Tumgik
#Arthur Honneger
hellocanticle · 2 years
Text
Sarah Cahill's "The Future is Female" Volume 2: The Dance
Sarah Cahill’s “The Future is Female” Volume 2: The Dance
First Hand Records FHR 132 The fanciful subtitle of this release, “The Dance” is a follow up to the first volume titled, “In Nature” (a third volume titled, “At Play” is due out in March, 2023). These vague titles are fanciful and more connotative than specific. They seem to reflect the nature of the project and the nature of Sarah Cahill‘s style of conceptualizing what must be an overwhelming…
Tumblr media
View On WordPress
0 notes
newyorkthegoldenage · 1 month
Text
Tumblr media
Leonard Bernstein, music director of the New York Philharmonic, rehearses the orchestra in Arthur Honneger's Joan of Arc at the Stake in Carnegie Hall, April 22, 1958. The Chilean-born actress Felicia Montealegre is the narrator, Joan. Montealegre was then Mrs. Bernstein.
Photo: Associated Press
33 notes · View notes
musicalshards · 5 years
Audio
(C. Alan Publications)
Dances from ‘The Morning of the Year’ by Gustav Holst
arr. Geoffery Brand for Wind Orchestra (Grade 5)
“In 1927 Hoist composed the music for a 'choral ballet', [...] This interesting project was inspired by Douglas Kennedy, who provided the scenario and also arranged the traditional dances that were performed during the ballet. Hoists friend Steuart Wilson wrote the words for the choral sections of the piece. [...] In his notes for a CD that includes The Morning of the Year, as well as The Golden Goose, Raymond Head states that the Scottish composer Granville Bantock was the first to use the term 'choral ballet', and suggests that there was a conscious attempt on Hoist's part to link back to the 'Balletts' of Thomas Weelkes and Thomas Morley, which combined dance and song. The Morning of the Year has the distinction of having been the first piece of music to be commissioned by the music department of the newly formed British Broadcasting Corporation [BBC]. Its first performance was as part of a concert given at the Royal Albert Hall by the National Chorus and Orchestra, which was broadcast live, on the evening of 17 March 1927. It was sandwiched between two pieces by Arthur Honneger and the two composers each conducted their own works. The reviewer for The Times [...] wrote, 'about the only thing we can venture to say is that it is full of good tunes treated in the ingenious, reiterative style which the composer has made his own. As The Morning of the Year is really a ballet, and was, of course, given without action, and as the words of the choruses could not be heard from the other end of the Albert Hall, we came away with only a vague notion as to what it was all about, but with the feeling that we should probably enjoy it if it were given with its proper stage accompaniment. The ballet was first performed with its dances at a private concert held at the Royal College of Music on 1 June 1927. The dances were performed by members of the EFDS [English Folk Dance Society] under the leadership of Douglas Kennedy. The Times critic was more impressed by the music than the dances, although he considered the performance of the EFDS dancers to be 'very finished'. He felt, though, that 'before an art-ballet can be created out of our folk dances, a more elaborate technique will have to be evolved'. The Daily Telegraph critic was more enthusiastic, describing the outcome as 'very nearly a perfect art form', although he did concede that some aspects of the performance needed further work.89 This performance was, in effect, an open dress rehearsal for the public performance at the Scala Theatre later in the month.” (Source)
“The piece was not received well with the critics. The Daily News called the piece, "terribly confused artistically." Michael Short wrote "the 'Mating Dance' is too bland and folksy, and lacking in any sexual energy." Holst was somewhat annoyed by a report which appeared in the press after a concert, and wrote to Percy Pitt: I was sorry to read in the Evening News that I consider the new ballet my best thing since The Planets. I certainly don’t and if I did I would keep it to myself. I did tell one or two men privately that I thought it was the best thing I had written in the last two years which is a very different matter."” (Source)
This particular arrangement of ‘Dances from The Morning of the Year’ is one I’ve played myself with my university wind orchestra, but failed to find any recording of until I traced the score right back to the website it was purchased off. I thought since I found it quite a challenge to find this arrangement any any information on the piece that I could post some of my findings here for Musicblr. I myself find the piece fascinating, since when I first started rehearsing it I almost disliked the quirk and the many stripped back sections in the music, which is rare for me since I love most wind orchestra repertoire! But as rehearsals went on and I listened to the few orchestral recordings I could find, it grew on me more and more, til I was driven over six months after performing the piece and leaving it behind to go and try to discover more about it. 
10 notes · View notes
everythingmax · 7 years
Photo
Tumblr media
"Pacific 231" 1949 movie: Jean Mitry-music: Arthur Honegger original !
https://www.youtube.com/watch?v=rKRCJhLU7rs
0 notes
daycattocgiare · 2 years
Text
Tiến sĩ âm nhạc Lê Y Linh: "Tôi luôn thấy hình bóng nhạc sỹ Hoàng Vân bên cạnh"
Nhân kỷ niệm bốn năm ngày mất của nhạc sĩ Hoàng Vân, gia đình nhạc sĩ mới cho ra mắt hai cuốn sách về cuộc đời và âm nhạc của ông. Cuốn thứ nhất mang tên "Nhạc và Đời" (Viện Âm nhạc) bao gồm mười lăm bài lý luận phân tích về các ca khúc và tác phẩm khí nhạc tiêu biểu do các nhà lý luận âm nhạc, nhạc sĩ, nhạc trưởng nổi tiếng viết và gần một chục các bài nổi bật của nhiều nhà báo, nhà văn, nhạc sĩ… viết về con người, cuộc đời của ông được tổng hợp từ nhiều năm. Phần phụ lục bao gồm danh sách tổng tập tác phẩm của ông hiện đã tìm được cũng như thư mục báo chí, sách, luận văn xung quanh cuộc đời và sự nghiệp của ông.
Tumblr media
Nhạc sĩ Hoàng Vân. (Ảnh: HG)
Cuốn thứ hai "Cho muôn đời sau" (Nhà xuất bản Kim Đồng) là một cuốn hồi ký - tiểu sử về cha mình thông qua các tác phẩm để đời của ông do con gái cả của nhạc sĩ Hoàng Vân – Tiến sĩ âm nhạc Lê Y Linh chắp bút.
PV Dân Việt đã có cuộc trò chuyện với tác giả Lê Y Linh về cuốn sách này, cũng như những tình cảm chị dành cho cha.
Tôi lần giở từng kỷ vật cha để lại
Nguồn cảm hứng nào khiến chị quyết định viết cuốn sách "Nhạc sĩ Hoàng Vân - Cho muôn đời sau" ?
- Cha tôi tạm biệt trần thế trong giấc ngủ ngày 4/8/2018 (19 tháng chạp âm lịch, vài ngày trước ông Táo). Khi ông mất đi, phải rất lâu sau tôi mới có đủ can đảm mở lại những ngăn kéo ở dưới giường ông nằm, nơi chứa những di vật của ông những năm cuối đời.
Mấy chiếc ngăn kéo rất lớn, nên mất cả ngày mới sắp xếp được lại gọn gàng.
Tôi lần giở từng kỷ vật cha để lại. Ba bốn cuốn tiểu thuyết cổ điển tiếng Pháp và tiếng Anh trong đó có Je suis compositeur (Tôi là một nhà soạn nhạc) của Arthur Honneger mà tôi tặng ông vài tháng trước khi mất và ông đang chép lại những chương, những đoạn đắc ý. 
Ba cuốn từ điển Hán − Việt, Anh − Việt, Pháp − Việt. Cuốn Thú chơi cổ ngoạn của Vương Hồng Sển. Một số bài báo viết về ông được các nhà báo gửi biếu, một cuốn tạp chí Âm Nhạc nhân dịp kỷ niệm 60 năm ngày thành lập Hội Nhạc sĩ. Một chiếc hộp nhạc mà lúc lên dây cót, mở ra có tiếng nhạc thánh thót phát ra ông mua cho tôi khi vào Sài Gòn cuối những năm 1970, trong hộp có hàng tập ảnh đen trắng bé tí tẹo của tôi ngày còn thơ bé.
Tumblr media
Vợ chồng nhạc sỹ Hoàng Vân cùng con trai Lê Phi Phi và con gái Lê Y Linh. (Ảnh: GĐCC)
Tôi lên dây cót và nghe lại bài Người tình Lara sau hơn bốn mươi năm, bài hát chủ đề của bộ phim Bác sĩ Zhivago, ông mua cho tôi bản dịch cuốn này cùng bao cuốn khác hồi còn niên thiếu. Số tạp chí Âm Nhạc có bài báo khi tôi bảo vệ luận án và một tập ảnh tôi ông đưa đi phóng ra từ chiếc ảnh nhỏ in trong bài báo. 
Những bài báo viết về buổi hòa nhạc tháng 6 năm 2005, khi Lê Phi Phi, em tôi, chỉ huy các tác phẩm khí nhạc của ông trong đó có Điện Biên Phủ. Rất nhiều bút và giấy nhưng không còn giấy nhạc nữa. Một cái triện và hộp mực cùng mấy cuộn giấy cổ dành cho việc viết thư pháp. Một tập nhạc thiếu nhi và thiếu niên khoảng 30 bài để riêng, 2 bài thơ.
Không có nhật ký, không có chuyện kể, chỉ có những bài báo, những bản thảo nhạc, những cuốn sổ tay sáng tác mà tôi dần dần tìm thấy ở các tủ trong căn nhà cổ mang màu thời gian từ hơn thế kỷ này. Ông không viết gì khác ngoài sáng tác nhạc, thơ và thư pháp. 
Ngay cả khi gần mất, ông không còn sáng tác nữa, ông cũng không bao giờ có dự định viết hồi ký. Khi ông còn sống, sau khi thu thập các tác phẩm của ông, mỗi lần định hỏi ông, định biên tập, định in, định công bố… thì ông đều từ chối. Chúng tôi chỉ thật sự có thể bắt tay được vào công tác lưu trữ sau khi ông mất.
Cuối năm 2020, tôi tạm coi là qua được một bước đầu tiên trong việc tìm kiếm, sưu tầm và phân loại các tác phẩm của nhạc sĩ và có ý định cho nó một hình hài nào đó, nhưng ý tưởng viết một cuốn sách về cha chưa thật sự hình thành. 
Một ngày cuối tháng 11/2020, trên đường về thăm mẹ giữa đại dịch, tôi đang cách ly y tế tại một khách sạn ở TP Hồ Chí Minh. Sáng đó tôi nói chuyện với cô bạn cùng phòng là nằm mơ thấy bố về nói chuyện rất vui. Đến trưa, sau một vài trao đổi, ý tưởng của cuốn sách dần hình thành và nhờ duyên ấy với NXB Kim Đồng, tôi đã có cơ hội để viết mặc dù lúc bắt tay vào viết tôi chưa hề có ý tưởng gì về bố cục và đường dẫn.
Chị xếp cuốn sách này vào thể loại nào?
- Bản thảo đầu tiên tôi đã thử viết như một người chấp bút viết lại hồi ký của ông, nhưng khi viết xong tôi không thấy bằng lòng. Đưa cho một hai người bạn quý đọc qua, họ cũng thấy cấu trúc có nhiều trúc trắc. Bởi vì đúng là phần đời tư "thật sự" chưa được đề cập nhiều, nếu viết về ông như ở ngôi thứ nhất e không thể hợp, tôi cũng không tin tưởng là mình có thể hiểu ông đến thế. 
Chính vì vậy tôi đổi lại hoàn toàn bố cục, nội dung và đường dẫn chủ đạo của cuốn sách theo như bản in này. Thú thật tôi cũng không nghĩ rằng độc giả chờ đợi được biết nhiều chi tiết hơn về đời tư của ông và đây có lẽ là một khiếm khuyết của cuốn sách, vì việc viết và kể chuyện cùng với đời tư không phải là một việc dễ dàng đối với khả năng của tôi.
Chúng ta có thể coi cuốn sách này như một công trình khảo cứu điểm lại những tác phẩm chủ chốt của nhạc sĩ Hoàng Vân được đặt vào hoàn cảnh lịch sử ra đời của chúng, với kỳ vọng là sẽ diễn tả được một phần nào sự hiện diện và vai trò của âm nhạc nói chung trong giai đoạn lịch sử liên quan. 
Qua những hồi ức được nghe bố, mẹ, và em tôi kể lại, qua việc đọc hàng trăm bài báo viết về tác phẩm và sự nghiệp của ông, tôi cố gắng dựng lại một phần môi trường gia đình và giáo dục, lịch sử và hoàn cảnh đã cho phép ông sáng tác những tác phẩm đã được ghi nhận. Sự ghi nhận ấy chủ yếu sẽ được trích dẫn qua lăng kính của các nhà phê bình, các nhà nghiên cứu, nhà báo, đồng môn, đồng nghiệp của nhạc sĩ.
Nhạc sĩ Hoàng Vân như chị chia sẻ không viết hồi ký, nhật ký, chị đã bằng cách nào để có được những thông tin về sáng tác, về cuộc đời của ông?
- Vào năm 1994, tôi đề nghị ông chép lại một số bài được ưa chuộng nhất để phục vụ cho mấy buổi hòa nhạc tại Paris (10 ca khúc). Cũng năm đó, ông có liệt kê cho tôi một danh sách gồm khoảng 20 bài với tựa đề "Những tình khúc Hoàng Vân 1991-1994", nhưng rồi tôi đã không làm được gì hơn.
Tới năm 2000, tư tưởng học đường thôi thúc, tôi đã lên kế hoạch sưu tầm tác phẩm của ông và đã nhờ các bạn tới Đài Tiếng nói Việt Nam tìm lại tất cả các bản ghi âm tác phẩm của ông (hơn 100 bản thu). Nhưng sau đó trong vòng hơn mười năm, vì quá bận rộn cho việc hoàn thành luận án cũng như công cuộc mưu sinh ở nước ngoài nên tôi cũng chỉ giữ ở đó. Đến năm 2015, ngày ông ốm nặng, tôi tập hợp được một thùng tổng phổ, đưa đi scan (khoảng 150 ca khúc, trong đó có khoảng một nửa chưa công bố).
Tôi đã xa nhà gần ba mươi năm nên việc đầu tiên là phải tới gặp rất nhiều người đã làm việc, đã sống, đã có dịp gặp gỡ nhạc sĩ để xác định các nguồn tư liệu, lượm lặt thông tin, và tôi vô cùng cảm ơn những người bạn, đồng nghiệp, người hâm mộ của ông suốt bao năm qua đã giúp tôi những công đoạn quan trọng. 
Cũng rất may mắn nữa là nhờ các phương tiện thông tin hiện đại, tôi đã có được thêm những đầu mối khác để tiếp tục tìm kiếm tư liệu. Sau đó là việc, đọc báo, đọc sách, đọc tư liệu, khảo chứng… để phân tích và tổng kết các nguồn, đối chiếu thông tin, xác minh chéo, phân loại, sắp xếp bản viết, bản in, bản thu, truy tìm những tài liệu, những nhạc phổ, những bản thu còn thiếu. 
Em tôi, nhạc trưởng Lê Phi Phi, chuyên trách việc khôi phục và thậm chí phải nghe lại các bản thu để ghi âm lại thành nhạc phổ, hiệu đính, chỉnh sửa để bổ sung hoàn thiện kho tư liệu.
Sau ba năm, hiện chúng tôi đã thống kê được 700 tác phẩm dưới nhiều hình thức: hàng trăm video về nhạc sĩ và về tác phẩm, 170 bản thu, hơn 500 bản nhạc viết tay, hơn 200 bản nhạc đã được in, hơn 10 phim truyện, hơn 200 bài báo và sách viết về ông… 
Chúng tôi nghĩ rằng số tư liệu này có lẽ đã tập hợp được khoảng 70-80% số lượng tác phẩm của ông để lại. Hiện các tư liệu này đang dần dần được đưa trên trang web, bảo tàng số của ông, để bảo quản và vẫn tiếp tục được bổ sung đều đặn.
Tumblr media
Hai cuốn sách về nhạc sĩ Hoàng Vân vừa được ấn hành. (Ảnh: GĐCC)
Cha tôi luôn đáp ứng những yêu cầu nhỏ nhặt của con gái
Xa nhà đã 30 năm để đi du học, ký ức nào về cha trong những năm tháng còn ở bên ông khiến khi nghĩ lại, chị thấy hạnh phúc và trân trọng nhất?
- Đó có lẽ là việc ông luôn có câu trả lời cho những câu hỏi của tôi, mặc dù tôi thuộc loại rất tò mò, điều gì tôi cũng hỏi. Ông như cuốn từ điển bách khoa đầu tiên tôi có trong cuộc đời.
Điều thứ hai là ông luôn đáp ứng các yêu cầu của con gái, từ những gì nhỏ nhặt. Ví dụ, ông đi công tác về được tặng chiếc bút rất đẹp, khi tôi hỏi xin ông lập tức lấy cho luôn. Thời gian công tác tại miền Nam, chỉ vì tôi muốn ăn chè Sài Gòn, ông đã từng mua mấy cốc, mang lên máy bay để về đưa cho con ăn thử.
Cuối cùng, có lẽ là việc ông mua cho tôi rất nhiều cuốn sách. Ngày bé, tôi là đứa mọt sách. Cha rất khuyến khích điều này và khi có sách mới lại tìm mua cho tôi. Đến bây giờ, trong tủ, tôi vẫn giữ rất nhiều đầu sách mà cha tặng.
Trong những lời cha dặn, tôi nhớ và áp dụng những câu sau đây mỗi ngày: "Ngày mai đang bắt đầu từ ngày hôm nay", "Việc hôm nay chớ để ngày mai", "Khi có hai con đường, nên luôn luôn chọn con đường khó hơn", "Tái ông mất ngựa", "Vouloir c'est pouvoir" (nếu quyết tâm thì sẽ làm được), "Tout excès est mauvais" (cái gì quá cũng không tốt), "Khiêm tốn là một trong những ưu điểm lớn nhất ", "Tầm sư học đạo", "Không thầy đố mày làm nên".
Người ta thường nói con gái với cha có một sợi dây gắn kết đặc biệt. Chị có bao giờ cảm nhận được sự gắn kết này?
- Với tôi, ông lúc nào cũng hiện diện trong cuộc đời. Trong đó, có một ký ức mà tôi nhớ mãi, đó là đúng lúc ông lìa xa cõi đời, tôi đang sắp xếp vali để về Việt Nam thì bất chợt nói với chồng: "Em lo quá, nhà có hai ông bà, nếu bây giờ ông đi, bà chắc sẽ buồn lắm". Đúng một tiếng sau thì Lê Phi Phi (nhạc trưởng Lê Phi Phi, con trai nhạc sĩ Hoàng Vân – pv) gọi cho tôi, em nói rằng cha đã qua đời.
