Tumgik
#nấm diều
hoantovet · 1 year
Text
Funazole
Đối tượngThú nuôi, Gia súc, Gia cầm, thủy cầm Loại thuốcDung dịch uống Công dụng chínhĐẶC TRỊ NẤM PHỔI, NẤM DIỀU, NẤM MIỆNG, NẤM ĐƯỜNG TIÊU HÓAThành phần Fluconazole 20 g Dung môi đặc biệt vđ 1 lit Thông tin chi tiếtCÔNG DỤNG:Fluconazole là thuốc kháng nấm thuộc nhóm Triazole, hấp thu nhanh qua đường uống, phân bố rộng trong các mô và dịch của cơ thể.-Hiệu quả điều trị cao hơn so với…
Tumblr media
View On WordPress
0 notes
changlagica · 20 days
Text
Ngồi đọc sách về Dịch, thấy câu "trong Âm có Dương, trong Dương có Âm", lại nhớ bài viết của một bạn trong lớp Bói Dịch năm 2019, đăng về đề thi Đại học của Trung Quốc năm 2019, mọi người đọc và suy ngẫm nhé.
Đề thi đại học Trung Quốc 2019:
"Mỗi vật đều có một tính, nước thì nhạt, muối thì mặn. Nước thêm nước vẫn là nước, muối thêm muối vẫn là muối. Chua ngọt cay nhạt mặn, năm vị điều hoà, cùng tồn tại hoà trộn tạo ra trăm ngàn vị khác. Vật đã thế, sự việc cũng thế, con người càng thế.
.........................
Thí sinh đạt điểm tuyệt đối (150/150) đã đặt tựa đề:
...........
"Củ cải nấu lên vẫn là củ cải, củ cải nướng thịt thì đã khác".
Tom là một cậu bé chăn cừu, cậu có một đàn cừu thuần màu trắng như một đám mây cực lớn. Chính vì thế Tom cực kì ghét con cừu đen duy nhất trong đàn, cậu luôn hăm he làm thịt nó.
Vào một ngày mùa đông nọ, trời đổ tuyết lớn, đàn cừu màu trắng lẫn trong nền tuyết làm Tom không cách nào tìm được. Cuối cùng nhờ con cừu đen duy nhất đó mà Tom tìm về được đàn cừu của mình.
Từ đây Tom hiểu được một đạo lý, thuần tuý cố nhiên rất đẹp, thế nhưng cộng sinh hài hoà lại càng tốt hơn.
Trên thực tế, mỗi vật đều có tính chất khác nhau, có vẻ đẹp khác nhau. Hổ dễ nổi nóng, khỉ hấp tấp, cừu hiền lành, động vật đã vậy, thực vật lại càng thú vị hơn, trên đời này không bao giờ có hai chiếc lá giống hệt nhau, cả những thứ cùng loại cũng không phải nhất thành bất biến huống chi là những vật khác nhau hoàn toàn.
Vật đã thế, con người càng thế...
Tả Truyện từng viết, tư tưởng con người không ai giống ai, mỗi người một vẻ. Mà tư tưởng thế nào hoàn toàn phụ thuộc vào tính cách của người đó. Nếu muốn tôn trọng cái gọi là tư tưởng đó thì cần học cách khoan dung, đừng bao giờ vọng tưởng thống nhất tư tưởng, nó là điều phi lý.
Nhưng vấn đề là đã không cách nào thống nhất tư tưởng, vậy phải chung sống thế nào?
Có hai cách, một là tập hợp những người cùng chung chí hướng, những người cùng chung sở thích tập hợp với nhau, hình thành nên một quần thể có quan niệm chung.
Nhưng tiếc là chuyện này rất hiếm có, như củ cải nấu lên vẫn là củ cải, củ cải nướng thịt thì đã khác, làm sao có tư tưởng nào giống tư tưởng nào hoàn toàn.
Sự tham gia của nhiều tư tưởng giống mà khác nhau này còn phá vỡ sự cân bằng sản sinh ra biến hoá. Cát rơi vào miệng trai, thành trân châu quý giá, bụi trong hơi nước hoà thành mưa. Chính vì thế có một câu nói rất đúng rằng: “Người với người khác nhau, chưa chắc là chuyện xấu, chim diều không cần phải biến thành quạ mới có thể chung sống hoà bình.”
Nói cách khác là mỗi người một vẻ, tức là hoà hợp.
Từ bản thể triết học mà nói, hoà hợp là quy luật vận hành của vạn vật. Lão Tử nói: “Vạn vật đều có âm có dương, cân bằng âm dương chính là hoà hợp.”
Từ góc độ triết học mà nói, hoà hợp là cảnh giới cuối cùng mà con người theo đuổi. Lễ ký viết: “Những kẻ biết hoà hợp mới là kẻ làm chủ và đạt được cái đạo của thiên hạ”. Hoà hợp tạo ra sự xây dựng, sản sinh, thuận tiện, thành công và thịnh vượng.
Từ góc độ phương pháp luận triết học thì hoà hợp là quy tắc làm người cơ bản. Luận ngữ viết: “Quân tử hoà hợp nhưng cũng khác nhau.” Chỉ khi thuận theo quy tắc hoà hợp để diễn sinh phát triển thì mới có thể tồn tại lâu dài.
Từ góc độ sinh học thì cộng sinh là một trong những mối quan hệ quan trọng nhất trong hệ sinh thái. Hai loại sinh vật cùng giúp nhau tồn tại, thiếu một bên, bên còn lại cũng khó sống nổi. Như tảo và nấm cộng sinh, cá sấu cộng sinh với chim bắt sâu, bò tót cộng sinh với chim ăn ruồi bọ.
Hoà hợp mà khác biệt, cái quan trọng nhất là phải chấp nhận và dung nhập vạn vật, thứ hai là biết chọn lựa và sử dụng những thứ phù hợp với đặc tính tự thân để hoàn thiện chính mình. Cuối cùng là đặt mình trong nhiều hoàn cảnh, tập cho bản thân tính phóng khoáng lạc quan.
Dù là một chỉnh thể bền chắc như thép cũng phải có một thứ khác biệt để điều hoà. Không ít những công ty quốc tế luôn giữ vài người có ý kiến trái ngược nhau trong hội đồng quản trị, những người này sẽ luôn soi mói làm khó dễ các quyết định được hội đồng đưa ra, thế nhưng chỉ có vậy mới có thể thúc đẩy hội đồng đưa ra những quyết sách chính xác và đúng đắn nhất.
Từ Tiểu Bình từng nói: “Với những người gây dựng sự nghiệp từ hai bàn tay trắng, trong nhóm có 3-4 người trung thành và 1 người luôn làm trái lại, chính là tổ hợp tuyệt vời nhất.”
Đạo lý này rất đơn giản, kẻ làm trái lại ấy đóng vai người điều hoà, anh ta phản bác, đánh thức, thúc tiến người lãnh đạo, như chim gõ kiến trên cây, vừa là bác sĩ vừa là kẻ gây tai hoạ. Nhưng nó sẽ luôn luôn tồn tại song hành với bạn.
Vậy vấn đề mới lại sinh ra, dung hợp có làm mất đi bản chất của mình không? Hoà hợp, chỉ là điều hoà, không phải hoà tan rồi làm mất bản thân. Bạn có thể đứng ở Trung Quốc nhìn ra thế giới, cũng có thể đứng ngoài thế giới nhìn vào Trung Quốc, nhưng đầu tiên bạn phải là người Trung Quốc là dân tộc Trung Hoa, sau mới là thế giới.
Muối bỏ vào nước sinh thành nước muối. Nước muối bỏ thêm vịt cũng chỉ là nước muối vịt. Mặc cho bạn dung hoà vào quần thể thế nào, bạn cũng phải biết mình luôn là muối, mỗi thứ mỗi vẻ, trăm vẻ dung hoà!
-------
6 notes · View notes
roeroserose · 21 days
Text
Ngồi đọc sách về Dịch, thấy câu "trong Âm có Dương, trong Dương có Âm", lại nhớ bài viết của một bạn trong lớp Bói Dịch năm 2019, đăng về đề thi Đại học của Trung Quốc năm 2019, mọi người đọc và suy ngẫm nhé.
Đề thi đại học Trung Quốc 2019:
"Mỗi vật đều có một tính, nước thì nhạt, muối thì mặn. Nước thêm nước vẫn là nước, muối thêm muối vẫn là muối. Chua ngọt cay nhạt mặn, năm vị điều hoà, cùng tồn tại hoà trộn tạo ra trăm ngàn vị khác. Vật đã thế, sự việc cũng thế, con người càng thế.
.........................
Thí sinh đạt điểm tuyệt đối (150/150) đã đặt tựa đề:
...........
"Củ cải nấu lên vẫn là củ cải, củ cải nướng thịt thì đã khác".
Tom là một cậu bé chăn cừu, cậu có một đàn cừu thuần màu trắng như một đám mây cực lớn. Chính vì thế Tom cực kì ghét con cừu đen duy nhất trong đàn, cậu luôn hăm he làm thịt nó.
Vào một ngày mùa đông nọ, trời đổ tuyết lớn, đàn cừu màu trắng lẫn trong nền tuyết làm Tom không cách nào tìm được. Cuối cùng nhờ con cừu đen duy nhất đó mà Tom tìm về được đàn cừu của mình.
Từ đây Tom hiểu được một đạo lý, thuần tuý cố nhiên rất đẹp, thế nhưng cộng sinh hài hoà lại càng tốt hơn.
Trên thực tế, mỗi vật đều có tính chất khác nhau, có vẻ đẹp khác nhau. Hổ dễ nổi nóng, khỉ hấp tấp, cừu hiền lành, động vật đã vậy, thực vật lại càng thú vị hơn, trên đời này không bao giờ có hai chiếc lá giống hệt nhau, cả những thứ cùng loại cũng không phải nhất thành bất biến huống chi là những vật khác nhau hoàn toàn.
Vật đã thế, con người càng thế...
Tả Truyền từng viết, tư tưởng con người không ai giống ai, mỗi người một vẻ. Mà tư tưởng thế nào hoàn toàn phụ thuộc vào tính cách của người đó. Nếu muốn tôn trọng cái gọi là tư tưởng đó thì cần học cách khoan dung, đừng bao giờ vọng tưởng thống nhất tư tưởng, nó là điều phi lý.
Nhưng vấn đề là đã không cách nào thống nhất tư tưởng, vậy phải chung sống thế nào?
Có hai cách, một là tập hợp những người cùng chung chí hướng, những người cùng chung sở thích tập hợp với nhau, hình thành nên một quần thể có quan niệm chung.
Nhưng tiếc là chuyện này rất hiếm có, như củ cải nấu lên vẫn là củ cải, củ cải nướng thịt thì đã khác, làm sao có tư tưởng nào giống tư tưởng nào hoàn toàn.
Sự tham gia của nhiều tư tưởng giống mà khác nhau này còn phá vỡ sự cân bằng sản sinh ra biến hoá. Cát rơi vào miệng trai, thành trân châu quý giá, bụi trong hơi nước hoà thành mưa. Chính vì thế có một câu nói rất đúng rằng: “Người với người khác nhau, chưa chắc là chuyện xấu, chim diều không cần phải biến thành quạ mới có thể chung sống hoà bình.”
Nói cách khác là mỗi người một vẻ, tức là hoà hợp.
Từ bản thể triết học mà nói, hoà hợp là quy luật vận hành của vạn vật. Lão Tử nói: “Vạn vật đều có âm có dương, cân bằng âm dương chính là hoà hợp.”
Từ góc độ triết học mà nói, hoà hợp là cảnh giới cuối cùng mà con người theo đuổi. Lễ ký viết: “Những kẻ biết hoà hợp mới là kẻ làm chủ và đạt được cái đạo của thiên hạ”. Hoà hợp tạo ra sự xây dựng, sản sinh, thuận tiện, thành công và thịnh vượng.
Từ góc độ phương pháp luận triết học thì hoà hợp là quy tắc làm người cơ bản. Luận ngữ viết: “Quân tử hoà hợp nhưng cũng khác nhau.” Chỉ khi thuận theo quy tắc hoà hợp để diễn sinh phát triển thì mới có thể tồn tại lâu dài.
