Tumgik
#nxb nhã nam
alittlecutemeow · 1 year
Text
"Tôi cảm thấy mất kết nối với con người. Tôi từ chối tiếp xúc với người khác. Vốn không phải là người sợ đám đông, nhưng bây giờ, thấy chỗ nào đông người là tôi sẽ lảng đi, tôi không đối mặt được." Đại dương đen, Đặng Hoàng Giang
Tumblr media
📍https://pin.it/6SP47kN
10 notes · View notes
nhungcuonsachhay · 8 months
Text
Bối Rối - Đinh Vũ Hoàng Nguyên
Tumblr media
BỐI RỐI.
Ta đợi em, và mùa thu cũng đợi Em giấu em sau nụ cười chợt vội Ta giấu ta, mưa lá ngang lời… Có điều gì em giấu ở vành môi Vành môi mảnh như trăng chiều cả thẹn Đêm rèm buông, em đừng níu nắng Đừng thả giọt lòng lơ lửng hoá heo may
Nguồn: Đinh Vũ Hoàng Nguyên, Có một phố vừa đi qua phố, Nhã Nam liên kết với NXB Hội Nhà văn, 2013
4 notes · View notes
thptngothinham · 1 month
Text
Đọc hiểu Có một loại người như thể giếng nước giúp em ôn luyện và thử sức để đạt trọn 3 điểm phần đọc hiểu trong bài thi, kiểm tra cuối học kì. Dưới đây THPT Ngô Thì Nhậm cùng các em đi và Đọc hiểu trích đoạn trong Có một loại người như thể giếng nước: Trích câu hỏi trong đề kiểm tra, đề thi như sau: Đề bài: “Có một loại người như thể giếng nước. Mới nhìn, cái giếng ấy chẳng qua là một vũng nước đọng, mãi lặng yên, dù gió có thổi đến cũng không hề gợn sóng. Kẻ qua đường chẳng mấy ai dừng ngắm xem. Nhưng có một ngày, nếu bạn khát nước, lấy gàu đến múc uống, bấy giờ bạn mới kinh ngạc phát hiện: cái giếng ấy, nước múc lên sao mà trong, mà mát, vị nước ấy thật ngọt ngào” (Trích Giếng nước (Vưu Kim), Ngữ văn 10 nâng cao, Tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2012, tr. 181) Em hãy viết một bài văn ngắn (khoảng 1 trang giấy) bàn về loại người “như thể giếng nước” đã nêu trên. ..... Hướng dẫn đọc hiểu Có một loại người như thể giếng nước a. Giải thích vấn đề: - Trong trích văn bản có nêu rằng: + "Loại người như thể giếng nước” là những người tuy không có sự thể hiện nổi bật : “một vũng nước đọng... chẳng mấy ai dừng lại ngắm xem.” + sự khiêm nhường, giản dị, điềm tĩnh trước mọi biến động của dư luận và xã hội: “mãi lặng yên, dù gió có thổi đến cũng không hề gợn sóng” + là những người có kiến thức uyên bác, tính cách sâu sắc, cốt cách thanh cao thật đáng quý: “giếng ấy sao mà sâu, nước múc lên sao mà trong, mà mát, vị nước ấy thật ngọt ngào” -> Trong cuộc sống phức tạp như hiện nay, kiểu người “như thể giếng nước” càng khiến chúng ta trân trọng hơn, càng tiếp xúc càng cảm thấy ngạc nhiên sau đó là sự thán phục và có suy nghĩ muốn thay đổi chính bản thân mình. b. Bàn luận vấn đề: - “Giếng nước tĩnh lặng” là biểu hiện của đức tính khiêm tốn, là năng lực chiến thắng những ham muốn tầm thường mà hướng tới cái cao đẹp trong sâu thẳm mỗi con người. - Khiêm tốn ở đây không phải là hạ thấp mà còn nâng cao hơn về giá trị cá nhân của con người. Con người khiêm tốn thường không thể hiện, ngược lại họ mềm mỏng, nhã nhặn, cầu tiến, từ đó mỗi lúc một tiến bộ hơn. >>>Xem thêm một số bài văn nghị luận về lòng khiêm tốn khác để bổ sung tài liệu cho đoạn văn (bài văn) của em. - Thế nhưng để có thể là một giếng nước như thế thì điều quan trọng nhất vẫn là cần có bản lĩnh, tự chủ, bình tĩnh trước mọi sự biến thiên, tác động hay ngoại cảnh chi phối. Có như vậy chúng ta mới có thể sáng suốt quyết định mọi vấn đề và chọn giải pháp hiệu quả nhất. - Và việc luôn giữ mình trong sạch sẽ giúp chúng ta rời xa những ham muốn bản năng, những tham lam vốn có của con người. Đó cũng chính là lúc ta rèn luyện và khẳng định được sức mạnh của bản lĩnh cứng cỏi, phẩm chất tốt đẹp. c. Bài học nhận thức và hành động: - Trong cuộc sống hãy quan sát thật kỹ và thận trọng khi đánh giá một sự vật hiện tượng nào đó, nhất là khi đánh giá một ai đó. Ta không thể đánh giá một con người chỉ vì vẻ ngoài hay phê phán họ bởi một lần tiếp xúc, một hành động mà họ thực hiện khi ta không hiểu hết. - Để trở thành một người “như thể giếng nước”, mỗi cá nhân cần chú tâm học tập, trau dồi kiến thức, luôn khiêm tốn, rèn luyện bản lĩnh vững vàng trước mọi khó khăn; quan trọng nhất là cần chú ý đến giá trị đích thực, không nên chạy theo lối sống chuộng hình thức, thích thể hiện. -/- Trên đây là một số đề đọc hiểu Có một loại người như thể giếng nước đã được ra trong các đề thi, đề kiểm tra mà THPT Ngô Thì Nhậm đã sưu tầm được, mong rằng sẽ giúp ích cho các em trong quá trình ôn tập tại nhà! Đừng quên còn rất nhiều các đề đọc hiểu văn 9 đang đợi các em khám phá nhé!
