Tumgik
#nhân sinh cảm ngộ dkn
thuvientamlinh · 2 years
Text
Đời người có 6 kiếp nạn, có thể vượt qua chính là phúc báo một đời - Tâm Linh Cuộc Sống
Đời người có 6 kiếp nạn, có thể vượt qua chính là phúc báo một đời – Tâm Linh Cuộc Sống
Cuộc đời là một cuộc hành trình không dễ dàng. trên chặng đường đó chúng ta sẽ gặp rất nhiều kiếp nạn và cửa ải khó khăn trong cuộc sống. Có lúc kiếp nạn đến không phải để đánh bại bạn, mà để giúp bạn trở nên trưởng thành hơn. Tăng Quốc Phiên tin rằng con người sẽ trải qua 6 kiếp nạn, nếu có thể vượt qua tất cả thì cuộc đời sẽ trở nên hanh thông và suôn sẻ. Ngay bây giờ, mời quý thính giả cùng…
Tumblr media
View On WordPress
0 notes
buddhistbooks · 6 months
Text
Tumblr media
Đời người như dòng sông, thống khổ chỉ là duyên cớ để đổi dòng.
Cuộc sống luôn chứa đầy ẩn số và lặng lẽ ngắm nhìn cách chúng ta hành xử và lựa chọn tâm thái cho mình...
Cuộc đời không phải chuyện gì cũng như ý. Có nhiều chuyện muốn níu giữ cũng không được, muốn chiếm hữu cũng chẳng xong. Cũng có không ít chuyện muốn trốn cũng không thoát, muốn buông cũng chẳng đành lòng.
Cuộc đời sẽ có rất nhiều điều khiến bạn cảm thấy bất lực. Lúc này bạn cần đối đãi bằng một tâm thái bình hòa, mới có thể thoát khỏi sự nghi hoặc về an bài của tạo hóa.
Những năm tháng trong cõi thế gian dạy chúng ta học cách trải nghiệm của cuộc sống. Số phận dành cho chúng ta cơ hội được có mặt trên cõi đời. Hãy biết trân quý những gì mình có và học cách dùng phép cộng để tình yêu nhân đôi, dùng phép trừ để oán hận chia hai, dùng phép nhân để lòng biết ơn tăng lên gấp bội.
Đừng tăng thêm phiền não cho bản thân, đừng tăng thêm gánh nặng cho người khác. Cứ mặc thế giới bên ngoài ồn ào, huyên náo, hãy thử ở một mình trải nghiệm những khoảng khắc và ngày tháng thanh đạm, tĩnh lặng một chút. Nếu tâm không động thì sóng gió có thể làm được gì? Tâm luôn hướng về phía mặt trời sẽ chẳng sợ buồn thương. Tâm trong sạch thì không sợ vấy bẩn, tâm tĩnh lặng thì chẳng ngại ồn ào.
Chúng ta không phải bậc trí giả nên không thể ngộ thấu toàn bộ triết học của kiếp người. Chúng ta cũng không phải những vị thiền sư nên càng không thể giải thích hết thảy mọi thứ trong cõi hồng trần.
Điều duy nhất có thể làm được chính là đạp lên đống đổ vỡ của cuộc sống mà nhặt lấy những mảnh vỡ niềm vui, đạp lên buồn phiền của kiếp người để hướng về một tương lai tốt đẹp.
Sinh mệnh quá ngắn ngủi, năm tháng cũng chẳng tày gang, sống một cách vui vẻ mới là bến bờ của hạnh phúc.
Hai nửa đen trắng tạo thành một vòng tròn hoàn thiện. Cuộc sống chỉ đơn giản là luôn ẩn chứa những mặt tương phản như vậy!
Sống trong cõi hồng trần này thì một tâm hồn dẫu thanh tịnh cũng sẽ ít nhiều ẩn giấu dục vọng. Tấm lòng dẫu khoáng đạt cũng vẫn có những phút thê lương. Một dung mạo trẻ trung rồi cũng có ngày nhan sắc tàn phai. Ánh mắt dẫu trong trẻo cũng sẽ có lúc mờ đục.
Tình yêu dẫu khắc cốt ghi tâm rồi cũng có lúc nguội lạnh. Tính cách dẫu rất đơn điệu cũng sẽ có khi quật cường. Cuộc sống dẫu tươi đẹp cũng sẽ thoảng qua những phút trống vắng, dẫu phiêu diêu tự tại cũng sẽ có lúc thất vọng vấn vương.
Khi chúng ta nhún mình khiêm nhường lại được trao tặng may mắn và niềm vui. Chịu cúi đầu mới không bị đụng vào khung cửa, dám thừa nhận thiếu sót của bản thân mới có thể kiên cường, dám nỗ lực phó xuất mới có thể đạt được thành tựu, dám buông bỏ mới có được niềm vui.
Hãy ngẩng cao đầu làm người, cúi thấp đầu làm việc, đối đãi với bạn bè bằng sự chân thành, hết lòng hiếu kính với cha mẹ. Những chuyện vụn vặt trong cuộc sống cứ để tùy duyên, thuận theo tự nhiên luôn là sự lựa chọn đúng đắn nhất.
Con đường nhân sinh của mỗi người khi đưa mắt đều trông có vẻ rất bình phẳng. Nhưng tới khi thực sự tự mình bước đi mới phát hiện có rất nhiều rãnh sâu và bùn lầy trong đó. Trong tâm chúng ta chỉ muốn rảo bước thật nhẹ nhàng, nhưng càng dấn sâu hơn mới thấy cuộc sống không hề dễ dàng như ta vẫn tưởng.
Trong kiếp người có những điều muốn tránh cũng không thể tránh, muốn lui cũng chẳng thể thoái lui. Nhưng khi buông tay mặc cho số phận an bài, chỉ cố gắng làm tốt nhất theo khả năng của mình bạn sẽ phát hiện ra kỳ thực cuộc sống luôn giấu sẵn những món quà, chỉ chờ bạn vượt qua là sẽ trao cho bạn nhiều thứ hơn bạn có thể tưởng tượng.
Cõi hồng trần thế tục như con nước cuồn cuộn chảy về Đông, một đi không trở lại. Dù buồn vui cũng không có đường lui, dù yêu hay ghét cũng chẳng thể quay đầu. Hãy cứ mỉm cười làm tốt trách nhiệm của mình.
Nguồn: DKN
5 notes · View notes
lookintomyeyeblog · 5 years
Text
Hành thiện tích đức có thể thay đổi số mệnh con người
Cuộc đời của Viên Liễu Phàm đã được định trước, nhưng vì sao ông vẫn thay đổi được vận mệnh của mình?
Viên Liễu Phàm (1533-1606) là tác giả của bộ sách “Liễu Phàm tứ huấn”. Ông tên là Viên Hoàng, tự Khôn Nghi, là người huyện Ngô Giang, Giang Tô triều Minh. Cuộc đời của ông đã từng được một cao nhân dự đoán vô cùng chuẩn xác, nhưng sau này ông đã thay đổi được vận mệnh của mình.
Gặp cao nhân toán mệnh như Thần
Liễu Phàm mồ côi cha từ nhỏ. Năm Liễu Phàm lên 10 thì mẹ ông có ý muốn con trai bỏ Nho theo y, hành nghề thầy thuốc, vừa có thể kiếm tiền nuôi bản thân vừa có thể cứu người. Một lần, Liễu Phàm đến thăm chùa Từ Vân thì gặp một cụ già có tướng mạo phi phàm, mang dáng vẻ tiên phong đạo cốt. Cụ già giới thiệu mình họ Khổng, là người Vân Nam. Cụ già hỏi: “Cậu là người có mệnh quan trường, sang năm có thể tham dự kỳ thi, đã vào nghiệp học rồi sao lại không đọc sách?”.
