Tumgik
#cách rửa mũi cho trẻ
chuaviemmuivn · 3 months
Text
Rửa mũi cho trẻ sơ sinh là một biện pháp an toàn và hiệu quả để cải thiện các vấn đề bệnh lý hô hấp của bé. Tuy nhiên, việc rửa mũi cho trẻ sơ sinh cần được thực hiện cẩn thận và đúng cách, nếu không, có thể gây tác dụng ngược như khiến trẻ bị sặc hoặc gây tổn thương niêm mạc mũi bé. 
0 notes
Text
Tumblr media
con dai yêu, mẹ yêu con rất nhiều. mẹ biết điều đó. bản thân mẹ biết mẹ còn nhiều thiếu sót và nhiều sự ích kỷ bản thân, đôi khi mẹ ghét mình vô cùng. những tưởng tượng của mẹ về cuộc sống sau khi có con và thực tế bây giờ khác xa nhau quá.. hơn 8 tháng rồi mà nhiều thứ mẹ vẫn chưa thể thích nghi.
trước khi có con, mẹ tự nhủ mẹ sẽ cho con nhiều sự yêu thương nhất có thể đến từ một người mẹ, để cho con không phải chịu đựng những buồn tủi, thiệt thòi giống như mẹ đã từng với mẹ của mẹ.
trước khi có con, mẹ tưởng tượng những cảnh cả ngày được nằm âu yếm, ngắm nhìn con, vuốt ve đôi tai, chiếc mũi hay bàn tay nhỏ xíu của con, chiều chiều mát xa cho con trước khi tắm, con nằm lim dim mỉm cười tận hưởng.
trước khi có con, mẹ tự bảo mình sẽ không bao giờ la hét, mất bình tĩnh lên với con, phải kiên nhẫn với con vì nếu mẹ không làm vậy, thì ai có thể kiên nhẫn với con đây. mẹ là người hiểu rõ hơn cả về sức công phá của ngôn từ và sự nạt nộ tới một đứa trẻ.
trước khi có con, mẹ đọc sách người ta bảo rằng không được ép con ăn, mẹ tự nhủ ừ tất nhiên rồi, ép dầu ép mỡ chứ ai lại ép ăn.
trước khi có con, mẹ thậm chí còn không biết liệu mình có sẵn sàng làm mẹ hay không, mình có đủ khả năng nuôi dạy một đứa trẻ thật tốt hay không, mẹ khóc rất nhiều lần và bảo bố rằng mẹ sợ mẹ không làm nổi.
thế mà rồi sau khi có con…
đôi khi mẹ thấy ghét, mẹ ghét mình, ghét 4 bức tường, ghét những tiếng gào khóc la hét không hồi kết, ghét những đêm mất ngủ, ghét việc không thể đi vệ sinh hay làm bất kỳ điều gì cho bản thân một cách tử tế, mẹ ghét lây cả con, dù cho mẹ biết, trong mắt con, một em bé sơ sinh, mẹ là người đầu tiên và thường xuyên con sẽ bám víu. khi bác sĩ lôi con ra khỏi bụng mẹ và lần đầu nghe tiếng con khóc, hay như khi lần đầu tiên cô y tá đưa con đến để mẹ nhìn mặt con và ấp con vào người, mẹ vẫn không có cảm xúc gì nhiều hay ý thức được việc mình đã trở thành mẹ, cho đến khi cái bàn tay bé xíu của con cứ dò dẫm rồi tự nhiên nắm chặt lấy ngón tay mẹ, mẹ mới “à, thì ra đây là cảm giác có con đây, con cần được nâng niu che chở lắm đây mẹ ơi!”.
không còn những tưởng tượng đẹp đẽ về việc mát xa rồi vuốt ve em bé của mẹ, thực tế rằng làm việc nhà, mùa đông ngày sờ tay vào nước nóng thay bỉm cho con hơn chục lần, rửa bình hơn chục lần, cành cạch ngồi vắt sữa rồi lại lau lau rửa rửa, tay của mẹ khô ráp và nứt toác, làm mẹ chẳng dám sờ vào con. rồi con bị viêm da, chuỗi ngày đè con ra bôi kem trét thuốc bắt đầu chưa biết hồi kết, đôi bàn tay của mẹ chẳng được êm ái nhẹ nhàng, làm con khó chịu khi mẹ sờ vào con rất nhiều, thành ngoài lúc thay bỉm bôi kem, mẹ không dám sờ vào da con nữa.
mẹ la hét với con, khi dỗ mãi con không ngủ, khi con cứ gào lên không hiểu vì gì, mẹ hét lên trong sự bất lực, mệt mỏi và mất mọi sự kiểm soát cảm xúc. khi thấy mẹ như vậy, con hoảng sợ lắm, lẽ ra con cần ôm ấp vỗ về, mẹ lại gào lên với con, để rồi con khóc to hơn, mẹ khóc to hơn, mẹ con ôm nhau ngồi khóc.
đôi khi mẹ cũng sốt ruột khi thấy con không ăn, mẹ lại mắng con và mẹ cố ép. mẹ cứ luôn đặt câu hỏi cho mình, em bé của mẹ hồi xưa ăn uống trộm vía thế, sao giờ lại thế. mẹ sốt ruột mỗi khi con không ị, mỗi khi con không ăn, mỗi khi con sụt cân, 2 tháng chẳng tăng lạng nào, sợ con nôn, sợ con ốm đau ở đâu.
giờ mẹ biết mẹ vẫn chưa hoàn toàn sẵn sàng để làm một người mẹ tốt, một người mẹ luôn dịu dàng với con của mình, nhưng mẹ cũng chỉ biết cố thôi, em bé hãy đợi mẹ nhé, mẹ sẽ tự deal với những cơn trầm cảm của mẹ, rồi nó sẽ sớm qua, mẹ hứa. mẹ hứa và mẹ hứa.
thơm em!
2 notes · View notes
amthucxuhue · 1 year
Text
16 món đặc sản ở huế mua về làm quà
Huế có nên ẩm thực vô cùng phong phú và lâu đời. Bởi vậy mà khi nhắc đến đặc sản huế thì đúng là nơi đây có nhiều món ngon thật, thậm chí có ngồi kể cả ngày cũng không thể kể hết được cả chục món quà ngon lành mang đậm văn hóa ẩm thực cung đình huế.
Chi tiết 16 Món Đặc Sản Ở Huế Mua Về Làm Quà Không Thể Bỏ Lỡ
Huế có khá nhiều đặc sản nổi tiếng và đa dạng như các loại bánh ngon hoặc nhiều loại mắm đặc trưng của Huế. Nếu bạn không biết nên mua gì vừa ngon vừa rẻ lại dễ mang về thì không nên lo lắng, vì đây là tất tần tật thông tin 16 món đặc sản ở huế NGON – BỔ - RẺ mang về làm quà mà bạn không nên bỏ lỡ
1 Tôm Chua Huế - Đặc Sản Huế Làm Quà Nổi Bật
Mắm tôm chua là đặc sản nổi tiếng đất huế mà bạn nên chọn khi mua đặc sản huế mang về làm quà, tôm chua được làm từ những con tôm rào, tôm đất được sơ chế sạch sẽ sau đó được muối cùng với đường, tỏi, ớt và giềng thái sợi
Tumblr media
2. Bánh lọc Huế
Bánh bột lọc Huế được làm từ bột sắn, bột sắn được lọc tinh bột, sau đó được luộc một phần nhỏ bột, hoặc dùng nước sôi nhồi kỹ và làm bánh. Nhân bánh thường bằng tôm trộn với gia vị, có thể làm nhân bằng thịt heo nạc hay hỗn hợp tôm-thịt.
