Tumgik
#Mochlodon
nevsky · 2 years
Note
we were looking at dinosaurs in stem class and theres one called the Mochlodon........ look I'm sorry but now I'm going to think of mochlodon whenever I see u lmao
I trusted you.
6 notes · View notes
a-dinosaur-a-day · 5 years
Text
Pneumatoraptor fodori
Tumblr media
By Jack Wood 
Etymology: Thief of Air
First Described By: Ősi, Apesteguía & Kowalewski, 2010
Classification: Dinosauromorpha, Dinosauriformes, Dracohors, Dinosauria, Saurischia, Eusaurischia, Theropoda, Neotheropoda, Averostra, Tetanurae, Orionides, Avetheropoda, Coelurosauria, Tyrannoraptora, Maniraptoromorpha, Maniraptoriformes, Maniraptora, Pennaraptora, Paraves
Status: Extinct
Time and Place: 85 million years ago, in the Santonian of the Late Cretaceous 
Tumblr media Tumblr media
Pneumatoraptor is known from the Csehbánya Formation of Hungary 
Tumblr media
Physical Description: Pneumatoraptor is a small Paravian, aka the group of dinosaurs that includes birds and proto-birds, raptors, and Troodontids. However, we have no idea what sort of Paravian Pneumatoraptor would have been, if any. It is only known from the left shoulder, which shows that it had a very narrow and hollow shoulder bone than its relatives. Beyond that, we have no idea what it may have looked like - it could have been from any of the three main Paravian groups (Avialans, Troodontids, and Dromaeosaurs). It probably would have been very small, only about 0.73 meters in body length. It definitely would have been covered in feathers all over its body, including complex wings. Teeth, claws, vertebrae, and part of the leg bone of Pneumatoraptor may have been found in its ecosystem, but the jury is still out.
Diet: It is uncertain what Pneumatoraptor would have eaten. Since it isn’t a definite dromaeosaur, we can’t say confidently that it was carnivorous; many creatures at the base of the Paravian tree are possibly omnivores. In addition, early raptors (which Pneumatoraptor may have been) seem to have been piscivores! So the jury is out till we have its jaw.
Behavior: Without more fossils, it’s uncertain what Pneumatoraptor’s behavior would have been like, since it could have been one of three very distinctive dinosaur groups (or something else entirely). Based on its relatives, it probably was very active and warm-blooded, took care of its young, and used its wings and tail fan in display and communication. It may have even been able to fly poorly, but that’s just speculation on my part.
Ecosystem: The Csehbánya Formation has been a flourishing site of extensive research over the past few years, as more and more fossils come out of the ecosystem to show a slice of Late Cretaceous life in Eastern Europe. This was a plant-heavy forest ecosystem, with extensive mud, silt, clay, and sand throughout the environment. River channels flooded through the ecosystem, providing water for the extensive number of animals present. Here, Pneumatoraptor lived alongside many other dinosaurs - the small Ceratopsian Ajkaceratops; two fast-moving ankylosaurs, Hungarosaurus and Struthiosaurus, the Rhabdodont ornithopod Mochlodon, the predatory opposite bird Bauxitornis, and plenty of unnamed dinosaurs including an Abelisaurid and a Sauropod. Pneumatoraptor would have feared predation by the Abelisaurid. Non-dinosaurs were extensive too - the pterosaur Bakonydraco, a variety of turtles, many kinds of weird lizards including a Mosasaur, a variety of frogs, many fish and insects, and crocodyliformes - including Kharkutosuchus and Doratodon. Going forward, more research on this ecosystem is sure to reveal even more weird creatures!
Other: Pneumatoraptor was extremely small for its group, indicating it may be closer to Avialans than to Dromaeosaurs.
~ By Meig Dickson
Sources under the Cut 
Borkent, Art (1997). "Upper and Lower Cretaceous biting midges (Ceratopogonidae: Diptera) from Hungarian and Austrian amber and the Koonwarra Fossil Bed of Australia". Stuttgarter Beiträge zur Naturkunde (B) Geologie und Paläontologie. 249: 1–10.
Botfalvai, Gábor; Ősi, Attila; Mindszenty, Andrea (January 2015). "Taphonomic and paleoecologic investigations of the Late Cretaceous (Santonian) Iharkút vertebrate assemblage (Bakony Mts, Northwestern Hungary)". Palaeogeography, Palaeoclimatology, Palaeoecology. 417: 379–405.
