Tumgik
#thunhapthap
d2nhat-blog · 8 years
Link
Cơ hội mua nhà dành cho ng thu nhập thấp
0 notes
tintuc6293 · 11 years
Text
Nhà ở xã hội: Vướng chứng minh thu nhập
Thông tư 18/2013 của Bộ Xây dựng về việc mua nhà ở xã hội (có hiệu lực từ ngày 15-11) đã mở rộng cửa cho nhiều đối tượng có thể mua nhà ở giá thấp.
Thợ hồ cũng có cơ hội
Theo thông tư này, ngoài những trường hợp chưa có nhà ở, người có đất ở đã được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất có diện tích đất bình quân 8 m2/người cũng sẽ được vay vốn.
Hai trường hợp khác cũng được xét vay vốn mua nhà ở, bao gồm: Trường hợp con, cháu của chủ hộ đã lập gia đình, có giấy chứng nhận kết hôn; trường hợp ở nhờ nhưng có hộ khẩu thường trú, tạm trú cùng với chủ hộ.
Đặc biệt, điểm vướng mắc trước đây về việc xác nhận tình trạng "sở hữu nhà" của người vay cũng được gỡ bỏ. Theo đó, người vay chỉ cần có giấy xác nhận "chưa sở hữu nhà" do địa phương cấp là được.
Theo một lãnh đạo cấp vụ của Ngân hàng Nhà nước, sau một tháng triển khai gói 30.000 tỉ đồng, Bộ Xây dựng cũng đã có những văn bản hướng dẫn triển khai gửi tới các ngân hàng. Tuy nhiên, vẫn còn nhiều người hiểu chưa hết, thậm chí là hiểu sai. Trong quá trình triển khai, có những ý kiến cho rằng không thể xác định được thế nào là người thu nhập thấp nên khó để cho vay.
Vẫn còn nhiều người chưa có nhà khó tiếp cận vốn vay mua nhà ở xã hội. Ảnh: HTD
Do đó, mục đích của Thông tư 18 chính là bổ sung nội dung, hướng dẫn thực hiện một cách rõ ràng và cụ thể Thông tư 07/2013. Dựa trên nhu cầu thực tiễn, Thông tư 18 quy định tất cả người thực sự khó khăn về nhà ở đều có thể vay vốn. Như vậy không chỉ công nhân, cán bộ viên chức... mà anh thợ cắt tóc, thợ xây cũng có thể vay vốn mua nhà nếu họ chưa sở hữu căn nhà nào hoặc có nhà nhưng diện tích sử dụng bình quân một người dưới 8 m2.
Lấy đâu ra tài sản để... mua bảo hiểm
Điều đáng nói là trong khi Bộ Xây dựng quy định người đi vay vốn ưu đãi mua nhà không phải chứng minh thu nhập thì ngân hàng vẫn bắt buộc vấn đề này.
Ông Vũ Ngọc Kình, Phó Giám đốc Agribank Chi nhánh TP.HCM, cho biết Bộ Xây dựng chỉ quy định các điều kiện được vay vốn, không bắt xác nhận thu nhập. Song phía ngân hàng nhất thiết phải xác định khách hàng có khả năng trả nợ hay không. Ông Kình cho rằng việc chứng minh khả năng trả nợ là việc thông thường.
"Bất kỳ một hồ sơ nào, khi quyết định cho vay, ngân hàng cũng dựa vào hai yếu tố chính: Nhu cầu vốn của khách hàng và khả năng trả nợ của họ. Nếu thu nhập thấp, khách hàng muốn vay 80% giá trị căn nhà thì khả năng trả nợ rất khó" - ông Kình nhấn mạnh.
Hầu hết các chuyên gia đều đồng ý với việc xác nhận chứng minh thu nhập để đảm bảo khả năng trả nợ. Thế nhưng hiện nay một số ngân hàng còn yêu cầu khách hàng phải mua bảo hiểm cho tài sản thế chấp mới giải ngân tiền vay. Nghĩa là người vay phải trả tiền bảo hiểm cho căn nhà mà họ... chưa mua được.
Nhận định vấn đề này, ông Nguyễn Thanh Toại, Phó Tổng Giám đốc ACB, cho biết thông thường ngân hàng cho vay vốn thì yêu cầu mua bảo hiểm cho tài sản là việc bình thường và là điều tự nguyện. ACB cũng yêu cầu khách hàng mua bảo hiểm hỏa hoạn để đảm bảo cho tài sản. Bảo hiểm có chức năng phân bố rủi ro, giúp ngân hàng, người đi vay lẫn cơ quan bảo hiểm đều có lợi.
Kẹt nỗi, ông Toại cho rằng: "Đối với việc vay vốn mua nhà, chưa có tài sản thì lấy đâu ra tài sản để mà mua bảo hiểm".
Mỹ: Tài sản thế chấp phải mua bảo hiểm
Ở Mỹ và nhiều nước, muốn vay ngân hàng thì tài sản thế chấp buộc phải được mua bảo hiểm. Việc này đảm bảo an toàn cho ngân hàng khi tài sản đó gặp rủi ro như cháy nhà, lũ lụt... Mặt khác, nếu chẳng may tài sản thế chấp bị hư hỏng mà người vay không có tiền để sửa chữa thì ngân hàng đỡ thiệt nhờ bảo hiểm. Vì thế nhiều ngân hàng ở Việt Nam yêu cầu người vay thế chấp phải mua bảo hiểm cho tài sản cũng là phù hợp.
TS DƯƠNG NHƯ HÙNG,  Phó Hiệu trưởng Trường ĐH Kinh tế Luật TP.HCM
YÊN TRANG
Từ khoá: giấy chứng nhận ngân hàng trả tiền bảo hiểm bảo hiểm tổng giám đốc khách hàng bảo hiểm hỏa hoạn khách hàng mua bảo hiểm bão thông tư bảo hiểm chó cắn tài sản vay vốn mua bảo hiểm thu nhập thấp tiền bảo hiểm người thu nhập thấp cơ thể xây dựng
tin tuc cong nghe thong tin
0 notes
tintuc5692 · 11 years
Text
Samsung Galaxy SIV sẽ bán ở Việt Nam vào đầu tháng 5
mức thu nhập thu nhập thấp gia thị trường thị trường quốc tế thị trường việt nam việt nam
(GD&TĐ) - Samsung vừa trình làng Galaxy SIV, chiếc smartphone được rất nhiều người mong đợi. Đại diện Samsung cho biết, chiếc smartphone này sẽ được phát hành ở thị trường Việt Nam vào đầu tháng 5, tuy nhiên, cũng có thể máy sẽ được bán ngay vào cuối tháng 4 cùng với các thị trường quốc tế.
Galaxy SIV là một trong những smartphone được mong chờ nhất hiện nay, đối thủ trực tiếp của chiếc One mới được HTC công bố hồi tháng 2. Samsung Galaxy SIV sở hữu màn hình 5 inch lớn hơn mẫu Galaxy đời trước, độ phân giải đạt chuẩn Full HD 1.920 x 1.080 pixel với mật độ điểm ảnh 441 ppi, sử dụng cấu trúc điểm ảnh dạng PenTile và công nghệ Super AMOLED.
Ông Gregory Lee, CEO của Samsung khu vực Đông Nam Á, châu Đại Dương và Đài Loan đã tiết lộ về kế hoạch bán ra thị trường chiếc điện thoại Galaxy SIV mới nhất của mình. Theo tiết lộ của ông Lee, Samsung có kế hoạch sẽ tung ra Galaxy SIV trên thị trường toàn cầu "gần như đồng thời".
Theo ông Lee, châu Á đang trở thành thị trường quan trọng của Samsung, đặc biệt tại các quốc gia như Hồng Kông hay Singapore. Ngoài ra, tại các quốc gia mới nổi và các quốc gia đang phát triển khác, Samsung cũng kỳ vọng đạt được doanh thu ổn định. Mặc dù người dân tại các quốc gia ở khu vực Đông Nam Á có mức thu nhập thấp hơn so với các quốc gia phát triển, tuy nhiên Samsung kỳ vọng Galaxy SIV vẫn sẽ tiêu thụ tốt tại các quốc gia này.
Theo thông tin từ các đại lý bán lẻ tại Việt Nam, Galaxy SIV sẽ được bán ra thị trường từ đầu tháng 5 tới, với giá khoảng 17 triệu đồng. Đáng chú ý, Galaxy SIV được bán tại Việt Nam sẽ được trang bị vi xử lý Exynos 5 Octa lõi 8 (tốc độ 1.8GHz) mới nhất của Samsung.
Một trong những tính năng nổi bật của Galaxy SIV sẽ được mang đến cho phiên bản cũ hơn có thể kể đến như giao diện camera, các tính năng chụp ảnh và thậm chí là giao diện của Galaxy SIV cho phiên bản smartphone cũ. Chưa rõ Samsung có dự định mang những tính năng mới nào cho phiên bản cũ, tuy nhiên tiết lộ này khiến người dùng Galaxy S III cảm thấy an tâm hơn khi họ vẫn chưa bị bỏ rơi sau khi phiên bản mới ra mắt.
Phong Huyền
thị trường gia việt nam mức thu nhập thị trường quốc tế thu nhập thấp thị trường việt nam
0 notes
tinmoionline · 11 years
Text
Nhân viên marketing muốn XKLĐ Nhật
Nhân viên marketing muốn XKLĐ Nhật
TTO - * Em sinh năm 1988, cao 1,66m, nặng 50kg, sức khỏe tốt, không mắc các dị tật, hiện là nhân viên marketing và đang quản lý công nhân tại xưởng sơ chế - đóng gói trái cây xuất khẩu đi Mỹ.  
Hiện hoàn cảnh gia đình rất khó khăn nên em muốn nghỉ công việc hiện tại và XKLĐ qua Nhật Bản để có thu nhập và trau dồi kỹ năng sống, kinh nghiệm làm việc. Nhưng em lại không biết bắt đầu như thế nào, thủ tục và chi phí ra sao... (ngamedia244@)
- Tư vấn của chuyên gia Công ty Esuhai: Phần lớn các bạn trẻ khi muốn sang Nhật làm việc đều từ mục đích kiếm tiền, phụ giúp gia đình. Tuy nhiên, nếu vậy thì bạn chỉ kiếm tiền được trong thời gian 3 năm, sau khi về Việt Nam, khi đi xin việc bạn sẽ rất dễ nản lòng với mức thu nhập thấp hơn.
Vì vậy, lời khuyên của chúng tôi là bạn nên xác lập lại mục tiêu dài hạn là sang Nhật để làm việc với nghề gì, chuyên môn gì, ở loại hình công ty nào. Từ đó bạn lập mục tiêu sau khi về nước phát triển nghề đó, chuyên môn đó ở một công ty tương tự tại Việt Nam; đồng thời lập mục tiêu phải thật giỏi tiếng Nhật trong 3 năm thực tập tại Nhật Bản.
Hiện tại ở Việt Nam có rất nhiều công ty Nhật Bản, kể cả các doanh nghiệp Việt Nam có quan hệ làm ăn với Nhật Bản, rất cần những nhân lực trẻ có kinh nghiệm làm việc chuyên ngành mà doanh nghiệp đó cần, có khả năng tiếng Nhật để giao dịch và quản lý sản xuất, có định hướng sự nghiệp rõ ràng, trách nhiệm... và sẵn sàng trả mức lương cao hơn cho những ứng viên đáp ứng được các yêu cầu trên.
Để chuẩn bị, bạn cần đăng ký tham gia chương trình thực tập sinh, tham gia các khóa học tiếng Nhật, đào tạo tác phong làm việc, định hướng nghề nghiệp... trước khi đi Nhật. Nếu ở TP.HCM, bạn có thể liên hệ Công ty Esuhai để được hướng dẫn trực tiếp.