Từ góc độ sinh học thì cộng sinh là một trong những mối quan hệ quan trọng nhất trong hệ sinh thái. Hai loại sinh vật cùng giúp nhau tồn tại, thiếu một bên, bên còn lại cũng khó sống nổi. Như tảo và nấm cộng sinh, cá sấu cộng sinh với chim bắt sâu, bò tót cộng sinh với chim ăn ruồi bọ.
Hoà hợp mà khác biệt, cái quan trọng nhất là phải chấp nhận và dung nhập vạn vật, thứ hai là biết chọn lựa và sử dụng những thứ phù hợp với đặc tính tự thân để hoàn thiện chính mình. Cuối cùng là đặt mình trong nhiều hoàn cảnh, tập cho bản thân tính phóng khoáng lạc quan.
Dù là một chỉnh thể bền chắc như thép cũng phải có một thứ khác biệt để điều hoà. Không ít những công ty quốc tế luôn giữ vài người có ý kiến trái ngược nhau trong hội đồng quản trị, những người này sẽ luôn soi mói làm khó dễ các quyết định được hội đồng đưa ra, thế nhưng chỉ có vậy mới có thể thúc đẩy hội đồng đưa ra những quyết sách chính xác và đúng đắn nhất.
Từ Tiểu Bình từng nói: “Với những người gây dựng sự nghiệp từ hai bàn tay trắng, trong nhóm có 3-4 người trung thành và 1 người luôn làm trái lại, chính là tổ hợp tuyệt vời nhất.”
Đạo lý này rất đơn giản, kẻ làm trái lại ấy đóng vai người điều hoà, anh ta phản bác, đánh thức, thúc tiến người lãnh đạo, như chim gõ kiến trên cây, vừa là bác sĩ vừa là kẻ gây tai hoạ. Nhưng nó sẽ luôn luôn tồn tại song hành với bạn.
Vậy vấn đề mới lại sinh ra, dung hợp có làm mất đi bản chất của mình không? Hoà hợp, chỉ là điều hoà, không phải hoà tan rồi làm mất bản thân. Bạn có thể đứng ở Trung Quốc nhìn ra thế giới, cũng có thể đứng ngoài thế giới nhìn vào Trung Quốc, nhưng đầu tiên bạn phải là người Trung Quốc là dân tộc Trung Hoa, sau mới là thế giới.
Muối bỏ vào nước sinh thành nước muối. Nước muối bỏ thêm vịt cũng chỉ là nước muối vịt. Mặc cho bạn dung hoà vào quần thể thế nào, bạn cũng phải biết mình luôn là muối, mỗi thứ mỗi vẻ, trăm vẻ dung hoà!
-------
👍👍👍👍
0 notes
tinatina2903 · 21 days
Text
Ngồi đọc sách về Dịch, thấy câu "trong Âm có Dương, trong Dương có Âm", lại nhớ bài viết của một bạn trong lớp Bói Dịch năm 2019, đăng về đề thi Đại học của Trung Quốc năm 2019, mọi người đọc và suy ngẫm nhé.
Đề thi đại học Trung Quốc 2019:
"Mỗi vật đều có một tính, nước thì nhạt, muối thì mặn. Nước thêm nước vẫn là nước, muối thêm muối vẫn là muối. Chua ngọt cay nhạt mặn, năm vị điều hoà, cùng tồn tại hoà trộn tạo ra trăm ngàn vị khác. Vật đã thế, sự việc cũng thế, con người càng thế.”
.........................
Thí sinh đạt điểm tuyệt đối (150/150) đã đặt tựa đề:
...........
"Củ cải nấu lên vẫn là củ cải, củ cải nướng thịt thì đã khác".
Tom là một cậu bé chăn cừu, cậu có một đàn cừu thuần màu trắng như một đám mây cực lớn. Chính vì thế Tom cực kì ghét con cừu đen duy nhất trong đàn, cậu luôn hăm he làm thịt nó.
Vào một ngày mùa đông nọ, trời đổ tuyết lớn, đàn cừu màu trắng lẫn trong nền tuyết làm Tom không cách nào tìm được. Cuối cùng nhờ con cừu đen duy nhất đó mà Tom tìm về được đàn cừu của mình.
Từ đây Tom hiểu được một đạo lý, thuần tuý cố nhiên rất đẹp, thế nhưng cộng sinh hài hoà lại càng tốt hơn.
Trên thực tế, mỗi vật đều có tính chất khác nhau, có vẻ đẹp khác nhau. Hổ dễ nổi nóng, khỉ hấp tấp, cừu hiền lành, động vật đã vậy, thực vật lại càng thú vị hơn, trên đời này không bao giờ có hai chiếc lá giống hệt nhau, cả những thứ cùng loại cũng không phải nhất thành bất biến huống chi là những vật khác nhau hoàn toàn.
Vật đã thế, con người càng thế...
Tả Truyền từng viết, tư tưởng con người không ai giống ai, mỗi người một vẻ. Mà tư tưởng thế nào hoàn toàn phụ thuộc vào tính cách của người đó. Nếu muốn tôn trọng cái gọi là tư tưởng đó thì cần học cách khoan dung, đừng bao giờ vọng tưởng thống nhất tư tưởng, nó là điều phi lý.
Nhưng vấn đề là đã không cách nào thống nhất tư tưởng, vậy phải chung sống thế nào?
Có hai cách, một là tập hợp những người cùng chung chí hướng, những người cùng chung sở thích tập hợp với nhau, hình thành nên một quần thể có quan niệm chung.
Nhưng tiếc là chuyện này rất hiếm có, như củ cải nấu lên vẫn là củ cải, củ cải nướng thịt thì đã khác, làm sao có tư tưởng nào giống tư tưởng nào hoàn toàn.
Sự tham gia của nhiều tư tưởng giống mà khác nhau này còn phá vỡ sự cân bằng sản sinh ra biến hoá. Cát rơi vào miệng trai, thành trân châu quý giá, bụi trong hơi nước hoà thành mưa. Chính vì thế có một câu nói rất đúng rằng: “Người với người khác nhau, chưa chắc là chuyện xấu, chim diều không cần phải biến thành quạ mới có thể chung sống hoà bình.”
Nói cách khác là mỗi người một vẻ, tức là hoà hợp.
Từ bản thể triết học mà nói, hoà hợp là quy luật vận hành của vạn vật. Lão Tử nói: “Vạn vật đều có âm có dương, cân bằng âm dương chính là hoà hợp.”
Từ góc độ triết học mà nói, hoà hợp là cảnh giới cuối cùng mà con người theo đuổi. Lễ ký viết: “Những kẻ biết hoà hợp mới là kẻ làm chủ và đạt được cái đạo của thiên hạ”. Hoà hợp tạo ra sự xây dựng, sản sinh, thuận tiện, thành công và thịnh vượng.
Từ góc độ phương pháp luận triết học thì hoà hợp là quy tắc làm người cơ bản. Luận ngữ viết: “Quân tử hoà hợp nhưng cũng khác nhau.” Chỉ khi thuận theo quy tắc hoà hợp để diễn sinh phát triển thì mới có thể tồn tại lâu dài.
Từ góc độ sinh học thì cộng sinh là một trong những mối quan hệ quan trọng nhất trong hệ sinh thái. Hai loại sinh vật cùng giúp nhau tồn tại, thiếu một bên, bên còn lại cũng khó sống nổi. Như tảo và nấm cộng sinh, cá sấu cộng sinh với chim bắt sâu, bò tót cộng sinh với chim ăn ruồi bọ.
Hoà hợp mà khác biệt, cái quan trọng nhất là phải chấp nhận và dung nhập vạn vật, thứ hai là biết chọn lựa và sử dụng những thứ phù hợp với đặc tính tự thân để hoàn thiện chính mình. Cuối cùng là đặt mình trong nhiều hoàn cảnh, tập cho bản thân tính phóng khoáng lạc quan.
Dù là một chỉnh thể bền chắc như thép cũng phải có một thứ khác biệt để điều hoà. Không ít những công ty quốc tế luôn giữ vài người có ý kiến trái ngược nhau trong hội đồng quản trị, những người này sẽ luôn soi mói làm khó dễ các quyết định được hội đồng đưa ra, thế nhưng chỉ có vậy mới có thể thúc đẩy hội đồng đưa ra những quyết sách chính xác và đúng đắn nhất.
Từ Tiểu Bình từng nói: “Với những người gây dựng sự nghiệp từ hai bàn tay trắng, trong nhóm có 3-4 người trung thành và 1 người luôn làm trái lại, chính là tổ hợp tuyệt vời nhất.”
Đạo lý này rất đơn giản, kẻ làm trái lại ấy đóng vai người điều hoà, anh ta phản bác, đánh thức, thúc tiến người lãnh đạo, như chim gõ kiến trên cây, vừa là bác sĩ vừa là kẻ gây tai hoạ. Nhưng nó sẽ luôn luôn tồn tại song hành với bạn.
Vậy vấn đề mới lại sinh ra, dung hợp có làm mất đi bản chất của mình không? Hoà hợp, chỉ là điều hoà, không phải hoà tan rồi làm mất bản thân. Bạn có thể đứng ở Trung Quốc nhìn ra thế giới, cũng có thể đứng ngoài thế giới nhìn vào Trung Quốc, nhưng đầu tiên bạn phải là người Trung Quốc là dân tộc Trung Hoa, sau mới là thế giới.
Muối bỏ vào nước sinh thành nước muối. Nước muối bỏ thêm vịt cũng chỉ là nước muối vịt. Mặc cho bạn dung hoà vào quần thể thế nào, bạn cũng phải biết mình luôn là muối, mỗi thứ mỗi vẻ, trăm vẻ dung hoà!
-------
0 notes
Text
Top 6 món cháo ngon bổ dưỡng cho bà bầu 3 tháng giữa - Mẹ có thể tham khảo
Tumblr media
Giai đoạn 3 tháng giữa thai kỳ là lúc nhu cầu dinh dưỡng tăng cao, đòi hỏi mẹ bầu phải chú ý bổ sung các chất dinh dưỡng thiết yếu. Trong thời gian này, các món cháo dễ tiêu hóa và giàu dưỡng chất sẽ rất thích hợp cho các bà bầu. Dưới đây là các món cháo mà mẹ nên tham khảo để bổ sung vào chế độ dinh dưỡng.
>> Xem thêm: Spa chăm sóc bầu uy tín hiệu quả!
Cháo gà ác đậu xanh tốt cho bà bầu
Cháo gà ác đậu xanh là món ăn được nhiều người yêu thích bởi hương vị thơm ngon và giá trị dinh dưỡng cao. Đặc biệt, món cháo này còn là lựa chọn tuyệt vời cho mẹ bầu bởi những lợi ích tuyệt vời mà nó mang lại.
Để nấu cháo gà ác đậu xanh, cần chuẩn bị các nguyên liệu như sau:
Đậu xanh: 100g
Hạt sen: 100g
Nấm rơm: 100g
1 con gà ác khoảng 500g
Táo đỏ: 50g
Gạo nếp: 1 nắm và gạo tẻ 1 nắm
Gừng, hành lá và gia vị
Cách nấu:
Gạo nếp, gạo tẻ vo sạch và để ráo nước. Gà ác làm sạch, mổ bụng và loại bỏ nội tạng.
Sơ chế các nguyên liệu khác như đậu xanh đãi vỏ, rửa sạch. Hạt sen bóc vỏ, tâm sen bỏ đi, rửa sạch. Nấm rơm rửa sạch, cắt đôi. Táo đỏ rửa sạch, bỏ hạt.
Cho đậu xanh, hạt sen, nấm rơm và táo đỏ vào rồi nêm nếm gia vị vừa ăn. Sau đó, nhồi các nguyên liệu đã sơ chế vào bụng gà ác, sau đó khâu lại.
Cho gà ác đã nhồi nguyên liệu vào nồi, đổ nước ngập gà và hầm trong khoảng 20 phút.
Sau khi gà chín mềm, cho gạo nếp, gạo tẻ vào nồi và tiếp tục ninh cho đến khi cháo nhừ.
Múc cháo ra tô, gỡ thịt gà ra xương và xé nhỏ. Cho thịt gà và hành lá thái nhỏ lên trên cháo và thưởng thức.
