Tumgik
#cách sơ cứu ngộ độc rượu tại nhà
bachhoavidan36 · 2 years
Text
Triệu chứng của ngộ độc rượu
Ngộ độc rượu là hậu quả rất nghiêm trọng, có thể dẫn đến tử vong do uống một lượng rượu lớn trong thời gian ngắn. Sử dụng quá nhiều rượu sẽ ảnh hưởng đến nhịp thở, nhịp tim, có khả năng dẫn đến hôn mê và tử vong.
Ngộ độc rượu là gì?
Rượu là một dạng ethanol (rượu ethyl) được tìm thấy trong đồ uống có cồn, nước súc miệng, chiết xuất nấu ăn, một số loại thuốc và một số sản phẩm gia dụng.
Các dạng khác của rượu - bao gồm cồn isopropyl (có trong nước thơm và một số sản phẩm tẩy rửa), methanol hoặc ethylene glycol (một thành phần phổ biến trong chất chống đông, sơn và dung môi) - có thể gây ra các loại ngộ độc cần điều trị khẩn cấp.
Tumblr media
Không giống như thực phẩm khác - phải mất nhiều giờ để tiêu hóa, rượu được cơ thể hấp thụ nhanh chóng. Đồng thời, phải mất nhiều thời gian hơn để cơ thể loại bỏ lượng cồn bạn đã uống. Hầu hết rượu được xử lý (chuyển hóa) tại gan. Khi uống càng nhiều rượu, đặc biệt là trong một khoảng thời gian ngắn, nguy cơ ngộ độc rượu càng cao. Ngộ độc rượu cũng có thể xảy ra khi người lớn hoặc trẻ em vô tình hoặc cố ý uống các sản phẩm gia dụng có chứa cồn. Nếu nghi ngờ ai đó bị ngộ độc rượu - ngay cả khi bạn không thấy các dấu hiệu và triệu chứng điển hình - hãy tìm kiếm sự chăm sóc y tế ngay lập tức.
Tumblr media
Khi uống càng nhiều rượu nguy cơ ngộ độc rượu càng cao
Triệu chứng của ngộ độc rượu
Các dấu hiệu và triệu chứng ngộ độc rượu bao gồm:
Động kinh.
Nhiệt độ cơ thể thấp (hạ thân nhiệt).
Tumblr media
Triệu chứng của ngộ độc rượu
Đọc tiếp tại: https://bachhoavidan.com/ngo-doc-ruou-canh-bao-nhung-nguy-hiem-tiem-an-pha-huy-co-the 
ngộ độc rượu,
cách sơ cứu ngộ độc rượu tại nhà,
triệu chứng ngộ độc rượu,
xử trí ngộ độc rượu,
cách chữa ngộ độc rượu tại nhà,
cách giải ngộ độc rượu nhanh nhất,
triệu chứng ngộ độc rượu nhẹ,
biến chứng ngộ độc rượu,
0 notes
Text
Cây Dứa Dại: Sự thật bất ngờ về tác dụng chữa bí tiểu và sỏi thận
Tumblr media
Tại nước ta, không quá khó để tìm thấy những cây dứa dại vì chúng mọc hoang ở nhiều nơi. Không chỉ vậy, loại cây này còn được trồng để làm cảnh vì mang vẻ ngoài bắt mắt. Tuy nhiên ít ai biết rằng trong Đông Y, cây dứa dại cũng được xem là một loại thảo dược mang đến nhiều công dụng tuyệt vời. Trong bài viết này chúng tôi sẽ giúp bạn hiểu thêm về loại thảo dược này, bạn đừng bỏ qua bài viết của chúng tôi nhé.
Những điều cần biết về cây dứa dại
Cây dứa dại còn được gọi với nhiều cái tên khác như: Sơn la ba, dứ gai, dã la ba, dứa núi, dứa rừng…Những đặc điểm thực vật của cây dứa dại dễ nhận thấy nhất là: - Thân cây Thông thường cây phát triển với chiều cao khoảng từ 3m - 4m. Nhánh cây sẽ được hình thành ngay trên ngọn và thân của cây.  Ngay tại những điểm phân nhánh, rễ cây mọc ra thành chùm và phủ xuống đất. - Lá cây Cây dứa dại có phần lá rất dài, từ 1m - 2m, lá dứa mọc xung quanh thân cây thành từng chùm giống như lá dứa thông thường. Trên rìa mép của lá dứa cũng có răng cưa nhọn.
Tumblr media
Cây dứa dại cũng có phần lá cây nhọn và răng cưa ở mép lá - Hoa của cây dứa dại Loại cây này có hoa mọc lên từ đầu cành và phần cuống dài từ 15cm - 25cm. Trên hoa hình thành nhiều lá đài. Hoa của cây là cụm bông màu trắng giống như được ghép lại từ nhiều chùm bông nhỏ. Theo thời gian phát triển, hoa của cây rũ dần xuống dưới đất và lộ ra phần trái. - Đặc điểm trái Trái của cây dứa dại có màu xanh xuất hiện từ phần hoa đã bị tiêu biến. hình dáng của quả nhìn sơ qua rất giống trái dứa ăn thông thường. Tuy nhiên quan sát kỹ bạn sẽ thấy các mắt dứa liền khít lại với nhau. Dứa dại khi chín cũng chuyển dần sang màu vàng cam.
Phân bố và cách điều chế
Dứa dại ưa chuộng khí hậu ở Việt Nam nên có thể mọc hoang ở nhiều vùng. Những nơi dễ tìm thấy loại cây này đó là bờ sông, bờ ao, vùng đất ngập mặn hay trên bờ biển. Với loại cây thảo dược này, mọi bộ phận đều có thể được sử dụng để làm thuốc. bao gồm: Quả, đọt non, hoa, lá, bộ rễ. Vì tận dụng các bộ phận khác nhau của cây nên thời điểm thu hoạch cũng sẽ phân chia rõ ràng. - Với lá, đọt non, rễ thì có thể thu hái quanh năm. Riêng rễ cây chỉ nên thu hoạch những phần chồi trên mặt đất, không đào sâu xuống phía dưới, - Để có được thảo dược với công dụng tối ưu, trái dứa dại cần được thu hoạch vào mùa đông.
Tumblr media
Mọi bộ phận trên cây dứa dại đều có thể đưa vào sử dụng làm thuốc
Những thành phần hóa học có trong cây dứa dại
Các nhà khoa học đã nghiên cứu và khẳng định trong cây dứa dại có chứa thành phần các hoạt chất như: - Benzyl Benzoate: Đây là thành phần chính có trong những bài thuốc điều trị ghẻ lở ngoài da. Chuyên sử dụng để bào chế các loại thuốc bôi ngoài da, khi sử dụng để uống không đúng cách có thể tác động đến hệ thần kinh. - Methyl Ether: Hợp chất hữu có có hiệu quả trong điều chế các loại thuốc kích thích, thuốc gây mê. - Benzyl salicylate: Đây là hoạt chất có khả năng kháng khuẩn và chống nấm rất tốt. - Alcohol: Có công dụng khử khuẩn nhẹ trên da. - Linalool: Đây là hoạt chất đang được nghiên cứu rộng rãi về tính ứng dụng trong hỗ trợ điều trị bệnh ung thư. - Guajaco: Hoạt chất có khả năng tăng sinh tế bào và làm chậm quá trình oxy hóa. - Aldehyde: Hoạt chất có khả năng diệt khuẩn, thải độc rất tốt. - Silymarin: Hoạt chất này chủ yếu tồn tại trong rễ cây, hỗ trợ trực tiếp đến các hoạt động của lá gan, phục hồi tổn thương ở gan.
Những công dụng bất ngờ của cây dứa dại
- Tác dụng của cây dứa dại theo Đông Y Theo như tài liệu ghi chép lại của y Học Cổ truyền, cây dứa dại mang đến cho người dùng những công dụng sau: - Trong rễ của cây dứa dại có tính mát. - Trái cây dứa dại mang tính bình. - Đọt non của cây có tình hàn. - Hoa của cây dứa dại có tính hàn.
Tumblr media
Cây dứa dại trong Đông Y là thảo dược có tính mát giúp thanh nhiệt, giải độc Trong dân gian, thảo dược này được ứng dụng nhiều trong điều trị các bệnh như: - Sử dụng quả của cây thuốc để điều trị các bệnh về hệ hô hấp, ho có đờm, phá hủy tình trạng ứ trệ, bổ máu, giải ngộ độc rượu. - Thầy thuốc Đông Y sử dụng hoa của cây dứa dại để trị bệnh tiêu chảy, thanh nhiệt, lợi tiểu. - Sử dụng thảo dược dứa dại còn có công dụng hiệu quả trong điều trị các bệnh như: Sốt cao, viêm đường tiết niệu, sinh râu, sỏi thận, thấp khớp. - Những công dụng của cây dứa dại trong Y Học Hiện Đại Theo như những gì các nhà khoa học nghiên cứu được, trong cây dứa dại chứa nhiều hoạt chất có lợi cho cơ thể. Đặc biệt là mang đến công dụng tốt trong điều trị các bệnh lý như: - Hỗ trợ điều trị bệnh viêm gan B. - Trị bệnh ho có đờm kéo dài. - Thanh nhiệt, giải độc và tiêu trừ sỏi thận. - Bổ máu. - Bảo vệ gan trước sự tấn công của các tác nhân có hại. - Phục hồi tế bào gan bị tổn thương và duy trì hoạt động khỏe mạnh của lá gan. - Hỗ trợ điều trị bệnh gan nhiễm mỡ. - Sử dụng cây dứa dại có thể điều trị bệnh trĩ. - Thành phần trong thảo dược có công dụng rất tốt trong điều trị bệnh tiểu đường. Đồng thời duy trì lượng đường trong máu ổn định, cải thiện sức khỏe cho bệnh nhân tiểu đường.
Tumblr media
Trong Y Học hiện đại, cây dứa dại cũng được ứng dụng vào nhiều bài thuốc khác nhau
Những đối tượng nào nên dùng cây dứa dại
Trên thực tế, cây dứa dại không chứa độc tố gây hại cho người dùng. Đặc biệt là thảo dược ít tác dụng phụ, phù hợp sử dụng cho nhiều cơ địa khác nhau. Tuy nhiên, các chuyên gia y học, thầy thuốc Đông Y vẫn chỉ khuyên dùng thảo dược cho những đối tượng sau: - Bệnh nhân đang gặp phải vấn đề khó chịu do bệnh Gout gây ra. - Bệnh nhân bị sỏi thận. - Những đối tượng đang mắc phải bệnh về gan như: men gan cao, viêm gan B - C, xơ gan cổ trướng, gan nhiễm mỡ… - Những đối tượng thường xuyên bị tiểu rắt, tiểu buốt, nước tiểu màu vàng đậm, viêm bàng quang. - Có công dụng hiệu quả đối với người bị bệnh trĩ, kiết lỵ. - Đối tượng thường xuyên sử dụng rượu, bia. - Người có thị lực yếu, mắt xuất hiện màng mộng. - Đối tượng đang gặp phải tình trạng say nắng, cảm nắng. - Hỗ trợ cải thiện tâm trạng, an thần và nâng cao chất lượng giấc ngủ. - Những đối tượng đang bị tiểu đường, cao huyết áp. - Người bị nóng trong muốn thanh nhiệt giải độc cơ thể.
Cần lưu ý những gì khi sử dụng cây dứa dại
Mặc dù dứa dại sử dụng được tất cả các bộ phận, có thể dùng tươi hoặc khô, chế biến theo nhiều cách khác nhau như ngâm rượu, sắc thuốc, pha trà…Tuy nhiên, nếu người dùng muốn thảo dược phát huy tốt nhất công dụng của nó thì cần đặc biệt chú ý đến những điều sau: - Người bệnh cần tham khảo thông tin từ bác sĩ, thầy thuốc để được tư vấn về liều lượng phù hợp với tình trạng bệnh, cơ địa. - Lớp bột trắng bao phủ bên ngoài cây dứa dại có chứa chất không tốt cho cơ thể. Khi sơ chế dứa dại bạn cần phải loại bỏ sạch lớp bột trắng này. - Phụ nữ đang mang thai, cho con bú hay trẻ nhỏ dưới 5 tuổi không nên sử dụng loại thảo dược này. - Cần kiêng kỵ những loại thực phẩm kỵ với thuốc, thức uống có cồn để mang đến hiệu quả tốt nhất. - Cần kiên trì sử dụng đều đặn để nhận thấy hiệu quả rõ rệt nhất. Chúng tôi mong rằng với thông tin mình chia sẻ. Bạn sẽ không còn cảm thấy quá bỡ ngỡ về thảo dược dứa dại. Cảm ơn các bạn đã quan tâm theo dõi bài viết. Read the full article
0 notes
dinhthang · 4 years
Link
177. Đầu đà khổ hạnh có ích lợi gì?
Đêm ấy trở về, đức vua Mi-lan-đà không chợp mắt; có những ý nghĩa, những tư tưởng cứ lầm rầm trong đầu: "Kinh đô chánh pháp vĩ đại quá, huy hoàng quá. Chợ bán hoa, chợ bán vật thơm... chợ bán quả... cũng phong phú dường bao? Các vị pháp chủ, quân sư, quan tòa, luật sư đoàn... chẳng khác gì một vương quốc thịnh trị... Ai đến quốc độ ấy cũng tìm cho mình cái hay, cái lạ, cái đẹp... Ồ! mà tội gì lại đi mua hàng đắt quá? Kiếm cái rẻ nhất mà mua, mang về... một thời gian sau là giá trị ngang nhau cả thảy... Ví như có món hàng tam quy, ngũ giới, bố thí... là của người cư sĩ. Mà theo đại đức Na tiên bảo, là cư sĩ cũng có thể đắc quả A-la-hán. Vậy thì cần gì phải bước vào câu lạc bộ của bậc xuất gia? Và cần gì lại mua món hàng mười ba pháp đầu đà khổ hạnh; đã khốn khổ, đã hành thân hoại thể mà kết quả cũng ngang nhau?!" Từ khi câu hỏi ấy khởi lên, đức vua Mi-lan-đà cứ xốn xang, bứt rứt trong lòng, cứ nóng nảy mong chờ cho trời mau sáng. Thật giống như bò khát nước đến tận cùng, hối hả bước xuống dòng khe. Hoặc như người đói cơm bươn bả đi tìm một củ khoai đỡ dạ. Thảng hoặc, ví như người đi bộ đường xa nắng gắt, mong chờ một chiếc xe ngựa để quá giang. Nếu không như thế thì giống như bệnh nhân nằm liệt giường, chờ thầy thuốc đến cứu. Không như thế thì như kẻ đói cơm rách áo mơ ước có vài xu. Hay như kẻ kia qua sông đang ngóng đợi đò cập bến. Hoặc ví như gã tình si mong gặp người mình yêu. Hoặc như gã thổi kèn cầu cho người nghe tán thưởng. Nếu không như thế thì như người sợ ma dọc đường mong chóng trở về nhà v.v... Vì tất cả cớ ấy, lý do ấy, mà khi trời chưa rạng sáng, đức vua Mi-lan-đà đã hối hả bảo quân hầu thắng kiệu đến ngay chỗ đại đức Na tiên. Các tập tục xã giao nghiêng mình chào hỏi, đức vua cũng chỉ làm cho có lệ. Tuy nhiên, cái đầu óc thông tuệ, suy nghĩ nhanh nhạy của đức vua trước khi cất tiếng hỏi, đã khởi lên một tư duy mười điểm còn nhanh hơn luồng sao xẹt: Thứ nhất, khi ta hỏi, ngài đáp xong, tất ta sẽ cắt đứt được mối nghi ngờ. Thứ hai, tâm ta sẽ trong sạch, vắng lặng trở lại. Thứ ba, ta sẽ không còn loay hoay với những câu hỏi vô nghĩa lý nữa. Thứ tư, từ sái quấy, tâm ta sẽ chuyển qua cái đúng, cái chánh. Thứ năm, ta sẽ được bơi trong giòng pháp và đắc tuệ nhãn. Thứ sáu, đại đức này sẽ coi ta cũng là kẻ xứng đáng được học Pháp. Thứ bảy, ta sẽ trú trong thiện pháp chẳng có gì ngăn ngại được. Thứ tám, ta sẽ dễ dàng đi vào pháp xuất thế gian. Thứ chín, ta sẽ không còn sợ hãi trong tam giới. Thứ mười, ta sẽ được sáp nhập hội chúng thính pháp mau lẹ, linh mẫn. Nghĩ thế xong, đức vua Mi-lan-đà hỏi: - Thưa đại đức! Có một câu hỏi mà trước đây bần tăng đã hỏi, nhưng hôm nay cũng cùng câu hỏi ấy nhưng mục đích hơi lệch sang hướng khác một chút. Mong đại đức hãy nhẫn nại! - Tâu, vâng, bần tăng sẽ nhẫn nại - tuy nhiên, nếu có câu hỏi cũ mà đại vương chưa thông suốt, bần tăng cũng có thể nói lại một cách vui vẻ, thoải mái, không sao cả! - Thế thì tốt. Bần tăng hỏi đây, một người tại gia thọ dụng ngũ dục, nằm ngủ với vợ, chen chúc với con cái, trang phục gấm vóc lụa là, trang điểm tràng hoa, xức vật thơm, thỏa thích ngọc vàng, chăn gấm, nệm nhung, uống ăn mỹ vị, cao sang... nhưng nếu họ thực hành chơn chánh bát chánh đạo, họ có đắc được đạo quả chăng? Đại đức Na-tiên mỉm cười: - Đắm say ngũ dục mà thực hành chánh pháp, mong đắc đạo thì làm sao được, đại vương? Đừng nói là nhiều người đắc đạo - mà chỉ một phần trăm, một phần hai trăm, một phần ngàn, thậm chí một phần mười triệu trong số ấy cũng không có đâu, đại vương! - Ý đại đức nói là cư sĩ có vợ con gia đình, tài sản giàu sang... nếu thực hành chơn chánh cũng không đắc đạo quả sao? - Ai nói với đại vương như thế? - Chẳng lẽ...? - Ồ! Bần tăng nói thế này: người cư sĩ tại gia sống đời ngũ dục, thọ hưởng ngũ dục mà không đắm say ngũ dục... biết tuần tự thứ lớp tu tập từ thấp đến cao, từ ngoài vào trong... thì sẽ đắc đạo quả; không những chỉ có một trăm, hai trăm... mà là hằng ngàn, hằng ức, hằng triệu - tâu đại vương! - Xin đại đức nói cho rõ hơn về tuần tự, thứ lớp ấy? - Tâu, vâng. Đắm say ngũ dục mà tu tập không phải là nhân để đạt đạo. Có đời sống ngũ dục mà không đắm say ngũ dục, cọng với sự tuần tự tu tập theo chánh pháp mới là nhân để đạt đạo! Đại vương đã rõ điều này chưa? - Thưa, rõ! - Còn tu tập thứ lớp - nghĩa là tuần tự theo thứ lớp mà Đức Phật thường dạy cho người tại gia, ấy là: đức tin, trì giới, nghe pháp, bố thí, thiền định, thiền tuệ... Cọng tất cả điều ấy gọi là nhân; có thực tập nhân ấy, thành tựu nhân ấy thì quả mới thành. Ví như nước mưa rơi xuống tràn hồ, tràn sông, tràn khe, tràn suối, tràn ruộng, tràn mương... tất cả nước tràn ấy, cuối cùng sẽ trôi về biển cả. Cũng vậy, khi các cái gọi là đức tin, trì giới, nghe pháp, bố thí, thiền đình, thiền tuệ... viên mãn rồi... tất nhiên sẽ tuôn chảy về biển giác ngộ... Ví như có người nông phu, ruộng đã cày bừa rồi, vô nước rồi, phân bón rồi, gieo hạt rồi, mạ lên rồi, nhổ cỏ rồi, săn sóc rồi... thì chỉ còn đợi ngày lúa chín, gặt hái, phơi khô cất vào bồ mà thôi! Chính tuần tự thứ lớp, qua các công đoạn tu tập - là nhân tố đưa người ấy đến thành công. Ví như một người đếm số, ban đầu đếm chậm, sau đếm nhanh, rồi sẽ trở thành bậc thầy đếm số. Ví như một người học toán, ban đầu tập cọng trừ nhân chia, lần hồi tính ra được lúa gạo trồng trong một đòn gánh, mười đòn gánh, trăm đòn gánh... Cũng như thế, tu tập lần lần, đức tin sẽ tăng trưởng, trì giới sẽ tốt hơn, nghe pháp chăm chuyên hơn, bố thí nhẹ nhàng hơn, thiền định kiên cố hơn, thiền tuệ sáng suốt hơn. Gom tất cả chúng lại, làm sao mà không đạt đạo được hở đại vương?! - Trẫm hiểu rồi. Mà đạt đạo có nhiều thật không đại đức? - Vô lượng số! - Thật ư? - Tâu, cận sự nam nữ thành Sàvatthi đắc A-na-hàm đạo, A-na-hàm quả, bần tăng nhớ không lầm là ba ức, năm vạn và bảy ngàn; tâu đại vương! - Kinh khủng! - Khi Đức Thế Tôn hóa phép lạ, khi thuyết về kinh giáo giới La hầu la, khi thuyết về kinh đại hạnh phúc... chư thiên đắc quả không đếm xiết được, tâu đại vương! - Khiếp! - Khi Đức Tôn sư thuyết pháp ở xứ Nàlykàya, thuyết nơi bảo tháp Pàsànakacetiya, thuyết pháp nhân người xâu tràng hoa cúng dường... thì cả thảy chư thiên và người tại gia cư sĩ thoát khổ hoặc đắc pháp cao siêu, thắng nghĩa pháp... cũng đến con số... bất khả tư nghì - tâu đại vương! - Trẫm hiểu rồi! - Đừng nghĩ chư thiên ấy là bậc xuất gia! Họ tại gia cả đấy, họ sống trong vinh hoa và ngồi trên ngũ dục cả đấy, tâu đại vương! - Vâng! - Đừng nghĩ người tại gia ấy không có ngũ dục. Rất nhiều người trong bọn họ búi tóc bằng ngọc tía, đeo cổ tay cổ chân bằng bạc, bằng vàng, vợ con thê thiếp có đủ, xa hoa lộng lẫy có đủ, y phục vua trời có đủ. Chỉ có điều họ sử dụng, họ thọ hưởng ngũ dục không như ruồi kiến chết trong hũ mật, không như đồng tiền của gã trọc phú cho vay nặng lãi, không như kẻ đói cơm vét nạo cả mảng cháy, tâu đại vương! Nghe đến ngang đây, đức vua Mi-lan-đà mới tủm tỉm cười rồi bắt đầu phản công: - Thưa đại đức! Ở nhà có vợ nâng khăn sửa túi, có con cái hầu cơm hầu nước, có nệm ấm chăn êm lúc đông giá, có lầu cao hóng mát lúc hanh hè, có bạc tiền rủng rỉnh cho kẻ ăn người ở, có võng kiệu, xe pháo lui tới đỡ mỏi chân, có thức ăn ngon vừa dạ, vừa khẩu, có bạc vàng trang điểm lấp loáng cao sang, có hoa thơm hương nồng phảng phất bên gối...! Có cái là đừng đắm quá mà thôi. Có cái là đừng tà mạng, trược hạnh mà thôi. Có cái là đừng gian trá độc ác thì thôi. Có cái là đừng vọng ngôn loạn ngữ mà thôi. Có cái là đừng rượu chè be bét mà thôi. Có cái là đừng trộm cắp, gian xảo thì thôi. Có cái là đừng cắt cổ cho mượn một lấy mười v.v... Thế là có thể tu hành mà thành Thánh quả. Còn hơn các vị tu hành cực khổ, nhất là các vị tu mười ba pháp đầu đà khổ hạnh, thật là tội nghiệp. Khỏi kể ra đây mười ba pháp đầu đà, nhưng đại khái là cuộc sống của họ còn tệ hơn một kẻ nghèo nàn nhất trên trần thế, chẳng có một nhu cầu tối thiểu. Sao các vị ấy mang nghiệp chi mà nặng thế, đại đức? - Đại vương cứ nói tiếp đi! - Vâng, bệnh rất nhẹ, chữa sơ sơ cũng lành, cần gì bôn ba đi tìm thầy thuốc trứ danh? Giết con muỗi thì hơi đâu mà sắm sửa cung tên? Chặt củ khoai thì hơi đâu tìm kiếm bảo đao? Làm chuồng cho heo ở thì cần gì đi kiếm loại danh mộc? Qua mương nước vài ba sải mà đòi sắm chiếc hải dương thuyền? Múc nước trong hủ mà đòi sắm cái gàu tát ruộng? Vật thực, y phục, nhà cửa của mình vứt đi mà lại đi xin ăn từng muỗng, lượm vải tử thi mà mặc, ngồi dưới cội cây mà nghỉ? Thưa đại đức! Đấy là việc làm lạ đời khó hiểu của những ông sa môn thọ mười ba pháp đầu đà! Họ dại, họ ngu, họ si, hay làm như thế để chứng tỏ mình tu hành ghê gớm, khiếp đảm? - Quả thật là bản án của một vị quan tòa. Luận cứ đưa ra của đại vương thật là đanh thép, hùng hồn. Tuy nhiên, nếu đại vương nhận ra công năng diệu dụng của mười ba pháp đầu đà thì có lẽ đại vương không nói thế nữa. Tại gia tu hành chơn chính cũng đạt đạo, đạt đạo rất nhiều là khác. Nhưng một vị sa môn, một tỳ khưu thọ mười ba pháp đầu đà là đã gần kề bên Niết bàn, lại còn lợi ích cho chúng sanh không kể xiết nữa, tâu đại vương! Chính sự lợi ích cho chúng sanh, nêu gương cho chúng sanh - thì một trăm cư sĩ đạt đạo, ngàn cư sĩ đạt đạo - cũng không bằng một tỳ khưu hành mười ba pháp đầu đà đắc đạo đâu, tâu đại vương! - Xin đại đức cứ tiếp tục. - Bây giờ đại vương thử lắng nghe hai mươi tám đức tính cao thượng, siêu việt của mười ba pháp đầu đà khổ hạnh: Thứ nhất là, nuôi mạng trong sạch. Hai là, an lạc quả, hạnh phúc quả. Ba là sống đời vô tội. Thứ tư, giảm nỗi khổ cho người khác. Thứ năm, không sợ hãi. Thứ sáu, không tổn hại ai. Bảy là, lộ trình tiến hóa. Tám là, xa lìa điệu bộ hợm hĩnh, khoe khoang. Thứ chín, xa lìa say mê. Thứ mười, hộ trì, giữ gìn mình. Mười một, mọi người thương tưởng. Mười hai, giáo hóa mình. Mười ba, buông dao, buông trượng. Mười bốn, rèn luyện sự thu thúc. Mười lăm, thực hành (mục đích) đúng đắn, thuận lợi. Mười sáu, làm cho mình vắng lặng. Mười bảy, làm cho mình thoát khỏi phiền não. Mười tám, dứt sự luyến ái. Mười chín, giảm trừ sân hận. Hai mươi, tháo gỡ si mê. Hai mươi mốt, tiêu diệt ngã chấp. Hai mươi hai, cắt đứt tư duy xấu xa. Hai mươi ba, vượt hoài nghi. Hai mươi bốn, trừ lười biếng. Hai mươi lăm, tương tư không có chỗ nương. Hai mươi sáu, hành nhẫn nại. Hai mươi bảy, đức tính độ lượng vô giới hạn. Hai mươi tám, diệt tận khổ đau. Nếu không có hai mươi tám đức tính như thế thì có thể là mười tám đức tính sau đây: Một là, hạnh kiểm thuần khiết. Hai là, thực hành hoàn thiện hạnh kiểm. Ba là, giữ gìn, bảo vệ thân khẩu. Bốn là, tâm trong sạch. Năm, bám chặt được sự tinh tấn. Sáu, dứt trừ lo sợ. Bảy, dứt trừ ngã kiến. Tám, dứt trừ kết oán. Chín, trú vững trong tâm từ. Mười, nhận lãnh vật thực sao cũng được Mười một, có tâm thương tưởng, bình đẳng và tôn trọng tất cả mọi người. Mười hai, biết tiết độ trong vật thực. Mười ba, hằng thức tỉnh. Mười bốn, không lưu luyến chỗ ở. Mười lăm, trú chỗ nào cũng an lạc. Mười sáu, người ghét điều ác. Mười bảy, mến thích nơi thanh vắng. Mười tám, không dễ duôi, buông xuôi. Đại vương! Ngài đừng tưởng ai cũng có thể thực hành mười ba pháp đầu đà được. Họ phải có những đức tính sau đây: Thứ nhất, có đức tin. Thứ hai, có tàm, quý. Thứ ba, người mạnh khỏe (không bệnh hoạn, tàn tật). Thứ tư, thuần thục trong việc tìm kiếm chân lợi ích. Thứ năm, là người có nhiệt tình, chín chắn. Thứ sáu, có trí tuệ. Thứ bảy, ham thích học hỏi, có kiến thức. Thứ tám, thọ trì kiên định. Thứ chín, ít tìm lỗi người khác. Thứ mười, trú tâm từ. Người có đủ mười đức tính ấy mới xứng đáng thọ mười ba pháp đầu đà khổ hạnh. Người tại gia là kẻ thỏa thích và dính mắc trong ngũ dục thì khó mà thực hành chánh pháp để đắc đạo quả. Tuy nhiên, có những cư sĩ tại gia vẫn sống đời ngũ dục mà họ tu tập cũng đắc quả, là do nhờ nhiều kiếp về trước họ có tu hạnh đầu đà rồi. Chính nhờ có tu hạnh đầu đà rồi nên trong tâm họ đã thành tựu ít nhiều những phẩm chất cao đẹp - nên kiếp này, họ không cần phải thọ đầu đà nữa; chỉ nhờ nghe pháp, thực hành pháp họ có thể đắc đạo quả được. Họ chỉ tiếp tục làm lại công việc trước đây, thành tựu