Tumgik
#xen monroe
Xen Monroe
Tumblr media Tumblr media Tumblr media
I did an outfit thing for him :)
I'm also working on an info sheet for his alien species (known as Sachzen), it will be posted on my oc blog. :)
0 notes
grem-oc-content · 2 years
Text
Pinned Post for here
-
My name is Gremlinn, my pronouns are they/them, it/it's, pup/pup's, purr/purr's, and paw/paw's. This blog is intended for the purpose of my main universe and the characters within it. I will not be posting much art here, this blog is mostly for lore and development :)
(My Art Blog)
Character List:
-
Obsidian Fleet (they/he/it)
Gothe "Goth Croc Enjoyer" O'Clery (they/it)
Bug Tory (any/all)
Blaize Fleet (they/she/neos)
Splash Fleet (she/it)
Anna Ragsdill (she/her)
Xen Monroe (he/it)
Glitch (he/they/it)
Magma Redfoot (she/they/it)
Solaris Redfoot (he/him)
Zios Waystar (he/they/star)
Ariki Coffey (they/he/it)
Cyber Ajax (he/it)
Laura Hills (she/purr)
Nilla Milson (she/it)
Stream Waterhouse (she/her)
Frost Gardner (she/paw/pup)
Tempest Botkin (she/it/they)
Cyan Alinsky (she/her)
Wildfire Alinsky (he/him)
High-Score Smith (she/her)
Tensi (it/he/they)
Blossom Ravenstone (she/her)
Star Sermenton (she/bun)
Cherrii Bonneville (it/they)
Echo Laurier (he/they/it)
Moonlight (she/her)
Haze Sermenton (any/all)
Melodrama Afify (she/they/it)
Saine Dewson (she/her)
Darcy Sermenton (they/she)
Jarmy Sweetmouth (he/him)
Cherub Sweetmouth (he/love/she)
-
I'm excited to develop the story as well as the characters themselves :)
0 notes
HC6 Escort Group Rho(Ships)
UNSC Song of Kings; Valiant-class Super Heavy Cruiser/Group Command Ship/Crew; 1,791/Captain; FADM Michael Fabre
UNSC Dublin; Epoch-class Heavy Carrier/ Space fighter deployment/Crew; 6,207/Captain; ADM Gerald Broughton
ANCHOR 29; Mobile Refit, & Repair Station/Ship repair and Mobile Hospital /Crew; 991/Captain; VADM Verna McKinney
UNSC Maiden of Tears; Phoenix-class Colony ship refit/ Ground Force Support, & Command/Crew; 11,506/Captain; Capt. Elena Sadowski
UNSC Flick of the Hand; Prowler-class stealth corvette/ Intel gathering/ Crew; 141/Captain; CMDR Rodgers
UNSC All of a Sudden; Prowler-class stealth corvette/ Intel gathering/ Crew; 142/ Captain, Capt. Ruiz
UNSC Wanderer of the West Wind; Marathon-class Heavy Cruiser/Operations Command ship/Crew; 2,303/Captain; RADM Gabriel Cross
UNSC Barloc’s last Breath; Autumn-class Heavy Cruiser/ Group Escort /Crew; 1,069/ Captain; Capt. Alden Callender
UNSC North Winds Wrath; Autumn-class Heavy Cruiser/ Group Escort/Crew; 1,069/ Captain; Capt. Grace Barrett
UNSC Vendetta; Halberd-class Destroyer/ Epoch Escort/ Crew; 325/ Captain; CMDR Bradley
UNSC Altercation; Halberd-class Destroyer/ Epoch Escort/ Crew; 325/ Captain; CMDR Banner
UNSC Venom of Envy; Halberd-class Destroyer/ Wrath’s Escort/ Crew; 325/ Captain; CMDR Edward
UNSC All ready Dead; Halberd-class Destroyer/ Barloc’s Escort/ Crew; 325/ Captain; CMDR Ken
UNSC Beacon of Time; Charon-class Light Frigate/ Expeditionary land warfare support/Crew; 769/ Captain; Capt. Stark
UNSC Defiant to the End; Stalwart-class Light Frigate/ Group Escort, & support/Crew; 548/ Captain, CMDR Petra Ryder
UNSC Heir of the Cold Wind; Paris-class Heavy Frigate/ Capital Escort/Crew; 298/ Captain; CMDR Hall
UNSC Enemy of the Dark; Paris-class Heavy Frigate/ Capital Escort/Crew; 298/ Captain; CMDR Samara
UNSC Comedy of Error; Paris-class Heavy Frigate/ Capital Escort/Crew; 298/ Captain; LCDR Xen-Hao
UNSC Firmen; Strident-class Heavy Frigate/ Gemini Escort/Crew; 206/ Captain; CMDR Jorden
UNSC Verdun; Strident-class Heavy Frigate/ Gemini Escort/Crew; 206/ Captain; LCDR Samuel
UNSC Monroe; Strident-class Heavy Frigate/ Gemini Escort/Crew; 206/ Captain; LCDR Dean
UNSC Mojave; Strident-class Heavy Frigate/ Gemini Escort/Crew; 206/ Captain; LCDR Cruz
UNSC Reno; Strident-class Heavy Frigate/ Gemini Escort/Crew; 206/ Captain; LCDR Jacobson
UNSC Oakland; Strident-class Heavy Frigate/ Gemini Escort/Crew; 206/ Captain; LCDR Kane
Paragon-class Colony Ships
UNSC Gemini’s New Horizon; Paragon-class colony ship/ Colonization, & troop transport/Crew; 6,422 Military| 12,500 Colonist/ Captain; Capt. Berardi
UNSC Eternal in the Past; Paragon-class colony ship/ Colonization, & troop transport/Crew; 6,422 Military| 12,500 Colonist/ Captain; Capt. Davin
UNSC Light of Life; Paragon-class colony ship/ Colonization, & troop transport/Crew; 6,422 Military| 12,500 Colonist/ Captain; Capt. Oliver
UNSC Giver of Fruits; Paragon-class colony ship/ Colonization, & troop transport/Crew; 6,422 Military| 12,500 Colonist/ Captain; Capt. Llewellyn
Total number of People; 105,654
Total number of ships; 24-28
Total number of colonists; 50,000
Total number of UNSC personnel; 55,600
Total number of Naval Crewmen; 26,979
Total number of Marines; 11,400
Total number of ODST’s; 4,150
Total number of  Army Soldiers; 5,560
Total number of  Airmen; 7,511
Mission;
Phase 1; Establish permanent settlements on four new worlds.
Phase 2; Create a firm supply line between the new worlds and Human space
Phase 3; Locate any Forerunner Technology
Phase 4 ; Await the second class of colony ships
Phase 5; Report to HIGHCOM
2 notes · View notes
it-raining · 5 years
Link
THỜI XƯA THỜI NAY "Đôi khi cả mặt trăng cũng bị che khuất sau làn mây. Và con người còn nhỏ bé hơn những vì sao. Đôi khi chúng ta có thể mất hút vào trong bóng tối." 𝟏 ··· Hai ông trùm thời kỷ nguyên vàng của điện ảnh Nhật là Kurosawa và Ozu. Kể cũng lạ. Một người thì Tây-không-thể-Tây-hơn, người thì Nhật-không-thể-Nhật-hơn. Ngôn ngữ của họ cũng hết sức đối lập. Phim Kurosawa lúc nào cũng to lớn, kỳ vĩ, hoành tráng, ghê gớm, tham vọng. Cốt truyện dữ dội, cảm xúc gay gắt, diễn xuất cường điệu (ông bảo diễn viên phải gồng lên như diễn kịch Noh). Ông đặc biệt yêu thích chuyển động. Hầu như khung hình của ông lúc nào cũng có gì đó chuyển động, hoặc là thời tiết (mưa, gió, mây, khói), con người (nhân vật/đoàn người di chuyển), hành động (cau có, khóc lóc, đâm chém, tóe máu), hoặc là ống kính dịch chuyển. Kurosawa giống như Beethoven của điện ảnh. Ông không ngồi yên để "lôi cuốn" khán giả vào mình, mà chủ động vươn tay ra khỏi màn ảnh, thậm chí chẳng ngại để bàn tay đó quanh cổ khán giả. Ở đầu bên kia, Ozu lại trầm lắng, thân tình tựa như Chopin. Phim Ozu xoay quanh những câu chuyện rất đời thường, dung dị, riêng tư. Nhân vật hiền hòa, mạch truyện êm đềm, không gian bình lặng. Ozu không thích chuyển động. Ông thường giữ cho khung hình tĩnh tại, thậm chí nán lại trước những vật dụng tầm thường khá lâu, như thể hiện niềm trân trọng với những thứ vụn vặt (pillow shot). Ozu thường tận dụng các chi tiết hình học (composition) từ những thứ ít người để ý (khung cửa, bàn, ghế, bình sake) để tạo nên chiều sâu và sự cân đối, nhờ đó mọi thứ đều trông rất hài hòa, thu hút tầm mắt người xem trong vô thức. Hầu như khoảnh khắc nào trên phim Ozu cũng mang lại niềm an ủi rất dịu dàng, thuần khiết, mà vẫn chạm đến cốt lõi của trải nghiệm nhân sinh. Phim Ozu thường na ná nhau, lúc nào cũng xoay quanh chuyện cưới xin rồi bi kịch cha mẹ-con cái. Ozu bảo mình giống thợ làm đậu phụ: "Tôi có thể làm đậu phụ chiên, đậu phụ luộc, đậu phụ nhồi. Cốt lết và những món mỹ vị khác là dành cho các đạo diễn khác". Tính cách không tham vọng, hoàn toàn hài lòng với giới hạn của mình khiến tôi không khỏi nhớ tới Chopin. Ngày xưa Chopin ít khi phô diễn ngón đàn ở nhà hát lớn, mà chỉ thích chơi đàn ở không gian riêng tư, thân mật. Người ta hay than phiền tiếng đàn Chopin nhỏ quá, ông cũng không cố chơi to lên. Nghệ thuật không cần phải to tát để trở nên vĩ đại. Nghệ thuật của Chopin và Ozu đặt nhiều nhiều tin vào khán giả. Họ tin rằng khán giả không nhất thiết phải ngồi yên tiếp nhận nghệ thuật, mà có thể chủ động vươn mình ra với nghệ thuật. Nhìn khung hình bên dưới, thoạt nhìn thì có vẻ bình thường, nhưng thật ra mọi thứ đều được bài trí rất dụng công, kỹ lưỡng. Để ý cách mắt mình đảo từ tiền cảnh (khối tròn, bình, giỏ), đến trung cảnh (cửa kéo), đến hậu cảnh (ấm nước, bóng đèn), tạo nên độ sâu, các đường ngang và dọc của bàn và cửa tạo nên bố cục nhịp nhàng cân đối, trong khi những đồ dùng thân thuộc mang lại cảm giác bình yên, còn câu thoại lại quyến rũ mình bằng nỗi buồn mông lung trước cuộc đời vô thường (mono no aware): "Đôi khi cả mặt trăng cũng bị che khuất sau làn mây. Và con người còn nhỏ bé hơn những vì sao. Đôi khi chúng ta có thể mất hút vào trong bóng tối." Đây là lý do tôi thích nghệ thuật kinh điển. Nó tựa như khám phá ra một ngôn ngữ mới, hoặc một kho báu mà người ta đã lãng quên. 𝟐 ··· Mỗi khi có cuộc bàn luận về thưởng thức nghệ thuật kinh điển, bất luận là nhạc/họa/văn/phim kinh điển, ở VN lại hay nảy sinh trường phái "hãy tôn trọng sở thích khác biệt, nghe Bolero cũng như nghe Bach, không ai có quyền ép buộc sở thích của người khác blah blah." Về bản chất, họ cho rằng việc kêu gọi thưởng thức nghệ thuật kinh điển là xâm phạm tự do cá nhân. Thật là lầm lạc. Thứ nhất là ở đây chẳng có sự "ép buộc" nào. Nếu bạn đi trên dãy hành lang, có vài chỗ dán ghi chú nhắc bạn chưa mở cánh cửa này bao giờ, nó khác với việc có kẻ cướp kề dao vào cổ bảo mày phải mở cửa ABC không ông chém chết. Nếu không quan tâm đến nghệ thuật kinh điển, bạn hoàn toàn có thể phớt lờ những lời kêu gọi này, giống như fan nghệ thuật kinh điển (như tôi) vẫn phớt lờ các chiến dịch marketing xem show Đàm Vĩnh Hưng, mà hoàn toàn không phải chịu hậu quả nào. Thứ nữa là khi mở thêm một cánh cửa, bạn sẽ đến được nhiều nơi hơn, tức là mở rộng chứ không phải co hẹp quyền tự do của bạn. Hiểu thêm một ngôn ngữ nghệ thuật chỉ làm cho thẩm mỹ của bạn phong phú hơn chứ chẳng lấy mất của bạn cái gì. Chưa kể, cái bạn nghĩ là "sở thích tự do cá nhân" đôi khi chỉ là ảo ảnh. Trong cuốn "How Art Works", nhà tâm lý học Ellen Winner giải thích người ta hình thành gu thẩm mỹ dựa trên những gì họ thấy quen thuộc. Nếu một người nghe một bài hát thường xuyên tự nhiên sẽ thấy nó hay hơn, và tìm nghe những bài hát tương tự. Rồi càng nghe lại thấy hay, lại nghe nhiều hơn, lại thấy hay hơn. Từ đó hình thành một "vùng êm tai" mà họ gọi là "gu nhạc". Điều này tạo ra một kiểu bẫy vòng tròn. Người VN tiếp xúc nhiều với nhạc bolero/nhạc đại chúng VN từ nhỏ, lớn lên dễ thích kiểu nhạc tương tự. Những kiểu thẩm mỹ khác biệt về không gian (châu lục khác) hoặc thời gian (thời đại khác) mà họ không quen thuộc, họ sẽ khó cảm và ngại tiếp xúc. Mà càng ít tiếp xúc lại càng khó cảm. Trong môi trường VN ít phổ biến nhạc Bach, phần lớn người Việt sẽ không thấy Bach hay, và không bao giờ muốn nghe Bach. Tương tự, cũng sẽ ít người Việt muốn thưởng thức Shakespeare, ballet, opera, hội họa, nhạc cổ điển, phim kinh điển, văn học châu Phi v.v. Người ta nghĩ đó là quyền tự do cá nhân, nhưng thật ra sở thích của họ được quy định phần lớn bởi môi trường sống, xã hội và văn hóa xung quanh họ. 