Tumgik
#ngôi chùa
dichvulamvisatnm-blog · 8 months
Text
Top 10 ngoi chua o mien nam noi tieng nhat
Chúng tôi xin giới thiệu đến các bạn top 10 ngôi chùa ở miền nam nổi tiếng nhất, nơi linh thiêng để các Phật tử khắp nơi đến viếng, cúng bái và cầu phúc.
Tumblr media
Xuôi về miền đất phương Nam nắng ấm, du khách sẽ cảm nhận không khí yên bình, thanh thoát khi hành hương về miền đất phật Phương Nam như: thiền viện Phương Nam (Cần Thơ), Chùa Đất Sét (Sóc Trăng), Chùa Hang (Kiên Giang), Thiền viện Trúc Lâm Hộ Quốc (Phú Quốc) hay miếu Bà Chúa Xứ(An Giang),…
Sau đây, chúng tôi xin giới thiệu đến các bạn những ngôi chùa đẹp nhất miền tây:
Mỗi dịp đầu năm hay các ngày Lễ Phật, nơi đây thu hút hàng triệu du khách thập phương hành hương Lễ Phật, thưởng ngoạn phong cảnh hữu tình, cầu mong an lành, hạnh phúc.
Sông nước Phương Nam thắm đượm tình quê với những phiên chợ nỗi, thuyền hoa rực rỡ, trái cây dồi dào vừa được hái từ vườn lắng nghe giọng hò trên sông hay đờn ca tài tử ngọt ngào đi vào lòng người chan chứa yêu thương.
1. Chùa Vĩnh Tràng Tiền Giang
Chùa Vĩnh Tràng tọa lạc ở đường Nguyễn Trung Trực, xã Mỹ Phong, Tp.Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang, đây là một di tích kiến trúc nghệ thuật đứng vào hàng thứ ba đối với mọi kiểu chùa của đất Nam bộ. Chùa được xây dựng pha hòa nét kiến trúc cả Âu lẫn Á.
Chùa Vĩnh Tràng được xây cất do công trình kiến trúc của nhiều người, trong nhiều năm, là một chùa lớn, được kiến trúc khá tinh vi, đa dạng theo lối kiến trúc tổng hợp Á – Âu (Pháp, La Mã, Thái, Miên, Chàm). Tuy nhiên, chùa vẫn mang đậm nét lối kiến trúc điêu khắc truyền thống Việt Nam
Phía trong gian chính điện và nhà tổ của Chùa Vĩnh Tràng làm theo kiểu Trung Quốc nhưng vẫn giữ được nét kiến trúc Việt Nam, nối hai gian này là một khoảng nhỏ có hòn non bộ ở giữa, hòn non bộ này phác họa lại cảnh thiên nhiên sinh động mang bản sắc Việt Nam, điều đó chứng tỏ rằng tổ tiên ta nhễ muốn đưa thiên nhiên vào tận nhà.
2/ Thiền viện Trúc Lâm Phương Nam (Cần Thơ)
Thiền viện Trúc Lâm Phương Nam tọa lạc tại huyện Phong Điền, thành phố Cần Thơ vừa được khánh thành ngày 17/ 5/2014, thuộc khuôn viên khu Di tích lịch sử Lộ Vòng Cung. Thiền viện được xây dựng với tổng diện tích rộng 4 ha, là Thiền viện lớn nhất Đồng bằng Sông Cửu Long được xây dựng bằng lối kiến trúc Phật giáo thời Lý – Trần do Đại đức Thích Bình Tâm làm trụ trì.
3/ Chùa Dơi ở tỉnh Sóc Trăng
Chùa Dơi hay còn gọi là chùa Mahatúp. Gọi là chùa Dơi vì đây là nơi trú ngụ của hàng ngàn con dơi quạ. Khuôn viên chùa với nhiều cây cổ thụ là điểm trú ngụ của hàng ngàn con dơi lớn như dơi quạ, dơi ngựa, có con nặng trên một kg, sải cánh dài hơn 1,5m nên người dân địa phương quen gọi là chùa Dơi.
Chùa Dơi là ngôi chùa cổ, được xây dựng vào thế kỷ 16, lưu giữ khá nhiều báu vật quý giá như pho tượng đức Phật cổ bằng đá cao 1,5m, nhiều bộ kinh luật viết trên lá cây thốt nốt và chiếc đèn dầu cổ.
4/ Chùa Kh’leang ở tỉnh Sóc Trăng
Là ngôi chùa cổ nhất Sóc Trăng, chùa Kh’leang có tuổi thọ gần 500 năm, gắn liền với những truyền thuyết về địa danh Sóc Trăng. Có thể nói toàn bộ mái chùa là một công trình kiến trúc độc đáo thể hiện quan niệm, triết lý về mối giao hoà giữa Phật – Con người – Trời của người Khmer. Đây là điểm du lịch thu hút rất nhiều khách khi đến Sóc Trăng
Trong chùa còn trưng bày các vật dụng của người Khmer xưa như một cách bảo tồn và phát huy nét sinh hoạt căn hoá cổ xưa của dân tộc mình
Bên trong chánh điện có 16 cột bằng gỗ to, đen mượt được thiếp vàng, trên trần và tường được vẽ nhiều hình ảnh, hoa văn, thể hiện sự hoà hợp giữa phật pháp và hội hoạ.
5/ Chùa Đất Sét ở tỉnh Sóc Trăng
Bửu Sơn tự- Phật đất sét là một trong những ngôi chùa nổi tiếng nhất Miền Tây có khoảng 208 pho tượng Phật mỗi vị trấn một cửa, 156 con rồng uốn khúc chầu quanh đỡ từng mái tháp, tất cả cũng đều làm bằng đất sét. Thực chất đây là nơi thờ tự của nhà họ Ngô ở Sóc Trăng vì vậy không có sư sãi ở, chỉ có những người trong họ chăm lo khói hương và giữ chùa.
