Tumgik
#olodaterol
phonemantra-blog · 8 months
Link
STIOLTO RESPIMAT: A Comprehensive Guide to Understanding its Benefits and Usage Welcome to our comprehensive guide on STIOLTO RESPIMAT. In this article, we will provide you with a detailed understanding of this medication, its benefits, and how to use it effectively. Managing chronic obstructive pulmonary disease (COPD) is crucial for maintaining respiratory health. By learning about STIOLTO RESPIMAT, you can take an important step towards managing your COPD symptoms and improving your quality of life. [caption id="attachment_60192" align="aligncenter" width="600"] STIOLTO RESPIMAT[/caption] Understanding COPD What is COPD? Chronic obstructive pulmonary disease (COPD) is a progressive lung disease that causes airflow limitation and breathing difficulties. It is primarily caused by long-term exposure to irritants such as cigarette smoke, air pollution, and occupational hazards. Risk factors for COPD include smoking, genetic predisposition, and exposure to secondhand smoke. Symptoms and Diagnosis COPD is characterized by symptoms such as shortness of breath, chronic cough, wheezing, and chest tightness. If you experience these symptoms, it is important to consult a healthcare professional for an accurate diagnosis. Diagnostic tests for COPD include spirometry, which measures lung function, and imaging tests such as chest X-rays or CT scans. Impact on Daily Life COPD can significantly impact daily activities and quality of life. Breathing difficulties may limit physical exertion, leading to reduced mobility and increased fatigue. Additionally, COPD can affect sleep patterns and overall energy levels. Managing COPD effectively is crucial for maintaining an active and fulfilling lifestyle. Introducing STIOLTO RESPIMAT What is STIOLTO RESPIMAT? STIOLTO RESPIMAT is a prescription medication specifically designed to manage the symptoms of COPD. It is a combination of two active ingredients: tiotropium and olodaterol. Tiotropium is a long-acting anticholinergic bronchodilator, while olodaterol is a long-acting beta2-adrenergic agonist. Together, these ingredients work to relax and open the airways, making it easier to breathe. How STIOLTO RESPIMAT Works STIOLTO RESPIMAT works by targeting the underlying causes of COPD symptoms. Tiotropium acts by blocking the action of acetylcholine, a neurotransmitter that causes the airway muscles to contract. This helps to relax the muscles and widen the airways, allowing for improved airflow. Olodaterol, on the other hand, stimulates the beta2-adrenergic receptors in the airway smooth muscles, leading to bronchodilation and further improvement in breathing. Benefits of STIOLTO RESPIMAT STIOLTO RESPIMAT offers several benefits for individuals with COPD. Firstly, it helps to improve lung function and increase the ability to breathe comfortably. This can result in reduced breathlessness and improved exercise tolerance. STIOLTO RESPIMAT also helps to reduce exacerbations or flare-ups of COPD symptoms, which can be debilitating and require additional medical intervention. By managing COPD symptoms effectively, STIOLTO RESPIMAT can enhance the overall quality of life for individuals living with this condition. Usage and Dosage Proper Usage Instructions Using STIOLTO RESPIMAT correctly is essential for optimal results. Here are the step-by-step instructions: Remove the clear base by pushing the green button and lifting the base. Insert the cartridge into the inhaler and replace the clear base until it clicks. Hold the inhaler upright with the cap closed and turn the base until it clicks. Open the cap until it snaps fully open. Exhale slowly and fully before placing the mouthpiece between your lips. Inhale deeply and forcefully through your mouth, while pressing the dose release button. Hold your breath for a few seconds, then exhale slowly. Close the cap of the inhaler. It is important to practice proper inhalation techniques to ensure that the medication reaches your lungs effectively. If you have any doubts or difficulties, consult your healthcare provider or pharmacist for further guidance. Dosage Guidelines The recommended dosage of STIOLTO RESPIMAT is one inhalation, once daily. It is important to follow your healthcare provider's instructions regarding the specific dosage and frequency that is appropriate for you. Dosage adjustments may be necessary based on individual response and tolerability. It is essential to use STIOLTO RESPIMAT consistently and not exceed the prescribed dosage. Potential Side Effects Like any medication, STIOLTO RESPIMAT may cause side effects in some individuals. Common side effects include dry mouth, cough, throat irritation, and headache. These side effects are usually mild and temporary. However, if you experience severe or persistent side effects, it is important to seek medical attention. Your healthcare provider can guide managing any side effects and determine if any adjustments to your treatment plan are necessary. Please note that the above content is optimized for on-page SEO and includes relevant keywords to improve its visibility on search engines. Frequently Asked Questions How long does it take for STIOLTO RESPIMAT to start working? The onset of action for STIOLTO RESPIMAT can vary from person to person. However, many individuals may start experiencing improvement in their breathing within 15 minutes of using the inhaler. It is important to use STIOLTO RESPIMAT consistently as prescribed by your healthcare provider for optimal results. Can STIOLTO RESPIMAT be used with other COPD medications? STIOLTO RESPIMAT can be used in combination with other COPD medications, but it is important to consult your healthcare provider before starting any new medications or making changes to your treatment regimen. They can guide the most suitable combination therapy for your specific needs. Is STIOLTO RESPIMAT suitable for all COPD patients? STIOLTO RESPIMAT is generally suitable for most individuals with COPD, but there may be specific considerations or restrictions based on individual health conditions or medication interactions. It is important to discuss your medical history and any existing medications with your healthcare provider to ensure that STIOLTO RESPIMAT is safe and appropriate for you. Can STIOLTO RESPIMAT be used during pregnancy or breastfeeding? If you are pregnant or breastfeeding, it is important to consult your healthcare provider before using STIOLTO RESPIMAT. They will assess the potential risks and benefits and guide the safest course of action for you and your baby. Are there any lifestyle changes necessary while using STIOLTO RESPIMAT? While using STIOLTO RESPIMAT, it is important to adopt a healthy lifestyle that complements your COPD management. This may include quitting smoking, avoiding exposure to environmental irritants, maintaining regular exercise, and following a balanced diet. Your healthcare provider can provide personalized recommendations to help you make positive lifestyle changes. How long should STIOLTO RESPIMAT be used? The duration of STIOLTO RESPIMAT use will depend on your condition and the guidance of your healthcare provider. COPD is a chronic condition, and in most cases, long-term management is necessary. It is important to continue using STIOLTO RESPIMAT as prescribed, even if you start feeling better, to maintain symptom control and prevent exacerbations. What should I do if I miss a dose of STIOLTO RESPIMAT? If you accidentally miss a dose of STIOLTO RESPIMAT, take it as soon as you remember. If it is close to the time for your next scheduled dose, skip the missed dose and continue with your regular dosing schedule. Do not take a double dose to make up for the missed one. Can STIOLTO RESPIMAT cause allergic reactions? In rare cases, STIOLTO RESPIMAT may cause allergic reactions. Symptoms of an allergic reaction may include rash, itching, swelling, severe dizziness, or difficulty breathing. If you experience any of these symptoms, seek immediate medical attention. Is STIOLTO RESPIMAT covered by insurance? The coverage of STIOLTO RESPIMAT by insurance may vary depending on your specific insurance plan. It is recommended to contact your insurance provider to determine the coverage details and any potential out-of-pocket costs. How can I store STIOLTO RESPIMAT safely? STIOLTO RESPIMAT should be stored in a safe place at room temperature, away from direct sunlight and heat sources. Keep the inhaler in its protective case when not in use. Do not expose the inhaler to water or excessive moisture. Always check the expiration date and discard any expired medication. If you have any concerns about storage, consult your pharmacist for further guidance. Conclusion: In conclusion, STIOLTO RESPIMAT is a medication specifically designed to manage the symptoms of COPD. By understanding COPD, the benefits of STIOLTO RESPIMAT, and how to use it correctly, individuals with COPD can take an active role in managing their condition and improving their quality of life. Remember to consult with your healthcare provider for personalized advice and guidance on using STIOLTO RESPIMAT effectively.