Tại Pháp, tôi có nhiều công việc, đôi khi cũng tồn tại khó khăn, vướng mắc. Từ lúc ông qua đời, mỗi lần như vậy, tôi lại nhắm mắt và lẩm nhẩm: "Bố ơi, bố giúp con với". Vậy là dường như mọi thứ tự nhiên lại thuận lợi, may mắn hơn… Tôi nghĩ có lẽ giữa tôi và cha, luôn tồn tại một sự giao cảm đặc biệt nào đó.
Nghĩ đến cha, có điều gí khiến chị thấy tiếc nuối?
- Cũng có những tiếc nuối, tiếc nuối là ông đã không được nhìn thấy danh sách và biết (vì lúc sinh thời ông không bao giờ tìm hiểu và cần biết) mình đã sáng tác hơn 700 tác phẩm. Tiếc là ông đã không được nghe bản thu của những tác phẩm viết cuối đời. 
Tiếc là ông đã không còn thời gian hoàn thành được một dự án về một bản giao hưởng lớn về loài người, về thời lập quốc như ông có mong khi đã ngoại tuổi tám mươi. Tiếc là nền giao hưởng và âm nhạc hàn lâm nước nhà với bao công sức và thành tựu của các đồng môn thế hệ ông và thế hệ sau đó hiện đã không bắt kịp nhịp phát triển của nước nhà trong những năm trở lại đây.
Cảm ơn những chia sẻ của chị!
Nhạc sĩ Hoàng Vân (tên khai sinh là Lê Văn Ngọ) sinh năm 1930 ở Hà Nội. Ông sáng tác từ năm 1951 và sớm nổi tiếng với các ca khúc được phổ biến rộng rãi tại vùng Tây Bắc, Việt Bắc như Chiến thắng Hòa Bình, Tin chiến thắng, Chiến thắng Tây Bắc... Năm 1954, ông sáng tác bài hát nổi tiếng Hò kéo pháo. Từ đây sự nghiệp sáng tác của ông bắt đầu nở rộ với nhiều ca khúc, hợp xướng, hòa tấu. Ngoài ra ông còn viết nhạc cho phim, kịch nói, chèo, cải lương. Ông được trao Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật vào năm 2000.
0 notes
rudyroth79 · 4 years
Text
„In memoriam Mihai Brediceanu” de Costin Tuchilă
„In memoriam Mihai Brediceanu” de Costin Tuchilă
În vara lui 1986, stagiunea Filarmonicii „George Enescu” din București se încheia cu un eveniment memorabil: Oratoriul „Ioana d’Arc pe rug” de Arthur Honneger, sub bagheta lui Mihai Brediceanu, într-o versiune semi-stage, cum i-am spune noi astăzi, în regia Cătălinei Buzoianu, care imaginase, atât cât permitea Ateneul Român, mișcare scenică și efecte sugestive, personajele purtând costume de…
View On WordPress
0 notes
paulrennie · 6 years
Text
What is Music?
The Wonderful Everyday…What is Music?
Music for All...
Cornelius Cardew was an English composer and marxist…the Scratch Orchestra was formed by Cardew at Morley College in London. Cardew was killed when he was knocked down by a hit-and-run driver.
The Morley group were dissatisfied with ‘established, serious music’; in other words, they were dissatisfied with the elitism of ‘serious’ music and its strong class image and with the repression of working musicians into the role of slavish hacks churning out the stock repertoire of concert hall and opera house.
The prevailing dry, limited, critical approach to music in the UK had for them killed spontaneity and simple enjoyment of music and reduced it to an academic and self-conscious ‘appreciation’ of form and technique.
In the Draft Constitution, the category of Popular Classics - where famous but now hackneyed classics were given unorthodox and irreverent interpretations - was a blow against the crippling orthodoxy of ‘musical taste’.
The attraction of a number non-reading musicians and actual non-musicians into the Orchestra through seeing the Draft Constitution was therefore welcomed. Here was a source of ideas and spontaneity less hampered by academic training and inhibitions.
Amongst the Scratch Orchestra members there was considerable support for the ideas of John Cage and Christian Wolff, etc.; that is, random music with a multiplicity of fragments without cohesion as opposed to serialism. Aleatory (chance) music seemed richer, unpredictable, free! But serialism, the tradition stemming from Schöenberg, was formal, abstract and authoritarian.
Most important was the social implication of Cage’s work — the idea that we are all musical, that anybody can play…
Cardew’s project was an attempt to articulate a music of ideas that was transcendent for both players and audience. For Cardew, this became an increasingly political project that he likened to a sort of political-consciousness-raising. In practical terms, the project was aligned with both the methodologies of skiffle and punk, but applied to the orchestral form.
I completely agree with this idea…as it developed out of the UK counter-cultural scene of the late 1960s. However, I can now understand that the high-minded intellectualism of Cardew’s efforts would have doomed it to fail…interestingly, all these ideas resurfaced in the Balearics during the 1990s and in relation to the sunshine, recreational drugs and high-energy dance scene.
I have been listening to an album of Billie Holliday remixed…(there’s a sister album of the same thing with Nina Simone). One of the songs is, I Hear Music (1940) by the US songwriter, Burton Lane, and with lyrics by Frank Loesser, for the Paramount Pictures movie, Dancing on a Dime.
Loesser is famous, these days, for writing the musical, Guys and Dolls (1950).
Here’s part of the song lyric for I Hear Music
I hear music Mighty fine music The murmur of a morning breeze up there The rattle of the milkman on the stair
Sure that’s music Mighty fine music The singing of a sparrow in the sky The perking of the coffee right near by
That’s my favorite melody You my angel, phoning me…
This was a really interesting idea for music in 1940…and is suggestive of John Cage’s musical experimentation from the 1950s and subsequently.
Since the Romantic period, composers have found inspiration in the sounds of nature. But this isn’t the same as saying that music is everywhere…In the old days, the music still had to be composed and transcribed for instruments.
Nowadays, you can record the sounds and assemble them in loops and structures that can go on, without repetition, almost for ever…everything can be sampled and re-mixed into something new…
The desire to find music, and art, in the wonderful everyday, is an important idea from design reform and the 20C avant-garde. The idea combines democratic and popular-front politics with aesthetics. Assuming that art, in all its forms, is elevating…wouldn’t be good if everyone could benefit from this moral elevation? That was an idea from Ruskin and Morris,  Brecht and Benjamin…The same idea re-surfaces, again, in the 1960s musical idealism of Cornelius Cardew  and provides the corner-stone for the transformation of culture through digital forms.
It’s amazing how this has been contested throughout…indeed, the dominant culture encourages various forms of instutionalised gate-keeping that try and keep art and the everyday in their different boxes…mostly, this is done by exclusion.
Ironically, the tendency of the avant-garde to over-intellectualise culture and turn it all into a form of capital has become one of the most effective gate-keeping mechanisms of exclusion…see, for example, Cardew writing about the tyranny of taste…or Crary on cultural capital and exclusion.
I’m not sure that the song lyric is actually about this strand of avant-garde thinking…it’s more likely about how love fills your heart with a feeling that is analogous with music…if your heart is singing, that is a kind of music too.
Actually, I don’t think this matters. The lyric is still expressing an important and sophisticated idea about the universality of music.
The late Sir George Martin understood this too…
All art aspires to the form of music; where form, content, and feeling, are each synthesised into a single coherent experience: the wonderful everyday…
Machine Noises (Kling-Klang)
There is a fabulous film by Jean Mitry called Pacific 231. It’s a film sequence of trains edited to the music of Arthur Honneger. The film is from 1949.
This film essay is in two main parts.
The introduction has scenes of make-ready with engines and rolling-stock being moved about against the background sounds of metal, steam and machine. The industrial noises of the machinery are a kind of music. There’s a wonderful sequence of images of the engine on a turntable.
The second part of the film is of the engine at speed and its journey. The train leaves from the Gare du Nord and is the northern express towards Lille. I’m guessing that, based on my knowledge of the shape of the train-shed canopy in the film.
The second part has the musical soundtrack by Honneger. Honneger’s music is an orchestral evocation of the power and speed of the train. It’s the music of industry and engineering and speed…
It turns out that Jean Mitry was one of the first people to write about film and cinema in a seriously academic way. His work covers aesthetics, psychology, semiotics and analysis. There’s a little about Mitry, here http://en.wikipedia.org/wiki/Jean_Mitry
Honneger was not the only person to be thinking of the musical quality of industrial noise. The connection goes right back to the beginnings of the avant-garde and the willingness to interrogate the formal and structural qualities of art, music and literature.
The poetic experiments of the Italian Futurists kick it all off with Marinetti’s Zang Tumb Tumb (1914). The experiments of concrete poetry and everything else followed from that…
It wasn’t long before the musical avant-garde adopted the Dada strategy of making art with whatever was to hand. That opened the door, so to speak, for a repertoire beyond the established instruments…
It’s amazing how difficult people find it to accept “noise,” or even silence, as music. In the end, it comes down to a kind of political tolerance.
The machine music of Johann Johannsson is amazing. It’s made up of layers of sound derived from the machine noise associated with heavy industry, along with passages of the organ music and brass band music traditionally associated with working communities. These three layers are held together by a sort of low hum of electronic sound…
It’s a kind of music that doesn’t really have a tune; but is full of feeling. It’s a big sound by Johann Johannsson.
In the UK, this approach gave us the experimental music movement of the 1960s and the “scratch orchestra.” This was a kind of musical “flash-mob.” In Germany, Kraftwerk recorded a piece of music called Kling-Klang (1972) and gave the name to their recording studio.
If you watch the Mitry film titles, you’ll see that the sound recording is by “Klang-Film.” So, “Klang” is a sound that’s loaded with meanings for the people who might recognise this term.