Ngôi chùa Đất Sét ở tỉnh Sóc Trăng đã có hơn 100 năm tuổi và như tên gọi của chùa, hầu hết các tượng phật ở đây đều được làm từ đất sét, là công sức của hơn 40 năm ròng lao động, sáng tạo bền bỉ.Chùa Đất Sét (Sóc Trăng)
6/ Chùa Chén Kiểu Sóc Trăng
Chùa Chén Kiểu còn gọi là chùa Sà Lôn nằm trên quốc lộ 1A, cách thành phố Sóc Trăng 12km, hướng từ thành phố Sóc Trăng đi Bạc Liêu. Nét đặc sắc ở ngôi chùa là sử dụng những mảnh chén, dĩa sứ ốp lên tường trang trí.
Chùa Chén Kiểu được xây cất vào năm 1815 trên nền đất rộng. Thập niên 60, chùa chén kiểu bị bom đạn phá hư hại và được xây lại như hiện trạng ngày nay. Phần sau chính điện vì thiếu kinh phí nên được các nghệ nhân sử dụng mảnh vỡ chén kiểu đắp vào. Chùa có tên Chén Kiểu từ đó.
Mái nóc chùa Chén Kiểu có ba nếp, nếp dưới cùng lớn và nhỏ dần khi vút lên cao. Mỗi nếp trang trí nhiều họa tiết và các tượng Khmer mang ước vọng bình yên, siêu thoát. Mặt sau chính điện là một mảng tường đắp nổi bởi nhiều mảnh chén kiểu vỡ đẹp mắt và sắc sảo.
7/ Chùa Phật Lớn tại Núi Cấm, huyện Tịnh Biên, tỉnh An Giang
Chùa Phật Lớn, tên đầy đủ là Thiền viện chùa Phật Lớn, là một ngôi cổ tự danh tiếng, hiện tọa lạc trên núi Cấm, thuộc xã An Hảo, huyện Tịnh Biên, tỉnh An Giang, Việt Nam.
Chùa Phật Lớn được xây dựng năm 1912, trên một khoảng đất rộng bên triền, gần đỉnh núi (ở độ cao 526 m so với mặt nước biển). Sở dĩ có tên như thế là vì trong chùa có thờ một tượng Phật cao 1,8 m. Vào thời điểm ấy, pho tượng này cao lớn hơn các tượng thờ khác ở trong vùng. Và gọi vậy, còn để phân biệt với chùa Phật Nhỏ ở hướng đông, cũng trên núi này.
Chùa Phật Lớn đang được tôn tạo lại trên nền cũ, và mở rộng diện tích lên đến 13,6 ha, gồm khu chánh điện, nhà chuông, khu nhà nghỉ, hệ thống điện, nước… để phục vụ cho việc thờ cúng và cho khách đến hành hương hay vãng cảnh.
8/ Miếu Bà Chúa Xứ tại Châu Đốc, tỉnh An Giang
Miếu Bà Chúa Xứ là một công trình kiến trúc đẹp và tôn nghiêm, tọa lạc dưới chân núi Sam, thuộc phường Núi Sam, thị xã Châu Đốc, tỉnh An Giang. Đây là một di tích nổi tiếng ở khắp vùng Đồng bằng sông Cửu Long, hàng năm thu hút gần 2 triệu lượt người đến cúng bái, tham quan. Khách hành hương, du lịch đến từ khắp nơi trên cả nước, tạo nên một mùa lễ hội sôi nổi, đông đảo kéo dài suốt nhiều tháng.
Năm 2001, lễ hội Vía Bà Chúa Xứ núi Sam được chính thức công nhận là lễ hội quốc gia. Năm 2008, lễ hội được tổ chức với tên gọi Tuần lễ quốc gia Lễ hội Vía Bà Chúa Xứ núi Sam.
Một vòng đeo cổ trang trí của bà chúa xứ vừa được đúc thành với số lượng “khủng” từ vàng cúng của du khách. Người dân gần xa đến xem đều thích thú và cho rằng đây là sợi dây chuyền có một không hai ở các nơi thờ tự từ trước đến nay.
9/ Chùa Hang tại Hòn Phụ Tử, tỉnh Kiên Giang
Chùa Hang (Chùa Hải Sơn) là một di tích nằm trong khu Du Lịch Hòn Phụ Tử cách Ba Hòn 18km, và cũng là điểm hành hương tham quan của Hà Tiên-Kiên Giang. Chùa nằm nơi chân núi An Hải Sơn. Vì là núi đá vôi bị xâm thực hàng ngàn năm, nên phía sau chùa có một hang rộng ăn thông ra tới biển, nơi có Hòn Phụ Tử. Ngày nay chùa Hang nằm trong hệ thống các chùa do Ban Trị sự Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam quản lý, Đại đức Thích Minh Nhẫn hiện là sư trụ trì tại đây.
Vì là núi đá vôi bị xâm thực hàng ngàn năm, nên phía sau chùa có một hang rộng ăn thông ra tới biển, nơi có Hòn Phụ Tử
10. Chùa Hộ Quốc tại huyện Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang
Chùa Hộ Quốc (hay thiền viện Trúc Lâm Hộ Quốc) là một trong những công trình nằm trong dự án khu du lịch tâm linh có diện tích hơn 110ha (diện tích chùa chiếm khoảng 12%) thuộc ấp Suối Lớn, xã Dương Tơ, huyện Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang.
Chùa Hộ Quốc được khởi công đồng bộ với hơn 1000 người làm liên tục trong vòng 14 tháng, kinh phí xây dựng lên tới hơn 100 tỷ đổng (bao gồm cả kinh phí làm đường) được kêu gọi từ các doanh nghiệp, các nhà hảo tâm đóng góp. Chùa được xây dựng ở vị trí rất đẹp lưng tụa núi, mặt hướng ra biển mênh mông vị trí này được coi là rất đặt biệt không phải chùa nào cũng có, chùa xây dựng theo kiến trúc thời nhà Lý và Trần.
Chùa được xây dựng ở vị trí rất đẹp lưng tụa núi, mặt hướng ra biển mênh mông vị trí này được coi là rất đặt biệt không phải chùa nào cũng có, chùa xây dựng theo kiến trúc thời nhà Lý và Trần.
Trên đây là thông tin top 10 ngôi chùa ở miền Nam được nhiều người tôn kính nhất. Chúng tôi hy vọng bạn có được những thông tin sơ lược để chuẩn bị cho chuyến đi hấp dẫn và thú vị.
Xin cảm ơn!