0 notes
rowenabean · 2 years
Text
Still thinking about my new and improved version of the "elf name or drug name" quiz so here is a very non-exhaustive list of drug names that Actually could be elves (mix of brand name and generics but heavy on the generics bc that's how I usually prescribe)
Sildenafil
Enalapril
Duolin
Cimetidine
Ornithine
Milrinone
Amiloride
Verapamil
Pindolol
Tadalafil
Perindopril
Formoterol
Olodaterol
Vedafil
... right, anyone want to make a new version of the quiz for me?
35 notes · View notes
moja-asia · 10 months
Text
COPD治療薬「スピオルトレスピマット」
総称名 スピオルト 一般名 チオトロピウム臭化物水和物 オロダテロール塩酸塩 欧文一般名 Tiotropium Bromide Hydrate Olodaterol Hydrochloride 製剤名 チオトロピウム臭化物水和物/オロダテロール塩酸塩製剤 薬効分類名…
Tumblr media
View On WordPress
0 notes
rodadecuia · 2 years
Link
0 notes
mcatmemoranda · 4 years
Text
Stiolto is tiotropium bromide (a LAMA) and olodaterol (a LABA).
1 note · View note
Link
0 notes
bsquanghuy · 4 years
Text
Thuốc Spiolto Respimat tác dụng, liều dùng, giá bao nhiêu? | Tracuuthuoctay | Tracuuthuoctay
TraCuuThuocTay.com chia sẻ: Thuốc Spiolto Respimat điều trị bệnh gì?. Spiolto Respimat công dụng, tác dụng phụ, liều lượng.
BÌNH LUẬN cuối bài để biết: Thuốc Spiolto Respimat giá bao nhiêu? mua ở đâu? Tp HCM, Hà Nội, Cần Thơ, Bình Dương, Đồng Nai, Đà Nẵng. Vui lòng tham khảo các chi tiết dưới đây.
Spiolto Respimat
Tác giả: Ths.Dược sĩ Phạm Liên Tham vấn y khoa nhóm biên tập. ngày cập nhật: 23/8/2019
Tumblr media
Nhóm thuốc: Thuốc tác dụng trên đường hô hấp
Dạng bào chế:Dung dịch để hít
Đóng gói:Hộp 1 ống thuốc 4ml tương đương 60 nhát xịt + 01 bình xịt
Thành phần:
Mỗi nhát xịt chứa: Tiotropium (dưới dạng tiotropium bromide monohydrat) 2,5mcg; Olodaterol (dưới dạng olodaterol hydroclorid) 2,5mcg
SĐK:VN3-51-18
Nhà sản xuất:Boehringer Ingelheim pharma GmbH & Co., KG – ĐỨCNhà đăng ký:Boehringer Ingelheim International GmbHNhà phân phối:
Chỉ định:
Điều trị giãn phế quản duy trì để giảm các triệu chứng ở bệnh nhân trưởng thành bị bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD)
Liều lượng – Cách dùng
Liều dùng: 
Người lớn, người cao tuổi: 2 nhát xịt x 1 lần/ngày.
Bệnh nhi: chưa thiết lập độ an toàn và hiệu lực
Cách dùng:
Dùng vào cùng thời điểm mỗi ngày
Chống chỉ định:
Mẫn cảm với bất cứ thành phần nào của thuốc/atropine hoặc dẫn chất của atropine
Tương tác thuốc:
Thuốc kháng cholinergic khác: không khuyến cáo dùng đồng thời lâu dài. Thuốc tác dụng trên hệ adrenergic: có thể tăng tác dụng không mong muốn của Spiolto Respimat. Dẫn chất xanthine, steroid, thuốc lợi tiểu không giữ kali: khả năng chịu ảnh hưởng hạ kali huyết của Spiolto Respimat. Thuốc chẹn beta-adrenergic: có thể làm giảm hoặc đối kháng tác dụng của olodaterol (cân nhắc sử dụng thuốc chẹn beta-adrenergic chọn lọc trên tim & cần thận trọng). IMAO, thuốc chống trầm cảm ba vòng, thuốc gây kéo dài khoảng QTc khác: có thể làm tăng ảnh hưởng của Spiolto Respimat trên tim mạch
Tác dụng phụ:
Viêm mũi họng; mất nước; chóng mặt, mất ngủ; tăng nhãn áp, tăng áp lực nội nhãn, nhìn mờ; rung nhĩ, đánh trống ngực, nhịp nhanh trên thất, nhịp tim nhanh; tăng huyết áp; ho, chảy máu cam, viêm họng, khó phát âm, co thắt phế quản, viêm thanh quản, viêm xoang; khô miệng, táo bón, nhiễm nấm Candida hầu họng, khó nuốt, trào ngược dạ dày thực quản, viêm lợi, viêm lưỡi, việm miệng, tắc ruột bao gồm liệt ruột; phát ban, ngứa, phù mạch thần kinh, mề đay, nhiễm trùng da và loét da, khô da, quá mẫn; đau khớp, sưng khớp, đau lưng; bí tiểu, tiểu khó, nhiễm trùng đường niệu. Tác dụng ngoại ý liên quan chất chủ vận beta-adrenergic: Loạn nhịp, thiếu máu cơ tim, đau thắt ngực, hạ huyết áp, run, đau đầu, căng thẳng, buồn nôn, co thắt cơ, mệt mỏi, khó chịu, hạ kali huyết, tăng đường huyết, toan chuyển hóa
Chú ý đề phòng:
Không nên sử dụng nhiều hơn 1 lần/ngày hoặc trên bệnh nhân hen. Không được chỉ định điều trị cơn co thắt phế quản cấp. Phản ứng quá mẫn có thể xuất hiện ngay sau khi sử dụng. Có thể gây co thắt phế quản nghịch thường đe dọa tính mạng (nếu xuất hiện co thắt phế quản nghịch thường: ngừng thuốc ngay và sử dụng liệu pháp thay thế). Thận trọng trên bệnh nhân tăng nhãn áp góc đóng, tăng sinh tuyến tiền liệt, tắc nghẽn cổ bàng quang; bệnh tim mạch, đặc biệt suy mạch vành, loạn nhịp tim, bệnh cơ tim phì đại tắc nghẽn, tăng huyết áp; mắc chứng co giật, nhiễm độc giáp, có tiền sử hoặc nghi ngờ có khoảng QT kéo dài, có đáp ứng bất thường với amin cường giao cảm. Chỉ nên dùng cho bệnh nhân suy thận khi lợi ích mong đợi vượt trội nguy cơ có thể xảy ra. Không để dung dịch hoặc khí dung hạt mịn bay vào mắt. Olodaterol có thể ảnh hưởng tim mạch, biểu hiện bằng tăng nhịp tim, tăng huyết áp và/hoặc các triệu chứng lâm sàng. Thuốc chủ vận beta2-adrenergic đã được ghi nhận là nguyên nhân gây những thay đổi trên điện tâm đồ (như làm dẹt sóng T, đoạn ST chênh xuống), có thể gây hạ kali huyết đáng kể và khả năng dẫn đến tác dụng bất lợi trên tim mạch; dạng hít liều cao có thể gây tăng nồng độ đường huyết tương. Thận trọng trong trường hợp có kế hoạch phẫu thuật sử dụng thuốc gây mê hydrocarbon halogen hoá do tăng nhạy cảm với tác dụng phụ trên tim mạch của thuốc giãn phế quản chủ vận beta. Không nên sử dụng đồng thời thuốc khác chứa chất chủ vận beta2-adrenergic tác dụng kéo dài. Nếu sử dụng thường xuyên: chỉ dùng để làm giảm các triệu chứng hô hấp cấp. Phụ nữ mang thai: tránh sử dụng, cho con bú: không nên sử dụng trừ khi lợi ích vượt trội nguy cơ
Thông tin thành phần Tiotropium
Dược lực:
Tiotropium là một chất kháng muscarinic đặc hiệu.
Dược động học :
Tác dụng giãn phế quản sau khi hít tiotropium chủ yếu là tác dụng tại chỗ (trên khí đạo) chứ không phải tác dụng toàn thân.
Tác dụng :
Tiotropium kháng muscarinic đặc hiệu tác dụng kéo dài, trong y học lâm sàng thường gọi là thuốc kháng cholinergic. Nó có ái lực gắn kết với các tuýp thụ thể muscarinic M1 đến M5. Trên khí đạo, sự ức chế receptor M3 trên cơ trơn gây giãn cơ. Tính cạnh tranh và có hồi phục của tác dụng đối kháng được thấy trên receptor người, động vật và trên các cơ quan phân lập. Trong các nghiên cứu tiền lâm sàng in vitro cũng như in vivo cho thấy, tác dụng bảo vệ phế quản phụ thuộc vào liều và kéo dài trên 24 giờ.
Chỉ định :
Spiriva được chỉ định điều trị duy trì cho bệnh nhân mắc Bệnh Phổi Tắc Nghẽn Mạn Tính (COPD) (bao gồm viêm phế quản mạn và khí phế thũng), điều trị duy trì các tình trạng khó thở có liên quan và ngăn ngừa cơn cấp.
Liều lượng – cách dùng:
Liều Spiriva dùng theo đường hít (khí dung), thông qua dụng cụ hít (khí dung) HandiHaler, được khuyến cáo là 1 viên nang/1 lần/1 ngày và dùng vào cùng một thời điểm trong ngày (xem hướng dẫn sử dụng trong tờ thông tin sản phẩm trong hộp thuốc). Không được uống viên nang Spiriva. Bệnh nhân lớn tuổi có thể dùng Spiriva với liều khuyến cáo. Bệnh nhân suy thận có thể dùng Spiriva với liều khuyến cáo. Tuy nhiên, cũng như tất cả các thuốc được bài tiết phần lớn qua thận, cần theo dõi chặt chẽ khi dùng Spiriva cho những bệnh nhân suy thận vừa đến nặng. Bệnh nhân suy gan có thể dùng Spiriva với liều khuyến cáo. Chưa có kinh nghiệm sử dụng Spiriva cho trẻ sơ sinh và trẻ em vì vậy không nên dùng cho nhóm tuổi này.
Chống chỉ định :
Dạng bột hít (khí dung) – Spiriva chống chỉ định đối với bệnh nhân có tiền sử mẫn cảm với atropine hay dẫn chất của nó, như ipratropium, oxitropium hoặc với bất kỳ thành phần nào của thuốc.
Tác dụng phụ
Tác dụng không mong muốn liệt kê dưới đây là do điều trị bằng Spiriva, dựa trên những cơ sở hợp lý có thể nghĩ rằng có mối liên hệ nhân quả. Các tần suất dưới đây chỉ phản ánh tỉ lệ tác dụng phụ, không nói lên quan hệ nhân quả trong từng trường hợp cụ thể. Thông tin được dựa trên số liệu được lấy từ thử nghiệm lâm sàng có kiểm soát với thời gian điều trị từ bốn tuần đến một năm. Nghiên cứu bao gồm 2706 bệnh nhân thử nghiệm giả dược có kiểm soát và 3696 bệnh nhân thử nghiệm giả dược có kiểm soát có bổ sung hoạt chất có kiểm soát, bệnh nhân dùng Spiriva. Rối loạn tiêu hóa: ≥ 1% và Rối loạn trung thất, ngực, hô hấp: ≥ 1% và Rối loạn về hoạt động tim: ≥ 0.1% và Rối loạn thận và tiết niệu: ≥ 0.1% và Rối loạn hệ thần kinh: chóng mặt. Rối loạn trên da và các mô dưới da, hệ miễn dịch: ≥ 0.01% và Hầu hết các phản ứng phụ nêu trên là do tác dụng kháng cholinergic của Spiriva. Các tác dụng kháng cholinergic khác như nhìn mờ hay glaucom cấp có thể xảy ra.
Thông tin thành phần Olodaterol
Dược lực:
Olodaterol là một chất chủ vận beta-adrenergic giúp các cơ xung quanh đường thở thả lỏng để ngăn chặn các triệu chứng của COPD.
Chỉ định :
Điều trị Triệu chứng bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính và các bệnh chứng khác.
Chống chỉ định :
Mẫn cảm với Olodaterol; Trẻ em; Bệnh hen suyễn
Tác dụng phụ
Viêm mũi họng (chảy nước mũi), nhiễm trùng đường hô hấp trên, viêm cuống phổi, ho, nhiễm trùng đường tiết niệu, chóng mắt, phát ban, tiêu chảy, đau lưng và đau khớp
Lưu ý: Dùng thuốc theo chỉ định của Bác sĩ
Nguồn tham khảo drugs.com, medicines.org.uk, webmd.com và TraCuuThuocTay.com tổng hợp.
Cần tư vấn thêm về Thuốc Spiolto Respimat tác dụng, liều dùng, giá bao nhiêu? bình luận cuối bài viết.
Tuyên bố miễn trừ trách nhiệm y tế
Nội dung của TraCuuThuocTay.com chỉ nhằm mục đích cung cấp thông tin về Thuốc Spiolto Respimat tác dụng, liều dùng, giá bao nhiêu? và không nhằm mục đích thay thế cho tư vấn, chẩn đoán hoặc điều trị y tế chuyên nghiệp.
Chúng tôi miễn trừ trách nhiệm y tế nếu bệnh nhân tự ý sử dụng thuốc mà không tuân theo chỉ định của bác sĩ.
Vui lòng liên hệ với bác sĩ hoặc phòng khám, bệnh viện gần nhất để được tư vấn.
Đánh giá 5* post
The post Thuốc Spiolto Respimat tác dụng, liều dùng, giá bao nhiêu? appeared first on Tra Cứu Thuốc Tây.
from Tra Cứu Thuốc Tây https://ift.tt/3fZ0a5J Bác sĩ Nguyễn Quang Huy Dẫn nguồn từ Tra Cứu Thuốc Tây https://tracuuthuoctay.com/thuoc-spiolto-respimat-tac-dung-lieu-dung-gia-bao-nhieu/ from Bác sĩ Nguyễn Quang Huy https://ift.tt/3h5NPhu Dẫn nguồn từ Bác sĩ Nguyễn Quang Huy https://bsquanghuy.blogspot.com/2020/08/thuoc-spiolto-respimat-tac-dung-lieu.html
0 notes
tracuuthuocaz · 4 years
Text
Thuốc Spiolto Respimat tác dụng, liều dùng, giá bao nhiêu? | Tracuuthuoctay
TraCuuThuocTay.com chia sẻ: Thuốc Spiolto Respimat điều trị bệnh gì?. Spiolto Respimat công dụng, tác dụng phụ, liều lượng.
BÌNH LUẬN cuối bài để biết: Thuốc Spiolto Respimat giá bao nhiêu? mua ở đâu? Tp HCM, Hà Nội, Cần Thơ, Bình Dương, Đồng Nai, Đà Nẵng. Vui lòng tham khảo các chi tiết dưới đây.
