Tumgik
Text
Uhm... what a day?
Okay so I totally forgot that this blog exists.
The main purpose I had for this blog was mostly for Morimyu/Morisute anyways, and with all the current things happening and me not coming back to Yuumori at all, so I guess I won't be doing much, for now.
Note: This post probably does not make a lot of sense, just mostly me rambling on.
Tumblr media
My other project of doing covers for Morimyu song (which recently changed to "transcribing all my fav songs into piano sheets and God knows when I will start practicing") obviously faces the same problem - forgotten. And coming back to everything after a while both feels strange + give a new refreshed interest. I don't know about the "energy to continue with it" part.
And then there is the sub for Op. 3 that I annoyed my friends for so long just rambling on about the kanji and how they use metaphors (thanks to my broken Japanese I don't know if half of what I said even made any sense).
Well I got the BD for Op. 3 from ages ago, and I only checked them, like, since yesterday. But went through all the lyrics and, once again, there's the so interesting pattern that the producers were making.
Well this time around when I went back to the lyrics I was suddenly more interested in how Milverton's parts went. The harmony, and the lyrics, and the metaphors they had in it. Maybe it's coz Op.4 where Milverton gets to shine, or it's just that I've been too focused on analysing SherLiam and Morigang the first time round so now everything else seem new.
I did make a lot of plans for things related to Morimyu, now that I think about it?
Again, this is just me rambling on in a rare occasion when I remember that one of my blogs exists. I don't know what the meaning of this post is anyways, so I'll just leave it here.
Not everything makes sense all the time, anyways.
5 notes · View notes
Text
[Morimyu Op. 3] Fighting scene Piano
I had the chance to project Morimyu onto my TV so why not take this chance and try playing along with the music?
So it's not entirely a "cover" but just playing along with the background music in the scene, and this is the first take with no practice so the timing at the end wasn't perfect
But it was a fun experiment?
And I did try playing along Liam's solo Kokoro no Heya, Kokoro no Rondo, Lestrade's puppetshow, the opening and (lol) literally any song that I can work out the chords on the spot without having to arrange another entire sheet, but having the musical running alongside while playing the piano part is just extraordinary
And a lot of fun lol
10 notes · View notes
Text
Reblogging since I don't know where to put this yet.
Some more details within the story behind Yami no Opera
As well as some more Don Giovanni reference
Quick translations, notes and some more details to add to this reference. Because I still can't get over this arc with all of their details and references.
And also to add some more details to the reference now that I'm starting to understand more of what they have been saying all along. At the point of writing the original post all I managed to hear was "Martina Meyers" and "Jigoku no Hono" and "Don Giovanni" and at the time I was mostly like Aaaah this must be what they are talking about. Lots of researching, referring back to Don Giovanni and lots more inference work to make sense of everything.
So for the sake of making sense of everything correctly (although I wouldn't say this version is 100% correct as there's still a lot of details I've picked up but still wasn't able to explain in full), this is to add some details about reference to the original post of mine.
Summary: Referring to the progression of the famous opera Don Giovanni, Morimyu made a stronger connection overall between Lawrinson's punishment and Irene Adler's incident.
Don Giovanni, a young, arrogant, and sexually promiscuous nobleman, abuses and outrages everyone else in the cast until he encounters something he cannot kill, beat up, dodge, or outwit - synopsis from Wikipedia (or a another version here). -> Lawrinson, an arrogant noble using his status and wealth to seduce other women. Has the criminal record of burning down a theatre to claim the insurance money.
In the beginning of Act 1, while seducing a woman called Donna Anna, a duel occured with Anna's father and Don Giovanni killed him. He got away with the crime, so the woman mourned and swore to avenge her father. -> As Lawrinson set fire to the theatre 5 years ago, Martina Meyers' father was killed. Later on, she herself was also seduced by Lawrinson but couldn't refuse, ending up committing suicide. Her mother who came to Liam later on was the one to ask for revenge.
Also to note that Martina Meyers was also Irene's student whose death encouraged her to change society, thus leading to these events. In the manga, the story behind her death revolves mainly around status difference as Martina was a commoner, and a noble actress succeeded her. - from Chapter 21
Tumblr media
So they gave a full background story to this woman, and also to make more sense of Don Giovanni's plot in reference as well.
And another section of the song just before they really went into showing us Lawrinson's cime.
裁きの使徒は 霧のごとく  Sabaki no shito wa kiri no gotoku The apostle of Judgement from the mist 悪業の元に 集いゆく Akugyou no moto ni tsudoiyuku Before the piling up of karma
And again this word "使徒" is very religion related? At this stage we're really talking about ideas of the worlds above and below us. There's a lot of religious reference, especially 地獄 - hell, as well. But since I personally have 0 experience with this field, I'm only stating what I picked out but can't really dig too deep into the metaphors, except for their relation with one known story of Don Giovanni. But anyways,
On once special occasion, Don Giovanni switched clothes with his servant in order to make his move on one of his lover's maid. At the same time, all the other people are going after Don Giovanni and trying to expose him of his crimes.
-> Obviously, it's everyone in Moriarty gang working behind the scene to stop Lawrinson's plan to burn down the theatre (this part wasn't in the manga as well).
Tumblr media
And here we have Fred, disguised as Martina to make his first move on Lawrinson. And this is something musical emphasises really clearly while the manga doesn't focus on as much(?), the fact that whenever they begin some kind of plan, they always make sure to play with the target's mind and make them uneasy at first. When the target has their guard down, it's easier to manipulate them according to plan. This also happened in Ender's case back in morimyu 1. Which is really interesting.
"Have you forgotten me, Baron Lawrinson? I've come back from hell to take you with me."
Yes because it's that scary.
So together with all of that, we have both of Lawrinson's crime - murder, causing a woman's suicide and arson - to proceed to the judgement phase.
悪人たちよ 恐れおののけ Akunin tachi yo osore ononoke To invoke fear to the evils 審判の時は迫り来る Shinpan no toki wa semari kuru The moment of judgement is coming
One of the lines from Yami no Opera. And of course there's also Liam telling Lawrinson all the stories about Don Giovanni in a way that (of course) relates so much to Lawrinson that makes him uneasy.
Tumblr media
In the end, Don Giovanni was caught by the statue of the Commendatore, coming to ask Don Giovanni to repent for his sins. When Don Giovanni refuses, he was then consumed by the flames of hell. - as Liam said to Lawrinson.
"The one consumed by the flames of hell shall not be this theatre, but you instead, Baron Ronald Lawrinson."
-> And then Lawrinson was engulfed in the flames. A quick translation of Liam's lines here, at the climax.
地獄の業火に その身を焼かれ Jigoku no gouka ni sono mi wo yakare The flames of hell erupting to burn that body 己の所業を 悔いるがいい  Onore no shogyou wo kuiru ga ii Repent for everything that you have done 最も深き 地獄の底で Motto mo fukaki jigoku no soko de To be banished to the deepest of hell 永遠に火に焼かれ 続けるがいい Towa ni hi ni yakare tsudzukeru ga ii And to remain burning for an eternity
Tumblr media
And for the sake of referring to the original song that is used in this section. A preview of this same video is also linked in my previous post.
And there's also the music in the previous section before this. There are 2 sequences that repeats in sections over and over again.
1) The one with "Yami no Opera's vibe", which is darker in harmony, sounding like footsteps marching in the dark. In this case, the "judgement of the devil" is approaching. Or in relation to morimyu's settings - Moriarty gang's mission.
裁きの使徒は 霧のごとく Sabaki no shito wa kiri no gotoku The apostle of Judgement from the mist 悪業の元に 集いゆく Akugyou no moto ni tsudoiyuku Before the piling up of karma
悪人たちよ 恐れおののけ Akunin tachi yo osore ononoke To invoke fear to the evils 審判の時は 迫り来る Shinpan no toki wa semari kuru The moment of judgement is coming
「文書の奪還」そして「貴公の抹殺」だ "Bunshou no dakkan" soshite "kikou no massatsu da" To "retrieve the document" and "eliminate you" - to Irene Adler
2) The one with the "Masquerade" vibe, which is richer and brighter in harmony, sounding like the opening of a story. All of these lines imply more of the opera itself and its effect - both the play literally and Moriarty gang's "play" metaphorically.
歌おう 闇の歌劇を Utao Yami no Opera wo Let's sing, the Opera of the Night 気高き理想への 旋律を Kedakaki risou heno senritsu wo To a nobly and ideal melody
奏でよう 闇の歌劇を Kanadeyou Yami no Opera wo Let it play, the Opera of the Night 新しき世界の ために Atarashiki sekai no tame ni To the birth of a new world
奏でよう 闇の歌劇を Kanade you Yami no Opera wo Let it play, the Opera of the Night 人も国家も 綾おなして Hito mo kokka mo ayaonashite To move both the people and the entire nation
So the music structure of Yami no Opera is simple, but then actually emphasising a lot. We have 2 different things going on, what the Moriarty gang is doing and how they plan to change the world with it.
And not to mention all the references from Don Giovanni and to the plot as well. In this case, Liam is singing about punishing the crime of Lawrinson, but then in a bigger picture, they emphasize the problem of the entire story as well - the problem of status and discrimination in social hierarchy.
And instead of the statue that represents the judgement from hell in Don Giovanni, in this play Moriarty gang is the embodiment of "devil", the one who lands judgement onto the bad nobles.
So, wow?
Yes, that's pretty much it.
So, yes, 20 minutes of the entire play only and they managed to have all of those references and details behind the thing. Which is quite nice to see - and to pick out as well.
A subplot within an arc, but referring to the bigger picture in general as well. How morimyu structures all of that and having them connecting strongly to each other is quite amazing.
And since it's also (somewhat) the last one leading to Jack the Ripper - which is an entirely different story, all of these details form a rather impressive conclusion of Liam's goal as well. That's (more like might be, as I am once again inferring at this point lol) the reason for all the metaphors and image of "sins" and "flames of hell" that refers to the big picture at this point as well.
So, there we go. All that I've picked out regarding the opera story up to this point.
Btw, literally just 2 hours ago I was only thinking that I should add some notes and translation that I've manage to pick out to the original post. Now I kind of ended up with another analysis post lol But either way, this post isn't that long, it's still mostly all the song translations and plot reference that takes up all the space I think? It's not that long.
Opera References in Musical Yuukoku no Moriarty Op. 2
Some thoughts of mine after re-watching Morimyu Op. 2, regarding Irene's arc A Scandal in British Empire, about all the opera references and some random thoughts that come to mind during this arc. Obviously there's a lot more to Morimyu Op. 2, for instance The Two M's and Mycroft's solo (which I often refer to as "the Mycroft Anthem" lol), the entire Baskerville arc, and the train arc, and so on. And there's a whole lot of other things I'd like to discuss about them as well, but maybe just save it for another time. I don't know if anyone has discussed these references before, and I am not entirely a pro in music either. All I have is some basic knowledge on opera and harmony, so these are just some personal impression that came to mind when I watched this arc, so please keep it in mind.
A SCANDAL IN BRITISH EMPIRE
Okay, so the biggest motivation for this post is, obviously, the music throughout the entire Scandal arc. It is heavily influenced by opera, partly because Irene herself is an opera singer, partly also because the masquerade ball itself is also a perfect stage for an opera to be shown. And the opera was not simply brought in to make the music sound good, but also utilising the plot of the opera itself to create more depth and color to the musical. About Opera during the 19th Century Some side notes. Opera has originated and developed from various different kinds of stage ever since the Greek and Romans. I'm not going into details but anyway, by the 19th Century, it's still somewhat of a luxury that is mostly meant for nobles and people with high status. There are millions of stories about nobles coming to the theatre only to enjoy the music and not the play itself, or not really watching anything but waiting to see their favourite opera singer. Like when the other things in the play are going on, they stay in there box or hang out with other nobles, playing cards and all, and when their favourite singer makes her debut, they come to the front of the box and watch her. Then they return to their games when she exits. All the luxuries. Opera is really something that is meant for nobles and those with nothing but time and money on their hand back then. And another thing is (with an image that I quickly searched on Google just now lol) back them before any stages there is always a pit for the orchestra to be in. They are just below the stage so that the music can still reach the audience as equally, but also low enough that they aren't in the way of the audience's view.