𝟑 ··· Trong khi bên kia sông kêu gọi "bảo vệ tự do cá nhân", thì bên này sông kêu gọi thưởng thức nghệ thuật kinh điển để "bảo vệ tinh hoa ưu việt". Trường phái này thường lầm lạc theo một kiểu khác. Một là "tinh hoa" (hiểu theo nghĩa elitism) bây giờ không còn là giá trị mang nhiều thiện cảm hay đáng theo đuổi nữa. Một ví dụ là các nhà hát lớn trên thế giới ngày càng tìm cách "đại chúng hóa" các dạng nghệ thuật bác học bằng cách làm mới opera/kịch nghệ theo đủ cách. Có lần tôi xem vở opera Julius Caesare được chuyển thể sang bối cảnh hiện đại, trong đó Caesare trở thành tổng thống Kennedy còn Cleopatra là Marilyn Monroe. Metopera cũng từng dựng vở Tristan Isolde, vốn là chuyện thời trung cổ, trong bối cảnh thế chiến 2, với đủ thứ súng đạn bom hạt nhân. Đây gần như là xu hướng chung, bây giờ khó tìm được một vở opera/kịch Shakespeare được dựng theo đúng bối cảnh quý tộc nữa. Hai là, những kiểu suy nghĩ "nghệ thuật thời xưa luôn ưu việt hơn thời nay" thường không tính đến việc mọi nghệ thuật kinh điển đều từng một thời là nghệ thuật hiện đại, và vào thời đại của chúng thì chưa chắc chúng đã được coi là ưu việt hay thưởng thức với thái độ nghiêm cẩn như bây giờ (y chang như cách chúng ta đối đãi với nghệ thuật thời nay). Có không ít văn nghệ sĩ mà ngày nay chúng ta xem là vĩ đại, ngày xưa lại không được ai trân trọng, chết trong vô danh và tin rằng mình sẽ bị lịch sử lãng quên (Van Gogh, Melville, Vermeer, Thoreau, Kafka, Dickinson, El Greco). Fitzgerald (tác giả Gatsby vĩ đại) từng có cuộc hôn nhân sóng gió với cô tiểu thư Zelda. Vốn là cặp đôi trai tài gái sắc bậc nhất thời Jazz age, nhưng cuộc sống của họ luôn căng thẳng vì túng thiếu tiền bạc. Sách Fitzgerald viết không ai mua, tài năng không ai công nhận. Khi đó chả có ai vinh danh Gatsby như cuốn tiểu thuyết vĩ đại nhất của nước Mỹ. Sau cùng Zelda nhập viện tâm thần, trong khi Fitzgerald sa vào cơn nghiện rượu bất khả cứu vãn rồi mất sớm ở tuổi 44. Ông bảo mình đã "buông bỏ mọi sức lực để hy vọng trên những lối nhỏ dẫn đến viện tâm thần của Zelda." Nỗi tuyệt vọng thê thảm ấy được kể lại trong tiểu thuyết "Dịu dàng là đêm", vốn là cuốn tiểu thuyết xúc động và riêng tư nhất của Fitzgerald (tất nhiên là cũng không ai đọc). Amedeo Modigliani, nay được xem như một trong những danh họa lừng lẫy nhất thời Fin-de-Siècle Pháp, cũng từng có mối tình bi thảm với cô tiểu thư quyền quý Jeanne Hébuterne. Modigliani bị lao nặng. Để che giấu triệu chứng bệnh, ông uống rượu rất nhiều, đến mức trở thành tay nghiện rượu có tiếng. Modigliani khi đó 33 tuổi, nghèo khổ, vô danh, trong khi Hébuterne xinh đẹp mới 19 tuổi. Gia đình Hébuterne phản đối quyết liệt, nhưng cô vẫn ở bên chăm sóc ông đến khi ông mất 3 năm sau đó. Hai ngày sau khi ông mất, gia đình đưa cô về nhà. Cô đau buồn đến mức nhảy từ cửa sổ lầu năm xuống, chết cùng đứa con 8 tháng tuổi trong bụng. Đến chết, gia đình cô vẫn không cho hai người gần nhau, tận 10 năm sau họ mới cho phép dời mộ cô đến chôn cạnh Modigliani. (Có khi bây giờ, trong khi bạn đang chăm chú tán dương nghệ thuật thời xưa, thì ở một chỗ xó xỉnh nào đó đang có gã nghệ sĩ say xỉn nghèo đói cắt tai, không ai quan tâm, không ai muốn cưới hỏi, chừng trăm năm sau lại nổi lên làm nhân loại nức nở: "Ôi bọn thế kỷ 21 chả biết trân trọng nghệ thuật đã để một nghệ sĩ vĩ đại chết đói thế này đây.") 𝟒 ··· Nhiều nghệ sĩ vĩ đại thời xưa, nếu mà còn sống đến thời nay, có khi còn ngạc nhiên khi nghe người ta gọi nghệ thuật của họ là "bác học". Shakespeare viết kịch cho cả giới quý tộc lẫn bình dân, thu hút đủ mọi thành phần không chỉ nhờ tính chân-thiện-mỹ mà cả tính giải trí dân dã. Trong khi ngày nay học sinh ăn mặc chỉnh tề, ngồi đọc Hamlet, căng não triết lý về các thể loại bút chì, "2B or not 2B", thì thường dân Anh thời Elizabeth còn chả biết là họ có mỹ cảm cao siêu đến thế. Thời đó người ta thích xem chọi gấu tức xem mấy con chó xé xác con gấu đầy máu me, hoặc xem cảnh xử tử tức chặt đầu treo cổ tù nhân đầy máu me, tóm lại là thích mấy thứ bốp chát ghê rợn máu me. Họ kéo nhau đi xem kịch Shakespeare vì có mấy cảnh như Hamlet đấu kiếm đâm chém ọc ọc máu me phọt ra tứ phía, rồi xem tình tiết câu chuyện căng thẳng rối loạn xoắn tít cả lên, trong khi Hamlet nói mấy thứ văn vẻ hay ho, lâu lâu xen vào vài chỗ tục tục (kịch Shakespeare thật ra nhiều chỗ tục lắm nhé, y như Hồ Xuân Hương; ví dụ như "Much Ado about Nothing" thì "nothing" là từ lóng chỉ cái vagina.) Thời đó không có tivi, thì người ta tìm đến kịch nghệ để giải trí và trước hết là giải trí, chứ không phải để tìm "tinh hoa". Đợt nào có vị quan chức VN ngồi ngáp trong khi nghe nhạc cổ điển rồi dân tình cười chê, nhưng thật ra cái quy tắc "lắng nghe trang nghiêm" chỉ mới xuất hiện rất gần đây. Thời Bach, Mozart hay Beethoven, không khí trong nhà hát khá rôm rả. Người ta vô tư cười nói, thích đoạn nào cứ vỗ tay bộp bộp, bravo, hoan hô, thích nhạc công chơi lại thì hô to "lại đê!" (encore), không khác các show nhạc pop bây giờ là mấy. Ngày nay người ta xao xuyến trước tổ khúc Bốn mùa, chứ thời Vivaldi dân tình đổ xô đi xem nhạc của ông chủ yếu để ngắm gái đẹp chơi đàn (dàn nhạc của Vivaldi là một trong những dàn nhạc đầu tiên cho phép nữ giới trình diễn). Các nhà hát opera ở Venice ngày xưa là điểm giải trí quy tụ mọi thành phần, nhưng giới quý tộc thường có buồng riêng ở tầng trên. Trên đó, họ vừa nghe opera vừa đánh bài, ăn uống, nói chuyện, nghía trai gái đẹp, và quăng vỏ cam hoặc nhổ nước bọt xuống đám thường dân phía dưới. Đến tận thế kỷ 19, Liszt (khi đó đã là nghệ sĩ dương cầm lừng danh thế giới) sang Nga biểu diễn trước Sa hoàng Nicholas, ông sa hoàng cứ mải mê nói chuyện ồn ào lấn lướt tiếng nhạc, đến mức Liszt phải dừng lại. Sa hoàng chột dạ hỏi ủa sao không chơi nữa, Liszt mới trả lời "Cả âm nhạc cũng phải im bặt khi Nicholas cất tiếng." Sa hoàng im luôn. Rõ là suốt một thời gian dài, việc nói chuyện/xao lãng trong lúc nghe nhạc cổ điển không phải quá biệt lệ, bất lịch sự, thiếu cao quý... như quan niệm ngày nay. Khán giả thời nào cũng không nghĩ nghệ thuật thời họ là "tinh hoa nhân loại", mà cả nghệ sĩ cũng không kỳ vọng tác phẩm của mình được tôn kính đến thế. 𝟓 ··· Ngay cả quan niệm mọi loại hình nghệ thuật (cả kinh điển lẫn hiện đại) có một giá trị nội tại nào đó giúp người ta sống tốt hơn, thực tế cũng cho thấy là không đúng, về cả khoản "sống" lẫn khoản "tốt". Người đọc sách sẽ hiểu, sách vở/nghệ thuật chẳng những không giúp cuộc sống dễ dàng hơn, mà còn khiến người ta cảm thấy nhiều nỗi đau hơn. Nghệ sĩ không chỉ là người tạo ra tác phẩm, mà còn là những người mở lòng với nghệ thuật và nỗi đau từ nghệ thuật thường xuyên nhất. Có lẽ vì vậy mà không ít nhà văn từng sống cuộc đời dằn vặt khổ sở (Dickens, Tolstoy, Kafka, Joyce, Faulkner, Fitzgerald, Henry Green, Elsa Morante, Dylan Thomas) và không ít người tự tử (Seneca the Younger, Nerval, Hemingway, Plath, Pavese, Zweig, Mayakovsky, Woolf, Mishima, Kawabata, David Foster Wallace). Hiểu biết về nghệ thuật cũng không đảm bảo người ta sẽ trở nên tốt đẹp hơn. Nếu nhìn nhận văn nghệ sĩ như những người tiếp xúc với nghệ thuật thường xuyên nhất, thì tình hình đạo đức thực sự không khả quan lắm. Không hiếm nghệ sĩ nổi danh từng phạm tội, giết người, xâm hại tình dục người khác, ấu dâm hoặc nghi ngờ ấu dâm (Roman Polanski, Woody Allen, V. S. Naipaul, William Burroughs, Norman Mailer, JD Salinger, Caravaggio, Elvis Presley, Charlie Chaplin, Paul Gauguin). Không hiếm người từng có thành kiến phân biệt chủng tộc, chống phụ nữ, bài Do Thái (Ezra Pound, Patricia Highsmith, Flannery O'Connor, Walt Whitman, Richard Wagner, Edgar Degas), hoặc là người chồng người cha tồi tệ (John Lennon, Hemingway, Charles Dickens, Jean-Jacques Rousseau). Cả Hitler và Stalin đều đam mê nghệ thuật kinh điển, không có gì đảm bảo sẽ có ít người chết dưới tay họ, hoặc văn nghệ sĩ sẽ ít khốn khổ dưới thời họ. 𝟔 ··· Sống đến tuổi nào đó, người ta sẽ nhận ra rằng cuộc đời vốn không công bằng, từ chính trị xã hội, cho đến đời sống hàng này, nhưng dường như chúng ta vẫn mong sự bất công đó không lây lan đến nghệ thuật. Chúng ta muốn tin rằng thời gian luôn chắt lọc ra những thứ tinh túy nhất, và loại bỏ những thứ xấu xí đi; nói cách khác, những tác phẩm trường tồn qua thời gian đều đẹp và đáng tôn vinh, còn những tác phẩm bị đào thải qua thời gian đều dở và không đáng quan tâm. Chúng ta sử dụng chữ "vượt thời gian" như một chứng nhận cho chất lượng nghệ thuật, mặc dù chẳng có lý do gì để tin rằng thời gian lại công bằng đến thế. Nếu nghĩ về văn chương thời nay, tôi đoán những tác phẩm có khả năng vượt thời gian cao nhất là Harry Potter, Murakami (ở Việt Nam, rất có thể là Nguyễn Nhật Ánh). Tôi hoàn toàn có thể hình dung trăm năm sau, chúng vẫn sẽ được phát hành, bàn luận, hút fan, thậm chí đưa vào sách giáo khoa như những tác phẩm kinh điển của tk 21, trong khi không còn ai đọc sách của những cây bút bậc nhất thời nay như Thomas Pynchon hay Cormac McCarthy. Không phải tài năng của Pynchon kém cỏi hơn Nguyễn Nhật Ánh (trời ạ!), mà chỉ là tác phẩm của Pynchon không có đủ tính chất đảm bảo nó sẽ sống khỏe, sống dai qua thời gian. Lịch sử cho thấy, một nghệ sĩ/tác phẩm có thể "vượt thời gian" hoặc bị quên lãng không phải chỉ nhờ tài năng, mà còn phụ thuộc rất nhiều vào sự may rủi của số phận. Danh họa Vermeer hoàn toàn bị quên lãng sau khi ông mất ở tk 17, để lại cho vợ con một mớ nợ nần, đến tk 19 bỗng nhiên được một nhà phê bình đào lại và hiện nay được tôn vinh như bậc thầy về ánh sáng. Nếu lỡ nhà phê bình đó không nhìn thấy tranh Vermeer, thì Vermeer sẽ rơi vào quên lãng đến tận ngày nay. Tôi nghĩ, để có cái nhìn sắc sảo, bất kể là với cuộc đời hay nghệ thuật, đến lúc nào đó người ta phải từ bỏ niềm tin tuyệt đối vào sự công bằng của thời gian. Có thể tham khảo và trân trọng sức sống bền bỉ của tác phẩm, nhưng nên nhớ rằng thời gian không phải luôn đúng. Nguy hiểm hơn, lối suy nghĩ này sẽ tạo ra tâm thế thụ động với lịch sử và làm cùn năng lực xét đoán. Một người tôn thờ khả năng chắt lọc của thời gian, nếu sinh vào tk 18 sẽ tin rằng Vermeer bất tài (vì bị thời gian đào thải), nếu sinh vào tk 20 sẽ tin rằng Vermeer kỳ tài (vì được thời gian chứng nhận), mặc dù từ tk 18 đến tk 20, tài năng của Vermeer không hề thay đổi. Trong nghệ thuật, họ dễ rơi vào lối mòn mà giới phê bình và những người có thẩm quyền đã đặt ra, hay tin tưởng mù quáng rằng mọi thứ được dán nhãn "kinh điển" đều auto đẹp, không màng đến những giá trị đã bị thời gian bỏ quên. Trong cuộc sống, họ không màng xét lại lịch sử hay thay đổi các thể chế hiện tại. Suy cho cùng, nếu những thứ "vượt thời gian" đều tốt đẹp, thì chẳng phải chế độ hiện tại đã tốt đẹp rồi, cần gì phải xét lại lịch sử, phê phán chế độ, biểu tình, cải cách v.v.? Thử tưởng tượng xã hội chúng ta đang sống sẽ mất đi bao nhiêu giá trị nghệ thuật và văn minh, nếu những thế hệ trước dung dưỡng suy nghĩ thụ động như vậy, không tìm lại những tác phẩm đã rơi vào quên lãng, hay không màng đến việc đấu tranh đòi cải cách chế độ/xét lại lịch sử. 𝟕 ··· Nhìn nhận như vậy, thật ra không có nhiều lý do để đến với nghệ thuật kinh điển. Có lần có người hỏi Sister Wendy (một sử gia nghệ thuật rất được yêu mến) rằng tại sao Michelangelo lại nổi tiếng trong khi tôi thấy tác phẩm của ông chẳng có gì đẹp, bà bảo Michelangelo là một vẻ đẹp lớn, và đôi mắt người nhìn cũng phải đủ lớn để có thể thấy nó. Tôi nghĩ, tôi tìm đến Bach, Shakespeare, Ozu, Michelangelo... cũng chỉ vì một lý do riêng tư, là để lớn lên. "Lớn" không có nghĩa là trở nên hạnh phúc, tử tế, tốt đẹp, vĩ đại, cao quý, bác học, tinh hoa, ưu việt các thứ (mấy thứ đó leng keng quá). "Lớn" chỉ có nghĩa là thấy cuộc đời mình tròn đầy hơn, và trong vài giây phút thảng hoặc, cảm tưởng như mình chạm đến ý nghĩa của sự tồn tại. Tôi nghĩ vậy là đủ rồi.