Spiolto Respimat
Tác giả: Ths.Dược sĩ Phạm Liên Tham vấn y khoa nhóm biên tập. ngày cập nhật: 23/8/2019
Tumblr media
Nhóm thuốc: Thuốc tác dụng trên đường hô hấp
Dạng bào chế:Dung dịch để hít
Đóng gói:Hộp 1 ống thuốc 4ml tương đương 60 nhát xịt + 01 bình xịt
Thành phần:
Mỗi nhát xịt chứa: Tiotropium (dưới dạng tiotropium bromide monohydrat) 2,5mcg; Olodaterol (dưới dạng olodaterol hydroclorid) 2,5mcg
SĐK:VN3-51-18
Nhà sản xuất: Boehringer Ingelheim pharma GmbH & Co., KG – ĐỨC Nhà đăng ký: Boehringer Ingelheim International GmbH Nhà phân phối:
Chỉ định:
Điều trị giãn phế quản duy trì để giảm các triệu chứng ở bệnh nhân trưởng thành bị bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD)
Liều lượng – Cách dùng
Liều dùng: 
Người lớn, người cao tuổi: 2 nhát xịt x 1 lần/ngày.
Bệnh nhi: chưa thiết lập độ an toàn và hiệu lực
Cách dùng:
Dùng vào cùng thời điểm mỗi ngày
Chống chỉ định:
Mẫn cảm với bất cứ thành phần nào của thuốc/atropine hoặc dẫn chất của atropine
Tương tác thuốc:
Thuốc kháng cholinergic khác: không khuyến cáo dùng đồng thời lâu dài. Thuốc tác dụng trên hệ adrenergic: có thể tăng tác dụng không mong muốn của Spiolto Respimat. Dẫn chất xanthine, steroid, thuốc lợi tiểu không giữ kali: khả năng chịu ảnh hưởng hạ kali huyết của Spiolto Respimat. Thuốc chẹn beta-adrenergic: có thể làm giảm hoặc đối kháng tác dụng của olodaterol (cân nhắc sử dụng thuốc chẹn beta-adrenergic chọn lọc trên tim & cần thận trọng). IMAO, thuốc chống trầm cảm ba vòng, thuốc gây kéo dài khoảng QTc khác: có thể làm tăng ảnh hưởng của Spiolto Respimat trên tim mạch
Tác dụng phụ:
Viêm mũi họng; mất nước; chóng mặt, mất ngủ; tăng nhãn áp, tăng áp lực nội nhãn, nhìn mờ; rung nhĩ, đánh trống ngực, nhịp nhanh trên thất, nhịp tim nhanh; tăng huyết áp; ho, chảy máu cam, viêm họng, khó phát âm, co thắt phế quản, viêm thanh quản, viêm xoang; khô miệng, táo bón, nhiễm nấm Candida hầu họng, khó nuốt, trào ngược dạ dày thực quản, viêm lợi, viêm lưỡi, việm miệng, tắc ruột bao gồm liệt ruột; phát ban, ngứa, phù mạch thần kinh, mề đay, nhiễm trùng da và loét da, khô da, quá mẫn; đau khớp, sưng khớp, đau lưng; bí tiểu, tiểu khó, nhiễm trùng đường niệu. Tác dụng ngoại ý liên quan chất chủ vận beta-adrenergic: Loạn nhịp, thiếu máu cơ tim, đau thắt ngực, hạ huyết áp, run, đau đầu, căng thẳng, buồn nôn, co thắt cơ, mệt mỏi, khó chịu, hạ kali huyết, tăng đường huyết, toan chuyển hóa
Chú ý đề phòng:
Không nên sử dụng nhiều hơn 1 lần/ngày hoặc trên bệnh nhân hen. Không được chỉ định điều trị cơn co thắt phế quản cấp. Phản ứng quá mẫn có thể xuất hiện ngay sau khi sử dụng. Có thể gây co thắt phế quản nghịch thường đe dọa tính mạng (nếu xuất hiện co thắt phế quản nghịch thường: ngừng thuốc ngay và sử dụng liệu pháp thay thế). Thận trọng trên bệnh nhân tăng nhãn áp góc đóng, tăng sinh tuyến tiền liệt, tắc nghẽn cổ bàng quang; bệnh tim mạch, đặc biệt suy mạch vành, loạn nhịp tim, bệnh cơ tim phì đại tắc nghẽn, tăng huyết áp; mắc chứng co giật, nhiễm độc giáp, có tiền sử hoặc nghi ngờ có khoảng QT kéo dài, có đáp ứng bất thường với amin cường giao cảm. Chỉ nên dùng cho bệnh nhân suy thận khi lợi ích mong đợi vượt trội nguy cơ có thể xảy ra. Không để dung dịch hoặc khí dung hạt mịn bay vào mắt. Olodaterol có thể ảnh hưởng tim mạch, biểu hiện bằng tăng nhịp tim, tăng huyết áp và/hoặc các triệu chứng lâm sàng. Thuốc chủ vận beta2-adrenergic đã được ghi nhận là nguyên nhân gây những thay đổi trên điện tâm đồ (như làm dẹt sóng T, đoạn ST chênh xuống), có thể gây hạ kali huyết đáng kể và khả năng dẫn đến tác dụng bất lợi trên tim mạch; dạng hít liều cao có thể gây tăng nồng độ đường huyết tương. Thận trọng trong trường hợp có kế hoạch phẫu thuật sử dụng thuốc gây mê hydrocarbon halogen hoá do tăng nhạy cảm với tác dụng phụ trên tim mạch của thuốc giãn phế quản chủ vận beta. Không nên sử dụng đồng thời thuốc khác chứa chất chủ vận beta2-adrenergic tác dụng kéo dài. Nếu sử dụng thường xuyên: chỉ dùng để làm giảm các triệu chứng hô hấp cấp. Phụ nữ mang thai: tránh sử dụng, cho con bú: không nên sử dụng trừ khi lợi ích vượt trội nguy cơ
Thông tin thành phần Tiotropium
Dược lực:
Tiotropium là một chất kháng muscarinic đặc hiệu.
Dược động học :
Tác dụng giãn phế quản sau khi hít tiotropium chủ yếu là tác dụng tại chỗ (trên khí đạo) chứ không phải tác dụng toàn thân.
Tác dụng :
Tiotropium kháng muscarinic đặc hiệu tác dụng kéo dài, trong y học lâm sàng thường gọi là thuốc kháng cholinergic. Nó có ái lực gắn kết với các tuýp thụ thể muscarinic M1 đến M5. Trên khí đạo, sự ức chế receptor M3 trên cơ trơn gây giãn cơ. Tính cạnh tranh và có hồi phục của tác dụng đối kháng được thấy trên receptor người, động vật và trên các cơ quan phân lập. Trong các nghiên cứu tiền lâm sàng in vitro cũng như in vivo cho thấy, tác dụng bảo vệ phế quản phụ thuộc vào liều và kéo dài trên 24 giờ.
Chỉ định :
Spiriva được chỉ định điều trị duy trì cho bệnh nhân mắc Bệnh Phổi Tắc Nghẽn Mạn Tính (COPD) (bao gồm viêm phế quản mạn và khí phế thũng), điều trị duy trì các tình trạng khó thở có liên quan và ngăn ngừa cơn cấp.
