Tumgik
#madrollers
laughlinartz · 2 years
Photo
Tumblr media
Go Madrollers and World On Wheels! #madrollers #worldonwheels #2030orbust #skateboardingisfun https://www.instagram.com/p/CdOXtObusp6/?igshid=NGJjMDIxMWI=
0 notes
choukhmer · 1 year
Text
ឯកសារ​ស្តី​អំពី​សន្តិវង្ស​នគរភ្នំ និង​ចេនឡា
ឯកសារ​ស្តី​អំពី​សន្តិវង្ស​នគរភ្នំ និង​ចេនឡារបស់ ក្លូត ម៉ាដ្រូល សេចក្តី​បំភ្លឺ ឯកសារ​ជា​ប្រវត្តិសាស្ត្រ ដែល​យើង​ភ្ជាប់​មកនេះ​បាន​ដកស្រង់​ចេញពី​អត្ថបទ​មួយ​ដែល​មាន​ចំណងជើង​ថា កាលប្រវត្តិវិទ្យា​នៃ​ព្រះមហាក្សត្រ​ខ្មែរ រហូត​ដល់​ពាក់​កណ្ដាល​សតវត្ស​ទី​១៥ នៃ​គ្រិស្តសករាជ សរសេរ​ដោយ Claude Madrolle Cf Annales d’Extrême-Orient du Musee Guimet (1935) ។ ថ្វី​ត្បិតតែ​ឯកសារ​នេះ បាន​សរសេរ​ឡើង​ជាង ៦០…
Tumblr media
View On WordPress
0 notes
ramjinepalisworld · 1 year
Photo
Tumblr media
नेपाली को माया जहाँ गए नि उत्तिक्कै बढी च । @arjunarn @madrollers @madrollers.club @madrollers.activities @madrollers.ph #explore🇦🇪 #explore🇳🇵 #exploreabudhabi #MadrollersSkateClub #MadrollersSkateClubAbuDhabi #worldnationalanthemtravelerramajinepali #150countriesanthemsinger #nothingisimposible #yesicandoit #nevergiveup #bepositive #bestrong #behumble #positivevibes #nepal #pokhara #successmindset #wefromthemteverestland #wefromthebuddhabornland #alwaystourusminnepal #worldfraternity #culturaltourism #goodwill #worldtourfromnepal https://www.instagram.com/p/CmyIJYrrj5X/?igshid=NGJjMDIxMWI=
0 notes
madrollers · 2 years
Photo
Tumblr media
Yellow Night . . #madrollers #mydubai #mydubai #dubai #dubailife #kitebeachdubai🌞🏊 #rollerskating #rollerblade #sebaskates #earthday #planetearth #jbr #flyingeagleskates #abudhabi #sport #sports #dubaidestinations #questarabia #burjkhalifa #burjalarab #lamborghini #lovindubai #dubaidesigndistrict #summer #sport #sports #دبی #الجميرا #redbull #faz3 #dubaieye1038fm #branddubai #filaskates (at Jumeirah) https://www.instagram.com/p/CZShVdhhXsJ/?utm_medium=tumblr
3 notes · View notes
eacbooks · 3 years
Photo
Tumblr media Tumblr media Tumblr media
Madrolle Travel Guide Book. Chine du Nord, Corée, Le Transsiberien. Chine du Sud, Ports du Japon. (Two Volumes)
https://www.abebooks.com/servlet/BookDetailsPL?bi=30916690844&searchurl=sortby%3D0%26vci%3D65071755&cm_sp=snippet-_-srp1-_-title2
0 notes
rodprojects · 4 years
Photo
Tumblr media
For sure man look much better without make up )) Get ready to play in fighting scene for science fiction film. #sciencefictionvideo #sciencefictionfilm #realactuon #stuntandactor #stuntactiin #manmakeup #vilain #killer #murder #assasin #slayer #bastard #madrole #manmad #maninsain #rolebad #playbad #warscene #fightingsslcene #specialefectsmakeup #supermua #mua #actionfilms #actionmua #muaforactionfilm #actionmovie #actio scene #vilainrole #actorday #actorweek (at Phenomena) https://www.instagram.com/p/CEy2lBnJ6GI/?igshid=x61ddc3jd5iw
0 notes
shezofreestyle · 6 years
Photo
Tumblr media
El viernes 22 de Junio voy a estar exponiendo algunos de mis trabajos en Pixelart en el marco de la Buenos Aires Outrun Metatron junto a músicos muy grosos, la presentación del nuevo disco de mi amigo Ozimov (de él es el tema del video), videogames, set de djs y mucha buena onda New Wave =) . Para estar mas al tanto los invito a seguir la cuenta de @buenosairesoutrun . 22 de Junio a las 22hs en Gallo 557 - Abasto . -Live- @tonileys. @ozimovofficial @pantro_oficial . -DJs- @accuradreams y @benway_nexus . -VR- Fuga por @wamanstudio . -Arcades- #madrollers > @tumbagamesba #dobotone > @videogamo.inc Torneo de Street Fighter II por @revistareplay . -Fotos- @matiascasal . Invitan: Synthwave Argentina @synthwaveargentina . Accura Dreams @accuradreams . Our Family Merch @ourfamilymerch . Fakin Vicio @fakinvicio . Casa Colombo Club Cultural @casacolombocc . Entradas anticipadas disponibles en: Casa Colombo - Cantina Club Gallo 557 - Abasto - Miérc. a Dom. de 18 a 23 . Breakdown Store - Galería Bond Street, Av. Santa Fé, 1670, Local 11B - Lunes a Sábados 14 a 20hs . Entradas Anticipadas: $100. Entradas en Puerta: $150 . #Synthwave #Outrun #Synthparty #Nightlife #Synthriders #NewRetroWave #NewWave #Argentina #BuenosAiresOutRun #BuenosAires #NeverGiveUp #PixelArt #PixelArtist #FanArt #Comic #Manga #Videogame #80s #Indie #IndieDev #Pixel #Retro #OldSchool #Shezo #FreeStyle #Expo
0 notes
bigwheelblading · 4 years
Photo
Tumblr media