4 notes · View notes
banmaihong · 7 months
Text
Sự thanh tịnh trong tâm hồn là ngôi chùa tốt nhất
Sự thanh tịnh trong tâm hồn là nguồn gốc của sự tỉnh thức và trí tuệ. Đó là nơi chúng ta có thể nhận biết và thấu hiểu sâu sắc về bản chất thực sự của cuộc sống. Trong tâm hồn thanh tịnh, chúng ta có thể tìm thấy niềm tin và hy vọng, và đối diện với cuộc sống với trái tim an lạc. Continue reading Untitled
Tumblr media
View On WordPress
1 note · View note
eurosmart · 7 months
Text
Độc đáo ngôi chùa phủ đầy gốm sứ Bát Tràng
Với sự kết hợp giữa văn hóa làng nghề gốm Bát Tràng và kiến trúc tâm linh, chùa Tiêu Dao mang vẻ đẹp độc đáo, thu hút du khách đến tham quan, chiêm bái. Làng gốm Bát Tràng có hai thôn, là Giang Cao và Bát Tràng. “Ngôi chùa gốm sứ” Tiêu Dao, được xây dựng tại thôn Giang Cao, xã Bát Tràng, huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội. Trải qua nhiều thăng trầm và biến cố, nhiều kiến trúc của chùa đã không còn…
Tumblr media
View On WordPress
0 notes
dongnhung · 2 years
Video
Chùa Cổ Trùng Khánh Vạn Diệp🔴Dấu Xưa Nhà Trần💎Khám Phá Cuộc Sống Thành Nam
0 notes
antruongnguyenthuy · 1 year
Text
Tumblr media
Tôi nhiều lần viếng cảnh chùa ở những ngôi chùa đông đúc nhất Sài Gòn, nhìn cái cảnh người ta không ngại ngần hất hẩy vào vai nhau chỉ để giành lấy cho mình một chỗ đứng mà trang nghiêm đưa tay lên ngực. Trong giây phút đó hẳn là đã có những bộc bạch vô cùng thật lòng.
Còn trước đó và sau đó, ai cũng như ai.
— AN TRƯƠNG
58 notes · View notes
chimsetocbay · 7 months
Text
“Xuân hạ thu đông rồi lại xuân” - nhìn cuộc đời rộng lớn hơn
“Tôi không muốn kiểm soát cảm xúc, kệ nó thế rồi nó ra sao thì ra, nó đến rồi nó sẽ đi!”
“Oh, nghe hay đấy. Nhưng nếu cậu để cảm xúc lấn át, có thể cậu sẽ đánh mất bản thân. Cảm xúc nhất thời, nó không thể là cả con người cậu được. Cậu phải tập để ngăn nó chiếm lấy con người cậu.”
….
“Có vẻ như xem film và suy ngẫm, cũng giúp tôi tu tập đấy. Cậu bảo tôi xem film nào để tôi có thể cảm thấy bình thản, an nhiên xem nào”
“Vậy thì cậu xem “Xuân hạ thu đông rồi lại xuân” đi, film ấy nhé, không phải chương trình ca nhạc đâu”
1. Phim kể câu chuyện về cuộc đời chú tiểu sống cùng một thiền sư trong ngôi chùa trên hồ, trải qua 4 mùa tương ứng với 4 giai đoạn của cuộc đời. Mùa xuân khi còn thơ bé, đáng yêu nhưng cũng có nhưng tính ác khi buộc đá vào những con vật để vui đùa. Mùa hạ khi lớn lên, biết rung động yêu đương, theo đuổi tình yêu. Mùa thu trở về chùa trong hình hài người đàn ông trưởng thành, vừa phạm tội giết vợ vì cô ta phản bội, tan nát cả thể xác lẫn tâm hồn. Mùa đông, trở về chùa sau mãn hạn tù, tu tập sám hối cho những tội lỗi đã gây ra. Rồi phim lại chuyển tiếp sang mùa xuân với một số phận khác, một chú bé bị bỏ rơi lại chùa để chú tiểu năm xưa nuôi nấng. Những nhân vật trong phim không có tên bởi nó không kể một câu chuyện riêng về 1 con người, mà nó là toàn cảnh về cuộc đời con người. Cuộc đời mỗi người là cá biệt, nhưng nhìn tổng thể loài người thì là quy luật như 4 mùa trong năm, có thiện, có ác, có yêu thương, có thù hận, có tội lỗi, có sám hối.
2. Triết lý Phật giáo trong phim, với hình ảnh vị thiền sư, hiện lên đậm chất nhân văn. Vị thiền sư thấu tỏ bản năng có phần thiện lẫn phần ác, có yêu thương, có sân si tham lam của chú tiểu. Vị thiền sư không can thiệp vào việc chú tiểu làm, để cho chú tự hành động, phạm sai lầm để rồi sau đó chỉ cho chú con đường giác ngộ, thấu hiểu bản thân và tìm lại sự bình yên trong tâm hồn. Con người có dạy bảo bao nhiêu cũng không bằng trải nghiệm, bằng những sai lầm để rút ra bài học cho mình. Trong hành trình đó, sẽ có rất nhiều khổ đau, nhưng có như vậy ta mới có thể thấu tỏ bản thân, để gạt dần đi phần ác của con người mình, nâng niu nuôi dưỡng cho phần thiện lành của mình. Hành trình này, cũng như chú tiểu có vị thiền sư bên cạnh, ta cũng có những người xung quanh giúp ta giác ngộ, đó có thể là người thân, người bạn, người thầy hoặc có thể là một người xa lạ mà bỗng nhiên trong một cuộc nói chuyện họ lại thấu tỏ lòng ta.