các công đoạn đang còn dang dỡ đấy thôi, tâu đại vương! - Vâng, trẫm đang nghe. - Ví như một người bắn cung thiện xảo, trổ tài trước đức vua; và được đức vua ban thưởng trọng hậu như voi ngựa, tôi trai, tớ gái, thê thiếp... cùng rất nhiều của cải, tài sản v.v... Người bắn cung kia có phải là một sớm một chiều mà có được tài nghệ như thế đâu? Hẳn phải trải qua nhiều thời gian, nhiều năm công phu khổ luyện, phải không đại vương? Ví dụ ấy như thế nào thì người cư sĩ kia cũng y như thế! Người cư sĩ ấy bây giờ được phần thưởng cao quý là đạo quả Thánh nhân, là do nhờ y cũng đã từng công phu khổ hạnh mười ba pháp đầu đà dài lâu từ nhiều kiếp trước. Vậy đại vương đừng đặt những câu hỏi mà chưa tra vấn rõ nguồn căn, chưa hiểu rõ về nhân về quả như thế! - Thưa vâng! - Một vị thầy thuốc nổi tiếng, được mọi người kính trọng, yêu mến; cái tài ấy tỏa ra cái đức ấy, không phải bỗng dưng mà ông ta có được. Chẳng rõ là đã bao năm bao tháng trước đây, ông ta đã tìm học thầy này, thầy kia; tự mình tìm tòi, tra vấn, học hỏi, nghiên cứu... phải vậy không đại vương? - Thưa, vâng! - Buổi sớm, đại vương ra vườn, thanh thản dạo chơi, thấy trái ngọt đầu cành bèn hái ăn. Mọi người trầm trồ nói đức vua có phước, có trái ăn ngay vừa lòng mát dạ! Cái phước ấy không phải tự nó có, trái cây ngon ngọt kia chẳng phải nó bỗng dưng sanh ra! Hẳn là nhiều năm trước đây đại vương đã khởi ý trồng loại cây này, bèn giao cho người làm vườn, tìm giống, ươm hạt, chăm sóc, phân bón, tưới nước v.v... Nhờ khổ lao ấy, trái ngọt mới thành, phải không đại vương? - Thưa, vâng! - Trên đời này bất kỳ một thành tựu to lớn nào cũng đều phải được trả giá đánh đổi đầu óc, công phu và thời gian. Chẳng có đầu óc, công phu và thời gian, lẽ nào người cư sĩ tại gia kia lại đạt đạo quả cao siêu phải không đại vương? - Thưa vâng! - Theo bần tăng hiểu, người cư sĩ ấy trước đây đã thọ mười ba pháp đầu đà, đã đắc được quả vị Tu đà huờn; khi từ giã cõi đời, tử tâm cuối cùng hướng về thiện đạo nên được sanh làm người giàu sang. Phước báu ấy người kia vẫn thọ hưởng, nhưng tâm bậc thánh đã vào dòng rồi, thì đôi khi chỉ nghe một câu kệ là có thể diệt tận lậu hoặc; đâu cần gì tu tập cho nhiều, công phu cho lắm hở đại vương! - Ồ! Thế thì trẫm đã vỡ mọi lẽ rồi! - Nói về công năng, diệu dụng của mười ba pháp đầu đà thì không sao kể xiết được, tâu đại vương! Ngài có muốn nghe thêm chăng? - Vâng, trẫm rất muốn. Trẫm muốn trang bị cho mình những kiến thức ấy, khả dĩ rửa sạch bụi bặm cho mình và cho người khác. - Thiện tai! Vậy thì trẫm sẽ nói đây. Mười ba pháp đầu đà này, trước hết, được ví như đất, vì đất là nơi nương tựa của mọi loài. Pháp đầu đà là nơi nương tựa, sanh trưởng của mọi thiện pháp. Nó được ví như nước, bởi nước rửa sạch bụi bặm, dơ dáy - pháp đầu đà rửa sạch trần cấu, ác uế. Nó được ví như lửa đốt cháy mọi vật - pháp đầu đà thiêu hủy phiền não. Ví như gió, thổi quạt đi tất cả mọi khí, mọi mùi; Pháp đầu đà cũng thế, nó thổi quạt đi tất cả khí vị trần gian, dù thanh hay trược, dù thơm hay thối! Nó được ví như thuốc ��ể chữa bệnh - pháp đầu đà đối trị tất cả tâm bệnh của tất cả con người. Ví như nước trường sanh - pháp đầu đà cho mọi người nếm thưởng nước cam lồ bất tử. Nó được ví như ruộng, sinh lúa gạo - pháp đầu đà là ruộng phước cho chư thiên và loài người. Nó được ví như ngọc như ý, thành tựu ước nguyện - pháp đầu đà cũng thành tựu ba cõi người, trời và Niết bàn như ý nguyện. Nó được ví như thuyền to vượt qua biển lớn - thì pháp đầu đà cũng là chiếc thuyền kiên cố để vượt qua đại dương sinh tử ái hà. Ví như có một nơi chốn an vui, thoát khỏi mọi sợ hãi - pháp đầu đà cũng là chỗ nương tựa, thoát khỏi mọi sợ hãi về sanh, già, bệnh, chết. Ví như người mẹ hằng nuôi dưỡng và bảo vệ con thoát khỏi mọi điều rủi ro, tai hại - pháp đầu đà cũng hằng nuôi dưỡng và bảo vệ chúng sanh y như thế. Pháp đầu đà cũng có thể được ví như người cha, là nguyên nhân sanh con - pháp đầu đà cũng là người cha, nguyên nhân để sanh sa môn quả. Nó được ví như người bạn tốt hằng giúp đỡ ta thành công trên đường đời - pháp đầu đà là người bạn lành giúp đỡ ta trên đường tiến hóa. Ví như hoa sen không dính nước - pháp đầu đà cũng không dính nước ái dục và si mê. Ví như những vật thơm có thể tẩy uế - pháp đầu đà cũng tẩy sạch những uế trược. Nó được ví như Tu di sơn không bị lay động bởi bão, gió - pháp đầu đà cũng không hề lay động bởi tám ngọn gió thế gian. Ví như hư không rộng rãi thênh thang không cùng tột - pháp đầu đà cũng mênh mông không mé bờ. Hư không không có kẻ thù và ai đến quấy rối thì pháp đầu đà cũng y như thế. Ví như con sông lớn chở bao nhiêu rác rều đất cát về biển cả - pháp đầu đà cũng cuốn trôi tất thảy xấu ác, bợn nhơ, trần uế... Ví như người dẫn đường cho kẻ bộ hành khỏi lầm đường, lạc nẻo - pháp đầu đà cũng dẫn đường cho hành giả khỏi rơi và các mê lộ, tà kiến. Ví như người lái buôn chở hàng hóa đến nơi thị tứ - pháp đầu đà cũng chuyên chở chúng sanh đến cõi niềm an vui. Ví như mặt trăng có ánh sáng mát dịu - pháp đầu đà cũng mát mẻ thanh lương và tẩm dịu lòng người. Ví như mặt trời, hằng xuyên thủng mây mù, pháp đầu đà cũng xuyên phá hôn ám, vô minh. Ngoài ra, pháp đầu đà còn: Làm thành tựu tư cách; Là nơi thương yêu của mọi người; Nơi không có tội lỗi; Nơi viên mãn đức lành; Nơi của những trạng thái tâm cao thượng; Dứt trừ ưu sầu, nóng nảy, rối rắm; Chận đường tái sanh v.v... Như nước tưới thấm mầm cây; Như lửa để nấu nướng đồ ăn; Như là hầm tài sản của mọi người; Như được thân cận bạn lành, người dũng cảm; Như người hầu hạ mong được quan tước; Như nơi dạy học trò học nghệ; Như cái kiếng để soi mặt; Như y phục để mặc; Như rương hòm cất đồ đạc; Như đèn đốt ban đêm; Như vương lệnh ban hành ngăn phạm luật; Nơi thành tựu sa môn quả; Nơi thành tựu lục thông; Đạt kết quả mau lẹ; Ngăn ngừa giới phạm. Tâu đại vương, lợi ích, diệu dụng, đức tính, công năng của mười ba pháp đầu đà cao thượng và phong phú như thế, nên những hạng người sau đây không thể thực hành được: Một là, người có tâm ganh tỵ. Hai là, người giả dối. Ba là, người tham muốn thấp hèn. Bốn là, người chỉ nghĩ đến miệng và bụng. Năm là, người ham lợi lộc. Sáu là, người cầu danh. Bảy là, người ham vinh dự. Bảy hạng người ấy không thể thọ đầu đà mười ba pháp, nếu có thì cũng làm cho sự thọ trì ấy bị hư hỏng; họ sẽ bị mọi người khinh bỉ, chê bai, giễu cợt, ruồng bỏ, lánh xa v.v... Trong hiện tại thì như thế, còn vị lai thì sẽ phải chịu nhiều quả báo đau khổ, bị lửa địa ngục thiêu đốt, lửa cháy phần trên và phần dưới. Hết địa ngục họ sanh làm ngạ quỷ có thân hình to lớn, có sắc thân xấu xí, hôi hám; thân chỉ là cái lỗ trống rỗng, tai thòng xuống, chịu đói khát triền miên, chịu khổ vô cùng tận; bị lửa phụt từ trong thân ra đằng miệng, có da bọc xương, bị dòi đục khóet v.v... Nói tóm là người thiếu phước, thiếu căn duyên, có nghiệp nặng, có kiếp sống thấp hèn, hạ liệt không thể thọ mười ba pháp đầu đà được; như kẻ lên làm vua mà thiếu đức, thiếu phước sẽ tự rước khổ vào mình. Chỉ có những vị tỳ khưu tri túc, tinh tấn, siêng năng, không bộ điệu, có đức tin... có chí nguyện xa lìa sinh tử - mới thọ trì được. Quả thật, pháp đầu đà như thuốc dành cho người bệnh, như hoa thơm, như ngọc như ý, như ngai vàng và bảo cái của đức vua... Người thực hành mười ba pháp đầu đà trước sau cũng sẽ đắc thắng trí thần thông hoặc Niết bàn an lạc, tâu đại vương! Nghe đến đây, đức vua Mi-lan-đà nói: - Trẫm cảm thấy choáng ngợp trước lợi ích quá to lớn, kỳ vĩ và nhiều đến vô lượng như thế. - Dĩ nhiên rồi! Vì đấy là sự mến yêu, là sở thích, là lộ trình của chư Phật, và cũng là cõi về của chư vị Thánh nhân. Ai cũng phải đi qua lộ trình ấy, đã từng thực hành pháp ấy nên mọi công phu, công hạnh dễ dàng được trổ quả. Họ dễ dàng nhập định, dễ dàng an trú lạc mãn, hỷ mãn, dễ dàng chứng đắc các pháp cao siêu. Ví như một thửa ruộng đã cày bừa sẵn, phân nước đầy đủ, bây giờ chỉ vãi lúa là hạt nảy mầm thành đám ruộng xanh tốt. Các vị đã thực hành đầu đà kiếp trước rồi, kiếp này cũng dễ viên toàn công hạnh như thế. Ví như vị thái tử lên ngôi vua, nhờ vương vị ấy do vua cha đã dày công hãn mã gầy dựng nên, lại còn do phước phần mà vị thái tử ấy đã tạo trong kiếp trước. Các vị trưởng tử của Đức Phật được thừa hưởng pháp bảo của Đức Tôn Sư, nhưng cũng chính là do nhờ các ngài đã công phu khổ hạnh đầu đà nhiều kiếp. Cho hay, đầu đà mười ba pháp kia là nguyên nhân cần thiết, tất yếu cho mọi thành tựu quả vị tâu đại vương! - Thưa vâng! - Đức Phật cũng thường tán dương những vị tỳ khưu tinh tấn thọ đầu đà. Đức pháp chủ Xá-lợi-phất là bậc tối thượng Thinh văn cũng thọ trì mười ba pháp đầu đà, nên đã thành tựu vô lượng trí tuệ, vô lượng đức tính quý báu - mà ngoài Đức Thế Tôn ra, không ai sánh bằng, tâu đại vương! - Vâng, quả là lợi ích tối thượng - đức vua Mi-lan-đà nói - Trẫm xin rút lại lời nói ban đầu, đại đức nhé! * * * #Vietnam #daobut #MiTiênVấnĐáp
https://www.daobut.com/2020/06/Mi-Tien-van-dap-NOI-DUNG-Dau-da-kho-hanh-co-ich-loi-gi.html
1 note · View note
bloghealthcom · 3 years
Text
Cà gai leo: công dụng và cách sử dụng đúng Update 07/2021
Bài viết Cà gai leo: công dụng và cách sử dụng đúng Update 07/2021 được chia sẻ bởi website Blog-Health #bloghealth #suckhoe #lamdep #sinhly
Cà gai leo hay còn được gọi là cà gai dây, cà vạnh, cà lù, cà bò và có tên khoa học là Solanum procumbens thuộc họ Solanaceae. Loài cây này thường được trồng rộng rãi ở các tỉnh miền Bắc và miền Trung Việt Nam. Tìm hiểu về công dụng và cách sử dụng cây cà gai leo thông qua bài viết dưới đây.
1. Cây cà gai leo là gì?
Cà gai leo thuộc loài cây leo nhỡ, chia nhiều cành, có chiều dài trung bình từ 60 - 100 cm. Lá cây cà gai leo có màu xanh, mọc so le, hình trứng hoặc thuôn dài, dưới gốc lá hình lưỡi rìu hay hơi tròn, mặt dưới lá hình sao có nhiều lông mềm, màu trắng nhưng không bị nhám, mặt trên của lá có gai. Cây cà gai leo ra hoa từ tháng 4 đến tháng 9 và kết quả vào tháng 9 đến tháng 12.
Cây cà gai leo cho quả mọng, bóng, màu đỏ, hình cầu đường kính của quả dao động từ 7 - 9 mm. Hạt màu vàng nhạt, dạng thận hình đĩa, kích thước 3 x 2 mm. Đối với loại cà gai leo có nhiều gai thì sẽ có cành xòe rộng.
Cà gai leo là loài cây được xem là cây thuốc nam có vị hơi the, tính ấm, có tác dụng giải độc gan tốt nhất hiện nay. Cà gai leo là một vị thuốc nam quý được Y học cổ truyền ghi nhận về tác dụng ổn định tế bào gan, tăng cường chức năng của gan. Ngày nay y học hiện đại đã nghiên cứu, chứng minh cà gai leo có những hoạt chất quý cho gan. Đặc biệt vị thuốc này có tác dụng hỗ trợ điều trị viêm gan B rất hiệu quả. Cà gai leo là một trong số ít những vị thuốc nam có tác dụng tốt cho bệnh nhân mắc viêm gan B (Cây được đặc biệt chú ý bởi hiệu quả của nó trong hỗ trợ điều trị viêm gan B do trong cây có chứa các hoạt chất kháng virus viêm gan B rất mạnh. Ngày nay, các nhà khoa học đã phát hiện ra chỉ từ sau 6 đến 8 tháng sử dụng nước sắc cây cà gai leo liên tục là bệnh có thể chuyển về âm tính).
Cách phân loại cà gai leo cũng hết sức phong phú:
Dựa vào màu sắc của hoa cà gai leo mà người ta chia làm hai loại đó là cà gai leo hoa trắng và cà gai leo hoa tím. Trong đó, cà gai leo hoa trắng với dây nhỏ hơn được sử dụng nhiều trong ngành công nghiệp dược phẩm để chế biến thuốc, trong khi loại hoa tím với dây lớn thì được ít sử dụng hơn chủ yếu được người dân trồng để làm hàng rào.
Dựa theo vùng miền người ta chia cà gai leo làm hai loại là cà gai leo miền Trung có thân cây cằn cỗi, màu nâu đất rất cứng cáp, cà gai leo miền Bắc và miền Nam thường có màu xanh, bụ bẫm, dễ trồng và dễ săn sóc.
Dựa theo đặc điểm tính chất có thể phân thành cà gai leo khô và cà gai leo tươi.
Cà gai leo có chứa một số thành phất chất hóa học quan trọng như: Flavonoid, saponin, sterol, acid amin, alkaloid,... Đồng thời, phần lá và rễ cà có nhiều dược tính hỗ trợ cho sức khỏe con người như: Solamnia A, Solamnia B, glycoalkaloid, cholesterol, 3beta hydroxy 5 alpha pregnan 16 on, dihydro lanosterol... Vì vậy, cà gai leo có rất nhiều công dụng trong chữa bệnh.
2. Công dụng và cách dùng cà gai leo
Như đã nói ở phần trên, cây cà gai leo có rất nhiều tác dụng đối với sức khỏe của mỗi chúng ta. Bộ phận thường được sử dụng để chữa bệnh nhất là rễ (thích gia căn), dây (thích gia đằng). Rễ, cành lá và cả quả, thu hái quanh năm, rửa sạch, thái nhỏ, phơi hay sấy khô để sắc uống hoặc cũng có thể dùng khi tươi.
Tumblr media
Cà gai leo có công dụng tuyệt vời với sức khỏe người bệnh
Thành phần hóa học chính của cây cà gai leo ở rễ có alcaloid, tinh bột, flavonoid, ở dây có alcaloid. Cây được dùng trị phong thấp, sâu răng, đau nhức các đầu gân xương, cảm cúm, ho, ho gà, dị ứng. Còn dùng trị rắn độc cắn, giải độc rượu, bia, chống say tàu xe. Hiện nay cà gai leo đã được nghiên cứu và chứng minh có tác dụng điều trị viêm gan do virus, xơ gan và hỗ trợ điều trị ung thư gan. Ngày dùng 16 – 20 g dưới dạng thuốc sắc.
Một số công trình nghiên cứu tìm hiểu về công dụng của cây cà gai leo cho kết quả rất tốt trong việc làm thuốc chữa viêm gan đặc biệt là viêm gan B mạn tính thể hoạt động. Đây là một hướng rất đáng kỳ vọng khi mà thuốc tây chữa bệnh này thường quá đắt và có nhiều tác dụng phụ. Ngoài ra, cây cà gai leo còn có tác dụng giảm nhanh các triệu chứng lâm sàng mệt mỏi, đau tức hạ sườn phải, nước tiểu vàng, da niêm mạc vàng... Đồng thời, thuốc không gây tác dụng ngoài ý muốn trên thực nghiệm và lâm sàng. Cà gai leo cũng đã được nghiên cứu và chứng minh có tác dụng điều trị viêm gan do virus, xơ gan và hỗ trợ trị ung thư gan.
Các hoạt chất có trong cà gai leo và đặc biệt là dược chất glycoalcaloid có tác dụng làm chậm sự tiến triển của xơ và giảm mức độ xơ giai đoạn sớm. Hai công trình nghiên cứu khoa học từ năm 1987 đến năm 2000 của Viện dược liệu Trung ương là “Nghiên cứu tác dụng ức chế quá trình xơ của cà gai leo trên mô hình gây xơ gan được thực nghiệm” và “Nghiên cứu công dụng trên collagenase của cà gai leo”, đã công bố cà gai leo là dược liệu có công dụng ngăn chặn xơ gan rõ rệt. Ngoài ra, nó còn chứa rất nhiều công trình nghiên cứu khác đã chứng minh điều này.
Dịch chiết toàn phần từ cây cà gai leo có tác dụng chống oxy hóa rất tốt. Nó còn chống viêm làm giảm tổn thương do oxy hóa gây ra ở gan, bảo vệ gan. Trong nghiên cứu của TS. Nguyễn Thị Bích Thu cùng cộng sự về cà gai leo đã công bố dịch chiết toàn phần từ cây cà gai leo và Glycoalcaloid đều có tác dụng chống oxy hóa có ý nghĩa tương ứng là 47,5% và 38,1%.
Dịch chiết cà gai leo cũng đã được chứng minh tác dụng ức chế được một số dòng tế bào ung thư do virus như tế bào ung thư gan (Hep 3B, PLC/PRF), ung thư cổ tử cung... Ngoài ra, nó còn ức chế được gen gây ung thư do vi rút. Và còn rất nhiều công trình nghiên cứu khoa học khác đã chứng minh cà gai leo chữa bệnh gan rất hiệu quả. Cà gai leo giúp kích thích quá trình tái sinh tế bào gan, chống viêm mạnh, hạ men gan rất tốt. Từ những kết quả nghiên cứu trên có thể thấy rằng cà gai leo là một trong những dược liệu được nghiên cứu chuyên sâu và bài bản với những công dụng hỗ trợ điều trị bệnh viêm gan, ngăn ngừa xơ gan tiến triển, hạ men gan, giải độc và bảo vệ gan rất hiệu quả.
Đông y cho rằng cà gai leo có vị hơi the, tính ấm, hơi có độc, có tác dụng tán phong thấp, đau lưng, nhức xương, tiêu độc, tiêu đờm, trừ ho, giảm đau, cầm máu, trị rắn độc cắn, viêm gan, xơ gan, gan nhiễm mỡ. Các bài thuốc thường được sử dụng từ cà gai leo bao gồm:
Chữa viêm gan, xơ gan, hỗ trợ chống tế bào gây ung thư: Cà gai leo (thân, rễ, lá) 30g, cây dừa cạn 10g, cây chó đẻ răng cưa (diệp hạ châu) 10g. Tất cả sao vàng, sắc uống hàng ngày một thang.
Chữa tê thấp, đau lưng, nhức mỏi: Cà gai leo 10g, dây gấm 10g, thổ phục linh 10g, kê huyết đằng 10g, lá lốt 10g. Sao vàng, sắc uống ngày 1 thang. Liên tục từ 10 - 30 thang.
Chữa chứng ho gà, suyễn: Cà gai leo 10g, thiên môn 10g, mạch môn 10g. Sắc ngày 1 thang chia 3.
Bài thuốc dùng trị cảm cúm, bệnh dị ứng, ho gà, đau lưng, đau nhức xương, thấp khớp, rắn cắn: Liều dùng 16 - 20g rễ hoặc thân lá cà gai leo sắc uống hàng ngày.
Làm giải rượu: Theo kinh nghiệm, cà gai leo dùng chữa ngộ độc rượu rất tốt. 100g cà gai leo khô sắc với 400ml nước còn 150ml, uống trong ngày, nên uống khi thuốc còn ấm. Hoặc 50g cà gai leo khô hãm với nước sôi, cho người say rượu uống thay nước. Dùng đến khi tỉnh rượu.
Chữa ho do viêm họng: Rễ hoặc thân và lá cà gai leo 15g, lá chanh 30g, sắc uống làm 2 lần trong ngày. Uống khi thuốc còn ấm. Dùng trong 5 - 7 ngày.
Hỗ trợ điều trị các bệnh về gan (viêm gan B, xơ gan...): 35g rễ hoặc thân lá cà gai leo, sắc với 1 lít nước, còn 300ml chia uống 3 lần trong ngày, giúp hạ men gan, và giải độc gan rất tốt.
Đối với những bệnh nhân mắc viêm gan B, những bệnh nhân đang điều trị thuốc kháng virus nhưng chưa hiệu quả, người men gan cao, mỡ máu, bệnh nhân u xơ gan, u gan, suy giảm chức năng gan do nhiều nguyên nhân, người thường xuyên phải tiếp xúc với rượu bia muốn sử dụng cây cà gai leo đúng cách cần áp dụng:
Ngày dùng 40 gam hãm nước sôi hoặc sắc uống.
Tumblr media
Sử dụng cà gai leo hãm nước sôi đun
Có thể kết hợp với mật nhân và cây xạ đen với liều lượng:
Cà gai leo: 30 gam
Cây mật nhân: 10 gam
Cây xạ đen: 30 gam
Các vị thuốc đem rửa sạch rồi sắc hoặc hãm với 1,5 lít nước, đun sôi nhỏ lửa và duy trì thời gian sôi nhỏ lửa thêm khoảng 10 phút. Chắt nước uống trong ngày (Nên uống nóng vị sẽ thơm ngon hơn).
Một số điều cần lưu ý khi sử dụng vị thuốc cà gai leo để trị bệnh gan:
Nguồn gốc thuốc cần được kiểm tra kĩ: Cung cấp dược liệu cà gai leo cần được kiểm soát chặt chẽ, về chất lượng, nguồn gốc xuất xứ...
Nhầm lẫn giữa các giống với nhau. Như họ cà, có thể nhầm lẫn cà gai leo với cà tàu, cà độc dược, cà dại nhất là những người không có chuyên môn và sau khi dược liệu đã được sơ chế...
Nếu thuốc không đảm bảo chất lượng sẽ khiến cho việc sử dụng cà gai leo không những không cho hiệu quả mà còn có thể gây ngộ độc, gây gánh nặng cho gan, khiến bệnh tình ngày càng trầm trọng hơn, cần được tư vấn dùng thuốc bởi thầy thuốc có chuyên môn.
Trong những loại dược liệu quý, có lợi ích trong việc chăm sóc và bảo vệ gan thì cà gai leo được xếp vào nhóm dược liệu hàng đầu. Từ xa xưa, ông cha ta đã biết sử dụng rễ và thân của cây cà gai leo để chữa bệnh gan, gan yếu, mẩn ngứa. Không chỉ có vậy, cà gai leo còn được dùng để thanh lọc, giải độc cơ thể. Thông thường, người ta thường sử dụng rễ và thân loại cây này phơi khô, sau đó sắc nước uống trong những trường hợp vàng da, chướng bụng, mệt mỏi, say rượu...
Để được tư vấn trực tiếp, Quý Khách vui lòng bấm số HOTLINE hoặc đăng ký lịch trực tuyến TẠI ĐÂY. Tải ứng dụng độc quyền MyVinmec để đặt lịch nhanh hơn, theo dõi lịch tiện lợi hơn!
source https://blog-health.com/ca-gai-leo-cong-dung-va-cach-su-dung-dung/
0 notes
phongchongbenhnany · 3 years
Text
Cây Dứa Dại: Sự thật bất ngờ về tác dụng chữa bí tiểu và sỏi thận
Tại nước ta, không quá khó để tìm thấy những cây dứa dại vì chúng mọc hoang ở nhiều nơi. Không chỉ vậy, loại cây này còn được trồng để làm cảnh vì mang vẻ ngoài bắt mắt. Tuy nhiên ít ai biết rằng trong Đông Y, cây dứa dại cũng được xem là một loại thảo dược mang đến nhiều công dụng tuyệt vời. Trong bài viết này chúng tôi sẽ giúp bạn hiểu thêm về loại thảo dược này, bạn đừng bỏ qua bài viết của chúng tôi nhé.
Xem thêm: Hoa Tam Thất Khô Có Tác Dụng Gì? Điều Cần Tránh Khi Sử Dụng
Nội dung bài viết  Ẩn đi 1. Những điều cần biết về cây dứa dại 2. Phân bố và cách điều chế 3. Những thành phần hóa học có trong cây dứa dại 4. Những công dụng bất ngờ của cây dứa dại 5. Những đối tượng nào nên dùng cây dứa dại 6. Cần lưu ý những gì khi sử dụng cây dứa dại Những điều cần biết về cây dứa dại Cây dứa dại còn được gọi với nhiều cái tên khác như: Sơn la ba, dứ gai, dã la ba, dứa núi, dứa rừng…Những đặc điểm thực vật của cây dứa dại dễ nhận thấy nhất là:
Thân cây Thông thường cây phát triển với chiều cao khoảng từ 3m – 4m. Nhánh cây sẽ được hình thành ngay trên ngọn và thân của cây.  Ngay tại những điểm phân nhánh, rễ cây mọc ra thành chùm và phủ xuống đất.
Lá cây Cây dứa dại có phần lá rất dài, từ 1m – 2m, lá dứa mọc xung quanh thân cây thành từng chùm giống như lá dứa thông thường. Trên rìa mép của lá dứa cũng có răng cưa nhọn.
Cây dứa dại cũng có phần lá cây nhọn và răng cưa ở mép lá Cây dứa dại cũng có phần lá cây nhọn và răng cưa ở mép lá Hoa của cây dứa dại Loại cây này có hoa mọc lên từ đầu cành và phần cuống dài từ 15cm – 25cm. Trên hoa hình thành nhiều lá đài. Hoa của cây là cụm bông màu trắng giống như được ghép lại từ nhiều chùm bông nhỏ. Theo thời gian phát triển, hoa của cây rũ dần xuống dưới đất và lộ ra phần trái.
Đặc điểm trái Trái của cây dứa dại có màu xanh xuất hiện từ phần hoa đã bị tiêu biến. hình dáng của quả nhìn sơ qua rất giống trái dứa ăn thông thường. Tuy nhiên quan sát kỹ bạn sẽ thấy các mắt dứa liền khít lại với nhau. Dứa dại khi chín cũng chuyển dần sang màu vàng cam.
Phân bố và cách điều chế Dứa dại ưa chuộng khí hậu ở Việt Nam nên có thể mọc hoang ở nhiều vùng. Những nơi dễ tìm thấy loại cây này đó là bờ sông, bờ ao, vùng đất ngập mặn hay trên bờ biển.
Với loại cây thảo dược này, mọi bộ phận đều có thể được sử dụng để làm thuốc. bao gồm: Quả, đọt non, hoa, lá, bộ rễ. Vì tận dụng các bộ phận khác nhau của cây nên thời điểm thu hoạch cũng sẽ phân chia rõ ràng.