By the way, the role of the conductor and stage director back then was somewhat a blur (if I remember it correctly), as the music writer would very often himself direct the entire stage and become the conductor on the performance day. In case something goes wrong, such as actors need more time to adlib, then he knows how to direct the orchestra to play accordingly. It's quite a small detail, but in Op. 3 Liam also refers to himself (yes this is still about Yuumori lol) as the maestro, somewhat very similar to the role of the conductor himself. This reference, as we can see, shows Liam's role behind the scene conducting all the plots and instructions. It's quite a small detail I think, but also quite interesting
Tumblr media
By the way, the leading singer, or Prima Donna (as they call Irene), are always sopranos. And the same goes for Irene Adler, all of her songs were written to highlight her soprano voice, like in 大作戦ーDaisakusen or her song with Ms. Hudson
An example from a song that I was reminded of when listening to Cecile!Irene. Of course there are many other songs we can talk about, this is just one of the examples.
Obviously, Irene's song aren't entirely like classical opera songs. They were all arranged to both highlight the opera feature, but also to suit the form of the musical and all the while showing Irene's elegant and gracious manners of a prima donna, and also showing her playful side especially during her duet with Sherlock.
Tumblr media
YAMI NO OPERA - DON GIOVANNI BEHIND THE CURTAIN
To understand Don Giovanni references, it's essential to understand the story behind the original opera by Mozart. That being said, the actual plot of the story is quite long and contains so many details it's almost impossible to fit all of them into one post while also comparing them with the one in Morimyu, so this is a link to a more detailed synopsis of the opera. Or you can also read more on wiki. I'll just give some basic details that are referenced and discussed in this post. Overall impression: This opera revolves around a playboy that flirts with women, but lacking in loyalty and commitment to keep any of his promises to them. By the end of the play, after all the sin he has committed, Don Giovanni is engulfed in hell's fire, and punished for his sin. It is very much similar to the story in Morimyu, nobles relying on their wealth and status and have the freedom to do anything as they want, without having to worry about having to bear the consequence. Because of the difference in power and status, it is almost impossible to punish all of them, therefore having a need of a "demon" to punish them with powers that no human have - the role of Moriarty gang within the play.
Tumblr media
In this arc, Liam is "directing" a play that is inspired by Don Giovanni. His audience is Irene Adler (and of course us who is watching the entire thing), and the main character is Lorinson who ends up being punished for his crime. Mozart's Don Giovanni is being performed on stage, but at the same time Liam's "Don Giovanni" happens, in the back stage. What we are watching as the main stage is actually the "back stage" of the real story.
In the original play, Don Giovanni was a playboy that flirts with many women. At the beginning of the play, he flirts with a woman called Donna Anna, and her father tried to defend his daughter. They got involved in a duel and Don Giovanni killed the man. Donna Anna mourns and wish to avenger her father.
In Morimyu, the story of Lord Lorinson (pardon me for not knowing both the translation of his title and his name) is added in spite of the original plot in the manga. As far as my Japanese comprehension goes, the story is that Lord Lorinson is also one that uses his status to abduct other women to his pleasure, and ends up treating them poorly.
Tumblr media
At one point, a woman came to the Lord of Crime, saying that her daughter has been murdered by the noble and mourns her. She wishes for revenge, and Liam proceed to do so.
Don Giovanni - Act I Finale
During Moran and Louis' fight with Raymond(?), in the section behind the stage we can see the opera theatre with the Finale song going on. The ensemble is still singing as the fight goes on behind them.
Tumblr media
youtube
In the Finale of Act 1 here, the section that was insert into Morimyu was rather short, and was meant for a dramatic effect than actually showing what's happening in the original opera anyway. But anyway, we can see that as the fight proceeds, the curtain behind also slowly closes, ending the first Act of the opera.
Tumblr media
It's clearer here. We can see that as they are fighting there is an entire opera going on at the back. The fact that the ensemble has their back to the audience emphasises how everything we're seeing are all in the backstage, but at the same time it proceeds alongside with all the events in the "mainstage". It's quite a powerful image.
At one point in the opera, Don Giovanni attends a party where he met one of his previous lovers that he betrayed. Then there's some talking and such and more betrayal, and somehow he then decides that he would also flirt with his ex's maid.
There isn't much that I have to say with this reference in the play, only that it is actually Fred disguising as a maid for the purpose of carrying out the plan and scared the sh*t out of Lorinson lol
Tumblr media
I couldn't catch all the details from their conversation, but apparently Fred did some kind of stand-in again as the victim who was murdered by Lorinson, also to provoke him and lead him into Liam's trap?
At the end of the opera, Don Giovanni was cornered by the 'devil', drowning him in the flames of hell. However before that happens, the women that Don Giovanni once flirted with (as well as Donna Anna whose father was murdered by Don Giovanni) gathered, chasing after Leporello - Don Giovanni's servant - who exposed him of his guilts and sins.
The song that the women sung in this scene is "Ah, dov'e il perfido?", and there is a very small section at the end of the song that was kind of re-arranged and added to Morimyu. In Morimyu, this is the scene when Lorinson is exposed of what he is done, after that being "punished" by the devil. There is also a scene in the play when Liam mentions 地獄の炎 - Jigoku no Hono (The Flames of Hell) which is a direct reference from the original Don Giovanni. In fact, what he has been telling Lorinson is the story of Don Giovanni and how he ends up being punished - only that when Lorinson realised that, it's already too late.
(A reference from the song in the original play, the section that is used in Morimyu is actually quite short, only starting from around 5:40 within the song in this video)
youtube
In Yami no Opera, the song is arranged with Liam's part of the melody above the entire harmony. So it is indeed a proper opera that "Liam" has based on re-arranged to carry out his plan.
While Don Giovanni is happening on stage, there is also another "Don Giovanni" being punished by the devil - Lorinson. We hear part of the original song from the ensemble in the background, and also Liam's version of the punishment along with Lorinson's struggle. And at the same time the ensemble does seem to be focusing on "Don Giovanni" - all of them looking towards Liam's and Lorinson's position. A really impressive scene.
Tumblr media
And after that very short section, the play goes on, returning their focus back to Irene Adler and Albert's conversation. There is no "Flames of Hell" erupting in any ways except for Liam's really strong section of the Yami no Opera song. And there's no need for it, I think, as Lorinson has never been the real protagonist like Don Giovanni. Liam only made him a temporary "protagonist" and not solely for the purpose of exposing him, but only as a mean to show Irene the true identity of the Lord of Crime. So there is no point making it more dramatic than it already is.
So...
That's pretty much all that I have to say about Don Giovanni and opera's reference, I think?
Well another thing, maybe, is how much I love the instrumental arrangement for violin and piano in Morimyu. They don't have the privilege of having an entire orchestra, but instead they did as much as they could for the instruments so that they recreate the original opera vibe as well as they possibly can. And the result is, just, extraordinary.
Anyhow, I've heard many of my friends comparing the songs from Op. 2 and Op. 3, seeing that Op. 3 has more of a "flow" in between the songs as all of them were written with harmony such that they have a certain connection to each other.
Not that Op. 2 doesn't do the same thing. However the second Opus does feel more separated, I think, since the music in the 3 different arcs are much more different. For instance the Baskerville arc has a "hunting" vibe to it, describing Moriarty gang's plan to bring down the nobles' game of hurting children, while the final Scandal arc revolves around an opera singer and mostly happens within a masquerade ball. So there is a big difference between the scenes, and obviously a big difference in the music brought to them as well.
Aaaand, that's pretty much all the details I've picked up (and remembered lol) up to this point.
Anyway, I've been watching and re-watching all 3 Opus of Morimyu many times, each time firguring out something else that I haven't noticed before. So if I end up realising some other details within this arc, maybe I'll come back and add to this post.
Thank you for reading ヽ(・∀・)ノ
Also, thank you @rikaaki for these beautiful gifs(☆▽☆)
52 notes · View notes
Text
TỔNG THỂ MORISUTE - CỐT TRUYỆN VÀ GÓC NHÌN ĐƯỢC THỂ HIỆN
Một chút phân tích ngắn về những điểm quan trọng được thể hiện trong 2 phần của Morisute - Butai Yuukoku no Moriarty.
Một lần nữa, người viết không phải dân chuyên về nghệ thuật sân khấu kịch, nên bài viết chỉ phân tích một số điểm cảm nhận và ấn tượng về tổng thể kịch - từ cốt truyện, kỹ thuật đến những gì được thể hiện.
Một số yếu tố đặc biệt của Yuumori stage: sự tối giản, cốt truyện, và biểu tượng.
Tumblr media
Warning: dài Warning(?): t-thì cũng không phải dài nhưng nó link ra nhiều post nhỏ nên nó dài...
BỐ CỤC - CẤU TRÚC
Từ cách đặt tên các phần - case 1, case 2 - cho đến không khí được tạo ra xuyên suốt vở kịch, Butai Yuukoku no Moriarty tái hiện lại một câu chuyện bí ẩn ở Anh Quốc, bầu không khí bí ẩn ma quái được tái hiện trên một sân khấu u ám.
Nói về Morisute, chắc chắn không thể nhắc đến cách sắp xếp arc - cấu trúc khiến Morisute khác với những media mix còn lại. Thay vì bám sát theo trình tự thời gian như manga, stage biến tấu hoàn toàn. Mỗi vụ án mà William và nhà Moriarty có mặt giống như một mảnh ghép chung của một bức tranh tổng thể lớn - bức tranh về Vua tội phạm - được xáo trộn, cắt ghép với nhau và để người xem suy đoán.
Không giống như manga cho chúng ta biết tất tần tật về những chi tiết nhỏ giữa các vụ án, stage chỉ thể hiện một vài mảnh ghép quan trọng ở đúng vị trí của nó - hoặc không - rồi cho phép khán giả tự "lấp" những khoảng trống đó bằng trí tưởng tượng của họ.
Thay vì từng bước đi theo Liam từ ngày lên kế hoạch, gặp Sherlock, vụ án bắt cóc trẻ em, vụ Scandal xứ Anh, Whitechapel, thì họ tháo rời câu chuyện liền mạch đó ra.
-> Trình tự của các sự kiện xảy ra là do người xem suy luận, nhưng họ cũng hoàn toàn có thể biến tấu nó đi. Có thể các sự kiện đã xảy ra theo thứ tự hoàn toàn như manga, cũng có thể chúng đan xen với nhau nhưng có thay đổi ở đâu đó, ai mà biết được?
-> Nói thế, nhưng về mặt tình tiết thì stage vẫn trung thành với diễn biến trong manga cho đến thời điểm arc cuối cùng được thể hiện - Durham. Chủ đề chính được thể hiện xuyên suốt chính là Trò chơi đấu trí giữa Vua tội phạm và Thám tử lừng danh. Tất cả những arc được thể hiện đều nhấn mạnh vào khoản đấu trí đó.
Timeline của stage như thế nào?
Một lần nữa, Morisute không hoàn toàn thể hiện theo thứ tự vốn có trong manga. Thay vào đó cắt giảm và thay đổi một số tình tiết để hợp lý với chủ đề họ thể hiện - xoay quanh kế hoạch Moriarty.
Stage không thể hiện một câu chuyện, một bức tranh liền mạch hoàn chỉnh từ A đến Z. Thay vào đó, họ thể hiện từng mảnh ghép rời rạc và để người xem tự kết nối, lấp đầy những khoảng đó.
Thứ tự plot theo như manga gốc:
► Liam gặp Sherlock ► Vụ án Hope(Sher biết đến vua tội phạm) ► Scandal in British Empire(bắt đầu để tâm đến vua tội phạm nhiều hơn) ► Sherlock thay đổi và bắt đầu để ý đến vua tội phạm ► Jack the Ripper (Sher tự hỏi liệu Vua tội phạm có phải người tốt)
Khai thác của stage qua 2 phần
1) Tổng thể Moriarty plan - case 1
► Quá khứ Liam: Opening mở đầu vào bối cảnh vở kịch ► The one grapefruit pie: Đặt thiết lập bối cảnh xã hội và sự phân biệt trong giai cấp; vị trí và quyền lực của quý tộc ► Flashback thiêu trụi nhà Moriarty + flashback ở nhà thờ: Quá khứ 3 anh em, và cách họ gặp nhau để thành một nhóm tội phạm có mục tiêu thay đổi cả Anh Quốc. Từng người cũng có những đoạn riêng. Thể hiện kế hoạch Moriarty của họ ► A Scandal in British Empire: Giới thiệu nhân vật chính trong kế hoạch Moriarty - Sherlock Holmes.
