêu cao tác dụng của môi trường sống đối với sự hình thành và phát triển nhân cách trẻ. -------- Phát biểu cảm nghĩ về truyện Mẹ hiền dạy con lớp 6 Bài văn mẫu 1 Mẹ luôn muốn tạo cho con một môi trường sống tốt đẹp Nếu không có người mẹ hiền thì cũng không có anh hùng, thi sĩ. Mỗi một đứa trẻ trên trái đất đều có một người mẹ; hạnh phúc nhất của đứa con là có người mẹ hiền. Mẹ hiền là người mẹ sinh thành nuôi dưỡng đứa con. Tục ngữ có câu: Đứa con là hạt máu cắt đôi của mẹ. Mẹ hiền là người yêu thương dạy bảo con nên người, biết nuôi dưỡng chí hướng và lẽ sống cho con, hình thành nhân cách văn hoá cho con. Bà mẹ Mạnh Tử là một người mẹ hiền lý tưởng xưa nay. Bà thay đổi nơi ở đến nhiều lần. Lần thứ nhất dời nhà đến ở gần nghĩa địa, bà quan sát thấy con chỉ biết bắt chước "đào, chôn, lăn khóc". Đó là việc của phu đào huyệt, là những biểu hiện đau  buồn của tang gia. Mạnh mẫu nói với mình, nói cho mình: chỗ này không phải chỗ con ta ở được. Lần thứ hai, bà phải dời nhà; dời nhà vì con thơ. Đến nơi ở mới, gần chợ, con trai bà cũng bắt chước nô nghịch cách buôn bán điên đảo. Không thể để con nhiễm phải tính xấu ấy, bà lại nói như nhắc khẽ mình: Chỗ này cũng không phải chỗ con ta ở được. Bà lại dời nhà đến nơi khác. Tất cả vì con. Lần thứ ba, Mạnh mẫu chuyện nhà đến ở gần trường học. Con bà thấy trẻ đua nhau học tập lễ phép, cắp sách vở, về nhà cũng bắt chước học tập lễ phép, cáp sách vở. Mẹ Mạnh Tử rất vui lòng, nói: Chỗ này là chỗ con ta ở dược đây. Qua đó, ta thấy Mạnh mẫu rất quan tâm đến con, luôn luôn theo dõi những biến đổi, những tiến bộ của con, tìm môi trường sống, môi trường học tập tốt đẹp cho con. Đó là cách dạy con rất tích cực, rất tiến bộ. Bà mẹ Mạnh Tử quan tâm giáo dục con tính trung thực, thật thà. Mẹ không được nói dối con thơ. Mẹ phải làm gương cho con trong nói năng, ứng xử, trong mọi việc lớn nhỏ. Nhỡ nói đùa con: "Để cho ăn ăn cơm đây", khi con hỏi: Người ta giết lợn làm gì thế, bà nghĩ và hối hận. Bà tự trách mình: Ta nói lỡ mồm rồi! Con ta thơ ấu, tri thức mới mở mang mà ta nói dối nó, thì chẳng hoá ra ta dạy nó nói dối hay sao?. Mẹ hiền đã đi mua thịt lợn, đem về cho con ăn thật. Lời nói ấy, cách suy nghĩ ấy, việc làm ấy cho thấy người mẹ hiền rất gương mẫu trong giáo dục đạo đức cho con thơ. Mạnh mẫu rất thương con, nhưng không nuông chiều. Bà rất nghiêm khắc, rất kiên quyết trước ý thức vô kỷ luật trong học tập của con. Mạnh Tử đang đi học, bỏ học về nhà chơi. Cử chỉ người mẹ trông thấy con bỏ học liền cầm dao cắt đứt tấm vải đang dệt trên khung thể hiện thái độ rất giận trước ý thức kém cỏi của con. Tấm vải đang dệt mà bị cắt đứt, xem như bị hỏng. Không la mắng! Không roi vọt! Bà chỉ nói với con: Con đang đi học mà bỏ học, thì cũng như ta đang dệt tấm vải này mà cắt đứt đi vậy. Một lời dạy con rất nghiêm, rất sâu sắc. Mạnh mẫu đã dạy con tính nghiêm túc, tính chăm chỉ trong học tập. Nhờ công giáo dục quý báu của mẹ hiền mà từ đó về sau, Mạnh Tử học tập rất chuyên cần, chẳng bao lâu trở thành một bậc đại hiền, được người đời ngưỡng mộ. Mẹ hiền dạy con là một truyện lí thú. Một cách viết ngắn, lớp lang mạch lạc, giản dị mà sâu sắc: Ba lần chuyển chỗ ở, một lần hối hận vì "nói đùa" với con, một lần cắt đứt tấm vải đang dệt... để dạy con ý thức học tập. Mạnh mẫu rất yêu con, lại có phương pháp dạy con, quan tâm giáo dục đạo đức và chí hướng học hành cho con. Mạnh mẫu là một bà mẹ hiền vĩ đại. Mạnh Tử là một nhà hiền triết vĩ đại mới có người con vĩ đại. Đọc truyện Mẹ hiền dạy con, càng kính trọng Mạnh mẫu bao nhiêu thì ta càng yêu quý mẹ cha mình bấy nhiêu! Có thể bạn quan tâm: Kể tóm tắt truyện Mẹ hiền dạy con Bài văn mẫu 2 Cảm nhận về bài Mẹ hiền dạy con lớp 6 Môi trường giáo dục ảnh hưởng rất lớn đến nhân cách con người, con người hình thành nhân cách qua môi trường xã hội.
