Tumgik
#Bầu ăn cá ngừ được không
spachamsocbau · 1 month
Text
Cá ngừ có tốt cho mẹ bầu 3 tháng đầu không?
Cá ngừ được xem là một loại thực phẩm giàu chất dinh dưỡng, nhiều vitamin và chất khoáng cần thiết cho sự phát triển của thai nhi. Tuy nhiên, trong cá ngừ lại chứa hàm lượng thủy ngân khá cao. Vậy bầu 3 tháng đầu ăn cá ngừ được không?
Xem thêm: loại sắt nào không gây táo bón
Cá ngừ có tốt cho mẹ bầu 3 tháng đầu không?
Cá ngừ có rất nhiều thành phần dinh dưỡng tốt cho cơ thể, đặc biệt là với mẹ bầu. Tuy nhiên để đảm bảo an toàn mẹ cần lưu ý:
Do cá ngừ chứa hàm lượng thủy ngân, phụ nữ mang thai cần hạn chế việc ăn quá nhiều cá ngừ để tránh tác động đến sức khỏe của thai nhi. Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) khuyến cáo rằng, phụ nữ mang thai nên ăn không quá 2 phần của cá ngừ mỗi tuần, với mỗi phần là khoảng 150-200g. Ngoài ra, mẹ bầu nên chọn các loại cá ngừ có hàm lượng thủy ngân thấp hơn như cá ngừ trắng, cá ngừ đen và cá ngừ vây xanh, thay vì các loại cá ngừ khác có hàm lượng thủy ngân cao hơn như cá ngừ đại dương. Không phải tất cả các loại cá ngừ đều an toàn đối với phụ nữ trong thời kỳ mang thai. Do đó, trước khi ăn, mẹ hãy check kĩ đó là loại cá ngừ gì, có an toàn với thai kỳ hay không nhé! Mặc dù mẹ có thể ăn cá ngừ trong tam cá nguyệt đầu tiên, tuy nhiên chỉ nên ăn với số lượng nhỏ và không ăn thường xuyên. Thay vào đó, hãy ăn đa dạng các loại hải sản tốt để có thể bổ sung vi chất một cách đầy đủ và an toàn nhất! Không ăn các món cá ngừ sống, tái, cá ngừ đóng hộp. Chỉ ăn những món cá ngừ tươi đã được chế biến chín kĩ để đảm bảo an toàn.
Xem thêm: canxi nước và canxi viên loại nào tốt hơn
Bầu 3 tháng đầu nên ăn gì?
Dưới đây là gợi ý các thực phẩm bổ dưỡng, giúp an thai trong 3 tháng đầu. Mẹ hãy lưu lại ngay nhé!
Rau xanh: Rau xanh chứa nhiều chất xơ, vitamin và khoáng chất, giúp cải thiện sức khỏe của mẹ và thai nhi. Các loại rau xanh tốt như rau cải, bông cải xanh, cải bó xôi, rau muống, rau chân vịt, rau bí đỏ,… Trái cây: Trái cây cung cấp nhiều vitamin và chất xơ, giúp tăng cường hệ miễn dịch và sức khỏe của thai nhi. Các loại trái cây tốt như cam, quýt, dâu tây, kiwi, táo, chuối, nho, xoài, bơ,… Thịt gà, thịt bò, thịt heo: Thịt cung cấp nhiều protein, sắt, kẽm và vitamin B12, giúp tăng cường sức khỏe của mẹ và thai nhi. Mẹ nên chọn các loại thịt tươi và chế biến sạch để giảm thiểu rủi ro về sức khỏe. Sữa và sản phẩm từ sữa: Sữa và sản phẩm từ sữa cung cấp nhiều canxi và protein, giúp phát triển xương và răng của thai nhi. Mẹ nên chọn sữa và sản phẩm từ sữa ít béo hoặc không béo để giảm thiểu lượng calo. Các loại hạt: Các loại hạt như hạt hướng dương, hạt điều, hạt óc chó, hạt chia và hạt quinoa cung cấp nhiều chất dinh dưỡng quan trọng cho sức khỏe của mẹ và thai nhi, bao gồm protein, chất xơ và các loại vitamin và khoáng chất.
Để đảm bảo sức khỏe của mẹ và thai nhi, mẹ nên ăn đa dạng các loại thực phẩm và chọn các thực phẩm tươi và chế biến sạch. Bên cạnh đó, mẹ cũng cần chú ý lịch uống sắt canxi dha cho bà bầu đầy đủ để đảm bảo nhu cầu dưỡng chất cho cả mẹ và con.
Qua nội dung bài viết này mong rằng vấn đề bà bầu 3 tháng đầu ăn cá ngừ được không sẽ được chú ý hơn. Nếu lo ngại về những rủi ro có thể gặp phải khi ăn cá ngừ quá nhiều thì thai phụ có thể thay thế bằng những loại cá khác để vẫn đảm bảo dinh dưỡng cho thai kỳ mà không phải lo lắng về vấn đề thủy ngân chứa trong cá ngừ.
0 notes
collagenchonglaohoada · 3 months
Text
Cá ngừ là thực phẩm chứa nhiều dưỡng chất như protein, omega-3 và vitamin D. Vậy bầu 3 tháng đầu ăn cá ngừ được không?
0 notes
Sản phụ nên ăn gì để nhanh chóng hồi phục vết mổ đẻ
Mẹ bầu sau khi sinh mổ cần có một chế độ ăn đặc biệt để vết mổ chóng lành và co hồi tử cung nhanh chóng, đồng thời vẫn đảm bảo nhiều sữa cho con bú. Vậy mẹ nên ăn gì để vết mổ sau sinh mau lành?
Xem thêm: các loại bánh tốt cho mẹ sau sinh mổ
Sản phụ nên ăn gì để nhanh chóng hồi phục vết mổ đẻ?
Xây dựng chế độ ăn khoa học, đủ chất dinh dưỡng giúp mẹ sau sinh mổ hồi sức nhanh chóng. Mẹ sau sinh mổ nên ăn những thực phẩm sau đây giúp vết thương mau lành, sức khỏe sớm hồi phục.
Thực phẩm giàu protein
Đây là nhóm thực phẩm có tác dụng làm lành vết thương một cách nhanh chóng hơn vì chúng giúp tái tạo tế bào và những mô bị hư hại sau khi mổ. Đây cũng là thực phẩm giúp mẹ mau chóng lấy lại sức sau cuộc sinh và kích thích sản xuất sữa dồi dào. Những thực phẩm có chứa nhiều protein bao gồm sữa, các loại thịt, pho mát, đậu phụ, các loại hạt,…
Thực phẩm giàu vitamin E
Trong chế độ ăn hằng ngày, các mẹ cũng đừng quên Vitamin E. Tác dụng của vitamin E chính là hỗ trợ vết thương nhanh liền trở lại và đồng thời giảm nguy cơ hình thành sẹo. Nên bổ sung một số thực phẩm có nhiều vitamin E như hạt hướng dương, hạnh nhân, mầm lúa mì,…
Thực phẩm giàu sắt
Sắt có vai trò duy trì nồng độ hemoglobin trong cơ thể và hỗ trợ tái tạo lại lượng máu đã mất trong quá trình sinh nở đồng thời giúp vết thương mau lành hơn. Mẹ sau sinh mổ nên ăn sác thực phẩm là nguồn cung cấp sắt dồi giàu như: lòng đỏ trứng, thịt bò nạc, gan lợn, gan gà, các loại hạt…
Ngoài ra, mẹ nên sử dụng thêm các loại viên sắt để tăng cường sắt và các thành phần tạo máu như axit folic, vitamin B12, vitamin B6… Chọn viên uống uy tín, chất lượng cao và nguồn gốc xuất xứ rõ ràng để sử dụng các mẹ nhé. Uống sắt vào buổi sáng hoặc buổi trưa sau ăn, hạn chế uống sắt buổi chiều các mẹ nhé.
Xem thêm: nên uống sắt và canxi loại nào sau sinh ngừa thiếu máu loãng xương
Thực phẩm giàu vitamin C
Vitamin C là thành phần cực kỳ quan trọng giúp tái tạo và hình thành lớp da mới. Do đó, phụ nữ sau sinh mổ nên thường xuyên ăn thực phẩm chứa nhiều vitamin C để vết mổ có thể mau hồi phục. Thông thường, vitamin thường có nhiều trong các thực phẩm như cam, quýt, bưởi, ổi, súp lơ, cà chua, dưa hấu, rau bina, ớt chuông, đậu hà lan, khoai tây,… . Chính vì vậy, mẹ sau sinh tuyệt đối không được quên những loại trái cây này trong bữa ăn hằng ngày.
Thực phẩm giàu vitamin A
Các loại vitamin A lại bổ sung chất chống oxy hóa,vì thế nó có thể phòng ngừa nguy cơ bị viêm nhiễm vết mổ cho sản phụ. Thông thường vitamin A sẽ có nhiều trong những loại quả có màu vàng, màu cam như cà rốt, khoai lang, dưa hấu, cá hồi, cá ngừ,… hoặc loại vitamin này cũng có rất nhiều trong những loại rau có màu xanh đập, đặc biệt là rau cải xoăn.
Xem thêm: thuốc dha cho phụ nữ sau sinh loại nào tốt
Những thực phẩm mẹ nên kiêng sau sinh mổ
Bên cạnh những thực phẩm tốt cho vết thương sau khi sinh mổ, mẹ cũng cần tránh một số thực phẩm nhất định. Dưới đây là một số thực phẩm sẽ gây ảnh hưởng đến quá trình lành vết mổ mẹ nên quan tâm.
