Tumgik
#vanhoa
imoim36news · 1 year
Text
Tumblr media
Ý nghĩa sâu sắc của văn hóa truyền thống ko nên "cờ, đèn, kèn, trống" nhưng là câu truyện thế giới TS Nguyễn Viết Chức cam đoan, ý nghĩa sâu sắc rộng lớn lao của văn hóa truyền thống ko nên là một trong các việc 'cờ, đèn, kèn, trống', Này đó là một trong các việc thế giới, một trong các việc ý chí và độ quý hiếm của thế giới. (Nguồn: Quochoi.vn) Trên Hội thảo chiến lược tổ quốc “Hệ giá trị quốc gia, hệ giá trị văn hóa, hệ giá trị gia đình và chuẩn mực con người Việt Nam trong thời kỳ mới”, Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương Nguyễn Trọng Nghĩa kiến nghị thực hiện rõ nội dung, điểm sáng và những tác động ảnh hưởng của nhiều nguyên tố quốc tế và tổ quốc tới việc thi công nhiều hệ độ quý hiếm tổ quốc, hệ độ quý hiếm văn hóa truyền thống, hệ độ quý hiếm hộ gia đình và quy tắc thế giới Việt Nam vào thời kỳ mới nhất. Văn hóa truyền thống ko nên đơn thuần "cờ, đèn, kèn trống" Ông nhận định và đánh giá như vậy này về tầm cần thiết của nội dung này? Tôi cho rằng, đấy là một ý con kiến cực kỳ đúng, cực kỳ trúng, do vì nên thi công được hệ độ quý hiếm tổ quốc của những người Việt Nam mới nhất với địa thế căn cứ nhằm thi công văn hóa truyền thống nói cộng đồng và thi công được thế giới Việt Nam vào thời kỳ mới nhất. Quan trọng đặc biệt, luôn phải coi những điểm sáng lúc này, tình hình quốc tế như vậy này, tình hình nội địa với gì tác dụng tới hệ độ quý hiếm thế giới Việt Nam, nhằm bản thân thi công thế giới cung ứng đòi hỏi của thời đổi mới. Do vậy, chỉ huy của Trưởng ban Tuyên giáo Trung ương Nguyễn Trọng Nghĩa là trọn vẹn chuẩn xác. Không chỉ có thế, vấn đề này tăng thêm ý nghĩa cực kỳ lớn rộng lớn trong những việc thi công tổ quốc trở nên tân tiến vào mức độ mới nhất.... 63b69dc75a3a1【#ximmacao】
0 notes
vanhoa247 · 2 years
Text
vanhoa247
vanhoa247.net là trang tin tức xoay quanh các chủ đề liên quan đến văn hóa của Việt Nam nói riêng và các quốc gia trên thế giới nói chung, những di sản, bản sắc dân tộc, trang phục nét đặc trưng của mỗi vùng miền trên những vùng lãnh thổ. Vanhoa247.net cập nhật liên tục những sự kiện, những thông tin văn hóa mang tính chất có chọn lọc, đem đến bạn đọc những màu sắc chân thật nhất và cái nhìn bao quát nhất về văn hóa của mỗi dân tộc
Location: 19 Lê Văn Linh, Phường 13, Quận 4, Thành phố Hồ Chí Minh, Vietnam
Hotline: 0949698942
Hashtags: #vanhoa247 #vanhoa247net #vanhoavietnam #vanhoa
Website: https://vanhoa247.net/
Socials:
https://www.facebook.com/vanhoa247net
https://twitter.com/vanhoa247net
https://www.linkedin.com/in/vanhoa247/
1 note · View note
mediahongkong · 2 years
Text
Ukrainian army has broken the Russian line of defense in the Kherson region Ukrainian forces counterattacked quickly with modern military equipment, with legions from abroad returning to the Homeland to fight for Freedom The Russian terrorist state will be destroyed. We will win.乌克兰前线的士兵集锦
Ukrainian army has broken the Russian line of defense in the Kherson region Ukrainian forces counterattacked quickly with modern military equipment, with legions from abroad returning to the Homeland to fight for Freedom The Russian terrorist state will be destroyed. We will win.乌克兰前线的士兵集锦
Ukrainian army has broken the Russian line of defense in the Kherson regionUkrainian forces counterattacked quickly with modern military equipment, with legions from abroad returning to the Homeland to fight for FreedomThe Russian terrorist state will be destroyed.We will win. pic.twitter.com/3c1tqbdJiU— vanhoa (@vanhoa2272) October 3, 2022
View On WordPress
0 notes
uofcdivest · 3 years
Link
Uofcdivest.com - Website chia sẻ kiến thức: tâm linh, bóng đá, casino, du lịch, văn hóa đều được chia sẻ chính xác và miễn phí. Liên hệ với chúng tôi qua: Website: https://uofcdivest.com/ Social: https://twitter.com/uofcdivestt
1 note · View note
minhchantuong · 4 years
Link
Trí tuệ tuổi trung niên: 6 điều cần buông bỏ, 6 điều cần nắm giữ
Đến tuổi trung niên, người ta đã trải qua rất nhiều thăng trầm, đến độ tuổi này, người trung niên nên biết có một số việc cần coi nhẹ, buông bỏ, có một số việc nhất định nắm giữ đó cũng là một loại trí tuệ.