Khi học bài “mẹ hiền dạy con” điều đó càng được bộc lộ rò khi người mẹ đã tạo cho con những môi trường tốt nhất để hình thành nên phẩm chất đạo đức của con mình. Truyện “Mẹ hiền dạy con” trích từ sách Liệt nữ truyện của Trung Hoa. Nội dung của câu truyện là kể về cách day con nghiêm túc và ở trong đó chứa đựng nhiều tình thương vô bờ bến của người mẹ hiền đối với con. Bà đã cho con sống rất nhiều môi trường và sau đó bà đã tạo ra một môi trường tốt nhất cho con sống và học tập, bà dạy con vừa là người có ích cho xã hội, vừa là người có đạo đức vừa có chí khí trong học tập. Khi nhà ở gần nghĩa địa, con của bà đã bắt trước người ta đào chôn, lăn khóc. Bà nghĩ chỗ này không phải chỗ cho con mình sống tốt được nên bà đã quyết định dọn nhà ra chơ, một môi trường chỉ có khóc lóc với khổ đau nhìn cảnh chia lìa giữa người sống và kẻ chết đó quả thật không phải là môi trường giáo dục tốt cho con người. Bà mẹ hiền đã quyết định thay đổi môi trường sống cho con mình tới chỗ tấp nập, đó là khu vực chợ với những cuộc buôn bán nhộn nhịp và đầy ắp những tiếng cười của những bà đi buôn và cả những người dân đi chợ. Khi ở gần chợ con của bà học cách buôn bán điên đảo từ đó bà nghĩ đây cũng không phải là môi trường giáo dục tốt cho con, bà quyết định chuyển nhà tới gần trường. Trường là môi trường giáo dục cho con người về kiến thức và cách sống đây là môi trường giáo dục tốt khi con bà gặp những cảnh lễ phép của học trò đối với thầy cô, từ đó con của bà đã học được phép lễ phép của người khác vào bản thân mình, từ đó có lý trí học hành chăm chỉ, nên bà bảo: “chỗ này là chỗ con ở lâu dài nhất”. Khi ở đó thấy nhà hàng xóm giết lợn con trai đã hỏi mẹ “người ta giết lợn để làm gì” người mẹ đã vô tình trả lời người ta giết lợn để cho con ăn đấy, do đã trót nói ra và để giữ lời hứa với trẻ thơ bà đã quyết định đi chợ mua thịt lợn về cho con ăn. Trong tâm trí người con bà là một người mẹ mẫu mực biết giữ lời hứa bà tạo cho con trai mình tính trung thực, từ đó tạo ra những phẩm chất tốt đẹp trong lòng người con. Khi tham gia vào quá trình học tập người con đang học thì bỏ về nhà chơi trong khi bà mẹ đang dệt tấm vải bà đã cắt đứt tấm vải đó cho người con biết khi con đi học mà bỏ về về như thế này thì việc học sẽ chấm dứt hay giống như tấm diệt kia cũng đứt khỏi khung cửu. Bà khuyên ngăn con trai mình, người con đã cảm nhận được tình yêu thương của người mẹ đối với mình từ đó đã cố gắng chăm chỉ học hành rất chuyên cần. Qua cách dạy con của người mẹ trên chúng ta thấy môi trường giáo dục có ảnh hưởng rất lớn đến việc hình thành phẩm chất đạo đức cũng như nhân cách của mỗi con người, môi trường tốt thì ở đó sẽ có những con người tốt, vì môi trường làm thay đổi tính