Mọi thắc mắc liên quan đến điều kiện, thủ tục để đi lao động tại Nhật Bản; chính sách, nhu cầu tuyển dụng, công việc, ngành nghề XKLĐ sang Nhật Bản; cơ hội việc làm tại các công ty Nhật Bản ở VN... bạn đọc có thể gửi về chuyên mục Tư vấn việc làm Nhật Bản theo địa chỉ [email protected] (để đảm bảo chính xác nội dung câu hỏi, vui lòng gõ tiếng Việt có dấu).
 Source: tuoitre.vn/nhip-song-tre/531011/nhan-vien-marketing-muon-xkld-nhat.html
0 notes
tintuc6293 · 11 years
Link
PN - Theo nguyên tắc "chung sao, riêng vậy", mức cắt giảm tự nguyện 5% lương của Tổng thống Barack Obama tương đương mức cắt giảm của nhân viên các cơ quan liên bang ngoài lĩnh vực quốc phòng, khi Quốc hội Mỹ thất bại trong việc ngăn chặn chương trình tự động cắt giảm chi tiêu 85 tỷ đô la Mỹ hồi tháng trước.
Ảnh: abcnews
Đây là cử chỉ thể hiện sự chia sẻ của ông Obama với các nhân viên chính phủ đang gặp khó khăn vì hậu quả của việc cắt giảm chi tiêu tự động bởi theo luật nước Mỹ, lương của tổng thống và các quan chức chính phủ không bị ảnh hưởng do việc cắt giảm ngân sách và bản thân ông Obama, với tư cách là Tổng thống, cũng không bị cắt giảm giờ làm việc hoặc phải nghỉ không lương.
Do lương của ông Barack Obama được luật quy định "chết" trong cả nhiệm kỳ là 400.000 USD/năm cho nên trong năm 2013 này, Tổng thống Mỹ nhận lương như trước rồi viết séc hoàn lại cho ngân sách 20.000 USD, tức khoảng 1.700 USD/tháng, bắt đầu từ ngày 1/3.
Việc Tổng thống Mỹ hoàn lại một phần lương cho Bộ Tài chính được New York Times tiết lộ hôm 3/4, sau khi Bộ trưởng Quốc phòng Chuck Hagel cho biết, ông sẽ hoàn lại một khoản lương tương đương tỷ lệ thu nhập mất đi của các nhân viên dân sự của Lầu Năm Góc do hậu quả của việc cắt giảm chi tiêu tự động. Bộ Quốc phòng thông báo, số tiền ông Hagel hoàn lại cho nhà nước năm nay là 10.750 USD từ số 199.700 USD lương của ông. Thứ trưởng Quốc phòng Mỹ Ashton Cartor cũng làm một việc tương tự. Bộ Quốc phòng có 750.000 nhân viên và mỗi người sẽ bị mất 14 ngày lương trong năm tài khóa 2013.
Cùng lúc, quyền giám đốc Cơ quan Bảo vệ môi trường Mỹ Bob Perciasepe cũng quyết định sẽ dành số tiền được trả cho 32 giờ làm việc của ông để đóng góp vào quỹ cấp cứu, chăm sóc sức khỏe trẻ em. Bộ Phát triển nhà và đô thị cho biết, Bộ trưởng Shaun Donovan và tám thứ trưởng sẽ góp bảy ngày lương vào các quỹ phát triển nhà phi lợi nhuận, nhằm giúp những người có thu nhập thấp.
Trước đây, cũng đã có nhiều tổng thống Mỹ trả lại một phần tiền lương. Tổng thống George Washington từ chối nhận lương Tổng thống song Quốc hội buộc vị trí này phải được trả lương 25.000 USD. Tổng thống Herbert Hoover từng để lương của ông trong một tài khoản riêng, sau đó chia ra để làm từ thiện và trả cho các nhân viên mà ông nghĩ là không được trả xứng đáng.
Vũ Kim (NYT)
Từ khoá: bộ tài chính thu nhập thấp nhân viên làm từ thiện chăm sóc sức khoẻ quốc phòng
0 notes
tintuc5692 · 11 years
Text
Người thất nghiệp chưa mặn mà học nghề
thu nhập thấp lao động bảo hiểm người lao động bão việt nam bảo hiểm thất nghiệp người thu nhập thấp
(SGGP).-Tại TPHCM, Ủy ban về Các vấn đề xã hội của Quốc hội và Tổ chức lao động quốc tế (ILO) tại Việt Nam vừa tổ chức hội thảo "Bảo hiểm thất nghiệp: Thực trạng và khuyến nghị chính sách cho Việt Nam".
Tại hội thảo, các đại biểu cho rằng, bảo hiểm thất nghiệp hiện nay mới thực hiện chi trả trợ cấp là chính, việc hỗ trợ học nghề và giới thiệu việc làm hiệu quả chưa như mong muốn do người lao động chưa mặn mà, mục tiêu an sinh đối với nhóm lao động yếu thế hiện nay còn mờ nhạt. Mặt khác, không ít doanh nghiệp thu BHXH từ tiền lương, tiền công của công nhân, lao động nhưng không thực hiện nghĩa vụ trích nộp cho cơ quan BHXH, làm ảnh hưởng đến quyền lợi, lợi ích chính đáng của người lao động khi mất việc.
Chia sẻ kinh nghiệm trong tổ chức chính sách về bảo hiểm thất nghiệp của quốc tế, bà Ngô Thị Loan, điều phối viên về bảo hiểm thất nghiệp của ILO đề nghị Việt Nam nên cân nhắc thiết kế chế độ đặc biệt cho một số nhóm người thu nhập thấp, hoặc bị hạn chế khả năng lao động trong xã hội, như: người tìm việc lần đầu, nhóm lao động cao tuổi, nhóm lao động thời vụ, lao động bán thời gian, lao động giúp việc gia đình, nông dân, ngư dân, lao động tại gia, tự tạo việc làm và những nhóm lao động trong khu vực phi chính thức khác. 
H.THU
bảo hiểm việt nam bão người thu nhập thấp bảo hiểm thất nghiệp người lao động lao động thu nhập thấp
0 notes
tintuc6293 · 11 years
Link
thị trường giải quyết tăng trưởng đầu tư trái phiếu nền kinh tế gia nhu cầu tiêu dùng tín dụng hội đồng quản trị bất động sản chính phủ ngân hàng doanh nghiệp thu nhập thấp nhu cầu kinh tế ổn định huy động nhà nước
Ngay từ đầu năm, câu hỏi làm thế nào để giải quyết nợ xấu, khôi phục tín dụng để tạo đà cho sản xuất vẫn chưa có lời giải...
Số liệu đến 21/1/2013 của Ngân hàng Nhà nước cho thấy, tăng trưởng tín dụng giảm 1,06%; cùng đó, số doanh nghiệp phá sản, ngừng hoạt động tiếp tục tăng 6,9% so với cuối năm 2012, đã cho thấy bức tranh đình đốn của nền kinh tế mà suy giảm tín dụng là nút thắt trong đó.
Ngay từ đầu năm, câu hỏi làm thế nào để giải quyết nợ xấu, khôi phục tín dụng để tạo đà cho sản xuất vẫn chưa có lời giải.
Theo cập nhật mới nhất từ các bản tin thị trường từ tháng 1/2013 đến nay, tình hình hoạt động của thị trường ngân hàng hết sức ảm đạm. Đợt hạ lãi suất điều hành cuối cùng của Ngân hàng Nhà nước trong 2012 chỉ tác động nhỏ đến mặt bằng chung. Trên thị trường 1, mặt bằng lãi suất huy động VND ổn định hầu hết ở các kỳ hạn, kỳ hạn 12 tháng về 10% - 11%/năm và lãi suất cho vay ổn định quanh 11% - 16%/năm.
Theo cập nhật mới nhất từ các bản tin thị trường từ tháng 1/2013 đến nay, tình hình hoạt động của thị trường ngân hàng hết sức ảm đạm.
Trái phiếu vẫn chèn tín dụng
Một thông tin không mấy lạc quan xuất hiện ngay từ đầu năm là tăng trưởng tín dụng tính đến 21/1 so với cuối 2012 tiếp tục giảm 1,06%, trong khi huy động vốn giảm nhẹ 0,53%. Theo đánh giá của nhóm nghiên cứu một ngân hàng thương mại lớn của nhà nước thì nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tình trạng trên là do mấy yếu tố sau.
Một, nhu cầu sử dụng vốn phục vụ sản xuất kinh doanh chưa được cải thiện bởi lượng tồn kho của doanh nghiệp rất lớn. Tính đến 1/1/2013, chỉ số tồn kho tăng 21,5% so với cùng kỳ 2012, xuất hiện một số ngành có tồn kho tăng gấp 3 lần. Vì thế, các doanh nghiệp chủ yếu tập trung bán tháo hàng tồn, ít đẩy mạnh sản xuất phục vụ dịp Tết. Đi kèm với hàng tồn kho cao là nhu cầu tiêu dùng giảm rất mạnh, người dân tăng cường thắt chặt chi tiêu.
Hai, mặc dù Chính phủ rất quyết tâm xử lý nợ xấu nhưng tình trạng này vẫn giẫm chân tại chỗ. Đề án công ty mua bán tài sản quốc gia vẫn chưa chính thức được thông qua.
Cùng đó, những chính sách của Chính phủ như giải quyết tồn kho bất động sản, cam kết cung cấp dành gói vốn trị giá 40 nghìn tỷ đồng cho mua nhà xã hội và người có thu nhập thấp của Ngân hàng Nhà nước, vẫn chưa được triển khai và hầu như chưa tác động gì nhiều đến tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Một chuyên gia phân tích nhận định rằng, nếu so sánh với cùng kỳ các năm 2010, 2011, 2012 thì tốc độ tăng trưởng tín dụng của tháng 1/2013 đang thực sự báo động. Xu hướng này sẽ còn kéo dài đến hết quý 2/2013 và như vậy, sự hồi phục sức sản xuất, chi tiêu và xét ở quy mô rộng hơn là tổng cầu, vẫn chưa tìm thấy sự lạc quan.
Còn xét trên thị trường 2, không khí ảm đạm bao trùm là nét chủ đạo và chi phối hầu hết các mặt từ quy mô giao dịch đến lãi suất. Nguồn cung tiền đồng quá dồi dào nên lãi suất rất thấp, thậm chí chỉ ở mức 1%/năm đối với kỳ hạn qua đ��m, được coi là mức thấp kỷ lục của năm 2012. Trong khi đó, đầu tư trái phiếu Chính phủ tiếp tục là kênh hấp dẫn đối với ngân hàng.
Trên thị trường sơ cấp, chỉ trong tháng 1/2013, Kho bạc Nhà nước huy động thành công 13.460 tỷ đồng trái phiếu và 7.290 tỷ đồng tín phiếu Ngân hàng Nhà nước, đạt tới 69% kế hoạch quý I/2013. So với cùng kỳ 2012, lượng phát hành tăng gấp 11 lần!
Còn trên thị trường thứ cấp, doanh số giao dịch tiếp nối đà tăng từ trước đó với quy mô xấp xỉ 32 nghìn tỷ đồng trong tháng này.
Lối thoát ở đâu?
"Bức tranh chung của thị trường tiền tệ, đặc biệt là nút thắt tín dụng vẫn chưa thoát khỏi u ám vốn kéo dài từ đầu năm đến nay không chỉ là sự lo ngại thông thường mà dần hiện hữu thành cơn ác mộng cho cả nền kinh tế", ông Nguyễn Đức Hưởng, Phó Chủ tịch Hội đồng Quản trị LienVietpostbank nói với báo giới mới đây.
