Tumgik
#thời mạt kiếp
thuvientamlinh · 2 years
Text
Đại Sư Liên Hoa Sinh Tiết Lộ Cách Hoá Nguy Thành An Trong Thời Mạt Kiếp
Đại Sư Liên Hoa Sinh Tiết Lộ Cách Hoá Nguy Thành An Trong Thời Mạt Kiếp Từ nghĩa đen của kinh sách, điều đầu tiên là phải loại bỏ tất cả những tội ác đang xảy ra ở khắp nơi. Và dưới ánh sáng của Chánh pháp, đơn giản là không tranh, không tham, không cầu, không ích kỷ, không tư lợi và không nói dối thì con người có thể dần thoát khỏi bể khổ. 🔔 Đăng ký…
View On WordPress
0 notes
thiendoanng · 3 months
Text
*832 / ĐEM LÒNG TỰ MÃN ÔI A
BUÔN DÂN BÁN NƯỚC NGUY NGA LÂU ĐÀI
Kim ngân nó xuất thân hộ lý ,
Cho bù nhìn cọng phỉ Việt gian .
Vây quanh bè lũ tham tàn ,
Đâm cha giết chú , trọng làm bí thư .
Dân đau khổ giặc thù bán nước ,
Cướp chính quyền đưa rước tàu ô .
Van xin , nịnh bợ , tôn thờ ,
Lâu la lòn cúi , giấc mơ làm giàu ...
Chó săn giật giành nhau liếm háng ,
Thật vô nghì tụi đảng hoang dâm .
Giang Sơn rách nát đách cần ,
Huống chi nhân thế cùng bần đói ăn .
Những năm tháng ngu đần mạt kiếp ,
Dân ba miền ức hiếp kêu oan !
Lăm le súng đạn sẵn sàng ,
Đứa nào hó hé đời tàn phanh thây ...?
Tụi Miền Bắc thêm vây mọc cánh ,
Theo chính quyền chóng vánh giàu sang .
Đất đai , tiền của , kho tàng ,
Thi nhau mà hốt vội vàng mang ra ...
Nó bất kể , tà ma vô đạo ,
Bảy triệu thằng xông xáo vào Nam .
Phân chia đội ngũ bầy đàn ,
Từ cấp thôn xã lan tràn khắp nơi ...
Vi vu thoáng ngồi phơi banh háng ,
Bọn a tòng lảng vảng bu quanh .
Ngon ăn cứ việc tanh bành ,
Sanh hùng , đức mạnh tranh giành hụt hơi .
Nhờ cái lỗ tuyệt vời gia thế ,
Thời gian dài sống để gian dâm .
Riêng em chịu cảnh phong trần ,
Than ơi giày xéo tấm thân lụy tàn ...
Lao đao số phải làm gái điếm ,
Ở trong bưng quý hiếm của đời .
Đêm về bác đảng xả hơi ,
Bao la gió thổi một thời mật khu ...
Vì thiếu học đầu ngu óc thối ,
Có được quyền la lối ba hoa ...!
Đem lòng tự mãn ôi a ,
Buôn dân bán nước nguy nga lâu đài ...
Chúng tàn phá nguy tai lãnh thổ ,
Cho khựa tàu chiếm thổ Quốc Gia .?
An nhiên bút ký , Sơn Hà ,
Trao cho quân giặc dân ta ngậm hờn ...
Hãy đoàn kết , chém đầu chó trọng ,
Bốn triệu thằng cuồng vọng trung hoa .
Bỏ quên nòi giống Ông Bà ,
Làm quân nô lệ quê nhà nát tan ...
Nguyễn Doãn Thiện
On vacation days .
Honolulu , Hawaii Ngày 02 tháng 6 năm 2018
Tumblr media
0 notes
andreyphanlove · 1 year
Text
Bồ tát Thanh Sĩ - Một khi để kiếp qua rồi, Muốn tìm trở lại làm người khó thay. Làm người được là may muôn thuở, Cũng là do xưa có nghiệp lành; Người tưởng Phật muôn thiên có một, Phật nhớ người giờ phút không quên; Khi nghe có tiếng khóc rên, Thì lòng Phật tợ như tên bắn vào. Thời mạt pháp tà cao hơn chánh, Buổi hạ nguơn ít Thánh nhiều phàm; Cho nên nạn ách bao hàm, Mắt từ bi thấy, đâu cam ngồi nhìn. Cầm ngọn đuốc mà thiêu ổ kiến, Lấy đá to mà liệng trứng gà; Chúng sanh thử tưởng tượng ra, Kiến kia sống chết, trứng gà nát không? Kỳ đại hạn cũng đồng cảnh ấy, Khi tẩy trần trông thấy hãi kinh; Thây bèo xác bọt linh đinh, Diều tha quạ xé chúng sinh tử nàn. Nhìn vào đại nạn chúng sinh, Quỉ thần còn phải thất kinh vía hồn. Thật ra việc sanh tồn kỳ chót, Tài không hơn nơi đức ớ con; Đức tuy không thấy mà còn, Tài coi rần rộ mà mòn như cưa. Kẻ tự cho rằng khôn mà dại, Người bị coi là dại lại khôn; Tài tiêu còn đức thì tồn, Đó là chung kết của môn đấu trần. Đã sanh được làm người rất quý, Thường được nghe dạy chỉ tu hiền; Gần đường về Phật về Tiên, Không tu sau khó trở lên làm người. Kiếp sống như là ráng là mây; Tiêu tan chẳng có hẹn ngày, Trễ một phút khốn nghèo một phút, Bóng âm dương vùn vụt bay qua; Nạn tai chết chóc xảy ra, Trong lòng hoảng hốt khó mà nhớ tu. Không tin Phật chừng lâm họa khổ, Bừng tỉnh ra đã bỏ xác rồi; Việc gần chẳng phải là xa xắc, Chuông từ mau đánh thức chúng sanh; Thời mạt pháp là kỳ đại xá, Lần này là dịp thoát trần, Không tu thì chẳng còn lần nào tu. Nói sự thật không bày dối mị, Tin hay không tự ý chúng sanh; Số nhơn loại hằng muôn triệu ức, Nhưng được nghe kinh Phật ít người; Không duyên khó gặp con ơi! Gặp rồi lại bỏ là đời quá mê. Kinh kệ vốn là chìa khóa ngục, Chúng sanh là kẻ nhốt trong tù; Xem kinh mà chẳng chịu tu, Như chìa khóa có mà tù không ra. | Hãy Nghe để Ngộ Tuệ Ngộ Tâm, cuộc đời thanh thản, tốt đẹp. https://youtu.be/uKSq3059Jxo
0 notes
bengoan · 1 year
Text
1318/ LƯU MANH TRÀ TRỘN THỔ PHỈ LÂU LA , ĂN CƠM QUỐC GIA THỜ MA PHIẾN CỌNG .
Những lời khắc ghi đưa vào trang web , (thiendoanng.tumblr.com) Qua mấy vần thơ chép lại mai sau . Hiện tình Đất Nước trong cảnh thảm sầu , Bè lũ côn an đào sâu tội ác …
Vào năm bảy lăm bầy đàn hắc ám ,(30/4/1975) Từ ngoài Bắc Việt tẩu tán giặc hồ . Nhờ sự giúp sức trung cọng háng nô , Cố chiếm phương Nam mưu đồ xâm lược …
Miền Nam chúng ta vào thời gian trước , (30/4/1975) Xây dựng nền móng từng bước văn minh . Hai mươi triệu dân cố hết sức mình , Kinh tế dồi dào phồn vinh một thuở …
Nội tình chẳng may chia bè tráo trở ,(1963) Cọng sản nằm vùng từ đó sinh sôi . Thôn quê hẻo lánh phố thị xa vời , Là chốn dung thân tìm nơi trú ẩn …
Có kẻ tự cho trào lưu căm phẫn , Sinh viên tranh đấu chính thị con nhà : Lưu manh trà trộn thổ phỉ lâu la , Ăn cơm Quốc Gia thờ ma phiến cọng . (&)
Vì quá Tự Do chan hòa truyền thống , Lợi dụng nhân quyền bỏ trống an ninh . Việt gian len lỏi mượn tiếng xuất trình , Khoác áo cà sa chứng minh vô tội …
Những bọn dã man núp sau bóng tối , Quy tụ thành phần quấy rối thất sanh ? Đêm về bắt bớ tra tấn dân lành , Lấy giết người , gian manh , làm cứu cánh …
Tuyên truyền dối trá là niềm kiêu hãnh , Suy đồi phương tiện ma mảnh biện minh . Đầu óc rỗng tuếch chẳng lượng sức mình , Con nít khinh khi dân tình tẻ nhạt …
Bốn mươi sáu năm khắp nơi tàn mạt ,(1975-2021) Đốn sạch cây rừng phá nát Giang San ! Quen thói trộm cắp hung bạo lan tràn , Chế độ phát sinh bần hàn đói khát .
Tranh từng miếng ăn nơi mình toạ lạc , Và được đảng trên ký thác uy quyền . Mặc sức bắt nạt trấn lột thường xuyên , Nhồi sọ trẻ thơ chuyền hơi giáo huấn …
Hiên ngang cướp giật đồ quân ngu xuẩn , Nhục nhã tấm thân chen lấn chất chồng . Bản tánh tham lam mơ ước viễn vông , Vơ vét đong đầy đi không về có …?
Cuồng hồ xuất xứ từ hang pắc bó , Cốt nòi khỉ đột nên nó u mê ? Tư cách nhân phẩm khác thể trò hề , Chính thể nô tỳ lăm le bố láo…
Nói sao hết lời dùng đòn cân não , Bức hại thẳng thừng vênh váo ỷ quyền . Súng đạn lên nòng cướp giật chính chuyên , Đánh người chết oan rêu rao tự sát …?
Lại thêm biệt đoàn ca nô con hát , Mang danh tỵ nạn giẫm đạp trở về . Cúi xin nô lệ bất kể mô tê , Bỏ cả nhân cách xum xê lòn háng…
Thật là nhuốc nhơ vì tiền tạo phản , Bán đứng Tổ Tiên kết bạn kẻ thù ? Hàng vạn Quân Nhân ngậm đắng thiên thu , Hỡi bọn kia ơi mối thù truyền kiếp …
Ghi chú : (&)Những thằng ăn cơm Quốc Gia thờ ma việt cọng và nó đã chôn sống gần tám ngàn dân Huế vào Tết Mậu Thân năm 1968 đó là : Trịnh công sơn+Nguyễn đắc xuân + Hoàng phủ ngọc phan +Hoàng phủ ngọc tường và….rất nhiều kẻ bán nước cho tàu …còn ghi sử xanh .
Nguyễn Doãn Thiện Antioch , California Ngày 30 tháng 5 năm 2021
Tumblr media
0 notes
9300an · 2 years
Photo
Tumblr media
[ZHIHU] NHỮNG BÌNH LUẬN NỔI BẬT NÀO TRÊN NETEASE CLOUD MUSIC Đ.Â.M TRÚNG TIM BẠN?
---------------------------------------------------------------------
Dịch bởi: Ultraman  | Bài dịch thuộc quyền sở hữu của dịch giả, vui lòng không tự ý repost!
---------------------------------------------------------------------
1. Chuyện khiến người ta buồn nhất chính là khi bạn gặp một người rất đặc biệt nhưng nhận ra rằng sẽ không bao giờ có thể đến được với nhau, chẳng sớm thì muộn cũng phải từ bỏ.
♫ Điều anh hoài niệm https://music.163.com/#/song?id=287063
2. Sau này bạn sẽ ngày càng hiểu rằng đừng bao giờ mong đợi một người thay đổi. Nếu biểu hiện quá nhiều tình cảm nó sẽ trở nên rẻ mạt, nhớ nhung tích lũy lâu dần trở thành bệnh ngược lại còn có thể tự lành. Châm ngôn tình yêu cũng đến từ những vết thương, vì vậy xin đừng nhắc đến.
♫ Không học được https://music.163.com/#/song?id=108134
3. Chỉ muốn cùng em trải qua một năm bốn mùa, làm tất cả mọi việc nhỏ nhặt trên cuộc đời. Đời này cũng chỉ mong cùng em nếm thử đắng cay ngọt bùi.
♫ Đông tây https://music.163.com/#/song?id=1321385420
4. Có lẽ tình yêu anh dành cho em không phải là những gì em mong đợi, có lẽ em đã quên anh từng xuất hiện trong ký ức của em.
♫ Đối xử tốt với bản thân https://music.163.com/#/song?id=1384094915
5. Bạn đừng nghĩ rằng người bạn không bao giờ muốn buông tay cũng không muốn buông tay bạn. Cá thiếu nước sẽ c.h.ế.t, nhưng nước thiếu cá thì chỉ trở nên trong veo hơn.
♫ Tựa như cá https://music.163.com/#/song?id=1331819951
6. Em rất mong chờ được gặp anh một lần. Nhưng anh nên nhớ rằng em sẽ không bao giờ yêu cầu anh đến gặp em. Không phải là em kiêu ngạo, trước mặt anh em chưa từng có bất kỳ sự kiêu ngạo nào. Chỉ là bởi vì chỉ khi anh muốn gặp em thì sự gặp mặt của chúng ta mới thực sự có ý nghĩa.
♫ Love the way you lie https://music.163.com/#/song?id=1297841
7. Những người thú vị luôn độc thân bởi vì họ ở một mình cũng có thể trải qua những tháng ngày đơn điệu. Rất khó tìm được một người thú vị hơn bản thân mình.
♫ Một góc nào đó ở ngày tận thế https://music.163.com/#/song?id=362390
8. Hi vọng bạn vẫn luôn như thời niên thiếu. Trong sáng, đơn thuần, tâm không tạp niệm. Nhìn thấu những thứ xấu xa, tin vào những điều tốt đẹp. Trông thấy những thứ xấu xa nhưng vẫn luôn giữ được lương thiện.
♫ Niên thiếu hữu vi https://music.163.com/#/song?id=1293886117
9. Chẳng thể đến với nhau xin đừng cho đối phương bất kỳ hy vọng hoặc mập mờ. Đó chính là sự ấm áp lớn nhất đối với họ.
♫ Mập mờ https://music.163.com/#/song?id=5256042
10. Sẽ chẳng có ai đợi bạn bốn, năm năm trừ khi là trong phim. Thẳng thắn mà nói tình cảm chính là thứ không còn liên lạc thì chẳng có gì để bàn. Trống rỗng như vậy, cũng chỉ là cưỡi ngựa xem hoa, lòng tham không đáy.
♫ Phi ngựa https://music.163.com/#/song?id=30431367
11. Nếu như nỗi đau có điểm giới hạn thì tôi nguyện ý chờ đợi, nguyện ý đợi đến ngày rực rỡ ánh đèn.
♫ Chúng ta của sau này https://music.163.com/#/song?id=1803516409
12. Đôi khi tôi như mắc phải bệnh t.r.ầ.m c.ả.m, cảm xúc sẽ đột nhiên tụt xuống. Lại có lúc như mắc bệnh t.ự k.ỷ chẳng muốn nói chuyện. Hoặc chăng mỗi người đều có một góc c.h.ế.t cho riêng mình, không thể tự mình thoát ra, người khác cũng chẳng thể bước vào nơi đó. Và tôi chôn cất bí mật thầm kín nhất của mình tại đó.
♫ Quái đản https://music.163.com/#/song?id=574921549
13. Sở thích giống nhau gì đó chỉ là lời xạo sự. Chẳng qua vì tôi thích em nên mới thích và giả vờ như rằng đó là sở thích của tôi.
♫ Chúng ta giống nhau https://music.163.com/#/song?id=536221227
14. Đồn rằng tiểu thư nho nhã đoan trang, ta muốn tìm hiểu chi tiết trong quãng đời còn lại. Nghe tiếng công tử bốn bể là nhà, kiếp này nguyện ý cùng người phiêu bạt.
♫ Ẩn giấu https://music.163.com/#/song?id=1454987303
15. Sau này sẽ có người tặng em một cành hồng 30 tệ, chiếc son môi 300 tệ, áo khoác 3000 tệ, túi xách 30 000 tệ nhưng tình yêu của em lại bắt đầu từ ly trà sữa giá 3 tệ.
♫ Thành đô https://music.163.com/#/song?id=436514312
16. Tôi là một người ngây thơ. Tôi cảm thấy tình yêu mà không đến từ hai phía thì không cần hẹn hò, và một khi đã nắm tay thì phải bên nhau trọn đời, đã kết hôn thì sẽ răng long đầu bạc. Tôi thật sự không muốn tìm kiếm nữa. Tôi sợ có quá nhiều người không thích hợp sẽ mài mòn tình yêu mà tôi sẽ trao cho anh trong tương lai.
♫ Không tìm nữa https://music.163.com/#/song?id=29850531
17. Sự tự tin và cảm giác an toàn trên người những đứa trẻ sống trong gia đình ngập tràn hạnh phúc là thứ mà cả đời tôi chẳng thể bắt chước theo được.
♫ Older https://music.163.com/#/song?id=1323832567
18. Đồng phục học sinh là đồ cặp duy nhất mà tôi và cô ấy từng mặc, ảnh tốt nghiệp là tấm chụp chung duy nhất của tôi và cô ấy. Chúng tôi có thể gặp được nhau nhưng chẳng thể gặp lại Tôn Yến Tư.
♫ Gặp gỡ - Tôn Yến Tư hát https://music.163.com/#/song?id=287035
19. Hồi đó tôi thích uống Coca nhưng bây giờ không thích nữa. Không yêu thì không yêu, Coca không có lỗi, tôi cũng chẳng hề sai.
♫ Có thể hạnh phúc https://music.163.com/#/song?id=29759733
(可乐 còn có nghĩa là CocaCola)
20. Sau này cô ấy gả cho cuộc sống, còn cậu ấy thì cưới sự nghiệp.
♫ Cô ấy nói với tôi https://music.163.com/#/song?id=92939
--------------------------------------------------------------------
Nguồn: https://www.zhihu.com/question/359026457/answer/2237696560
60 notes · View notes
duahauhattim · 4 years
Photo
Tumblr media
Năm 2016, "Ngang qua thế giới của em" nói cho chúng ta biết: Sẽ có những người mà chúng ta không thể đợi được, bởi mỗi người đều có một con đường của riêng mình. 
Năm 2017 "Tiền nhiệm 3" nói cho chúng ta biết: Hai người chia tay cũng bởi vì một người cho rằng sẽ không đi, một người nghĩ rằng sẽ có người giữ lại. 
Năm 2018 "Chúng ta của sau này" cho chúng ta biết rằng: Duyên phận, chung quy không phụ đối phương là tốt rồi, còn nếu như không muốn phụ kiếp này thị thật sự rất khó. 
Năm 2019 "Chỉ mong em hạnh phúc" nói cho chúng ta biết: Nếu tình yêu có thể diễn giải bằng lời nói thì sẽ không có người vì vậy mà chịu khố. 
Thời gian cộng với số phận con người bằng nhau, thời gian rất dài, còn một vài số phận thì đã bị lãng phí. Nhưng tại giờ phút này, nhất định phải trân trọng những người thực sự yêu bạn, những người bạn xung quanh và cả những người đã từng gặp gỡ. 
Hy vọng trong cuộc đời của bạn sẽ không xuất hiện được người mà bạn yêu nhưng lại không thể đến được với nhau. 
Đừng "mãi mãi", chỉ nói "trân trọng"
Mạt Na | Dưa dịch
Nguồn: Weibo
Gif:  turnitdownsometimes tumblr
350 notes · View notes
atableforme · 3 years
Text
[ZHIHU] TRONG TẤT CẢ MỌI THỨ, GIA ĐÌNH LÀ ĐIỀU QUAN TRỌNG NHẤT
tiêu đề do người dịch đặt lại
_______________________
Dịch bởi: 鄧敦琉 | Bài viết thuộc quyền sở hữu của dịch giả và chỉ được đăng tải duy nhất trên Weibo Việt Nam, vui lòng không repost.
Chờ đợi ba năm, nhưng đám cưới chưa tới, thì ly hôn đã đến trước mất rồi….
Triệu Lệ Dĩnh và Phùng Thiệu Phong tuyên bố ly hôn
Họ kết hôn vào ngày 16 tháng 10 năm 2018 và ly hôn vào ngày 23 tháng 4 năm 2021. Cuộc hôn nhân của kéo dài chưa đầy 3 năm. Hãng phim của 2 người đã đưa ra những tuyên bố riêng biệt, 2 bức ảnh chụp màn hình lạnh lùng, để chấm dứt cuộc hôn nhân.