cách con người. Người xưa đã có câu tục ngữ : “Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng”. Câu tục ngữ là những câu mà người xưa đã đúc kết thành kinh nghiệm rồi để lại cho con cháu đời sau học tập và tiếp thu. Chữ tín trong mỗi con người chúng ta rất được đề cao, khi bà mẹ đã giữ đúng lời hứa với người con trai, bà đã hành động giống như những lời nói mà bà đã dành cho người con của mình. Người mẹ hiền trong câu truyện đã cho rằng môi trường sống có ảnh hưởng lớn nhất đến người con, bà cho rằng nếu môi trường sống tốt thì người con có thể tiếp thu được những mặt tích cực ngược lại trong môi trường có những hạn chế thì con người sẽ bị ám ảnh và bắt trước những thói hư tật xấu. Môi trường sống được hình thành trong con người từ khi sinh ra đến khi trưởng thành nó có tầm quan trọng vô cùng to lớn đến con người. Bà là người mẹ vô cùng mẫu mực và hiền hậu, bà dạy con cách làm người tốt và có ích cho xã hội, bà luôn là người giữ chữ tín để con mình luôn tin tưởng và học hỏi theo. Cách dạy con của bà rất tế nhị và khéo léo, bà luôn tạo cho con một tâm hồn trong sáng để trở thành một người trụ cột của gia đình. Bà luôn coi trọng chữ tín vì trong xã hội nếu mà mất chữ tín thì chẳng có ai tin tưởng mình nữa. Bà vừa là người mẹ hiền lành vừa là người mẹ khéo léo nghiêm khắc , kiên quyết, điều này có ảnh hưởng rất sâu nặng tới người con.
Mạnh Tử trở thành hiền tài cũng nhờ phần lớn công sức dạy dỗ của mẹ, điều này thấm thía trong lòng Mạnh Tử từ khi sinh ra đến khi trưởng thành. Tình thương của mẹ đối với con là chưa đủ mà cách dạy của mẹ đối với con mới là quan trọng, dạy con chọn cho con môi trường sống tốt là điều cực kì quan trọng. Từ đó cho con một phẩm chất tốt, có thái đọ học tập tốt để trở thành người hiền tài của đất nước. Qua truyện ” Mẹ hiền dạy con” chúng ta đã rất khâm phục và yêu mến người mẹ hiền này. Bà là một tấm gương sáng về cách dạy con mà chúng ta nên học tập và noi theo. Sau này nếu em trở thành mẹ, em nhất định sẽ học cách dạy con của người mẹ hiền này. Gợi ý thêm cho bạn: Soạn bài Mẹ hiền dạy con ngắn gọn nhất Bài văn mẫu 3 Bài văn phát biểu cảm nghĩ về truyện Mẹ hiền dạy con của học sinh giỏi văn Trên thế giới có rất nhiều tiếng nói, mỗi một dân tộc đều có tiếng nói riêng. Nhưng mỗi người con lại có chung một tiếng gọi Mẹ. Có lẽ, người mẹ nào cũng mang nặng tình thương yêu với con. Vì vậy, mẹ cũng là người dạy dỗ ta từ những điều nhỏ nhất. Mạnh Tử là người nối tiếp Khổng Tử phát triển và hoàn chỉnh Nho giáo, ông cũng là một bậc đại hiền của Trung Quốc. Sự thành công của ông có được nhờ vào công lao dạy dỗ, giáo dục của người mẹ. “Mẹ hiền dạy con” ghi lại những việc bà đã dạy Mạnh Tử. “Mẹ hiền dạy con” là truyện