Nội dung bài viết:
6 điều cần buông bỏ của tuổi trung niên
Buông bỏ những oán hận chất chứa trong lòng
Buông bỏ lưỡng lự
Buông bỏ hư vinh
Buông bỏ phiền não
Buông bỏ áp lực
Buông bỏ chấp nhất vào con cái
6 điều cần nắm giữ
Nắm giữ sức khỏe
Nắm giữ gia đình
Nắm giữ tình bạn
Nắm giữ phẩm hạnh
Nắm giữ hành vi và lời nói
Nắm giữ những việc làm thiện
1 note · View note
hatdieubombo · 4 years
Photo
Tumblr media
Vì sao hạt điều lại tốt cho SỨC KHỎE TIM MẠCH của bạn. 🧐🧐🧐 Cũng giống một số loại hạt khác như: mắc ca, hạnh nhân, hạt dẻ,… hạt điều cũng rất tốt cho sức khoẻ tim mạch. 🖊 Trong nhân điều giàu axit béo không bão hòa đơn acid oleic và acid linoleic, palmintoleic giúp hạ thấp mức LDL cholesterol (hay còn là cholesterol xấu), giảm các nguy hại lipoprotein mật độ thấp, làm giảm đồng độ triglyceride máu, giữ cho trái tim của bạn khỏe mạnh ngăn ngừa bệnh động mạnh vành, làm giảm bệnh tim. 🖊 Ngoài ra, magiê trong nhân điều có thể giúp giảm huyết áp và ngăn ngừa các cơn đau tim. Bệnh mạch vành và nguy cơ tim mạch có thể được giảm bằng cách thường xuyên ăn hạt điều do không chứa cholesterol và chất chống oxy hóa. 🖊 Các chất béo không bão hòa và chất béo omega không những có tác dụng làm giảm cholesterol xấu, mà còn làm giảm chỉ số triglyceride trong máu, duy trì khả năng hoạt động của tim luôn khỏe. 🖊 Hàm lượng đồng trong nhân điều giữ một vai trò quan trọng trong hoạt động của enzyme, sản xuất hormone, tăng cường chức năng não, sản xuất hồng cầu ngừa thiếu máu. 🔬Theo nghiên cứu được xuất bản trên Tạp chí của Tổ chức Dinh dưỡng Anh Quốc Nutrition.org.uk phát hiện có nhiều chất chống oxi hóa trong các loại hạt thực vật, trong đó có nhân điều. Thành phần chống oxi hóa này có thể mang lại nhiều lợi ích bảo vệ tim. 🔬 Còn trong một nghiên cứu của Trung tâm Sức khỏe phụ nữ ở Iowa, Hoa Kỳ cho biết, mỗi tuần dùng 1 đến 2 lần hạt điều thì có thể giảm được 19% nguy cơ mắc các bệnh về tim mạch. #bombo #socbombo #sokbombo #hatdieubombo #hatdieubinhphuoc #dacsanbinhphuoc #stieng #dacsandantoc #vanhoa #truyenthong #thucong #totchotimmach (tại Sóc Bom Bo, xã Bình Minh, huyện Bù Đăng, tỉnh Bình Phước) https://www.instagram.com/p/B6dZzhgj8ZS/?igshid=2sw9gz080r8s
1 note · View note
congaitaynguyen · 6 years
Text
Văn hóa cổ truyền Tây Nguyên nay còn không?
Nhà dân tộc học người Pháp Giắc-cơ Đu-nê (Jacques Dournes) khi nói về vùng đất Tây Nguyên, có một câu bất hủ: “Nếu phải hiểu để mà có thể yêu, thì lại phải yêu để mà có thể hiểu”.