0 notes
oh-ay · 8 years
Text
List of gender neutral names with meanings and origins:
So, I was going to send this as a message to @oabuckvu, but instead I thought I'd post this here since others may also find it helpful! A: Addison- child of Adam- English Adina- slender- Hebrew Alby- from Alba- Latin Ally- friend- English Ash- ash tree clearing- English Azra- pure- Israeli Asa- physician- Hebrew Arin- enlightened- Hebrew Arlo- army, hill- old English or barberry tree- Spanish Avery- elf ruler- English Alex- defender of mankind- Greek Arlen- promise, oath- Irish Ambrose- immortal- Latin Aspen- tree- English August- dignity, vulnerable- German B: Blaine- yellow- Scottish Blake- blonde, dark- English Bryce- swift- Celtic Brooklyn- broken land- English Bradley- clearing in a woods- English Bailey- bailiff- English Beck- brook, stream- Norse C: Chyler- beloved- English Cody- child of cuidightheach- English Charlie- charles- English Chris- christ- English Coby- supplanter- Latin Casey- brave- Gaelic Corin- spear bearer- Irish Cameron- crooked nose- Scottish Colby- town, dark- Norse D: Dakota- friend- Native American Devon- poet- Irish Delaney- descendent of the challenger- Irish Drew- manly- English Denham- habitation- English Dael- knowledge of God- Hebrew Danny- God has judged- Scottish E: Ellis- Jehova is God- Greek Ellery- from the elder tree island- English Evan- youth warrior- Irish Emery- brave, powerful- German Eden- delight- Hebrew Ellison- child of elder- English F: Farron- iron grey- Anglo Saxon Freddie- peaceful ruler- German Frankie- free one- French Fynn- river in Ghana- African Finch- bird- English Flynn- child of red hair- Irish G: Gene- well born- English Gale- cheerful, pleasant- English Glade- shining- English Glen- valley- Gaelic H: Hollis- Holly tree dweller- English Harlow- rock, army, hill- English Halley- lived near a grove- English Hadley- Heather field- English I: Isa- devoted to God- Teutonic Ives- archers bow- English Iggy- firey one- English J: Juniper- youth producing, evergreen- Latin Jesse- gift- Hebrew Jo- God is gracious- English/German/French Joey- may Jehova add- Hebrew Jordan- river flow- Macedonian Jet- black gemstone- German K: Kellam- at the ridges- Norse Kelsey- from the ships island- English Kendall- royal valley- English Kai- sea- Hawaii L: Logan- hollow- Scottish Leslie- garden of holly- Scottish Lee- dweller near the wood- English Lane- path- English Luca- bringer of light- Italy Lirit- poetic- Hebrew Lex- defender- Greek Lakota- friends- Siouan M: Mattie- strength in battle- German Morgan- sea defender- English Misha- God live- Russia Max- greatest- Latin Mattise- gift of god- French Monroe- from the mouth of the river Roe- Irish N: Newlyn- from the new spring- Celtic Noel- Christmas- French Nicky- victory- English Nat- gift of god- English Nova- chases butterfly- Native American O: Oakley- from the oak tree meadow- English Oak- tree- English P: Perry- dwells by the pear tree- English Piper- one who plays the pipe- Scandinavian Pema- lotus- Tibetan Puck- unknown meaning- Dutch Parker- park keeper- English Q: Quinn- fifth- Irish Quinta- fifth- Spanish R: Reese- firey- Welsh Rey- king- Spanish Reed- red, clearing- English Rune- secret- Norse Rue- herb, regret- English Rain- blessings- American Riley- dweller by the Rye field- English River- river- English Rowan- red- Gaelic Rory- red king- Gaelic Ronson- child of ron- English S: Sawyer- cuts timber- Celtic Stevie- crown- English Shiloh- owner- Hebrew Sage- wise one- French Saxon- knife- Teutonic Sammy- bright sun- Finnish Scout- to listen- French Shane- gift from God- Irish T: Tex- texas- American Toni- worthy of praise- Latin Theo- God given- Greek Taylor- to cut- French Tyne- a river in england- English Tyler- maker of tiles- English Terry- powerful ruler- English U: Umber- shade- French W: Wyatt- guide- English Willow- graceful- English Wynne- fair- English Wren- song bird- English X: Xen- religious- Japanese Y: Yael- mountain goat- Hebrew Z: Zen- meditative state- Japanese
12K notes · View notes
trendingstuff-blog1 · 7 years
Photo
Tumblr media
Pineapple Print by camry-brynn featuring a pineapple throw pillow ❤ liked on Polyvore
Dolce Gabbana halter neck top, 244,285 INR / Dolce&Gabbana high heel platform shoes, 64,175 INR / Dolce Gabbana pink shoulder bag, 141,290 INR / Dolce Gabbana summer handbag, 38,300 INR / Celebrate Shop lemon earrings, 770 INR / Sydney Evan 14 karat gold pendant, 39,200 INR / Alex Monroe vermeil jewelry, 8,370 INR / Dolce Gabbana colorful scarve, 41,260 INR / Smashbox eye shadow, 1,610 INR / Stila eyeliner, 1,800 INR / Stila mascara, 1,610 INR / Xen Tan beauty product, 2,255 INR / Silken Favours pineapple throw pillow, 14,095 INR / Birthday Pineapple Card, 385 INR
0 notes
hoangviettravel · 5 years
Text
Sentosa Singapore Có Gì | Địa Điểm Vui Chơi, Trò Chơi Từ A-Z
Singapore là một đất nước tuy không được thiên nhiên ban tặng những cảnh quan tự nhiên xinh đẹp và hùng vĩ. Và tất nhiên chúng ta không thể không kể đến đảo Sentosa – Công viên thiên nhiên, trung tâm vui chơi giải trí lớn nhất Singapore. Vậy Sentosa Singapore có gì? Hãy cùng Hoàng Việt travel tìm hiểu qua bài viết dưới đây nhé! 
1.Tổng quan về Sentosa Singapore
1.1 Bạn biết gì về đảo Sentosa?
Sentosa có thể dịch là thanh bình và yên tĩnh trong tiếng Mã Lai. Là một khu nghỉ mát đảo ở Singapore, hàng năm đón khoảng 5 triệu du khách. Đảo có diện tích 5km2, nằm cách bờ biển phía nam của lục địa Singapore 0,5 km. Đảo có bãi biển dài khoảng 2km. Đây cũng là đảo lớn thứ tư của Singapore (không kể đảo chính). 70% hòn đảo này bao phủ rừng trồng, là nơi sinh sống của nhiều loài động vật như tắc kè, khỉ, công, vẹt cũng như nhiều loại động thực vật khác. Phần còn lại 30% diện tích còn là các công trình kiến trúc vô cùng đồ sộ và độc đáo gồm bảo tàng, khu vui chơi, r��p chiếu phim,…
  1.2 Cách di chuyển đến đảo – Di chuyển đến Sentosa Singapore bằng cách nào?
Đi bằng tàu điện Express: Từ trung tâm thành phố, bạn sẽ đi xe bus đến ga HarbourFront, đi bộ đến nhà ga L3 của Vivo City và mua vé tàu điện Express (giá vé tham khảo khoảng 4 SGD~70 000đ) tại máy bán vé tự động
Cáp treo Singapore Cable Car: Đi bằng cáp treo bạn cần đến đỉnh Mount Faber. Với chặng đường 500m bạn sẽ được chiêm ngưỡng trọn vẹn vẻ đẹp của đảo Sentosa từ trên cao. Giá vé tham khảo người lớn là 14 SGD~240 000đ và trẻ em là 8.5 SGD~146 000đ. Khi về bạn có thể đi bộ hoặc tàu điện Express.
Đi bộ: Muốn vừa tiết kiệm vừa được ngắm cảnh lại thì có thể đi bộ từ trung tâm thành phố sang đảo Sentosa. Để đi bộ sang đảo, bạn cần bắt xe bus đến Vivo City, lên tầng thượng sẽ có đường hầm dẫn bạn sang đảo. Khi đến nơi, bạn chỉ cần trả 1 SGD~17 000đ vé vào cổng (giá tham khảo). Chặng đường 600m cũng không phải là quá xa, hơn nữa lại có thảm cuốn. Nếu mỏi chân chỉ cần lên đó đứng là thảm sẽ đưa bạn đến tận nơi. Khi về bạn có thể đi bộ nếu muốn hoặc đi tàu điện Sentosa Express.
2. 15 địa điểm tại Sentosa Singapore mà bạn nên đi một lần
2.1. Sentosa Nature Discovery – Sentosa Singapore có gì?
Một điểm thật sự nể phục Singapore đó là dù là đất nước đến hạt cát cũng phải nhập khẩu. Nhưng lại xây dựng rất nhiều những thứ hay ho để mọi người có thể vừa vui chơi vừa học hỏi, giống như Sentosa Nature Discovery chẳng hạn. Sentosa Nature Discovery là nơi để các bạn biết nhiều hơn về môi trường thực vật. Nơi đây có tới 8 thảm thực vật khác nhau cũng như rất nhiều loại thực vật quý hiếm để bạn khám phá. Thi thoảng nếu gặp may các bạn còn bắt gặp được các chú bò sát thẩn thơ đi ngang qua nữa đấy. Các bạn lạc giữa rừng xanh khi đi vào những đường mòn cây cối xum xuê, cao chót vót, thác nước chảy ào ào. Những ai yêu thiên nhiên, đặc biêt các gia đình có trẻ nhỏ đừng bỏ qua nơi này nhé.
Giờ mở cửa: 9h-18h hàng ngày
Giá vé tham khảo: Miễn phí
2.2. Universal Studios – Sentosa Singgapore có gì?
Sentosa Singapore có gì? Không cần phải đến tận nước Mỹ xa xôi, bạn mới có thể chiêm ngưỡng những hình ảnh quen thuộc của các bộ phim nổi tiếng từ kinh đô điện ảnh Hollywood. Hiện nay chỉ cần đặt chân đến Universal Studios là bạn đã thỏa mãn mong ước của mình. Với số vốn đầu tư khổng lồ là 4,4 tỷ USD. Tập đoàn Genting Group của Singapore đã cho ra mắt khu giải trí phức hợp quy mô lớn Resort World trên đảo Sentosa vào đầu năm 2010.
Với 24 đại cảnh theo 7 chủ đề những bộ phim nổi tiếng thế giới. Universal Studios Singapore là một thế giới thu nhỏ với những câu chuyện dành cho trẻ em và cả người lớn. Ngay khi bước vào cánh cổng lớn, bạn sẽ lập tức nhìn thấy những nhân vật lâu nay chỉ tồn tại trong phim hoạt hình, viễn tưởng. Đặc biệt, mỗi khu trò chơi tham quan đều có gian hàng bán đồ lưu niệm riêng. Bạn có thể mua ngay chúng để làm quà tặng hoặc kỷ niệm sau này.
Giờ mở cửa: Thứ 2 – thứ 6: 10h-19h. 
                                Thứ 7 – chủ nhật: 10h-21h.
Giá vé tham khảo: 74 SGD~1 270 000đ (người lớn), 36 SGD~615 000đ (người trên 60 tuổi) và 54 SGD~923 000đ (trẻ em từ 4–12 tuổi)
2.3. Thủy cung S.E.A Aquarium – Cùng khám phá xem Sentosa Singapore có gì 
Thủy cung S.E.A. Aquarium mang đến cho du khách một đại dương bao la tuyệt đẹp. Đây là nơi trưng bày hơn 100.000 sinh vật biển thuộc 800 loài và hơn 20.000 loại san hô cùng với sức chứa lên tới 45tr lít nước. Nơi đây cũng sở hữu dòng sông lười dài nhất thế giới (620m) và bộ sưu tập cá đuối lớn nhất thế giới.
Và bên cạnh các bể nước là màn hình chiếu phim. Hay bảng biểu cung cấp cho du khách đầy đủ thông tin về từng loài sinh vật trong thủy cung. Ngoài ra, du khách còn có thể trải nghiệm bữa tối tại nhà hàng Đại dương tại S.E.A Aquarium. Và nhìn ngắm đại dương xung quanh.
Giờ mở cửa: 10h-19h hàng ngày.
Giá vé tham khảo: 25 SGD~427 000đ (người lớn) và 18 SGD~408 000đ (trẻ em)
2.4. Madame Tussauds – Bảo tàng tượng sáp Singapore
Nếu muốn tìm hiểu về lịch sử hình thành và phát triển của Singapore thì nên đến với Wax Museum. Nơi đây không chỉ tái hiện lại những biến cố lịch sử, các tập tục – nghi lễ. Mà còn trưng bày rất nhiều tượng sáp kích cỡ giống người thật của những vị lãnh tụ nổi tiếng thế giới như Chủ tịch nước Trung Hoa Hồ Cẩm đào,… và các nghệ sĩ nổi tiếng như Madona, Marilyn Monroe, Thành Long… Nơi đây thường phù hợp với người lớn hơn là trẻ em, nên nếu gia đình bạn có trẻ nhỏ thì nên cân nhắc nhé.