Bản thân Phùng Thiệu Phong đã phản hồi: Ngày tháng còn dài, quá khứ rất tốt đẹp, tôi hy vọng tương lai sẽ tốt đẹp hơn. Một lời chúc không đau không ngứa, không có dấu vết của tình cảm 100% đã qua. Ai cũng không thể tin được trước đây họ còn ngọt ngào tình cảm như vậy, nhưng tại sao bây giờ nói ly hôn là cứ ly hôn như vậy? Nhưng trên thực tế, tất cả nhữg chia tay đã được lên kế hoạch từ lâu, và đã sớm có những dấu hiệu bất đồng giữa hai người. Vào tháng 5 năm ngoái, Phùng Thiệu Phong đã xóa Weibo một cách rầm rộ, giống như anh đã xóa gần một nghìn Weibo khi chia tay Nghê Ni. Và bây giờ tìm kiếm trên Weibo của Triệu Lệ Dĩnh, không có nội dung nào về Phùng Thiệu Phong cả. Sau khi sinh con, Triệu Lệ Dĩnh đã sớm quay trở lại đóng phim, ánh mắt và nụ cười không còn rạng rỡ như trước, thậm chí còn có tin đồn cô bị trầm cảm sau sinh. Cả hai đã lâu không công khai tương tác, trước đây, mỗi lần Triệu Lệ Dĩnh xuất hiện, cô chỉ dẫn theo con trai, mà không có chồng bên cạnh.
------------------------------------------------
Đằng sau sự kiên cường độc lập của người phụ nữ, luôn hiện rõ sự thiếu tránh nhiệm trong thời gian dài của người đàn ông. Cảm giác thất vọng tích tụ từng ngày, vì vậy, những cuộc chia tay, đều đã có kế hoạch từ lâu. Thái Khang Vĩnh từng nói: “Mối quan hệ giữa con người với con người luôn cần có một tài khoản tình cảm. Mỗi lần khiến cho người đối diện vui vẻ, tức là đã nạp thêm vào tài khoản đó nhiều hơn một chút. Ngược lại, mỗi lần làm cho người đối diện buồn phiền, tức là đã nạp vào tài khoản đó ít hơn một chút.” Không có một ai thích cô đơn cả, cho nên chia tay chỉ là không thích thất vọng thêm, và điều đáng sợ hơn nữa đó chính là sự tổn thương. Thất vọng lĩnh đủ rồi, nhất định sẽ trở thành cảm giác tuyệt vọng.
Sương tuyết đâu phải chỉ trong một ngày giá lạnh mà có thể đóng thành băng, Lòng người cũng đâu phải chỉ trong một ngày lại trở nên lạnh nhạt. Suy cho cùng lí do khiến cho 2 người chia tay, chẳng qua cũng chỉ là muốn bảo vệ bản thân mình mà thôi.
Có thể hiểu rằng, cuộc sống hôn nhân giống như đánh cược một ván bài, tốt xấu, thắng thua khó có thể lường trước được. Đó là đích đến cuối cùng của mỗi người, và là quay về lý tưởng nhất. Người ta sẵn sàng đánh cược cuộc đời để được cảm nhận kiểm chứng mùi vị của một cuộc hôn nhân. Nếu thắng, sẽ luôn cảm thấy vui sướng, hạnh phúc mỹ mãn; Nếu thua, liền gục đầu chán nản, thở vắn than dài. Vậy điều gì duy trì một cuộc hôn nhân, và nguyên nhân nào khiến cuộc hôn nhân đó tan vỡ?
10 năm trước vì muốn có được tín chỉ, tôi bèn lựa chọn học mấy môn bên khoa Văn Sử. Có một lần, học môn Lịch sử văn học Trung Quốc thời cận đại, Thầy giáo đã dành thời gian 2 tuần lễ, để giảng giải cho chúng tôi nghe về cuộc đời của 4 nhà văn nổi tiếng, đặc biệt là phần hôn nhân của họ, Thầy lại giảng kĩ hơn.
Người đầu tiên là Quách Mạt Nhược
Thầy giáo nói rằng, cuộc đời của Nhà văn này có tất cả 3 người vợ, 1 người tình, nhưng ông ta không hề có một chút tinh thần trách nhiệm nào cả. Chỉ vì sự thích thú và sự nghiệp của bản thân, đã đối xử trước loạn sau bỏ với những người phụ nữ kia. Thậm chí còn đem những chuyện tình cảm xuất phát từ lòng ích kỉ của cá nhân, miêu tả thành “Hy sinh vì cách mạng”, nhằm tôn lên sự vĩ đại của chính mình. Cuối cùng 2 trong 4 người phụ nữa kia phải thắt cổ tự vẫn, 2 người còn lại cũng chịu cảnh ôm hận suốt đời. Ngoài ra, ông ta còn có mười mấy đứa con, tuy nhiên, hầu hết đều từ chối nhận ông ấy làm cha. Những năm tháng cuối đời, Quách Mạt Nhược cô đơn một mình, say mê trong việc viết và sao chép cuốn nhật ký của những đứa đã mất, hoàn cảnh có thể nói vô cùng thê lương bi đát.
Khi Thầy giáo kể câu chuyện này, giọng điệu lạnh lùng và không có cảm xúc.
Người thứ 2 là Lão Xá
Thầy giáo phải dành khá nhiều thời gian để nói về Nhà văn này.
Hồi còn trẻ, gia cảnh của Lão Xá vô cùng nghèo khó, may có 1 vị thiện nhân họ Lưu đã phát tâm nhận đỡ đầu kẻ mồ côi mẹ như Lão Xá, thậm chí còn cho Lão Xá đi du học ở nước ngoài. Thời điểm đó, Lão Xá đem lòng yêu thương người con gái của vị thiện nhân họ Lưu kia. Nhưng khi Lão Xá hoàn thành việc học quay trở về nước, cũng là lúc vị thiện nhân họ Lưu kia đã tán gia bại sản, sau đó đi xuất gia tu hành, không lâu sau đã qua đời, cô con gái vì gia cảnh sa sút, đành phải đi làm việc hạ đẳng gái mại dâm. Những việc này khiến Lão Xá luôn cảm thấy canh cánh trong lòng, cuối cùng ông ta đã chuyển viết thành 2 bài tiểu thuyết có tên là Vô Đề và Vi Thần, để tưởng nhớ mối tình đầu của mình. Mãi cho đến năm 34 tuổi, thông qua những lời giới thiệu của bạn bè, ông ta mới đồng ý kết hôn. Vợ của ông ta cũng là một cô gái còn khá trẻ, lại làm việc ở mảng văn hoá xã hội, vì thế trong nhưng thời điểm khó khăn nhất, luôn hết lòng ủng hộ Lão Xá hết mình. Theo lý mà nói, mối quan hệ như này cũng được xem là lý tưởng rồi, nhưng trong vấn đề hôn nhân gia đình, Lão Xá lại thiếu đi sự nhiệt tình. Dăm ba bài văm viết cho vợ, cũng chỉ xuất phát từ lòng hổ thẹn, chứ không phải từ những cơn sóng xuất phát từ tận đáy lòng. Hồi còn ở Tây Nam Liên Đại, ông ta từng gặp một người hồng nhan tri kỉ, nhưng bị vợ bắt quả tang, cuối cùng không dám đập nồi dìm thuyền, vứt nhà bỏ vợ như cái cách Quách Mạt Nhược đã làm.
Người ngoài nhìn vào, có lẽ sẽ cảm thấy đây cũng được xem là một đôi vợ chồng khá tốt, nhưng lại không biết được, thời điểm cách mạng văn hoá xảy ra, người vợ kia đã từng xuất bản tấm áp phích nhằm vạch trần tố giác Lão Xá. Đối với cá nhân Lão Xá, vì không chịu được những dằn vặt trong tâm và những lời đả kích bên ngoài, cuối cùng đã chọn cái chết (tự vẫn ở hồ Thái Bình) để giải thoát đi tất cả. Có người bảo rằng, họ đã từng nhìn thấy vợ của Lão Xá, nghe cô ta nói những lời cay nghiệt, phẫn nộ về Lão Xá.
Lúc Thầy giáo nói đến câu chuyện này, giọng điệu bắt đầu xuất hiện cảm giác vô cùng đáng tiếc.
Người thứ 3 là Thẩm Tùng Văn
Câu chuyện này khá nhạt nhẽo.
Đại ý nói về một cậu bé sống ở vùng nông thôn, tên là Thẩm Tùng Văn, vì mối tình sét đánh với tiểu thư đài các Trương Triệu Hoà, mà đã từng viết ra mấy trăm bức thư tình, một con số có thể khiến người ta nghĩ đến việc biên tập và xuất bản thành sách.
Hồi mới bắt đầu, Trương Triệu Hoà luôn cho rằng ông ta không biết trời cao đất dày, nhưng dần dần cũng bị sự tận tâm về chuyện tình cảm và tài năng văn chương của ông ta làm cho rung động. Dưới bàn tay làm mối của Hồ Thích với những người bạn, đã giúp cho Thẩm Tùng Văn kết thành duyên vợ chồng. Kể từ sau khi kết hôn, do hoàn cảnh giữa hai người có quá nhiều khác biệt, dẫn đến nhiều lần chia nhau ra ở riêng. Mặc dù vậy, trải qua những lần giảng hoà làm lành với nhau, tình cảm của 2 người cuối cùng cũng đã được cải thiện và tốt hơn rất nhiều. Triệu Hoà trở về sống chung với Tùng Văn, trong những vấn đề then chốt cũng đánh thức được tấm lòng của Tùng Văn, khiến ông ta buông bỏ công việc viết văn, chuyển qua làm nghiên cứu lịch sử, đồng thời đem những cổ vật của nhà vợ khuyên góp cho chính phủ, giúp cho gia đình nhỏ ấy tránh được kiếp nạn 10 năm của cuộc cải cách văn hoá.
Có thể nói Trương Triệu Hoà tận tình trách nhiệm với Thẩm Tùng Văn, nhưng lại không hề cảm thông, thấu hiểu ông ta, và cứ như thế đến hết cuộc đời. Mãi cho đến khi chồng qua đời, bà ta mới bỗng nhiên hiểu ra được tình cảm sâu đậm của hai người. Do đó, đã tự tay khắc lên tấm bia trước mộ chồng 2 dòng chữ, tóm tắt hết một đời của Thẩm Tùng Văn.
Nguyên văn:
「不��不從,星斗其文;亦慈亦讓,赤子其人。」
Phiên âm:
Bất triết bất tùng, tinh đẩu kỳ văn; diệc từ diệc nhượng, xích tử kỳ nhân.
Tạm dịch:
Không khuất phục cũng không đi theo,
Văn anh viết sáng mãi giữa trời đêm;
Biết yêu thương cũng biết cúi nhường,
Một đời tươi đẹp như trẻ thơ.
Lúc giảng đến câu chuyện này, trên gương mặt thầy xuất hiện vẻ đồng cảm, xen kẽ đâu đó một chút an ủi.
Người thứ 4 là Tiền Chung Thư
Nhắc đến câu chuyện của Tiền Chung Thư với Dương Giáng, chắc có lẽ mọi người đều đã nghe nhiều nên biết hết rồi. Cho nên những điều Thầy kể cũng không có gì khác so với những người đã từng viết bài về chuyện tình cảm của 2 người đó.
Chỉ có một điều khiên tôi nhớ mãi, đó là kể về 2 người bọn học làm giáo dục trong thời kỳ cách mạng văn hoá, nhưng vẫn bảo vệ và giúp đỡ lẫn nhau vô cùng chu đáo, thậm chí khi 2 vợ chồng có mâu thuẫn với người khác, vì muốn bảo vệ cho một nửa của mình, cho nên những việc như túm tóc, tát tai người khác, họ đều đã trải qua. Tình tiết này, đến tận bây giờ vẫn khiến tôi cảm thấy tình yêu của 2 người bọn họ thật là thuần tuý. Không chỉ không để ý đến những sở thích của bản thân, hoặc những thứ vật chất trong cuộc sống, thậm chí danh lợi, sĩ diện, họ đều không để ý tới, bâng khuâng không bàn luận thế nhân, mà chỉ tìm cầu tấm lòng của thuở ban đầu mà thôi.
Nói đến đoạn này, ngữ khí của Thầy giáo tràn đầy sự hâm mộ đối với tình cảm của Tiền Chung Thư và Dương Giáng.
Câu chuyện vừa mới nói xong, cũng đúng lúc tan học. Tuy nhiên, Thầy giáo vẫn cố gắng nói thêm đôi lời.
Tôi có một lời khuyên chân thành, muốn nói cho các bạn nghe:
Chuyện tình hôn nhân của Quách Mạt Nhược không có đạo đức, cho nên kết cục của ông ta là thê lương bi đát nhất.
Chuyện tình hôn nhân của Lão Xá có đạo đức nhưng không có tình , ngày thường còn có thể chống đỡ được, nhưng một khi gặp những biến cố khó khăn, vợ chồng lại dễ dàng chia tay nhau, thậm chí vì muốn bảo vệ cho bản thân, mà cố tình làm tổn thương lẫn nhau.
Chuyện tình hôn nhân của Thẩm Tùng Văn có đạo đức cũng có tình cảm, nhưng lại thiếu đi sự thấu hiểu và thông cảm cho nhau. Kiểu hôn nhân này nhìn có vẻ ổn định, nhưng đâu đó thiếu đi niềm vui hoặc không cam lòng.
Chuyện tình hôn nhân của Tiền Chung Thư, mới thật sự bao hàm toàn bộ đạo đức, tình cảm và niềm vui, vì thể họ trở thành người bạn trong linh hồn của nhau, đại diện cho những tình yêu đẹp nhất.
Con người sống ở đời, hôn nhân là chuyện vô cùng quan trọng. Thầy mong các em sau này thật sự nghiêm túc cư xử với vấn đề này. Không cần đạt đến mức như Tiền Chung Thư với Dương Giáng, nhưng ít nhất cũng phải học tập Thẩm Tùng Văn, nắm chặt 2 điểm mấu chốt của đạo đức và tình cảm.
Cuộc đời của một con người là 7-80 năm, thực ra nó dài hơn những dự liệu toan tính của các em. Sống trong một khoảng thời gian dài như thế, mà không hề gặp bất kỳ biến cố nào, đó là điều không hề có. Cho nên, một cuộc tình hôn nhân có đạo đức và tình cảm, cũng giống như chiếc neo đã được cắm xuống đáy biển, khi đã có được nó rồi, sóng gió dù có lớn đến chừng nào đi chăng nữa, thì các em vẫn luôn luôn đứng vững và sẽ không bao giờ bị lật đổ. Bởi vì các em biết b��n thân vẫn còn người mà mình muốn gặp, vẫn còn trách nhiệm mà mình phải hoàn thành. Sức mạnh của kiểu suy nghĩ này tương đương với niềm tin.
Thời điểm đó, tôi vẫn còn nhớ ánh mắt của mình, lần đầu tiên rời khỏi mấy cuốn truyện tranh, chuyển đến hình dáng của Thầy giáo. Thầy vẫn còn trẻ, từ giọng nói có thể đoán được là người Bắc Kinh, cách ăn mặc và phong thái đều bộc lộ vẻ của người không thành công. Tuy nhiên, khi ông ấy nói ra câu chuyện trên, khí chất dâng trào, tuyên truyền những điều giác ngộ, phảng phất đâu đó hình bóng của Khổng Tử. Không chỉ mình tôi, ngay trong giảng đường còn có mười mấy thằng bạn đang còn độc thân, dường như đều dừng lại việc chơi điện thoại, đôi mắt tròn xoe chăm chú nghe Thầy giáo giảng.
Những lời mà Thầy nói, tôi luôn ghi nhớ và áp dụng vào trong cuộc sống sau này của tôi.
Tôi từng có một ông chủ người Nhật Bản, tính ra cũng là ông chủ của 1 công ty lớn. Tuổi đời cũng tầm khoảng hơn 50 rồi, đã có 1 lần ly hôn, người vợ trước với hai đứa con gái đã cắt đứt hết tất cả mối quan hệ với ông ta. Ở một mình được vài năm cuối cùng ông ta cũng tìm được 1 người vợ mới, vợ chồng sống với nhau hoàn thuận cho đến bây giờ.
Khi tôi đi công tác ở Nhật Bản, tận mắt nhìn thấy ông ta đi bộ trở về biệt thự của mình ở Roppongi sau khi tan sở lúc 9 giờ tối, và chạy đến một cửa hàng tiện lợi để mua thịt và rau ở bên đường. Ngày hôm sau, tôi tò mò đến hỏi ông ta. Ông ấy nói: "Trong nhà tôi, mỗi tuần có hai ngày mua rau về làm cơm. Dù có bận rộn đến đâu, tôi vẫn luôn cố gắng giữ đúng theo quy tắc này."
Ở Nhật Bản, địa vị của phụ nữ cực kỳ thấp. Là một ông lớn trong ngành được mọi người kính trọng, tôi nghĩ cách cư xử của anh ấy hơi kỳ quái, nhưng cuối cùng tôi cũng không hỏi nhiều.Mãi về sau, khi công ty đóng cửa, anh ấy mới đến thực tập cùng với tôi, tôi mới hỏi: "Khi đi công tác trong nước, tối nào anh cũng về khách sạn sớm, hoặc khi đi KTV nói chuyện làm ăn thì cư xử đúng mực, thường về nhà nấu cơm cho vợ. Điều này hoàn toàn khác với những gì mà tôi tưởng tượng về những ông chủ quản lý người Nhật. "
Nghe tôi nói xong, ông ta cười ra mấy tiếng, xong nghiêm mặt nói với tôi: "Một người đàn ông cần phải biết cách hiểu và kiểm soát ham muốn của mình. Khi còn trẻ tôi đã phạm những sai lầm lớn, vì thế hiện nay mới hiểu cách đối xử tử tế với gia đình mình". Trước khi rời đi, anh ấy còn nhấn mạnh thêm một lần nữa: "Hạnh phúc của một người đàn ông đến từ việc anh ta biết kiểm soát bản thân. Đùa giỡn với gia đình mình có thể không thành vấn đề khi bạn đang suôn sẻ, nhưng nếu bạn đang ở tận cùng đáy sâu của cuộc đời, khi mất đi gia đình, bạn sẽ thực sự chẳng còn gì nữa. Bạn phải nhớ kĩ câu này."
Xét theo lý mà nói, vào thời điểm đó, khó có thể hiểu được những điều ông ấy nói, nhưng không hiểu sao, nghe xong tôi lại hiểu được nó.
Cuộc hôn nhân của tôi và vợ tôi, có lẽ thuộc vào kiểu của Thẩm Tùng Văn. Chúng tôi yêu nhau ngay từ cái nhìn đầu tiên, nhưng phải thừa nhận rằng chúng tôi đã không đủ hiểu nhau cho đến khi kết hôn. Theo quan điểm của vợ tôi, người bạn đời lý tưởng của cô ấy phải là người tích cực và yêu đời, không có quá nhiều suy nghĩ phiến diện, khỏe mạnh và thích chơi thể thao, làm một người đàng hoàng, giỏi duy trì mối quan hệ với người khác.
Nhưng đối với tôi thì hoàn toàn ngược lại. Tôi không chỉ âm trầm nhu nhược, thích suy nghĩ linh tinh và ghét chơi thể thao, mà còn ngưỡng mộ phong cách trí thức chua ngoa, hư hỏng, cố hết sức lẩn tránh các mối quan hệ giữa người với người. Vì vậy, trạng thái cuộc sống của chúng tôi là như thế này: Cảm xúc khiến chúng tôi háo hức muốn ôm nhau bất cứ lúc nào, nhưng nhiều khúc mắc về Tam quan (sự nghiệp, công tác, chính trị) khiến chúng tôi cảm thấy vô cùng mệt mỏi. Tôi đã từng có những suy nghĩ khá đáng tiếc, rằng có lẽ cả cuộc đời của chúng tôi sẽ đơn giản và cứ tẻ nhạt như vậy. Sau đó, tôi chọn đến Đan Mạch và trở thành giám đốc quản lý sản phẩm, trong khi vợ tôi chọn ở lại Thượng Hải để phát triển một mình. Do không thích hợp với thời tiết Đan Mạch, cũng như sự không thân thiện của một số đồng nghiệp và không hiểu rõ về thị trường toàn cầu, đã khiến tôi cảm thấy rất chán nản và suy sụp, thậm chí đến mức phải uống thuốc để duy trì tâm trạng. Vợ tôi lờ mờ nhận thấy điều gì đó lạ lùng, nhưng quãng đường xa hơn 6.000 km, chẳng lẽ có thể lấp đầy bằng một sợi cáp mạng ư? Tôi cứ nói rằng tôi không sao, nhưng thực ra trái tim tôi dường như muốn sụp đổ rồi.