Last night, I was rocked to sleep by the noise of the dishwasher cycle…It was pretty amazing listening, in the dark, to the repetition of percussive noises and watery gargles…
I began to imagine a process of sampling those machine noises, synthesising the sounds and making loops…to create a Dishwasher Cycle of electronic machine noises. Sort of Johann Johannsson, in the kitchen.
I could begin to do that with my macbook and garageband software…I just wouldn’t be able to do it very well.
Remember that what you have in the machine changes the sounds it makes too, and so no two loads play the same. There’s plenty of variety in this plan and much scope for happy accidents.
Then I wondered why Kraftwerk hadn’t done this in the 1970s…That was easy, no one had dishwashers back then. Not in Germany anyway. And hardly anyone had computers or synthesisers or anything.
We did have cars though, and Kraftwerk made Autobahn (1974).
But why stop at dishwashers? Why not go the whole hog and include fridges and microwaves and whatever…it could be the internet of things, in song.
I also designed the LP sleeve in my head. If I had ever made a record, I would have loved being able to have a hand-in the sleeve design.
So, front has a lovely even stove enamelled finish like you get on high-end household machines. The back cover has a picture of fly-tipped white goods by the roadside…
This was a great idea in the middle of the night…but I also realised that this was a project that needed doing 40 years ago. Against the prevailing ethos of punk, back then, this project might have seemed a bit up-its-own-orifice.
Actually, the Art of Noise did do something a bit similar…
And it all merged into the eclectic and hybrid scene that we have now.
NB I should point out that I have absolutely no practical musical skill and could never have realised this project, then or now. The bits of noise would still have to be made into something bigger…
There is a picture by Caspar David Friedrich, the German Romantic artist…it’s called The Sea of Ice, and dates from the 1820s. It shows the landscape ripped apart and splintered by the forces of nature…it must have seemed like a picture of chaos…and would have been understood, by people looking at it, as both beautiful and terrifying, and all at the same time.
This sense of a terrible beauty is what Edmund Burke was thinking of when he described the sublime as one of the founding sensibilities of the Romantic movement. Burke probably didn’t know about the frozen wastes…but he new about the alpine massif and the ocean.
You get the same terrible beauty from these black-and-white images from the expeditions to the Arctic and the Antarctic. Captain Scott’s photographer was Herbert Ponting…a sort of English proto Dziga-Vertov.
The frozen wastes were so vast that almost all the explorers made use if the latest tachnologies - balloons, airships, and motor-powered tracked vehicles. Keeping the machines going was a big challenge…and if they stopped, you died.
I was thrilled to find a piece of music by Thomas Koner, called Daikan. Apparently, it’s from a genre called ambient drone…it’s music expressed as an abstract kind of machine noise or tone.
That’s a different kind of terrible beauty…
Music All Around…
Charles Ives (1874-1954) was a pioneer American modernist in orchestral music, at a time when US musical culture was still pretty under-developed.
America has always done popular music really well…but it took a long time for its serious orchestral music to become something that could stand alongside the German, French, and Italian, traditions in Europe.
The Juilliard School, America’s first conservatory school, was only established in 1905! The school was first set up as the Institute of Musical Art, before being endowed by Augustus Juilliard, and others, during the 1920s.
Ives was the son of a military band instructor and he spent much of his childhood watching parades and listening to marching bands. That’s not so bad. Don’t forget that American marching bands have tunes by JP Souza (1854-1932), the March King.
Ives was not really a professional composer. He worked as an insurance saleman…and was quite successful. Academic research has revealed that Ives invented himself a little…
Anyone who has watched a marching band will understand that, as the band marches up-and-down, it has to turn on itself…that means that, briefly, there is music coming from two directions, at least…that’s a new and exciting noise.
Listen to
Country Band March (c1907?)
and also, the four part
New England Holidays (1919)
This fragmentation is the same kind if insight as cubism and as understanding that the straight-on view of the the theatre stage is a bit limited…we don’t hear the world symphonically, we here it as fragments that we assemble into a coherent gestalt.
Ives was one of the first people to try and describe this fragmented perception of life, and sound, through music. You get the same thing in the European later Romantics, especially Gustav Mahler (1860-1911)…but the Europeans tended to do it with bits of folk song and traditional tunes.
I was reminded of this as I found a contemporary interpretation and recording of Luigi Boccherini‘s (1743-1805), Musica notturna delle strade di Madrid from 1780.
In its original form, the music is quite formal and stately…it is music to promenade by…In Luciano Berio’s new interpretation, the street becomes much more dynamic and messy…that’s great; with bits of tune coming from everywhere.
The original Boccherini is familiar from the film version of Master and Commander (2003). I have been thinking about this as I listen to Gavin Bryars, a contemporary British composer who uses sampled fragments…hip hop, anyone?
The contemporary American composer, John Adams, has revisited Charles Ives in the autobiographical, My Father Knew Charles Ives (2003). Here are the notes on this piece from the John Admas, Earbox, site…
The march tempo announces itself and the familiar cadences kick in. Not to worry about the snatches of melody. They are as fictive as the title itself. As with the gaudy “ur-melody” in Grand Pianola Music, you’re certain you’ve heard this music before, but you are damned if you can identify it. Only a smirk from trumpets playing “Reveille” and, in the coda, a hint of Ives’s beloved “Nearer My God to Thee” are the genuine article.
I just discovered the fact, from Alex Ross, that the Hollywood film music composer, Lalo Schifrin (Bullitt ,1968, for example) studied in Paris with Olivier Messiaen! I love those sorts of connections…
People listen to incredibly complex and beautiful music in the context of film; but they don’t go to the concert hall (that much)…it’s all just music for advertising…
Unless you are familiar with modern British orchestral music, you probably won’t have heard of the British composer, and player Gavin Bryars.
Bryars was part of the avant-garde musical scene that more-or-less invented ambient. In the context of Britain, the 1960s counter-culture was formed from a lifestyle of youthful fashion and music. It was much less about politics than, say, the counterculture of the US, or France, or Italy.
Back in the day, there was no extended period between childhood and adulthood. I recall that, at school, most people followed their father’s careers and went straight into the world of work.
The post-WW2 expansion of higher education provided a space, for the first time, where it was possible to become something different…The universities and art-schools of Britain became a sort of test-bed for change.
In the context of the social-scientific methodology of the counter-culture, musicians began to question the orthodox understanding of musical form and aesthetics. By asking, for example, whether music must always have a tune? And what exactly is quality in musical playing, and how might this institutionalised consideration discriminate against access to the pleasures of music?
Luckily, the answer to these questions was suggested by new kinds of music…based on recorded industrial noise, repeated loops, and by the natural playing of untutored amateur musicians. The apotheosis of this experimentation was provided by the art-school pop of Roxy Music and, subsequently, by the Punk movement…
Bryars was a member of the Portsmouth Sinfonia - a Scratch Orchestra, derived from the ideas of Cornelius Cardew and formed from untutored musicians. The Sinfonia famously played the Royal Festival hall in 1974. Bryars, an accomplished double-basist was obliged by house-rules to play another instrument…Brian Eno (Roxy Music) was also a member.
Ambient music emerged from attempts to disrupt the cultural norms generally associated with musical performance, whether of orchestral, jazz or pop genres…typically ambient experiments involved looping sounds into structures that transcended the forms of established orchestral norms.
More recently, Jem Finer (Pogues) has created an algorithmic looping musical piece, Longplayer, that won’t repeat itself in 1000 years…Since nearly all musical forms are based on a structure of repetition; that’s pretty disruptive!
Typically, this kind of music has been dismissed as prosaic, and described as muzak…for lifts, and airports, and shopping malls. Brian Eno’s Ambient series, launched in the late 1970s, ironised this critical position. In the end, electronic ambient became part of the pop mainstream during the 1990s by providing a form of recovery from high-energy and drug-fuelled rave culture…
Gavin Bryars has been part of this story since the late 1960s. 
The Ox on the Roof, or Le Boeuf sur le Toit, is a famous Parisian brasserie and jazz club founded in the 1920s. The restaurant was popular with the modern artists (dada and surrealists especially) and jazz musicians of the time…famously, a painting by Francis Picabia (now in the Beaubourg) used to hang above the bar of the restaurant…
The restaurant, opened during 1921, was named after the surrealist ballet by Darius Milhaud and Jean Cocteau (1920). Raoul Dufy designed the sets and costumes for the show…
Le Boeuf sur le Toit is second only to Stravinsky‘s, Rite of Spring (1913) in significance.
Jean Cocteau held court at the restaurant for many years.
Milhaud was originally inspired by the popular street music of Brazil…where he heard a traditional song about the ox on the roof…the full story of Milhaud’s discovery of Brazilian street rhythms has been told by Daniella Thompson.
Milhaud is a crucial figure in the history of modern music. At the beginning of WW2 he moved to America, where he took an academic position at Mills College in Oakland, Ca. Over the years Milhaud helped many young muscians and composers. The list includes Philip Glass and Steve Reich, but also Dave Brubeck and Burt Bacharach.
The French were quick to acknowledge American jazz as an important new form of musical expression for the 20C. Le Boeuf sur le Toit became a famous venue for visiting American musicians. The house band at Le Boeuf was led, from the front, by the piano duetists, Clement Doucet and Jean Wiener.
Doucet is famous, these days for having played for Edith Piaf and for having composed, Chopinata (1924). This is a jazzy interpretation of some piano themes from Chopin. Interestingly, I believe that the original was composed so as to be played on a pianola…and is an early example of machine-music.
Milhaud was a member of the musical group, Les Six…who had direct connections to Piucasso and Miro etc…so full circle again.