Giờ mở cửa: Từ thứ 2 – thứ 6: 10h-19h30
                                Từ thứ 7 – CN: 10h-21h
Giá vé tham khảo: 15 SGD~257 000đ (người lớn) và 10 SGD~17 000đ (trẻ em)
2.5. Pháo đài Siloso – Sentosa Singapore có đẹp không?
Nằm ở đầu phía Tây của đảo Sentosa, được xây vào thập niên 1880. Đây là một trong những di sản văn hóa của Singapore, là nơi cực kì hấp dẫn dành cho những khách du lịch yêu thích lịch sử.
Giờ mở cửa: 10h-18h hàng ngày
Giá vé tham khảo: 12 SGD~250 000đ (người lớn), 9 SGD~154 000đ (người trên hoặc bằng 60 tuổi) và 9 SGD~154 000đ (trẻ em từ 3-12 tuổi)
2.6. Wings of Show Time – Sentosa Singapore có gì độc đáo?
Với những màn trình diễn nước độc đáo, kết hợp laser và lửa cùng với hiệu ứng âm thanh vô cùng hoành tráng. Đan xen vào là những cốt truyện vô cùng hấp dẫn tạo nên một show diễn vô cùng ấn tượng. Show được diễn ra tại bờ biển Siloso
Giờ mở cửa: 19h40-20h40 hàng ngày
Giá vé tham khảo: 10-15 SGD~1 người (170 000đ – 256 000đ)
  2.7. Mega Adventure Park – Sentosa Singapore có gì?
Nếu bạn là một người mê cảm giác mạnh. Công viên này là một địa điểm mà bạn không thể bỏ qua đấy. Tuy không có quá nhiều trò chơi nhưng có trò nào trò nấy đều đáng phải thử hết đây. Đến đây các bạn nhất định sẽ phải thử:
Mega Zip: trò trượt zipline sẽ cho bạn cảm giác băng rừng xuyên biển khi lơ lửng trên không trung. 
Mega Jump: nếu bạn là một người sợ độ cao thì nên cân nhắc khi chơi trò này nhé. Mega Jump – trò nhảy từ độ cao 15m xuống và tất nhiên sẽ có các dụng cụ bảo hộ an toàn tuyệt đối cho bạn.
Mega Wall: còn nếu bạn đam mê những trò thể lực thì nhớ bỏ qua trò này nhé. Bạn sẽ phải trèo quả bức tường cao 15m đấy
Mega Bounce: trò chơi nhún bạt khổng lồ. Khi chơi trò này nó sẽ nâng người bạn lên cao mấy mét, sau đó sẽ rơi tự do xuống
Thông tin về Mega Adventure Park:
Giờ mở cửa: 11h-18h
Giá vé tham khảo: Tùy theo trò chơi
2.8. Trượt Skyline Luge và Cáp treo Skyride – Sentosa Singapore thu hút ở những điểm nào? 
Trò chơi với chiếc xe trượt Luge đầu tiên được ra đời tại Đông Nam Á. Bạn sẽ được ngồi trên một chiếc xe không động cơ nhưng thiết kế rất đặc biệt. Và bạn phải điều khiển sao cho xe đi hết con đường dài 1,4km. Mà không đụng phải xe khác hay va vào lề đường.
Bạn có thể lựa chọn một trong hai đường trượt Jungle Trail (650m) hoặc The Dragon Trail (668m). Nhưng có lẽ The Dragon Trail sẽ khiến bạn hưng phấn nhiều hơn với các khúc cua hẹp và nhiều chướng ngại vật.
Giờ mở cửa: 10h-21h30 hàng ngày
Giá vé tham khảo: 15 SGD~257 000đ – 1 người. Ngoài ra cũng có gói vé dành cho gia đình rất tiết kiệm nữa đấy. 
2.9. Sentosa Wave house – Sentosa Singapore có thích hợp để đi vào mùa hè
Sentosa Wave House nằm dọc bờ biển đảo Sentosa với diện tích rộng hơn 6.500m2. Công trình này được xây dựng nhằm mang đến cho những người mê lướt sóng trải nghiệm tuyệt vời khi cưỡi những con sóng cao gần 3m. Nếu không biết lướt sóng, bạn sẽ nhận được sự trợ giúp từ hướng dẫn viên tại Wave House nữa đấy.
Giờ mở cửa: 10h-23h hàng ngày
Giá vé tham khảo: 30-45 SGD ~ 1 người (513 000đ-770 000đ)
2.10. Tượng sư tử biển Merlion – Sentosa Singapore có gì hay ho
Đi bộ trên Merlion Walk, là con đường nối các điểm du lịch trên đảo Sentosa. Con đường đi bộ dài 120m. Vị trí trung tâm là tượng sư tử biển Merlion cao khoảng 37m. Tầng 9 làmiệng sư tử và tầng 12 là đầu sư tử. Là hai vị trí đẹp để bạn có thể ngắm toàn cảnh Sentosa.
Giờ mở cửa: 10h-20h hàng ngày
Giá vé tham khảo: 12 SGD~205 000đ (người lớn) và 9 SGD~154 000đ (trẻ em)
2.11. Bay lượn với iFly – Sentosa Singapore có những nét độc đáo gì?
iFly tại Sentosa là một khu trò bay lượn trong nhà có quy mô lớn nhất nhì thế giới. Trò chơi này cần sự khéo léo, biết giữ thăng bằng. Tuy nhiên sẽ có hướng dẫn viên bay cùng với bạn và trước khi vào chơi các bạn cũng sẽ có một khoá học nhanh về dáng bay nữa đấy. 
Giờ mở cửa: 10h-21h30
Giá vé tham khảo: 100 SGD~1 630 000đ – 1 người
  2.12. Đài quan sát Tiger – Sentosa Singapore có gì đẹp?
Đài quan sát Tiger cao 131m. Là một điểm quan sát toàn cảnh đảo Sentosa tuyệt vời và chỉ đứng sau tượng Merlion. Đài có thể chứa tối đa 72 khách. Khi đủ người cabin sẽ di chuyển từ dưới lên trên. Chỉ trong 7 phút du khách sẽ được trải nghiệm mọi cảm xúc với hòn đảo này.
Giờ mở cửa: 9h-21h hàng ngày
Giá vé tham khảo: 15 SGD~257 000đ (người lớn) và 10 SGD~ 170 000đ (trẻ em)
  2.13. Butterfly Park & Insect Kingdom – Công viên bươm bướm và Vương quốc côn trùng
Với hơn 3.000 loài bướm và côn trùng khác nhau. Công viên này là một trong những công viên có sỡ hữu bướm và côn trùng lớn nhất thế giới. Bạn chắc chắnsẽ cảm thấy kinh ngạc trước một thế giới muôn màu với hàng ngàn cánh bướm, côn trùng rập rờn bay qua bay lại. Nhà kính ngoài trời là nơi bảo tồn hơn 50 loài bướm khác nhau. Ở đây bao gồm loài bướm quý hiếm có nguy cơ tuyệt chủng cho đến những loài bướm phổ biến.
Giờ mở cửa: 9h30-19h hàng ngày
Giá vé tham khảo: 16 SGD~ 274 000đ (người lớn) và 10 SGD~ 170 000đ (trẻ em)
2.14. Công viên SeaBreeze Water-Sports – Sentosa Singapore có những trò mạo hiểm nào?
Nếu bạn là một người đam mê những trò mạo hiểm dưới nước thì nơi đây là một nơi bạn không thể bỏ. Với nhiều mô hình trò chơi đặc trưng và độc đáo dưới nước, chắc chắn bạn sẽ có một trải nghiệm vô cùng tuyệt vời. Cùng với sự hướng dẫn của những hướng dẫn viên nơi đây, đây sẽ là một nơi bạn nên thử dù bạn chưa biết gì về nó.
Giờ mở cửa: 10h-19h hàng ngày
Giá vé tham khảo: tùy theo từng trò chơi
2.15. Underwater World & Dolphin Lagoon 
Đây là nơi bạn có thể thưởng thức những màn trình diễn vô cùng đặc sắc của cá heo, hải cẩu,…Hoặc bạn có thể trải nghiệm trực tiếp cùng với cá heo như bơi cùng với cá heo,…
Giờ mở cửa: 10h-19h hàng ngày
Giá vé tham khảo: 30 SGD~513 000đ (người lớn) và 21 SGD~400 000đ (trẻ em)
Sentosa Singapore có gì? Hoàng Việt Travel đã giải đáp thắc mắc này cho bạn. Hy vọng bạn sẽ tìm được nơi tham quan thích hợp khi bạn đặt chân tới nơi đây nhé. Bạn cũng có thể trực tiếp liên lạc với Hoàng Việt Travel để tư vấn trực tiếp nhé!
Đánh giá 5 sao
The post Sentosa Singapore Có Gì | Địa Điểm Vui Chơi, Trò Chơi Từ A-Z appeared first on Hoàng Việt Travel.
0 notes
beatyroseflower · 6 years
Text
Nghe lại bản gốc tuyệt đẹp: Mùa thu lá úa, tiếng thở dài nhẹ, buồn tiếc nhưng không đau thương
Nghe lại bản gốc tuyệt đẹp là loạt bài qua đó chuyên mục Nghệ Thuật của Đại Kỷ Nguyên trân trọng dành tặng quý độc giả những ca khúc gốc bất hủ của các phiên bản tiếng Việt mà khán giả Việt Nam vốn say mê, nhưng có thể chưa biết đến sự hiện diện của những bản gốc lộng lẫy và câu chuyện lịch sử đầy xúc động xung quanh của chúng…. Chúc quý độc giả những giây phút thưởng thức đầy thú vị và thăng hoa…
Có độc giả đã viết cho Đại Kỷ Nguyên khi đến với loạt bài Nghe lại bản gốc tuyệt đẹp, rằng:
“Đến ngày hôm nay, thế giới lại gần được nhau hơn, thì chúng ta phải cảm ơn tầm quan trọng và sức lôi cuốn của Âm nhạc, mà bất cứ một dân tộc nào đều có thể, qua những nhạc phẩm bất hủ của mình, mang mọi người lại gần nhau, hòa cùng một trái tim, dù ở góc phố nào trên thế giới”.
Những chiếc lá vàng úa rụng… vậy mà vì sao sống mãi và bay đi khắp thế giới….?
[caption id=“attachment_272686” align=“aligncenter” width=“500”] (Ảnh: pixabay.com)[/caption]
“Les Feuilles mortes” (viết bằng tiếng Pháp, tạm dịch: “Lá úa”) là ca khúc vô cùng nổi tiếng - nguyên được viết bằng tiếng Pháp cho một bộ phim - được nhiều nghệ sĩ khắp thế giới trình bày.
Nghệ sĩ đem dấu ấn mạnh mẽ nhất cho bài có lẽ là Yves Montand, diễn viên kiêm ca sĩ nổi tiếng người Pháp.
[caption id=“attachment_272730” align=“aligncenter” width=“500”] Yves Montand và Marilyn Monroe (Ảnh: Tư Liệu)[/caption]
Ca khúc có phần nhạc của nhà soạn nhạc người Pháp gốc Hungary Joseph Kosma và phần lời của nhà thơ Jacques Prévert, có nội dung là kỷ niệm buồn về một tình yêu đã mất. Năm 1949, Johnny Mercer viết lời tiếng Anh cho bài hát và đặt nhan đề là “Autumn Leaves”.
Bài hát này còn được nhiều nhạc sĩ đặt lời tiếng Việt, chẳng hạn “Lá thu vàng” (Lữ Liên), “Lá úa” (Y Vân), “Lá rụng” (Phạm Duy), “Lá rụng” (Nguyễn Đình Toàn) và “Mùa thu lá úa” (Phạm Ngọc Lân).
Paula Cole với giọng hát tuyệt đẹp trình bày Autumn Leaves:
[videoplayer id=“9dfbe9523”]
Paula Cole
Lời bài hát tiếng Anh: Autumn Leaves
The falling leaves drift by the window The autumn leaves of red and gold I see your lips, the summer kisses The sun-burned hands I used to hold
Since you went away the days grow long And soon Ill hear old winters song But I miss you most of all my darling When autumn leaves start to fall
[caption id=“attachment_272693” align=“aligncenter” width=“622”] (Ảnh: Getty Images)[/caption]
Lời thơ nguyên gốc tiếng Pháp Les feuilles mortes
Anh tha thiết mong em hồi tưởng lại Những ngày hạnh phúc chúng ta thân thiết Thời gian ấy cuộc đời đẹp quá Và mặt trời rạng rỡ hơn bây giờ
[caption id=“attachment_272701” align=“aligncenter” width=“500”] Anh tha thiết mong em hồi tưởng lại. Những ngày hạnh phúc chúng ta thân thiết (Ảnh: Getty Images)[/caption]
Bao lá rụng gom đầy thành đống Đấy em xem, anh nào có quên Bao lá úa chết đầy thành đống Như kỷ niệm sâu cùng hối tiếc dày. Và cơn gió bấc cuốn chúng đi Vào đêm quên lãng lạnh lẽo Em thấy đó, anh có nào quên Khúc ca em thường hát anh nghe
[caption id=“attachment_272710” align=“aligncenter” width=“500”] Bao lá rụng gom đầy thành đống.. Đấy em xem, anh nào có quên (Ảnh: pixabay.com)[/caption]
Điệp Khúc:
Bài hát ấy giống như đôi ta Em yêu anh cùng anh yêu em Và chúng ta đã sống trọn bên nhau Em, em yêu anh và anh yêu em Nhưng đời chia xa những kẻ yêu nhau Thật dịu êm, không hề động tiếng Và biển sóng xóa đi trên cát ướt Dấu chân những tình nhân đã lìa tan
[caption id=“attachment_272699” align=“aligncenter” width=“500”] Và biển sóng xóa đi trên cát ướt. D��u chân những tình nhân đã lìa tan (Ảnh: pixabay.com)[/caption]
Bao lá úa chết đầy thành đống Như kỷ niệm sâu cùng hối tiếc dày Nhưng tình anh câm lặng và thủy chung Luôn lặng cười cám ơn đời Anh yêu em xiết bao, em đẹp thế Làm sao anh quên được, mà em muốn vậy!
[caption id=“attachment_272707” align=“aligncenter” width=“500”] Nhưng đời chia xa những kẻ yêu nhau. Thật dịu êm, không hề động tiếng (Ảnh: pixabay.com)[/caption]
Thời gian ấy cuộc đời đẹp biết bao Và mặt trời rạng rỡ hơn bây giờ Em là bạn thân yêu hiền dịu nhất của anh Còn anh? Chỉ gây toàn đáng tiếc.