Tumblr media
3. Bánh Nậm Huế
Món thứ 3 trong bộ sưu tập đặc sản huế làm quà đó chính là Bánh nậm, Bánh nậm có nguồn gốc tại làng Nam Phổ, xã Phú Thượng, cách trung tâm Huế khoảng 3km. Bánh nậm từ đó đã trở thành món ăn đặc sản huế được yêu thích của mọi tầng lớp, mọi lứa tuổi ở cố đô.
4. Bánh Ít Huế
Bánh ít là một món ăn dân dã đặc biệt thơm ngon ở xứ Huế, bánh ít được làm từ bột nếp và nhân tôm thịt, và là món không thể thiếu trong bộ sưu tập đặc sản huế làm quà.
Nhân bánh ít giống y chang nhân bánh bột lọc gồm tôm đồng và thịt ba chỉ rim. Tôm làm sạch, con to cắt đôi, con nhỏ thì để nguyên con, thịt ba rọi rửa sạch rồi thái nhỏ.
5. Mè Xửng Huế
Đặc sản Mè xửng Huế được làm từ nguyên liệu chính là mẻ hay còn gọi là vừng, sau đó hoán đường cô đọc lại thành chất dẻo. Ngoài vừng thì bánh đa, mạch nha hay đậu phộng cũng là 1 trong những thành phần không thể thiếu của mè vừng.
6. Hạt Sen Tịnh Tâm Huế
Hạt sen thì vùng miền nào cũng có, nhưng không phải tự nhiên mà hạt sen Huế lại được lòng du khách bốn phương đến vậy, khiến cho rất nhiều du khách khi ghé thăm Huế chọn sen làm đặc sản huế mua làm quà mang về.   
7.Tinh Dầu Tràm Huế
Dầu tràm Huế Liên Mỹ là thương hiệu gia truyền có uy tín tại Huế, thương hiệu rất có kinh nghiệm trong chế biến dầu tràm, Dầu tràm Liên mỹ vinh dự có nhiều giải thưởng lớn nhỏ trong cả nước.
Những công dụng kì diệụ của dầu tràm dành cho trẻ nhỏ, phụ nữ mang thai, người lớn tuổi thì không thể kể hết như: trị sổ mũi,  cảm cúm, ho, đờm, chữa đau bụng, trị cơn đau xương khớp, các vến côn trùng cắn, dị ứng…
8. Trà Cung Đình Huế
Trà cung đình huế là văn hóa đặc trưng mà du khách nào cũng muốn thưởng thức khi đến Huế, để cảm nhận sự đặc sắc và cầu kì của một tách trà “dâng vua” là thế nào. Các dược liệu tự nhiên được kết hợp theo công thức gia truyền đã làm nên thức uống rất bổ dưỡng cho sức khỏe,
Ngoài tác dụng là thức uống giải nhiệt ra thì trà cung đình huế còn có rất nhiều công dụng khác tốt cho sức khỏe như: Giấc ngủ ngon, Giải độc gan, thanh nhiệt, Giảm huyết áp…
9. Chả Cua Huế
Huế có đặc sản gì làm quà ư? Nhiều lắm và Chả cua là 1 trong số đó, đây là một món ăn không xa lạ gì với nhiều người, rất nhiều nơi cũng làm chả cua tuy nhiên chỉ có chả cua tại Huế là ngon nhất. là 1 món luôn nằm trong Top đặc sản huế mua làm quà
10. Chả Cây Huế
Chả cây Huế là một trong những món ăn rất ngon và có hầu hết ở những quán bún hay quán bánh canh, quán bánh lọc ở Huế. Chả cây không được gói thành đòn nửa cân hay 1 cân mà nho nhỏ xinh xinh bằng 2 đốt ngón tay nên được gọi là Chả Cây. Đây là món rất thích hợp để làm quà đặc sản huế vì ngon, rẻ, và dễ mang về.
11. Nem Chua Đặc Sản Huế
Nem chua Huế rất ngon, phổ biến, được bày bán nhiều ở khắp các hàng quán ở Huế và là một trong những đặc sản huế làm quà nổi bật mỗi khi nhắc đến “đặc sản xứ Huế”. Nguyên liệu làm nem chua Huế gồm thịt nạc, da heo, tỏi, ớt, đường phèn, gia vị.
 Nem chua Huế dùng trong các bữa ăn hàng ngày của dân Huế, là món mồi nhậu rất được ưa chuộng hay còn có thể dùng trong các mâm giỗ cùng với chả Huế.
12. Tré Huế
Nhắc đến đặc sản huế làm quà thì không thể thiếu tré Huế, tré Huế rất ngon và phổ biến và được bày bán nhiều ở khắp các hàng quán ở Huế, Tré Huế chủ yếu dùng nguyên liệu là da và thịt đầu, tất cả nguyên liệu này đều được luộc chín. Khác với nem chả được chế biến đơn giản hơn, tré Huế thì công phu hơn từ khâu chuẩn bị nguyên liệu đến khâu chuẩn bị gia vị.
13. Kẹo Cau Huế
Nếu bạn còn chần chừ chưa biết lựa chọn đặc sản Huế nào làm quà thì hãy hỏi ngay người bán hàng bánh kẹo đặc sản huế thì bạn sẽ hiểu về lịch sử kẹo cau huế. đây là món gắn liền với tuổi thơ không biết bao nhiêu thế hệ tuổi thơ Huế, Mua kẹo cau đặc sản huế về làm quà cho bạn bè cũng rất thú vị đấy.
14. Bánh Canh Khô Huế
Bánh canh khô được làm từ bột mỳ nguyên chất 100%, được người thợ nhào trộn cho thật dẻo sau đó cho vào máy cán sợi, cuộn lại và phơi khô và đóng gói. Bánh canh khô bột mỳ được dùng cho cả chay lần mặn, xào nấu tùy sở thích. Đây là sản phẩm rất hợp để làm đặc sản huế mua làm quà cho người bạn bè, người thân vì ngon, rẻ và dễ mang về.
15. Mắm Nêm Huế
Món thứ 15 trong đặc sản ở huế làm quà đó chính là mắm nêm, đây là món quà đặc sản huế rất ý nghĩa cho những tín đồ thích ăn mắm Huế. Mắm nêm được làm từ con nêm ướp với muối, lên men theo phương pháp thủ công, đựng trong những vại sành theo công thức riêng, gia giảm theo từng mùa vụ.