Cháo cá chép
Thịt cá chép rất tốt cho các bà bầu vì nó chứa nhiều protein, chất béo cũng như các axit amin cần thiết cho sự phát triển của thai nhi. Các chất dinh dưỡng này hỗ trợ an thai, tốt cho hệ tiêu hóa và có tác dụng thông sữa. Vì vậy, mỗi bà bầu nên bổ sung món cháo cá chép vào thực đơn ăn uống trong thai kỳ.
Để nấu cháo cá chép cho bà bầu, cần chuẩn bị các nguyên liệu sau:
Cá chép: 1 con (khoảng 400-500g)
Gạo nếp: 100g
Gừng: 1 củ
Đỗ xanh bóc vỏ (tùy chọn)
Hành hoa, thì là
Gia vị: mắm, muối, tiêu,…
Cách nấu:
Làm sạch vẩy và bỏ ruột cá chép. Dùng gừng và muối để khử mùi tanh của cá.
Cho gừng, thì là cùng cá chép đã được làm sạch vào nồi nước, đun vừa lửa cho đến khi cá chín mềm thì vớt ra ngoài
Vớt bọt nổi, đưa gạo đã vo sơ vào nồi và nấu cháo nhừ trong khoảng 20 phút. Có thể cho thêm đỗ xanh vào nấu cùng.
Khi cháo đã nhừ, cho cá vào nồi và nêm nếm gia vị vừa ăn rồi tắt bếp.
Cháo chim bồ câu
Thịt chim bồ câu là một nguồn dinh dưỡng rất tốt cho bà bầu. Nó chứa nhiều canxi, sắt và lipid – những chất rất quan trọng trong quá trình phát triển của thai nhi. Hơn nữa, thịt chim bồ câu còn rất thơm ngon và dễ ăn, phù hợp với phụ nữ mang thai. Đặc biệt, hàm lượng chất béo trong thịt bồ câu khá thấp nên đây sẽ là một nguồn dinh dưỡng quý báu cho các bà bầu.
Để nấu cháo chim bồ câu, cần chuẩn bị các nguyên liệu như sau:
Chim bồ câu: 1 con
Gạo tẻ: 100g
Gạo nếp: 50g
Hạt sen: 80g
Nấm hương, mộc nhĩ
Gia vị: mắm, muối, tiêu,…
Cách nấu:
Làm sạch thịt chim bồ câu, giữ lại phần mình chim, tim, gan, mề bỏ đi phần diều, phổi và lòng. Nên làm sạch chim ngay tại chỗ bán để tiết kiệm thời gian. Sau khi làm sạch sẽ ướp thịt với muối và hạt tiêu.
Sơ chế các nguyên liệu khác như loại bỏ tâm sen, rửa sạch, luộc chín. Rửa sạch nấm hương và mộc nhĩ và thái chỉ.
Cho gạo tẻ, gạo nếp và thịt chim bồ câu vào nồi, đổ ngập nước và ninh cháo. Khi hạt gạo đã bung thì cho hạt sen, nấm hương, mộc nhĩ, hành khô băm nhỏ vào, tiếp tục ninh thêm 5-10 phút nữa là có thể thưởng thức.
>> Xem thêm: Xuống máu chân bao lâu thì sinh?
Cháo lươn
Cháo lươn được xem như món ăn dành cho phụ nữ mang thai bởi hàm lượng dinh dưỡng dồi dào, hỗ trợ tối ưu cho cả mẹ và bé. Nó còn là món cháo cho bà bầu 3 tháng giữa với nhiều dưỡng chất.
Nguyên Liệu:
200g thịt lươn (xát muối cho bớt nhớt)
100g gạo
100g hạt sen bỏ tim
Hành khô và hành lá
Các loại gia vị: muối, hạt nêm, tiêu, đường, bột ngọt, nước mắm
Cách nấu:
Vo gạo và cho vào nồi nước đầy cùng hạt sen.
Trong lúc đợi cháo nhừ, luộc chín lươn và dùng đũa tuốt từ trên xuống để lấy thịt.
Xào thơm thịt lươn với ít hành phi. Nếu muốn cháo lên màu đẹp, có thể phi hạt điều và lấy dầu điều xào lươn.
Sau khoảng 20 phút, khi cháo chín và hạt sen nhừ, cho thịt lươn xào vào nấu cùng.
Nêm gia vị, múc ra bát và nêm thêm hành hoa.
Cháo bí đỏ
Bí đỏ là loại rau củ cung cấp nguồn vitamin và khoáng chất rất phong phú, rất có lợi cho sức khỏe của bà bầu. Ngoài ra, loại rau củ này còn chứa rất ít chất béo bão hòa cholesterol và kali, do đó cháo bí đỏ rất phù hợp với những mẹ bầu bị động thai.
Nguyên liệu cần chuyển bị gồm có:
Gạo ngon: 1 nửa lon
Bí đỏ: 1 miếng
Đậu xanh: 50g
Đường mạch nha: 20g
Gia vị: mắm, muối, tiêu,…
Cách nấu:
Gọt sạch vỏ bí đỏ, rửa sạch và thái miếng.
Đem gạo đã vo sơ ráo nước rang đến khi chuyển vàng, bỏ vào nồi và thêm nước để đun nhừ thành cháo.
Khi cháo đã chín nở thì đưa bí ngô thái miếng vào ninh cùng, thêm gia vị nêm nếm vừa ăn.
Dùng thìa hoặc đũa kiểm tra bí ngô mềm và hạt cháo chín nhừ thì có thể tắt bếp và múc ra bát để thưởng thức.
Cháo hàu hạt sen
Trong mỗi 100g hạt sen tươi cung cấp cho cơ thể các chất có lợi cho sức khỏe như calo, gluxit, protein, vitamin C, vitamin B1, vitamin B2,… Ngoài ra, trong thành phần của hạt sen còn chứa rất nhiều các khoáng chất như canxi, sắt, photpho, kali,… thích hợp bồi bổ cho cơ thể bị suy yếu.
Theo Đông y, đối với các mẹ bầu, sự kết hợp giữa hạt sen và hàu đem đến nhiều công dụng tuyệt vời bao gồm: bổ huyết, bổ thận, bổ thần kinh,… và thúc đẩy sự phát triển về trí não cho thai nhi.
Nguyên liệu cần chuẩn bị:
Hàu sống: 50g
Hạt sen: 20g
Gạo tẻ: 1 nửa lon
Gạo nếp: 1 nửa lon
Cà rốt: 1 củ
Nấm rơm: 30g
Hành lá, rau răm, hành khô
Gia vị: mắm, muối, tiêu,…
Cách nấu:
Làm sạch hàu thật kỹ và cho vào chảo phi thơm cùng hành tím.
Cho gạo vào nồi nước (lượng nước tùy theo sở thích ăn cháo đặc hay cháo loãng) và nấu thành cháo.
Trong thời gian đợi cháo chín, đem nấm rơm ngâm cùng nước muối pha loãng và cắt đôi.
Sau khi cháo nhừ, cho nấm rơm và hàu vào nồi cháo rồi đảo đều cho quyện.
Đun vừa lửa thêm khoảng 5 phút thì tắt bếp. Lúc này mẹ bầu đã có món cháo hàu hạt sen ngon miệng và bổ dưỡng.
Trên đây là các món cháo cho bà bầu 3 tháng giữa với cách chế biến và cách nấu vô cùng đơn giản nhưng có giá trị dinh dưỡng cao. Các mẹ bầu hoàn toàn có thể dùng các món cháo này trong bất cứ giai đoạn nào của thai kỳ, đặc biệt là khi cảm thấy không khỏe. Bên cạnh đó, để đa dạng thực đơn, mẹ bầu cũng nên tham khảo chế độ dinh dưỡng khi mang thai kết hợp với việc thăm khám thai định kỳ.
Tumblr media
Ngoài ra, để chăm sóc sức khỏe và tinh thần cho mẹ bầu mẹ nên tham khảo liệu trình massage bầu chuyên nghiệp tại spa chăm sóc bầu uy tín nhé. Đến spa chăm sóc bầu uy tín mẹ được tận hưởng liệu trình massage bầu chuyên nghiệp giúp giảm đau nhức, giảm mệt mỏi và giảm stress hiệu quả. Không chỉ vậy, tại spa chăm sóc bầu uy tín mẹ được chăm sóc da cho bà bầu đúng cách và bước ngâm chân cho bà bầu bằng thảo dược giúp lưu thông khí huyết, giảm phù nề giúp mẹ bầu ngủ ngon hơn nhé.
0 notes
phuongdg · 8 months
Text
Chuỗi thức ăn là gì? Loài nào đứng đầu chuỗi thức ăn?
Tumblr media
Chuỗi thức ăn là kiến thức quan trọng trong chương trình Sinh học 9. Thực tế thì mỗi loài đều được coi là một mắt xích trong chuỗi thức ăn. Vậy bạn hiểu chuỗi thức ăn là gì? Có những loại nào? Thành phần của chuỗi thức ăn? Hay loài vật nào đứng đầu chuỗi thức ăn? Cùng tìm hiểu chi tiết trong nội dung dưới đây!
Chuỗi thức ăn là gì? Cho ví dụ
Chuỗi thức ăn hay quan hệ thức ăn hay xích thức ăn chính là một dãy gồm nhiều loài sinh vật có quan hệ dinh dưỡng với nhau, cụ thể là loài đứng trước sẽ là thức ăn của loài đứng sau.
Tumblr media
Ví dụ về chuỗi thức ăn Vậy nên, mỗi loài được coi là một mắt xích trong chuỗi thức ăn, nó vừa là sinh vật tiêu thụ mắt xích phía trước nhưng cũng sẽ bị sinh vật mắt xích phía sau tiêu thụ. Các chuỗi thức ăn dày đặc đã góp phần tạo nên các mạng lưới thức ăn. Ví dụ:  Cây ngô → sâu ăn lá ngô → nhái → rắn hổ mang → diều hâu. Tảo lam → trùng cỏ → cá diếc → chim bói cá. Lá ngô → châu chấu → ếch → xác chết bị phân hủy → chất bón cho cây ngô. Cỏ → thỏ → sói → xác chết → vi khuẩn → cỏ. Mùn bã hữu cơ → giun đất → gà → chó sói → cọp → vi khuẩn.
Thành phần của chuỗi thức ăn là gì?
Chuỗi thức ăn bao gồm có 3 loại sinh vật, cụ thể như sau: Sinh vật sản xuất Sinh vật sản xuất được xem như một sinh vật bắt đầu của một chuỗi thức ăn. Nó là loài sinh vật tự dưỡng (autotrophs) hay còn được gọi là sinh vật cung cấp. Ngoài ra, chúng ta còn biết đến với một cái tên gần gũi hơn đó là một loài thực vật.
Tumblr media
Thực vật - sinh vật sản xuất Trong nhóm sinh vật tự dưỡng này thì ngoài thực vật còn có một số loại tảo và vi khuẩn cũng được coi là những sinh vật đứng đầu chuỗi thức ăn. Tuy nhiên, thực vật chủ yếu tổng hợp chất hữu cơ từ ánh sáng tự nhiên mặt trời thì tảo, vi khuẩn... lại tổng hợp năng lượng cùng chất dinh dưỡng từ các phản ứng hóa học. Sinh vật tiêu thụ Không giống như sinh vật tự dưỡng, sinh vật tiêu thụ chủ yếu là loài dị dưỡng (heterotrophs) và thường là các loài động vật. 
Tumblr media
Ví dụ bò là sinh vật tiêu thụ (bò ăn cỏ) Sinh vật tiêu thụ sẽ tìm kiếm các chất hữu cơ cùng các chất dinh dưỡng bên ngoài còn bản thân chúng thì không thể tự chuyển hóa một cách thụ động của sự hấp thụ. Sinh vật tiêu thụ này nhận được các chất hữu cơ bằng cách tiêu thụ sinh vật tự dưỡng (thực vật) hoặc là sinh vật dị dưỡng khác (động vật). Sinh vật phân hủy Sinh vật phân hủy chính là các vi khuẩn dị dưỡng. Chúng cũng ăn các chất dinh dưỡng hữu cơ từ các sinh vật sống hoặc chết trong động vật hay thực vật. Một số loài nấm có khả năng phân hủy chất vô cơ thành chất hữu cơ được tìm thấy ở các loài khác thì cũng được xếp vào trong nhóm sinh vật này.