0 notes
moingay1cuonsach · 1 year
Text
Tôn vinh những tựa sách có giá trị bằng phiên bản đặc biệt
Giống như một cách tôn vinh những ấn bản có giá trị, được khẳng định qua thời gian, mới đây, NXB Trẻ vừa cho ra mắt nhiều ấn phẩm được thực hiện theo hình thức bìa cứng, minh họa đầy trang nhã. Nhân dịp 20 năm ký kết hợp đồng tác quyền trọn đời với cố nhà văn Sơn Nam, hai phiên bản bìa cứng Hương rừng Cà Mau vừa được NXB Trẻ giới thiệu đến bạn đọc. Phiên bản Hương rừng Cà Mau bìa xanh, 204…
Tumblr media
View On WordPress
0 notes
imoim36news · 2 years
Text
Tumblr media
“Lịch sử cái đẹp”: Việc làm tò mò làm đẹp bên dưới tầm nhìn phương Tây SGGPO 03/01/2023 18:34 Umberto Eco là căn nhà văn có tiếng, nối liền với rất nhiều đái thuyết đang được xuất bạn dạng trên Việt Nam như: Thương hiệu của đóa hồng, Con nhấp lên xuống Foucault, Nghĩa địa Praha, Số ko. Mới mẻ phía trên, một kiệt tác đầy mức độ nặng nề của ông là Lịch sử hào hùng làm đẹp (Nhã Nam và NXB Thế Giới xuất bạn dạng) cũng vừa mới được lôi kéo tới độc giả. Umberto Eco là căn nhà văn, căn nhà lý luận, triết nhân, căn nhà ký hiệu học tập nức tiếng, bên cạnh đó từng là chỉnh sửa và biên tập viên nhiều công tác văn hóa truyền thống của Đài Truyền hình Quốc gia Ý (RAI), phản hồi viên tờ hiện ra lớn số 1 nước Ý L'Espresso, GS ký hiệu học tập của ĐH Bologne, giáo viên mỹ học tập và văn chất hóa học trên nhiều ngôi trường ĐH Milano, Firenze, Turino kiêm tiến sỹ danh dự của tương đối nhiều ngôi trường ĐH thế giới. Tờ Los Angeles Times nhận định và đánh giá ông “là một trong những trong mỗi căn nhà tư tưởng mang tác động lớn số 1 thời đại mọi người". Umberto Eco cướp một địa điểm đặc trưng vào nền văn học tập và lý luận hiện đại. Ông nghiên cứu giúp nhiều nghành nghề dịch vụ: ký hiệu học tập, triết học tập, mỹ học tập, văn học tập, phê bình văn học tập, dịch thuật, phê bình dịch thuật và là GS ký hiệu học tập của ngôi trường ĐH Bologna, ngôi ngôi trường nhiều năm nhất châu Âu và châu Mỹ. Thương hiệu tuổi của Eco nối liền cùng với cuốn đái thuyết đầu tay Thương hiệu của đóa hồng - xuất bạn dạng lần đầu năm mới 1980. Cuốn sách sẽ trở thành có tiếng toàn thị trường quốc tế và được dịch sang trọng 47 ngữ điệu, bán tốt rộng năm mươi triệu bạn dạng. "Lịch... 63b415072ee3a【#ximmacao】
0 notes
buivanquanh · 2 years
Text
Pháp Luật Kinh Doanh Bảo Hiểm (NXB Đại Học Quốc Gia 2020) - Bạch Thị Nhã Nam, 245 Trang
Pháp Luật Kinh Doanh Bảo Hiểm (NXB Đại Học Quốc Gia 2020) – Bạch Thị Nhã Nam, 245 Trang
Giáo trình Pháp luật kinh doanh bảo hiểm (Bài tập và tình huống) ra đời với mục đích phục vụ trực tiếp cho môn học Pháp luật kinh doanh bảo hiểm đang được giảng dạy trong chương trình đào tạo cử nhân Luật. Sách giúp người đọc nắm rõ và vận dụng các quy định của pháp luật trong lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm.Với mục đích phục vụ trực tiếp cho môn học Pháp luật kinh doanh bảo hiểm đang được giảng dạy…
Tumblr media
View On WordPress
0 notes
annefblue · 5 years
Text
Tumblr media
#booksreview #booklist #ẤnĐộ
[bài viết RẤT DÀI dưới đây là về 2 cuốn tiểu thuyết và 1 cuốn hồi ký và vài cuốn khác về ẤN ĐỘ]
1. Cân bằng mong manh | Rohinto Mistry
Cuốn sách này bẩn thỉu, nhếch nhác, chứa đầy những chuyện kinh khủng, xấu xa, đông đặc một không khí nhớp nhúa, tuyệt vọng... Nhưng dù ghét từng chương của cuốn tiểu thuyết này đến đâu thì tôi cũng không ngừng đọc nó được, cũng chính bởi sự trần trụi và nghiệt ngã của nó; có cảm giác những nỗi đau cứ gối nhau chất chồng lên những thân xác còm cõi, để đến cuối, khi mong chờ một cuộc mở nút đem lại chút gì sáng sủa thì hóa ra chỉ gặp đòn quyết định đánh gãy những tấm lưng đang chống đỡ cơn tan tác của cuộc đời, đổ sập.