16. Mứt gừng Huế
Mứt gừng Huế nổi tiếng từ xưa cho đến nay. mứt gừng có xuất xứ từ Huế vốn thơm nồng và có vị cay nhiều hơn mứt gừng các địa phương khác. Mứt gừng xứ Huế được làm từ củ gừng Tuần, đây là nơi cho ra đời những củ gừng nhỏ nhắn mà hương vị đậm đà, thơm ngon đặc biệt khó nơi nào có được.
https://amthucxuhue.com/dac-san-hue-lam-qua/
2 notes · View notes
xoi-vung-dua · 2 years
Text
Tumblr media
Lê lết mãi cũng đếm đến ngày 31.10. Cớ sự sao mà tháng này lờ đờ quá, từng giây từng phút cứ nhì nhằng quấn lấy nhau không chịu đứt.
Mấy nay mệt rũ rượi. Những ý nghĩ dù tích cực cũng không ở lại lâu, trôi qua… trôi qua… kéo theo những miên man về một tá những câu hỏi chưa biết trả lời sao cho vừa lòng. Có khi nằm thở dài nhìn ra cửa sổ, thấy đáy mắt ngậm nước rồi trào xuống mà khóc không thành tiếng, chỉ đến khi tịt mũi thở không được đành bật dậy đi rửa mặt cho tỉnh khỏi cơn buồn!
Mùa thu nào cũng lững thững như nhau, khác chăng là mình không buồn vô cớ nhiều nữa. Cũng tại năm tháng làm mình thôi vu vơ, phải biết đích xác cái gì đang dấy lên rồi tìm cách dập tắt nó. Nhẽ, khi trưởng thành là phải vậy nhỉ? Không thể cứ sầu muộn “tựa cửa nhìn xa nghĩ ngợi gì” mãi được. Phải vậy mà người nhớn cũng ít vui hơn trẻ con nhỉ? Như thằng Cá ấy, nó cứ nhìn quả bóng bay rồi nói chuyện một mình, còn cười tít cả mắt khi thấy bóng đung đưa. Niềm vui đơn giản thế mà chẳng người lớn nào chịu giữ, lạ kì.
Hôm trước đứng ở ban công nhà Hiếu, mình lại mơ hồ liên tưởng đến cảm giác lơ lửng giữa không trung. Tầng 25 luôn đó. Nhưng ý nghĩ thoảng qua thôi, đứt tay còn thấy đau nữa là. Cũng tại mình cứ loanh quanh vào cái chuyện chờ đợi nên thấy thời gian qua lâu chứ kiểu gì mà chẳng gặp lại. I know I see you tomorrow!
4 notes · View notes
tintucsuckhoecom · 12 days
Link
0 notes
debetquest · 24 days
Text
Triệu chứng cảm cúm và cách chăm sóc trẻ nhỏ mắc cúm (phần 2)
Cảm cúm là bệnh thường gặp ở trẻ nhỏ, đặc biệt trong giai đoạn chuyển mùa. Khi bé yêu bị cảm cúm, bố mẹ nào cũng lo lắng, tìm cách chữa trị cho con nhanh khỏi. Bên cạnh các phương pháp điều trị hiện đại, nhiều mẹ tin tưởng lựa chọn các mẹo dân gian được lưu truyền từ xa xưa.
Hiểu được nỗi lòng của các bậc phụ huynh, a.care Việt Nam xin chia sẻ những thông tin hữu ích về cách nhận biết, điều trị và phòng ngừa cảm cúm ở trẻ bằng phương pháp dân gian, kết hợp với lời khuyên từ chuyên gia để giúp bé yêu khỏe mạnh.
1. Nhận biết dấu hiệu cảm cúm ở trẻ:
Trẻ nhỏ, đặc biệt là trẻ sơ sinh và trẻ mới biết đi, hệ miễn dịch chưa hoàn thiện nên rất dễ mắc cảm cúm. Để có biện pháp xử lý kịp thời, bố mẹ cần nhận biết sớm các triệu chứng:
Sốt: Thường là dấu hiệu đầu tiên, sốt cao từ 39.5 - 41 độ C. Tuy nhiên, một số trường hợp trẻ bị cúm nhưng không sốt.
Các biểu hiện khác: Ớn lạnh, run rẩy, ho khan, đau họng, sổ mũi/nghẹt mũi, mệt mỏi, kém ăn, đau tai, quấy khóc, cáu gắt.
Trường hợp nặng: Nôn mửa, tiêu chảy, đau đầu, đau cơ.
Lưu ý: Cảm cúm và cảm lạnh đều là bệnh đường hô hấp nhưng do virus khác nhau gây ra. Cúm thường khiến bé mệt mỏi, khó chịu hơn cảm lạnh.
2. Mẹo dân gian hạ sốt nhanh chóng, an toàn:
Khi trẻ bị sốt, điều quan trọng là hạ sốt kịp thời để tránh biến chứng nguy hiểm. Dưới đây là một số mẹo dân gian đơn giản, dễ thực hiện mà hiệu quả:
Lau người bằng nước ấm: Dùng nước ấm khoảng 33-35 độ C (thử bằng khuỷu tay), lau nhẹ nhàng khắp cơ thể bé, tập trung vào trán, nách, bẹn. Thay khăn thường xuyên và lau liên tục cho đến khi nhiệt độ hạ xuống.
Cho trẻ uống nhiều nước: Bù nước cho cơ thể, giúp hạ sốt hiệu quả. Nên cho bé uống từng ngụm nhỏ, nước ấm hoặc nước trái cây.
Mặc quần áo thoáng mát: Giúp cơ thể bé tỏa nhiệt tốt hơn. Không nên ủ ấm quá mức khi trẻ đang sốt.
3. Bài thuốc dân gian trị ho, sổ mũi hiệu nghiệm:
Húng chanh: Chứa tinh dầu có tác dụng sát khuẩn, tiêu đờm, giảm ho. Giã nát lá húng chanh, thêm nước ấm, chắt lấy nước cho bé uống.
Tỏi: Tính ấm, kháng khuẩn, long đờm. Nướng tỏi, giã nhuyễn, thêm nước ấm cho bé uống hoặc cho tỏi vào cháo.
Mật ong (trên 1 tuổi): Kháng khuẩn, làm dịu cổ họng. Cho bé ngậm 1/2 thìa cà phê mật ong hoặc pha với nước ấm.
Hấp quất mật ong/đường phèn: Giúp long đờm, giảm ho. Quất rửa sạch, thái lát mỏng, hấp với mật ong/đường phèn, cho bé uống nước và ăn cả quất.
4. Lưu ý khi áp dụng mẹo dân gian:
Tham khảo ý kiến bác sĩ/lương y: Trước khi áp dụng bất kỳ phương pháp nào, đặc biệt với trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ, cần tham khảo ý kiến chuyên gia để đảm bảo an toàn.
Theo dõi phản ứng của trẻ: Ngưng sử dụng ngay lập tức nếu bé có dấu hiệu bất thường và đưa bé đến cơ sở y tế gần nhất.
Kết hợp chế độ dinh dưỡng và nghỉ ngơi hợp lý: Cho bé ăn thức ăn dễ tiêu hóa, bổ sung vitamin C từ rau củ quả, nghỉ ngơi đầy đủ.