Không nên ăn những thực phẩm có tính hàn vì nó sẽ có thể làm cho cơ thể sản phụ nhiễm lạnh, ức chế sự ngưng tụ máu khiến cho vết mổ sẽ khó lành, lâu lành hơn. Một số thực phẩm có tính hàn cần tránh như cua, ốc hay rau đay,… Đồ ăn có thể gây viêm và tạo mủ cho vết mổ: gạo nếp, rau muống, lòng trắng trứng,… Không ăn những thực phẩm cay nóng, chẳng hạt như ớt hoặc hạt tiêu,… Đồ ăn nhiều dầu mỡ, thức ăn đóng hộp, đồ ăn nhanh Thực phẩm tái sống như: gỏi cá, gỏi tôm, trứng sống, rau sống,… Các đồ có chứa chất kích thích như: bia, rượu, cà phê,…
Xem thêm: sau khi uống canxi không nên an gì
Mẹ nên ăn gì để vết mổ sau sinh mau lành đã được giải đáp trong bài viết trên. Nếu không may vết mổ bị nhiễm trùng, các mẹ hãy đến gặp bác sĩ để được thăm khám và điều trị kịp thời.
0 notes
Mẹ bầu 12 tuần có được ăn mực không?
Mực có nhiều chất dinh dưỡng tốt cho sức khỏe tuy nhiên không biết bà bầu 12 tuần ăn mực được không? bởi ăn mực trong 3 tháng đầu có nhiều tiềm ẩn rủi ro.
Xem thêm: mang bầu tuần thứ 12 nên ăn gì
Mẹ bầu 12 tuần có được ăn mực không?
So với một số loại hải sản như cá ngừ, cá kiếm và cá thu có chứa hàm lượng thủy ngân cao, mực ống được xem là một trong những loại hải sản an toàn có thể ăn trong thời gian mang thai vì hàm lượng thủy ngân thấp và giá trị dinh dưỡng cao. Mực mang tới những công dụng sau đây:
Ngăn ngừa tình trạng thiếu máu đầu thai kỳ
Với lượng Kali dồi dào giúp cân bằng toàn bộ chất lỏng trong cơ thể. Mẹ bầu 3 tháng đầu thai kỳ thường hay bị chuột rút, ốm nghén, mất nước,… do thiếu Kali, nên mực là một thực phẩm mẹ có thể ăn.
Đồng thời trong mực còn chứa lượng sắt sẽ tạo ra hồng cầu, nhờ đó mà sẽ cung cấp thêm máu cho thai phụ trong 12 tuần đầu. Ngoài ra khoáng chất đồng còn giúp chuyển hóa Glucose cung cấp năng lượng cho thai nhi phát triển, bên cạnh đó còn hỗ trợ tạo ra tế bào mới tốt cho hệ thần kinh của bé.
Xem thêm: các loại thuốc sắt cho bà bầu loại nào tốt nhất
Giảm mệt mỏi cho mẹ trong thai kỳ
Trong 12 tuần đầu của thai kỳ, mẹ bầu thường dễ bị mệt mỏi, lo âu, tiêu cực. Nguyên nhân chủ yếu là do nồng độ Estrogen tăng lên. Trong mực còn có chứa đồng, Magie và B6 có thể giúp mẹ bầu giảm tâm trạng mệt mỏi và cảm giác căng thẳng.
Bên cạnh đó, trong mực có chứa hàm lượng Protein cao – chất tham gia vào quá trình tạo thành tế bào, đặc biệt là tế bào thần kinh của thai nhi, giảm tình trạng mỏi cơ cho mẹ bầu.
Một loại khoáng chất đặc biệt quan trọng chứa trong mực chính là Selen – giúp bảo vệ thai nhi khỏi những độc tố nguy hại. Vì khoáng chất này có khả năng gây kết dính và vô hiệu hóa độc tố gây hại.
Tốt cho sự hình thành và phát triển của thai nhi
Mực không chỉ ngon mà còn chứa các chất dinh dưỡng có lợi trong thời kỳ mang thai, chẳng hạn như canxi và photpho – những chất này không chỉ ngăn ngừa tình trạng loãng xương cho mẹ bầu mà còn hỗ trợ trong việc hình thành hệ xương cho thai nhi, giúp cho xương bé chắc khỏe hơn.
Ngoài ra, các axit béo omega-3 rất cần thiết trong thai kỳ vì chúng thúc đẩy sự phát triển não bộ của thai nhi. Ngoài ra, mực là một nguồn tuyệt vời giàu protein, vitamin E, đồng, B12, kẽm, selen và sắt, giúp cho bé có đủ chất dinh dưỡng và có thể phát triển một cách toàn diện nhất.
Xem thêm: uống sắt và dha cùng lúc được không
Nguyên tắc ăn mực an toàn cho mẹ bầu
Khi ăn mực trong thai kỳ mẹ nên chú ý đến cách ăn và chế biến đúng cách. Dưới đây là một số lưu ý quan trọng cho mẹ bầu:
Một tuần mẹ chỉ nên ăn tối đa 150g mực vì khi ăn mực với hàm lượng cao sẽ khiến cơ thể không hấp thu được các dưỡng chất, gây ra tình trạng táo bón, khó tiêu, mất cân bằng nước và chất điện giải cho cơ thể,… Tránh ăn gỏi/ tái mực: mực nên được nấu thật chín, mẹ không nên ăn tái nhé vì mực tái sẽ còn chứa những loại vi khuẩn gây hại cho sức khỏe của mẹ và bé. Mẹ nên chế biến mực thành các món luộc, hấp cùng với các loại rau củ quả để bổ sung chất dinh dưỡng cho thai nhi, đồng thời sẽ giữ được vị tươi ngon và các dưỡng chất có trong mực. Ngoài ra, mẹ không nên ăn mực chiên, xào, rán vì trong dầu có chứa hàm lượng Cholesterol cao, gây khó tiêu, đầy hơi, đồng thời làm mất đi một số khoáng chất thiết yếu có trong thành phần của mực.
Ngoài các thực phẩm trong chế độ ăn hàng ngày, mẹ cũng cần chú ý bổ sung sắt và các loại canxi hữu cơ cho bà bầu trong thai kỳ sẽ giúp đảm bảo nhu cầu dinh dưỡng tốt nhất cho cả mẹ và thai nhi.
Bài viết này đã giúp mẹ biết được mẹ bầu 12 tuần ăn mực được không rồi. Mực ống là một loại hải sản ngon và giàu dinh dưỡng, có thể giúp bổ sung protein, vitamin và khoáng chất có ích cho mẹ và bé. Tuy nhiên, bạn cũng phải chú ý đến cách chọn, chế biến và bảo quản mực an toàn. Bạn cũng nên ăn mực với hàm lượng vừa phải. Cảm ơn bạn đã đóng bài viết!
0 notes
spachamsocbauhanoi · 2 months
Text
Sushi có tốt cho bà bầu không?
Món sushi hết sức đa dạng và có mùi vị hấp dẫn luôn được sự yêu thích của các tín đồ Tuy vậy, sushi có thực sự phù hợp trong thực đơn của các mẹ bầu là một điều thắc mắc của nhiều người. Hãy cùng khám phá câu trả lời qua bài viết sau đây.
Xem thêm: viên canxi không gây táo bón cho bà bầu
Sushi có tốt cho bà bầu không?
Câu trả lời là CÓ. Bởi Sushi được làm từ cơm, rong biển và các loại thịt cá, vì thế nó chứa nhiều dưỡng chất như protein, vitamin và khoáng chất cần thiết cho sức khỏe của mẹ.
Theo các bác sĩ, các món sushi có chứa cá như sushi cá hồi đều rất tốt cho cả thai nhi và mẹ bầu. Tuy nhiên các món sushi phải có hàm lượng thủy ngân thấp, nằm trong mức cho phép. Bởi thủy ngân cao sẽ gây tổn thương hệ thần kinh, thận và thính giác ở thai nhi. Ngoài ra, trong các món sushi có nguyên liệu làm từ hải sản cũng dễ nhiễm ký sinh trùng gây ảnh hưởng đến sự phát triển của thai nhi, thậm chí là tính mạng. Đối với mẹ bầu sẽ làm suy yếu khả năng miễn dịch, gây ra nhiều bệnh tật.
Vì vậy, các chuyên gia khuyến cáo các món sushi với nguyên liệu hải sản như cá, tôm, cua… nên được nấu chín trước khi ăn để loại bỏ các mối nguy hiểm tiềm ẩn.
Xem thêm: uống sắt có bị nóng không
Mẹ bầu cần lưu ý gì khi ăn sushi?
Để đảm bảo an toàn khi ăn sushi, mẹ bầu cần lưu ý những điều sau đây:
Chọn nguồn cung cấp uy tín: Chọn nhà hàng sushi hoặc quán ăn có uy tín, sạch sẽ, và tuân thủ các quy tắc vệ sinh thực phẩm. Chọn loại cá an toàn: Trong khi ăn sushi, hãy tránh loại cá chưa được nấu chín hoặc cá sống chưa qua xử lý nhiệt. Nên chọn các loại cá được đảm bảo an toàn như cá hồi, cá ngừ, hoặc cá trích. Các loại cá có tiềm năng cao bị nhiễm ký sinh trùng nên nên tránh: cá mật và cá sò điệp. Chú ý độ chín của cơm sushi: Sushi thường được kết hợp cùng cơm trắng. Hãy đảm bảo rằng cơm sushi đã được nấu chín kỹ và có màu trắng hoàn toàn. Không ăn sushi chứa hải sản sống: Một số loại sushi chứa hải sản sống như sò điệp, mực sống, hoặc ốc biển sống…. mẹ hãy tránh ăn loại sushi này khi bạn đang mang thai vì có nguy cơ cao nhiễm khuẩn. Thay vào đó hãy chọn các món sushi với phần thịt đã được nấu chín để đảm bảo an toàn nhé. Hạn chế lượng ăn sushi: Mẹ bầu chỉ nên ăn sushi một cách hợp lý và hạn chế lượng sushi bạn tiêu thụ trong một bữa. Điều này sẽ đảm bảo được một chế độ ăn uống đa dạng và cân đối.