2) Mối quan hệ Vua tội phạm vs Thám tử - case 2
► Một cut đoạn từ Noahtic: Opening mở đầu cho case 2, giới thiệu nội dung toàn thể vở kịch - mối quan hệ giữa 2 người các cách họ tiến triển ► Vụ án Hope: Thử thách đầu tiên dành cho Holmes, người được chọn làm nhân vật chính. Cuối arc này, có thể thấy cảnh Liam và nhà Moriarty trực tiếp bước vào thao túng cả câu chuyện của Sherlock được đưa ra trước công chúng. ► Arc tàu hoả: Đáp trả lại thử thách từ Vua tội phạm, Sherlock cũng dần có hứng thú với nhân vật bí ẩn này, cũng như gợi ra điều đó trong cuộc đối thoại với một giáo sư anh đã gặp qua và có hứng thú. ► Jack the Ripper: vụ án riêng của nhà Moriarty, song có sự xuất hiện song song của nhà 221B đi điều tra ► Durham: Cảnh kết luận, Sherlock đến gặp Liam để xác nhận mối nghi ngờ của anh về Vua tội phạm.
Thay vì thể hiện mọi thứ theo trình tự nó vốn xảy ra như nguyên tác, stage thể hiện 2 luồng plot song song: các sự kiện từ góc nhìn tập trung vào Moriarty và góc tập trung vào Sherlock. 2 phần câu chuyện trong 2 stage diễn ra song song cho đến cảnh kết luận cuối cùng ở Durham - từ giờ sẽ là vở kịch thật sự của Vua tội phạm với sự góp mặt của thám tử, Sherlock Holmes.
Vậy, MỐI QUAN HỆ GIỮA SHERLOCK VS VUA TỘI PHẠM ĐƯỢC THỂ HIỆN RA SAO?
Mối quan hệ giữa Sherlock và Liam phải chăng chỉ thực sự bắt đầu được khai thác ở case 2? Hoàn toàn không.
Nếu để ý trình tự của 2 phần kịch, có thể thấy điểm cao trào của cả 2 nằm ở 2 arc "A Scandal in British Empire" và "Jack the Ripper". Và điểm chung của cả 2 arc là gì? Sự hành động có chủ đích của nhà Moriarty và sự tham gia bất đắc dĩ của Sherlock Holmes.
Vậy nên có thể thấy dù chủ đề chính của stage là Moriarty plan, thì Sherlock Holmes vẫn là một phần vô cùng quan trọng - có mặt ở tất cả những cảnh cao trào nhất.
Vua tội phạm là người thao túng, thậm chí mở đầu cho những sự kiện đó. Còn Sherlock Holmes sẽ là người thám tử điều tra, đi theo sự kiện đó và là người đặt ra suy luận để đặt dấu chấm cho sự kiện. Mối quan hệ đối lập - và cả trọng trách đặt dấu chấm dứt được Liam định sẵn cho Sherlock cũng đã được thể hiện dần dần qua 2 cảnh cao trào này.
SỰ TỐI GIẢN TRÊN SÂN KHẤU
Thay vì sử dụng đạo cụ và stage setting để tạo khung cảnh thực tế, stage tập trung nhiều hơn vào diễn viên, sử dụng lighting tập trung hoàn toàn vào những điểm quan trọng trong câu chuyện. Điều này được thể hiện ở stage 1 với đạo cụ tối giản hết mức, rồi đến stage 2 đẩy nó đi xa hơn - một sân khấu lớn với chỉ có diễn viên, lighting và một số đạo cụ thật sự cần thiết.
Nhât là case 2 của Morisute diễn ra ở một sân khấu lớn hơn, có thể xoay 360 độ, một nét ấn tượng rất lớn không thể không nhắc đến. Lợi thế này cho phép Morisute thể hiện bối cảnh liên tiếp hơn, rộng hơn, khi những cảnh hành động lớn đều có thể thấy dàn cast luân phiên thay đổi bối cảnh ở hai mặt sân khấu, rồi di chuyển qua lại liên tục trên một sân khấu xoay. Trên sân khấu chúng ta thấy như thể họ đang thật sự di chuyển, dù tất cả vẫn tập trung ở chính giữa trước mặt khán giả.
Ấn tượng đầu tiên đối với stage 2 của bản thân t gom gọn vào 1 từ: Tối giản.
Sân khấu hoành tráng nhưng tối giản. Không có khung cảnh, không có props hoặc setting tạo khung cảnh 3D phía sau, chỉ có màn hình chiếu khung cảnh khi cần. Cả lighting và sân khấu đều tập trung hoàn toàn vào sự hiện diện của diễn viên.
Từ cảnh đầu tiên cho đến xuyên suốt phần này của kịch, prop và stage design giữ nguyên sự tối giản. Những cảnh quan trọng như nhà ga, trên tàu, cũng chỉ có vài chiếc bàn hoặc cột đơn giản mà diễn viên tương tác. Thậm chí cả cốt truyện cũng được tối giản hoá, thông điệp từ stage rất đơn giản: đây là những điểm quan trọng, hãy tập trung vào nó.
Điểm nhấn: flashback ở stage 1
Những cảnh flashback sử dụng lighting rất đặc biệt để thể hiện sự khác biệt với những sự kiện hiện tại. Trong ký ức, những cảnh xung quanh đều tối tăm, chỉ có ánh sáng tập trung vào những nhân vật chính trong ký ức. Một ký ức với hai con người - bà Moriarty và "William" - vẫn còn đọng lại trong Liam cho đến giờ.
Tumblr media Tumblr media
Tương tự, flashback quá khứ của Albert cũng được thể hiện đơn giản. Khác với Liam, những gì đọng lại trong anh ta là bàn ăn gia đình cô độc lạnh lẽo. Cùng chiếc ghế ngã =)))
Tumblr media
Ngược lại, cảnh gặp nhau ở nhà thờ của 3 anh em được tái hiện đầy đủ hơn, tận dụng hết không gian sân khấu để thể hiện khung cảnh nhà thờ nơi 3 người nói chuyện với nhau. Lại thêm sử dụng backlighting - ánh sáng từ phía sau hướng thẳng ra - khiến không gian sân khấu trông rộng hơn.
Tumblr media Tumblr media
Ở case 2 không có nhiều cảnh flashback, nhưng lại đẩy sự tối giản lên nhiều nhất có thể để hướng sự tập trung vào nhân vật. Có thể đọc thêm ở link cuối bài.
ÂM THANH VÀ MÀU SẮC
Âm thanh quan trọng nhất xuyên suốt kịch chính là "sự im lặng". Giống như những gì Albert đã nói với Mycroft vậy =))
Kế hoạch của Moriarty diễn ra trong thầm lặng. Đứng đằng sau bức màn, từ trong bóng tối, mọi thứ diễn ra với họ đều chậm rãi im lặng. Vậy nên hiếm khi có bgm, hầu hết chỉ là họ tự diễn tất cả bằng lời thoại của mình.
Cho đến khi khán giả đột ngột bị cuốn vào những cảnh sôi động hơn. Những cảnh đuổi bắt ồn ào căng thẳng. Tất cả những âm thanh đó được thể hiện nổi bật hơn nhờ đối lập với sự im lặng từ nhà Moriarty.
Và ngược lại, nhà 221B, sống ở trung tâm thành phố, mọi thứ luôn luôn nhộn nhịp luôn luôn đầy sức sống. Từ những đoạn thường ngày cho đến cảnh xuất bản sách đầy hào hứng của John.
Để nói thêm lighting thì phải tập trung vào từng cảnh. Nhưng nhìn chung vẫn có 2 loại lighting đặc trưng nhất: lighting rời rạc mờ ảo của nhà Moriarty và lighting màu sắc nổi bật, fill hết toàn sân khấu.
Những màu sắc của nhà Moriarty luôn là khung cảnh bao trùm trong bóng tối cùng vài đường sáng rời rạc soi sáng từng thành viên. Khung cảnh xung quanh hầu như là màu đen, chỉ có ánh đèn nhẹ soi lên từng thành viên của nhà Moriarty, song cũng là ánh đèn rời rạc. Vì sự hiện diện của họ về cơ bản vẫn là bóng tối, là vua tội phạm thao túng từ đằng sau.
[Note: ảnh minh hoạ nhà Moriarty arc Jack]
Ngược lại, cả màu sắc lẫn âm thanh của nhà 221B luôn là những màu sắc và âm thanh đầy năng lượng nhộn nhịp, cuộc sống thường ngày tưởng ch���ng vô tư thoải mái. Đặc biệt là cảnh nhảy múa khi xuất bản sách của John, đúng như những hình ảnh Liam và chúng ta thường nghĩ khi nói về Sherlock - mang lại ánh sáng cho người xung quanh.
[Note: ảnh minh hoạ nhà 221B lúc John xuất bản sách, lighting 7 màu]
Quan trọng nhất:
Morisute khai thác hết những yếu tố quan trọng nhất của một vở kịch drama, từ adlib, set design, âm thanh cùng lighting, và cả thể hiện của diễn viên.
Như tên của vở kịch, như chủ đề được giới thiệu từ opening của phần 1: Đây là câu chuyện về James Moriarty. Không phải câu chuyện về William và Sherlock.
Nên tất cả mọi sự kiện diễn ra đều xoay quanh nhà James Moriarty cùng kế hoạch của họ. Nói gần gũi dễ hiểu: Phần 1 - William James Moriarty và kế hoạch Moriarty Phần 2 - William James Moriarty và nhân vật chính của vở kịch
Bám sát những diễn biến của manga, cả 2 phần stage chia ra thể hiện 2 yếu tố quan trọng nhất của Moriarty plan, và cũng có thể là quan trọng nhất với cá nhân William - bản chất kế hoạch và vị thám tử được chọn.
Có thể thấy từ setting trên sân khấu cho đến cách thể hiện của 2 diễn viên chính - Mackey và Kitamu, câu chuyện cho đến thời điểm hiện tại thể hiện đúng nghĩa chủ đề James Moriarty - kẻ thù của Sherlock Holmes. Hai con người ở hai mặt sáng tối của London, cùng đối đáp lại nhau trong trò chơi đấu trí của kế hoạch Moriarty.
Và đây là Morisute dưới cái nhìn tổng quan về một số yếu tố sân khấu. Mình không thể đi sâu hết vì nó dài nhưng cũng có nói thêm về một số điểm nhấn quan trọng, link bên dưới theo thứ tự
Warning: wc 11k chữ
Link tổng thể stage 1 Link bố cục stage 2: 1 | 2 | 3 Link bài về biểu tượng: Hình ảnh cái ghế | Bàn cờ Note luôn là ý nghĩa của symbolism thực ra cũng không mang mục đích ẩn dụ sâu sắc cho điểm nào, mà giống như để nhấn mạnh vào chủ đề mà 2 phần stage muốn thể hiện. Nên có thể xem đây là 2 điểm ngoài lề khá subtle nhưng cũng nên nhắc qua.
*Một số link up private do cap từ stream senshuraku của Morisute mình cũng không biết link private có bị die không =))) nhưng mà nếu không thì cả nhà lưu ý không share public ảnh ra ngoài nhé
Đôi lời cảm nhận từ người viết:
!!!Warning: dài, và là cảm nhận ngoài lề của bản thân mình về sute (và một chút về myu) nên nếu không hứng thú có thể skip đoạn này nhé. Và skip hết cũng được vì hết bài rồi =)))) phân tích quan trọng ở trên cơ
Tl;dr: Myu và sute có cách thể hiện và góc nhìn khác nhau về câu chuyện Yuumori, mỗi sản phẩm đều có cái hay của nó.