Với lá, đọt non, rễ thì có thể thu hái quanh năm. Riêng rễ cây chỉ nên thu hoạch những phần chồi trên mặt đất, không đào sâu xuống phía dưới, Để có được thảo dược với công dụng tối ưu, trái dứa dại cần được thu hoạch vào mùa đông. Mọi bộ phận trên cây dứa dại đều có thể đưa vào sử dụng làm thuốc Mọi bộ phận trên cây dứa dại đều có thể đưa vào sử dụng làm thuốc Những thành phần hóa học có trong cây dứa dại Các nhà khoa học đã nghiên cứu và khẳng định trong cây dứa dại có chứa thành phần các hoạt chất như:
Benzyl Benzoate: Đây là thành phần chính có trong những bài thuốc điều trị ghẻ lở ngoài da. Chuyên sử dụng để bào chế các loại thuốc bôi ngoài da, khi sử dụng để uống không đúng cách có thể tác động đến hệ thần kinh. Methyl Ether: Hợp chất hữu có có hiệu quả trong điều chế các loại thuốc kích thích, thuốc gây mê. Benzyl salicylate: Đây là hoạt chất có khả năng kháng khuẩn và chống nấm rất tốt. Alcohol: Có công dụng khử khuẩn nhẹ trên da. Linalool: Đây là hoạt chất đang được nghiên cứu rộng rãi về tính ứng dụng trong hỗ trợ điều trị bệnh ung thư. Guajaco: Hoạt chất có khả năng tăng sinh tế bào và làm chậm quá trình oxy hóa. Aldehyde: Hoạt chất có khả năng diệt khuẩn, thải độc rất tốt. Silymarin: Hoạt chất này chủ yếu tồn tại trong rễ cây, hỗ trợ trực tiếp đến các hoạt động của lá gan, phục hồi tổn thương ở gan. Những công dụng bất ngờ của cây dứa dại Tác dụng của cây dứa dại theo Đông Y Theo như tài liệu ghi chép lại của y Học Cổ truyền, cây dứa dại mang đến cho người dùng những công dụng sau:
Xem thêm: Sâm Xuyên Đá – Loại sâm có lượng Saponin cao hơn cả sâm Triều Tiên
Trong rễ của cây dứa dại có tính mát. Trái cây dứa dại mang tính bình. Đọt non của cây có tình hàn. Hoa của cây dứa dại có tính hàn. Cây dứa dại trong Đông Y là thảo dược có tính mát giúp thanh nhiệt, giải độc Cây dứa dại trong Đông Y là thảo dược có tính mát giúp thanh nhiệt, giải độc Trong dân gian, thảo dược này được ứng dụng nhiều trong điều trị các bệnh như:
Sử dụng quả của cây thuốc để điều trị các bệnh về hệ hô hấp, ho có đờm, phá hủy tình trạng ứ trệ, bổ máu, giải ngộ độc rượu. Thầy thuốc Đông Y sử dụng hoa của cây dứa dại để trị bệnh tiêu chảy, thanh nhiệt, lợi tiểu. Sử dụng thảo dược dứa dại còn có công dụng hiệu quả trong điều trị các bệnh như: Sốt cao, viêm đường tiết niệu, sinh râu, sỏi thận, thấp khớp. Những công dụng của cây dứa dại trong Y Học Hiện Đại Theo như những gì các nhà khoa học nghiên cứu được, trong cây dứa dại chứa nhiều hoạt chất có lợi cho cơ thể. Đặc biệt là mang đến công dụng tốt trong điều trị các bệnh lý như:
Hỗ trợ điều trị bệnh viêm gan B. Trị bệnh ho có đờm kéo dài. Thanh nhiệt, giải độc và tiêu trừ sỏi thận. Bổ máu. Bảo vệ gan trước sự tấn công của các tác nhân có hại. Phục hồi tế bào gan bị tổn thương và duy trì hoạt động khỏe mạnh của lá gan. Hỗ trợ điều trị bệnh gan nhiễm mỡ. Sử dụng cây dứa dại có thể điều trị bệnh trĩ. Thành phần trong thảo dược có công dụng rất tốt trong điều trị bệnh tiểu đường. Đồng thời duy trì lượng đường trong máu ổn định, cải thiện sức khỏe cho bệnh nhân tiểu đường. Trong Y Học hiện đại, cây dứa dại cũng được ứng dụng vào nhiều bài thuốc khác nhau Trong Y Học hiện đại, cây dứa dại cũng được ứng dụng vào nhiều bài thuốc khác nhau Những đối tượng nào nên dùng cây dứa dại Trên thực tế, cây dứa dại không chứa độc tố gây hại cho người dùng. Đặc biệt là thảo dược ít tác dụng phụ, phù hợp sử dụng cho nhiều cơ địa khác nhau. Tuy nhiên, các chuyên gia y học, thầy thuốc Đông Y vẫn chỉ khuyên dùng thảo dược cho những đối tượng sau:
Bệnh nhân đang gặp phải vấn đề khó chịu do bệnh Gout gây ra. Bệnh nhân bị sỏi thận. Những đối tượng đang mắc phải bệnh về gan như: men gan cao, viêm gan B – C, xơ gan cổ trướng, gan nhiễm mỡ… Những đối tượng thường xuyên bị tiểu rắt, tiểu buốt, nước tiểu màu vàng đậm, viêm bàng quang. Có công dụng hiệu quả đối với người bị bệnh trĩ, kiết lỵ. Đối tượng thường xuyên sử dụng rượu, bia. Người có thị lực yếu, mắt xuất hiện màng mộng. Đối tượng đang gặp phải tình trạng say nắng, cảm nắng. Hỗ trợ cải thiện tâm trạng, an thần và nâng cao chất lượng giấc ngủ. Những đối tượng đang bị tiểu đường, cao huyết áp. Người bị nóng trong muốn thanh nhiệt giải độc cơ thể. Cần lưu ý những gì khi sử dụng cây dứa dại Mặc dù dứa dại sử dụng được tất cả các bộ phận, có thể dùng tươi hoặc khô, chế biến theo nhiều cách khác nhau như ngâm rượu, sắc thuốc, pha trà…Tuy nhiên, nếu người dùng muốn thảo dược phát huy tốt nhất công dụng của nó thì cần đặc biệt chú ý đến những điều sau:
Người bệnh cần tham khảo thông tin từ bác sĩ, thầy thuốc để được tư vấn về liều lượng phù hợp với tình trạng bệnh, cơ địa. Lớp bột trắng bao phủ bên ngoài cây dứa dại có chứa chất không tốt cho cơ thể. Khi sơ chế dứa dại bạn cần phải loại bỏ sạch lớp bột trắng này. Phụ nữ đang mang thai, cho con bú hay trẻ nhỏ dưới 5 tuổi không nên sử dụng loại thảo dược này. Cần kiêng kỵ những loại thực phẩm kỵ với thuốc, thức uống có cồn để mang đến hiệu quả tốt nhất. Cần kiên trì sử dụng đều đặn để nhận thấy hiệu quả rõ rệt nhất. Chúng tôi mong rằng với thông tin mình chia sẻ. Bạn sẽ không còn cảm thấy quá bỡ ngỡ về thảo dược dứa dại. Cảm ơn các bạn đã quan tâm theo dõi bài viết.
Xem thêm: Tác Dụng Của Cây Bồ Công Anh Có Thể Bạn Chưa Biết?
0 notes
caythuocvietnam · 3 years
Text
Top 10 Cách chữa đau vai gáy bằng dân gian hiệu quả đơn giản nên biết
Hỏi: Chào bác sĩ có cách chữa đau vai gáy bằng dân gian an toàn và hiệu quả nhất  không ạ . mong có câu trả lời từ phía bác sĩ để hỗ trợ tình trạng bệnh đau mỏi vai gáy của cháu.Chân thành cảm ơn
Trả lời: Chào bạn các chuyên gia từ Sức khoẻ vabuta tham vấn bởi Đỗ Xuân Tính cho biết rằng dùng các cách chữa trị đau vai gáy tại nhà như chườm lá lốt, lá ngải cứu, xoa bóp bấm huyệt hoặc uống thuốc giảm đau nhức không kê đơn là những mẹo đơn giản, cho hiệu quả tốt đối với một số trường hợp bị đau ở mức độ nhẹ tới trung bình. Tham khảo bài viết Bên dưới để biết cách thực hiện chi tiết.
Xem thêm: Cây mã đề: 12 bài thuốc thần kỳ trị bệnh của dân gian tốt nhất
cách chữa đau vai gáy cách chữa đau vai gáy Sơ Lược về bệnh đau vai gáy ở trẻ và già Đau vai gáy là một dạng rối loạn thần kinh cơ, xảy ra bởi sự co cứng cục bộ, đột ngột của một số cơ hay tổn thương xương khớp, đốt sống cổ. Từ đấy, gây ra đau mỏi, nhức nhối, tê bì, tương đối khó chịu tại vùng cổ, vai gáy.
những triệu chứng thường xảy ra của người bị đau vai gáy là:
Cơn đau không chỉ tập trung ở phần vai gáy mà còn lan sang ở tại vùng lân cận như cánh tay, cổ, bả vai, lưng,… Cơn đau thường xuất hiện vào sáng sớm, lúc mới ngủ dậy hoặc cử động đầu – cổ đột ngột, sai cách,… Cơn đau có khả năng tang lên lúc hoạt động mạnh, giảm khi nghỉ ngơi có khả năng hoa mát chóng mặt, ù tai đau đầu do lượng máu lưu thông lên não giảm. thỉnh thoảng cứng cổ, rất khó cử động linh hoạt. Những cách điều trị đau vai gáy mang lại hiệu quả bớt đau nhanh Đối với các tình trạng mắc đau vai gáy ở mức độ từ nhẹ đến trung bình, nam giới có khả năng bớt đau nhức và hỗ trợ rất trình khắc phục bệnh lý bằng việc áp dụng những cách chữa đau vai gáy tại nhà với mẹo đơn giản. Biện pháp chữa trị này tương đối an toàn, cho đáp ứng tốt mà không buộc phải phải dùng các biện pháp trị chuyên sâu.
Cách chữa trị đau mỏi vai gáy bằng Tây Y dùng Thuốc Tây: Thuốc giảm đau (paracetamol, tylenol 8H….), Thuốc kháng viêm không steroid (diclofenac, meloxicam celecoxib,…), Thuốc giãn cơ (mydocalm, myonal, diazepam), Thuốc giãn cơ vân (myonal, mydocalm…) Phẫu thuật: nếu như cơn đau vai gáy không thuyên giảm cũng như thuốc giảm đau không còn có tác dụng thì biện pháp phẫu thuật sẽ được tiến hành. Có 2 hình thức phẫu thuật: sử dụng laser hoặc phẫu thuật hở. Kéo giãn cột sống: là các dụng cụ giúp giúp đỡ chữa trị đau vai gáy và làm giảm một số cơn đau nhức hiệu quả. ngoài ra, để tăng hiệu quả điều trị, bạn có thể bắt buộc phải kết hợp thuốc giảm đau với những nhóm thuốc khác như:
Thuốc khiến cho giãn cơ cho những trường hợp mắc co cứng cơ: Epirison, hoặc Mephenesine là một số thuốc thông dụng một số dòng vitamin B1, B6, B12: Có tác dụng xây dựng cơ bắp và một số mô thần kinh, kích thích tái tạo tế bào bị tổn thương Thuốc chống đau thần kinh: Chẳng hạn như Gabapentin hoặc Pregabalin. Chúng hoạt động bằng cách làm giảm áp lực trên hệ thống thần kinh ở vai gáy. Thuốc corticoid: Được chỉ định trong một số trường hợp bị chèn ép thần kinh. Cách chữa trị đau mỏi vai gáy bằng Tây Y Cách chữa trị đau mỏi vai gáy bằng Tây Y Trước khi thực hiện Cách chữa đau vai gáy bằng dân gian thì hãy thử bổ dung bằng các thực phẩm sau: Bổ sung thực phẩm giàu vitamin E Vitamin E đóng vai trò rất quan trọng trong việc thúc đẩy tuần hoàn ở những vi mạch máu, phòng ngừa xơ cứng động mạch, điều tiết thần kinh,… Người mắc đau mỏi vai gáy cần bổ sung thêm rất nhiều thực phẩm giàu vitamin E trong chế độ ăn uống hằng ngày để đẩy nhanh khá trình điều trị liệu của mình.
một số thực phẩm giàu vitamin E có thể kể đến là bí đỏ, dầu hạt dưa, hạnh nhân, rau chân vịt, cá mực, đặc biệt là đậu phụ cũng như những sản phẩm chiết xuất từ đậu tương.
Ngồi thiền giúp bớt đau vai gáy Tác dụng: Thiền được biết đến là biện pháp giúp tịnh tâm, bảo vệ sức khỏe quá tốt. Ngoài ra, việc ngồi thiền và thở đúng cách còn giúp trọng lực cơ thể được ở thế cân bằng tự nhiên, làm những cơ liên sườn, cơ ngực được giãn ra và giảm đau nhức vai gáy hiệu quả.
Cách thực hiện:
Ngồi thiền từ 20 – 30 phút mỗi ngày để xua tan một số cơn đau mỏi vai gáy, song song giúp bạn có một tinh thần dễ chịu, thư giãn hơn.
Ngồi thiền giúp bớt đau vai gáy Ngồi thiền giúp bớt đau vai gáy Chữa đau vai gáy tại nhà bằng bài tập Tập luyện thể dục thể thao hàng ngày không chỉ giúp bạn có một sức khỏe tốt, thân hình thon gọn. Tập thể thao thường xuyên còn là cách điều trị đau vai gáy tại nhà đơn giản và hiệu quả.
Bài tập vai gáy Bước 1: Bạn xoay đầu cũng như dẫn cằm về phía vai bên cần, giữ tư thế này trong vòng 20 giây rồi từ từ thu về vị trí ban đầu.
Bước 2: Bạn thực hiện như bước 1 tuy nhiên dẫn cằm về hướng bên trái.
Bước 3: Sau đấy nghiêng đầu sang nên hay trái, tay đưa sang hướng ngược lại.
Bước 4: dùng tay kéo nhẹ đầu về cùng một hướng cũng như giữ tư thế này trong khoảng 30 giây.
Bước 5: dùng tay hoặc nhờ người khác xoa bóp nhẹ nhàng tại vùng vai gáy mắc đau.
10 Cách điều trị đau vai gáy bằng dân gian bạn phải biết 1. Cách trị đau vai gáy bằng chườn lạnh Chườm lạnh là một biện pháp bớt đau xương khớp được dùng phổ biến. Biện pháp này phù hợp với những nam giới có cơn đau cấp tính cũng như thường cho tác dụng tối ưu nếu phái mạnh áp dụng ngay sau khi chấn thương (khoảng 3 – 4 giờ đầu tiên). Nhiệt độ thấp từ giải pháp chườm lạnh có thể dẫn đến tê và đóng băng một số mô bị tổn thương. Song song giúp một số mạch máu co lại cũng như làm tê liệt một số dây thần kinh. Từ đấy giúp bệnh nhân bị đau vai gáy làm dịu nhanh cảm giác đau mỏi khó chịu cũng như ức chế phản ứng sưng viêm.
Chuẩn bị:
Một túi vải Một vài viên đá lạnh. Cách thực hiện:
Cho lượng đá lạnh đã chuẩn mắc vào túi vải Chườm trực tiếp túi đá lạnh lên các khu vực đang bị sưng đau. Bắt đầu chườm túi đá lạnh từ gáy, sau đó kéo xuống cột sống cổ, như vậy mở rộng phạm vi cũng như chườm trực tiếp vào hai bên vai bệnh nhân áp dụng giải pháp chườm lạnh từ 4 – 5 lần/ngày hay lúc cơn đau xuất hiện, khoảng cách giữa những lần chườm lạnh từ 2 – 3 giờ đồng hồ, mỗi lần thực hiện 15 phút. Lưu ý an toàn:
người bệnh phải lưu ý không áp trực tiếp đá lạnh vào khu vực bị tổn thương. Bởi hoạt động này có thể làm cho bạn mắc bỏng lạnh. bệnh nhân không buộc phải áp dụng biện pháp chườm lạnh lúc tình trạng đau mỏi vai gáy bước qua gia đoạn mãn tính hay cơn đau xuất hiện đồng thời với triệu chứng cứng cổ. Giảm viêm cũng như kiểm soát tình trạng đau mỏi vai gáy bằng biện pháp chườm lạnh
Cách trị đau vai gáy bằng chườn lạnh Cách trị đau vai gáy bằng chườn lạnh 2. Cách xoa bóp bấm huyệt chữa đau vai gáy tại nhà Xoa bóp bấm huyệt là một trong những cách trị đau vai gáy tại nhà mà phái mạnh phải áp dụng. Phác đồ này có tác dụng cải thiện trường hợp đau mỏi xương khớp nhờ vào tác dụng thông kinh, kích thích khá trình lưu thông khí huyết để sụn và xương khớp tổn thương để nuôi dưỡng, tọa lạc.
Để cải thiện tình trạng đau mỏi vai gáy tại nhà bằng liệu trình xoa bóp bấm huyệt, người bệnh nên thực hiện các bước chủ yếu sau:
Bước 1: quý ông ngồi trên ghế hoặc trên giường với tư thế thẳng lưng. Người trợ giúp thực hiện đứng phía sau lưng. Bước 2: Thoa vào ở tại vùng vai gáy của nam giới một ít dầu nóng hay dầu chàm trà. Sau đó sử dụng lòng bàn tay cũng như những ngón tay xoa bóp tại vùng gáy cổ một cách nhẹ nhàng, di chuyển sang hai bên vai theo chuyển động vòng tròn. Thực hiện bước này trong 3 phút. Bước 3: sử dụng lực từ hai đầu ngón tay cái ấn xuống da căn cứ trên con đường đi từ gáy sang hai bên vai. Bước 4: Nắm chặt hai bàn tay lại, sử dụng lực từ một số khớp ngón tay để ấn cũng như day vào khu vực chứa ba huyệt. Đấy là huyệt Kiên tỉnh, huyệt Phong trì cũng như huyệt Đại chùy. Bước 5: dùng lực từ hai đầu ngón tay cái ấn cũng như day lần lượt vào một số huyệt gồm huyệt Phong trì, huyệt Phế du, huyệt Phong thủ và huyệt Đốc du. Ở mỗi huyệt cần day ấn khoảng 30 giây cho một số huyệt nóng lên. Bước 6: sử dụng lực từ ngón cái kết hợp với những ngón tay còn lại để tác động cũng như ôm lấy khối cơ ở hai bên vai và tại vùng cổ gáy, sau đó bóp vào cũng như thả ra một cách nhịp nhàng. Để khu vực bị đau được thư giãn, bạn nên thực hiện động tác bóp kết hợp với động tác kéo thịt lên. Để nâng cao hiệu quả chữa từ cách xoa bóp bấm huyệt trị đau vai gáy tại nhà, bạn nam phải áp dụng ít nhất một lần mỗi ngày và nhờ sự hỗ trợ của một số người có kinh nghiệm.
Cách xoa bóp bấm huyệt chữa đau vai gáy tại nhà Cách xoa bóp bấm huyệt chữa đau vai gáy tại nhà 3. Cách chữa đau mỏi vai gáy bằng hạt gấc Trong Y học cổ truyền, hạt gấc (mộc tất tử, mộc thiết) có tính ôn, vị đắng, hơi độc. Nhờ mang đặc tính có lợi, nguyên liệu thiên nhiên này có tác dụng chống ứ, bớt đau, tiêu thũng. Do đó hạt gấc vô cùng phù hợp với những người mắc đau vai gáy, đau do chấn thương hoặc do những bệnh xương khớp.
Theo Y học hiện đại, phần nhân của hạt gấc chứa khá nhiều hoạt chất quan trọng mang tên xenlulo, lipit, invedaxa. Đây đều là một số hoạt chất có thể xoa dịu cơn đau, cải thiện hiện tượng viêm cũng như sưng tấy.
Nguyên liệu:
Hạt gấc chín Rượu trắng 40 độ. Cách thực hiện:
loại bỏ lớp màng đỏ bám dính ngoài hạt gấc, mang nguyên liệu phơi thông qua một nắng cho khô Cho hạt gấc vào chảo cũng như tiến hành rang thơm Sau lúc hạt gấc nguội thì cho vào cối cũng như giã nát Cho hạt gấc vào bình thủy tinh, đổ ngập rượu Đậy kín bình rượu và tiến hành ngâm trong 1 tuần dùng bông y tế thấm một ít rượu thuốc và thoa lên ở vùng cổ vai gáy dùng lực từ bàn tay để xoa bóp, massage từ 3 – 5 phút để một số dưỡng chất trong rượu thuốc có khả năng thấm sâu vào cơ thể cũng như phát huy tác dụng chống viêm, kích thích quá trình lưu thông máu tới khu vực bị tổn thương cũng như bớt đau nhức Thực hiện từ 2 – 3 lần/ngày hay xoa bóp với rượu hạt gấc mỗi lúc cơn đau xuất hiện. Lưu ý an toàn:
Trong hạt gấc chứa độc tố. Do đó phái mạnh chỉ nên sử dụng rượu hạt gấc để bôi ngoài da, không thể nào dùng dòng rượu này bằng con đường uống vì có khả năng gây ra ngộ độc. Cách chữa đau mỏi vai gáy bằng hạt gấc Cách chữa đau mỏi vai gáy bằng hạt gấc 4. Cách sử dụng lá ngải cứu cải thiện đau vai gáy Trong Đông y, ngải cứu có vị hơi đắng, cay, mùi thơm nồng, chứa khá nhiều hoạt chất có khả năng kháng viêm cũng như giảm đau tự nhiên. Ngoài ra mẫu thảo dược này còn có tác dụng hoạt huyết, cầm máu, khiến ấm kinh. Nhờ một số tác dụng nêu trên, ngải cứu thường được sử dụng để chữa trị đau mỏi vai gáy, rối loạn kinh nguyệt, vết thương chảy máu, ghẻ ngứa ngoài da.
Với tác dụng dược lý đa dạng, việc dùng ngải cứu có thể kích thích quá trình lưu thông máu ở khu vực cổ – vai gáy. Từ đấy giúp phái mạnh cải thiện trường hợp co cứng cơ đột ngột. Đồng thời làm cho giảm áp lực lên tại vùng đốt sống cổ.
Cách 1: Chườm nóng lá ngải cứu chữa trị đau vai gáy
Nguyên liệu:
Một bó lá ngải cứu tươi 200 gram muối hột to. Cách thực hiện:
Rửa sạch toàn bộ lượng ngải cứu đã chuẩn bị, để nguyên cho ráo nước hoàn toàn Cho ngải cứu cũng như muối vào chảo, thực hiện rang nóng Cho tất cả nguyên liệu vào một túi vải và áp túi vải này lên tại vùng vai gáy Sau lúc thuốc nguội bớt, sao nóng lại cũng như tiếp tục chườm Thực hiện từ 2 – 3 lần/ngày, mỗi lần chườm nóng lá ngải cứu trị đau vai gáy từ 10 – 15 phút. Cách 2: Đẩy lùi bệnh đau vai gáy từ bên trong bằng cách uống nước lá ngải cứu
Nguyên liệu:
100 gram lá và ngọn ngải cứu tươi. Cách thực hiện:
Rửa sạch lá và ngọn ngải cứu tươi bằng nước muối pha loãng Cho nguyên liệu vào máy xay sinh tố và tiến hành xay nhuyễn cùng với 300ml nước lọc sử dụng rây lọc để lọc lấy phần nước cốt Chia nước thuốc thành 2 phần cũng như dùng trong ngày Để nâng cao hiệu quả trị đau vai gáy, phái mạnh nên dùng kết hợp bài thuốc uống cùng với bài thuốc chườm nóng từ ngải cứu. Cách sử dụng lá ngải cứu cải thiện đau vai gáy Cách sử dụng lá ngải cứu cải thiện đau vai gáy 5. Cách điều trị đau vai gáy tại nhà bằng cây trinh nữ Cây trinh nữ còn được gọi là cây xấu hổ. Dòng thảo dược này mang tính hàn, vị hơi đắng có tác dụng tiêu thũng, an thần, giảm đau cũng như kháng viêm.
Xem thêm: Cách chữa tàn nhang bằng tinh bột nghệ hiệu quả và an toàn nhất tại nhà
Theo nghiên cứu dược lý hiện đại, một số hoạt chất được tìm thấy trong cây trinh nữ có thể ức chế dây thần kinh. Từ đấy ngăn cản vô cùng trình đưa truyền cảm giác khó chịu, đau nhức vùng vai gáy đến não bộ. Đồng thời giúp bệnh nhân bớt đau nhức cũng như đảm bảo chất lượng giấc ngủ.
Cách 1: Uống nước cây trinh nữ chữa trị đau vai gáy
Nguyên liệu:
30 gram rễ cây trinh nữ Rượu trắng. Cách thực hiện:
Rửa sạch rễ cây trinh nữ, để ráo cũng như thái thành lát mỏng Mang toàn bộ rễ cây trinh nữ sao vàng cùng với một ít rượu Tiếp tục sắc thuốc cùng với 500ml nước lọc khi nước thuốc cạn còn một nửa thì gạn thuốc ra cũng như để nguội Chia nước thuốc thành 2 phần đều nhau để uống sau bữa ăn sáng cũng như tối. Cách điều trị đau vai gáy tại nhà bằng cây trinh nữ Cách điều trị đau vai gáy tại nhà bằng cây trinh nữ Cách 2: Kết hợp cây trinh nữ và một số mẫu thảo dược khác chữa trị đau vai gáy
Nguyên liệu:
Rễ cây trinh nữ Rễ cây đại bi Rễ cây đinh lăng Rễ chi chi Rễ cây cơm rượu Mỗi mẫu một ít với liều dùng bằng nhau Rượu 45 độ. Cách thực hiện:
Mang tất cả vị thuốc rửa sạch đất cát, để ráo Thái các vị thuốc thành từng lát mỏng Ngâm thuốc cùng với rượu 45 độ trong 1 tháng Lấy 30 – 45ml rượu thuốc chi thành 2 – 3 lần uống trong ngày Để đạt hiệu quả cao, phái mạnh buộc phải uống rượu thuốc trước mỗi bữa ăn. Không uống nhiều hơn số liều quy định bởi việc lạm dụng có khả năng khiến ảnh hưởng đến một số cơ quan khác. Cách chữa trị đau vai gáy tại nhà bằng cây trinh nữ
6. Cách chữa đau vai gáy bằng kết hợp cam nướng hành khô và phèn chua Cam chứa một hàm lượng lớn vitamin C và rất nhiều dưỡng chất khác có thể kháng viêm và chống khuẩn tự nhiên. Bên cạnh đó mẫu nguyên liệu thiên nhiên này còn có tác dụng xoa dịu cơn đau hiệu quả. Từ đấy giúp cải thiện trường hợp đau nhức xương khớp cũng như đau mỏi vai gáy.
na ná như cam, cả phèn chua cũng như hành đều nổi tiếng với chức năng kháng viêm, giảm sưng cũng như bớt đau nhức tốt. Vì thế việc kết hợp cam, hành khô và phèn chua sẽ tạo ra một bài thuốc giảm đau nhức vai gáy hoàn hảo.
Nguyên liệu:
1 quả cam 3 củ hành khô 3 thìa phèn chua. Cách thực hiện:
dòng bỏ phần vỏ hành cũng như đập dập Rửa sạch quả cam, sau đấy dùng dao phẫu thuật cắt bỏ phần đầu sử dụng thìa khoét bớt ruột bên trong quả cam, nhét hành chua cùng với hành đập dập vào quả cam Nướng quả cam trên bếp than cho đến lúc cháy xém phần vỏ bên ngoài Đợi tới lúc cam nguội bớt, sau đấy thái cam thành nhiều lát mỏng Đắp cam lên cột sống cổ, vai và gáy trong 10 phút để làm cho dịu cơn đau bạn nam kiên trì áp dụng cách trị đau vai gáy tại nhà bằng cam nướng hành khô cũng như phèn chua từ 1 – 2 lần mỗi ngày đến lúc cơn đau giảm hẳn thì ngưng. Cách chữa đau vai gáy bằng kết hợp cam nướng hành khô và phèn chua Cách chữa đau vai gáy bằng kết hợp cam nướng hành khô và phèn chua 7. Cách sử dụng gừng tươi trị đau vai gáy Hoạt chất zingibain là một trong các thành phần chính của gừng tươi. Hoạt chất này khi được đưa vào cơ thể sẽ phát huy tác dụng thư giãn cơ bắp, cải thiện trường hợp co cứng cũng như làm dịu cơn đau hiệu quả. Vì vậy, gừng tươi được dùng phổ biến trong chữa trị đau mỏi vai gáy, đau nhức xương khớp do thoát vị đĩa đệm, thoái hóa cột sống.
Cách 1: Đắp gừng tươi chữa đau mỏi vai gáy
Nguyên liệu:
2 củ gừng tươi 2 thìa giấm ăn 1 thìa muối hạt. Cách thực hiện:
Mang gừng tươi rửa sạch lớp đất cát Cho gừng cũng như muối hạt vào cối, giã nát Trộn đều hỗn hợp gừng cũng như muối cùng với giấm ăn Đắp trực tiếp hỗn hợp gừng, muối cũng như giấm ăn vào khu vực đang mắc đau nhức sử dụng gạc y tế và băng để băng cố định thuốc Để nguyên trạng thái từ 10 – 25 phút Thực hiện từ 1 – 2 lần mỗi ngày hay mỗi lúc cơn đau xuất hiện. Áp dụng cho tới lúc cơn đau thuyên giảm. Cách sử dụng gừng tươi trị đau vai gáy Cách 2: Uống nước gừng chữa trị đau mỏi vai gáy
Nguyên liệu:
Một nhánh nhỏ gừng tươi 10ml mật ong nguyên chất. Cách thực hiện:
Cạo bỏ vỏ, rửa sạch và thái gừng thành từng lát mỏng Cho gừng và 300ml nước đun sôi vào ly, ngâm trong 20 phút Thêm mật ong nguyên chất vào nước gừng, khuấy cho tan Uống khi nước gừng cũng như mật ong còn ấm quý ông bị đau vai gáy phải uống nước gừng và mật ong từ 1 – 2 lần mỗi ngày, buổi sáng và tối. Cách sử dụng gừng tươi kiểm soát cơn đau vai gáy tại nhà
8. Cách chữa đau vai gáy tại nhà bằng lá lốt Trong Đông y, lá lốt thường được dùng để chữa trị đau vai gáy cũng như rất nhiều vấn đề khác liên quan tới xương khớp. Nguyên do là do trong dòng thảo dược thiên nhiên chứa rất nhiều hoạt chất kháng viêm và bớt đau nhức mạnh.
ngoài ra nhờ chứa rất nhiều thành phần có lợi như benzylaxetat và ancaloit, lá lốt còn có tác dụng kích thích rất trình lưu thông máu, thư giãn xương khớp, giảm sưng cũng như cải thiện hiện tượng co cứng khớp.