Theo ông, nếu tổng cầu, sức sản xuất, tiêu thụ hàng hóa tê liệt nốt năm nay nữa thì hậu quả sẽ vô cùng tai hại. Bóng ma lạm phát là vẫn có nhưng không vì thế mà quá sợ hãi để rồi đẩy nền kinh tế đến chỗ giảm phát. Rất nhiều quốc gia như Mỹ, Nhật, châu Âu đều đã tung ra nhiều gói kích thích kinh tế. Nước Mỹ sau khi bỏ ra hai gói kích thích thì đã tung tiếp gói thứ ba với quy mô mỗi tháng 40 tỷ USD qua kênh thị trường mở để cứu nền kinh tế. Điều đó cho thấy, họ sợ giảm phát hơn là lạm phát.
Hiện tại, Chính phủ đang cố gắng chứng tỏ rằng, nền kinh tế Việt Nam vẫn tương đối ổn định nhưng thực tế thì sự cố gắng này không phản ánh đúng thực chất tình trạng nền kinh tế. Và đến một lúc nào đó, tình trạng giảm phát xuất hiện thì tê liệt hoàn toàn.
Đồng quan điểm này, lãnh đạo một ngân hàng thương mại nhà nước cho rằng, để giải quyết vấn đề này thì phải đi từ tháo gỡ nút thắt tín dụng mà trước hết là xử lý nợ xấu. Đáng tiếc là đề án thành lập công ty tài sản nợ quốc gia mặc dù rục rịch đã hơn nửa năm nhưng đến nay vẫn chưa được thông qua.
Cũng theo ông này, giải pháp tiếp theo là phải tìm cách khôi phục tổng cầu, thậm chí là đặt lên bàn cân giữa lạm phát và giảm phát. Không nhất thiết quá sợ hãi lạm phát mà kéo dài sự trì trệ của nền kinh tế.
Ngoài ra, liên quan đến hoạt động ngân hàng, quan chức này còn tiết lộ thêm: "ở ngân hàng tôi, tín dụng bị tắc nghẽn còn ở một lý do rất lãng xẹt là cán bộ tín dụng sợ bị vào tù". Theo đó, rất trớ trêu là ở những ngân hàng thương mại nhà nước đang có tình trạng cán bộ tín dụng từ chối các nhu cầu vay một cách rất bất thường. Khi tìm hiểu thì được biết, vì lo sợ sau hàng loạt vụ vi phạm luật và bị cơ quan chức năng "sờ gáy", nhiều cán bộ tín dụng đã chọn cách từ chối các khoản vay để được... yên thân.
"Không chỉ ở các ngân hàng thương mại nhà nước mà ngay cả ở ngân hàng của chúng tôi cũng có tình trạng này. Một dự án có thể hôm nay tốt nhưng ngày mai lại không, thế nên không có gì chắc chắn cả vì thế, họ chọn cách ngồi im hưởng lương cho lành", ông Hưởng cho biết thêm.
Thực tế trên dẫn đến tình trạng, đầu huy động thì vẫn rất tích cực, thế nên huy động thừa rồi để đấy, khiến các đơn vị này đành phải mua giấy tờ có giá với lãi suất thấp. Cứ tưởng thế là giữ được đồng vốn an toàn cho nhà nước nhưng thực ra là đang làm hại ngân hàng. Thay vì vốn phải ra khỏi ngân hàng để sinh lời cho nền kinh tế thì cứ loanh quanh trong ngân hàng, không chỉ thiệt hại cho ngân hàng mà nền kinh tế cũng bị vạ lây.
Theo Nguyễn Hoài
VnEconomy
kinh tế thị trường nhu cầu tiêu dùng nhu cầu tăng trưởng giải quyết nền kinh tế chính phủ tín dụng hội đồng quản trị thu nhập thấp đầu tư trái phiếu nhà nước doanh nghiệp gia huy động ổn định ngân hàng bất động sản
0 notes
tinmoionline · 11 years
Text
2013 - Năm kỷ cương, chất lượng và tiến độ
2013 - Năm kỷ cương, chất lượng và tiến độ
Phó Thủ tướng Hoàng Trung Hải yêu cầu năm 2013, Bộ Giao thông - Vận tải tổ chức thực hiện "Năm kỷ cương, chất lượng, tiến độ công trình giao thông".  
Bộ Xây dựng cũng vừa tổ chức Hội nghị triển khai công tác năm 2013 trên cơ sở những gì đã và chưa làm được của năm 2012.
Đầu tư xây dựng hạ tầng giao thông còn chưa hiệu quả
Trong năm 2012 vừa qua, công tác bảo đảm chất lượng công trình giao thông đã được chú trọng và cải thiện rõ rệt. Tuy nhiên, việc đầu tư xây dựng hạ tầng giao thông còn chưa hiệu quả do nhiều dự án còn chậm tiến độ, chất lượng nhiều công trình kết cấu hạ tầng giao thông còn thấp, suất đầu tư cao. Công tác quản lý, bảo trì hệ thống kết cấu hạ tầng giao thông chưa được thực sự chú trọng.
Để khắc phục những tồn tại, Phó Thủ tướng yêu cầu năm 2013, Bộ Giao thông - Vận tải phải tăng cường phối hợp với các địa phương để đẩy nhanh công tác giải phóng mặt bằng và triển khai thi công; đồng thời, tăng cường công tác kiểm tra, giám sát, xử lý những vướng mắc liên quan đến tiến độ và chất lượng công trình; tiếp tục chấn chỉnh nâng cao năng lực của các chủ đầu tư, các tổ chức tư vấn.
Bộ trưởng Xây dựng Trịnh Đình Dũng kiểm tra công trình Thủy điện Sông Tranh 2
Phó Thủ tướng yêu cầu Bộ Giao thông - Vận tải phải huy động tối đa mọi nguồn lực, tạo mọi điều kiện, thuận lợi để thu hút vốn đầu tư trong và ngoài nước, từ nhiều thành phần kinh tế, dưới nhiều hình thức để đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng giao thông. Trong đó, tập trung vào các dự án mở rộng quốc lộ 1 và quốc lộ 14 đoạn qua Tây Nguyên để phấn đấu hoàn thành vào năm 2016. Tập trung rà soát, đề xuất các cơ chế, chính sách khuyến khích nhà đầu tư tham gia xây dựng cơ sở hạ tầng giao thông.
Tiếp tục đẩy mạnh phát triển giao thông nông thôn, tổ chức tốt thí điểm mô hình xây dựng đường bê tông xi măng; đẩy mạnh phân cấp, xã hội hóa quản lý duy tu, bảo dưỡng, sửa chữa kết cấu hạ tầng giao thông.
Năm 2013 cũng còn phải thực hiện đổi mới công tác quản lý, bảo trì kết cấu hạ tầng, trước hết là đường bộ...
Số công trình bị sự cố chiếm khoảng 0,08%
Liên quan đến vấn đề chất lượng công trình xây dựng, Bộ Xây dựng đánh giá, năm 2012, theo thống kê chưa đầy đủ, số lượng công trình xây dựng trên toàn quốc khoảng 51.600 công trình. Hầu hết các công trình xây dựng đã hoàn thành được nghiệm thu đưa vào sử dụng đều đảm bảo chất lượng, phù hợp với công năng, yêu cầu thiết kế đã được phê duyệt. Một số công trình tiêu biểu về chất lượng như nhà máy thủy điện Sơn La, đường trên cao vành đai 3 Bắc Linh Đàm - cầu vượt Mai Dịch, Hà Nội, Tượng đài Bác Hồ với các dân tộc Tây Nguyên tại Gia Lai, Trung tâm Thông tấn Quốc gia - Hà Nội...
Trong năm 2012, ngoài những công trình đảm bảo theo yêu cầu thì vẫn còn một số công trình chất lượng còn chưa đảm bảo, số lượng công trình bị sự cố chiếm khoảng 0,08% tổng số công trình xây dựng. Một vài sự cố xảy ra như công trình dân dụng sập đổ tháp truyền hình cao 180m tại Nam Định, công trình giao thông bị trồi sụt, lún sụt, độ bằng phẳng không đảm bảo như Đại lộ Đông Tây, Đại lộ Thăng Long, Đường cao tốc Tp. Hồ Chí Minh - Trung Lương; công trình thủy điện bị nứt, thấm qua khe nhiệt... như Thủy điện Sông Tranh 2, Nhà máy thủy điện Đăk Mek 3 tỉnh Kon Tum...
Tháo gỡ khó khăn cho thị trường bất động sản
Bộ Xây dựng đánh giá tình hình thị trường bất động sản năm 2012 tiếp tục gặp khó khăn, giá cả bất động sản sụt giảm ở tất cả các phân khúc thị trường. Số lượng giao dịch giảm mạnh, thậm chí nhiều dự án không có giao dịch. Đặc biệt tại Tp. Hồ Chí Minh, thị trường BĐS trầm lắng kéo dài 3 năm nay (2009-2012) và chưa có dấu hiệu hồi phục. Theo báo cáo của các Sàn giao dịch BĐS tại Hà Nội và Tp.Hồ Chí Minh: Về giá trị giao dịch: Hà Nội (báo cáo của 94 sàn) có 1.833 giao dịch thành công với tổng giá trị giao dịch là 6.198,1 tỷ đồng; Tp.Hồ Chí Minh (báo cáo của 129 sàn) có 4.015 giao dịch thành công với tổng giá trị giao dịch là 11.049 tỷ đồng. Về hàng tồn kho: Hà Nội tồn 2.392 căn hộ chung cư, 3.483 căn nhà thấp tầng; Tp.Hồ Chí Minh tồn 10.108 căn hộ chung cư, 1.131 căn nhà thấp tầng, 34.282m2 đất nền.
Bộ Xây dựng đã đề xuất các nhóm giải pháp tháo gỡ khó khăn cho thị trường bất động sản và đã được Thủ tướng Chính phủ chấp thuận đưa vào Nghị quyết của Chính phủ về tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh, hỗ trợ thị trường bất động sản, nhằm tạo sự chuyển biến thực sự cho thị trường bất động sản trong năm 2013.
Chiến lược phát triển nhà ở
Kết quả thực hiện các chương trình phát triển nhà ở quốc gia: Về Chương trình phát triển nhà ở sinh viên, đã có 163 khối nhà đã đưa vào sử dụng, đáp ứng khoảng 140.000 chỗ ở.
Về Chương trình phát triển nhà ở cho công nhân lao động tại khu công nghiệp và người có thu nhập thấp tại khu vực đô thị, đã hoàn thành 62 dự án nhà ở cho công nhân với tổng mức đầu tư là 2.800 tỷ đồng, quy mô xây dựng khoảng 612.000m2 sàn, đáp ứng chỗ ở cho 67.600 công nhân; đã có 54 dự án nhà ở cho người có thu nhập thấp được khởi công (trong đó có 23 dự án nhà ở đã hoàn thành) với tổng mức đầu tư khoảng 2.640 tỷ đồng, quy mô xây dựng khoảng 533.500m2 sàn, tương đương khoảng 11.000 căn hộ, đáp ứng chỗ ở cho khoảng 44.000 người.
Chương trình hỗ trợ hộ nghèo về nhà ở theo Quyết định số 167/2008/QĐ-TTg: đến nay Chương trình đã hoàn thành các mục tiêu, yêu cầu đề ra; đã có 519.862 hộ nghèo được hỗ trợ nhà ở. Sau khi hoàn thành giai đoạn 1 của chương trình, các địa phương rút kinh nghiệm, tiến hành lập đề án giai đoạn 2 và chuẩn bị các điều kiện triển khai thực hiện theo Quyết định của Thủ tướng Chính phủ.