Suốt hơn thế kỷ qua, biết bao người đã yêu Tây Nguyên theo cách riêng của mình và đã mong được hiểu, nhưng yêu nhiều mà hiểu vẫn chưa bao nhiêu. Văn hóa cổ truyền Tây Nguyên mãi là dòng chảy bất tận và tồn tại trong những nghịch lý phát sinh cần giải quyết. Nhưng trước hết, cần một sự hiểu biết và một tình yêu đầy tôn trọng, chất chứa trong đó cả những ưu tư khi lý giải về sự biến đổi của không gian văn hóa đó theo tiến trình thời gian…
Tumblr media
Huyền hoặc và nồng nàn
Tôi cũng yêu và cảm nhận Tây Nguyên theo cách của mình. Giống như nhiều người, vì yêu, nên cái nhìn về văn hóa bản địa ở vùng đất vốn nhiều bí ẩn này đôi lúc vẫn còn cảm tính. Bình tĩnh hơn, chợt nhận ra, có những điều phải kiểm chứng trong hoàn cảnh tự nhiên và xã hội đang có những biến động, dịch chuyển nhanh chóng. Một vùng văn hóa Tây Nguyên đã và đang có những đổi khác rất rõ ràng so với những gì mà các nhà nghiên cứu dân tộc học như Henri Maitre, Georges Condominas, Sabatier, Jacques Dournes rồi Nguyễn Kinh Chi, Nguyễn Đổng Chi, Phan Đăng Nhật, Đặng Nghiêm Vạn, Tô Ngọc Thanh, Ngô Đức Thịnh… từng ấn định như những giá trị nguyên thủy bất biến.
Tôi đặt mình trong dòng tâm thức của những người con Tây Nguyên để được buồn vui cùng nỗi vui buồn của họ. Mỗi lần có dịp lang thang trên những nẻo đường rừng xưa núi cũ, về nơi những buôn làng heo hút, tít tắp mờ xa dưới chân Trường Sơn Nam, tâm hồn tôi lại ám ảnh với những ca từ huyền hoặc và giai điệu khắc khoải của ca khúc “Đi tìm lời ru mặt trời” của nhạc sĩ Yphôn K’sor: Một mình lang thang trên đất này, theo dấu chân cha ông từng ngày. Một mình qua sông, qua núi đồi, tìm mặt trời và tìm lời ru ngàn đời… Với những giai điệu thuần chất Ê Đê ấy, Yphôn K’sor đã tự tình thay cho nỗi lòng của biết bao chàng trai, cô gái núi da nâu, mắt sáng, vóc dáng hiền hòa. Họ, một thế hệ lớn lên trong những nỗi niềm băn khoăn.
Họ muốn được hát giữa mọi người không ngại ngần như khẳng định về sự tồn tại với thời cuộc hiện đại đang đổi thay từng ngày. Họ cũng đang tìm cách níu giữ những không gian, những khoảnh khắc huyền thoại. Họ muốn đổi thay và phát triển nhưng lại chưa biết tìm con đường nào để không đánh mất bản sắc văn hóa của dân tộc mình, không đánh mất những gì mà cha ông ngàn đời nay tích góp, lưu giữ như những di sản vô giá trước vòng quay nghiệt ngã của thời gian.
Những ca từ và giai điệu trong các tác phẩm của Yphôn K’sor, của Linh Nga Niê K’Đăm, của K’razăn Đich, K’razăn K’Plin… cứ cất lên thống thiết, cuồng nhiệt và thẳm sâu. Những thông điệp của niềm khát khao cần một sự sẻ chia, một lời giải đáp. Những đứa con của đại ngàn yêu biết bao những ngôi nhà dài, những bến nước xưa, những bức tượng nhà mồ đầy ma lực, tiếng chiêng khắc khoải đêm trường hay những đêm khan (loại hình hát kể sử thi) huyền hoặc giữa hai miền mơ thực.
Họ khao khát được đắm chìm trong ngôn ngữ tộc người, trong dòng chảy văn hóa của vùng đất mình đang sống. Tôi không hiểu nhiều về họ nhưng tôi hiểu nỗi âu lo của họ. Họ đi ra với thị thành, với rộng dài đất nước, tiếp xúc với những nền văn hóa khác nhau, tìm đến cái mới và thích nghi dần với đời sống hiện đại. Nhưng nơi họ trở về với chính tâm thức của mình vẫn là làng buôn, nương rẫy, núi rừng, với thiên nhiên bí ẩn mà gần gũi.
