Tumgik
vienminhduong · 2 years
Text
5 Cách Hạ Sốt Cho Trẻ Tại Nhà An Toàn, Hiệu Quả
Sốt là phản ứng tự vệ của cơ thể, nhăm nâng cao hệ miễn dịch tự nhiên của cơ thể và làm ức chế hoặc loại bỏ các tác nhân có hại như Vi khuẩn, Virus. Vì vậy, việc sử dụng thuốc hạ sốt khi sốt dưới 38.5 độ là chưa cần thiết, tuy nhiên có thể áp dụng các cách hạ sôt cho trẻ sau để hỗ trợ quá trình thải nhiệt, hỗ trợ hạ sốt tự nhiên để bé đỡ quấy khóc, đỡ mệt và nhanh phục hồi hơn.
1. Cách hạ sốt cho trẻ bằng lau nước ấm
Chuẩn bị 5 cái khăn xô, chậu nước ấm như pha nước tắm cho bé.
Nhúng khăn vào chậu nước vắt khô vừa phải, sau đó lấy 2 khăn đắp vào hai bên nách, hai khăn đắp hai bên bẹn, một khăn nữa mình lau mình, tay chân .
Khi khăn nguội bạn lặp lại bước trên.
Lưu ý: ko đắp khăn vào vùng ngực làm phổi dễ nhiễm lạnh
10-15 phút kẹp nhiệt lại một lần, có thể lau nước ấm cho bé 20-25 phút thì dừng, lau khô người mặc quần áo lại cho bé.
Ngày có thể lau nước ấm 3-4 lần, nhiệt độ có thể không hạ về bình thường, nhưng giảm được 0,2-0,5 độ cũng giúp bé dễ chịu hơn
2. Cách hạ sốt cho trẻ bằng da kề da
Ở trong phòng kín, bố mẹ có thể bỏ áo của mình và của bé ra rồi bế bé áp sát người, không giới hạn thời gian.
Lúc ngủ có thể cho bé nằm trên người bố hoặc mẹ, vạch áo ra vùng da con tiếp xúc với da bố mẹ, vùng lưng thì vẫn phải phủ che khăn mỏng hoặc áo mỏng. Lưng để trần lâu dễ bị nhiễm lạnh thêm.
Da kề da lúc đó cơ thể bố mẹ như 1 tấm thải nhiệt, trẻ có thể ra được mồ hôi.
Có thể vừa da kề da vừa xoa lưng, massage nhẹ nhàng cho con.
3. Cách hạ sốt cho trẻ bằng massage
Massage huyệt vị đông y giúp con hạ sốt là phương pháp độc đáo của Đông y, được ứng dụng thường xuyên tại Phòng mạch Viên Minh Đường hỗ trợ hạ sốt thành công cho nhiều bé.
Bố mẹ tham khảo ở hình minh họa, ngày có thể làm 3-4 lần, nhiều bé giảm đáng kể 0,5-1 độ.
4. Cách hạ sốt cho trẻ bằng cạo gió đánh cảm
Chỉ áp dụng cho trẻ từ 12 tháng tuổi trở lên.
Bố mẹ chuẩn bị đồng bạc hoặc dây bạc, khăn xô, trứng gà luộc
Luộc chín trứng gà, bóc bỏ vỏ, tách đôi quả trứng lấy lòng trắng, bỏ lòng đỏ để ăn sau khi đánh gió xong. Nhét đồng bạc vào giữa lòng trắng quả trứng rồi bọc lại bằng khăn mềm (có thể thêm 1 ít gừng tươi đã bỏ vỏ, đập dập và 1 ít tóc rối). Dùng khăn có bọc quả trứng và đồng bạc đó chà xát lên da người bệnh theo một chiều từ trên xuống dưới, từ trong ra ngoài vùng cổ, lưng, ngực, chân tay người bệnh. Trẻ nhỏ nên lực nhẹ vừa phải
Thấy da ửng đỏ lên là được.
Cạo gió vừa giúp giải cảm hàn, cảm nóng, vừa giúp hạ sốt. Đặc biệt có thể dựa vào màu sắc đồng bạc chuyển xanh đen là gợi ý cảm lạnh, chuyển màu đồng đỏ là gợi ý cảm nóng.