Ngoài việc ăn sushi thì các chuyên gia và bác sĩ dinh dưỡng đều mẹ cũng nên chú trọng chế độ ăn uống khoa học, cân bằng nhiều nhóm chất để đảm bảo sức khỏe tốt nhất khi mang thai. Hơn nữa, khi mang thai, nhu cầu của mẹ bầu với các vi chất như: sắt và acid folic, canxi, vitamin D3, DHA rất cao nên mẹ rất dễ thiếu hụt những vi chất này. Do đó, mẹ hãy đều đặn bổ sung mỗi ngày các viên uống DHA, vitamin D3, axit folic, sắt bà bầu, canxi hữu cơ… để đảm bảo nhu cầu của cơ thể mình và sự phát triển toàn diện của thai nhi nhé!
Xem thêm: sau khi uống sắt không nên ăn gì
Sự hoảng loạn lan truyền về việc bà bầu ăn trong sushi trong thai kỳ thực sự đã bị thổi phồng lên rất nhiều trong khi nó thực sự có ích cho sự phát triển trí não của trẻ và cho sức khỏe tâm thần của mẹ. Vì vậy, nếu chắc chắn nguồn cung cấp sushi đảm bảo, bạn đừng ngại ăn một chút nhé!
0 notes
Text
Nên ăn hải sản vào tháng thứ mấy của thai kỳ?
Hải sản được coi là một trong những nguồn năng lượng giàu chất đạm và những dưỡng chất tốt cho cơ thể. Tuy nhiên, có nhiều ý kiến trái chiều cho rằng bà bầu ăn hải sản sẽ bị hư thai hoặc ảnh hưởng đến sự phát triển triển của bé. Vậy thực chất, bà bầu ăn hải sản được không? Bà bầu nên ăn hải sản vào tháng thứ mấy của thai kỳ?
Xem thêm: các loại thuốc sắt cho bà bầu loại nào tốt nhất
Nên ăn hải sản vào tháng thứ mấy của thai kỳ?
Hải sản rất đa dạng trong chủng loại, bao gồm các loại tôm, cua, ốc, các loại cá khác nhau. Mẹ bầu có thể ăn được hải sản ngay từ khi mới mang thai để cung cấp chất dinh dưỡng cho cơ thể nếu trước đó mẹ không bị dị ứng với hải sản.
Tuy nhiên, mỗi giai đoạn, mức độ tiêu thụ hải sản lại khác nhau, mẹ nên tham khảo ý kiến của bác sĩ chuyên khoa về hàm lượng các chất mình cần bổ sung theo từng giai đoạn để tránh bổ sung thiếu hoặc thừa chất.
Ngoài ra, khi ăn hải sản, mẹ cũng lưu ý có một số loại hải sản mẹ không nên ăn, dù ở bất cứ giai đoạn nào của thai kỳ. Đó là các loại hải sản có chứa thủy ngân như cá thu, cá kiếm… và không ăn hải sản tái, sống vì có nguy cơ cao nhiễm vi khuẩn, ký sinh trùng.
Xem thêm: các loại canxi hữu cơ cho bà bầu tốt nhất
Lợi ích bất ngờ của hải sản đối với phụ nữ mang thai
Khi nhắc tới lợi ích đối với phụ nữ mang thai, các chuyên gia dinh dưỡng đánh giá rất cao giá trị dinh dưỡng mà hải sản mang lại. Chúng đáp ứng được nhu cầu dung nạp chất đạm, vitamin và nhiều loại khoáng chất cần thiết khác ở mẹ bầu.
Cung cấp Omega-3
Hải sản là nguồn cung cấp Omega-3, DHA dồi dào, nhất là trong các loại cá. DHA có vai trò quan trọng đối với sự phát triển não bộ và võng mạc thai nhi, giúp em bé sinh ra thông minh, khỏe mạnh và có đôi mắt sáng khỏe.
Theo khuyến cáo, chị em nên bổ sung ít nhất 250mg Omega-3 mỗi ngày để tăng cường sức khỏe, cải thiện tình trạng ốm nghén, mệt mỏi, giúp ngăn ngừa trầm cảm khi mang thai.
Cung cấp canxi dồi dào
Khi mang thai, mẹ bầu cần bổ sung 700 – 800mg canxi mỗi ngày. Đây là chất quan trọng giúp ngăn ngừa nguy cơ loãng xương cho mẹ, hỗ trợ thai nhi phát triển hệ xương và răng tốt nhất.
Hải sản là nguồn cung cấp canxi lý tưởng cho mẹ bầu. Ví dụ, trong 100g ốc chứa đến 1300 – 1660mg canxi, trong 100g ghẹ chứa 89mg canxi…
Xem thêm: quên uống canxi 1 ngày có sao không
Cung cấp protein
Protein có tác dụng duy trì năng lượng, tạo phản ứng sinh hóa trong cơ thể và giúp hình thành các mô tế bào cho thai nhi. Hải sản lại chứa nguồn protein có giá trị dinh dưỡng cao nên mẹ có thể bổ sung đều đặn để cung cấp đủ hàm lượng protein cơ thể cần.
Cung cấp vitamin B6
Vitamin B6 có tác dụng giảm các triệu chứng ốm nghén, giúp ổn định tâm lý và ngăn ngừa bệnh lý tim mạch cho mẹ bầu. Đồng thời, nó cũng rất cần thiết cho sự phát triển hệ thần kinh thai nhi.
Nhiều loại hải sản chứa hàm lượng vitamin B6 cao sẽ giúp mang đến những giá trị tuyệt vời cho cả mẹ bầu và thai nhi.
Cung cấp vitamin B12
Hải sản là nguồn thực phẩm cung cấp hàm lượng vitamin B12 dồi dào. Đây là chất có tác dụng tạo ra tế bào hồng cầu, giúp ngăn ngừa dị tật bẩm sinh, hỗ trợ chuyển hóa chất béo và carbohydrate thành năng lượng.
Bà bầu ăn hải sản cần lưu ý gì?
Ngoài việc bà bầu nên ăn hải sản vào tháng thứ mấy, bạn cần phải lưu ý thêm một số lưu ý quan trọng như sau:
Không ăn hải sản sống, tái, chưa được nấu chín như các món gỏi cá, sushi vì chúng có thể chứa nhiều vi khuẩn, ấu trùng sán gây hại. Sơ chế hải sản cẩn thận và chế biến đúng cách theo từng loại hải sản. Không nên ăn nội tạng cá vì chúng có thể chứa nhiều vi trùng, ký sinh trùng có hại. Không nên ăn hải sản được chế biến sẵn, đóng hộp mà nên chọn mua hải sản tươi sống về tự chế biến. Không ăn quá nhiều, mỗi tuần chỉ cần ăn 2 bữa hải sản (tổng không quá 400g) là đủ. Tránh xa hải sản chứa thủy ngân như cá kiếm, cá ngừ…
Hải sản là nguồn cung cấp nhiều chất dinh dưỡng cần thiết cho thai kỳ. Đặc biệt có nhiều loại hải sản giàu canxi cho bà bầu nên ăn như tôm, cua, ghẹ để cung cấp canxi cho cơ thể vì đây là chất rất cần thiết đối với thai kỳ.
Như vậy, qua bài viết này mẹ đã biết bầu ăn hải sản từ tháng thứ mấy. Mẹ hãy lưu ý ăn hải sản với lượng vừa phải và ăn đúng cách để đảm bảo tốt nhất cho sức khỏe của cả hai mẹ con.