Ấn Độ. 1975-1984. Thời kỳ của nữ thủ tướng Indira Gahndi và Tình trạng Khẩn cấp. Bốn số phận được kết nối với nhau trong căn nhà nhỏ giữa Bombay.
Câu chuyện của Om và Ishvar ngập đầu đau đớn. Tôi không biết phải nói gì về họ, vì mọi thứ xảy đến với họ đều tột cùng cay đắng và nếu chỉ nói về một điều thôi cũng là không đủ. Số phận họ gói gọn trong từ nghiệt ngã, những con kiến nằm dưới đáy cùng của tháp đẳng cấp xã hội Ấn, bị gót giày của những kẻ đẳng cấp trên giày xéo, nghiền nát, không chết thì sẽ sống như những con vật, lay lắt.
Nỗi đau của Dina lại là một loại khác. Một cô gái Parsi cao quý sống trong nhà tù của riêng mình. Điều tôi nhớ nhất về Dina là câu chuyện của cô và Rustom, về việc cuộc sống có thể mong manh tới độ nào và bàng hoàng rẽ ngang ra sao.
Nhưng người mà tôi đồng cảm là Maneck. Số phận Maneck nhói lên một sự thực rằng niềm tuyệt vọng có thể tìm đến bất cứ ai và sự chán ghét cuộc sống có thể nảy mầm, bám rễ và đâm lên cái chồi nhánh đớn đau duy nhất của nó bên trong những con người tưởng như chẳng có gì để phải tuyệt vọng.
Tôi không tài nào nhớ mình đã đọc thấy ai gọi cuốn sách này là cuốn sử thi về Ấn Độ hiện đại, nhưng tôi thích cách so sánh ấy, cuốn sách này giá trị ở chỗ nó đã lột trần xã hội và đất nước Ấn Độ trong một tao đoạn loạn lạc nhức nhối - một Ấn Độ rối ren và vang đầy tiếng gào thét của mọi phận người.
2. Di sản của mất mát | Kiran Desai
Darjeeling. 1986. Cuộc nổi dậy đòi li khai của người gốc Nepal.
Như người dịch cuốn sách này chia sẻ, tựa đề “Di sản của mất mát” được chuyển nghĩa một cách không trọn vẹn từ tựa đề gốc “The Inheritance of Loss”. ‘Loss’ nghĩa là mất mát, cũng có nghĩa là thất bại, là lạc lõng, và theo như ý kiến của riêng tôi thì phần ‘lạc lõng’ trong cuốn sách này nhiều hơn cả.
Những phận người xuất hiện trong hoạt cảnh thị trấn nhỏ bé Bắc Bengal này chới với giữa những ranh giới, không định hình được bản thể mình, không tìm được điểm để neo đậu cái căn cốt con người mình – bị giằng xé bởi những mâu thuẫn và tranh đấu giữa văn hóa truyền thống Ấn Độ và văn minh du nhập Tây Phương, không xác định được con đường mình có thể đi hoặc mình muốn đi. Người trẻ thì chênh vênh trong những lựa chọn; người già, khi đã thực hiện những chọn lựa của mình rồi thì dành cả quãng đời còn lại của mình dằn vặt về những chọn lựa ấy.
Nhưng ám ảnh nhất với tôi là câu chuyện của Biju, và tình cờ, câu chuyện của cậu kết thúc cũng là lúc tin tức về 39 người bị chết trong container đông lạnh tràn tới. Thực ra, người ta không nên tranh cãi xem ai sai, ai đúng, lỗi là của ai, ai là kẻ đã đẩy những con người ấy đến cái chết. Người ta nên đọc câu chuyện về Biju để có một cái nhìn.
Biju mất mát và lạc lõng. Mất đi cuộc sống nơi quê nhà, mất đi gia đình với người cha già ôm những hi vọng xa xôi, và khi trầy trật dạt đi trong lòng New York, cậu cảm thấy mình như mất cả con người mình, cậu thấy dân tộc mình bị dè bỉu, văn hóa dân tộc bị chà đạp, bị khinh bỉ. Cậu không còn biết mình thuộc về đâu, về tổ quốc xa xôi cậu đã bỏ lại hay về thành phố náo nhi���t cậu đang sống đây, cậu không biết mình là ai, mình phải bám vào điều gì để sống và sống để làm gì khi cuộc sống nhục nhã và đớn đau đến thế, cuộc sống cậu đã hi sinh tất cả để đánh đổi...?!
3. Đêm giới nghiêm | Basharat Peer
Kashmir. Những năm cuối TK20, đầu 21. Xung đột li khai.