Botfalvai, Gábor; Haas, János; Bodor, Emese Réka; Mindszenty, Andrea; Ősi, Attila (2016). "Facies architecture and palaeoenvironmental implications of the upper Cretaceous (Santonian) Csehbánya formation at the Iharkút vertebrate locality (Bakony Mountains, Northwestern Hungary)". Palaeogeography, Palaeoclimatology, Palaeoecology. 441: 659–678.
Cau, A., V. Beyrand, D. F. A. E. Voeten, V. Fernandez, P. Tafforeau, K. Stein, R. Barsbold, K. Tsogtbaatar, P. J. Currie and P. Godefroit. 2017. Synchrotron scanning reveals amphibious ecomorphology in a new clade of bird-like dinosaurs. Nature
Gareth J. Dyke, Attila Ősi (2010). "A review of Late Cretaceous fossil birds from Hungary". Geological Journal. 45 (4): 434–444.
Makádi, L., Botfalvai, G., Ősi, A. 2006: Egy késő-kréta kontinentális gerinces fauna a Bakonyból: halak, kétéltűek, teknősök, gyíkok. Földtani Közlöny 136/4, pp. 487-502.
Makádi, László (December 2006). "Bicuspidon aff. hatzegiensis (Squamata: Scincomorpha: Teiidae) from the Upper Cretaceous Csehbánya Formation (Hungary, Bakony Mts)". Acta Geologica Hungarica. 49 (4): 373–385.
Makádi, László; Caldwell, Michael W.; Ősi, Attila (2012-12-19). "The First Freshwater Mosasauroid (Upper Cretaceous, Hungary) and a New Clade of Basal Mosasauroids". PLOS ONE. 7 (12): e51781.
Makádi, László (July 2013). "The first known chamopsiid lizard (Squamata) from the Upper Cretaceous of Europe (Csehbánya Formation; Hungary, Bakony Mts)". Annales de Paléontologie. 99 (3): 261–274.
Makádi, László (November 2013). "A new polyglyphanodontine lizard (Squamata: Borioteiioidea) from the Late Cretaceous Iharkút locality (Santonian, Hungary)". Cretaceous Research. 46: 166–176.
Makádi, László; Nydam, Randall L. (2014-12-23). "A new durophagous scincomorphan lizard genus from the Late Cretaceous Iharkút locality (Hungary, Bakony Mts)". Paläontologische Zeitschrift. 89 (4): 925–941.
Ösi, Attila; Weishampel, David B.; Jianu, Coralia M. (2005). "First evidence of azhdarchid pterosaurs from the Late Cretaceous of Hungary". Acta Palaeontologica Polonica. 50 (4): 777–787.
Ösi, Attila. 2005. Hungarosaurus tormai, a new ankylosaur (Dinosauria) from the Upper Cretaceous of Hungary. Journal of Vertebrate Paleontology 25(2):370-383, June 2005.
Ősi, A. & Rabi, M., 2006. Egy késő-kréta kontinentális gerinces fauna a Bakonyból II.: krokodilok, dinoszauruszok, pteroszauruszok és madarak (The Late Cretaceous continental vertebrate fauna from the Bakony Mountains II: crocodiles, dinosaurs (Theropoda, Aves, Ornithischia), pterosaurs). Földtani Közlöny, 136, 4, 503–526.
Ősi, Attila; Clark, James M.; Weishampel, David B. (2007-02-01). "First report on a new basal eusuchian crocodyliform with multicusped teeth from the Upper Cretaceous (Santonian) of Hungary". Neues Jahrbuch für Geologie und Paläontologie - Abhandlungen. 243 (2): 169–177.
Ősi, A.; Butler, R.J.; Weishampel, David B. (2010). "A Late Cretaceous ceratopsian dinosaur from Europe with Asian affinities". Nature. 465 (7297): 466–468.
Ősi, A., S. Apesteguíia, and M. Kowalewski. 2010. Non-avian theropod dinosaurs from the early Late Cretaceous of central Europe. Cretaceous Research 31(3):304-320
Ősi, Attila; Buffetaut, Eric (January 2011). "Additional non-avian theropod and bird remains from the early Late Cretaceous (Santonian) of Hungary and a review of the European abelisauroid record". Annales de Paléontologie. 97 (1–2): 35–49.