@lady_ales 💋 I know that my friend roller skaters are interested in the rink setting here ⠀ 😎 Now I’ll throw everything from the position of my vision. ⠀ # lady_ales_🇻🇳_trip brings a lot of emotion, and time roller is no exception. What is most striking is the traffic intensity in Nha Trang. ⠀ I will speak purely for this city, for in others I have not ridden yet. Nha Trang stretches along the coast, there is a huge embankment almost continuously along the road and one especially large street where there is crazy traffic. ⠀ The movement is really chaotic, but with its own harmony. Despite the absence of rules as such, I have not yet seen a single accident. Some crazy unanimity 😅 ⠀ Most residents and tourists move on motorbikes - this is popular, since it is very expensive to maintain a car, gas prices are high (despite the fact that Vietnam seems to have oil). ⠀ It is not uncommon to see a moped on a pedestrian path or oncoming traffic, pedestrian crossings for wimps - no one misses them 👌🏽 ⠀ The basic rule - do not brake, be quick and be sure to skip bulky transport. All the bikes, great and other traffic participants pass cars, buses, kamaz. ⠀ Here no one looks around on the road, so this kind of transport often honks in order to make a mark and to say that they’ve got out of my way 🤪🥰 ⠀ And the most interesting! It is safest to roller skate along the road! In the direction of travel. The quality of the road is excellent, at times assholes, but overall super. ⠀ And the best part is that everyone doesn’t care 😂 no negativity, only delight and encouragement. On the ascent to the bridge, they offer help! I think I’ll catch on a bike a couple of times. ⠀ Conclusion: you can and should go with the rollers, the weather is comfortable: the heat and the breeze, you can eat super tasty traditional ice cream for 30,000 dong. But it costs a separate post 😻 ⠀ Something like that!) @Rollerclub_pegas @madrollers @ rollers_9 🤓🇻🇳 How do you usually like to ride?) Is it safe or with an adrenaline rink? 😏😏 . . . . Visit bigwheelblading.com for lots of great inline skating content from around the world. (Link in profile) . Find https://www.instagram.com/p/B-hTaEuDXwt/?igshid=1oyyf954vwd08
0 notes
tapchidangnho · 4 years
Text
Thắc mắc tên gọi một số địa danh Sài Gòn
Bài viết này được hình thành theo các tài liệu từ một số sách cũ của các học giả miền Nam: Vương Hồng Sển, Sơn Nam và cuốn Nguồn Gốc Địa Danh Nam Bộ của Bùi Đức Tịnh, với mục đích chia sẻ những hiểu biết của các tiền bối về tên gọi một số địa phương trên quê hương mình.Xin mời các bạn cùng tham khảo và đóng góp ý kiến từ các nguồn tài liệu khác – để đề tài này được đầy đủ và phong phú hơn.Đất Nam Việt mà trước đây người ta còn gọi là Nam Kỳ, người Tây Phương khi đặt chân lên xứ mình hồi thế kỷ 16, 17 đã gọi bằng tên Cochinchine hay Đằng Trong.Người ta cũng gọi xứ này là Đồng Nai (đồng có nhiều nai), Lộc Dã, Lộc Đồng (cùng một nghĩa) hoặc Nông Nại, là nơi mà người Việt mình đặt chân lần đầu tiên năm 1623.
Tumblr media
Dong NaiSử chép rằng Chúa Sãi Vương Nguyễn Phúc Nguyên (1613-1635), đã gả Công chúa Ngọc Vạn, lệnh ái thứ 2, cho vua Cao Miên Chei Chetta II (1618-1626) từ Xiêm trở về lên ngôi báu và đóng đô tại Oulong. Nhờ sự giao hiếu ấy vua Cao Miên mới cho phép người Việt di dân vào Nam Bộ. Chúng ta đã đặt đầu cầu tại Mô Xoài (gò trồng xoài), gần Bà Rịa đúng vào năm 1623 (theo Claude Madrolle -Indochine du Sud, Paris 1926).Cũng trong năm này một phái đoàn ngoại giao đã được cử sang Oulong để thương thuyết sự nhượng lại Sở Thuế quan Saigon. Về sau đến đời vua Réam Thip Dei Chan (1642-1659), em vua trước, vị hoàng hậu Việt Nam nói trên đã xin vua Cao Miên cho phép người Việt được quyền khai thác xứ Biên Hòa năm 1638.Sở dĩ vua Cao Miên đã giao hảo với nước ta và tự ý nhân nhượng một phần nào, là vì muốn cậy thế lực của triều đình Huế để chế ngự ảnh hưởng của người Xiêm. Như vậy chúng ta đã đến sinh cơ, lập nghiệp, khai khẩn đất đai Nam Bộ là do sự thỏa thuận hoàn toàn của đôi bên, chứ tuyệt nhiên không phải là một sự xâm nhập. Lại nữa nhờ uy thế của chúng ta mà Cao Miên đã đối phó hiệu quả với những tham vọng của nước Xiêm và bảo toàn được nền độc lập của mình.Nói tóm lại sự hiện diện của chúng ta từ hơn 800 năm nay tại Nam bộ rất là hợp tình, hợp lý và hợp pháp. Nói một cách khác công cuộc Nam tiến của tổ tiên ta là một sự kiện lịch sử bất di bất dịch,nó hiển nhiên cũng như cuộc Tây tiến của người Âu Châu tại Mỹ Quốc và cuộc Đông tiến của người Anh tai Úc Châu.Con sông Đồng Nai đã đưa ta đến tỉnh Biên Hòa (hòa bình ở biên cương), một trấn đã được sáp nhập vào nước ta năm 1653. Khoảng đất này xưa được gọi là Đông Phố đúng ra là Giãn Phố vì hai chữ Đông và Giãn viết theo chữ Hán hơi giống nhau. Về sau nơi này đã được triều đình Huế giao cho bọn người Trung Hoa gốc Quảng Tây di cư theo hai tướng Trần Thượng Xuyên và Trần An Bình đến khai khẩn và lập nghiệp năm 1679 tại Cù lao Phố, sau khi nhà Minh bị nhà Thanh lật đổ.Miền trên Biên Hòa thì có Hố Nai (hố sập nai), Trảng Bom (trảng là một đồi bằng phẳng và rộng rải có trồng nhiều cây chum-bao-hom đọc trạnh thành bom, sinh ra một thứ dầu gọi là chaulmougra, dùng để trị phong hủi. Phía dưới là nhà thương điên Nguyễn Văn Hoài, một nhà bác học đã quả quyết với chúng tôi rằng trong một đời người, số giờ mà chúng ta điên cuồng cộng lại ít nhất cũng được vài năm!Biên Hòa là quê hương của Đỗ Thành Nhân, một trong Gia định Tam hùng. Hai người kia là Võ Tánh quê ở Gò Công và Nguyễn Huỳnh Đức quê ở Tân An. Biên Hòa là xứ bưởi bòng ngon ngọt có tiếng nên mới có câu ca dao:Trang BomThủy để ngư, thiên biên nhạnCao khả xạ hề, đê khả điếu,Chỉ kích nhơn tâm bất khả phòngE sau lòng lại đổi lòng,Nhiều tay tham bưởi chê bòng lắm anhChúng ta đi ngang qua trước ngọn núi Châu Thới, cao 65m trên có ngôi chùa Hội Sơn, được trùng tu vào đầu thế kỷ thứ 19, nhờ công đức sư Khải Long:Bao giờ cạn lạch Đồng Nai,Nghiêng chùa Châu Thới mới sai lời nguyền!Rồi đến Thủ Đức với những hồ bơi nước suối, và những gói nem ngon lành. Thủ nhắc lại ngày xưa có những chức quan văn như thủ bạ, thủ hô lo về việc thuế má và nhơn thế bộ. Do đó mà có những địa danh như Thủ Thiêm, Thủ Thừa, Thủ Ngữ v.v.. để nhắc lại tên mấy ông thủ bạ và thủ hộ ngày trước. Miền Thủ Đức lại nhắc cho ta hai câu đối “tréo dò”Xứ Thủ Đức năm canh thức đủKẻ cơ thần trở lại Cần ThơCó lẽ vì năm canh thức đủ mà có kẻ than thân trách phận tự mình sánh với cái nem Thủ Đức lột trần:Người ta năm chị bảy emTôi đây như thể chiếc nem lột trầnPhía tay mặt là Gò Vấp, xưa kia là một ngọn đồi trồng cây vấp. Thứ cây này xưa kia được coi như thần mộc, yểm hộ cho dân tộc Chàm. Dã sử thuật lại rằng vào đời vua Chiêm cuối cùng là Pô Romé (1627-1651), vua này muốn vừa ý một ái phi người Việt đã ra lệnh đốn cây Kraik (vấp) cổ thụ rợp bóng nơi vườn ngự uyển. Hơn một trăm thị vệ lực lưỡng không sao hạ nổi vì vết rìu mỗi lần bổ xong thì khép lại ngay. Nhà vua tức giận cầm lấy rìu hạ xuống một nhát, tức thời một tiếng rên rỉ vang lên và cây gục xuống giữa một vũng máu. Và cũng từ đó vận khí nước Chiêm suy dần cho đến ngày tàn tạ.Bây giờ ta vào thành phố Saigon, nơi mà 300 năm về trước (1674) tiền đạo quân ta lần đầu tiên đã đặt chân tới,mang theo khẩu hiệu: “Tĩnh vi nông, động vi binh”. Quân ta không phải tư động mà đến, chính là do lời yêu cầu khẩn thiết của nhà đương cuộc hồi bấy giờ. Họ khai khẩn đất đai với sức dẻo dai sẵn có, đào sông ngòi trong vùng đất thấp và đây đó khắp nơi, xây dựng thành trì kiên cố.Một trong những công tác quân sự ấy do tướng Nguyễn Đức Đàm xây năm 1772, rồi đến thành trì Phan An xây năm 1790, kế đến là thành Gia Định xây năm 1836. Những thành ấy xây đắp với mấy vạn nhân công và bao nhiêu tài trí như đã ghi trong câu ngạn ngữ:Dân đất BắcĐắp thành Nam:Đông đã là đông!Sầu Tây vòi vọi!Chúng ta đang ở trung tâm thành phố Saigon (sài là củi, gòn là bông gòn) chuyển sang chữ nho thành Sài-Côn là củi gòn, vì chữ nôm gòn viết là Côn, như Ông Trịnh Hoài Đức (1765-1825) đã ghi trong tác phẩn Gia Định Thống Chí mà hiện nay chúng còn một bản dịch ra pháp văn của ông Gabriel Aubaret.Theo một số người khác thì Saigon có lẽ do chữ Đê Ngạn đọc thành Tai Ngon hay Thay gon theo giọng Quảng Đông hay Tingan theo giọng Triều Châu, dùng để chỉ thành phố do người Tàu lập nên năm 1778 sau khi họ phải rời bỏ Biên hòa vì chiến sự giữa Nguyễn Ánh và Tây Sơn, để nhờ sự bảo hộ của quân đội chúa Nguyễn đóng tại Bến Nghé.Nguyên ủy xa hơn cả có lẽ là sự chuyển âm của một danh xưng tối cổ Preikor, có nghĩa là rừng gòn, một loại cây hiện nay còn trồng ở Thủ Đô.Theo Ông Verdeille thì Saigon có thể là hai chữ nho: Tây Cống đọc chạnh ra, tên này ám chỉ rằng thành phố là phần đất xưa kia đã được các vị vua phía Tây cống hiến cho ta. Ta nên lưu ý rằng tên Siagon chỉ được dùng trong các văn kiện của Pháp kể từ 1784 trở đi mà thôi.Còn danh xưng của Chợ lớn mà người Tây đọc liền lại là Cholon, nó chỉ ngôi chợ xưa kia nằm trên địa điểm hiện tại của Sở Bưu điện Chợ lớn kéo dài tới tận Đại Thế Giới cũ. Chợ này lập song song với chợ nhỏ hiện nay còn tồn tại với tên chợ Thiếc ở phía trường đua Phú Thọ. Về sau Chợ lớn được dời tới Chợ lớn mới do nhà đại phú Quách Đàm xây tặng, tượng họ Quách vẫn còn ở giữa đỉnh chợ Bình TâySự biến đổi địa âm dạng của