5. Phòng ngừa cảm cúm cho bé:
Phòng bệnh hơn chữa bệnh, bố mẹ có thể áp dụng một số biện pháp sau để tăng cường sức đề kháng cho bé, hạn chế nguy cơ mắc cảm cúm:
Cho bé bú mẹ đầy đủ: Sữa mẹ là nguồn kháng thể tự nhiên quý giá.
Tiêm phòng đầy đủ: Tiêm vắc xin cúm hàng năm cho trẻ từ 6 tháng tuổi.
Vệ sinh sạch sẽ: Rửa tay thường xuyên cho bé, vệ sinh đồ chơi, môi trường sống sạch sẽ.
Hạn chế tiếp xúc nguồn bệnh: Tránh cho bé tiếp xúc với người bệnh, nơi đông người.
Tăng cường sức đề kháng: Cho bé ăn uống đủ chất, vận động hợp lý, ngủ đủ giấc.
a.care Việt Nam hy vọng bài viết đã cung cấp những kiến thức hữu ích cho các bậc phụ huynh trong việc chăm sóc sức khỏe cho bé yêu. Hãy là những bậc cha mẹ thông thái, lựa chọn phương pháp phù hợp và an toàn nhất cho con!
👉 >> Xem thêm thông tin chi tiết và lời khuyên từ chuyên gia trong bài viết: https://www.acare.abbott.vn/trieu-chung-cam-cum-va-cach-cham-soc-tre-nho-mac-cum-phan-2/
Tumblr media
0 notes
bslethitrucphuong · 2 months
Text
9 cách phòng bệnh cúm mùa hiệu quả cho trẻ em và người lớn
Cúm mùa là bệnh nhiễm trùng đường hô hấp lây lan nhanh, có thể gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm. Để phòng ngừa bệnh hiệu quả, hãy áp dụng các biện pháp sau:
Tránh Xa Đám Đông: Giảm tiếp xúc với nơi đông người để tránh lây nhiễm.
Tránh Tiếp Xúc Gần Với Người Bệnh: Giữ khoảng cách trên 2m với người mắc cúm.
Che Miệng Và Mũi Khi Ho: Sử dụng khăn giấy hoặc khuỷ tay để che khi ho hoặc hắt hơi.
Rửa Tay Thường Xuyên: Rửa tay với xà phòng và nước ấm ít nhất 30 giây.
Không Chạm Tay Vào Mắt, Mũi, Miệng: Hạn chế tiếp xúc với mặt sau khi tiếp xúc với bề mặt nghi ngờ bị ô nhiễm.
Tăng Cường Hệ Miễn Dịch: Duy trì lối sống khoa học, chế độ dinh dưỡng lành mạnh, uống nhiều nước, điều chỉnh cảm xúc tích cực, và sử dụng thực phẩm chức năng khi cần.
Làm Sạch Và Khử Trùng Bề Mặt: Đảm bảo vệ sinh các bề mặt và đồ vật có thể bị nhiễm virus.
Đi Khám Bác Sĩ Khi Có Triệu Chứng: Theo dõi triệu chứng và khám bác sĩ kịp thời để được điều trị đúng cách.
Tiêm Phòng Vắc Xin Cúm Hàng Năm: Tiêm vắc xin cúm định kỳ mỗi năm để bảo vệ cơ thể khỏi virus cúm.
Việc tiêm vắc xin cúm là phương pháp phòng bệnh hiệu quả nhất và cần thực hiện đều đặn mỗi năm. VNVC cung cấp vắc xin cúm tại 103 trung tâm tiêm chủng trên toàn quốc, luôn sẵn sàng phục vụ với giá cả hợp lý.
0 notes
Text
Đang cho con bú uống thuốc cảm có an toàn không?
Cảm cúm là một căn bệnh vô cùng phổ biến và cũng dễ điều trị. Tuy nhiên, với mẹ bầu đang cho con bú việc chữa cảm cúm bằng việc sử dụng thuốc kháng sinh cần được lựa chọn một cách thận trọng. Nhiều mẹ bầu khá băn khoăn không biết liệu trong thời gian cho con bú có nên uống thuốc cảm cúm hay không?
Xem thêm: canxi nào không gây táo bón
Đang cho con bú uống thuốc cảm có an toàn không?
Câu trả lời là có. Mẹ cho con bú hoàn toàn có thể uống các loại thuốc trị cảm nhưng phải đúng loại thuốc và uống đúng cách để không gây ảnh hưởng đến việc sản xuất sữa mẹ. Bệnh cảm xuất hiện khi cơ thể bị suy giảm sức đề kháng và bị các chủng virus tấn công. Các triệu chứng bệnh phổ biến gồm: hắt hơi, đau họng, chảy nước mũi trong, nghẹt mũi, khó thở, chóng mặt, đau đầu, sốt, ho,…
Thông thường thì điều trị cảm sử dụng các thuốc điều trị triệu chứng như thuốc hạ sốt và các vitamin nâng cao sức khỏe thì không ảnh hưởng tới việc cho con bú. Mẹ có thể sử dụng các loại thuốc hạ sốt, trị ho, trị đau họng dành riêng cho mẹ cho con bú. Nếu bệnh cảm được kiểm soát tốt và mẹ dùng đúng những loại thuốc cảm cho phụ nữ cho con bú, các triệu chứng ở mẹ cho con bú sẽ hết sau 7-10 ngày.
Xem thêm: sắt và canxi uống cách nhau bao lâu
Mẹo chữa cảm an toàn cho mẹ đang cho con bú
Nếu chỉ bị bệnh ở mức độ nhẹ, mẹ có thể chưa cần dùng đến các loại thuốc cảm cúm cho phụ nữ cho con bú. Thay vào đó, mẹ có thể áp dụng các biện pháp sau đây:
Nghỉ ngơi điều độ và ngủ đủ 8 -10 giờ/ngày. Không thức khuya. Ăn uống lành mạnh, đầy đủ các nhóm chất dinh dưỡng, bổ sung nhiều trái cây và rau xanh để cơ thể có thêm năng lượng, tăng cường sức đề kháng giúp mau chóng phục hồi. Những món ăn nóng như trà gừng, cháo gà và cháo tía tô giúp giảm ho khan và cảm lạnh rất tốt cho mẹ sau sinh. Ăn những món này giúp mẹ trị bệnh cảm nhanh chóng. Đây cũng là kinh nghiệm dân gian chăm sóc bà đẻ hiệu quả mẹ không nên bỏ qua. Uống nhiều nước ấm để làm dịu các triệu chứng đau rát họng. Mẹ có thể uống thêm trà chanh mật ong để điều trị cảm cho mẹ cho con bú. Xông hơi bằng các loại dược liệu tự nhiên như: húng chanh, lá và vỏ bưởi, tía tô, sả,… đã được đun sôi để giải cảm. Giữ tâm trạng vui vẻ, thoải mái, tránh căng thẳng. Mẹ có thể nhờ chồng hoặc người thân giúp đỡ chăm con để có nhiều thời gian nghỉ ngơi. Giữ gìn vệ sinh cơ thể sạch sẽ bằng cách tắm hoặc lau người bằng nước ấm 1 lần/ngày. Sau khi tắm nhanh trong phòng kín gió, mẹ cần lau khô người trước khi mặt quần áo. Rửa tay thường xuyên bằng xà phòng diệt khuẩn để hạn chế vi khuẩn lây lan cho bé.