Một ngày nọ, khi tôi dùng dao cạo râu cắt đi mái tóc chưa cắt trong sáu tháng, xới ra phía sau đầu của mình một mảng hói rộng 2 cm và dài 4 cm. Khi nói chuyện facetime với vợ tôi, cô ấy đột nhiên yêu cầu tôi quay đầu lại và để cô ấy xem. Sau khi tôi làm như vậy, cô ấy nghi ngờ tôi trúng phải triệu chứng tà ma quỷ quái gì đó, thế rồi cô ấy cứ vừa khóc vừa cười. Một tháng sau, cô ấy nghỉ việc và qua Đan Mạch để đi sống chung với tôi. Sau một thời gian dài, cô ấy nói với tôi lí do cô ấy đến Đan Mạch:
Bởi vì khi cô ấy nhìn thấy kiểu tóc của tôi, cô ấy đột nhiên cảm thấy rằng nếu cô ấy không đi cùng tôi nữa, có lẽ tôi sẽ chết, vì vậy cô ấy đã từ bỏ mọi thứ để đến Đan Mạch. Nước mắt tôi cứ thế tuôn rơi, trong lòng tràn ngập sự ấm áp chưa từng có. Chẳng bao lâu sau khi vợ tôi đến, cô ấy đã có thai, sau đó chúng tôi cùng nhau trải qua thời kỳ sinh đẻ của cô ấy. Vợ tôi sau khi sinh ra máu rất nhiều, trong khoảng mười lăm phút, lần đầu tiên tôi nhận ra nỗi day dứt khi mất cô ấy, cảm giác đó khó tả vô cùng, vì mỗi khi tôi bắt đầu nghĩ về hướng đó thì lại có một luồng điện làm tê liệt bộ não của tôi. Về sau tôi mới biết hiện tượng này được gọi là chống stress, lý do là sau khi đánh giá hệ thống thần kinh của mình, tôi cảm thấy mình không thể chấp nhận được kết cục như vậy nên buộc tôi không nghĩ đến nó. Lý do khiến tôi miễn cưỡng chấp nhận có lẽ là vì tình yêu sẽ mãnh liệt hơn khi mất đi, giống như việc Trương Triệu Hoà từ sau cái chết của Thẩm Tùng Văn, đột ngột phá vỡ những điều bí mật. Từ đây tôi cũng hiểu ra một sự thật:
Người dỗ dành bạn bằng những lời nói ngon ngọt cả ngày, có thể không thực sự yêu bạn, nhưng những lúc nguy cấp, đau thấu tim gan, người sẵn sàng bỏ hết tất cả để cứu bạn, đó mới là người yêu đủ tiêu chuẩn. Giá trị của hôn nhân đối với những người bình thường không khiến bạn hạnh phúc mỗi ngày, cũng không cho phép bạn trải nghiệm tình yêu và đam mê mọi lúc.
Nhiều lúc, hôn nhân thậm chí sẽ ngược lại, nó trói tay chân bạn bằng sợi tơ hồng, trói buộc rất nhiều cô ba, bà sáu không liên quan trên đời lại với nhau. Nó khiến bạn mệt mỏi và khiến bạn nghi ngờ ý nghĩa của tất cả những điều này. Nhưng nếu bạn đã trải nghiệm đủ nhiều, một ngày nào đó bạn sẽ hiểu: Giá trị đích thực của hôn nhân, bản chất của nó giờ là mặt tối của cuộc sống. Khi bạn cô đơn, có một người đến bên cạnh bạn, lắng nghe bạn nói, và ở bên bạn không chịu làm gì cả. Khi bạn trống rỗng, trong lòng bất chợt xuất hiện một ánh mắt, khiến bạn cảm thấy cần phải thay đổi điều gì đó. Khi bạn bị đánh gục nằm vật trên mặt đất, một cánh cửa vẫn mở cho bạn, những người bên trong sẽ không những không chỉ trích bạn mà còn cố gắng chữa lành vết thương và cảm thấy buồn về nỗi đau của bạn.
Tôi nhớ rằng trong bữa tiệc cưới của mình, ông chủ cũ người Nhật của tôi đã thực sự gửi một video chúc phúc từ Tokyo xa xôi. Có lẽ trước đây tôi chưa làm điều này bao giờ. Ông già trong video rất mất tự nhiên, ông chúc tôi một đám cưới vui vẻ bằng giọng điệu cứng nhắc và yêu cầu tôi đưa vợ đi Tokyo chơi trong thời gian tới. Có lẽ do tôi nghĩ video này quá tệ, và sau đó anh ấy đã gửi thêm một email, nhắc nhở tôi một lần nữa: Trong tất cả mọi thứ, gia đình là điều quan trọng nhất.
Gần 60 tuổi, ông ta từng ăn miếng trả miếng với Bill Gates trong cuộc đàm phán tập hợp kéo dài 72 giờ, nhận được khoản đầu tư thiên thần từ Tôn Chí Nghĩa và từng được một người giàu nhất Trung Quốc coi là cây rơm cứu mạng. Tuy nhiên, ông ta cảm thấy trong 60 năm kinh nghiệm sống, thứ xứng đáng nhất để truyền lại cho mình thực sự là 2 chữ gia đình.
Điều gì duy trì gia đình và hôn nhân?
Tôi nhớ đến lời cảnh báo của Thầy giáo trước kia:
“Mong rằng sau này các em hãy coi trọng hôn nhân, không cần phải đạt đến mức như Tiền Chung Thư và Dương Giáng, nhưng ít nhất phải học hỏi Thẩm Tùng Văn, nắm thật chặt 2 điểm mấu chốt của đạo đức và tình cảm. Cuộc đời của một con người là 7-80 năm, thực ra nó dài hơn những dự liệu toan tính của các em. Sống trong một khoảng thời gian dài như thế, mà không hề gặp bất kỳ biến cố nào, đó là điều không hề có. Cho nên, một cuộc tình hôn nhân có đạo đức và tình cảm, cũng giống như chiếc neo đã được cắm xuống đáy biển, khi đã có được nó rồi, sóng gió dù có lớn đến chừng nào đi chăng nữa, thì các em vẫn luôn luôn đứng vững và sẽ không bao giờ bị lật đổ. Bởi vì các em biết bản thân vẫn còn người mà mình muốn gặp, vẫn còn trách nhiệm mà mình phải hoàn thành. Sức mạnh của kiểu suy nghĩ này tương đương với niềm tin.”
Điều gì đã gây ra sự đổ vỡ trong hôn nhân gia đình?
Không kiểm soát kịp thời ham muốn của mình, thế rồi, tôi lại nhớ đến lời khuyên của ông chủ người Nhật:
"Hạnh phúc của một người đàn ông đến từ việc anh ta biết kiểm soát bản thân. Đùa giỡn với gia đình mình có thể không thành vấn đề khi bạn đang suôn sẻ, nhưng nếu bạn đang ở tận cùng đáy sâu của cuộc đời, khi mất đi gia đình, bạn sẽ thực sự chẳng còn gì nữa."
Tôi nghĩ câu này không chỉ áp dụng cho đàn ông, mà còn áp dụng với cả phụ nữ.
Không chỉ áp dụng cho trước khi kết hôn, mà còn áp dụng cho cả sau khi kết hôn.
_______________________
Nguồn:https://mp.weixin.qq.com/s/RY-ThbGwrQl6zqdeRKbrAw
3 notes · View notes
ian98m55 · 4 years
Text
LỜI TỎ TÌNH NÀO "CẢM ĐỘNG" NHẤT TRONG CÁC BỘ TIỂU THUYẾT?
______
1. Hẹn đẹp như mơ – Phỉ Ngã Tư Tồn: "Kiếp này anh không thể nữa. Cho nên, kiếp sau anh nhất định sẽ đợi em, anh sẽ đợi em sớm hơn tất cả những người khác, gặp em sớm hơn một chút..." – Nguyễn Chính Đông
2. Tòa thành cô độc – Milan Lady
"Cái bóng ở dưới chân công chúa, Hoài Cát ở trong tim công chúa." – Công chúa Phúc Khang
3. Tai trái – Nhiêu Tuyết Mạn
"Ở bên cậu, dù làm gì, ở nơi đâu cũng tốt." – Lý Lang
4. Lâm Uyên (Kinh độ vong) – Vưu Tứ Thư
"Nước Đại Lịch không cần chàng, nhưng em cần chàng." – Liên Đăng
5. Chuông gió – Vỹ Ngư
"Nếu thích thì dễ thôi, dù sao anh cũng thích em, vậy chúng ta yêu nhau đi. Bắt đầu từ ngày hôm nay, em đã thuộc về anh rồi, nhớ đấy." – Nhạc Phong
6. Ma Tôn – Cửu Lộ Phi Hương
"Đại ma đầu ngươi đáng ghét như vậy... nhưng ta lại thích ngươi." – Hoa Lan nhỏ
7. Đại Mạc Dao – Đồng Hoa
"Lúc nàng tuyệt vọng muốn từ bỏ tất cả và lựa chọn ra đi, lúc ta nản lòng có lẽ cũng sẽ lựa chọn buông tay, nhưng có lẽ sẽ tuyệt đối không bao giờ buông tay." – Hoắc Khứ Bệnh
8. 1cm ánh dương – Mặc Bảo Phi Bảo
"Em là Kỷ Ức của anh, cũng là ký ức cả đời anh." – Quý Thành Dương
9. Vị Vương gia cuối cùng – Mậu Quyên
"... Ta đối đãi em không tốt. Em lớn ngần này, theo ta chỉ một mực tủi thân, đáng tiếc ngày tháng không thể quay ngược lại để sống, ta không sửa đổi được quá khứ. Thế nhưng, thế nhưng Minh Nguyệt, em tin hay không, từ ngày đầu tiên em và ta gặp nhau, đến hiện giờ đứng ở đây, mỗi một thời khắc ta đều thật lòng." – Ái Tân Giác La Hiển Dương
10. Hãy nhắm mắt khi anh đến – Đinh Mặc
"Anh không thể không cảm ơn số phận đã cho chúng ta gặp nhau. Bằng không, đối tượng cùng em kết hôn ngày hôm nay sẽ là một trong số những người đàn ông tầm thường kia. Chỉ nghĩ đến ̣điều này là anh đã không chịu đựng nổi." – Bạc Cận Ngôn
11. A Nam – Twentine
"Sau này Thành Vân em sống hay chết đều do anh định đoạt." – Thành Vân
12. Yêu thầm – Quất sinh Hoài Nam – Bát Nguyệt Trường An
"Lạc Chỉ yêu Thịnh Hoài Nam, cả thế giới không ai hay biết." – Lạc Chỉ
13. Cũng chỉ là hạt bụi – Mộc Phù Sinh
"Tăng Lý, trái tim em còn đó không? Nếu còn tôi muốn lấy nó đi." – Ngải Cảnh Sơ
14. Mười hai duyên kiếp – Nguyên Ngộ Không
"Lại tới giờ học rồi. Trên cầu thang, trong phòng học toàn người là người, nhưng lại không có cậu. Khi nào thì cậu mới tới đây?"- Quý Mạt
15. Anh có thích nước Mỹ không – Tân Di Ổ
"Bạn ạ, tiếng Anh của tớ không tốt, mong bạn giúp đỡ nhiều hơn. Tớ muốn hỏi bạn, câu em – yêu – anh nói bằng tiếng Anh thế nào nhỉ?" (Trịnh Vi)
16. Đế vương nghiệp – Mỵ Ngữ Giả
"Giữa ta và nàng không có người khác nữa." – Tiêu Kỳ
17. Phược thạch – Quân Chỉ Sơ
"Có quá nhiều thứ ngoài sự hận thù...chàng có bằng lòng buông bỏ vì em? Nếu chàng nói không có thù hận thì chàng không sống nổi, vậy em sẽ chết cùng chàng." – Phó Thanh Thanh
18. Hồng nhan loạn – Đóa Đóa Vũ
"Mỹ nhân thiên hạ nhiều như cỏ dại, Quy Vãn thê tử ta, thiên hạ chỉ có một." – Lâu Triệt
19. Họa Quốc – Thập Tứ Khuyết
"Trên thế gian này, người ta không thể nào đối phó được nhất chính là nàng. Nàng gặp nạn, ta chỉ có thể cứu; nàng muốn dầm mưa, ta chỉ có thể đi cùng; nàng nói nàng là sư muội của Giang Vãn Y, ta chỉ có thể tin theo; nàng nói nàng là phi tử của Bích quốc, ta chỉ có thể trơ mắt nhìn... Tiểu Ngu, một kẻ luôn bó tay trước nàng như ta, có thể làm gì nàng cơ chứ?" – Hách Dịch
20. Đông Nghê – Địch An
"Em ngắm nhìn khuôn mặt khi đang ngủ của anh, vừa ngắm, vừa nghĩ về anh, như thể anh đang ở nơi xa lắm."- Đông Nghê
21. Hương mật tựa khói sương – Điện Tuyến
"Điều mà ta muốn thực không nhiều, không cầu nàng yêu ta sâu đậm, chỉ cần mỗi ngày nàng thích ta một chút, từng ngày rồi từng tháng, từng tháng lại từng năm, từng năm cho đến hết cuộc đời này. Có được không?" – Nhuận Ngọc
22. Phượng tù hoàng – Thiên Y Hữu Phong
"Có lẽ rất nhiều người đều biết ta thích chàng, nhưng ta nghĩ, ngay đến người chuyện gì cũng tỏ như chàng, có lẽ cũng không biết ta thích chàng đến mức nào đâu." – Sở Ngọc
23. Chiêu hề cựu thảo – Thư Hải Thương Sinh
"Nàng đừng lo, ta có thể giả vờ thương nàng suốt kiếp." – Phù Tô
24. Gai hoa hồng – Tình Xuyên
"Đừng đứng quá xa anh, phi đao bay tới thì em cản hộ anh, bom đạn bay tới thì em đỡ hộ anh. Nếu không anh chết rồi, em còn lại một mình sẽ rất cô đơn." – Dương Hoan
25. Yêu em từ cái nhìn đầu tiên – Cố Mạn
"Nếu biết rằng sẽ có ngày yêu em đến thế, anh nhất định sẽ yêu em từ cái nhìn đầu tiên." – Tiêu Nại
26. Yêu em bằng cả trái tim anh – Điền Phản
"Triệu Thủy Quang, em từng nói không tin vào khoảng cách thời gian, tôi lớn hơn em chín tuổi, nhưng điều này có gì không tốt? Hết thảy niềm vui tôi chia sẻ cùng em, hết thảy khổ đau tôi nếm trải trước em... Tất cả mọi thứ tôi đều trải nghiệm trước em, cho nên em không cần sợ hãi trước tương lai. Tôi sẽ nắm tay em, cùng em bước tiếp. Tôi sẽ che chắn cho em, giúp em làm tốt mọi thứ. Điều này có gì không tốt?" – Đàm Thư Mặc
27. Rất nhớ, rất nhớ anh – Mặc Bảo Phi Bảo
"Mười phương biến mất, bốn biển cạn khô, mới dám đoạn tuyệt với nàng." – Mạc Thanh Thành
28. Tru Tiên – Tiêu Đỉnh
"Từ nhỏ đến lớn, không biết có bao nhiêu người đối tốt với ta, tặng ta không biết bao nhiêu kì trân dị bảo, nhưng mà... Kể cả đồ trân bảo của cả thiên hạ đang đặt trước mắt ta, cũng không thể so sánh được với cái tay áo này của ngươi vì ta mà lau cây trúc." – Bích Dao
29. Năm tháng vội vã – Cửu Dạ Hồi
"Không tiếc nơi gửi mộng, chỉ hận quá vội vàng." – Phương Hồi
30. Pháp sư vô tâm – Ni La
"Cầu xin nàng đó, �� bên ta đi mà!" – Vô Tâm
31. Mùa hè vội tới – Minh Tiền Vũ Hậu
"Hà Lạc, anh sẽ nhớ em cả đời." – Chương Viễn
32. Từng có một người yêu tôi như sinh mệnh – Thư Nghi
"Cô bé của tôi, chúc em một đời bình an vui vẻ." – Tôn Gia Ngộ
33. Tam thiên nha sát – Thập Tứ Lang
"Ta sẽ không khuyên bảo ngươi quên đi thù hận, thế nhưng ta nghĩ ngươi đi cùng ta có thể bớt đi một chút bận tâm. Có chút hạnh phúc tuy rằng rất ngắn, cũng rất nông cạn, nhưng ngươi xứng đáng có được. Ngươi không yêu ta, vậy cũng không sao cả, tóm lại đều là ta tự nguyện." – Phó Cửu Vân
34. Huyền của Ôn Noãn – An Ninh
"Trái tim anh, là nơi cho dù đi đến tận cùng thế giới em cũng muốn quay trở về." – Ôn Noãn
35. Tình hờ không biết – Sư Tiểu Trát
"Anh sẽ học cách hiểu em, ủng hộ em, bao dung em. Những điều em không thích ở anh, anh sẽ sửa đổi. Có thể đây không phải chuyện một sớm một chiều, nhưng với khả năng của anh thì chắc chắn sẽ không mất bao nhiêu thời gian. Cho dù giữa chúng ta có nhiều điểm không phù hợp tới đâu chăng nữa, anh cũng tự tin rằng mình có thể biến những điểm ấy thành phù hợp." – Ninh Vi Cẩn
36. Mộc cẩn hoa tây nguyệt cẩm tú – Hải Phiêu Tuyết.
"Một vạn năm, Nguyên Phi Bạch, chàng hãy nghe cho thật kỹ. Hoa Mộc Cẩn yêu Nguyên Phi Bạch một vạn năm." – Hoa Mộc Cẩn
37. Phù Dao Hoàng Hậu – Thiên Hạ Quy Nguyên
"Nếu nàng quay người, ta liền ở địa ngục." – Trưởng Tôn Vô Cực
38. Tình yêu thứ ba – Tự Do Hành Tẩu
"Đừng nghĩ tới tương lai, tương lai hãy để anh nghĩ!" – Lâm Khải Chính
39. Khúc trấn hồn – Thời Cửu
"Được, kiếp này tặng cho nàng, tặng cho nàng hết." – Dương Chiêu
40. Nở rộ – Sói Xám Mọc Cánh
"Chỉ cần là chuyện anh có thể làm được, em muốn như thế nào đều có thể." – Lương Phi Phàm
41. Freud Thân Yêu – Cửu Nguyệt Hi
"Trên đời này, anh chỉ thích hai thứ, bầu trời đầy sao và Chân Ý. Một thứ bởi vì em, một thứ chính là em." – Ngôn Cách
42. Thả thí thiên hạ – Khuynh Linh Nguyệt
"Trên thế gian này, vạn vật như bụi, chỉ có nàng là viên ngọc quý trong lòng ta. Ngấm vào cốt tủy ta, nhập vào máu thịt ta, không nỡ cắt bỏ!" – Hắc Phong Tức
43. Oản thanh ti – Ba Ba
"Dù ta có hóa thành gió, ta cũng sẽ không bỏ lại nàng, ta sẽ luôn ở bên nàng, bất cứ khi nào bất cứ nơi đâu, chỉ cần nàng cảm nhận được gió lướt qua khuôn mặt mình, thì sẽ nhận ra đó là ta đang dõi theo nàng, bước cùng nàng..."- Vân Tranh
44. Xuân thu đại mộng – Mộng Tam Sinh
"Ông trời không thương nàng thì đã có ta thương nàng." – Phạm Lãi
45. Đừng quên – Nhân Ái
"Nhưng nơi ấy không có Dận Chân. Vậy thì đâu thể xem như hoàn mỹ." – A Ly
46. Blood X Blood – Yêu Chu
"Em đã từng nói, chân tâm phải đánh đổi bằng chân tâm...Anh cũng đánh đổi bằng chân tâm, nhưng nó có màu đen. Chẳng lẽ không được ư?" – Phạm Trác
47. Đông Cung – Phỉ Ngã Tư Tồn
"Cố Tiểu Ngũ, chàng gom đủ một trăm con đom đóm cho ta, ta mới bằng lòng lấy chàng." – Tiểu Phong
48. Hoa Thiên Cốt – Fresh Quả Quả
"Chỉ cần nàng luôn ở bên cạnh ta, vô thương bất tử không còn là nguyền rủa, mà là thần ân mênh mông." – Bạch Tử Họa
__________
#Tabi
25 notes · View notes
thuvientamlinh · 2 years
Text
Nostradamus Tiên Tri Năm 2023: Thời Kỳ Đen Tối Xuất Hiện, Nhân Loại Không Thoát Khỏi Tai Hoạ? - TLCS
Nostradamus Tiên Tri Năm 2023: Thời Kỳ Đen Tối Xuất Hiện, Nhân Loại Không Thoát Khỏi Tai Hoạ? – TLCS
Năm 2022 đang tiến về những ngày cuối cùng, cắc hẳn trong tâm nhiều người chúng ta đang tự hỏi không biết điều gì sẽ xảy ra trong năm 2023 sắp tới? Phải chăng những lời dự ngôn của Nostradamus sẽ thành sự thật? Mời quý thính giả cùng Tâm linh Cuộc Sống tìm hiểu một vài góc nhìn của chuyên gia về tiên tri của Nostradamus trong năm 2023 ngay sau đây1 _______________ 🔔 Đăng ký #TamLinhCuocSong…
Tumblr media
View On WordPress
0 notes
ngocthanh242 · 5 years
Text
23. Người đàn ông chịu chi tiền cho bạn chưa hẳn đã yêu bạn, nhưng người đàn ông tiếc tiền với bạn, chắc chắn không yêu bạn. 24. Rốt cuộc trong tình yêu tiền bạc đóng vai trò gì? Nệu bạn thật lòng yêu, mặc dù tiền bạc rất quan trọng, cũng không thể sánh với người yêu bạn. Nhưng nếu bạn nặng lòng với tiền bạc hơn, thì rõ ràng, trong mối quan hệ này, người kia chỉ là một đối tượng có thể có, có thể không với bạn. 25.  Người không yêu bạn sợ bạn đòi hỏi quá nhiều, còn người yêu bạn thật lòng, lúc nào cũng lo bạn thiếu thốn. 26. Tình yêu không chấp nhận sự hy sinh từ một phía, và sự hy sinh của bạn cần được người kia thấu hiểu thì quan hệ mới có thể bền lâu. Hãy tìm cho mình một người khiến bạn không ngại làm nũng với anh ấy, hãy tìm kiếm một cuộc tình mà ở đó bạn không cần phải gồng mình chín chắn. 27. Tình yêu không đến theo công thức bạn hoạch định sẵn, người yêu không đến để điền vào chỗ trống trong kế hoạch của bạn. 28 Trong đời, bạn sẽ gặp rất nhiều người khiến bạn rung động, và bạn lầm tưởng đó là tình yêu, kỳ thực đó có thể chỉ là cảm tình thoáng chốc. Hạnh phúc sẽ đến khi bạn thực sự thuận theo trái tim mình, còn trước đó, tất cả chỉ là sự chuẩn bị. Bởi vì, không phải sự rung động, cảm giác bình yên mới là câu trả lời. 29. Điều cay đắng nhất là khi trong mắt anh không hề có em thì trong tim em đã có anh rồi. Rõ ràng đó là bộ phim tình cảm có đủ nam - nữ chính, vậy mà từ đầu đến cuối em cứ phải độc diễn. 30. Sự thấu hiểu sâu sắc nhất không phải ai đó hiểu những điều bạn nói ra, mà là hiểu những nỗi niềm bạn không thể tỏ bày. 31. Người ta thường nói " Năm tháng tĩnh lặng, kiếp này bình an", nhưng năm tháng tĩnh lặng cũng không sánh bằng có được người thấu hiểu nỗi ấm lạnh, buồn vui của bạn. 32. Người ta chỉ hết lòng yêu và sống nếu họ được làm việc họ thích và trở thành người mà họ mong muốn. Cuộc đời rất dài, đừng cố gắng mua vui cho người khác, hãy tìm đến ai đó mà bạn luôn thấy vui khi gặp họ. 33. Nếu bạn hỏi tôi, nên chọn một người như thế nào để tính chuyện trăm năm? Câu trả lời của tôi là, không phải nền tảng kinh tế, không phải ngoại hình điển trai, mà chỉ là người khiến bạn cười thật vui vẻ. 34. Tài hoa phải dựa vào nỗ lực không ngừng nghỉ mới được công nhận. 35. Khi đối diện với khó khăn, trắc trở, chúng ta thường than thở, sao khổ quá, có cảm giác như trời sắp sập đến nơi, cảm thấy mình không thể vượt qua nổi. Nhưng khi mọi thứ qua đi, chúng ta mới hay, những đau khổ, vất vả mà ta từng trải, đã trời thành tài sản quý của chúng ta, và thực ra nó đơn giản chỉ là một tiết học trong đời mà thôi. 36. Không nên ứng xử tùy tiện với những người thân thiết. Càng là người thân, càng cần trân trọng. 37. Chỉ khi bạn thật sự xuất sắc, bạn mới lôi cuốn được những người xuất sắc khác đến với bạn. 38. Cầu mong thế giới này luôn ân cần, dịu dàng với bạn, Và tôi, vẫn nỗ lực hết mình để trở thành "cửa tiệm giải sầu" của các bạn.