Đêm đêm, bên bếp lửa nhà sàn giữa những người đồng tộc, khi cần rượu trên chiếc chóe cổ ngấm men lúa mẹ nồng nàn vít xuống là lúc tiếng chiêng ngân lên những giai điệu thiết tha. Những chàng trai, cô gái Ê Đê, Ba Na, Mơ Nông, Mạ, Cơ Ho… uống dòng nước nguồn của những con sông K’rông Nô, K’rông Ana, Sê-rê-pốc, Đa Dâng, Đa Nhim không thể lớn lên, không thể vững vàng khi rời bỏ cội nguồn, xa lạ với không gian văn hóa mà ông cha đã dày công gìn giữ và bồi đắp.
Trong đôi mắt mầu nâu ánh lên giấc mơ trở về với những mùa suốt lúa thơ mộng ngày xưa. Đó là mùa cao nguyên trùng trùng những trận gió hoang dại. Miệng ngậm đọt lúa làm khèn Đinh Puốt, mắt nhìn rẫy lúa đầy những chiếc chong chóng mầu đang quay, vòng quay chầm chậm, tiếng quay buồn buồn. Tiếng lục lạc giục trâu thong thả về buôn. Tiếng đàn tre đẩy nước ngoài bến sông như kéo dài thêm dòng chảy của thời gian vĩnh cửu. Tiếng con chim Tia Chôm, con chim Phí bay về núi xa. Tiếng con nai, con hươu gọi bầy tha thiết.
Tumblr media
Thiếu nữ Mạ trong ngày hội truyền thống.
Đừng để mai một theo thời gian
Miền ấy, miền mơ tưởng. Nó vẫn còn đó mà như đang dần rời xa. Những giá trị văn hóa cổ truyền đang đứng trước nguy cơ phai nhạt nhưng những người con Tây Nguyên vẫn mãi lưu tồn tình yêu với làng buôn. Vì sao văn hóa cổ truyền mai một? Lý do quan trọng nhất là bởi không gian thực hành văn hóa đang dần bị xâm hại, đó là: rừng và làng…
Làng ở Tây Nguyên (boom trong tiếng Mơ Nông, buôn trong tiếng Ê Đê, plai trong tiếng Gia Rai, veil trong tiếng Cơ Tu…) là một đơn vị cơ bản trong xã hội cổ truyền và còn lưu dấu đậm nét cho đến ngày nay. Người ta thường nói, người Tây Nguyên có tính cộng đồng rất cao, thì tính cộng đồng đó là tính cộng đồng làng, thậm chí “tính làng” còn sâu đậm và cụ thể hơn cả ý thức tộc người. Làng Tây Nguyên từng là một thiết chế xã hội bền vững và quy củ. Làng được điều hành bằng “hội đồng già làng”, là tập hợp những người hiền minh nhất của làng. Hội đồng già làng từng quản lý và điều hành mọi hoạt động của làng bằng một “hệ thống luật pháp” cổ truyền đặc biệt: luật tục. Cho đến nay, luật tục Tây Nguyên vẫn tồn tại song hành cùng luật pháp và những mặt tích cực vẫn được phát huy giá trị trong quản lý xã hội…
Làng Tây Nguyên là một kết cấu “làng rừng” - một không gian thực hành văn hóa và tín ngưỡng lý tưởng cho các tộc người, nó bao hàm: một cộng đồng cư trú, một cộng đồng sở hữu và lợi ích, một cộng đồng tâm linh, một cộng đồng văn hóa. Nói khái quát, đó là một không gian văn hóa. UNESCO hết sức tinh tế khi không phải là công nhận “cồng chiêng” hay “âm nhạc cồng chiêng” là di sản Kiệt tác truyền khẩu và phi vật thể nhân loại, mà công nhận “không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên”. Không gian đó là rừng và làng. Có lẽ, họ hiểu rằng, khi không còn không gian thực hành đó nữa, văn hóa cồng chiêng cũng như những giá trị văn hóa quý giá khác sẽ khó có điều kiện bảo tồn, phát huy.
