Tumgik
yengiaphu · 1 year
Text
Những trường hợp nên sửa chữa nhà yến 
Có nhiều dấu hiệu nhà yến của bạn cần phải sửa chữa lại . Tuy nhiên , dưới đây là một số dấu hiệu chính để sửa chữa nhà yến.
Nhà yến xây xong nhưng không có chim yến bay lượn quanh loa bên ngoài.
Nhà yến có chim yến bay bên ngoài nhưng không chịu bay vào : Có thể do vị trí bắt loa hoặc do âm dẫn dụ chưa phù hợp . . 
Chim yến bay vào trong nhưng không ở lại: Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến hiện tượng này. Gia chủ báo với kỹ thuật chỉnh sửa lại. Nếu 2 – 3 tháng vẫn không giải quyết vấn đề thì cần phải tìm thợ sửa chữa nhà yến gấp.
 Thiết bị bên trong nhà yến bị xuống cấp: loa hỏng, gỗ mòn, hệ thống phun sương tạo ẩm … Nhà yến hoạt động chưa hết công suất , 3 đến 6 tháng không tăng tổ.
Nếu có bất cứ 1 dấu hiệu nào bạn cảm thấy nhà yến của mình hoạt động không tốt . Hãy tham khảo ngay ý kiến của kỹ thuật nhà yến bạn đang hợp tác.
Cách xử lý  sửa chữa nhà yến 3 năm chưa có tổ tại Kon Tum
Tùy vào hiện trạng và mức độ của nhà yến mà đội ngũ kỹ thuật có chuyên môn giỏi sẽ tư vấn phương án phù hợp nhất cho gia chủ. Kèm theo hợp đồng cam kết về chất lượng, về số lượng tổ và thời gian bảo hành định kỳ.
Nếu gia chủ tự sửa chữa nhà yến của mình và có đầy đủ kiến ​​thức chuyên môn thì vẫn có khả năng cải thiện được tình trạng chậm chim của nhà yến. 
Nhưng theo kinh nghiệm của Yến Gia Phú đã đi sửa chữa hàng trăm căn nhà yến trên toàn quốc, thì khi gia chủ tự sửa tỷ lệ thành công là rất thấp. Ngoài ra còn nhiều thiệt hại không đáng có xảy ra, mất thêm thời gian và tiền bạc.
Ở vị trí vừa là một đơn vị kỹ thuật nhà yến, vừa là chủ nhà yến, Yến Gia Phú thực sự hiểu được tình trạng cũng như tâm tư của người nuôi yến khi đổ tiền tỷ vào đầu tư nhưng sau vài năm không thu được tổ yến. 
Nhà yến thất bại, chậm dẫn đến tỷ lệ vốn đầu tư này không chỉ trở thành một gánh nặng cho kinh tế, mà còn là một gánh nặng về tinh thần. 
Vì vậy, Yến Gia Phú sẽ trở thành người đồng hành cùng các chủ nhà yến để khắc phục tình trạng nhà yến chậm chim, nhà yến thất bại, đưa nhà yến phát triển trở lại. 
Với ba giải pháp tối ưu về tài chính và chủ động trong công việc sửa chữa nhà yến thất bại dưới đây, Yến Gia Phú sẽ giúp chủ nhà yến tiết kiệm tối đa chi phí sửa chữa nhà yến thất bại.
Tìm hiểu thêm tại: http://yengiaphu.com
0 notes
yengiaphu · 1 year
Text
Nguyên nhân dẫn đến nhà yến 3 năm chưa có tổ
Bố trí loa phát dẫn dụ yến không phù hợp, âm thanh không đúng.
Khi xây dựng nhà yến việc lắp đặt việc bố trí loa phát rời rạc ở các phòng từ bên ngoài cho đến bên trong nhà. Khi âm thanh phát ra từ loa dẫn dụ chim không đồng nhất đồng âm, phát loa không đúng quy trình, sử dụng thiết bị phát loa kém chất lượng. Những vấn đề này sẽ ảnh hướng đến việc chim yến không vào nhà.
Lắp đặt ván gỗ không đảm bảo, kém chất lượng, không đúng với loại gỗ chim yến thích.
Những trường hợp lắp ráp các thanh ván gỗ làm tổ cho chim yến kém chất lượng, ván gỗ bị nấm mốc, đóng ván không chắc chắn, không bảo dưỡng ván gỗ định kỳ, không đúng chủng loại gỗ cho chim yến làm tổ… Điều này sẽ khiến cho chim yến có cảm giác không phù hợp không an toàn cho chim yến con, khiến cho chim yến bỏ đi
Quy trình vận hành kỹ thuật nhà nuôi yến không đúng cách
Việc không vệ sinh nhà nuôi yến theo đúng kỹ thuật sẽ xuất hiện các mùi ẩm mốc, không đúng với mùi bầy đàn của chim yến sẽ khiến hàng loạt chim yến bỏ đi, không vào nhà nuôi.