Tumblr media
39. Trân trọng người bên cạnh, cõi lòng hết âu sầu. 40. "Bỏ qua nhé" nghĩa là để mọi thứ tan theo gió mây. Nhưng cảng giới cao nhát của tình yêu chính là người đó có thể vì bạn sẵn lòng nói ra câu khiến bạn cảm động nhất: "Anh xin lỗi." 41. "Người thật lòng yêu bạn sẽ sẵn lòng chịu thua bạn. Nếu em thấy vui khi chiến thắng, vậy thì tôi tình nguyện thua. Tôi không màng thua thắng, tôi chỉ muốn nhìn thấy nụ cười trên môi em." 42. Thời gian nhuộm trắng mái tóc, tôi vẫn yêu em của hôm nay. 43 Không phải cứ môn đăng hộ đối, thanh mãi trúc mã là sẽ có một cuộc hôn nhân mỹ mãn. Hôn nhân là sự kết hợp của hai người, mỗi người góp vào đó 50%, để cùng nhau sống 100% cuộc sống. 44 Câu nói ấm áp nhất mà phụ nữ có thể dành cho đàn ông, đó là: "Những vất vả của anh, em đều thấu hiểu cả." Còn câu nói ấm áp nhất mà đàn ông có thể dành cho phụ nữ, đó là: "Bất cứ khi nào anh cũng đều bên em." 45. Chúng ta thường gặp được người mà ta muốn giữ họ bên mình suốt đời khi ta còn quá trẻ và nông nổi. Chúng ta cũng thường gặp được người ta muốn thề non hẹn biển khi ta không thể giữ lời.
Tumblr media
Tôi thích em, như gió thổi tám nghìn dặm - Mạt Na Đại thúc
146 notes · View notes
andreyphanlove · 2 years
Text
Ngài Thanh Sĩ - Đa số người chỉ biết thế gian, Không tin có thiên đàng địa ngục. Chỉ làm theo sở dục thường ngày; Có phải chăng vì lý do này, Khiến nhân loại đông tây thù ghét. Đời khó tránh tiêu tan tro mạt; Lâm tử trận phải tìm lối thoát, Rớt sông mê bờ giác khá tầm; Mong về Phật cõi phàm chớ mến, Muốn nên Tiên tách bến hồng trần; Phải quyết tâm chớ có ngại ngần. Quang âm cứ xoay vần chẳng đợi. Chúng sanh ở trong miền hạ giới, Khá chọn đường đi tới Tây phương; Để phủi rồi hết cảnh oan ương, Và cũng dứt xong đường sanh tử. Ngọn lửa trần mỗi bữa cứ nung, Mong bá tánh để lòng phản tỉnh. Nghe pháp mầu khá vịn đi theo. Đời khác chi là cảnh bọt bèo, Không thể tránh khỏi ngày tan rã. Người nầy thác kế người kia thác, Sự thác là kết cuộc đời người; Bất luận ai sống dưới gầm trời, Không tránh khỏi ngày hơi thở dứt. Nay nhằm kỳ mạt pháp chơn truyền; Rất ít người cùng Phật hữu duyên, Nếu có kẻ khởi tâm tưởng Phật, Ấy là do tiền kiếp hữu căn; Nếu con đường Phật pháp cứ phăng, Nhứt định cõi Niết Bàn đến được. Gặp gai góc nếu không lùi bước, Tất nhiên là đi được tới nơi; Mang xác thịt không ai tránh nổi, Sanh làm người đều phải như nhau; Trẻ rồi già rồi yếu rồi đau, Rồi phải chết người nào chạy khỏi. Ấy sự thật không cần phải hỏi, Lo tu gấp chớ nên lần lựa, Đạo sớm thành nghiệp khổ sớm tan; Cái chết không biết được thời gian, Đợi gần tống linh sàng thì muộn. Khi sắp chết trong lòng luống cuống, Không dễ gì niệm tưởng Di Đà; Có nhiều người Phật chẳng nhớ ra, Chết mê sảng hoặc là bất đắc. Như thế tất dứt đường Tiên Phật, Kẻ nông phu hay nhà vương giả, Chung qui đều thế cả không hơn | Hãy Nghe để Ngộ Tuệ Ngộ Tâm, cuộc đời thanh thản, tốt đẹp. https://youtu.be/EiA40ZVqWIk
0 notes
hdiep2888 · 4 years
Text
Tumblr media
Việc tu Phật con ơi nên nhớ kỹ
Bại hay thành, tốt- xấu tại nơi con
Đường con tu sao không gắng bước đi
Bỏ dang dỡ trượt kỳ thi thành Phật.
Kiếp tranh đấu, lời thị phi gian trá
Phật từ bi đâu chấp kẻ ác tâm
Nhớ con ơi, lời Phật dạy thậm thâm
Cần tu tỉnh, siêng năng tầm ánh Đạo.
Ma giả Phật, nói lời tựa như Phật
Nhưng nội tâm đầy uế trược sân si
Lửa địa ngục ẩn chứa mỗi bước đi
Tâm nghi kỵ kéo thêm nhiều phiền luỵ.
Con thấy đó nay là kỳ lựa chọn
Ma hiện hình làm biến dạng đường tu
Tâm yếu hèn đâu khác lớp mây mù
Theo tà đạo vào ngục tù đau khổ.
Con bỏ Đạo là bỏ đường tuệ giác
Học đòi theo kẻ chấp Ngã tự cao
Phật gian nan tầm Đạo bất tư nghì
Ai lại bảo Phật đã không còn nữa?
Người thương Phật là biết tìm chân lý
Tinh tiến lên phá phiền não vô minh
Quả an vui con chứng để giúp đời
Đừng kiêu ngạo bảo rằng đây La- hán!
Người có trí biết mình cần khiêm hạ
Đức tô bồi diệt Ngã chấp trong tâm
Bậc xuất trần rủ sạch mọi bụi trần
Lòng thanh thản chẳng màng câu được- mất.
Chánh pháp đó thật cao sâu mầu nhiệm
Trọn ba môn Giới, Định, Tuệ trang nghiêm
Nghe, tư duy, ứng dụng để răn mình
Xa việc ác, siêng tu thêm điều thiện.
——
Lời kinh kệ là để con suy ngẫm
Đừng đọc suông chẳng ích lợi đâu con
Con vẹt kia cũng nói được tiếng người
Nhưng không hiểu ý bên trong lời nói.
Học chánh pháp là để đời thêm sáng
Biết lỗi mình, cần mẫn để tiến lên
Đừng hơn thua, tranh luận để làm gì
Luật Nhân quả công bằng không thiên vị.
Con nhớ đó, pháp là phương giải thoát
Phật chỉ bày sáng tỏ như trăng rằm
Chẳng có gì là “ huyền ký” đâu con
Lời “Di giáo” kinh văn còn nguyên vẹn.
Con không tu nên tâm con sa ngã
Ham lợi danh, ham huyễn thuật tà ma
Bỏ đạo tràng, bỏ bạn đạo gần xa
Tự khép kín, tâm con sao nhỏ hẹp?
Nếu Phật chẳng ba A-tăng kỳ kiếp
Vì Đạo mầu bố thí cả gia tài
Thực hành theo những hạnh khổ khó hành
Thì đâu có con đường đầy trí tuệ.
Con muôn kiếp ngập chìm trong si ái
Đã bao giờ con tự hỏi lại con
Tội bao nhiêu và phúc được bao nhiêu
Mà khinh miệt dùng lời huỷ Tam bảo.
Lời văn vẻ, ngọn bút đầy ma thuật
Lừa dối người đâu lừa được chính con
Nay tạo mười rồi chịu khổ ngàn muôn
Cảnh ác đạo chỗ con đà sẵn có.
Nhớ con ơi, ngày con Quy Tam bảo
Con nhất tâm, giữ chí nguyện thiết tha
Thầy vì con, trao lời đức Thích-ca
Mong con được đức Di-đà tiếp dẫn.
Nay con lại dùng tà tâm rủ bỏ
Chấp thói tà miệt thị đến chư Tăng
Đâu biết rằng biển công đức thường hằng
Luôn thanh thịnh đó chính là “Tăng bảo”.
Đây đoàn thể sống tinh thần hoà hợp
Một cá nhân đâu ảnh hưởng đến Tăng
Nếu tâm con vững chãi chẳng lung lay
Con sẽ thấy đức Tăng luôn cao cả.
Thời mạt vận, Thánh- Phàm luôn có mặt
Đừng theo Phàm mà bỏ mất Thánh tâm
Luống nhọc công tìm sừng thỏ, lông rùa
Rồi quên mất thế gian là tương đối.
Thời đức Phật vẫn còn vô số chuyện
Đâu chẳng là vàng thật bị tôi rèn
Ai vượt qua, tiến thẳng đến Niết- bàn
Người vướng lại nghiệp trần lao trói buộc.
——-
Nay con tu, con chớ đừng khinh suất
Lời chê bai chưa đến kịp tai người
Mà chính con, nghe hết mọi thị phi
Do con tạo, chạy trời đâu khỏi nắng.
Điều tốt đẹp trên đời này đâu thiếu
Người chân thành con nên học để tu
Tích cực lên, ý chí hãy vững vàng
Dù vạn vật có nay dời mai đổi.
Người con Phật là bảo tồn chân lý
Dốc hết lòng phụng sự cứu tha nhân
Nguyện chí thành cầu Tam bảo ân cần
Con mãi mãi không bao giờ bỏ Đạo.
Gắng con nhé, lời Thầy đầy tâm huyết
Gửi đến con, người con đấng Như lai
Lửa thử vàng, bền thử sức con ơi!
Là vàng thật đâu sợ gì lửa dữ.
Thầy thao thức, suốt canh thâu bày tỏ
Nhắn đến con, bằng tất cả tấm lòng
Đạo con đi, đường giải thoát an vui
Là thực tại, hiện tiền trong hơi thở.
Thầy trao trọn niềm tin nơi con đó
Thắp đuốc lên, soi sáng bước con đi
Trải ngàn muôn đau khổ có sá gì
Vì phía trước là nẻo về Tịnh độ.
Thầy chúc con trên đường về Giác lộ
Có thêm nhiều Thiện tri thức đồng hành
Hoa Vô Ưu thơm ngát nở Vô sanh
Hương Giải thoát mát lành trời Công đức.
Vô Trí viết
3 notes · View notes
bengoan · 1 year
Text
0933 / THÚ HOANG CHIẾM CỨ KHẮP MIỀN , KHỈ RỪNG ĐỘT BIẾN LÁO LIÊN TIẾNG NGƯỜI
Quay lưng nuốt lệ phân kỳ , Trùng dương sóng vỗ cách ly bến đời . Đầu xuân lạnh buốt mưa rơi , Siết vòng môi ấm xa vời yêu thương ,
Chân cất bước tìm đường giải thoát , Không thể nào định đoạt tương lai . Với quân sắc máu hãm tài , Đầu óc hạn hẹp thù dai ươn hèn …
Cũng có kẻ rùm beng ngó thấy , Đã a tòng áo giấy son sen . Mom mem theo đóm ăn tàn , Làm thân xách dép dẫn đàng chó săn .
Đúng cả bọn cùng căn mạt kiếp , Lại được thời lấp liếm vận may . Lăm le súng đạn lũ bầy , Nhìn dân phố thị tủi thay quê mình .
Bây thừa biết nhân tình oán ghét , Tấm thân tàn khô đét cọng nô …! Lau chau tung tác hồ đồ , Đoàn quân ô hợp lần mò cướp quanh …
Dân la khóc tung hoành trơ tráo , Tụi âm binh ngổ ngáo cốt căn . Hăm he dọa nạt làm càn , Vào từng nhà một bạc vàng lấy không …!
Bốn lăm trước nhuộm hồng máu đỏ ,( 1945 ) Dân Bắc Miền chúng nó chẳng tha . Chủ mưu lấy của ta bà , Cải cách ruộng đất bày ra lắm trò .
Khu xuân đặng tội đồ dân tộc , Giết mẹ hiền nô bộc tàu ô . Đầu cha cắt bỏ , cuồng hồ , Để trung với đảng tung hô cúi lòn …
Mậu Thân Tết( 1968 ) vong hồn chín suối , Vào Thừa Thiên bắt trói dân oan … Đem đi chôn sống tám ngàn , Căm hờn , uất hận , lệ tràn tuôn rơi …!
Bảy lăm đến trời ơi nước mất , ( 30/4/1975 ) Muôn nghìn lính bằng bặt thất tin . Không cha thiếu chú khốn tìm , Chồng bắt vô núi cánh chim biệt ngàn …
Ôi đói khổ lầm than trẻ nhỏ , Cọng cướp nhà hết chỗ nương thân . Lang thang xó chợ đình làng , Hô hào chiến thắng hung hăng bầy đàn ..!
Ai có mượn dã man liều mạng , Phận đói nghèo xứng đáng nào chăng …?….! Gác tay lên trán đêm nằm , Ngu si thiếu học làm răn hiểu đời .
Bị nhồi sọ muôn người như một , Những ngôn từ thưa thốt ngay bon . Biết rằng bóp méo vo tròn , Cũng đành câm nín sống còn hôm mai …!
Thế thời bởi thuận bài cơm áo , Mấy triệu thằng xông xáo vô Nam . Con cha cháu đảng hàng hàng , Giành đất cướp của huy hoàng đại gia …!
Tà quyền muốn phân chia thân thuộc , Dân Nam Phần đâu được ngồi vô …? Dưới tay rậm đám óc bò , Hành hung bắt bớ thăm dò khắp nơi …
Thật đa thán màn trời chiếu đất , Đảng cầm quyền tất bật vươn lên Thú hoang chiếm cứ ba miền , Khỉ rừng đột biến láo liên tiếng người …
Nguyễn Doãn Thiện Antioch , California Ngày 16 tháng 11 năm 2017
Tumblr media
0 notes
macduongminhkhue · 5 years
Text
Tumblr media
Yêu em tựa gió thổi tám ngàn dặm | Mạt Na
macduongminhkhue dịch
[ Anh tưởng rằng sẽ chẳng thể gặp được em ]
Một người đi bộ ngược chiều đi tới, đụng phải bạn, thì đó là tình cảm. Một người lái xe ngược chiều chạy xe tới, đụng phải bạn, thì đó là tai nạn. Thế nhưng, giữa xe với xe thì luôn là va chạm, còn giữa người với người lại luôn là nhường nhịn.
Dường như rất giống với cuộc đời đầy rẫy những lần gặp gỡ rồi lại bỏ lỡ của chúng ta.
Hôm đó Mạt Na bận bịu tới tận tối muộn mới về nhà, vừa nằm xuống ghế sofa điện thoại đã vọng đến tiếng tin nhắn wechat.
Bạn gái cũ gửi cho anh một dòng tin nhắn, chỉ có một câu duy nhất: “Tháng sau em kết hôn rồi.”
Khi còn bên nhau, anh từng dẫn cô đi qua một trung tâm mua sắm, bãi gửi xe ở đó rất rộng, bọn họ loay hoay mất nửa giờ đồng hồ mới tìm được lối ra.
Sau đó vì lý do công việc, anh phải ra nước ngoài, hai người chia tay nhau.
Anh gọi điện cho cô nói: “Nếu như sau này em tìm được một người chỉ mất 20 phút để đưa em ra khỏi bãi đậu xe đó thì đừng đợi anh nữa.”
Cô đáp lời: “Từ hôm nay trở đi em sẽ không quay lại bãi gửi xe kia, em sẽ đợi anh.”
Thế nhưng cuối cùng bọn họ vẫn bỏ lỡ nhau, bạn bè nói rằng điều hối tiếc nhất của anh đó là đã để cô không thể tiếp tục chờ đợi mình.
Tôi tin rằng, đa phần mọi người khi nói “trọn đời” đều thực sự hy vọng có thể trọn đời trọn kiếp.
Chỉ là sau này, cảnh còn người mất, mỗi người một ngả, vào thời khắc sụp đổ mà vẫn còn cố nắm lấy hai chữ “trọn đời” ấy thì quá là nực cười.
So với những gì đã có được, sự nuối tiếc lại như đang nghẹn lại trong ngụm rượu nơi cổ họng vậy.
28 notes · View notes
aihieuduoclongem · 5 years
Text
Những ngày Corona tràn ngập trong không khí...
Mình năm nay 30 tuổi. Ừ, chưa gì mở bài đã nói đến tuổi tác rồi. Nhưng chẳng phải tự nhiên đâu. Ý là muốn nhấn mạnh, 30 năm cuộc đời lần đầu chứng kiến bệnh dịch nó gần mình đến thế. Nó gần đến nỗi chỉ cần há mồm ra thở thì những con virus đang lởn vởn chực chờ trong không khí sẽ lao ngay vào mồm rồi xông thẳng vào phổi và khiến mình tèo ngay. À, không chỉ mình mà cả những người xung quanh mình nữa. Thật kinh dị. Trước đây, mọi thứ bệnh dịch từ cái dịch cúm năm vài lần ở châu Âu châu Mỹ xa xôi nào đó đến Sars (chả biết viết đúng hay k nữa -,-) rồi Ebola tít châu Phi đen đủi nào đó blah blah, mình chỉ nghe như chuyện của ai đấy chứ chả liên quan mình. Và corona cho đến thời điểm cách đây không lâu thì vẫn là thứ bia mình uống khi lên bar.
Hôm nọ nói chuyện với ông già kia, ổng bảo: - Mày mới 30 còn tao 50 nè, 50 năm qua cũng là lần đầu tiên đó. Giờ làm sao hả mày? So với si nghĩ và tưởng tượng của tao thì nó nghiêm trọng quá cơ.