Cách 1: Chườm lá lốt, muối hột giảm đau vai gáy
Nguyên liệu:
Một nắm lá lốt Một thìa muối hột. Cách thực hiện:
Mang lá lốt rửa sạch và để ráo Cho muối hột và lá lốt vào chảo, rang nóng sử dụng túi vải bọc hỗn hợp lá lốt và muối hột, sau đấy chườm túi này lên khu vực bị đau nhức khi thuốc nguội thì rang lại cũng như chườm thêm một lần nữa Thực hiện từ 2- 3 lần mỗi ngày, mỗi lần 15 phút. Cách 2: Uống nước lá lốt bớt đau nhức vai gáy
Nguyên liệu:
5 – 10 gram lá lốt. Cách thực hiện:
Rửa sạch lá lốt Sắc lá lốt cùng 3 bát nước lọc còn 1 bát thuốc Chia thuốc thành 2 lần uống, uống vào buổi sáng và tối phái mạnh kiên trì uống nước lá lốt giảm đau nhức vai gáy liên tục 10 ngày. Cách chữa đau vai gáy tại nhà bằng lá lốt 9. Cách giảm đau nhức vai gáy bằng rau kinh giới Rau kinh giới chứa rất nhiều hoạt chất có khả năng làm dịu nhanh tình trạng đau nhức, thư giãn cơ, tiêu viêm cũng như cải thiện tình trạng co cứng khớp. Bên cạnh đấy loại thảo dược này còn có tác dụng kích thích rất trình tuần hoàn máu, mạnh gân cốt. Vì thế rau kinh giới thường được sử dụng để điều trị một số vấn đề về xương khớp, trong đấy có hiện tượng đau nhức vai gáy.
Nguyên liệu:
Lá và hoa kinh giới. Cách thực hiện:
Sau lúc thu hái, rửa sạch, để ráo cũng như phơi kinh giới trong bóng râm cho tới lúc khô Nhét lá cũng như hoa kinh giới khô trong vỏ gối, sau đó kê gối này dưới ở vùng đầu cũng như vai gáy khi ngủ Sau 5 – 7 ngày áp dụng cách bớt đau vai gáy kháng viêm bằng rau kinh giới, phái mạnh sẽ nhận thấy cơn đau thuyên giảm đáng kể. Cách bớt đau vai gáy, tiêu viêm bằng rau kinh giới
Cách giảm đau nhức vai gáy bằng rau kinh giới Cách giảm đau nhức vai gáy bằng rau kinh giới 10. Cách dùng vỏ cây lá đắng chữa cơn đau vai gáy Cây rau lá đắng là một vị thuốc được sử dụng điển hình trong trị đau vai gáy cũng như một số vấn đề, bệnh lý về xương khớp khác. Vị thuốc này thuộc họ nhân sâm, có tính mát, vị đắng, có tác dụng giảm co cứng khớp, đau mỏi vai gáy, trị thấp khớp cũng như suy nhược cơ thể.
Theo nghiên cứu dược lý hiện đại, vỏ cây lá đắng chứa thành phần gồm nhiều hợp chất cần thiết mang tên saponin, tannin và những loại acid hữu cơ. Nhờ đó vị thuốc này có khả năng bài trừ phong thấp, giảm đau nhức, mạnh gân cốt.
Cách 1: chữa đau mỏi vai gáy bằng nước vỏ cây lá đắng
Nguyên liệu:
20 gram vỏ cây lá đắng. Cách thực hiện:
Rửa sạch vỏ cây lá đắng và phơi trong bóng râm cho hơi khô Sắc vỏ cây lá đắng cùng 3 bát nước lọc còn 1 bát thuốc Chia thuốc thành 2 lần uống, uống vào buổi sáng cũng như buổi tối, dùng thuốc lúc ấm để nâng cao hiệu quả giảm đau nhức. quý ông kiên trì chữa trị đau mỏi vai gáy bằng nước vỏ cây lá đắng mỗi ngày, liên tục trong 10 ngày. Cách dùng vỏ cây lá đắng chữa cơn đau vai gáy Cách dùng vỏ cây lá đắng chữa cơn đau vai gáy Cách 2: Kết hợp vỏ cây lá đắng với các dược liệu khác để kiểm soát cơn đau
Nguyên liệu:
0,04 gram bột vỏ cây lá đắng 0,005 cao lá đắng 0,03 gram cao hy thiêm 0,13 gram bột mã tiền chế. Cách thực hiện:
Trộn đều tất cả nguyên liệu đã chuẩn mắc thành một hỗn hợp đồng nhất Nắn cũng như vo hỗn hợp thành từng viên nhỏ bằng hậu đậu Chia hỗn hợp thành hai phần bằng nhau và uống trong ngày. Uống thuốc cùng với nước ấm Để đẩy lùi tình trạng đau nhức vai gáy, phái mạnh cần kiên trì dùng thuốc mỗi ngày, liên tục trong 10 ngày. 11. Cách điều trị đau vai gáy tại nhà bằng thuốc không kê đơn Đối với một số trường hợp chẳng thể kiểm soát cơn đau bằng thảo dược thiên nhiên và những giải pháp chữa bệnh tại nhà khác, cơn đau xuất hiện dai dẳng khiến cho ảnh hưởng tới khả năng di chuyển và các hoạt động sinh hoạt thường ngày, người bệnh có thể dùng những dòng thuốc không kê đơn để đẩy lùi cơn đau.
Để cải thiện hiện tượng đau mỏi vai gáy, bạn nam có thể cân nhắc việc dùng thuốc kháng viêm và giảm đau như Naproxen, Aspirin, Ibuprofen, Acetaminophen… hay bớt đau tại chỗ bằng miếng dán salonpas. Bệnh nhân có thể tìm mua một số dòng thuốc này tại các nhà thuốc tư nhân mà không cần sự kê đơn của b.sĩ chuyên khoa.
nhưng nam giới bắt buộc sử dụng thuốc theo hướng dẫn được in trên bao bì hoặc sử dụng thuốc đúng với cách dùng cũng như liều lượng do dược sĩ chỉ dẫn. Bên cạnh đó bạn buộc phải tránh dùng thuốc giảm đau nhức dài ngày. Bởi điều này có khả năng làm cho ảnh hưởng tới khả năng của dạ dày, gan cũng như thận.
ngoài ra để nâng cao hiệu quả trị, bạn nam có thể dùng kết hợp thuốc bớt đau, kháng viêm cùng với một số nhóm thuốc khác theo sự chỉ dẫn của bác sĩ chuyên khoa. Chi tiết như:
Thuốc giãn cơ: Đối với trường hợp đau vai gáy kèm theo cảm giác co cứng cơ, nam giới nên sử dụng thuốc giãn cơ để kiểm soát biểu hiện. Mephenesine và Epirison là các dòng thuốc giãn cơ được sử dụng điển hình. Thuốc chống đau thần kinh: các loại thuốc chống đau thần kinh như Pregabalin và Gabapentin được chỉ định để trị cho những tình trạng hệ thống thần kinh ở vai gáy chịu rất nhiều áp lực dẫn tới đau nhức. các loại vitamin B (vitamin B1, vitamin B6, vitamin B12): Việc dùng vitamin B sẽ giúp phái mạnh xây dựng những mô thần kinh cũng như cơ bắp, thúc đẩy rất trình tái tạo tế bào tổn thương. Thuốc Corticoid: Đối với những trường hợp dây thần kinh mắc chèn ép, thuốc Corticoid sẽ được b.sĩ chuyên khoa chỉ định. Cách bớt đau vai gáy, tiêu viêm bằng rau kinh giới
12. Bài tập giúp trị đau vai gáy tại nhà Việc tập luyện thường xuyên sẽ giúp người bệnh bị đau vai gái tăng cường sức mạnh cho một số cơ bắp ở tại vùng vai, gáy cũng như cổ. Đồng thời kích thích vô cùng trình lưu thông máu, thư giãn cơ và một số khớp, giải phóng một số dây thần kinh đang mắc đè nén. Từ đó cải thiện tình trạng đau nhức cũng như co cứng khớp.
Bài tập 1: Bài tập xoay người
Tác dụng:
Kéo căng và thư giãn cơ bắp Kích thích lưu thông máu về các cơ quan bớt đau nhức, giảm cứng khớp. Cách thực hiện:
Ngồi trên sàn nhà với tư thế khoanh chân, hướng mặt về phía bên cần, tay thả lỏng một cách tự nhiên Vắt chéo chân trái ngang thông qua đầu gối bên phải. Tay buộc phải cầm và giữ ngón cái của chân trái, sau đấy ép sát chân vào thân người nhẹ nhàng dẫn tay trái ra sau lưng, đồng thời vặn người thông qua bên trái Giữ nguyên tư thế khoảng 10 giây Thả lỏng cơ thể để trở về vị trí lúc ban đầu Đổi bên và thực hiện các bước tương tự như trên Thực biện bài tập 20 phút/ngày. Việc kiên trì thực hiện sẽ giúp một số cơ xung quanh khu vực bị đau được thư giãn và được kéo căng. Bài tập giúp trị đau vai gáy tại nhà Bài tập 2: Bài tập căng cơ
Tác dụng:
Tăng sức bền cũng như sự dẻo dai cho cơ bắp Cải thiện trường hợp đau nhức xương khớp Giúp căng cơ. Cách thực hiện:
Đổ đầy nước vào chai có dung tích từ 1,5- 2 lít Đứng thẳng trên sàn dùng bàn tay trái cầm chai nước nhẹ nhàng đưa lên ngang vai Giữ nguyên tư thế trong 30 giây Thả lỏng tay cũng như cơ thể để trở về vị trí ban đầu Chuyển chai nước từ trái sang phải cũng như thực hiện động tác hao hao Lặp lại 3 lần ở mỗi bên.
Phía trên là những thông tin cần thiết về cách chữa đau vai gáy mong rằng giúp bạn tìm ra hướng giải quyết an toàn nhất cho sức khoẻ của mình
Nếu có thắc mắc hãy liên hệ với chúng tôi để có thể tư vấn hoàn toàn miễn phí cho bạn và có thể tìm ra hướng giải quyết tình trạng và thắc mắc của bạn.
Xem thêm: Cây Dạ cẩm b��i thuốc thần kỳ từ cây mọc dại chữa dạ dày
0 notes
suckhoeyte66 · 4 years
Text
Viêm xoang có nên ăn thịt gà không? Ý kiến từ chuyên gia
Bệnh viêm xoang gây ra các triệu chứng đau nhức, sưng viêm, nghẹt mũi, mệt mỏi, khó chịu ảnh hưởng trực tiếp đến sinh hoạt và sức khỏe của người bệnh. Việc lựa chọn các thực phẩm phù hợp sẽ hỗ trợ kiểm soát bệnh tốt hơn. Người bị viêm xoang có nên ăn thịt gà không là câu hỏi được rất nhiều người bệnh quan tâm và câu trả lời là có, nhưng dùng như thế nào là hợp lý, đảm bảo sức khỏe sẽ được giải đáp trong bài viết dưới đây.
Viêm xoang có nên ăn thịt gà không? Ý kiến từ chuyên gia Người bị viêm xoang có nên ăn thịt gà không là câu hỏi được rất nhiều người bệnh quan tâm
Xem thêm: Làm thế nào để trẻ sơ sinh tăng cân nhanh an toàn khỏe mạnh
Thành phần dinh dưỡng trong thịt gà Thịt gà thuộc nhóm thực phẩm cung cấp lượng đạm cần thiết cho cơ thể con người. Cụ thể, thành phần dinh dưỡng có trong loại thực phẩm này khá đa dạng, nếu dung nạp đúng cách sẽ hỗ trợ bồi bổ sức khỏe rất tốt.
Một số món ăn có tác dụng bồi bổ như gà hầm thuốc bắc, cháo gà, gà hầm sâm,…giúp cung cấp nguồn dinh dưỡng cho cơ thể, tăng cường sức đề kháng, khôi phục thể trạng tốt hơn.
Trong các nghiên cứu của các chuyên gia dinh dưỡng cũng cho thấy, trong thịt gà có thành phần albumin, lipid, các vitamin A, C, B, E rất dồi dào. Các khoáng chất này rất tốt cho hệ tiêu hóa, P, kẽm, Ca, sắt từ thực phẩm này cũng được cơ thể tiếp nhận và xử lý dễ dàng hơn các nguồn đạm khác.
Bên cạnh đó, YHCT cũng ghi nhận được thịt gà có tính ôn, không chứa độc tố nên phù với mọi đối tượng, thịt gà được xem như bài thuốc hỗ trợ điều trị bệnh. Đồng thời, thực phẩm này còn có tác dụng bổ thận, tỳ, lưu thông máu huyết.
Bị viêm xoang có nên ăn thịt gà không? Nhiều người cho rằng trong thời gian điều trị viêm xoang nếu ăn thịt gà sẽ khiến các triệu chứng của bệnh trở nên nghiêm trọng hơn. Tuy nhiên, trên thực tế vẫn chưa có thông tin xác thực việc ăn thịt gà ảnh hưởng tiêu cực đến bệnh viêm xoang.
Việc dùng thịt gà đúng cách, với liều lượng phù hợp sẽ có tác dụng bồi bổ cơ thể. Nguồn dinh dưỡng từ thực phẩm này giúp tăng cường sức đề kháng, phòng ngừa các tác nhân gây bệnh.
Bệnh viêm xoang đặc trưng bởi tình trạng nghẹt mũi, tắc nghẽn ở xoang mũi, ảnh hưởng đến hoạt động hô hấp. Khi dùng thịt gà hầm canh, nấu cháo kết hợp với các gia vị nóng sẽ giúp thông các xoang này.
Trường hợp người bị viêm xoang có thể chế biến thịt gà thành các món như nấu cháo với lá tía tô, rau răm, hấp, luộc, nấu súp, hầm thuốc bắc,…Tránh ăn các món như gà nướng, rán, xào nhiều dầu mỡ sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe.
Mặc dù thịt gà được xem là thực phẩm tốt, bổ dưỡng nhưng trứng gà lại không được khuyến khích sử dụng cho người bị viêm xoang. Lý do là trong trứng gà có chứa một số thành phần gây dị ứng.
Bị viêm xoang có nên ăn thịt gà không? Việc dùng thịt gà đúng cách, với liều lượng phù hợp sẽ có tác dụng bồi bổ cơ thể
Hầu hết các trường hợp có tiền sử dị ứng sẽ bị sưng nề hoặc chảy nước mũi, hắt hơi sau khi sử dụng trứng gà, tình trạng này kéo dài lâu ngày sẽ gây bùng phát các triệu chứng bệnh viêm xoang và viêm mũi dị ứng.
Ngoài ra, theo một số ghi nhận cho thấy bổ sung thịt gà vào khẩu phần ăn thường xuyên sẽ gây ra các tác hại. Tuy không ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe nhưng nếu lạm dụng thực phẩm này thay thế cho các nguồn đạm khác sẽ dẫn đến:
Chứng khó tiêu: Lượng protein có trong thịt gà khá cao, điều này khiến hệ tiêu hóa hoạt động liên tục để tiêu thụ. Do đó, khi sử dụng thịt gà quá nhiều có thể gây ra chứng chướng bụng, đầy hơi, khó tiêu không tốt cho đường ruột. Ngộ độc thịt gà: Trường hợp sử dụng thịt gà kém chất lượng, không có nguồn gốc rõ ràng sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho vi khuẩn xâm nhập và gây ngộ độc, ảnh hưởng đến sức khỏe người dùng. Dù thịt gà chứa giàu chất dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể, nhưng bạn nên chú ý sử dụng với liều lượng hợp lý, kết hợp với các thực phẩm khác để bồi bổ cơ thể tốt hơn, tránh lạm dụng, dung nạp dư thừa chất dinh dưỡng này nhưng lại thiếu chất khác.
Lưu ý khi dùng thịt gà cho người viêm xoang Nếu dùng thịt gà khi bị viêm xoang không đúng cách, không khoa học sẽ tác động tiêu cực đến sức khỏe của người bệnh. Do đó, người bị viêm xoang khi dùng thịt gà cần lưu ý một số vấn đề sau:
Hạn chế ăn da gà: Da gà được xem là bộ phận không tốt đối với người mắc bệnh viêm xoang. Lý do là da gà chứa hàm lượng chất béo cao, nồng độ cholesterol cao, nên có thể ảnh hưởng đến sức khỏe cũng như bệnh lý. Nếu không được làm sạch, đảm bảo vệ sinh thì đây cũng là bộ phận chứa rất nhiều vi khuẩn có thể gây bệnh.
Không sử dụng phao câu gà: Đây là bộ phận chứa rất nhiều tế bào lâm ba, chất dịch độc và túi xoang. Do đó, trên phao câu gà chứa rất nhiều vi khuẩn, virus gây bệnh, nên người bị viêm xoang tránh ăn phần này.
Xem thêm: Viêm đa xoang là gì? Triệu chứng và phương pháp điều trị
Không ăn nội tạng gà: Trong nội tạng gà chứa hàm lượng cholesterol rất cao, đồng thời đây còn là bộ phận chứa nhiều độc tố, vi khuẩn gây bệnh không thể xử lý triệt để. Vì vậy, người bệnh tránh ăn nội tạng để bảo vệ sức khỏe tốt hơn.
Không nấu ăn thịt gà kết hợp với cơm nếp: Nhất là các trường hợp vừa thực hiện phẫu thuật xoang. Trong cơm nếp và thịt gà đều có tính ấm nên khi kết hợp sẽ tạo ra nhiệt, từ đó kích thích sưng viêm, khó liền mô sẹo sau khi mổ. Món ăn này cũng không được khuyến khích cho người bị cảm lạnh hay mắc các vấn đề hô hấp.
Lưu ý khi dùng thịt gà cho người viêm xoang Tôm là thực phẩm có tính ôn nên sẽ khó kết hợp với thịt gà vì có tính ấm. Nếu dùng chung hai thực phẩm này có thể gây ra dị ứng Không kết hợp thịt gà với lá kinh giới: Ăn thịt gà chung với lá kinh giới sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe của người bệnh, cụ thể sẽ xuất hiện các biểu hiện như hoa mắt, ù tai,…
Tránh kết hợp thịt gà với tôm: Tôm là thực phẩm có tính ôn nên sẽ khó kết hợp với thịt gà vì có tính ấm. Nếu dùng chung hai thực phẩm này có thể gây ra dị ứng, một số trường hợp có thể dẫn đến chảy máu mũi ở xoang.
Lời khuyên chế độ dinh dưỡng cho người bị viêm xoang Ngoài việc sử dụng thịt gà, người bị viêm xoang nên chú ý bổ sung các loại thực phẩm có lợi cho sức khỏe, hỗ trợ điều trị bệnh cũng như cần kiêng các thực phẩm bất lợi, khiến tình trạng bệnh trở nên nghiêm trọng hơn.
Nhóm thực phẩm cần bổ sung Củ cải: Thực phẩm có tác dụng giảm viêm, giảm đau nhức, kháng khuẩn tốt, đồng thời giúp làm giảm tắc nghẽn khoang xoang, thông thoáng đường thở khi bị viêm. Dứa: Đây là một trong các loại quả được khuyến khích dùng cho người bệnh viêm xoang bởi hàm lượng bromelain có trong loại quả này khá cao, có tác dụng chống viêm, cải thiện tình trạng tiết dịch nhầy ở khoang mũi. Tỏi, nghệ, gừng: Những nguyên liệu này đều có chứa các hoạt chất kháng viêm tự nhiên, cải thiện các triệu chứng như chảy nước mũi, tắc mũi do viêm xoang gây ra. Cá thu, cá hồi, cá trích: Nhóm thực phẩm này nên bổ sung vào thực đơn mỗi ngày vì chứa hàm lượng omega-3 cao, hỗ trợ cải thiện các triệu chứng sưng viêm tại xoang và được các chuyên gia khuyên dùng. Lời khuyên chế độ dinh dưỡng cho người bị viêm xoang Dứa là một trong các loại quả được khuyến khích dùng cho người bệnh viêm xoang bởi hàm lượng bromelain có trong loại quả này khá cao, có tác dụng chống viêm
Bổ sung nhiều nước: Nước sẽ hỗ trợ hoạt động đào thải độc tố bên trong cơ thể, đồng thời còn làm loãng dịch nhầy ở mũi, loại bỏ dịch ra ngoài dễ dàng hơn. Ngoài ra, các thực phẩm chứa vitamin A, C, kẽm,…cũng rất tốt cho những trường hợp bị viêm xoang. Bạn có thể thay đổi, kết hợp các thực phẩm giúp thực đơn trở nên đa dạng, giàu dưỡng chất, bổ sung các chất dinh dưỡng đầy đủ nhất. Các thực phẩm cần hạn chế Trứng gà: Như đã đề cập ở trên, bị viêm xoang có thể ăn thịt gà nhưng không nên ăn trứng gà, bởi thực phẩm này có chứa thành phần gây dị ứng, không phù hợp với tình trạng bệnh lý. Bơ sữa: Sữa, bơ và các chế phẩm từ sữa không được khuyến khích sử dụng cho người bị viêm xoang mặc dù rất giàu dinh dưỡng. Bởi khi dung nạp các thực phẩm này sẽ làm tăng kích thích dịch nhầy và khiến tình trạng tắc nghẽn trở nên nghiêm trọng hơn. Nước có gas, bia rượu: Những loại đồ uống này thường chứa các chất kích thích, gây ra hiện tượng mất nước, dẫn đến các triệu chứng bệnh viêm xoang trở nên nặng nề hơn, lúc này dịch nhầy sẽ bị đặc lại và gây bí tắc xoang mũi. Đường tinh luyện: Thức ăn ngọt, bánh kẹo chứa hàm lượng đường cao sẽ làm gia tăng mức độ viêm nhiễm, do đó người bệnh nên hạn chế các thức ăn chứa nhiều đường tinh luyện. Thức ăn lạnh, nước đá: Ăn đồ lạnh hay uống đá hoặc tiếp xúc với không khí lạnh cũng có nguy cơ khởi phát các triệu chứng bệnh liên quan đường hô hấp như viêm xoang, viêm họng. Đồ ăn cay nóng: Khi dung nạp quá nhiều đồ ăn cay nóng sẽ khiến dịch vị trong dạ dày có xu hướng trào ngược lên cổ họng khiến tình trạng viêm nhiễm, dịch mủ ứ đọng trở nên nguy hiểm hơn. Trên đây là các thông tin giúp giảm đáp câu hỏi “Viêm xoang có nên ăn thịt gà không?” và một số vấn đề trong quá trình sử dụng thực phẩm này. Để xây dựng chế độ dinh dưỡng khoa học, hỗ trợ quá trình điều trị bệnh tốt nhất, bạn nên trao đổi với chuyên gia dinh dưỡng hoặc bác sĩ chuyên môn để được tư vấn cụ thể.
Xem thêm: 11 cách chữa rối loạn cương dương tại nhà giúp khôi phục cậu nhỏ
0 notes
hotrobenhgan · 4 years
Text
Cách chữa viêm khớp bằng lá lốt đơn giản tại nhà
Cách chữa viêm khớp bằng lá lốt là phương pháp dân gian an toàn, hiệu quả được nhiều bệnh nhân tin tưởng lựa chọn trong giai đoạn đầu của bệnh. Theo y học cổ truyền, với tính ấm vị nồng, lá lốt có thể chống hàn, kháng viêm, giải phóng tình trạng ứ trệ ở những ổ khớp tổn thương, thúc đẩy quá trình tuần hoàn máu, chủ trị phong hàn, rối loạn tiêu hóa, tê bì chân tay, đau nhức xương khớp…
Vì sao nên chữa viêm khớp bằng lá lốt? Lá lốt là loài rau dân dã, quen thuộc trong bữa ăn hàng ngày của người Việt Nam. Với tính ấm, mùi thơm và vị cay nồng, lá lốt có khả năng tán hàn (trừ lạnh), ôn trung (làm ấm bụng), chỉ thống (giảm đau) và hạ khí (đẩy khí đi xuống). Vì vậy, loài thảo dược này thường được ứng dụng rộng rãi trong các bài thuốc trị mụn nhọt, phù thũng, đau lưng mỏi gối, đổ mồ hôi, ngộ độc thực phẩm, viêm xoang, gai cột sống…
Xem thêm: Trẻ sơ sinh hay vặn mình và ọc sữa: Nguyên nhân và cách xử lý
Vì sao nên chữa viêm khớp bằng lá lốt? Lá lốt là loài rau dân dã, quen thuộc trong bữa ăn hàng ngày của người Việt Nam.
Dựa trên nguyên tắc điều trị tận gốc căn nguyên căn bệnh, với thành phần dược tính đa dạng và phong phú, trong các bài thuốc dân gian, lá lốt có thể giảm đau, chống viêm, thông kinh hoạt lạc, tăng cường quá trình lưu thông khí huyết, từ đó đẩy lùi các cơn đau mỏi, đồng thời giảm thiểu nguy cơ tái phát.
Bên cạnh đó, từ bao đời nay, vị thuốc quen thuộc này đã trở nên nổi tiếng bởi công dụng phòng trừ phong hàn, ôn ấm cơ thể và giải phóng sự ứ trệ ở kinh lạc. Do đó, khi chữa viêm khớp bằng lá lốt, bệnh nhân có thể kiểm soát hiệu quả triệu chứng nóng rát, tê bì, sưng viêm và đau nhức xương khớp.
Tuy nhiên, đây chỉ là những ghi chép dựa trên kinh nghiệm dân gian của ngành y học cổ truyền. Hiện nay, khả năng điều trị bệnh viêm khớp của lá lốt chưa được khoa học chứng minh cụ thể. Theo các lương y, hiệu quả của cách chữa viêm khớp bằng lá lốt phụ thuộc rất lớn vào yếu tố cơ địa.
Trên thực tế, một số người bệnh không hề thuyên giảm bệnh tình sau một thời gian sử dụng lá lốt. Đây chính là lý do độc giả cần tham vấn y khoa kỹ lưỡng trước khi áp dụng phương pháp này. Sự phụ thuộc hoặc lạm dụng lá lốt có thể vô tình gây gián đoạn quá trình điều trị, làm ổ khớp bị tổn thương nặng nề và gây suy giảm chức năng vận động.
Nếu được bác sĩ chuyên khoa tư vấn cặn kẽ, bạn có thể linh hoạt kết hợp điều trị nội khoa (dùng thuốc Tây) với mẹo chữa viêm khớp bằng lá lốt cùng một số biện pháp y tế khác nhằm tăng cường mức độ bảo tồn sụn khớp, ngăn cản diễn tiến bệnh lý cũng như củng cố sức mạnh của hệ thống cơ – xương – khớp.
8 cách chữa viêm khớp bằng lá lốt Hiện nay, cách chữa viêm khớp bằng lá lốt trong dân gian bao gồm nhiều mẹo bào chế khác nhau, từ dạng thuốc sắc, chườm đắp đến chế biến món ăn hay kết hợp với những dược liệu khác.
Sắc nước lá lốt tươi/khô Theo Đông y, lá lốt giúp kháng viêm, chỉ thống (giảm đau) và tán hàn (trừ lạnh). Thế nên bài thuốc sắc từ vị rau này có thể cải thiện triệu chứng sưng viêm, nóng rát, đau đỏ, đồng thời hạn chế cảm giác đau mỏi khó chịu của bệnh viêm khớp. Không chỉ dừng lại ở đó, bài thuốc này góp phần giải phóng ứ trệ, thông kinh hoạt lạc và thúc đẩy quá trình tuần hoàn máu.
Sắc nước lá lốt tươi/khô Bài thuốc sắc từ vị rau này có thể cải thiện triệu chứng sưng viêm, nóng rát, đau đỏ, đồng thời hạn chế cảm giác đau mỏi khó chịu của bệnh viêm khớp.
Bài thuốc này rất phù hợp với bệnh nhân viêm khớp và những người cao tuổi thường xuyên đau nhức xương khớp khi trời chuyển lạnh. Bên cạnh việc áp dụng cách chữa này kiên trì, đều đặn hàng ngày, người bệnh cần chủ động giữ ấm cơ thể, kết hợp chườm nóng và nghỉ ngơi điều độ nhằm tăng cường sức khỏe tổng thể.
Cách thực hiện
Chuẩn bị 15 – 30g lá lốt tươi hoặc 5 – 10g lá lốt khô Rửa sạch toàn bộ dược liệu Sắc kỹ lá lốt với một lượng nước vừa đủ Chia thuốc thành 2 – 3 phần bằng nhau Uống hết trong ngày Chườm đắp lá lốt và muối hạt Đây là một trong những cách chữa viêm khớp bằng lá lốt tiết kiệm, đơn giản và hiệu quả nhất. Mẹo dân gian này giúp giảm đau, tiêu viêm, khắc phục tình trạng tê cứng ổ khớp và hỗ trợ quá trình lưu thông khí huyết. Muối hạt có khả năng sát trùng, tiêu viêm và dẫn thuốc đi vào kinh mạch. Do đó, sự kết hợp của bộ đôi hoàn hảo này có thể giảm đau, làm ấm khớp và hạn chế sưng viêm.