Sau sinh đặc biệt là giai đoạn cho con bú, các mẹ cần bổ sung đa dạng các dưỡng chất như sắt, canxi, axit folic, vitamin B6, B12, C…đặc biệt là bổ sung sắt cho mẹ sau sinh. Đây không chỉ là vi chất cần thiết với sức khỏe của mẹ sau sinh mà còn giúp bé có nguồn sữa mẹ giàu sắt – vi chất quan trọng với sự phát triển của bé trong giai đoan sơ sinh!
Bài viết vừa rồi đã giải đáp được thắc mắc về việc cho con bú uống thuốc cảm được không. Chuẩn bị sẵn sàng cho những tình huống rủi ro là một phần không thể thiếu trong việc bảo vệ sức khỏe của cả mẹ và trẻ, giúp cả hai cùng nhau phát triển một cách toàn diện.
0 notes
Text
Em gái Công Vinh làm mẹ một con vẫn chăm hở bạo
Ở tuổi 35 và trải qua một lần sinh nở, em gái Lê Công Vinh- Lê Khánh Chi vẫn sở hữu vóc dáng cân đối, nhan sắc vạn người mê.
Tumblr media
Nhan sắc em gái Công Vinh - Lê Khánh Chi thời gian qua nhận được sự quan tâm không kém của đông đảo netizen.
Tumblr media
Ở tuổi 35 và trải qua một lần sinh nở, Lê Khánh Chi vẫn sở hữu vóc dáng cân đối, nhan sắc vạn người mê. Vì thế, cô nàng không ngần ngại chia sẻ những hình ảnh gợi cảm, diện bikini trên trang cá nhân.
Tumblr media
Bên cạnh đó, phong cách thời trang sành điệu, thường xuyên khoác lên mình trang phục đắt tiền cũng kiến em gái Công Vinh nổi bật.
Tumblr media
Vóc dáng quyến rũ của em gái Công Vinh - Lê Khánh Chi.
Tumblr media
Lê Khánh Chi vẫn giữ được sự tươi trẻ.
Tumblr media
Ngoài công việc, Lê Khánh Chi cũng tự thưởng cho bản thân những chuyến du lịch trong lẫn ngoài nước, checkin ở những địa điểm sang chảnh khiến dân mạng trầm trồ.
Xem thêm: nước hoa, chì kẻ mắt nước, chì kẻ mày, kem che khuyết điểm, kem chống nắng, nước hoa hồng, tẩy tế bào chết, phấn má hồng, phấn highlight, phấn nền, son môi, sữa rửa mặt, serum, xịt khoáng, mascara, mascara không lem, kem lót, kem nền che khuyết điểm, kem nền cc cream, kem lót bb cream, phấn che khuyết điểm, viện thẩm mỹ Latin, nâng mũi, nâng mũi bọc sụn, nâng mũi bán cấu trúc, nâng mũi cấu trúc, thu nhỏ đầu mũi, thu gọn cánh mũi, chỉnh sửa mũi gồ, sửa mũi hỏng, thẩm mỹ mắt, cắt mí 4d, cắt mí mắt trên dưới, nhấn mí 4d, bấm mí nội soi, nâng cung mày, khuôn mặt, thẩm mỹ khuôn mặt, căng da mặt chỉ collagen, phẩu thuật căng da mặt, hạ gò má, phẫu thuật môi, độn cầm vline, gọt hàm v line, hút mỡ nọng cằm, cấy mỡ cằm, cấy mỡ toàn mặt, cấy mỡ thái dương, độn thái dương, bảng giá độn thái dương, bác sĩ Trịnh Quang Đại, nâng ngực đặt túi, nâng ngực chảy xệ, thu nhỏ ngực, xử lý núm vú tụt, nâng mông đặt túi, nâng mông mỡ tự thân, hút mỡ bụng, hút mỡ đùi, hút mỡ vai, hút mỡ nách, cấy mỡ bàn tay, cấy mỡ vùng kín
Tumblr media
Xinh đẹp và thành công, song đến hiện tại, em gái Công Vinh vẫn cho biết đang độc thân.
Tumblr media
Sau những ồn ào, Lê Khánh Chi bày tỏ quan điểm rẳng: "Thời buổi này chỉ cần biết tài khoản nhảy bao nhiêu số. Chứ cần gì biết mình đứng thứ mấy trong tim ai".
Tumblr media
Lê Khánh Chi từng đoạt giải Hoa khôi sinh viên và là hot girl, người mẫu ảnh có tiếng.
Tumblr media
Bên cạnh đó, em gái Công Vinh cũng sở hữu nhan sắc xinh đẹp cùng khả năng ca hát, vũ đạo tốt.
0 notes
chuaviemmuivn · 5 months
Text
Rửa mũi cho trẻ sơ sinh là một biện pháp an toàn và hiệu quả để cải thiện các vấn đề bệnh lý hô hấp của bé. Tuy nhiên, việc rửa mũi cho trẻ sơ sinh cần được thực hiện cẩn thận và đúng cách, nếu không, có thể gây tác dụng ngược như khiến trẻ bị sặc hoặc gây tổn thương niêm mạc mũi bé.
0 notes
kamidivietnam2 · 3 months
Text
Công dụng tuyệt vời khi sử dụng máy hút mũi Kamidi Fastly cho bé yêu
Bạn đang tìm kiếm giải pháp hiệu quả để giúp bé yêu vượt qua những cơn nghẹt mũi? Máy hút mũi Kamidi Fastly là lựa chọn hoàn hảo để bảo vệ sức khỏe đường hô hấp của bé. Hãy cùng khám phá công dụng tuyệt vời của máy hút mũi này và tại sao nó lại được nhiều bậc phụ huynh tin dùng.
Tại sao nên sử dụng máy hút mũi cho bé yêu?
Tầm quan trọng của việc giữ đường hô hấp sạch sẽ Đường hô hấp của trẻ nhỏ rất nhạy cảm và dễ bị tắc nghẽn bởi dịch mũi. Nghẹt mũi không chỉ khiến bé khó chịu mà còn gây khó khăn trong việc ăn uống và ngủ nghỉ. Việc sử dụng máy hút mũi giúp làm sạch dịch mũi, giảm nghẹt mũi và cải thiện hô hấp cho bé.
Lợi ích của máy hút mũi so với phương pháp truyền thống
Trước đây, nhiều bậc phụ huynh thường sử dụng các phương pháp truyền thống như bông gòn, hay hút bằng miệng. Tuy nhiên, những phương pháp này không chỉ kém hiệu quả mà còn tiềm ẩn nguy cơ nhiễm trùng. Máy hút mũi Kamidi Fastly với thiết kế hiện đại, an toàn, giúp hút dịch mũi nhanh chóng và hiệu quả.