Cách đây vài tháng tôi đã lên kế hoạch đi Srinagar, nhưng cũng như nhiều kế hoạch vu vơ khác, lại là một cảm giác “có lẽ chưa phải lúc”. Mà, đúng là chưa phải lúc thật. Bởi không thể tới Srinagar mà không biết về những câu chuyện đẫm máu đã xảy ra tại thành phố ấy, tại Kashmir, và cuộc xung đột vẫn đang diễn ra ở vùng đất này.
Câu chuyện của Basharat có điểm tương đồng với câu chuyện của Gyan trong Di sản của Mất mát. Hai chàng thanh niên sống trong bầu không khí sục sôi của hai cuộc nổi dậy đòi ly khai, để rồi bên trong chính những nhiệt thành hăng hái hai người thấy mình bị cuốn vào, họ nhận ra sự phi nghĩa lý của những đấu tranh và đòi hỏi này. Họ nhận ra cuộc xung đột này là cuộc xung đột của những thế lực chính trị tìm cách tranh giành, thâu tóm quyền lực và lãnh thổ, còn số phận những con người nhỏ bé nằm trong vòng xoáy ấy thì bị lôi kéo, bị nghiễm nhiên biến thành một phần của những loạt đạn và những quả bom, và cho dù đứng ở bên nào chiến tuyến thì họ cũng đều chịu những kết cục đẫm máu. Họ chứng kiến những cái chết, họ bị ép gây ra những cái chết, họ là một phần của chết chóc. Họ chết.
Bạn tôi hay nói nó không thích đọc tiểu thuyết, bởi tiểu thuyết là hư cấu, là không đúng đắn, và chẳng có gì đáng học hỏi trong những cuốn tiểu thuyết. Vậy nên tôi nghĩ mình phải đặt Cân bằng mong manh, và đặc biệt là Di sản của Mất mát và Đêm giới nghiêm cùng nhau, để thấy rằng những cuốn tiểu thuyết chỉ là diễn giải những sự thật, đặt những câu chuyện thật lại gần nhau và biến nó thành văn chương mà thôi. Cả ba cuốn sách này đều nghiệt ngã, đắng cay, và đau đớn!
.
Thực ra, Ấn Độ đến với tôi từ trước đó khá lâu, trên những trang của cuốn sách mà tôi mượn làm tấm hình chụp dưới đây: Du hành cùng Herodotus của Ryszard Kapuscinski. Ở đó cũng có một bức tranh phác thảo Ấn Độ của những năm giữa thế kỷ 20. Và đây là cuốn DU KÝ tôi mê mẩn nhất, tới cái độ mỗi năm đọc lại một lần!
Một cuốn sách khác về Ấn Độ là Cuộc đời của Pi (Yann Martel). Ngoài câu chuyện ngụ ngôn về cậu bé cùng con hổ thì cuốn sách này có đoạn mở đầu rất thú vị về ba tôn giáo song hành tồn tại trên Ấn Độ - nguyên nhân của không ít những cuộc xung đột đẫm máu nơi mảnh đất này: Thiên chúa giáo, Hồi giáo và đạo Hindu. Câu chuyện về cậu Pi và cuộc khải ngộ với ba thứ tôn giáo cùng một lúc là diễn giải tôn giáo đáng suy ngẫm.
Để làm đầy thêm danh sách Ấn Độ, tôi chỉ còn một cuốn thôi, nói cho đúng là một bộ tiểu thuyết 2 tập của tác giả Thrity Umrigar, The Space Between Us (đã đọc) và The Secret Between Us (chưa đọc). Bộ đôi tác phẩm này xoáy sâu về số phận người phụ nữ trong các giai tầng xã hội Ấn Độ, những đau đớn mà họ phải chịu đựng trong câm lặng; cuốn sách đi tìm câu trả lời cho bí ẩn trong cuộc đời một cô thiếu nữ bằng việc bóc tách dần từng lớp ký ức của hai người đàn bà...
.
Cuối cùng, tôi muốn nhắc lại một câu trích dẫn trong Phương Đông lướt ngoài cửa sổ mà tôi cực kỳ thích:
“Ra đi cũng là một cách chữa bệnh.
- Anh uống thuốc kháng sinh chưa?
- Không. Tôi nghĩ mình sẽ đi Ấn Độ...”
Tôi có đi Ấn Độ không? Tôi vẫn tự hỏi mình câu đó khi đọc lần lượt ba cuốn sách phía trên, và đến bây giờ thì tôi vẫn không biết. Tôi sợ rằng mình không thể nắm bắt hết để yêu thích đất nước rối ren này, không thể lên đường với những định kiến, nhưng cũng không thể lên đường mà không có chút hiểu biết nào. Tôi có đi Ấn Độ không?...
.
.
.
Nhẹ cả người khi sau 2 tuần cũng viết xong về mấy cuốn này :((
5 notes · View notes
nhanam · 3 years
Note
Nhã Nam ơi cho mình hỏi một chút, mình muốn gửi bản thảo cho Nhã Nam, nhưng là lần đầu tiên nên mình không rõ tiêu chí của Nxb thế nào. Liệu một tác phẩm lấy chủ đề về tuổi trẻ, nhưng mang nội dung u ám bi kịch và có đề cập đến tình yêu đồng tính liệu có được chấp nhận không ạ? Mình xin cảm ơn Nhã Nam.
nhìn chung thì Nhã Nam không có giới hạn gì về mặt nội dung cả, miễn là bản thảo chất lượng nên bạn cứ tập trung sáng tạo và tự tin gửi thử nhen!