Mình biết đến Yuumori đầu tiên nhờ 2 cast chính của sản phẩm adaptation Morisute này - Kitamura Ryo vai Sherlock và Aramaki Yoshihiko vai Liam. Ban đầu, bias Kitamu nên nghe anh ta đóng Sherlock có vẻ cũng rất gì và này nọ đấy cho đến khi nhận ra truyện kể về Moriarty =)))))))))) Nhưng cảm nhận đầu tiên của mình về tác phẩm này là, mình bị cốt truyện cuốn hút hoàn toàn. Từ cách dàn dựng stage, câu chuyện nhà James Moriarty được kể, dàn cast toàn người quen ume xỉu up xỉu down, và cả nghệ thuật biểu diễn sân khấu. Thế là mình theo dõi luôn cả Yuumori và những adaptation khác (dù có mỗi anime hứa lên hứa xuống tới giờ vẫn chưa xem =)))))))) Đến khi xem Yuumori musical thì cảm nhận tiếp theo của mình là đến lúc đó mới hiểu vì sao myu lại nổi hơn hẳn như vậy. Từ cách dàn dựng, nhân vật, dàn cast cũng toàn người quen chkg, và quan trọng nhất là âm nhạc. Đối với một đứa bị nhạc cổ điển cuốn hút rất nhiều, mình đổ myu còn nhanh hơn đổ stage vì bias =)))
Nhưng nghiêm túc nhìn nhận lại thì có thật là stage không thể hiện tốt bằng musical không? ►Musical bám sát nguyên tác theo từng sự kiện, thậm chí biến tấu thêm một số sự kiện để "lấp hố" cho những gì chưa được kể ở nguyên tác. Và có nhạc đẩy cảm xúc của người xem từ những đoạn aria đầy cảm xúc cho đến những đoạn hoành tráng. Âm nhạc ảnh hưởng đến cảm xúc của người xem rất nhiều, nên thông qua điều đó, musical rất thành công thu hút sự đồng cảm của người xem, hoàn toàn nhập tâm vào vở diễn. Để note thêm luôn thì đây là 2 bài phân tích khác của mình về âm nhạc trong musical: Opera | Reference cổ điển ►Stage ngược lại tạo không khí Anh Quốc im lặng hơn rất nhiều. Một sự im lặng đáng sợ, chỉ có những sự kiện âm thầm diễn ra trong bóng tối. Cấu trúc plot đẩy nhanh và - so sánh với nguyên tác - có phần bị biến tấu. Hoàn toàn không có âm nhạc để gây ấn tượng như musical.
►Và vì thế nên stage thể hiện hoàn toàn không tốt bằng musical? Không hề.
Để phân tích sâu hơn thì chắc cần thêm cả mấy nghìn chữ nữa nên mình nói ngắn gọn thôi =))) lợi thế của musical theo mình thấy là có thể sử dụng âm nhạc để điều hướng cảm xúc. Cũng vì vậy nên họ mới chọn tập trung khai thác Moriarty theo mặt cảm xúc, từ lòng trung thành của Moriarty gang với William, tình yêu William dành cho con người của Anh Quốc, và mối quan hệ đối lập nhưng dần đi đến kết nối của Sherlock và William.
Stage ngược lại không có lợi thế đó, nên họ tập trung vào hiệu ứng dramatic để kể lại câu chuyện về James Moriarty và kế hoạch của họ, cũng như đi sâu vào những yếu tố quan trọng trong kế hoạch đó. Quá khứ 3 anh em, những bước đầu của kế hoạch, sự thanh trừng quý tộc, v.v. Và quan trọng nhất trong số đó, đương nhiên, vẫn là nhân vật chính - Sherlock Holmes, người mà William xem là bạn. Nhưng cho đến thời điểm William bắt đầu có ấn tượng và thực sự quan tâm đến Sherlock như một người bạn, thì trước đó vị trí của họ đúng ra vẫn phải là kẻ thù - Thám tử điều tra và Vua tội phạm.
Ban đầu việc suy nghĩ và so sánh xem myu hay sute bên nào ấn tượng với mình hơn cũng khiến mình khá đau não, nhưng mà vốn là do mình nhìn nhận sai vẫn đề. Góc triết học Vấn đề này mình lại liên tưởng đến câu nói của Derrida, there's "nothing outside the text". Giải thích ngắn: Bản thân câu chuyện là một sự tồn tại rất phức tạp, và lời văn chỉ là một trong những cách để kể lại nó. Vấn đề không phải là phân tích từng lời từng chữ để tìm ra sự thật, mà là suy ngẫm những điểm nào của sự thật đã khiến người viết dùng cách diễn tả đó. Sự thật vốn có là như thế nào? Và ý đồ của tác giả thể hiện nó theo hướng như thế nào?
Bản tiếng Anh vì t nghĩ tiếng Anh diễn giải đúng hơn bản dịch: The existence of the story itself is a complex being. It does not depend on the text or the writer, but exist as itself. It is the text and the writer that expresses it, and it is also the audience's interpretation that expresses it at the same time. So the problem is not to pick every single details from the text to infer the truth, but also to explore the meanings that the words have, and why they were chosen to express the story. What is the original story? And from what viewpoint the text is expressing it from?
Bản thân Yuumori là một câu chuyện rất dài, rất phức tạp. Và từ góc nhìn của người xem, quan trọng vẫn là mỗi bản adaptation thể hiện câu chuyện từ góc nhìn như thế nào, chứ không phải bản adaptation nào đúng hơn, chính xác hơn.
Mình không có vấn đề gì với việc bày tỏ rằng thích bản nào hơn vì những lý do như âm nhạc, diễn viên hay kỹ xảo. Cá nhân mình thích myu vì âm nhạc nhưng vẫn bias sute vì diễn viên mình thích. Nhưng để so sánh và bảo một sản phẩm chính xác hơn, đào sâu nhân vật hơn thì mình cảm thấy không đúng lắm, vì mỗi bản adaptation đều thể hiện một mặt sâu hơn, thực hơn về câu chuyện Yuumori được diễn giải từ bản gốc theo nét riêng của họ.
Và đã hết rồi đó ạ. Link đọc thêm thì ở trên.
1 note · View note
Text
TỔNG THỂ MORISUTE 1
Chủ đề: これはJames Moriarty、あるいはSherlock Holmesの敵の話
"Đây là câu chuyện về James Moriarty, hay có thể gọi là kẻ thù của Sherlock Holmes"
Việc thể hiện những arc đầu tiên luôn là vấn đề không dễ dàng, nhưng lại rất thú vị. Vừa phải giới thiệu một cách tổng quan về bối cảnh và nhân vật, vừa phải thể hiện và sắp xếp các sự kiện để chúng diễn ra có mở đầu-diễn biến-kết thúc hoàn chỉnh.
Vậy nên việc chọn chủ đề để thể hiện và sắp xếp diễn biến cũng là một vấn đề rất thú vị.
Sơ qua tổng thể arc trong kịch:
►The Scarlet Eyes: Quá khứ anh em James Moriarty ►The One Grapefruit Pie: Highlight sự khác biệt giai cấp quý tộc, cũng như vai trò Tư vấn tội phạm của Liam ►The Dancers on the Bridge: Như trên, cùng với giới thiệu hai nhân vật Moran và Fred ►The Case of the Noble Kidnapping: Giới thiệu về mối quan hệ của Albert và Mycroft ►The Hunting of the Baskervilles: Một lần nữa, mục tiêu của James Moriarty ►A Scandal in British Empire: Giới thiệu Sherlock Holmes - nhân vật chính trong vở kịch của kế hoạch Moriarty.
Với 5 arc đầu giới thiệu tổng quan về bối cảnh, nhưng câu chuyện thực sự chỉ bắt đầu từ arc Baskervilles và Scandal, khi mục đích của nhà Moriarty được thể hiện sâu hơn và vai trò của Sherlock Holmes được giới thiệu. Và kết thúc của vở kịch cũng là mở đầu dẫn đến phần tiếp theo, case 2.
MỘT SỐ ĐIỂM NHẤN
Cảnh Liam lúc nhỏ lắng nghe những tiếng nói của xã hội, đưa ra lời khuyên cho những người dân xung quanh. Cảnh đầu tiên giới thiệu con người của Liam lúc nhỏ lắng nghe tiếng nói từ những người xung quanh, rồi đột nhiên tiếng động đó im bặt. Cùng với câu thoại tiếp theo: "Ta ghét ghế giới này".
Tumblr media
Chỉ một phân đoạn ngắn gọn đó thể hiện hết cả 2 mặt trong con người của William - một mặt nhẹ nhàng tốt bụng giúp đỡ những người xung quanh và một mặt chán ghét chế độ bất công của xã hội này.
GIỚI THIỆU - THIẾT LẬP BỐI CẢNH
Cảnh flashback quá khứ của 3 anh em James Moriarty.
Ở những đoạn flashback như thế này, bóng hình 3 anh em lúc nhỏ được thể hiện trên màn chiếu, cùng các diễn viên shadow và thoại theo tương ứng. Một lần nữa lighting cũng phủ tối cả sân khấu, chỉ tập trung theo dõi các diễn viên.
Tumblr media
Vẫn là sân khấu tối giản, vẫn là cách thể hiện câu chuyện tập trung vào lighting. Qua thể hiện của stage, thứ chúng ta cần tập trung vào - thứ stage muốn chúng ta tập trung vào - là diễn biến và cảm xúc của nhân vật.
Ngoài cấu trúc plot và biểu tượng ra, cốt lõi một vở kịch vẫn là độ "dramatic". Có nhiều cảnh được stage biến tấu, thay vì tập trung vào setting như nguyên tác, thì sử dụng hết spacing trên sân khấu để hướng sự tập trung vào nhân vật.
Ví dụ như cảnh này có thể thấy, sân khấu chia làm 2 nhờ lighting và bóng tối.
Tumblr media
Một bên là lighting vàng trắng chân thực của xã hội vào một ngày bình thường. Một bên là nhà Moriarty, đứng trong bóng đêm, lặng lẽ lắng nghe và quan sát phản ứng của người dân.
Càng về sau sẽ càng thấy những cảnh lighting xanh này hầu hết chỉ sử dụng trong freeze frame và những cảnh nội tâm - những câu chuyện riêng của nhà Moriarty với nhau mà không được nói ra cho người xung quanh.
Một cảnh khác kết hợp lighting xanh phía sau, nhưng cũng có forward light chiếu xuống từ chỗ của Liam như ánh sáng hy vọng.
Tumblr media
Sau chuyện grapefruit pie, đối với vợ chồng Barton và Michelle thì Liam là cứu tinh, là ánh sáng hy vọng. Và đó là mặt Liam thể hiện với 2 người họ. Ngược lại, từ phía sau là nền xanh của nhà Moriarty.
Một cảnh khác sau hồi tưởng về quá khứ, thiêu trụi biệt thự Moriarty.
Tumblr media
Lighting sử dụng ở đây lại một lần nữa là back lighting, tách biệt Liam khỏi ngọn lửa lớn thiêu trụi mọi thứ. Liam là người đứng giữa tất cả, nhưng lại hoàn toàn không bị ảnh hưởng bởi ngọn lửa đó. Hình ảnh tạo ra rất powerful, rất quyền lực.
Cách thể hiện nhân vật
Tumblr media Tumblr media
Quan trọng không kém là thể hiện nhân vật của nhà Moriarty, nhất là Liam và Albert, đều có những khoảnh khắc để thể hiện những mặt cảm xúc khác của họ.
Bên trong một William thường ngày điềm tĩnh tao nhã là một con người ân cần, bộc lộ sự thương cảm với người nghèo trong một phút chốc cảm động.
Trước một Albert ngày ngày đều nở nụ cười điềm tĩnh như không điều gì có thể làm anh lo lắng, thực chất đã từng có khoảnh khắc xúc động đưa ra đề nghị đưa William và Louis cùng về. Và cùng thay đổi thế giới.
Đó là những arc đầu tiên của stage 1, thông qua từng câu chuyện thiết lập nên bối cảnh và những nhân vật quan tọng nhất của phe Moriarty, quá khứ và mục tiêu của họ.
Stage tập trung vào diễn biến của kế hoạch Moriarty và kể lại câu chuyện đó, nhưng không phải chỉ tập trung vào mặt diễn biến, mà còn thông qua cách sử dụng biểu tượng và diễn viên để thể hiện những cảm xúc của nhân vật, mâu thuẫn vốn có và lý do đằng sau câu chuyện. Và đó là kết thúc của Phần 1 - phần giới thiệu.
CAO TRÀO - SHERLOCK HOLMES
Từ cuối Act 1, đầu Act 2 mới là thời điểm vở kịch thực sự bắt đầu đi vào mạch chính sau khi giới thiệu bối cảnh. Cùng với sự xuất hiện của "nhân vật chính" - Sherlock Holmes.
Tumblr media Tumblr media
Đầu tiên là giới thiệu cả tính cách con người Sherlock Holmes thông qua cách anh ta suy luận, tương tác với John, và d���n theo đó là những biến chuyển của arc Scandal.