Mình đi làm từ lúc hết năm thứ 3 rưỡi Đại học. Đây là lần đầu tiên mình nghỉ làm lâu đến vậy. Tính từ lúc nghỉ Tết đến giờ là tròn 2 tháng =)) Những ngày dịch bệnh này, bên cạnh những bất an, lo lắng thường trực, mình có dịp được sống chậm rì và nghĩ về nhiều thứ, cũng nhận ra nhiều thứ.
Mình nhận ra mình chưa dành cho bản thân một quãng thời gian nghỉ thật tử tế từ lúc biết đi làm kiếm tiền. Hồi trẻ, đọc dăm ba câu ngôn tình dạy đời sáo rỗng, chúng nó bảo phải có trong túi ít nhất số tiền đủ tiêu cho ba tháng thất nghiệp nhưng mà mình đéo dư đồng nào cả vì làm đồng nào xào đồng đó. Rồi chúng nó hỏi bạn đã bao giờ thử bỏ hết mọi thứ, xách l lên, à không, xách ba lô lên và đi chưa. Câu trả lời của mình lúc đó là: - Đéo, có điên đéo đâu, có tiền đéo đâu. Giờ thì câu trả lời vẫn thế. Chẳng qua do hoàn cảnh mà mình phải nghỉ thôi. Mình đã có một kỳ nghỉ khá dài, 2 tháng và chắc chắn hơn vì mình đéo thể lên máy bay đi làm được khi mà sân bay chả khác mẹ gì cái ổ dịch. Nhân dịp dịch chưa bùng vì chị Nhung 17 mà mẹ vẫn k cho đi làm, mình cũng đã len lén đi Phú Quốc tắm nắng vài ngày và tranh thủ phơi nắng Sài Gòn đâu tầm vài ngày nữa. Nếu không chắc mình phát điên lên vì chỉ ở nhà suốt mất.
.
Hai tháng qua, mình đã có những ngày vật lộn trong bệnh viện. Đm sốt lên 40 độ vào những ngày này thật sự là một điều nhạy cảm đến đáng sợ. Cả thiên hạ sẽ xa lánh mình như thể mình bị Corona ám vào người. Có đôi kẻ giả lả hỏi: - Có phải Corona không hả mày? rồi chả thăm hỏi gì sất. Đéo cần đâu nhưng thấy cái thái độ hãm loz thì vẫn phải chửi. Chỉ có mình biết là mình viêm họng và phế quản nhưng vẫn đi làm như một con chó không nghỉ ngày nào suốt mấy tháng liền nên mới toang vào một ngày Huế xuống 14 độ C như thế. Mình chẳng hiểu lúc đó mình nghĩ gì, đi làm để làm gì để rồi một tháng vào cấp cứu hai lần và ngày nào cũng sốt li bì. 
Bây giờ, khi tĩnh tâm nghĩ lại thì vì mình sợ buồn, sợ cô đơn, sợ bản thân nghĩ quẩn làm liều, sợ bị nhấn chìm vào những câu chuyện cũ vào mỗi sáng thức dậy và thứ cảm xúc trống hoác mỗi đêm khi lết về căn phòng trọ một mình nên mình mới sống như một cái máy thế. Sáng đi làm, tối nốc bia rượu rồi cứ thế tồn tại. Chỉ có vậy mới khiến thần kinh mình tê liệt và chẳng còn sức để suy nghĩ linh tinh nữa. Mặc dù cũng k tác dụng cho lắm.
Sau tất cả, nhận ra rằng chỉ có ba mẹ là những người thương mình nhất, chăm lo mình nhất. Những ngày ở viện, mình như phát điên lên, chẳng nói chuyện với ai, chẳng chịu thay bộ áo quần nào mà chỉ mặc mãi cái đầm mặc từ hôm nhập viện, cũng k ăn uống gì và chực chờ lên cơn như một quả bom nổ chậm. Ba mẹ ngày nấu đồ ăn 3 cử mang xuống thấy mình chẳng động đũa lo quýnh quáng mà chẳng dám nói gì, chỉ biết năn nỉ. Sau này mới biết, ngay ngày nhập viện, ba lên nhà việc đầu tiên là thắp nhang. Mình biết khi mình lên cơn điên rất đáng sợ, nhưng mình k kiềm chế được. Gia đình mình chẳng mấy ai có thói quen tâm sự hay thể hiện tình cảm gì. Lúc về nhà, bình tĩnh lại, thật sự thấy có lỗi và thương ba mẹ thật nhiều. Vì mình chẳng làm được gì tử tế và chỉ biết làm ba mẹ lo lắng. Càng lớn mình càng sợ, sợ một ngày k còn ba mẹ nữa, cuộc đời mình sẽ chẳng còn ai bên cạnh, cũng chẳng còn ý nghĩa gì. Đứa trẻ cô đơn lạc loài trong mình, khi không còn nơi nào để trở về, chẳng biết rồi sẽ ra sao. Cách đây không lâu, một vài thầy giáo cũ mất, bạn mình tâm sự: - Thế hệ ông bà qua rồi, giờ đến thế hệ ba mẹ tụi mình, thật sự đến nghĩ cũng k dám. Đúng, thật sự đến nghĩ cũng k dám.
Những ngày qua, có lúc mẹ tâm sự, bảo là chẳng còn biết ở với ba mẹ bao lâu nữa đâu, nhân lúc ở nhà thì đừng có ở trong phòng hoài, chẳng ai bắt mày làm gì cả, nhưng mà mày dậy đi tới đi lui trong nhà chơi với ba mẹ là được rồi. Mỗi lúc nghĩ laị vẫn rớt nước mắt.
.
Gần đây, khi mẹ đi đám tang đồng nghiệp cũ về, mấy hôm sau mẹ kể, có người nói với mẹ là: - Tui thấy chị tội nghiệp nên nhiều lúc định gọi điện hỏi thăm mà tui k có gọi. Người ta bảo chị đáng kiếp, có đứa con trai mà nó chết đi, chồng thì k ra gì, bản thân thì đau ốm, có đứa con gái thì k lấy chồng. Mình nghe xong bàng hoàng, shock, cảm giác k biết nên diễn tả thế nào. Mình k ngờ trong mắt người ta gia đình mình tệ mạt đến thế. Mình k hiểu tại sao người đời miệng lưỡi lại cay độc tàn nhẫn đến thế. Liệu họ có bao giờ nghĩ những lời nói đó có tính sát thương cao như thế nào k mà có thể dễ dàng buông ra đến thế. Mình cả lúc tổn thương nhất, hận nhất cũng chẳng bao giờ dám nói ra những lời đó. Mình tự hỏi, mẹ mình đã làm gì sai để phải hứng chịu hai chữ “đáng kiếp” ấy từ một người đồng nghiệp mẹ mình xem như là thân nhất. Lúc đó mình nghĩ, chắc chỉ có mẹ xem người ta là thân thôi. 
Mãi đến hôm nay, mình mới dám tâm sự với một con bé, cũng là người quen biết từ những năm thiếu thời. Nó bảo: - Chị có hận không chứ em nghe xong là người thứ ba mà em còn hận ghê nè. Người ta ganh tỵ với gia đình chị những năm trước, vì con cái họ ở đấy chẳng có ai hơn chị cả. Người ta gạnh tỵ vì mẹ chị giỏi hơn, là cấp trên của người ta đấy. Chứ chẳng có lý do gì khác mà một thằng đàn ông, em xin lỗi em chẳng thể nào gọi là thầy được nữa, lại có thể nói ra những lời như thế mà k sợ nghiệp quật. Mình trả lời rất thật, rằng mình k hận. Những năm qua, hơn mười năm qua, những lời như thế mình nghe đâu chỉ dăm ba lần, những lần bị chính gia đình họ hàng làm ngơ đóng cửa dù đang ở trong nhà cũng đau chỉ vài lần. Nói quen thì k đúng, chẳng ai quen với nỗi đau và sự tổn thương cả. Nhưng k còn sức để hận thù gì ai. Vì mình đâu thể quản được người ta nghĩ gì. Chỉ thương mẹ vì tầm này rồi vẫn k được vui vầy con cháu, vẫn phải lo cho đứa con gái còn một mình này và vẫn phải hứng chịu những lời cay độc đó. Còn bản thân mình, bao nhiêu cố gắng cũng trở nên dư thừa và bất lực khi xã hội này chỉ lấy tiêu chuẩn “lấy chồng sinh con” ra để so sánh.
.
Mình chẳng mấy khi nghĩ đến chuyện mình học giỏi hơn ai hay kiếm tiền hơn ai, nói thẳng ra là đéo bao giờ nghĩ. Vì mình k thích so sánh. Vì mình tự ti, mình đã luôn nghĩ bản thân mình k giỏi và luôn ngước nhìn lên cao hơn và ước được như thế. Mình cũng tránh kể về bản thân quá nhiều. Nói khiêm tốn là đề cao mình, mình chỉ sợ bị đem ra so sánh và sợ một ngày nào đó, những lời tâm sự thật lòng bị đem ra sỉ vả như mẹ mình trên kia. Đời khiến mình đủ mất lòng tin vào tất cả. Ngày Tết, mình thậm chí đã nể mặt ba, ghé qua nhà bà cô ruột mà mình đã k nhìn mặt suốt 10 năm qua. Nhìn và nghe mọi thứ nhạt nhẽo vô vị. Một đứa con khoe khoang: - Lương con cũng được hơn 10tr nhưng mà con sống khoẻ lắm, con k có ham, chỉ cần đủ tiền xăng xe và tiền về nhà thăm mẹ là được rồi. Một đứa khác, đéo xin được việc làm, ở nhà mở lớp dạy thêm, trời thương cho có lắm học trò chút, tháng nghe đồn đâu kiếm 3 chục chẹo, bảo: - Con k ham, con phải chơi cho đã đã, con tuyên bố, sau mùng 10 mới dạy lại. Mình cười nhàn nhạt, đéo bình luận, cũng đéo nói gì. Các bạn nghĩ các bạn là ai, qua mặt được mình đấy. Khoe khoang ngấm ngầm thế cứ nghĩ mình đéo biết đấy phỏng. Lương các bạn bao nhiêu mình lại chả biết tỏng đi. Còn dạy thêm vì chẳng qua ở cái đất Huế này, xin vào trường nào, gía mấy trăm triệu mình cũng biết tỏng. Tiền đéo đâu, có tiền mà đi sai cửa cũng coi như quay vào ô mất lượt thôi. Mùng 10 à, giờ thì qua 3 cái mùng 10 rồi cũng có loz học trò nó đi học cho mà dạy. Một ví dụ điển cmn hình cho sự nghiệp quật. Lại nói đến chuyện ham vs chả tham, các bạn cứ ra vẻ thánh nhân cho lắm, còn mình thì đéo nói, nhưng nếu nói thì rất thật thà: - Tao tham tiền lắm, một ngày tao đéo đi làm là tao tiếc tiền công ngày đó bỏ mẹ ra, tao thích xài tiền lắm nên tao phải oằn mình ra kiếm cho đủ mà xài. Gớm nữa, chả có con chó nào đéo mê tiền cả. Tiếc thay, thiên hạ lại cứ thích loại người đu đưa đấy. Mình khinh. Lại nói, cũng chỉ thương ba, vì ba cũng thích đem con đi khoe, mỗi tội, chả có gì mà khoe. Lương thì đủ sống, công việc thì làng nhàng chả rõ làm gì, cứ cái gì có tiền thì làm, chả có công ty nọ chức vị kia, nghe đã thấy bấp bênh vãi loz. Biết sao được, đến lúc corona này sẽ chẳng ai cười mình vì nằm nhà chơi cả =)) Bảy mươi chưa hết què đừng khoe mình lành, mẹ dạy thế mà =))
.
Hôm trước, bạn gửi nốt mình mấy triệu còn nợ từ lúc nào chả rõ, đánh dấu chấm hết cho một tình bạn 15 năm. Thời gian qua, mình nhận ra nhiều điều, đời dạy hay bạn dạy cũng được, rằng 10 năm hay 15 năm cũng chỉ là con số. Vô nghĩa lắm khi mà lúc mình cần các bạn nhất đã chẳng ai ở bên mình. Các bạn ném vào mặt mình một câu chốt rất giống nhau, rằng: - Mày đừng nói gì với bố nữa cả. Ngắn gọn, súc tích như thể thời gian qua đéo tồn tại, như thể thời gian qua mình làm phiền các bạn quá nhiều dù rằng hoàn toàn k như thế. Mình biết thật ra mình k thích bạn nam kia nhiều đến thế, nhưng những ngày cô đơn lạc lõng mới bắt đầu từ con số 0 ở một thành phố xa lạ khiến mình quá dựa dẫm cảm xúc vào kẻ khác. Mình buồn vì bạn nam đó 3 phần thì buồn vì những người mình coi là bạn thân 7 phần. Cảm giác bị bỏ rơi thêm một lần từ những người mình nghĩ chẳng bao giờ bỏ rơi mình, đã dạy mình bài học, là ngoài bố mẹ ra thì tất cả chỉ là phép thử.
Mình nhớ số tiền mình cho bạn mượn, mình chưa bao giờ đòi. Khi bạn mượn mình chỉ nói: - Cho tao 2 3 ngày, tao đi gom tiền về gửi cho mày. Bạn trả góp lần 1 2tr mình cũng chẳng nói gì, chỉ ừ, khi nào có trả tao. Ngày bạn buồn như tận thế, trốn tránh cả thế gian, mình cũng lật cả thế gian lên để tìm bạn. Có lẽ bạn đã quên. Mình chẳng kể vs bạn những điều này bao giờ, nhưng mình chỉ muốn, có một lần, bạn đi tìm mình chỉ để ở cạnh mình lúc mình muốn từ bỏ.
Ngày mình vào Sài Gòn, Trái đất này bé đến nỗi, cũng một người bạn khác mình xem là cả cuộc đời, trùng hợp thay lại đi spa cùng ngày cùng giờ cùng chỗ với mình. Chị chủ spa bảo: - Em lên chào nó một tiếng đi. Mình chỉ cười: - Em có việc về trước. Mình thầm nghĩ chút may mắn sót lại là hai đứa k xuống cùng một lúc để phải giáp mặt nhau. Bởi mình chẳng biết phải trưng ra bộ mặt gì mới phải. Hồ hởi như ngày xưa ư, sao có thể. Nhàn nhạt như những người quen cũ ư, giả tạo quá. Mình vẫn nhớ những tin nhắn rơi tõm vào thinh lặng của mình từ ngày mình rời Sài Gòn. Bạn bảo bận. Mình vẫn nhớ những dịp vào Sài Gòn k gặp được bạn dù mình báo trước. Bạn bảo bận. Đôi ba lần bạn bận thì mình thôi k còn muốn phiền nữa. Mình chẳng thể nào sắp xếp thời gian theo cái bận mơ hồ của bạn hoặc đôi khi chỉ là lễ trọng hay ngày ăn chay, mình sao dám giành giật bạn với Chúa dù mình đôi khi đâu cần ăn mặn. Nhưng k tránh khỏi so sánh, có những người bạn mình k cho là thân, vẫn đã luôn hồ hởi, luôn cố gắng sắp xếp cái hẹn với mình, kiểu: - Chị ở đâu em qua đón. Chị em mình gặp muộn xíu nhé. Xa quá hẹn ở giữa cho tiện đường về nha... Và mình biết, một cuộc hẹn 2 người sẽ luôn dễ sắp xếp hơn 4 5 người. Nhưng bạn đã có những ưu tiên khác hoặc đôi khi mình k đáng để nhiệt tình nữa. Chút tự trọng còn lại nhắc nhở mình rằng tất cả chỉ nên còn là kỷ niệm.
Giờ mình nhàn nhạt với mọi thứ. Vẫn có những người bạn, những người em thân vừa đủ. Vẫn có những người thương mình và chấp nhận mình với những gì vốn có, những khóc cười đến cạn kiệt cảm xúc, những cơn điên đến tổn hại chính mình. Vẫn có đôi ba người quằn quại lên tìm mình mỗi lần biến mất nhưng tuyệt nhiên k phải là những người mà mình từng chờ đợi. Nhưng mình k còn coi mối quan hệ nào là thiên trường địa cửu. Mình cho đi thì xác định k chờ nhận lại. Mình biến mất thì k mong ai tìm kiếm. Mình k chủ động cho cuộc hẹn với ai đó quá hai lần. Cuộc sống có buồn đôi chút nhưng đổi lại sự nhẹ nhàng. Bài học lớn về cả tình cảm nam nữ lẫn tình cảm bạn bè và tất cả các mối quan hệ khác là “không hy vọng thì sẽ không thất vọng”. Mình chỉ tin bản thân mình, ngoài bản thân mình ra thì tất cả là người lạ. Đôi ba lần phá vỡ nguyên tắc, tất cả chỉ nhận lại kết cục đắng chát, nếu k học được bài học nào thì phí học phí quá rồi.
.
Những ngày này điều quan tâm lớn nhất ngoài gia đình là khi nào thì hết dịch và hết dịch thì mình làm gì cho có tiền. Nếu trước đây mình chẳng bao giờ quan tâm đến điều gì ngoài chính bản thân mình và gói gọn cuộc sống trong chiếc hố cảm xúc thì giờ đây mình quan tâm đến nhiều thứ vĩ mô hơn. Cụ tỷ như mình quan tâm đến môi trường đang ô nhiễm và Trái đất đang nóng lên. Mình quan tâm đến suy thoái kinh tế. Mình quan tâm đến xu hướng phát triển các ngành kinh tế. Vì mình thấy nó ảnh hưởng trực tiếp đến mình hàng ngày hàng giờ. Mình k còn coi đó là chuyện của ai khác mà là chuyện của chính mình. Điều mình k ngờ nhất là một đứa đã từng nghĩ mình sẽ đi làm thuê cả đời cho nhàn thì giờ đây nhận thức rõ rằng làm thuê k hề nhàn và bản thân mình k còn muốn đi làm thuê mà muốn làm một cái gì đó của riêng mình. K hẳn là khao khát làm chủ hay khởi nghiệp như bao nhiêu bạn trẻ ngoài kia. Mình chỉ đơn giản biết rằng mình k muốn đi làm với sếp ở trên đầu và hàng ngày phải giả lả sống nhìn mặt đám đồng nghiệp chung quanh. Mình cũng quá bảo thủ và nóng tính để sinh hoạt trong môi trường tập thể. Có lẽ khi tự làm gì đó của mình thì mình sẽ có trách nhiệm hơn, sẽ biết kiềm chế bản thân hơn. Và quan trọng là kiếm tiền rất thú vị =)) Hôm qua, đọc vài tin tức về kinh tế, có những người vợ chồng gom góp bắt đầu kinh doanh rồi gặp dịch corona, mặt bằng và tiền vay cộng với việc phải đóng cửa khiến họ lao đao. Tự nhủ rằng mình may mắn khi cứ lần lửa mãi k chịu bắt đầu vào năm qua. Mình tin mọi thứ đều có thời điểm và ý nghĩa của nó. Mình chưa có sự chuẩn bị gì cho con đường sẽ đi nên cần thêm thời gian. Cảm xúc và quyết tâm cũng là thứ cần được nuôi nấng tu dưỡng.
Mình vốn k biết mình thích gì. Cũng k phải là đứa trẻ có ước mơ và hoài bão như bao người. Sau nhiều năm đi xa, sai lầm và vấp ngã. Điều mình nhận ra là, mình đi để trở về. Mình k thể sống xa gia đình, mình k thể chịu nổi cái cảm giác k có nơi nào để quay về. Là kẻ sống dựa dẫm vào cảm xúc nên quyết định cuối cùng là dù có làm gì cũng sẽ bắt đầu ở một nơi có gia đình, có bố mẹ dù có khó khăn. Nhận ra điều này thì có lẽ moị thứ khác sẽ dễ định hướng hơn một chút. Có lẽ thế. Hy vọng thế.
Những ngày sắp tới, mong bản thân bớt chút lười biếng, mong bản thân vững vàng hơn, quyết tâm hơn với con đường mình đã và đang chọn. Mong dịch bệnh chóng qua trước khi nạn đói kèm theo các tệ nạn xã hội ập đến.
.
Nhân ngày lôi Mac mới ra xài, cứ cho là phần thưởng cho một năm bán mạng đi làm đi, nên tâm sự dài dòng lan man quá thể đáng ~^^
.
Post quả ảnh đi phơi nắng ở Phú Quốc mấy ngày, béo như một con lợn vì ngoài ăn và ngủ ra thì chẳng làm gì nữa :D
Tumblr media
4 notes · View notes
khoaisangaogvnb · 2 years
Text
Tumblr media
A DI ĐÀ KINH SỚ SAO DIỄN NGHĨA
Liên Trì đại sư chùa Vân Thê soạn sớ sao
Pháp sư Cổ Đức diễn nghĩa
Chủ giảng: Lão pháp sư Tịnh Không
Tập 36
Xin xem A Di Đà Kinh Sớ Sao Diễn Nghĩa Hội Bản, trang bốn mươi sáu:
(Sớ) Kim sanh đa sanh giả, sanh sanh đọa lạc, vô hữu cùng dĩ dã. Nhất ngộ, bách ngộ giả, thử sanh tha quá, đa kiếp nan phùng dã. Nhập khổ thú, tự dăng thư ốc ư xí trung. Phó tử môn, loại ngưu dương tựu hồ đồ tứ, mạc vị cứu bạt, vô khả quy bằng, khởi bất ai tai?