trung đại được trích trong “Liệt nữ truyện” theo “Cổ học tinh hoa”, câu chuyện ngắn nhưng bao gồm những sự việc cụ thể, mỗi sự việc là một bài học đắt giá không chỉ cho Trung Hoa cổ đại mà còn cho những thế hệ nối tiếp. Truyện bao gồm 5 sự việc chính, sự việc trước nối tiếp sự việc sau và dẫn đến cao trào. Nhân vật trong truyện không nhiều, người con là Mạnh Tử được mẹ dạy dỗ, rèn luyện, giáo dục. Sự việc rõ ràng, tình tiết đơn giản, cùng hai mẹ con Mạnh Tử đã tạo thành cốt truyện đầy hấp dẫn. Sự việc đầu tiên bắt nguồn từ việc gia đình Mạnh Tử ở gần nghĩa địa, khi có đám tang Mạnh Tử thấy người ta đào, chôn, lăn, khóc, Mạnh Tử cũng bắt chước họ làm những việc đó. Người mẹ nhận ra đấy là môi trường không phù hợp cho con nên quyết định chuyển nhà đến gần chợ. Người Việt có câu: “Nhất cận thị, nhị cận giang”, gần chợ thuận lợi cho việc buôn bán, đó cũng là nơi diễn ra cuộc sống náo nhiệt nên phải chăng người mẹ muốn chuyển đến chợ để con có thể học tập được nhiều điều. Đó cũng là nguyên nhân dẫn đến sự việc thứ hai. Khi chuyển đến chợ sinh sống, người con hàng ngày không còn chứng kiến cảnh u uất, đớn đau của những đám tang để bắt chước mà chứng kiến cuộc sống buôn bán điên đảo. Về nhà Mạnh Tử cũng bắt chước nô đùa, nghịch ngợm, buôn bán. Người mẹ thấy vậy lo lắng, đó cũng là điều đương nhiên vì Mạnh Tử còn nhỏ tuổi, buôn bán dành cho những người đã đứng vững trong thị trường và sở dĩ người mẹ hiểu: con học cách buôn bán từ nhỏ sẽ nảy sinh lừa gạt, xảo trá để đạt được mục đích của mình nên người mẹ đã quyết định chuyển nhà đến gần trường học. Sự việc thứ ba cũng bắt nguồn từ đó. Trường học là nơi dạy đạo đức, lễ nghi, khuôn phép. Người ta lớn lên nhờ sự chăm sóc những muốn trưởng thành môi trường đầu tiên là trường học. Người mẹ quả thực đã đúng khi suy nghĩ và lựa chọn cho con môi trường như vậy! Hàng ngày con bắt chước học tập lễ phép và mẹ cảm thấy vui lòng là điều tất nhiên. Đó là môi trường thích hợp cho bất cứ đứa trẻ nào và em cũng hiểu một điều: Nhà trường, học tập là môi trường thuận lợi để dạy dỗ chúng em thành những con người có nhân cách. Nhưng câu chuyện không kết thúc ở đó.Một hôm cậu Mạnh Tử thấy hàng xóm thịt lợn liền hỏi mẹ: “ Hàng xóm giết lợn để làm gì?” mẹ nói “Mổ cho con ăn”, nhưng sau khi nói ra người mẹ thấy mình đã lỡ lời, hậu quả sẽ ra sao khi mẹ thành người nói dối? Nên thay bằng chữa lại câu nói đùa của mình bà đã mua thịt về cho con ăn. Lời nói đùa diễn ra hàng ngày và có lẽ mọi người đều có thể sử dụng câu nói đùa nhưng em thấy người mẹ đã vô cùng sâu sắc, thấu tình đạt lý, bà không muốn con nói dối và thiếu trung thực mà dạy con “Lời nói đi đôi với việc làm”, đó cũng là bài học thứ tư mà người mẹ dạy cho Mạnh Tử.