Rừng, với người Tây Nguyên không chỉ là nguồn tài nguyên, không chỉ là hệ sinh thái mà chính là cội nguồn của đời sống tâm linh. Trong thẳm sâu tâm hồn của họ, có một tình cảm ruột thịt và một lòng kính trọng thiêng liêng đối với rừng, họ coi cây rừng đúng như một sinh vật sống, cũng tràn đầy cảm xúc, cũng vui sướng, hạnh phúc, khổ đau, cũng có linh hồn. Khi buộc phải chặt hạ một cây rừng cho nhu cầu thiết yếu, bao giờ người Tây Nguyên cũng ân cần làm lễ xin lỗi cây, tạ ơn rừng. Rừng là không gian sinh tồn, theo nhà dân tộc học G.Con-đô-mi-nát (Georges Condominas) còn là “không gian xã hội”, và là cội nguồn của tâm linh, phần sâu xa nhất của đời sống con người. Mất rừng thì con người và cộng đồng người mất đi cái nền rộng lớn, bền chặt, thẳm sâu nhất của mình, trở nên bơ vơ, tha hóa, mất gốc, mất cội nguồn. Văn hóa Tây Nguyên là văn hóa rừng. Toàn bộ đời sống văn hóa đó, từ hệ giá trị đến những tín hiệu nhỏ đều là biểu hiện mối quan hệ khăng khít, máu thịt của con người, của cộng đồng với rừng. Khi không còn rừng, tất yếu văn hóa rừng sẽ mai một và dẫn đến biến mất.
Rừng đang dần mất. Kết cấu làng có nguy cơ tan rã. Cơ cấu dân cư bị đảo lộn. Tập quán sống dựa vào rừng ít dần cùng với sự thay đổi phương thức canh tác. Đó là những nguy cơ có thể dẫn đến sự đổ vỡ văn hóa truyền thống bản địa Tây Nguyên. Khi nói đến văn hóa Tây Nguyên, người ta thường nói đến hệ thống các lễ hội, nhà rông, nhà dài, cồng chiêng, các loại nhạc cụ, các làn điệu dân ca, dân vũ…, là những thực hành văn hóa gắn chặt máu thịt với không gian rừng và thiết chế làng.
Không gian huyền thoại đang dần dần trở về với thời dĩ vãng. Những buôn làng đồng bào dân tộc thiểu số không còn gì nhiều để phân biệt với nhau và với làng người Kinh. Họ ăn mặc như nhau và cũng giống người Kinh. Nhà khá giả thì xây biệt thự, đi làm rẫy bằng xe ô-tô, xe máy đời mới. Lễ hội các dân tộc cứ nhạt nhòa dần. Sinh hoạt truyền thống cộng đồng buôn làng cũng không còn mấy người quan tâm. Nước ngọt, bia lạnh thay cho rượu cần. Những bến nước nguồn thiêng không còn được sửa sang, chăm chút. Những nghệ nhân dân gian trong các buôn làng cũng dần dần ra đi và bỏ lại phía sau những khoảng trống không thể bù đắp. Sợi dây thắt chặt một cộng đồng văn hóa hình như đang lơi lỏng, tuột dần theo nhịp sống hiện đại. Người già ngậm tẩu ngồi im lìm bên bậc cầu thang mà lòng nao nao buồn nhớ tháng ngày đã xa. Lứa trẻ hoang mang, khó tìm đường theo cánh chim Phí bay về cội nguồn…
Người Tây Nguyên đang thật sự lo lắng khi phải chứng kiến những biến động theo chiều mai một dần của hệ thống giá trị văn hóa cổ truyền Tây Nguyên.
Tumblr media
Nghề dệt thổ cẩm ngày càng mai một, chủ yếu chỉ còn trong các buổi trình diễn.