15 notes · View notes
eveningreading · 3 years
Quote
Learning Late Letters Quyên Nguyễn-Hoàng translated from Vietnamese by the author The dead don't let us go, I say to my friend Sirius, putting my father's letters in a drawer. It is the plight of Mezentius that I endure, attached to a dead man, hand in hand, mouth in mouth, in a sad embrace. The letters stopped arriving from the country of my childhood. The man who wrote them died a solitary death and was buried at the edge of a stream. But he is there, his skin touches my skin, my breath gives life to his lips. He is there, I say to Sirius, when I speak to you, when I eat, when I sleep, when I take a walk. It seems to me that I am dead, whereas my father, the dead man who refuses to leave me in peace, overflows with life. He possesses me, sucks my blood, gnaws my bones, feeds on my thoughts. 1 “Die fresh. Die withered. Die sore. Die throbbing. Die hard.  Die standing up. Die lying down. Die nightwise. Die more. Die horrified. Die gradual. Die corroding. Die squashed. Die choking. Die fainting. Die everything. Die all. Die falling. Die swooning. Die tense. Die loose. Die now. Die spinning. Die quashed. Die quelled. Die rotting. Die crushed. Die everyone. Die clean. Die raw. Die bruised. Die sitting. Die morningwise. Die afternoonwise. Die departing. Die undoing.”2 In the last letter, the dying man taught me a lesson of 36 deadly tricks. He called them the 36 documentations of secret agencies, 36 spells of horror, 36 faces of vanity, 36 tactics of being deadly, 36 stratagems of dying. All night long, I chant his weird song over and over like a crazy heart. Dripping drops of time, the tune flies far from the propaganda of a human life. When Sirius asks why I keep murmuring the lines, I say, It helps me learn my fathertongue, glide into my childhood siesta, melt into my red hot girdle of earth. The letters of the dead burn me, urge me to speak to them, speak them, have them speak me, even in my sleep. Every dream is a chamber where the language drills, like vital winds, hum me anew, blowing me closer to the waters where my father lies. Every night he still sleeptalks his fatal rhythm through my broken tongue. 1 Linda Lê, Thư Chết, trans. Bùi Thu Thuỷ (Hà Nội: NXB Văn Học, Nhã Nam, 2013), 7. 2 Trần Dần, Những Ngã Tư và Những Cột Đèn (Hà Nội: NXB Hội Nhà Văn, Nhã Nam, 2017), 259. Chant Chữ Chết Người chết không buông tha chúng ta, tôi vừa nói với anh bạn Sirius vừa xếp những lá thư của cha tôi vào ngăn kéo. Đó là nhục hình Mézence mà tôi phải chịu, tức là bị buộc vào một người chết, tay áp tay, miệng kề miệng, trong một nụ hôn buồn. Những lá thư đã ngừng đến từ đất nước của tuổi thơ tôi. Người viết thư đã chết, một cái chết cô đơn, và được chôn bên bờ nước. Nhưng người vẫn đây, da người chạm da tôi, hơi thở tôi thổi sống làn môi ấy. Tôi bảo Sirius, Người ở đây này, khi tôi đang nói chuyện với anh, khi tôi ăn, khi tôi ngủ, khi tôi dạo chơi. Dường như tôi mới chính là người chết, còn cha tôi, người chết không để tôi yên ấy, lại đang ngập tràn sự sống. Người ám tôi, hút máu tôi, gặm xương tôi, ngốn suy nghĩ tôi. 1 “Chết tươi. Chết héo. Chết đau. Chết điếng. Chết cứng. Chêt đứng. Chết nằm. Chết đêm. Chết thêm. Chết khiếp. Chết dần. Chết mòn. Chết toi. Chết ngóp. Chết ngất. Chết tất. Chết cả. Chết lử. Chết lả. Chết đứ. Chết đừ. Chết ngay. Chết quay. Chết ngỏm. Chết ngoẻo. Chết thối. Chết nát. Chết hết. Chết sạch. Chết tái. Chết tím. Chết ngồi. Chết sáng. Chết chiều. Chết bỏ. Chết dở.”2 Trong thư cuối, người dạy tôi tổng cộng 36 kế chết người. Người dặn đây là 36 tài liệu công tác nguỵ quân nguỵ quyền, 36 phép rùng rợn, 36 vẻ phù hoa, 36 món chết người, 36 món chết. Suốt đêm, tôi niệm bài ca quỷ ám của người, tụng đi tụng lại như một trái tim điên. Chảy ròng những giọt đồng hồ, giai điệu người bay xa kiếp giáo lý. Khi Sirius hỏi sao tôi cứ lẩm nhẩm lời người, tôi đáp, Để tôi học tiếng cha tôi, dạt vào giấc trưa tuổi thơ tôi, tan vào đất đỏ nhiệt đới tôi. Chữ người chết nung tôi, thúc tôi nói với họ, nói họ, rồi họ nói tôi, cả khi tôi ngủ. Mỗi giấc mơ là một căn phòng nơi những bài luyện chữ, như gió thổi, ngân tôi, tái thiết tôi, mang tôi cận kề con nước nơi cha tôi nằm. Hằng đêm người vẫn nói mớ một thứ phách nhịp chết người thấm xuyên lưỡi vỡ tôi. 1 Linda Lê, Thư Chết, Bùi Thu Thuỷ dịch (Hà Nội: NXB Văn Học, Nhã Nam, 2013), 7. 2 Trần Dần, Những Ngã Tư và Những Cột Đèn (Hà Nội: NXB Hội Nhà Văn, Nhã Nam, 2017), 259.
https://poets.org/poem/learning-late-letters
1 note · View note
reading-time · 3 years
Text
Book choice: Silk, novel by Alessandro Baricco
SILK, original title SETA, by Alessandro Baricco, in Italian language, published in 1996.