Viên Liễu Phàm kể cho cụ già nghe chuyện mẹ muốn ông từ bỏ đọc sách để học y thuật. Cụ già nói với Viên Liễu Phàm rằng, lão đã được chân truyền "Hoàng cực số" mà tiên sinh Thiệu Khang Tiết đời Tống rất tinh thông.
Viên Liễu Phàm bèn đưa Khổng tiên sinh về nhà và kể hết sự tình cho mẹ. Mẹ ông nói: “Tiên sinh đã tinh thông số mệnh, vậy hãy xin cụ toán quẻ cho con trai tôi, thử xem có ứng nghiệm hay không”. 
Kết quả những điều dự đoán đều vô cùng ứng nghiệm. Khổng tiên sinh còn toán quái họa phúc hung cát cho Viên Liễu Phàm. Cụ nói đến năm nào thì thi đỗ, trên bảng xếp thứ mấy, năm nào được bổ nhiệm làm lẫm sinh (học trò được vua cấp lương), năm nào làm cống sinh (nhân tài được chọn vào học Quốc Tử Giám), năm nào xuất cống (học xong Quốc Tử Giám), và năm nào làm quan ở huyện nào. Cụ còn đoán rằng Liễu Phàm làm quan được 3 năm rưỡi thì từ chức trở về quê, đến giờ Sửu ngày 14 tháng 8 năm 53 tuổi sẽ hết mệnh lìa đời, trong mệnh đã chú định là không có con trai kế tự.
Viên Liễu Phàm ghi chép chi tiết lời của tiên sinh, và lại tiếp tục theo con đường Nho học. Từ đó trở đi, hết thảy mọi việc như năm nào dự thi, thi đỗ xếp thứ mấy… đều không sai khác so với những điều Khổng tiên sinh đã tính. 
Theo dự đoán của Khổng tiên sinh, Liễu Phàm làm lẫm sinh đến khi lĩnh được 91 thạch 5 đấu gạo thì mới xuất cống. Nhưng khi lĩnh được 71 thạch thì Học đài Đồ tông sư (chức vụ Học đài tương đương với giám đốc sở giáo dục ngày nay) đã phê chuẩn cho ông là đã học xong cống sinh. Viên Liễu Phàm tự hỏi liệu những điều Khổng tiên sinh dự đoán có còn chính xác hay không.
Sau đó, một vị đại diện Học đài là Dương tông sư bác bỏ quyết định ấy, phán rằng Liễu Phàm chưa thể tốt nghiệp cống sinh, mãi cho đến năm Đinh Mão mới phê chuẩn cho ông tốt nghiệp. Liễu Phàm lại phải ăn gạo ‘lẫm mễ’ một thời gian nữa, cộng thêm 71 thạch trước kia thì vừa vặn là 91 thạch 5 đấu. Sau lần trắc trở này, Viên Liễu Phàm càng tin rằng công danh tiến thoái chìm nổi của một đời người đều ở trong mệnh, còn vận đến sớm hay muộn thì đều có thời điểm. Do đó tất cả mọi sự việc ông đều coi nhẹ, không truy cầu điều chi.
[caption id="attachment_1192571" align="alignnone" width="896"] (Ảnh minh họa: securidoor.org)[/caption]
Duyên gặp cao tăng, ngộ ra cách thay đổi vận mệnh
Bởi cho rằng đời người đã định trước, nên Viên Liễu Phàm luôn dùng thái độ thản nhiên mà đối đãi với cuộc sống. Khi được chọn làm cống sinh, theo quy định ông sẽ đến Quốc Tử Giám ở Nam Kinh để đọc sách. Nhưng trước khi vào Quốc Tử Giám, ông đã đến bái kiến thiền sư Vân Cốc, vốn là một cao tăng đắc Đạo.
Trong thiền phòng, thiền sư Vân Cốc hỏi Liễu Phàm: “Từ khi cậu bước vào đến giờ, tôi chưa thấy cậu khởi một vọng niệm nào. Nguyên cớ nào như vậy?”.
Viên Liễu Phàm thành thật trả lời: “Mệnh của con đã được Khổng tiên sinh tính trước, đã định sẵn cả rồi. Khi nào sống, khi nào chết, khi nào đắc ý, khi nào thất ý... tất cả đều có định số, không có cách nào thay đổi được. Cho dù có suy nghĩ loạn cả lên thì cũng có gì tốt đâu, cũng chỉ là lo lắng vô ích. Do đó con thành thực không suy nghĩ, trong tâm cũng không có vọng tưởng gì”.
Thiền sư Vân Cốc mỉm cười và nói: “Ta cứ tưởng rằng cậu là một hào kiệt hiếm có, nào biết cậu cũng chỉ là phàm phu tục tử mà thôi”.
Viên Liễu Phàm hỏi: “Thưa thiền sư, tại sao vậy?”.
Thiền sư Vân Cốc nói với Viên Liễu Phàm rằng: “Là người bình thường, không thể nói là không có suy nghĩ loạn bậy. Nếu đã có cái tâm vọng tưởng suy nghĩ không ngừng, thì sẽ bị khí số âm dương ước thúc. Khi đã bị khí số âm dương ước thúc thì chính là số đã định, vận mệnh đã an bài. Tuy nói là số đã định nhưng chỉ người bình thường thì mới bị số ước thúc. Còn với một người cực thiện thì số không thể nào ước thúc họ được. Kinh Dịch mở đầu chương thứ nhất có viết: ‘Tích thiện chi gia tất hữu dư khánh’ (nhà tích thiện ắt có dư phúc lành) chính là như vậy".
“Do đó mệnh là có thể tự mình thay đổi được. Phật Pháp giúp con người nhìn thấu sức mạnh của cái lý cực thiện và cực ác, nhìn thấu rồi chiểu theo làm, mệnh do bản thân mình tạo, phúc do bản thân mình cầu. Mình tạo ác thì tự nhiên giảm phúc, mình tu thiện thì tự nhiên đắc phúc. Trong các sách thi thư xưa đều đã nói, tất cả đều chân thực, là những bài học giáo huấn rất rõ ràng. Cũng viết rằng: Một người nếu cầu phú quý thì sẽ được phú quý, nếu cầu con cái thì sẽ được con cái, nếu cầu trường thọ thì sẽ được trường thọ”.
Một lời nói thức tỉnh người trong mộng. Viên Liễu Phàm đã bắt đầu con đường thay đổi vận mệnh của mình. Từ đó trở đi ông luôn thận trọng hết sức để không đắc tội với Trời Đất quỷ Thần. Gặp người ghét mình, phỉ báng mình, ông vẫn điềm nhiên tiếp nhận, không so đo tính toán tranh luận với người đời. 
[caption id="attachment_1192581" align="alignnone" width="814"] (Ảnh minh họa: dkn)[/caption]
Năm thứ hai sau khi gặp thiền sư Vân Cốc, Liễu Phàm đến bộ lễ thi khoa cử. Theo mệnh mà Khổng tiên sinh dự đoán, ông sẽ đỗ ở vị trí thứ ba. Nào ngờ tên ông lại xếp thứ nhất. Những lời Khổng tiên sinh nói đã bắt đầu không còn linh nghiệm nữa. Khổng tiên sinh dự đoán là ông không đỗ cử nhân, nào ngờ đến kỳ thi hương mùa thu, ông đã đỗ cử nhân, vốn không phải điều mà trong mệnh đã chú định.