Tumblr media
Ví dụ nấm là sinh vật phân hủy
Phân loại chuỗi thức ăn là gì?
Chuỗi thức ăn có thể được phân loại thành hai loại chính đó là chuỗi thức ăn thức ăn thực vật và chuỗi thức ăn thức ăn động vật, cụ thể: Chuỗi thức ăn thức ăn thực vật Chuỗi thức ăn bắt đầu từ thực vật và được kết thúc bằng động vật ăn thịt. Ví dụ: cây cỏ → côn trùng → chuột → chim ăn chuột.
Tumblr media
Ví dụ chuỗi thức ăn thức ăn thực vật Trong chuỗi thức ăn này thì cây cỏ chính là sinh vật sản xuất, cung cấp thức ăn cho côn trùng. Còn côn trùng là sinh vật tiêu thụ bậc 1, là thức ăn cho chuột. Chuột là sinh vật tiêu thụ bậc 2, là thức ăn cho chim. Chuỗi thức ăn thức ăn động vật Chuỗi thức ăn được bắt đầu từ động vật và kết thúc cũng bằng động vật ăn thịt. Ví dụ: động vật ăn cỏ → động vật ăn thịt bậc thấp → động vật ăn thịt bậc cao. Trong chuỗi thức ăn này thì động vật ăn cỏ chính là sinh vật sản xuất, sẽ cung cấp thức ăn cho động vật ăn thịt bậc thấp. Động vật ăn thịt bậc thấp sẽ là sinh vật tiêu thụ bậc 1 và là thức ăn cho động vật ăn thịt bậc cao. Động vật ăn thịt bậc cao chính là sinh vật tiêu thụ bậc 3. Ngoài ra thì chuỗi thức ăn còn có thể được phân loại thành chuỗi thức ăn đơn giản và chuỗi thức ăn phức tạp, cụ thể như sau: Chuỗi thức ăn đơn giản: Chuỗi thức ăn chỉ gồm có một vài loài sinh vật. Ví dụ: cây cỏ → côn trùng → chim.
Tumblr media
Ví dụ chuỗi thức ăn đơn giản Chuỗi thức ăn phức tạp: Chuỗi thức ăn bao gồm nhiều loài sinh vật khác nhau. Ví dụ: cây cỏ → côn trùng → chim → rắn → chim ăn rắn → diều hâu. Lưu ý: Chuỗi thức ăn phức tạp thì thường có nhiều bậc dinh dưỡng hơn, giúp cho việc chuyển hóa năng lượng và vật chất trong hệ sinh thái trở nên hiệu quả hơn.
Loài đứng đầu chuỗi thức ăn là gì?
Thực tế thì sư tử, sói xám và cá mập trắng lớn đều là những kẻ săn mồi hàng đầu. Chế độ ăn của chúng hầu như là chỉ có thịt. Có thể nói, những loài động vật này không phải là con mồi của những động vật ăn thịt trong tự nhiên khác, ngoại trừ con người. Như vậy, nếu là thiên địch của những động vật ăn thịt hàng đầu có đồng nghĩa với việc con người đứng đầu chuỗi thức ăn hay không? Câu trả lời còn phụ thuộc vào cách mà bạn định nghĩa về “động vật ăn thịt”. Tức là bạn giết để ăn hay chỉ đơn giản đó là giết các động vật khác. Ngoài ra, câu trả lời cũng dựa vào việc mà bạn đang xét đến con người thời tiền sử hay thời hiện đại. Con người thời hiện đại Theo nhà sinh thái học biển Sylvain Bonhommeau từ IFREMER (một viện nghiên cứu biển ở Pháp) thì: Trong sinh thái học hoặc trong nghiên cứu về cách các sinh vật liên hệ với nhau và với môi trường của chúng thì vị trí của con người trong chuỗi thức ăn không dựa trên những gì mà chúng ta ăn hoặc không ăn, hoặc là những gì mà chúng ta giết. Nó hoàn toàn dựa vào những gì mà chúng ta ăn. Vì vậy mà con người hiện đại không phải là động vật ăn thịt hàng đầu bởi vì chúng ta không ăn tất cả những gì mà chúng ta giết.
Tumblr media
Con người hiện đại không đứng đầu chuỗi thức ăn Phần lớn thì chúng ta không giết động vật hoang dã để ăn thịt. Ví dụ: Nguyên nhân chính của sự suy giảm dân số của sư tử đó là mất môi trường sống và đụng độ với con người. Con người sẽ giết sư tử khi mà cảm thấy bị đe dọa. Bonhommeau và các đồng nghiệp cũng nhấn mạnh rằng: “Một kẻ săn mồi phải ăn thứ mà nó giết chết”. Con người thời tiền sử Những người cổ đại thì lại thường săn mồi để ăn thịt. Đã có nhiều bằng chứng cho thấy rằng con người trong quá khứ có chế độ ăn chủ yếu đó là thịt. Khối lượng thịt mà họ ăn có thể lên đến hàng tấn. Vì vậy mà con người từng là những kẻ săn mồi đỉnh cao và đứng đầu chuỗi thức ăn. Tuy nhiên một vài thay đổi đã khiến cho con người tụt hạng trong chuỗi thức ăn.
Tumblr media
Con người thời tiền sử đứng đầu chuỗi thức ăn Các nhà khoa học cho rằng thay đổi cơ bản đó là sự biến mất của các loài động vật lớn như là voi ma mút lông xoăn. Cũng trong khoảng thời gian đó thì con người bắt đầu phát triển công nghệ cho phép tiêu thụ được nhiều loại thực vật hơn. >>> Đa dạng sinh học là gì? Tìm hiểu sự đa dạng sinh học ở Việt Nam Chuỗi thức ăn có ý nghĩa quan trọng, giúp giữ cân bằng hệ sinh thái. Hy vọng bài viết này sẽ giúp bạn biết chuỗi thức ăn là gì. Nếu bạn có bất kỳ thắc mắc nào khác liên quan đến chuỗi thức ăn, hãy để lại bình luận ngay bên dưới nhé! Read the full article
0 notes
luunhi159 · 10 months
Text
Tôi trở về chẳng còn thấy em đâu
Cô gái cười hiền, mắt nâu lúng liếng
Em bảo rằng sẽ cùng tôi thưa chuyện
Với mẹ cha qua nhà hỏi cưới em
Tôi trở về con sông vẫn êm đềm
Nhưng cánh diều ai thả đã đứt cước
Em đâu rồi cô gái của ngày xưa?
Ngày tôi đi em ra ngõ tiễn đưa
Cánh đồng nghiêng vạt nắng chiều cuối xóm
Cơn mưa buồn khúc biệt ly thấm đượm
Vẫy tay chaog mà nước mắt rưng rưng
Em e thẹn, khẽ gật đầu đồng ý
Lời thề xưa, em còn nhớ không nhỉ?
Sao ngày về tôi chẳng thấy em đâu?
Tôi hỏi Nắng, Nắng cúi mặt lắc đầu
Tôi hỏi Mây, Mây trôi vào xa tít
Tôi hỏi Gió, Gió lặng im thin thít
Tôi hỏi Trời, Trời rả rích mưa tuôn
Đứng lặng im trobg loang lổ hoàng hôn
Bên em dưới nấm mồ chôn xanh cỏ
Tôi trở về, em tôi vẫn nằm đó
Vẫn cười hiền
Nhưng nguyện ước
Đã buông
st
0 notes
aryhdo · 3 years
Photo
Tumblr media
Đề: Dựa theo tài liệu bên dưới, chọn góc độ, tự nghĩ đề bài, viết bài văn trên 800 chữ, không hạn chế thể văn (trừ thơ).
“Mỗi vật đều có một tính, nước thì nhạt, muối thì mặn. Nước thêm nước vẫn là nước, muối thêm muối vẫn là muối. Chua ngọt cay nhạt mặn, năm vị điều hòa, cùng tồn tại hòa trộn tạo ra trăm ngàn vị khác. Vật đã thế, sự việc cũng thế, con người càng thế.”
_____
Thí sinh đạt điểm tuyệt đối đã đặt tựa đề:
“Củ cải nấu lên vẫn là củ cải, củ cải nướng thịt thì đã khác.”
Tom là một cậu bé chăn cừu, cậu có một đàn cừu thuần màu trắng như một đám mây cực lớn. Chính vì thế Tom cực kì ghét con cừu đen duy nhất trong đàn, cậu luôn hăm he làm thịt nó.
Vào một ngày mùa đông nọ, trời đổ tuyết lớn, đàn cừu màu trắng lẫn trong nền tuyết làm Tom không cách nào tìm được. Cuối cùng nhờ con cừu đen duy nhất đó mà Tom tìm về được đàn cừu của mình.
Từ đây Tom hiểu được một đạo lý, thuần túy cố nhiên rất đẹp, thế nhưng cộng sinh hài hòa lại càng tốt hơn.
Trên thực tế, mỗi vật đều có tính chất khác nhau, có vẻ đẹp khác nhau. Hổ dễ nổi nóng, khỉ hấp tấp, cừu hiền lành, động vật đã vậy, thực vật lại càng thú vị hơn, trên đời này không bao giờ có hai chiếc lá giống hệt nhau, cả những thứ cùng loại cũng không phải nhất thành bất biến huống chi là những vật khác nhau hoàn toàn.
Vật đã thế, con người càng thế...
Tả Truyền từng viết, tư tưởng con người không ai giống ai, mỗi người một vẻ. Mà tư tưởng thế nào hoàn toàn phụ thuộc vào tính cách của người đó. Nếu muốn tôn trọng cái gọi là tư tưởng đó thì cần học cách khoan dung, đừng bao giờ vọng tưởng thống nhất tư tưởng, nó là điều phi lý.
Nhưng vấn đề là đã không cách nào thống nhất tư tưởng, vậy phải chung sống thế nào?
Có hai cách, một là tập hợp những người cùng chung chí hướng, những người cùng chung sở thích tập hợp với nhau, hình thành nên một quần thể có quan niệm chung.
Nhưng tiếc là chuyện này rất hiếm có, như củ cải nấu lên vẫn là củ cải, củ cải nướng thịt thì đã khác, làm sao có tư tưởng nào giống tư tưởng nào hoàn toàn.
Sự tham gia của nhiều tư tưởng giống mà khác nhau này còn phá vỡ sự cân bằng sản sinh ra biến hóa. Cát rơi vào miệng trai, thành trân châu quý giá, bụi trong hơi nước hòa thành mưa. Chính vì thế có một câu nói rất đúng rằng: “Người với người khác nhau, chưa chắc là chuyện xấu, chim diều không cần phải biến thành quạ mới có thể chung sống hòa bình.”
Nói cách khác là mỗi người một vẻ, tức là hòa hợp.
Từ bản thể triết học mà nói, hòa hợp là quy luật vận hành của vạn vật. Lão Tử nói: “Vạn vật đều có âm có dương, cân bằng âm dương chính là hòa hợp.”
Từ góc độ triết học mà nói, hòa hợp là cảnh giới cuối cùng mà con người theo đuổi. Lễ ký viết: “Những kẻ biết hòa hợp mới là kẻ làm chủ và đạt được cái đạo của thiên hạ”. Hòa hợp tạo ra sự xây dựng, sản sinh, thuận tiện, thành công và thịnh vượng.
Từ góc độ phương pháp luận triết học thì hòa hợp là quy tắc làm người cơ bản. Luận ngữ viết: “Quân tử hòa hợp nhưng cũng khác nhau.” Chỉ khi thuận theo quy tắc hòa hợp để diễn sinh phát triển thì mới có thể tồn tại lâu dài.
Từ góc độ sinh học thì cộng sinh là một trong những mối quan hệ quan trọng nhất trong hệ sinh thái. Hai loại sinh vật cùng giúp nhau tồn tại, thiếu một bên, bên còn lại cũng khó sống nổi. Như tảo và nấm cộng sinh, cá sấu cộng sinh với chim bắt sâu, bò tót cộng sinh với chim ăn ruồi bọ.