4 notes · View notes
oquaacom · 7 years
Photo
Tumblr media
"Là đồng đội, là gia đình" Tín điều của @oquaacom #vanhoa #vănhoá #vanhoadoanhnghiep #tindieu #tindieuoquaa #oquaa #teamwork #group #dongdoi #giadinh #banbe #damme #lesong (at OQuaa)
2 notes · View notes
imoim36news · 1 year
Text
Tumblr media
Doãn Quốc Đam bị gặp chấn thương giai đoạn trong thời điểm cuối năm Khái niệm cụm nghệ sỹ, giai đoạn trong thời điểm cuối năm luôn luôn là giai đoạn vất vả. Hiện trên, Doãn Quốc Đam đang được đôi khi xoay nhị bộ phim truyện "Nhà có ba nàng dâu" và "Đào, Phở và Piano". Tuy nhiên, ngày 3/1 mới đây, Doãn Quốc Đam đăng lên hình hình ảnh thành phẩm bản thân bị gặp chấn thương chân. Đơn cử, anh bị nhiễm trùng cơ, áp xe pháo đùi. May mắn vì như thế anh nhà lao sớm nên hiện tượng dịch không thực sự nặng trĩu. Tin tức vẫn làm cho những người dân quan hoài anh rất run sợ. Doãn Quốc Đam đăng lên hình hình ảnh gặp chấn thương chân lên trang cá thể (Hình ảnh: Facebook anh hùng). Khi PV Dân trí liên hệ cùng với phái nam diễn viên, đại diện thay mặt của Doãn Quốc Đam xác nhận anh mới phát bệnh gặp chấn thương. Hiện, anh đã từng đi nhà lao và uống dung dịch, đợi ngày BS nhà lao lại. Tuy nhiên, lí vì tạo gặp chấn thương đơn cử không rõ. Vậy nên, phái nam diễn viên chỉ mất thể di đưa lừ đừ và ko được tạo việc nặng trĩu. Do đang được ghi hình cả nhị bộ phim truyện nên Doãn Quốc Đam vẫn gắng gượng ko bỏ mất buổi xoay nè nhằm kịp tiến trình của đoàn phim. Mới mẻ phía trên, theo bật mí của phái nam diễn viên vào bộ phim truyện "Đào, Phở và Piano", anh vẫn liên tiếp sở hữu những cảnh xoay hành vi như trèo lên mái mái ấm hoặc nhảy kể từ mái mái ấm xuống khu đất. Những cảnh này luôn nên dùng mức độ và di đưa nhanh chóng, nguy hiểm. Tạo ra hình của phái nam diễn viên vào bộ phim truyện năng lượng điện hình ảnh "Đào, Phở và Piano" (Hình ảnh: Facebook anh hùng). Cũng theo phái nam diễn viên, cách đó khoảng 1 năm, Lúc xoay phim "Phố trong làng", anh cũng trở nên gặp chấn thương đầu gối. Nhưng anh lại cười cợt xòa, coi đấy "như một thói quen"... Dự Án BĐS... 63b648b2500e4【#ximmacao】
0 notes
ngovinamanh · 4 years
Text
Vấn đề: VĂN HỌC - NHÂN VĂN VÀ VĂN HÓA - TƯ TƯỞNG VIỆT NAM.
NHÀ TÙ CỦA CHẾ ĐỘ CỘNG SẢN GIÀNH CHO TRÍ THỨC, GIỚI SÁNG TÁC, NGHỆ SĨ, NHẬN THỨC ĐỂ THAY ĐỔI. Trước đây, khi chưa biết được nhiều thông tin về những người viết văn gặp khó khăn, khổ sở vì nghiệp viết, khi chưa tìm hiểu nhiều tới mấy vụ án có liên quan tới văn chương, văn hóa, tư tưởng, tôi chưa từng nghĩ: nhà văn, người nghiên cứu văn hóa, văn học, ngôn ngữ, tư tưởng, triết học lại là đối tượng nguy hiểm, được quan tâm đặc biệt, theo dõi và kiểm tra, săn sóc đến nơi đến chốn như với một tên tội phạm nguy hiểm, nghi can trọng án, hay một gián điệp nằm vùng siêu hạng đã bị lộ diện. Điều gì khiến cho giới học giả, trí thức, đội ngũ nghiên cứu, sáng tác văn học nghệ thuật bỗng dưng trở nên nguy hiểm, và thần thánh để được quan tâm quá mức như vậy? Đặc điểm đó là chung cho tất thảy cái nhóm người này ở mọi xã hội, đất nước, lãnh thổ? hay nó chỉ đơn thuần là cái riêng có, đặc trưng của nền chính trị ưu việt do đảng csvn lãnh đạo? Thời phong kiến, và tiền tư bản dưới ách thực dân - ở Việt nam là Pháp thuộc - giới trí thức đâu có bị theo dõi, giám sát và bắt bớ, tù đày, hành hung, đánh đập lẫn buộc phải cải tạo tư tưởng, buộc phải nghĩ giống với gia cấp Công - Nông - binh. Vậy là cái đặc trưng khu biệt nói ở phần đầu về sự quản chế, giám sát, tù đày, ám sát, tẩy não … là của chế độ cộng sản Việt nam, nó chỉ xuất hiện và tồn tại trong xã hội do đảng csvn quản lý và nắm quyền lãnh đạo. Như vậy, nếu đem so sánh, ai cũng hiểu rằng chế độ csvn quá ư là tàn nhẫn, bất công và thể hiện rõ sự thù hằn trí thức, bộc lộ ý chí thủ tiêu trí thức, tiến bộ. Vậy, nó sẽ làm thế nào để tiến lên, phát triển, khi không có trí thức và tiến bộ, khoa học, nghệ thuật trong xã hội của chúng? Thật là đau đớn, thật là quái đản, khó hiểu! Đến cả đi mua hay gọi bằng mỹ từ là nhập khẩu, rồi hoa lệ hóa bằng hán từ là tiếp biến văn hóa, rồi thêm nữa là gạn đục khơi trong, hòa nhập chứ không hòa tan trong hội nhập để tiếp thu cái mới, cái tiến bộ, cái văn minh, cái nhân văn… thì cũng phải dùng cái đầu của nhà tư tưởng, nhà nghiên cứu, nhà bác học, trí thức. Không lẽ đưa anh chăn bò, đưa chị vắt sữa bò đi mua văn hóa Hà Lan? Rồi đưa bác công nhân, o lao công, mự phụ bản đi trao đổi, mua bán chuỗi giá trị với Hoa Kỳ? Lấy mấy chú lính mới học hết cấp ba đi tham dự trại sáng tác bên Pháp để học hỏi V. Hugo? qua Anh tập làm thơ tình ái như Romeo và Juliet? Khôi hài hết biết! Phải có một khả năng nhất định, phải thuộc một lĩnh vực nhất định, mới có thể tiếp thu, tiếp biến và vận dụng, phát triển nó trong xã hội được. Điều hiển nhiên đó ai cũng biết, nhưng vì trót theo các cụ Mác - Lê nin, lại phải tuân thủ cụ Hồ Chí Minh nên đành bỏ tất, chỉ có duy nhất Mác-Lê. Và đã duy nhất Mác-Lê thì phải thủ tiêu dân chủ, thủ tiêu tiến bộ, khoa học - kỹ thuật, văn học và nghệ thuật. Vì chủ nghĩa Mác-Lê chủ trương như thế. Nó chủ trương: Tất tật mọi vấn đề đều hướng tới Công - Nông - Binh, chỉ có ba giai cấp này làm chủ, duy trì bằng bạo lực cách mạng. Nền tảng tư tưởng - triết học - kinh tế- xã hội - nhân văn và nghệ thuật đều lấy giai cấp Công - Nông làm cốt lõi, chính yếu, nòng cốt, tất tật những thứ khác thuộc những giai tầng hay tư tưởng, khoa học, nghệ thuật, nhân văn phổ quát khác cũng trở thành phản động, chống lại chính trị, chế độ của nó. Và do vậy, khi đảng csvn nắm quyền, toàn bộ kiến trúc thượng tầng xuống hạ tầng đều bị thủ tiêu đi những giá trị tiến bộ, khoa học nhất, nhân văn nhất. Bởi các giá trị phổ quát bao trùm lên giai cấp Công - Nông, và khi đưa tư tưởng và giá trị của hai giai cấp này làm nền tảng thì buộc phải thủ tiêu những cái tiến bộ chung của xã hội, thế giới. Một sự điên rồ hiển nhiên được cách mạng vô sản thiết lập và áp đặt ở tất cả các quốc gia cs nắm quyền. Việt nam là một mô hình tiêu biểu với đầy đủ các đặc trưng xã hội để xem xét. Vậy là, câu chuyện đánh đập, hành hung, tù đày, theo dõi, giám sát, quản chế và áp đặt tư tưởng trở nên dễ hiểu, trở thành điều ngớ ngẩn, tội ác, và nó cho thấy gốc rễ vấn đề là do thể chế chính trị, do cơ chế lãnh đạo độc tôn, toàn trị và độc tài, thủ tiêu khoa học, tiến bộ, phổ quát của đảng csvn. Chủ nghĩa cộng sản đứng trước nguy cơ diệt vong, trong cơn hấp hối và vùng vẫy nhằm duy trì thêm một vài thời khắc ngắn ngủi cho sự tồn tại của thể chế tàn bạo, độc ác, thủ tiêu nhân văn và tiến bộ. Cộng sản nói chung và đảng csvn nói riêng, đã phải duy trì sự giám sát, sự tù đày, tra tấn, hành hung, bắt bớ và cấm đoán tư tưởng, tiến bộ. Chúng lo sợ thời khắc sụp đổ đến sớm khi nhận thức của đông đảo nhân dân chín muồi và đi đến hành động, quyết đòi quyền bình đẳng giữa các giai cấp, bộ phận, tầng lớp trong một xã hội. Quyết thủ tiêu sự phản văn hóa, khoa học, nhân văn của đảng csvn. Án nhân văn, án chính trị, án văn hóa tiến bộ là một loại hình dùng để áp dụng trong trừng phạt sự tiến bộ, trừng phạt nhận thức, nó là một loại án phản công bằng, phản tòa án và hình luật. Nói ngắn gọn là nó phản lại loài người. Từ nhận định trên, có thể đi đến kết luận, còn đảng csvn lãnh đạo và duy trì thể chế, đất nước không thể tiến bộ, khoa học và nhân văn, nghệ thuật không thể phát triển. Trí thức mãi mãi không thể tồn tại ở Việt nam. Ở đó chỉ có sự trì trệ, tối tăm, phản nhân loại. Gông cùm cộng sản phải được tháo bỏ, người trí thức phải nhận thức rõ, nhìn cho thấu mà đấu tranh với nó, xóa bỏ nó cho dân tộc. Vấn đề: VĂN HỌC - NHÂN VĂN VÀ VĂN HÓA - TƯ TƯỞNG VIỆT NAM. 17/10/2017. #nhanvan, #tutuong, #vanhoa, #tienbo, #loiichchung, #nghethuat, #art, #culture, #author, #thought, #humanities, literature, #press.