Read via Vietnamese translated version, by Translator Tố Châu, NXB Văn học (Literature Publishing House) and copyright by Nhã Nam, 2006. 162 pages.
Tumblr media
#silk, #seta, #baricco
2 notes · View notes
hoicodo · 4 years
Text
Thu giữ khoảng 40.000 cuốn sách giả ở Hà Nội
Thu giữ khoảng 40.000 cuốn sách giả ở Hà Nội
Cơ quan chức năng đã thu giữ hơn 50 đầu sách với số lượng khoảng 40.000 cuốn sách giả thuộc các công ty phát hành sách nổi tiếng như: First News – Trí Việt, Alpha Books, NXB Trẻ, Nhã Nam… Ước tính toàn bộ số tang vật khoảng gần 15 tấn nên phải dùng đến 4 xe tải lớn để vận chuyển… Sách giả, vấn nạn nhức nhối toàn cầu Ngày 8/1, Phòng An ninh chính trị nội bộ Công an TP Hà Nội phối hợp với Thanh…
Tumblr media
View On WordPress
1 note · View note
alittlecutemeow · 1 year
Text
"Chúng ta phá hỏng đời mình hết lần này đến lần khác và lúc nào cũng là con chúng ta gánh chịu. Chúng ta chuyển sang một mối quan hệ khác, luôn luôn phái bắt đầu lại, luôn luôn luôn nghĩ rắng mình có thêm một cơ hội để làm cho đúng, và chỉ có những đứa trẻ từ tất cả những cuộc hôn nhân đổ vỡ này phải trả giá."
(Tony Parsons, Cha và con, Nguyễn Liên Hương dịch)
Tumblr media
📍pinterest.com
5 notes · View notes
thptngothinham · 1 month
Text
Tổng hợp các câu hỏi đề đọc hiểu Đường đi khó, không khó vì ngăn sông cách núi ... trích Mạo hiểm của Nguyễn Bá Học. Dạo gần đây các bạn học sinh thường xuyên tìm hiểu Đường đi khó, không khó vì ngăn sông cách núi đọc hiểu, dưới đây cùng THPT Ngô Thì Nhậm tìm hiểu các câu hỏi xoay quay Đọc hiểu Đường đi khó, không khó vì ngăn sông cách núi trích "Mạo hiểm" của tác giả Nguyễn Bá Ngọc đã được ra trong các kì thi, kiểm tra em nhé: Đề đọc hiểu Mạo hiểm - Nguyễn Bá Ngọc ĐỌC - HIỂU (3,0 điểm) Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu    Đường đi khó, không khó vì ngăn sông cách núi mà khó vì lòng người ngại núi e sông. Xưa nay những đấng anh hùng làm nên những việc gian nan không ai làm nổi, cũng là nhờ cái gan mạo hiểm, ở đời không biết cái khó là gì (…)    Còn những kẻ ru rú như gián ngày, làm việc gì cũng chờ trời, đợi số, chỉ mong cho được một đời an nhàn vô sự, sống lâu giàu bền, còn việc nước việc đời không quan hệ gì đến mình cả. Như thế gọi là sống thừa, còn mong có ngày vùng vẫy trong trường cạnh tranh này thế nào được nữa. Hãy trông những bọn thiếu niên con nhà kiều dưỡng, cả đời không dám đi đâu xa nhà, không dám làm quen với một khách lạ; đi đường thì sợ sóng, trèo cao thì sợ run chân, cứ áo buông chùng đóng gót, tưởng thế là nho nhã, tưởng thế là tư văn; mà thực không có lực lượng, không có khí phách; hễ ra khỏi tay bảo hộ của cha mẹ hay kẻ có thế lực nào thì chúng không có thể mà tự lập lập được.    Vậy học trò ngày nay phải biết xông pha, phải biết nhẫn nhục; mưa nắng cũng không lấy làm nhọc nhằn, đói rét cũng không lấy làm khổ sở. Phải biết rằng, hay ăn miếng ngon, hay mặc của tốt, hễ ra khỏi nhà thì nhảy lên cái xe, hễ ngồi quá giờ thì kêu chóng mặt…ấy là những cách làm mình yếu đuối nhút nhát, mất hẳn cái tinh thần mạo hiểm của mình đi. (Trích Mạo hiểm của Nguyễn Bá Học, Quốc văn trích diễm, NXB Trẻ, TP. Hồ Chí Minh, 2005)) Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn trích trên? Đoạn trích đã sử dụng tao tác lập luận chính là gì? Câu 2: Nêu nội dung chính của đoạn trích. Câu 3: Anh/chị hiểu câu nói Đường đi khó không khó vì ngăn sông cách núi mà khó vì lòng người ngại núi e sông như thế nào? Câu 4: Câu văn sau sử dụng những biện pháp nghệ thuật nào? Phân tích tác dụng của những biện pháp nghệ thuật đó. Phải biết rằng: hay ăn miếng ngon, hay mặc của tốt, hễ ra khỏi nhà thì nhảy lên cái xe, hễ ngồi quá giờ thì kêu chóng mặt,… ấy là những