Suốt Act 2 của vở kịch, có thể nhiều lần thấy Liam và nhà Moriarty xuất hiện song song với freeze frame của nhà 221B (nhất là sang stage 2). Những bước đi quan trọng của Sherlock, nhà Moriarty đều có ảnh hưởng lên hoặc nhúng tay vào ít nhiều.
Những đoạn cuối của Act này đặc biệt tập trung vào bước đi song song của Sherlock và Liam.
Tumblr media
Nói về độ quan trọng của "Sherlock" ở stage này, hoàn toàn không nhiều bằng case 2.
Stage đầu tiên giới thiệu tổng quan về "câu chuyện của James Moriarty", nên sự xuất hiện của Sherlock cũng chỉ là dưới vai trò "nhân vật chính" - một thám tử có nhiệm vụ mang mọi chuyện ra ánh sáng.
Nhưng arc Scandal cũng không phải tập trung hoàn toàn vào Sherlock Holmes. Nó cũng tập trung vào nhiệm vụ của MI6, nhiệm vụ thu hồi tập tài liệu từ Irene và trừ khử kẻ trộm. Từ đó, có những cảnh hai phe hoạt động song song đấu trí với nhau.
Mâu thuẫn của arc là sự đối đầu giữa Vua tội phạm có mục tiêu thu hồi tài liệu từ Adler và Sherlock cố gắng tìm ra sự thật. Và đoạn cao trào của Act này, cũng như của cả vở kịch, chính là đoạn gặp mặt đầu tiên của Sherlock và Vua tội phạm.
Và đó là tổng quan những yếu tố quan trọng nhất trong phần kịch này: kế hoạch Moriarty - động lực, mục tiêu và nhân vật chính.
Vì phần kịch này đa phần là giới thiệu tổng quan nên trước mắt chỉ điểm qua vài điểm nổi bật này. Đương nhiên để đi sâu lighting, design các thứ thì vẫn sẽ còn nhiều thứ để nói nhưng sẽ khá lan man nên tạm thời để nó sang một bên khi nào mình nghĩ ra tiếp mình sẽ nói tiếp =)))
Nhưng ngoài ra thì một highlight không thể bỏ qua của phần này là cách sử dụng biểu tượng cái ghế. Link đọc có thể tham khảo post tổng hợp.
Và sang stage 2, cũng như vậy, Morisute tiếp tục khai thác thêm về câu chuyện này. Chi tiết vẫn là link từ bài tổng hợp.
1 note · View note
Text
Biểu tượng trong Morisute 1 - Hình ảnh cái ghế
Ừ thì ban đầu mình nhìn xong mình cũng hoang mang lắm =))) 1 cái ghế thì thế hiện cái gì? Chắc chắn là nó quan trọng, nếu không thì staff đã không cài cắm nó xuyên suốt vở kịch như vậy.
Tumblr media
Warning: bài siêu ngắn mỗi tội có vài chỗ mình bị cợt nhả mình xinloi =))
Có thể thấy từ cảnh đầu tiên của sute, nhạc vừa lên thì cái ghế là vật đầu tiên xuất hiện. Thay vì lighting từ trên xuống như những góc tập trung vào nhân vật, cảnh này dùng back lighting - ánh đèn chiếu từ phía sau thẳng ra trước để tạo hiệu ứng chỉ tập trung vào cái ghế, và không gì khác ngoài nó cả kể cả sàn sân khấu.
Và sau đấy một lúc thì có ánh đèn focus một vị trí ở phía trước, cùng tiếng bước chân. Và Liam xuất hiện thì cái ghế này biến mất.
Tumblr media
Và thế là hết? Không, thi thoảng cái ghế này lại xuất hiện,
Tumblr media
Ghế vàng sang trọng được điêu khắc hoạ tiết, lót đệm đỏ nhìn qua cũng thấy ngay là hạng sang trọng của quý tộc.
Cùng là ghế sang trọng của quý tộc, nhưng đến cái ở flashback của Albert thì họ hắt hủi nó như thế này.
Tumblr media
Một hai cái ghế thì có ý nghĩa gì? Nên họ cho debut thêm một chiếc mẫu mới.
Tumblr media Tumblr media
Cái cái ghế ở nhà Moriarty cảnh "William" đầu tiên bị giết.
Có thể thấy bên cạnh cậu "William" còn có cả vị trí của bà Moriarty năm đó. Trong hồi ức của 3 anh em về ngày định mệnh đó. Và cái ghế là biểu tượng quan trọng nhất - biểu tượng duy nhất được tái hiện bằng đạo cụ.
Và bạn nghĩ như thế còn chưa đủ quan trọng? Staff cũng sợ bạn nghĩ thế, nên họ treo cmn nó lên
Tumblr media
Và cùng với đoạn cuối cùng khi nhà Moriarty cùng Mycroft nói về kế hoạch Moriarty đã được đề ra. Cũng có một cái ghế ở phía sau.
Tumblr media
Vậy ở đây chúng ta có không chỉ 1, mà tới 2-3 cái ghế khác nhau. Vậy biểu tượng "hình ảnh cái ghế" thể hiện điều gì?
Điều đầu tiên mình nghĩ đến là địa vị.
Chỗ ngồi của một người cũng thể hiện rất nhiều, từ về bản thân người đó cho đến vai trò của họ. Trong trường hợp của Morisute, là nhấn mạnh vào vai trò địa vị và giai cấp xã hội.
Cùng là ghế nhưng ghế của dân thường sẽ là dạng ghế 4 chân đơn giản, không có lưng tựa. Ổn áp hơn một chút thì có thể có một chiếc ghế gỗ có lưng, hoặc thêm một miếng đệm lót cho êm. Với giai cấp quý tộc thì ghế lót đệm, trang trí thêm điêu khắc tinh xảo không hề hiếm. Vậy nên hình dáng của một cái ghế - độ sang trọng, độ xa hoa - cũng có thể nói lên rất nhiều điều.
Cái ghế đầu tiên thể hiện cho "hiện tại" của anh em nhà Moriarty - những quý tộc. Và cũng đại diện cho mâu thuẫn chính để tạo nên vở kịch này - sự phân biệt trong giai cấp xã hội.
Cái ghế thứ 2, cái ghế gỗ đại diện cho "quá khứ" của họ - gia đình Moriarty và 3 anh em khi còn nhỏ. Và nó đại diện cho William và Louis, nhưng người xuất thân từ tầng lớp thấp hơn. Hoặc đại diện cho nguồn gốc con đường của họ - hướng đến những con người yếu đuối hơn.
Thực ra nói về biểu tượng sử dụng trong bất cứ context nào cũng sẽ có rất nhiều cách diễn giải tuỳ vào cả cách nhìn nhận của người xem nữa. Nhưng đây là từ góc nhìn của mình.
Và điểm quan trọng hơn ở thời điểm này vẫn là sự tương phản - đối lập giữa 2 hình ảnh. Một cái ghế sang trọng ở vị trí vững vàng cùng một cái ghế gỗ yếu ớt bị treo bên trên. Thể hiện cho điều gì? Vẫn là sự đối lập giữa những con người 2 địa vị khác nhau.
Luôn luôn phải có tương phản, có đối lập thì mới tạo ra mâu thuẫn. Và mọi câu chuyện đều dựa trên mâu thuẫn mà phát triển.
Một biểu tượng rất quan trọng được sử dụng trong phần 1 của stage để nhấn mạnh nguồn gốc vấn đề của câu chuyện. "Đây là câu chuyện về James Moriarty, và vấn đề họ đang đối mặt là sự phân biệt trong giai cấp xã hội." - một cách đơn giản, đây là điều biểu tượng thể hiện với chúng ta.
Và thông điệp của biểu tượng hầu như không mạnh bằng những điểm khác như set design, diễn viên hay lời thoại. Nhưng nó cũng là một điểm nhấn rất subtle dù treo cả cái ghế lên thì chắc cũng không subtle lắm từ cách thể hiện của stage.
0 notes
Text
Morimyu in Classical reference
Tumblr media
So, as for the fact that music in Morimyu Op. 3 resembles classical music in both progression and musical technicality, it's interesting how it's possible to keep coming up with different interpretations after re-watching the musical again and again.
I've made a thread on twitter about this before, but 1) word limitations and thread will never be enough to list all that I have to say lol 2) I'd prefer to have a fuller version noted down, especially one that I can edit and keep coming back over and over again when ever I come up with something new.
Either way, I am still (lol) not a pro in music theory and music history as well. All that is written here are based on my very very basic knowledge on music as well as something that I've picked up (and discussed) with my friends after watching Op. 3.
What's the point of this?
Why is it important? Lol I always need this to keep myself from writing off-topic but anyways. Why do the music sound good (except for the fact that because it does lol), and what do they represent? Surely there must be, and there always are, other things that are implied not only through the lyrics but also the music, and the flow in general.
Apart from the lyrics and the lines, it's also quite interesting to have a close look at the music - melody and harmony itself - to see how they portray the stories.
Most importantly, the continuality. How did Morimyu manage to insert so many songs and still managing to connect them as a whole? And how did they use music to go beyond what's on the pages? That's the most important thing about musicals - beyond the pages. We don't see stage or anime doing so very often, as they mainly focus on what's already there, bringing them to life as close as possible to how we imagine things might happen.
As for musical, they have the music. They have the arias and the songs. At some point, a character starts singing, and other characters followed suit. They have their very unique way of expressing the plot, and they have the orchestra, the arias where characters get their solo song, and the duets between characters with strong relationships, and the ensemble which emphasizes the plot, and so on.
A funny thing about duets in classical opera, they're often meant to show lovers' relationship because of the harmony but can also use opposition and all to show enemies' relationship. And in SherLiam's duet it's just both of them at the same time - thoughts connected while engaging in a chase, a hide and seek game of mystery. We'll go into that later.
Back to the topic. Morimyu follows the main plot strictly, but also uses their advantage with music to add all the side details that wasn't told in the manga to create a "complete" view of the plot. It is always available for musicals to do something unexpected (like how we never expected Lestrade's puppet show to be a whole 5 mins long piece lol). And where they did that they added arias and duets, they allowed moments where characters express and developed their emotions as well as going with the plan (yes Albert yessss). Of course there's both a good and bad side to this all the while.
💛 The good thing is they went all the way to show us sides of emotions that we don't see much in the manga or stage, the sides of the story that all of them have kept hidden while focusing on their grand plan. 💛 But then it does get too emotional at some point, especially those who came for the plot and the mind games behind all of it (like me - although I won't deny that I had a lot of fun picking out all the emotions behind the music here lol).
Musicals can always go beyond what we knew. As for Morimyu, their music is heavily influenced by opera and classical music, and it's shown quite clear. There is live music playing (instead of the entire orchestra we have a violin and piano duet), and they have distinctive arias and recitatives throughout.
So thanks to that, it's also possible to use a reference from classical music to interpret their songs.
A Sonata formation - The Narrative Series of SherLiam
Yes, songs arranged and analysed with reference to a Sonata formation, especially in the way they progress through the play.
Some notes before getting into the point
1 - Sonata = a piece of music consisting of several movements - very often 3, sometimes 4. First movement-Allegro: With the quick tempo, introducing the theme of the entire Sonata Second movement-Adagio/Largo: Slow tempo, can be emotional sometimes, as well as leading more towards the final movement Third movement-Rondo Vivace: The ending, quick-paced and vigorous, leading the Sonata to a close. A Sonata always has a general theme, a topic. The theme that I chose to write about is Mystery - the Hide and Seek game between the Detective and Lord of Crime
2 - Aria and Recitative = different types of songs used in an opera Recitative: Lines within a song that happens like a real conversation, as the characters sing they are also talking to each other Aria: A solo section where everything else is a freeze frame, while one actor remains and sing their own song about their thoughts, feelings, etc. In this post we're mainly discussing the arias of Sherlock and Liam, and the duet between them. But there's also some mention of recitatives here and there.
3 - Videos used To make it easier to understand which songs I'm talking about, I also arranged them in piano. And also to have a listen at how they might connect. Just in case the videos beneath don't work (they didn't work on my phone), the three songs discussed are Nazo, Liam's solo, Kokoro no Rondo, all piano arrangements.
All of the songs noted in this section are arias and duets from Op. 3 - the Ghost of the Whitechapel. The additional "series" that Morimyu has added spreading throughout the play, Sherlock and Liam's narratives, which portrays both their emotions and the chase between the detective and the Lord of Crime.