1 note · View note
hohoangtuan-blog · 6 years
Text
Ngày 20/11 - Điều cơ bản
https://miles2give.org/3-dieu-co-ban-can-biet-ve-ngay-20-11/ Ý nghĩa ngày 20/11, lời chúc ý nghĩa ngày 20/11, quà tặng ý nghĩa ngày 20/11 . Là 3 điều cơ bản bạn cần biết về ngày 20/11. Vậy ý nghĩa ngày 20/11 như thế nào, lời chúc ra sao,..hãy cùng chúng tôi tìm hiểu qua bài viết dưới đây nhé. 👏👏👏
0 notes
hatdieubombo · 4 years
Photo
Tumblr media
🌸🌸🌸MỘT MÙA XUẬN MỚI LẠI VỀ 🌸🌸🌸 Xuân về mang theo không khí tưng bừng rộn rã len lỏi tới từng ngó ngách, khắp các nẻo đường cho đến từng bản làng xa xôi nơi em đang sinh sống. Hòa quyện với không khí rạo rực ấy là sự đua nhau khoe sắc của hoa điều trải rộng khắp các triền núi, dải đồi tạo nên một bức tranh phong cảnh tuyệt đẹp. 🌸🌸🌸 📜🖊Bài Thơ : Xuân Xuân về cánh én lượn bay Trăm hoa đua nở ngất ngây lòng người Xuân cho Lộc nẩy chồi tươi Xuân tô nét thắm nụ cười trẻ thơ Ban mai điểm giọt sương mờ Chào Xuân diễn lệ bên bờ cỏ xanh Xuân ươm nụ biếc trên cành Đợi tia nắng ấm an lành trổ bông Xuân mơ ủ nhụy cánh hồng Gió lùa khe khẽ hương nồng nhẹ bay Xuân đem hạnh phúc trao tay Xuân về rực rỡ trời mây sắc hồng. (Tác giả: Đỗ Lan) ------------------------------------------ #bombo #socbombo #sokbombo #hatdieubombo #hatdieurangcui #hatdieubinhphuoc #hatdieustieng #dacsanbinhphuoc #dacsandantoc #dantocstieng #stieng #vanhoa #truyenthong #baotonvaohoa #thucong (tại Sok Bom Bo) https://www.instagram.com/p/B6un1FwgHAp/?igshid=l0nxjm4hqndc
0 notes
Photo
Tumblr media
#HoaSen_News Bạn có biết, mì soba được xem là một biểu tượng của may mắn. Người Nhật thường ăn nó vào dịp cuối năm để cầu cho một năm mới may mắn và khoẻ mạnh🎉🎉🎉 Ad thích mì này lắm, ăn nguyên năm luôn để ngày nào cũng được may mắn. Bạn thấy đây có phải là một ý kiến hay không? Team xui xẻo nên ăn nhiều mì soba một chút nhé!!!🤣🤣🤣
0 notes
baotramhuynhngoc · 6 years
Photo
Tumblr media
My class😘💋#nihon#thebest#luvu#special#lehoi#vanhoa#172412 (tại Da Nang, Vietnam)
0 notes
dangquocbuu · 7 years
Photo
Tumblr media
Cà phê, cà phê với @ttthunguyet và @thanhmaixhnv #caphe #banbe #dongnghiep #doitac #khachhang #congsu #doingu #vanhoa (at The Coffee House)
0 notes
Photo
Tumblr media
Họp mặt :))) #yt #vanhoa
0 notes