Minimalism (Repeat)
Charles Hazelwood is presenting a double-header about US Minimalism in music on BBC4TV.
We watched the first episode yesterday evening, and it was terrific. Hazelwood is looking at four composers, and contrasting the west-coat and New York versions of minimalism that emerged in the 1960s and 1970s.
Hazelwood considers that these American composers; Riley, Lamonte Yoing, Reich, and Glass, provide the platform for the elaboration of 21C orchestral music. Part of this is the implied demise of the European tradition…that’s probably a tad over-stated, but never mind about that.
In California, the form emerged from the avant-garde and experimental, San Fransisco Tape Music Center…and from the first performance of Terry Riley’s, In C (1964). La Monte Young was the other major figure presented from the west-coast. From the first, technology has been instrumental in the deveopment of the form through repetitions and loops.
As always, the cultural geography of California played a crucial part in how the form evolved on the west-coast. Firstly, the Californians look across the Pacific and were open to the unfamiliar forms of Asian music, especially when linked to the transcendental potential of meditative repetitions…The link with emotional values, through transcendentalism, was important in keeping the avant-gardist forms of the music accessible…and in cementing the status of California as a kind of large-form utopian experiment.
Riley’s In C, is constructed from a selection of small parts played in sequence. The music is effectively made by the players and reject the usual top-down imposition of order upon the work. In practice, every performance of the work is completely original. The exact duration of the work is defined by the number of players and the process…
Riley’s work, is often performed in the US by school bands, and can seem a little unconvincing…my preferred version is by Africa Express, and is available on youtube…and reviewed, below (from Pitchfork)
The basic structure of In C is simple: Someone plays a simple, droning pulse on the note C, usually on a piano or marimba, and the other performers, whose number and instrumentation Riley did not specify, have 53 melodic phrases from which to choose. The musicians select the phrases they want to play and decide how long to play them. The effect is that the phrases overlap in unpredictable ways, creating shifts in harmony, evolving polyrhythms, tonal and timbral changes and the sense that nothing is constant, even though the same note repeats insistently under the whole performance at the exact same tempo.
There are dozens of recordings, starting with Riley’s own from 1968. Some are kinetic and exciting, others never seem to come together, but the piece is so dramatically different from performance to performance that it never grows old. Damon Albarn’s Africa Express project, which over the years has fostered collaborations between a huge number of Western and West African musicians puts a decidedly unique spin on In C. With an ensemble of 17 musicians—including Albarn on melodica, Brian Eno, Bijou and Olugbenga on vocals, Jeff Wootton and the Yeah Yeah Yeahs’ Nick Zinner on guitar, Cheick Diallo on flute, Badou Mbaye, Alou Coulibaly and Mouse on Mars’ Andi Toma on percussion, Modibo Diawara and Defily Sako on kora, Guindo Sala on imzad, Kalifa Koné and Mémé Koné on balafon, Adama Koita on kamel n’goni, and André de Ridder on several instruments and conducting—they have an earthy collective sound, and their dynamic interplay is quite distinct from any other version of In C.
For one thing, the non-tonal percussion included in the ensemble layers a dance vibe under the piece’s usual trance vibe. Diallo’s flute in particular is so dissimilar from every other sound on the recording that he stands out and shifts the emphasis briefly to melody, while the three voices lend it an ethereal quality. The mellow tone of the koras, kalimbas, and balafons, meanwhile, have a strange effect during the period cool downs over the course of the piece; they lend it an odd, cool darkness that I usually don’t hear in In C. These passages lend it a suite-like feel where the piece most often is structured as a giant crescendo followed by a long diminuendo. The most bold decision here comes just past the halfway mark, though, when the ensemble goes nearly silent, including the pulse, leaving just guitars and koras playing the slowest melodic phrases in a strange kind of canon, and then we’re treated to a brief spoken word passage (not in English) before the larger ensemble dives back in with even more rhythmic insistence than before.
This willingness to play with the form and shape of an iconic piece of music is one of the things that most fully sets this recording of In C apart from most others. It’s unexpected and enlivens the music just as much as the djembe that lends the evolving beat its weight. The overall form of the piece may be more premeditated than Riley originally intended, rather than the independently reached and unforeshadowed consensus of a large group of musicians, but this mostly serves to make it an engaging performance and worthy interpretation of a piece of music that’s so eternal it could literally be played eternally if someone was able to get musicians to keep showing up to play it. Africa Express keeps it to a bite-sized 41 minutes, and every one of them includes something to savor.
This structural process of elaborating the work was a cross-over from fine-art’s formal experiments of the early 1960s…that sought to combine process and practice; into praxis.
John Cage, Charles Ives and John Adams were all mentioned as parts of the bigger story…as was the link to more recent pop music and the work of Brian Eno, Mike Oldfield, and Portishead…
The programme about minimalism was followed by an equally interesting documentary about British synth pop from the 1970s. Basically, all these ideas came together in Ibiza 30 years later…and played very loud!
The history of the musical avant-garde in the 20C has been written by British composer, Michael Nyman. You can find the text, online, as a pdf.
0 notes
barcarole · 8 years
Photo
Tumblr media Tumblr media Tumblr media Tumblr media
Paul Hindemith and Arthur Honneger in Paris, 1935. Photos by Boris Lipnitzki.
23 notes · View notes
daycattocgiare · 2 years
Text
Tiến sĩ âm nhạc Lê Y Linh: "Tôi luôn thấy hình bóng nhạc sỹ Hoàng Vân bên cạnh"
Nhân kỷ niệm bốn năm ngày mất của nhạc sĩ Hoàng Vân, gia đình nhạc sĩ mới cho ra mắt hai cuốn sách về cuộc đời và âm nhạc của ông. Cuốn thứ nhất mang tên "Nhạc và Đời" (Viện Âm nhạc) bao gồm mười lăm bài lý luận phân tích về các ca khúc và tác phẩm khí nhạc tiêu biểu do các nhà lý luận âm nhạc, nhạc sĩ, nhạc trưởng nổi tiếng viết và gần một chục các bài nổi bật của nhiều nhà báo, nhà văn, nhạc sĩ… viết về con người, cuộc đời của ông được tổng hợp từ nhiều năm. Phần phụ lục bao gồm danh sách tổng tập tác phẩm của ông hiện đã tìm được cũng như thư mục báo chí, sách, luận văn xung quanh cuộc đời và sự nghiệp của ông.
Tumblr media
Nhạc sĩ Hoàng Vân. (Ảnh: HG)
Cuốn thứ hai "Cho muôn đời sau" (Nhà xuất bản Kim Đồng) là một cuốn hồi ký - tiểu sử về cha mình thông qua các tác phẩm để đời của ông do con gái cả của nhạc sĩ Hoàng Vân – Tiến sĩ âm nhạc Lê Y Linh chắp bút.
PV Dân Việt đã có cuộc trò chuyện với tác giả Lê Y Linh về cuốn sách này, cũng như những tình cảm chị dành cho cha.
Tôi lần giở từng kỷ vật cha để lại
Nguồn cảm hứng nào khiến chị quyết định viết cuốn sách "Nhạc sĩ Hoàng Vân - Cho muôn đời sau" ?
- Cha tôi tạm biệt trần thế trong giấc ngủ ngày 4/8/2018 (19 tháng chạp âm lịch, vài ngày trước ông Táo). Khi ông mất đi, phải rất lâu sau tôi mới có đủ can đảm mở lại những ngăn kéo ở dưới giường ông nằm, nơi chứa những di vật của ông những năm cuối đời.
Mấy chiếc ngăn kéo rất lớn, nên mất cả ngày mới sắp xếp được lại gọn gàng.
Tôi lần giở từng kỷ vật cha để lại. Ba bốn cuốn tiểu thuyết cổ điển tiếng Pháp và tiếng Anh trong đó có Je suis compositeur (Tôi là một nhà soạn nhạc) của Arthur Honneger mà tôi tặng ông vài tháng trước khi mất và ông đang chép lại những chương, những đoạn đắc ý. 
Ba cuốn từ điển Hán − Việt, Anh − Việt, Pháp − Việt. Cuốn Thú chơi cổ ngoạn của Vương Hồng Sển. Một số bài báo viết về ông được các nhà báo gửi biếu, một cuốn tạp chí Âm Nhạc nhân dịp kỷ niệm 60 năm ngày thành lập Hội Nhạc sĩ. Một chiếc hộp nhạc mà lúc lên dây cót, mở ra có tiếng nhạc thánh thót phát ra ông mua cho tôi khi vào Sài Gòn cuối những năm 1970, trong hộp có hàng tập ảnh đen trắng bé tí tẹo của tôi ngày còn thơ bé.
Tumblr media
Vợ chồng nhạc sỹ Hoàng Vân cùng con trai Lê Phi Phi và con gái Lê Y Linh. (Ảnh: GĐCC)
Tôi lên dây cót và nghe lại bài Người tình Lara sau hơn bốn mươi năm, bài hát chủ đề của bộ phim Bác sĩ Zhivago, ông mua cho tôi bản dịch cuốn này cùng bao cuốn khác hồi còn niên thiếu. Số tạp chí Âm Nhạc có bài báo khi tôi bảo vệ luận án và một tập ảnh tôi ông đưa đi phóng ra từ chiếc ảnh nhỏ in trong bài báo. 
Những bài báo viết về buổi hòa nhạc tháng 6 năm 2005, khi Lê Phi Phi, em tôi, chỉ huy các tác phẩm khí nhạc của ông trong đó có Điện Biên Phủ. Rất nhiều bút và giấy nhưng không còn giấy nhạc nữa. Một cái triện và hộp mực cùng mấy cuộn giấy cổ dành cho việc viết thư pháp. Một tập nhạc thiếu nhi và thiếu niên khoảng 30 bài để riêng, 2 bài thơ.
