Tumgik
#kaixin gui
feng-huli · 16 days
Text
Tumblr media Tumblr media Tumblr media
Ghostly glances across an aisle
31 notes · View notes
owlpockets · 1 year
Text
Tumblr media Tumblr media
A Game Designed for Fools (747 words) by owlpockets Chapters: 2/2 Fandom: 山河令 | Word of Honor (TV 2021) Rating: Explicit Warnings: Graphic Depictions Of Violence Characters: Happy Ghost (Word of Honor), Original Characters Additional Tags: Ghost Valley (Faraway Wanderers), Self-Mutilation, Scarification, Corpse Desecration, Implied/Referenced Torture, Child Murder, Forced Alcohol Enema, Pre-Canon, Drinking Games Summary:
Happy Ghost finally wins.
Notes: Playlist here. Written for the @ghostvalleyzine! 👻
2 notes · View notes
nickyshukla1 · 4 years
Text
Global Car e-commerce Market Analysis, Trends and Opportunities 2020-2026
Summary - A new market study, titled “Global Car e-commerce Market Analysis, Trends and Opportunities 2020-2026” has been featured on WiseGuyReports
 With the slowdown in world economic growth, the Car e-commerce industry has also suffered a certain impact, but still maintained a relatively optimistic growth, the past four years, Car e-commerce market size to maintain the average annual growth rate of xxx from XXX million $ in 2015 to XXX million $ in 2020, BisReport analysts believe that in the next few years, Car e-commerce market size will be further expanded, we expect that by 2025, The market size of the Car e-commerce will reach XXX million $. This Report covers the Major Players’ data, including: shipment, revenue, gross profit, interview record, business distribution etc., these data help the consumer know about the competitors better. This report also covers all the regions and countries of the world, which shows a regional development status, including market size. Besides, the report also covers segment data, including: type segment, industry segment, channel segment etc. cover different segment market size. Also cover different industries clients’ information, which is very important for the Major Players. If you need more information, please contact BisReport
 ALSO READ: https://www.einpresswire.com/article/525918541/car-e-commerce-market-analysis-strategic-assessment-trend-outlook-and-business-opportunities-2020-2025
 Section 1: Free——Definition
Section (2 3): 1200 USD——Major Player Detail CarMax Guazi Uxin Souche Holding Edmunds AutoTrader Edmunds AutoTrader Renrenche Carvana Cheyipai KaiXin
Section 4: 900 USD——Region Segmentation North America Country (United States, Canada) South America Asia Country (China, Japan, India, Korea) Europe Country (Germany, UK, France, Italy) Other Country (Middle East, Africa, GCC)
Section (5 6 7): 500 USD—— Type Segmentation (New Car, Used Car, , , ) Industry Segmentation (Personal, Commercial, , , ) Channel (Direct Sales, Distributor) Segmentation
Section 8: 400 USD——Trend (2020-2025)
Section 9: 300 USD—— Type Detail
Section 10: 700 USD——Downstream Consumer
Section 11: 200 USD——Cost Structure
Section 12: 500 USD——Conclusion
 FOR MORE DETAILS: https://www.wiseguyreports.com/reports/5342035-global-car-e-commerce-market-report-2020
 About Us:
Wise Guy Reports is part of the Wise Guy Research Consultants Pvt. Ltd. and offers premium progressive statistical surveying, market research reports, analysis & forecast data for industries and governments around the globe.                
 Contact Us:
NORAH TRENT                                                      
[email protected]       
Ph: +162-825-80070 (US)                          
Ph: +44 203 500 2763 (UK)      
0 notes
tuhecorat · 4 years
Text
Mỹ hay Trung Quốc? Sillion Valley hay Bắc Kinh?
Tuệ Lâm — General Manager @ Nextrans
Bài viết được inspired bởi cuốn “AI- Super power” của Kai-Fu Lee
Tôi vẫn thường cảm nhận được sự yêu thích và ngưỡng mộ của nhiều người dành cho Google, Amazon, Apple, Facebook hơn là Baidu, JD.com, Tencent, Meituan mặc dù tất cả đều là những kỳ lân sừng sỏ ở hai cực của thế giới mới. Tôi đã từng tự hỏi, điều đó có phải do chúng ta thích Mỹ hơn Trung Quốc? Hay bởi các công ty ở Mỹ có lịch sử “gạo cội” hơn? Sau cùng, tôi nghiệm ra rằng, chúng ta thích Mỹ, nhưng lại giống Trung Quốc nhiều hơn. Chuyện là thế này…
Image for post
Ở Mỹ, mọi đứa trẻ, dù giàu hay nghèo, có cha mẹ ở bất kỳ lĩnh vực gì cũng đều được khuyến khích phải có ước mơ, đi tìm sứ mệnh của chính mình (cứ xem phim Mỹ là rõ), và cá nhân nào cũng có thể “changing the world through innovative thinking”. Việc sao chép (trong bất kể lĩnh vực gì) bị cả xã hội coi như “trọng tội” vì phản bội lại tinh thần sáng tạo, giá trị đạo đức của một đất nước vốn đề cao tinh thần doanh nhân.