Bài thuốc đắp số 1
Chuẩn bị 1 – 2 nắm lá lốt tươi Rửa sạch lá lốt bằng nước muối pha loãng, để ráo Sao nóng lá lốt cùng 100g muối hạt đến khi hỗn hợp tỏa mùi thơm Bọc hỗn hợp bằng một túi vải sạch, sau đó chườm đắp lên vùng khớp đau nhức Thực hiện 2 – 3 lần/ngày Bài thuốc đơn giản này rất phù hợp với những người bị thoái hóa khớp hoặc đang đau nhức xương khớp vì nhiễm lạnh. Để tăng cường công dụng, bệnh nhân có thể kết hợp lá lốt, muối hạt với ngải cứu, trầu không, thiên niên kiện và dây đau xương.
Bài thuốc đắp số 2
Chuẩn bị lá lốt, giấm gạo, ngải cứu Rửa sạch ngải cứu và lá lốt bằng nước muối pha loãng, để ráo Giã nhuyễn hai dược liệu trên Thêm một chút giấm gạo ấm vào hỗn hợp đã giã Bọc hỗn hợp bằng một túi vải sạch, sau đó chườm lên vị trí đau mỏi Áp dụng 3 – 4 lần/ngày vào mỗi buổi tối trước khi đi ngủ Bài thuốc này đặc biệt hiệu quả đối những người lớn tuổi bị thấp khớp, viêm khớp và thoái hóa khớp
Lưu ý chung cho cả hai bài thuốc
Không chườm đắp hỗn hợp từ lá lốt lên vị trí trầy xước hoặc vết thương hở. Chỉ chườm ấm trong vòng tối đa 30 phút, sau đó, bạn có thể sao nóng hỗn hợp để dùng thêm lần nữa. Không nên chườm đắp quá nhiều lần, mỗi lần chườm cần cách nhau tối thiểu 3 tiếng đồng hồ. Bài thuốc từ lá lốt, thiên niên kiện và gai tầm xoọng Gai tầm xoọng (độc lực, quýt rừng, cam trời…) là một vị thuốc Nam quý hiếm. Theo các tài liệu y học cổ truyền, loại thảo mộc này có công dụng trừ tà, làm tan huyết ứ, thông kinh hoạt lạc và đẩy lùi những cơn đau nhức. Do đó, gai tầm xoọng thường là một trong những thành phần quan trọng của các bài thuốc điều trị thoái hóa khớp, viêm khớp dạng thấp…
Bài thuốc từ lá lốt, thiên niên kiện và gai tầm xoọng Sự kết hợp của “bộ ba” lá lốt, thiên niên kiện và gai tầm xoọng giúp tiêu viêm, giảm đau và giải phóng huyết ứ tại những ổ khớp đang bị tổn thương.
Với tính ấm, vị cay, thiên niên kiện có khả năng phòng trừ phong thấp và tăng cường sức mạnh gân cốt. Hiện nay, nhiều nghiên cứu y học hiện đại đã chứng minh rằng dược liệu này có thể chống viêm, giảm đau, ức chế sự đông máu và thúc đẩy quá trình lưu thông khí huyết. Sự kết hợp của “bộ ba” lá lốt, thiên niên kiện và gai tầm xoọng giúp tiêu viêm, giảm đau và giải phóng huyết ứ tại những ổ khớp đang bị tổn thương.
Cách thực hiện
Chuẩn bị 12g thiên niên kiện, 16g gai tầm xoọng và 20g lá lốt Rửa sạch tất cả vị thuốc bằng nước muối pha loãng Sắc toàn bộ nguyên liệu trong 400ml nước trên lửa nhỏ cho đến khi thuốc còn khoảng 100ml Chia thành 2 phần bằng nhau và dùng hết trong ngày Uống đều đặn mỗi ngày 1 thang liên tục 7 – 8 ngày 6 bài thuốc sắc chữa viêm khớp bằng lá lốt và thảo dược khác Bên cạnh bài thuốc từ thiên niên kiện, gai tầm xoọng, dân gian còn tìm tòi nghiên cứu và kết hợp lá lốt với rễ cỏ xước, rễ bưởi bung, rễ vòi voi. Ba vị thuốc này đều có tác dụng tiêu viêm, giảm đau và cường kiện gân cốt.
Bài thuốc từ lá lốt, cỏ xước, bưởi bung và vòi voi rất thích hợp với các bệnh nhân viêm đa khớp, người lớn tuổi bị đau nhức xương khớp khi thời tiết thay đổi và những người thường xuyên đau mỏi do lao động nặng nhọc.
Cách thực hiện
Chuẩn bị lá lốt, rễ vòi voi, rễ cỏ xước và rễ bưởi bung với một lượng bằng nhau Cắt mỏng, sao vàng toàn bộ dược liệu, sau đó bảo quản trong lọ thủy tinh ở nơi khô thoáng Mỗi lần sử dụng, bạn lấy 15g mỗi loại sắc kỹ trong 600ml nước Khi thuốc còn lại 200ml thì tắt bếp Chia thành 3 lần uống và dùng hết trong ngày Thực hiện đều đặn hàng ngày trong vòng 7 – 8 ngày liên tục Bên cạnh đó, lá lốt còn được kết hợp với nhiều loại thảo dược quý khác để chữa trị bệnh viêm khớp. Dưới đây là những bài thuốc hiệu nghiệm mà bạn có thể áp dụng:
Bài thuốc số 1
Xem thêm: Viêm khớp gối: Nguyên nhân, Triệu chứng và cách điều trị
Chuẩn bị 12g lá lốt, 12g đơn gối hạc, 12g rễ quýt rừng, 12g bạch phấn đằng, 12g ngưu tất nam, 12g ba tiêu Sắc kỹ tất cả dược liệu Chia thành 2 phần bằng nhau Dùng hết trong ngày Bài thuốc số 2
Chuẩn bị 12g sâm nam, 12g tầm gửi cây dâu và 16g lá lốt Sắc kỹ tất cả dược liệu Chia thành 2 phần bằng nhau Uống hết trong ngày Bài thuốc số 3
Chuẩn bị 12g cà vanh, 16g rễ si, 16g quýt rừng, 20g lông cu li, 20g ngưu tất nam, 20g chó đẻ hoa vàng và 20g lá lốt Sắc kỹ tất cả dược liệu Chia thành 2 phần bằng nhau Dùng hết trong ngày Bài thuốc số 4
Chuẩn bị 12g tục đoạn, 12g tầm gửi cây dâu và 16g lá lốt Sắc kỹ tất cả dược liệu Chia thành 2 phần bằng nhau Uống hết trong ngày Bài thuốc số 5
Chuẩn bị 12g lá lốt, 12g chìa vôi, 12g cỏ xước, 12g quýt rừng, 12g đơn gối hạc và 12g hoàng lực Sắc kỹ tất cả dược liệu Chia thành 2 phần bằng nhau Dùng hết trong ngày Bài thuốc số 6
Chuẩn bị 10g thiên niên kiện, 12g cà dây leo, 16g rễ si, 16g rễ quýt rừng, 20g cẩu tích, 20g hy thiêm, 20g cỏ xước và 20g lá lốt Sắc kỹ tất cả dược liệu Uống hết trong ngày Ngâm chân bằng lá lốt Dung dịch nước ngâm chân từ sả, ngải cứu và lá lốt giúp thư giãn tinh thần, cải thiện giấc ngủ, giữ ấm cơ thể và đẩy lùi chứng đau mỏi xương khớp.
Cách thực hiện
Chuẩn bị 5 nhánh sả tươi, 1 nắm lá lốt, vài đọt ngải cứu và 20g muối hạt Rửa sạch tất cả thảo mộc bằng nước muối pha loãng Nấu sôi toàn bộ nguyên liệu trong 1,5 lít nước khoảng 15 phút Chắt lấy tinh chất thu được và pha thêm nước lạnh để đạt được nhiệt độ 40 độ C Đổ nước thuốc ngập đến mắt cá, vừa ngâm chân thư giãn vừa xoa bóp nhẹ nhàng Ngâm chân bằng lá lốt Dung dịch nước ngâm chân từ sả, ngải cứu và lá lốt giúp thư giãn tinh thần, cải thiện giấc ngủ, giữ ấm cơ thể và đẩy lùi chứng đau mỏi xương khớp.
Ngâm rượu lá lốt Khi kết hợp với rượu trắng, lá lốt có thể phát huy tối đa hiệu quả điều trị các vấn đề về xương khớp. Y học cổ truyền cho rằng, lá lốt ngâm rượu giúp bồi bổ khí huyết, trị đau lưng, nhức mỏi, thấp khớp, gai cột sống và nâng cao sức đề kháng của cơ thể.
Cách thực hiện
Chuẩn bị 20 – 30g rễ cùng thân lá lốt và 60ml rượu trắng Rửa sạch vị thuốc với nước muối pha loãng rồi để ráo Ngâm toàn bộ lá lốt trong rượu trắng khoảng 1 tháng Mỗi lần sử dụng, bạn lấy một lượng rượu lá lốt vừa đủ xoa bóp vị trí đau nhức (tuyệt đối tránh vết thương hở, lở loét) Áp dụng 2 –  3 lần/ngày Xông hơi bằng lá lốt Đây là cách chữa viêm khớp bằng lá lốt tại nhà vô cùng đơn giản và tiết kiệm. Mẹo dân gian này có khả năng tán hàn, giảm đau cũng như tăng cường tuần hoàn máu.
Cách thực hiện
Chuẩn bị 15g quế chị, 20g long não, 30g đơn tướng quân, 30g chó đẻ hoa vàng, 30g ngải cứu, 30g tía tô, 30g hoắc hương, 40g lá lốt và 40g cây trinh nữ Rửa sạch tất cả dược liệu Nấu sôi toàn bộ vị thuốc với 3 lít nước sạch trong khoảng 10 – 15 phút Trùm kín cơ thể bằng một chiếc khăn sạch lớn Xông hơi 2 – 3 lần/tuần, 15 phút/lần cho đến khi triệu chứng thuyên giảm Nếu sau 2 tuần, những cơn đau nhức vẫn chưa được cải thiện thì bệnh nhân nên nghỉ 1 tuần, sau đó tiếp tục xông hơi Chế biến món ăn từ lá lốt Bổ sung lá lốt vào thực đơn ăn uống hàng ngày cũng là cách chữa viêm khớp bằng lá lốt tại nhà tuyệt vời mà độc giả không thể bỏ qua, đặc biệt là các tín đồ ẩm thực. Bởi bệnh lý này không chỉ gây ra những cơn đau nhức tại chỗ mà còn khiến cơ thể mệt mỏi, xanh xao và suy nhược. Bên cạnh các bài thuốc uống, chườm đắp, ngâm chân và xông hơi, người bệnh có thể chế biến nhiều món ăn thơm ngon, bổ dưỡng từ lá lốt để tăng cường sức khỏe và hạn chế đau mỏi.
Thịt bò xào lá lốt
Thịt bò giàu giá trị dinh dưỡng, nhất là chất sắt. Món thịt bò xào lá lốt giúp làm ấm cơ thể, trị chứng đổ nhiều mồ hôi, đau nhức xương khớp và củng cố hệ thống miễn dịch.
Cách thực hiện
Chuẩn bị 15g lá lốt, 100g thịt bò, 1 củ hành, 1 củ tỏi và gia vị (hạt nêm, muối, tiêu, đường, nước mắm) Rửa sạch lá lốt trong nước muối pha loãng và xắt sợi Sơ chế và rửa sạch thịt bò cẩn thận Đập giập thịt bò cho mềm rồi cắt miếng vừa ăn Phi thơm hành tỏi, sau đó xào nhanh thịt bò trên lửa lớn Thêm lá lốt vào chảo thịt bò, đảo đều tay Nêm nếm gia vị vừa ăn Thưởng thức cùng cơm nóng Canh lá lốt
Với hương vị thanh mát, thơm ngon, món canh lá lốt có thể hạn chế đau nhức xương khớp, đồng thời đẩy lùi tình trạng mệt mỏi, ớn lạnh.
Cách thực hiện
Chuẩn bị 5g gừng tươi, 10g húng quế/ngải cứu, 100g thịt tôm/thịt heo và 100g lá lốt Sơ chế thịt tôm/thịt heo, rửa sạch, cắt miếng và tẩm ướp gia vị vừa ăn (tiêu, muối, đường, hạt nêm, nước mắm) trong vòng 10 phút Rửa sạch lá lốt trong bằng nước muối pha loãng và cắt nhỏ Rửa sạch củ gừng, đập giập Rửa sạch ngải cứu/húng quế, sau đó xắt nhuyễn Nấu sôi một lượng nước vừa đủ Cho thịt/tôm vào nồi nước Khi nước sôi trở lại, bỏ gừng và lá lốt, khuấy đều Nêm nếm gia vị vừa ăn Dùng với cơm nóng Chả lá lốt
Theo Đông y, thịt nạc heo (trư nhục) vị mặn – ngọt, tính bình, có công dụng nhuận táo, tư âm. Sự kết hợp của lá lốt và trư nhục giúp bổ chính, khu tà, ôn ấm cơ thể, nâng cao chính khí, từ đó tăng cường sức đề kháng và ngăn ngừa bệnh tật.
Chả lá lốt Sự kết hợp của lá lốt và trư nhục giúp bổ chính, khu tà, ôn ấm cơ thể, nâng cao chính khí. Cách thực hiện
Chuẩn bị 300g thịt nạc vai, 20 – 30g lá lốt tươi, hành lá, hạt tiêu và gia vị Rửa sạch lá lốt bằng nước muối pha loãng Xắt nhuyễn một phần lá lốt, phần còn lại để nguyên Rửa sạch, sơ chế thịt heo, sau đó xay nhuyễn rồi trộn cùng lá lốt Tẩm ướp gia vị, hành lá và hạt tiêu Cuộn tròn phần thịt đã được tẩm ướp gia vị, sau đó đem đi chiên vàng Ăn chả lá lốt với bún hoặc cơm 2 – 3 lần/tuần Chuẩn bị khoảng 20 – 30 lá lốt tươi, thịt lợn vai 30g, hạt tiêu, hành lá và gia vị Bún lươn lá lốt
Bún lươn lá lốt là món ăn thơm ngon, bổ dưỡng dành cho những bệnh nhân đau nhức xương khớp và những người hay mệt mỏi, suy nhược cơ thể.
Cách thực hiện
Chuẩn bị 500g thịt lươn tươi, 1 muỗng canh sả bằm, 1 muỗng cà phê nước mắm, 1 muỗng cà phê bột cà ri, ½ muỗng cà phê ngũ vị hương, ½ muỗng cà phê hạt tiêu, ½ muỗng cà phê bột nêm, đậu hũ chiên mỡ hành, 2 tép tỏi, 1 nắm lá lốt và bún tươi Rửa sạch, lóc xương, xay nhuyễn thịt lươn và tẩm ướp gia vị vừa ăn khoảng 20 phút Trải lá lốt lên dĩa (mặt gân lá hướng lên trên), thêm một chút thịt lươn, cuộn tròn và ghim lại cho chắc chắn Bắc chảo lên bếp, khi dầu hơi nóng, bạn cho những cuộn lá lốt vào chiên vàng trên lửa nhỏ Trở thịt thường xuyên để lá lốt lên màu xanh đẹp Gắp cuộn thịt ra dĩa, xếp thêm bún tươi, rắc lên đậu hũ giã nhuyễn và một ít mỡ hành Trang trí dưa chua, rau thơm cùng cải xà lách cho món ăn thêm phần bắt mắt Lưu ý khi chữa viêm khớp bằng lá lốt Lá lốt vừa là loài rau dân dã vừa là vị thuốc Nam quen thuộc, gắn liền với đời sống của mỗi người Việt Nam. Tuy loại thảo dược này rất an toàn, lành tính nhưng để đảm bảo hiệu quả điều trị tối ưu, bệnh nhân cần ghi nhớ những vấn đề sau:
Xem thêm: Top 15 dấu hiệu mang thai tuần đầu sau 7 ngày quan hệ phổ biến
Viêm khớp là một bệnh lý xương khớp mạn tính chưa có biện pháp điều trị tận gốc, dứt điểm. Do đó, để kiểm soát triệu chứng, độc giả nên kết hợp những cách chữa viêm khớp bằng lá lốt với lối sống lành mạnh, khoa học cũng như xây dựng lịch trình làm việc – sinh hoạt – nghỉ ngơi điều độ, hợp lý. Ngưng áp dụng các mẹo dân gian này ngay lập tức nếu cơ thể xuất hiện dấu hiệu bất thường: đau bụng, tiêu chảy, phát ban, ngứa ngáy, nổi mề đay… Cách chữa viêm khớp bằng lá lốt chưa được y học hiện đại chứng minh và công nhận. Vì vậy, bạn cần trao đổi kỹ lưỡng với bác sĩ chuyên khoa trước khi áp dụng những mẹo dân gian này. Không sử dụng lá lốt nếu đang nóng trong, khô môi, nhiệt miệng hay táo bón. Phụ nữ mang thai và đang cho con bú kiêng dùng lá lốt. Tuyệt đối không dung nạp quá 100g lá lốt/ngày. Việc quá nhiều loại rau này sẽ tác động tiêu cực đến dạ dày, gây choáng váng, nôn mửa, mệt mỏi. Có thể kết hợp phương pháp này với một số biện pháp Tây y tiên tiến (theo sự hướng dẫn của bác sĩ) nhằm nâng cao khả năng ngăn chặn tiến triển và phòng ngừa biến chứng. Lựa chọn lá lốt tươi sạch tự nhiên, không chứa chất kích thích sinh trưởng hoặc hóa chất độc hại. Kiên trì theo đuổi cách chữa viêm khớp bằng lá lốt trong một khoảng thời gian lâu dài cho đến khi thu được hiệu quả điều trị như ý. Hy vọng bài viết trên đã cung cấp nhiều thông tin giá trị, hữu ích cho các bệnh nhân viêm khớp. Độc giả cần lưu ý, trước khi áp dụng phương pháp điều trị này, người bệnh hãy tham vấn ý kiến bác sĩ chuyên khoa thật cặn kẽ, đồng thời điều chỉnh liều lượng – thời gian sử dụng phù hợp nhất. Trong quá trình chữa bệnh, bạn cần đảm bảo tuân thủ mọi chỉ định của bác sĩ, đồng thời duy trì lối sống khoa học, lành mạnh cùng chế độ dinh dưỡng đa dạng, phong phú.
0 notes
bloghealthcom · 3 years
Text
Chất nhầy trong ngực bạn: Nguyên nhân hình thành Update 06/2021
Bài viết Chất nhầy trong ngực bạn: Nguyên nhân hình thành Update 06/2021 được chia sẻ bởi website Blog-Health #bloghealth #suckhoe #lamdep #sinhly
Chất nhầy bảo vệ hệ thống hô hấp của bạn bằng cách bôi trơn và lọc không khí được hít vào. Chất nhầy được tạo ra bởi màng nhầy từ mũi đến phổi của bạn. Mỗi khi bạn hít phải các chất gây dị ứng, vi khuẩn, vi rút, bụi và các mảnh vụn khác dính vào chất nhầy, sau đó chúng sẽ được thải ra khỏi đường hô hấp của bạn. Đôi khi, cơ thể bạn có thể tạo ra quá nhiều chất nhầy, khiến bạn phải thường xuyên loại bỏ chúng bằng cách ho, khạc,...
1. Nguyên nhân hình thành chất nhầy trong ngực bạn
Cơ thể bạn tạo ra chất nhầy một cách tự nhiên mỗi ngày và sự hiện diện của chất nhầy không nhất thiết là dấu hiệu của bất cứ điều gì không bình thường. Chất nhầy, còn được gọi là đờm khi nó được tạo ra bởi hệ thống hô hấp của bạn, bao gồm các mô ở mũi, miệng, cổ họng và phổi. Chất nhầy giúp bảo vệ bạn khỏi nhiễm trùng.
Cơ thể bạn tạo ra khoảng một lít chất nhầy mỗi ngày. Nhưng nếu có quá nhiều chất nhầy, đặc biệt là ở một nơi nào đó như phổi của bạn, có thể gây khó chịu và có thể là dấu hiệu của một vấn đề sức khỏe cần được điều trị.
Có một số tình trạng sức khỏe có thể kích hoạt sản xuất chất nhầy dư thừa, chẳng hạn như:
Trào ngược axit: Nếu bạn bị trào ngược axit, axit trong dạ dày sẽ trào lên thực quản đến cổ họng. Điều này có thể dẫn đến kích ứng cổ họng và gây chảy nước mũi sau xuống cổ họng, cùng với tắc nghẽn ngực.
Dị ứng: T��nh trạng dị ứng có thể gây ra một loạt các triệu chứng, từ ngứa mũi và hắt hơi đến nghẹt mũi, tức ngực và ho. Cũng có khi xảy ra một phản ứng liên quan đến phổi điển hình hơn nếu bạn bị dị ứng với một thứ gì đó trong không khí, chẳng hạn như phấn hoa hoặc mạt bụi. Khi đó hệ thống hô hấp sẽ sản xuất ra một lượng lớn chất nhầy để tống dị nguyên ra ngoài, nhưng thường tạo ra nhiều chất nhầy hơn mức cần thiết.
Hen suyễn: Cùng với các triệu chứng khác của bệnh hen suyễn như khó thở và tức ngực, bệnh nhân cũng có thể khiến bạn ho ra đờm. Đây có thể là dấu hiệu cho thấy đường thở của bạn đang bị viêm, nhưng một lượng nhỏ chất nhầy màu trắng hoặc trong không là vấn đề đáng lo ngại.
Nhiễm trùng do vi khuẩn hoặc virus: Các bệnh nhiễm trùng như cúm, viêm phế quản cấp tính và viêm phổi có thể khiến đường thở của bạn tiết thêm chất nhầy và bạn sẽ thường xuyên bị ho để tống đờm ra ngoài. Đờm có thể có màu xanh lá cây hoặc màu vàng, tùy theo nguyên nhân gây bệnh. Loại corona virus mới gây ra đại dịch COVID-19 thường không gây ra chất nhầy ở ngực. Nhưng các biến chứng do vi rút có thể bao gồm viêm phổi, liên quan đến tình trạng tắc nghẽn ngực.
Bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính (COPD): COPD bao gồm một số bệnh phổi có thể gây khó thở, bao gồm viêm phế quản mãn tính và khí phế thũng. Viêm phế quản mãn tính là tình trạng viêm ống phế quản và gây tiết nhiều chất nhầy hơn bình thường. Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính khiến phổi của bạn khó hoạt động hơn. Nguyên nhân của căn bệnh này thường là do tiếp xúc lâu dài với những thứ gây kích ứng phổi, chẳng hạn như khói thuốc lá. Tuy nhiên những người bị hen suyễn cũng có thể phát triển thành căn bệnh này.
Bệnh xơ nang: Đây là một căn bệnh di truyền dẫn đến hình thành chất nhầy đặc ở phổi và các cơ quan khác. Nó có thể dẫn đến suy giảm chức năng phổi khi con người già đi. Các xét nghiệm bệnh xơ nang (CF) có thể được thực hiện ở trẻ sơ sinh và có đến 75% người mắc bệnh CF được chẩn đoán ở độ tuổi 2 tuổi. Cha hoặc mẹ có thể truyền gen CF ngay cả khi bản thân họ không mắc bệnh và hàng năm có khoảng 1.000 trường hợp mới mắc bệnh xơ nang được chẩn đoán ở Mỹ
Tumblr media
Viêm phế quản mãn tính là tình trạng viêm ống phế quản và gây tiết nhiều chất nhầy hơn bình thường
Ngoài các nguyên nhân bệnh lý kể trên, việc sản xuất chất nhầy dư thừa cũng có thể là do lối sống và các yếu tố môi trường nhất định gây ra, chẳng hạn như:
Môi trường trong nhà khô ráo;
Uống ít nước và các chất lỏng khác;
Uống nhiều rượu, trà, cà phê có thể dẫn đến mất nước;
Một số loại thuốc;
Hút thuốc lá.
2. Làm gì để giảm bớt chất nhầy trong ngực?
Nếu tình trạng sản xuất quá nhiều chất nhầy trở nên thường xuyên và gây khó chịu, hãy cân nhắc việc đi khám để được các bác sĩ chẩn đoán đầy đủ và có kế hoạch điều trị. Bác sĩ có thể đề nghị bạn dùng một số loại thuốc như:
Thuốc không kê đơn (OTC): Thuốc long đờm như guaifenesin (Mucinex, Robitussin) có thể làm loãng và lỏng chất nhầy để nó thoát ra khỏi cổ họng và ngực của bạn.
Thuốc kê đơn: các loại thuốc làm tan chất nhầy như nước muối ưu trương (Nebusal) và dornase alfa (Pulmozyme) là chất làm loãng chất nhầy mà bạn sẽ hít vào qua máy phun sương. Nếu chất nhầy dư thừa của bạn có nguyên nhân từ nhiễm trùng do vi khuẩn, bác sĩ rất có thể sẽ kê đơn thuốc kháng sinh cho bạn.
Tuy nhiên, không phải lúc nào cũng cần sử dụng thuốc để điều trị chất nhầy trong ngực dư thừa. Bác sĩ cũng có thể đề xuất một số bước tự chăm sóc mà bạn có thể thực hiện để giúp giảm chất nhầy như:
Súc miệng bằng nước muối ấm: Phương pháp điều trị tại nhà này có thể giúp làm sạch chất nhầy từ phía sau cổ họng của bạn, đồng thời nó cũng có thể giúp tiêu diệt vi trùng.
Làm ẩm không khí: Độ ẩm trong không khí có thể giúp chất nhầy của bạn loãng ra. Bạn có thể làm ẩm không khí trong phòng bằng các cách sau đây:
Sử dụng máy tạo độ ẩm: Máy tạo độ ẩm phun sương mát mẻ cũng là một lựa chọn hữu ích cho bạn. Chúng thường được ưa thích ở những vùng khí hậu ấm hơn, những nơi hơi nước có thể không phải là lựa chọn lý tưởng.
Bạn có thể sẽ thấy hữu ích khi sử dụng máy tạo độ ẩm vào ban đêm và để máy gần giường. Điều này có thể giúp giảm nghẹt mũi khi bạn đang ngủ để bạn có thể ngủ ngon hơn suốt đêm. Đảm bảo đóng cửa phòng ngủ và cửa sổ để hơi ẩm không bị thoát ra ngoài.
Xông hơi cũng có thể giúp làm lỏng chất nhầy trong ngực và thông tắc nghẽn ở ngực của bạn. Tùy theo nhu cầu mà bạn có thể lựa chọn máy xông hơi ướt hoặc máy tạo ẩm tại nhà. Có một số cách để tự làm máy xông hơi của riêng bạn, bao gồm: Cho phép phòng tắm của bạn trở thành phòng tắm hơi bằng cách: Để nước chảy cho đến khi bắt đầu bốc hơi trong phòng tắm; Dùng bát và khăn...
Uống đủ nước: Uống nhiều nước nghe có vẻ sáo rỗng, nhưng bạn có thể nghe lời khuyên này rất thường xuyên vì nó thật sự hiệu quả. Chất lỏng giúp làm loãng chất nhầy. Đặc biệt, nước ấm có thể giúp làm sạch chất nhầy trong ngực và mũi của bạn. Điều này có thể làm giảm tắc nghẽn, mang lại cho bạn thời gian nghỉ ngơi thoải mái. Bạn có thể muốn nhâm nhi một cốc nước ấm, hay một cốc nước táo ấm hoặc một bát súp gà,.. Nhưng bạn không nên uống những thứ có thể khiến bạn bị mất nước như cà phê và rượu.
Nâng cao đầu của bạn: Nằm thẳng có thể khiến bạn cảm thấy như chất nhầy đọng lại ở cổ họng. Bạn sẽ thấy dễ chịu hơn khi nâng cao đầu khi nằm.
Tránh thuốc thông mũi: Mặc dù thuốc thông mũi làm khô dịch tiết nhưng chúng có thể khiến việc giảm chất nhầy trở nên khó khăn hơn.
Tránh các chất gây kích ứng như nước hoa, hóa chất và ô nhiễm. Những chất này có thể gây kích ứng màng nhầy, gửi tín hiệu cho cơ thể sản xuất nhiều chất nhầy hơn.
Nếu bạn đang hút thuốc, hãy cố gắng bỏ nó. Bỏ thuốc lá việc làm rất hữu ích, đặc biệt là với bệnh phổi mãn tính như hen suyễn hoặc COPD. Bởi vì khói thuốc là một chất gây kích thích có thể khiến cơ thể bạn tạo ra nhiều chất nhầy hơn.
Thường xuyên vệ sinh bộ lọc không khí trong nhà bạn: bởi các chất gây kích ứng khác trong không khí có thể làm cho cơ thể bạn sản xuất chất nhầy nhiều hơn, vì vậy hãy đảm bảo rằng các bộ lọc của hệ thống sưởi và làm mát của bạn thường xuyên được vệ sinh sạch sẽ.
Tumblr media
Nhiều chất nhầy trở nên thường xuyên và gây khó chịu
3. Cách làm sạch chất nhầy trong ngực một cách tự nhiên
Các biện pháp tự nhiên thường có lợi trong trường hợp chất nhầy trong ngực tắc nghẽn nhẹ hoặc không thường xuyên.
Sử dụng mật ong: Trong một nghiên cứu năm 2007, các nhà nghiên cứu đã tìm thấy bằng chứng cho thấy mật ong kiều mạch có thể hiệu quả hơn một số loại thuốc trong việc giảm ho. Các nhà nghiên cứu đã tiến hành thử nghiệm trên 105 trẻ em trong độ tuổi từ 2 đến 18 tham gia. Những đứa trẻ này sẽ nhận được mật ong kiều mạch, một loại thuốc giảm ho có vị mật ong được gọi là dextromethorphan. Kết quả cho thấy rằng các bậc cha mẹ nhận thấy mật ong kiều mạch giúp giảm triệu chứng nhiều nhất cho con họ. Bạn có thể mua mật ong kiều mạch các cửa hàng thực phẩm. Bạn cần uống một thìa vài mật ong mỗi lần, uống vài lần trong ngày giống như bạn dùng bất kỳ loại thuốc ho nào. Tuy nhiên, bạn không nên cho trẻ dưới 1 tuổi uống mật ong vì có thể gây ngộ độc.