Hòa hợp mà khác biệt, cái quan trọng nhất là phải chấp nhận và dung nhập vạn vật, thứ hai là biết chọn lựa và sử dụng những thứ phù hợp với đặc tính tự thân để hoàn thiện chính mình. Cuối cùng là đặt mình trong nhiều hoàn cảnh, tập cho bản thân tính phóng khoáng lạc quan.
Dù là một chỉnh thể bền chắc như thép cũng phải có một thứ khác biệt để điều hòa. Không ít những công ty quốc tế luôn giữ vài người có ý kiến trái ngược nhau trong hội đồng quản trị, những người này sẽ luôn soi mói làm khó dễ các quyết định được hội đồng đưa ra, thế nhưng chỉ có vậy mới có thể thúc đẩy hội đồng đưa ra những quyết sách chính xác và đúng đắn nhất.
Từ Tiểu Bình từng nói: “Với những người gây dựng sự nghiệp từ hai bàn tay trắng, trong nhóm có 3-4 người trung thành và 1 người luôn làm trái lại, chính là tổ hợp tuyệt vời nhất.”
Đạo lý này rất đơn giản, kẻ làm trái lại ấy đóng vai người điều hòa, anh ta phản bác, đánh thức, thúc tiến người lãnh đạo, như chim gõ kiến trên cây, vừa là bác sĩ vừa là kẻ gây tai họa. Nhưng nó sẽ luôn luôn tồn tại song hành với bạn.
Vậy vấn đề mới lại sinh ra, dung hợp có làm mất đi bản chất của mình không? Hòa hợp, chỉ là điều hòa, không phải hòa tan rồi làm mất bản thân. Bạn có thể đứng ở Trung Quốc nhìn ra thế giới, cũng có thể đứng ngoài thế giới nhìn vào Trung Quốc, nhưng đầu tiên bạn phải là người Trung Quốc là dân tộc Trung Hoa, sau mới là thế giới.
Muối bỏ vào nước sinh thành nước muối. Nước muối bỏ thêm vịt cũng chỉ là nước muối vịt. Mặc cho bạn dung hòa vào quần thể thế nào, bạn cũng phải biết mình luôn là muối, mỗi thứ mỗi vẻ, trăm vẻ dung hòa!
Nguồn: SkyBooks
0 notes
Text
ĐỌC LẦN NÀO THẤM LẦN ĐÓ 🔥BÀI VĂN ĐẠT ĐIỂM TUYỆT ĐỐI TRONG KỲ CAO KHẢO CỦA TRUNG QUỐC 2019.
Đề: Dựa theo tài liệu bên dưới, chọn góc độ, tự nghĩ đề bài, viết bài văn trên 800 chữ, không hạn chế thể văn (trừ thơ).
"Mỗi vật đều có 1 tính, nước thì nhạt, muối thì mặn. Nước thêm nước vẫn là nước, muối thêm muối vẫn là muối. Chua ngọt cay nhạt mặn, năm vị điều hoà, cùng tồn tại hoà trộn tạo ra trăm ngàn vị khác. Vật đã thế, sự việc cũng thế, con người càng thế."
_____
Thí sinh đạt điểm tuyệt đối đã đặt tựa đề:
"Củ cải nấu lên vẫn là củ cải, củ cải nướng thịt thì đã khác".
Tom là một cậu bé chăn cừu, cậu có một đàn cừu thuần màu trắng như một đám mây cực lớn. Chính vì thế Tom cực kì ghét con cừu đen duy nhất trong đàn, cậu luôn hăm he làm thịt nó.
Vào một ngày mùa đông nọ, trời đổ tuyết lớn, đàn cừu màu trắng lẫn trong nền tuyết làm Tom không cách nào tìm được. Cuối cùng nhờ con cừu đen duy nhất đó mà Tom tìm về được đàn cừu của mình.
Từ đây Tom hiểu được một đạo lý, thuần tuý cố nhiên rất đẹp, thế nhưng cộng sinh hài hoà lại càng tốt hơn.
Trên thực tế, mỗi vật đều có tính chất khác nhau, có vẻ đẹp khác nhau. Hổ dễ nổi nóng, khỉ hấp tấp, cừu hiền lành, động vật đã vậy, thực vật lại càng thú vị hơn, trên đời này không bao giờ có hai chiếc lá giống hệt nhau, cả những thứ cùng loại cũng không phải nhất thành bất biến huống chi là những vật khác nhau hoàn toàn.
Vật đã thế, con người càng thế...
Tả Truyền từng viết, tư tưởng con người không ai giống ai, mỗi người một vẻ. Mà tư tưởng thế nào hoàn toàn phụ thuộc vào tính cách của người đó. Nếu muốn tôn trọng cái gọi là tư tưởng đó thì cần học cách khoan dung, đừng bao giờ vọng tưởng thống nhất tư tưởng, nó là điều phi lý.
Nhưng vấn đề là đã không cách nào thống nhất tư tưởng, vậy phải chung sống thế nào?
Có hai cách, một là tập hợp những người cùng chung chí hướng, những người cùng chung sở thích tập hợp với nhau, hình thành nên một quần thể có quan niệm chung.
Nhưng tiếc là chuyện này rất hiếm có, như củ cải nấu lên vẫn là củ cải, củ cải nướng thịt thì đã khác, làm sao có tư tưởng nào giống tư tưởng nào hoàn toàn.
Sự tham gia của nhiều tư tưởng giống mà khác nhau này còn phá vỡ sự cân bằng sản sinh ra biến hoá. Cát rơi vào miệng trai, thành trân châu quý giá, bụi trong hơi nước hoà thành mưa. Chính vì thế có một câu nói rất đúng rằng: “Người với người khác nhau, chưa chắc là chuyện xấu, chim diều không cần phải biến thành quạ mới có thể chung sống hoà bình.”
Nói cách khác là mỗi người một vẻ, tức là hoà hợp.
Từ bản thể triết học mà nói, hoà hợp là quy luật vận hành của vạn vật. Lão Tử nói: “Vạn vật đều có âm có dương, cân bằng âm dương chính là hoà hợp.”
Từ góc độ triết học mà nói, hoà hợp là cảnh giới cuối cùng mà con người theo đuổi. Lễ ký viết: “Những kẻ biết hoà hợp mới là kẻ làm chủ và đạt được cái đạo của thiên hạ”. Hoà hợp tạo ra sự xây dựng, sản sinh, thuận tiện, thành công và thịnh vượng.
Từ góc độ phương pháp luận triết học thì hoà hợp là quy tắc làm người cơ bản. Luận ngữ viết: “Quân tử hoà hợp nhưng cũng khác nhau.” Chỉ khi thuận theo quy tắc hoà hợp để diễn sinh phát triển thì mới có thể tồn tại lâu dài.
Từ góc độ sinh học thì cộng sinh là một trong những mối quan hệ quan trọng nhất trong hệ sinh thái. Hai loại sinh vật cùng giúp nhau tồn tại, thiếu một bên, bên còn lại cũng khó sống nổi. Như tảo và nấm cộng sinh, cá sấu cộng sinh với chim bắt sâu, bò tót cộng sinh với chim ăn ruồi bọ.
Hoà hợp mà khác biệt, cái quan trọng nhất là phải chấp nhận và dung nhập vạn vật, thứ hai là biết chọn lựa và sử dụng những thứ phù hợp với đặc tính tự thân để hoàn thiện chính mình. Cuối cùng là đặt mình trong nhiều hoàn cảnh, tập cho bản thân tính phóng khoáng lạc quan.
Dù là một chỉnh thể bền chắc như thép cũng phải có một thứ khác biệt để điều hoà. Không ít những công ty quốc tế luôn giữ vài người có ý kiến trái ngược nhau trong hội đồng quản trị, những người này sẽ luôn soi mói làm khó dễ các quyết định được hội đồng đưa ra, thế nhưng chỉ có vậy mới có thể thúc đẩy hội đồng đưa ra những quyết sách chính xác và đúng đắn nhất.
Từ Tiểu Bình từng nói: “Với những người gây dựng sự nghiệp từ hai bàn tay trắng, trong nhóm có 3-4 người trung thành và 1 người luôn làm trái lại, chính là tổ hợp tuyệt vời nhất.”
Đạo lý này rất đơn giản, kẻ làm trái lại ấy đóng vai người điều hoà, anh ta phản bác, đánh thức, thúc tiến người lãnh đạo, như chim gõ kiến trên cây, vừa là bác sĩ vừa là kẻ gây tai hoạ. Nhưng nó sẽ luôn luôn tồn tại song hành với bạn.
Vậy vấn đề mới l��i sinh ra, dung hợp có làm mất đi bản chất của mình không? Hoà hợp, chỉ là điều hoà, không phải hoà tan rồi làm mất bản thân. Bạn có thể đứng ở Trung Quốc nhìn ra thế giới, cũng có thể đứng ngoài thế giới nhìn vào Trung Quốc, nhưng đầu tiên bạn phải là người Trung Quốc là dân tộc Trung Hoa, sau mới là thế giới.
Muối bỏ vào nước sinh thành nước muối. Nước muối bỏ thêm vịt cũng chỉ là nước muối vịt. Mặc cho bạn dung hoà vào quần thể thế nào, bạn cũng phải biết mình luôn là muối, mỗi thứ mỗi vẻ, trăm vẻ dung hoà!
• Cre: Zhihu
• Via: Lost Bird
18/2/2023
0 notes
Dấu hiệu tiểu đường của mẹ bầu 3 tháng giữa
Tiểu đường thai kỳ là căn bệnh gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm cho mẹ và thai nhi. Cũng như nhiều bệnh khác, nhận biết sớm dấu hiệu mẹ bầu bị tiểu đường thai kỳ trong 3 tháng giữa sẽ giúp mẹ bầu kiểm soát tốt nguy cơ và có một thai kỳ an toàn, khỏe mạnh. 
Dấu hiệu bà bầu bị tiểu đường thai kỳ 3 tháng giữa
Một số dấu hiệu tiểu đường thai kỳ 3 tháng giữa được các bác sĩ sản khoa chỉ ra như sau:
Vùng kín dễ bị viêm nhiễm Lượng đường trong cơ thể tăng cao khiến những vi khuẩn và các loại nấm men ở “cô bé” cũng có chiều hướng tăng theo khiến cho mẹ bầu có nguy cơ bị viêm nhiễm. Nếu như có các dấu hiệu ngứa ngáy, rát buốt khi đi tiểu, dịch tiết âm đạo có mùi hôi…. thì có thể là mẹ bầu đã bị nhiễm khuẩn vùng kín. Bởi thế mẹ bầu nên nhanh chóng đi khám bác sĩ để được chuẩn đoán sớm và điều trị kịp thời.
Tumblr media
  Thường nguyên khát nước Khát nước là một trong những dấu hiệu rõ ràng nhất khi mẹ bầu bị tiểu đường thai kỳ. Việc cung cấp nhiều nước hơn trong thời kỳ mang thai là điều bình thường nhưng mẹ bầu còn xuất hiện tình trạng khát nước khi đang ngủ thì đó cũng là những dấu hiệu tiểu đường 3 tháng giữa mà mẹ nên chú ý. Khi lượng đường trong máu quá cao, cơ thể có xu hướng bổ sung thêm nước để làm loãng lượng đường trong máu khiến cho mẹ bầu bị thường xuyên khát nước. Nếu các mẹ thấy khát nước bất thường thì nên tiến hành kiểm tra đường huyết nhé. >>Xem thêm: thuốc sắt và acid folic cho bà bầu ngừa thiếu máu dị tật thai nhi Mắt mờ hơn Dấu hiệu tiểu đường thai kỳ 3 tháng giữa mẹ có thể nhận thấy có là mắt bị mờ hơn, tầm nhìn bị hạn chế. Khi lượng đường trong máu tăng đột ngột, cơ thể chưa thích nghi kịp với sự thay đổi này dẫn đến tình trạng mờ mắt trong thời gian ngắn. Nếu tình trạng này không được cải thiện rất dễ khiến các mẹ mắc bệnh về võng mạc mắt sau này. Thường xuyên đi vệ sinh Theo như nghiên cứu của các chuyên gia, tiểu đường thai kỳ cũng có thể gây nên tình trạng đi tiểu thường xuyên. Bởi khi lượng glucose không được chuyển hóa hết bị tồn đọng trong máu, thận sẽ “phản ứng” bằng cách xả vào nước tiểu. Chình vì diều này đã khiến cho cơ thể phải sản sinh thêm lượng nước tiểu, và hệ quả là các mẹ sẽ đi vệ sinh nhiều hơn. >>Xem thêm: thuốc canxi bổ sung cho bà bầu giảm đau nhức tê bì chân tay
Ttiểu đường thai kỳ làm sao để phòng ngừa cho mẹ bầu 3 tháng giữa
Đối với bệnh tiểu đường thai kỳ, không có phương pháp điều trị đặc hiệu cũng không có cách phòng ngừa tuyệt đối. Tuy nhiên, một chế độ dinh dưỡng, sinh hoạt lành mạnh lại có tác dụng rất tốt trong việc phòng tránh và cải thiện tình trạng bệnh tiểu đường ở phụ nữ mang thai.Một số phương pháp phòng tránh bệnh tiểu đường thai kỳ như sau:
Tumblr media
Không nên ăn gấp đôi cho 2 người: Rất nhiều mẹ bầu khi mang thai có thói quen ăn thật nhiều, ăn cho 2 người để bổ sung dưỡng chất. Tuy nhiên hành động này khiến mẹ rất dễ bị thừa cân, béo phì và mắc bệnh tiểu đường thai kỳ.