Chính văn hóa đó đã nuôi dưỡng những công ty “mission driven”, được tạo ra để thay đổi thế giới. Họ khởi đầu với những ý tưởng táo bạo, sứ mệnh được nêu cao ngay từ đầu và xây dựng đội ngũ lớn mạnh với chung tầm nhìn và sứ mệnh ấy.
Trung Quốc trái lại hoàn toàn, ai thèm quan tâm đến sứ mệnh, mục tiêu đầu tiên và duy nhất của họ là “market driven”: kiếm tiền. Họ sẵn sàng tạo ra bất kỳ loại sản phẩm gì, áp dụng bất kể mô hình nào, dấn thân vào mọi ngóc ngách thị trường, miễn sao đạt được mục đích đó. Động lực cơ bản của các doanh nhân Trung Quốc không phải là sự vinh quang, sứ mênh thay đổi thế giới (mấy thứ đó có thì tốt, nhưng không cũng chả sao), phần thưởng lớn nhất họ chờ đợi là “getting rich”, dù họ đạt được nó bằng cách nào. Hầu hết founder của các công ty tech tại Trung Quốc được sinh ra ở thế hệ “gia đình chỉ có một con” nên họ gánh trên vai kỳ vọng của cha mẹ, ông bà, những người đã dồn hết tâm sức, tiền của vào tương lai của một đứa trẻ. Cha mẹ họ không nói về sứ mệnh thay đổi thế giới, họ muốn con mình hiểu về cách sống sót, trách nhiệm kiếm tiền để nuôi gia đình, làm sao để “thoát nghèo”. Những đứa trẻ lớn lên phải trải qua vô số kỳ thi mà chủ yếu chúng phải học thuộc lòng, để có một tấm vé vào đại học và được “đổi đời” (Liệu chúng ta có thấy hình ảnh mình trong đó?)
Ở Mỹ, thế hệ nào cũng có những công ty, sản phẩm trở thành biểu tượng, đó là thành tựu của nền tảng giáo dục tiến bộ, mentorship, internship,..v..v.
Trung Quốc không có được “luxury” đó. Khi Bill Gates thành lập Microsoft vào năm 1975, Trung Quốc vẫn còn đang mải mê với cuộc cách mạng nông nghiệp, chế độ tem phiếu. Khi Sergei Brin vaf Larry Page thành lập Google vào 1998, chỉ 0.2% dân số Trung Quốc biết đến Internet, trong khi đó tại Mỹ con số này là 30%. Những tech founder thời đó của Trung Quốc có muốn tìm mentor hay những công ty đàn anh đi trước trong nước để học hỏi cũng chả có mà tìm, thế là họ quay ra clone các ông lớn ngoại quốc. Và thực tế đã có rất nhiều “công ty nhái” Trung Quốc trở thành kỳ lân tỷ đô. Nói ra thì cũng chẳng có gì đáng tự hào, (but who cares?), dù sao họ vẫn đạt được mục tiêu làm giàu.
Nhìn lại Google, Facebook, có lẽ rất nhiều người vẫn không hiểu tại sao họ không thể chiến thắng ở thị trường Trung Quốc (90% không liên quan đến Chính phủ). Là thế này: những công ty này luôn có niềm tin mãnh liệt vào “building one thing and building it well”, sản phẩm của họ bất kể người dùng nào cũng có thể dùng được và phải được “tiêu chuẩn hóa” chứ không phải “localized”, nhưng họ cũng quên mất ở những nơi như Trung Quốc, internet là thứ gì đó còn quá mới mẻ và hành vi người dùng khác hoàn toàn so với dân Mỹ. Một ví dụ cụ thể như sau: khi dùng một loại “map” phân tích tương tác của người dùng với một page thông qua chuyển động chuột, lượng click, một người Mỹ điển hình thường tương tác ngay với những kết quả “top search” xuất hiện, và click vào đó. Họ ở lại trang web khoảng 10s trước khi rời qua trang khác. Ngược lại, một user Trung Quốc tạo ra một thứ “map” hỗn độn, họ click mọi nơi, kéo xem thông tin mọi chỗ, và ở lại page từ 30–60s. Điều này cho chúng ta insight gì? Người Mỹ dùng search engine như một công cụ để trích xuất thông tin cụ thể họ đã có ý định tìm kiếm từ trước. Còn dân Trung Quốc xem đây như công cụ dẫn đến một “shopping mall”, và họ muốn xem đủ mọi thể loại sản phẩm trong shopping mall đó. Âu cũng dễ hiểu với những người mới được tiếp cận với internet, cái gì cũng thấy thích thú. Nhưng chính những thói quen này đã dẫn đến sự thành bại của Google và Baidu tại Trung Quốc. Với Google, khi người dùng click vào link một kết quả tìm kiếm nào đó, ngay lập tức họ “bị” điều hướng đến web đó và thoát khỏi trang tìm kiếm, đồng nghĩa với việc họ bị “đá” khỏi “shopping mall” mà họ đang hào hứng xem. Baidu mặt khác, mở sang tab mới với mỗi lần click. Người dùng xem chán thì lại quay về “shopping mall” ban đầu và “shop” tiếp.