3. Tình yêu mang đến những điều tốt đẹp, khiến ta muốn yêu thương che chở cho người khác. Nhưng tình yêu cũng kích hoạt những cảm xúc xấu xí, khiến ta bất an, sợ hãi, ghen tỵ, so sánh và có thể đánh mất chính mình. Khi có những cảm xúc đó, nếu may mắn có người yêu bao dung, thấu hiểu cho ta thấy họ tin tưởng vào tình cảm của 2 người nhiều đến nhường nào, và ta được họ yêu thương nhiều đến nhường nào, thì cũng có thể ta sẽ được trấn an và vượt qua cảm xúc xấu xí. Tuy nhiên, điều đó không thể triệt để bằng việc chính ta tự giác ngộ và vượt qua. Cảm xúc xấu xí dằn vặt ta đến khi ta không thể chịu đựng được nữa, những gì ta muốn là sự bình yên trong tâm hồn. Ta sẽ tập chấp nhận phần xấu xí đó trong ta, ta sẽ tha thứ cho mình bởi phần cảm xúc đó chỉ là nhất thời chứ không phải là cả con người ta. Khi cái nhìn rộng lớn hơn về bản thân, về con người, về cuộc đời, ta sẽ thấy những gì đang xảy ra chỉ là một phần quá nhỏ, không còn nên bận tâm nữa, tâm hồn đang chòng chành của ta sẽ cân bằng lại, thấy bình thản và an nhiên.
6 notes · View notes
langmodaninhbinhdep · 5 months
Text
Tháp thờ tro cốt  - Am thờ côt một kiến trúc tâm linh độc đáo tại miền tây Nam Bộ
Tại sao nói tháp mộ đá đựng tro cốt là một nét đẹp tâm linh người Nam Bộ. Như chúng ta đã biết tháp mộ là một kiến trúc tâm linh thường được xây dựng để thờ cúng Đức Phật, đây còn là nơi an nghỉ của các vị cao tăng và phật tử của đình chùa hoặc các khu di tích văn hóa, lịch sử sau khi những vị cao tăng này về với Phật  hoặc các vị thiền sư có căn duyên với nhà phật sau khi viên tịch. 
Sau nhiều năm xây dựng lăng mộ nhà mồ đá tại miền tây Nam Bộ Đá bảo châu chúng tôi nhận thấy nhu cầu xây dựng mộ tháp đá tại đây là khá lớn. Sau khi tìm hiều chúng tôi mới biết được là đại đa số những người lơn tuổi nơi đây thường có mong muốn tu tại gia với một tấm lòng hướng thiện làm việc thiện lành cho đời. 
Nên khi mất con cháu của họ thường xây dựng các khuôn viên nhà mồ đẹp bằng các ngôi bảo tháp đá. 
Đơn vị cung cấp mộ tháp đá uy tín 
Tại Ninh Bình, hiện có rất nhiều các cơ sở cung cấp mộ tháp đá đẹp và chuyên nghiệp. Tuy nhiên, một trong những địa chỉ uy tín nhất có lẽ vẫn phải kể đến là Lăng Mộ Đá Bảo Châu.
Tại Bảo Châu, khách hàng có thể tìm kiếm những mẫu mộ tháp đa dạng, từ đơn giản đến cầu kì. Với kinh nghiệm và tâm huyết nhiều năm với nghề, đá mỹ nghệ Bảo Châu hứa hẹn sẽ làm hài lòng khách hàng bởi những sản phẩm chất lượng và kiểu dáng đẹp nhất.
Là một cơ sở cung cấp mộ tháp với mẫu mã đa dạng, giá thành hợp lý và chất lượng sản phẩm tuyệt vời, chắc chắn rằng đá mỹ nghệ Bảo Châu – cơ sở uy tín hàng đầu tại Ninh Bình sẽ mang đến cho quý khách hàng những trải nghiệm tuyệt vời hơn bao giờ hết.
Hy vọng rằng bài viết này đã mang lại cho quý khách hàng quan tâm đến mộ tháp đá những thông tin cần thiết và hữu ích nhất. Quý khách có thể truy cập tại Lăng mộ đá Bảo Châu để tìm kiếm thêm những thông tin liên quan hoặc liên hệ đến số hotline: 09622819032 để được tư vấn và giải đáp các thắc mắc.
Hoặc đăng nhâp vào website: https://langmoda.com.vn/ 
Để xem chi tiết về sản phẩm. 
Tumblr media Tumblr media Tumblr media Tumblr media
2 notes · View notes
Text
Quả tùng la hán có tác dụng gì?
Tumblr media
Trong phong thủy, cây tùng la hán mang lại nhiều ý nghĩa tốt đẹp nên thường được sử dụng làm cây cảnh trang trí ở nhiều nơi để mang lại sự may mắn. Thế nhưng quả tùng la hán có tác dụng gì thì không phải ai cũng biết. Hôm nay hãy cùng Sân Vườn Trúc Xinh tìm hiểu về vấn đề này cũng như một số thông tin liên quan về loại cây độc đáo này nhé!
Giới thiệu về cây tùng la hán
Cây tùng la hán có nguồn gốc ở nước ngoài và rất được chuộng Việt Nam bởi vẻ đẹp mỹ miều của nó.
Hình dáng: Cây tùng la hán là cây gỗ lớn, vỏ ngoài màu nâu, thường sần sùi. Có nhiều vết nứt ngang dọc tạo thành vảy trên thân.
Kích thước: Cây có thể cao tới 20m và đường kính khoảng 30 cm. Đối với cây Bonsai chỉ nên để chiều cao từ 1 đến 2 mét.
Lá: Lá cây vạn niên tùng có hình kim dài, nhỏ nhọn và thưa xen kẽ. Lá non chuyển sang màu xanh nhạt, khi già chuyển sang màu xanh đậm.
Cành: Xếp thành tầng ngang, gốc cành càng dài, tán càng rộng. Cây càng cao thì cành sẽ thu ngắn dần tán nhỏ lại.
Hoa: Hoa có màu trắng đơn sắc. Hoa đực là hoa hình trụ dài mọc lẻ loi ở đầu cành. Hoa cái có lá bắc và lá nõn dính vào với nhau.
Quả: Vỏ có nhiều mắt nhọn và lởm chởm. Quả có màu xanh khi còn non và chuyển sang màu nâu khi quả già. Quả thường được thu hoạch vào tháng 11, 12 âm lịch.
Những điểm nổi bật ở cây tùng la hán
Vốn là một loại cây cảnh đẹp, có nhiều ưu điểm hội tụ nên rất nhiều người yêu thích lựa chọn tùng La Hán làm cây trang trí trong nhà. Cụ thể có thể điểm qua một vài điểm như sau:
Cây thích nghi với nhiều với nhiều điều kiện thời tiết khắc nghiệt ở trong tự nhiên.