Ősi, A.; Prondvai, E.; Butler, R.; Weishampel, D. B. (2012). Evans, Alistair Robert (ed.). "Phylogeny, Histology and Inferred Body Size Evolution in a New Rhabdodontid Dinosaur from the Late Cretaceous of Hungary". PLoS ONE. 7 (9): e44318.
Ősi, Attila; Prondvai, Edina (August 2013). "Sympatry of two ankylosaurs (Hungarosaurus and cf. Struthiosaurus) in the Santonian of Hungary". Cretaceous Research. 44: 58–63.
Ősi, Attila; Bodor, Emese Réka; Makádi, László; Rabi, Márton (2016). "Vertebrate remains from the Upper Cretaceous (Santonian) Ajka Coal Formation, western Hungary". Cretaceous Research. 57: 228–238.
Ősi, Attila; Csiki-Sava, Zoltán; Prondvai, Edina (2017-06-12). "A Sauropod Tooth from the Santonian of Hungary and the European Late Cretaceous 'Sauropod Hiatus'". Scientific Reports. 7 (1): 3261.
Ősi, Attila; Pereda-Suberbiola, Xabier (July 2017). "Notes on the pelvic armor of European ankylosaurs (Dinosauria: Ornithischia)". Cretaceous Research. 75: 11–22.
Prondvai, Edina; Botfalvai, Gábor; Stein, Koen; Szentesi, Zoltán; Ősi, Attila (March 2017). "Collection of the thinnest: A unique eggshell assemblage from the Late Cretaceous vertebrate locality of Iharkút (Hungary)". Central European Geology. 60 (1): 73–133.
Rabi, Márton; Sebők, Nóra (October 2015). "A revised Eurogondwana model: Late Cretaceous notosuchian crocodyliforms and other vertebrate taxa suggest the retention of episodic faunal links between Europe and Gondwana during most of the Cretaceous". Gondwana Research. 28 (3): 1197–1211.
Segesdi, Martin; Botfalvai, Gábor; Bodor, Emese Réka; Ősi, Attila; Buczkó, Krisztina; Dallos, Zsolt; Tokai, Richárd; Földes, Tamás (June 2017). "First report on vertebrate coprolites from the Upper Cretaceous (Santonian) Csehbánya Formation of Iharkút, Hungary". Cretaceous Research. 74: 87–99.
Szabó, Márton; Gulyás, Péter; Ősi, Attila (April 2016). "Late Cretaceous (Santonian) pycnodontid (Actinopterygii, Pycnodontidae) remains from the freshwater deposits of the Csehbánya Formation, (Iharkút, Bakony Mountains, Hungary)". Annales de Paléontologie. 102 (2): 123–134.
Szabó, Márton; Ősi, Attila (September 2017). "The continental fish fauna of the Late Cretaceous (Santonian) Iharkút locality (Bakony Mountains, Hungary)". Central European Geology. 60 (2): 230–287.
Szentesi, Zoltán; Venczel, Márton (April 2012). "A new discoglossid frog from the Upper Cretaceous (Santonian) of Hungary". Cretaceous Research. 34: 327–333.
Szentesi, Zoltán; Gardner, James D.; Venczel, Márton (March 2013). "Albanerpetontid amphibians from the Late Cretaceous (Santonian) of Iharkút, Hungary, with remarks on regional differences in Late Cretaceous Laurasian amphibian assemblages". Canadian Journal of Earth Sciences. 50 (3): 268–281.
Virág, Attila; Ősi, Attila (2017-04-27). "Morphometry, Microstructure, and Wear Pattern of Neornithischian Dinosaur Teeth From the Upper Cretaceous Iharkút Locality (Hungary)". The Anatomical Record. 300 (8): 1439–1463.
Weishampel, David B; et al. (2004). "Dinosaur distribution (Late Cretaceous, Europe)." In: Weishampel, David B.; Dodson, Peter; and Osmólska, Halszka (eds.): The Dinosauria, 2nd, Berkeley: University of California Press. Pp. 588-593.