Liều lượng – cách dùng:
Liều Spiriva dùng theo đường hít (khí dung), thông qua dụng cụ hít (khí dung) HandiHaler, được khuyến cáo là 1 viên nang/1 lần/1 ngày và dùng vào cùng một thời điểm trong ngày (xem hướng dẫn sử dụng trong tờ thông tin sản phẩm trong hộp thuốc). Không được uống viên nang Spiriva. Bệnh nhân lớn tuổi có thể dùng Spiriva với liều khuyến cáo. Bệnh nhân suy thận có thể dùng Spiriva với liều khuyến cáo. Tuy nhiên, cũng như tất cả các thuốc được bài tiết phần lớn qua thận, cần theo dõi chặt chẽ khi dùng Spiriva cho những bệnh nhân suy thận vừa đến nặng. Bệnh nhân suy gan có thể dùng Spiriva với liều khuyến cáo. Chưa có kinh nghiệm sử dụng Spiriva cho trẻ sơ sinh và trẻ em vì vậy không nên dùng cho nhóm tuổi này.
Chống chỉ định :
Dạng bột hít (khí dung) – Spiriva chống chỉ định đối với bệnh nhân có tiền sử mẫn cảm với atropine hay dẫn chất của nó, như ipratropium, oxitropium hoặc với bất kỳ thành phần nào của thuốc.
Tác dụng phụ
Tác dụng không mong muốn liệt kê dưới đây là do điều trị bằng Spiriva, dựa trên những cơ sở hợp lý có thể nghĩ rằng có mối liên hệ nhân quả. Các tần suất dưới đây chỉ phản ánh tỉ lệ tác dụng phụ, không nói lên quan hệ nhân quả trong từng trường hợp cụ thể. Thông tin được dựa trên số liệu được lấy từ thử nghiệm lâm sàng có kiểm soát với thời gian điều trị từ bốn tuần đến một năm. Nghiên cứu bao gồm 2706 bệnh nhân thử nghiệm giả dược có kiểm soát và 3696 bệnh nhân thử nghiệm giả dược có kiểm soát có bổ sung hoạt chất có kiểm soát, bệnh nhân dùng Spiriva. Rối loạn tiêu hóa: ≥ 1% và Rối loạn trung thất, ngực, hô hấp: ≥ 1% và Rối loạn về hoạt động tim: ≥ 0.1% và Rối loạn thận và tiết niệu: ≥ 0.1% và Rối loạn hệ thần kinh: chóng mặt. Rối loạn trên da và các mô dưới da, hệ miễn dịch: ≥ 0.01% và Hầu hết các phản ứng phụ nêu trên là do tác dụng kháng cholinergic của Spiriva. Các tác dụng kháng cholinergic khác như nhìn mờ hay glaucom cấp có thể xảy ra.
Thông tin thành phần Olodaterol
Dược lực:
Olodaterol là một chất chủ vận beta-adrenergic giúp các cơ xung quanh đường thở thả lỏng để ngăn chặn các triệu chứng của COPD.
Chỉ định :
Điều trị Triệu chứng bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính và các bệnh chứng khác.
Chống chỉ định :
Mẫn cảm với Olodaterol; Trẻ em; Bệnh hen suyễn
Tác dụng phụ
Viêm mũi họng (chảy nước mũi), nhiễm trùng đường hô hấp trên, viêm cuống phổi, ho, nhiễm trùng đường tiết niệu, chóng mắt, phát ban, tiêu chảy, đau lưng và đau khớp
Lưu ý: Dùng thuốc theo chỉ định của Bác sĩ
Nguồn tham khảo drugs.com, medicines.org.uk, webmd.com và TraCuuThuocTay.com tổng hợp.
Cần tư vấn thêm về Thuốc Spiolto Respimat tác dụng, liều dùng, giá bao nhiêu? bình luận cuối bài viết.
Tuyên bố miễn trừ trách nhiệm y tế
Nội dung của TraCuuThuocTay.com chỉ nhằm mục đích cung cấp thông tin về Thuốc Spiolto Respimat tác dụng, liều dùng, giá bao nhiêu? và không nhằm mục đích thay thế cho tư vấn, chẩn đoán hoặc điều trị y tế chuyên nghiệp.
Chúng tôi miễn trừ trách nhiệm y tế nếu bệnh nhân tự ý sử dụng thuốc mà không tuân theo chỉ định của bác sĩ.
Vui lòng liên hệ với bác sĩ hoặc phòng khám, bệnh viện gần nhất để được tư vấn.
Đánh giá 5* post
The post Thuốc Spiolto Respimat tác dụng, liều dùng, giá bao nhiêu? appeared first on Tra Cứu Thuốc Tây.
Dẫn nguồn từ Tra Cứu Thuốc Tây https://tracuuthuoctay.com/thuoc-spiolto-respimat-tac-dung-lieu-dung-gia-bao-nhieu/
0 notes
respiratorydecade · 5 years
Photo
Tumblr media
Despite several long-acting β2-adrenoceptors agonist (LABA)/long-acting muscarinic antagonist (LAMA) fixed-dose combinations (FDCs) are currently approved in #COPD, there are limited findings concerning the direct comparison across the different LABA/LAMA FDCs. The aim of this study was to compare the efficacy/safety profile of approved LABA/LAMA FDCs in COPD. A network meta-analyses was performed by linking the efficacy (forced expiratory volume in 1 s, St’ George Respiratory Questionnaire, transitional dyspnea index) and safety (cardiovascular serious adverse events) outcomes resulting from randomized controlled trials that directly compared LABA/LAMA FDCs with placebo and/or each other. The Surface Under the Cumulative Ranking Curve Analysis (SUCRA) was performed for each single outcome (SUCRA: 1 = best, 0 = worst). The combined efficacy/safety profile was reported via the Improved Bidimensional SUCRA score (IBiS: the higher the value the better the treatment). Data obtained from 12,136 COPD patients (79.50% LABA/LAMA FDCs vs. placebo; 20.50% direct comparison between different LABA/LAMA FDCs) were extracted from 22 studies published between 2013 and 2019. The IBiS score showed the following rank of efficacy/safety profile: tiotropium/olodaterol 5/5 μg (area 66.83%) » https://www.instagram.com/p/B2avz3eAUBw/?igshid=19ple7q37npcg
0 notes
thongtinthuoc · 4 years
Text
Thuốc Abetol® chữa bệnh gì? Tác dụng, liều dùng và những lưu ý quan trọng khi sử dụng điều trị bệnh
Thuốc Abetol là thuốc có có tác dụng điều trị bệnh huyết áp, giúp ngăn ngừa đột quỵ và phòng các bệnh về thận hiệu quả. Vậy, đối tượng sử dụng thuốc là ai, chống chỉ định, liều dùng là lưu ý khi sử dụng như thế nào? Hãy cùng chúng tôi tìm hiểu ngay bài viết sau để hiểu hơn về thuốc cũng như trả lời cho câu hỏi bạn có thuộc đối tượng sử dụng thuốc hay không nhé!
Thông tin về thuốc Abetol
Tên gốc: labetalol hydroclorid
Phân nhóm: thuốc thông mật, tan sỏi mật & bảo vệ gan
Tên biệt dược: Abetol®
Dạng bào chế
Thuốc Abetol® có những dạng và hàm lượng sau:
Viên uống 100 mg
Viên uống 200 mg
Viên uống 300 mg
Tác dụng của thuốc Abetol®
Abetol® có tác dụng điều trị bệnh cao huyết áp, giúp bạn ngăn ngừa đột quỵ, đau tim và các vấn đề về thận.
Thuốc Abetol được dùng để điều trị bệnh huyết áp rất hiệu quả
Một số tác dụng khác của thuốc không được liệt kê trên nhãn thuốc đã được phê duyệt nhưng bác sĩ có thể chỉ định bạn dùng. Bạn chỉ sử dụng thuốc này để điều trị một số bệnh lý khi có chỉ định của bác sĩ.