Và khúc hát em hát năm xưa Mãi mãi, anh vẫn nghe mãi mãi
Bản tiếng Pháp của Yves Montand, với phần đọc thơ của Jacques Prévert. Đây dường như là một bài hát khác hẳn so với phiên bản tiếng Anh, vốn chỉ giữ phần điệp khúc của bản tiếng Pháp:
Số phận ca khúc 2 bên bờ đại dương
Bài “Lá rụng” (tiếng Pháp: Les feuilles mortes), sang tiếng Anh chuyển thành “Lá thu” (Autumn Leaves) – Johnny Mercer đã giữ chỉ phần điệp khúc của Les feuilles mortes. Trong Autumn Leaves phiên bản tiếng Anh không còn chất thơ của Jacques Prévert nữa. Autumn Leaves dường như là một bài hát khác.
[caption id=“attachment_272712” align=“aligncenter” width=“500”] Edith Piaf từng là nữ hoàng hát những giai điệu đẹp buồn của Les Feuilles Mortes (Ảnh: Tư Liệu)[/caption]
Les feuilles mortes thành có hai định mệnh: Bên kia bờ Atlantic vẫn là Les feuilles mortes, từ Tino Rossi, Yves Montand, Nana Mouskouri, Edith Piaf, Mireille Mathieu … đến bây giờ Patricia Kaas, Andrea Bocelli ,… mở đầu bằng lời thơ ”Oh! je voudrais tant que tu te souviennes...” (Ôi, anh mong sao em có thể nhớ lại…)
Bên đây Atlantic là Autumn Leaves, kể từ những Nat “King” Cole, Frank Sinatra, Ella Fitzgerald… trở đi, cho đến Eric Clapton, Lara Fabian, Diana Krall, Eva Cassidy, Nathalie Cole… lại mở đầu : “The autumn leaves. Drift by my window. The autumn leaves. Of red and gold…”. (Những chiếc lá thu. Rơi xuống bên ngoài cửa sổ. Những chiếc lá thu. Đỏ xen lẫn vàng..“)
Và cũng như thế trong Jazz với tiếng trumpet Miles Davis, piano Keith Jarret, hay sax Stan Getz, toàn những tên tuổi trong thời của họ.
Cứ ngẫu kỳ nêu tên một ca sĩ nổi tiếng Mỹ hay Pháp nào, trong những thập niên cuối thế kỷ 20, dù đoán vội nhưng sẽ có may mắn không sai, là họ đều đã có hát bài này.
Nếu cộng cả nhạc jazz và các khí nhạc khác thì nhiều không đếm xuể. Dù chỉ chọn những tiếng hát, ban nhạc hay thôi, cũng có thể hơn một ngày một đêm nếu nghe hết.
Ca khúc là tiếng thở dài nhẹ, buồn tiếc, nhưng không đau thương
Ở đây, và có lẽ cũng như ở nhiều nơi khác, giống một ai đó trong chúng ta đã yêu, đã xa, và đã mất tất cả vào “đêm lạnh của lãng quên”.
Thường xảy ra đây và đó, trôi dần cùng nhịp sống bình thường, và cảm nhận từng bước phân rẽ đến từ sức mạnh của số phận,và như thế, mọi tình tiết đã chỉ là tình tiết khi nhìn lại, chúng đều lặng lẽ thu xếp, không cất tiếng đau thương.
[caption id="attachment_272700” align=“aligncenter” width=“500”] Ở đây không có quá nhiều ngang trái, đắng cay, không chỉ đầy nước mắt, mới là yêu. (Ảnh: pinterest.com)[/caption]
Không có đoạn trường oan trái đau khổ, khi nhắc đến tình yêu, không chạy trốn quá khứ, không có oán trách, hay ngậm ngùi tiếc thương.
Ở đây trong Prevert, và trong đám đông may mắn, không quá bất hạnh, có chúng ta là những người từng yêu, từng xa, từng mất, nhưng vẫn có thể mỉm cười nhớ tiếc.
Bản guitar dịu dàng của Yenne Lee:
 Bản piano thánh thót của Giovanni Marradi:
Và cuối cùng là nghệ sĩ có một nửa dòng máu Pháp Phạm Ngọc Lân đàn guitar và hát bằng hai thứ tiếng Pháp - Việt với bản dịch lời Việt của chính ông, được xem là bản dịch tốt nhất từ trước tới nay với ca từ đẹp và thể hiện tinh thần bản gốc: 

Quả thực, cuộc sống là một hành trình với những nỗi buồn bay đi trên đôi cánh của thời gian, còn đọng lại là những điều đẹp đẽ ngọt ngào. Hãy luôn sống yêu thương. Hãy trân quý từng phút giây bạn có trên cõi đời…Đó phải chăng chính là “sống thực sự”?
Hà Phương Linh
from Đại Kỷ Nguyên - Feed - https://ift.tt/2x5eTZn via https://ift.tt/2x5eTZn https://www.dkn.tv from Đại Kỷ Nguyên https://ift.tt/2VGGtFY via IFTTT
0 notes
lookintomyeyeblog · 6 years
Text
Nghe lại bản gốc tuyệt đẹp: Mùa thu lá úa, tiếng thở dài nhẹ, buồn tiếc nhưng không đau thương
Nghe lại bản gốc tuyệt đẹp là loạt bài qua đó chuyên mục Nghệ Thuật của Đại Kỷ Nguyên trân trọng dành tặng quý độc giả những ca khúc gốc bất hủ của các phiên bản tiếng Việt mà khán giả Việt Nam vốn say mê, nhưng có thể chưa biết đến sự hiện diện của những bản gốc lộng lẫy và câu chuyện lịch sử đầy xúc động xung quanh của chúng…. Chúc quý độc giả những giây phút thưởng thức đầy thú vị và thăng hoa…
Có độc giả đã viết cho Đại Kỷ Nguyên khi đến với loạt bài Nghe lại bản gốc tuyệt đẹp, rằng:
“Đến ngày hôm nay, thế giới lại gần được nhau hơn, thì chúng ta phải cảm ơn tầm quan trọng và sức lôi cuốn của Âm nhạc, mà bất cứ một dân tộc nào đều có thể, qua những nhạc phẩm bất hủ của mình, mang mọi người lại gần nhau, hòa cùng một trái tim, dù ở góc phố nào trên thế giới”.
Những chiếc lá vàng úa rụng... vậy mà vì sao sống mãi và bay đi khắp thế giới....?
[caption id="attachment_272686" align="aligncenter" width="500"] (Ảnh: pixabay.com)[/caption]
"Les Feuilles mortes" (viết bằng tiếng Pháp, tạm dịch: "Lá úa") là ca khúc vô cùng nổi tiếng - nguyên được viết bằng tiếng Pháp cho một bộ phim - được nhiều nghệ sĩ khắp thế giới trình bày.
Nghệ sĩ đem dấu ấn mạnh mẽ nhất cho bài có lẽ là Yves Montand, diễn viên kiêm ca sĩ nổi tiếng người Pháp.
[caption id="attachment_272730" align="aligncenter" width="500"] Yves Montand và Marilyn Monroe (Ảnh: Tư Liệu)[/caption]
Ca khúc có phần nhạc của nhà soạn nhạc người Pháp gốc Hungary Joseph Kosma và phần lời của nhà thơ Jacques Prévert, có nội dung là kỷ niệm buồn về một tình yêu đã mất. Năm 1949, Johnny Mercer viết lời tiếng Anh cho bài hát và đặt nhan đề là "Autumn Leaves".
Bài hát này còn được nhiều nhạc sĩ đặt lời tiếng Việt, chẳng hạn "Lá thu vàng" (Lữ Liên), "Lá úa" (Y Vân), "Lá rụng" (Phạm Duy), "Lá rụng" (Nguyễn Đình Toàn) và "Mùa thu lá úa" (Phạm Ngọc Lân).
Paula Cole với giọng hát tuyệt đẹp trình bày Autumn Leaves:
[videoplayer id="9dfbe9523"]
Paula Cole
Lời bài hát tiếng Anh: Autumn Leaves
The falling leaves drift by the window The autumn leaves of red and gold I see your lips, the summer kisses The sun-burned hands I used to hold
Since you went away the days grow long And soon Ill hear old winters song But I miss you most of all my darling When autumn leaves start to fall
[caption id="attachment_272693" align="aligncenter" width="622"] (Ảnh: Getty Images)[/caption]
Lời thơ nguyên gốc tiếng Pháp Les feuilles mortes
Anh tha thiết mong em hồi tưởng lại Những ngày hạnh phúc chúng ta thân thiết Thời gian ấy cuộc đời đẹp quá Và mặt trời rạng rỡ hơn bây giờ
[caption id="attachment_272701" align="aligncenter" width="500"] Anh tha thiết mong em hồi tưởng lại. Những ngày hạnh phúc chúng ta thân thiết (Ảnh: Getty Images)[/caption]
Bao lá rụng gom đầy thành đống Đấy em xem, anh nào có quên Bao lá úa chết đầy thành đống Như kỷ niệm sâu cùng hối tiếc dày. Và cơn gió bấc cuốn chúng đi Vào đêm quên lãng lạnh lẽo Em thấy đó, anh có nào quên Khúc ca em thường hát anh nghe
[caption id="attachment_272710" align="aligncenter" width="500"] Bao lá rụng gom đầy thành đống.. Đấy em xem, anh nào có quên (Ảnh: pixabay.com)[/caption]
Điệp Khúc:
Bài hát ấy giống như đôi ta Em yêu anh cùng anh yêu em Và chúng ta đã sống trọn bên nhau Em, em yêu anh và anh yêu em Nhưng đời chia xa những kẻ yêu nhau Thật dịu êm, không hề động tiếng Và biển sóng xóa đi trên cát ướt Dấu chân những tình nhân đã lìa tan
[caption id="attachment_272699" align="aligncenter" width="500"] Và biển sóng xóa đi trên cát ướt. Dấu chân những tình nhân đã lìa tan (Ảnh: pixabay.com)[/caption]
Bao lá úa chết đầy thành đống Như kỷ niệm sâu cùng hối tiếc dày Nhưng tình anh câm lặng và thủy chung Luôn lặng cười cám ơn đời Anh yêu em xiết bao, em đẹp thế Làm sao anh quên được, mà em muốn vậy!
[caption id="attachment_272707" align="aligncenter" width="500"] Nhưng đời chia xa những kẻ yêu nhau. Thật dịu êm, không hề động tiếng (Ảnh: pixabay.com)[/caption]
Thời gian ấy cuộc đời đẹp biết bao Và mặt trời rạng rỡ hơn bây giờ Em là bạn thân yêu hiền dịu nhất của anh Còn anh? Chỉ gây toàn đáng tiếc.
Và khúc hát em hát năm xưa Mãi mãi, anh vẫn nghe mãi mãi
Bản tiếng Pháp của Yves Montand, với phần đọc thơ của Jacques Prévert. Đây dường như là một bài hát khác hẳn so với phiên bản tiếng Anh, vốn chỉ giữ phần điệp khúc của bản tiếng Pháp:
  Số phận ca khúc 2 bên bờ đại dương
Bài “Lá rụng” (tiếng Pháp: Les feuilles mortes), sang tiếng Anh chuyển thành “Lá thu” (Autumn Leaves) – Johnny Mercer đã giữ chỉ phần điệp khúc của Les feuilles mortes. Trong Autumn Leaves phiên bản tiếng Anh không còn chất thơ của Jacques Prévert nữa. Autumn Leaves dường như là một bài hát khác.
[caption id="attachment_272712" align="aligncenter" width="500"] Edith Piaf từng là nữ hoàng hát những giai điệu đẹp buồn của Les Feuilles Mortes (Ảnh: Tư Liệu)[/caption]
Les feuilles mortes thành có hai định mệnh: Bên kia bờ Atlantic vẫn là Les feuilles mortes, từ Tino Rossi, Yves Montand, Nana Mouskouri, Edith Piaf, Mireille Mathieu ... đến bây giờ Patricia Kaas, Andrea Bocelli ,... mở đầu bằng lời thơ ”Oh! je voudrais tant que tu te souviennes...” (Ôi, anh mong sao em có thể nhớ lại...)
Bên đây Atlantic là Autumn Leaves, kể từ những Nat “King” Cole, Frank Sinatra, Ella Fitzgerald... trở đi, cho đến Eric Clapton, Lara Fabian, Diana Krall, Eva Cassidy, Nathalie Cole... lại mở đầu : “The autumn leaves. Drift by my window. The autumn leaves. Of red and gold...”. (Những chiếc lá thu. Rơi xuống bên ngoài cửa sổ. Những chiếc lá thu. Đỏ xen lẫn vàng..")
Và cũng như thế trong Jazz với tiếng trumpet Miles Davis, piano Keith Jarret, hay sax Stan Getz, toàn những tên tuổi trong thời của họ.
Cứ ngẫu kỳ nêu tên một ca sĩ nổi tiếng Mỹ hay Pháp nào, trong những thập niên cuối thế kỷ 20, dù đoán vội nhưng sẽ có may mắn không sai, là họ đều đã có hát bài này.
Nếu cộng cả nhạc jazz và các khí nhạc khác thì nhiều không đếm xuể. Dù chỉ chọn những tiếng hát, ban nhạc hay thôi, cũng có thể hơn một ngày một đêm nếu nghe hết.
Ca khúc là tiếng thở dài nhẹ, buồn tiếc, nhưng không đau thương
Ở đây, và có lẽ cũng như ở nhiều nơi khác, giống một ai đó trong chúng ta đã yêu, đã xa, và đã mất tất cả vào “đêm lạnh của lãng quên”.
Thường xảy ra đây và đó, trôi dần cùng nhịp sống bình thường, và cảm nhận từng bước phân rẽ đến từ sức mạnh của số phận,và như thế, mọi tình tiết đã chỉ là tình tiết khi nhìn lại, chúng đều lặng lẽ thu xếp, không cất tiếng đau thương.
[caption id="attachment_272700" align="aligncenter" width="500"] Ở đây không có quá nhiều ngang trái, đắng cay, không chỉ đầy nước mắt, mới là yêu. (Ảnh: pinterest.com)[/caption]
Không có đoạn trường oan trái đau khổ, khi nhắc đến tình yêu, không chạy trốn quá khứ, không có oán trách, hay ngậm ngùi tiếc thương.
Ở đây trong Prevert, và trong đám đông may mắn, không quá bất hạnh, có chúng ta là những người từng yêu, từng xa, từng mất, nhưng vẫn có thể mỉm cười nhớ tiếc.
Bản guitar dịu dàng của Yenne Lee:
 Bản piano thánh thót của Giovanni Marradi:
Và cuối cùng là nghệ sĩ có một nửa dòng máu Pháp Phạm Ngọc Lân đàn guitar và hát bằng hai thứ tiếng Pháp - Việt với bản dịch lời Việt của chính ông, được xem là bản dịch tốt nhất từ trước tới nay với ca từ đẹp và thể hiện tinh thần bản gốc: 

Quả thực, cuộc sống là một hành trình với những nỗi buồn bay đi trên đôi cánh của thời gian, còn đọng lại là những điều đẹp đẽ ngọt ngào. Hãy luôn sống yêu thương. Hãy trân quý từng phút giây bạn có trên cõi đời...Đó phải chăng chính là "sống thực sự"?