0 notes
luachonmebau45 · 7 months
Text
Bỏ túi mẹ bầu tiền sản giật nên ăn gì
Đối với chứng tiền sản giật, chế độ ăn cũng là yếu tô góp phần kiểm soát giảm nguy cơ biến chứng. Vậy mẹ bầu tiền sản giật nên ăn gì? Sữa chua, kombucha, sữa chua Hi Lạp – Cung cấp probiotics
Tumblr media
Sữa chua, kombucha, sữa chua Hi Lạp là những thực phẩm lên men có chứa nhiều probiotics. Khi hệ vi sinh đường ruột có tỉ lệ probiotics đạt 85% sẽ có tác dụng tăng cường tiêu hóa, tăng khả năng miễn dịch, giảm nguy cơ tiểu đường thai kỳ và phòng ngừa – cải thiện tiền sản giật cho mẹ bầu hiệu quả. Mẹ hoàn toàn có thể mix sữa chua cùng các loại trái cây hay các loại hạt: yến mạch, hạnh nhân, óc chó, … để có bữa phụ vừa ngon miệng, vừa cung cấp được đa dạng các vitamin và khoáng chất cho cơ thể. Mẹ bầu tiền sản giật nên ăn gì? – Trứng, thịt, các loại quả hạch giàu selen Selen là một chất chống oxy hóa rất mạnh, có tác dụng chống lại các gốc tự do rất hiệu quả. Thống kê cho thấy những mẹ bầu không được bổ sung đủ selen bị tiền sản giật có tỉ lệ sinh non (32 tuần) rất cao. Thực phẩm có thể cung cấp đầy đủ nhu cầu selen hàng ngày của bà bầu, vậy bà bầu bị tiền sản giật nên ăn gì để bổ sung đầy đủ selen? Các thực phẩm giàu selen có thể kể đến: hạt điều, hạnh nhân, cá ngừ, cá chim lớn, cá mòi, thịt nạc, trứng, phô mai, sữa, sữa chua, gạo lứt, đậu lăng, đậu Hà Lan, yến mạch,… Sữa, đậu nành và các chế phẩm từ sữa, đậu nành – Cung cấp canxi Sữa, chế phẩm từ sữa, đậu nành và các chế phẩm từ đậu nành đều có hàm lượng canxi vượt trội. Bổ sung đủ canxi cho bà bầu bị tiền sản giật có tác dụng làm giảm các triệu chứng nguy hiểm có thể dẫn tới biến chứng bằng cách làm giãn các mạch máu, ổn định tốc độ hệ tuần hoàn vận chuyển oxy và dưỡng chất đến tất cả các tế bào của cơ thể. Mẹ bầu tiền sản giật nên ăn gì? – Cá, nấm, sữa, hải sản có vỏ cung cấp vitamin D Bổ sung thiếu vitamin D khiến bà bầu bị tăng nguy cơ tiền sản giật do quá trình chuyển hóa vitamin D trong nhau thai bị thay đổi, ảnh hưởng tới hoạt động của hệ miễn dịch bà bầu và thai nhi. Bà bầu có thể tăng cường bổ sung vitamin D bằng cách tắm nắng hàng ngày vào sáng sớm hoặc chiều tối. Đồng thời thường xuyên sử dụng các loại cá béo, hải sản có vỏ, sữa, trứng, nấm trong thực đơn hàng ngày.
Ăn các loại cá béo
Tiền sản giật có thể ảnh hưởng tới quá trình phát triển trí não của thai nhi. Mẹ bầu ăn các loại cá béo như cá hồi, cá mòi,… không chỉ giúp tăng cường bổ sung DHA cho thai nhi mà còn có thể tăng cường bổ sung magie B6 cho bà bầu. Nhờ đó có thể ngăn ngừa biến chứng tiền sản giật mà còn có thể hỗ trợ thai nhi phát triển trí não tốt nhất. Tuy nhiên các loại cá biển thường có chứa một lượng thủy ngân nhất định. Mẹ hãy lựa chọn những loại cá béo được khuyến cáo cho bà bầu (có hàm lượng thủy ngân thấp) và ăn với tần suất 2 bữa/tuần nhé! Bổ sung các thực phẩm giàu Magie Không chỉ cần thiết với các hoạt động của hệ thần kinh, magie cũng rất quan trọng để phòng ngừa tiền sản giật. Theo các chuyên gia, phụ nữ có thai thiếu magie dễ bị các chứng tiền sản giật và sản giật. Do đó, mẹ bầu cần lưu ý bổ sung đầy đủ Magie trong thai kỳ. Các thực phẩm giàu magie cho bà bầu có thể kể đến: socola đen, các loại rau màu xanh đậm, các loại hạt, quả bơ, đậu nành, chuối, … Trường hợp mẹ bị chẩn đoán thiếu magie, cần tham khảo ý kiến bác sĩ để có biện pháp bổ sung magie và vitamin B6 kịp thời và đầy đủ nhé!
Tumblr media
Viên uống bổ sung magie B6, nhập khẩu nguyên hộp từ châu Âu Khi bổ sung vitamin và khoáng chất qua đường uống bà bầu chú ý lựa chọn viên uống chính hãng, được Bộ Y tế cấp giấy phép lưu hành để được đảm bảo về nguồn gốc, chất lượng, tính khả dụng sinh học của sản phẩm. Sau khi đã hiểu rõ tiền sản giật nên ăn gì mẹ bầu cũng cần tham khảo ý kiến bác sĩ, chuyên gia dinh dưỡng để xây dựng cho mình thực đơn hàng ngày phù hợp, cân bằng dinh dưỡng nhé. Chúc mẹ bầu có thai kỳ luôn khỏe, mẹ tròn con vuông!
0 notes
chelamagb6 · 7 months
Text
Mẹ bầu tiền sản giật nên ăn gì để đảm bảo sức khỏe?
Rất nhiều mẹ bầu quan tâm đến việc bị tiền sản giật nên ăn gì để tình trạng bệnh không nghiêm trọng hơn và đảm bảo sức khỏe của mẹ và thai nhi. Vậy mẹ bầu tiền sản giật nên ăn gì? Tìm hiểu ngay sau đây nhé!
1. Mẹ bầu tiền sản giật nên ăn gì? – Trứng, thịt, các loại quả hạch giàu selen Selen là một chất chống oxy hóa rất mạnh, có tác dụng chống lại các gốc tự do rất hiệu quả. Thống kê cho thấy những mẹ bầu không được bổ sung đủ selen bị tiền sản giật có tỉ lệ sinh non (32 tuần) rất cao.
Thực phẩm có thể cung cấp đầy đủ nhu cầu selen hàng ngày của bà bầu, vậy bà bầu bị tiền sản giật nên ăn gì để bổ sung đầy đủ selen? Các thực phẩm giàu selen có thể kể đến: hạt điều, hạnh nhân, cá ngừ, cá chim lớn, cá mòi, thịt nạc, trứng, phô mai, sữa, sữa chua, gạo lứt, đậu lăng, đậu Hà Lan, yến mạch,…
Tumblr media
Các loại thực phẩm giàu selen, tốt cho mẹ bầu bị tiền sản giật
2. Mẹ bầu tiền sản giật nên ăn gì: Ăn các loại cá béo
Tiền sản giật có thể ảnh hưởng tới quá trình phát triển trí não của thai nhi. Mẹ bầu ăn các loại cá béo như cá hồi, cá mòi,… không chỉ giúp tăng cường bổ sung DHA cho thai nhi mà còn có thể tăng cường bổ sung magie B6 cho bà bầu. Nhờ đó có thể ngăn ngừa biến chứng tiền sản giật mà còn có thể hỗ trợ thai nhi phát triển trí não tốt nhất. Tuy nhiên các loại cá biển thường có chứa một lượng thủy ngân nhất định. Mẹ hãy lựa chọn những loại cá béo được khuyến cáo cho bà bầu (có hàm lượng thủy ngân thấp) và ăn với tần suất 2 bữa/tuần nhé!
Tumblr media
Mẹ bầu bị tiền sản giật nên ăn các loại cá béo cung cấp DHA, magie và vitamin B6
3. Sữa chua, kombucha, sữa chua Hi Lạp – Cung cấp probiotics Sữa chua, kombucha, sữa chua Hi Lạp là những thực phẩm lên men có chứa nhiều probiotics. Khi hệ vi sinh đường ruột có tỉ lệ probiotics đạt 85% sẽ có tác dụng tăng cường tiêu hóa, tăng khả năng miễn dịch, giảm nguy cơ tiểu đường thai kỳ và phòng ngừa – cải thiện tiền sản giật cho mẹ bầu hiệu quả.
Mẹ hoàn toàn có thể mix sữa chua cùng các loại trái cây hay các loại hạt: yến mạch, hạnh nhân, óc chó, … để có bữa phụ vừa ngon miệng, vừa cung cấp được đa dạng các vitamin và khoáng chất cho cơ thể.
4. Sữa, đậu nành và các chế phẩm từ sữa, đậu nành – Cung cấp canxi Sữa, chế phẩm từ sữa, đậu nành và các chế phẩm từ đậu nành đều có hàm lượng canxi vượt trội. Bổ sung đủ canxi cho bà bầu bị tiền sản giật có tác dụng làm giảm các triệu chứng nguy hiểm có thể dẫn tới biến chứng bằng cách làm giãn các mạch máu, ổn định tốc độ hệ tuần hoàn vận chuyển oxy và dưỡng chất đến tất cả các tế bào của cơ thể.
5. Mẹ bầu tiền sản giật nên ăn gì? – Cá, nấm, sữa, hải sản có vỏ cung cấp vitamin D Bổ sung thiếu vitamin D khiến bà bầu bị tăng nguy cơ tiền sản giật do quá trình chuyển hóa vitamin D trong nhau thai bị thay đổi, ảnh hưởng tới hoạt động của hệ miễn dịch bà bầu và thai nhi. Bà bầu có thể tăng cường bổ sung vitamin D bằng cách tắm nắng hàng ngày vào sáng sớm hoặc chiều tối. Đồng thời thường xuyên sử dụng các loại cá béo, hải sản có vỏ, sữa, trứng, nấm trong thực đơn hàng ngày.
6. Bổ sung các thực phẩm giàu Magie Không chỉ cần thiết với các hoạt động của hệ thần kinh, magie cũng rất quan trọng để phòng ngừa tiền sản giật. Theo các chuyên gia, phụ nữ có thai thiếu magie dễ bị các chứng tiền sản giật và sản giật. Do đó, mẹ bầu cần lưu ý bổ sung đầy đủ Magie trong thai kỳ.
Các thực phẩm giàu magie cho bà bầu có thể kể đến: socola đen, các loại rau màu xanh đậm, các loại hạt, quả bơ, đậu nành, chuối, … Trường hợp mẹ bị chẩn đoán thiếu magie, cần tham khảo ý kiến bác sĩ để có biện pháp bổ sung magie và vitamin B6 kịp thời và đầy đủ nhé!