Liễu Phàm lại phát nguyện làm 3000 việc thiện. Trải qua hơn 10 năm nỗ lực ông mới hoàn thành 3000 việc thiện đó. Sau đó vợ của ông sinh quý tử, đặt tên là Thiên Khải, ý nghĩa là ‘Trời khai mở’. 
Sau này mỗi khi làm được một việc thiện ông đều lấy bút ghi chép lại. Phu nhân của ông vốn không biết chữ, mỗi lần chồng làm được một việc thiện bà đều dùng lông ống của lông ngỗng in một vòng tròn đánh dấu. Có khi một ngày có thêm hơn chục vòng tròn đỏ.
Đến năm Bính Tuất, Liễu Phàm đỗ tiến sỹ. Bộ Lại liền bổ nhiệm ông làm quan đứng đầu huyện Bảo Để, ông lại phát tâm nguyện làm một vạn việc thiện nữa.
Khi làm quan huyện Bảo Để, ông đã chuẩn bị sẵn một quyển sổ nhỏ có các ô vuông, gọi là cuốn sổ Trị Tâm Thiên. Bởi ông sợ trong tâm sinh tà niệm, nên gọi là “Trị tâm” (trị sửa cái tâm). Hàng ngày mỗi khi thức dậy, hay khi ngồi thẩm án trên công đường, ông bảo người đem quyển sổ Trị Tâm Thiên để trên bàn làm việc. Những việc thiện, việc ác, việc tốt, việc xấu... dù nhỏ nhưng đều được ghi chép lại. Đến tối ông lại bày bàn ra sân, thay bộ quan phục, thắp hương bẩm báo những việc mình đã làm trong ngày với Thiên Đế. Ngày nào cũng như vậy.
Phu nhân thấy Liễu Phàm bận rộn với công vụ nên không làm được nhiều việc thiện như trước, do đó bà thường chau mày lo lắng. Một hôm bà nói: “Trước kia còn ở nhà, ông đã phát nguyện làm 3000 việc thiện, tôi thường giúp ông nên việc ấy có thể hoàn thành được. Hiện nay ông phát nguyện làm một vạn việc thiện, nhưng trong nha môn không có mấy việc thiện để làm, đợi đến bao giờ ông mới hoàn thành được đây?”.
Tối hôm ấy, Viên Liễu Phàm mộng thấy gặp một vị Thần. Ông bèn đem chuyện một vạn việc thiện chưa thành bẩm báo lại. Thiên Thần nói: “Bây giờ ông đã làm quan đứng đầu huyện, chỉ cần giảm thuế, tiền, lương thảo... cho dân thì một vạn việc thiện của ông đã có thể hoàn thành rồi”.
Nguyên là, ở huyện Bảo Để mỗi mẫu ruộng đều phải nộp thuế. Viên Liễu Phàm cho rằng tiền thuế phải đóng quá nhiều, cuộc sống rất khổ. Do đó ông đã chỉnh lý lại, từ đó số tiền thuế trên mỗi mẫu đều giảm hơn một phần ba.
Cứ như thế cả đời Viên Liễu Phàm không ngừng làm việc thiện. Khổng tiên sinh toán quái ông đến 53 tuổi sẽ hết thọ mệnh, nhưng Viên Liễu Phàm sống đến 69 tuổi mà thân thể vẫn rất mạnh khỏe. Sau này ông đã đem bí quyết cải biến vận mệnh viết thành quyển sách “Liễu Phàm tứ huấn”, truyền lại cho con trai Thiên Khải và hậu thế.
Trong văn hóa truyền thống cũng nhắc đến “thiện ác hữu báo”. Các thư tịch, bút ký, tiểu thuyết xưa, đại đa số đều có luận thuật về đạo lý này. Cổ nhân luôn coi trọng hành thiện tích đức, Viên Liễu Phàm chỉ là một trong số đó. Chỉ khác là ông đã cẩn thận ghi chép các sự việc của bản thân và sau đó viết ra, truyền lại cho đời sau mà thôi. 
Kiến Thiện Theo Vision Times
Bạn đang đọc bài viết: "Hành thiện tích đức có thể thay đổi số mệnh con người" tại chuyên mục Văn hóa của Đại Kỷ Nguyên. Để cập nhật thêm nhiều bài viết hay, quý độc giả vui lòng truy cập Fanpage chính thức của chúng tôi: facebook.com/DaiKyNguyenVanhoa/. Mọi ý kiến phản hồi và tin bài cộng tác xin gửi về hòm thư: [email protected]. Xin chân thành cảm ơn!
[videoplayer link="https://video3.dkn.tv/vi-cao-nhan-khien-han-tin-ca-doi-bai-phuc_9fef28cd3.html"]
from Đại Kỷ Nguyên - Feed - https://ift.tt/2yjc6M5 via IFTTT
0 notes
letyourmindpe14 · 6 years
Text
Vũ trụ có vĩnh hằng không? Đức Phật trả lời…
Thời Đức Phật tại thế, có rất nhiều đệ tử của ngài vân du bốn phương. Họ thường cùng nhau thảo luận, thường xuyên tranh luận về các hiện tượng siêu hình trong vũ trụ. Có người đến tận nơi hỏi Đức Phật về những điều họ còn thắc mắc. 
Có 10 vấn đề được thắc mắc nhiều nhất, đó là:
Một là vấn đề có quan hệ đến vũ trụ: 1. Vũ trụ có vĩnh hằng không? 2. Vũ trụ không vĩnh hằng phải không? 3. Vũ trụ là có giới hạn sao? 4. Vũ trụ là vô hạn đúng không?
Hai là vấn đề liên quan đến mặt lý học: 5. Thân và tâm là đồng nhất sao? 6. Thân và tâm là riêng biệt?
Ba là vấn đề chứng ngộ cảnh giới của Phật Đà: 7. Như Lai sau khi chết có tiếp tục tồn tại ở đây không? 8. Như Lai sau khi chết là không tiếp tục tồn tại ở đây? 9. Như Lai sau khi chết có tồn tại nhưng không tồn tại ở đây? 10. Như Lai sau khi chết không tồn tại cũng không đồng thời tồn tại ở đây?
Đối với những thảo luận này, Đức Phật tỏ vẻ không quan tâm. Vậy nên mỗi lần có người tìm gạn hỏi những vấn đề này thì Ngài luôn trầm mặc không nói gì.
Câu trả lời của Đức Phật
[caption id="attachment_251215" align="alignnone" width="666"] Vị tỳ kheo đến thỉnh Đức Phật (Ảnh qua: 5000-years.org)[/caption]
Câu chuyện của Phật và vị tỳ kheo tên là Mạn Đồng Tử. Một ngày nọ, Mạn Đồng Tử sau khi tĩnh tọa vào giờ ngọ, đột nhiên đi đến chỗ Đức Phật hành lễ sau đó ngồi xuống một bên nói: “Thưa Thế tôn, con một mình tĩnh tọa, bỗng nhiên trong đầu nổi lên một ý nghĩ: Có 10 điều Ngài chưa từng giải thích minh xác cho chúng con. Mỗi khi mọi người hỏi Ngài về những vấn đề này, Ngài đều luôn gác lại một bên, trầm mặc không nói gì. Con không muốn như vậy".