➡️➡️ Tham khảo ngay:
Công dụng của máy hút mũi Kamidi Fastly
Thiết kế tiện lợi và dễ sử dụng Máy hút mũi Kamidi Fastly có thiết kế nhỏ gọn, vừa tay cầm, dễ dàng mang theo và sử dụng ở bất cứ đâu. Chỉ với một vài thao tác đơn giản, bạn đã có thể làm sạch mũi cho bé một cách nhanh chóng và hiệu quả.
Hiệu quả hút mũi vượt trội Với công nghệ hút mũi tiên tiến, Kamidi Fastly có khả năng hút sạch dịch mũi một cách nhẹ nhàng mà không gây đau đớn hay khó chịu cho bé. Đặc biệt, máy còn có các đầu hút silicone mềm mại, an toàn cho niêm mạc mũi nhạy cảm của trẻ.
An toàn và vệ sinh dễ dàng Máy hút mũi Kamidi Fastly được làm từ chất liệu an toàn, không chứa BPA và các chất độc hại. Sau khi sử dụng, bạn có thể dễ dàng tháo rời và vệ sinh máy, đảm bảo vệ sinh tuyệt đối cho lần sử dụng tiếp theo.
Hướng dẫn sử dụng máy hút mũi Kamidi Fastly đúng cách Chuẩn bị trước khi sử dụng Trước khi sử dụng máy hút mũi, hãy rửa tay sạch sẽ và đảm bảo máy đã được vệ sinh kỹ lưỡng. Đặt bé ở tư thế thoải mái, có thể bế bé hoặc để bé nằm ngửa.
Các bước thực hiện Lắp đầu hút phù hợp: Chọn đầu hút phù hợp với độ tuổi và tình trạng mũi của bé. Lắp đầu hút vào máy. Hút dịch mũi: Đưa đầu hút vào lỗ mũi của bé, bật máy và nhẹ nhàng di chuyển đầu hút để hút sạch dịch mũi. Vệ sinh máy: Sau khi sử dụng, tháo rời các bộ phận của máy và rửa sạch bằng nước ấm. Để máy khô hoàn toàn trước khi lắp lại.
Những lưu ý khi sử dụng máy hút mũi Kamidi Fastly Không lạm dụng máy hút mũi Mặc dù máy hút mũi Kamidi Fastly rất hiệu quả, nhưng bạn không nên lạm dụng. Chỉ nên sử dụng khi thực sự cần thiết, tránh làm tổn thương niêm mạc mũi của bé.
Kiểm tra tình trạng mũi của bé thường xuyên Hãy thường xuyên kiểm tra tình trạng mũi của bé và sử dụng máy hút mũi khi cần thiết. Nếu bé có biểu hiện viêm nhiễm hoặc tình trạng nghẹt mũi kéo dài, hãy đưa bé đến bác sĩ để được tư vấn và điều trị kịp thời.
Đảm bảo vệ sinh máy thường xuyên Vệ sinh máy hút mũi Kamidi Fastly sau mỗi lần sử dụng để đảm bảo máy luôn sạch sẽ và an toàn cho bé. Hãy kiểm tra máy thường xuyên để phát hiện và khắc phục kịp thời những hỏng hóc nếu có.
➡️➡️ Xem thêm:
Kết luận Máy hút mũi Kamidi Fastly là giải pháp hiệu quả và an toàn giúp bé yêu của bạn dễ thở hơn, ăn uống và ng��� ngon hơn. Với thiết kế tiện lợi, hiệu quả vượt trội và dễ dàng vệ sinh, Kamidi Fastly xứng đáng là người bạn đồng hành đáng tin cậy của mỗi gia đình có trẻ nhỏ. Hãy trang bị cho bé yêu của bạn một chiếc máy hút mũi Kamidi Fastly để bảo vệ sức khỏe hô hấp cho bé mỗi ngày.
0 notes
Text
Cách chữa ho mọc tóc cho bà bầu bằng thực phẩm
Tình trạng ho mọc tóc xảy ra ở hầu hết các mẹ bầu mang thai nhưng ít ai hiểu được về nguyên nhân cũng như cách chữa trị tình trạng này. Hãy để sắt bà bầu giải đáp tất cả những thắc mắc của bạn thông qua bài viết dưới đây.
Xem thêm: thuốc sắt cho bà bầu loại nào tốt nhất
Nguyên nhân mẹ bầu bị ho khi mang thai
Ho mọc tóc theo quan niệm dân gian là do em bé mọc lông và tóc. Tuy nhiên, nguyên nhân của hiện tượng này theo lý giải khoa học là do mẹ có thể gặp một số tình trạng dưới đây:
Sức đề kháng suy giảm: trong thai kỳ, cơ thể mẹ rất dễ bị vi khuẩn và virus xâm nhập do có những thay đổi trong hệ miễn dịch, gây ra viêm họng, cảm cúm, ho. Thay đổi thời tiết: thời tiết thay đổi như gió mùa, giao mùa, lạnh giá,.. khiến mẹ dễ bị ốm, làm suy giảm miễn dịch. Mẹ có thể bị ho, hắt hơi, sổ mũi. Điều này hay gặp với những bà mẹ bị dị ứng thời tiết.
Xem thêm: các loại canxi hữu cơ cho bà bầu
Cách chữa ho mọc tóc cho bà bầu bằng thực phẩm
Khi mang thai, cảm ho sẽ khiến bà bầu cảm thấy mệt mỏi, đau nhức cơ thể, ăn uống không ngon miệng. Trong thời gian này, việc dùng thuốc là điều cần tránh và lời khuyên từ bác sĩ dành cho mẹ bầu là nên ăn các loại thực phẩm này để làm dịu các triệu chứng và bồi bổ cho cơ thể phục hồi nhanh hơn.
Chữa ho bằng bột nghệ và mật ong
Nguyên liệu món này rất đơn giản, bao gồm: bột nghệ và mật ong. Mẹ làm như sau: cho nửa thìa bột nghệ vào chén, rồi cho tiếp 1 thìa mật ong. Cho nước nóng đun sôi vào rồi khuấy đều, đến khi tan hết bột. Để ấm rồi thưởng thức.
Bột nghệ là nguyên liệu lành tính có nhiều tác dụng trong chữa nhiều bệnh. Được dùng kết hợp với mật ong có tác dụng làm dịu cổ họng, tăng sức đề kháng cho bà bầu.
Quất hấp mật ong chữa ho cho mẹ
Từ xa xưa, quất hấp mật ong đã được dùng để trị ho đặc hiệu và lành tính, được sử dụng cho cả trẻ nhỏ và phụ nữ có thai, cho con bú!
Để làm món này mẹ cần: 3-5 quả quất, mật ong. Mẹ rửa sạch quất, thái lát, bỏ hạt rồi cho vào chén. Cho thêm mật ong vào rồi hấp trong nồi cách thủy, khoảng 5-7 phút. Lấy ra, để ấm rồi sử dụng.
Quất có độ chua kết hợp với vị ngọt của mật ong sẽ làm dịu cổ họng, kháng viêm hiệu quả, khiến mẹ giảm ho trong thời gian ngắn.