địa danh Saigon đã tùy sự hiện diện liên tiếp của những người quốc tịch khác nhau như Preikor (rừng gòn), Tai- Ngon hay Thầy gòn của người Trung Hoa mà ta đọc là Đê-ngan, người phương tây dùng chữ la mã ghi là Saigon từ năm 1784.Hồi xưa tên Saigon chỉ áp dụng cho khu vực Chợ lớn hiện thời, còn chính Saigon bây giờ thì khi ấy là Bến Nghé (theo Trịnh Hoài Đức, theo các nhà hàng hải Âu Mỹ, theo bản đồ do ông Trần Văn Học vẽ ngày mùng 4 tháng chạp năm Gia Long thứ 14 (1815) ghi trên vùng Chợ lớn hiện tại chỗ nhà thương Chợ Rẫy ba chữ Saigon xứ, khoảng gần Cây Mai và Phước Lâm. Khu Saigon cao, nằm phía Đồn Đất tức là cái đồn thâu hẹp năm 1836 sau khi Lê Văn Khôi nổi loạn, chắc đã có người ở từ thời thượng cổ, chứng cớ là những khí giới và đồ dùng bằng đá mài tìm thấy khi đào móng nhà thờ Đức Bà. Khu thấp thường gọi là Bến Nghé hay bến Thành.Bến Thành là cái tên ở gần hào thành Gia Định, nguyên trước có cái rạch nối liền hào thành với sông Bến Nghé và có cái chợ gọi là chợ Bền Thành. Cái rạch ấy về sau lấp đi thành Đại lộ Nguyễn Huệ và đến bây giờ có câu ca dao như sau:Chợ Bến Thành đèn xanh đèn đỏ,Anh nhìn cho tỏ thấy rõ đèn màu;Lấy em anh đâu kể sang giàu,Rau dưa mắm muối có nơi nào hơn em!Bến Nghé theo Trịnh Hoài Đức là cái bến uống nước của trâu con, do một tên rất cũ là Kompong Krabey (bến trâu) đã được Việt hóa. Nhưng ông Đốc phủ Trần Quang Tuất (1765-1825) cho rằng nơi đây có lắm con cá sấu chúng thường kêu nghé nên gọi là Bến Nghé- Trịnh hoài Đức dịch là “Ngưu-tân” Bến Nghé là cái bến sông Saigon có tên là sông Bến Nghé, cũng có tên là Tân Bình Giang hay là Đức Giang lấy nguồn ở Ban Bót (theo gia-định thống chí). Còn cái rạch Bến nghé nối dài bởi kinh Tàu hủ (Arroyo chinois) ngày xưa có tên là Bình Dương và chỗ nó chảy ra giáp sông Bến Nghé gọi là Vàm Bến Nghé. Bến Nghé tức là Saigon và khi ta nói Đồng Nai-Bến Nghé tức là nói đến Nam Bộ vậy.Phía đông Saigon có một cái kênh gọi là rạch Thị Nghè hay là rạch Bà Nghè. Bà tên là Nguyễn Thị Canh, con gái thống suất Nguyễn Cửu Văn tức Văn Trường Hầu, đẹp duyên với một ông nghè. Để cho chồng bà tiện đường qua rạch hàng ngày vào làm trong thành, bà cho dựng một chiếc cầu mà dân sự có thể dùng được. Để tỏ lòng nhớ ơn một bậc nữ lưu, họ đã gọi cầu ấy là cầu Bà Nghè. Đến khi Tây đến đánh thành Saigon, pháo hạm Avalanche tiến vào rạch này đầu tiên nên họ mới gọi là Arroyo de l’Avalanche.Trên rạch Bến Nghé hồi xưa có nhiều chiếc cầu ván dựng tạm cho người qua lại. Chiếc cầu nổi tiếng hơn cả là cầu Ông Lãnh, được xây nhờ công ông Lãnh binh, thời tả quân Lê Văn Duyệt. Còn những chiếc cầu khác là Cầu Muối, Cầu Khóm (thơm), Cầu Kho và Cầu học (giếng học). Về các công sự thì có :Dinh Norodom khởi công ngày chủ nhật 23/2/1868 với sự tham dự dông đảo của dân chúng. Thủy sư Đô Đốc De La Grandìère với sự hiện diện của kiến trúc sư Hermitte từ HongKong tới, đã đặt viên đá đầu tiên vuông vức mỗi bề nửa mét,trong đó đựng một hộp chì chứa nhũng đồng tiền vàng và bạc dập hình vua Napoléon III. Đức Giám mục Miche, cai quản địa phận,với một số đông con chiên, đã ban phép lành và đọc một diễn văn lời lẽ cao quý đã làm cử tọa đặc biệt chú ý. Công cuộc xây cất trên một khoảng đất rộng 14 mẫu tây đã phải dùng tới hai triệu viên gạch,và cái móng dày tới 3,5m tốn mất 2.436 thước khối đá xanh Biên Hòa. Công tác đã hoàn thành năm 1875 và người đầu tiên đến ở trong dinh đó là Thủy sư Đô Đốc Roze. Sau 84 năm Pháp thuộc, ngày 7/9/1954 Đại tướng Ely, Cao ủy Pháp đã trả dinh thự này cho Chính phủ Việt Nam thời bấy giờ.Tòa Đô Sảnh (1901-1908) trên có một gác chuông do họa sĩ Ruffier trang trí mặt tiềnViện Bảo Tàng Quốc Gia xây năm 1927, khánh thành ngày 1/1/1929, bị vụ nổ nhà thuốc súng làm hư hại ngày 8/3/1946 và được hoàn lại chính phủ Việt Nam ngày 19/9/1951 thu thập tới 4.000 cổ vật đã kê thành mục lục và trình bày trong 14 gian phòng.Vườn Cầm Thảo (Sở Thú) tương tự với rừng Vincennes ở Pháp, được lập năm 1864. Sau khi đã san bằng,việc đứa thú tới nhốt nơi đó hoàn tất năm 1865. Ngày 28/3/1865 nhà thực vật học Pierre đảm nhiệm việc điều khiển vườn Cầm Thảo Saigon và ngày nay nhiều giống cây ở xứ ta còn mang tên nhà bác học ấy.Đây đó ta còn gặp một số địa danh nguồn gốc Tây Phương như: Ba-Son (Arsenal) trong có một bến sửa tàu (bassin de radoub) xây bằng ximăng cốt sắt từ năm 1858, và bến tàu nổi được hạ thủy tháng giêng năm 1866. Chữ Ba-Son do chữ Bassin mà ra.Tao DanVườn Bờ Rô (do chữ Jardin des Beaux Jeux) hay là vườn Ông Thượng, xưa kia là hoa viên của Tổng Trấn Lê Văn Duyệt, nay là vườn Tao Đàn.