Hạn chế những đồ nhiều đường và tinh bột: Đường và tinh bột là tác nhân khiến đường huyết tăng vọt khi ăn nhiều. Do vậy, mẹ bầu khi mang thai dù thèm những cũng nên hạn chế những đồ nhiều đường và tinh bột nhé.
Tăng cường bổ sung chất xơ: Chất xơ giúp làm chậm quá trình hấp thu đường vào máu, vì thế mẹ nên bổ sung chất xơ trong bữa ăn hằng ngày bằng các loại rau xanh, ngũ cốc, trái cây ít ngọt nhé.
Không sử dụng thực phẩm chế biến sẵn: Thực phẩm chế biến sẵn, đóng hộp chứa rất nhiều muối và năng lượng. Mẹ bầu khi ăn ăn vào sẽ ảnh hưởng xấu tới đường huyết.
Tập thể dục vừa sức: Ngay từ khi mang thai, mẹ bầu nên vận động hợp lí, tránh nằm quá nhiều. Bụng bầu 3 tháng giữa còn chưa quá lớn do vậy mẹ có thể đi bộ, tập yoga, bơi lội vừa sức để phòng ngừa tiểu đường thai kỳ.
Theo dõi thường xuyên lượng đường trong máu: Lượng đường trong máu có thể thay đổi rất nhanh vì khi mang thai khiến cơ thể cần năng lượng để thay đổi. Bởi thế các mẹ cần kiểm tra lượng đường trong máu thường xuyên, theo chỉ dẫn của bác sĩ.
Bên cạnh đó, mẹ nên có chế độ ăn khoa học phù hợp với người bị tiểu đường thai kì kết hợp với việc sử dụng các viên uống bổ sung: sắt bà bầu, canxi, DHA … để đảm bảo cung cấp đầy đủ dưỡng chất cho cơ thể.
>>xem thêm: cách uống sắt canxi và vitamin tổng hợp Cuối cùng, để quá trình sinh đẻ diễn ra thuận lợi thì tốt nhất 3 tháng giữa thai kì bạn nên khám thai thường xuyên để theo dõi tình trạng nước ối, nhịp tim thai nhi, cân nặng, ngôi thai, trường hợp có bất thường sẽ được can thiệp kịp thời.
0 notes
hoantovet · 2 years
Text
BIO-FUNGICIDE INJ
ĐẶC TRỊ NẤM PHỔI – NẤM DIỀU TRÊN VỊT, GÀ THÀNH PHẦN: Trong 100 mlFluconazoleNước cất pha tiêm vừa đủCÔNG DỤNG: Trị nấm phổi, nấm diều, nấm đường ruột, nấm đường sinh dục, nấm da, nấm lông trên heo, gia cầm.LIỀU LƯỢNG VÀ CÁCH DÙNG:Trị bệnh nấm cho vịt, gà và các gia cầm khác:Tiêm bắp: 1 ml / 2 – 3 kg thể trọng / ngày 1 lần. Tiêm bắp cơ ức liên tục, trong 4 – 5 ngày.Trị bệnh nấm đường sinh dục và…
Tumblr media
View On WordPress
0 notes
tuyet-thien · 2 years
Text
Tumblr media
Thí sinh đạt điểm tuyệt đối đã đặt tựa đề: 
"Củ cải nấu lên vẫn là củ cải, củ cải nướng thịt thì đã khác".
Tom là một cậu bé chăn cừu, cậu có một đàn cừu thuần màu trắng như một đám mây cực lớn. Chính vì thế Tom cực kì ghét con cừu đen duy nhất trong đàn, cậu luôn hăm he làm thịt nó.
Vào một ngày mùa đông nọ, trời đổ tuyết lớn, đàn cừu màu trắng lẫn trong nền tuyết làm Tom không cách nào tìm được. Cuối cùng nhờ con cừu đen duy nhất đó mà Tom tìm về được đàn cừu của mình.
Từ đây Tom hiểu được một đạo lý, thuần tuý cố nhiên rất đẹp, thế nhưng cộng sinh hài hoà lại càng tốt hơn.
Trên thực tế, mỗi vật đều có tính chất khác nhau, có vẻ đẹp khác nhau. Hổ dễ nổi nóng, khỉ hấp tấp, cừu hiền lành, động vật đã vậy, thực vật lại càng thú vị hơn, trên đời này không bao giờ có hai chiếc lá giống hệt nhau, cả những thứ cùng loại cũng không phải nhất thành bất biến huống chi là những vật khác nhau hoàn toàn.
Vật đã thế, con người càng thế...
Tả Truyền từng viết, tư tưởng con người không ai giống ai, mỗi người một vẻ. Mà tư tưởng thế nào hoàn toàn phụ thuộc vào tính cách của người đó. Nếu muốn tôn trọng cái gọi là tư tưởng đó thì cần học cách khoan dung, đừng bao giờ vọng tưởng thống nhất tư tưởng, nó là điều phi lý.
Nhưng vấn đề là đã không cách nào thống nhất tư tưởng, vậy phải chung sống thế nào?
Có hai cách, một là tập hợp những người cùng chung chí hướng, những người cùng chung sở thích tập hợp với nhau, hình thành nên một quần thể có quan niệm chung.
Nhưng tiếc là chuyện này rất hiếm có, như củ cải nấu lên vẫn là củ cải, củ cải nướng thịt thì đã khác, làm sao có tư tưởng nào giống tư tưởng nào hoàn toàn.
Sự tham gia của nhiều tư tưởng giống mà khác nhau này còn phá vỡ sự cân bằng sản sinh ra biến hoá. Cát rơi vào miệng trai, thành trân châu quý giá, bụi trong hơi nước hoà thành mưa. Chính vì thế có một câu nói rất đúng rằng: “Người với người khác nhau, chưa chắc là chuyện xấu, chim diều không cần phải biến thành quạ mới có thể chung sống hoà bình.”
Nói cách khác là mỗi người một vẻ, tức là hoà hợp.
Từ bản thể triết học mà nói, hoà hợp là quy luật vận hành của vạn vật. Lão Tử nói: “Vạn vật đều có âm có dương, cân bằng âm dương chính là hoà hợp.”
Từ góc độ triết học mà nói, hoà hợp là cảnh giới cuối cùng mà con người theo đuổi. Lễ ký viết: “Những kẻ biết hoà hợp mới là kẻ làm chủ và đạt được cái đạo của thiên hạ”. Hoà hợp tạo ra sự xây dựng, sản sinh, thuận tiện, thành công và thịnh vượng.
Từ góc độ phương pháp luận triết học thì hoà hợp là quy tắc làm người cơ bản. Luận ngữ viết: “Quân tử hoà hợp nhưng cũng khác nhau.” Chỉ khi thuận theo quy tắc hoà hợp để diễn sinh phát triển thì mới có thể tồn tại lâu dài.
Từ góc độ sinh học thì cộng sinh là một trong những mối quan hệ quan trọng nhất trong hệ sinh thái. Hai loại sinh vật cùng giúp nhau tồn tại, thiếu một bên, bên còn lại cũng khó sống nổi. Như tảo và nấm cộng sinh, cá sấu cộng sinh với chim bắt sâu, bò tót cộng sinh với chim ăn ruồi bọ.
Hoà hợp mà khác biệt, cái quan trọng nhất là phải chấp nhận và dung nhập vạn vật, thứ hai là biết chọn lựa và sử dụng những thứ phù hợp với đặc tính tự thân để hoàn thiện chính mình. Cuối cùng là đặt mình trong nhiều hoàn cảnh, tập cho bản thân tính phóng khoáng lạc quan.
Dù là một chỉnh thể bền chắc như thép cũng phải có một thứ khác biệt để điều hoà. Không ít những công ty quốc tế luôn giữ vài người có ý kiến trái ngược nhau trong hội đồng quản trị, những người này sẽ luôn soi mói làm khó dễ c��c quyết định được hội đồng đưa ra, thế nhưng chỉ có vậy mới có thể thúc đẩy hội đồng đưa ra những quyết sách chính xác và đúng đắn nhất.Từ 
Tiểu Bình từng nói: “Với những người gây dựng sự nghiệp từ hai bàn tay trắng, trong nhóm có 3-4 người trung thành và 1 người luôn làm trái lại, chính là tổ hợp tuyệt vời nhất.”
Đạo lý này rất đơn giản, kẻ làm trái lại ấy đóng vai người điều hoà, anh ta phản bác, đánh thức, thúc tiến người lãnh đạo, như chim gõ kiến trên cây, vừa là bác sĩ vừa là kẻ gây tai hoạ. Nhưng nó sẽ luôn luôn tồn tại song hành với bạn.
Vậy vấn đề mới lại sinh ra, dung hợp có làm mất đi bản chất của mình không? Hoà hợp, chỉ là điều hoà, không phải hoà tan rồi làm mất bản thân. Bạn có thể đứng ở Trung Quốc nhìn ra thế giới, cũng có thể đứng ngoài thế giới nhìn vào Trung Quốc, nhưng đầu tiên bạn phải là người Trung Quốc là dân tộc Trung Hoa, sau mới là thế giới.
Muối bỏ vào nước sinh thành nước muối. Nước muối bỏ thêm vịt cũng chỉ là nước muối vịt. Mặc cho bạn dung hoà vào quần thể thế nào, bạn cũng phải biết mình luôn là muối, mỗi thứ mỗi vẻ, trăm vẻ dung hoà!
0 notes
east-of-eden-07 · 3 years
Text
Tumblr media
VÀ ĐÂY LÀ BÀI LÀM ĐÃ ĐẠT ĐIỂM TUYỆT ĐỐI 150/150. Lâu lắm rồi mới đọc một bài văn khá hay!!!
-----
Thí sinh đạt điểm tuyệt đối đã đặt tựa đề:
"Củ cải nấu lên vẫn là củ cải, củ cải nướng thịt thì đã khác".
Tom là một cậu bé chăn cừu, cậu có một đàn cừu thuần màu trắng như một đám mây cực lớn. Chính vì thế Tom cực kì ghét con cừu đen duy nhất trong đàn, cậu luôn hăm he làm thịt nó.
Vào một ngày mùa đông nọ, trời đổ tuyết lớn, đàn cừu màu trắng lẫn trong nền tuyết làm Tom không cách nào tìm được. Cuối cùng nhờ con cừu đen duy nhất đó mà Tom tìm về được đàn cừu của mình.
Từ đây Tom hiểu được một đạo lý, thuần tuý cố nhiên rất đẹp, thế nhưng cộng sinh hài hoà lại càng tốt hơn.
Trên thực tế, mỗi vật đều có tính chất khác nhau, có vẻ đẹp khác nhau. Hổ dễ nổi nóng, khỉ hấp tấp, cừu hiền lành, động vật đã vậy, thực vật lại càng thú vị hơn, trên đời này không bao giờ có hai chiếc lá giống hệt nhau, cả những thứ cùng loại cũng không phải nhất thành bất biến huống chi là những vật khác nhau hoàn toàn.