"Thế tôn, hôm nay ngài hãy giải thích rõ ràng giúp con 10 điều đó để con có thể tiếp tục tu hành. Nếu như thế tôn biết rõ thế gian là vĩnh hằng, xin Ngài cứ giải thích cho con như vậy. Nếu như vũ trụ không vĩnh hằng, thì nguyên do vì sao? Nếu như Ngài đối với những vấn đề này cũng không biết, thì hãy thẳng thắn nói: Ta không biết!”.
Đức Phật nói: “Ngươi đúng là một người ngu muội! Ngươi trước khi xuất gia tu hành chẳng phải chính là vì để hiểu rõ những điều này mà tu hành hay sao? Ngươi đi theo ta tu hành thì ta sẽ giải đáp cho ngươi những điều đó hay sao?”.
Mạn Đồng Tử trả lời: “Thế tôn, không có ạ!”.
Phật Đà nói: “Mạn Đồng Tử, giả sử có một người bị mũi tên tẩm độc gây thương tích, người thân của hắn đưa hắn đến thầy thuốc. Nếu lúc ấy người kia nói: Tôi sẽ không rút cái mũi tên độc này ra, trừ phi tôi biết là ai đã bắn tôi. Hắn là thuộc loại người nào, là dòng dõi Bà La Môn hay dòng dõi đế vương? Hắn là có dáng người cao hay thấp, màu da trắng hay đen, rám nắng hay là màu vàng kim óng ánh? Hắn đến từ thành thị hay nông thôn?
"Tôi không muốn rút cái mũi tên độc này ra, nếu tôi chưa biết rõ tôi bị loại cung nào bắn, dây cung là loại gì, là loại mũi tên nào, được chế tạo ra sao, là làm từ nguyên liệu gì? Mạn Đồng Tử, những điều này ngươi chưa kịp biết rõ đáp án thì đã sớm chết trước rồi. Cũng giống như vậy, nếu có người nói, tôi không muốn đi theo tu hành cùng thế tôn nữa, trừ phi ông ấy trả lời tôi các vấn đề rằng, vũ trụ có tồn tại vĩnh hằng hay không. Người này còn chưa có được đáp án thì đã chết rồi”.
Bởi vì nhân sinh thật ngắn ngủi, nếu như chúng ta cả ngày bị những vấn đề siêu hình này làm cho khốn nhiễu, theo đuổi không bỏ, cố tìm căn nguyên, sẽ dễ dẫn đến lạc lối, cuối cùng cũng chẳng thu hoạch được gì.
Ngôn ngữ chữ viết là có hạn
[caption id="attachment_251217" align="alignnone" width="675"] Nhân sinh ngắn ngủi, con người mãi trầm luân trong bể khổ vô bờ (Ảnh: DKN).[/caption]
Hơn nữa, bởi vì ngôn ngữ của con người là có hạn, phàm phu không cách nào thông qua ngôn ngữ mà có thể làm sáng tỏ những điều này. Ngôn ngữ là do con người sáng tạo ra để biểu đạt những thể nghiệm, kinh nghiệm, tư tưởng và tình cảm của con người về vạn vật thông qua giác quan và tâm linh.
Nó đại biểu cho những hiểu biết của chúng ta về sự vật bằng những ký hiệu. Bởi vậy ngôn ngữ là có giới hạn về thời gian, không gian, không có khả năng siêu việt khỏi phạm vi sinh sống của con người. Nói một cách khác, nhân loại chỉ có thể trong phạm vi thời gian, không gian hữu hạn này mà dùng ngôn ngữ để biểu đạt một sự kiện, một loại cảnh giới.
Có khi, ngôn ngữ của nhân loại thậm chí không đủ để có thể mô tả sự vật hằng ngày một cách chân thực nhất. Ví như kinh nghiệm đã cho chúng ta thấy, đôi khi chúng ta có một loại cảm xúc hoặc cảm thụ mãnh liệt, nhưng lại không có ngôn ngữ nào để biểu đạt ra.
Giáo lý nhà Phật có nói: “Như nhân ẩm thủy, lãnh noãn tự tri”, tạm dịch: Như người uống nước, nóng hay lạnh tự mình biết lấy. Cho nên ngôn ngữ nhân loại không phải là vạn năng, nó nhất định là có giới hạn. Về phương diện chân lý, ngôn ngữ càng không thể nào biểu đạt một cách chính xác, hơn nữa dễ dàng gây nên sai lầm.
Bởi vì chân lý tuyệt đối (ví dụ như Niết Bàn) là vượt qua thời gian, không gian và hạn chế của những nguyên lý định luật. Nhân loại chỉ có thể tự mình chứng ngộ, mà không có khả năng dùng ngôn ngữ để miêu tả, cũng chính là điều gọi là “Ngôn ngữ đạo đoạn, tâm hành xứ diệt”. Ý tứ của câu trên là mỗi người muốn lắng nghe tiếng nói nội tâm đích thực, muốn hòa mình vào sự im lặng của nội tâm sâu thẳm thì phải biết cắt đứt ngôn ngữ và diệt trừ tư duy khái niệm.
Trên thực tế, những vấn đề này vĩnh viễn không thể nào thông qua ngôn ngữ chữ viết mà có được câu trả lời đầy đủ và thuyết phục, không có bất kỳ loại ngôn ngữ chữ viết nào có thể biểu đạt được những loại thể nghiệm này.
Tuy nhiên, hiện nay có không ít người dùng những từ ngữ tuyệt vời nhất thế giới để miêu tả cảnh giới cao thượng của Niết Bàn, có người thậm chí không tiếc công vắt óc suy nghĩ, ngày đêm mệt mỏi để trình bày và phân tích cảnh giới Niết Bàn của Phật Đà. Nhưng kết quả thu được lại tựa như con voi lâm vào vũng bùn, không thể nào thoát ra được.
Bảo Hân
from Đại Kỷ Nguyên - Feed - https://ift.tt/2CkIqmH via IFTTT
0 notes
beatyroseflower · 6 years
Text
Vũ trụ có vĩnh hằng không? Đức Phật trả lời…
Thời Đức Phật tại thế, có rất nhiều đệ tử của ngài vân du bốn phương. Họ thường cùng nhau thảo luận, thường xuyên tranh luận về các hiện tượng siêu hình trong vũ trụ. Có người đến tận nơi hỏi Đức Phật về những điều họ còn thắc mắc. 
Có 10 vấn đề được thắc mắc nhiều nhất, đó là:
Một là vấn đề có quan hệ đến vũ trụ: 1. Vũ trụ có vĩnh hằng không? 2. Vũ trụ không vĩnh hằng phải không? 3. Vũ trụ là có giới hạn sao? 4. Vũ trụ là vô hạn đúng không?
Hai là vấn đề liên quan đến mặt lý học: 5. Thân và tâm là đồng nhất sao? 6. Thân và tâm là riêng biệt?
Ba là vấn đề chứng ngộ cảnh giới của Phật Đà: 7. Như Lai sau khi chết có tiếp tục tồn tại ở đây không? 8. Như Lai sau khi chết là không tiếp tục tồn tại ở đây? 9. Như Lai sau khi chết có tồn tại nhưng không tồn tại ở đây? 10. Như Lai sau khi chết không tồn tại cũng không đồng thời tồn tại ở đây?
Đối với những thảo luận này, Đức Phật tỏ vẻ không quan tâm. Vậy nên mỗi lần có người tìm gạn hỏi những vấn đề này thì Ngài luôn trầm mặc không nói gì.