5. Cách hạ sốt cho trẻ bằng uống nước cháo loãng ấm
Khi sốt trẻ cũng không chịu ăn uống, nên có thể cho bé uống nước cơm, hoặc nước cháo loãng, lấy phần nước trong không lấy hạt cháo.
Uống nước cháo loãng giúp tỳ vị ấm lên, Vị giã vệ giã ( Nội kinh)– vị ấm lên vệ khí được tăng cường, làm lỗ chân long giãn nở, giúp thải nhiệt và có thể ra mồ hôi.
Đặc biệt thích hợp với trẻ vừa sốt vừa tiêu chảy.
Có thể kết hợp các phương pháp lại với nhau bố mẹ nhé. Ví dụ sau khi lau nước ấm, cạo gió , massage… thì cho bé uống nước cháo loãng. Hoặc sau khi lau nước ấm nhiệt chưa hạ thì có thể massage, da kề da thêm cho bé.
Khi đã làm các cách trên mà tình trạng sốt của bé không giảm, bố mẹ nên đưa con đi các cơ sở y tế gần nhất để được khám và điều trị
Chúc bố mẹ tìm ra phương án tối ưu giúp hỗ trợ hạ sốt cho con.
Team Bs Viên Minh Đường luôn mong muốn các con được hạ sốt tự nhiên và lành bệnh tự nhiên bố mẹ nhé.
0 notes
vienminhduong · 2 years
Text
Cách chăm sóc trẻ bị Cúm A tại nhà hiệu quả an toàn
Cúm A là Virus nên chỉ cần điều trị triệu chứng và trẻ hoàn toàn có thể tự khỏi. Tuy nhiên có gần 1% trẻ cúm A biến chứng qua viêm tai giữa, viêm phế quản phổi….Kháng sinh KHÔNG CÓ TÁC DỤNG TRONG ĐIỀU TRỊ CÚM. Nên bố mẹ chủ động chăm con đúng cách, đồng hành cũng con sẽ giúp con vượt qua được cúm A dễ dàng bố mẹ nhé.
1. Biểu hiện Cúm A
Trẻ bị cúm A thường đột ngột sốt cao, quấy khóc hơn bình thường do đau nhức cơ, đau mỏi người hơn so với cảm thông thường. Trẻ kém chơi, ngạt mũi, sốt mũi, đổ ghèn mắt, có thể có ho, nôn trớ, một số ít kèm theo đau bụng đi ngoài lỏng…
2. Bù Nước điện giải
Bù nước bằng Oresol là khuyến cáo đầu tay, tuy nhiên ở Viên Minh Đường các Bác sỹ khuyên uống nước gạo rang, nước cháo loãng vì không gây buồn nôn như uống Oresol, vừa hỗ trợ vị khí giúp phục hồi tiêu hoá vì hầu hết trẻ mắc cúm đều chán ăn, ba là vẫn đảm bảo bù nước và điện giải tương tự Oresol vừa hỗ trợ hạ sốt xíu xíu.
3. Bổ sung dưỡng chất
Nước hầm thịt và xương ( Meat stock) là dưỡng chất cần thiết là thức ăn trực tiếp cho tế bào hấp thu và Lợi khuẩn ruột nơi cấp Kho Lương cho quân đội chiến đấu với Virus cúm…
Nước trái cây ưu tiên nên uống nước bưởi, ổi, nước cam phải vắt chung với quýt. Không uống nước dừa và dưa hấu dễ lạnh bụng đi ngoài.
4. Vệ sinh mũi họng mắt
Vệ sinh mũi họng mắt bằng nước muối sinh lý, xịt mũi với nước cất tinh dầu tràm giúp làm sạch và bất hoạt virus tại niêm mạc mũi họng….