cách làm mình yếu đuối nhút nhát, mất hẳn cái tinh thần mạo hiểm của mình đi. Câu 5: Câu “Vậy học trò ngày nay phải biết xông pha, phải biết nhẫn nhục; mưa nắng cũng không lấy làm nhọc nhằn, đói rét cũng không lấy làm khổ sở.” sử dụng biện pháp tu từ gì?Tác dụng? Câu 6: Qua đoạn trích trên, tác giả muốn gửi thông điệp gì đến thanh niên Việt Nam ? Câu 7: Ngày nay, có rất nhiều người chọn cách sống “an nhàn, vô sự”. Anh/chị nhận xét gì về cách sống ấy? (Trình bày bằng một đoạn văn 5 - 7 dòng). Câu 8: Từ văn bản trên anh/ chị hãy viết đoạn văn ngắn (khoảng 15 dòng) trình bày suy nghĩ của bản thân về việc thanh niên ngày nay cần làm gì để không trở nên “sống thừa”. Câu 9: Anh/chị hãy viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ của mình về “tinh thần mạo hiểm” Xem thêm tài liệu đề Đọc hiểu Ngọc trai và nghịch cảnh Đáp án đọc hiểu Mạo hiểm của Nguyễn Bá Học Câu 1. - Phương thức biểu đạt chính: nghị luận - Thao tác lập luận chính: bình luận. (còn đối với câu hỏi thao tác lập luận được sử dụng trong đoạn trích thì câu trả lời là: bình luận và so sánh). Câu 2. Nội dung chính của đoạn trích: - Ca ngợi những con người mạnh mẽ, can đảm, dám đương đầu và vượt qua khó khăn, gian nan, thử thách để làm nên những việc lớn lao, phi thường. - Phê phán, phủ định lối sống thụ động, dễ dãi của những kẻ hèn nhát, ích kỉ, không có trách nhiệm với bản thân và cộng đồng. Câu 3. Câu nói: "Đường đi khó không khó vì ngăn sông cách núi mà khó vì lòng người ngại núi e sông" được hiểu theo nghĩa bóng: Đường đi khó không phải vì bản thân con đường ấy có nhiều chướng ngại vật mà khó bởi người đi đường không có quyết tâm cao.
Câu 4. - Các biện pháp tu từ được sử dụng: liệt kê và điệp từ, điệp cú pháp - Tác dụng: + Diễn tả đầy đủ, sâu sắc và nổi bật những thứ tiện lợi, đủ đầy, có sẵn làm con người ta yếu đuối, mất đi tinh thần mạo hiểm + Làm cho câu văn hài hòa, cân đối, nhịp nhàng ... Câu 5.  - Biện pháp tu từ: điệp ngữ (phải biết, cũng không lấy làm) -Tác dụng: tăng thêm sức biểm cảm cho lời văn, nhấn mạnh sự cần thiết của lối sống mạnh mẽ tích cực của thanh niên đồng thời cho thấy sự khuyến khích động viên của tác giả với thế hệ trẻ. Câu 6. Qua đoạn trích trên, tác giả muốn gửi thông điệp đến thanh niên Việt Nam: Cần mạo hiểm, biết xông pha, phải biết nhẫn nhục, vượt qua gian khổ khách quan và trở ngại tinh thần để có được thành công trong cuộc sống. Câu 7.  - Hình thức: Đảm bảo đoạn văn khoảng 5 – 7 dòng. - Nội dung: Nêu quan điểm, thể hiện thái độ đồng tình/ phản đối và lí giải: + Đồng tình: vì đó là sự lựa chọn cách sống của cá nhân, miễn không ảnh hưởng đến tập thể. + Phản đối: vì cách sống an nhàn không phù hợp với thời đại, giết chết sự năng động, khả năng cạnh tranh,... Câu 8. Các em có thể trình bày theo nhiều cách khác nhau nhưng cần thể hiện được suy nghĩ của bản thân về yêu cầu của đề bài và đảm bảo hình thức một đoạn văn ngắn (khoảng 15 dòng). Sau đây là vài gợi ý: - “Sống thừa” là lối sống khép mình, thụ động, ích kỉ, không có ý thức vươn lên, cạnh tranh trong cuộc sống. Hệ quả là thanh niên khó có thể đóng góp sức mình vào xây dựng xã hội tốt đẹp hơn, bởi vậy, cũng khó tìm thấy ý nghĩa cuộc sống. - Thanh niên cần sống có lí tưởng, ước mơ, hoài bão để tìm thấy mục đích sống. - Tăng cường vận động, giao tiếp, nhận thức rõ hơn về vai trò, ý nghĩa của bản thân với gia đình và cộng đồng. Biết quan tâm chia sẻ với những người có hoàn cảnh khó khăn. Chăm chỉ trong học tập và lao động… Tham khảo thêm tài liệu hay: Nghị luận suy nghĩ về hậu quả của lối sống ăn bám Câu 9. Yêu cầu chung: Học sinh biết viết một đoạn văn nghị luận xã hội, đảm bảo đúng dung lượng quy định (khoảng 200 chữ); trình bày