Tumblr media
Trong tự nhiên thì cây tùng la hán có tuổi thọ rất cao, có thể lên đến hằng trăm năm. Cây có tốc độ sinh trưởng rất nhanh và càng về già thì cây trở nên cứng cáp và oai phong hơn theo thời gian.
Cây có dạng lá kim, xanh tốt đều đặn suốt năm, là ít rụng rất phù hợp để trồng bonsai trong chậu cảnh.
Là loại cây rất dễ trồng chỉ cần gieo hạt hoặc chiết cành.
Cây rất dễ chăm sóc nên việc chăm sóc chúng không cần quá cầu kì. Chỉ cần đặt chúng ở có điều kiện ánh sáng tốt và mát mẻ nó chúng có thể sinh trưởng tốt rồi.
Trồng cây trong nhà đặc biệt là sân vườn thì sẽ góp phần cảnh quan xung quanh bạn luôn sạch đẹp, không khí trong lành và mát mẻ. Tạo cho không khí gia đình luôn cảm thấy yên bình, ấm áp hơn.
Vậy quả tùng la hán có tác dụng gì?
Hoa tùng la hán thường nở vào cuối tháng 5, hình xòe nón, màu trắng đục và có sợi. Đây là giống cây có hoa đơn tính, hoa đực chứa nhị hoa còn hoa cái chứa nhụy hoa. Trong đó hoa cái có đài to, bên dưới có 4 vảy dạng tuyến nhìn khá đặc biệt.
Quả tùng la hán có màu đỏ, hình dáng có phần giống tượng la hán vô cùng đặc biệt. Quả có vị chua, ngọt, thơm và giàu dinh dưỡng. Bên cạnh đó quả tùng la hán có hình dạng giống như những bức tượng la hán trong chùa. Vì vậy tùng la hán trong phong thủy có ý nghĩa tâm linh rất được xem trọng. Trồng cây tùng la hán trong nhà, người ta tin rằng có thể giúp ngôi nhà trở nên thanh tịnh hơn và có tác dụng trừ tà tốt.
Trên đây là thông tin vô cùng thú vị về cây tùng la hán cũng như lời giải đáp về vấn đề quả tùng la hán có tác dụng gì. Đây là loại cây đẹp và khá dễ trồng nên nếu bạn có nhu cầu về loại cây này thì hãy liên hệ với Sân Vườn Trúc Xinh để nhanh chóng sở hữu chúng trong không gian sân vườn của mình nhé!
45 notes · View notes
viettoplist · 9 months
Text
Tumblr media Tumblr media Tumblr media Tumblr media Tumblr media Tumblr media
Chắc hẳn ai trong chúng ta cũng đã từng nghe đến vẻ đẹp huyền bí và tâm linh của những ngôi chùa ở Việt Nam. Những công trình kiến trúc cổ kính, những phong cảnh thiên nhiên tươi đẹp, và không gian linh thiêng đang chờ đón những hành trình khám phá tâm hồn và tìm kiếm bình an. Hãy cùng tôi bắt đầu hành trình khám phá những ngôi chùa đẹp tại Việt Nam!
1. Chùa Trấn Quốc - Nét Đẹp Nghìn Năm Lịch Sử: Đắm mình trong không gian hòa quyện giữa hồ nước và ngôi chùa cổ kính tại Chùa Trấn Quốc. Với lịch sử hơn 1500 năm, ngôi chùa này trở thành biểu tượng không chỉ của tâm linh mà còn của sự vững vàng qua thời gian. Đặc biệt, khi hoàng hôn buông xuống, ánh nắng vàng cam lấp lánh trên hồ Tây tạo nên bức tranh thơ mộng đẹp đến nao lòng.
2. Chùa Hương - Khoảnh Khắc Thiêng Liêng Giữa Núi Rừng: Chùa Hương, nằm gọn trong vùng núi rừng Quảng Ninh, mang đến một hành trình tâm linh đầy thú vị. Không chỉ có cảnh quan thiên nhiên tươi đẹp, mà còn có những lễ hội tôn giáo đầy màu sắc. Từ mùng 6 tháng Giêng đến tháng 3 Âm Lịch, bạn sẽ được chứng kiến những hoạt động tôn giáo độc đáo và thả hoa nước tại chùa Hương.
3. Chùa Bửu Long - Kết Hợp Tinh Tế Giữa Văn Hóa Và Tâm Linh: Chùa Bửu Long tại Sài Gòn không chỉ là nơi tìm kiếm tĩnh lặng mà còn là tác phẩm nghệ thuật kiến trúc ấn tượng. Với sự kết hợp tinh tế giữa phong cách thiết kế nguy nga và tông màu trắng thanh khiết, chùa Bửu Long trở thành điểm hẹn của tâm hồn và nơi thăng hoa của nghệ thuật kiến trúc.
4. Chùa Đồng Yên Tử - Sự Hòa Quyện Giữa Thiên Nhiên Và Tâm Linh: Nằm trên đỉnh cao nhất của dãy núi Yên Tử, Chùa Đồng Yên Tử gây ấn tượng bởi vẻ đẹp hòa quyện giữa thiên nhiên và tâm linh. Cung đường đến chùa đòi hỏi sự vượt qua hàng nghìn bậc đá, nhưng khi bạn đặt chân đến đây, sự linh thiêng và phong cảnh tuyệt đẹp sẽ khiến mọi vất vả trở nên xứng đáng.
5. Chùa Việt Nam Quốc Tự - Sự Hiện Đại Và Linh Thiêng: Chùa Việt Nam Quốc Tự không chỉ là ngôi chùa có tòa tháp cao nhất Việt Nam mà còn là biểu tượng sự hiện đại trong không gian tâm linh. Với vị trí đắc địa và kiến trúc độc đáo, chùa này không chỉ là nơi thể hiện linh thiêng mà còn là trụ sở của Thành hội Phật giáo Việt Nam.
Những ngôi chùa đẹp tại Việt Nam không chỉ là những địa điểm tâm linh, mà còn là những tuyệt tác kiến trúc, nơi hòa quyện giữa thiên nhiên và tâm hồn. Hãy bắt đầu hành trình của bạn và khám phá những bí mật tinh túy tại những ngôi chùa này.