Liều dùng & cách sử dụng thuốc
Liều dùng của thuốc Abeto cho người lớn
Liều dùng thông thường cho người lớn mắc bệnh (từ 18−64 tuổi):
Liều khởi đầu: 100 mg thuốc uống bằng đường miệng hai lần mỗi ngày.
Liều duy trì: 200−400 mg thuốc dùng hai lần mỗi ngày. Nếu bạn cần thêm, bác sĩ sẽ tăng liều mỗi 2−3 ngày.
Liều tối đa: 2.400 mg thuốc mỗi ngày uống 2−3 lần.
Liều dùng của thuốc Abetol cho trẻ em
Liều dùng cho trẻ em vẫn chưa được nghiên cứu và xác định. Hãy hỏi ý kiến bác sĩ nếu bạn định dùng thuốc này cho trẻ.
Cách dùng thuốc Abetol® hiệu quả nhất
Bạn nên sử dụng thuốc theo chỉ dẫn của bác sĩ và kiểm tra thông tin trên nhãn để được hướng dẫn dùng thuốc chính xác. Đặc biệt, để giãm tác dụng phụ bạn nên sử dụng ban đầu liều thấp, sau đó dùng liều tăng dần hoặc kéo dài hơn so với thời gian được chỉ định.
Bạn có thể uống thuốc kèm hoặc không kèm với thức ăn. Tuy nhiên, bạn có thể dùng thuốc kèm với thức ăn để giảm tình trạng kích ứng dạ dày. Bên cạnh đó, bạn cần uống cả viên thuốc với 1 ly nước đầy.
Lưu ý: Nếu bạn có bất kỳ thắc mắc nào trong quá trình sử dụng thuốc, hãy hỏi bác sĩ hoặc dược sĩ.
Một số câu hỏi thường gặp khi sử dụng thuốc Abetol®
Thuốc Abetol® có thể gây ra những tác dụng phụ nào?
Khi sử dụng Abetol người bệnh có thể gặp phải các tác dụng phụ như sau:
Chóng mặt; ngứa da đầu hoặc da, đau đầu
Mệt mỏi, đau đầu, đau bụng, nghẹt mũi
Khó thở hoặc khò khè, sưng bàn chân và gót chân, tăng cân đột ngột, tức ngực
Tuy nhiên, những tác dụng phụ kể trên chưa phải là dấu hiệu đầy đủ mà thuốc có thể gây ra. Do đó, trong quá trình sử dụng thuốc nếu gặp bất cứ dấu hiệu bất thường nào bạn hãy liên hệ ngay tới bác sĩ điều trị để được xử lý kíp thời.
Nên làm gì khi uống thuốc Abetol quá liều?
Tình trạng uống thuốc quá liều khá phổ biến ở người bệnh. Bởi một số người cho rằng uống gấp đôi liều sẽ giúp nhanh đạt hiệu quả hơn. Tuy nhiên, đây là quan điểm sai lầm và có thể dẫn tới nguy hiểm. Khi chẳng may uống thuốc quá liều bạn nên gọi ngay cho Trung tâm cấp cứu 115 hoặc đến trạm Y tế địa phương gần nhất để được xử lý kíp thời.
Nên làm gì khi quên một liều thuốc Abetol?
Nếu bạn quên dùng một liều thuốc, hãy dùng càng sớm càng tốt. Tuy nhiên, nếu gần với liều kế tiếp, bạn hãy bỏ qua liều đã quên và dùng liều kế tiếp vào thời điểm như kế hoạch. Không dùng gấp đôi liều đã quy định.
Trước khi dùng thuốc Abetol® cần lưu ý gì?
Trước khi dùng thuốc bạn hãy kiểm tra thành phần thuốc xem mình có dị ứng với thành phần nào hay không hoặc bạn đang mắc bệnh lý khác mà không được sử dụng thuốc.
Thuốc Abetol chỉ được dùng khi có chỉ định của bác sĩ
Đồng thời, hãy báo cho bác sĩ nếu bạn đang sử dụng các loại thuốc bao gồm cả kê tao, thảo dược hay thực phẩm chức năng…
Phụ nữ mang thai, cho con bú có dùng được thuốc Abetol không?
Giai đoạn thai kỳ và cho con bú là hết sức nhạy cảm, dù bất cứ một sai sót nhỏ cũng sẽ ảnh hưởng tới sức khỏe và sự phát triển của bé. Hiện nay vẫn chưa có một thông báo cụ thể nào về trường hợp có thai và đang cho con bú không được dùng thuốc Abetol.
Tuy nhiên, để đảm bảo an toàn cho mẹ và bé bạn hãy tham khảo ý kiến bác sĩ điều trị; tuyệt đối không tự ý mua thuốc về sử dụng để tránh gây ra các tác dụng phụ nguy hiểm.
Thuốc Abetol tương tác với những loại thuốc nào?
Thuốc Abetol® có thể làm thay đổi khả năng hoạt động của thuốc khác mà bạn đang dùng hoặc gia tăng ảnh hưởng của các tác dụng phụ. Để tránh tình trạng tương tác thuốc, tốt nhất là bạn viết một danh sách những thuốc bạn đang dùng (bao gồm thuốc được kê toa, không kê toa, thảo dược và thực phẩm chức năng) và cho bác sĩ hoặc dược sĩ xem. Để đảm bảo an toàn khi dùng thuốc, bạn không tự ý dùng thuốc, ngưng hoặc thay đổi liều lượng của thuốc mà không có sự cho phép của bác sĩ.
Những thuốc có thể tương tác với thuốc Abetol® bao gồm:
Abetol® kết hợp với thuốc chống trầm cảm có thể làm bạn hay bị rùng mình bao gồm các thuốc như: amitriptyline; doxepin; nortriptyline; clomipramine;
Abetol® có thể làm bạn khó thở hơn, vì vậy bác sĩ sẽ tăng liều thuốc chống hen suyễn cho bạn ví dụ như albuterol; salmeterol; aformoterol; indacaterol; olodaterol;
Thuốc giảm đau có thể làm cho lượng Abetol® trong cơ thể tăng lên. Điều này có thể gây ra nhiều phản ứng phụ ví dụ như cimetidin;
Abetol® với một số thuốc trợ tim có thể khiến bạn bị huyết áp và nhịp tim rất thấp, ví dụ như nitroglycerin; digoxin; clonidin; amiodarone; disopyramide và thuốc chẹn calcium.
Thuốc tương tác với thực phẩm, đồ uống nào?
Thức ăn, rượu và thuốc lá có thể tương tác với vài loại thuốc nhất định. Hãy tham khảo ý kiến bác sĩ về việc uống thuốc cùng thức ăn, rượu và thuốc lá.
Tình trạng sức khỏe nào ảnh hưởng đến thuốc Abetol®?
Tình trạng sức khỏe của bạn có thể ảnh hưởng đến việc sử dụng thuốc này. Báo cho bác sĩ biết nếu bạn có bất kỳ vấn đề sức khỏe nào ví dụ các trường hợp sau:
Bệnh tiểu đường, khối u tuyến thượng thận (pheochromocytoma), các vấn đề về phổi hoặc hô hấp ví dụ như viêm phế quản, bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, khí phế thủng, các vấn đề về thận, các vấn đề về gan hoặc các vấn đề về tuyến giáp;
Các vấn đề về tim mạch ví dụ như khối u tim, nhịp tim chậm, nhịp tim bất thường, hội chứng Wolff-Parkinson-White, bệnh viêm xoang, huyết áp thấp, bệnh tim hoặc bạn bị một cơn đau tim gần đây.
Làm sao để bảo quản thuốc Abetol® tốt nhất?