Xem thêm: vitamin tổng hợp uống tối được không
Ăn giá đỗ luộc giúp mẹ đỡ ho
Mẹ thắc mắc bị ho mọc tóc ăn gì thì ăn giá đỗ là đáp án. Giá đỗ có chứa nhiều vitamin A,C và khoáng chất giúp mẹ cải thiện tình trạng ho mọc tóc hiệu quả.
Để làm món này, mẹ cần chuẩn bị giá tươi, rửa sạch rồi luộc với nước. Nước luộc giá có tác dụng giảm ho, giảm đau họng hiệu quả, thanh lọc cơ thể.
Mật ong hấp hẹ giúp giảm ho hiệu quả
Mẹ không cần lo lắng về ho mọc tóc ăn gì vì mật ong hấp hẹ là món ăn rất tốt. Mẹ cần chuẩn bị 3-5 nhánh hẹ cùng với mật ong. Mẹ rửa sạch hẹ, thái nhỏ rồi cho vào chén cùng mật ong. Đem hấp cách thủy khoảng 5 phút. Để nguội bớt là dùng được.
Như đã nói, tình trạng ho mọc tóc hoàn toàn không phải do thai nhi mọc tóc mà có thể xảy ra do nhiều nguyên nhân khác nhau, trong đó, có nguyên nhân do sức đề kháng của mẹ bầu suy giảm khi mang thai. Do đó, đề phòng ngừa ho, cảm, ốm vặt trong thai kỳ, mẹ nên chú ý giữ ấm, bảo vệ cơ thể thật tốt. Bên cạnh đó, mẹ nên chú ý lịch uống sắt canxi dha cho bà bầu để có thai kỳ đủ chất khỏe mạnh.
Bài viết đã giải đáp câu hỏi: “Mẹ bầu bị ho mọc tóc ăn gì để cải thiện?” Chúc mẹ luôn dồi dào sức khỏe, luôn vui tươi để đón bé yêu chào đời.
0 notes
ovixbaby-blog · 4 months
Text
Ovix cứu cánh cho bé viêm tai giữa
Tumblr media
Bộ sản phẩm cứu cánh cho bé em viêm tai giữa. Đau ví một chút nhưng đổi lại là việc con không tái đi tái lại viêm tai giữa và mũi họng nặng nữa. Cũng một đợt viêm amidan có ổ mủ đi khám phải dùng kháng sinh, mà nhờ xịt mũi họng ovix mà bé Xoài không phải sử dụng đến 1 chút kháng sinh nào. Tất nhiên nhiều người nói mình lãng phí, mình khùng điên, nhưng có đi khám cho trẻ mới thấy việc lạm dụng kháng sinh hại con trẻ như thế nào. Được tư vấn và hỗ trợ mẹ cháu cũng như các mẹ khác nhiệt tình và tận tâm.
Tumblr media
Đổi lại con không kháng sinh nên mẹ cháu sẵn sàng suốt ngày trái gió trở trời con lại mũi, tai giữa đi khám các bác kê kháng sinh ít ngày khỏi nhưng lại tái đi tái lại, có duyên gặp Ovix tư vấn, chia sẽ cách chăm sóc con khi mũi nhiều, phải rửa mũi làm sạch mũi trước khi xịt ovix mũi họng, rồi uống tăng đề kháng tối và sáng.khi ra khỏi giường lại bôi sáp ấm vào chân hầu họng con thế là con tự ổn, không cần đến 1v kháng sinh mà cả 2 bạn trộm vía cứ mỗi lần con sốt khi bị virut mẹ hoảng cuống ôm con đi bs lại kê cả đống thuốc, nhưng bây giờ theo dõi hạ sốt, bù nước kèm thuốc sẵn bác nên ít ngày trộm vía bé lại khoẻ mà không cần dùng đến kháng sinh cảm ơn bác rất nhiều ạ
Tumblr media
thuốc mẹ cháu chụp không hết nhưng lúc nào sẵn trong nhà lúc con khoẻ rồi cứ sáng tối xịt phòng mũi họng ngày lần đúng bài con khoẻ mẹ nhàn tênh
Tumblr media
0 notes
tintucsuckhoecom · 20 days
Link
0 notes
debetquest · 28 days
Text
Bệnh cúm ở người đái tháo đường có nguy hiểm không?
Bệnh cúm, một bệnh nhiễm trùng đường hô hấp do virus cúm gây ra, có thể gây ra những biến chứng nghiêm trọng cho bất kỳ ai, đặc biệt là những người có hệ miễn dịch suy yếu. Đối với người đái tháo đường, bệnh cúm thậm chí còn nguy hiểm hơn bởi nó có thể tương tác với bệnh tiểu đường và dẫn đến những hậu quả khó lường.
Tại sao bệnh cúm lại nguy hiểm hơn cho người đái tháo đường?
Hệ miễn dịch suy yếu: Người đái tháo đường thường có hệ miễn dịch yếu hơn so với người bình thường, khiến họ dễ bị nhiễm trùng, bao gồm cả cúm.
Khó kiểm soát đường huyết: Khi bị cúm, cơ thể sẽ giải phóng hormone cortisol và adrenaline để chống lại nhiễm trùng. Tuy nhiên, những hormone này lại làm tăng lượng đường trong máu, khiến việc kiểm soát đường huyết trở nên khó khăn hơn.
Tăng nguy cơ biến chứng: Người đái tháo đường có nguy cơ cao gặp phải các biến chứng nguy hiểm của cúm như viêm phổi, viêm phế quản, khó thở và thậm chí là tử vong.
Ketoacidosis đái tháo đường: Trong trường hợp nặng, cúm có thể dẫn đến ketoacidosis đái tháo đường, một biến chứng đe dọa tính mạng do lượng đường trong máu tăng cao và cơ thể không sản xuất đủ insulin.
Triệu chứng cúm ở người đái tháo đường:
Người đái tháo đường có thể gặp các triệu chứng cúm tương tự như người bình thường, bao gồm:
Sốt cao
Ho
Đau họng
Nghẹt mũi hoặc sổ mũi
Đau nhức cơ thể
Mệt mỏi
Ói mửa và tiêu chảy (phổ biến hơn ở trẻ em)
Ngoài ra, người đái tháo đường cũng nên chú ý đến các dấu hiệu sau:
Đường huyết tăng cao bất thường
Ketone trong nước tiểu
Khó thở
Đau ngực
Lú lẫn
Mất nước
Phòng ngừa bệnh cúm ở người đái tháo đường:
Tiêm vắc-xin cúm hàng năm: Đây là cách hiệu quả nhất để phòng ngừa bệnh cúm.
Rửa tay thường xuyên: Rửa tay bằng xà phòng và nước sạch trong ít nhất 20 giây, đặc biệt là sau khi tiếp xúc với người bệnh.
Che miệng và mũi khi ho hoặc hắt hơi: Sử dụng khăn giấy hoặc che bằng khuỷu tay áo.
Tránh tiếp xúc với người bệnh: Giữ khoảng cách với người bị cúm và tránh đến những nơi đông người trong mùa cúm.
Giữ gìn vệ sinh cá nhân: Vệ sinh nhà cửa, đồ dùng cá nhân sạch sẽ.