First Movement - Allegro: Nazo(謎) song
youtube
Starting from Lestrade's exit after his puppetshow and proceed to the scene, Sherlock's aria introduces the theme of the imaginary hide and seek game that the Lord of Crime has started. The song repeats the word (mystery) over and over again with a continuous rhythm.
Ends with Sherlock just mumbling the word Nazo (mystery) and exiting the stage - no conclusions, just like a mystery that leads into further mysteries with no answer.
♛♛♛ In regards to a Sonata formation, this is the beginning of the entire piece. Quick in tempo, written in 3/4 time and introduces the theme of the entire piece - Mystery.
Uso ka Shinjitsu ka - Lie or Truth song
Starting after Sherlock learns the truth behind Jack the Ripper, wondering if Lord of Crime is a good person after all.
Now I had a really hard time thinking whether this piece should be included or not. For one, it's not an aria. It can be viewed as a Da capo Aria, a development section of the Nazo song, repeating the theme that is introduced, coming and going rather quickly. So, for continuality.
It also does not fit into the series as a whole, being 1) a recitative. The lyrics focus entirely on Sherlock's deduction and whether he should expose the truth or not, etc. so on. 2) The lines in here, unlike the other arias, are taken directly from the manga, so it's not entirely an 'added' element to this chase. 3) Also because if we compare this to a Sonata form, this doesn't really fit anywhere
However, among Sherlock's arias, this song can also be seen as an interesting development as I have mentioned above, so I've decided to have it here, still.
There's another thing about almost all of Sherlock's arias throughout the 2 stages - they never have a conclusive end. The detective's mind is always running, mysteries after mysteries.
Most of the other characters' songs ends with some kind of closing lines, and piano continues to conclude the piece with a strong end, and then goes on to start another piece. All of their problems in the songs are concluded. They made up their minds in some ways.
But Sherlock, his songs always end with him repeating the melody, a capella, and exiting the stage. Piano waits for him to exit, then starts a new song. Or in Op. 2's Mindgame case going straight into the next conversation. We never get to know how Sherlock's songs end, because they didn't really end at those points. There's a hanging sense of waiting for a resolution, a conclusion. Sherlock never seems to have his problems solved within the songs, they just go on and on.
An idea initiates, then something happens and he is once again in the dark. And he spins around within his own mind.
Tumblr media
Screenshot from Op. 2. Even if we look back to his aria Mindgames from Op. 2, this song doesn't really have a conclusive ending as well. He just starts singing, the music stops and he starts shooting and going on, resuming the play. It kind of has been a thing for Sherlock's arias?
Second Movement - Adagio/Largo: Liam's solo
youtube
♛♛♛ The "second movement" - the 'slower' piece - of the series, Liam's aria lol but actually the piano part of this song isn't slow at all but ok. The other side of this hide and seek game. The "development" section of the sonata series, where we see things in a much more emotional way.
This aria is much richer in harmony and melody. Not only Liam's melody, but also the piano's part which plays a beautiful melody in harmony.
I recall an interview where the stage director mentions how the "orchestra" - piano and violin are representations for Liam and Sherlock. It kind of applies here, where his music is created mostly by piano.
There is modulation, emotions rising and elevating quickly and strongly. But the harmony is beautiful, overflowing and rich with emotions. The song repeats certain lines, emphasizing aspects within Liam's thoughts.
Unlike Sherlock's train of thoughts that circles with no destination, Liam's solo has a definite ending in harmony -> Even with all his emotions in mind, Liam still has a goal already set before him. He has a brief moment of slowing down, pausing and sung about his feeling, before resuming the story.
Leading us to the final stage - Kokoro no Rondo.
Third Movement - Rondo Vivace: Kokoro no Rondo
youtube
Rondo formation: Rondo is a type of dance that revolves around a pattern, often ABA, ABACA, or ABACABA - where A is the ritournello ("meguri - kimi ni omou - meguru kokoro no rondo" section) that is repeated over and over with B, C parts in between. Rondo can also be combined with sonata form - this case applies to this song which begins with a key other than the tonic (Fm) before resolving to the tonic key (Fm) to put an end to the entire sonata series. For reference purposes, the last movement of Beethoven's Pathetique or the very typical Fur Elise is also written in a similar format. I also referred to Pathetique quite a lot when brainstorming this post.
♛♛♛ The "final movement" of this Sonata, the final scene of their "Hide and Seek" game. The song's tempo is vibrant and rapid, combining with the dancing sense, all the while strictly following the structure of a Rondo as mentioned above.
This is the stage where Liam and Sherlock's line interacts and reply to each other, as if in a real conversation - just like how the connection between them are now much stronger than what they had before.
In the ritournello, we have Liam and Sherlock's lines intertwining and chasing after one another, emphasizing the "Hide and Seek" element between the two of them.
The song comes to a definite ending, concluding with a strong tonic (Fm) chord. At this stage, there is no more question to be left open, for Sherlock at this point has already made up his mind to take the next step into solving the mysteries regarding the Lord of Crime.
Their imaginary game of Hide and Seek is coming to an end, as Sherlock came to a decision to take the next step - going to Durham.
That's the end of my first draft.
So far that is some of my thoughts noted down right after watching Op. 3 stream a while ago, with some edition made just now.
On the side note, at some point during my discussion with a friend, we also came up with the idea that a Suite may be a better reference. A Suite consists of 4 parts and a prelude, each of them having their specific characteristic. But we didn't go all the way analysing that idea, as 1) we couldn't find a 5th piece that can be added into the series. 2) Even if we did, the Truth or Lie song still would not really fit into the "aria" vibe of this series, as mentioned above.
But then quite interestingly, after a while, I've found another interesting fact that should have been quite obvious but I've missed for (lol) like ages.
The game of Hide and Seek between the detective and the Lord of Crime has begun ever since after Hope's case - that being said, ever since the end of Op. 1
And what is it that we have in Op. 2? "The Mind games of the Lord of Crime". The one where Sherlock went maniac rapping about all the thoughts he has and end up shooting randomly into the wall.
At first it begins like another recitative, but in the later half, the harmony starts to become more harmonious, written in 3/4 time flowing like a dance.
In that section, the melody of the piano and violin part resembles the one we have in Kokoro no Rondo, the Ritournello section, only that the melody of the violin in Op. 2 and the melody that SherLiam sung in Op. 3 are kind of reversed.
Coincidence much?
So now we have a collection of songs from both Opus, it becomes tricky. How do we connect them? And what's the story?
At this point, all these recitatives, aria and duets all in the theme of the Hide and Seek game. And they all connect to each other through harmony, progressions in harmony.
We know that the Mind games of the Lord of Crime has begun from ever since the end of Op. 1. We know that Sherlock keeps wondering about that in Op. 2, and then he wonders even further after he has been tested by the Lord of Crime. "また俺だけのメッセージなのか?" - Is this a message just for me?, as he wondered in the Truth or Lie song. We knew all of that. But Morimyu didn't let that stop them from emphasizing on this subplot even further.
They didn't let the gap between Op. 2 and Op. 3 stop them from making a smooth flow in plot either.
Correction, they didn't simply create a flow. They established a connection, all the while showing a strong progression of Sherlock's thoughts that goes on from Op. 2 straight onto Op. 3.
Very often, what makes a good plot is how their plots and sub-plots intertwine with each other. Morimyu has a main plot that follows Moriarty gang in the plan of changing society. And they have a smaller plot told from Sherlock's side of things. And they have this sub-plot told by harmony of how Sherlock is connected to Liam, or the Lord of Crime, by an invisible thread. A connection that is only expressed that clearly in Morimyu.
We have so many things going on, so many songs throughout the play. But each of those elements are all connected to something else, creating a sub-plot that enriches the main plot.
There is no loose connections. For everything that connects to the main plot, they're also linked to other elements. Each scene and every song has their own meaning not only in regards to other songs, but also to the plot as a whole.
Also, did I mention how Morimyu feels like a grand piece of music?
Opus -> What classical songs had that basically shows the order in which they are written. Morimyu - a title piece itself - has 3 Opus, 3 different parts with the same theme.
Classical music very often had all the different elements in it -> Morimyu had an overture, the song they sing just before the main theme song, just before introducing the stage. Then arias, ensembles and choruses. All of them are connected by similar harmony.
Classical music always had a big general theme, with each section having a smaller sequence connecting to each other. Subplots within a big plots. A Sonata piece has 3 movements, each having their own "sections" of development - expositions, development, recapitulation. -> Morimyu does the same to their plot and subplots, as discussed above.
Also, Opera reference
While Opus 2 used an opera reference to tell the story, I feel like Opus 3 has become an Opera itself. During Op. 2 the arias were mostly very loyal to the manga, taking their lines from the original work, like the Mind Games song. Their story progresses steadily but logically.
However starting from Op. 3, the aria became more independent. They developed and expressed even further what wasn't said in the manga. For instance, the 3 songs mentioned in the "Sonata" above. And there's also Albert's solo, and Patterson's solo and Milverton, which I haven't got the chance to discuss all.
But either way, they spring out of the original story, adding more emotions and "colours" to the characters. The aria became more original, all the while also much more expressive. We get to see new sides of the characters that we haven't seen anywhere before.
Anyways, it's probably time to go back to the main question: How Morimyu used music to go beyond what's on the pages.
-> Musicals aren't simply about music added to acting. The characters on stage don't just simply starts singing for no reason. All the songs are meant to express something, and while they do they also establish various connections to the plot's progression.
We don't get to see much of the characters' emotions in the manga. And we don't see much of the side story, the finer details behind each arc. Every time, Morimyu adds something original to enrich their plot. They express and develop what's already known to all the viewers, especially regarding the emotional and motivational side of the characters.
-> The manga shows us the entire plot, with details related, back stories that lead to the present, and all. But it doesn't give a lot of hint into how characters might feel. Surely, reading between the lines, it's up to the readers to interpret them.
But Morimyu gives us all of that, and they leave it to us to read between the music.
And even if we didn't, that's fine. Then the purpose of all of them linking together would be to create a performance where everything is connected harmoniously, allowing us to be emerged in the world of Yuumori.
-> The purpose of having a stage, primarily, is to allow the audience to engage in, experience and feel the emotions along with the characters they see on stage. The point of having a live stage, a plot, and the music, are all to let us emphasize with the characters on stage.
In Morimyu, we aren't just watching a plot between our favourite characters happening as we know it from the manga. We see a combination of mysteries unveiling slowly, the stories on the side of each characters as they slowly progress forward, as well as emphasising with their emotions in the story.
That's what I really like about Morimyu.
So, WHAT'S THE POINT OF THIS?
So I had to scroll back to the top (lol) to quote this and make sure I haven't gone too far from the main theme.
Regarding musical Yuumori, there's always so many things I'd like to talk about. And if I start going on about it then it only gets harder to focus on one single topic.
Since the topic here is Morimyu and their music, especially in classical reference, I've tried to keep everything I've discussed relevant. But whenever I start on something, there would always be something that comes to mind. Like how other songs might also have certain connections, or how they used stage directions and lightings, etc. I really want to look more into stage directions in Morimyu as well, but that would have to wait...
Anyways, I tried to keep this as simple as possible. When I sent the first version of this to my friends, I keep having the feeling that I got too technical with all the theories about harmony and structure lol
And once again, this is only some of my own interpretation of the series that I've picked up.
If something else came to mind... well. Either way, for the purpose of engaging in their wonderful music or for the purpose of watching a beautiful stage just for enjoyment, Morimyu definitely is worth watching. And to watch over and over again. I've said this for Op. 2 but I'll say this ten times as much for Op. 3. Truly magnificent.
And, that's pretty much it that I have for today, I guess.
Thanks a lot to all my friends who gave me lots of inspiration and motivation to complete this ヽ(・∀・)ノ Lots of love to @rikaaki as well ヽ(・∀・)ノ
90 notes · View notes
Audio
This is the track that really made me love Suzuki Shougo (William)’s musical actor. His vocals here are just OFF. THE. CHARTS. Goodness, listen to that chorus over and over. Also, the piano here is just a pure masterpiece. I’d love to play this piece one day.
Again, the English includes dialogue translation.