Sử dụng tinh dầu: Một số loại tinh dầu có thể giúp làm lỏng chất nhầy trong ngực. Như dầu bạc hà và dầu bạch đàn cũng được sử dụng làm thuốc thông mũi tự nhiên. Bạn có thể sử dụng tinh dầu theo một trong hai cách sau đây:
Khuếch tán tinh dầu vào không khí: Nếu bạn muốn khuếch tán tinh dầu vào không khí, bạn có thể mua máy xông tinh dầu tại các cửa hàng. Ngoài ra, bạn cũng có thể thêm một vài giọt dầu vào bồn tắm nước nóng hoặc bát nước nóng để mùi hương bay vào không khí. Để tinh dầu tập trung vào vùng mặt của bạn hơn, bạn hãy đổ đầy nước nóng và vài giọt tinh dầu vào bát. Đưa mặt vào gần bát nước và phủ khăn mặt lên đầu để ngăn hơi nước bay ra ngoài. Hít hơi bốc lên trong khoảng 5 đến 10 phút.
Sử dụng tinh dầu tại chỗ: Trước tiên, bạn sẽ cần thực hiện kiểm tra miếng dán tinh dầu. Bạn hãy trộn tinh dầu với dầu vận chuyển, như dầu jojoba hoặc dầu dừa. Các loại dầu vận chuyển giúp làm loãng tinh dầu và làm giảm nguy cơ kích ứng. Một nguyên tắc nhỏ là sử dụng 12 giọt dầu nền cho mỗi 1 hoặc 2 giọt tinh dầu nguyên chất. Sau đó, thoa hỗn hợp dầu đã pha loãng vào mặt trong của cẳng tay. Trong vòng 24 giờ, nếu bạn không có bất kỳ kích ứng nào, có nghĩa là nó không gây kích ứng với bạn và bạn có thể sử dụng để bôi ở các vị trí khác. Khi đã chắc chắn dầu an toàn trên da, bạn có thể thoa trực tiếp dầu đã pha loãng lên ngực. Lặp lại điều này khi cần thiết trong suốt cả ngày. Tuyệt đối không được thoa tinh dầu lên vùng da bị viêm, bị kích ứng hoặc bị thương. Bạn cũng cần tránh để tinh dầu gần mắt, bởi chúng có thể làm tổn thương mắt của bạn.
Tumblr media
Sử dụng mật ong làm sạch chất nhầy trong ngực một cách tự nhiên
4. Quá nhiều chất nhầy trong ngực, khi nào cần gặp bác sĩ?
Về bản chất, chất nhầy không phải là một triệu chứng đáng lo ngại. Nhưng bạn nên đi khám nếu:
Ho không giảm sau vài tuần;
Chất nhầy có màu vàng xanh hoặc lẫn máu;
Bạn bị sốt;
Tình trạng chất nhầy dư thừa đã kéo dài hơn 4 tuần;
Chất nhầy của bạn ngày càng đặc;
Chất nhầy ngày càng tăng về lượng hoặc thay đổi màu sắc;
Bạn bị đau ngực;
Bạn đang cảm thấy khó thở;
Bạn đang ho ra máu;
Bạn đang thở khò khè.
Người bệnh cần đến bệnh viện uy tín để tiến hành thăm khám và điều trị ngay khi có dấu hiệu của chất nhầy kèm sốt hoặc ho ra máu. Hiện nay, Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec là một trong những bệnh viện uy tín hàng đầu cả nước, được đông đảo người bệnh tin tưởng thăm khám và điều trị bệnh. Không chỉ có hệ thống cơ vật chất, trang thiết bị hiện đại: 6 phòng siêu âm, 4 phòng chụp X- quang DR (1 máy chụp toàn trục, 1 máy tăng sáng, 1 máy tổng hợp và 1 máy chụp nhũ ảnh), 2 máy chụp Xquang di động DR, 2 phòng chụp cắt lớp vi tính đa dãy đầu thu (1 máy 128 dãy và 1 máy 16 dãy), 2 phòng chụp Cộng hưởng từ (1 máy 3 Tesla và 1 máy 1.5 Tesla), 1 phòng chụp mạch máu can thiệp 2 bình diện và 1 phòng đo mật độ khoáng xương....Vinmec còn là nơi quy tụ đội ngũ các y, bác sĩ giàu kinh nghiệm sẽ hỗ trợ phần nhiều trong việc chẩn đoán và phát hiện sớm những dấu hiệu bất thường của cơ thể người bệnh. Đặc biệt, với không gian được thiết kế theo tiêu chuẩn khách sạn 5 sao, Vinmec đảm bảo sẽ mang đến cho người bệnh sự thoải mái, thân thiện, yên tâm nhất.
Để được tư vấn trực tiếp, Quý Khách vui lòng bấm số HOTLINE hoặc đăng ký trực tuyến TẠI ĐÂY. Ngoài ra, Quý khách có thể Đăng ký tư vấn từ xa TẠI ĐÂY
Nguồn tham khảo: webmd.com, healthline.com
source https://blog-health.com/chat-nhay-trong-nguc-ban-nguyen-nhan-hinh-thanh/
0 notes
phanminhhoang1995r · 4 years
Text
Thuốc Alcoclear 500 điều trị ngộ độc bia rượu
Thuốc Alcoclear 500 thường được sử dụng trong điều trị ngộ độc bia rượu cấp – mãn tính và ngăn ngừa tác hại của bia rượu… Trong bài viết dưới đây, hãy cùng chúng tôi tìm hiểu về thuốc Alcoclear 500 - cách sử dụng và liều dùng cũng như những vấn đề cần lưu ý khi điều trị với thuốc để đạt được kết quả điều trị bệnh cao trong khoảng thời gian nhất định, đồng thời tránh được những phản ứng phụ có thể xảy ra khi dùng thuốc.
THÔNG TIN CƠ BẢN CỦA THUỐC ALCOCLEAR 500
Thuốc Alcoclear 500 là dược phẩm được sản xuất bởi Công ty Micro Labs Limited - Ấn Độ, thuốc có những thông tin cơ bản sau:
Tên thuốc: Alcoclear
Nhóm thuốc: Alcoclear 500 thuộc nhóm thuốc thận – gan mật, thuốc cấp cứu giải độc.
Dạng bào chế - hàm lượng thuốc Alcoclear 500: Thuốc được bào chế dưới dạng viên nén bao phim, hàm lượng 500mg.
Quy cách đóng gói: Alcoclear 500 được đóng gói dưới dạng hộp 3 vỉ x 10 viên.
Thành thành chính của thuốc Alcoclear 500: Metadoxine
Hoạt chất Metadoxine có công dụng dự phòng và hạn chế các tác hại do rượu bia gây ra, khắc phục ngộ độc rượu và hỗ trợ điều trị các bệnh về gan do bia rượu.
Giá thuốc và nơi bán
♦ Giá thuốc: Thuốc Alcoclear 500 được bán với nhiều mức giá khác nhau và có sự chênh lệch giá cả tại các điểm bán thuốc.
♦ Nơi bán: Thuốc Alcoclear 500 thường được sử dụng tại các bệnh viện hoặc được bán tại nhiều nhà thuốc lớn.
Thuốc Alcoclear 500 thường được sử dụng trong điều trị ngộ độc bia rượu
CHỈ ĐỊNH VÀ CHỐNG CHỈ CỦA THUỐC ALCOCLEAR 500
Chỉ định của Alcoclear 500
Thuốc Alcoclear 500 được bác sĩ chỉ định sử dụng cho các trường hợp dưới đây:
♦ Đối tượng bị ngộ độc bia rượu cấp – mãn tính
♦ Đối tượng nghiện rượu kinh niên
♦ Hỗ trợ điề trị các bệnh lý, vấn đề phát sinh do rượu như: Gan nhiễm mỡ, xơ gan…
♦ Bên cạnh đó, Alcoclear 500 còn được dùng để ngăn ngừa các tác hại do sử dụng bia rượu.
Chống chỉ định Alcoclear 500
♦ Khuyến cáo không sử dụng thuốc Alcoclear 500 cho người bệnh quá mẫn cảm với Metadoxine hoặc bất kì thành phần nào của thuốc.
♦ Ngoài ra, không tự ý sử dụng thuốc Alcoclear 500 cho trẻ em, vì độ an toàn của thuốc trên đối tượng này vẫn chưa được thiết lập.
CÁCH DÙNG, LIỀU LƯỢNG, HƯỚNG DẪN BẢO QUẢN ALCOCLEAR 500
Cách dùng Alcoclear 500
♦ Thuốc Alcoclear 500 được sản xuất dưới dạng viên nén bao phim, vì thế sử dụng thuốc bằng cách uống thuốc trực tiếp với nước lọc.
♦ Nên nuốt trọn viên thuốc, không bẻ - nghiền nhuyễn hoặc nhai thuốc khi uống.
Liều dùng Alcoclear 500
Liều dùng cụ thể của thuốc Alcoclear 500: Được chỉ định bởi bác sĩ dựa trên mục đích điều trị.
Liều dùng tham khảo của thuốc Alcoclear 500 trong các trường hợp thông thường như sau:
Liều dùng thông thường dự phòng tác hại của bia rượu
♦ Uống 1 viên khoảng 30 – 60 phút trước khi uống rượu
♦ Hoặc sử dụng 2 viên Alcoclear sau khi sử dụng bia rượu, mỗi viên uống cách nhau 12 giờ.
Liều dùng thông thường khi điều trị vấn đề về gan
♦ Sử dụng 1 viên chia thành 2 lần/ ngày
♦ Thời gian sử dụng thuốc: Từ 1 – 3 tháng tùy vào từng trường hợp cụ thể.
Uống thuốc đúng cách, đúng liều lượng quy định
Liều dùng thông thường cho các trường hợp khác
♦ Sử dụng 1 viên và chia thành 2 lần/ ngày
Lưu ý: Bác sĩ có thể điều chỉnh liều lượng và thời gian dùng thu���c ở một số đối tượng đặc biệt. Bất kỳ thay đổi nào trong thời gian điều trị cũng cần có sự đồng ý của bác sĩ. Việc tự ý tăng giảm liều lượng, thời gian dùng thuốc có thể ảnh hưởng xấu đến sức khỏe và hiệu quả điều trị.
Làm thế nào nếu dùng thuốc quá liều, thiếu liều?
♦ Quá liều: Nếu sơ ý sử dụng thuốc Alcoclear 500 quá liều, trong trường hợp nguy cấp hãy đến ngay các trung tâm cấp cứu để được hỗ trợ xử lý kịp thời.
♦ Thiếu liều: Xử lý thiếu liều Alcoclear 500 còn phụ thuộc vào từng trường hợp cụ thể theo hướng dẫn của bác sĩ. Tuy nhiên thông thường thì người bệnh có thể bổ sung ngay khi nhận ra quên uống 1 liều, nhưng nếu quá gần với liều kế tiếp thì bỏ qua liều đã quên và uống thuốc đúng kế hoạch.
0 notes
phongchongbenhnany · 3 years
Text
ĐUÔNG DỪA LÀ GÌ? CÁCH BẮT, CHẾ BIẾN VÀ ĂN CON ĐUÔNG DỪA SỐNG,
Đuông dừa là một loài sâu bọ thường sống trong thân cây dừa. Nó gây hại đến cây nhưng đem lại nhiều tác dụng bất ngờ đến con người, thường dùng làm các món ăn. Cùng An Quốc Thái tìm hiểu về loài sâu bọ này nhé!
duong dua
Xem thêm: TÁC DỤNG CHÈ DUNG ? CHÈ DUNG CHỮA ĐAU DẠ DÀY
Đuông dừa là con gì? Đuông dừa hay còn gọi là đuông chả lả, mọt cỏ Châu Á, ấu trùng Sago… Tên khoa học là Rhychophorus ferrugineus. Là một loài côn trùng thuộc họ vòi voi, sống tại các vùng nhiệt đới Châu Á. Đuông dừa thường sống trong thân cây dừa, cau, chà là…
Đặc điểm  hình ảnh con đuông dừa Đuông dừa chia làm 2 loại đực cái, đuông dừa đực ngắn hơn so với đuông dừa cái, có một nhúm lông tơ màu vàng nhạt hoặc lâu sẫm trên đầu vòi.
Đuông dừa cái không có lớp lông tơ phía đầu vòi, khi trưởng thành, con cái sẽ dùng vòi đục lỗ trên thân cây dừa hay lợi dụng những kẽ hở trên thân, cành thông qua các vết thương, lỗ hang trên thân cây, cuống lá sau đó thâm nhập vào phần mềm của cây. Khi vào bên trong, chúng đẻ từ vài chục tới trăm quả trứng.
Trứng đuông dừa có màu trắng, thon dài, trông như hình hạt gạo, dài khoảng 2mm. Trứng sẽ nở sau từ 3 -4 ngày. Ấu trùng không có chân, màu trắng, màu vàng nhạt, phình to ở phần thân giữa, đầu hơi nâu đỏ. Dài khoảng 5cm. Ấu trùng đuông dừa sống từ 40-80 ngày, sau đó sẽ hóa nhộng.
ở dạng ấu trùng, đuông dừa chính là một “ đặc sản” chứa nhiều chất dinh dưỡng tuyệt vời, một món ăn ưa thích của nhiều người dân Việt Nam.
đuông dừa
Tác hại của đuông dừa đối với nông nghiệp Đuông dừa có hàm ăn rất khỏe, nó có thể ăn cả những phần sợi già của cây, khi mới nở, ấu trùng có màu hơi đục, bào phía trong thân cây, bó lại ngọn. Chúng cắn phá củ hủ, làm cho củ hủ bị hư, dẫn đến hư đỉnh sinh trưởng của cây, khiến cây bị héo vàng, đổ ngã xuống. Khi phát hiện thì cây dừa đã chết bởi những con đuông dừa béo mũm mĩn đã đục rỗng ruột thân cây.
Bắt đuông dừa Quan sát kĩ sẽ thấy những chiếc kén của sau ở các bẹ lá, ngọn thân, thân cây chứa nhiều lỗ đục nhỏ, đường kính khoảng 1 -2 phân, có xác bã rơi ra ở mỗi lỗ đục, có ít nhựa màu nâu chảy ra, dọc theo thân, ngửi thấy mùi khai mốc ra tù các lỗ đục do các mô bên trong bị lên men, chắc chắn trong các lỗ này chứa đuông dừa. Đặc biệt, khi áp tai vào thân dừa, nghe thấy tiếng xào xạo do đuông dừa ăn tạp bên trong, đuông dừa gây hại cho cây dừa. Dùng tay hoặc kìm gắp đuông dừa ra là được. Thông thường mùa đuông dừa nhiều nhất vào mùa mưa tháng 7 – 10.
Đuông dừa sống ở đâu? Ấu trùng đuông dừa sống cả cuộc đời mình trong thân cây dừa, vì thế các khu vực nhiều dừa, cọ, cau thường sẽ xuất hiện loài đuông dừa này. Thường là các tỉnh như Bến Tre, các tỉnh miền Tây…
Giai đoạn phát triển đuông dừa Đuông dừa trải qua 4 thời kì phát triển trong cuộc đời.
Trứng đuông dừa: Giao phối với nhau kết thúc, bọ kiến dương ( Đuông dừa trưởng thành ) cái sẽ đục lỗ, hoặc chui vào các lỗ có sẵn trên thân cây dừa để đẻ trứng. một con bọ kiến dương có thể đẻ được 300 quả trứng. Trứng màu trắng sữa, dài khoảng 2mm.
Ấu trùng đuông dừa: Sau một khoảng thời gian từ 3-5 ngày, trứng sẽ nở ra ấu trứng. Đây chính là con đuông dừa. Đuông dừa lúc này sẽ ăn rất mạnh, đặc biệt là đục khoét phần thân cây dừa rất nhanh gây chết cây. Đuông dừa sống trong thời gian ấy trùng khoảng 2 tháng.
Nhộng đuông dừa Sau một thời gian đã lấy đủ các chất dinh dưỡng, con đuông dừa sẽ tự tạo kén, tạo thành nhộm. Thời gian nhộm trung bình 4-1 tuần.
Bọ kiến dương ( Đuông dừa trưởng thành ) Sau khi hoàng tất quá trình nhộm, các bộ phận trên cơ thể, chúng sẽ phá bỏ kén, đuông dừa lúc này sẽ lột xác trở thành bọ kiến dương, bay đi tìm bạn đời, giao phối và đẻ trứng.
sinh trưởng đuông dừa
Tác dụng của ăn đuông dừa Tuy có nhiều tác hại lớn đối với cây trồng, hoa màu, tuy nhiên, đuông dừa lại chứa nhiều chất dinh dưỡng, đem lại những giá trị dinh dưỡng cao, nhiều protein có lợi cho sức khỏe.
Đuông dừa tăng cường sinh lý Theo đông y, đuông dừa mang đến nhiều tác dụng tốt trong sức khỏe, đặc biệt là vấn đề sinh lý, hỗ trợ điều trị chứng rối loạn cương dương, đặc biệt là đối với phái nam.
xem thêm: amakong tăng cường sinh lực
Đuông dừa cung cấp chất dinh dưỡng cho cơ thể Đuông dừa còn được coi là vị thuốc bí mật của các bà mẹ có con suy dinh dưỡng, thấp còi. Hàm lượng đạm, chất béo trong đuông dừa rất cao, vì thế chế biến đuông dừa thành một món ăn để cung cấp chất dinh dưỡng rất tốt cho cơ thể.
Nuôi dưỡng thai nhi Đuông dừa theo một số nghiên cứu chỉ ra, có thể giúp bà bầu cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng cho cơ thể, tăng cường sự phát triển của thai nhi.
Lưu ý về đuông dừa Có một số trường hợp bị ngộ độc đuông dừa. Tuy nhiên, không phải là đuông dừa độc hại với cơ thể, thực tế nó rất lành.
duong dua ne
Nguyên nhân ngộ độc do: Mỗi loại côn trùng đều có thể gây dị ứng với một số người, việc dị ứng gây lên tình trạng nổi mẩy trên da. Đặc biệt đối với những người yếu, hệ miễn dịch không khỏe, dễ mắc phải, nếu không sử lý kịp sẽ dẫn tới khó thở, khó chịu, nhịp tim đập mạnh và có thể dẫn tới tử vong.
Hoặc nguyên nhân do sử dụng côn trùng, đuông dừa chết. Bất kể các loài động vật, công trùng nào khi chết đi đều sẽ sinh ra một chất gây ngộ độc cho cơ thể. Việt sử dụng đuông dừa chết cũng vậy.
Xem thêm: HOÀI SƠN LÀ GÌ? CÓ TÁC DỤNG GÌ? CÁCH SỬ DỤNG HOÀI SƠN NGÂM RƯỢU
Các món từ đuông dừa Ăn đuông dừa sống tắm nước mắm Đây là món ăn phổ biến với đuông dừa. vì độ an toàn, vì thế người ta thường sử dụng đuông dừa dạng sống.
Các thực hiện như sau:
Ngâm đuông dừa còn sống trong nước muối khoảng 5 – 10 phút để làm sạch đuông dừa. Dùng nước mắm ngon, thêm tỏ, ớt đường, thả đuông dừa đã được sơ chế sạch vào bát nước mắm. Chúng sẽ ngọ nguậy cho đến khi ngấm gia vị. Ăn không hoặc với cơm nóng đều ngon.
Đuông dừa ngâm rượu Rượu đuông dừa là một “đặc sản” của người miền Tây, đặc biệt đối với cánh mày râu khi nó giúp tăng cường sinh lực rất tốt. Ngâm rượu, các chất dinh dưỡng trong đuông dừa hòa vào rượu.
Dùng rượu trắng ( gạo hoặc gạo nếp ) Đuông dừa ngâm muối cho sạch.
Để ráo rồi cho đuông dừa còn 2 lít rượu ngâm trong 1 tuần là có thể sử dụng ngay. Mỗi ngày dùng 1 -2 chén.
Đuông dừa rang Món ngon này được coi là cực kỳ quen thuộc với bữa cơm hàng ngày của người dân Miền Tây sông nước. Đuông dừa nhỡ nhỡ, chưa phát triển to, dạng nhỏ thường ăn có vị béo béo ngon miệng.
Đuông dừa rửa sạch, để cho ráo nước.
Bắc chảo lên bếp, cho chút mỡ, rồi cho đuông dừa vào đảo đều, thêm chút đường, muối, lá chanh thái khô, rang với lửa nhỏ, rang đến khi đuông dừa chuyển sang màu vàng sậm thì tắt bếp.
Món này ăn chung với cơm nóng rất ngon.
Đuông dừa chiên bột Đuông dừa làm sạch,  mổ bụng, nhét thêm đậu phọng vào bụng chúng.
Bột mì, bột năng, trứng gà, muối, hạt tiêu, nước trộn đều lên với một chúy nước, khuấy cho sệt lại. lăn đuông dừa với hỗn hợp trên, rồng cho vào chảo chiên ngập dầu. Dùng lửa nhỏ, để đuông dừa được dòn. Đến khi lớp bột chuyển sang màu vàng có thể dùng. Ăn khi nóng với rau sống, cảm nhận rất rõ vị giòn ngây của món ăn.
Đuông dừa nướng đuông dừa nướng
Đuôn dừa làm sạch, tẩm thêm chút muối, ớt.
Xiên khoảng 4-5 con đuông dừa với một que tre, đem nướng với than hồng.
Nướng đến khi chín vàng, dậy mùi thơm, hơi giòn là có thể ăn. Ăn chung đuông dừa với rau sống, chấm chung với nước mắm tỏi ớt.
Cháo đuông dừa Đuông dừa đem rửa sạch, ngâm với 1 ít rượu trắng, cho đến khi thân đuông dừa cứng cáp.
Cho đuông dừa, hầm chung với gạo, thịt lợn, vài lát gừng, nước cốt dừa. Đun đến khi gạo nhừ, mềm nhão ra.
Cháo chín, ăn ngay khi nóng, thêm chút hành lá, hạt tiêu.
xem thêm: sữa ong chúa cực tốt
Địa chỉ mua đuông dừa. Hiện nay có nhiều nơi bán đuông dừa nhưng giá thành và chất lượng không được đảm bảo, nhà thuốc An Quốc Thái là nơi chuyên cung cấp các sản phẩm, thảo dược uy tín, chất lượng, đem lại hiệu quả cao nhất dành cho khách hàng.
Số điện thoại: 0902743250
Địa chỉ: 62/1/28 Trương Công Định, phường 14, quận Tân Bình, tp. Hồ Chí Minh.
Xem thêm: Hoài sơn là gì? Có tác dụng gì?
Xem thêm: TÁO TÀU CÓ TÁC DỤNG GÌ? CÁCH NGÂM RƯỢU TÁO TÀU TƯƠI, KHÔ ĐÚNG CHUẨN
0 notes
giaitritonghop123 · 4 years
Text
Thực phẩm có độc
Tumblr media
Có lần tôi đến thăm một cơ sở giết mổ lợn, tôi thấy họ hãm tiết canh lợn bằng nước tiểu của người.
Tôi sửng sốt bảo: "Sao lại làm thế, phải dùng muối hay chanh chứ?". "Đấy là tiết canh vịt hay ngan thôi bác ạ, với lợn thì phải dùng thứ này", câu trả lời ngoài sức tưởng tượng của tôi. Từ đó, tôi không dám ăn cháo lòng tiết canh nữa. Một thứ mà trước đây tôi rất thích.
Mọi người bàng hoàng khi biết tin đã có hàng chục người bị ngộ độc thực phẩm rất nặng sau khi ăn thức ăn đóng hộp của nhãn hàng Minh Chay. Đây là sản phẩm patê đóng hộp tại hộ gia đình có truyền thống 30 năm ăn chay, tức là một sản phẩm đã có tên tuổi nhất định trên thị trường. Song, chỉ một chút sơ sểnh đã gây hậu quả không may. Câu chuyện nguy hiểm này rất đáng báo động. Mọi người cần hiểu rõ nguyên nhân cùng cách phòng tránh để không bị lặp lại tai nạn tương tự.
Vi khuẩn thủ phạm gây ngộ độc là Clostridium bolinum, chúng có hình que, nhuộm Gram có màu tím và là loài kỵ khí bắt buộc. Khi phát triển trong điều kiện kỵ khí (không có không khí), chúng sinh ra một loại tố chất hết sức độc là Botulinum. Các nhà khoa học cho biết độc tố này được tính bằng nanogram (ng), 1ng bằng 0,000 000 001gr. Nghĩa là hết sức nhỏ bé, nhưng vô cùng độc. Một người bình thường nếu nhiễm 75 nanogram độc tố này đã đủ thiệt mạng. Suy ra, chỉ vài cân độc tố này đủ sức giết chết cả nhân loại.
Triệu chứng ngộ độc bởi vi khuẩn này khá điển hình. Đó là đau họng, khó nuốt, khó nói, sụp mi, nhìn mờ, nôn mửa, mệt mỏi, yếu chân tay. Nếu bị nặng, nạn nhân có thể bị giãn đồng tử mắt, liệt hoàn toàn các cơ, buộc phải thở máy và rất dễ tử vong nếu không được cấp cứu kịp thời. Nguyên nhân vì đây là độc tố thần kinh. Nó làm ngăn chặn sự giải phóng chất dẫn truyền Acetylcholine từ các đầu dây thần kinh, làm cho các xung thần kinh không thể truyền dẫn được, giao tiếp các tế bào thần kinh không được thực hiện, khiến các cơ bị liệt. Để cứu bệnh nhân, Trung tâm Chống độc Bệnh viện Bạch Mai đã phải mua thuốc giải độc từ Thái Lan với giá tới 8.000 USD mỗi lọ.
Vậy làm sao có thể đề phòng? Vi khuẩn này thường phát triển trên thịt và các phủ tạng động vật. Các đồ hộp nếu không khử trùng đủ ở nhiệt độ 121 độ C trong 30 phút thì một bào tử có thể làm nhiễm khuẩn cả hộp đồ hộp.
Làm patê tại gia đình thường không thể có điều kiện khử trùng ở nồi áp suất, nên không thể tạo được nhiệt độ 121 độ C. Và vì vậy, không thể đảm bảo có sản phẩm an toàn.
Ngoài ra, khi làm đồ hộp, người ta phải điều chỉnh độ pH xuống bằng hay thấp hơn 4,6. Có khi còn phải thêm một lượng muối tới mức trên 5%. Thậm chí còn thêm một lượng nhỏ Nitrit để biến độc tố Botulinum thành Nitrosamine vô hại. Nói cách khác, cơ sở sản xuất gia đình thường không đủ điều kiện để sản xuất đồ hộp.
Mặc dầu công ty gia đình này đã có giấy phép sản xuất thực phẩm đóng hộp, nhưng đây là chuyện cần rút kinh nghiệm cho việc sản xuất thực phẩm, nhất là thực phẩm tại quy mô gia đình - hình thức rất phổ biến trong xã hội ta. Các quy định của luật pháp về việc giám sát an toàn, vệ sinh tại các cơ sở sản xuất thực phẩm của Việt Nam đã khá đầy đủ. Theo tôi, vấn đề là sự sâu sát của cơ quan chức năng đến đâu. Tôi từng dự các hội thảo, diễn giả tranh luận về việc một cục nước đá có hơn chục cơ quan quản lý và giám sát, nhưng tất cả chúng ta có ai dám khẳng định nước đá hiện nay trên thị trường là an toàn và sạch sẽ hoàn toàn không? Không chỉ ở khâu sản xuất, khâu kiểm tra các sản phẩm ăn uống sau khi được lưu hành trên thị trường có lẽ cũng cần nhiều thay đổi. Nhất là đối với các loại nước giải khát, thực phẩm đóng hộp, các quán "cơm bụi".
Với người tiêu dùng, nếu thấy đồ hộp bị phồng, bị méo (vì có hiện tượng sinh hơi), nhất thiết phải bỏ đi. Tự mình kiểm chứng, ít nhất bằng mắt thường, quan sát kỹ những thứ sẽ ăn, uống vào, theo tôi cũng không thừa.
Nhân đây, tôi cũng xin cảnh báo về việc làm tương để mọc mốc tự nhiên. Nếu tương bị nhiễm mốc Aspergillus flavus sẽ sinh ra độc tố Aflatoxin gây ung thư. Cả nước Nhật sản xuất rượu Sake, nhưng đều dùng chủng Aspergillus oryzae công nghiệp. Chúng tôi từng cung cấp chủng này cho các nhà làm tương truyền thống tại Việt Nam. Tuy nhiên, có rất ít nhà hưởng ứng. Cơ quan quản lý an toàn thực phẩm cần lưu ý kiểm tra độc tố Aflatoxin trong sản phẩm tương đang lưu hành trên thị trường.
Một điều tôi băn khoăn nữa, sau khi xảy ra sự cố, bản thân công ty cũng đang tìm khách hàng đã mua patê để cảnh báo. Song, vấn đề khác cũng quan trọng không kém, đó là Cục An toàn thực phẩm mãi cuối tháng 8, sau hơn một tháng xảy ra vụ ngộ độc đầu tiên từ giữa tháng 7, mới ra thông báo cảnh báo người dân về sản phẩm. Phản ứng này chậm quá, vì chậm ngày nào là có thể có thêm người bị ngộ độc.
Nguyễn Lân Dũng
from Tin mới nhất - VnExpress RSS https://ift.tt/2GtbISL via IFTTT
0 notes
Text
Chữa viêm da cơ địa bằng cây vòi voi : Hay nhưng nên cẩn trọng
Cây vòi voi chữa viêm da cơ địa là bài thuốc dân gian quen thuộc được biết đến phổ biến. Tuy nhiên, thời gian gần đây có nhiều thông tin trái chiều xoay quanh công dụng thực sự và dược tính của bài thuốc này. Bài viết sau sẽ thông tin chi tiết về những tác dụng chữa bệnh, cũng như các bài thuốc chữa viêm da cơ địa bằng lá vòi voi.