Tác giả: Việt Toplist. Xem trên Pinterest
2 notes · View notes
lananhsblog · 1 year
Text
Không có quý nhân tự dưng phù trợ, cũng không có may mắn trên trời rơi xuống, tất cả đều là sự tích lũy của cuộc sống với 4 quy tắc nhân quả sau đây.
01. Thế giới là thung lũng trống và cuộc sống là tiếng vọng
Bạn tạo ra loại âm thanh nào, bạn sẽ nghe thấy loại âm thanh đó.
Bày tỏ lòng tốt với thế gian thì tự nhiên sẽ gặt hái được quả tốt, còn cất lên tiếng ác thì chắc chắn sẽ chỉ nghe toàn điều ác.
Vào thời Xuân Thu, nhà Tấn, phụ thân của Ngụy Viên khi sắp qua đời, vốn định cho phép ái thiếp của mình là Tổ Cơ được về quê tái giá, nhưng đến lúc bệnh tình nguy kịch thì đổi ý, yêu cầu phải tuẫn táng theo quan tài.
Sau khi phụ thân qua đời, Ngụy Viên không nhẫn tâm, vì thế âm thầm thả Tổ Cơ về quê cũ, không hề nhắc tới ý nguyện lúc lâm chung của cha mình.
Sau đó trên chiến trường, Ngụy Viên và tướng quân nước Tần là Đỗ Hồi đang kịch chiến với nhau, trong thời khắc nguy nan nhất, ngựa của Đỗ Hồi bỗng bị tấn công. Ngụy Viên lợi dụng tình thế để nhanh chóng chiếm thượng phong, bắt được tướng địch làm tù binh, đại thắng mà về.
Sau đó, Ngụy Viên mới biết được, người đã giúp mình trên chiến trường lúc đó chính là cha và anh của Tổ Cơ.
Đạo Phật nói: “Cái gì cũng không thể mang theo, ngoại trừ nghiệp.”
Thiện ác hữu báo, nhân quả tương ứng. Những điều tốt và xấu mà một người đã làm trong đời sẽ trở lại với chính họ dưới nhiều hình thức khác nhau. Người trao yêu thương sẽ nhận lại phúc khí.
02. Cuộc đời giống như từ trường, niềm tin chính là đặc tính
Bạn tin tưởng điều gì mới có thể thu hút điều đó, cảnh do tâm tạo nên, vật do tâm thay đổi.
Trước kia, có một câu chuyện kể rằng: Hoàng đế có một giấc mơ, trong mơ, ông ta thấy núi lở, sông khô và hoa tàn.
Sau khi tỉnh dậy, ông ta đã ngay lập tức kể lại với hoàng hậu.
Hoàng hậu nói: "Không hay rồi, núi và sông chính là giang sơn, núi lở sông khô cho thấy giang sơn của bệ hạ khó giữ, hoa tàn chính là lòng người điêu đứng, chẳng được dài lâu!”
Khi hoàng đế nghe được điều này, ông ta suốt ngày lo lắng tới nỗi ăn không ngon, ngủ không yên, đại sự quốc gia cũng không còn tâm sức mà lo toan, sức khỏe thì xấu đi trông thấy.
Theo thời gian, quốc gia dần dần xuất hiện những dấu hiệu bất ổn.
Lần này, ông triệu tập đại thần tâm phúc của mình để giãi bày.
Ai ngờ đại thần nghe xong lại vui mừng nói: “Bệ hạ, đây là điều tốt! Núi đổ tức là ngài vượt qua khó khăn, thiên hạ thái bình. Sông cạn sẽ làm thân rồng hiện rõ, không lo nạn ngập úng khắp nơi. Hoa tàn chính là thời điểm cây trái kết quả, mùa màng bội thu!”
Hoàng đế vừa nghe lời này, trong lòng lập tức thấy hào khí mênh mông, tinh thần sáng láng, thân thể dần dần tốt lên, cũng có động lực làm việc.
Ngay sau đó quốc gia trở lại yên bình.
Nhà tâm lý học Maslow từng nói: “Tinh thần thay đổi thái độ, thái độ thay đổi thói quen, thói quen thay đổi tính cách, tính cách thay đổi vận mệnh”.
Vạn vật đều phản chiếu từ trái tim con người. Bạn tin tưởng điều gì thì điều đó sớm muộn cũng sẽ tới.
Một người tin tưởng vào bản thân cuối cùng có thể thành công tìm được chính mình.
Mọi người sẵn sàng tin vào sự ấm áp thì thế gian mới có thể tràn ngập sự ấm áp.
03. Phúc đức là một con tàu, tài phú và địa vị là trọng tải
Khi trọng tải vượt quá sức chịu đựng, con tàu sẽ chìm dần. Tương ứng, khi phúc khí của bản thân không tương xứng với tài phú và địa vị đang sở hữu, tai họa ắt tới gần.
Thời Ngũ đại thập quốc của Trung Quốc xưa, Lưu hoàng hậu của Đường Trang Tông tham lam, dùng quyền lực của mình để thu tiền của dân chúng.
Ngân khố không có tiền chi quân, mà của cải hậu cung thì chất đống như núi.
Tể tướng đã nhiều lần phản đối, hy vọng Lưu hoàng hậu có thể tạm thời cho quốc gia mượn tạm để nuôi quân nuôi dân, nhưng hoàng hậu không đồng ý.
Sau đó, dân chúng lầm than, Lý Tự Nguyên tạo phản, Hoàng đế bất tài bị mọi người vứt bỏ, thậm chí còn chết trong tay một cung nhân. Lưu hoàng hậu ôm theo tài vật để chạy đến một ngôi chùa, muốn xuất gia làm ni cô nhưng cuối cùng cũng không thể thoát khỏi cái chết.
Cho nên mới nói, phúc đức của một người phải xứng đôi với tài phú và địa vị của người đó. Người có đức ắt có phúc, người không có đức ắt gặp tai họa.
Đừng đòi hỏi quá nhiều, tu dưỡng tư cách đạo đức chính là vận may lớn nhất của một người.
04. Cuộc sống là cán cân, bên trái là cho, bên phải là nhận
Bạn cho đi một điểm sẽ nhận lại một điểm, bạn trả giá rất nhiều sẽ gặt hái được rất nhiều. Một khi đã muốn có được điều gì thì phải đưa ra sự nỗ lực tương xứng.