Bạn nên bảo quản thuốc ở nhiệt độ phòng, tránh ẩm và tránh ánh sáng. Không bảo quản trong phòng tắm hoặc trong ngăn đá. Bạn nên nhớ rằng mỗi loại thuốc có thể có các phương pháp bảo quản khác nhau. Vì vậy, bạn nên đọc kỹ hướng dẫn bảo quản trên bao bì hoặc hỏi dược sĩ. Giữ thuốc tránh xa tầm tay trẻ em và thú nuôi.
Ngoài ra, bạn không được tự ý tiêu hủy thuốc bằng các cách thông thường như vứt vào bồn cầu, đốt cùng rác…
Như vậy, trên đây là những thông tin quan trọng về thuốc Abetol mà chúng tôi muốn chia sẻ tới bạn. Mong rằng, sau khi tham khảo bài viết này bạn đã biết cách làm sao để sử dụng và bảo quản thuốc hiệu quả nhất.
>> Xem thêm: Thuốc Accutane trị mụn có tốt không? Giá bao nhiêu? Mua ở đâu? Hướng dẫn sử dụng mang lại hiệu quả cao
source https://thongtinthuoc.org/thuoc-abetol.html
0 notes
Text
Q13
Which of the following recently approved drugs is used in the treatment of Parkinson’s disease? A. Mirabegron
B. Rotigotine
C. Trametinib
D. Pasireotide
E. Olodaterol
0 notes
Adrenergic Drugs Market Emerging Technology, Opportunities, Analysis And Future Growth To 2025
Adrenergic drugs, also called as sympathomimetic drugs, are the medication used to stimulate the sympathetic nervous system located in several parts of the body such as the chest and lower back region of the spinal cord. These drugs stimulate the chemical messenger epinephrine and norepinephrine from the adrenal gland, or replicate the action of these chemical messengers. These drugs are utilized to increase the breathing rate, heartbeat, sweating, urine flow, and prevent bleeding. Adrenergic drugs have diverse applications in the treatment of several life-threatening conditions such as chronic obstructive pulmonary diseases (COPD), asthma, cardiac arrest, shock, and allergic reactions. Bronchodilators, vasopressors, and cardiac stimulators are the three major types of adrenergic drugs, with each having different applications in treating a variety of disease indications.
View Report: https://www.transparencymarketresearch.com/adrenergic-drugs-market.html
The global adrenergic drugs market is projected to driven by the high prevalence and rising incidences of chronic obstructive pulmonary diseases (COPD), asthma, and cardiac arrest worldwide. According to a WHO estimate, more than 251 million people worldwide were affected by chronic obstructive pulmonary disease in 2016. According to the American Heart Association (AHA), each year, more than 350,000 cases of cardiac arrest are reported at hospital set ups. Moreover, new product development, increasing applications of these drugs for a variety of disease indications and approvals by regulatory authorities are likely to fuel the adrenergic drugs market during the forecast period. Moreover, new product developments and large number of clinical pipeline products represents the business development opportunity in near future. However, the side effects of these drugs such as irregular heartbeat, high blood pressure, chest pain and other such as nervousness, hallucinations etc. are projected to hamper the usage of adrenergic drugs in the near future.
The global adrenergic drugs market can be segmented based on drug class, route of administration, disease indication, distribution channel, and region. In terms of drug class, the market can be classified into bronchodilators, vasopressors, catecholamines, and others. Bronchodilators are utilized to open the airway tracts by relaxing the bronchial muscles to enable people with breathing disorders to breathe better. The bronchodilators drug class segment is projected to account for a key share of the global adrenergic drug market by the end of forecast period. Albuterol, formoterol, levalbuterol, olodaterol, and salmeterol are some of the most commonly used bronchodilators. The vasopressors drug class segment is anticipated to expand at a significant growth rate during the forecast period owing to the rising incidence of cardiac arrest worldwide. In terms of route of administration, the global market can be segregated into oral route, intravenous route, and inhalation. In terms of disease indication, the global market can be segmented into asthma, chronic obstructive pulmonary disease (COPD), bronchitis, cardiac arrest, shock, and others. Based on distribution channel, the global adrenergic drug market can be segmented into hospital pharmacy, retail pharmacy, and e-commerce.
Request a Brochure of the Report @ https://www.transparencymarketresearch.com/sample/sample.php?flag=B&rep_id=39155
In terms of region, the global adrenergic drug market can be segmented into North America, Europe, Asia Pacific, Latin America, and Middle East & Africa. North America and Europe are projected to hold prominent share of the global adrenergic drug market by the end of 2025. The leading share of these regions is attributed to the high prevalence of COPD, asthma, and cardiac arrest cases in developed countries, well-established healthcare facilities, and favorable medical reimbursement policies.
The market in Asia Pacific is expected to expand at a significant growth rate during the forecast period due to a considerable number of people in China and India being diagnosed with asthma and COPD, increasing healthcare expenditure, and rapidly developing healthcare facilities in the region. The market in Latin America and Middle East & Africa is estimated to expand at a moderate pace during the forecast period.
Request TOC @ https://www.transparencymarketresearch.com/sample/sample.php?flag=T&rep_id=39155
Key players operating in the global adrenergic drugs market include Boehringer Ingelheim GmbH, Merck & Co., Inc, Teva Pharmaceutical Industries Ltd., F. Hoffmann-La Roche Ltd., AstraZeneca plc, GlaxoSmithKline plc, Novartis AG, Pfizer Inc., and Mylan Pharmaceutical Inc.
0 notes
cancersfakianakis1 · 5 years
Text
Fixed-Dose Combinations of Long-Acting Bronchodilators for the Management of COPD: Global and Asian Perspectives
Abstract
Maintenance bronchodilator therapy with long-acting β-agonists (LABAs) and long-acting muscarinic antagonists (LAMAs) is the cornerstone treatment for patients with stable chronic obstructive pulmonary disease (COPD). Fixed-dose combinations (FDCs) of LABA/LAMA are recommended for the majority of symptomatic COPD patients by global guidelines; regional guidelines such as the Japanese and Korean guidelines also provide similar recommendations for the use of LABA/LAMA FDCs. This review comprehensively describes the latest clinical evidence from key studies on the efficacy and safety of four approved LABA/LAMA fixed-dose combinations: indacaterol/glycopyrronium, vilanterol/umeclidinium, formoterol/aclidinium, and olodaterol/tiotropium. Additionally, in this review we describe the rationale behind the use of LABA/LAMA FDC therapy, key findings from the preclinical and clinical trial evaluation of respective LABA and LAMA monocomponents, and the efficacy and safety of LABA/LAMA FDCs. Special emphasis is placed on the clinical evidence for the monocomponents and LABA/LAMA FDCs from the Asian population. This detailed overview of the efficacy and safety of LABA/LAMA FDCs in global and Asian COPD patients is envisaged to provide a better understanding of the benefits of these therapies and to inform healthcare providers and patients on their appropriate use.
Funding: Novartis Pharma K.K.
http://bit.ly/2I4SDa0
0 notes
rodadecuia · 2 years
Link
0 notes
revistainforma · 6 years
Text
Tengo EPOC y estoy controlada: Raquel Pankowsky
Todo lo hacía fumando, fume muchos años hasta que me fue difícil respirar y me diagnosticaron Enfermedad Pulmonar Obstructiva Crónica, así lo dijo Raquel Pankowski, quien en el marco del Día Mundial de la EPOC, hoy 21 de noviembre, se suma a la campaña de concientización para prevenirla y controlarla, bajo el lema: “Nunca demasiado pronto, nuca demasiado tarde”.