Uy tín, tính trung thực mà người mẹ dạy đã củng cố, hình thành nhân cách cho con trai mình. Mỗi sự việc xảy ra đều đem đến sự hấp dẫn kỳ lạ, từ việc thay đổi của người con đến cách xử lý vô cùng khéo léo đầy nghệ thuật của người mẹ. Nhưng đứa trẻ nào cũng vậy, luôn ham chơi và dễ bắt chước. Được một thời gian Mạnh Tử vấp phải một sai lầm chính là bỏ học đi chơi, biết được tính ham chơi hơn ham học của người con người mẹ hiền từ nhưng nghiêm khắc đã dùng trí tuệ, sự thông minh để đưa ra một hành động thật quyết liệt, bất ngờ đó là dùng dao cắt đứt tấm vải mình đang dệt. Có lẽ khi chứng kiến hành động lạ thường này bất cứ người con nào cũng thấy sửng sốt. Mẹ không dùng lời nói dạy con mà dùng hành động mang ẩn ý sâu sắc: để dệt được một mảnh vải đẹp, bền là cả một quá trình, học tập cũng vậy để thành đạt cần phải chuyên tâm, việc bỏ học đi chơi giống như việc bản thân con tự cầm dao cắt đứt những gì mình từng cố gắng. Đó là bài học không những sâu sắc mà còn cảm phục mà mẹ mang lại. Em thấy Mạnh Tử cũng như rất nhiều những người con, những đứa trẻ khác, tâm hồn ngây thơ, trong trắng, dễ bắt chước nhưng cũng dễ hoà vào cuộc sống mới, không ngại đổi thay, thông minh và hiểu điều mẹ dạy. Như bất cứ bà mẹ nào, người mẹ trong câu chuyện rất đáng ngợi ca, đó là người mẹ thông minh, khéo léo, tinh tế, cương quyết, yêu thương, hiểu tâm lý con trẻ. Đó quả là một người mẹ hiếm có. Câu chuyện đọc xong giúp em có được thêm nhiều bài học. Em rất khâm phục bà mẹ Mạnh Tử đã có những cách dạy con khéo léo, cương nhu để thế giới có một Mạnh Tử tài, đức vẹn toàn. ------ Trên đây là bài văn mẫu phát biểu cảm nghĩ về truyện Mẹ hiền dạy con bao gồm những bài văn hay nhất được Đọc tài liệu biên tập. Hy vọng sẽ là tài liệu hữu ích giúp các em hoàn thiện bài văn của mình được tốt nhất. Tuyển tập những bài văn mẫu 6 chọn lọc
2 notes · View notes
enspire-academy · 3 months
Text
Hệ thống Anh ngữ Enspire, đơn vị dẫn đầu trong lĩnh vực giáo dục trẻ em Việt Nam học tiếng Anh. Được thành lập từ những năm 2006, đến nay Enspire đã có nhiều năm kinh nghiệm và áp dụng nhiều phương pháp giảng dạy khoa học hiện đại trên thế giới và cả do tự nghiên cứu ra. Truy cập để xem thêm nhiều hình ảnh về chúng tôi https://pin.it/1fEqa87c3
Tumblr media
2 notes · View notes
giaoduc-nhc · 7 months
Text
4 Cuốn tài liệu dạy trẻ chậm nói, chậm phát triển ngôn ngữ hay nhất
Phụ huynh nên tham khảo các cuốn tài liệu dạy trẻ chậm nói, chậm phát triển ngôn ngữ như “Bật âm những từ đầu tiên”; “Bé đang làm gì” hay “Dạy con học nói” để hiểu và biết cách hỗ trợ con tại nhà hiệu quả hơn. Giáo dục cho trẻ chậm nói cần phải đúng cách, bài học phù hợp, dễ hiểu thì mới có thể cải thiện nhanh chóng các khiếm khuyết của con nên cần thực sự thận trọng.
#cuontailieudaytrechamnoi #trechamnoi #giaoducnhc #nhcacademy #giaoducchuyenbietnhc
Link tham khảo: https://giaoducnhc.vn/cuon-tai-lieu-day-tre-cham-noi-1850.html
Tumblr media
5 notes · View notes
greygreyle · 1 year
Text
"Nếu không là hoa đẹp, hãy là một đóa hoa thơm”
Tôi từng nghe được câu nói này khi đang sải bước trên những trang sách của chị Mèo Xù. Có lẽ, trong mỗi chúng ta, ai ai cũng từng trải qua cảm giác tự ti về bản thân ít nhất một lần trong đời. Ngay cả khi chúng ta trở nên xuất chúng nhất thì cảm giác ấy đôi khi vẫn len lỏi vào sâu tâm hồn. Bằng cách vô hình nào đó, chúng như một con virus cứ giằng xé ta từng ngày, từng giây hay thậm chí những nơi ta đến. Lâu dần,con virus ấy trở thành vết thương hằn sâu trong tim, để rồi vết thương biến thành con dao sắt lịm xâu xé ta. Nhưng cũng nhờ vậy ta mới có động lực để bản thân trở nên hoàn hảo hơn, tuyệt vời hơn bao giờ hết.