Câu trả lời của Đức Phật
[caption id=“attachment_251215” align=“alignnone” width=“666”] Vị tỳ kheo đến thỉnh Đức Phật (Ảnh qua: 5000-years.org)[/caption]
Câu chuyện của Phật và vị tỳ kheo tên là Mạn Đồng Tử. Một ngày nọ, Mạn Đồng Tử sau khi tĩnh tọa vào giờ ngọ, đột nhiên đi đến chỗ Đức Phật hành lễ sau đó ngồi xuống một bên nói: “Thưa Thế tôn, con một mình tĩnh tọa, bỗng nhiên trong đầu nổi lên một ý nghĩ: Có 10 điều Ngài chưa từng giải thích minh xác cho chúng con. Mỗi khi mọi người hỏi Ngài về những vấn đề này, Ngài đều luôn gác lại một bên, trầm mặc không nói gì. Con không muốn như vậy".
“Thế tôn, hôm nay ngài hãy giải thích rõ ràng giúp con 10 điều đó để con có thể tiếp tục tu hành. Nếu như thế tôn biết rõ thế gian là vĩnh hằng, xin Ngài cứ giải thích cho con như vậy. Nếu như vũ trụ không vĩnh hằng, thì nguyên do vì sao? Nếu như Ngài đối với những vấn đề này cũng không biết, thì hãy thẳng thắn nói: Ta không biết!”.
Đức Phật nói: “Ngươi đúng là một người ngu muội! Ngươi trước khi xuất gia tu hành chẳng phải chính là vì để hiểu rõ những điều này mà tu hành hay sao? Ngươi đi theo ta tu hành thì ta sẽ giải đáp cho ngươi những điều đó hay sao?”.
Mạn Đồng Tử trả lời: “Thế tôn, không có ạ!”.
Phật Đà nói: “Mạn Đồng Tử, giả sử có một người bị mũi tên tẩm độc gây thương tích, người thân của hắn đưa hắn đến thầy thuốc. Nếu lúc ấy người kia nói: Tôi sẽ không rút cái mũi tên độc này ra, trừ phi tôi biết là ai đã bắn tôi. Hắn là thuộc loại người nào, là dòng dõi Bà La Môn hay dòng dõi đế vương? Hắn là có dáng người cao hay thấp, màu da trắng hay đen, rám nắng hay là màu vàng kim óng ánh? Hắn đến từ thành thị hay nông thôn?
"Tôi không muốn rút cái mũi tên độc này ra, nếu tôi chưa biết rõ tôi bị loại cung nào bắn, dây cung là loại gì, là loại mũi tên nào, được chế tạo ra sao, là làm từ nguyên liệu gì? Mạn Đồng Tử, những điều này ngươi chưa kịp biết rõ đáp án thì đã sớm chết trước rồi. Cũng giống như vậy, nếu có người nói, tôi không muốn đi theo tu hành cùng thế tôn nữa, trừ phi ông ấy trả lời tôi các vấn đề rằng, vũ trụ có tồn tại vĩnh hằng hay không. Người này còn chưa có được đáp án thì đã chết rồi”.
Bởi vì nhân sinh thật ngắn ngủi, nếu như chúng ta cả ngày bị những vấn đề siêu hình này làm cho khốn nhiễu, theo đuổi không bỏ, cố tìm căn nguyên, sẽ dễ dẫn đến lạc lối, cuối cùng cũng chẳng thu hoạch được gì.
Ngôn ngữ chữ viết là có hạn
[caption id="attachment_251217” align=“alignnone” width=“675”] Nhân sinh ngắn ngủi, con người mãi trầm luân trong bể khổ vô bờ (Ảnh: DKN).[/caption]
Hơn nữa, bởi vì ngôn ngữ của con người là có hạn, phàm phu không cách nào thông qua ngôn ngữ mà có thể làm sáng tỏ những điều này. Ngôn ngữ là do con người sáng tạo ra để biểu đạt những thể nghiệm, kinh nghiệm, tư tưởng và tình cảm của con người về vạn vật thông qua giác quan và tâm linh.
Nó đại biểu cho những hiểu biết của chúng ta về sự vật bằng những ký hiệu. Bởi vậy ngôn ngữ là có giới hạn về thời gian, không gian, không có khả năng siêu việt khỏi phạm vi sinh sống của con người. Nói một cách khác, nhân loại chỉ có thể trong phạm vi thời gian, không gian hữu hạn này mà dùng ngôn ngữ để biểu đạt một sự kiện, một loại cảnh giới.
Có khi, ngôn ngữ của nhân loại thậm chí không đủ để có thể mô tả sự vật hằng ngày một cách chân thực nhất. Ví như kinh nghiệm đã cho chúng ta thấy, đôi khi chúng ta có một loại cảm xúc hoặc cảm thụ mãnh liệt, nhưng lại không có ngôn ngữ nào để biểu đạt ra.
Giáo lý nhà Phật có nói: “Như nhân ẩm thủy, lãnh noãn tự tri”, tạm dịch: Như người uống nước, nóng hay lạnh tự mình biết lấy. Cho nên ngôn ngữ nhân loại không phải là vạn năng, nó nhất định là có giới hạn. Về phương diện chân lý, ngôn ngữ càng không thể nào biểu đạt một cách chính xác, hơn nữa dễ dàng gây nên sai lầm.
Bởi vì chân lý tuyệt đối (ví dụ như Niết Bàn) là vượt qua thời gian, không gian và hạn chế của những nguyên lý định luật. Nhân loại chỉ có thể tự mình chứng ngộ, mà không có khả năng dùng ngôn ngữ để miêu tả, cũng chính là điều gọi là “Ngôn ngữ đạo đoạn, tâm hành xứ diệt”. Ý tứ của câu trên là mỗi người muốn lắng nghe tiếng nói nội tâm đích thực, muốn hòa mình vào sự im lặng của nội tâm sâu thẳm thì phải biết cắt đứt ngôn ngữ và diệt trừ tư duy khái niệm.
Trên thực tế, những vấn đề này vĩnh viễn không thể nào thông qua ngôn ngữ chữ viết mà có được câu trả lời đầy đủ và thuyết phục, không có bất kỳ loại ngôn ngữ chữ viết nào có thể biểu đạt được những loại thể nghiệm này.
Tuy nhiên, hiện nay có không ít người dùng những từ ngữ tuyệt vời nhất thế giới để miêu tả cảnh giới cao thượng của Niết Bàn, có người thậm chí không tiếc công vắt óc suy nghĩ, ngày đêm mệt mỏi để trình bày và phân tích cảnh giới Niết Bàn của Phật Đà. Nhưng kết quả thu được lại tựa như con voi lâm vào vũng bùn, không thể nào thoát ra được.
Bảo Hân
from Đại Kỷ Nguyên - Feed - https://ift.tt/2CkIqmH via https://ift.tt/2CkIqmH https://www.dkn.tv from Đại Kỷ Nguyên https://ift.tt/2QejhQq via IFTTT
0 notes
daikynguyen · 6 years
Text
12 câu nói thể hiện rõ khí chất của một người cao quý
Sinh ra trên đời, người ta vốn chỉ là một hạt bụi. Số kiếp ngắn ngủi vô cùng, vòng xoay cuộc sống cứ dẫn ta đi mãi. Lạc bước trăm năm rồi cũng đến lúc dừng chân. Mộng đẹp thì không bền, tỉnh giấc sẽ tàn phai, họa chăng chỉ còn tiếng thở dài trong đêm hư tĩnh... 
1. Đừng khóc vì mọi thứ đã kết thúc. Hãy cười vì nó đã xảy ra. Tiếc nuối chỉ đào sâu phiền não, mỉm cười bước qua, ngẩng mặt lên ắt sẽ thấy cầu vồng chiếu rọi trên đầu.