Tumblr media
DAKAO LÀ BIẾN DANH CỦA ĐẤT MỘ (ĐẤT CỦA LĂNG)
Lăng-tô là biến danh của Tân Thuận, tên một làng mà dân Saigon thường đến hóng mát (pointe des flaneurs).Bây giờ chúng ta rời Saigon xuống đò Thủ-Thiêm qua bên kia sông xem địa phận mà chính phủ đang trù định một chương trình kiến thiết rộng lớn,để biến nơi này thành một khu vực nguy nga tráng lệ.Con đò Thủ-Thiêm ngày xưa đã hấp dẫn một số đông những chàng trai trẻ:Bắp non mà nướng lửa lò,Đố ai ve được con đò Thủ Thiêm.nhưng một ngày kia chàng trai phải ra đi trong khói lửa chiến tranh,đến khi trở về thì than ôi:Ngày đi trăm hoa hẹn hò,Ngày về vắng bóng con đò Thủ Thiêm!Từ Thủ-Thiêm chúng ta thẳng tiến đến một nơi gọi là Nhà Bè hay là Ngã Ba Sông Nhà Bè, nơi mà con sông Đồng Nai gặp con sông Saigon cũng gọi là sông Bến Nghé. Ngày xưa ở chỗ ấy ông Thủ khoa Hườn có lập nhà bè để bố thí lúa gạo cho những kẻ lỡ đường và ngày nay còn vọng lại mấy câu hò tình tứ của cô lái miền quê:Nhà Bè nước chảy chia hai:Ai về Gia định Đồng Nai thì về!Rời Nhà Bè, chúng ta trở lại Saigon để đi về miền Bà Chiểu, một vùng ngoại ô trù mật ở phía đông, chúng ta phải đi qua một cái cầu gọi là Cầu Bông, vì xưa kia ở gần đó Tả Quân Lê Văn Duyệt có lập vườn hoa rất ngoạn mục. Bà Chiểu tỉnh lỵ  Gia định, nổi tiếng về lăng Tả Quân Lê Văn Duyệt (1764-1832), một vĩ nhân được người Việt và người Tàu tôn thờ như một vị thần thánh.Theo Trương Vĩnh Ký thì Bà Chiểu là một trong 5 bà vợ của ông Lãnh Binh đã xây cái cầu  ông Lãnh. Theo phương pháp kinh tế tự túc mà các cụ ngày xưa thường áp dụng, ông đã lập ra 5 cái chợ, giao cho mỗi bà cai quản một cái: Bà Rịa (Phước Lễ), Bà Chỉểu (Gia-Định), Bà Hom (Phước Lâm), Bà Quẹo (phía Quán Tre) và Bà Điểm (phía Thụân Kiều). Riêng chợ Bà Điểm gần làng Tân Thới quê hương của Cụ Đồ Chiểu, tác giả Lục Vân Tiên, thi phẩm đầu giường của đồng bào Nam bộ là nơi bán trầu ngon có tiếng ở Miền Nam. Món trầu là đầu câu chuyện, cho nên bao nhiêu chuyện,hay dở gì cũng do miếng trầu trao cho nhau mà sinh ra cả :Trồng trầu trồng lộn dây tiêuCon theo hát bội mẹ liều con hư!Từ Bà Chiểu chúng ta trở lại Saigon để rẽ về Phú Nhuận, qua Cầu Kiệu hay là Cầu Xóm Kiệu là nơi xưa kia trồng rất nhiều hành kiệu. Phú Nhuận (giàu sang và thuần nhã) là nơi còn nhiều cổ tích như : Lăng Đô-đốc Võ Di Nguy, mất tại cửa bể Thị Nại năm 1801. Lăng Trương Tấn Bửu và lăng Võ Quốc Công tức là hậu quân Vũ Tính, nơi đây vua Gia-Long có cho trồng 4 cây thông đưa từ Huế vào để tỏ lòng mến tiếc. Võ Tánh là một trong Gia-Định tam hùng mà dân chúng nhắc tới trong những điệu hò giao duyên.Theo thường lệ :Người con gái lên tiếng trước:Nghe anh làu thông lịch sử,Em xin hỏi thử đất Nam-Trung:Hỏi ai Gia-Định tam hùng,Mà ai trọn nghĩa thủy chung một lòng?Người con trai liền đáp lại:Ông Tánh, Ông Nhân cùng Ông Huỳnh Đức,Ba Ông hết sức phò nước một lòngNổi danh Gia-Định tam hung:Trọn nghĩa thủy chung có Ông Võ Tánh,Tài cao sức mạnh, trọn nghĩa quyên sinh,Bước lên lầu bát giác thiêu mình như không!Về phía Tân Sơn hòa có Lăng Cha Cả là một cổ tích kiến trúc Việt Nam xưa nhất ở vùng Saigon. Nơi đây mai táng Đức Giám Mục Bá-Đa-Lộc, mất tại cửa Thị Nại năm 1799.Rời khỏi ngoại ô Saigon chúng ta thuê một chiếc thuyền con về vùng Lái Thiêu (tức là ông Lái gốm họ Huỳnh đã thiêu nhà vì say rượu) để thăm vườn trái :Ghe anh Nhỏ mũi tráng lườngỞ trên Gia Định xuống vườn thăm emNơi đây quy tụ rất nhiều trái ngon đặc biệt như : dâu da, thơm, bòn bon, mít tố nữ, măng cụt và nhất là sầu riêng (durian) là giống cây từ Mã Lai đưa vào Cây Sầu riêng thân cao lá ít, trái có gai bén nhọn kinh khủng, cho nên trời chỉ cho phép nó rụng khi đêm khuya thanh vắng mà thôi! Đồng bào Nam-bộ liệt nó vào hàng đầu trong các loài trái, vì nó có đủ năm mùi hương vị đặc biệt như quả lê Trung hoa. Những người xa lạ phải chịu nhẫn nại một thời gian mới thông cảm và khi đã thông cảm rồi thì thèm muốn như mê say, chỉ trừ anh học trò thi rớt:Có anh thi rớt trở vềBà con đón hỏi nhiều bề khó khănSầu riêng anh chẳng buồn ăn,Bòn bon, tố nữ anh quăng cùng đường!Tại vùng Lái Thiêu, có một ngôi nhà thờ cổ kính xây từ thế kỷ XVIII trên ngọn đồi xinh tươi, chung quanh có nhiều lò gốm, lò sành và một trường dạy học cho trẻ em câm điếc với một phương pháp riêng biệt.Đến Búng chúng ta không quên đi thăm chùa Phước Long ở vùng An Sơn, có ông huề thượng thâm nho, thường ra nhiều câu đối bí hiểm cho những khách nhàn du :Rượu áp sanh (absinthe) say chí tửCó người đã đối lại như sau:Bóng măng cụt mát nằm dàiTrong chùa ông huề thượng có ghi hai câu:Cúng bình hoa, tụng pháp hoa, hoa khai kiến Phật.Dâng nải quả, tu chánh quả, quả mãn thông Thần(sưu tầm bài viết của ông Tân Việt Điêu trong Văn hóa nguyệt san số 33 năm 1958)
Tumblr media
TÊN GỌI SAIGON TỪ ĐÂU?