Vật đã thế, con người càng thế...
Tả Truyền từng viết, tư tưởng con người không ai giống ai, mỗi người một vẻ. Mà tư tưởng thế nào hoàn toàn phụ thuộc vào tính cách của người đó. Nếu muốn tôn trọng cái gọi là tư tưởng đó thì cần học cách khoan dung, đừng bao giờ vọng tưởng thống nhất tư tưởng, nó là điều phi lý.
Nhưng vấn đề là đã không cách nào thống nhất tư tưởng, vậy phải chung sống thế nào?
Có hai cách, một là tập hợp những người cùng chung chí hướng, những người cùng chung sở thích tập hợp với nhau, hình thành nên một quần thể có quan niệm chung.
Nhưng tiếc là chuyện này rất hiếm có, như củ cải nấu lên vẫn là củ cải, củ cải nướng thịt thì đã khác, làm sao có tư tưởng nào giống tư tưởng nào hoàn toàn.
Sự tham gia của nhiều tư tưởng giống mà khác nhau này còn phá vỡ sự cân bằng sản sinh ra biến hoá. Cát rơi vào miệng trai, thành trân châu quý giá, bụi trong hơi nước hoà thành mưa. Chính vì thế có một câu nói rất đúng rằng: “Người với người khác nhau, chưa chắc là chuyện xấu, chim diều không cần phải biến thành quạ mới có thể chung sống hoà bình.”
Nói cách khác là mỗi người một vẻ, tức là hoà hợp.
Từ bản thể triết học mà nói, hoà hợp là quy luật vận hành của vạn vật. Lão Tử nói: “Vạn vật đều có âm có dương, cân bằng âm dương chính là hoà hợp.”
Từ góc độ triết học mà nói, hoà hợp là cảnh giới cuối cùng mà con người theo đuổi. Lễ ký viết: “Những kẻ biết hoà hợp mới là kẻ làm chủ và đạt được cái đạo của thiên hạ”. Hoà hợp tạo ra sự xây dựng, sản sinh, thuận tiện, thành công và thịnh vượng.
Từ góc độ phương pháp luận triết học thì hoà hợp là quy tắc làm người cơ bản. Luận ngữ viết: “Quân tử hoà hợp nhưng cũng khác nhau.” Chỉ khi thuận theo quy tắc hoà hợp để diễn sinh phát triển thì mới có thể tồn tại lâu dài.
Từ góc độ sinh học thì cộng sinh là một trong những mối quan hệ quan trọng nhất trong hệ sinh thái. Hai loại sinh vật cùng giúp nhau tồn tại, thiếu một bên, bên còn lại cũng khó sống nổi. Như tảo và nấm cộng sinh, cá sấu cộng sinh với chim bắt sâu, bò tót cộng sinh với chim ăn ruồi bọ.
Hoà hợp mà khác biệt, cái quan trọng nhất là phải chấp nhận và dung nhập vạn vật, thứ hai là biết chọn lựa và sử dụng những thứ phù hợp với đặc tính tự thân để hoàn thiện chính mình. Cuối cùng là đặt mình trong nhiều hoàn cảnh, tập cho bản thân tính phóng khoáng lạc quan.
Dù là một chỉnh thể bền chắc như thép cũng phải có một thứ khác biệt để điều hoà. Không ít những công ty quốc tế luôn giữ vài người có ý kiến trái ngược nhau trong hội đồng quản trị, những người này sẽ luôn soi mói làm khó dễ các quyết định được hội đồng đưa ra, thế nhưng chỉ có vậy mới có thể thúc đẩy hội đồng đưa ra những quyết sách chính xác và đúng đắn nhất.
Từ Tiểu Bình từng nói: “Với những người gây dựng sự nghiệp từ hai bàn tay trắng, trong nhóm có 3-4 người trung thành và 1 người luôn làm trái lại, chính là tổ hợp tuyệt vời nhất.”
Đạo lý này rất đơn giản, kẻ làm trái lại ấy đóng vai người điều hoà, anh ta phản bác, đánh thức, thúc tiến người lãnh đạo, như chim gõ kiến trên cây, vừa là bác sĩ vừa là kẻ gây tai hoạ. Nhưng nó sẽ luôn luôn tồn tại song hành với bạn.
Vậy vấn đề mới lại sinh ra, dung hợp có làm mất đi bản chất của mình không? Hoà hợp, chỉ là điều hoà, không phải hoà tan rồi làm mất bản thân. Bạn có thể đứng ở Trung Quốc nhìn ra thế giới, cũng có thể đứng ngoài thế giới nhìn vào Trung Quốc, nhưng đầu tiên bạn phải là người Trung Quốc là dân tộc Trung Hoa, sau mới là thế giới.
Muối bỏ vào nước sinh thành nước muối. Nước muối bỏ thêm vịt cũng chỉ là nước muối vịt. Mặc cho bạn dung hoà vào quần thể thế nào, bạn cũng phải biết mình luôn là muối, mỗi thứ mỗi vẻ, trăm vẻ dung hoà!
Nguồn : Zhihu - Lostbird
#moingay1trangsach
10 notes · View notes
hiiamrosie · 3 years
Text
100 việc nhất định phải làm khi có người yêu ???
1. Tay nắm tay cùng nhau bước trên đường
2. Mặc đồ đôi cùng đi dạo phố
3. Cùng xem phim
4. Cùng ngắm pháo hoa
5. Cùng đón sinh nhật bên nhau
6. Cùng chụp ảnh
7. Cả tối không ngủ gọi điện trò chuyện
8. Cùng xem một trận bóng đá
9. Cùng nhau ngồi trong vòng đu quay
10. Cùng nhau đến nhà thờ
11. Cùng nuôi một chú chó hay một con thú cưng
12. Cùng ngắm mặt trời mọc mặt trời lặn
13. Cùng ăn kem vào mùa đông
14. Sấy tóc cho em
15. Cạo râu cho anh
16. Cùng nấu cơm
17. Ăn cơm xong thì cùng nhau rửa bát
18. Trao nhau niềm vui bất ngờ
19. Cùng học làm những món đồ thú vị, hay những món ăn ngon
20. Cùng uống say
21. Cùng trồng hoa
22. Cùng rèn luyện thể thao
23. Cùng chơi trò chơi mạo hiểm
24. Cùng nghêu ngao một bài hát, dù hát không hay
25. Cùng đi xem một buổi biểu diễn ca nhạc
26. Cùng tới ban công ngắm sao.
27. Cùng uống cà phê
28. Cùng đi leo núi
29. Cùng ngồi tàu lượn siêu tốc
30. Ngắm người ấy chuyên tâm làm việc
31. Cùng thả diều
32. Cùng vào nhà ma
33. Cùng mua một tờ xổ số
34. Dạy nhau sở trường của mình
35. Cùng đi phóng sinh
36. Cùng thả hoa đăng
37. Cùng thả đèn trời
38. Cùng đến chùa cầu phúc
39. Đến nhà nhau chơi, gia đình của người ấy cũng là gia đình mình
40. Cùng đi tới "chân trời góc bể"
41. Cùng làm những điều ngốc nghếch trẻ con
42. Cùng đi phượt
43. Dạo bước dưới mưa
44. Cùng ngồi xích đu
45. Cùng làm những việc điên rồ
46. Cùng đi men theo đường ray tàu hỏa
47. Cùng viết suy nghĩ về nhau, nhiều năm sau mới mở ra xem lại
48. Ngắm đối phương làm điều người ấy thích
49. Cùng đi cắm trại
50. Làm bữa sáng cho người ấy một lần
51. Làm bánh kem cho người ấy một lần
52. Quàng khăn cho người ấy
53. Cùng ăn món yêu thích cho đến ngán mới thôi
54. Cùng đi ngắm biển
55. Hát cho người ấy nghe
56. Kể cho nhau nghe về thời tiểu học, cấp hai, cấp ba, đại học.
57. Cùng tới thăm trường tiểu học, cấp hai, cấp ba mà người ấy đã học
58. Lắng nghe người ấy nói
59. Cùng đi tình nguyện, cùng làm từ thiện
60. Cùng lười biếng ở nhà cuối tuần, dựa vào nhau trên ghế và xem TV
61. Cùng vun đắp tình cảm
62. Tựa lưng vào nhau nghe nhạc
63. Chọn đồ cho nhau
64. Cùng đỡ cụ già qua đường
65. Gọi nhau bằng một cái tên độc quyền, lưu vào danh bạ các thứ các thứ...
66. Dựa đầu vào vai anh ngủ
67. Cùng trải nghiệm những điều mới mẻ
68. Cùng gói bánh chưng
69. Cùng đi một chuyến xe chưa bao giờ đi, đến một nơi chưa bao giờ đến, dạo chơi khắp nơi.
70. Cùng ngồi đọc sách, chia sẻ về cuốn sách mà mình thích
71. Hóa trang cho anh thành một cô gái một lần
72. Uống đồ uống theo kiểu uống rượu giao bôi
73. Cùng thử những món ăn đường phố, những món ăn vặt mới mẻ
74. Cùng tìm hiểu về văn hóa của một nơi nào đó
75. Cõng em đi một quãng đường
76. Cùng chèo thuyền
77. Cùng ngồi tàu hỏa đến một nơi có thể quay về trong ngày
78. Đến chơi những cảnh đẹp ở thành phố mình đang sống
79. Mùa đông cùng dùng một đôi găng tay
80. Khi ốm đau có nhau ở bên
81. Cùng học ném tiêu, bắn súng cao su
82. Cùng học một ngoại ngữ mới
83. Cùng học một kỹ năng mới
84. Giả vờ làm người lạ một ngày
85. Làm tặng người ấy một món đồ handmade độc nhất vô nhị
86. Dạy em chơi một trò chơi mà anh biết
87. Chuyên tâm làm một việc vì nhau, cho dù rất nhỏ nhặt
88. Vì nhau làm một việc mà mình không thích
89. Cùng lấy lòng cha mẹ, họ hàng hai bên
90. Thoải mái giới thiệu người yêu với bạn bè
91. Cùng đi du lịch
92. Cùng học cách thấu hiểu và bao dung đối phương
93. Cùng lên kế hoạch cho tương lai
94. Cùng đến ủy ban
95. Cùng chụp ảnh cưới
96. Cùng về một nhà, cùng xây dựng hạnh phúc
97. Cùng học làm cha mẹ
98. Cùng dạy con cái
99. Cùng làm việc nhà
100. Cùng bạc đầu, cùng móm mém, cùng già đi, cùng nắm tay nhau bước qua đời người dài đằng đẵng.
(Nấm / Ohay TV)
5 notes · View notes
dreamjuly · 5 years
Text
Tumblr media
"Mỗi vật đều có 1 tính, nước thì nhạt, muối thì mặn. Nước thêm nước vẫn là nước, muối thêm muối vẫn là muối. Chua ngọt cay nhạt mặn, năm vị điều hoà, cùng tồn tại hoà trộn tạo ra trăm ngàn vị khác. Vật đã thế, sự việc cũng thế, con người càng thế."
Tựa đề:
"Củ cải nấu lên vẫn là củ cải, củ cải nướng thịt thì đã khác".
Tom là một cậu bé chăn cừu, cậu có một đàn cừu thuần màu trắng như một đám mây cực lớn. Chính vì thế Tom cực kì ghét con cừu đen duy nhất trong đàn, cậu luôn hăm he làm thịt nó.
Vào một ngày mùa đông nọ, trời đổ tuyết lớn, đàn cừu màu trắng lẫn trong nền tuyết làm Tom không cách nào tìm được. Cuối cùng nhờ con cừu đen duy nhất đó mà Tom tìm về được đàn cừu của mình.
Từ đây Tom hiểu được một đạo lý, thuần tuý cố nhiên rất đẹp, thế nhưng cộng sinh hài hoà lại càng tốt hơn.