Không có nhật ký, không có chuyện kể, chỉ có những bài báo, những bản thảo nhạc, những cuốn sổ tay sáng tác mà tôi dần dần tìm thấy ở các tủ trong căn nhà cổ mang màu thời gian từ hơn thế kỷ này. Ông không viết gì khác ngoài sáng tác nhạc, thơ và thư pháp. 
Ngay cả khi gần mất, ông không còn sáng tác nữa, ông cũng không bao giờ có dự định viết hồi ký. Khi ông còn sống, sau khi thu thập các tác phẩm của ông, mỗi lần định hỏi ông, định biên tập, định in, định công bố… thì ông đều từ chối. Chúng tôi chỉ thật sự có thể bắt tay được vào công tác lưu trữ sau khi ông mất.
Cuối năm 2020, tôi tạm coi là qua được một bước đầu tiên trong việc tìm kiếm, sưu tầm và phân loại các tác phẩm của nhạc sĩ và có ý định cho nó một hình hài nào đó, nhưng ý tưởng viết một cuốn sách về cha chưa thật sự hình thành. 
Một ngày cuối tháng 11/2020, trên đường về thăm mẹ giữa đại dịch, tôi đang cách ly y tế tại một khách sạn ở TP Hồ Chí Minh. Sáng đó tôi nói chuyện với cô bạn cùng phòng là nằm mơ thấy bố về nói chuyện rất vui. Đến trưa, sau một vài trao đổi, ý tưởng của cuốn sách dần hình thành và nhờ duyên ấy với NXB Kim Đồng, tôi đã có cơ hội để viết mặc dù lúc bắt tay vào viết tôi chưa hề có ý tưởng gì về bố cục và đường dẫn.
Chị xếp cuốn sách này vào thể loại nào?
- Bản thảo đầu tiên tôi đã thử viết như một người chấp bút viết lại hồi ký của ông, nhưng khi viết xong tôi không thấy bằng lòng. Đưa cho một hai người bạn quý đọc qua, họ cũng thấy cấu trúc có nhiều trúc trắc. Bởi vì đúng là phần đời tư "thật sự" chưa được đề cập nhiều, nếu viết về ông như ở ngôi thứ nhất e không thể hợp, tôi cũng không tin tưởng là mình có thể hiểu ông đến thế. 
Chính vì vậy tôi đổi lại hoàn toàn bố cục, nội dung và đường dẫn chủ đạo của cuốn sách theo như bản in này. Thú thật tôi cũng không nghĩ rằng độc giả chờ đợi được biết nhiều chi tiết hơn về đời tư của ông và đây có lẽ là một khiếm khuyết của cuốn sách, vì việc viết và kể chuyện cùng với đời tư không phải là một việc dễ dàng đối với khả năng của tôi.
Chúng ta có thể coi cuốn sách này như một công trình khảo cứu điểm lại những tác phẩm chủ chốt của nhạc sĩ Hoàng Vân được đặt vào hoàn cảnh lịch sử ra đời của chúng, với kỳ vọng là sẽ diễn tả được một phần nào sự hiện diện và vai trò của âm nhạc nói chung trong giai đoạn lịch sử liên quan. 
Qua những hồi ức được nghe bố, mẹ, và em tôi kể lại, qua việc đọc hàng trăm bài báo viết về tác phẩm và sự nghiệp của ông, tôi cố gắng dựng lại một phần môi trường gia đình và giáo dục, lịch sử và hoàn cảnh đã cho phép ông sáng tác những tác phẩm đã được ghi nhận. Sự ghi nhận ấy chủ yếu sẽ được trích dẫn qua lăng kính của các nhà phê bình, các nhà nghiên cứu, nhà báo, đồng môn, đồng nghiệp của nhạc sĩ.
Nhạc sĩ Hoàng Vân như chị chia sẻ không viết hồi ký, nhật ký, chị đã bằng cách nào để có được những thông tin về sáng tác, về cuộc đời của ông?
- Vào năm 1994, tôi đề nghị ông chép lại một số bài được ưa chuộng nhất để phục vụ cho mấy buổi hòa nhạc tại Paris (10 ca khúc). Cũng năm đó, ông có liệt kê cho tôi một danh sách gồm khoảng 20 bài với tựa đề "Những tình khúc Hoàng Vân 1991-1994", nhưng rồi tôi đã không làm được gì hơn.
Tới năm 2000, tư tưởng học đường thôi thúc, tôi đã lên kế hoạch sưu tầm tác phẩm của ông và đã nhờ các bạn tới Đài Tiếng nói Việt Nam tìm lại tất cả các bản ghi âm tác phẩm của ông (hơn 100 bản thu). Nhưng sau đó trong vòng hơn mười năm, vì quá bận rộn cho việc hoàn thành luận án cũng như công cuộc mưu sinh ở nước ngoài nên tôi cũng chỉ giữ ở đó. Đến năm 2015, ngày ông ốm nặng, tôi tập hợp được một thùng tổng phổ, đưa đi scan (khoảng 150 ca khúc, trong đó có khoảng một nửa chưa công bố).
Tôi đã xa nhà gần ba mươi năm nên việc đầu tiên là phải tới gặp rất nhiều người đã làm việc, đã sống, đã có dịp gặp gỡ nhạc sĩ để xác định các nguồn tư liệu, lượm lặt thông tin, và tôi vô cùng cảm ơn những người bạn, đồng nghiệp, người hâm mộ của ông suốt bao năm qua đã giúp tôi những công đoạn quan trọng. 
Cũng rất may mắn nữa là nhờ các phương tiện thông tin hiện đại, tôi đã có được thêm những đầu mối khác để tiếp tục tìm kiếm tư liệu. Sau đó là việc, đọc báo, đọc sách, đọc tư liệu, khảo chứng… để phân tích và tổng kết các nguồn, đối chiếu thông tin, xác minh chéo, phân loại, sắp xếp bản viết, bản in, bản thu, truy tìm những tài liệu, những nhạc phổ, những bản thu còn thiếu. 
Em tôi, nhạc trưởng Lê Phi Phi, chuyên trách việc khôi phục và thậm chí phải nghe lại các bản thu để ghi âm lại thành nhạc phổ, hiệu đính, chỉnh sửa để bổ sung hoàn thiện kho tư liệu.
Sau ba năm, hiện chúng tôi đã thống kê được 700 tác phẩm dưới nhiều hình thức: hàng trăm video về nhạc sĩ và về tác phẩm, 170 bản thu, hơn 500 bản nhạc viết tay, hơn 200 bản nhạc đã được in, hơn 10 phim truyện, hơn 200 bài báo và sách viết về ông… 
Chúng tôi nghĩ rằng số tư liệu này có lẽ đã tập hợp được khoảng 70-80% số lượng tác phẩm của ông để lại. Hiện các tư liệu này đang dần dần được đưa trên trang web, bảo tàng số của ông, để bảo quản và vẫn tiếp tục được bổ sung đều đặn.
Tumblr media
Hai cuốn sách về nhạc sĩ Hoàng Vân vừa được ấn hành. (Ảnh: GĐCC)
Cha tôi luôn đáp ứng những yêu cầu nhỏ nhặt của con gái
Xa nhà đã 30 năm để đi du học, ký ức nào về cha trong những năm tháng còn ở bên ông khiến khi nghĩ lại, chị thấy hạnh phúc và trân trọng nhất?
- Đó có lẽ là việc ông luôn có câu trả lời cho những câu hỏi của tôi, mặc dù tôi thuộc loại rất tò mò, điều gì tôi cũng hỏi. Ông như cuốn từ điển bách khoa đầu tiên tôi có trong cuộc đời.
Điều thứ hai là ông luôn đáp ứng các yêu cầu của con gái, từ những gì nhỏ nhặt. Ví dụ, ông đi công tác về được tặng chiếc bút rất đẹp, khi tôi hỏi xin ông lập tức lấy cho luôn. Thời gian công tác tại miền Nam, chỉ vì tôi muốn ăn chè Sài Gòn, ông đã từng mua mấy cốc, mang lên máy bay để về đưa cho con ăn thử.
Cuối cùng, có lẽ là việc ông mua cho tôi rất nhiều cuốn sách. Ngày bé, tôi là đứa mọt sách. Cha rất khuyến khích điều này và khi có sách mới lại tìm mua cho tôi. Đến bây giờ, trong tủ, tôi vẫn giữ rất nhiều đầu sách mà cha tặng.
Trong những lời cha dặn, tôi nhớ và áp dụng những câu sau đây mỗi ngày: "Ngày mai đang bắt đầu từ ngày hôm nay", "Việc hôm nay chớ để ngày mai", "Khi có hai con đường, nên luôn luôn chọn con đường khó hơn", "Tái ông mất ngựa", "Vouloir c'est pouvoir" (nếu quyết tâm thì sẽ làm được), "Tout excès est mauvais" (cái gì quá cũng không tốt), "Khiêm tốn là một trong những ưu điểm lớn nhất ", "Tầm sư học đạo", "Không thầy đố mày làm nên".
Người ta thường nói con gái với cha có một sợi dây gắn kết đặc biệt. Chị có bao giờ cảm nhận được sự gắn kết này?