được hiểu biết suy nghĩ đúng đắn; hành văn chặt chẽ, trong sáng. Yêu cầu cụ thể Đảm bảo đúng cấu trúc đoạn văn nghị luận, xác định đúng vấn đề cần nghị luận: Quan niệm về hạnh phúc, về cách ứng xử giữa con người với con người trong cuộc sống. Nội dung cần triển khai: * Giải thích vấn đề: - Tinh thần mạo hiểm là thái độ dám nghĩ, dám làm, dám dấn thân, dũng cảm đương đầu với các thử thách, hiểm nguy, dù biết đó là nghiệt ngã, dù biết có khi phải trả rất đắt, kể cả sinh mạng... - Tinh thần mạo hiểm có khi rất cần thiết trong cuộc sống. * Bàn luận vấn đề: - Người có tinh thần mạo hiểm luôn có nhiều ý tưởng mới mẻ, sáng tạo, và là người dễ thành công, dễ tạo nên kì tích cuộc sống, sống có ý nghĩa và nhiều cảm hứng. - Người có tinh thần mạo hiểm sẽ chiến thắng tâm lí, tự tin đứng dậy và tiếp tục phấn đấu. - Người có tinh thần mạo hiểm thường mạnh mẽ, không biết sợ hãi, không lùi bước trước những khó khan, dám đối mặt với tình hình nghiêm trọng, dám chấp nhận thất bại. * Phản biện: - Tinh thần mạo hiểm khác với liều lĩnh một cách vội vàng, nôn nóng. - Tinh thần mạo hiểm cần đi liền với thực lực, không bảo thủ, duy ý chí, đi liền với nỗ lực, quyết tâm thực sự - Phê phán những người yếu đuối, lười vận động, lười suy nghĩ, tìm hiểu, không dám nghĩ, dám làm, không dám phiêu lưu mạo hiểm... * Bài học nhận thức và hành động: - Dám thử thách, vượt qua giới hạn bản thân từ những việc nhỏ. - Nhiều bạn học sinh THPT chấp nhận mạo hiểm thi vào những trường tốt nhất theo đúng đam mê, sau đó bằng nỗ lực để thi đỗ. Xem thêm văn mẫu: Nghị luận xã hội về tinh thần mạo hiểm -/- Vậy là THPT Ngô Thì Nhậm đã giới thiệu tới các em chi tiết các câu hỏi đề đọc hiểu Đường đi khó, không khó vì ngăn sông cách núi ... trích Mạo hiểm của Nguyễn Bá Học đã ra trong các đề thi, đề kiểm tra của các trường trong cả nước. Mong rằng tài liệu này sẽ hữu ích trong quá trinh ôn thi của các em!
0 notes
bichngocluu · 5 years
Text
Có 4 cuốn sách gần đây mình may mắn biết được đã giúp mình vượt qua trạng thái tâm lý bất ổn kéo dài rất nhiều. Vì không thể tin tưởng vào các "chuyên gia"/ bác sĩ tâm lý, cũng không thể tin rằng sẽ tìm được lời giải đáp trong chính bản thân mình hay từ những người khác, thôi thì đi đọc để hiểu hơn vậy.
Đọc để hiểu biết về cảm xúc của mình, tác động từ xã hội bên ngoài đến mình và để bình tâm hơn :
1. Thông thái và số phận (Maurice Maeterlinck), NXB Thế giới 2. We've had a hundred years of psychotherapy and the world's getting worse (James Hillman, Michael Ventura), mình mua trên amazon 3. Nỗi lo âu địa vị (Alain de Botton), NXB Nhã Nam 4. The Trouble with Being Born (E. M. Cioran), search google pdf là ra.
2 notes · View notes
moingay1cuonsach · 2 years
Text
Nhà nghiên cứu Nhật Chiêu trò chuyện về ẩn ức cái đẹp trong tiểu thuyết “Kim Các Tự“
Nhà nghiên cứu Nhật Chiêu trò chuyện về ẩn ức cái đẹp trong tiểu thuyết “Kim Các Tự“
Hơn 50 năm đã trôi qua nhưng tiểu thuyết Kim Các Tự của nhà văn Mishima Yukio (1925-1970) vẫn cho thấy giá trị nhất định trong lòng bạn đọc. Mới đây, tác phẩm này vừa được tái bản, do Nhã Nam và NXB Dân Trí ấn hành.  Ngày 2-7, tại Nam Thi House (152 Nam Kỳ Khởi Nghĩa, Quận 1, TPHCM), nhân dịp tiểu thuyết Kim Các Tự của nhà văn Mishima Yukio tái xuất với độc giả Việt qua bản dịch của Nguyễn Văn…
Tumblr media
View On WordPress
0 notes
nhanam · 3 years
Note
Bên mình sẽ dịch sách của George RR Martin chứ ạ? Em rất mong đợi vì em rất thích đọc những cuốn sách của ông ấy và thật tuyệt vời nếu nó được xuất bản dưới tư cách được dịch bởi đội ngũ của NXB Nhã Nam ạ ❤️
câu này xin để thời gian và những ông trùm của Nhã Nam trả lời chứ tui thì chỉ có thể nói
Tumblr media
2 notes · View notes