Zoltán Szentesi and Márton Venczel (2010). "An advanced anuran from the Late Cretaceous (Santonian) of Hungary". Neues Jahrbuch für Geologie und Paläontologie - Abhandlungen. 256 (3): 291–302.
148 notes · View notes
ignigeno · 5 years
Note
I'm going to Marwell just for the Lego dinosaurs after the Easter holidays! Do they all have names?
They do!
Parasaurolophus is Patrick. Demetrodons are Demetri and Delilah. T-Rex is Tiffany (Marwell renamed her Amber because reasons?). Baby T-Rex is Talulah. Mochlodon is Molly. Ankylosaur is Annie. Velociraptors are Vigo, Vera and Valerie. Triceratops is Tabetha. Tethyshadros is Tony. Archaeoceratops are Archie, Amy and Arthur. Pteranodon is Patricia. Dilophosaurus is Derek. Lystrosaurus is Logan and the Diplocaulus is Dillan.
There are two more being added later in the summer which are Stephen the Stegosaurus and Peter the Plesiosaur.
I hope you enjoy them all! :D Do check out the non-LEGO animals as well, it’s a rather nice zoo!
8 notes · View notes
khamphanews · 4 years
Text
Pannoniasaurus: Quái vật dài 6 mét ở vùng nước ngọt của Hungary
Hungary nằm ở vùng nội địa của Châu Âu. Truyền thuyết kể rằng có rất nhiều quái vật sống ở đây. Mặc dù không thể xác nhận tính xác thực của các loài quái vật trong truyền thuyết, nhưng thông qua các mẫu hóa th���ch khai quật được ở nơi đây, chúng ta biết được rằng trong thời kỳ kỷ Phấn trắng hơn 80 triệu năm trước, một con loài Mosasaurus (một chi thương long, một nhóm thằn lằn đã tuyệt chủng sống thủy sinh, chúng tồn tại trong thời kỳ tầng Maastricht của Creta muộn, niên đại khoảng từ 70 đến 66 triệu năm trước đây, ở Tây Âu và Bắc Mỹ) với chiều dài 6 mét thực sự tồn tại ở các sông và hồ của Hungary.
Tại Hungary, hóa thạch của các loài cổ sinh vật thường có thể được tìm thấy trong các mỏ than, và lần này cũng không phải ngoại lệ. Vào năm 1999, các nhà cổ sinh vật của Bảo tàng Lịch sử Tự nhiên Hungary tìm thấy những mẩu hóa thạch nằm dưới một hồ chứa chất thải từ một mỏ than đá ở phía Tây Hungary có niên đại tới 84 triệu năm từ hệ tầng Csehbanya Formation.
Sau khi phân tích, các nhà cổ sinh vật học phát hiện ra rằng những hóa thạch này thuộc họ thằn lằn Meuse, một chi thương long, nhưng thông qua tầng địa chất, các nhà cổ sinh vật học lại khẳng định đây là một loài thương long hoàn toàn mới và chúng sống trong môi trường nước ngọt thay vì dưới biển như những người họ hàng của chúng.
Vị trí tìm thấy hóa thạch của loài Pannoniasaurus.
Địa điểm tìm thấy hóa thạch.
Vào tháng 12/2012, sau khi nghiên cứu chuyên sâu những mẫu hóa thạch được phát hiện, các nhà cổ sinh vật học đã xuất bản một bài nghiên cứu có tựa đề “Loài thằn lằn sông Meuse đầu tiên thuộc kỷ Phấn trắng tại Hungary”, trong bài nghiên cứu, các nhà cổ sinh vật học đã đặt tên gọi chính thức của chúng là Pannoniasaurus.
Những mẩu hóa thạch của Pannoniasaurus.
Tên gọi Pannoniasaurus bao gồm “Pannonia”, đây là tên của một tỉnh thời La Mã, bao gồm một phần của Hungary ngày nay, nơi phát hiện ra các mẫu hóa thạch và “saurus” trong tiếng Latin có nghĩa là thằn lằn, và tên gọi khoa học chúng thức của chúng là Pannoniasaurus cheapectatus.
Chúng có chiều dài trung bình từ 1 tới 4 mét và đều là các cá thể chưa trưởng thành.