2. Có những người không đợi được, chỉ có thể bỏ đi. Có những thứ không thể nào có được, chỉ có thể từ bỏ. Có những chuyện đã qua, hạnh phúc hay đau xót, chỉ có thể chôn xuống đáy lòng. Có những muộn phiền, bất lực chỉ có thể tự mình tiêu tan. Có những nhớ nhung không thể nào giải tỏa, nói ra chi bằng giữ lại trong lòng... Trên đời thực ra có rất nhiều việc không cần để tâm, có để tâm cũng chẳng thể làm gì được. Chi bằng hãy buông xả, tùy duyên.
3. Hoa nở, ta sẽ vẽ hoa. Hoa tàn, ta sẽ vẽ chính mình. Người đến bên thì ta đương nhiên vẽ người. Người đi rồi, ta lại vẽ một bức tranh hồi ức.
4. Nhân sinh vô thường, thế sự vốn là khó đoán. Người bạn thân thiết nhất hôm nay còn khỏe mạnh nhưng rất có thể ngày mai đã rời bỏ ta đi, người yêu hôm nay còn tha thiết chẳng rời nhưng rất có thể ngày mai sẽ quay lưng, thay lòng đổi dạ. Kiếp người nhỏ bé, yếu mềm biết bao nhiêu. Trăm năm qua đi, bạn chẳng giữ lại được gì, càng không giữ lại được một trái tim đã thay đổi.
[caption id="attachment_306721" align="alignnone" width="702"] Nhân sinh vô thường, thế sự vốn là khó đoán. Ảnh dẫn theo dkn.tv[/caption]
5. Cuộc đời ta đi qua ngàn vạn người nhưng thế giới này chỉ có một người sinh ra là để dành cho bạn. Bạn cũng là vì người đó mà sinh ra. Gặp được nhau rồi thì chính là may mắn. Hãy biết trân quý phúc phận của nhau. Buông tay rất dễ, cùng nhau bước qua đoạn đường dài ôi sao thật khó khăn!
6. Đời người ta giống như tấm cửa kính nhuộm màu. Họ bừng sáng và lấp lánh khi trời nắng. Nhưng khi mặt trời lặn, vẻ đẹp thực sự chỉ hiển lộ nếu có ánh sáng hắt ra từ bên trong.
7. Sinh ra mà đã biết là bậc trên, học rồi mới biết là bậc thứ. Gặp cảnh khốn rồi mới chịu học lại còn thấp hơn nữa. Thấp nhất là gặp cảnh khốn rồi mà vẫn không chịu học (Khổng Tử).
8. Ta có thể giữ đồng hồ cát trong tay nhưng không thể ngăn nhịp chảy đều đặn, vô tình của thời gian. Đắm chìm trong giấc mộng phồn hoa, hỏi mấy ai dám cởi bỏ chiếc áo khoác hư vinh kia mà nhìn thấu lòng mình? Hỏi mấy ai có thể dửng dưng trước danh lợi, sống đạm bạc mà vẫn hành thiện, trong gian khó mà vẫn lạc quan giữa chốn đô hội, hoa lệ kia đây?
9. Lòng tin giống như một tờ giấy, một khi đã bị nhàu thì dù có vuốt cho phẳng mấy cũng không thể khôi phục vẻ ban đầu.
10. Điều đáng bi ai nhất của người phụ nữ không phải là tuổi xuân già đi, mà là đánh mất chính mình. Điều đáng tiếc nhất của người của phụ nữ không phải là má hồng không còn, mà là lòng tự tin không có. Một người phụ nữ có tâm hồn là một người có sức quyến rũ từ bên trong. Một người phụ nữ có tín ngưỡng là một người có năng lượng tích cực.
[caption id="attachment_243181" align="alignnone" width="623"] Một người phụ nữ có tín ngưỡng là một người có năng lượng tích cực (Ảnh DKN)[/caption]
11. Giữa người với người chính là một loại duyên phận. Giữa lòng với lòng chính là một loại giao lưu. Giữa yêu thương và yêu thương chính là một loại tình cảm. Giữa tình cảm và tình cảm chính là một con tim chân thành. Giữa lỗi lầm và lỗi lầm chính là một sự tha thứ.
12. Tri kỷ trong đời thực khó kiếm? Quen biết khắp thiên hạ, tri kỷ không mấy người. Nhưng tìm được rồi thì đúng là niềm vui bất tuyệt, chính là như bất ngờ gặp được một mảnh tâm hồn còn thiếu của ta. "Rượu gặp bạn hiền nghìn chén ít. Lời không hợp ý nửa câu nhiều". Người tri kỷ và ta ngồi dưới bóng trăng rằm, thưởng một chén trà thơm, bàn bàn luận luận chuyện cổ kim, nói nói cười cười tỏ tình tri ngộ. Người đi, dặm hồng bụi cuốn, áo bào phôi pha. Ta đưa người ngàn dặm cũng phải dừng bước biệt ly. Chân trời góc bể, hôm sớm sau này, lấy ai mà tỏ lòng tri âm tri kỷ nữa?
Xem video để cảm nhận bài viết:
Văn Nhược
from Đại Kỷ Nguyên - Feed - https://ift.tt/2P5NxfL via https://ift.tt/2P5NxfL https://www.dkn.tv
0 notes
buddhistbooks · 6 months
Text
Tumblr media
Đời người như dòng sông, thống khổ chỉ là duyên cớ để đổi dòng.
Cuộc sống luôn chứa đầy ẩn số và lặng lẽ ngắm nhìn cách chúng ta hành xử và lựa chọn tâm thái cho mình...
Cuộc đời không phải chuyện gì cũng như ý. Có nhiều chuyện muốn níu giữ cũng không được, muốn chiếm hữu cũng chẳng xong. Cũng có không ít chuyện muốn trốn cũng không thoát, muốn buông cũng chẳng đành lòng.
Cuộc đời sẽ có rất nhiều điều khiến bạn cảm thấy bất lực. Lúc này bạn cần đối đãi bằng một tâm thái bình hòa, mới có thể thoát khỏi sự nghi hoặc về an bài của tạo hóa.
Những năm tháng trong cõi thế gian dạy chúng ta học cách trải nghiệm của cuộc sống. Số phận dành cho chúng ta cơ hội được có mặt trên cõi đời. Hãy biết trân quý những gì mình có và học cách dùng phép cộng để tình yêu nhân đôi, dùng phép trừ để oán hận chia hai, dùng phép nhân để lòng biết ơn tăng lên gấp bội.
Đừng tăng thêm phiền não cho bản thân, đừng tăng thêm gánh nặng cho người khác. Cứ mặc thế giới bên ngoài ồn ào, huyên náo, hãy thử ở một mình trải nghiệm những khoảng khắc và ngày tháng thanh đạm, tĩnh lặng một chút. Nếu tâm không động thì sóng gió có thể làm được gì? Tâm luôn hướng về phía mặt trời sẽ chẳng sợ buồn thương. Tâm trong sạch thì không sợ vấy bẩn, tâm tĩnh lặng thì chẳng ngại ồn ào.
Chúng ta không phải bậc trí giả nên không thể ngộ thấu toàn bộ triết học của kiếp người. Chúng ta cũng không phải những vị thiền sư nên càng không thể giải thích hết thảy mọi thứ trong cõi hồng trần.
Điều duy nhất có thể làm được chính là đạp lên đống đổ vỡ của cuộc sống mà nhặt lấy những mảnh vỡ niềm vui, đạp lên buồn phiền của kiếp người để hướng về một tương lai tốt đẹp.