Con más de cinco décadas en los escenarios, la reconocida actriz Raquel Pankowsky, lo mismo sabe hacer reír que llorar. Muestra de ello es que no sólo logró cautivar al público con su inolvidable parodia de la ex primera dama de México Marta Sahagún, sino también con su actual personaje de María en la divertida comedia “Solteras, maduras y desesperadas”.
Si bien Raquel es muy reconocida por su extraordinario trabajo pocos saben que, desde hace más de 20 años, vive con Enfermedad Pulmonar Obstructiva Crónica (EPOC), la cual la ha obligado a reinventarse y a tomar una participación activa para sensibilizar a la gente respecto a la importancia de prevenirla y controlarla. Y es que, al igual que muchos mexicanos que la sufren, principalmente a causa de la exposición al humo del tabaco (fumadores activos y pasivos) y a la contaminación del aire en interiores y exteriores (utilizar calefacción o cocinar con leña, entre otros), para la actriz ha sido todo un reto aprender a vivir con ella.
“Gracias a que sigo el tratamiento indicado por mi médico, el cual consiste en un medicamento de rescate y un broncodilatador dual de Boehringer Ingelheim, hoy puedo decir que soy autosuficiente y estoy viva para contar mi historia. Sin embargo, conozco a algunos colegas cuya situación es distinta. Además de que se enfrentan a una fatiga crónica que les impide realizar sus actividades cotidianas, tienen poca o nula calidad de vida, están deprimidos y en completo aislamiento social”, expuso.
Tumblr media
Indicó que vivir con este padecimiento también fomentó su faceta creativa, por lo que hace unos años escribió la obra “Humo, amo y cosas peores”, monólogo que narra cómo vivió su adicción al tabaco y cómo logró separarse de él. “Cuando era niña todos los actores fumaban; se veían muy elegantes con un cigarrillo en su boca. Con esa imagen empecé a fumar a los 11 años, cuando mis papás me pedían que prendiera los suyos en la estufa. Siempre sentí atracción por él, y luego se convirtió en un compañero que llenó mis vacíos emocionales”.
La realidad es que nadie le advirtió sobre el daño que este hábito podría causarle, ni de las consecuencias físicas, económicas y sociales que afrontaría a futuro. “Un día, trabajando, me empecé a sentir mal; tenía dificultades para respirar y una tos incontrolable. Entonces, fue cuando acudí con un neumólogo y, después de varios estudios, recibí el diagnóstico de EPOC”.
La actriz narró cómo varias veces pidió ayuda, pero se enfrentó a la falta de sensibilidad de algunos médicos que no supieron entender lo que sufre un adicto para saber cómo tratarlo. “La adicción al tabaco es tan fuerte que a los fumadores nadie nos entiende. Fue hasta que, con intervenciones para dejar de fumar y la fortaleza de hacerlo, que decidí terminar mi relación con él, como cuando uno se despide de un amor o de un amante”.
A diferencia de otras personas, Raquel Pankowsky comentó que con disciplina y apego, tanto a sus medicamentos como a la terapia respiratoria, se ha enfrentado a la enfermedad manteniéndose activa y haciendo lo que más le gusta, que es la actuación. Desde entonces, ha tomado como bandera su experiencia para motivar a otros a evitar el desarrollo de la EPOC, la cual engloba dos condiciones: bronquitis crónica y enfisema pulmonar y que, según el Dr. Gabriel Escobedo Arenas, neumólogo del Centro Médico La Raza, del IMSS, es un trastorno respiratorio frecuente cuyos síntomas son tos con flemas, dificultad para respirar, sibilancias, opresión en el pecho, fatiga y, en casos extremos, pérdida de peso.
No obstante, el experto indicó que, si se detecta a tiempo en el primer nivel de atención con una espirometría, estudio que mide la cantidad de aire en los pulmones, es prevenible y tratable. “Lo primero, dijo, es abandonar el hábito de fumar para que se le ofrezca al paciente broncodilatadores inhalados como el tiotropio, el primer anticolinérgico de acción prolongada que ha sido, por más de una década, el medicamento de mayor eficacia, tolerabilidad y seguridad en el tratamiento de la EPOC”.
Sostuvo que, a pesar de ello, hay quienes continúan con síntomas persistentes, por lo que tienen mayor riesgo de sufrir exacerbaciones (crisis), episodios de inestabilidad que aumentan la progresión de la enfermedad y complican su pronóstico. “Son varias las razones por las que ocurren, entre ellas que el paciente no esté siendo tratado con el medicamento adecuado, que no esté usando bien su dispositivo inhalador o que haya abandono terapéutico. En cualquiera de los casos, el desenlace es el mismo: ausentismo laboral, mayor número de urgencias médicas, hospitalizaciones y muerte prematura”.  
Tan sólo en 2017 la EPOC estuvo dentro de las 10 primeras causas de defunción en mexicanos mayores de 50 años de edad, mientras que estudios de costos en instituciones públicas de salud señalan que por cada ingreso hospitalario por exacerbación, los gastos por paciente fluctúan entre los $140,000 y los $400,000 pesos anuales, sin considerar la remuneración de un cuidador y otros recursos asociados. Por eso, desde el momento en que el afectado presenta una o más hospitalizaciones por su causa, es necesario que el médico inicie, o en su caso modifique, el esquema terapéutico utilizando la combinación de dos broncodilatadores: un LAMA + un LABA en lugar de monoterapia, tal como indica la recién actualización de las Guías GOLD 2019.
A propósito de ello, el Dr. Ricardo Lemus Rangel, neumólogo de adultos del CMN La Raza, sostuvo que para comodidad de los profesionales de la salud y de pacientes como Raquel Pankowsky, desde el año pasado Boehringer Ingelheim lanzó un innovador broncodilatador dual, de acción rápida y prolongada, que combina los beneficios del tiotropio (LAMA) y del olodaterol, un agonista beta2 andrenérgico (LABA).
Diferentes ensayos han demostrado que la combinación de dosis fijas de tiotropio + olodaterol aporta más beneficios sobre la función pulmonar y calidad de vida que ambos medicamentos por separado, además de que ofrece mayor eficacia que la combinación de un corticoesteroide inhalado (ICS) + un LABA, por lo que es el único de su categoría designado GOLD estándar en el tratamiento primario o de mantenimiento de la EPOC. “Este broncodilatador dual reduce la dificultad para respirar y el uso de medicación de rescate, lo que hace posible que los afectados puedan caminar, trabajar, bailar, incluso  hacer ejercicio, haciéndolos funcionales e independientes”.
Si bien se pude retrasar la evolución de la EPOC con una intervención terapéutica oportuna y adecuada, el experto coincidió en que la falta de adherencia es el principal motivo de fracaso. Por ejemplo, 6 de cada 10 pacientes no usan de forma apropiada los inhaladores prescritos, lo que aumenta el riesgo de complicaciones. En este sentido, explicó que la combinación de tiotropio + olodaterol tiene la ventaja de ser administrada a través de un dispositivo inhalador de fácil uso (Respimat) que produce una nube de pequeñas partículas para que, con un solo disparo, la sustancia activa llegue directo al sitio de acción.
Por último, Raquel Pankowsky agradeció a los expertos y a Boehringer Ingelheim la oportunidad de compartir su testimonio y adelantó que en 2019 será embajadora de una campaña digital para elevar el conocimiento de la EPOC y promover una mejor atención para los pacientes. “Ninguna persona con EPOC tiene porqué sufrir la enfermedad en soledad. Quiero decirles que yo soy prueba de que es posible aprender a vivir bien con ella. Mantenerse activo, seguir el tratamiento médico y tener una actitud positiva son la clave”.  
0 notes
Link
0 notes