Chương trình xây dựng cụm, tuyến dân cư và nhà ở vùng ngập lũ đồng bằng sông Cửu Long (giai đoạn 2): các địa phương đã hoàn thành việc quy hoạch, chọn địa điểm xây dựng 176 dự án, trong đó có 129 cụm, tuyến và 49 bờ bao; xây dựng được 12.275/36.327 căn nhà (đạt 34% kế hoạch);
Chương trình hỗ trợ nhà ở cho người có công với cách mạng: đến thời điểm hiện nay đã hỗ trợ xây dựng, sửa chữa nhà ở cho khoảng 81 nghìn người có công với cách mạng với tổng giá trị khoảng 700 tỷ đồng.
Đỗ Huyền
 Source: congly.com.vn/thoi-su/thoi-cuoc/2013-nam-ky-cuong-chat-luong-va-tien-do-17326.html
0 notes
tinmoionline · 11 years
Text
Cuộc sống khó khăn là do đàn ông?
Cuộc sống khó khăn là do đàn ông?
PN - Đọc những bài viết về mối quan hệ bình đẳng giữa vợ chồng trong các số báo Phụ Nữ gần đây, tự dưng cháu nghĩ đến chuyện nhà mình mà chạnh lòng. Giá như ba mẹ cháu đối xử tôn trọng và bình đẳng với nhau thì tốt biết bao!  
Trong gia đình cháu, ba là trụ cột, là người gánh vác chuyện cơm áo gạo tiền, bảo đảm cho ba mẹ con cháu một cuộc sống no đủ nhưng mẹ cháu mới là chủ gia đình, là người nắm "quyền sinh sát" trong tay. Mẹ là một bà nội trợ đảm đang nhưng cũng là người thay ba quyết định mọi việc lớn nhỏ, từ gia đình đến xã hội mà không cần hỏi ý ba dù chỉ một lần. Ba kiếm được nhiều tiền, mẹ dùng tiền đó cho vay lấy lãi, rồi hùn vốn làm ăn với bạn bè, ba hỏi thì mẹ gạt phăng "Đó là chuyện đàn bà, anh biết gì mà hỏi".
Cho đến khi mẹ bị mất vốn do người bạn làm ăn thua lỗ, số người vay tiền bỗng dưng biến mất, mẹ cũng chẳng nói gì với ba. Khi ba cần một ít tiền để giúp bà nội điều trị sỏi mật, hỏi đến thì mẹ thản nhiên lắc đầu "Tiền còn đâu mà đưa. Hết sạch rồi". Ba hỏi lý do, mẹ không nói. Có lẽ do buồn chán gia đình, ba thay đổi hẳn, dạo sau này ba thường xuyên làm bạn với rượu bia và về nhà rất muộn. Thế là mẹ làm ầm ĩ cả lên, nói rằng mình vô phước lấy phải gã đàn ông nát rượu.
Mọi chuyện chưa dừng lại ở đó, khi kinh tế khó khăn, công ty thua lỗ và ba mất việc, mẹ bắt đầu khóc lóc, oán than. Ngày nào mẹ cũng khóc như mưa, đến mức ba chịu không nổi phải đi theo chú làm phụ xế để kiếm tiền, tối về còn chạy xe ôm kiếm thêm thu nhập. Bất đắc dĩ, mẹ phải lôi chiếc máy may từ trên gác xuống, nhận việc sửa quần áo tại nhà. Từ đó, gia đình cháu không còn những tiếng cười, không còn có bữa cơm đầm ấm. Lần nào ba ngồi vào mâm cũng nghe mẹ cằn nhằn "May nhà này còn có tôi. Không có người phụ nữ cày bừa vất vả như trâu này, chỉ trông chờ vào những đồng lương còm của anh, cái gia đình này có mà chết đói". Ba gác đũa, lặng lẽ dắt xe ra đầu đường chờ khách.
Cháu thấy ấm ức cho ba, lên tiếng thanh minh thì mẹ bảo đàn ông là phải lo cho vợ con no cơm ấm áo, còn đàn bà chỉ lo việc bếp núc là được. Nay cả mẹ cũng phải lăn xả để kiếm tiền thì cuộc đời mẹ quả là bất hạnh. Cho dù cháu có giải thích thế nào mẹ cũng quyết không nghe và không thay đổi cách nghĩ của mình. Vậy nên, cháu cảm thấy rất khó đòi hỏi vợ chồng bình đẳng mà đàn ông luôn phải gánh lấy phần trách nhiệm nặng nề hơn trong cuộc mưu sinh. Nếu đàn ông kiếm ra nhiều tiền để vợ con sung sướng thì được cho là người giỏi giang, bản lĩnh... Còn nếu thu nhập thấp, khiến vợ phải cùng làm thì cho dù công việc của người đàn ông đó có vất vả đến đâu cũng khó được cảm thông và trân trọng (như ba cháu hiện giờ). Nếu chị em phụ nữ vẫn giữ mãi quan niệm: "Chỉ có đàn ông mới cần phải gánh vác gia đình, cuộc sống vợ con gặp khó khăn là do lỗi của đàn ông, do họ bất tài..." thì xã hội này sẽ không thể có được sự bình đẳng giữa nam và nữ.
Cháu viết ra những suy nghĩ, những cảm nhận của mình, mong các chị, các cô, các dì, các bác là phụ nữ hãy cảm thông và chia sẻ gánh nặng kinh tế với chồng, để đàn ông phải chèo chống một mình thì bất công cho họ lắm!
Trần Thị Ngọc Bích Bài tham gia diễn đàn xin gửi về địa chỉ: [email protected]
 Source: phunuonline.com.vn/tinh-yeu-hon-nhan/dien-dan/cuoc-song-kho-khan-la-do-dan-ong/a84233.html
0 notes
tinmoionline · 11 years
Text
10 công việc nhiều áp lực nhất năm 2013
10 công việc nhiều áp lực nhất năm 2013
  (Dân trí) - Sức ép nghề nghiệp là điều mà ít ai không gặp phải, dù ít dù nhiều. Tuy nhiên, có những nghề chịu áp lực lớn hơn những nghề khác mà không phải người nào cũng có đủ khả năng để vượt qua.
Như thường lệ, công ty tư vấn nghề nghiệp CareerCast.com vừa công bố bản đánh giá hàng năm về mức độ áp lực của 200 nghề khác nhau trên các phương diện về đòi hỏi sức khỏe thể chất, mức độ nguy hiểm, tiềm năng phát triển, thời hạn hoàn thành công việc, mức độ đi lại, môi trường làm việc, quan điểm của công chúng, mức độ cạnh tranh, cũng như khả năng người làm công việc đó phải tự cứu lấy mạng sống của mình hoặc cứu mạng sống của người khác. Dưới đây là 10 công việc được đánh giá là nhiều áp lực nhất ở Mỹ trong năm 2013 theo đánh giá của CareerCast.com do trang Business Insider giới thiệu: 10. Sỹ quan cảnh sát
Điểm áp lực: 45,60 Mức lương trung bình tại Mỹ: 55.010 USD/năm Không cần xem nhiều phim hình sự thì ai cũng có thể hình dung được mức độ áp lực công việc mà các sỹ quan cảnh sát phải chịu. Họ luôn phải giải quyết những tình huống ngoài tầm kiểm soát, cứu người vô tội, ngăn chặn cái ác, đồng thời bảo vệ tính mạng bản thân. Họ phải ra quyết định liên quan tới sự sống và cái chết chỉ trong tích tắc. 9. Lái xe taxi
Điểm áp lực: 46,18 Mức lương trung bình tại Mỹ: 22.440 USD/năm Nhiều người có thể cho rằng, lái taxi là một nghề nhàn nhã, thoải mái về giờ giấc và độc lập trong công việc. Tuy nhiên, nghề này luôn nằm trong danh sách những nghề nhiều áp lực nhất ở Mỹ vì 3 lý do: thu nhập thấp, thời gian làm việc kéo dài, và không ít tài xế đã trở thành nạn nhân của giới tội phạm. 8. Phóng viên báo chí Điểm áp lực: 46,75 Mức lương trung bình tại Mỹ: 36.000 USD/năm
Các tòa soạn trên khắp thế giới đang cắt giảm nhân sự và yêu cầu các phóng viên phải làm việc nhiều thời gian hơn, chuyên nghiệp hơn, trong khi họ được trả ít đi. Những thay đổi này làm gia tăng áp lực đối với một công việc vốn dĩ đã mang trách nhiệm phải làm việc theo những thời hạn khắc nghiệp nhất cũng như phải đối diện với dư luận nhiều nhất. 7. Phóng viên ảnh
Điểm áp lực: 47,12 Mức lương trung bình tại Mỹ: 29.130 USD/năm Nếu xem qua, phóng viên ảnh cũng là một nghề có vẻ như ít áp lực, vì người làm nghề này được đi nhiều nơi trên thế giới, tới những sự kiện lịch sử, gặp gỡ những nhân vật nổi tiếng. Tuy nhiên, phóng viên ảnh luôn chịu áp lực lớn về thời gian để ghi lại được những khoảnh khắc quan trọng nhất của các sự kiện. Ngoài ra, họ còn chịu áp lực phải có ảnh trước đồng nghiệp ở các hãng truyền thông khác. Đối với các paparazzi (tay săn ảnh), đối tượng thường không muốn bị chụp hình và sẵn sàng tấn công tay máy. 6. Điều hành doanh nghiệp cấp cao
Điểm áp lực: 47,46 Mức lương trung bình tại Mỹ: 101.250 USD Nghề điều hành doanh nghiệp, trong đó có giám đốc điều hành (CEO), khiến nhiều người hình dung tới một công việc hấp dẫn, với lương cao, quyền chỉ đạo... Nhưng đổi lại, những người đảm nhiệm công việc này phải chịu trách nhiệm trực tiếp về hành động của một nhóm lớn những con người khác và phải có câu trả lời cho các cổ đông hoặc chủ doanh nghiệp. Bên cạnh đó, sự biến động không ngừng của thị trường trong môi trường kinh tế khó khăn hiện nay là thách thức đối với các doanh nghiệp và lãnh đạo doanh nghiệp. Điều hành doanh nghiệp cấp cao là bộ mặt của các công ty, họ luôn trong "tầm ngắm" của các nhà đầu tư, hội đồng quản trị, nhân viên và công chúng. 5. Chuyên viên quan hệ công chúng
Điểm áp lực: 48,52 Mức lương trung bình tại Mỹ: 57.550 USD/năm Các chuyên viên quan hệ công chúng là những người chịu trách nhiệm kiểm soát thiệt hại, bởi vậy họ cần phải có khả năng suy nghĩ và hành động thật nhanh chóng dưới áp lực lớn. Người làm nghề này phải sống trong con mắt của dư luận. Bên cạnh đó, số sinh viên theo học nghề này rất đông đảo, khiến cơ hội kiếm việc làm trở nên khó hơn. 4. Phi công lái máy bay thương mại Điểm áp lực: 60,28 Mức lương trung bình tại Mỹ: 92.060 USD
Nhiều cô bé cậu bé nuôi ước mơ lớn lên sẽ trở thành phi công, nhưng nghề này không chỉ có cảm giác tuyệt vời của việc bay trên chín tầng mây. Phi công phải làm việc trong thời gian kéo dài, phải đối mặt với mọi điều kiện thời tiết, chưa kể đến những rủi ro như hỏng hóc máy bay hay tấn công khủng bố. Họ còn là người quyết định sự an toàn của bản thân, phi hành đoàn và tất cả hành khách trên máy bay. 3. Lính cứu hỏa Điểm áp lực: 60,45 Mức lương trung bình tại Mỹ: 45.250 USD/năm
Cơ quan Cứu hỏa Hoa Kỳ cho biết, có 81 vụ thương vong khi đang làm nhiệm vụ của lính cứu hỏa trong năm 2011 và 77 vụ trong năm 12. Những con số này cho thấy, đây là một trong những nghề nguy hiểm nhất. Bất kỳ trận cháy nào cũng đem tới rủi ro cho những người lính cứu hỏa, từ lửa, khói, vật liệu cháy nổ... Đối với những người bị mắc kẹt trong đám cháy, đó có lẽ là ngày hiểm nguy nhất trong đời, nhưng đối với lính cứu hỏa, đó ch�� là một ngày làm việc bình thường. 2. Tư lệnh quân đội
Điểm áp lực: 65,54 Mức lương trung bình tại Mỹ: 196.300 USD/năm Tư lệnh quân đội là công việc được trả cao nhất trong số 10 nghề có áp lực nặng nề nhất ở Mỹ năm nay. Họ là người chỉ đạo chiến lược, chiến thuật trong các cuộc chiến. Nhiệm vụ này của họ có ảnh hưởng trực tiếp tới cả kết quả chiến đấu lẫn sự an toàn cảu cấp dưới. Trong bối cảnh thế giới còn nhiều bất ổn và quân đội Mỹ tiếp tục hiện diện ở Afghanistan, quyết định mà các vị tướng đưa ra có ý nghĩa quyết định nhiều tới cuộc sống của các binh sỹ đặt niềm tin vào họ. 1. Binh sỹ quân đội
Điểm áp lực: 84,72 Mức lương trung bình tại Mỹ: : 41.998 USD Những nguy hiểm khi trở thành quân nhân hiện rõ vào thời điểm xảy ra các cuộc xung đột, nhất là khi họ trực tiếp làm nhiệm vụ. Tuy nhiên, ở thời điểm hòa bình, các binh sỹ quân đội cũng phải làm nhiều công việc vất vả, chẳng hạn hỗ trợ giải quyết hậu quả thảm họa thiên nhiên. Một thách thức khác mà các binh sỹ quân đội phải đối mặt là khi giải ngũ, họ phải tìm kiếm một công việc dân sự.