Tôi là một người bình thường, hết sức bình thường. Ngày ngày tôi cũng đi ăn, đi chơi, đi học như bao người khác. Tôi không xinh, nhưng cũng chẳng dễ nhìn. Mọi người xung quanh hay nhận xét tôi là một con ngơ ngơ ngáo ngáo, cũng vì tôi bị cận thị từ nhỏ và mắt tôi trông hơi đơ. Họ đặt cho tôi đủ thứ biệt danh trên đời nào là “nồi cháo heo”, “nữ hoàng vô tri”, “con dị tật”. Vì vẻ ngoài xấu xí ấy, chẳng ai muốn chơi cùng tôi cả. Tôi luôn cảm thấy cô đơn trong mọi tình huống. Ở trường, tôi sợ nhất là tiết thể dục, vì giây phút đó, sự cô đơn của tôi dậy sóng một cách mạnh mẽ nhất. Bởi hầu hết giáo viên cho cả lớp tự tập theo team. Khi đó, tôi chỉ biết lủi thủi một mình trong góc. Cố tỏ ra thật ổn nhưng trong lòng bất an đủ điều. Tôi sợ mọi người, sợ thế giới này. Ngày ngày, tôi luôn cố sống thu mình lại hay mọi người có thể gọi vui là “lối sống trong bao”. Tôi cảm thấy thật an toàn trong chính “cái bao” của mình. Nơi đó tôi lại được sống một lần nữa theo cách tôi mong muốn. Ngày qua ngày, cứ mu muội đắm chìm trong không gian ấy. Để rồi một hôm tôi giật mình bừng tỉnh thì xung quanh chẳng còn ai, chỉ còn tôi và “chiếc bao” vô tri vô giác. Nhưng nếu không thu mình, tôi cũng thật khó để hòa nhập với thực tại. Tôi chẳng thể nào hạnh phúc khi người ta cứ đâm chọc bằng những lời nói vô hình. Họ dùng mọi lời hiểm ác nhất, cay độc nhất để bới móc miệt thị nhan sắc của tôi. Họ xem đấy là thú vui, nhưng họ đâu biết, đằng sau những lời nói tưởng chừng như bông đùa ấy, là cả một tuổi thơ đổ vỡ.
Khi trưởng thành, tôi thấy sự tổn thương trong lòng người lớn không đáng sợ bằng tổn thương trong lòng một đứa trẻ. Đừng nói trẻ con thì mau quên, trẻ con một khi bị tổn thương, sẽ bị ám ảnh rất lâu, có khi là suốt đời.
Tuổi thơ tôi, gắn liền với mảng màu xám xịt. Tôi ít cười, cũng chẳng có nhiều bạn bè. Mặc dù còn bé nhưng lúc nào tôi cũng sống trong nỗi tự ti vì mặc cảm xấu xí.
Vài hôm trước, tôi rủ đám bạn đi chụp hình concept, thay vì từ chối, bọn họ đã buông lời mắng chửi tôi, cho rằng xấu như tôi thì có cà nát con chuột cũng không khá lên nổi.
Những lúc như thế, tôi vừa thương hại vừa căm ghét bản thân. Tôi trách, sao bản thân xấu đến thế, sao mẹ lại sinh tôi ra trong bộ dạng thảm hại này, sao tôi lại có mặt trên đời. Hàng vạn câu hỏi vì sao cứ nhảy vọt trong đầu như những vận động viên high jump.
Đến một ngày tôi nhận ra, khóc lóc không giải quyết được vấn đề gì cả, chúng chỉ khiến b��n thân trở nên thấp kém hơn mà thôi. Thay vì cứ ngồi đấy khóc cho hả hê, sao ta không tìm cách vực dậy. Dù có khóc nữa, cũng chẳng ai quan tâm đâu, tự mình cứu lấy mình thôi. Cuộc đời vốn là vậy, đắng cay vốn là hương vị của cuộc sống. Sinh ra đã chẳng dễ dàng gì thì sống cũng vậy. Nếu không có những khó khan, thì sao ta trưởng thành.
Gửi những ai đang cùng hoàn cảnh với tôi. Dù bạn là ai, ở đâu, làm gì. Hãy tự tin lên nhé. Ở đâu đó trên thế giới này, bạn sẽ sớm tìm thấy giá trị của bản thân ngay thôi. Đừng tự trách, cứ sống tốt, trời xanh tự khắc an bày.
8 notes · View notes
buddhistbooks · 6 months
Text
Tumblr media
Cổ nhân nói: “Nghèo không trách cha, giàu không chê vợ, khó không lừa bạn, phú quý không quên ơn”.
Có câu nói rằng: “Cây dù cao ngàn thước cũng đừng quên gốc rễ, người tài giỏi cũng đừng quên ơn”. Chúng ta sẽ gặp rất nhiều người trong đời, nhưng người thực sự tốt với chúng ta thì không có nhiều.