Hà Phương Linh
from Đại Kỷ Nguyên - Feed - https://ift.tt/2x5eTZn via IFTTT
0 notes
daikynguyen · 6 years
Text
Nghe lại bản gốc tuyệt đẹp: Mùa thu lá úa, tiếng thở dài nhẹ, buồn tiếc nhưng không đau thương
Nghe lại bản gốc tuyệt đẹp là loạt bài qua đó chuyên mục Nghệ Thuật của Đại Kỷ Nguyên trân trọng dành tặng quý độc giả những ca khúc gốc bất hủ của các phiên bản tiếng Việt mà khán giả Việt Nam vốn say mê, nhưng có thể chưa biết đến sự hiện diện của những bản gốc lộng lẫy và câu chuyện lịch sử đầy xúc động xung quanh của chúng…. Chúc quý độc giả những giây phút thưởng thức đầy thú vị và thăng hoa…
Có độc giả đã viết cho Đại Kỷ Nguyên khi đến với loạt bài Nghe lại bản gốc tuyệt đẹp, rằng:
“Đến ngày hôm nay, thế giới lại gần được nhau hơn, thì chúng ta phải cảm ơn tầm quan trọng và sức lôi cuốn của Âm nhạc, mà bất cứ một dân tộc nào đều có thể, qua những nhạc phẩm bất hủ của mình, mang mọi người lại gần nhau, hòa cùng một trái tim, dù ở góc phố nào trên thế giới”.
Những chiếc lá vàng úa rụng... vậy mà vì sao sống mãi và bay đi khắp thế giới....?
[caption id="attachment_272686" align="aligncenter" width="500"] (Ảnh: pixabay.com)[/caption]
"Les Feuilles mortes" (viết bằng tiếng Pháp, tạm dịch: "Lá úa") là ca khúc vô cùng nổi tiếng - nguyên được viết bằng tiếng Pháp cho một bộ phim - được nhiều nghệ sĩ khắp thế giới trình bày.
Nghệ sĩ đem dấu ấn mạnh mẽ nhất cho bài có lẽ là Yves Montand, diễn viên kiêm ca sĩ nổi tiếng người Pháp.
[caption id="attachment_272730" align="aligncenter" width="500"] Yves Montand và Marilyn Monroe (Ảnh: Tư Liệu)[/caption]
Ca khúc có phần nhạc của nhà soạn nhạc người Pháp gốc Hungary Joseph Kosma và phần lời của nhà thơ Jacques Prévert, có nội dung là kỷ niệm buồn về một tình yêu đã mất. Năm 1949, Johnny Mercer viết lời tiếng Anh cho bài hát và đặt nhan đề là "Autumn Leaves".
Bài hát này còn được nhiều nhạc sĩ đặt lời tiếng Việt, chẳng hạn "Lá thu vàng" (Lữ Liên), "Lá úa" (Y Vân), "Lá rụng" (Phạm Duy), "Lá rụng" (Nguyễn Đình Toàn) và "Mùa thu lá úa" (Phạm Ngọc Lân).
Paula Cole với giọng hát tuyệt đẹp trình bày Autumn Leaves:
[videoplayer id="9dfbe9523"]
Paula Cole
Lời bài hát tiếng Anh: Autumn Leaves
The falling leaves drift by the window The autumn leaves of red and gold I see your lips, the summer kisses The sun-burned hands I used to hold
Since you went away the days grow long And soon Ill hear old winters song But I miss you most of all my darling When autumn leaves start to fall
[caption id="attachment_272693" align="aligncenter" width="622"] (Ảnh: Getty Images)[/caption]
Lời thơ nguyên gốc tiếng Pháp Les feuilles mortes
Anh tha thiết mong em hồi tưởng lại Những ngày hạnh phúc chúng ta thân thiết Thời gian ấy cuộc đời đẹp quá Và mặt trời rạng rỡ hơn bây giờ
[caption id="attachment_272701" align="aligncenter" width="500"] Anh tha thiết mong em hồi tưởng lại. Những ngày hạnh phúc chúng ta thân thiết (Ảnh: Getty Images)[/caption]
Bao lá rụng gom đầy thành đống Đấy em xem, anh nào có quên Bao lá úa chết đầy thành đống Như kỷ niệm sâu cùng hối tiếc dày. Và cơn gió bấc cuốn chúng đi Vào đêm quên lãng lạnh lẽo Em thấy đó, anh có nào quên Khúc ca em thường hát anh nghe
[caption id="attachment_272710" align="aligncenter" width="500"] Bao lá rụng gom đầy thành đống.. Đấy em xem, anh nào có quên (Ảnh: pixabay.com)[/caption]
Điệp Khúc:
Bài hát ấy giống như đôi ta Em yêu anh cùng anh yêu em Và chúng ta đã sống trọn bên nhau Em, em yêu anh và anh yêu em Nhưng đời chia xa những kẻ yêu nhau Thật dịu êm, không hề động tiếng Và biển sóng xóa đi trên cát ướt Dấu chân những tình nhân đã lìa tan
[caption id="attachment_272699" align="aligncenter" width="500"] Và biển sóng xóa đi trên cát ướt. Dấu chân những tình nhân đã lìa tan (Ảnh: pixabay.com)[/caption]
Bao lá úa chết đầy thành đống Như kỷ niệm sâu cùng hối tiếc dày Nhưng tình anh câm lặng và thủy chung Luôn lặng cười cám ơn đời Anh yêu em xiết bao, em đẹp thế Làm sao anh quên được, mà em muốn vậy!
[caption id="attachment_272707" align="aligncenter" width="500"] Nhưng đời chia xa những kẻ yêu nhau. Thật dịu êm, không hề động tiếng (Ảnh: pixabay.com)[/caption]
Thời gian ấy cuộc đời đẹp biết bao Và mặt trời rạng rỡ hơn bây giờ Em là bạn thân yêu hiền dịu nhất của anh Còn anh? Chỉ gây toàn đáng tiếc.
Và khúc hát em hát năm xưa Mãi mãi, anh vẫn nghe mãi mãi
Bản tiếng Pháp của Yves Montand, với phần đọc thơ của Jacques Prévert. Đây dường như là một bài hát khác hẳn so với phiên bản tiếng Anh, vốn chỉ giữ phần điệp khúc của bản tiếng Pháp:
  Số phận ca khúc 2 bên bờ đại dương
Bài “Lá rụng” (tiếng Pháp: Les feuilles mortes), sang tiếng Anh chuyển thành “Lá thu” (Autumn Leaves) – Johnny Mercer đã giữ chỉ phần điệp khúc của Les feuilles mortes. Trong Autumn Leaves phiên bản tiếng Anh không còn chất thơ của Jacques Prévert nữa. Autumn Leaves dường như là một bài hát khác.
[caption id="attachment_272712" align="aligncenter" width="500"] Edith Piaf từng là nữ hoàng hát những giai điệu đẹp buồn của Les Feuilles Mortes (Ảnh: Tư Liệu)[/caption]
Les feuilles mortes thành có hai định mệnh: Bên kia bờ Atlantic vẫn là Les feuilles mortes, từ Tino Rossi, Yves Montand, Nana Mouskouri, Edith Piaf, Mireille Mathieu ... đến bây giờ Patricia Kaas, Andrea Bocelli ,... mở đầu bằng lời thơ ”Oh! je voudrais tant que tu te souviennes...” (Ôi, anh mong sao em có thể nhớ lại...)
Bên đây Atlantic là Autumn Leaves, kể từ những Nat “King” Cole, Frank Sinatra, Ella Fitzgerald... trở đi, cho đến Eric Clapton, Lara Fabian, Diana Krall, Eva Cassidy, Nathalie Cole... lại mở đầu : “The autumn leaves. Drift by my window. The autumn leaves. Of red and gold...”. (Những chiếc lá thu. Rơi xuống bên ngoài cửa sổ. Những chiếc lá thu. Đỏ xen lẫn vàng..")
Và cũng như thế trong Jazz với tiếng trumpet Miles Davis, piano Keith Jarret, hay sax Stan Getz, toàn những tên tuổi trong thời của họ.
Cứ ngẫu kỳ nêu tên một ca sĩ nổi tiếng Mỹ hay Pháp nào, trong những thập niên cuối thế kỷ 20, dù đoán vội nhưng sẽ có may mắn không sai, là họ đều đã có hát bài này.
Nếu cộng cả nhạc jazz và các khí nhạc khác thì nhiều không đếm xuể. Dù chỉ chọn những tiếng hát, ban nhạc hay thôi, cũng có thể hơn một ngày một đêm nếu nghe hết.
Ca khúc là tiếng thở dài nhẹ, buồn tiếc, nhưng không đau thương
Ở đây, và có lẽ cũng như ở nhiều nơi khác, giống một ai đó trong chúng ta đã yêu, đã xa, và đã mất tất cả vào “đêm lạnh của lãng quên”.
Thường xảy ra đây và đó, trôi dần cùng nhịp sống bình thường, và cảm nhận từng bước phân rẽ đến từ sức mạnh của số phận,và như thế, mọi tình tiết đã chỉ là tình tiết khi nhìn lại, chúng đều lặng lẽ thu xếp, không cất tiếng đau thương.
[caption id="attachment_272700" align="aligncenter" width="500"] Ở đây không có quá nhiều ngang trái, đắng cay, không chỉ đầy nước mắt, mới là yêu. (Ảnh: pinterest.com)[/caption]
Không có đoạn trường oan trái đau khổ, khi nhắc đến tình yêu, không chạy trốn quá khứ, không có oán trách, hay ngậm ngùi tiếc thương.
Ở đây trong Prevert, và trong đám đông may mắn, không quá bất hạnh, có chúng ta là những người từng yêu, từng xa, từng mất, nhưng vẫn có thể mỉm cười nhớ tiếc.
Bản guitar dịu dàng của Yenne Lee:
 Bản piano thánh thót của Giovanni Marradi:
Và cuối cùng là nghệ sĩ có một nửa dòng máu Pháp Phạm Ngọc Lân đàn guitar và hát bằng hai thứ tiếng Pháp - Việt với bản dịch lời Việt của chính ông, được xem là bản dịch tốt nhất từ trước tới nay với ca từ đẹp và thể hiện tinh thần bản gốc: 

Quả thực, cuộc sống là một hành trình với những nỗi buồn bay đi trên đôi cánh của thời gian, còn đọng lại là những điều đẹp đẽ ngọt ngào. Hãy luôn sống yêu thương. Hãy trân quý từng phút giây bạn có trên cõi đời...Đó phải chăng chính là "sống thực sự"?
Hà Phương Linh
from Đại Kỷ Nguyên - Feed - https://ift.tt/2x5eTZn via https://ift.tt/2x5eTZn https://www.dkn.tv
0 notes
gianhovn · 7 years
Text
Những tác phẩm điêu khắc khổng lồ và kỳ dị trên thế giới
Lưỡi cưa khổng lồ ở Nhật Bản, cô gái đang tắm ở Đức hay bàn tay khổng lồ ở Chile là những tác phẩm điêu khắc khiến người khác phải ngoái nhìn vì sự kỳ lạ và kích thước lớn.
Du lịch thế giới chiêm ngưỡng những tác phẩm điêu khắc khổng lồ và kỳ dị
Tác phẩm “Vận động viên bơi lội” ở Anh. Ảnh: Top Sidez
Tác phẩm “Vận động viên bơi lội” dài 14m và cao 3m bơi qua bãi cỏ đặt bên bờ sông Thames (Anh). Bức tượng này cùng bức tượng một cô gái kẹt đầu trong cửa hàng tạp hóa được ra mắt năm 2007. Cả hai bức tượng đều in hình xăm trên lưng, là một phần trong chiến dịch quảng cáo của chương trình thực tế London Ink trên kênh Discovery.
Tác phẩm bức tượng con nhện ở Tate Modern, London, Anh. Ảnh: Louise Bourgeois
Hình ảnh giống như trong phim kinh dị này là của bức tượng con nhện cao 9m, được nghệ sĩ 95 tuổi, Louise Bourgeois tạo tác. Con nhện được làm bằng đồng, thép không gỉ và đá cẩm thạch, đặt bên ngoài Tate Modern, London, Anh.
Đài phun nước ở Aqualand- Cadiz, Tây Ban Nha. Ảnh: Badbearmedia
Đài phun nước lơ lửng giữa bầu trời này nằm ở Aqualand- Cadiz (Tây Ban Nha). Một đường ống bí mật nằm ẩn dưới dòng nước khiến người xem cảm nhận như có sự tác động của bàn tay ma thuật. Trên thế giới có rất nhiều phiên bản của đài phun này.
Bức tượng chú chó đang ngồi ở Denver, Mỹ. Ảnh: Badbearmedia
Ngay phía bên ngoài Trung tâm cứu hộ động vật của thành phố Denver, bang Colorado (Mỹ) là một bức tượng chú chó đang ngồi cao 6m. Bức tượng được hai nhà điêu khắc Laura Haddad và Tom Drugan tạo tác từ một bộ xương bằng thép, phủ bên ngoài là hơn 90.000 tấm thẻ in hình những chú chó, phản quang và đung đưa khi có gió thổi.
Ttác phẩm lưỡi cưa Monster ở Tokyo. Ảnh: Oddcities
Một trong những tác phẩm điêu khắc gây ấn tượng nhất thế giới là lưỡi cưa Monster, cao 15,4m, đặt ở phía trước sảnh chính của Trung tâm Triển lãm Quốc tế Tokyo. Tác phẩm này được Claes Oldenburg và Coosje Van Bruggen tạo tác, thu hút những người yêu nghệ thuật, người qua đường và khách du lịch. Hầu hết đều có cảm giác hài hước, thú vị xen chút tò mò về ý nghĩa của tác phẩm này.
Bức tượng “Giấc mơ” ở Anh. Ảnh: Dreamsthelens
Bất cứ du khách nào đi qua đoạn đường từ Liverpool đến Manchester (Anh) đều không khỏi ngoái nhìn bức tượng đầu một cô gái đang nhắm mắt cao 20m, có tên là “Giấc mơ”. Với đôi mắt nhắm và biểu hiện thanh thản, “Giấc mơ” dường như đang lạc trong một sự mơ mộng nào đó.
Bức tượng Forever Marilyn ở Palm Springs, Mỹ. Ảnh: Badbearmedia
Forever Marilyn là một bức tượng khổng lồ về minh tinh Marilyn Monroe do Seward Johnson thiết kế. Bức tượng tạc về khoảnh khắc được cho là nổi tiếng nhất của Monroe, được lấy trong phim The Seven Year Itch (Bảy năm ngứa ngáy) năm 1955.