Các hóa thạch được tìm thấy trong hồ chứa chất thải từ một mỏ than đá ở phía Tây Hungary thuộc về nhiều con Pannoniasaurus chứ không phải một con, chúng có chiều dài trung bình từ 1 tới 4 mét và đều là các cá thể chưa trưởng thành. Sau khi tính toán, các nhà cổ sinh vật học cho biết chúng có thể đạt tới chiều dài 6 mét khi trưởng thành. Sau khi mô phỏng cơ thể của chúng, có thể thấy loài thương long này có thân hình khá mỏng và dài, đặc biệt chúng mỏng hơn rất nhiều so với những loài thương long dưới đại dương.
Chúng sống trong nước ngọt phần lớn thời gian, song khi nước cạn hoặc khi cần di chuyển từ sông này tới sông khác, chúng đã phải leo lên bờ không khác gì với các loài cá sấu. Răng của Pannoniasaurus tương đối nhỏ và sắc, là dấu hiệu cho thấy chúng chỉ ăn cá. Ngoài ra, có thể chúng cũng ăn các loài động vật lưỡng cư và thằn lằn.
Pannoniasaurus sở hữu một hộp sọ dài (khoảng 0,5 mét), miệng của chúng được bao phủ bởi rất nhiều chiếc răng sắc nhọn – đây cũng chính là vũ khí săn mồi của chúng.
Ngoài ra, chúng còn sở hữu một cái cổ ngắn, thân dài, cái đuôi thon ở phía sau và có thể có một vây đuôi ở cuối. Hai cặp vây ở phía trước và phía sau dưới cơ thể của Pannoniasaurus khác với các vây hình mái chèo của các loài thằn lằn biển.
Thay vào đó là những vây có hình dáng khá giống với các chi và có móng vuốt được kết nối với nhau thông qua các màng giữ kẽ ngón chân. Do số lượng hóa thạch được phát hiện vẫn còn rất hạn chế, nên hình dạng thực tế các chi của chúng cho tới nay vẫn chỉ là phỏng đoán.
Tumblr media
Loài này có chiều dài tầm 6 mét và nặng hơn 100kg, có hộp sọ dẹt như cá sấu. Bốn chi của chúng có hình dạng giống chân hơn vây nên các nhà nghiên cứu cho rằng chúng thường xuyên leo lên bờ và là một trong các loài Mosasaur cổ nhất vì tứ chi chưa tiến hóa hết thành vây chèo.
Thông qua phân tích niên đại carbon, các nhà cổ sinh vật học khẳng định rằng loài Pannoniasaurus sống ở kỷ Phấn trắng muộn từ 85 đến 83 triệu năm trước, khi Châu Âu vẫn đang bị chia cắt bởi nước biển dâng cao.
Hóa thạch của Pannoniasaurus đến từ hệ tầng Csehbánya Formation. Hóa thạch của cá, lưỡng cư, bò sát và cá sấu cũng được tìm thấy trong tầng địa tầng này và cho thấy khu vực này trước kia từng là môi trường nước ngọt.
Ngoài ra, tại hệ tầng Csehbánya Formation còn phát hiện được rất nhiều mẫu hóa thạch đến từ các loài như Ajkaceratops, Hungarosaurus, Mochlodon, Pneumatoraptor, Bakonydraco…
Các nhà cổ sinh vật học cho rằng Pannoniasaurus là một trong những loài săn mồi hàng đầu trong môi trường nước ngọt ở thời đại của chúng. Theo phân tích cấu trúc hộp sọ và hàm răng của chúng, các nhà cổ sinh vật học tin rằng thức ăn chính của chúng là cá và các loài động vật lưỡng cư trong nước, và đôi khi chúng cũng tấn công cả thằn lằn và khủng long khi tới gần môi trường mà chúng sinh sống.
Không giống như đại đa số các loài thương long, các học giả tin rằng Pannoniasaurus sở hữu các vây giống như bàn chân và có thể giúp cho chúng leo lên đất liền để di chuyển thay vì sống cả đời dưới nước như những người họ hàng của mình.
Thức ăn chủ yếu của chúng là cá.
Ngày nay, chúng ta biết được rằng tổ tiên của những loài thương long là những con thằn lằn sống trên cạn giống như loài cá voi có tổ tiên sống trên đất liền và chuyển hóa dần sang cuộc sống thủy sinh cùng với môi trường địa lý của Châu Âu thời điểm đó bị chia cắt bởi đại dương, nhiều nhà cổ sinh vật học đã tự đặt câu hỏi, liệu có phải Pannoniasaurus đã tiến hóa để thích nghi từ môi trường sống nước mặn sang nước ngọt?