Tuy nhiên cha mẹ là người đã sinh ra và nuôi dưỡng bạn, người bạn đời đã chăm sóc và cùng bạn trải qua khó khăn, người bạn tốt của bạn và người ân nhân đã giúp đỡ bạn khi hoạn nạn, bạn cần đối xử chân thành với họ.
Vì vậy, dù giàu sang hay nghèo khó, đừng đánh mất người đối xử tốt với mình và hãy sống xứng đáng với sự chân thành của họ.
1. Nghèo không trách cha
Trong “Kinh Thi” viết: “Phụ hề sinh ngã, mẫu hề cúc ngã, ai ai phụ mẫu, sinh ngã cù lao. Dục báo thâm ân, hạo thiên võng cực”, nghĩa là: Cha sinh ta, mẹ nuôi ta. Thương thay cha mẹ sinh ta khó nhọc. Ta muốn báo đền ơn sâu như trời cao cùng cực.
Công ơn sinh thành dưỡng dục của cha mẹ rất lớn lao, cha mẹ nhịn ăn nhịn mặc nuôi con khôn lớn, dãi gió dầm mưa để con cái có cuộc sống tốt hơn. Vì vậy hãy buông bỏ những lời buộc tội gay gắt với cha mẹ và học cách thấu hiểu, biết ơn chính là giáo dưỡng lớn nhất của một người con hiếu thảo.
Tuy nhiên, luôn có một số người đổ lỗi cho sự kém cỏi của cha mẹ vì những thất bại, khó khăn của mình. Họ thậm chí còn không quan tâm đến cảm xúc của cha mẹ và đối xử không tốt. Họ chưa từng nghĩ rằng: có thể bạn không giàu có nhưng bố mẹ bạn đã làm hết sức mình vì bạn.
Từ khi sinh ra cho đến khi lập gia đình, mọi thứ bạn có đều không thể tách rời sự ủng hộ thầm lặng của cha mẹ. Vậy thì chúng ta có nhân phẩm, tư cách gì mà phàn nàn cha mẹ về sự không hoàn hảo của họ?
Trong “Tăng Quảng Hiền Văn” có viết: “Đương gia tài tri diêm mễ quý, dưỡng tử phương tri phụ mẫu ân”, ý nghĩa là, khi bạn sinh con, bạn mới biết tình yêu thương sâu sắc mà cha mẹ dành cho con cái sâu nặng như thế nào; khi bạn phải ra ngoài bôn ba kiếm tiền nuôi gia đình, bạn mới hiểu sự khó khăn, vất vả của cha mẹ.
Những người bất tài và đổ lỗi cho cha mẹ sẽ luôn là những đứa trẻ khổng lồ không bao giờ lớn lên.
Thấu hiểu và kính trọng và biết ơn cha mẹ, đó mới là sự khởi đầu cho sự trưởng thành thực sự của một người.
2. Giàu không chê vợ
Người xưa có câu: “Nghèo không thể đánh mất ý chí, giàu không thể chê bai vợ”, biết bao gia đình có thể vượt qua thử thách của nghèo khó nhưng rồi lại sa ngã khi giàu có?
Người phụ nữ đã hy sinh cả đời để đồng hành cùng bạn, khi nhan sắc vợ nhạt phai theo năm tháng, bạn càng phải trân trọng cô ấy hơn. Bởi vậy, đừng bao giờ có ý nghĩ tìm một tình yêu mới khi giàu có.
Ngoài bố mẹ thì vợ chính là người yêu thương và bao dung chúng ta nhất. Tuy không có quan hệ huyết thống nhưng luôn bên bạn và chăm lo từng bữa ăn cho bạn. Dù khó khăn đến mấy, người vợ vẫn nguyện ý hy sinh và mang lại ánh sáng cho bạn.
Ở trên, người vợ luôn báo hiếu cho người già, ở dưới người vợ luôn tập trung nuôi dạy con cái, đó chính là hậu phương vững chắc nhất để bạn có thể tập trung vào sự nghiệp mà không bị phân tâm.
Người vợ tốt là chỗ dựa của gia đình và là phong thủy tốt nhất của người chồng.
Nếu một người đàn ông bỏ rơi người vợ đã cùng mình vượt qua gian khó thì họ sẽ mất đi nhân phẩm của mình và họ sẽ phải hối hận về quyết định đó.
Vợ là người sẽ nắm tay bạn đi hết cuộc đời còn lại. May mắn lớn nhất của một người đàn ông là có được một người vợ luôn bên cạnh mình dù khó khăn đến đâu. Và thành công lớn nhất của một người đàn ông là khi họ giàu có, phát đạt sẽ không bao giờ bỏ người vợ tào khang của mình.