Akuma wo sabaku wa | Making the devils pay
Characters: William James Moriarty, Fred Porlock, Louis James Moriarty, Sebastian Moran
Keep reading
99 notes · View notes
Text
Opera References in Musical Yuukoku no Moriarty Op. 2
Some thoughts of mine after re-watching Morimyu Op. 2, regarding Irene's arc A Scandal in British Empire, about all the opera references and some random thoughts that come to mind during this arc. Obviously there's a lot more to Morimyu Op. 2, for instance The Two M's and Mycroft's solo (which I often refer to as "the Mycroft Anthem" lol), the entire Baskerville arc, and the train arc, and so on. And there's a whole lot of other things I'd like to discuss about them as well, but maybe just save it for another time. I don't know if anyone has discussed these references before, and I am not entirely a pro in music either. All I have is some basic knowledge on opera and harmony, so these are just some personal impression that came to mind when I watched this arc, so please keep it in mind.
A SCANDAL IN BRITISH EMPIRE
Okay, so the biggest motivation for this post is, obviously, the music throughout the entire Scandal arc. It is heavily influenced by opera, partly because Irene herself is an opera singer, partly also because the masquerade ball itself is also a perfect stage for an opera to be shown. And the opera was not simply brought in to make the music sound good, but also utilising the plot of the opera itself to create more depth and color to the musical. About Opera during the 19th Century Some side notes. Opera has originated and developed from various different kinds of stage ever since the Greek and Romans. I'm not going into details but anyway, by the 19th Century, it's still somewhat of a luxury that is mostly meant for nobles and people with high status. There are millions of stories about nobles coming to the theatre only to enjoy the music and not the play itself, or not really watching anything but waiting to see their favourite opera singer. Like when the other things in the play are going on, they stay in there box or hang out with other nobles, playing cards and all, and when their favourite singer makes her debut, they come to the front of the box and watch her. Then they return to their games when she exits. All the luxuries. Opera is really something that is meant for nobles and those with nothing but time and money on their hand back then. And another thing is (with an image that I quickly searched on Google just now lol) back them before any stages there is always a pit for the orchestra to be in. They are just below the stage so that the music can still reach the audience as equally, but also low enough that they aren't in the way of the audience's view.
By the way, the role of the conductor and stage director back then was somewhat a blur (if I remember it correctly), as the music writer would very often himself direct the entire stage and become the conductor on the performance day. In case something goes wrong, such as actors need more time to adlib, then he knows how to direct the orchestra to play accordingly. It's quite a small detail, but in Op. 3 Liam also refers to himself (yes this is still about Yuumori lol) as the maestro, somewhat very similar to the role of the conductor himself. This reference, as we can see, shows Liam's role behind the scene conducting all the plots and instructions. It's quite a small detail I think, but also quite interesting
Tumblr media
By the way, the leading singer, or Prima Donna (as they call Irene), are always sopranos. And the same goes for Irene Adler, all of her songs were written to highlight her soprano voice, like in 大作戦ーDaisakusen or her song with Ms. Hudson
An example from a song that I was reminded of when listening to Cecile!Irene. Of course there are many other songs we can talk about, this is just one of the examples.
Obviously, Irene's song aren't entirely like classical opera songs. They were all arranged to both highlight the opera feature, but also to suit the form of the musical and all the while showing Irene's elegant and gracious manners of a prima donna, and also showing her playful side especially during her duet with Sherlock.
Tumblr media
YAMI NO OPERA - DON GIOVANNI BEHIND THE CURTAIN
To understand Don Giovanni references, it's essential to understand the story behind the original opera by Mozart. That being said, the actual plot of the story is quite long and contains so many details it's almost impossible to fit all of them into one post while also comparing them with the one in Morimyu, so this is a link to a more detailed synopsis of the opera. Or you can also read more on wiki. I'll just give some basic details that are referenced and discussed in this post. Overall impression: This opera revolves around a playboy that flirts with women, but lacking in loyalty and commitment to keep any of his promises to them. By the end of the play, after all the sin he has committed, Don Giovanni is engulfed in hell's fire, and punished for his sin. It is very much similar to the story in Morimyu, nobles relying on their wealth and status and have the freedom to do anything as they want, without having to worry about having to bear the consequence. Because of the difference in power and status, it is almost impossible to punish all of them, therefore having a need of a "demon" to punish them with powers that no human have - the role of Moriarty gang within the play.
Tumblr media
In this arc, Liam is "directing" a play that is inspired by Don Giovanni. His audience is Irene Adler (and of course us who is watching the entire thing), and the main character is Lorinson who ends up being punished for his crime. Mozart's Don Giovanni is being performed on stage, but at the same time Liam's "Don Giovanni" happens, in the back stage. What we are watching as the main stage is actually the "back stage" of the real story.
In the original play, Don Giovanni was a playboy that flirts with many women. At the beginning of the play, he flirts with a woman called Donna Anna, and her father tried to defend his daughter. They got involved in a duel and Don Giovanni killed the man. Donna Anna mourns and wish to avenger her father.
In Morimyu, the story of Lord Lorinson (pardon me for not knowing both the translation of his title and his name) is added in spite of the original plot in the manga. As far as my Japanese comprehension goes, the story is that Lord Lorinson is also one that uses his status to abduct other women to his pleasure, and ends up treating them poorly.
Tumblr media
At one point, a woman came to the Lord of Crime, saying that her daughter has been murdered by the noble and mourns her. She wishes for revenge, and Liam proceed to do so.
Don Giovanni - Act I Finale
During Moran and Louis' fight with Raymond(?), in the section behind the stage we can see the opera theatre with the Finale song going on. The ensemble is still singing as the fight goes on behind them.
Tumblr media
youtube
In the Finale of Act 1 here, the section that was insert into Morimyu was rather short, and was meant for a dramatic effect than actually showing what's happening in the original opera anyway. But anyway, we can see that as the fight proceeds, the curtain behind also slowly closes, ending the first Act of the opera.
Tumblr media
It's clearer here. We can see that as they are fighting there is an entire opera going on at the back. The fact that the ensemble has their back to the audience emphasises how everything we're seeing are all in the backstage, but at the same time it proceeds alongside with all the events in the "mainstage". It's quite a powerful image.
At one point in the opera, Don Giovanni attends a party where he met one of his previous lovers that he betrayed. Then there's some talking and such and more betrayal, and somehow he then decides that he would also flirt with his ex's maid.
There isn't much that I have to say with this reference in the play, only that it is actually Fred disguising as a maid for the purpose of carrying out the plan and scared the sh*t out of Lorinson lol
Tumblr media
I couldn't catch all the details from their conversation, but apparently Fred did some kind of stand-in again as the victim who was murdered by Lorinson, also to provoke him and lead him into Liam's trap?
At the end of the opera, Don Giovanni was cornered by the 'devil', drowning him in the flames of hell. However before that happens, the women that Don Giovanni once flirted with (as well as Donna Anna whose father was murdered by Don Giovanni) gathered, chasing after Leporello - Don Giovanni's servant - who exposed him of his guilts and sins.
The song that the women sung in this scene is "Ah, dov'e il perfido?", and there is a very small section at the end of the song that was kind of re-arranged and added to Morimyu. In Morimyu, this is the scene when Lorinson is exposed of what he is done, after that being "punished" by the devil. There is also a scene in the play when Liam mentions 地獄の炎 - Jigoku no Hono (The Flames of Hell) which is a direct reference from the original Don Giovanni. In fact, what he has been telling Lorinson is the story of Don Giovanni and how he ends up being punished - only that when Lorinson realised that, it's already too late.
(A reference from the song in the original play, the section that is used in Morimyu is actually quite short, only starting from around 5:40 within the song in this video)
youtube
In Yami no Opera, the song is arranged with Liam's part of the melody above the entire harmony. So it is indeed a proper opera that "Liam" has based on re-arranged to carry out his plan.
While Don Giovanni is happening on stage, there is also another "Don Giovanni" being punished by the devil - Lorinson. We hear part of the original song from the ensemble in the background, and also Liam's version of the punishment along with Lorinson's struggle. And at the same time the ensemble does seem to be focusing on "Don Giovanni" - all of them looking towards Liam's and Lorinson's position. A really impressive scene.
Tumblr media
And after that very short section, the play goes on, returning their focus back to Irene Adler and Albert's conversation. There is no "Flames of Hell" erupting in any ways except for Liam's really strong section of the Yami no Opera song. And there's no need for it, I think, as Lorinson has never been the real protagonist like Don Giovanni. Liam only made him a temporary "protagonist" and not solely for the purpose of exposing him, but only as a mean to show Irene the true identity of the Lord of Crime. So there is no point making it more dramatic than it already is.
So...
That's pretty much all that I have to say about Don Giovanni and opera's reference, I think?
Well another thing, maybe, is how much I love the instrumental arrangement for violin and piano in Morimyu. They don't have the privilege of having an entire orchestra, but instead they did as much as they could for the instruments so that they recreate the original opera vibe as well as they possibly can. And the result is, just, extraordinary.
Anyhow, I've heard many of my friends comparing the songs from Op. 2 and Op. 3, seeing that Op. 3 has more of a "flow" in between the songs as all of them were written with harmony such that they have a certain connection to each other.
Not that Op. 2 doesn't do the same thing. However the second Opus does feel more separated, I think, since the music in the 3 different arcs are much more different. For instance the Baskerville arc has a "hunting" vibe to it, describing Moriarty gang's plan to bring down the nobles' game of hurting children, while the final Scandal arc revolves around an opera singer and mostly happens within a masquerade ball. So there is a big difference between the scenes, and obviously a big difference in the music brought to them as well.
Aaaand, that's pretty much all the details I've picked up (and remembered lol) up to this point.
Anyway, I've been watching and re-watching all 3 Opus of Morimyu many times, each time firguring out something else that I haven't noticed before. So if I end up realising some other details within this arc, maybe I'll come back and add to this post.
Thank you for reading ヽ(・∀・)ノ
Also, thank you @rikaaki for these beautiful gifs(☆▽☆)
52 notes · View notes
Text
youtube
11 notes · View notes
Photo
Tumblr media Tumblr media Tumblr media Tumblr media Tumblr media Tumblr media Tumblr media Tumblr media Tumblr media Tumblr media
Sato Ryuji’s Major Performances of 2020
Ryuji in The Brow Beat’s Live Tour 2020 “Adam”
Igarashi Kazuki in FOLLOWERS
Nishi in Furimukuna, Ushiro ni wa Mirai ga Nai
Tanaka Ryota in Peanut Butter Sandwich
Shibasaki Akira in Online Reading “Lily & Rose” Vol. 01
Sherlock Holmes in Reading Theatre “A Study in Scarlet”
Kishi Hotaru in Nippori Charlies
Kashuu Kiyomitsu in Musical Touken Ranbu: Bakumatsu Tenrouden 2020
Kunori Masaki in Shousetsu no Kamisama: Kimi to Shika Kakenai Monogatari
Yabu no Naka
54 notes · View notes
Video
youtube
[NEWS UPDATE] Nippori Charlies: The Preview of “Nippori Charlies” has been Released
BROADCAST CHANNELS, TIMES AND DATES
ABC TV on August 02, 2020 at 11.50 pm (Japan time)
TV Asahi on August 08, 2020 at 2.30 am (Japan time)
CAST
Sato Ryuji as Kishi Hotaru
Maruyama Tomomi as Yanaka
Ota Yuuri as Misaki Hatsune
IKKO as Imosaka
Sasaki Kuranosuke as Charlie (voice only appearance)
Kakei Miwako
Nakamura Yuichi
Fujino Ryoko
Oikawa Nao
Matsuo Shun (Chocolate Planet)
Kimura Yuichi
STORY DESCRIPTION
For more information about “Nippori Charlies” and what the drama is about, please refer to this post: HERE
Source: ( x )
14 notes · View notes
Link
Just sharing a short MIDI I made for The Brow Beat’s (not quite) old song 😂
I don���t currently have access to a keyboard of any kind so actually playing this song is still a big question, but hopefully some time soon (fingers crossed)...  🤞
Tumblr media
1 note · View note
Text
Some hasegin headcanons that I wrote almost a year and a half ago but didn’t post because of Insecurity™.  The questions are taken from an OTP headcanon meme, but I don’t know which one since it’s been so long.
Who is the most affectionate?
Hasegawa, mostly because his ways of expressing affection are more easily recognizable as such, whereas Gintoki goes about affection in unconventional and indirect ways.
Big spoon/Little spoon?