Đây là một đề tài được các nhà nghiên cứu, học giả, Tây lẫn Ta, tốn rất nhiều thì giờ và công sức. Cho đến nay thì có khoảng 5 giả thuyết về xuất xứ của chữ Sài Gòn, trong đó có 3 thuộc loại quan trọng hơn. Xin ghi lại 3 thuyết quan trọng hơn dưới đây :Sài Gòn từ Thầy Ngòn (Đề Ngạn), Xi- Coón (Tây Cống): Đây là thuyết được đưa ra bởi 2 tay thực dân Pháp là Aubaret và Francis Garnier (người bị giặc Cờ Đen phục kích chết ). Theo Aubaret, Histoire et description de la Basse-Cochinchine và Garnier, Cholen, thì người Tàu ở miền Nam, sau khi bị Tây Sơn tàn sát, đã lập nên thành phố Chợ Lớn vào năm 1778 và đặt tên cho thành phố đó là Tai-ngon hay Ti-ngan. Sau dó, người Việt bắt chước gọi theo và phát âm thành Sài Gòn.Thuyết này được hai học giả là Vương Hồng Sển và Thái Văn Kiểm đồng ý. Quả thật, trên phương diện ngữ âm, thì Thầy Ngòn, Xi Coón, rất giống Sài Gòn! Tuy nhiên, theo lịch sử thì không phải.Tại sao?  Vì lịch sử chứng minh rằng Saigon có trước, rồi người Tàu mới đọc theo và đọc trại ra thành Thầy Ngòn, Xi Coọn.Theo Phủ Biên Tạp Lục của Lê Quý Đôn viết năm 1776, năm 1674 Thống Suất Nguyễn Dương Lâm vâng lệnh chúa Nguyễn đánh Cao Miên và phá vở “Luỹ Sài Gòn”(theo Hán-Việt viết là “Sài Côn”).  Đây là lần đầu tiên chữ Sài Gòn xuất hiện trong tài liệu sử sách Việt Nam . Vì thiếu chữ viết nên chữ Hán “Côn” được dùng thế cho “Gòn”. Nếu đọc theo Nôm là “Gòn”, còn không biết đó là Nôm mà đọc theo chữ Hán thì là “Côn”.Như vậy, ngay từ năm 1674 đã có địa danh Saigon !  Thì làm gì phải đợi đến 1778 khi người Tàu ở Cù Lao Phố bị Tây Sơn tiêu diệt rồi chạy xuống lập nên Thầy Ngòn tức Đề Ngạn, hay Xi Coón tức Tây Cổng.Sài Gòn từ Củi Gòn, Cây Gòn, Prey Kor. Thuyết này được Petrus Trương Vĩnh Ký đưa ra dựa theo sự “nghe nói” như sau:“Sài là mượn tiếng viết theo chữ Hán có nghĩa là củi gỗ; Gòn là tiếng Nam chỉ bông gòn . Người ta nói rằng tên đó phát sinh bởi sự kiện nhiều cây bông gòn do người Cao Miên đã trồng chung quanh đồn đất xưa của họ, mà dấu vết nay vẫn còn ở chùa Cây Mai và các vùng lân cận”.Không biết tại sao mà sau này Louis Malleret và Vương Hồng Sển lại quả quyết thuyết này là “của” Trương Vĩnh Ký ,  mặc dù ngay sau đoạn này, TVK lại viết tiếp “Theo ý tôi, hình như tên đó là của người Cao Miên đặt cho xứ này, rồi sau đem làm tên gọi thành phố. Tôi chưa tìm ra được nguồn gốc đích thực của tên đó”.Tương tự, có nhiều thuyết phụ theo nói rằng Sàigòn từ “Cây Gòn” (Kai Gon) hay “Rừng Gòn” (Prey Kor) mà ra. Nói chung, các thuyết này đều dựa trên một đặc điểm chính: cây bông gòn.Nhưng thuyết này phần lớn đã bị bác bỏ vì lý do đơn giản là không ai tìm được dấu tích của một thứ “rừng gòn” ở vùng Sàigòn, hay sự đắc dụng của củi gòn ở miền Nam, kể cả nhà bác học Trương Vĩnh Ký . Ngay vào thời của Trương Vĩnh Ký (1885) tức khoảng hơn 100 năm sau mà đã không còn dấu tích rõ ràng của thứ rừng này, mặc dù lúc đó Sàigòn không có phát triển hay thay đổi gì cho lắm. Cay gonNgay cả khi Louis Malleret khảo nghiệm lại, hình như cũng không có dấu vết gì của một rừng gòn ở Sàigòn.Sài Gòn từ Prei Nokor: Đây là thuyết mà thoạt đầu khó có thể chấp nhận nhứt (về ngữ âm), nhưng hiện nay được coi như là “most likely”.Chính Petrus Trương Vĩnh Ký là người đưa ra thuyết này Trong Tiểu Giáo Trình Địa Lý Nam Kỳ, ông đã công bố 1 danh sách đôi chiếu 187 địa danh Việt Miên ở Nam Kỳ, như Cần Giờ là Kanco, Gò Vấp là Kompăp, Cần Giuộc là Kantuọc và Sài Gòn là Prei NokọrTrước nhất, theo sử Cao Miên được dịch lại bởi Louis Malleret, vào năm 1623, một sứ thần của chúa Nguyễn đem quốc thư tới vua Cao Miên và ngỏ ý muốn mượn xứ Prei Nokor (Saigon) và Kras Krabei của Cao Miên để đặt phòng thu thuế.Năm 1747, theo danh mục các họ đạo trong Histoire de la Mission Cochinchine, có ghi Rai Gon Thong (Sài Gòn Thượng) và Rai Gon Hạ (Sài Gòn Hạ).Đó là theo sử sách, còn theo tiếng nói thì Prei Nokor (hay Brai Nagara theo tiếng Phạn mà người Miên mượn), có nghĩa là “thị trấn ở trong rừng”, Prei hay Brai là rừng, Nokor hay Nagara là thị trấn. Đây là vùng mà chúa Nguyễn đã mượn làm nơi thu thuế như đã nói ở trên.Theo tiến trình của ngôn ngữ, Prei hay Brai biến thành RAI, thành”Sài”, Nokor bị bỏ “no” thành “kor”, và từ “kor” thành “Gòn”. Từ Prei Nokor …mà thành SàiGòn thì thật là …dễ sợ !Còn sở dĩ có Saigon viết dính nhau là do các giáo sĩ Tây phương đã bỏ mất dấu và gắn liền nhau khi in. Sau khi chiếm nước ta, để khỏi đọc “sai” ra “sê” theo giọng Pháp nên Saigon được viết với hai dấu chấm trên chữ i. https://dangnho.com/doi-song/xua/thac-mac-ten-goi-mot-so-dia-danh-sai-gon.html
0 notes
guyonthehigh · 7 years
Video
#GuyOnTheHigh #Sushi #SushiYasaka #amazo #thebest #upperwestside #lincolnsquare#NYC #dontsleep #madRolls #salad #misosoup #delivery #deliverydotcom #chopsticks #yesyesyes #imgoingtoUFCKallofthisup #ufck #ufckIT #EAThere #snapchat (at Sushi Yasaka)
0 notes
vietnewspro · 7 years
Text
Chiều cao người Việt đang nhúc nhích
http://vietnewspro.com/suc-khoe/chieu-cao-nguoi-viet-dang-nhuc-nhich.html
Chiều cao người Việt đang nhúc nhích
– Chiều cao người Việt từng đứng im trong suốt 100 năm, nhưng 10 năm trở lại đây đã bắt đầu tăng với nhiều hứa hẹn. PGS.TS Lê Danh Tuyên, Viện trưởng Viện Dinh dưỡng quốc gia cho biết, chiều cao của người Việt trong 100 năm theo số liệu của Mondiere (1875), Madrolle (1937) với số liệu n...
0 notes
duhoctips · 5 years
Text
Trường Nào Ở Việt Nam Từng Là Đại Học Duy Nhất Ở Đông Dương?
Đây là cơ sở giáo dục đại học đầu tiên ở Đông Dương do người Pháp xây dựng.