(疏) 今生多生者,生生墮落,無有窮已也。一誤百誤
者,此生磋過,多劫難逢也。入苦趣,似蠅蛆飫於廁中。赴死門,類牛羊就乎屠肆。莫為救拔,無可歸憑,豈不哀哉。
(Sớ: “Đời này, nhiều đời”: Đời đời đọa lạc chẳng có cùng tận. “Một lầm, trăm lầm” là đời này bỏ lỡ, nhiều kiếp khó gặp. Vào nẻo khổ, dường như giòi tửa no ứ trong nhà xí; vào cửa tử giống như trâu, dê bước vào lò mổ, chẳng được cứu vớt, không chỗ nương về, há chẳng đau buồn ư?)
Đoạn này dễ hiểu, nói rõ đời này và nhiều đời đã lầm lạc mà vẫn lầm lạc.
Tứ, thuật ý.
四、述意。
(Bốn, nêu bày dụng ý [viết Sớ Sao]).
Đoạn này là Liên Trì đại sư tự trình bày dụng ý vì sao Ngài chú giải kinh Di Đà.
(Tự) Châu Hoằng.
(序) 袾宏。
(Tựa: Châu Hoằng).
Hai chữ Châu Hoằng là pháp danh của đại sư. Phàm tự xưng, bất luận trong khi nói hoặc trong khi viết, đều nên dùng lối khiêm hư. Khiêm hư nhất là xưng danh, tự khiêm; người khác g��i Ngài sẽ chẳng thể gọi thẳng tên, gọi thẳng tên là thiếu cung kính nhất. Đó là lễ nghi thời cổ. Con người hiện thời gặp mặt bèn gọi tên, còn gọi đủ cả tên lẫn họ. Trong thời cổ, điều này nhất định không thể được! Kẻ phạm tội mới gọi cả tên lẫn họ. Bình thường kêu tên chỉ có hai hạng người có thể kêu, thứ nhất là cha mẹ, thứ hai là thầy. Người khác gọi chúng ta thì sao? Gọi tên tự. Khách sáo hơn thì gọi tên hiệu, chúng ta gọi Ngài là Liên Trì đại sư.
Liên Trì là hiệu của Ngài, tôn kính Ngài [thì gọi bằng tên hiệu]. Chắc chắn Ngài chẳng thể tự xưng là Liên Trì, do trong quá khứ khiêm hư. Trước kia, ngay cả đế vương đối với bầy tôi cũng phải gọi tên tự của họ, cũng chẳng thể gọi tên thật! Nếu [bị vua chúa] gọi thẳng tên, tức là [kẻ bầy tôi ấy] đã phạm tội.
(Tự) Mạt pháp hạ phàm.
(序) 末法下凡。
(Tựa: Là phàm phu hạ căn đời Mạt Pháp).
Ngài sanh trong thời đại Mạt Pháp. Pháp vận của Phật gồm ba thời kỳ: Chánh Pháp, Tượng Pháp, và Mạt Pháp. [Pháp vận của] mỗi vị Phật đều có ba thời kỳ, nhưng ba thời kỳ ấy dài ngắn không nhất định. Một mặt là do nguyện lực của từng vị Phật, mặt khác là do quả báo của chúng sanh. Chúng sanh có phước, pháp vận của Phật sẽ dài. Chúng sanh chẳng có phước báo, pháp vận của Phật bèn ngắn ngủi. Đấy là cách nói thông thường. Chánh Pháp của Thích Ca Mâu Ni Phật – nói “Chánh Pháp” là kể từ sau khi đức Phật diệt độ – khoảng cách còn chưa xa, di giáo và giáo pháp thời đức Phật tại thế chẳng khác nhau, hết sức thuần chánh. Chúng ta gọi thời kỳ ấy là Chánh Pháp. Đến thời Tượng Pháp, thời gian ấy cách lúc Phật diệt độ đã xa, có kinh nói là một ngàn, có kinh nói là do phụ nữ xuất gia, Chánh Pháp bị giảm thiểu năm trăm năm, Chánh Pháp chỉ còn năm trăm năm. Chúng tôi cũng không bàn luận điều này, bất luận là năm trăm năm cũng được, mà một ngàn năm cũng xong, nói chung, chúng ta nay đang sống trong thời kỳ Mạt Pháp.
Tượng Pháp là một ngàn năm, tức là một ngàn năm thứ hai sau khi đức Phật diệt độ, cách Phật đã xa. Pháp càng lưu truyền càng sai ngoa, truyền lâu ngày đã bị biến chất, đấy là đạo lý nhất định. Vì truyền lâu ngày, có nhiều ý kiến của người khác xen vào, chẳng thuần nữa. Tuy chẳng thuần, vẫn tương tự, vẫn giống. Đến thời kỳ Mạt Pháp, sau khi Phật diệt độ đã hai ngàn năm, tức là một ngàn năm thứ ba. Thời kỳ ấy gọi là Mạt Pháp. Mạt Pháp dài một vạn năm. Do vậy, pháp vận của Thích Ca Mâu Ni Phật tổng cộng là một vạn hai ngàn năm. Thời kỳ Mạt Pháp cách Phật càng xa. Nói cách khác, so với Tượng Pháp càng sai khác hơn nhiều.
Chiếu theo sách vở Trung Quốc ghi chép từ xưa đến nay, kể từ Thích Ca Mâu Ni Phật diệt độ đến nay là ba ngàn lẻ mười hai năm. Trong Hư vân Lão Hòa Thượng Niên Phổ có khảo chứng, dựa theo những ghi chép xa xưa của Trung Quốc, Thích Ca Mâu Ni Phật xuất sanh nhằm năm Giáp Dần (1027 trước Công Nguyên) đời Châu Chiêu Vương, tính từ niên đại ấy, Thích Ca Mâu Ni diệt độ cách hiện tại ba ngàn lẻ mười hai năm[1].
(Diễn) Mạt Pháp đối Chánh Tượng ngôn.
(演) 末法對正像言。
(Diễn: Mạt Pháp là đối với Chánh Pháp và Tượng Pháp mà nói).
Đối ứng với Chánh Pháp và Tượng Pháp để nói.
(Diễn) Chánh giả, chứng dã. Dĩ Hiện Lượng Trí, chứng Thật Tướng Lý, sơ nhất thiên niên, hữu giáo hành lý quả, cố viết Chánh dã.
(演) 正者,證也,以現量智,證實相理。初一千年,
有教行理果,故曰正也。
(Diễn: Chánh là chứng. Dùng Hiện Lượng Trí để chứng Thật Tướng Lý, trong một ngàn năm thứ nhất có giáo, hành, lý, quả, nên nói là Chánh).
Phật pháp hết sức viên mãn, hết sức đầy đủ, có giáo pháp, hành pháp, lý pháp và quả pháp. Trong thời đại Chánh Pháp, người chiếu theo Phật pháp tu hành chứng quả hết sức nhiều. Hiện Lượng Trí là gì? Hiện Lượng là đối với Tỷ Lượng mà nói. Hiện Lượng là hiện tiền, tức là trí huệ do ta đích thân chứng được. Trí huệ chân thật chứng đắc lý Như Như[2] của vũ trụ và nhân sinh, hiện thời gọi là “chân lý”; trong Phật pháp gọi [chân lý ấy] là Thật Tướng. Thật Tướng là tướng chân thật. Nay chúng ta thấy hết thảy tướng chẳng phải là tướng chân thật, mà là tướng hư vọng. Tướng chân thật rốt ráo là như thế nào? Nói xuyên suốt thì tướng chân thật và tướng hư vọng không khác nhau, là một. Đã là một, vì sao có chân và vọng? Nếu chúng ta dùng chân tâm, sẽ thấy cảnh giới hiện tại là tướng chân thật. Nếu dùng vọng tâm, sẽ thấy cảnh giới bên ngoài là tướng hư vọng. Tướng chuyển theo tâm, đạo lý là như vậy đó. Chân tâm là tâm chẳng sanh chẳng diệt. Tâm có sanh và diệt là vọng tâm. Trong vọng tâm có sanh diệt. Chân tâm và vọng tâm chúng ta đều có đủ; không có chân, làm sao có vọng? Vọng do chân mà khởi. Chân tâm là cái tâm thanh tịnh của chúng ta. Nay chúng ta dùng pháp môn Niệm Phật cầu nhất tâm bất loạn; nhất tâm bất loạn là chân tâm của chính mình. Chân tâm của chúng ta chẳng thể hiện tiền, vì sao? Vọng niệm quá nhiều! Vọng niệm quá nhiều thì gọi là vọng tâm. Do vậy, pháp môn Niệm Phật nhằm khôi phục chân tâm của chúng ta. Nếu chúng ta khôi phục chân tâm, quý vị sẽ thấy cảnh giới trước mắt là Thật Tướng.
Thật Tướng rốt ráo là như thế nào? Thật Tướng: Tướng bên ngoài cũng bất sanh, bất diệt, mầu nhiệm đến cùng cực! Quý vị nói: Tôi không tin tưởng! Rành rành là có sanh diệt, sao lại nói bất sanh, bất diệt? Thưa quý vị, bất sanh bất diệt là thật, sanh diệt là giả! Do tâm quý vị sanh diệt, quý vị thấy tướng bên ngoài là tướng sanh diệt. Nếu tâm quý vị chẳng sanh diệt, sẽ thấy tướng bên ngoài là tướng chẳng sanh diệt. Đây rốt ráo chẳng phải là cảnh giới hiện tiền của chúng ta, chúng ta không có cách nào lý giải được! Nhưng chúng ta có thể dùng tỷ dụ để giảng rõ. Không thể tỷ dụ khít khao được, chỉ có thể dựa theo tỷ dụ để suy tưởng. Ví như chúng ta dùng một tấm gương để soi cảnh giới bên ngoài, tấm gương bất sanh bất diệt, những tướng hiện bóng trong gương cũng bất sanh bất diệt. Điều này dễ hiểu. Nếu chúng ta dùng máy chiếu phim [để tỷ dụ] thì ống kính đóng mở, đóng mở là nó có sanh diệt, chiếu tướng cảnh giới bên ngoài, tướng ấy cũng là tướng sanh diệt. Quý vị thấy cuộn phim gồm nhiều tấm. Nay chúng ta dùng cái tâm vọng tưởng, cái tâm suốt ngày từ sáng đến tối tưởng Đông nghĩ Tây giống như ống kính của máy chụp hình đóng mở không ngừng. Do vậy, thấy tướng cảnh giới bên ngoài là tướng sanh diệt. Tâm chúng ta không thể giống như tấm gương, khi nào chúng ta đắc nhất tâm bất loạn, trong Duy Thức gọi nhất tâm bất loạn là Đại Viên Kính Trí. “Viên” (圓) là viên mãn, “đại” (大) là rộng lớn, [Đại Viên Kính là] giống như một tấm gương [rộng lớn]. Gương chẳng có sanh diệt, soi tỏ y báo và chánh báo trang nghiêm trong mười pháp giới, hết thảy muôn tướng cũng là bất sanh bất diệt. Đạt đến cảnh giới ấy, trong kinh Phật thường bảo là quý vị đã chứng đắc Vô Sanh Pháp Nhẫn. “Pháp” (法) là hết thảy vạn pháp, “Vô Sanh” (無生) là hết thảy vạn pháp bất sanh, bất diệt, “Nhẫn” (忍) là đồng ý, thừa nhận. Tôi tự mình thấy, đức Phật nói bất sanh, bất diệt, tôi đồng ý, tôi thừa nhận. Vậy là cảnh giới của quý vị và cảnh giới của Phật chẳng khác! Đã chẳng khác thì quý vị cũng thành Phật, cảnh giới Phật đấy nhé! Quý vị đạt đến cảnh giới ấy sẽ gọi là “thành Phật”. Nay chúng ta tu pháp môn này tức là tu pháp môn thành Phật. Đấy là nói “Hiện Lượng Trí chứng Thật Tướng Lý”, Lý (理) là chân lý.
(Diễn) Tượng giả, tự dã.
(演) 像者,似也。
(Diễn: Tượng là tương tự).
Đây chẳng phải là chân thật, chỉ tương tự.
(Diễn) Dĩ Tỷ Lượng Trí, y hy kiến đạo, phảng phất, bất chân. Đệ nhị thiên niên, hữu giáo, hành, lý, nhi vô quả chứng, cố viết Tượng dã.
(演) 以比量智,依稀見道,彷彿不真。第二千年,有
教行理,而無果證,故曰像也。
(Diễn: Dùng Tỷ Lượng Trí [để lãnh hội Phật pháp], thấy đạo ít ỏi, [Phật pháp trong thời này] hơi giống [với thời Chánh Pháp], chứ không thật. Trong một ngàn năm thứ hai, có giáo, hành, lý, nhưng không có chứng quả, cho nên gọi là Tượng).
Thời đại Tượng Pháp là một ngàn năm thứ hai [sau khi đức Phật diệt độ]. Người chứng quả ít ỏi, có tu hành, nhưng không có cách nào chứng quả. Quả được nói ở đây thông thường là nói tới Tứ Quả La Hán. Sơ Quả, Nhị Quả, Tam Quả còn có thể chứng đắc, nhưng không có ai chứng được Tứ Quả La Hán. Đấy là trong thời Tượng Pháp. Thời Chánh Pháp, người chứng A La Hán rất nhiều. Thời Tượng Pháp, người chứng A La Hán rất ít. Do vậy, trong thời Tượng Pháp, chúng ta thấy có Tam Quả thánh nhân, rất ít thấy Tứ Quả La Hán. Trừ những bậc tái lai ra, người thật sự tu hành mong chứng quả A La Hán chẳng dễ dàng đâu nhé!
(Diễn) Mạt Pháp tắc không đằng tự lượng[3], duy thượng đấu tranh, đồ hữu giáo lý, nhi vô hành quả, cố viết Mạt dã.
(演) 末法則空騰似量,唯尚鬥爭,徒有教理而無行果
,故曰末也。
(Diễn: Mạt Pháp thì tưng bừng so đo bằng tri kiến lệch lạc của chính mình, chỉ chuộng tranh chấp, chỉ có giáo lý, nhưng không có người hành và chứng quả, nên gọi là Mạt).
Mạt Pháp là thời đại hiện tại. Chiếu theo cách nói của Trung Quốc, hiện thời là một ngàn năm thứ hai của thời Mạt Pháp. Thích Ca Mâu Ni Phật đã diệt độ ba ngàn lẻ mười hai năm, Chánh Pháp một ngàn năm, Tượng Pháp một ngàn năm, Mạt Pháp đã hơn một ngàn năm, chúng ta thuộc một ngàn năm thứ hai của thời Mạt Pháp. Liên Trì đại sư cách chúng ta năm trăm năm. Năm trăm trước đây, Ngài là người sống vào cuối đời Minh. Khi ấy đã là thời Mạt Pháp, nói cách khác, đã từng là thời “đấu tranh kiên cố”. Tuy là đấu tranh kiên cố, nhưng so với hiện tại, vẫn tốt hơn rất nhiều. Trong thời ấy, tự viện, tùng lâm còn có mấy trăm người cùng tu. Trong tự viện hiện thời, hai người ở với nhau đã tranh chấp, đấu tranh kiên cố. Do vậy, chẳng những cảnh giới Hiện Lượng không có, mà ngay cả Tỷ Lượng cũng chẳng thể bàn tới.
Khoa học kỹ thuật phát đạt, thuật ấn loát tiến bộ, lưu thông kinh Phật tiện lợi hơn xưa kia rất nhiều. Thuở ấy, Liên Trì đại sư muốn đọc một bộ kinh, phải chép tay, chẳng có bản ấn loát. Hiện thời chúng ta chẳng cần phải tốn sức, chẳng cần phải chép kinh. Thuật ấn loát phát đạt có chỗ nào tốt đẹp hay chăng? Có chỗ tốt đẹp, nhưng thói tệ càng lớn! Trước kia chúng ta không biết, chứ hiện thời biết rồi, có kinh điển ngụy tạo, chú giải lệch lạc ý nghĩa kinh! Hiện thời có rất nhiều ngoại đạo dựa hơi Phật giáo, treo chiêu bài Phật giáo, nhưng bên trong là ngoại đạo, bảo thuyết của ngoại đạo là Phật giáo, thật ra, bên trong hoàn toàn chẳng phải là Phật giáo. Họ cũng đọc kinh Phật, tụng Kim Cang, Tâm Kinh, nhưng những lời chú giải toàn là nói nhăng, nói cuội, những thứ “kinh điển” ấy hiện thời được lưu thông rộng rãi. Vì sao chúng được lưu thông với số lượng lớn ngần ấy? Tín đồ của họ đông dường ấy? Thật ra, những thứ đó toàn là yêu ma, quỷ quái. Yêu ma quỷ quái thông hiểu Tâm Lý Học, nắm được những nhược điểm trong tánh tình con người; bởi lẽ, con người luôn thích tiện nghi, khoái nhất là không phải tu mà vẫn chứng quả.
Lũ yêu ma quỷ quái ấy nói: “Được rồi! Tôi dạy quý vị niệm một bài chú, dạy quý vị pháp thuật, quý vị vừa học sẽ thành tựu; cách ấy nhanh chóng, chẳng cần phải đoạn Hoặc, quá thuận tiện!” Do vậy, đạo của chúng được lưu truyền rộng rãi.
Chánh pháp dạy quý vị theo quy củ, mà không có ai chịu tiếp nhận. Ở Trung Quốc là như vậy mà ở ngoại quốc lại càng là như vậy. Do vậy, chúng ta thấy trong thế gian này, mười phần hết bảy tám phần là ngoại đạo dựa hơi Phật giáo. Hiện tượng chẳng tốt đẹp này, nếu chiếu theo cổ thư Trung Quốc ghi chép, chính là điềm báo trước đại kiếp nạn. Sách Tả Truyện ghi: Nước nhà sắp mất, nhất định có yêu ma quỷ quái làm loạn. Những thứ ngoại đạo dựa dẫm Phật giáo đều là yêu ma quỷ quái, nhận định về yêu ma quỷ quái như thế nào? Sách Tả Truyện viết: “Nhân khí thường, tắc yêu hưng” (Con người vứt bỏ lẽ thường thì yêu quái nổi lên), “thường” là bình thường, đúng mực. Không đi theo đường lối đúng đắn, yêu ma quỷ quái bèn hiện tiền. Do vậy, yêu quái chẳng phải là mặt xanh, nanh chĩa! Thấy những thứ ấy quý vị hoảng hồn, làm sao thân cận chúng nó cho được? Chúng chẳng đi theo “thường đạo”, chẳng tu chánh pháp, đi theo ngã dị đoan, chúng ta phải hiểu rõ đạo lý này!
“Thường đạo” là gì? Dị đoan là gì? Phân biệt như thế nào? Chúng tôi nghĩ mọi người rất quan tâm chuyện này. Quý vị có thể phân biệt, yêu ma quỷ quái dẫu nhiều, quý vị cũng đừng sợ chúng, vì sao? Quý vị nhận biết thì chúng chẳng thể gạt gẫm quý vị; sợ là quý vị không nhận biết chúng! Cách phân biệt đơn giản nhất là: Hễ là chánh pháp, điều thứ nhất là phải dạy quý vị tin vào chính mình, chẳng tin tưởng nơi những sức mạnh quái đản, lạ lùng. Điều thứ nhất là phải tin tưởng chính mình, điều thứ hai là tin Phật; đấy là lời Phật dạy. Nếu điều thứ nhất là phải tin thần, tin tưởng Phật rồi kế đó mới tin vào chính mình, đó chính là ma thuyết, là điên đảo. Phật và thần được đưa ra như là oai quyền bậc nhất thì là ngoại đạo. Chúng ta nhất định phải phân biệt điều này.
Tiếp đó, chánh pháp dạy quý vị là “y pháp, bất y nhân”. Pháp là gì? Kinh điển. Nhân là gì? Là người giảng, là người chú giải, ta chẳng nương theo. Chúng ta lấy kinh làm chủ, chúng ta nghiên cứu chú giải, dựa theo chú giải của cổ nhân. Chúng ta chẳng nương theo chú giải của người đời nay. Vì sao? Chẳng đáng tin cậy, chưa trải qua sự thử thách của lịch sử. Chẳng hạn như bộ Sớ Sao của Liên Trì đại sư đã được lưu truyền năm trăm năm; trong năm trăm năm ấy, bao nhiêu bậc cao minh đã xem qua, công nhận tác phẩm này chẳng có vấn đề, chúng ta có thể tin tưởng. Nếu trong ấy có khuyết điểm, nó đã sớm bị đào thải rồi! Vì thời ấy, thuật ấn loát chưa thuận tiện, cần phải chép tay. Bản khắc gỗ là phải khắc từng chữ một, rất tốn công sức. Nếu chẳng phải là thứ chân chánh, ai chịu bỏ tiền [khắc in]? Ai bằng lòng lưu thông thứ ấy? Do vậy, lịch sử làm chứng cho chúng ta, chứng minh những gì Ngài nói là chân thật, chẳng phải là hư vọng. Phàm những thứ gì càng lâu xa, càng đáng tin cậy; văn chương cũng giống như thế. Phàm những thứ được lưu truyền là những thứ tốt đẹp. Ví như Hàn Dũ, Liễu Tông Nguyên là những đại văn học gia đời Đường, một đời họ đã viết không biết bao nhiêu văn chương, những thứ hay nhất được lưu truyền, những thứ dở hơn đều bị bỏ đi. Vì sao? Không có ai muốn lưu thông. Do vậy, những thứ ấy càng cổ xưa càng chân thật, càng có giá trị. Vì thế, tôi khuyên các vị hãy bớt xem những thứ văn chương của người hiện thời.