Chữa viêm da cơ địa bằng cây vòi voi Cách chữa viêm da cơ địa bằng cây vòi voi được nhiều người biết đến Cây vòi voi nằm trong số những cây thuốc nam được dùng để điều trị viêm da cơ địa. Các nghiên cứu cũng đã liệt kê một số hoạt dược có trong cây vòi voi có thể kháng viêm hiệu quả. Tuy nhiên cũng có không ít trường hợp ghi nhận tác dụng phụ khi sử dụng thảo dược này chữa bệnh.
Công dụng của cây vòi voi chữa viêm da cơ địa Tên khoa học: Heliotropium indicum L
Thuộc họ: Borraginaceae
Tên gọi khác: cẩu vĩ trùng, đại vĩ đạo
Cây vòi voi là một loại cây mọc dại quen thuộc tại các tỉnh miền núi. Cây vòi voi thuộc loại cây thân cứng, có chiều cao khoảng 25 – 40 cm, thân cây phân thành nhiều cành. Sở dĩ cây được gọi là cỏ vòi voi thì cây có hoa giống vòi voi. Tất cả các bộ phận của cỏ vòi voi đều được dùng làm thuốc, bao gồm rễ, thân, lá.
Cây vòi voi sinh trưởng tốt tại những nơi khô thoáng và ráo nước. Nhân dân có thể thu hái cây vòi voi quanh năm, nhưng thời điểm cây có nhiều dược tính nhất là độ tháng 2 – 5. Công dụng của cây vòi voi được biết đến rất đa dạng, loại thảo dược này có thể hỗ trợ trong việc điều trị bệnh đau xương khớp, chữa mụn nhọt, dị ứng, điều trị viêm da…
Trong nghiên cứu của Y học hiện đại cũng đã chỉ ra những công dụng của cây vòi voi. Trong đó, hoạt chất heliotrin là một alcaloid pyrolizidin gây ung thư, nhưng đồng thời thảo dược này cũng có thành phần indixin và indixin N-oxyd có khả năng ức chế khối u.
Vị thuốc này cũng được liệt kê trong cuốn “Những cây thuốc quý và vị thuốc Việt Nam” của Cố Giáo sư Đỗ Tất Lợi. Với ghi nhận công dụng chính của cây vòi voi là hỗ trợ chống viêm và giảm đau. Trong ghi chép, cỏ vòi voi có tính mát, vị đắng nhẹ, dùng thanh lọc, mát gan hiệu quả.
cây vòi voi chữa viêm da cơ địa Cách chữa viêm da cơ địa bằng cây vòi voi có thể có tác dụng phụ Khi điều trị, cỏ vòi voi tác động đến 3 kinh tỳ, đại trường của cơ thể. Từ đó bệnh nhân được hỗ trợ thanh nhiệt, giảm sưng, chống viêm ngoài da, giảm nhẹ cơn đau nhanh và hiệu quả. Vì đặc tính này mà cây vòi voi được sử dụng là thuốc thuốc chữa các bệnh da liễu, trong đó phương pháp chữa viêm da cơ địa bằng vòi voi được nhiều người biết đến nhất.
Đây cũng là thành phần nguyên dược liệu góp mặt thường xuyên trong điều trị các bệnh ngoài da, tiêu viêm, giúp giải độc. Một số phương thuốc dân gian còn sử dụng cây vòi voi để chữa các triệu chứng đau nhức xương khớp, viêm loét cổ họng bạch hầu, viêm tình hoàn,… Trong điều trị Y học dân tộc, các tác dụng của cây vòi voi được công nhận về khả năng chữa trị các bệnh lý sau:
Hỗ trợ cải thiện triệu chứng viêm da, ngăn ngặn tình trạng tụ tuyết, giúp giảm đau ở vùng da đang hình thành mủ. Giảm nhẹ triệu chứng viêm da có mủ, giúp giảm đau và hạn chế tình trạng sưng tấy, hình thành mủ lan rộng. Giải quyết một số vấn đề da liễu mức độ nhẹ đến trung bình như: sưng da, mụn nhọt, tê nhức,  viêm da. Có tác dụng tiêu bầm, trị chứng sưng tấy đỏ, nổi sẩn, da nhiễm trùng tiết dịch, ngứa, làm lành vết da nứt. Cách dùng cây vòi voi điều trị viêm da cơ địa Trong dân gian lưu truyền nhiều cách chữa viêm da cơ địa bằng cây vòi voi. Hầu hết những cách điều trị đều khá đơn giản, người bệnh có thể áp dụng ngay tại nhà. Tuy nhiên các bài thuốc nên sử dụng dưới dạng đắp ngoài da, hoặc sử dụng thuốc ngâm rượu, giấm để giảm nhẹ các tác dụng phụ của vị thuốc. Các thực hiện bài thuốc như sau:
Dùng cây vòi voi đắp ngoài da chữa bệnh viêm da cơ địa Chuẩn bị
2 – 3 nhánh cây vòi voi tươi hoặc khô đều được (bao gồm lá và thân) Cách thực hiện:
Đầu tiên đem cây vòi voi đi rửa sạch và loại bỏ những lá bị sâu bệnh. Đem cây đi ngâm nước muối 20 phút để loại bỏ vi khuẩn. Rửa ráo nước, phơi khô và sắt nhỏ cả cây thành đoạn rồi cho vào cối giã nhuyễn. Tắm rửa hoặc vệ sinh sạch sẽ vùng da bị viêm da cơ địa rồi đắp bã cỏ vòi voi đã giã nhuyễn lên da. Đẻ yên vị thuốc trên da trong 30 phút, có thể dùng băng gạc cố định. Sau khi đắp, người bệnh vệ sinh vùng da này sạch sẽ với nước ấm Thực hiện cách chữa viêm da cơ địa bằng cỏ vòi voi này 2 lần/tuần chữa viêm da cơ địa bằng lá vòi voi Cách chữa viêm da cơ địa bằng lá vòi voi giảm nhẹ các triệu chứng viêm da Với phương pháp chữa viêm da cơ địa bằng cỏ vòi voi trên, bệnh nhân nên kiên trì thực hiện bài thuốc trong vòng 2-3 tuần để tình trạng viêm, ngứa, sưng nề của bệnh viêm da cơ địa được cải thiện. Cần lưu ý, trước khi đắp thuốc người bệnh nên vệ sinh sạch sẽ vùng da bị bệnh giúp phòng tránh tình trạng nhiễm trùng.
Bài thuốc chữa viêm da cơ địa bằng cây vòi voi và giấm/rượu Chuẩn bị
3 nhánh cây vòi voi nguyên thân (tươi hay khô đều được) 1 lít rượu hoặc giấm ăn Thực hiện
Đầu tiên sơ chế cây vòi voi, rửa vòi voi thật sạch rồi cắt thành từng đoạn nhỏ. Đem cây vòi voi ngâm qua nước muối pha loãng trong 15 phút và phơi khô cho ráo nước. Cho số vòi voi vào chảo sao nóng cùng cùng với giấm hoặc rượu trắng. Sao trên lửa vừa cho đến khi cây vòi voi ngả sang màu vàng là được. Vệ sinh vùng da bị viêm, để khô ráo mới sử dụng thuốc đắp. Cho hỗn hợp vào túi vải sạch, sau đó đặt túi chườm lên vùng da bị bệnh. Đắp hỗn hợp đến khi nguội thì sao nóng lại và chườm tiếp. Thực hiện bài thuốc 2 lần mỗi ngày, kiên trì chườm cỏ vòi voi trong vòng 3 tuần sẽ nhận thất hiệu quả. Lưu ý quan trọng khi chữa viêm da cơ địa bằng lá vòi voi Một số người bệnh vẫn thường sử dụng vòi voi chữa viêm da cơ địa bằng cách dùng lá vòi voi để đun nước uống. Tuy Các chuyên gia Y học dân tộc đã nhận định rằng phương pháp này lại đem lại nhiều rủi ro. Bởi thành phần chính của vòi voi là axit xyanhydrat, cacaloit và nhân pyrolizidinn – những hoạt chất được chứng minh có thể gây hại cho gan. Người bệnh khi sử dụng nước uống cây vòi voi với liều lượng không phù hợp có thể làm suy giảm chứng năng gan, gây ngộ độc gan.
Một thông báo từ tổ chức Y Tế Thế Giới WHO đã đưa ra khuyến cáo người bệnh không nên dùng cây vòi voi nấu thuốc uống. Đã ghi nhận trường hợp người bệnh uống nước nấu từ cây vòi voi bị xuất huyết, nếu không hay biết mà sử dụng lâu dài dễ tiến tiển thành ung thư. Bộ Y tế Việt nam cũng đã đưa ra khuyến cáo người bệnh và các cơ sở y tế Y học cổ truyền cần cẩn trọng khi sử dụng cây vòi voi để điều trị bệnh.
cách chữa viêm da cơ địa bằng cây vòi voi Khi chữa viêm da cơ địa bằng vòi voi, người bệnh không nên nấu nước vòi voi uống Người bệnh có thể sử dụng các chế phẩm từ cây vòi voi để cải thiện tình trạng viêm sưng, giảm ngứa ngáy, giảm nhẹ các triệu chứng do viêm da cơ địa gây ra. Mặc dù điều trị theo phương pháp này có thể làm giảm các dược tính của cỏ vòi voi nhưng người bệnh có thể yên tâm hơn trong quá trình điều trị. Đối với một số trường hợp, bệnh nhân bị viêm da cơ địa thể mãn tính khó có thể điều trị dứt điểm bệnh lý này bằng thảo dược cỏ vòi voi.
Bên cạnh những ưu điểm khi chữa viêm da cơ địa bằng lá vòi voi, phương pháp này cũng mang đến nhiều nhược điểm. Cụ thể những người bụng dạ yếu, sử dụng cây vòi voi làm thuốc uống dễ bị đau bụng và tiêu chảy, khi sử dụng lâu dài dễ tích trữ độc tốt trong gan.
Các chuyên gia điều trị cũng đưa ra nhận định, phương thuốc này có thành phần hoạt dược mạnh. Vì thế sẽ không áp dụng điều trị viêm da cơ địa cho đối tượng phụ nữ mang thai hoặc đang cho con bú, trẻ sơ sinh không tắm hoặc ngâm rửa nước lá vòi voi. Những đối tượng này đều có thể trạng nhạy cảm, dễ bị ngộ độc, sử dụng bài thuốc này có thể tiềm ẩn nhiều nguy hiểm ảnh hưởng sức khỏe và tính mạng.
Cách thức điều trị viêm da cơ địa từ lá vòi voi hầu như chưa được khoa học xem là phương thuốc điều trị, đây chỉ là bài thuốc được dân gian lưu truyền dưới hình thức truyền miệng. Chính vì thế, người bệnh cần cân nhắc về việc sử dụng cỏ vòi voi trong điều trị bệnh viêm da cơ địa nói riêng và các vấn đề ngoài da nói chung.
Mặc dùng không thể phủ nhận tác dụng của cây vòi voi chữa viêm da cơ địa ở một số trường hợp, nhưng nhìn chung phương thuốc này vẫn còn một số bất lợi chưa được khoa học lý giải. Vì thế, bệnh nhân chỉ nên sử dụng cây vòi voi điều trị ngoài da, trường hợp bệnh trở nặng hãy tham khảo ý kiến chuyên gia. Không nên sử dụng cây vòi voi chữa bệnh bừa bãi dễ khiến vùng da nhiễm trùng, bệnh càng nghiêm trọng hơn.
0 notes
nilpvn · 4 years
Photo
Tumblr media
Uống Seduxen Bao Lâu Thì Ngủ, Có Tác Dụng Gì, Liều Dùng, Mua Ở Đâu Hiện nay, khi cuộc sống hiện đại phát triển khiến con người dễ bị xao nhãng cũng như dễ rơi vào trạng thái căng thẳng. Về lâu về dài, chúng khiến cho bạn mất ngủ, giấc ngủ không được sâu và thậm chí là có những đêm thức trắng khiến cơ thể vô cùng mỏi mệt. Bởi vậy, thuốc ngủ xuất hiện như một vị cứu tinh cho các quý ông, quý cô cần tới một giấc ngủ ngon lành. Seduxen là một trong số đó. Tuy nhiên, công dụng, tác dụng phụ và liều dùng như thế nào cho đúng thì không phải ai cũng biết.
SEDUXEN 5MG LÀ THUỐC GÌ
Seduxen 5mg là một loại thuốc ngủ đặc trị liều cao có khả năng an thần, thúc đẩy con người đi vào giấc ngủ cực mạnh. Thuốc dùng Diazepam giúp bạn đảm bảo ngủ đủ từ 6 tiếng đến 8 tiếng mỗi đêm.
NGUỒN GỐC SEDUXEN 5MG
Seduxen 5mg là dòng thuốc ngoại nhập, không phải dòng được sản xuất tại Việt Nam. Thuốc được điểu chế và phân phối bởi công ty Gedeon Richter Plc đến từ xứ sở Hungary. Hiện sản phẩm này được đưa vào điều trị trong một số trường hợp mất ngủ nặng và thường xuyên. Thuốc có bán tại các nhà thuốc nhưng không quá phổ biến bởi đây là dòng thuốc cần tới đơn kê của bác sĩ mới được sử dụng.
SEDUXEN 5MG THÀNH PHẦN
Thành phần chính của Seduxen 5mg là Diazepam nồng độ cao. Diazepam này được biết đến là một dẫn xuất của benzodiazepine có tác dụng mạnh tới thần kinh của con người. Chúng giúp thư giãn thần kinh, giảm các căng thẳng ở tế bào, từ đó chống lại các kích thích tỉnh táo mà não bộ sản sinh trước đó. Khi này, bạn sẽ nhanh chóng rơi vào cảm giác thoải mái, cơn buồn ngủ sẽ kéo đến một cách nhanh chóng. Vốn Diazepam có công dụng cao như vậy là nhờ chúng có tương thích với axit gamma aminobutyric (GABA) giúp duy trì tế bào hoạt động bình thường và trôi chảy. Đồng thời, GABA còn tác động vào các neuron thần kinh, giúp truyền đi tín hiệu báo “nghỉ ngơi” của cơ thể, và xoa dịu các dẫn truyền căng thẳng trước đó. Bằng cách này, cơ thể sẽ không còn cảm giác căng thẳng, lo âu như trước mà thay vào đó là tâm trạng ổn định, ở trạng thái bình thường và dễ dàng đi vào giấc ngủ. Với liều Diazepam cao trong thuốc ngủ Seduxen 5mg, dù bạn là người mất ngủ thường xuyên hoặc tình trạng nặng cũng sẽ nhanh chóng được cải thiện.
ĐỐI TƯỢNG SỬ DỤNG SEDUXEN 5MG
Thuốc ngủ Seduxen 5mg được chỉ định cho các bệnh nhân có vấn đề về thần kinh, dẫn đến những rối loạn về sinh hoạt, lo lắng, thất thường không kiểm soát do stress, căng thẳng hoặc do các bệnh lý khác. Thêm vào đó, trong một số trường hợp nghiện rượu, các chất kích thích dẫn đến hệ thần kinh suy giảm, kích động hay co giật cũng có thể được kê Seduxen 5mg về uống. Trong một số trường hợp cụ thể, thuốc ngủ này còn được dùng để điều trị trầm cảm, rối loạn lưỡng cực hay co giật bởi chúng giúp thư giãn cơ và hệ thần kinh rất tốt.
THUỐC SEDUXEN CÓ TÁC DỤNG GÌ
Thuốc ngủ Seduxen 5mg dùng để đặc trị, kiểm soát và cải thiện các triệu chứng liên quan mật thiết đến hệ thần kinh, cụ thể là:
Người khó ngủ, mất ngủ hoặc ngủ mất giấc trong thời gian dài.
Bị rối loạn lo âu, căng thẳng, stress do các vấn đề trong cuộc sống.
Hỗ trợ điều trị các bệnh về rối loạn, co thắt cơ.
Hỗ trợ điều trị cai rượu, giảm bớt những căng thẳng thần kinh do cai rượu đột ngột.
Ngoài ra, trong một số trường hợp cụ thể bác sĩ cũng có thể kê đơn nhằm mục đích chữa trị và hỗ trợ đều trị các bệnh lý khác.
>>> XEM NGAY: TOP 3+ thuốc ngủ hiệu quả và an toàn được nhiều người sử dụng [ĐÃ KIỂM CHỨNG]
UỐNG SEDUXEN BAO LÂU THÌ NGỦ
Sau 30p - 2h thuốc bắt đầu có tác dụng.
THUỐC NGỦ SEDUXEN LIỀU DÙNG
Một lưu ý đầu tiên bạn cần biết là Seduxen 5mg không phải thuốc thông thường. Sản phẩm này có công dụng rất mạnh nên cần tới đơn kê của dược sĩ hoặc bác sĩ mới có thể sử dụng. Điều này cũng bởi với mỗi người và tình trạng khác nhau sẽ có liều điều trị khác nhau. Với các đơn kê phù hợp với thể chất từng người sẽ giúp giảm thiểu những phản ứng phụ trong quá trình sử dụng, đặc biệt là tình trạng dị ứng, sốc thuốc. Do đó, bạn nên tuân thủ hoàn toàn ý kiến và liều lượng do bác sĩ chỉ định.  Dưới đây Nilp liệt kê là liều dùng tiêu chuẩn nhất của Seduxen 5mg, cụ thể là:
Người lớn từ 18 tuổi trở lên: Liều dùng trung bình hàng ngày là 5-15 mg chất lỏng tương đương khoảng 1-3 viên nén tùy cân nặng và thể trạng.
Mỗi lần uống không được vượt quá 10mg.
Với bệnh nhân có trạng thái lo âu, mất kiểm soát và căng thẳng thường xuyên: Mỗi ngày dùng từ 1-4 viên, mỗi lần uống 1/2-1 viên sau ăn.
Hỗ trợ điều trị các triệu chứng co giật: Ngày uống từ 2-4 lần, mỗi lần uống 1/2-1 viên, không nên vượt quá 2 viên/lần uống.
Điều trị hiện tượng kém tỉnh táo khi cai rượu, chất kích thích: Sử dụng liều cao từ 20-40mg mỗi ngày tương đương 4 đến 8 viên nén, sau 1 thời gian điều trị thì giảm xuống 3-4 viên/ngày.
Với trẻ em thì liều dùng cần tham khảo cẩn trọng ý kiến của bác sĩ, thường đối với trẻ dưới 14 tuổi không được kê đơn sử dụng. Với trẻ từ 14 đến 18 tuổi thì tùy theo thể trạng trẻ mà dùng liều khoảng 1/2 hoặc 2/3 người trưởng thành.
Với người cao tuổi hoặc người có sức đề kháng kém, suy giảm chức năng cơ thể thì dùng liều thấp tương đương với trẻ nhỏ.
Nếu bạn tự ý sử dụng thuốc hoặc dùng quá liều lượng thì nên ngừng và theo dõi cơ thể. Xuất hiện bất kì triệu chứng nào khác thường thì cần thăm khám bác sĩ ngay lập tức. Tuyệt đối không thực hiện việc uống bù, uống dồn bữa tránh dẫn đến sốc thuốc, sốc phản vệ.
CHỐNG CHỈ ĐỊNH SEDUXEN 5MG
Thuốc được khuyến cáo không sử dụng cho người có tiền sử dị ứng với Diazepam hay các thành phần khác có trong thuốc. Ngoài ra cần lưu ý sử dụng cho các trường hợp sau:
Khi bạn đang sử dụng các loại thuốc nhóm benzodiazepin,bao gồm diazepam và opioid để điều trị các bệnh lí khác. Khi bạn dùng thêm Seduxen có thể dẫn đến việc cơ thể dung nạp quá liều Diazepam gây ra các biểu hiện khó thở, hôn mê, sốc phản vệ thậm chí là tử vong.
Khi công việc của bạn cần sự tập trung cao độ hoặc cần độ chính xác cao. Trong thời gian sử dụng thuốc không nên làm việc nặng nhọc hay các công việc gây thêm áp lực căng thẳng cho hệ thần kinh.
Với các bệnh nhân mắc COPD, có vấn đề về đường hô hấp hay mắc các bệnh lí ở gan, thận hoặc hệ da.
Với các bệnh nhân có dấu hiệu béo phì, có tiền sử nghiện thành phần Diazepam có trong Seduxen hoặc các loại thuốc khác.
Không uống seduxen với rượu
Với bà bầu ở 3 tháng đầu thai kỳ hoặc mẹ đang trong thời gian cho con bú.
Trẻ sơ sinh, trẻ dưới 10 tuổi tuyệt đối không được sử dụng. Trẻ dưới 14 tuổi cũng không nên dùng, chú ý kĩ nếu bác sĩ kê đơn cho trẻ.
SEDUXEN UỐNG BAO NHIÊU THÌ CHẾT
[caption id="attachment_19948" align="aligncenter" width="1044"] Nguồn: alydarpharma.com[/caption]
THUỐC SEDUXEN 5MG GIÁ BAO NHIÊU
Seduxen 5mg hiện khá phổ biến ở Việt Nam, thường thấy tại các hiệu thuốc gần khu vực bệnh viện, trong bệnh viện hoặc tại các phòng khám được cấp phép với mức giá khoảng 300.000 đồng đến 360.000 đồng cho 1 vỉ gồm 10 viên nén.
THUỐC NGỦ SEDUXEN MUA Ở ĐÂU
Để mua được Seduxen 5mg chính hãng thì Nilp khuyên bạn nên tìm tới các cơ sở, hiệu thuốc uy tín chuyên các dòng thuốc ngoại nhập hoặc cửa hàng thân quen của gia đình. Lưu ý: Thuốc ngủ Seduxen 5mg là dòng thuốc bán theo đơn nên bạn cần có đơn của bác sĩ thăm khám mới mua được sản phẩm.
ĐÁNH GIÁ THUỐC NGỦ SEDUXEN 5MG CÓ TỐT KHÔNG
Với một dòng thuốc được đưa vào chữa mất ngủ nặng, mất ngủ kéo dài thì Nilp đánh giá Seduxen là một sản phẩm hiệu quả.  Tuy nhiên, thuốc đi kèm với những tác dụng phụ cũng như ảnh hưởng không tốt tới gan và thận nên bạn cần lưu ý trước khi sử dụng. Tốt nhất là cố gắng duy trì một lối sống sạch và sinh hoạt điều độ để hạn chế tối đa việc dùng thuốc bạn nhé!
SEDUXEN 5MG CÓ TÁC DỤNG PHỤ KHÔNG
Hiện đã có một vài ghi nhận về tác dụng phụ của thuốc ngủ Seduxen 5mg, bao gồm:
Thường gặp: Buồn ngủ kéo dài, thậm chí là kéo dài cả ngày sau khi dùng thuốc. Tác dụng phụ này chủ yếu xuất hiện do liều lượng sử dụng chưa đúng hoặc do mới dùng thuốc, cơ thể chưa làm quen được với tác động này. Triệu chứng này sẽ giảm thiểu sau một thời gian sử dụng.
Ít gặp: Có các biểu hiện như suy giảm cảm xúc, mất cảm xúc với một vài hành động xung quanh; chóng mặt, đau đầu, mơ màng và rất khó tập trung, suy nhược cơ,...
Hiếm gặp: Sinh ra ảo giác, hoa mắt, suy nhược thần kinh; dị ứng, ngộ độc gan, suy gan.
Để tránh các tác dụng phục không đáng có thì bạn nên ghi chép hoặc có bác sĩ theo dõi thông suốt quá trình điều trị.
SEDUXEN CÓ GÂY NGHIỆN KHÔNG
Đang cập nhật
CÁCH PHÂN BIỆT SEDUXEN 5MG THẬT HAY GIẢ
Thường thuốc ngủ Seduxen 5mg là dòng thuốc kê theo đơn nên rất hiếm khi xuất hiện hàng giả nếu mua tại các hiệu thuốc chính thống ở bệnh viện. Tuy nhiên, nếu mua bên ngoài thì bạn cần hết sức cẩn thận. Điều đầu tiên là bạn nên chọn cơ sở mua uy tín, bán lâu năm và có nhiều khách hàng quen thuộc.  Còn khi mua, bạn kiểm tra hình thức bao bì, màu sắc viên nén và quy cách đóng gói có đúng chuẩn không để phát hiện thật giả. Nhìn chung, thuốc ngủ sẽ cho bạn công dụng ngay tức khắc là có giấc ngủ ngon và ngủ đủ. Tuy nhiên, quan trọng nhất vẫn là chính bản thân bạn cần có những điều chỉnh hợp lý để có hiệu quả về lâu về dài. [su_note note_color="#f2f5a9"]
Melatonin 5mg: Công Dụng, Cách Dùng, Giá Bán, Tác Dụng Phụ [CHI TIẾT A-Z]
[/su_note] Từ khóa tìm kiếm: thuốc ngủ seduxen tphcm giá thuốc seduxen thuốc hướng thần seduxen thuốc ngủ seduxen có vị gì Bài viết đã xuất hiện lần đầu tiên tại https://nilp.vn/seduxen/?feed_id=287&_unique_id=5f25800b4c026 #Nilp #suckhoe #sinhly #tangcan #giamcan #lamdep
0 notes
redepchat-blog · 4 years
Text
13 biện pháp khắc phục buồn nôn và giảm nôn tại nhà
Tumblr media
Buồn nôn là sự khó chịu của dạ dày xảy ra trước khi nôn . Hầu như tất cả mọi người đều trải qua buồn nôn và nôn nhiều lần trong đời, vì vậy buồn nôn và nôn trở thành một trong những vấn đề phổ biến nhất đối với sức khỏe.
Tumblr media
Buồn nôn là sự khó chịu của dạ dày xảy ra trước khi nôn . Hầu như tất cả mọi người đều trải qua buồn nôn và nôn nhiều lần trong đời, vì vậy buồn nôn và nôn trở thành một trong những vấn đề phổ biến nhất đối với sức khỏe. Nói chung, buồn nôn và nôn không phải là hội chứng sức khỏe nghiêm trọng. Chúng không phải là bệnh và thường là phản ứng của cơ thể bạn với một vấn đề tạm thời như mùi hôi, say tàu xe, giai đoạn đầu của thai kỳ, ngộ độc thực phẩm, ăn quá nhiều, căng thẳng cảm xúc, và nhiều vấn đề khác. Trong hầu hết các trường hợp, mọi người phục hồi hoàn toàn trong vòng vài giờ hoặc một ngày và không cần gặp bác sĩ, nhưng họ có thể cảm thấy không thoải mái và muốn thoát khỏi cảm giác này càng sớm càng tốt. Nếu bạn là một trong những người thường xuyên bị buồn nôn và nôn, bài viết này sẽ cung cấp cho bạn các biện pháp tự nhiên để ngăn chặn các triệu chứng của bạn khỏi buồn nôn và nôn đúng cách ở nhà. Bây giờ, trước khi chúng ta xem xét sâu về cách giảm buồn nôn, trước tiên chúng ta hãy lấy một số thông tin cần thiết về buồn nôn và nôn.
Buồn nôn là gì?
Buồn nôn, còn được gọi là Qualm, là một cảm giác khó chịu và khó chịu ở bụng trên, được đặc trưng bởi một sự thôi thúc để nôn. Thông thường, buồn nôn không đau nhưng khó chịu ở bụng trên, ngực hoặc cổ họng. Buồn nôn thường liên quan đến nôn mửa,  nhức đầu , sốt, tiêu chảy, đầy hơi, chóng mặt, đau dạ dày, v.v. Nguyên nhân phổ biến của buồn nôn là gì? Nguyên nhân gây buồn nôn khác nhau tùy theo thời gian của họ và tuổi của bệnh nhân. Buồn nôn có thể là tâm lý hoặc thể chất và khó mô tả. Tuy nhiên, chúng ta có thể thấy một số yếu tố góp phần phổ biến gây buồn nôn, chẳng hạn như: Ăn quá nhiều Viêm ruột thừa Uống quá nhiều rượu Ngộ độc thực phẩm U não Tràn dịch não (nước trên não) Viêm màng não Hóa trị ung thư Gastroparesis, viêm dạ dày ruột (cúm dạ dày) Căng thẳng cảm xúc, chẳng hạn như lo lắng và trầm cảm Nhiễm virus Chấn thương đầu Mang thai (ốm nghén) Hành kinh Loét dạ dày Tác dụng phụ của một số loại thuốc cụ thể Lạm dụng ma túy Chứng đau nửa đầu Đau tim Rối loạn gan thận Mất cân bằng điện giải (nồng độ kali cao trong máu) Viêm phổi Viêm dây thần kinh tiền đình Thiếu ngủ Virus Rotavirus Nhiễm trùng tai (tai giữa) Dị ứng sữa (trẻ sơ sinh và trẻ em) Triệu chứng buồn nôn là gì? Khi một người chuẩn bị nôn, các trình tự sau có thể xuất hiện như sau: Đau dạ dày Co thắt cơ hô hấp và cơ bụng Chóng mặt Khó chịu Cơ thể bồn chồn Khi đi khám bác sĩ? Nếu buồn nôn của bạn không ngừng sau hai ngày đối với người lớn và một ngày đối với trẻ em, hãy yêu cầu sự trợ giúp y tế ngay lập tức từ bác sĩ. Lên lịch đi khám bác sĩ nếu bạn gặp những dấu hiệu cảnh báo như dưới đây: Trẻ dưới 12 tuần tuổi bị nôn nhiều hơn một lần Cảm thấy khó thức dậy, trông ốm yếu và nôn mửa liên tục hơn tám giờ Có máu, mật hoặc phân trong chất nôn Sốt cao, cùng với đau đầu, cứng cổ và phát ban Có dấu hiệu mất nước Đau ngực và đau bụng dữ dội Nhìn mờ Ngất xỉu Da nhợt nhạt Không thể ăn hoặc uống trong 12 giờ Đau đầu dữ dội Bị tiêu chảy Thở gấp Không thể điều trị bằng các biện pháp khắc phục tại nhà Bởi vì buồn nôn xảy ra vì nhiều lý do, nó đặc biệt hữu ích khi báo tất cả các triệu chứng mà bạn có với bác sĩ. Bác sĩ sẽ chẩn đoán nguyên nhân gây buồn nôn và giúp bạn tìm ra phương pháp điều trị thích hợp.