Trên thực tế, mỗi vật đều có tính chất khác nhau, có vẻ đẹp khác nhau. Hổ dễ nổi nóng, khỉ hấp tấp, cừu hiền lành, động vật đã vậy, thực vật lại càng thú vị hơn, trên đời này không bao giờ có hai chiếc lá giống hệt nhau, cả những thứ cùng loại cũng không phải nhất thành bất biến huống chi là những vật khác nhau hoàn toàn.
Vật đã thế, người còn khác nhau hơn.
Tả Truyền từng viết, tư tưởng con người không ai giống ai, mỗi người một vẻ. Mà tư tưởng thế nào hoàn toàn phụ thuộc vào tính cách của người đó. Nếu muốn tôn trọng cái gọi là tư tưởng đó thì cần học cách khoan dung, đừng bao giờ vọng tưởng thống nhất tư tưởng, nó là điều phi lý.
Nhưng vấn đề là đã không cách nào thống nhất tư tưởng, vậy phải chung sống thế nào?
Có hai cách, một là tập hợp những người cùng chung chí hướng, những người cùng chung sở thích tập hợp với nhau, hình thành nên một quần thể có quan niệm chung.
Nhưng tiếc là chuyện này rất hiếm có, như củ cải nấu lên vẫn là củ cải, củ cải nướng thịt thì đã khác, làm sao có tư tưởng nào giống tư tưởng nào hoàn toàn.
Sự tham gia của nhiều tư tưởng giống mà khác nhau này còn phá vỡ sự cân bằng sản sinh ra biến hoá. Cát rơi vào miệng trai, thành trân châu quý giá, bụi trong hơi nước hoà thành mưa. Chính vì thế có một câu nói rất đúng rằng: “Người với người khác nhau, chưa chắc là chuyện xấu, chim diều không cần phải biến thành quạ mới có thể chung sống hoà bình.”
Nói cách khác là mỗi người một vẻ, tức là hoà hợp.
Từ bản thể triết học mà nói, hoà hợp là quy luật vận hành của vạn vật. Lão Tử nói: “Vạn vật đều có âm có dương, cân bằng âm dương chính là hoà hợp.”
Từ góc độ triết học mà nói, hoà hợp là cảnh giới cuối cùng mà con người theo đuổi. Lễ ký viết: “Những kẻ biết hoà hợp mới là kẻ làm chủ và đạt được cái đạo của thiên hạ”. Hoà hợp tạo ra sự xây dựng, sản sinh, thuận tiện, thành công và thịnh vượng.
Từ góc độ phương pháp luận triết học thì hoà hợp là quy tắc làm người cơ bản. Luận ngữ viết: “Quân tử hoà hợp nhưng cũng khác nhau.” Chỉ khi thuận theo quy tắc hoà hợp để diễn sinh phát triển thì mới có thể tồn tại lâu dài.
Từ góc độ sinh học thì cộng sinh là một trong những mối quan hệ quan trọng nhất trong hệ sinh thái. Hai loại sinh vật cùng giúp nhau tồn tại, thiếu một bên, bên còn lại cũng khó sống nổi. Như tảo và nấm cộng sinh, cá sấu cộng sinh với chim bắt sâu, bò tót cộng sinh với chim ăn ruồi bọ.
Hoà hợp mà khác biệt, cái quan trọng nhất là phải chấp nhận và dung nhập vạn vật, thứ hai là biết chọn lựa và sử dụng những thứ phù hợp với đặc tính tự thân để hoàn thiện chính mình. Cuối cùng là đặt mình trong nhiều hoàn cảnh, tập cho bản thân tính phóng khoáng lạc quan.
Dù là một chỉnh thể bền chắc như thép cũng phải có một thứ khác biệt để điều hoà. Không ít những công ty quốc tế luôn giữ vài người có ý kiến trái ngược nhau trong hội đồng quản trị, những người này sẽ luôn soi mói làm khó dễ các quyết định được hội đồng đưa ra, thế nhưng chỉ có vậy mới có thể thúc đẩy hội đồng đưa ra những quyết sách chính xác và đúng đắn nhất.
Từ Tiểu Bình từng nói: “Với những người gây dựng sự nghiệp từ hai bàn tay trắng, trong nhóm có 3-4 người trung thành và 1 người luôn làm trái lại, chính là tổ hợp tuyệt vời nhất.”
Đạo lý này rất đơn giản, kẻ làm trái lại ấy đóng vai người điều hoà, anh ta phản bác, đánh thức, thúc tiến người lãnh đạo, như chim gõ kiến trên cây, vừa là bác sĩ vừa là kẻ gây tai hoạ. Nhưng nó sẽ luôn luôn tồn tại song hành với bạn.
Vậy vấn đề mới lại sinh ra, dung hợp có làm mất đi bản chất của mình không? Hoà hợp, chỉ là điều hoà, không phải hoà tan rồi làm mất bản thân. Bạn có thể đứng ở Trung Quốc nhìn ra thế giới, cũng có thể đứng ngoài thế giới nhìn vào Trung Quốc, nhưng đầu tiên bạn phải là người Trung Quốc là dân tộc Trung Hoa, sau mới là thế giới.
Muối bỏ vào nước sinh thành nước muối. Nước muối bỏ thêm vịt cũng chỉ là nước muối vịt. Mặc cho bạn dung hoà vào quần thể thế nào, bạn cũng phải biết mình luôn là muối, mỗi thứ mỗi vẻ, trăm vẻ dung hoà!
• Cre: Zhihu
90 notes · View notes
lantanidholmi · 5 years
Text
Đề văn thi đại học của tỉnh Giang Tô - Trung Quốc:
"Mỗi vật đều có 1 tính, nước thì nhạt, muối thì mặn. Nước thêm nước vẫn là nước, muối thêm muối vẫn là muối. Chua ngọt cay nhạt năm, năm vị điều hoà, cùng tồn tại hoà trộn tạo ra trăm ngàn vị khác. Vật đã thế, sự việc cũng thế, con người càng thế."
VÀ ĐÂY LÀ BÀI LÀM ĐÃ ĐẠT ĐIỂM TUYỆT ĐỐI 150/150
-----
Thí sinh đạt điểm tuyệt đối đã đặt tựa đề:
"Củ cải nấu lên vẫn là củ cải, củ cải nướng thịt thì đã khác".
Tom là một cậu bé chăn cừu, cậu có một đàn cừu thuần màu trắng như một đám mây cực lớn. Chính vì thế Tom cực kì ghét con cừu đen duy nhất trong đàn, cậu luôn hăm he làm thịt nó.
Vào một ngày mùa đông nọ, trời đổ tuyết lớn, đàn cừu màu trắng lẫn trong nền tuyết làm Tom không cách nào tìm được. Cuối cùng nhờ con cừu đen duy nhất đó mà Tom tìm về được đàn cừu của mình.
Từ đây Tom hiểu được một đạo lý, thuần tuý cố nhiên rất đẹp, thế nhưng cộng sinh hài hoà lại càng tốt hơn.
Trên thực tế, mỗi vật đều có tính chất khác nhau, có vẻ đẹp khác nhau. Hổ dễ nổi nóng, khỉ hấp tấp, cừu hiền lành, động vật đã vậy, thực vật lại càng thú vị hơn, trên đời này không bao giờ có hai chiếc lá giống hệt nhau, cả những thứ cùng loại cũng không phải nhất thành bất biến huống chi là những vật khác nhau hoàn toàn.
Vật đã thế, con người càng thế...
Tả Truyền từng viết, tư tưởng con người không ai giống ai, mỗi người một vẻ. Mà tư tưởng thế nào hoàn toàn phụ thuộc vào tính cách của người đó. Nếu muốn tôn trọng cái gọi là tư tưởng đó thì cần học cách khoan dung, đừng bao giờ vọng tưởng thống nhất tư tưởng, nó là điều phi lý.
Nhưng vấn đề là đã không cách nào thống nhất tư tưởng, vậy phải chung sống thế nào?
Có hai cách, một là tập hợp những người cùng chung chí hướng, những người cùng chung sở thích tập hợp với nhau, hình thành nên một quần thể có quan niệm chung.
Nhưng tiếc là chuyện này rất hiếm có, như củ cải nấu lên vẫn là củ cải, củ cải nướng thịt thì đã khác, làm sao có tư tưởng nào giống tư tưởng nào hoàn toàn.
Sự tham gia của nhiều tư tưởng giống mà khác nhau này còn phá vỡ sự cân bằng sản sinh ra biến hoá. Cát rơi vào miệng trai, thành trân châu quý giá, bụi trong hơi nước hoà thành mưa. Chính vì thế có một câu nói rất đúng rằng: “Người với người khác nhau, chưa chắc là chuyện xấu, chim diều không cần phải biến thành quạ mới có thể chung sống hoà bình.”
Nói cách khác là mỗi người một vẻ, tức là hoà hợp.
Từ bản thể triết học mà nói, hoà hợp là quy luật vận hành của vạn vật. Lão Tử nói: “Vạn vật đều có âm có dương, cân bằng âm dương chính là hoà hợp.”
Từ góc độ triết học mà nói, hoà hợp là cảnh giới cuối cùng mà con người theo đuổi. Lễ ký viết: “Những kẻ biết hoà hợp mới là kẻ làm chủ và đạt được cái đạo của thiên hạ”. Hoà hợp tạo ra sự xây dựng, sản sinh, thuận tiện, thành công và thịnh vượng.
Từ góc độ phương pháp luận triết học thì hoà hợp là quy tắc làm người cơ bản. Luận ngữ viết: “Quân tử hoà hợp nhưng cũng khác nhau.” Chỉ khi thuận theo quy tắc hoà hợp để diễn sinh phát triển thì mới có thể tồn tại lâu dài.
Từ góc độ sinh học thì cộng sinh là một trong những mối quan hệ quan trọng nhất trong hệ sinh thái. Hai loại sinh vật cùng giúp nhau tồn tại, thiếu một bên, bên còn lại cũng khó sống nổi. Như tảo và nấm cộng sinh, cá sấu cộng sinh với chim bắt sâu, bò tót cộng sinh với chim ăn ruồi bọ.
Hoà hợp mà khác biệt, cái quan trọng nhất là phải chấp nhận và dung nhập vạn vật, thứ hai là biết chọn lựa và sử dụng những thứ phù hợp với đặc tính tự thân để hoàn thiện chính mình. Cuối cùng là đặt mình trong nhiều hoàn cảnh, tập cho bản thân tính phóng khoáng lạc quan.
Dù là một chỉnh thể bền chắc như thép cũng phải có một thứ khác biệt để điều hoà. Không ít những công ty quốc tế luôn giữ vài người có ý kiến trái ngược nhau trong hội đồng quản trị, những người này sẽ luôn soi mói làm khó dễ các quyết định được hội đồng đưa ra, thế nhưng chỉ có vậy mới có thể thúc đẩy hội đồng đưa ra những quyết sách chính xác và đúng đắn nhất.
Từ Tiểu Bình từng nói: “Với những người gây dựng sự nghiệp từ hai bàn tay trắng, trong nhóm có 3-4 người trung thành và 1 người luôn làm trái lại, chính là tổ hợp tuyệt vời nhất.”
Đạo lý này rất đơn giản, kẻ làm trái lại ấy đóng vai người điều hoà, anh ta phản bác, đánh thức, thúc tiến người lãnh đạo, như chim gõ kiến trên cây, vừa là bác sĩ vừa là kẻ gây tai hoạ. Nhưng nó sẽ luôn luôn tồn tại song hành với bạn.
Vậy vấn đề mới lại sinh ra, dung hợp có làm mất đi bản chất của mình không? Hoà hợp, chỉ là điều hoà, không phải hoà tan rồi làm mất bản thân. Bạn có thể đứng ở Trung Quốc nhìn ra thế giới, cũng có thể đứng ngoài thế giới nhìn vào Trung Quốc, nhưng đầu tiên bạn phải là người Trung Quốc là dân tộc Trung Hoa, sau mới là thế giới.
Muối bỏ vào nước sinh thành nước muối. Nước muối bỏ thêm vịt cũng chỉ là nước muối vịt. Mặc cho bạn dung hoà vào quần thể thế nào, bạn cũng phải biết mình luôn là muối, mỗi thứ mỗi vẻ, trăm vẻ dung hoà!
.
Theo: Zhihu - Lostbird. vn
~ Facebook: docbaothayban ~
Tumblr media
123 notes · View notes