Tumblr media
Viên uống bổ sung magie B6, nhập khẩu nguyên hộp từ châu Âu
>> Tham khảo thêm: Vitamin tổng hợp cho bà bầu không gây táo bón
Khi bổ sung vitamin và khoáng chất qua đường uống bà bầu chú ý lựa chọn viên uống chính hãng, được Bộ Y tế cấp giấy phép lưu hành để được đảm bảo về nguồn gốc, chất lượng, tính khả dụng sinh học của sản phẩm. Sau khi đã hiểu rõ tiền sản giật nên ăn gì mẹ bầu cũng cần tham khảo ý kiến bác sĩ, chuyên gia dinh dưỡng để xây dựng cho mình thực đơn hàng ngày phù hợp, cân bằng dinh dưỡng nhé. Chúc mẹ bầu có thai kỳ luôn khỏe, mẹ tròn con vuông!
0 notes
nklkhangton146 · 7 months
Text
Bà bầu nên kiêng ăn những món gì?
Bà bầu nên kiêng ăn những món gì?
Bà bầu nên tránh một số thực phẩm và thực phẩm có thể gây nguy hiểm cho thai nhi hoặc ảnh hưởng đến sức khỏe của bà bầu. Dưới đây là một số thứ cần kiêng ăn:
Thịt chín chưa kỹ hoặc thịt sống: Thịt chín chưa đủ có thể chứa các vi khuẩn gây bệnh như Salmonella hoặc E. coli, đó là lý do tại sao nên tránh thịt sống hoặc chưa chín kỹ.
Hải sản không được nấu chín kỹ: Hải sản, như sushi hoặc hải sản sống, có thể chứa các loại vi khuẩn và vi khuẩn gây bệnh. Cần đảm bảo rằng hải sản được nấu chín kỹ trước khi ăn.
Sữa chưa pasteurize: Sữa và các sản phẩm từ sữa chưa được pasteurize có thể chứa các vi khuẩn gây bệnh. Hãy chọn các loại sữa đã qua xử lý nhiệt.
Trứng chưa chín kỹ: Trứng chưa chín kỹ có thể chứa vi khuẩn Salmonella. Hãy tránh ăn trứng sống hoặc chưa chín kỹ.
Cá có nồng độ cao chì và thủy ngân: Các loại cá như cá hồi, cá mackerel và cá cá ngừ có thể chứa hàm lượng cao chì hoặc thủy ngân, gây hại cho thai nhi. Nên tránh tiêu thụ quá mức.
Thực phẩm chứa cafein: Caffeine có thể ảnh hưởng đến sự phát triển của thai nhi và gây vấn đề về ngủ. Nên giới hạn tiêu thụ cà phê và các đồ uống chứa caffeine.
Thực phẩm chứa đồng vị bromat: Các loại thực phẩm có thể chứa đồng vị bromat, một chất bảo quản có thể gây hại cho thai nhi. Hãy đọc kỹ nhãn sản phẩm để tránh các loại thực phẩm này.
Thực phẩm có chứa quá nhiều đường và chất béo không lành mạnh: Ăn quá nhiều đường và chất béo không lành mạnh có thể gây tăng cân một cách không lành mạnh và có thể gây ra các vấn đề sức khỏe khác.
Lưu ý rằng danh sách này chỉ mang tính chất tổng quát và có thể thay đổi dựa trên tình hình sức khỏe và hướng dẫn của bác sĩ của bà bầu. Hãy luôn tham khảo ý kiến chuyên gia y tế của mình để biết thêm thông tin cụ thể và lời khuyên cá nhân.
1 note · View note
mebaumagb6 · 7 months
Text
Bỏ túi hay bị đau đầu có phải thiếu magie không?
Magie là loại chất khoáng cần thiết để cơ thể hoạt động hiệu quả. Vậy hay bị đau đầu có phải thiếu magie không? Chia sẻ hay bị đau đầu có phải thiếu magie không?
Tumblr media
Hay bị đau đầu có phải thiếu magie không là vấn đề nhiều người đặt ra, khi các họ thường xuyên bị đau đầu. Câu trả lời là, tình trạng thiếu magie là một trong những nguyên nhân gây ra những cơn đau đầu, đau nửa đầu. Nguyên nhân là bởi thiếu magie ảnh hưởng tới hoạt chất trong não, khiến mạch máu não bị thu hẹp lạ hay giãn nở nhanh chóng, tạo ra những cơn đau đầu hay đau nửa đầu mệt mỏi. Lúc này, để giảm cơn đau đầu, giảm căng thẳng và mất ngủ thì việc bổ sung magie là không thể thiếu. Bạn nên nhớ bổ sung magie với thực phẩm và viên uống đều đặn để phòng ngừa và cải thiện tình trạng: đau đầu, chuột rút, mất ngủ … do thiếu magie gây ra. Lưu ý: Thiếu magie là một trong những nguyên nhân khiến bạn bị đau đầu. Tuy nhiên, còn rất nhiều nguyên nhân khác có thể gây ra tình trạng đau đầu. Do đó hãy xác định chính xác nguyên nhân gây đau đầu chính xác để có biện pháp điều trị phù hợp nhất nhé! Bật mí một số thực phẩm giàu magie nên sử dụng Tăng cường magie từ nguồn thực phẩm tự nhiên là lựa chọn của nhiều người, trong đó bạn có thể bổ sung một số thực phẩm tươi ngon sau đây: Rau màu xanh đậm: Những loại rau xanh dồi dào magie có thể kể tới như rau bina, cải xanh, cải xoăn… Gạo, lúa mì, yến mạch: Đây là những thực phẩm giàu magie mẹ nên tăng cường hàng ngày, với khoảng 781mg magie trong 100gr gạo thô, 611mg magie trong 100gr lúa mì, 235mg magie trong 100gr yến mạch… Cá: Hầu hết các loại cá đều giàu magie, tuy nhiên các mẹ bầu nên tránh dùng cá có hàm lượng thủy ngân cao như cá mập, cá kiếm, cá ngừ và thay thế với các loại cá an toàn hơn. Các loại trái cây: Trái cây tăng cường magie có xoài, bơ, dưa hấu, mận, mơ khô.. đều được dùng để ăn trực tiếp hay ép nước để sử dụng. Các loại đậu: Một số loại đậu như đậu đen, đậu xanh, đậu nành.. cũng có hàm lượng magie dồi dào. Ngoài ra đậu còn chứa nhiều kali, sắt, protein, chất xơ để kiểm soát và ổn định đường huyết tốt, cải thiện sức khỏe của xương và giảm nguy cơ bị bệnh tim mạch. Hàm lượng magie cần thiết cho từng lứa tuổi Magie và vitamin B6 là vi chất mang tới nhiều tác dụng quan trọng với cơ thể. Hàm lượng magie cần bổ sung cho từng đối tượng là khác nhau. Cụ thể: Người trưởng thành: 350 – 400mg/ngày. Những người lao động thể lực nặng nhọc, vận động viên cần nhiều hơn 1,5 – 2 lần. Trẻ em cần ít hơn (6 tháng tuổi: 30mg; 1 – 3 tuổi: 80mg; 9-13 tuổi: 240mg…). Hàm lượng magie cho bà bầu vào khoảng 350-360mg/ngày. Trường hợp thai phụ có độ tuổi từ 19-30 tuổi thì nên bổ sung 350mg/ngày, còn nếu từ 31 tuổi trở lên thì liều dùng là 360mg/ngày. Tình trạng nôn nghén, buồn nôn và khó chịu với thức ăn trong thai kỳ có thể làm cho mẹ bị thiếu hụt magie nhiều hơn, do đó ngoài việc tăng cường magie từ nguồn thực phẩm, bà bầu thiếu magie cần bổ sung magie với viên uống theo đúng chỉ định từ bác sĩ. Khi lựa chọn viên bổ sung magie, cần lựa chọn sản phẩm uy tín, chính hãng để đảm bảo an toàn và hiệu quả khi sử dụng.
Tumblr media
Viên bổ sung magie và vitamin B6 – nhập khẩu Châu Âu chính hãng Thời điểm sử dụng magie tốt nhất trong ngày Thời điểm bổ sung magie B6 cho bà bầu cũng như người bình thường như thế nào cũng là điều mà nhiều mẹ quan tâm. Trên thực tế bạn có thể uống magie bất cứ tại thời điểm nào trong ngày phù hợp với lịch trình của bản thân, miễn là không gây cản trở sự hấp thu các vi chất khác của cơ thể. Một số người thích uống vi chất buổi sáng nhưng có nhiều người lại thích uống vào buổi tối để có giấc ngủ ngon hơn. Điều này không quan trọng, chỉ cần bạn tuân thủ đúng liều lượng bổ sung hàng ngày và không quên uống thuốc là được. Bài viết trên đã cung cấp những thông tin giúp bạn giải đáp hay bị đau đầu có phải thiếu magie không và uống như thế nào thì tốt rồi. Hãy chăm sóc sức khỏe kỹ lưỡng, bổ sung dinh dưỡng đầy đủ và uống các vi chất mỗi ngày để cơ thể khỏe mạnh hơn nhé!
0 notes
Text
Phụ nữ sau sinh ăn cá mè được không?
Tumblr media
Sau sinh mẹ bầu cần nhanh chóng lấy lại sức khỏe, ngoài thịt động vật thì các loại thủy sản cũng là nguồn dinh dưỡng thiết yếu cho sản phụ. Cá mè là loại cá nước ngọt, có khả năng sinh trưởng và phát triển tốt, thường được các hộ chăn nuôi thả nhiều trong ao hồ. Cá mè có khả năng thích nghi và phát triển tốt nên thường có giá bán rẻ hơn nhưng loại cá khác.