13 biện pháp tự nhiên hàng đầu tại nhà cho buồn nôn và nôn mửa
Mặc dù chúng tôi đang liệt kê các bằng chứng khoa học, các công thức chúng tôi tập trung vào là các biện pháp khắc phục tại nhà truyền thống, vì vậy hãy thận trọng tùy thuộc vào tình trạng buồn nôn của bạn. Luôn luôn tham khảo ý kiến ​​bác sĩ và đo huyết áp thường xuyên để biết liệu phương thuốc có hiệu quả với bạn không. 1. Gừng Gừng là một trong những biện pháp khắc phục tại nhà tốt nhất cho chứng buồn nôn do những lợi ích tuyệt vời của nó. Đầu tiên, phenol, gingerol và các hoạt chất sinh học trong gừng giúp cho sức khỏe tiêu hóa tốt hơn , chất hóa học khuyến khích sự thôi thúc nôn mửa và thư giãn cơ bụng. Thứ hai, gừng chứa axit ascorbic, axit caffeic, capsaicin, beta-sitosterol, beta-carotene, curcumin, lecithin, limonene, selen và tryptophan. Danh sách ấn tượng này có thể ngăn chặn các thụ thể của dạ dày của bạn khỏi liên kết serotonin dẫn đến tăng buồn nôn và ảnh hưởng đến hệ thần kinh để giảm cảm giác buồn nôn. Do đó, cố gắng sử dụng gừng để thoát khỏi buồn nôn. Gừng có thể được sử dụng theo nhiều cách như sau: Cách 1: Trà gừng Chuẩn bị một túi trà gừng và hai cốc nước sôi Ngâm túi trà gừng vào nước sôi trong tám phút Nhâm nhi trà gừng ấm dần Lưu ý:  Bạn có thể sử dụng bột gừng để pha một tách trà. Cách 2: Gừng tươi Lấy gừng tươi và loại bỏ vỏ của nó Làm sạch củ gừng với nước Cắt thành miếng nhỏ Ăn một ít gừng tươi thái lát Cách 3: Gừng và chanh Lấy gừng tươi và chanh tươi Rửa sạch với nước Gọt vỏ gừng và cắt chanh làm đôi Chiết xuất chúng để có được gừng tươi và nước chanh Trộn một muỗng cà phê nước gừng và một muỗng cà phê nước cốt chanh Uống hỗn hợp nước ép này vài lần mỗi ngày Lưu ý:  Để có hương vị tốt hơn, bạn có thể thêm một thìa mật ong vào cả ba giải pháp trên. Cách 4: Nước ép hành và gừng Lấy một củ hành tươi và gừng Loại bỏ vỏ và rửa sạch Ép hành tây và gừng để lấy nước Trộn một muỗng canh nước ép hành tây và một muỗng canh gừng Uống hỗn hợp từ từ Làm lại nếu cần 2. Quế Quế, còn được gọi là dalchini, có vỏ bên trong thơm. Ở nhiều quốc gia, nó là một loại gia vị yêu thích được sử dụng cho mục đích ẩm thực như đồ nướng, bột yến mạch và đồ uống nóng. Đáng ngạc nhiên, giá trị dược liệu to lớn của nó hầu như không được biết đến. Nó có thể điều trị nhiều bệnh bao gồm buồn nôn do vấn đề tiêu hóa. Nhờ các hóa chất độc đáo và tính chất làm dịu, tất cả các triệu chứng khủng khiếp của buồn nôn do khó tiêu, ợ nóng và khí gas biến mất. Ngoài ra, nhiều nghiên cứu đã chỉ ra rằng sử dụng quế có thể giúp ngừng nôn ở phụ nữ trong thời kỳ kinh nguyệt. Để thử phương pháp điều trị buồn nôn tại nhà hiệu quả này, hãy làm theo các bước dưới đây: Chuẩn bị một cốc nước sôi, một muỗng cà phê bột quế Cho bột quế vào nước sôi và để yên trong vài phút Lọc lấy nước quế Cho mật ong vào nước quế và khuấy đều Uống từ từ Lặp lại mỗi ngày một lần cho đến khi các triệu chứng của bạn biến mất Chú thích: Bạn có thể sử dụng thanh quế khô thay thế Không sử dụng quế cho phụ nữ có thai hoặc cho con bú 3. Bạc hà Trong số các biện pháp khắc phục tại nhà cho buồn nôn, chúng ta không thể bỏ qua bạc hà. Nó giảm đáng kể về cường độ và số lần nôn khi phụ nữ mang thai dùng dầu bạc hà. Ngoài ra, mùi thơm tươi của bạc hà và tinh dầu dễ bay hơi của nó có thể giúp chống lại chứng khó tiêu, đầy hơi, táo bón, đầy hơi, tiêu chảy, buồn nôn và nhiều vấn đề về dạ dày khác. Do đó, bạc hà rất hiệu quả để khắc phục chứng buồn nôn. Làm như dưới đây: Cách 1: Dầu bạc hà Cho một giọt nhỏ tinh dầu bạc hà vào cốc nước nóng Khuấy đều sau đó uống từ từ. Chú thích: Bạn có thể nhỏ một giọt bạc hà cần thiết trực tiếp lên lưỡi và hít một hơi thật sâu Hãy chắc chắn sử dụng tinh dầu bạc hà thiên nhiên Cách 2: Lá bạc hà khô Chuẩn bị một muỗng canh bột lá bạc hà khô và một cốc nước nóng Cho lá bạc hà khô vào nước nóng Ngâm trong mười phút Lọc dung dịch này để lấy nước bạc hà Nhấm nháp thật chậm Cách 3: Lá bạc hà tươi Lấy một ít lá bạc hà tươi Làm sạch chúng với nước Nhai lá bạc hà tươi trực tiếp Thực hiện mỗi ngày một lần để có kết quả tốt nhất Cách 4: Nước ép hỗn hợp Những gì bạn cần: Lá bạc hà tươi Chanh Mật ong Những gì bạn phải làm là: Rửa lá bạc hà và chanh Thêm lá bạc hà tươi vào một ít nước Nghiền nát chúng để có được nước ép bạc hà tươi Cắt một quả chanh tươi thành hai miếng Vắt lấy nước chanh tươi Trộn một thìa nước ép bạc hà, một thìa nước cốt chanh và một thìa mật ong và trộn đều chúng Uống ba lần mỗi ngày 4. Hạt giống thì là Hạt cây thì là một trong những biện pháp khắc phục tại nhà cho buồn nôn và nôn mà chúng tôi muốn đề cập ở đây. Hạt cây thì là có đặc tính kháng khuẩn và một số chất gây mê giúp giảm buồn nôn và nôn do khó tiêu . Hãy xem cách sử dụng hạt cây thì là: Lấy một muỗng canh hạt thì là Nghiền nát hạt và thêm vào một cốc nước sôi Ngâm trong mười phút Lọc lấy nước thì là Uống một hoặc hai lần mỗi ngày Lưu ý:  Bạn có thể nhai hạt cây thì là thay vì uống trà. 5. Hạt hồi Tương tự như hạt cây thì là, tiêu thụ hạt hồi giúp bạn tiêu hóa tốt hơn và làm dịu dạ dày để tránh buồn nôn. Tất cả bạn cần làm là: Pha một tách trà bằng cách thêm ¼ muỗng cà phê hoa hồi vào cốc nước sôi Ngâm ít nhất năm phút Lọc nó để có được trà hồi Uống một lần mỗi ngày Lưu ý:  Bạn có thể thêm một ít hoa hồi vào một số loại rau nhẹ như bí ngô và cà rốt hoặc thử hoa hồi trên táo và lê nướng. Cả hai cách này đều có thể được sử dụng như một bữa ăn nhẹ sau khi nôn. 6. Đinh hương Đinh hương đóng một vai trò thiết yếu trong việc chữa lành buồn nôn và nôn do kích thích dạ dày. Hơn nữa, đinh hương giúp khuyến khích tiêu hóa và làm dịu dạ dày của bạn. Để đối phó với chứng buồn nôn của bạn, hãy xem cách sử dụng dưới đây: Cách 1: Trà đinh hương
Tumblr media
Cắt một vài tép tươi từ cây đinh hương Rửa chúng với nước Ngâm chúng vào nước sôi trong năm phút Lọc để lấy nước đinh hương Uống từ từ Cách 2: Hỗn hợp đinh hương và mật ong Trộn một ít bột đinh hương với mật ong để tạo thành một hỗn hợp sệt Nhai và nuốt nó Thực hiện theo các bước một hoặc hai lần mỗi tuần 7. Thì là Thì là, còn được gọi là Cpu cyminum, là một loại cây thơm nhỏ thuộc họ rau mùi tây với các loại cây giống như hạt mọc từ Địa Trung Hải đến Trung Á. Nó thường được sử dụng như một loại gia vị trong nấu ăn. Tuy nhiên, nó cũng là một loại thảo dược cho mục đích y học.Uống thì là khi bạn cảm thấy buồn nôn sẽ giúp bạn thoát khỏi vấn đề một cách từ từ. Cumin khuyến khích sự tiết ra các enzyme tuyến tụy, rất hữu ích trong việc làm giảm buồn nôn do các vấn đề tiêu hóa. Do đó, thì là được khuyên dùng như một trong những biện pháp khắc phục tại nhà hiệu quả cho chứng buồn nôn. Để điều trị nôn mửa và buồn nôn, hãy làm theo các hướng dẫn như sau: Cách 1: Thêm một muỗng canh hạt thì là vào nước ấm Hãy ngâm nó ít nhất năm phút Lọc để lấy trà thì là Uống trà thì là này một hoặc hai lần mỗi ngày Cách 2: Chuẩn bị một muỗng canh hạt thì là và một nhúm hạt nhục đậu khấu Cho hai nguyên liệu này vào nước sôi Ngâm nó trong vài phút Lọc và uống mỗi ngày một lần Cách 3: Cho một muỗng canh mật ong vào một cái bát Thêm một ít bột thì là và bột bạch đậu khấu vào bát Khuấy đều và ăn chậm 8. Bánh quy giòn và bánh mì nướng Bánh quy giòn có hương vị nhẹ và dễ tiêu hóa. Chúng giúp cung cấp dinh dưỡng và năng lượng để phục hồi sau các triệu chứng buồn nôn. Thực hiện theo các bước đơn giản dưới đây: Mua một ít bánh mì nướng khô, bánh quy Ăn một trong số chúng đều đặn để giảm buồn nôn và nôn Làm điều này hai lần mỗi ngày Điều này phù hợp với những gì chuyên gia dinh dưỡng gọi là chế độ ăn kiêng BRAT, được sử dụng trong điều trị chứng đau dạ dày, bao gồm chuối, gạo, táo và bánh mì nướng. 9. Hoa cúc
Tumblr media
Hoa cúc được cho là loại trà thảo dược tốt nhất cho buồn nôn và nôn. Theo Trung tâm Y học Bổ sung và Thay thế Quốc gia,  có hai loại hoa cúc được sử dụng cho buồn nôn và nôn, hoa cúc La Mã và hoa cúc Đức, nhưng loại thứ hai phổ biến hơn. Những bông hoa cúc Đức có đặc tính làm dịu và làm dịu có thể giúp thư giãn cơ bụng, làm dịu cảm giác gượng gạo và làm giảm các triệu chứng buồn nôn. Hãy làm như sau: Cho hai đến ba muỗng cà phê hoa cúc Đức khô vào cốc nước sôi Ngâm trong ba phút Sử dụng dụng cụ lọc trà để lọc Thêm một lát nước chanh hoặc một ít mật ong (tùy chọn) Nhấm nháp thật chậm Lưu ý:  Không sử dụng hoa cúc cho phụ nữ mang thai hoặc cho con bú và những người bị dị ứng ragweed. 10. Nước luộc rau Uống nước luộc rau là một phương pháp tuyệt vời mà bạn nên cố gắng để điều trị buồn nôn và nôn. Nước luộc rau này rất giàu vitamin như vitamin A, vitamin C và các khoáng chất như kali, magiê, canxi có thể cung cấp các chất dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể bạn và chống lại vi khuẩn có hại khi bạn cảm thấy buồn nôn, đặc biệt là do bệnh dạ dày. Thực hiện theo các bước sau: Thành phần: Các loại rau như cà rốt, nấm, ngô, cần tây, cà chua, v.v. Gia vị như muối, hạt tiêu, đường, vân vân Quá trình: Cho tất cả rau vào một cái nồi lớn và thêm nước Đun nồi này cho đến khi nó sôi Chọn một gia vị yêu thích, sau đó cho vào nồi Giảm nhiệt Đun nhỏ lửa trong ít nhất 30 phút Lọc hết rau để lấy nước dùng Uống nước dùng này vào buổi sáng hoặc bất cứ lúc nào trong ngày khi dạ dày của bạn không khỏe 11. Khoai lang Khoai lang là siêu thực phẩm mà chúng ta có sẵn quanh năm. Hàm lượng carbohydrate phức tạp trong khoai lang giúp hấp thụ độc tố trong đường tiêu hóa làm cho thức ăn dễ tiêu hóa hơn. Cùng với vitamin B6, kali và magiê, cũng giúp làm dịu dạ dày của bạn, vì vậy giúp bạn thoát khỏi cảm giác gượng gạo và chấm dứt các triệu chứng buồn nôn và nôn. Thực hiện theo các phương pháp dưới đây: Cách 1: Khoai lang nướng Lấy một củ khoai lang tươi Rửa sạch chúng bằng nước Để nó khô Làm nóng lò nướng của bạn lên 400 o Đặt khoai lang vào lò nướng Nướng cho đến khi mềm trong 45 phút đến một giờ Đợi khoai lang nguội một chút Bỏ vỏ của nó và ăn từ từ nhé Cách 2: Súp khoai lang Thành phần: Khoai lang nướng hoặc luộc Bột quế, gừng, thảo quả (tùy chọn) Hai muỗng canh dầu ô liu Quá trình: Loại bỏ vỏ khoai lang Nghiền nó với ít nước cho đến khi nó trở nên mịn màng Khuấy dung dịch này với dầu ô liu trong chảo với lửa vừa Sau 20 phút, rắc bột quế lên súp Để nguội một chút, sau đó ăn chậm Lưu ý:  Bạn có thể sử dụng bí ngô thay vì khoai lang. 12. Bấm huyệt cổ tay Bấm huyệt là một hình thức trị liệu cảm ứng chữa bệnh cổ xưa sử dụng ứng dụng áp lực (bằng ngón tay và bàn tay) để kích thích các điểm chính trên cơ thể. Một số điểm bấm huyệt có thể làm giảm một loạt các triệu chứng và đau, bao gồm buồn nôn, đặc biệt là do say tàu xe. Trị liệu bấm huyệt dễ nhất và được biết đến nhiều nhất là Pericardium 6 điểm - P6 (còn gọi là điểm Nei Kuan) nằm ở cổ tay bên trong. Dưới đây là cách thực hiện bấm huyệt cổ tay: Giơ tay lên Đặt ba ngón tay giữa của bàn tay đối diện của bạn vào bên trong cổ tay của bạn với cạnh của ngón tay trên trên nếp gấp cổ tay Điểm P6 nằm ngay dưới ngón trỏ của bạn, giữa hai gân trung tâm chạy từ cổ tay xuống cẳng tay Sau khi bạn tìm thấy điểm P6, nhấn mạnh bằng ngón tay cái hoặc ngón tay của bạn trong khoảng 30 giây một lần Thực hiện lại mặt khác của bạn Áp dụng áp lực trong một chuyển động tròn trong vài phút 13. Phương pháp tự chăm sóc Khi bạn buồn nôn, và bạn không có bất kỳ thành phần phòng ngừa tự nhiên nào xung quanh, bạn có thể áp dụng một số phương pháp tự chăm sóc ngay lập tức sau đây để ngăn ngừa nôn mửa. Khi bạn đang buồn nôn và ói mửa: Ngồi yên lặng Tìm một chút không khí trong lành Nằm xuống với đầu tựa lên Tránh di chuyển Tránh mùi hôi Tránh các thực phẩm có tính axit, cay, béo hoặc xơ Tránh đồ uống có cồn và cafein Thư giãn bằng hình ảnh và thở sâu Giữ nước sau khi nôn bằng cách uống uống nước lọc
Phương pháp phòng ngừa :
Cách tốt nhất để giữ sức khỏe nói chung là phòng ngừa. Nó luôn luôn tốt hơn so với điều trị.Nếu bạn mong muốn có một sức khỏe tốt và tránh buồn nôn và ói mửa, hãy chú ý đến những hướng dẫn hữu ích sau: Ăn nhiều bữa nhỏ thường xuyên và không khiến mình chết đói Tránh thức ăn khó tiêu hóa Không nằm xuống sau khi ăn Uống đủ nước Luôn giữ vệ sinh cá nhân tốt bằng cách vệ sinh thường xuyên và không dùng chung vật dụng cá nhân như bàn chải đánh răng hoặc khăn mặt Tránh căng thẳng cảm xúc Thực hiện theo sự kết hợp của chế độ ăn uống BRAT (Chuối, gạo, táo hoặc táo và bánh mì nướng) Tập thể dục cho cơ thể của bạn (bài tập lưng và bài tập cổ) Tất cả những biện pháp tự nhiên trên giúp bạn giảm triệu chứng buồn nôn và nôn. Giống như nhiều phương pháp điều trị tự nhiên khác, điều quan trọng là phải thử một vài biện pháp khắc phục tại nhà cho chứng buồn nôn để tìm ra phương pháp phù hợp nhất với cơ thể bạn. Sau đó, bạn có thể tự tin điều trị chứng buồn nôn ở nhà. Thực hành một số phương pháp này, bạn sẽ thấy chúng có hiệu quả tuyệt vời như thế nào. Tuy nhiên, tất cả nội dung được cung cấp là dành cho mục đích thông tin & giáo dục. Chúng tôi khuyên bạn nên tham khảo ý kiến ​​chuyên gia chăm sóc sức khỏe để xác định phương pháp nào phù hợp với bạn và để tránh các tác dụng phụ khi áp dụng các phương pháp này. Ngoài ra, hỏi lời khuyên của chuyên gia chăm sóc sức khỏe có thể giúp bạn biết rằng bạn có phải uống thuốc hay không, đặc biệt là đối với trẻ em, phụ nữ mang thai hoặc cho con bú. Bạn có biết bất kỳ ý tưởng thú vị nào khác cho bài viết Vượt qua 13 biện pháp khắc phục tại nhà tự nhiên cho buồn nôn và nôn mửa mà chúng tôi đã đề cập ở trên không? Đừng ngần ngại để lại ý kiến ​​của bạn vào ô bên dưới. Chúng tôi sẽ trả lời càng sớm càng tốt. Read the full article
0 notes
Top 20 thực phẩm mẹ cần tránh ăn trong thai kỳ để con khỏe mạnh (phần 1)
Tumblr media
Trong thai kỳ cần tránh những loại thực phẩm nào?
Mang thai cần cẩn thận đi đứng, tránh vận động mạnh trong thai kỳ và ti tỉ thứ phải kiêng cử. Tuy nhiên, đừng vậy mà ngó lơ top 20 loại thực phẩm cần tránh càng xa càng tốt để con khỏe mạnh, mẹ yên tâm, gia đình hạnh phúc nhé!
Trà thảo mộc là độc dược với thai kỳ
Bạn rất ngạc nhiên đúng không, rằng đáng nhẽ trà thảo mộc cảm giác đã rất an toàn và lành mạnh. Tuy nhiên, có những loại trà thảo mộc không thực sự tốt cho mẹ bầu với cái tên mỹ miều của nó. Không phải tất cả các loại trà thảo mộc đều có tác dụng xấu với thai nhi nhưng chắc chắn có một vài loại trong số chúng.
Tumblr media
Chưa chắc thảo mộc nào cũng tốt Đơn cử là trà mao lương hoa vàng chứa chất làm thay đổi nhịp tim thai nhi, Sage (Lá xô thơm) làm giảm khả năng sản xuất sữa, trà hoa dâm bụt làm giảm nồng độ estrogen có thể gây biến chứng cho bé,..
Thịt nguội cũng thế
các loại thịt nguội như giăm bông, xúc xích và thịt hun khói chính là kẻ thù của sức khỏe mẹ bầu. Những thực phẩm này có thể dẫn đến một dạng ngộ độc được gọi là listeriosis do vi khuẩn listeria monocytogenes gây ra. Vi khuẩn listeria có thể lưu lại khi xử lý thức ăn không đúng cách hoặc, chúng đã có sẵn trong thịt từ trước đó.
Tumblr media
Listeriosis đặc biệt có hại với người có thai, có thể gây ra những triệu chứng về bệnh cúm, nặng hơn là viêm màng não và nhiễm trùng máu. Dễ gây sảy thai, thai chết lưu hoặc sinh con thiếu cân.
Rau răm có thể làm xảy thai trong những tháng đầu thai kỳ
Là loại rau dễ trồng và thường được dùng kèm trong nhiều món ăn của người Việt Nam, rau răm có vị cay nồng, mùi thơm hắc, tính ấm. Tác dụng của rau răm khi ăn sống thì ấm bụng, giúp tiêu thực, tính hàn.
Tumblr media
Ăn rau răm có thể gây xảy thai Tuy nhiên, việc sử dụng nhiều rau răm trong 3 tháng đầu thai kì khiến người mẹ dễ bị mất máu, đặc biệt trong rau răm còn có chất khiến tử cung co bóp dẫn đến sảy thai.
Mướp đắng 
Trong mướp đắng cũng rất giàu vitamin B, sắt, kẽm, kali, mangan, magiê nên loại quả này đóng vai trò quan trọng trong việc cung cấp dưỡng chất cho cơ thể và tăng cường khả năng miễn dịch. Hàm lượng folate cao trong mướp đắng rất cần thiết cho thai kỳ với mục đích tránh dị tật ống thần kinh ở bé sơ sinh. Vitamin C trong mướp đắng giúp tăng miễn dịch cho bà bầu và bảo vệ cơ thể khỏi những chất độc hại.
Tumblr media
Tuy nhiên, mướp đắng có chứa những chất như Quinine, Morodicine và hạt mướp đắng có một chất là Vicine, đây là những chất có thể gây ngộ độc. Bên cạnh đó, vị đắng của loại quả này có thể làm co bóp dạ dày và tử cung. Vì vậy các nhà khoa học đã đưa ra một cảnh báo là phụ nữ mang thai không nên ăn nhiều mướp đắng.
Măng tươi
Trong măng có độc tố cyanide. Độc tố này khi đi vào cơ thể dưới tác động của các enzyme của đường tiêu hóa sẽ biến thành axit xyanhydric (HCN), gây hại cho cơ thể đơn cử có thể gây tử vong ngay tức thì cho hai đứa trẻ hơn một tuổi. Khi vào dạ dày, glucozit bị phân hủy với tác dục của men tiêu hóa, chất chua trong dạ dày; sau đó acid xyanhydric sẽ bị đẩy ra ngoài dưới dạng dịch nôn. Điều này chính là triệu chứng của ngộ độc thực phẩm mà các bác sĩ vẫn hay kết luận.
Tumblr media
Xyanide tác động lên chuỗi hô hấp tế bào bằng cách làm bất hoạt các Enzym sắt của Cytocromoxydase hoặc Warburgase, là nguyên nhân gây tình trạng thiếu ôxy tế bào và toan chuyển hóa nặng. Vì vậy mẹ bầu nên cẩn trọng khi ăn măng tươi.
Bia, rượu là tuyệt đối cấm
Theo Hiệp hội Nhi khoa Hoa Kỳ thì việc uống rượu, bia trong bất cứ giai đoạn nào của thai kỳ cũng có thể gây hại cho thai nhi. Dù mẹ bầu chỉ uống một cốc bia, một ly rượu hay đồ uống pha chế có cồn với khối lượng rất nhỏ. Cơ chế hấp thụ và đào thải lượng bia rượu của mẹ và bé là khác nhau.
Tumblr media
Cơ thể người mẹ chỉ ngấm rượu trong vài giờ là có thể đào thải hết nhưng thai nhi cần nhiều thời gian hơn để đào thải ra bên ngoài. Thai có thể bị ngấm rượu trong nhiều ngày. Một lượng cồn tích tụ trong nhau thai sẽ ngăn cản quá trình hấp thụ chất dinh dưỡng và oxy cần thiết. Uống rượu khi mang thai là nguyên nhân gây ra hội chứng rối loạn do nhiễm độc rượu bào thai (Fetal alcohol spectrum disorders - FASD)*. Hội chứng khiến thai nhi kém phát triển từ khi còn là bào thai trong tử cung. 
Thơm cũng vậy, bạn ngạc nhiên đúng không?
Thơm chứa vitamin C giúp tăng cường và bảo vệ hệ miễn dịch cho mẹ bầu. Ngoài ra, chất bromelain trong thơm cũng có tác dụng chống lại những triệu chứng cảm lạnh thông thường. Tuy nhiên không vì thế mà thơm không có hại cho mẹ và bé trong thai kỳ.
Tumblr media
Chính chất Bromelain có tác dụng làm mềm tử cung, sau đó kích thích tử cung co bóp. Do vậy, ăn thơm trong 3 tháng đầu thai kỳ dễ làm bóc tách túi thai và gây sẩy thai. Trong một nghiên cứu thì mẹ bầu phải ăn ít nhất 7 quả thơm mới có thể gây ra nguy cơ xảy thai. Vì vậy, hãy ăn một lượng vừa đủ với những dưỡng chất cần thiết mà thơm đem lại.
Cà phê chứa caffein nhiều lắm đấy!
Các Tổ chức Y tế khuyên các thai phụ không nên tiêu thụ quá 200 mg caffein mỗi ngày, tương đương với một tách cà phê có dung tích 350 ml. Những thai phụ tiêu thụ từ 200 mg caffein trở lên mỗi ngày sẽ có nguy cơ sẩy thai cao gấp 2 lần so với những thai phụ không dùng caffein.
Tumblr media
Uống cà phê có chất caffein gây khó tiêu thụ các chất dinh dưỡng cơ thể nạp vào. Do đó, bà bầu dễ thiếu chất sắt, kẽm và các chất dinh dưỡng khác khi cơ thể bị cản trở trong quá trình hấp thu các dưỡng chất nuôi cơ thể mẹ và một phần truyền vào cơ thể bé qua nhau thai.
Đu đủ xanh
Đu đủ khi chín có rất nhiều beta carote có khả năng chuyển hóa thành vitamin A cùng cung cấp thêm nhiều dưỡng chất khác có lợi cho nữ giới. Và, đu đủ xanh là vấn đề hoàn toàn khác đối với phụ nữ trong thai kỳ.
Tumblr media
Trong đu đủ chưa chín có rất nhiều chất latex. Đây là một chất làm co thắt tử cung, có khả năng phá hủy màng tế bào của phôi và có thể dẫn đến sảy thai hoặc sinh non.Các enzyme trong đu đủ xanh không chỉ có nguy cơ gây sảy thai, nó cũng không tốt cho sự phát triển của thai nhi.
Chùm ngây là đại kỵ với những tháng đầu thai kỳ
Chùm ngây có hàm lượng vitamin cao ngất ngưởng. Vitamin C của cam là 30 mg/100 g, còn với chùm ngây là 120 mg/100g (dinh dưỡng của chùm ngây gấp 4 lần). Các bộ phận của cây chưa nhiều khoáng chất quan trọng và là nguồn cung cấp chất đạm, vitamin, Beta – carotene, acid amin,.. Nhưng đối với phụ nữ đầu thai kỳ, rau chùm ngây chẳng khác gì thuốc độc. Trong rau chùm ngây có alpha – sitosterol gây co cơ trơn tử cung và làm sẩy thai. Phụ nữ có thai giai đoạn đầu tuyệt đối không nên ăn rau chùm ngây để giữ an toàn cho thai nhi và mẹ. Lưu ý * FASD: Đầu và não nhỏ bất thường, khuôn mặt bất thường, khoảng cách giữa các mắt nhỏ và các bất thường khác trên khuôn mặt, môi trên mỏng đôi khi bị chẻ. Không chỉ mang sị tật trên gương mặt, trẻ còn chiều cao và cân nặng dưới mức trung bình; kém phối hợp vận động; chậm phát triển trí tuệ, hạn chế về tư duy, ngôn ngữ, chuyển động và các kỹ năng xã hội, dị tật tiết niệu; Dị tật chi và ngón tay, ngón chân... Ngay cả khi không uống nhiều rượu thường xuyên thì bà bầu vẫn có nguy cơ sảy thai, thai chết lưu. Đón đọc: Top 20 thực phẩm mẹ cần tránh ăn trong thai kỳ để con khỏe mạnh (phần 2) P/s: Mẹ nào có dự định sinh một bé Trâu Vàng thì hãy tham khảo ngay gói bảo hiểm sức khỏe Bảo Việt An Gia với điều khoản thai sản chỉ 4.800.000đ/năm hoặc 5.800.000đ/năm nhận ngay số tiền 21.000.000đ hoặc 31.500.000đ chi phí phát sinh trong quá trình sinh trẻ, bao gồm: Chi phí sinh con (cả sinh thường và sinh mổ), chi phí kiểm tra sức khỏe thai nhi trước sinh và trong 30 ngày sau sinh và các quyền lợi khác. Vui lòng xem chi tiết: tại đây Đặc biệt, Bảo Việt có chương trình giảm giá 20% bảo hiểm sức khỏe Bảo Việt An Gia đến 10/03/2020 khi nhập mã OFF20: Tại đây Read the full article
0 notes