Không ai có thể đợi thành công từ trên trời rơi xuống, đằng sau sự rực rỡ là muôn vàn gian nan.
Thời Nam Tống, Trương Cửu Thành thời kỳ còn là một đệ tử, nghe theo lời khuyên của thầy dạy, ngày ngày chăm chỉ học tập và luyện rèn. Mỗi ngày, từ khi trời vừa tảng sáng, Trương Cửu Thành đã dậy, đứng ở cửa sổ để đọc sách. Thói quen này kiên trì suốt mười bốn năm.
Chờ tới khi ông rời đi, phiến đá bên cửa sổ đã mài mòn thành hai dấu chân rõ rệt.
Vì có kiến ​​thức uyên thâm, hiểu sâu từng đạo lý, Trương Cửu Thành đã thành lập "Hoành phổ học phái", trở thành danh sư nổi tiếng, tạo thành bao thế hệ cao đồ.
Cho nên, tổng kết lại, những thất bại của ngày hôm nay đều là do quá khứ không chăm chỉ làm việc. Còn thành tựu trong tương lai là do hiện tại ngày ngày nỗ lực.”
Đừng bao giờ ôm mộng “không làm mà hưởng”, ngồi mát ăn bát vàng. Chỉ khi một người kiên trì bền bỉ, trả giá mồ hôi và công sức thì cuối cùng mới có thể làm nên thành tựu.
Cán cân cuộc sống luôn có dao động, nhưng cuối cùng, về bản chất, nó sẽ trở lại với trạng thái cân bằng giữa cho đi và nhận lại.
Không có vận may trên trời rơi xuống, cũng không có may mắn trời ban. Mỗi một bước tiến của chúng ta đều phải đạt được bằng sự nỗ lực chăm chỉ thì mới bền vững trong lâu dài.
Mọi thứ đều có nhân quả, không ai có thể bỏ qua.
(Sưu tầm)
5 notes · View notes
52hztrekking · 1 year
Text
Chiêm ngưỡng công trình Phật giáo tuyệt hảo tại chùa Từ Vân Khánh Hòa
Bước vào chùa Từ Vân, các bạn sẽ thấy như lạc vào “thế giới đại dương bên trên cạn” bởi khắp mọi ngóc ngách đều phải sở hữu dấu vết của vỏ ốc, vỏ trai, vỏ sò hay các rặng đá san hô,… Mỗi một dự án công trình Phật giáo bên phía trong chùa đều do chính những nhà sư phong cách thiết kế and tự tay thiết kế hoàn toàn bằng tay.
Tumblr media
3.1. Tháp Bảo Tích
công trình tuyệt hảo nhất trong chùa Từ Vân phải nói tới Tháp Bảo Tích – ngọn Tháp Ốc tối đa VN hiện giờ. Việc thiết kế, thiết kế tháp mất tới 5 năm để hoàn tất & đc tiến hành bởi chính Trụ trì chùa Từ Vân là Thượng tọa Thích Thông Anh cùng những nhà sư của chùa.
cấu tạo Tháp Bảo Tích gồm có 2 tầng, 8 cửa, với tổng độ cao là 39m. Trong các số đó tầng 1 là nơi phục vụ những tăng ni & du khách, tầng 2 là gian thờ Phật.
Phía ngoài tòa tháp được bao bọc bởi 49 tiểu tháp hình chóp, khiến cho dáng vẻ toàn bộ của Tháp Bảo Tích tương tự đài sen đang hé nở. Bên trong mỗi tiểu tháp đặt một tượng Phật, & phía trên đỉnh đc đặt thêm một bảo tháp nhỏ dại.
khoảng không phía trong tháp khiến cho du khách trầm trồ bởi vẻ long lanh của từng chi tiết hoa văn hết sức tinh xảo được kết lại đầy sắc sảo từ những miếng vỏ ốc, vỏ sò, vỏ trai,… nhiều Màu sắc.
Nhìn vào mô hình đồ sộ and những đường nét cầu kỳ của dự án công trình Tháp Bảo Tích, rất có thể thấy được sự khéo léo and thành tâm của những nhà sư trong suốt công việc xây cất.
3.2. Con đường đến “18 tầng địa ngục”
Chùa Từ Vân Cam Ranh có bao nhiêu tầng địa ngục? Tại chùa Từ Vân có một Trải Nghiệm khá mê hoặc là “hành trình xuống 18 tầng địa ngục”.
Tumblr media
dự án công trình này là 1 trong đường hầm dài gần 600m đc thi công từ vỏ ốc, đá san hô. Lối vào đường hầm đc tạo hình miệng rồng trông đầy tuyệt hảo. Đường hầm “18 tầng địa ngục” đi xuyên xuống lòng đất với lối đi nhỏ hẹp, quanh co khúc khuỷu and tối tăm, mô phỏng theo con đường xuống âm phủ.
Ở mỗi cửa ngục trong hành trình xuống “18 tầng địa ngục”, du khách sẽ được biết về những lời răn dạy của Phật so với từng tội trạng khác nhau của con người. Đây là cách mà những nhà sư ở đây khéo léo lưu ý khác nước ngoài, cũng như Phật tử, tăng ni tránh làm các việc sai lạc ở đời, mà nên sống một đời lương thiện, trong sáng.
3.3. Bát Nhã hoa viên
Điểm cuối của hành trình “18 tầng địa ngục” là cây cầu Nại Hà – nơi bạn sẽ thoát khỏi âm phủ để trở về trần thế thông qua một cánh cửa. Phía bên kia cánh cửa này đó là Bát Nhã Hoa Viên.
Tumblr media
đây là khu vườn của chùa Từ Vân với ngập tràn tia nắng, hoa cỏ and cây cỏ. Sau đây bạn sẽ phát hiện ít nhiều những cây đại thụ nhiều năm đang tỏa bóng mát; vô ván khóm hoa nhỏ, tỏa nắng, ngát hương; cùng rất nhiều tượng thú rừng, sinh vật biển, núi ngũ hành đc làm cho trọn vẹn từ vỏ ốc, vỏ trai, vỏ sò hay san hô….