Các loài côn trùng, động vật tấn công
Một số loài động vật như cú mèo, chim cắt, chim lợn, rắn, thằn lằn, tắc kè, dơi, chuột, côn trùng (gián, kiến, rệp, rận) tấn công thường xuyên vào nhà nuôi yến ảnh hưởng đến thời gian nghỉ ngơi của chim yến. Không những thế còn ăn trứng, ăn thịt chim con lẫn chim mẹ đe dọa đến sự an toàn của nhà yến khiến chim yến sợ hãi phải bỏ đi hoặc giảm khả năng tăng đàn, lựa chọn nơi sinh sống khác an toàn hơn
Thu hoạch tổ yến không đúng cách
Việc bạn ra vào thường xuyên nhà nuôi yến sẽ khiến chim yến cảm thấy không an toàn. Hoặc khai thác tổ 3,4 năm 1 lần triệt để không kiểm soát khiến chim yến giảm chất lượng tổ, giảm đàn chim yến, bỏ đi nơi khác để sinh sống
Thời tiết khí hậu và hoạt động của con người
Thời tiết quá lạnh hoặc quá nóng sẽ ảnh hướng đến rất nhiều về việc chim yến lựa chọn ở hay đi. Nhiệt độ dưới 15 độ C sẽ khiến chim non có khả năng chết vì quá lạnh, không đủ nguồn cung thức ăn bên ngoài tự nhiên cho chim yến. Ngược lại, nếu thời tiết 35 độ C, nắng nóng kéo dài khiến nguồn thức ăn cũng trở nên khan hiếm dẫn đến tình trạng yến sinh sản chậm, làm tổ mỏng. Bởi vậy, bạn nên lựa chọn địa hình ở những nơi có thời tiết phù hợp với chim yến để đầu tư kinh doanh xây dựng. Hay phải sử dụng các hệ thống hỗ trợ để đảm bảo được môi trường phù hợp cho chim yến trú ngụ.
Một nguyên nhân khác cũng khiến chim yến bỏ đi không sinh sống do hoạt động tiếng ồn, ô nhiễm không khí, săn bắt chim làm thịt…
Lạm dụng vào chất tạo mùi nhà yến
Việc lạm dụng các hóa chất tạo mùi nhà yến để thu hút chim yến cũng là nguyên nhân gây tình trạng chim yến quyết định rời đi
Tìm hiểu thêm tại: http://yengiaphu.com
0 notes
yengiaphu · 1 year
Text
Yến Gia Phú – Tinh Hoa Yến Sào Việt Nam
Nguyên nhân dẫn đến nhà yến 3 năm chưa có tổ
Bố trí loa phát dẫn dụ yến không phù hợp, âm thanh không đúng.
Khi xây dựng nhà yến việc lắp đặt việc bố trí loa phát rời rạc ở các phòng từ bên ngoài cho đến bên trong nhà. Khi âm thanh phát ra từ loa dẫn dụ chim không đồng nhất đồng âm, phát loa không đúng quy trình, sử dụng thiết bị phát loa kém chất lượng. Những vấn đề này sẽ ảnh hướng đến việc chim yến không vào nhà.
Lắp đặt ván gỗ không đảm bảo, kém chất lượng, không đúng với loại gỗ chim yến thích.
Những trường hợp lắp ráp các thanh ván gỗ làm tổ cho chim yến kém chất lượng, ván gỗ bị nấm mốc, đóng ván không chắc chắn, không bảo dưỡng ván gỗ định kỳ, không đúng chủng loại gỗ cho chim yến làm tổ… Điều này sẽ khiến cho chim yến có cảm giác không phù hợp không an toàn cho chim yến con, khiến cho chim yến bỏ đi
Quy trình vận hành kỹ thuật nhà nuôi yến không đúng cách
Việc không vệ sinh nhà nuôi yến theo đúng kỹ thuật sẽ xuất hiện các mùi ẩm mốc, không đúng với mùi bầy đàn của chim yến sẽ khiến hàng loạt chim yến bỏ đi, không vào nhà nuôi.
Các loài côn trùng, động vật tấn công
Một số loài động vật như cú mèo, chim cắt, chim lợn, rắn, thằn lằn, tắc kè, dơi, chuột, côn trùng (gián, kiến, rệp, rận) tấn công thường xuyên vào nhà nuôi yến ảnh hưởng đến thời gian nghỉ ngơi của chim yến. Không những thế còn ăn trứng, ăn thịt chim con lẫn chim mẹ đe dọa đến sự an toàn của nhà yến khiến chim yến sợ hãi phải bỏ đi hoặc giảm khả năng tăng đàn, lựa chọn nơi sinh sống khác an toàn hơn
Thu hoạch tổ yến không đúng cách
Việc bạn ra vào thường xuyên nhà nuôi yến sẽ khiến chim yến cảm thấy không an toàn. Hoặc khai thác tổ 3,4 năm 1 lần triệt để không kiểm soát khiến chim yến giảm chất lượng tổ, giảm đàn chim yến, bỏ đi nơi khác để sinh sống
Thời tiết khí hậu và hoạt động của con người
Thời tiết quá lạnh hoặc quá nóng sẽ ảnh hướng đến rất nhiều về việc chim yến lựa chọn ở hay đi. Nhiệt độ dưới 15 độ C sẽ khiến chim non có khả năng chết vì quá lạnh, không đủ nguồn cung thức ăn bên ngoài tự nhiên cho chim yến. Ngược lại, nếu thời tiết 35 độ C, nắng nóng kéo dài khiến nguồn thức ăn cũng trở nên khan hiếm dẫn đến tình trạng yến sinh sản chậm, làm tổ mỏng. Bởi vậy, bạn nên lựa chọn địa hình ở những nơi có thời tiết phù hợp với chim yến để đầu tư kinh doanh xây dựng. Hay phải sử dụng các hệ thống hỗ trợ để đảm bảo được môi trường phù hợp cho chim yến trú ngụ.
Một nguyên nhân khác cũng khiến chim yến bỏ đi không sinh sống do hoạt động tiếng ồn, ô nhiễm không khí, săn bắt chim làm thịt…
Lạm dụng vào chất tạo mùi nhà yến
Việc lạm dụng các hóa chất tạo mùi nhà yến để thu hút chim yến cũng là nguyên nhân gây tình trạng chim yến quyết định rời đi
Tìm hiểu thêm tại: http://yengiaphu.com
1 note · View note