Sinh mệnh quá ngắn ngủi, năm tháng cũng chẳng tày gang, sống một cách vui vẻ mới là bến bờ của hạnh phúc.
Hai nửa đen trắng tạo thành một vòng tròn hoàn thiện. Cuộc sống chỉ đơn giản là luôn ẩn chứa những mặt tương phản như vậy!
Sống trong cõi hồng trần này thì một tâm hồn dẫu thanh tịnh cũng sẽ ít nhiều ẩn giấu dục vọng. Tấm lòng dẫu khoáng đạt cũng vẫn có những phút thê lương. Một dung mạo trẻ trung rồi cũng có ngày nhan sắc tàn phai. Ánh mắt dẫu trong trẻo cũng sẽ có lúc mờ đục.
Tình yêu dẫu khắc cốt ghi tâm rồi cũng có lúc nguội lạnh. Tính cách dẫu rất đơn điệu cũng sẽ có khi quật cường. Cuộc sống dẫu tươi đẹp cũng sẽ thoảng qua những phút trống vắng, dẫu phiêu diêu tự tại cũng sẽ có lúc thất vọng vấn vương.
Khi chúng ta nhún mình khiêm nhường lại được trao tặng may mắn và niềm vui. Chịu cúi đầu mới không bị đụng vào khung cửa, dám thừa nhận thiếu sót của bản thân mới có thể kiên cường, dám nỗ lực phó xuất mới có thể đạt được thành tựu, dám buông bỏ mới có được niềm vui.
Hãy ngẩng cao đầu làm người, cúi thấp đầu làm việc, đối đãi với bạn bè bằng sự chân thành, hết lòng hiếu kính với cha mẹ. Những chuyện vụn vặt trong cuộc sống cứ để tùy duyên, thuận theo tự nhiên luôn là sự lựa chọn đúng đắn nhất.
Con đường nhân sinh của mỗi người khi đưa mắt đều trông có vẻ rất bình phẳng. Nhưng tới khi thực sự tự mình bước đi mới phát hiện có rất nhiều rãnh sâu và bùn lầy trong đó. Trong tâm chúng ta chỉ muốn rảo bước thật nhẹ nhàng, nhưng càng dấn sâu hơn mới thấy cuộc sống không hề dễ dàng như ta vẫn tưởng.
Trong kiếp người có những điều muốn tránh cũng không thể tránh, muốn lui cũng chẳng thể thoái lui. Nhưng khi buông tay mặc cho số phận an bài, chỉ cố gắng làm tốt nhất theo khả năng của mình bạn sẽ phát hiện ra kỳ thực cuộc sống luôn giấu sẵn những món quà, chỉ chờ bạn vượt qua là sẽ trao cho bạn nhiều thứ hơn bạn có thể tưởng tượng.
Cõi hồng trần thế tục như con nước cuồn cuộn chảy về Đông, một đi không trở lại. Dù buồn vui cũng không có đường lui, dù yêu hay ghét cũng chẳng thể quay đầu. Hãy cứ mỉm cười làm tốt trách nhiệm của mình.
Nguồn: DKN
0 notes
buddhistbooks · 6 months
Text
Tumblr media
Đời người như dòng sông, thống khổ chỉ là duyên cớ để đổi dòng.
Cuộc sống luôn chứa đầy ẩn số và lặng lẽ ngắm nhìn cách chúng ta hành xử và lựa chọn tâm thái cho mình...
Cuộc đời không phải chuyện gì cũng như ý. Có nhiều chuyện muốn níu giữ cũng không được, muốn chiếm hữu cũng chẳng xong. Cũng có không ít chuyện muốn trốn cũng không thoát, muốn buông cũng chẳng đành lòng.
Cuộc đời sẽ có rất nhiều điều khiến bạn cảm thấy bất lực. Lúc này bạn cần đối đãi bằng một tâm thái bình hòa, mới có thể thoát khỏi sự nghi hoặc về an bài của tạo hóa.
Những năm tháng trong cõi thế gian dạy chúng ta học cách trải nghiệm của cuộc sống. Số phận dành cho chúng ta cơ hội được có mặt trên cõi đời. Hãy biết trân quý những gì mình có và học cách dùng phép cộng để tình yêu nhân đôi, dùng phép trừ để oán hận chia hai, dùng phép nhân để lòng biết ơn tăng lên gấp bội.
Đừng tăng thêm phiền não cho bản thân, đừng tăng thêm gánh nặng cho người khác. Cứ mặc thế giới bên ngoài ồn ào, huyên náo, hãy thử ở một mình trải nghiệm những khoảng khắc và ngày tháng thanh đạm, tĩnh lặng một chút. Nếu tâm không động thì sóng gió có thể làm được gì? Tâm luôn hướng về phía mặt trời sẽ chẳng sợ buồn thương. Tâm trong sạch thì không sợ vấy bẩn, tâm tĩnh lặng thì chẳng ngại ồn ào.
Chúng ta không phải bậc trí giả nên không thể ngộ thấu toàn bộ triết học của kiếp người. Chúng ta cũng không phải những vị thiền sư nên càng không thể giải thích hết thảy mọi thứ trong cõi hồng trần.
Điều duy nhất có thể làm được chính là đạp lên đống đổ vỡ của cuộc sống mà nhặt lấy những mảnh vỡ niềm vui, đạp lên buồn phiền của kiếp người để hướng về một tương lai tốt đẹp.
Sinh mệnh quá ngắn ngủi, năm tháng cũng chẳng tày gang, sống một cách vui vẻ mới là bến bờ của hạnh phúc.
Hai nửa đen trắng tạo thành một vòng tròn hoàn thiện. Cuộc sống chỉ đơn giản là luôn ẩn chứa những mặt tương phản như vậy!
Sống trong cõi hồng trần này thì một tâm hồn dẫu thanh tịnh cũng sẽ ít nhiều ẩn giấu dục vọng. Tấm lòng dẫu khoáng đạt cũng vẫn có những phút thê lương. Một dung mạo trẻ trung rồi cũng có ngày nhan sắc tàn phai. Ánh mắt dẫu trong trẻo cũng sẽ có lúc mờ đục.
Tình yêu dẫu khắc cốt ghi tâm rồi cũng có lúc nguội lạnh. Tính cách dẫu rất đơn điệu cũng sẽ có khi quật cường. Cuộc sống dẫu tươi đẹp cũng sẽ thoảng qua những phút trống vắng, dẫu phiêu diêu tự tại cũng sẽ có lúc thất vọng vấn vương.
Khi chúng ta nhún mình khiêm nhường lại được trao tặng may mắn và niềm vui. Chịu cúi đầu mới không bị đụng vào khung cửa, dám thừa nhận thiếu sót của bản thân mới có thể kiên cường, dám nỗ lực phó xuất mới có thể đạt được thành tựu, dám buông bỏ mới có được niềm vui.
Hãy ngẩng cao đầu làm người, cúi thấp đầu làm việc, đối đãi với bạn bè bằng sự chân thành, hết lòng hiếu kính với cha mẹ. Những chuyện vụn vặt trong cuộc sống cứ để tùy duyên, thuận theo tự nhiên luôn là sự lựa chọn đúng đắn nhất.
Con đường nhân sinh của mỗi người khi đưa mắt đều trông có vẻ rất bình phẳng. Nhưng tới khi thực sự tự mình bước đi mới phát hiện có rất nhiều rãnh sâu và bùn lầy trong đó. Trong tâm chúng ta chỉ muốn rảo bước thật nhẹ nhàng, nhưng càng dấn sâu hơn mới thấy cuộc sống không hề dễ dàng như ta vẫn tưởng.