Bức tượng “Cô gái đang tắm” ở Hamburg, Đức. Ảnh: Badbearmedia
“Cô gái đang tắm” là bức tượng khổng lồ giữa lòng hồ Binnenalster ở Hamburg, Đức do Oliver Voss tạo tác và ra mắt năm 2011. Bức tượng cao 4m, dài 30m.
Tác phẩm “Bàn tay của sa mạc” ở Chile. Ảnh: Trekearth
Tác phẩm điêu khắc La Mano del Desierto: bàn tay của sa mạc ở Chile cao 11m, được xây dựng từ năm 1980 – 1992. Đây là tác phẩm của nhà điêu khắc người Chile, Mario Irarrázabal, nhằm tưởng nhớ các nạn nhân bị tra tấn và giết hại trong chế độ độc tài ở Chile.
Tác phẩm Chiếc thìa và quả Cherry ở New England. Ảnh: Badbearmedia
Chiếc thìa và quả Cherry là tác phẩm của vợ chồng nhà điêu khắc Claes Oldenburg và Coosje van Bruggen. Tác phẩm được đặt trong một sân xưởng đóng tàu ở New England, với chiếc thìa nặng 2.630 kg, quả cherry nặng 544kg. Đây là một trong những tác phẩm điêu khắc mang tính biểu tượng nhất của Minnesota.
Theo Minh Hải/Tuổi Trẻ
Xem thêm các bài viết:
Hoá ra ở châu Âu vẫn còn một vùng đất đẹp lộng lẫy mà lại chẳng đắt đỏ tí nào
Đi Anh, Pháp, Ý chán rồi! Giờ nhiều bạn trẻ Việt đang dịch chuyển điểm đến sang nước Nga vừa quen mà vừa lạ đấy!
Những trải nghiệm đáng phải thử một lần khi đến du lịch Thổ Nhĩ Kỳ
***
Tham khảo: Cẩm nang du lịch iVIVU.com
iVIVU.com October 18, 2017
Đánh giá bài viết này
(1 lượt, 5.00 điểm trên 5) Loading…
Xem khuyến mãi Nguồn:
0 notes
lookintomyeyeblog · 6 years
Text
Nghe lại bản gốc tuyệt đẹp: Mùa thu lá úa, tiếng thở dài nhẹ, buồn tiếc nhưng không đau thương
Nghe lại bản gốc tuyệt đẹp là loạt bài qua đó chuyên mục Nghệ Thuật của Đại Kỷ Nguyên trân trọng dành tặng quý độc giả những ca khúc gốc bất hủ của các phiên bản tiếng Việt mà khán giả Việt Nam vốn say mê, nhưng có thể chưa biết đến sự hiện diện của những bản gốc lộng lẫy và câu chuyện lịch sử đầy xúc động xung quanh của chúng…. Chúc quý độc giả những giây phút thưởng thức đầy thú vị và thăng hoa…
Có độc giả đã viết cho Đại Kỷ Nguyên khi đến với loạt bài Nghe lại bản gốc tuyệt đẹp, rằng:
“Đến ngày hôm nay, thế giới lại gần được nhau hơn, thì chúng ta phải cảm ơn tầm quan trọng và sức lôi cuốn của Âm nhạc, mà bất cứ một dân tộc nào đều có thể, qua những nhạc phẩm bất hủ của mình, mang mọi người lại gần nhau, hòa cùng một trái tim, dù ở góc phố nào trên thế giới”.
Những chiếc lá vàng úa rụng... vậy mà vì sao sống mãi và bay đi khắp thế giới....?
[caption id="attachment_272686" align="aligncenter" width="500"] (Ảnh: pixabay.com)[/caption]
"Les Feuilles mortes" (viết bằng tiếng Pháp, tạm dịch: "Lá úa") là ca khúc vô cùng nổi tiếng - nguyên được viết bằng tiếng Pháp cho một bộ phim - được nhiều nghệ sĩ khắp thế giới trình bày.
Nghệ sĩ đem dấu ấn mạnh mẽ nhất cho bài có lẽ là Yves Montand, diễn viên kiêm ca sĩ nổi tiếng người Pháp.
[caption id="attachment_272730" align="aligncenter" width="500"] Yves Montand và Marilyn Monroe (Ảnh: Tư Liệu)[/caption]
Ca khúc có phần nhạc của nhà soạn nhạc người Pháp gốc Hungary Joseph Kosma và phần lời của nhà thơ Jacques Prévert, có nội dung là kỷ niệm buồn về một tình yêu đã mất. Năm 1949, Johnny Mercer viết lời tiếng Anh cho bài hát và đặt nhan đề là "Autumn Leaves".
Bài hát này còn được nhiều nhạc sĩ đặt lời tiếng Việt, chẳng hạn "Lá thu vàng" (Lữ Liên), "Lá úa" (Y Vân), "Lá rụng" (Phạm Duy), "Lá rụng" (Nguyễn Đình Toàn) và "Mùa thu lá úa" (Phạm Ngọc Lân).
Paula Cole với giọng hát tuyệt đẹp trình bày Autumn Leaves:
[videoplayer id="9dfbe9523"]
Paula Cole
Lời bài hát tiếng Anh: Autumn Leaves
The falling leaves drift by the window The autumn leaves of red and gold I see your lips, the summer kisses The sun-burned hands I used to hold
Since you went away the days grow long And soon Ill hear old winters song But I miss you most of all my darling When autumn leaves start to fall
[caption id="attachment_272693" align="aligncenter" width="622"] (Ảnh: Getty Images)[/caption]
Lời thơ nguyên gốc tiếng Pháp Les feuilles mortes
Anh tha thiết mong em hồi tưởng lại Những ngày hạnh phúc chúng ta thân thiết Thời gian ấy cuộc đời đẹp quá Và mặt trời rạng rỡ hơn bây giờ
[caption id="attachment_272701" align="aligncenter" width="500"] Anh tha thiết mong em hồi tưởng lại. Những ngày hạnh phúc chúng ta thân thiết (Ảnh: Getty Images)[/caption]
Bao lá rụng gom đầy thành đống Đấy em xem, anh nào có quên Bao lá úa chết đầy thành đống Như kỷ niệm sâu cùng hối tiếc dày. Và cơn gió bấc cuốn chúng đi Vào đêm quên lãng lạnh lẽo Em thấy đó, anh có nào quên Khúc ca em thường hát anh nghe
[caption id="attachment_272710" align="aligncenter" width="500"] Bao lá rụng gom đầy thành đống.. Đấy em xem, anh nào có quên (Ảnh: pixabay.com)[/caption]
Điệp Khúc:
Bài hát ấy giống như đôi ta Em yêu anh cùng anh yêu em Và chúng ta đã sống trọn bên nhau Em, em yêu anh và anh yêu em Nhưng đời chia xa những kẻ yêu nhau Thật dịu êm, không hề động tiếng Và biển sóng xóa đi trên cát ướt Dấu chân những tình nhân đã lìa tan
[caption id="attachment_272699" align="aligncenter" width="500"] Và biển sóng xóa đi trên cát ướt. Dấu chân những tình nhân đã lìa tan (Ảnh: pixabay.com)[/caption]
Bao lá úa chết đầy thành đống Như kỷ niệm sâu cùng hối tiếc dày Nhưng tình anh câm lặng và thủy chung Luôn lặng cười cám ơn đời Anh yêu em xiết bao, em đẹp thế Làm sao anh quên được, mà em muốn vậy!
[caption id="attachment_272707" align="aligncenter" width="500"] Nhưng đời chia xa những kẻ yêu nhau. Thật dịu êm, không hề động tiếng (Ảnh: pixabay.com)[/caption]
Thời gian ấy cuộc đời đẹp biết bao Và mặt trời rạng rỡ hơn bây giờ Em là bạn thân yêu hiền dịu nhất của anh Còn anh? Chỉ gây toàn đáng tiếc.
Và khúc hát em hát năm xưa Mãi mãi, anh vẫn nghe mãi mãi
Bản tiếng Pháp của Yves Montand, với phần đọc thơ của Jacques Prévert. Đây dường như là một bài hát khác hẳn so với phiên bản tiếng Anh, vốn chỉ giữ phần điệp khúc của bản tiếng Pháp:
  Số phận ca khúc 2 bên bờ đại dương
Bài “Lá rụng” (tiếng Pháp: Les feuilles mortes), sang tiếng Anh chuyển thành “Lá thu” (Autumn Leaves) – Johnny Mercer đã giữ chỉ phần điệp khúc của Les feuilles mortes. Trong Autumn Leaves phiên bản tiếng Anh không còn chất thơ của Jacques Prévert nữa. Autumn Leaves dường như là một bài hát khác.
[caption id="attachment_272712" align="aligncenter" width="500"] Edith Piaf từng là nữ hoàng hát những giai điệu đẹp buồn của Les Feuilles Mortes (Ảnh: Tư Liệu)[/caption]
Les feuilles mortes thành có hai định mệnh: Bên kia bờ Atlantic vẫn là Les feuilles mortes, từ Tino Rossi, Yves Montand, Nana Mouskouri, Edith Piaf, Mireille Mathieu ... đến bây giờ Patricia Kaas, Andrea Bocelli ,... mở đầu bằng lời thơ ”Oh! je voudrais tant que tu te souviennes...” (Ôi, anh mong sao em có thể nhớ lại...)
Bên đây Atlantic là Autumn Leaves, kể từ những Nat “King” Cole, Frank Sinatra, Ella Fitzgerald... trở đi, cho đến Eric Clapton, Lara Fabian, Diana Krall, Eva Cassidy, Nathalie Cole... lại mở đầu : “The autumn leaves. Drift by my window. The autumn leaves. Of red and gold...”. (Những chiếc lá thu. Rơi xuống bên ngoài cửa sổ. Những chiếc lá thu. Đỏ xen lẫn vàng..")
Và cũng như thế trong Jazz với tiếng trumpet Miles Davis, piano Keith Jarret, hay sax Stan Getz, toàn những tên tuổi trong thời của họ.
Cứ ngẫu kỳ nêu tên một ca sĩ nổi tiếng Mỹ hay Pháp nào, trong những thập niên cuối thế kỷ 20, dù đoán vội nhưng sẽ có may mắn không sai, là họ đều đã có hát bài này.
Nếu cộng cả nhạc jazz và các khí nhạc khác thì nhiều không đếm xuể. Dù chỉ chọn những tiếng hát, ban nhạc hay thôi, cũng có thể hơn một ngày một đêm nếu nghe hết.
Ca khúc là tiếng thở dài nhẹ, buồn tiếc, nhưng không đau thương
Ở đây, và có lẽ cũng như ở nhiều nơi khác, giống một ai đó trong chúng ta đã yêu, đã xa, và đã mất tất cả vào “đêm lạnh của lãng quên”.
Thường xảy ra đây và đó, trôi dần cùng nhịp sống bình thường, và cảm nhận từng bước phân rẽ đến từ sức mạnh của số phận,và như thế, mọi tình tiết đã chỉ là tình tiết khi nhìn lại, chúng đều lặng lẽ thu xếp, không cất tiếng đau thương.
[caption id="attachment_272700" align="aligncenter" width="500"] Ở đây không có quá nhiều ngang trái, đắng cay, không chỉ đầy nước mắt, mới là yêu. (Ảnh: pinterest.com)[/caption]
Không có đoạn trường oan trái đau khổ, khi nhắc đến tình yêu, không chạy trốn quá khứ, không có oán trách, hay ngậm ngùi tiếc thương.
Ở đây trong Prevert, và trong đám đông may mắn, không quá bất hạnh, có chúng ta là những người từng yêu, từng xa, từng mất, nhưng vẫn có thể mỉm cười nhớ tiếc.
Bản guitar dịu dàng của Yenne Lee:
 Bản piano thánh thót của Giovanni Marradi:
Và cuối cùng là nghệ sĩ có một nửa dòng máu Pháp Phạm Ngọc Lân đàn guitar và hát bằng hai thứ tiếng Pháp - Việt với bản dịch lời Việt của chính ông, được xem là bản dịch tốt nhất từ trước tới nay với ca từ đẹp và thể hiện tinh thần bản gốc: 

Quả thực, cuộc sống là một hành trình với những nỗi buồn bay đi trên đôi cánh của thời gian, còn đọng lại là những điều đẹp đẽ ngọt ngào. Hãy luôn sống yêu thương. Hãy trân quý từng phút giây bạn có trên cõi đời...Đó phải chăng chính là "sống thực sự"?
Hà Phương Linh
from Đại Kỷ Nguyên - Feed - https://ift.tt/2x5eTZn via IFTTT
0 notes
beatyroseflower · 6 years
Text
Nghe lại bản gốc tuyệt đẹp: Mùa thu lá úa, tiếng thở dài nhẹ, buồn tiếc nhưng không đau thương
Nghe lại bản gốc tuyệt đẹp là loạt bài qua đó chuyên mục Nghệ Thuật của Đại Kỷ Nguyên trân trọng dành tặng quý độc giả những ca khúc gốc bất hủ của các phiên bản tiếng Việt mà khán giả Việt Nam vốn say mê, nhưng có thể chưa biết đến sự hiện diện của những bản gốc lộng lẫy và câu chuyện lịch sử đầy xúc động xung quanh của chúng…. Chúc quý độc giả những giây phút thưởng thức đầy thú vị và thăng hoa…
Có độc giả đã viết cho Đại Kỷ Nguyên khi đến với loạt bài Nghe lại bản gốc tuyệt đẹp, rằng:
“Đến ngày hôm nay, thế giới lại gần được nhau hơn, thì chúng ta phải cảm ơn tầm quan trọng và sức lôi cuốn của Âm nhạc, mà bất cứ một dân tộc nào đều có thể, qua những nhạc phẩm bất hủ của mình, mang mọi người lại gần nhau, hòa cùng một trái tim, dù ở góc phố nào trên thế giới”.
Những chiếc lá vàng úa rụng… vậy mà vì sao sống mãi và bay đi khắp thế giới….?
[caption id=“attachment_272686” align=“aligncenter” width=“500”] (Ảnh: pixabay.com)[/caption]
“Les Feuilles mortes” (viết bằng tiếng Pháp, tạm dịch: “Lá úa”) là ca khúc vô cùng nổi tiếng - nguyên được viết bằng tiếng Pháp cho một bộ phim - được nhiều nghệ sĩ khắp thế giới trình bày.
Nghệ sĩ đem dấu ấn mạnh mẽ nhất cho bài có lẽ là Yves Montand, diễn viên kiêm ca sĩ nổi tiếng người Pháp.