Thật ra, văn chương Văn Ngôn không khó! Bí quyết để học văn Văn Ngôn là đọc tụng, phải đọc thường xuyên. Trước kia, trẻ nhỏ học thuộc lòng, có thể học thuộc năm mươi hay một trăm bài cổ văn, chướng ngại văn tự sẽ chẳng còn nữa. Hiện tại, chúng ta có cần phải đọc Cổ Văn Quán Chỉ hay chăng? Thưa quý vị, không cần! Quý vị niệm kinh này là được rồi. Thiên văn chương này của Liên Trì đại sư là một bài văn chương Văn Ngôn rất đơn giản, mà cũng là văn chương hay nhất. Quý vị đọc bộ sách này, đọc hằng ngày, đọc suốt ba năm, sẽ thông thạo văn chương Văn Ngôn. Mỗi ngày đọc mấy đoạn, chẳng cần phải đọc những thứ khác. Không chỉ thông đạt văn chương Văn Ngôn, mà còn thông đạt kinh văn; một hành động không chỉ đạt được hai thứ, mà còn đạt nhiều thứ. Vì sao? Giáo, lý, hành, quả cũng đều có thể đạt được, có thể đắc nhất tâm là chứng quả. Đó là chánh pháp.
Tiếp đó, tà - chánh được phân biệt bởi cái tâm thanh tịnh. Phàm là chánh pháp, sẽ dạy quý vị bất luận trong cảnh giới nào, thuận cảnh cũng thế, mà nghịch cảnh cũng vậy, thường giữ cho cái tâm của chính mình thanh tịnh. Đó là chánh pháp. Nếu nó khiến cho cái tâm của quý vị loạn cào cào, đó là tà pháp, chẳng phải là chánh pháp. Chánh pháp nhất định lấy Thiền Định làm cương lãnh. Nói “tám vạn bốn ngàn pháp môn” thì “pháp” (法) là phương pháp, “môn” (門) là “môn kính” (門徑: đường lối). Phương pháp, mánh khóe nhiều ngần ấy đều nhằm tu Định. Nói cách khác, đều là tu tâm thanh tịnh. Phương pháp Niệm Phật này là một trong tám vạn bốn ngàn phương pháp, chúng ta dùng phương pháp này để tu tâm thanh tịnh. Nhất tâm bất loạn là Thiền Định, không chỉ là Thiền Định, mà còn là Thiền Định cao cấp, Thiền Định thượng thượng. Trong phần trước, tôi đã có nói: Thiền Định khó tu, khó thành! Phương pháp Niệm Phật thì được! Quả thật là có thể tu thành tựu. Công phu niệm Phật có ba đẳng cấp, công phu bước đầu là công phu thành phiến, giai đoạn này chưa đắc Thiền Định, mà là Tương Tự Định. Niệm đến Sự nhất tâm bất loạn là Thiền Định, gọi là Niệm Phật tam-muội. Niệm đến Lý nhất tâm bất loạn là thượng thượng Thiền Định. Cùng một phương pháp, cảnh giới dần dần nâng cao lên, đó là chánh pháp. Nếu cách hành trì nào khiến cho tâm hoảng loạn, hoặc dấy lên hoài nghi, chẳng cần biết nó tốt đẹp như thế nào, đều là ma đến nhiễu loạn, quyết định chẳng thể nghe theo!
Mấy hôm rồi có đồng học đến hỏi tôi: Trong nhà thờ tượng Phật, tượng Bồ Tát, đặt ở vị trí ấy, có người đến nói với ông ta, như thế này cũng chẳng đúng, như thế kia cũng chẳng đúng. Rốt cuộc phải làm thế nào? Đó là ma đến nhiễu loạn. Thờ phụng tượng Phật, tượng Bồ Tát, bất luận là ai cũng chắc chắn là cát tường. Thế nhưng cách cúng dường như thế nào thì nhất định phải hiểu. Thờ Phật có hai ý nghĩa trọng yếu:
1) Thứ nhất là thời thời khắc khắc nhắc nhở chính mình phải có tâm cung kính, điều này rất trọng yếu. Tâm cung kính là biểu hiện của Tánh Đức. Trong khóa tụng, quý vị thường đọc “nhất thiết cung kính” (hết thảy cung kính), chúng ta đối với người, đối với sự, đối với vật có phải là chí thành, cung kính hay chăng? Nếu chí thành, cung kính, người ấy là Phật, là Bồ Tát. Phật, Bồ Tát đối với người, đối với vật, đối với sự đều chí thành, cung kính. Phàm phu khác với Phật, Bồ Tát; phàm phu đối với người, sự, vật chẳng cung kính. Chư Phật, Bồ Tát đối với người, sự, vật cung kính, quyết định là bình đẳng, thanh tịnh, chẳng có cao, thấp, chẳng có ta thích người này, ta cung kính họ một chút, hoặc người kia là bề trên, là thân thích của ta, ta cung kính họ một chút. Kẻ nọ là oan gia đối đầu của ta, ta căm hận hắn, ta còn cung kính hắn hay sao? Đấy là phàm phu! Phật, Bồ Tát không như vậy, Phật, Bồ Tát cung kính hết thảy, chẳng có phân biệt. Do vậy, chúng ta thờ tượng Phật là vì chúng ta cung kính Phật. Do cung kính Phật, bèn lập tức nghĩ: “Ta phải cung kính hết thảy chúng sanh, phải cung kính hết thảy vạn vật”. Chẳng riêng gì Phật pháp nói như thế, mà ngay cả pháp thế gian cũng nói như thế.
Căn bản pháp luân của Phật pháp là kinh Hoa Nghiêm. Kinh Hoa Nghiêm đến phần tổng kết cuối cùng là mười đại cương lãnh tu hành, tức mười đại nguyện vương của Phổ Hiền Bồ Tát. Nguyện thứ nhất là “lễ kính chư Phật”. Đương nhiên chúng ta trông thấy chư Phật phải cung kính, nhưng thấy người khác chẳng phải là Phật thì quý vị đã sai rồi! Kinh dạy: “Nhất thiết chúng sanh bổn lai thành Phật” (Hết thảy chúng sanh vốn sẵn thành Phật). Do vậy, đối với mỗi một chúng sanh, quý vị đều phải cung kính giống như Phật. Đó là ý nghĩa thứ nhất trong việc thờ Phật, đó gọi là chân cúng dường. Có lẽ đâu thờ một bức tượng
Phật chẳng đại cát, đại lợi?
2) Ý nghĩa thứ hai là báo ân. Phật là vị thầy bậc nhất của chúng ta. Chúng ta ngày nay có thể đạt lợi ích thù thắng nơi pháp, chúng ta đừng quên vị thầy căn bản. Do vậy, chúng ta thờ Phật, đừng nên coi Ngài như một vị thần, hãy coi Ngài như một vị thầy, giống như chúng ta thường thờ tổ tiên. Đấy là truy ngược lại nguồn gốc để báo đáp. Vì vậy, thờ Phật có hai ý nghĩa hết sức trọng yếu.
Kế đó, trông thấy tượng Phật bèn hiểu chính mình cũng là Phật. Chúng ta suốt ngày từ sáng đến tối suy nghĩ loạn xạ, đó là cô phụ linh tánh của chính mình, chẳng xứng đáng với chính mình. Chúng ta chẳng suy nghĩ loạn xạ, sẽ là Phật. Chúng ta suy nghĩ tán loạn, bèn là phàm phu. Do vậy thành Phật hay thành phàm phu là do trong một niệm của chính mình. Chính mình chẳng khởi vọng tưởng thì là Phật, Bồ Tát. Thế nhưng chúng ta cũng rất muốn không khởi vọng tưởng, mà vọng tưởng cứ dấy lên mãi, không làm sao được! Đấy là do chính mình có nghiệp chướng, tiêu trừ nghiệp chướng như thế nào? Đấy cũng là một câu hỏi lớn. Có người muốn mau chóng tiêu trừ nghiệp chướng, quý vị có cái tâm ấy, có nguyện vọng ấy, có kẻ thừa cơ nói: “Ông hãy bỏ tiền cất cái miếu ấy, hoặc làm gì đó, nghiệp chướng sẽ tiêu trừ”. Quý vị hãy nghĩ xem, bỏ hết tiền ra, nghiệp chướng có tiêu trừ hay không? Trong hết thảy cảnh giới, ta thật sự một niệm chẳng sanh thì nghiệp chướng tiêu trừ. Quý vị suốt ngày từ sáng đến tối vẫn khởi vọng tưởng, nghiệp chướng chẳng tiêu trừ! Chẳng những không tiêu trừ, mà quý vị còn thấy nó tăng thêm chẳng ít, vì sao? Muốn làm thêm chuyện tốt, làm công đức, làm công đức bèn lại có chướng ngại, lại có phiền bực! Chẳng phải là quý vị lại tăng thêm cả đống vọng niệm ư? Do vậy, chẳng những nghiệp chướng không tiêu trừ, mà ngược lại còn tăng trưởng chẳng ít nghiệp chướng; đấy cũng là ma đến nhiễu loạn.
Phật pháp dạy quý vị bố thí, bố thí là gì? Là vứt bỏ vọng niệm của chính mình. Quý vị có tiền, tiền là chướng ngại, vì sao? Có tiền bỏ vào ngân hàng lại sợ lợi tức ít, bỏ vào chỗ có tiền lời cao thì sợ chỗ đó sập tiệm, tâm quý vị bất an, vọng niệm nhiều quá, đấy là chướng ngại! Quý vị bỏ sạch hết tiền, chẳng cần đến nữa, thứ gì cũng đều bỏ, trong tâm chẳng có vướng mắc gì, đạo lý là như vậy đó. Bảo quý vị làm chuyện tốt, vẫn nghĩ ngợi: “Ta làm bao nhiêu công đức, ta làm bao nhiêu chuyện tốt”, đấy là trên chướng ngại chồng thêm chướng ngại, nghiệp chướng không tiêu được! Tâm mỗi ngày một thanh tịnh hơn chính là hiện tượng nghiệp chướng tiêu trừ. Tâm mỗi ngày một phiền não hơn, tức là nghiệp chướng tăng thêm. Hiểu nguyên lý và nguyên tắc, sẽ dễ dàng phân biệt Phật và ma. Có tiền quả thật sẽ khởi vọng tưởng thì bố thí vẫn là tốt đẹp hơn. Đấy là sự thật, chẳng giả tí nào!
(Diễn) Tứ giáo các hữu nội ngoại phàm.
(演) 四教各有內外凡。
(Diễn: Trong bốn giáo, mỗi giáo đều có nội phàm và ngoại phàm).
“Tứ giáo” là Tạng, Thông, Biệt, Viên, Thiên Thai đại sư nói như vậy. Nói đến phàm phu thì có nội phàm và ngoại phàm. Ngoại phàm giống như chúng ta hiện thời là ngoại phàm. Chữ “nội phàm” chỉ những ai? Phàm những ai chưa kiến tánh, nhưng đã đắc Thiền Định thì gọi là “nội phàm”, như A La Hán, Quyền Giáo Bồ Tát đều được coi là nội phàm. Đã kiến tánh thì mới là Bồ Tát thật sự. Lấy công phu Niệm Phật để nói, công phu thành phiến là nội phàm, công phu chưa thành phiến là ngoại phàm. Lý nhất tâm bất loạn mới gọi là thánh nhân, chẳng phải là phàm phu. Như vậy là công phu có nhiều tầng lớp.
(Diễn) Nhược nãi vị thông tứ giáo, bác địa phàm ngu, danh hạ phàm dã.
(演) 若乃未通四教,博地凡愚,名下凡也。
(Diễn: Nếu chưa thông hiểu tứ giáo, là hạng phàm ngu sát đất thì gọi là “hạ phàm”).
Đây là Liên Trì đại sư khiêm hư! Giống như trình độ của chúng ta trong hiện thời quả thật là phàm phu, là “hạ phàm” danh đúng với thật. [Liên Trì đại sư tự nhận là] hạ phàm mà có thể viết ra một bộ chú giải như thế này, quá khiêm hư, quá khách sáo, Ngài tuyệt đối chẳng phải là hạ phàm. Dưới đây, Ngài khách sáo mấy câu như “cùng tưu vãn học” (kiến giải hết sức lệch lạc, học muộn), xin xem chú giải.
(Sớ) Cùng tưu vãn học.
(Diễn) Tưu giả, thiên ngung giả, cùng, cực dã.
(疏) 窮陬晚學。
(演) 陬者,偏隅也。窮,極也。
(Sớ: Kiến giải lệch lạc tột cùng, học Phật muộn màng.
Diễn: “Tưu” là lệch về một góc, “cùng” là tột bậc).
Có ý nghĩa như thế này: Kiến giải của chính mình chẳng viên mãn, kiến thức rất nông cạn, sai sót, thiếu học vấn, thiếu tu trì, thiếu đức hạnh. [Những điều này] đều là [Liên Trì đại sư] nói khách sáo.
(Diễn) Thử phương tại Diêm Phù Đề chi cực Đông, cố danh Chấn Đán quốc.
(演) 此方在閻浮提之極東,故名震���國。
(Diễn: Phương này ở phía cực Đông của châu Diêm Phù Đề, nên gọi là nước Chấn Đán).
Thời đại của Liên Trì đại sư, [người ta] còn chưa biết trái đất hình tròn, nhưng người chân chánh học Phật đều biết, nhưng không nói. Nói ra sẽ chuốc lấy phiền phức, vì sao? Mọi người không tin! Vì sao người học Phật biết? Vì trong Phật pháp nói tới mười phương thế giới, nói Đông, Tây, Nam, Bắc, bốn phương bàng, trên, dưới. Trong mười phương đã có thế giới thì đương nhiên là chúng ta ở giữa hư không. Nếu chẳng ở giữa hư không, làm sao có mười phương thế giới? Vì vậy, đức Phật đã sớm nói rõ, nhưng không nói rõ rệt, người thông minh nghe nói sẽ nhận biết. Chữ “Diêm Phù Đề” (Jambudvīpa) chỉ quả địa cầu của chúng ta. Do [Trung Hoa] ở phương Đông, nên gọi là Chấn Đán. Phương Đông là Chấn [trong Bát Quái]. Mặt trời mọc từ phương Đông; do vậy, trong quá khứ, người Tây Vực gọi Trung Quốc là Chấn Đán (Cīnasthāna).
(Diễn) Đại sư nhất sanh tự cư học địa, bất cảm dĩ tiên bối tự xử, cố xưng vãn học.
(演) 大師一生自居學地,不敢以先輩自處,故稱晚學
(Diễn: Đại sư cả đời tự coi mình thuộc địa vị học trò, chẳng dám tự xưng là người thuộc lớp trước [so với người khác], vì thế xưng là kẻ học sau).
Xưng “vãn học” là nói khiêm hư, “học địa” là học sinh. Suốt đời, Ngài tự coi mình là đứa học trò mới học, trọn chẳng dám dùng thân phận thầy giáo đối với người khác. Do vậy, xưng là “vãn học”. “Đại sư”: Trong nhà Phật gọi đức Phật là đại sư, Bồ Tát cũng chẳng thể gọi [là đại sư]. Bồ Tát được gọi là “đại sĩ” như Quán Âm đại sĩ. Hiện thời, các pháp sư xưng là đại sư, hết sức thiếu khiêm hư. Liên Trì đại sư tự xưng là “hạ phàm”, hoặc xưng là “vãn học”. Cổ đại đức thật sự tu hành chứng quả, xưng là “đại sĩ”; tại gia cư sĩ cũng có thể xưng như vậy, như Phó đại sĩ. Đối với người thế gian, có học vấn thế gian, giống như họa sĩ, nhạc sĩ, người ta gọi họ là “đại sư” thì được. Đó là cách xưng hô trong thế gian, chẳng phải trong cửa Phật. Phàm là đối với pháp sư trong Phật môn, đối với cư sĩ đã chính thức quy y Tam Bảo, chẳng thể xưng là “đại sư”. “Khai sĩ” là người đã khai ngộ, đây là tiếng xưng hô bậc Bồ Tát. “Đại sĩ” dịch từ chữ Ma Ha Tát, Đại Bồ Tát được gọi là “đại sĩ”, là bậc Bồ Tát đã đăng địa (chứng từ Sơ Địa trở lên). Các vị pháp sư dịch kinh trải các đời ở Trung Quốc được gọi là Tam Tạng Pháp Sư, chẳng gọi là đại sư. Do vậy, người xuất gia chẳng thể xưng là đại sư, đó là tiếm việt (lấn lướt, quá phận).
Trong Thiền Tông xưng là “thiền sư”. Thầy của các vị đế vương thời cổ gọi là “quốc sư”, đều chẳng thể xưng là “đại sư”, chỉ có tổ sư Tịnh Độ Tông có thể xưng là “đại sư”, điều này rất đặc biệt. Vì sao? Quý vị phải hiểu: “Đại sư” là Phật, nếu quý vị gặp được “đại sư”, đời này nhất định chứng quả, nhất định thành tựu. Nói cách khác, nếu quý vị gặp được tổ sư Tịnh Độ Tông, mà có thể tin nhận, phụng hành, đời này nhất định vãng sanh thế giới Tây Phương. Vãng sanh thế giới Tây Phương là thành Phật, vị ấy có thể xưng là “đại sư”, chẳng khác gì Phật. Do vậy, tổ sư Tịnh Độ Tông được gọi là “đại sư”.
Tổ sư Tịnh Độ Tông do đâu mà có? Chẳng phải là đời này truyền cho đời kia như Thiền Tông Trung Quốc, Đạt Ma tổ sư là đời thứ nhất, Huệ Khả là đời thứ hai. Họ có sư thừa (thầy truyền cho trò), từ đời này truyền xuống cho đời kia. Tịnh Độ Tông không có, tổ sư Tịnh Độ Tông là do “dân tuyển”, chẳng phải là thế tập. Cả đời vị ấy tu hành hoằng hóa, có công lao thù thắng đối với Tịnh Độ được mọi người công nhận. Do vậy, Ngài chẳng phải là kế thừa một cá nhân nào! Nếu đời nào không có người như vậy, đời ấy không có [tổ sư Tịnh Độ Tông]. Ví như vị tổ sư thứ nhất của Tịnh Độ Tông và vị tổ sư thứ hai cách nhau mấy trăm năm, trong mấy trăm năm không có ai. Vị tổ sư đời thứ nhất là ngài Huệ Viễn triều Tấn, Ngài là người đề xướng pháp môn Niệm Phật đầu tiên, kiến lập liên xã tại Lô Sơn, tỉnh Giang Tây. Thuở ấy, những người cùng niệm Phật với Ngài gồm một trăm hai mươi ba người, ai nấy đều vãng sanh, là một trang thù thắng nhất trong lịch sử Phật giáo Trung Quốc. Vị tổ sư đời thứ hai là Thiện Đạo đại sư đời Đường, trong mấy trăm năm không có người thứ hai giống như vậy xuất hiện. Cận đại có Ấn Quang đại sư, mọi người công nhận Ngài là tổ sư đời thứ mười ba của Tịnh Độ Tông, do vậy, Ngài được tôn xưng là đại sư. Ở đây nói: “Đại sư suốt đời coi mình thuộc địa vị học trò”, đối với vị tổ sư một đời của Tịnh Độ Tông có thể gọi là “đại sư”, chứ đối với những người khác chẳng thích hợp cho lắm. Đây cũng là điều mọi người chúng ta nên biết.
(Tự) Võng thông huyền lý, tố bỉ không đàm, họa bính hà ích cơ trường, Yên thạch nan vu cổ mục.
(序) 罔通玄理,素鄙空談,畫餅何益饑腸,燕石難誣
賈目。
(Tựa: Chẳng thông lý diệu huyền, trọn thẹn bàn suông, bánh vẽ ích gì cho bụng đói, đá non Yên khó lừa mắt lái buôn [sành sõi]).
Những điều này đều có điển cố.
(Diễn) Võng thông huyền lý, vị vị năng thật khế diệu tâm.
(演) 罔通玄理,謂未能實契妙心。
(Diễn: “Chẳng thông lý huyền diệu”, ý nói: Chưa thể thật sự khế hợp diệu tâm).