Phương Anh Theo Business Insider
 Source: dantri.com.vn/kinh-doanh/10-cong-viec-nhieu-ap-luc-nhat-nam-2013-681155.htm
0 notes
tinmoionline · 11 years
Text
Chung cư thương mại đầu tiên xin thành nhà thu nhập thấp
Chung cư thương mại đầu tiên xin thành nhà thu nhập thấp
  UBND thành phố Hà Nội vừa có ý kiến về việc chuyển dự án nhà ở thương mại sang nhà thu nhập thấp trên địa bàn.
Trong công văn gửi Sở Xây dựng ngày 27/12, UBND Thành phố cho biết, sau khi nhận được kiến nghị của Công ty Cổ phần Đầu tư - Xây dựng Hà Nội về việc xin điều chỉnh mục tiêu đầu tư quỹ nhà ở thương mại sang quỹ nhà thu nhập thấp của dự án "khu đô thị Trung Văn mở rộng", tại xã Trung Văn huyện Từ Liêm. Sau khi xem xét, lãnh đạo Thành phố quyết định giao Sở Xây dựng chủ trì, cùng các sở, ngành, đơn vị liên quan kiểm tra, đề xuất, báo cáo UBND Thành phố trong tháng 1/2013. Khu đô thị Trung Văn do Công ty Cổ phần Đầu tư - Xây dựng Hà Nội làm chủ đầu tư, trên diện tích 15,6 ha, với tổng vốn đầu tư dự kiện gần 400 tỷ đồng. Đây cũng là dự án nhà thương mại đầu tiên tại Hà Nội xin chuyển sang nhà thu nhập thấp trên địa bàn Thủ đô. Trước đó, chủ đầu tư dự án này đã đề nghị điều chỉnh lại quy hoạch sử dụng đất để phù hợp với dự án nhà thu nhập thấp; dành tỷ lệ 55% quỹ nhà ở cho đối tượng thu nhập thấp và 45% quỹ nhà còn lại là nhà ở thương mại. Việc chuyển đổi các dự án nhà ở thương mại sang nhà thu nhập thấp là một trong những giải pháp mà Bộ trưởng Bộ Xây dựng Trịnh Đình Dũng đưa ra nhằm giải quyết lượng hàng tồn kho lớn cho thị trường bất động sản. Đồng thời, gỡ khó cho doanh nghiệp trong thời điểm hiện nay. Hiện, rất nhiều doanh nghiệp bất động sản đã ủng hộ chủ trương này của Bộ Xây dựng.
Theo Anh Đào VnMedia
 Source: land.cafef.vn/tin-tuc-du-an/chung-cu-thuong-mai-dau-tien-xin-thanh-nha-thu-nhap-thap-20121229085710707ca45.chn
0 notes
tinmoionline · 12 years
Text
Giãn tiến độ tăng giá viện phí sang quý I/2013
Giãn tiến độ tăng giá viện phí sang quý I/2013
Ảnh minh họa
Trước đó, tại phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 9, Thủ tướng Chính phủ đã yêu cầu Bộ Y tế chỉ đạo các địa phương chưa công bố điều chỉnh giá dịch vụ y tế, cần có lộ trình thực hiện phù hợp theo hướng lùi thời hạn áp dụng.
Giải pháp này được đưa ra khi chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 9 vừa qua đã tăng 2,2% so với tháng trước, một trong những nguyên nhân là có yếu tố tăng viện phí ở các địa phương.
Theo tổng hợp của phóng viên Cổng TTĐT Chính phủ, từ tháng 6 đến nay, đã có 45 tỉnh thực hiện điều chỉnh giá dịch vụ y tế với mức phổ biến từ 60% đến 80% giá tối đa. Ngoài ra, 34/38 bệnh viện thuộc Bộ Y tế cũng đã thực hiện điều chỉnh giá với mức giá trung bình đối với các bệnh viện nhóm 1 khoảng 95-96% mức tối đa của khung giá, các bệnh viện nhóm 2 tối đa 92,5%, nhóm 3 tối đa 88,5%.
18 tỉnh gĩan tiến độ điều chỉnh
15 tỉnh gồm: Tuyên Quang, Bắc Kạn, Điện Biên, Hà Nội, Hải Phòng, Vĩnh Phúc, Nam Định, Thanh Hóa, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế, Đà Nẵng, Bình Thuận, Đắk Lăk, TP Hồ Chí Minh, Tây Ninh đã hoàn thành việc xây dựng và thẩm định, sẽ trình HĐND vào kỳ họp cuối năm 2012, dự kiến bắt đầu thực hiện vào quý I/2013.
3 tỉnh là Bình Dương, Tiền Giang, Quảng Ngãi đã được phê duyệt phương án điều chỉnh giá, bắt đầu thực hiện vào tháng 1/2013.
Ông Nguyễn Nam Liên, Phó Vụ trưởng Vụ Kế hoạch - Tài chính, Bộ Y tế cho biết, th
ực hiện chỉ đạo của Chính phủ, hiện nay còn 18 tỉnh, 4 bệnh viện thuộc Bộ Y tế và một số bệnh viện hạng đặc biệt, hạng I thuộc các Bộ, ngành khác chưa thực hiện điều chỉnh giá. Các địa phương, đơn vị này sẽ giãn tiến độ thực hiện sang quý I/2013.
Bộ Y tế đã đề nghị các tỉnh chưa thực hiện điều chỉnh cân nhắc thời điểm thực hiện cho phù hợp, có thể thực hiện rải ra trong khoảng tháng 1, tháng 2 và tháng 3 của năm 2013.
Ông Nguyễn Văn Sơn, Giám đốc Sở Y tế tỉnh Bình Thuận cho biết, hiện Bình Thuận có 5 bệnh viện tuyến tỉnh, 7 Trung tâm chuyên khoa, 8 bệnh viện tuyến huyện, 10 phòng khám đa khoa khu vực và 127 trạm y tế. Viện phí tại Bình Thuận ban hành năm 1995, đến nay đã 17 năm, một số dịch vụ ban hành 2006 cũng chưa được điều chỉnh cho phù hợp đã ảnh hưởng đến việc triển khai dịch vụ kỹ thuật tại các tuyến. Tuy nhiên, nhằm giảm bớt gánh nặng chi phí cho người dân, tỉnh dự kiến thực hiện khung giá dịch vụ y tế mới từ ngày 1/1/2013 với cơ cấu giá dịch vụ khám bệnh, ngày giường điều trị bằng 66,4% so với khung giá tại Thông tư 04 của Bộ Y tế.
Còn theo Bác sĩ Phạm Hùng Chiến, Giám đốc Sở Y tế thành phố Đà Nẵng thì hiện nay tại Đà Nẵng mới chỉ có Bệnh viện C do Bộ Y tế quản lý đã thực hiện giá viện phí mới. Còn lại các bệnh viện khác đều chưa điều chỉnh viện phí.
Bác sĩ Chiến cũng cho biết, dựa trên sự phù hợp với tình hình kinh tế xã hội, tỷ lệ dân số tham gia BHYT, khả năng cân đối quỹ bảo hiểm xã hội tại địa phương, thành phố Đà Nẵng dự kiến trình HĐND khung giá từ 70 - 77% theo khung giá của Thông tư 04 (tùy theo hạng bệnh viện từ hạng I , hạng II, hạng III). Khung giá này dự kiến sẽ được áp dụng từ ngày 1/1/2013.
Ông Nguyễn Nam Liên, Phó Vụ trưởng Vụ kế hoạch Tài chính (Bộ Y tế) - Ảnh: Chinhphu.vn
Qua khảo sát việc thực hiện điều chỉnh giá dịch vụ y tế tại một số đ
ịa phương khác như Quảng Trị, Điện Biên, Hải Phòng..., đa số các địa phương này dự kiến sẽ thu viện phí mới từ quý I/2013 với mức giá từ khoảng 70-75% khung giá của Bộ Y tế.
Bà Đặng Thị Minh, Giám đốc Sở Y tế tỉnh Nam Định chia sẻ, tất cả 7 bệnh viện đa khoa, chuyên khoa tuyến tỉnh và 11 bệnh viện đa khoa tuyến huyện vẫn thu viện phí theo giá cũ mà chưa thực hiện điều chỉnh. Do người dân chủ yếu làm nghề nông nghiệp, thu nhập thấp nên tỉnh cũng dự kiến chỉ tăng từ 60-70% theo khung của Bộ Y tế.
Chuyển biến về công tác khám chữa bệnh
Đánh giá sơ bộ về kết quả thực hiện điều chỉnh viện phí tại các địa phương đã triển khai viện phí mới, ông Nguyễn Nam Liên cho biết, qua tổng hợp báo cáo nhanh của một số địa phương, việc thực hiện tăng giá dịch vụ y tế đã đạt được một số kết quả tích cực như số lượng người đi khám bệnh, điều trị không giảm nhưng công tác khám bệnh đã có chuyển biến, thời gian chờ đợi khám bệnh đã giảm, tinh thần, thái độ phục vụ tốt hơn, chất lượng dịch vụ từng bước chuyển biến...
Nhiều bệnh viện đã sử dụng nguồn thu, quỹ phát triển hoạt động sự nghiệp, huy động xã hội hóa để cải tạo, nâng cấp khu vực khám bệnh, tăng buồng khám, sửa chữa các buồng bệnh, tăng giường bệnh để nâng cao khả năng phục vụ.
Nhiều bệnh viện thực hiện khám bệnh từ 5-6 giờ sáng, cả thứ 7, chủ nhật để đáp ứng nhu cầu bệnh nhân.
Ngoài ra, số thu viện phí và BHYT tăng thêm làm góp phần tăng khả năng cân đối thu, chi của nhiều bệnh viện, góp phần thực hiện chế độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm của đơn vị.