Và cứ thế, trận chiến từ những thứ nhỏ nhất được “localized” đã khiến Baidu đánh bại Google một cách không mấy khó hiểu. Điều tương tự cũng xảy ra với Alibaba & Ebay, Twitter & Weibo, Groupon & Meituan, Uber & Didi. Với người Trung Quốc, nhất định phải “localized”.
Tuy nhiên, tôi muốn nói sâu hơn về cách các công ty nội địa ứng xử với nhau, ở Mỹ và Trung Quốc.
Silicon valley vẫn luôn ngẩng cao đầu vì văn hóa nói không với “clone”, nhưng có lẽ chính điều đó tạo nên sự thỏa mãn có phần đáng ngại. Khái niệm lợi thế người đi đầu (first mover advantage) tồn tại ở đây là vì chả ai muốn bị gán mác “clone”, họ đều muốn tạo ra thứ gì đó “original & innovative”. Trung Quốc không sở hữu tinh thần hào hiệp xa xỉ thế. If they succeed in building a product that people want, they don’t get to declare victory. They have to declare WAR
Nói Trung Quốc “thủ đoạn” cũng không sai, vì họ sẵn sàng dùng bất cứ mánh nào để hạ bệ đối thủ, dù là những chiêu trò tệ nhất. Cuộc chiến “3Q” giữa Qihoo 360 (một bên về web security) và QQ (thuộc Tencent) là một ví dụ. Vào ngày Zhou Hongyi (founder của Qihoo 360) nhận được thông tin Tencent vừa cho ra măt một sản phẩm “clone” của Qihoo 360 antivirus và phần mềm này sẽ được tự động cài đặt tại tất cả các máy tính đang dùng QQ, anh này ngay lập tức họp toàn bộ team và lên kế hoạch đáp trả.
Trong vòng 2 tháng tiếp theo, Zhou triển khai mọi thủ đoạn để có thể đánh bại Tencent. Đầu tiên Qihoo tạo ra một phần mềm “privacy protection”, đẩy quảng cáo cho nó trở nên phổ biến, sau đó dùng phần mềm này phát đi thông báo “cảnh báo bảo mật nghiêm trọng” mỗi khi người dùng mở bất kỳ sản phẩm nào của Tencent (dù rằng nó chả dựa trên nguyên tắc bảo mật nào). Sau đó Qihoo cho ra mắt phần mềm bảo mật có thể loại bỏ tất cả quảng cáo trên QQ, người dùng nô nức cài đặt và QQ đã mất đi nguồn doanh thu đáng kể. Sau đó cảnh sát đã vào cuộc, Zhou chạy trốn sang Hongkong và vẫn tiếp tục lên kế hoạch đáp trả.
Một lần khác, vào 2008, Renren (copycat của Facebook tại TQ) gặp phải một đối thủ mới nhảy vào cuộc chơi là Kaixin001. Kaixin001 lúc đó đang trên đà trở thành mạng xã hội tăng trưởng người dùng nhanh nhất tại Trung Quốc, tuy nhiên founder lại là một tech guy khá “lành”, dù rất giỏi chuyên môn nhưng không giỏi thủ đoạn. Và sai lầm lớn nhất của anh này là bỏ qua tên miền kaixin.com. Lúc ấy tên miền này đã có chủ sở hữu nên anh ta bỏ qua nó và chọn kaixin001.com. Đây chính là lỗ hổng chí từ mà Renren sau đó đã tận dụng để “diệt” kaixin nhanh gọn. Đầu tiên họ mua lại tên miền kaixin.com, thay đổi mọi thứ UI, UX cho giống với kaixin thật và để một dòng note to chình ình “Đây là Kaixin thật” khi người dùng truy cập. Thế là gần như toàn bộ traffic của Kaixin đổ về đây. Sau đó Renren tuyên bố “sáp nhập” Kaixin.com vào Renren, đánh dấu cuộc chơi ngã ngũ. Họ đã thắng, bằng thủ đoạn, nhưng người dùng thì không mấy bận tâm.
Bài học ở đây rất rõ, với Trung Quốc, thương trường là chiến trường và một khi đã bước vào chẳng ai quan tâm bạn là người tốt hay không: either you kill or be killed!