Giải đáp mẹ sau sinh ăn cá mè được không, theo như các chuyên gia dinh dưỡng hàng đầu nghiên cứu thì mẹ sau sinh hoàn toàn có thể ăn được cá mè vì loại cá này đem lại nhiều lợi ích cho sức khỏe.
Theo đông y thì cá mè có vị ngọt, tính ấm, có công dụng chữa đau đầu do phong hàn, chóng mặt, hoa mắt, nhiều đờm, gân cốt yếu, tiêu hóa kém và chán ăn. Đặc biệt trường hợp mẹ bị ít sữa cho bé bú thì ăn cá mè là giải pháp giúp mẹ gọi sữa về. Tuy nhiên, khi ăn mẹ cũng cần chú ý bởi mật của cá mè có chứa nhiều độc tố và khi chế biến cần loại bỏ. Ở chế độ ăn hàng ngày, mẹ sau sinh cũng nên ăn cá mè ở mức độ vừa phải, không nên ăn quá nhiều để tránh mất cân bằng dinh dưỡng.
Ngoài ra, mẹ cũng cần chú ý các loại cá không nên ăn khi cho con bú như cá chứa nhiều thủy ngân (cá thu vua, cá kiếm, cá ngừ, cá tuyết,…), các loại cá đóng hộp hoặc cá khô có chứa nhiều muối, cá bị ươn.
>> Xem thêm: Viên sắt sau sinh
0 notes
spachamsocbau · 2 months
Text
Cần lưu ý gì trong chế độ ăn uống sau sinh?
hế độ ăn uống sau sinh không chỉ giúp cho cơ thể của mẹ được phục hồi nhanh chóng sau quá trình đẻ đầy gian nan mà còn cung cấp dưỡng chất cần thiết để chăm sóc bé. Những lưu ý qua trọng trong chế độ ăn uống sau sinh mẹ cần biết sẽ được bật mí trong bài viết sau.
Xem thêm: uống sắt có bị nóng không
Cần lưu ý gì trong chế độ ăn uống sau sinh?
Đa dạng các nhóm thực phẩm
Bữa ăn của bà mẹ sau sinh đặc biệt là mẹ đang nuôi con bú nên đa dạng các loại thực phẩm với đủ 4 nhóm chất dinh dưỡng là: Đường bột, đạm, béo, vitamin và khoáng chất. Một chế độ ăn cân bằng, phối hợp nhiều loại thực phẩm lành mạnh khác nhau gồm:
Tinh bột: Cơm, mì, phở, bánh mì, khoai tây,… Chế phẩm từ sữa: Sữa tươi, sữa chua, phô mai,… Chất béo: Dầu cá, các loại cá vùng biển lạnh, các loại hạt Protein: Thịt, cá, trứng, sữa, đậu, mè, ngũ cốc,… Vitamin và khoáng chất: Có trong các loại rau củ và trái cây
Xem thêm: uống canxi bị tiêu chảy phải làm sao
Nên chia nhỏ bữa ăn trong ngày
Nhu cầu năng lượng và các chất dinh dưỡng của phụ nữ sau sinh và nuôi con bú tăng cao nên khẩu phần ăn cả ngày nên được chia thành nhiều bữa trong ngày để cung cấp đủ dưỡng chất cần thiết. Thay vì ăn 3 bữa, mẹ bầu nên ăn từ 5 – 6 bữa mỗi ngày, điều này đảm bảo cung cấp đầy đủ dưỡng chất và hạn chế tình trạng quá no hay quá đói cho thai phụ.
Sử dụng viên uống vi chất mỗi ngày
Nhu cầu dưỡng chất của mẹ sau sinh cao hơn mẹ bầu rất nhiều do đó nếu chỉ ăn uống hằng ngày sẽ không thể đáp ứng đủ dưỡng chất cho cơ thể. Mẹ nên kết hợp ăn uống đúng cách với việc sử dụng các viên uống vi chất sắt, canxi, DHA cho mẹ sau sinh mỗi ngày.
Không kiêng khem quá mức
Nhiều người cho rằng phụ nữ sau sinh nên ăn đồ khô, mặn để da thịt săn chắc. Tuy nhiên việc ăn mặn sẽ ảnh hưởng tiêu cực tới sức khỏe của mẹ, gây táo bón, tăng huyết áp.
Trong thời gian kiêng cữ sau sinh, mẹ không nên kiêng khem quá mức, vẫn phải đảm bảo đủ dinh dưỡng thiết yếu để sức khỏe phục hồi và tạo sữa nuôi con. Mẹ chỉ nên kiêng một số thực phẩm như: thức ăn lên men, đồ ăn sống, đồ lạnh, thực phẩm chế biến sẵn,…
Uống đủ nước
Nước giúp cho quá trình duy trì năng lượng cũng như khả năng sản xuất sữa của mẹ. Do đó, các bà mẹ cần lưu ý bổ sung nước mỗi ngày để đáp ứng nhu cầu về chất lỏng bằng cách uống nước trái cây, sữa…. Mẹ nên uống trung bình khoảng 2,0 – 2,5 lít nước/ngày (tương đương với 12 đến 15 cốc nước). Các mẹ có thể nhận thấy tình trạng thiếu nước của cơ thể dựa vào nước tiểu: nếu nước tiểu vàng đậm hay có mùi mạnh, mẹ cần phải uống nước nhiều hơn.
Tránh ăn những thực phẩm có hại cho hệ tiêu hóa
Những thực phẩm, đồ uống sau nên tránh tiêu thụ sau khi sinh:
Rượu, bia: Hệ thần kinh và hệ tiêu hóa của trẻ còn rất non nớt nên cần được bảo vệ bởi chất cồn dù là rất nhỏ. Hơn nữa, rượu bia còn có thể ảnh hưởng tới khả năng sản xuất sữa của người mẹ. Trà, cà phê: Bà mẹ đang nuôi con bú không nên uống quá nhiều các chất kích thích này vì chúng sẽ khiến bé bứt rứt, khó chịu, khó ngủ,… Các loại cá có chứa thủy ngân: Cá kiếm, cá mập, cá ngừ,… có chứa nhiều thủy ngân, có thể truyền sang trẻ qua sữa mẹ, gây ảnh hưởng tới sự phát triển thần kinh của bé Các loại gia vị nặng mùi: Hành, tỏi có thể gây ảnh hưởng tới mùi vị của sữa mẹ, khiến bé khó chịu khi bú Đồ ăn cay: Có thể gây kích ứng hệ tiêu hóa của mẹ và tác động xấu tới đường ruột của bé; Thức ăn dễ ôi thiu hoặc nghi ngờ bị ôi thiu.
Xem thêm: sau sinh bao lâu thì an uống bình thường
Trong những tuần đầu tiên sau khi ‘vượt cạn’, mẹ mới sinh nên nghỉ ngơi nhiều hơn. Vừa sinh xong, hãy nhờ sự giúp đỡ của người thân chăm sóc em bé và nấu nướng các bữa ‘cơm cữ’ để mẹ có thời gian nghỉ ngơi. Tuy nhiên mẹ cần lưu ý, những thực phẩm mình ăn vào có thể ảnh hưởng trực tiếp nguồn sữa cho con bú. Theo đó, để có thể thiết lập chi tiết một thực đơn ăn uống khoa học, cân bằng dưỡng chất, tăng nguồn sữa chất lượng cho trẻ mẹ nên nhờ đến sự tư vấn và hỗ trợ của các chuyên gia dinh dưỡng giàu kinh nghiệm.
0 notes
Text
Bà bầu 3 tháng đầu có được ăn hải sản không?
Tumblr media
Việc bổ sung hải sản trong suốt giai đoạn mang bầu sẽ mang lại nhiều lợi ích dinh dưỡng cho cả mẹ và bé. Các chuyên gia dinh dưỡng cho biết, mẹ bầu có thể ăn hải sản trong 3 tháng đầu thai kỳ. Một số loại hải sản tốt mẹ có thể bổ sung trong thực đơn chăm sóc bầu như cá hồi, cá trắng, tôm, cua, sò điệp, hàu…
Một số loại hải sản có nồng độ thuỷ ngân cao như cá thu, cá ngừ, cá hổ… sẽ gây ảnh hưởng xấu tới sự phát triển của thai nhi. Chính vì thế, mẹ nên tránh ăn loại cá này để đảm bảo an toàn tối ưu. Ngoài ra, mẹ cũng nên tránh ăn cá sống hoặc cá tái chế. Từ đó hạn chế nguy cơ bị nhiễm kí sinh trùng, vi khuẩn.
Nếu như có bất kỳ thay đổi nào liên quan tới chế độ ăn uống hoặc bỏ sung hải sản vào khẩu phần, mẹ nên tham khảo ý kiến của các bác sĩ. Họ sẽ đưa ra những lời khuyên cụ thể dựa vào tình trạng sức khoẻ của mẹ.
Như vậy mẹ đã nắm được thông tin bà bầu 3 tháng đầu có được ăn hải sản không? Trong suốt giai đoạn thai kỳ, mẹ hãy chú ý chăm sóc sức khoẻ, xây dựng chế độ ăn uống và chăm sóc bầu khoa học để giúp cơ thể ngày càng khoẻ mạnh.