Trường ở Việt Nam từng là đại học duy nhất ở Đông Dương
Hỏi:
Trường nào ở Việt Nam từng là đại học duy nhất ở Đông Dương?
A. Viện Đại học Paris
B. Viện Đại học Đông Dương
C. Viện Đại học Bác Cổ
D. Không có Đại học nào
Đáp án:
B. Viện Đại học Đông Dương
Trong cuốn Indochine du Nord của tác giả Madrolle xuất bản năm 1923 có giới thiệu về Université Indochinoise – Đại học Đông Dương. Đây là cơ sở giáo dục đại học duy nhất ở khu vực Đông Dương cho đến năm 1945 và là thiết chế đại học hiện đại đầu tiên ở Việt Nam.
Đại học Đông Dương được Toàn quyền Paul Beau ký quyết định thành lập năm 1906. Tôn chỉ và sứ mệnh của trường đại học này được ghi rõ: “Trường đại học sẽ là một trung tâm giảng dạy giáo dục bậc đại học, đỉnh cao học vấn ở Đông Dương… trong khi đáp ứng các nhu cầu kinh tế và hành chính của thuộc địa trong các ban kỹ thuật, sẽ cố gắng hướng dẫn tinh thần khoa học, phương pháp học tập và nghiên cứu hiện đại cho những người xuất sắc… Trường đại học sẽ cố gắng tạo nên ở Đông Dương một trung tâm văn hóa u châu, góp phần vào việc thúc đẩy sự phát triển tri thức của những người dân được chúng ta bảo hộ…”.
Đại học Đông Dương là cơ sở giáo dục công lập với kinh phí do chính quyền Liên bang Đông Dương cấp. Ban đầu trường nằm dưới sự quản lý trực tiếp của Toàn quyền và điều hành bởi một hội đồng quản trị. Sau đó, Đại học Đông Dương được giao cho Tổng Giám đốc Nha Học chính Đông Dương quản lý và Hội đồng hoàn thiện Viện Đại học điều hành.
Tumblr media
Đại học Đông Dương (Ảnh: TL).
Nhân lực được đào tạo ngành nghề tại Đại học Đông Dương
Hỏi:
Đại học Đông Dương đào tạo nhân lực cho ngành nghề gì?
A. Chỉ đào tạo ngành Y
B. Chỉ đào tạo ngành Luật
C. Chỉ đào tạo ngành Sư phạm
D. Đào tạo đa ngành nghề
Đáp án:
D. Đào tạo đa ngành nghề
Mô hình giáo dục của Đại học Đông Dương là đa ngành, có tính liên thông và tự chủ cao. Theo quyết định năm 1907 của Toàn quyền Beau, đại học này gồm 5 trường thành viên là: Trường Luật và Hành chính, Trường Khoa học (gồm các ngành Toán, Vật lý, Hóa học và Sinh vật), Trường Y khoa, Trường Xây dựng và Trường Văn khoa (dạy các môn ngôn ngữ và văn học cổ phương Đông, lịch sử và địa lý Pháp và các nước Viễn Đông, lịch sử triết học và nghệ thuật…). Việc giảng dạy được liên thông giữa các trường và khoa. Chẳng hạn, sinh viên các trường Y khoa, Xây dựng có thể học các giáo sư thuộc các bộ môn Toán, Lý, Hóa, Sinh của Trường Khoa học…
Sau một năm khai giảng, Đại học Đông Dương bị cắt giảm ngân sách, chỉ còn một số đơn vị thành viên như trường Y, Luật hoạt động. Đến 1917 với sự thay thế của Toàn quyền Đông Dương mới, trường được cấp thêm ngân sách và chủ trương mở rộng phát triển. Nhiều ngành đào tạo mới được mở ra như: Thú y, Thủy lâm, Sư phạm, Thương mại, Tài chính, Mỹ thuật, Kiến trúc…
Tumblr media
Toàn cảnh ngôi trường Viện Đại học Đông Dương (Ảnh: TL).
Hỏi:
Sau năm 1945 Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đã thành lập đại học nào trên cơ sở kế thừa Đại học Đông Dương?
A. Đại học Đông Dương
B. Đại học Tổng hợp
C. Đại học Quốc gia Việt Nam
D. Đại học Quốc gia Hà Nội
Đáp án:
C. Đại học Quốc gia Việt Nam
Sau Cách mạng tháng 8/1945, chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa thành lập trường Đại học Quốc gia Việt Nam trên cơ sở kế thừa Đại học Đông Dương.
Tài liệu hội thảo Đại học Đông Dương trong nền giáo dục Pháp – Việt nửa đầu thế kỷ XX – Những vấn đề lịch sử và văn hóa do Đại học Quốc gia Hà Nội tổ chức (năm 2016) cho biết, năm 1945, sau khi nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra đời, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đến thăm và dự lễ khai giảng Đại học Quốc gia Việt Nam. Tại buổi lễ này, các sinh viên cũ của Đại học Đông Dương vừa hoàn thành chương trình đào tạo trước đó đã được bằng tốt nghiệp của chế độ mới.
“Đây là một bằng chứng cho thấy ngay từ ngày đầu tiên, trường ĐH Quốc gia Việt Nam đã được nhìn nhận, xây dựng trên cơ sở kế thừa, tiếp nối liên tục của ĐH Đông Dương. Đồng thời, đây cũng là một quyết định có giá trị nhân văn của chính quyền cách mạng do Hồ Chủ tịch đứng đầu”, PGS.TS Lê Kim Long, Hiệu trưởng trường Đại học Giáo dục thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội nhận xét.
Những năm sau 1945, Đại học Đông Dương có một số thay đổi trong tên gọi, chính quyền phụ trách. Đến năm 1956 Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa trên cơ sở kế thừa trường đại học duy nhất ở Đông Dương này, đã thành lập Đại học Tổng hợp, tiền thân của Đại học Quốc gia Hà Nội ngày nay.
Tumblr media
Đại học Tổng hợp (Ảnh: Đại học Tổng hợp).
Sinh viên của Đại học Đông Dương
Hỏi:
Ai từng là sinh viên của Đại học Đông Dương?
A. Đại tướng Võ Nguyên Giáp
B. Giáo sư Toán học Nguyễn Cảnh Toàn
C. Chủ tịch Hồ Chí Minh
D. Nhà nông học Lương Đình Của
Đáp án:
A. Đại tướng Võ Nguyên Giáp
Cuốn 100 chân dung một thế kỷ Đại học Quốc gia Hà Nội có viết về việc Đại tướng Võ Nguyên Giáp theo học ở khoa Luật, Đại học Đông Dương.