“Võng thông” là chưa thông. “Huyền lý” là những lý huyền diệu sâu xa nhất trong Phật pháp. “Diệu tâm” là chân tâm, mà cũng là nhất tâm bất loạn như kinh này chủ trương, [Liên Trì đại sư] đặc biệt nói: Chưa thể chứng đắc Lý nhất tâm bất loạn, chưa chứng đắc! Ngài có phải là chứng đắc hay không, hay chỉ khiêm hư nói chưa chứng đắc? Điều này rất khó nói! Nói nghiêm ngặt, chưa thể chứng đắc Lý nhất tâm bất loạn, sẽ không thể viết ra bộ chú giải này. Do vậy, những lời nói này vẫn là lời lẽ khiêm hư, khách sáo.
(Diễn) Không đàm, tức y thông Thiền khách, văn tự học nhân, thính kỳ ngôn dã, siêu hiền thánh chi tiền. Kê kỳ hành dã, lạc phàm dung chi hậu. Tố bỉ, vị bình tố tự bỉ.
(演) 空談,即依通禪客,文字學人。聽其言也,超賢
聖之前;稽其行也,落凡庸之後。素鄙,謂平素自鄙。
(Diễn: “Nói suông”: Tức là giống như những kẻ thông hiểu Thiền, những người học thông hiểu văn tự, nghe lời họ nói [cảm thấy] vượt trỗi bậc hiền thánh. Xét đến những gì họ làm, thua cả hạng phàm phu tầm thường! “Tố bỉ” nghĩa là tự khinh mình tầm thường).
Ngài tự mình chẳng chịu bàn suông, đó là tự khinh mình, chứ không phải là khinh thường người khác. [Những điều được nói ở đây] cũng là hiện tượng thường thấy trong thời kỳ Mạt Pháp, tức là: Phật pháp ngoài cửa miệng; nói được, nhưng không làm được! Họ rất biết nói, đương nhiên những gì họ nói là cái học do hỏi han, ghi nhớ mà ra. Họ đọc nhiều, nghe nhiều, cũng thường hỏi người khác, [nên gọi] là “ký vấn chi học” (học thức có được do ghi nhớ và thưa hỏi), chằng phải là cảnh giới do chính mình đích thân chứng được. Đấy gọi là “không đàm” (bàn suông). Phật pháp quý nhất là thực chứng, nghĩa là tự mình thật sự chứng đắc. Nói “chứng đắc” thì “đắc” là gì? Tâm Kinh nói: “Vô trí, diệc vô đắc” (không trí mà cũng chẳng đắc), đấy gọi là “chứng đắc”. Chứng đắc gì? Chứng đắc “vô trí, diệc vô đắc”. Nếu quý vị có trí, có đắc, sẽ là chướng ngại. Lục Tổ nói rất hay: “Vốn chẳng có một vật, nào sợ nhuốm bụi trần”, đấy là nói về chân tâm. Chân tâm là nhất tâm, trong nhất tâm thứ gì cũng không có. Nếu có trí, có một vật, lại có đắc, tức là lại có thêm một vật nữa, tâm quý vị chẳng thanh tịnh. Khi nào, bản thân quý vị đạt đến “vốn chẳng có một vật”, sẽ thật sự chứng đắc. Ở đây gọi [cảnh giới ấy] là “thật khế diệu tâm”, “thật” (實) là chân thật, “khế” (契) là khế hợp. “Diệu tâm” là chân tâm, quả thật “vốn chẳng có một vật”.
Khi Lục Tổ chứng đạo, nói ra cảnh giới của chính mình: “Nào ngờ tự tánh, vốn sẵn thanh tịnh”. Tự tánh là tự tâm, bổn tâm của chính mình là thanh tịnh. Hiện tại nó chẳng thanh tịnh là do chính mình gây ra, chẳng phải là người khác gây nên. Quý vị vốn chẳng có vọng niệm, hằng ngày tự mình khởi vọng tưởng, vậy thì còn có cách nào nữa đây? Chuyện ấy Phật, Bồ Tát chẳng thể giúp quý vị được, vì quý vị tự mình sanh vọng tưởng. Phật, Bồ Tát giúp đỡ chúng ta bằng cách nói cho chúng ta biết rõ ràng những nguyên tắc và nguyên lý, khiến cho chúng ta tự mình giác ngộ. Tâm ta vốn sẵn thanh tịnh, hóa thành suốt ngày tưởng Đông nghĩ Tây; cái suy tưởng ấy quả thật là vọng tưởng, vì quý vị nghĩ xem: Chẳng có thứ gì là chân thật, đều là giả. Vì sao biết chúng là giả? Vì cái tâm có thể suy tưởng ấy là giả, là pháp sanh diệt; niệm này sanh, niệm kia diệt. Kinh Kim Cang giảng về vọng tâm, bảo “tam tâm bất khả đắc”, quá khứ tâm bất khả đắc, hiện tại tâm bất khả đắc, vị lai tâm bất khả đắc. Quý vị còn có suy tưởng gì nữa? Nếu “tưởng” là thật thì có thể tưởng, Phật cũng sẽ chủ trương, cũng bảo quý vị tưởng. Tưởng là giả, chẳng thật!
Chân tâm ly niệm, chân tâm không có niệm. Niệm mà không có niệm được gọi là “chánh niệm”. Niệm mà có niệm thì gọi là “vọng niệm”, hoặc “vọng tưởng”. Ngàn kinh vạn luận nói tới đạo lý này, tám vạn bốn ngàn pháp môn đều nhằm khôi phục cái tâm thanh tịnh của chính mình. Phật pháp là như thế mà thôi! Do vậy, Phật pháp chẳng gạt người, Phật pháp câu nào cũng đều là chân thật. Lại thưa cùng quý vị, hết thảy tai nạn của chúng ta đều do vọng tưởng sanh ra. Nếu tâm địa thanh tịnh, tai nạn gì cũng đều chẳng có. Tâm thanh tịnh là tâm cát tường nhất. Trong tâm thanh tịnh có thể sanh ra trí huệ, tâm thanh tịnh có thể sanh ra vạn pháp. Do vậy, đức Phật dạy chúng ta khôi phục tâm thanh tịnh, tâm thanh tịnh là Phật pháp. Tâm thanh tịnh là Vô Thượng Bồ Đề, Phật pháp thường gọi nó là “huyền lý”. Phàm những kẻ có cái học thức “ký vấn” thì chẳng phải là học thức thật sự, vì nó chẳng lưu lộ từ tâm thanh tịnh!
Do điều này, học Phật nhất định phải có thiện xảo. Chẳng biết thiện xảo thì sao? Quý vị mỗi ngày đọc kinh, mỗi ngày nghe kinh, chẳng thể khai trí huệ! Quý vị đạt được một chút trí huệ cũng là cái học “ký vấn”, chẳng phải là trí huệ thật sự. Chẳng những không thể khai trí huệ, mà ngược lại còn hằng ngày tăng trưởng Sở Tri Chướng, phiền phức to! Người biết nghe phải nghe như thế nào? Nghe mà không nghe, không nghe mà nghe, quý vị sẽ khai trí huệ, ở đây gọi là “thật khế diệu tâm”. Đấy chính là như kinh Kim Cang đã nói: “Chẳng giữ lấy tướng, như như bất động”. “Chẳng giữ lấy tướng” chẳng phải là không cần tướng. Chẳng hạn như nay chúng ta đối trước kinh bổn, đó là tướng, tôi nói ở đây, quý vị nghe tại nơi ấy, đó là tướng. Đó là tướng tiếp xúc, tiếp xúc như thế nào? Chẳng chấp trước. Tôi đọc kinh, chẳng chấp tướng văn tự; tôi nghe giảng, chẳng chấp tướng ngôn thuyết. Trong tâm chẳng khởi vọng tưởng, ý niệm gì cũng chẳng có. [Nếu khởi lên ý nghĩ]: “Đoạn này giảng khá quá, đoạn kia giảng rất hay”, như vậy là hỏng bét, quý vị chấp vào tướng mất rồi!
Chẳng chấp trước, quý vị có công phu ấy, bất luận người nào giảng kinh đều có thể nghe được, vì sao? Giảng rất hay, chẳng chấp tướng hay. Giảng thật tệ, chẳng chấp tướng tệ. Nói chung, chẳng chấp tướng sẽ là khéo nghe, là thật sự nghe. Trong cảnh giới này, quý vị rèn luyện điều gì? Rèn luyện nhất tâm bất loạn, đó là công phu thật sự. Do vậy, quý vị nghe xong, có khi hoát nhiên khai ngộ, ắt phải nghe như vậy thì mới có thể hoát nhiên khai ngộ. Nếu quý vị nghe xong, gật đầu: “Khá lắm! Hay quá!” Quý vị vĩnh viễn chẳng thể khai ngộ, quý vị là phàm phu, chẳng biết nghe. Người thật sự biết nghe cao minh lắm! Trong Đại Thừa Khởi Tín Luận, Mã Minh Bồ Tát dạy chúng ta ba nguyên tắc: Chẳng chấp tướng ngôn thuyết, chẳng chấp tướng văn tự, chẳng chấp tướng tâm duyên. “Tâm duyên” là trong tâm suy tưởng, trong tâm khởi ý niệm. Chẳng khởi ý niệm là như kinh Kim Cang đã nói: “Chẳng chấp lấy tướng, như như bất động”. Đó gọi là tu hành chân chánh, là dụng công chân chánh.
Nếu quý vị học được phương pháp này, chẳng những trong giảng đường nghe kinh là như vậy, mà quý vị đãi người, tiếp vật, trong hết thảy công việc đều như vậy. Chuyện gì cũng làm viên mãn, trong tâm thanh tịnh. Đó là sự nghiệp của Bồ Tát, chứ chẳng phải là bảo quý vị chuyện gì cũng đều chẳng làm, mà là chuyện gì cũng đều làm, nhưng thứ gì cũng thanh tịnh, thứ gì cũng chẳng chấp trước. Do vậy, Phật pháp chẳng lìa pháp thế gian. Pháp thế gian chính là Phật pháp. Trong Phật pháp và pháp thế gian, không có giới hạn. Hễ mê thì hết thảy gọi là pháp thế gian, vì sao? Đọa trong thế gian. Thế gian là mười pháp giới, có quá khứ, hiện tại, vị lai. Đó là Thế. Có hết thảy giới hạn, đó là Giới. Vì sao? Khởi tâm động niệm thì hết thảy pháp đều là pháp thế gian. Nếu thật sự có thể “chẳng chấp lấy tướng, như như bất động”, hết thảy pháp đều gọi là pháp xuất thế gian, không có một pháp nào là pháp thế gian. Do đây có thể biết: Thế gian và xuất thế gian cũng là do một niệm của chúng ta mê hay ngộ mà thôi! Hễ mê thì xuất thế gian biến thành thế gian, ngộ rồi, thế gian biến thành xuất thế gian.
Lại thưa với quý vị, hễ ngộ thì xuất thế gian cũng chẳng có. Pháp thế gian không có, xuất thế gian còn do đâu mà có nữa đây? Thế gian và xuất thế gian là hai pháp; hai pháp chẳng phải là Phật pháp. Trong Đàn Kinh, sư Ấn Tông hỏi Lục Tổ: “Ngũ Tổ có giảng Thiền Định, giải thoát hay chăng?” Lục Tổ trả lời: “Thiền Định, giải thoát là hai pháp; hai pháp chẳng phải là Phật pháp. Phật pháp là pháp Bất Nhị”. Quý vị hãy khéo suy nghĩ đạo lý này rồi mới đọc bản kinh này, sẽ thấy thú vị. Đọc rồi sẽ khai ngộ. Quý vị đọc hiểu thì rất tốt! Đọc không hiểu, cũng chẳng sao! Không hiểu, chẳng cần phải mong hiểu! Vì quý vị suy tưởng, sẽ rớt vào vọng niệm, khởi vọng tưởng, đấy là vì quý vị có chướng ngại. Nếu không có chướng ngại, vừa đọc sẽ tự nhiên hiểu rõ, chẳng cần phải suy tưởng mới hiểu rõ. Đó là Ngộ. Do vậy, hễ ngộ thì hằng ngày đều có ngộ xứ; quý vị không suy tưởng mà vẫn hiểu rõ chuyện này, đó là ngộ xứ.
Làm thế nào để khai ngộ? Tâm càng thanh tịnh thì càng có thể khai ngộ. Tâm càng thanh tịnh thì phạm vi ngộ càng rộng lớn. Hễ chưa thể khai ngộ, đều là do vọng niệm quá nhiều, phiền não quá nặng. Phiền não và vọng tưởng đều là giả, trong chân tâm không có những thứ này. Chuyện này đã được giảng hết sức thấu triệt trong kinh Lăng Nghiêm, đặc biệt là trong đoạn kinh văn “thập phiên hiển Kiến” (mười phen chỉ rõ cái Thấy). Tánh Thấy là chân tâm, tánh Thấy là bất sanh bất diệt. Tánh Thấy vốn sẵn thanh tịnh, quyết định chẳng dính dáng tới vọng tưởng, phiền não! Điều này chứng minh trong chân tâm không có phiền não, chẳng có vọng niệm. Vọng niệm và phiền não đều từ vô minh sanh khởi, vô minh là mê hoặc, [vọng niệm và phiền não] từ mê hoặc biến hiện ra. Bản thân của mê là không thật, là hư vọng.
Chúng ta tự mình tu hành, công phu phải thực tiễn. Tôi lại thưa cùng quý vị, chân chánh vận dụng công phu thì công phu chẳng ở nơi hình thức. Tôi mỗi ngày đối trước tượng Phật, niệm mấy quyển kinh, lần bao nhiêu chuỗi, lạy bao nhiêu lạy, đó gọi là “công khóa”, vẫn là hình thức. Tương ứng với cái tâm thanh tịnh của chính mình, đó là công phu. Nếu chẳng tương ứng với cái tâm thanh tịnh của chính mình, chẳng phải là công phu. Dẫu cho quý vị mới nửa đêm, ba giờ sáng đã dậy tụng khóa sáng, mà suốt ngày từ sáng đến tối vẫn khởi vọng tưởng, vẫn lo tạo tiếng tăm, lợi dưỡng, vẫn ở trong ngũ dục, lục trần, thì là kẻ “hạ phàm” danh phù hợp thật, ngay cả danh xưng “vãn học” cũng chẳng xứng! Bởi vậy, công phu chẳng ở nơi hình thức, mà là niệm niệm giác chứ không mê, niệm niệm chánh chứ không tà, niệm niệm tịnh chứ chẳng nhiễm. Từ xưa đến nay, không ít bậc đại đức thực hiện công phu gì vậy? Quý vị thấy trong Thiền Tông Tập, thiền sư Vĩnh Gia đã nói: Phương pháp tu hành của Ngài là “cơ lai ngật phạn, khốn lai miên” (đói thì ăn, buồn ngủ thì ngủ). Bụng đói bèn ăn cơm, buồn ngủ thì đi ngủ, tuyệt vời! Công phu của Ngài chẳng chấp vào hình tích, đó là công phu chân chánh, là công phu chân thật, chẳng ở nơi hình thức.
Công phu hình thức được đại chúng trong tự viện cùng nhau thực hiện. Quý vị ở nhà, cả nhà đều học Phật, hoặc người nhà chẳng phản đối học Phật, quý vị có thể áp dụng nghi thức. Nếu trong nhà có người chẳng tin Phật, có người tin Cơ Đốc Giáo, nếu quý vị làm chuyện ấy, trong tâm họ khó chịu. Nếu họ hủy báng, gây khó dễ cho quý vị, khiến quý vị sanh phiền não, đó là sự tu hành của chính mình có chướng ngại. Do vậy, chúng ta nhất định phải hiểu nguyên tắc và nguyên lý của Phật pháp, hiểu trong tình hình nào nên dùng cách tu như thế nào? Có thể tự lợi, lợi tha, đấy là phương pháp tu hành tốt nhất. Tự lợi là nhất định chẳng trở ngại cái tâm thanh tịnh của chính mình. Tâm ta ngày một thanh tịnh hơn, đó là tự lợi. Đồng thời lại có thể ảnh hưởng người khác, đó là lợi tha. Đối với nghi thức tụng niệm sáng tối của người tại gia, càng đơn giản càng hay, hãy chiếu theo cách tu trong cuốn Tây Phương Xác Chỉ: Tụng một biến kinh Di Đà, bảy biến Vãng Sanh Chú, niệm một ngàn câu Phật hiệu, sau khi niệm xong bèn lễ Phật, cách ấy tốt lắm. Cách ấy cũng phải có phước báo, không bị chướng ngại thì mới làm được! Nếu có chướng ngại thì mức thấp nhất là cách Thập Niệm sáng tối. Đó là gọi là “định khóa” (công khóa cố định). Trừ định khóa ra, tán khóa cũng rất quan trọng. “Tán khóa” chính là bất luận lúc nào, bất kể ở đâu, trong tâm Phật hiệu chẳng gián đoạn.
Phật hiệu nhằm đánh thức giác tâm của chúng ta. Một câu Nam-mô A Di Đà Phật có nghĩa như sau: Nam-mô là quy y, A là vô, Di Đà là lượng, Phật là giác. Dịch toàn bộ [Phật hiệu] sang nghĩa tiếng Hán là Quy y Vô Lượng Giác. Quy (皈) là quay đầu lại, chúng ta từ mê hoặc, điên đảo quay đầu lại, nương vào Giác. Khởi vọng tưởng là mê hoặc, điên đảo; quay đầu trở lại, ta không khởi vọng tưởng nữa, niệm Nam-mô A Di Đà Phật, từ tà tri kiến mà quay đầu lại. Phàm là tri kiến thì đều là tà tri kiến, vì sao? Trong chân tâm không có tri kiến, cho nên nói: “Vô trí, diệc vô đắc”. Bát Nhã vô tri mà! Quý vị đọc kinh Đại Bát Nhã, Bát Nhã là gì? Bát Nhã vô tri, trong tâm thanh tịnh một niệm chẳng sanh, vô tri mà! Khi khởi tác dụng thì không gì chẳng biết. Ví như cái chuông, chuông chẳng vang ra tiếng, quý vị vừa gõ nó liền ngân vang, gõ mạnh bèn kêu to, gõ nhẹ sẽ kêu nhỏ. Khi quý vị gõ, nó chẳng động tâm: “Ông gõ tôi, tôi nên ngay lập tức ngân vang”, nó không có ý niệm ấy. Chân tâm của chúng ta cũng giống như thế! Do vậy, chân tâm không có niệm, chân tâm không có “tri”, nhưng khi khởi tác dụng thì không gì chẳng biết. Trong tâm quý vị “có tri” là hỏng rồi, như vậy là quý vị có cái chẳng biết. Do vậy, quý vị muốn cầu trí huệ, thì phải cầu gì? Cầu vô tri. Quý vị tính học cái này, tính học cái kia, càng học nhiều, càng rối ren, vì sao? Giống như cái chuông nhét chặt cứng thì gõ cách nào nó cũng chẳng ngân!
Do vậy, tâm phải thanh tịnh, phải rỗng rang, rỗng rang thì mới linh, linh giác đấy! Hễ thấy liền biết, hễ nghe liền biết. Đó là “không gì chẳng biết”, trí huệ thật sự. Đó là tác dụng của tự tánh thanh tịnh tâm. Trí huệ của Phật, Bồ Tát và cổ thánh tiên hiền đều là như vậy. Nói đến chỗ này, Liên Trì đại sư tự mình quả thật đã đạt đến chân tu thực tiễn, vì những điều [được nêu ra] trong bản chú giải này đều là cảnh giới Hiện Lượng lưu lộ từ tự tánh thanh tịnh tâm của chính Ngài, tuyệt đối chẳng phải là bàn suông! Ngài nói câu nào cũng đều là chân thật. Hôm nay đã hết giờ rồi!
[1] Hòa Thượng giảng bộ Sớ Sao này vào năm 1984-1985.
[2] Như Như có nghĩa là các pháp đều bình đẳng, không hai. Như là tên gọi khác của Lý, tức bản thể bất biến, bình đẳng, hoàn toàn vượt khỏi đối đãi, so lường, nên gọi là Như. Do pháp nào cũng đều là Như, nên gọi là Như Như (thường được diễn tả bằng câu: “Do cái này Như nên cái kia Như”), nhằm nhấn mạnh ý nghĩa vạn pháp bình đẳng, vô sai biệt.
[3] Tự Lượng là cách so sánh để nhận hiểu sự vật dựa trên kiến giải chủ quan của chính mình. Do nó không thuộc ba thứ Lượng (Hiện Lượng, Tỷ Lượng, và Thánh Ngôn Lượng) nên gọi là Tự Lượng (Tự là tương tự). Do Hiện Lượng, Tỷ Lượng và Thánh Ngôn Lượng dựa trên chánh tri chánh kiến hoặc dựa trên trí huệ của thánh nhân (Phật, Bồ Tát, La Hán, Thanh Văn, Duyên Giác), nên chúng còn gọi là Chánh Lượng. “Không đằng” là bay vọt lên không. Do vậy, “không đằng tự lượng” có nghĩa là so sánh, lãnh hội mọi pháp bằng tà tri tà kiến, thiên kiến của chính mình, rồi lập ra đủ mọi thứ ý kiến, tranh chấp tưng bừng.
Nguồn: www.niemphat.net
0 notes