Huyền Hoa Diễmthực hiện
Source: baodientu.chinhphu.vn/home/gian-tien-do-tang-gia-vien-phi-sang-quy-i2013/201211/155129.vgp
0 notes
tinmoionline · 12 years
Text
Gỡ 'tồn kho, nợ xấu' cho thị trường bất động sản
Gỡ 'tồn kho, nợ xấu' cho thị trường bất động sản
Hàng tồn kho nhiều, nợ xấu cao, cung chưa đáp ứng nhu cầu, các phân khúc căn hộ đều có giá trị và tiềm năng như nhau... Đó là ý kiến của các chuyên gia và doanh nghiệp nhận định về thị trường bất động sản ở buổi tọa đàm "Cơ hội nào cho thị trường bất động sản" do Báo Thanh Niên tổ chức sáng 21.11 tại TP.HCM. BĐS giảm giá 30% vẫn không ai mua Chủ tịch Hiệp hội Bất động sản TP.HCM Lê Hoàng Châu chỉ ra khó khăn chung của thị trường bất động sản hiện nay tập trung ở hàng tồn kho và nợ xấu. Theo đó, hiện hàng tồn kho bất động sản ở tất cả các phân khúc với tổng giá trị rất lớn. Nhiều dự án, công trình đều dở dang. Người tiêu dùng, nhà đầu tư mất lòng tin và chưa quay trở lại tham gia thị trường bất động sản (BĐS). Riêng về nợ ngân hàng thì tổng số dư nợ có liên quan bất động sản lên đến hơn 1 triệu tỉ đồng. Tại TP.HCM, nhiều doanh nghiệp (DN) BĐS có dư nợ lớn, nhiều khoản vay đã trở thành nợ xấu cộng với lãi suất vay rất cao đang là gánh nặng vượt quá sức chịu đựng của DN. "Thậm chí có nơi giá bán đã giảm đến 30% so với trước vẫn không bán được hàng", ông Châu nói. Khó khăn của thị trường bất động sản đã tác động xấu đến ngành sản xuất khác như xi măng, sắt, thép, vật liệu xây dựng, trang thiết bị nội thất... và làm gia tăng tình trạng thiếu việc làm, thất nghiệp. Đồng tình với ý kiến của ông Châu, ông Lê Hữu Nghĩa, Giám đốc Công ty Lê Thành cho biết thêm, thực sự giá nhà đã giảm đến mức thấp nhất và không thể giảm hơn nữa. Ông Nghĩa khẳng định "rõ ràng thị trường BĐS ở VN là không lành mạnh". "Giai đoạn 2007-2008 thì thị trường thuộc người bán, muốn mua thì phải xếp hàng. Đến nay thì thay đổi hẳn khi thuộc về người mua khi chào bán, giảm giá mà vẫn không ai mua" - ông Nghĩa nêu thực trạng. Thậm chí, ông Nghĩa khẳng định giá nhà đã hiện đến mức thấp nhất. "Giá nhà đã giảm 30% trong khi giá vật liệu tăng từ 30 - 50%, tức là giá đã giảm "kép" đến 50 - 60% nhưng cuối cùng vẫn không có người mua" - ông Nghĩa bức xúc. TS Đinh Thế Hiển, Viện trưởng Viện Nghiên cứu tin học và kinh tế ứng dụng - cho hay thời gian qua mặc dù giá nhà đã giảm khá mạnh nhưng thanh khoản của thị trường vẫn rất thấp. Ước tính đến quý 3/2012, doanh thu của các doanh nghiệp bất động sản niêm yết trên sàn chứng khoán giảm bình quân 20 - 25% trong khi lợi nhuận giảm tới 35 - 40% so với cùng năm trước. Theo ông Hiển, tồn kho thành phẩm bất động sản tính đến ngày 30.8 ước tính khoảng gần 41.000 tỉ đồng. Tuy nhiên, nếu tính cả những dự án đang xây dựng dở dang thì tồn kho bất động sản có thể cao gấp ba lần. Đầu cơ đẩy giá lên cao TS Đinh Thế Hiển cho hay thị trường nhà đất khó khăn như hiện nay là do chi phí nhà đất tăng quá cao, dựa trên nhu cầu đầu cơ chứ không theo quy luật giá trị và hiệu quả đầu tư sử dụng. Theo đó, trong vòng hơn 10 năm trở lại đây, giá nhà ở tại Việt Nam đã tăng hơn 10 lần. Xét về chỉ số giá nhà/thu nhập của người dân thì ở Việt Nam cao hơn nhiều so với các nước trong khu vực và trên thế giới. Cụ thể, chỉ số giá nhà/thu nhập người dân ở Việt Nam khoảng 26,6 lần trong khi khu vực Nam Á là 6,25 lần, Đông Á là 4,14 lần, châu Âu, Trung Đông và Bắc Mỹ là 6,25 lần... Theo tính toán của Liên Hiệp Quốc thì chỉ số giá nhà/thu nhập người dân khoảng 3 - 4 lần là hợp lý. Ngoài ra, theo ông Hiển, thị trường bất động sản phát triển nóng và có tỷ suất sinh lợi rất cao trong những năm trước khiến nhiều DN tham gia vào lĩnh vực phát triển bất động sản. Thậm chí, có những DN trước đây hoạt động chính trong lĩnh vực sản xuất công nghiệp cũng đã chuyển hướng sang lĩnh vực bất động sản mà không chú trọng đến trình độ cũng như kinh nghiệm quản lý. Nhiều DN chỉ tập trung vào những phân khúc có tính sinh lời cao mà không quan tâm đến nhu cầu thực sự của thị trường. Từ đó, trong vòng ba năm, từ năm 2007 - 2009, số lượng căn hộ tại TP.HCM từ 3.000 căn đã tăng lên gấp 10 lần. Đặc biệt số lượng đất nền ở khu vực lân cận TP.HCM như Long An, Bình Dương, Đồng Nai... phát triển rất nhanh dẫn đến cung vượt xa so với nhu cầu sử dụng, khai thác. Chưa kể, nhiều DN có quy mô rất nhỏ, tổng tài sản chỉ khoảng 200 - 300 tỉ đồng (thậm chí thấp hơn) nhưng vẫn đi vay nợ hoặc huy động thêm từ khách hàng để triển khai những dự án kéo dài từ 3 - 5 năm và chí phí đầu tư một dự án thậm chí lớn gấp đôi, gấp ba lần vốn chủ sở hữu. Điều này dẫn tới các DN thường chủ trương quảng cáo mạnh, thu hút người mua để lấy vốn xây dựng, không thể thực hiện đầu tư bài bản, dựa trên chất lượng căn hộ và kế hoạch bán hàng, khai thác dài hạn. Chính vì đầu tư ồ ạt mà theo ông Lê Hoàng Châu, thị trường đang thiếu loại căn hộ cho thuê giá bình dân khoảng trên dưới 2 triệu đồng/căn hộ/tháng hay căn hộ bán trả góp dài hạn 20 - 30 năm với lãi suất ưu đãi. Khởi sắc vào cuối năm 2013? Chuyên gia Đinh Thế Hiển nhận định thị trường bất động sản từ nay đến đầu năm 2013 vẫn còn gặp nhiều khó khăn. Trong giai đoạn này, trước áp lực về vốn, nợ ngân hàng và tâm lý chờ đợi của khách hàng nên giá nhà đất ở nhiều dự án vẫn có xu hướng giảm. Nhưng bước qua quý 2 và 3/2013 và đặc biệt là đầu năm 2014, khả năng thị trường xuất hiện nhu cầu đầu tư khá mạnh, lan tỏa ra khu vực lân cận TP.HCM cho nhiều phân khúc đất nền và căn hộ. Lý giải về điều này, TS Hiển cho biết theo thống kê của riêng ông, tại TP.HCM hiện nay một bộ phận không nhỏ là những đôi vợ chồng trẻ, sinh viên ra trường thu nhập khoảng 10 triệu đồng/tháng. Do vậy, việc mua một căn hộ khoảng 70 m2 với giá khoảng 14 triệu đồng/m2 bằng cách vay ngân hàng là điều hoàn toàn khả thi. Tuy nhiên, sự khởi sắc chỉ có thể xảy ra với những dự án được đầu tư đúng mức, tạo dựng không gian sinh sống tốt và có khả năng tăng giá, đem lại lợi nhuận tốt cho nhà đầu tư thứ cấp. "Lúc này, tình hình kinh tế vĩ mô đã ổn định và tăng trưởng giúp cho thu nhập của doanh nghiệp và người dân được cải thiện, xuất hiện niềm tin về đầu tư bất động sản và nhu cầu sử dụng căn hộ. Giá nhiều phân khúc bất động sản lúc này đã phù hợp với khả năng người dân", ông Hiển cho hay. Ông Hiển cũng cho rằng đừng nên có sự "phân biệt" giữa các phân khúc căn hộ trong giai đoạn sắp tới, khi thị trường khởi sắc hơn. Bởi "mỗi phân khúc đều có một vai trò quan trọng như nhau. Cho dù phân khúc trung bình hiện nay vẫn chiếm ưu thế nhưng phân khúc cao cấp vẫn đóng một vai trò nhất định nhất là trong bối cảnh phát triển ở những đô thị lớn như TP.HCM" - ông Hiển nhận định. Đề cập đến phân khúc cao cấp trong tình hình hiện nay, TS Sử Ngọc Khương, trưởng bộ phận đầu tư của Công ty Savills cho rằng: "Nhà ở, căn hộ thuộc phân khúc thấp và trung bình thì nhà đầu tư trong nước chiếm ưu thế nhưng ở phân khúc cao cấp lại thuộc về nhà đầu tư nước ngoài. Với thế mạnh tài chính của mình, nhà đầu tư nước ngoài thường đầu tư những dự án cao cấp như villa, căn hộ cao cấp". Chính vì vậy mà ông Khương cho rằng theo nhiều nghiên cứu, dù thị trường sụt giảm nhưng lượng khách hàng có nhu cầu mua căn hộ cao cấp vẫn khá lớn và tập trung chủ yếu ở TP.HCM và Hà Nội. Điều quan trọng là, trước đây, ở phân khúc cao cấp, khách hàng chủ yếu là lướt sóng, mua đi bán lại thì nay người mua phải có nhu cầu ở thật sự. Ông Khương kết luận: "Sân chơi cao cấp đang thuộc về nhà đầu tư nước ngoài nhưng trong tương lai sẽ có nhiều nhà đầu tư trong nước tham gia vào bởi thị trường này vẫn còn nhiều tiềm năng". Bổ sung cho vấn đề môi trường sống hiện nay, KTS Khương Văn Mười, Chủ tịch Hội Kiến trúc sư TP.HCM cho hay hiện nay người dân quan tâm môi trường ở hơn nhà ở. Vì vậy việc xây dựng môi trường sống của đô thị là một nhu cầu tất yếu mà DN và cơ quan quản lý cần phải hướng tới. Ông Mười cho hay việc chia nhỏ căn hộ chỉ nên áp dụng đối với một tỷ lệ nào đó của toàn thị trường và không nên tập trung vào vấn đề chia nhỏ. Bởi một căn hộ có diện tích 20 m2 như kiến nghị cho một gia đình có bốn người thì chẳng khác nào ký túc xá của một trường học. "Căn hộ giá thấp nghĩa là thiết kế xây dựng, kết cấu phù hợp với người có thu nhập thấp. Giá thấp không có nghĩa là cắt bỏ, bớt xén vật liệu làm giảm chất lượng của căn hộ. Giá thấp nhưng vẫn lôi cuốn được đông đảo người dân hưởng ứng", ông Mười nói. Giảm phí sử dụng