- Với tôi, ông lúc nào cũng hiện diện trong cuộc đời. Trong đó, có một ký ức mà tôi nhớ mãi, đó là đúng lúc ông lìa xa cõi đời, tôi đang sắp xếp vali để về Việt Nam thì bất chợt nói với chồng: "Em lo quá, nhà có hai ông bà, nếu bây giờ ông đi, bà chắc sẽ buồn lắm". Đúng một tiếng sau thì Lê Phi Phi (nhạc trưởng Lê Phi Phi, con trai nhạc sĩ Hoàng Vân – pv) gọi cho tôi, em nói rằng cha đã qua đời.
Tại Pháp, tôi có nhiều công việc, đôi khi cũng tồn tại khó khăn, vướng mắc. Từ lúc ông qua đời, mỗi lần như vậy, tôi lại nhắm mắt và lẩm nhẩm: "Bố ơi, bố giúp con với". Vậy là dường như mọi thứ tự nhiên lại thuận lợi, may mắn hơn… Tôi nghĩ có lẽ giữa tôi và cha, luôn tồn tại một sự giao cảm đặc biệt nào đó.
Nghĩ đến cha, có điều gí khiến chị thấy tiếc nuối?
- Cũng có những tiếc nuối, tiếc nuối là ông đã không được nhìn thấy danh sách và biết (vì lúc sinh thời ông không bao giờ tìm hiểu và cần biết) mình đã sáng tác hơn 700 tác phẩm. Tiếc là ông đã không được nghe bản thu của những tác phẩm viết cuối đời. 
Tiếc là ông đã không còn thời gian hoàn thành được một dự án về một bản giao hưởng lớn về loài người, về thời lập quốc như ông có mong khi đã ngoại tuổi tám mươi. Tiếc là nền giao hưởng và âm nhạc hàn lâm nước nhà với bao công sức và thành tựu của các đồng môn thế hệ ông và thế hệ sau đó hiện đã không bắt kịp nhịp phát triển của nước nhà trong những năm trở lại đây.
Cảm ơn những chia sẻ của chị!
Nhạc sĩ Hoàng Vân (tên khai sinh là Lê Văn Ngọ) sinh năm 1930 ở Hà Nội. Ông sáng tác từ năm 1951 và sớm nổi tiếng với các ca khúc được phổ biến rộng rãi tại vùng Tây Bắc, Việt Bắc như Chiến thắng Hòa Bình, Tin chiến thắng, Chiến thắng Tây Bắc... Năm 1954, ông sáng tác bài hát nổi tiếng Hò kéo pháo. Từ đây sự nghiệp sáng tác của ông bắt đầu nở rộ với nhiều ca khúc, hợp xướng, hòa tấu. Ngoài ra ông còn viết nhạc cho phim, kịch nói, chèo, cải lương. Ông được trao Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật vào năm 2000.
0 notes
daycattocgiare · 2 years
Text
Tiến sĩ âm nhạc Lê Y Linh: "Tôi luôn thấy hình bóng nhạc sỹ Hoàng Vân bên cạnh"
Nhân kỷ niệm bốn năm ngày mất của nhạc sĩ Hoàng Vân, gia đình nhạc sĩ mới cho ra mắt hai cuốn sách về cuộc đời và âm nhạc của ông. Cuốn thứ nhất mang tên "Nhạc và Đời" (Viện Âm nhạc) bao gồm mười lăm bài lý luận phân tích về các ca khúc và tác phẩm khí nhạc tiêu biểu do các nhà lý luận âm nhạc, nhạc sĩ, nhạc trưởng nổi tiếng viết và gần một chục các bài nổi bật của nhiều nhà báo, nhà văn, nhạc sĩ… viết về con người, cuộc đời của ông được tổng hợp từ nhiều năm. Phần phụ lục bao gồm danh sách tổng tập tác phẩm của ông hiện đã tìm được cũng như thư mục báo chí, sách, luận văn xung quanh cuộc đời và sự nghiệp của ông.
Tumblr media
Nhạc sĩ Hoàng Vân. (Ảnh: HG)
Cuốn thứ hai "Cho muôn đời sau" (Nhà xuất bản Kim Đồng) là một cuốn hồi ký - tiểu sử về cha mình thông qua các tác phẩm để đời của ông do con gái cả của nhạc sĩ Hoàng Vân – Tiến sĩ âm nhạc Lê Y Linh chắp bút.
PV Dân Việt đã có cuộc trò chuyện với tác giả Lê Y Linh về cuốn sách này, cũng như những tình cảm chị dành cho cha.
Tôi lần giở từng kỷ vật cha để lại
Nguồn cảm hứng nào khiến chị quyết định viết cuốn sách "Nhạc sĩ Hoàng Vân - Cho muôn đời sau" ?
- Cha tôi tạm biệt trần thế trong giấc ngủ ngày 4/8/2018 (19 tháng chạp âm lịch, vài ngày trước ông Táo). Khi ông mất đi, phải rất lâu sau tôi mới có đủ can đảm mở lại những ngăn kéo ở dưới giường ông nằm, nơi chứa những di vật của ông những năm cuối đời.
Mấy chiếc ngăn kéo rất lớn, nên mất cả ngày mới sắp xếp được lại gọn gàng.
Tôi lần giở từng kỷ vật cha để lại. Ba bốn cuốn tiểu thuyết cổ điển tiếng Pháp và tiếng Anh trong đó có Je suis compositeur (Tôi là một nhà soạn nhạc) của Arthur Honneger mà tôi tặng ông vài tháng trước khi mất và ông đang chép lại những chương, những đoạn đắc ý. 
Ba cuốn từ điển Hán − Việt, Anh − Việt, Pháp − Việt. Cuốn Thú chơi cổ ngoạn của Vương Hồng Sển. Một số bài báo viết về ông được các nhà báo gửi biếu, một cuốn tạp chí Âm Nhạc nhân dịp kỷ niệm 60 năm ngày thành lập Hội Nhạc sĩ. Một chiếc hộp nhạc mà lúc lên dây cót, mở ra có tiếng nhạc thánh thót phát ra ông mua cho tôi khi vào Sài Gòn cuối những năm 1970, trong hộp có hàng tập ảnh đen trắng bé tí tẹo của tôi ngày còn thơ bé.
Tumblr media
Vợ chồng nhạc sỹ Hoàng Vân cùng con trai Lê Phi Phi và con gái Lê Y Linh. (Ảnh: GĐCC)
Tôi lên dây cót và nghe lại bài Người tình Lara sau hơn bốn mươi năm, bài hát chủ đề của bộ phim Bác sĩ Zhivago, ông mua cho tôi bản dịch cuốn này cùng bao cuốn khác hồi còn niên thiếu. Số tạp chí Âm Nhạc có bài báo khi tôi bảo vệ luận án và một tập ảnh tôi ông đưa đi phóng ra từ chiếc ảnh nhỏ in trong bài báo. 
Những bài báo viết về buổi hòa nhạc tháng 6 năm 2005, khi Lê Phi Phi, em tôi, chỉ huy các tác phẩm khí nhạc của ông trong đó có Điện Biên Phủ. Rất nhiều bút và giấy nhưng không còn giấy nhạc nữa. Một cái triện và hộp mực cùng mấy cuộn giấy cổ dành cho việc viết thư pháp. Một tập nhạc thiếu nhi và thiếu niên khoảng 30 bài để riêng, 2 bài thơ.
Không có nhật ký, không có chuyện kể, chỉ có những bài báo, những bản thảo nhạc, những cuốn sổ tay sáng tác mà tôi dần dần tìm thấy ở các tủ trong căn nhà cổ mang màu thời gian từ hơn thế kỷ này. Ông không viết gì khác ngoài sáng tác nhạc, thơ và thư pháp. 
Ngay cả khi gần mất, ông không còn sáng tác nữa, ông cũng không bao giờ có dự định viết hồi ký. Khi ông còn sống, sau khi thu thập các tác phẩm của ông, mỗi lần định hỏi ông, định biên tập, định in, định công bố… thì ông đều từ chối. Chúng tôi chỉ thật sự có thể bắt tay được vào công tác lưu trữ sau khi ông mất.
Cuối năm 2020, tôi tạm coi là qua được một bước đầu tiên trong việc tìm kiếm, sưu tầm và phân loại các tác phẩm của nhạc sĩ và có ý định cho nó một hình hài nào đó, nhưng ý tưởng viết một cuốn sách về cha chưa thật sự hình thành. 
Một ngày cuối tháng 11/2020, trên đường về thăm mẹ giữa đại dịch, tôi đang cách ly y tế tại một khách sạn ở TP Hồ Chí Minh. Sáng đó tôi nói chuyện với cô bạn cùng phòng là nằm mơ thấy bố về nói chuyện rất vui. Đến trưa, sau một vài trao đổi, ý tưởng của cuốn sách dần hình thành và nhờ duyên ấy với NXB Kim Đồng, tôi đã có cơ hội để viết mặc dù lúc bắt tay vào viết tôi chưa hề có ý tưởng gì về bố cục và đường dẫn.
Chị xếp cuốn sách này vào thể loại nào?
- Bản thảo đầu tiên tôi đã thử viết như một người chấp bút viết lại hồi ký của ông, nhưng khi viết xong tôi không thấy bằng lòng. Đưa cho một hai người bạn quý đọc qua, họ cũng thấy cấu trúc có nhiều trúc trắc. Bởi vì đúng là phần đời tư "thật sự" chưa được đề cập nhiều, nếu viết về ông như ở ngôi thứ nhất e không thể hợp, tôi cũng không tin tưởng là mình có thể hiểu ông đến thế. 