Đã kết duyên thành vợ chồng, đừng hoài nghi về tình yêu dành cho nhau. Dù sự nghiệp có thịnh vượng, thuận lợi đến đâu cũng phải yêu thương, chăm sóc vợ từ tận đáy lòng thì cuộc sống mới được trọn vẹn, êm đềm.
3. Khó không lừa bạn
Âu Dương Tu từng nói: “Tiểu nhân dĩ lợi vi bằng hữu, quân tử dĩ nghĩa vi bằng”, ý muốn nói, kẻ tiểu nhân kết bạn vì lợi, người quân tử kết bạn trọng chữ nghĩa.
Trong cuộc sống, tri kỷ và bạn tốt không nhiều, vì vậy tình bạn sâu nặng cũng hiếm có. Nếu chỉ vì mục đích cá nhân mà tính toán, hãm hại bạn bè thì bạn sẽ mất nhiều hơn được.
Nó không chỉ làm tình bạn tan vỡ mà còn hủy hoại tính cách của chính bạn. Bởi vì giữa con người luôn có quan hệ tương hỗ với nhau, bạn chân thành thì tôi sẽ đối xử với bạn chân thành, còn nếu bạn giả dối thì tôi cũng sẽ đối xử như vậy.
Bạn vì chút ít lợi nhuận nhỏ mà dùng thủ đoạn thì bạn bè sẽ xa lánh bạn, cuối cùng bạn sẽ bị cô lập.
Người xưa có một câu nói rất hay: “Ở nhà dựa vào cha mẹ, ra ngoài dựa vào bạn bè“, bạn bè là người có thể giúp đỡ ta trong lúc khó khăn.
Một người dù nghèo khó đến đâu cũng không thể lừa dối bạn bè, nếu không sẽ tự cắt đứt tương lai của chính mình.
Tình bạn chân chính bắt đầu từ mục tiêu chung, phù hợp về tam quan, ở bên nhau bằng sự chân thành và gắn bó bằng nhân phẩm.
Chỉ bằng cách giữ vững nhân phẩm, tuân thủ các nguyên tắc sống, thành tâm kết giao bằng sự chân thành thì mới có nhiều tình bạn chân chính.
4. Phú quý không quên ơn
Người quân tử sẽ không dễ dàng nhận ân huệ từ người khác.
Khi bạn nghèo túng, cơ cực, đừng quên những người đã giúp đỡ bạn lúc khó khăn; Khi bạn nản lòng, buồn bã, đừng quên những người động viên, đồng hành với bạn; Khi sự nghiệp của bạn ngày một suôn sẻ, đừng quên những người đã giúp đỡ bạn trên suốt chặng đường.
Chúng ta nên luôn ghi nhớ lòng tốt của người khác, và nếu có khả năng, chúng ta nên thành tâm báo đáp. Bởi vì nếu ngay cả tấm lòng biết ơn cũng không có thì sẽ bị người khác coi thường.
Suy cho cùng, trên đời này không ai phải có trách nhiệm đối xử tốt với bạn. Dù giàu có hay quyền lực, bạn cũng đừng bao giờ quên những người đã giúp đỡ bạn trong suốt cuộc đời.
Như câu nói: “Cây cao ngàn thước không quên rễ, người nếu huy hoàng chớ quên ơn”.
Cảm động chỉ là nhất thời, nhưng cảm ân là mãi mãi, dù giàu có hay cao quý đến đâu cũng không bao giờ được quên lòng tốt và không được làm tổn thương người khác.
Những người đã giúp đỡ chúng ta vượt qua khó khăn chính là quý nhân trong cuộc đời, chúng ta phải biết ơn và báo đáp họ.
Khi bước trên đường đời, nếu luôn ghi nhớ câu “uống nước nhớ nguồn” và có lòng biết ơn thì bạn sẽ được nhiều phúc lành và có thể tiến xa hơn.
Nhà văn Trương Gia Giai từng nói: “Người thực sự tốt với bạn không nhiều, đừng để mất bất kỳ ai trong số họ”.
Nghèo không trách cha, giàu không bỏ vợ, khó không lừa bạn, giàu có không quên ơn, đó chính là sự tỉnh táo lớn nhất và phúc lành sâu sắc nhất của đời người.
(Nguồn: aboluowang)
5 notes · View notes