[caption id=“attachment_272730” align=“aligncenter” width=“500”] Yves Montand và Marilyn Monroe (Ảnh: Tư Liệu)[/caption]
Ca khúc có phần nhạc của nhà soạn nhạc người Pháp gốc Hungary Joseph Kosma và phần lời của nhà thơ Jacques Prévert, có nội dung là kỷ niệm buồn về một tình yêu đã mất. Năm 1949, Johnny Mercer viết lời tiếng Anh cho bài hát và đặt nhan đề là “Autumn Leaves”.
Bài hát này còn được nhiều nhạc sĩ đặt lời tiếng Việt, chẳng hạn “Lá thu vàng” (Lữ Liên), “Lá úa” (Y Vân), “Lá rụng” (Phạm Duy), “Lá rụng” (Nguyễn Đình Toàn) và “Mùa thu lá úa” (Phạm Ngọc Lân).
Paula Cole với giọng hát tuyệt đẹp trình bày Autumn Leaves:
[videoplayer id=“9dfbe9523”]
Paula Cole
Lời bài hát tiếng Anh: Autumn Leaves
The falling leaves drift by the window The autumn leaves of red and gold I see your lips, the summer kisses The sun-burned hands I used to hold
Since you went away the days grow long And soon Ill hear old winters song But I miss you most of all my darling When autumn leaves start to fall
[caption id=“attachment_272693” align=“aligncenter” width=“622”] (Ảnh: Getty Images)[/caption]
Lời thơ nguyên gốc tiếng Pháp Les feuilles mortes
Anh tha thiết mong em hồi tưởng lại Những ngày hạnh phúc chúng ta thân thiết Thời gian ấy cuộc đời đẹp quá Và mặt trời rạng rỡ hơn bây giờ
[caption id=“attachment_272701” align=“aligncenter” width=“500”] Anh tha thiết mong em hồi tưởng lại. Những ngày hạnh phúc chúng ta thân thiết (Ảnh: Getty Images)[/caption]
Bao lá rụng gom đầy thành đống Đấy em xem, anh nào có quên Bao lá úa chết đầy thành đống Như kỷ niệm sâu cùng hối tiếc dày. Và cơn gió bấc cuốn chúng đi Vào đêm quên lãng lạnh lẽo Em thấy đó, anh có nào quên Khúc ca em thường hát anh nghe
[caption id=“attachment_272710” align=“aligncenter” width=“500”] Bao lá rụng gom đầy thành đống.. Đấy em xem, anh nào có quên (Ảnh: pixabay.com)[/caption]
Điệp Khúc:
Bài hát ấy giống như đôi ta Em yêu anh cùng anh yêu em Và chúng ta đã sống trọn bên nhau Em, em yêu anh và anh yêu em Nhưng đời chia xa những kẻ yêu nhau Thật dịu êm, không hề động tiếng Và biển sóng xóa đi trên cát ướt Dấu chân những tình nhân đã lìa tan
[caption id=“attachment_272699” align=“aligncenter” width=“500”] Và biển sóng xóa đi trên cát ướt. Dấu chân những tình nhân đã lìa tan (Ảnh: pixabay.com)[/caption]
Bao lá úa chết đầy thành đống Như kỷ niệm sâu cùng hối tiếc dày Nhưng tình anh câm lặng và thủy chung Luôn lặng cười cám ơn đời Anh yêu em xiết bao, em đẹp thế Làm sao anh quên được, mà em muốn vậy!
[caption id=“attachment_272707” align=“aligncenter” width=“500”] Nhưng đời chia xa những kẻ yêu nhau. Thật dịu êm, không hề động tiếng (Ảnh: pixabay.com)[/caption]
Thời gian ấy cuộc đời đẹp biết bao Và mặt trời rạng rỡ hơn bây giờ Em là bạn thân yêu hiền dịu nhất của anh Còn anh? Chỉ gây toàn đáng tiếc.
Và khúc hát em hát năm xưa Mãi mãi, anh vẫn nghe mãi mãi
Bản tiếng Pháp của Yves Montand, với phần đọc thơ của Jacques Prévert. Đây dường như là một bài hát khác hẳn so với phiên bản tiếng Anh, vốn chỉ giữ phần điệp khúc của bản tiếng Pháp:
Số phận ca khúc 2 bên bờ đại dương
Bài “Lá rụng” (tiếng Pháp: Les feuilles mortes), sang tiếng Anh chuyển thành “Lá thu” (Autumn Leaves) – Johnny Mercer đã giữ chỉ phần điệp khúc của Les feuilles mortes. Trong Autumn Leaves phiên bản tiếng Anh không còn chất thơ của Jacques Prévert nữa. Autumn Leaves dường như là một bài hát khác.
[caption id=“attachment_272712” align=“aligncenter” width=“500”] Edith Piaf từng là nữ hoàng hát những giai điệu đẹp buồn của Les Feuilles Mortes (Ảnh: Tư Liệu)[/caption]
Les feuilles mortes thành có hai định mệnh: Bên kia bờ Atlantic vẫn là Les feuilles mortes, từ Tino Rossi, Yves Montand, Nana Mouskouri, Edith Piaf, Mireille Mathieu … đến bây giờ Patricia Kaas, Andrea Bocelli ,… mở đầu bằng lời thơ ”Oh! je voudrais tant que tu te souviennes...” (Ôi, anh mong sao em có thể nhớ lại…)
Bên đây Atlantic là Autumn Leaves, kể từ những Nat “King” Cole, Frank Sinatra, Ella Fitzgerald… trở đi, cho đến Eric Clapton, Lara Fabian, Diana Krall, Eva Cassidy, Nathalie Cole… lại mở đầu : “The autumn leaves. Drift by my window. The autumn leaves. Of red and gold…”. (Những chiếc lá thu. Rơi xuống bên ngoài cửa sổ. Những chiếc lá thu. Đỏ xen lẫn vàng..“)
Và cũng như thế trong Jazz với tiếng trumpet Miles Davis, piano Keith Jarret, hay sax Stan Getz, toàn những tên tuổi trong thời của họ.
Cứ ngẫu kỳ nêu tên một ca sĩ nổi tiếng Mỹ hay Pháp nào, trong những thập niên cuối thế kỷ 20, dù đoán vội nhưng sẽ có may mắn không sai, là họ đều đã có hát bài này.
Nếu cộng cả nhạc jazz và các khí nhạc khác thì nhiều không đếm xuể. Dù chỉ chọn những tiếng hát, ban nhạc hay thôi, cũng có thể hơn một ngày một đêm nếu nghe hết.
Ca khúc là tiếng thở dài nhẹ, buồn tiếc, nhưng không đau thương
Ở đây, và có lẽ cũng như ở nhiều nơi khác, giống một ai đó trong chúng ta đã yêu, đã xa, và đã mất tất cả vào “đêm lạnh của lãng quên”.
Thường xảy ra đây và đó, trôi dần cùng nhịp sống bình thường, và cảm nhận từng bước phân rẽ đến từ sức mạnh của số phận,và như thế, mọi tình tiết đã chỉ là tình tiết khi nhìn lại, chúng đều lặng lẽ thu xếp, không cất tiếng đau thương.
[caption id="attachment_272700” align=“aligncenter” width=“500”] Ở đây không có quá nhiều ngang trái, đắng cay, không chỉ đầy nước mắt, mới là yêu. (Ảnh: pinterest.com)[/caption]
Không có đoạn trường oan trái đau khổ, khi nhắc đến tình yêu, không chạy trốn quá khứ, không có oán trách, hay ngậm ngùi tiếc thương.
Ở đây trong Prevert, và trong đám đông may mắn, không quá bất hạnh, có chúng ta là những người từng yêu, từng xa, từng mất, nhưng vẫn có thể mỉm cười nhớ tiếc.
Bản guitar dịu dàng của Yenne Lee:
 Bản piano thánh thót của Giovanni Marradi:
Và cuối cùng là nghệ sĩ có một nửa dòng máu Pháp Phạm Ngọc Lân đàn guitar và hát bằng hai thứ tiếng Pháp - Việt với bản dịch lời Việt của chính ông, được xem là bản dịch tốt nhất từ trước tới nay với ca từ đẹp và thể hiện tinh thần bản gốc: 

Quả thực, cuộc sống là một hành trình với những nỗi buồn bay đi trên đôi cánh của thời gian, còn đọng lại là những điều đẹp đẽ ngọt ngào. Hãy luôn sống yêu thương. Hãy trân quý từng phút giây bạn có trên cõi đời…Đó phải chăng chính là “sống thực sự”?
Hà Phương Linh
from Đại Kỷ Nguyên - Feed - https://ift.tt/2x5eTZn via https://ift.tt/2x5eTZn https://www.dkn.tv from Đại Kỷ Nguyên https://ift.tt/2x9z8UH via IFTTT
0 notes
gianhovn · 7 years
Text
Những tác phẩm điêu khắc khổng lồ và kỳ dị trên thế giới
Lưỡi cưa khổng lồ ở Nhật Bản, cô gái đang tắm ở Đức hay bàn tay khổng lồ ở Chile là những tác phẩm điêu khắc khiến người khác phải ngoái nhìn vì sự kỳ lạ và kích thước lớn.
Du lịch thế giới chiêm ngưỡng những tác phẩm điêu khắc khổng lồ và kỳ dị
Tác phẩm “Vận động viên bơi lội” ở Anh. Ảnh: Top Sidez
Tác phẩm “Vận động viên bơi lội” dài 14m và cao 3m bơi qua bãi cỏ đặt bên bờ sông Thames (Anh). Bức tượng này cùng bức tượng một cô gái kẹt đầu trong cửa hàng tạp hóa được ra mắt năm 2007. Cả hai bức tượng đều in hình xăm trên lưng, là một phần trong chiến dịch quảng cáo của chương trình thực tế London Ink trên kênh Discovery.
Tác phẩm bức tượng con nhện ở Tate Modern, London, Anh. Ảnh: Louise Bourgeois
Hình ảnh giống như trong phim kinh dị này là của bức tượng con nhện cao 9m, được nghệ sĩ 95 tuổi, Louise Bourgeois tạo tác. Con nhện được làm bằng đồng, thép không gỉ và đá cẩm thạch, đặt bên ngoài Tate Modern, London, Anh.
Đài phun nước ở Aqualand- Cadiz, Tây Ban Nha. Ảnh: Badbearmedia
Đài phun nước lơ lửng giữa bầu trời này nằm ở Aqualand- Cadiz (Tây Ban Nha). Một đường ống bí mật nằm ẩn dưới dòng nước khiến người xem cảm nhận như có sự tác động của bàn tay ma thuật. Trên thế giới có rất nhiều phiên bản của đài phun này.
Bức tượng chú chó đang ngồi ở Denver, Mỹ. Ảnh: Badbearmedia
Ngay phía bên ngoài Trung tâm cứu hộ động vật của thành phố Denver, bang Colorado (Mỹ) là một bức tượng chú chó đang ngồi cao 6m. Bức tượng được hai nhà điêu khắc Laura Haddad và Tom Drugan tạo tác từ một bộ xương bằng thép, phủ bên ngoài là hơn 90.000 tấm thẻ in hình những chú chó, phản quang và đung đưa khi có gió thổi.
Ttác phẩm lưỡi cưa Monster ở Tokyo. Ảnh: Oddcities
Một trong những tác phẩm điêu khắc gây ấn tượng nhất thế giới là lưỡi cưa Monster, cao 15,4m, đặt ở phía trước sảnh chính của Trung tâm Triển lãm Quốc tế Tokyo. Tác phẩm này được Claes Oldenburg và Coosje Van Bruggen tạo tác, thu hút những người yêu nghệ thuật, người qua đường và khách du lịch. Hầu hết đều có cảm giác hài hước, thú vị xen chút tò mò về ý nghĩa của tác phẩm này.
Bức tượng “Giấc mơ” ở Anh. Ảnh: Dreamsthelens
Bất cứ du khách nào đi qua đoạn đường từ Liverpool đến Manchester (Anh) đều không khỏi ngoái nhìn bức tượng đầu một cô gái đang nhắm mắt cao 20m, có tên là “Giấc mơ”. Với đôi mắt nhắm và biểu hiện thanh thản, “Giấc mơ” dường như đang lạc trong một sự mơ mộng nào đó.
Bức tượng Forever Marilyn ở Palm Springs, Mỹ. Ảnh: Badbearmedia
Forever Marilyn là một bức tượng khổng lồ về minh tinh Marilyn Monroe do Seward Johnson thiết kế. Bức tượng tạc về khoảnh khắc được cho là nổi tiếng nhất của Monroe, được lấy trong phim The Seven Year Itch (Bảy năm ngứa ngáy) năm 1955.
Bức tượng “Cô gái đang tắm” ở Hamburg, Đức. Ảnh: Badbearmedia
“Cô gái đang tắm” là bức tượng khổng lồ giữa lòng hồ Binnenalster ở Hamburg, Đức do Oliver Voss tạo tác và ra mắt năm 2011. Bức tượng cao 4m, dài 30m.
Tác phẩm “Bàn tay của sa mạc” ở Chile. Ảnh: Trekearth
Tác phẩm điêu khắc La Mano del Desierto: bàn tay của sa mạc ở Chile cao 11m, được xây dựng từ năm 1980 – 1992. Đây là tác phẩm của nhà điêu khắc người Chile, Mario Irarrázabal, nhằm tưởng nhớ các nạn nhân bị tra tấn và giết hại trong chế độ độc tài ở Chile.
Tác phẩm Chiếc thìa và quả Cherry ở New England. Ảnh: Badbearmedia
Chiếc thìa và quả Cherry là tác phẩm của vợ chồng nhà điêu khắc Claes Oldenburg và Coosje van Bruggen. Tác phẩm được đặt trong một sân xưởng đóng tàu ở New England, với chiếc thìa nặng 2.630 kg, quả cherry nặng 544kg. Đây là một trong những tác phẩm điêu khắc mang tính biểu tượng nhất của Minnesota.
Theo Minh Hải/Tuổi Trẻ
Xem thêm các bài viết:
Hoá ra ở châu Âu vẫn còn một vùng đất đẹp lộng lẫy mà lại chẳng đắt đỏ tí nào
Đi Anh, Pháp, Ý chán rồi! Giờ nhiều bạn trẻ Việt đang dịch chuyển điểm đến sang nước Nga vừa quen mà vừa lạ đấy!
Những trải nghiệm đáng phải thử một lần khi đến du lịch Thổ Nhĩ Kỳ
***
Tham khảo: Cẩm nang du lịch iVIVU.com
iVIVU.com October 18, 2017
Đánh giá bài viết này
(1 lượt, 5.00 điểm trên 5) Loading…
Xem khuyến mãi Global Resources
0 notes