Nghẹt mũi nhiều có thể dùng các loại dung dịch xịt mũi chứa tinh dầu tràm hỗ trợ kháng virus cúm như Viminose Viminose extra…
5. Hạ sốt bằng bài lá tre diếp cá
Khi sốt cao quá 39 độ có thể đun 7-10 lá tre và 3-5 lá diếp cá. Chỗ này đun chung uống ngày 3 lần cho bé uống sẽ giúp bé nhanh hạ sốt. Khi bé đã hạ sốt chỉ uống thêm 1-2 lần nữa là dừng bố mẹ nhé. Nếu hết sốt chuyển qua ho đờm mũi trắng thì có thể cho bé uống siro thảo dược như Vimiho, hoặc ho đờm mũi vàng thì uống cốm thảo dược Vimitai…. Chưng lê xíu gừng với đường phèn cho bé ăn 5-7 hôm bố mẹ nhé
6. Nên cho con đi khám Bác sỹ khi:
– Trẻ li bì – Khò khè – Nôn liên tục – Quấy khóc nhiều liên tục ngay cả khi đã hạ sốt – Bỏ ăn – Sốt 3 ngày liên tục mà không cắt sốt hoặc uống Hạ sốt mà vẫn không hạ nhiều – Trẻ có tiền sử co giật do sốt cao – Trẻ mắc các bệnh tim bẩm sinh
Đội ngũ bác sĩ tư vấn riêng qua ĐT: 0906.232.587 hoặc trên fanpage: Viên Minh Đường Group Facebook: Nuôi Con Không Dùng Thuốc Kháng Sinh
Viên Minh Đường – Chuyên thảo dược trẻ em Không dùng kháng sinh và Corticoid
0 notes
vienminhduong · 2 years
Text
Mẹ nào con sốt con ho
mua ngay một lọ hết lo hết phiền
Mẹ nào mất ngủ mỗi đêm
vì con ho sốt mua liền ngay đi!
Siro Vimiho, sản phẩm siro ho đầu tiên và duy nhất trên thị trường có những điều tuyệt vời đặc biệt sau: 
Được nghiên cứu và xác nhận hiệu quả 5 năm tại phòng khám với hơn 1000 trẻ em mắc các bệnh về hô hấp. 
Hơn 500 mẫu sản xuất thử nghiệm đều nhận được phản hồi tích cực của người dùng. 
Sử dụng nguyên liệu đạt chứng nhận hữu cơ Organic USDA. 
Có BÁC SĨ TƯ VẤN cụ thể từng trường hợp bệnh. 
TẶNG KÈM bộ giải pháp TĂNG CƯỜNG SỨC ĐỀ KHÁNG TỰ NHIÊN cho trẻ. 
Bố mẹ thực sự muốn con mình không còn vật vã với những cơn sốt, con ho. Bố mẹ thực sự muốn con mình không còn mệt mỏi với thuốc kháng sinh. 
HÃY MUA SIRO VIMIHO CỦA VIÊN MINH ĐƯỜNG NGAY HÔM NAY.
<Sản phẩm có hạn sử dụng đến 2023 nên hoàn toàn phù hợp mua dự phòng sẵn trong nhà để có thể dùng ngay khi trẻ mới chớm ho bố mẹ nhé.>
0 notes
vienminhduong · 3 years
Text
Trẻ bị ho kiêng ăn gì và nên ăn gì để nhanh khỏi bệnh ?
Do sức đề kháng của trẻ còn yếu chưa đủ sức chống lại các virus, vi khuẩn… gây bệnh nên trẻ rất hay bị ho. Vì vậy, các bậc phụ huynh còn phải chú ý đến chế độ ăn của con đây là yếu tố rất quan trọng để giúp trẻ sớm hồi phục sức khỏe.
Thực đơn hàng ngày là một trong những yếu tố góp phần giúp bé khỏi ho nhanh hơn. Vì vậy các mẹ cần biết trẻ bị ho kiêng ăn gì và nên ăn gì để lựa chọn đồ ăn, thức uống, tránh mắc phải những sai lầm làm bệnh tình của con nặng thêm.
1. Trẻ bị ho nên kiêng ăn gì?
1.1 Không cho trẻ ăn thức ăn có tính lạnh.
Đồ lạnh khi đi xuống dạ dày cơ thể phải tốn rất nhiều năng lượng để làm nóng đồ lạnh dẫn tới sức đề kháng của trẻ đang yếu lại còn yếu hơn và trong quá trình tiếp xúc vùng hầu họng cũng sẽ kích thích cơn ho, hoặc nặng hơn đồ lạnh gây xung huyết niêm mạc họng khiến trẻ ho nhiều hơn. Chính vì thế, cha mẹ hãy lưu ý tránh cho con ăn những thực phẩm lạnh trong thời điểm này. Dù sở thích của bé là ăn đồ lạnh, các mẹ cũng nên nghiêm khắc với con, không chiều theo sở thích của con để giúp con sớm khỏi bệnh.