Tumblr media
Hiện nay, có nhiều mẹ bầu dành thời gian tới các spa chăm sóc bầu uy tín để thực hiện nhiều liệu trình chăm sóc cơ thể khác nhau. Đến spa chăm sóc bầu, massage bầu uy tín mẹ được tận hưởng liệu trình massage bầu toàn thân chuyên nghiệp giúp giảm đau nhức, giảm mệt mỏi và giảm stress hiệu quả. Không chỉ vậy, đến spa chăm sóc bầu chuyên nghiệp mẹ còn được chăm sóc da cho bà bầu tốt nhất và còn được tận hưởng liệu trình ngâm chân cho bà bầu bằng thảo dược chuyên nghiệp giúp mẹ lưu thông khí huyết, giúp giảm phù nề hiệu quả và giúp mẹ ngủ ngon hơn.
0 notes
Có thai 12 tuần kiêng ăn gì?
Mẹ bầu 12 tuần kiêng ăn gì để đảm bảo an toàn? là một trong điều mà các mẹ bầu thắc mắc nhiều nhất. Như vậy, để xây dựng 1 chế độ dinh dưỡng hợp lý giúp tối ưu phát triển trí não cho bé, các mẹ hãy tham khảo ngay bài viết dưới đây nhé.
Xem thêm: gold dha có tốt không
Có thai 12 tuần kiêng ăn gì?
Mẹ cần biết rằng tất cả những thực phẩm mẹ bổ sung vào cơ thể đều sẽ được thai nhi hấp thụ. Do đó, bên cạnh những điều nên làm mẹ cần tránh hoặc hạn chế những điều sau:
Các loại hải sản chứa nhiều thủy ngân:
Cá kiếm, cá ngừ hay các loại cá biển khác chứa nhiều thủy ngân là loại thực phẩm mẹ bầu nên tránh bởi khi ăn có thể ảnh hưởng đến sự phát triển não bộ của em bé.
Xem thêm: sau khi uống canxi không nên an gì
Các loại thịt sống, chưa được nấu chín kỹ.
Mẹ bầu ăn thịt còn sống hoặc chưa được nấu chín sẽ có nguy cơ nhiễm khuẩn cao, từ đó dễ gây ảnh hưởng đến quá trình phát triển của bào thai. Do vậy, trong suốt thời gian mang thai mẹ cần ăn chín uống sôi.
Quả đu đủ xanh
Mẹ ăn quả đu đủ xanh trong 12 tuần đầu sẽ có nguy cơ sảy thai cao bởi quả đu đủ xanh có chứa mủ có khả năng làm co thắt tử cung, ngoài ra còn gây dị ứng với các biểu hiện như sưng miệng, da phát ban, nghiêm trọng hơn là khó thở hoặc sốc phản vệ. Mẹ nếu muốn ăn đu đủ thì nên ăn đủ đủ chín để cung cấp chất xơ và nhiều loại vitamin, khoáng chất.
Quả thơm (dứa):
Mẹ mang thai 12 tuần đầu cũng không nên ăn dứa bởi trong quả dứa có chứa bromelain- hoạt chất có tác dụng làm mềm cổ tử cung, gây chuyển dạ sớm. Mẹ bầu nếu muốn ăn dứa thì có thể ăn lượng ít, không nên ăn thường xuyên do ăn nhiều dứa còn gây ra một số vấn đề về dị ứng, tiêu hóa.
Các chất kích thích gây hại:
Khi phát hiện mang thai, mẹ bầu cần ngừng sử dụng những thực phẩm chứa chất kích thích như caffeine, bia, rượu,…Mẹ tiêu thụ quá mức caffeine khiến mẹ khó ngủ, hồi hộp, thậm chí là tăng nguy cơ sảy thai. Mẹ sử dụng bia rượu sẽ gây ảnh hưởng đến hệ thần kinh của em bé.
Thực phẩm chế biến sẵn, chứa nhiều muối và đường:
Mẹ cũng cần tránh ăn quá nhiều bánh kẹo ngọt, thực phẩm chế biến sẵn (mì gói), nước ép trái cây đóng chai,…do đây là các loại thực phẩm chứa nhiều muối, đường và các chất bảo quản có thể gây ngộ độc, tăng cân, tiểu đường thai kỳ.
Xem them: bầu 12 tuần nên ăn gì tốt cho sức khỏe
Thực đơn cho bà bầu sao cho đủ dinh dưỡng?
Một vài điểm cần lưu ý trong chế độ ăn uống cho mẹ bầu đó là:
Không bỏ bữa: nhiều mẹ bầu có thói quen bỏ bữa sáng, đây là thói quen không tốt bởi bữa sáng l�� bữa ăn quan trọng giúp cung cấp năng lượng cho cơ thể mẹ sau 1 đêm dài. Mẹ bỏ bữa sáng sẽ không có năng lượng để làm việc và đảm bảo quá trình phát triển của bé. Không ăn quá nhiều: Mẹ cần có chế độ ăn khoa học, ăn thức ăn ở mức vừa phải nhằm cân đối để cơ thể dễ dàng hấp thu, tránh ăn quá nhiều dẫn đến tăng cân, tiểu đường thai kỳ. Không ăn quá no: Mẹ nên chia nhỏ bữa ăn trong ngày để giúp tiêu hóa tốt hơn, hạn chế hiện tượng đầy hơi, táo bón, chướng bụng. Thay vì chỉ ăn 3 bữa chính thì mẹ nên ăn thêm 3 bữa phụ kèm theo các bữa chính. Sử dụng thêm các viên uống bổ sung vitamin: thời gian mang thai mẹ nên sử dụng thêm thuốc sắt và canxi tốt cho bà bầu, mẹ nên uống viên sắt ngay từ khi mang thai và uống viên canxi bắt đầu từ tam cá nguyệt thứ hai (tháng thứ 4 thai kỳ).
Với việc tuân thủ theo những nguyên tắc này, một thực đơn dành cho bà bầu sẽ trở nên đầy đủ chất dinh dưỡng, dễ tiêu hóa và an toàn, giúp mẹ và thai nhi phát triển khỏe mạnh trong suốt thời kỳ mang thai.
0 notes
Bà bầu nên ăn hải sản vào tháng thứ mấy?
Hải sản được coi là một trong những nguồn năng lượng giàu chất đạm và những dưỡng chất tốt cho cơ thể. Tuy nhiên, có nhiều ý kiến trái chiều cho rằng bà bầu ăn hải sản sẽ bị hư thai hoặc ảnh hưởng đến sự phát triển triển của bé. Vậy bà bầu mấy tháng ăn được hải sản?
Xem thêm: thuốc sắt và canxi tốt cho bà bầu ngừa thiếu máu loãng xương
Lợi ích của hải sản đối với mẹ bầu
Bổ sung nguồn dưỡng chất có trong hải sản một cách khoa học không chỉ giúp mẹ bầu tăng cường khả năng chống lại các loại bệnh phổ biến như cảm, ho, sổ mũi,… mà còn giúp cho quá trình phát triển của thai nhi. Cụ thể:
Cung cấp omega 3: Chất béo omega-3 bên trong đồ ăn biển giúp cung cấp dưỡng chất cần thiết cho phụ nữ mang thai và sẽ giúp trẻ sơ sinh phát triển khỏe mạnh từ khi còn trong bụng mẹ. Đồng thời, mẹ bầu ăn hải sản còn giúp làm giảm nguy cơ bị trầm cảm sau sinh. Mẹ bầu ăn nhiều cá biển cũng giúp tăng khả năng thông minh ở trẻ nhỏ. (Xem thêm: thuốc DHA cho bà bầu loại nào tốt) Cung cấp vitamin B6: Loại vitamin này có rất nhiều trong cá ngừ, cá hồi. Cá ngừ rất tốt cho sức khỏe của cơ bắp, da và máu của mẹ bầu. Một số nghiên cứu còn chỉ ra rằng ba bầu ăn cá ngừ còn giúp bé được nhanh nhạy, thông minh hơn khi sinh ra. Bổ sung nguồn canxi: Bà bầu ăn hải sản giúp bổ sung canxi và đặc biệt còn giúp bà bầu giảm chứng bệnh hoa mắt và thiếu máu. Hàm lượng canxi có trong con trai rất nhiều. Theo đó mẹ bầu có thể tham khảo các món ăn từ trai như là: canh trai nấu rau mồng tơi, cháo trai… Cung cấp Vitamin B12: Bà bầu ăn hải sản là nguồn cung cấp vitamin B12 dồi dào, đặc biệt dưỡng chất này có nhiều trong cá hồi. Vitamin B12 giúp ngăn ngừa tình trạng thiếu máu, tốt cho sức khỏe của mắt và ngăn ngừa các căn bệnh bẩm sinh cho trẻ nhỏ. Cung cấp protein: Hải sản nói chung đều chứa một nguồn protein lớn. Đây là nguồn dinh dưỡng hỗ trợ phát triển cơ và xương, định hình các mô tế bào của thai nhi. Ngoài ra, protein còn hỗ trợ duy trì năng lượng cho mẹ bầu trong suốt thai kỳ.
xem thêm: kinh nghiệm uống thuốc bổ khi mang thai
Bà bầu nên ăn hải sản vào tháng thứ mấy?
Với lợi ích dinh dưỡng mà hải sản mang lại thì các chuyên gia cho biết, bà bầu có thể ăn hải sản vào bất kỳ thời điểm nào. Tuy nhiên chỉ nên ăn với mức tiêu thụ không vượt quá 340 gram mỗi tuần.
Đặc biệt trong 3 tháng đầu và cuối thai kỳ thì các mẹ cần đảm bảo ăn hải sản với lượng phù hợp, khoa học và hợp lý hơn. Điều này quan trọng bởi vì trong thời gian này, mẹ dễ bị ốm nghén và cảm thấy khó chịu trong cơ thể.