Depending on the context of their engagement, it changes.  But usually, if they’re sleeping together, they’re mostly laying about haphazardly and/ or in the middle of a passive-aggressive battle for control over blankets and pillows.
Most common argument?
They have a lot of arguments, mostly over trivial and arbitrary things.  Many times the topic is of an existential nature, (almost always sparked by Hasegawa’s observations about life and the world around them,) but this is where the line between an argument and a debate becomes a questionable.
Favorite non-sexual activity?
Drinking, probably.  Gambling might be up there because how high the highs are, but the lows can be so low that it sours the whole experience with an impenetrable despair.  When drinking, the two can forget about the demoralizing world they live in and focus on the tangible, visceral, ever-present now.  Alcohol draws them closer together, just as it pushes the world away: all they’ll need to worry about is where their next drink is coming from.  Sure, they might feel like shit when they wake up in whatever gutter they find themselves in come morning, but they can’t ever say they didn’t laugh, cry, fight, and have a good time.
Nicknames?
No matter the situation, the two pretty much exclusively refer to each other as Gin-san and Hasegawa-san.  (They on occasion do refer to each other as Madaos, but that’s it.)  Though they’ve never discussed it, they feel it gives them a sense of mutual respect.
Who worries the most?
Hasegawa is the most likely to openly worry about a variety of things, while Gintoki maintains a much more carefree persona and never appears to worry about anything but trivial stuff, (often internalizing this true anxieties till they can’t be contained.)
Who tops?
The two don’t really conform to a fixed standard, since both of them don’t mind taking either role.  Though whomever tops or bottoms during a specific engagement is mostly subject to Gintoki’s whims: Sometimes he really feels like fucking someone, and sometimes he really feels like being fucked.  Hasegawa is completely content to go with whatever comes up, because he perceives that being with Gintoki in any context is a blessing and a curse in-and-of itself.
Who initiates kisses?
Gintoki.  Hasegawa figured out pretty quick that Gin doesn’t find much enjoyment in what would be considered typical romantic behavior, so doesn’t attempt it on him no matter how much he might want to (…the only exception being during sex, which is a different context entirely to casual PDAs.)  Gin, aware of Hasegawa’s romantic nature, tries to indulge him on occasion mostly because he derives a kind of sadistic pleasure from seeing the flustered, incredulous look on Hasegawa’s face after the fact.
Who wakes up first?
Depends on where they’re waking up.  If they’re waking up in some back-alley, dirt road, park bench, or whatever, Hasegawa usually wakes up first.  If they’ve slept in a bed of some sort for the night, then Gintoki wakes up first every time.  The main reason for this is that Hasegawa has become so used to sleeping on the streets that he wakes up quicker in the gutter because he’s might be sleeping somewhere he shouldn’t be, (and thus waking up before anyone realizes he was even there is paramount.)  But when he gets the chance to sleep in a bed, he’s K.O.’d for at least ten hours unless someone forces him to get up.
Who says I love you first?
To make a long story short, they don’t really say those exact words to each other very often, if at all. Gintoki was the first one to say those exact words, but Hasegawa said an equivalent much sooner. The topic of love is an extremely complicated one to breach with these two…  One one hand, Gintoki feels as if he has a difficult time convincing Hasegawa that he loves him—maybe not in the way that he’s used to seeing it or the way that society says that it should be expressed, but he really does find value in him.  Hasegawa, on the other hand, is caught between two conflicting desires: He wants to live out the ‘ideal’ and be considered a truly important person to Gintoki; but he also wants to confirm his self-image by having Gin tell him that he is nothing but an easy and available lay— that because of their closeness, they have sex simply because it’s convenient. Of course, when Gin hears or interprets such destructive self-loathing, he can’t hold back his frustration and will growl something that amounts to how many times do I have to say you matter to me before you believe it?
16 notes · View notes
Text
Some hasegin headcanons that I wrote almost a year and a half ago but didn’t post because of Insecurity™.  The questions are taken from an OTP headcanon meme, but I don’t know which one since it’s been so long.
Who is the most affectionate?
Hasegawa, mostly because his ways of expressing affection are more easily recognizable as such, whereas Gintoki goes about affection in unconventional and indirect ways.
Big spoon/Little spoon?
Depending on the context of their engagement, it changes.  But usually, if they’re sleeping together, they’re mostly laying about haphazardly and/ or in the middle of a passive-aggressive battle for control over blankets and pillows.
Most common argument?
They have a lot of arguments, mostly over trivial and arbitrary things.  Many times the topic is of an existential nature, (almost always sparked by Hasegawa’s observations about life and the world around them,) but this is where the line between an argument and a debate becomes a questionable.
Favorite non-sexual activity?
Drinking, probably.  Gambling might be up there because how high the highs are, but the lows can be so low that it sours the whole experience with an impenetrable despair.  When drinking, the two can forget about the demoralizing world they live in and focus on the tangible, visceral, ever-present now.  Alcohol draws them closer together, just as it pushes the world away: all they’ll need to worry about is where their next drink is coming from.  Sure, they might feel like shit when they wake up in whatever gutter they find themselves in come morning, but they can’t ever say they didn’t laugh, cry, fight, and have a good time.
Nicknames?
No matter the situation, the two pretty much exclusively refer to each other as Gin-san and Hasegawa-san.  (They on occasion do refer to each other as Madaos, but that’s it.)  Though they’ve never discussed it, they feel it gives them a sense of mutual respect.
Who worries the most?
Hasegawa is the most likely to openly worry about a variety of things, while Gintoki maintains a much more carefree persona and never appears to worry about anything but trivial stuff, (often internalizing this true anxieties till they can’t be contained.)
Who tops?
The two don’t really conform to a fixed standard, since both of them don’t mind taking either role.  Though whomever tops or bottoms during a specific engagement is mostly subject to Gintoki’s whims: Sometimes he really feels like fucking someone, and sometimes he really feels like being fucked.  Hasegawa is completely content to go with whatever comes up, because he perceives that being with Gintoki in any context is a blessing and a curse in-and-of itself.
Who initiates kisses?
Gintoki.  Hasegawa figured out pretty quick that Gin doesn’t find much enjoyment in what would be considered typical romantic behavior, so doesn’t attempt it on him no matter how much he might want to (…the only exception being during sex, which is a different context entirely to casual PDAs.)  Gin, aware of Hasegawa’s romantic nature, tries to indulge him on occasion mostly because he derives a kind of sadistic pleasure from seeing the flustered, incredulous look on Hasegawa’s face after the fact.
Who wakes up first?
Depends on where they’re waking up.  If they’re waking up in some back-alley, dirt road, park bench, or whatever, Hasegawa usually wakes up first.  If they’ve slept in a bed of some sort for the night, then Gintoki wakes up first every time.  The main reason for this is that Hasegawa has become so used to sleeping on the streets that he wakes up quicker in the gutter because he’s might be sleeping somewhere he shouldn’t be, (and thus waking up before anyone realizes he was even there is paramount.)  But when he gets the chance to sleep in a bed, he’s K.O.’d for at least ten hours unless someone forces him to get up.
Who says I love you first?
To make a long story short, they don’t really say those exact words to each other very often, if at all. Gintoki was the first one to say those exact words, but Hasegawa said an equivalent much sooner. The topic of love is an extremely complicated one to breach with these two…  One one hand, Gintoki feels as if he has a difficult time convincing Hasegawa that he loves him—maybe not in the way that he’s used to seeing it or the way that society says that it should be expressed, but he really does find value in him.  Hasegawa, on the other hand, is caught between two conflicting desires: He wants to live out the ‘ideal’ and be considered a truly important person to Gintoki; but he also wants to confirm his self-image by having Gin tell him that he is nothing but an easy and available lay— that because of their closeness, they have sex simply because it’s convenient. Of course, when Gin hears or interprets such destructive self-loathing, he can’t hold back his frustration and will growl something that amounts to how many times do I have to say you matter to me before you believe it?
16 notes · View notes
Photo
Tumblr media
Please find the full video (that has audio of Sato Ryuji speaking) at his Twitter: HERE
@ryuji7117
In only 30 seconds
“… … … …What am I talking about?”
Or so, please let me give you that feeling.
Video Translation:
This is a memory of the time that I [first] came to Tokyo, and I bought a single bed, a small bed. And, um, what do you call it, the bed frame? The thing around the bed that’s used when assembling it, I bought it, and when I was thinking of assembling it, the explanation in instruction manual was all written in Vietnamese.
And, Kimisawa Yuki responded to Sato Ryuji’s Tweet xD
Kimisawa Yuki @yukikimisawa
More than that, the image of the video is completely dark? I’ve said it before, but you still don’t know how to use your phone, huh. I’m worried. Just in case, let me translate [for you].
It’s [the phone screen] is off/dark? Like I said before, you don’t know how to use it yet. I’m concerned. [1]
Kimi-chan’s response to Ryuji is actually a running joke between them since Ryuji tends to videos that only have audio in them, like his birthday video: HERE
Back then, Kimi-chan also responded to Ryuji’s birthday Tweet with the reply,
Kimisawa Yuki @yukikimisawa
Ryuji,,, You still don’t know how to use your phone yet, huh. I’m worried. Happy birthday.
NOTE:
[1] Kimisawa Yuki Tweeted this part in Vietnamese.
18 notes · View notes
Note
Hi. There was something I was wondering about and I figured if anyone would know it would probably be you. While looking for some of Nao-sensei's other works I read something called Kiniro kishi and I noticed that the protagonist seemed to be pretty much a fusion of the three main boys in Adekan (you know, a police officer named Shiro who looks exactly like Anri) so I was wondering whether Nao-sensei ever stated somewhere that this was a prototype of Adekan or something. Just curious.
Hello~ Here’s a proper reply! I have the manga in Chinese and there’s a preface after the chapters so I’m just going to translate it!
*Shiro(四郎) here has no relations with Adekan’s Shiro (詩郎) They sound the same phonically but the kanji is different *
Translation:When I was serialising Adekan on 小説WINGS (Novel WINGS), the editors’ department asked me “Do you want to draw anything for WINGS magazine?” which has led to me completing the first chapter for this manga.Due to the editors’ department expressing thoughts that it could be a one shot or it can be a serialised work, hence I worked hard and drew the 2nd chapter.Actually at that time, I already have plans on making it a huge production work, but due to my inexperience, more to working on it at the same time with “Adekan”, it would be tough to fix up the schedules. Therefore, it felt very regretful to just let the story end with 2 chapters.
Even though I said that, the manga still ended like a one shot and I don’t think I will be able to continue it. “So instead of letting it get drown away, why not let it be published along with other short stories? “ and that’s how I made the final decision.
If there is a chance to use a different method to reanimate Shiro and Yasaburou’s liveliness, I would want to use a new method to do it.
Now let’s talk about the contents part.Regarding the character Shiro, his appearance is identical to a character named Anri in the manga “Adekan” which I talked about just now.
During the time that I was designing Anri this character, I thought to myself “Even though he is in heels when he appears, but his character seems like he is filled with righteousness and personality.” Hence, I decided to use another manga to carry out these thoughts. Due to, “Adekan” is a manga that is filled with dark themes so I decided to make this manga very light-hearted, especially it’s first chapter!
Perhaps Shiro is the first character that made me realize “I want to draw a charismatic man”.
When I first noticed this, I’m almost done with the manuscript.
Close to the end of the job, when I’m suppose to draw the chapter opening art, I was thinking about how to draw it, suddenly at the end I thought of  “That’s right, I’ll just draw a close up of Shiro smiling!”
Till now, I’ve never thought of drawing a close-up of the character as a chapter opening art.
My chapter opening arts have always been leaning towards the atmosphere/mood of the chapter. However, I immediately thought of drawing Shiro’s close-up as “Kiniro Kishi” chapter opening art.“To me right now, compared to the atmosphere/mood, I would want the the readers to be attracted to Shiro as a character.” And that’s what I thought at that time.
I feel because of that, Shiro has become the first character in my life that I hear my readers complimenting him “Charismatic”.
I’m actually bad at drawing manly characters, but due to hearing people complimenting him “charismatic” so straightforwardly for the first time, it made me felt very grateful.
In terms of all areas, he is definitely the most memorable character for me.
I especially like his appearance and his personality. If there is a chance to reanimate Shiro’s liviness, that would be good.
Obviously, that includes Yasaburou.
Hope this helps! :D 
1st pic - Preface
2nd pic - Chapter opening art
Tumblr media Tumblr media
18 notes · View notes