Tôi và nhiều người không thích Trung Quốc, nói không ngoa thì cả thế giới đều không ưa dân Tàu, nhưng chúng ta hãy nhìn lại cách chúng ta đối xử với nhau, cách ta bước vào cuộc chơi, cách ta xây dựng công ty và lý do ta bắt đầu. Hãy thành thật với mình: bao nhiêu người muốn “changing the world”, bao nhiêu người chỉ muốn “get rich”?
Một khi bạn thấy mình không khác Tàu lắm thì đừng “chửi” họ nhiều quá, thứ cần thay đổi là hành động và inspiration.
0 notes
freesuitwhispers · 4 years
Text
Global Propyl Ethanoate Market - Growth Drivers, Opportunities and Forecast Analysis to 2019-2024
Summary - A new market study, “ Global Propyl Ethanoate Market - Growth Drivers, Opportunities and Forecast Analysis to 2019-2024 ” has been featured on WiseGuyReports.  
Propyl ethanoate is a chemical compound used as a solvent and an example of an ester. This clear, colorless liquid is known by its characteristic odor of pears.
 The global Propyl Ethanoate market was valued at xx million US$ in 2018 and will reach xx million US$ by the end of 2025, growing at a CAGR of xx% during 2019-2025.
This report focuses on Propyl Ethanoate volume and value at global level, regional level and company level. From a global perspective, this report represents overall Propyl Ethanoate market size by analyzing historical data and future prospect.
Regionally, this report categorizes the production, apparent consumption, export and import of Propyl Ethanoate in North America, Europe, China, Japan, Southeast Asia and India.
For each manufacturer covered, this report analyzes their Propyl Ethanoate manufacturing sites, capacity, production, ex-factory price, revenue and market share in global market.
Read Also:
https://www.einpresswire.com/article/501352859/ethylene-vinyl-acetate-resin-market-2019-global-industry-demand-sales-suppliers-analysis-and-forecasts-to-2025
 The following manufacturers are covered:
Oxea
Dow
BASF
Eastman
Solvay
Showa Denko
Daicel
Sasol
Chang Chun Group
Shiny Chem
Nuoao Chem
Jiangsu Baichuan
Nanjing Wujiang
Ningbo Yongshun
Jiangsu Ruijia
Yixing Kaixin
 Segment by Regions
North America
Europe
China
Japan
Southeast Asia
India
 Segment by Type
Purity≥99.5%
Purity≥ 99.0%
 Segment by Application
Paints & Coatings
Printing Ink
Cosmetics and Personal Care
Food & Beverages
Pharmaceuticals
Others
FOR MORE DETAILS: https://www.wiseguyreports.com/reports/4455899-global-propyl-ethanoate-market-professional-survey-report-2019
About Us:
Wise Guy Reports is part of the Wise Guy Research Consultants Pvt. Ltd. and offers premium progressive statistical surveying, market research reports, analysis & forecast data for industries and governments around the globe.                
 Contact Us:
NORAH TRENT                                                      
[email protected]       
Ph: +162-825-80070 (US)                          
Ph: +44 2035002763 (UK)      
0 notes
eli530-001 · 7 years
Text
Greeting from Kaixin
Hello guys!
 My name is Kaixin Chen, Kaiser. I’m from Wuhan, China, a big and crowded city in the central part of China. I was born there, raised there and got my bachelor degree there. Although frankly speaking, Wuhan is not an impeccable city, the traffic is crazy, the air quality is not good, I still have a close bond to the city. Wuhan is quite famous for the numerous lakes and rivers in the city.
 I finished my undergraduate study this summer. Graduation means saying goodbye to the friends and classmates that being together for five years, and it is pretty tough. So in the summer, besides doing internship, I spend lots of time hanging out with my friends, eating out and doing shopping. In the end of summer, I came to Ann Arbor.
 Now I’m in the grads school, meeting new friends, and the life in Ann Arbor is great. The last two week was overwhelming, numerous homework, readings, and close due date. I even had my first “stay-up all night” at the studio in the third day of class. Things are getting better when the time goes by. University of Michigan is a great university, and I’m looking forward to learn more things here.
0 notes
feng-huli · 1 month
Text
Tumblr media Tumblr media Tumblr media Tumblr media Tumblr media Tumblr media Tumblr media Tumblr media Tumblr media Tumblr media Tumblr media Tumblr media Tumblr media Tumblr media Tumblr media
Wuchang Gui and Happy Ghost gif collection 💚🧡
15 notes · View notes
feng-huli · 2 months
Text
Tumblr media
Some things never change
14 notes · View notes
feng-huli · 1 month
Text
Tumblr media Tumblr media Tumblr media Tumblr media Tumblr media Tumblr media Tumblr media Tumblr media
Happy Ghost’s costuming and makeup
1 note · View note