đất, giảm lãi suất để cứu thị trường Để "phá băng" BĐS trong giai đoạn này và cho tương lai, ông Trần Lê Khánh, chuyên gia đầu tư BĐS kiến nghị giai đoạn này DN nên tập trung vào người tiêu dùng cuối cùng và đảm bảo chất lượng với cam kết. "Doanh nghiệp không nên giảm giá quá nhiều vì như thế sẽ "giết" phần lớn số khách hàng đã mua nhà trước đó", ông Khánh nói. Ngoài ra, theo ông Khánh, DN, cơ quan chức năng cần nhanh chóng cấp sổ đỏ cho người mua nhà để kích thích thị trường. Trên thực tế, một số dự án sớm có sổ đỏ thu hút rất nhiều người mua. Đề cập đến giải pháp tài chính cho thị trường BĐS, ông Tô Nghị, Phó tổng giám đốc Ngân hàng Eximbank cho hay trước đây, Eximbank chủ yếu tài trợ vốn cho hoạt động xuất nhập khẩu nhưng thời gian gần đây đã tham gia vào cho vay tiêu dùng, cá nhân, trong đó có tiêu dùng vay mua BĐS. Theo ông Nghị, mới đây, Eximbank tung ra gói 5.000 tỉ đồng cho vay với mức 12%/năm trong hai năm đầu. Đây là mức lãi suất mà khách hàng thu nhập trung bình có thể chấp nhận được để mua nhà. Ông Lê Hoàng Châu thừa nhận trong tình thế cực kỳ khó khăn của thị trường như hiện nay lại xuất hiện cơ hội cho những nhà đầu tư phát triển bất động sản có năng lực và có chiến lược kinh doanh dài hạn. "Có thể nói lợi thế thị trường đang thuộc về người mua. Ở đây bao gồm người tiêu dùng mua nhà để ở, nhà đầu tư mua lại dự án hoặc mua lại doanh nghiệp bất động sản và cả Nhà nước khi mua lại các dự án căn hộ phù hợp để thực hiện mục tiêu an sinh xã hội", ông Châu khẳng định. Tuy nhiên, để khơi thông thị trường, ông Châu kiến nghị cần có chính sách, cơ chế hỗ trợ tín dụng ưu đãi khoảng 8%/năm trong thời hạn từ 5 - 10 năm cho người mua căn hộ đầu tiên, người đang ở chật hẹp (dưới 5 m2/người) để mua căn hộ. Nhà nước cần có kế hoạch mua lại các dự án căn hộ có diện tích phù hợp để phục vụ chương trình tái định cư và làm quỹ nhà ở xã hội như TP.HCM đã thực hiện. Ngoài ra, các ngân hàng xem xét cho các DN bất động sản được cơ cấu lại các khoản nợ vay cũ đang chịu lãi suất rất cao (trên dưới 20%/năm) để chuyển sang được hưởng mức lãi suất theo chính sách hiện nay. Ông Châu kiến nghị cho phép DN điều chỉnh công năng dự án, thiết kế căn hộ theo hướng tạo ra sản phẩm phù hợp với nhu cầu và khả năng tài chính của đông đảo người tiêu dùng. Bà Nguyễn Thanh Thùy, Giám đốc Makerting Diamond Island bằng trải nghiệm của mình cho rằng mức lãi suất hiện tại chưa phù hợp cho người có nhu cầu mua nhà. Lãi suất tại VN cao gấp 5 - 6 lần ở Mỹ trong khi giá thành xây dựng cao hơn cũng sẽ gây ra nhiều khó khăn cho DN và chủ đầu tư. Ở một góc độ khác, bà Thùy cho hay không nên vì khó khăn của thị trường mà chia nhỏ căn hộ vì điều này về lâu dài sẽ không có lợi cho thị trường và làm giảm chất lượng sống của người dân. Bằng bài phát biểu ngắn: Nhà nước - nhà băng - nhà đầu tư; ông Nguyễn Xuân Quang, Chủ tịch HĐQT Công ty Nam Long cho hay chính sách BĐS hiện nay đang khiến thị trường đóng băng, không có sức mua khiến nhà đầu tư không mặn mà và đang có xu hướng rút khỏi thị trường. Ngoài ra, theo ông, chính sách về tiền sử dụng đất hiện còn là một ẩn số. "Nhà đầu tư mua đất mà không biết đóng tiền sử dụng bao nhiêu, không có thông tin chính xác thì chắc chắn khiến nhà đầu tư không thể làm được dự án" - ông Quang bức xúc. Đề cập về giá xây dựng, ông Quang cho rằng: giá xây dựng nhà VN đang ở mức thấp nhất. Theo tính toán của ông Quang, chi phí xây dựng nhà 1 trệt 1 lầu có giá 4 - 5 triệu đồng/m2, 5 tầng có giá 4 - 8 triệu đồng/m2, 8 - 12 tầng có giá trên 7 triệu đồng/m2... "Chúng tôi đã đi tham quan Thái Lan, Singapore, Hà Lan thì thấy rằng giá thành xây dựng ở Việt Nam là rẻ nhất. Như vậy doanh nghiệp không thể giảm giá xây dựng để giảm giá nhà. Muốn giảm giá nhà thì cần phải rút ngắn thời gian đầu tư. Hiện thời gian đầu tư ở Việt Nam dài gấp 2,5 - 4 lần so với các nước trong khu vực và thời gian này cần phải rút ngắn", ông Quang nói. Trả lời những kiến nghị của những đại biểu, ông Nguyễn Mạnh Hà, Cục trưởng Cục Quản lý nhà (Bộ Xây dựng) cho biết để giải quyết nhu cầu nhà ở cho người dân, Bộ đang xúc tiến đẩy nhanh việc cần phải có quỹ tiết kiệm nhà ở để người dân có thể dễ dàng tiếp cận, không phải lệ thuộc quá nhiều vào ngân hàng như hiện nay. Theo ông Hà, hiện nay đề án quỹ tiết kiệm nhà ở đã được Bộ Xây dựng trình Thủ tướng Chính phủ và sẽ sớm triển khai ở TP.HCM, Hà Nội. Ngoài ra, theo ông Hà, cần phải rà soát những dự án bất động sản và điều chỉnh cơ cấu căn hộ phù hợp với túi tiền của người dân. Hiện đề án tái cơ cấu căn hộ cũng đã trình Chính phủ xem xét. Chủ trương chung của đề án tái cơ cấu này là việc điều chỉnh diện tích căn hộ sẽ không gây thêm khó khăn cho doanh nghiệp và chủ đầu tư. Ngoài ra, theo ông Hà thì một trong những giải pháp trong tình hình khó khăn hiện nay là phân khúc nhà xã hội cho thuê. Điều đó vừa giúp cho các DN có BĐS tồn kho vừa giúp người có nhu cầu nhà ở tìm gặp nhau. Kết thúc buổi tọa đàm, nhà báo Nguyễn Quang Thông, Tổng Biên tập Báo Thanh Niên đánh giá buổi tọa đàm đã đem đến nhiều thông tin khiến nhiều "nhà": nhà quản lý, nhà đầu tư (trực tiếp), nhà đầu tư gián tiếp (ngân hàng) và nhà tiêu dùng quan tâm đáng kể. Từ đó mở ra những cơ hội cho nhiều phía. Đối với phía cơ quan quản lý khi lắng nghe các kiến nghị của chủ đầu tư đồng thời sẽ có những giải pháp quản lý đưa ra giúp thị trường sớm hồi phục. Đối với nhà đầu tư đã tự nhìn lại cơ hội và khả năng của mình để có những điều chỉnh thích hợp. Đặc biệt là với những nhà tiêu dùng. Chính từ buổi tọa đàm này, các thông tin, các định chuẩn của từng dự án, giá cả của thị trường sẽ đến được với người tiêu dùng. Ngoài ra, trong những giải pháp được đưa ra để giúp thị trường hồi phục, anh Quang Thông cho rằng giải pháp cho thuê nhà cho người thu nhập thấp và trung bình là rất cần được quan tâm và mổ xẻ hơn nữa. "Bởi việc thuê nhà liên quan đến đại đa số bộ phận người trẻ hiện nay" - anh Thông cho biết. Từ những điều quan tâm nói trên và các giải pháp được đưa ra, hi vọng đây sẽ là một trong những đòn bẩy để giúp "phá băng" thị trường BĐS. Theo báo cáo của Bộ Xây dựng (khảo sát trên 44 tỉnh thành), đến ngày 30.8 cả nước đang tồn kho gần 16.500 căn hộ chung cư, hơn 5.100 căn hộ thấp tầng, hơn 1,6 triệu m2 đất nền, hơn 25.000 m2 văn phòng và trung tâm thương mại... với tổng giá trị hàng tồn kho gần 40.800 tỉ đồng. Hàng tồn kho chủ yếu tập trung ở Hà Nội và TP.HCM. Riêng TP.HCM, lượng hàng tồn kho khoảng 10.100 căn hộ chung cư, 1.000 căn nhà thấp tầng, 19.000 m2 văn phòng và trung tâm thương mại. Theo số liệu từ Sở Xây dựng TP.HCM, trong tổng số 1.166 dự án bất động sản đã được phê duyệt, chỉ có 195 dự án đã hoàn thành (chiếm 16,72%), 815 dự án đang triển khai, 122 dự án chưa triển khai và 14 dự án đã tạm ngưng xây dựng.
Trung Hiếu - Thành Trung
Tuyên bố trách nhiệm:Bài viết được lấy nguyên văn từ nguồn tin nêu trên. Mọi thắc mắc về nội dung bài viết xin liên hệ trực tiếp với tác giả. Chúng tôi sẽ sửa, hoặc xóa bài viết nếu nhận được yêu cầu từ phía tác giả hoặc nếu bài gốc được sửa, hoặc xóa, nhưng vẫn bảo đảm nội dung được lấy nguyên văn từ bản gốc.
Source: stockbiz.vn/news/2012/11/21/336996/go-ton-kho-no-xau-cho-thi-truong-bat-dong-san.aspx
0 notes
tinmoionline · 12 years
Text
Người xây chung cư 10 triệu đồng/m2: Thuốc lào trên Rolls-Royce
Người xây chung cư 10 triệu đồng/m2: Thuốc lào trên Rolls-Royce
> Thực hư chung cư 10 triệu đồng/m2 tại Hà Nội? > Sẽ kiểm tra căn hộ phá giá 10 triệu đồng/m2 > Chung cư 10 triệu đồng/m2 đẩy nhà thu nhập thấp vào 'cửa tử'? > Chung cư 10 triệu đồng/m2: Giá chỉ là một phần? > Tôi để ngỏ đời tôi...
Tranh của Nguyễn Xuân Hoàng.
Đại gia chân chất
Mới gặp ông Thản, ít ai nghĩ trước mặt mình là đại gia cỡ bự. Không đồ hiệu, chân lúc nào cũng xỏ dép xăng-đan, trông ông bình dân như một nông dân chính hiệu với kiểu cười xuê xoa.
Trong bối cảnh các đại gia vào loại giàu nhất trên sàn chứng khoán như ông Đặng Thành Tâm còn phải thốt lên "muốn trở về cái thời xưa, làm nhỏ, ăn nhỏ nhưng ngủ yên", phần lớn đại gia bất động sản bạc mặt vì nợ nần, hàng hóa đóng băng, thì ông Thản ngồi ở văn phòng, bên cạnh là chiếc điếu cày, trên tay cầm thếp giấy vàng ung dung tự tại bán căn hộ.
Thoảng chốc, lại thấy một người lạ hoắc đến xin trình bày "thưa anh, em là vợ anh A, ở Bộ B; thưa anh, em là em gái anh C, ở tổng cục D..." xin được mua căn hộ giá 10 triệu đồng/m 2 .