1.2 Không cho trẻ ăn thức ăn có tính lạnh.
Đồ lạnh khi đi xuống dạ dày cơ thể phải tốn rất nhiều năng lượng để làm nóng đồ lạnh dẫn tới sức đề kháng của trẻ đang yếu lại còn yếu hơn và trong quá trình tiếp xúc vùng hầu họng cũng sẽ kích thích cơn ho, hoặc nặng hơn đồ lạnh gây xung huyết niêm mạc họng khiến trẻ ho nhiều hơn. Chính vì thế, cha mẹ hãy lưu ý tránh cho con ăn những thực phẩm lạnh trong thời điểm này. Dù sở thích của bé là ăn đồ lạnh, các mẹ cũng nên nghiêm khắc với con, không chiều theo sở thích của con để giúp con sớm khỏi bệnh.
1.3 Các thực phẩm công nghiệp chế biến sẵn, đặc biệt là đồ chiên rán.
Các thực phẩm công nhiệp như: bim bim, xúc xích… các đồ chiến rán là những thực phẩm phân loại “Acid food” chứa nhiều chất béo và chất bảo quản.. Những thực phẩm này gây ảnh hưởng đến dạ dày và tăng gánh nặng cho hệ tiêu hoá dẫn đến sinh ra nhiều dịch đờm hơn và từ đó tình trạng hô của trẻ sẽ kéo dài và lâu khỏi.
1.4 Không cho trẻ ăn các thuỷ, hải sản.
Các thủy, hải sản như: tôm, cua, cá, lươn, cá biển, ốc, ếch, mực,… có chứa tiền chất histamine, khi vào cơ thể sẽ tác động lên các hệ cơ quan, nhất là hô hấp và bài tiết, làm tăng phản ứng viêm, tăng tiết dịch làm tăng nhiều đờm. Đồng thời thủy hải sản là động vật máu lạnh, tính âm, tính hàn nhiều làm thêm khó tiêu và mất năng lượng nhiều khi tiêu hóa chúng. Là động vật bậc thấp trong chu trình tiến hóa, các chất dinh dưỡng trong tôm cua( Protein, Lipid…) thường cấu trúc bậc thấp, lạ với cơ thể vừa tiêu hóa vừa dễ gây ra các phản ứng miễn dịch quá mức mà sinh ra bệnh dị ứng, gây viêm.
1.5. Không cho trẻ ăn Thịt gà, thịt vịt, thịt trâu:
Người xưa dạy rằng “ Chó động hỏa, gà động phong” Nên ăn gà với chó khí nghịch, hỏa nghịch gây ho tăng, bản chất prottein trong gà dễ gây kích ứng khi ho. Còn thịt vịt thịt trâu thì cũng mang tính hàn âm nhiều gây nê trệ sinh đờm thấp.
1.6 Không cho trẻ ăn đậu phộng, hạt dưa, socola.
Khi ăn những loại thực phẩm này, cơ thể của trẻ có xu hướng tiết đờm nhiều hơn, nguy cơ ho kích ứng tăng lên vì thế trẻ có thể bị ho nặng hơn và lâu khỏi bệnh. Do đó, mẹ không nên cho trẻ ăn đậu phộng, hạt dưa, socola khi con đang bị ho.
Vỏ lạc và lượng dầu bên trong gây kích ứng đường thở -> ho tăng.
1.7 Không uống nước mía, nước dừa.
Nước dừa, nước mía là hai loại nước uống thơm ngon, bổ dưỡng, đặc biệt hấp dẫn trong những ngày hè nóng nực. Tuy nhiên, đối với đối tượng đang bị ho, nhất là trẻ em thì không nên uống nước mía. Nguyên nhân là vì trong những loại nước này có tính lạnh, quá ngọt và bé có thể uống cả cặn mía khiến những cơn ho nặng hơn.