Chính vì vậy tôi đổi lại hoàn toàn bố cục, nội dung và đường dẫn chủ đạo của cuốn sách theo như bản in này. Thú thật tôi cũng không nghĩ rằng độc giả chờ đợi được biết nhiều chi tiết hơn về đời tư của ông và đây có lẽ là một khiếm khuyết của cuốn sách, vì việc viết và kể chuyện cùng với đời tư không phải là một việc dễ dàng đối với khả năng của tôi.
Chúng ta có thể coi cuốn sách này như một công trình khảo cứu điểm lại những tác phẩm chủ chốt của nhạc sĩ Hoàng Vân được đặt vào hoàn cảnh lịch sử ra đời của chúng, với kỳ vọng là sẽ diễn tả được một phần nào sự hiện diện và vai trò của âm nhạc nói chung trong giai đoạn lịch sử liên quan. 
Qua những hồi ức được nghe bố, mẹ, và em tôi kể lại, qua việc đọc hàng trăm bài báo viết về tác phẩm và sự nghiệp của ông, tôi cố gắng dựng lại một phần môi trường gia đình và giáo dục, lịch sử và hoàn cảnh đã cho phép ông sáng tác những tác phẩm đã được ghi nhận. Sự ghi nhận ấy chủ yếu sẽ được trích dẫn qua lăng kính của các nhà phê bình, các nhà nghiên cứu, nhà báo, đồng môn, đồng nghiệp của nhạc sĩ.
Nhạc sĩ Hoàng Vân như chị chia sẻ không viết hồi ký, nhật ký, chị đã bằng cách nào để có được những thông tin về sáng tác, về cuộc đời của ông?
- Vào năm 1994, tôi đề nghị ông chép lại một số bài được ưa chuộng nhất để phục vụ cho mấy buổi hòa nhạc tại Paris (10 ca khúc). Cũng năm đó, ông có liệt kê cho tôi một danh sách gồm khoảng 20 bài với tựa đề "Những tình khúc Hoàng Vân 1991-1994", nhưng rồi tôi đã không làm được gì hơn.
Tới năm 2000, tư tưởng học đường thôi thúc, tôi đã lên kế hoạch sưu tầm tác phẩm của ông và đã nhờ các bạn tới Đài Tiếng nói Việt Nam tìm lại tất cả các bản ghi âm tác phẩm của ông (hơn 100 bản thu). Nhưng sau đó trong vòng hơn mười năm, vì quá bận rộn cho việc hoàn thành luận án cũng như công cuộc mưu sinh ở nước ngoài nên tôi cũng chỉ giữ ở đó. Đến năm 2015, ngày ông ốm nặng, tôi tập hợp được một thùng tổng phổ, đưa đi scan (khoảng 150 ca khúc, trong đó có khoảng một nửa chưa công bố).
Tôi đã xa nhà gần ba mươi năm nên việc đầu tiên là phải tới gặp rất nhiều người đã làm việc, đã sống, đã có dịp gặp gỡ nhạc sĩ để xác định các nguồn tư liệu, lượm lặt thông tin, và tôi vô cùng cảm ơn những người bạn, đồng nghiệp, người hâm mộ của ông suốt bao năm qua đã giúp tôi những công đoạn quan trọng. 
Cũng rất may mắn nữa là nhờ các phương tiện thông tin hiện đại, tôi đã có được thêm những đầu mối khác để tiếp tục tìm kiếm tư liệu. Sau đó là việc, đọc báo, đọc sách, đọc tư liệu, khảo chứng… để phân tích và tổng kết các nguồn, đối chiếu thông tin, xác minh chéo, phân loại, sắp xếp bản viết, bản in, bản thu, truy tìm những tài liệu, những nhạc phổ, những bản thu còn thiếu. 
Em tôi, nhạc trưởng Lê Phi Phi, chuyên trách việc khôi phục và thậm chí phải nghe lại các bản thu để ghi âm lại thành nhạc phổ, hiệu đính, chỉnh sửa để bổ sung hoàn thiện kho tư liệu.
Sau ba năm, hiện chúng tôi đã thống kê được 700 tác phẩm dưới nhiều hình thức: hàng trăm video về nhạc sĩ và về tác phẩm, 170 bản thu, hơn 500 bản nhạc viết tay, hơn 200 bản nhạc đã được in, hơn 10 phim truyện, hơn 200 bài báo và sách viết về ông… 
Chúng tôi nghĩ rằng số tư liệu này có lẽ đã tập hợp được khoảng 70-80% số lượng tác phẩm của ông để lại. Hiện các tư liệu này đang dần dần được đưa trên trang web, bảo tàng số của ông, để bảo quản và vẫn tiếp tục được bổ sung đều đặn.
Tumblr media
Hai cuốn sách về nhạc sĩ Hoàng Vân vừa được ấn hành. (Ảnh: GĐCC)
Cha tôi luôn đáp ứng những yêu cầu nhỏ nhặt của con gái
Xa nhà đã 30 năm để đi du học, ký ức nào về cha trong những năm tháng còn ở bên ông khiến khi nghĩ lại, chị thấy hạnh phúc và trân trọng nhất?
- Đó có lẽ là việc ông luôn có câu trả lời cho những câu hỏi của tôi, mặc dù tôi thuộc loại rất tò mò, điều gì tôi cũng hỏi. Ông như cuốn từ điển bách khoa đầu tiên tôi có trong cuộc đời.
Điều thứ hai là ông luôn đáp ứng các yêu cầu của con gái, từ những gì nhỏ nhặt. Ví dụ, ông đi công tác về được tặng chiếc bút rất đẹp, khi tôi hỏi xin ông lập tức lấy cho luôn. Thời gian công tác tại miền Nam, chỉ vì tôi muốn ăn chè Sài Gòn, ông đã từng mua mấy cốc, mang lên máy bay để về đưa cho con ăn thử.
Cuối cùng, có lẽ là việc ông mua cho tôi rất nhiều cuốn sách. Ngày bé, tôi là đứa mọt sách. Cha rất khuyến khích điều này và khi có sách mới lại tìm mua cho tôi. Đến bây giờ, trong tủ, tôi vẫn giữ rất nhiều đầu sách mà cha tặng.
Trong những lời cha dặn, tôi nhớ và áp dụng những câu sau đây mỗi ngày: "Ngày mai đang bắt đầu từ ngày hôm nay", "Việc hôm nay chớ để ngày mai", "Khi có hai con đường, nên luôn luôn chọn con đường khó hơn", "Tái ông mất ngựa", "Vouloir c'est pouvoir" (nếu quyết tâm thì sẽ làm được), "Tout excès est mauvais" (cái gì quá cũng không tốt), "Khiêm tốn là một trong những ưu điểm lớn nhất ", "Tầm sư học đạo", "Không thầy đố mày làm nên".
Người ta thường nói con gái với cha có một sợi dây gắn kết đặc biệt. Chị có bao giờ cảm nhận được sự gắn kết này?
- Với tôi, ông lúc nào cũng hiện diện trong cuộc đời. Trong đó, có một ký ức mà tôi nhớ mãi, đó là đúng lúc ông lìa xa cõi đời, tôi đang sắp xếp vali để về Việt Nam thì bất chợt nói với chồng: "Em lo quá, nhà có hai ông bà, nếu bây giờ ông đi, bà chắc sẽ buồn lắm". Đúng một tiếng sau thì Lê Phi Phi (nhạc trưởng Lê Phi Phi, con trai nhạc sĩ Hoàng Vân – pv) gọi cho tôi, em nói rằng cha đã qua đời.
Tại Pháp, tôi có nhiều công việc, đôi khi cũng tồn tại khó khăn, vướng mắc. Từ lúc ông qua đời, mỗi lần như vậy, tôi lại nhắm mắt và lẩm nhẩm: "Bố ơi, bố giúp con với". Vậy là dường như mọi thứ tự nhiên lại thuận lợi, may mắn hơn… Tôi nghĩ có lẽ giữa tôi và cha, luôn tồn tại một sự giao cảm đặc biệt nào đó.
Nghĩ đến cha, có điều gí khiến chị thấy tiếc nuối?
- Cũng có những tiếc nuối, tiếc nuối là ông đã không được nhìn thấy danh sách và biết (vì lúc sinh thời ông không bao giờ tìm hiểu và cần biết) mình đã sáng tác hơn 700 tác phẩm. Tiếc là ông đã không được nghe bản thu của những tác phẩm viết cuối đời. 
Tiếc là ông đã không còn thời gian hoàn thành được một dự án về một bản giao hưởng lớn về loài người, về thời lập quốc như ông có mong khi đã ngoại tuổi tám mươi. Tiếc là nền giao hưởng và âm nhạc hàn lâm nước nhà với bao công sức và thành tựu của các đồng môn thế hệ ông và thế hệ sau đó hiện đã không bắt kịp nhịp phát triển của nước nhà trong những năm trở lại đây.
Cảm ơn những chia sẻ của chị!
Nhạc sĩ Hoàng Vân (tên khai sinh là Lê Văn Ngọ) sinh năm 1930 ở Hà Nội. Ông sáng tác từ năm 1951 và sớm nổi tiếng với các ca khúc được phổ biến rộng rãi tại vùng Tây Bắc, Việt Bắc như Chiến thắng Hòa Bình, Tin chiến thắng, Chiến thắng Tây Bắc... Năm 1954, ông sáng tác bài hát nổi tiếng Hò kéo pháo. Từ đây sự nghiệp sáng tác của ông bắt đầu nở rộ với nhiều ca khúc, hợp xướng, hòa tấu. Ngoài ra ông còn viết nhạc cho phim, kịch nói, chèo, cải lương. Ông được trao Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật vào năm 2000.
0 notes