4. Đến chùa ốc Từ Vân Cam Ranh cảm nhận khoảng không thanh tịnh chốn thiền tu
Khi vãn cảnh chùa Từ Vân, chúng ta cũng có thể cảm nhận khoảng không lạnh mát, thoáng đãng cùng bầu không gian thanh tịnh, tráng lệ và trang nghiêm quan trọng của chốn thiền tu.
Tumblr media
ngay khi bước chân vào cổng chùa, các bạn sẽ bắt gặp con thuyền Bát Nhã (thuyền không đáy) cao 3 tầng, dài 10m, rộng 4m được kết trọn vẹn bằng vỏ ốc. Trên thuyền chất đầy tam bảo của Phật giáo, là Kinh – Luật – Luận. Hai bên mạn thuyền được khắc các lời răn dạy của Phật và các định hướng sống đầy chân thành và ý nghĩa.
Men theo cổng chùa về bên cạnh phải, các bạn sẽ lần lượt phát hiện những bức tượng Phật, bao hàm Phật Đản sanh, Phật xuất gia, Phật thành đạo, Phật chuyển pháp luân và Phật nhập niết bàn. Còn ở phía bên tay trái cổng chùa đó là Điện Quan Âm. Ngoài ra, còn không ít những bức tượng lớn bé dại khác đặt ở quanh khuôn viên của chùa.
#chuatuvan52hz #chuatuvannhatrang52hz #chuatuvanodau52hz #52hz #trekking52hz
Xem Thêm:
2 notes · View notes
banmaihong · 1 year
Text
Top 10 ngôi chùa vừa đẹp vừa linh thiêng ở Châu Á
Nếu bạn muốn tìm hiểu về văn hóa và lịch sử của một quốc gia, hãy đến thăm những ngôi chùa của đất nước đó. Các ngôi chùa trong danh sách đưới đây không những có kiến trúc tuyệt đẹp, lịch sử phong phú mà còn là địa điểm thờ cúng linh thiêng của người dân địa phương. 1. Angkor Wat, Campuchia Phức hợp đền chùa nổi tiếng này là một di sản thế giới của UNESCO. Bạn có thể mất đến cả ngày để đi lang…
Tumblr media
View On WordPress
0 notes
aphan-de · 2 years
Text
Hà Nội chẳng có gì…
Hà Nội lạ với khách phương xa, lâu lâu ghé thăm vài bữa rồi về. Hà Nội chẳng có gì với những kẻ nửa thân nửa xa, quấn lấy nhau cũng vài năm chừng. Ngần ấy thời gian đủ để hiểu cái hay cái dở của đất này, cũng đủ để chấp nhận Hà Nội thế đó. 
Kể ra thì Hà Nội đáng yêu, chắc do người ở lâu nên tự hào cả những điều nhỏ nhỏ. Người thích cảm giác chạy xe lúc đêm về, trên đường chỉ còn vài người qua lại. Người thích ngồi im ở chùa Trấn Quốc ngắm dòng người nườm nượp chạy trên đường Thanh Niên, tựa như hai thế giới hoàn toàn đối nghịch. Người thích ngôi trường ngói đỏ tường vàng hơn một trăm tuổi ở Lê Thánh Tông, nơi cất giữ cả tá kỷ niệm về một thời sinh viên tươi đẹp. Người thích nhiều, nhưng Hà Nội vẫn chẳng có gì.
Hà Nội là giấc mơ của bao người, đến, làm việc và cố gắng bám trụ. Người không thích thế, và chưa bao giờ coi đó là nơi lý tưởng để ở lại. Hà Nội nhộn nhịp, nhưng chứa cả phần bon chen của con người. Rốt cục có gì hay không có gì, phần nhiều nằm ở lòng người quyết định. 
9 notes · View notes
dongnhung · 2 years
Video
Ngôi Chùa Trên Vùng Đất Mẫu🔴Tiên Hương Vụ Bản Địa Linh Nhân Kiệt💎Du Lịch ...
0 notes
dulich3mienvn · 2 years
Text
Chùa Linh Quy Pháp Ấn điểm đến chốn linh thiêng
Chùa Linh Quy Pháp Ấn nằm trên một ngọn núi cao với diện tích khuôn viên vào rộng đến 40ha. Ngôi chùa được cấu tạo với nhiều những công trình kiến trúc cổ, được trạm khắc chi tiết với niên đời hàng trăm năm.
Tumblr media
>> Cách di chuyển đến Chùa Linh Quy Pháp Ấn: https://bit.ly/3BPEoiY
Lý giải về tên gọi ấn tượng của chùa thì từ Linh Quy xuất phát từ ngọn đồi 54 nơi ngôi chùa nằm trên nếu nhìn từ trên cao sẽ có hình dạng của một con rùa lớn, vì vậy mà nó có tên là đồi Linh Quy. Ý nghĩa của chữ Pháp Ấn trong tên chùa là 3 dấu ấn quan trọng của đạo phật bao gồm vô thường và vô ngã , không. 
>> Chiêm ngưỡng vẻ đẹp hút hồn của ngôi chùa tại: https://www.pinterest.com/pin/1141169993057691108?nic_v3=1aMMWoqJd
Chùa Linh Quy Pháp Ấn nơi tìm về của chốn bình yên,chùa được xây dựng mang theo tâm ý của vị tổ sư khai sơn nhằm mục đích chia sẻ kiến thức cho mọi người, hướng đến việc tu thân và tu học. Thư viện của chùa có kiến trúc đơn giản, không gian yên tĩnh, thoáng đãng để người đọc có thể chú tâm vào sách vở.
2 notes · View notes
disaigon · 11 hours
Link
Chùa Phổ Quang, được xây dựng từ lâu đời và có sự đóng góp lớn trong nền Phật giáo của Thành phố Hồ Chí Minh, là một điểm đến đáng chú ý cho du khách. Với lịch sử và kiến trúc độc đáo, ngôi chùa đã trải qua nhiều quá trình trùng tu và xây dựng để trở nên ngày càng nổi bật và thu hút sự quan tâm của du khách gần xa. Khám phá thêm cùng Disaigon.com ngay nhé! Địa chỉ: số 64/3 Huỳnh Lan Khanh, Phường 2, quận Tân Bình, cách trung tâm TP. Hồ Chí Minh Đôi nét về Chùa Phổ Quang Chùa Phổ Quang l... #QuậnTânBình admin #disaigon #review
0 notes