0 notes
vienminhduong · 3 years
Text
Trà điều hoà 07 tác dụng chính là ôn thận vậy.Các thầy thuốc thường đông y Trung Quốc thường đề cao “ Phế” nên dùng thuốc bổ phế bổ khí nhiều mà quên mất gốc của khí do Hoả + Thuỷ sinh ra. Cho nên ôn thận làm ấm cơ thể mới là gốc của chính khí mới giúp tăng đề kháng từ gốc. Lấy hình tượng hệ thống hơi nóng sưởi ấm cho mọi người dễ hình dung.– Các nước tiên tiến có hệ thống sưởi bằng hơi nước lan tỏa khắp thành phố, dưới các sàn nhà nên mùa đông ở trong nhà họ vẫn rất ấm áp, ít bị nhiễm lạnh ban đêm.– Trong cơ thể nơi phát nguồn nhiệt, lò đốt hơi nước chính là tạng thận vậy. Tạng thận ở thấp nhất nhưng là nguồn cung cấp nhiệt cho các ngũ tạng còn lại và được bổ sung bằng ăn uống hàng ngày.– Thận ấm thì toàn cơ thể ấm ít ốm vặt ít bị hàn khí xâm nhập, hệ miễn dich hoạt động mới hiệu quả.Do đó để chủ động tặng đề kháng Đông y lấy thận làm Gốc, là cơ quan giữ ấm, cung cấp năng lượng khí hóa cho toàn cơ thể.Trà điều hòa 07 lấy Đỗ trọng với liều thích hợp tác dụng Ôn thận làm vị Quân.Thêm Bán hạ, Cam thảo, xích thược để ấm tỳ vị, tiêu hóa đưa nhiệt xuống, giúp tâm thận giao nhau, bổ sung nguồn nhiệt liên tục cho thận là thần, là sứ.Câu đằng giáng đởm, bình can. Trong cơ thể tâm là vua, can là tướng quân, phế là tể tướng. Vua sáng suốt, tể tướng điều hòa, tướng quân biết tuân lệnh… thì đất nước yên ổn.– Vì vậy mới đặt tên Trà điều hòa 07 vậy. Giúp ấm thận ngũ tạng lục phủ điều hòa, phối hợp hoạt động nhịp nhàng thì khi có giặc ( Virus) đến cũng không nao núng, nhanh chóng chiến thắng và tái thiết đất nước nhanh chóng.– Cho nên Trà điều hòa 07 thích hợp với người tạng hàn, lạnh thận, muốn uống ấm thận tăng cường sức khỏe, tăng đề kháng hoặc người mới cảm cúm , mới bị f0 muốn nhanh phục hồi, giảm thiểu biến chứng hậu covid.
0 notes
vienminhduong · 3 years
Text
Con kiêng hải sản chất tanh lâu sợ thiếu chất? Đây là câu hỏi mà nhiều mẹ băn khoăn khi các Bác sỹ phòng mạch Viên Minh Đường tư vấn chế độ ăn hạn chế hải sản tôm cua… hạn chế sữa… Hải sản cung cấp protein, kẽm, omega 3… nhưng nhược điểm là hải sản chỉ giữ nguyên vẹn dinh dưỡng khi tươi sống..Hai là cấu trúc protein bậc thấp, nhiều tiền chất histamin dễ gây dị ứng…Ba là động vật máu lạnh có tính hàn…Nên bố mẹ không cần phải quá tốn tiền mua cá hồi hay cá tuyết…cho con ăn nhé. Nhất là những bé đề kháng yếu hay mũi dãi hay ốm…Thành phần dinh dưỡng ở trên có đủ trong thịt và trứng, rau củ…nên bố mẹ hoàn toàn yên tâm nhé.Bản thân mình giờ cũng rất ít khi ăn tôm cá, hải sản… có khi 1-2 tháng mới ăn 1 lần. Mọi người có thể tham khảo kỹ hơn ở bài viết này nhé Viên Minh ĐườngĐông y cho mẹ và bé. P/s: chế độ ăn tăng đề kháng hạn chế hải sản nên áp dụng hàng ngày luôn chứ không phải mỗi lúc uống thuốc đông y đâu ạ. Vì ăn như vậy sẽ tốt cho đề kháng và tăng cân. Không tin mn cứ thử đi nhé. Nhiều Dược sỹ Bác sỹ tây y cũng đã áp dụng rồi nhé. 
https://yduocvienminh.com/
1 note · View note