Có giả thuyết loài này thuộc về họ Tethysaurinae và là một loài thằng lằn sông khá nguyên thủy và có khả năng chúng đã sống ở môi trường nước ngọt ngay từ đầu thay vì chuyển hóa từ nước mặn sang nước ngọt.
Nếu điều này là sự thực thì điều này có thể chứng minh rằng Pannoniasaurus đã tiến hóa độc lập và khác với hầu hết những loài thương long khác sống dưới đại dương.
Tuy nhiên vẫn có giả thuyết khác là các cá thể Pannoniasaurus này được tìm thấy ở trong môi trường nước ngọt vào thời điểm chúng chết, không nhất thiết có nghĩa là chúng đã sống trong môi trường sông hồ nước ngọt.
Thực tế có thể giống như loài cá sấu nước mặn và cá mập bò, chúng thỉnh thoảng có thể vẫn bị thu hút bởi mùi xác chết của một con khủng long nào đó ở thượng nguồn, hoặc có lẽ đã bị cuốn vào một con sông nào đó bởi một cơn bão lớn mà không thể trở lại biển được.
Và có lẽ câu trả lời chính xác vẫn cần rất nhiều thời gian nữa mới có thể tìm ra.
Tumblr media
Cập nhật: 26/05/2020 Theo Tổ Quốc
source https://khampha.news/pannoniasaurus-quai-vat-dai-6-met-o-vung-nuoc-ngot-cua-hungary/
0 notes
nemzetinet · 7 years
Text
Félméteres állkapocs a márgából
Ragadozó dinoszauruszok csontjai, csigolyadarabok, egykori tengeri élőlények több száz foga vár tudományos feldolgozásra.
A kutatásait öt éven át az MTA, 2017-től pedig az ELTE támogatásával folytató paleontológus, Ősi Attila és kutatótársai befejezték idei villányi, iharkúti és ajkai ásatásaikat.
Magyarország legújabb, de egyre gazdagabb leletanyagot szolgáltató mezozoikumi gerinceslelőhelye Villányban van. A 2012-ben felfedezett, a 240-235 millió évvel ezelőtti világ pontosabb megismerését lehetővé tévő lelőhelyen mára több ezer középső és késő triász kori ősgerinces, köztük porcos és csontos halak, Nothosauria és Placodontia hüllők, Tanystropheus-rokon és egyéb kis termetű archosauromorphák fogait és csontjait találták meg a kutatók. „Idén az egyik legjelentősebb felfedezésünk egy félméteres állkapocs, amely egy krokodilszerű Nothosauria ragadozó tengeri hüllő maradványa. A lelet arra utal, hogy akár 4-5 méteres ragadozók is élhettek itt annak idején, az egykori dél-európai kontinens sekélytengerrel borított partvidékénél” – mondta Ősi Attila.
238 millió éves lelet – Nothosauria hüllő félméteres állkapcsa Villányból Forrás: ELTE Dinoszaurusz Kutatócsoport
  Az újabb ásatások révén egyre többféle gerinces maradványa kerül elő a villányi lelőhely vörösessárga, agyagos, dolomitos márgájából. Az idei sok lelet között található egy különleges csigolya maradványa is. „A lelet igen hosszú tövisnyúlványa is azt jelzi, hogy eltér az eddig Villányból megismert Sauropterygia hüllők csigolyáitól, és egy eddig innen nem ismert tengeri hüllő maradványa lehet” – mondta Segesdi Martin, a kutatócsoport tagja. A lelőhely azonban nemcsak a nyári ásatásokra, hanem az őszi labormunkákra is tartogatott meglepetést. A szinte függőleges, csonttartalmú kőzetrétegből kitermelt, mindösszesen 25 kilogrammnyi anyag átmosása, átszitálása után közel 1500 fog és csontlelet is előkerült.