Xem ra cũng nể, nên ông Thản lại lấy tờ giấy vàng, viết vài chữ rồi ký tên "Cô mang giấy này sang phòng bên làm thủ tục".
Ở cái thời căn hộ ế, bất động sản đông cứng, nhưng hàng tháng nay, kể từ ngày ông đại hạ giá căn hộ xuống 10 triệu đồng/m 2 khiến dư luận xôn xao, khu văn phòng công ty ở khách sạn Mường Thanh (Hà Nội) lúc nào cũng tấp nập người mua, kẻ bán.
Hóa ra, những người tới xin và được ông phát cho mảnh giấy vàng, nếu cầm ra sang tay ngay cũng được vài chục triệu đồng tiền chênh.
Ông Thản tâm sự: "Thương trường đúng là chiến trường thật, không hạ giá thì khó bán, hạ giá bán được thì người ta nói mình bán phá giá. Thị trường thế này, không bán rẻ thì rủ nhau mà chết thôi. Thà lãi ít còn hơn là chết". Chỉ hơn tháng nay, ông bán gần hết căn hộ khu Đại Thanh, thu lần đầu được 400 tỷ. Tính ra, đợt hạ giá này ông giảm lãi khoảng 800 tỷ đồng.
Nghiệp kinh doanh bất động sản đã mang lại điều gì cho ông?
"Tiền bạc. Ngoài ra, cũng có những câu chuyện khiến mình cảm động. Như vừa rồi, có lẽ lần đầu tiên tôi được người ta cho phong bì để cám ơn, vì lâu nay mình toàn phải mang phong bì đi cho (cười)! Một vị khách hàng đã nộp tiền lần 2 mua căn hộ trong khu Linh Đàm, với giá 33 triệu đồng/m 2 .
Dù đã ký hợp đồng giá đó, nhưng tôi đã giảm giá xuống còn 23 triệu đồng/m 2 (cho cả khách hàng mới và cũ). Vị khách nói đã chuẩn bị đủ tiền để đóng giá 33, nay được giảm tới gần 1 tỷ đồng nên sẽ dùng tiền đó mua chiếc ô tô và biếu tôi 10 triệu.
Mới đây cũng có cặp vợ chồng trẻ mua được căn hộ giá 10 triệu đồng đến gặp tôi cám ơn. Bởi nhiều năm nay, họ chỉ có vài trăm triệu không mua nổi một căn nhà, cho đến khi tôi bán giá 10 triệu họ mới mua được...". Nghe những chuyện như vậy cũng thấy vui.
Trong bối cảnh các đại gia bất động sản làm nhiều chết nhiều, xem ra ông Thản vẫn bình chân như vại. Hỏi thì ông cười: Tôi có bao nhiêu làm bấy nhiêu, không làm kiểu có ít làm nhiều.
Làm thứ gì chắc thứ đó, không ở núi này trông núi nọ. Bàn về việc nhiều đại gia "chết", ông nói: Tôi hạn chế tối đa việc vay ngân hàng. Có nhiều nguồn vay, ngân hàng chỉ là một phần. Anh nào kinh doanh lấy ngân hàng làm nguồn chính là chết.
Tôi tận dụng qua việc mua vật tư sắt, thép, gạch, xi măng... chịu, có những đơn vị đến và nói bác cứ lấy cho em, tháng sau thanh toán cũng được. Tất nhiên, phải có uy tín mới mua chịu kiểu đó được.
Nguồn thứ 2 là huy động của dân. Nguồn thứ 3, ít ra mình cũng phải có 30-40% vốn chứ. Thứ 4 là uy tín. Uy tín cũng là tiền. Ngân hàng xem sau cùng, bí quá thì mới đi vay.
Thích hút thuốc lào vặt, khoái mắm tôm
Ông Lê Thanh Thản (SN 1949) trong mắt nhiều doanh nhân khác là một "ca lạ". Ông vốn là một doanh nhân được xếp hàng "vô danh tiểu tốt" đến từ tỉnh miền núi Lai Châu, lập nghiệp bằng nghề đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng ở miền núi (công ty tư nhân đầu tiên thành lập năm 1987), sau đó vươn sang Lào.
Ông Thản mở rộng việc làm ăn xuống Hà Nội năm 2000 với việc mua một mảnh đất trong Khu Đô thị Linh Đàm để xây khách sạn Mường Thanh và khu căn hộ nhỏ.
Từ đó đến nay, vị đại gia thích hút thuốc lào vặt, khoái ăn cá trích, đậu phụ chấm mắm tôm này tiến hành đầu tư xây nhiều khu chung cư nhất ở Hà Nội (30 tòa, mỗi tòa 400 căn, với dân số tương đương một quận).
Khu Đô Thị Xa La rộng 21 ha được đánh giá là đô thị đầu tiên hoàn chỉnh nhất với đầy đủ các hạng mục liên hợp trường học, bệnh viện (dù nằm gần Bệnh viện Quân đội 103), siêu thị, khách sạn...
Ngay ở quê Diễn Lâm, Diễn Châu (Nghệ An), ông Thản kể về việc xây bệnh viện 200 giường thật chẳng giống ai. Ngoài việc thương bà con ở miền quê bán sơn địa mỗi lần đi cấp cứu đường xa cách trở, còn có một lý do khác: Một lần về quê tắm biển bị sứa cắn, ông phải nhập bệnh viện huyện cấp cứu.
Nhờ hết lãnh đạo tỉnh can thiệp mà các bác sỹ ở đây vẫn thờ ơ, cuối cùng ông phải chi tiền lót tay để được cứu chữa kịp thời. Lúc đó, ông thầm nhủ, đến mình mà còn bị ứng xử thế này, người dân nghèo thì còn khổ nữa.
Thế là Bệnh viện Phủ Diễn ra đời thu hút hết các bác sỹ, y tá của bệnh viện nhà nước kia (nơi ông từng cấp cứu) với phương châm sạch sẽ, viện phí rẻ và không vòi vĩnh bệnh nhân. Mang tiếng thủ phủ quê Diễn Châu nhưng mọi thứ lụp xụp, ông Thản đầu tư ngay một trung tâm thương mại và khách sạn.
Chưa kể, một sở thú rộng 300 ha nằm nguyên trên một quả đồi (chủng loại thú có khi còn nhiều hơn Công viên Thủ Lệ Hà Nội, trong đó có nhiều động vật quý sinh nở như hổ trắng, gấu, tê giác...). Ông Thản còn xây 1 trường cấp 3, 1 trường cấp 1-2, 4 trường mẫu giáo, 1 trạm xá, 5 Km đường liên thôn, khôi phục đình làng...
Tất cả những công trình ở quê hầu như phi lợi nhuận. Thậm chí, ông Thản còn phải cấp tiền thêm để hỗ trợ. Con cháu trong họ, trong quê được ông kéo đi làm khắp nước. Nhiều người cứ đùa rằng, tập nói tiếng Diễn Châu quê ông Thản sẽ dễ được nhận vào chuỗi khách sạn nằm rải rác từ Bắc vào Nam.
Ông Thản bảo, những công trình, dự án ông đầu tư ở quê đều không vì mục tiêu lợi nhuận. "Những năm đầu tôi đầu tư toàn bộ và bù lỗ tiền lương, chi phí. Những năm sau này bắt đầu có lời chút ít, tôi đặt ra định mức một năm trường học và bệnh viện phải trích tiền lời đó ra để làm từ thiện. Với người nghèo và gia đình chính sách đều có chính sách miễn giảm", ông Thản kể.
Ngồi trò chuyện với ông, thoảng chốc lại thấy ông bắn điếu thuốc lào, nhả khói có vẻ điệu nghệ lắm. Xem chừng cũng thuộc hàng nghiện nặng. Ông Thản kể, đi đâu cũng phải mang theo cái điếu cày.
Kể cả những lúc ngồi trên Rolls-Royce. Có lần đi nước ngoài, ông mang theo điếu cày, nhân viên an ninh bắt ông bỏ lại, ông không chịu, cãi nhau một hồi rồi họ cũng hiểu và cho mang theo.
Hoành tráng là thế, nhưng ông Thản cũng lận đận trong việc học, kết nạp Đảng phải 3 lần mới được. Cứ mỗi lần được tổ chức cử đi học thêm gì lại vướng chuyện này, chuyện kia. Như lần được cử đi học sỹ quan thì bất ngờ được lệnh vào chiến trường B chiến đấu. Cũng vì thế, sự nghiệp học hành của ông Thản chỉ dừng ở mức tốt nghiệp cấp 3 bổ túc. Đây cũng là một trong những lý do khiến ông xây nhiều trường học hỗ trợ tinh thần hiếu học ở quê. Con cái ông sau này có hai người tu nghiệp nước ngoài để lấy bằng tiến sỹ.
Không thích "thùng rỗng kêu to"
Ông Lê Thanh Thản thoải mái chia sẻ với phóng viên Tiền Phong.
Thời điểm này nếu so tài sản của ông Thản với những người như bầu Đức, chúa đảo Tuần Châu Đào Hồng Tuyển... thì thế nào?
Không so sánh thế được vì mình không biết được hoàn cảnh từng người. Mỗi anh có thế riêng. Mình là nhỏ, các anh ấy lớn vươn ra cả nước ngoài.
Thế nhưng tài sản của ông cũng lớn đấy chứ, có thua kém gì các đại gia kia?
Ăn thua gì. Tôi mới chỉ có 20 khách sạn từ 2-4 sao tại 16 tỉnh, thành phố. Khách sạn chỉ là nghề tay trái để tạo công ăn việc làm cho xã hội và lấy chỗ dựa để thúc đẩy thêm ngành bất động sản. Khi nào bất động sản tịt rồi thì lấy khách sạn làm chính. Tiêu chí làm khách sạn của tôi cũng như bất động sản, lấy giá rẻ nhưng dịch vụ tốt để cạnh tranh. Cũng 4 sao như nhau nhưng giá phòng khách sạn tôi bằng nửa của Tây, cứ đà này nhiều khách sạn Tây sẽ phải hạ giá theo tôi hoặc chấp nhận vắng khách...
Sở hữu tới 20 khách sạn và nhiều khu đô thị lớn sánh ngang các tập đoàn chuyên đầu tư bất động sản lớn hàng đầu Việt Nam, nhưng ông vẫn chỉ là giám đốc một công ty tư nhân ít tên tuổi. Có vẻ ông không phải là một doanh nhân thích hoành tráng?
Tôi quan niệm làm thật, ăn thật, không có ý đánh bóng tên tuổi hay xây dựng thương hiệu kiểu thùng rỗng kêu to. Hoành tráng để làm gì, khi không có thực lực. Việc gọi tên tập đoàn này kia rồi đánh bóng tên tuổi không hợp với tôi.
Còn việc ông đi Rolls-Royce nhưng lúc nào cũng kè kè chiếc điếu cày thì sao, cũng không thấy chân dài vây quanh ông?
Tôi mua Rolls-Royce đi là vì hệ số an toàn của nó cao, xe rộng rãi thoải mái. Còn hút thuốc lào là thói quen và sở thích từ lâu rồi, không bỏ được. Mà cũng chẳng phải bỏ để làm gì. Trong mấy xe ô tô, cái nào cũng chứa sẵn một điếu cày.
Tôi chỉ có duy nhất một chân dài từ hồi khốn khó ngày xưa thôi. Cũng có lẽ do mình giản dị quá nên các cô chân dài khác không để ý tới (cười lớn).
Bá Kiên - Đình Thắng
Source: www.tienphong.vn/kinh-te/600570/nguoi-xay-chung-cu-10-trieu-dongm2-thuoc-lao-tren-rolls-royce-tpp.html
0 notes