Theo đó, sau khi được thả tự do từ nhà lao Thừa phủ (Huế) nhưng bị cấm ở lại Huế, Võ Nguyên Giáp đã ra Hà Nội. Vừa tham gia phong trào Mặt trận Bình dân, làm Chủ tịch Báo giới Bắc Kỳ, ông vừa học lấy bằng tú tài toàn phần và làm sinh viên trường Luật của Đại học Đông Dương. “Chế độ học ở đây, số giờ lên lớp nghe giảng thì ít, nhưng giáo trình và tài liệu tham khảo phải mang về nhà tự nghiên cứu thì rất nhiều và cuối năm phải qua một kỳ thi kiểm tra. Võ Nguyên Giáp đã ôm sách ra bờ đê sông Hồng tìm một nơi vắng vẻ để ôn thi”, cuốn sách viết.
Thời gian học ở Đại học Đông Dương, Võ Nguyên Giáp từng đạt giải Nhất cuộc thi sinh viên giỏi toàn Đông Dương với đề tài: Cán cân thanh toán và cán cân thương mại của Đông Dương. Giáo sư phụ trách giảng dạy môn Luật ở trường đã đánh giá luận văn này nội dung sáng sủa, có phương pháp và bản sắc cá nhân. Theo quy định, người đoạt giải nhất sẽ được cấp học bổng du học Pháp nhưng cần điều chỉnh nhãn quan chính trị. Võ Nguyên Giáp đã trả lời: “Cám ơn nhưng niềm tin của tôi đã được xác định”.
Tumblr media
Đại tướng Võ Nguyên Giáp thời trẻ (Ảnh: TL).
Đại học Đông Dương hiện nằm trên phố của Hà Nội
Hỏi:
Các tòa nhà cũ của Đại học Đông Dương hiện nằm trên phố nào của Hà Nội?
A. Phố Tràng Tiền
B. Phố Lê Thánh Tông
C. Phố Ngụy Như Kon Tum
D. Không còn di tích của Đại học Đông Dương
Đáp án:
B. Phố Lê Thánh Tông
Ban đầu, Đại học Đông Dương được dự kiến đặt tại chỗ cắt nhau của hai đại lộ của Hà Nội là Carreau (phố Lý Thường Kiệt) và Jauréguiberry (phố Quang Trung), nhưng cuối cùng đã có vị trí như hiện nay, trên đại lộ Bobillot (số 19, phố Lê Thánh Tông).
Đại học Đông Dương do kiến trúc sư người Pháp Ernest Hesbrard thiết kế theo phong cách Đông Dương, bao gồm nhiều tòa nhà với các giảng đường rộng lớn. Một đại giảng đường ở tòa trung tâm c�� kiến trúc hiện đại với những cửa vòm cao tương đương hai tầng nhà được trang trí bằng kính và kim loại theo phong cách Art Nouveau; những cột trụ và mái vòm với hoa văn độc đáo. Đặc biệt, trên tường đại giảng đường có bích họa của Victor Tardieu mô tả cuộc sống của người Hà Nội đầu thế kỷ 20 với sự hiện diện của 200 nhân vật đại diện cho xã hội Việt Nam đương thời.
Tumblr media
Đại giảng đường của Đại học Đông Dương xưa nay là hội trường Ngụy Như Kon Tum (tên Hiệu trưởng đầu tiên của Đại học Tổng hợp) và là niềm tự hào của nhiều thế hệ sinh viên Đại học Tổng hợp trước đây và Đại học Quốc gia Hà Nội ngày nay (Ảnh: Hà Nội mới).
Nguyễn Trang
0 notes
madrollers · 3 years
Photo
Tumblr media
Can You See The satisfaction On The Faces ?? . . #madrollers #mydubai #mydubai #dubai #dubailife #kitebeachdubai🌞🏊 #rollerskating #rollerblade #sebaskates #earthday #planetearth #jbr #flyingeagleskates #abudhabi #sport #sports #لا_تتوقف #questarabia #burjkhalifa #burjalarab #yearoftolorance2019 #lovindubai #dubaidesigndistrict #summer #sport #sports #دبی #الجميرا #redbull #faz3 #dubaieye1038fm #branddubai #filaskates (at Burj Al Arab) https://www.instagram.com/p/CQehMc6J0BX/?utm_medium=tumblr
3 notes · View notes
zehub · 5 years
Text
À Marseille, les calanques voient rouge
[ÉPISODE 4] L'usine Alteo rejette des métaux lourds dans la Méditerranée, non sans risques sanitaires. Christophe Madrolle (UDE) fourbit son «véritable plan Marshall» écolo pour la région.
0 notes
140eco · 5 years
Text
Morlaix. Laurent Madrolle tient la plus petite concession de France
Morlaix. Laurent Madrolle tient la plus petite concession de France
« Dans les 6 000 €, pas trop grande, plutôt de couleur claire et cinq portes… » Voilà le genre de demandes auquel Laurent Madrolle doit répondre depuis son bureau place du Général-de-Gaulle. Depuis 15 ans, le négociant en automobile s’est taillé une belle réputation dans le domaine de l…
Source : ouest-france
Author: Anne HERVIOU.
View On WordPress
0 notes
shezofreestyle · 6 years
Video
El viernes 22 de Junio voy a estar exponiendo algunos de mis trabajos en Pixelart en el marco de la Buenos Aires Outrun Metatron junto a músicos muy grosos, la presentación del nuevo disco de mi amigo Ozimov (de él es el tema del video), videogames, set de djs y mucha buena onda New Wave =) . Para estar mas al tanto los invito a seguir la cuenta de @buenosairesoutrun . 22 de Junio a las 22hs en Gallo 557 - Abasto . -Live- @tonileys. @ozimovofficial @pantro_oficial . -DJs- @accuradreams y @benway_nexus . -VR- Fuga por @wamanstudio . -Arcades- #madrollers > @tumbagamesba #dobotone > @videogamo.inc Torneo de Street Fighter II por @revistareplay . -Fotos- @matiascasal . Invitan: Synthwave Argentina @synthwaveargentina . Accura Dreams @accuradreams . Our Family Merch @ourfamilymerch . Fakin Vicio @fakinvicio . Casa Colombo Club Cultural @casacolombocc . Entradas anticipadas disponibles en: Casa Colombo - Cantina Club Gallo 557 - Abasto - Miérc. a Dom. de 18 a 23 Breakdown Store - Galería Bond Street, Av. Santa Fé, 1670, Local 11B - Lunes a Sábados 14 a 20hs . Entradas Anticipadas: $100. Entradas en Puerta: $150 . #Synthwave #Outrun #Synthparty #Nightlife #Synthriders #NewRetroWave #NewWave #Argentina #BuenosAiresOutRun #BuenosAires #NeverGiveUp #PixelArt #PixelArtist #FanArt #Comic #Manga #Videogame #80s #Indie #IndieDev #Pixel #Retro #OldSchool #Shezo #FreeStyle #Expo
0 notes