Duy trì lối sống lành mạnh: Ăn uống đủ chất dinh dưỡng, tập thể dục thường xuyên và ngủ đủ giấc để tăng cường hệ miễn dịch.
Điều trị bệnh cúm ở người đái tháo đường:
Nghỉ ngơi đầy đủ.
Uống nhiều nước.
Sử dụng thuốc hạ sốt và giảm đau theo chỉ định của bác sĩ.
Theo dõi đường huyết thường xuyên hơn và điều chỉnh liều insulin nếu cần thiết.
Liên hệ với bác sĩ ngay lập tức nếu có bất kỳ dấu hiệu bất thường nào.
Kết luận:
Bệnh cúm là một mối đe dọa tiềm ẩn đối với người đái tháo đường. Việc hiểu rõ những nguy cơ và cách phòng tránh là vô cùng quan trọng để bảo vệ sức khỏe cho bản thân và những người xung quanh. Bên cạnh việc tiêm phòng cúm đầy đủ, việc duy trì lối sống lành mạnh và kiểm soát đường huyết ổn định cũng là những yếu tố quan trọng giúp người đái tháo đường phòng ngừa và kiểm soát bệnh cúm hiệu quả.
Xem thêm: https://www.acare.abbott.vn/benh-cum-o-nguoi-dai-thao-duong-co-nguy-hiem-khong/
Tumblr media
0 notes
Text
Mẹ cho con bú có được uống thuốc ho không?
Mẹ đang cho con bú bị ho, viêm họng có thể cảm thấy bối rối không biết nên làm gì. Một mặt, các mẹ lo sợ bệnh có thể lây cho bé yêu. Mặt khác, nếu mẹ dùng thuốc thì có thể gây hại cho em bé. Vậy đang cho con bú uống thuốc ho được không?
Xem thêm: các loại bánh tốt cho mẹ sau sinh mổ
Nguyên nhân khiến mẹ cho con bú bị ho
Mẹ đang cho con bú rất dễ bị ho do:
Do dị ứng thời tiết: Phụ nữ cho con bú rất dễ ho do dị ứng thời tiết, bởi lúc này sức khỏe của chị em còn yếu, sức đề kháng và khả năng chống lại các tác nhân của môi trường kém hơn hẳn so với bình thường. Vì vậy, sự tác động của thời tiết có thể gây ra tình trạng ho kéo dài. Nhiễm khuẩn đường hô hấp: Trong giai đoạn cho con bú, các vùng họng, mũi, phế quản… của mẹ dễ dàng bị xâm nhập bởi các loại virus, vi khuẩn gây ra tình trạng ho kéo dài. Do môi trường không khí ô nhiễm: Phụ nữ cho con bú sức đề kháng vốn đã yếu, nếu sống trong môi trường ô nhiễm sẽ phát sinh ra các vấn đề về đường hô hấp, gây ra tình trạng ho dai dẳng, ho khan…
Xem thêm: cách uống sắt và canxi cho phụ nữ sau sinh
Mẹ cho con bú có được uống thuốc ho không?
Câu trả lời là có thể. Việc uống thuốc ho trong giai đoạn cho con bú cần uống đúng loại thuốc và chỉ dẫn của bác sĩ. Các loại thuốc trị ho, thuốc kháng sinh không nên tùy tiên sử dụng, mẹ nên ưu tiên các loại thuốc trị ho có thành phần thảo dược, tự nhiên sẽ giúp trị ho an toàn mà không ảnh hưởng tới sữa mẹ. Bác sĩ có thể kê đơn những loại thuốc trị ho dành cho mẹ cho con bú để đảm bảo an toàn cho mẹ và bé.
Cách trị ho cho mẹ sau sinh không dùng thuốc
Ngoài việc dùng thuốc ho cho mẹ cho con bú, mẹ có thể thử một số cách điều trị tại nhà đơn giản để giảm nhanh triệu chứng và không gây ảnh hưởng đến nguồn sữa mẹ dành cho bé:
Ăn lê hấp đường phèn
Lê là loại trái cây trị ho cho các mẹ sau sinh hiệu quả tương tự như khế. Lê hấp đường phèn trị ho phù hợp với nhiều đối tượng từ trẻ em đến phụ nữ mang thai, mẹ sau sinh cho con bú cũng có thể ăn lê hấp với đường phèn. Đây cũng là kinh nghiệm dân gian chăm sóc bà đẻ mà các mẹ nên áp dụng.
Mẹ khoét lỗ quả lê, sau đó nhét cục đường phèn vào trong rồi đem hấp cách thủy. Chờ tới khi lê đã chín mềm thì lấy ra dùng. Nên ăn lê đã hấp ngay khi còn nóng, bệnh ho sẽ tự khỏi rất nhanh nếu mỗi ngày đều đặn dùng 1 lần.
Xem thêm: uống vitamin tổng hợp có cần uống thêm dha không
Uống nước chanh mật ong ấm
Nước chanh mật ong ấm có công dung trị ho cho mẹ cho con bú rất tốt. Điều này là do mật ong có tác dụng sát khuẩn, trong khi chanh có thể làm giảm tắc nghẽn đờm nhầy. Thức uống này không chỉ giúp giảm đau mà còn bảo vệ cổ họng của các mẹ tốt hơn.
Pha một muỗng cà phê mật ong với một cốc nước ấm Cho thêm 1/2 quả chanh nhỏ vào hỗn hợp trên. Uống hỗn hợp này 2 lần/ngày giúp trị ho nhanh chóng
Uống nước gừng
Gừng là thảo dược có khả năng giết chết các loại vi khuẩn ở cổ họng, giúp phòng ngừa và đẩy lùi tình trạng ho, đau họng rất hiệu quả. Cách làm nước gừng trị ho vô cùng đơn giản tại nhà mà mẹ có thể thực hiện.
Cạo vỏ gừng, rửa sạch và để ráo nước. Thái gừng thành từng lát mỏng. Cho gừng vào chén cùng với đường phèn. Thực hiện chưng cách thủy hỗn hợp trong 15 phút. Để nguội bớt và chắt lấy phần nước uống và ngậm gừng từ 2-3 lần mỗi ngày.
Sau sinh đặc biệt là giai đoạn cho con bú, các mẹ cần bổ sung đa dạng các dưỡng chất như sắt, canxi, axit folic, vitamin B6, B12, C…đặc biệt là bổ sung DHA cho mẹ sau sinh. Đây không chỉ là vi chất cần thiết với sức khỏe của mẹ sau sinh mà còn giúp bé có nguồn sữa mẹ giàu DHA – vi chất quan trọng với sự phát triển của bé trong giai đoan sơ sinh!
Ngoài ra, nếu bị ho khi đang cho con bú bạn cũng nên cách ly bé để tránh nhiễm ho. Tốt nhất là chúng ta nên vắt sữa ra bình cho con bú. Ngoài ra chế độ ăn uống hằng ngày cũng cần được bổ sung đủ dinh dưỡng kết hợp với nghỉ ngơi hợp lý. Tránh để cơ thể mệt mỏi dẫn đến giảm tiết sữa, bởi mẹ nào cũng mong làm thế nào để nhiều sữa cho con búcả.
0 notes