Trong kiếp người có những điều muốn tránh cũng không thể tránh, muốn lui cũng chẳng thể thoái lui. Nhưng khi buông tay mặc cho số phận an bài, chỉ cố gắng làm tốt nhất theo khả năng của mình bạn sẽ phát hiện ra kỳ thực cuộc sống luôn giấu sẵn những món quà, chỉ chờ bạn vượt qua là sẽ trao cho bạn nhiều thứ hơn bạn có thể tưởng tượng.
Cõi hồng trần thế tục như con nước cuồn cuộn chảy về Đông, một đi không trở lại. Dù buồn vui cũng không có đường lui, dù yêu hay ghét cũng chẳng thể quay đầu. Hãy cứ mỉm cười làm tốt trách nhiệm của mình.
Nguồn: DKN
0 notes
thuvientamlinh · 3 years
Text
#1082: 9 câu nói trí huệ quá nửa đời người mới tin
#1082: 9 câu nói trí huệ quá nửa đời người mới tin
🌌 Lắng đọng đêm về số 1082: 9 câu nói trí huệ quá nửa đời người mới tin Quý vị thân mến, tục ngữ có câu: “Cá không ăn muối cá ươn, con cãi cha mẹ trăm đường con hư”, tương đồng với câu “Không nghe lời người già, thiệt hại ngay trước mắt”. Đường những người đi trước đã qua nhiều hơn đường ta đi qua rất nhiều lần, họ đã trải biết bao phong ba, bão tố mới có thể đúc kết được những…
View On WordPress
1 note · View note
thuvientamlinh · 3 years
Text
#1062: Mỗi người CHÚNG TA ĐỀU RẤT GIÀU CÓ
#1062: Mỗi người CHÚNG TA ĐỀU RẤT GIÀU CÓ
🌌 Lắng đọng đêm về số 1062: Mỗi người chúng ta đều rất giàu có, chỉ là ta có nhận ra hay không mà thôi! Quý vị thân mến, trong cuộc sống, chúng ta thường nghe thấy một số người bạn của mình than nghèo khó, chỉ có hai bàn tay trắng, không có nhiều tiền bạc của cải, không có một công việc tốt, không có địa vị xã hội…Họ cảm thấy cuộc sống không có ý nghĩa gì cả, thậm chí còn chán nản mà sinh ra…
View On WordPress
0 notes
thuvientamlinh · 4 years
Text
#1045: Tâm mang đủ thiện lương, cảnh sẽ hóa hung thành cát
#1045: Tâm mang đủ thiện lương, cảnh sẽ hóa hung thành cát
🌌 Lắng đọng đêm về số 1045: Tâm mang đủ thiện lương, cảnh sẽ hóa hung thành cát Quý vị thân mến, trong cuộc sống, thiện lương luôn tồn tại, dùng tâm cảm thụ, sẽ lĩnh hội được các loại thiện lương khác nhau. Tâm tồn thiện lương, chúng ta nhất định có thể lĩnh hội được ý nghĩa của cuộc sống; từ bỏ thiện lương, sinh mệnh của chúng ta sẽ tối tăm u ám, hễ bước vào thế giới vội vã là sẽ…
View On WordPress
0 notes
thuvientamlinh · 4 years
Text
#1043: Nhớ kỹ 5 thuật đối nhân xử thế giúp bạn CẢ ĐỜI THỌ ÍCH
#1043: Nhớ kỹ 5 thuật đối nhân xử thế giúp bạn CẢ ĐỜI THỌ ÍCH
🌌 Lắng đọng đêm về số 1043: Nhớ kỹ 5 thuật đối nhân xử thế giúp bạn cả đời thọ ích Quý vị thân mến, người ta ví lời đã nói ra chẳng khác nào mũi tên đã rời khỏi cây cung. Vết thương trên thân thể có thể lành lại theo thời gian, nhưng có những lời nói “sống để bụng chết mang theo” sẽ đeo bám con người suốt cuộc đời, day dứt tới tận khi họ nhắm mắt xuôi tay. 5 thuật đối nhân xử…
View On WordPress
0 notes
thuvientamlinh · 4 years
Text
#1040: Hiểu được nguyên lý ‘Mía ngọt hai đầu’ bạn vĩnh viễn là người hạnh phúc
#1040: Hiểu được nguyên lý ‘Mía ngọt hai đầu’ bạn vĩnh viễn là người hạnh phúc
🌌 Lắng đọng đêm về số 1040: Hiểu được nguyên lý ‘Mía ngọt hai đầu’ bạn vĩnh viễn là người hạnh phúc Quý vị thân mến, ngạn ngữ phương Đông có câu: “Mía chẳng ngọt hai đầu”, ý tứ là: mọi việc ở đời đều không có gì là như ý hay tuyệt đối cả, giống như cây mía nọ: Phần gốc thì ngọt nhưng lại cứng; phần ngọn thì mềm hơn nhưng khá nhạt! Nếu biết để lại những buồn khổ ở phía sau, mang…
View On WordPress
0 notes
thuvientamlinh · 3 years
Text
1090: Đời người như giấc mộng chóng tàn...
1090: Đời người như giấc mộng chóng tàn…
🌌 Lắng đọng đêm về số 1090: Đời người như giấc mộng chóng tàn… Quý vị thân mến, cuộc sống bộn bề, mỗi người đều dần dần bận rộn với những thứ như cơm áo gạo tiền, cuốn chúng ta vào chốn hồng trần với danh lợi tình đeo bám. Chúng ta không thể dừng lại bởi những suy nghĩ được mất, buồn vui dẫn dắt. Dần dần tâm hồn chúng ta, không biết tự khi nào đã trở nên trống trải, một đời bận rộn cuối cùng là…
View On WordPress
0 notes
thuvientamlinh · 5 years
Text
Lắng đọng đêm về số 763: Ở một mình không phải là cô độc, mà là tận hưởng từng phút giây
✿ Lắng đọng đêm về #763: Ở một mình không phải là cô độc, mà là tận hưởng từng phút giây. ★ Đăng ký kênh “Lắng đọng đêm về”: https://www.youtube.com/LangDongDemVe?sub_confirmation=1
Xin chào quý thính giả đến với chương trình audio “Lắng đọng đêm về” của Đại Kỷ Nguyên, phát sóng vào 21 giờ hàng ngày. Đại Kỷ Nguyên hy vọng quý thính giả có những phút giây chiêm nghiệm sâu lắng sau mỗi ngày làm…
View On WordPress
0 notes
thuvientamlinh · 5 years
Text
Lắng đọng đêm về số 751: Nhiều người phụ nữ càng nhìn càng xinh đẹp, bí quyết là ở 3 chữ “Tự”
Lắng đọng đêm về số 751: Nhiều người phụ nữ càng nhìn càng xinh đẹp, bí quyết là ở 3 chữ “Tự”
✿ Lắng đọng đêm về #751: Nhiều người phụ nữ càng nhìn càng xinh đẹp, bí quyết là ở 3 chữ “Tự” ★ Đăng ký kênh “Lắng đọng đêm về”: https://www.youtube.com/LangDongDemVe?sub_confirmation=1
Xin chào quý thính giả đến với chương trình audio “Lắng đọng đêm về” của Đại Kỷ Nguyên, phát sóng vào 21 giờ hàng ngày. Đại Kỷ Nguyên hy vọng quý thính giả có những phút giây chiêm nghiệm sâu lắng sau mỗi ngày làm…
View On WordPress
0 notes