Ásatás Villányban Forrás: ELTE Dinoszaurusz Kutatócsoport
„Ennek az elképesztően gazdag mikrogerinces-leletanyagnak a jelentőségét az adja, hogy a fogak a környezeti viszontagságoknak és az időnek leginkább ellenálló elemei a csontváznak, ezért olyan, törékeny csontozatú vagy ritkább állatok fogai is megmaradhatnak, amelyeknek más részei nem kerülnek elő. Így akár ezekből a piciny fogakból is következtethetünk az egykori élőhely állatfajaira” – mondta Ősi Attila.
A nagyobb testű Hungarosaurus és a kisebb Struthiosaurus rekonstrukciós rajza Pecsics Tibor rajza
  A mezozoikumi ősgerincesek a legismertebb és leggazdagabb lelőhelye a Bakonyban található. Az egykori Iharkút település határában található, rekultivált külszíni bauxitbánya területén már csaknem két évtizede folynak az ásatások. Az idén mintegy 800 csont- és foglelet, közöttük legalább 10 állkapocs és koponya maradványa került elő a folyóvízi-ártéri üledékből. A gazdag kréta időszaki gerincesfauna legújabb leletei között található például egy kis termetű, növényevő dinoszaurusz, a Mochlodon vorosi alsó állkapcsa is.
A Mochlodon vorosi teljes alsó állkapcsa Iharkútról Fotó: ELTE Dinoszaurusz Kutatócsoport
  A kutatók korábban már többet is találtak a faj egyedeinek csontdarabkáiból, most azonban egy olyan teljes állkapocs került elő, amelynek révén jobban megérthetik, hogy miként rágtak ezek a 85 millió évvel ezelőtt élt szárazföldi növényevők.
Az MTA doktora által vezetett ELTE Dinoszaurusz Kutatócsoport egyik új, fontos vizsgálati iránya a páncélos dinoszauruszoknál megjelenő csontpikkelyek szisztematikus rendszerezése. Ezek alakja igen változatos, a hatalmas tüskéktől az apró pikkelyekig terjed. A páncélzat minél pontosabb rekonstrukcióját követően akár egyetlen diagnosztikus páncélelem révén azonosítható, hogy melyik faj példányáról van szó.
A kutatók az iharkúti és a villányi lelőhely mellett az Ajka határában található, az iharkúti csonttartalmú rétegekkel azonos korú, ám egészen más, mocsári, tavi környezetre utaló ajkai kőszén feltárását és a gerincesleletek gyűjtését is folytatták. „Az újonnan kialakított felszíni feltárásokból mintegy másfél tonna anyagot iszapoltunk le, vagyis ekkora mennyiséget mostunk át egy szitasoron.
A beáztatott kőzetanyag lavórokban vár az átmosásra Fotó: ELTE Dinoszaurusz Kutatócsoport
  Szabó Márton, a kutatócsoport tagjának áldozatos munkájának köszönhetően ennek eredményeként több mint ötezer, közöttük mikroszkopikus méretű ősmaradványt találtunk, amelyek feldolgozását szintén megkezdjük” – mondta Ősi Attila.
Félméteres állkapocs a márgából a Nemzeti.net-en jelent meg,
0 notes
ignigeno · 6 years
Photo
Tumblr media Tumblr media Tumblr media
Molly the Mochlodon
My tiniest dino. Molly may be small but she makes up for it by being super adorable. And looking like Dino from the Flintstones.
130 notes · View notes
a-dinosaur-a-day · 8 years
Text
Mochlodon suessi, M. vorosi
Tumblr media
By Jack Wood on @thewoodparable
PLEASE support us on Patreon! We really do need all of your support to keep this blog running - any amount helps!
Name: Mochlodon suessi, M. vorosi
Name Meaning: Bar Tooth 
First Described: 1881
Described By: Seeley
Classification: Dinosauria, Ornithischia, Genasauria, Neornithischia, Cerapoda, Ornithopoda 
Mochlodon is an Ornithopod typically described as being in the family Rhabdodontidae, however, that family has since been found to not be naturally monophyletic. M. suessi is known from the jaw, some vertebrae, and othe rscattered remains; M. vorosi is even more poorly known. It was found in the Coal Bearing Complex Formation in the Gosau Group in Austria, dating back the Campanian age of the Late Cretaceous, around 80 million years ago. It was a bipedal herbivore, fairly small for its group. 
Sources:
https://en.wikipedia.org/wiki/Mochlodon
Shout out goes to @kenziehallthings!
27 notes · View notes