Ngoài ra, khi bà bầu ăn hải sản, bạn cần phải lưu ý thêm một số lưu ý quan trọng như sau:
Hạn chế ăn gan, nội tạng của cá vì chúng có quá nhiều vitamin A, nạp quá mức sẽ gây hại cho trẻ. Chỉ mua và sử dụng hải sản tươi sống, tránh dùng hải sản đông lạnh, bảo quản lâu ngày. Khi chế biến cần nấu chín kỹ để loại bỏ vi khuẩn, giun sán trong hải sản Sau khi chế biến xong thì nên ăn trong vòng 2 tiếng, nếu để qua đêm thì phải bọc kín, bảo quản kĩ trong tủ lạnh Nên ăn hải sản khi còn nóng, hạn chế ăn nguội dễ gây lạnh bụng, đau bụng cho mẹ. Mẹ bầu nên ăn hải sản hấp, luộc, tránh ăn nhiều đồ chiên xào nhiều dầu mỡ Chỉ nên ăn 1-2 lần/tuần với 300g – 340g cho tất cả các loại hải sản mẹ nhé.
Ngoài ra, để có thai kỳ khỏe mạnh, giúp bé phát triển toàn diện từ trong bụng mẹ thì ngoài ăn hải sản, các mẹ cũng nên chú ý xây dựng chế độ dinh dưỡng đa dạng hơn và đặc biệt không quên sử dụng thêm viên uống bổ sung vi chất thiết yếu: canxi, vitamin D3, axit folic, DHA, sắt cho bà bầu,… cùng một chế độ nghỉ ngơi thật khoa học nhé!
Xem thêm: mẹ bầu nằm nghiêng bên trái la trai hay gái
Bà bầu nên ăn hải sản vào tháng thứ mấy? Qua bài viết này hy vọng bạn đã có câu trả lời cho bản thân mình rồi nhé. Dinh dưỡng cho thai nhi là rất quan trọng. Bạn cần quan tâm nhiều hơn đến chế độ dinh dưỡng lành mạnh dành cho phụ nữ mang thai để có một sức khỏe tốt và giúp thai nhi khỏe mạnh nhé!
0 notes
collagenchonglaohoada · 11 months
Text
3 bí quyết tăng sức đề kháng cho trẻ sơ sinh
Muốn tăng sức đề kháng cho trẻ hiệu quả để trẻ khỏe mạnh hơn và có được hàng rào miễn dịch vững chắc chống lại các tác nhân bên ngoài thì tốt nhất là thay đổi chế độ dinh dưỡng và lối sống cho trẻ. Một số cách dưới đây sẽ giúp đạt được mục đích ấy:
Tăng sức đề kháng cho trẻ sơ sinh bằng dinh dưỡng
Nuôi con bằng sữa mẹ
Trẻ sơ sinh tiếp nhận dinh dưỡng chủ yếu thông qua sữa mẹ cho nên các bạn cần phải có một chế độ ăn đầy đủ dinh dưỡng. Có như vậy, nguồn sữa cung cấp cho trẻ mới đạt chất lượng, giúp trẻ phát triển khỏe mạnh, dễ tăng cân cũng như tăng cường sức đề kháng.
Tumblr media
Tốt nhất, từ lúc mang thai, mẹ nên bổ sung đủ dinh dưỡng, bổ sung thêm sắt, canxi, DHA cho bà bầu để sau sinh có thể mang đến cho con nguồn sữa tốt nhất và giàu dinh dưỡng nhất. Trong thời gian nuôi con bằng sữa mẹ, mẹ cũng cần ăn uống đầy đủ dinh dưỡng để bé bú mẹ.
Đặc biệt, mẹ cần có biện pháp tăng cường sức đề kháng của bản thân ngay trong giai đoạn mang thai và cho con bú. Chỉ khi mẹ có đề kháng tốt mới có thể đảm bảo sức khỏe tốt và có nguồn sữa dinh dưỡng cho bé cũng như chăm sóc bé tốt nhất.
>>Xem thêm: nên uống sắt và canxi loại nào sau sinh giúp ngừa thiếu máu loãng xương
Cung cấp đầy đủ dinh dưỡng
Nếu bé chưa ăn dặm thì mẹ ăn uống đủ chất để cho con bú. Khi bé bắt đầu ăn dặm, mẹ hãy bổ sung đầy đủ dinh dưỡng cho con. Một chế độ dinh dưỡng đầy đủ giúp cơ thể con luôn khỏe mạnh, khiến cho các tác nhân gây bệnh khó tấn công hơn. Nếu trẻ ốm thì khả năng phục hồi cũng nhanh hơn.
Chế độ ăn của bé cần cung cấp đa dạng các nhóm:
Vitamin C: Có trong cam, quýt, xoài, rau cải, các loại đậu…
Vitamin A: Có trong dưa hấu, cà rốt, cá, quả bơ…
Vitamin D: Có trong cá, bơ, trứng, sữa, ngũ cốc…
Vitamin E: Có trong đu đủ, ngô, đậu phộng, dưa chuột…
Nhóm thực phẩm chứa Omega-3: cá hồi, cá ngừ, hạt óc chó, hạnh nhân…
Ngoài ra, cần bổ sung đủ các khoáng chất như: sắt, canxi, selen, đạm, tinh bột…
>>Xem thêm: các loại dha cho trẻ sơ sinh loại nào tốt
Cho bé uống đủ nước
Nếu bé còn nhỏ thì cho bú mẹ hoàn toàn. Khi con lớn hơn, hãy bổ sung đầy đủ nước cho bé để loại bỏ độc tố và chất thừa ra khỏi cơ thể. Uống nước còn giúp hệ tiêu hóa làm việc tốt hơn, tránh mất nước gây suy giảm hệ miễn dịch.
Xây dựng chế độ sinh hoạt điều độ
Chế độ sinh hoạt thường ngày cũng ảnh hưởng đến việc tăng sức đề kháng cho bé. Ba mẹ cần:
Tumblr media
Cho trẻ ngủ đủ giấc
Tập cho trẻ đi ngủ sớm, ngủ đủ giấc, vì giấc ngủ có tầm quan trọng rất lớn trong việc củng cố, cải thiện sức đề kháng của trẻ. Việc thiếu ngủ khiến trẻ dễ mắc bệnh hơn, do giảm các tế bào miễn dịch tự nhiên, khiến cho trẻ khó chịu, tinh thần không tỉnh táo. Với trẻ sơ sinh, bé cần được ngủ nhiều thời gian trong ngày với khoảng 2 – 3 giấc ngủ ngắn vào ban ngày và giấc ngủ đêm dài từ 10 – 12 tiếng.
>>Xem thêm: uống dha chung với sữa được không
Tránh xa khói thuốc lá
Khói thuốc lá là chất độc hại với trẻ sơ sinh, làm tăng nguy cơ mắc bệnh về tai, cảm lạnh, phổi, hen suyễn, amidan… Vì thế, hãy cho bé tránh xa tác nhân gây bệnh này.
Đảm bảo vệ sinh cá nhân sạch sẽ
Nhiều bệnh thông thường như cúm, cảm lạnh, viêm màng kết, tiêu chảy… là do lây nhiễm vi trùng do tay bẩn. Vì thế, việc giữ gìn vệ sinh cá nhân sạch sẽ cho bé cũng là cách để nâng cao sức đề kháng cho bé.
Chăm sóc khi trẻ bị bệnh
Việc chăm sóc trẻ bị bệnh có thể giúp con tăng sức đề kháng hoặc ngược lại nếu ba mẹ không biết cách.
Không sử dụng kháng sinh bừa bãi
Kháng sinh làm mất cân bằng hệ vi sinh đường ruột của trẻ, vì thế không được sử dụng kháng sinh bừa bãi khi không thật sự cần thiết. Khi bé bị bệnh, hãy cho con đi khám để được bác sĩ tư vấn cách điều trị tối ưu. Nên ưu tiên điều trị không dùng thuốc để cơ thể bé tự sản sinh kháng thể, tăng cường sức đề kháng.
Bổ sung men vi sinh
Trẻ nhỏ thường xuyên bị rối loạn tiêu hóa, táo bón, tiêu chảy, tiêu phân sống. Điều này dẫn đến không hấp thu được chất dinh dưỡng dù trẻ có ăn được. Men vi sinh là thực phẩm bổ sung rất tốt cho hệ tiêu hóa của bé, giúp cân bằng lại hệ vi sinh đường ruột và nâng cao sức đề kháng. Sử dụng men vi sinh giúp bảo vệ bé khỏi các vấn đề về rối loạn tiêu hóa.
Bên cạnh đó, đừng quên tiêm phòng đầy đủ các loại vắc xin được khuyến cáo cho trẻ sơ sinh vì đây là cách làm tốt nhất hiện nay để bảo vệ bé trước các tác nhân gây bệnh.
>>Xem thêm: 12 thực phẩm lợi sữa cho mẹ sau sinh
Nhìn chung, hệ miễn dịch khỏe mạnh là nền tảng vững chắc giúp con chống chọi hiệu quả với tác nhân có hại từ môi trường. Ngay hôm nay, bố mẹ hãy áp dụng cách tăng cường đề kháng cho bé, để vừa bảo vệ sức khỏe toàn diện, vừa hỗ trợ con yêu lớn khôn tự nhiên, từ đó thỏa sức khám phá những điều kỳ thú từ thế giới xung quanh!
0 notes