Tumgik
#chép lời file ghi âm phỏng vấn
dichtiengtrung-blog · 4 years
Text
Dịch vụ chép file ghi âm thành văn bản để làm luận văn/luận án
Dịch vụ chép file ghi âm thành văn bản để làm luận văn/luận án
Dịch vụ chép lời (audio transcription) cho luận văn/luận án
Trong năm cuối của chương trình học Thạc sĩ hoặc Tiến sĩ, người học được yêu cầu viết một luận văn hay luận án nghiên cứu (thesis, dissertation). Một luận văn/luận án thường là một bài báo học thuật về một chủ đề cụ thể nào đó đã được tác giả nghiên cứu vài năm qua các khóa học, tài liệu, và nghiên cứu thực tiễn.
Trong khi biên soạn các…
View On WordPress
0 notes
doanhnghiepnho-blog · 4 years
Text
Dịch vụ chép file ghi âm thành văn bản để làm luận văn/luận án
Dịch vụ chép file ghi âm thành văn bản để làm luận văn/luận án
Dịch vụ chép lời (audio transcription) cho luận văn/luận án
Trong năm cuối của chương trình học Thạc sĩ hoặc Tiến sĩ, người học được yêu cầu viết một luận văn hay luận án nghiên cứu (thesis, dissertation). Một luận văn/luận án thường là một bài báo học thuật về một chủ đề cụ thể nào đó đã được tác giả nghiên cứu vài năm qua các khóa học, tài liệu, và nghiên cứu thực tiễn.
Trong khi biên soạn các…
View On WordPress
0 notes
Text
Dịch vụ chép file ghi âm thành văn bản để làm luận văn/luận án
Dịch vụ chép file ghi âm thành văn bản để làm luận văn/luận án
Dịch vụ chép lời (audio transcription) cho luận văn/luận án
Trong năm cuối của chương trình học Thạc sĩ hoặc Tiến sĩ, người học được yêu cầu viết một luận văn hay luận án nghiên cứu (thesis, dissertation). Một luận văn/luận án thường là một bài báo học thuật về một chủ đề cụ thể nào đó đã được tác giả nghiên cứu vài năm qua các khóa học, tài liệu, và nghiên cứu thực tiễn.
Trong khi biên soạn các…
View On WordPress
0 notes
dichtiengthonhiky · 4 years
Text
Dịch vụ chép file ghi âm thành văn bản để làm luận văn/luận án
Dịch vụ chép file ghi âm thành văn bản để làm luận văn/luận án
Dịch vụ chép lời (audio transcription) cho luận văn/luận án
Trong năm cuối của chương trình học Thạc sĩ hoặc Tiến sĩ, người học được yêu cầu viết một luận văn hay luận án nghiên cứu (thesis, dissertation). Một luận văn/luận án thường là một bài báo học thuật về một chủ đề cụ thể nào đó đã được tác giả nghiên cứu vài năm qua các khóa học, tài liệu, và nghiên cứu thực tiễn.
Trong khi biên soạn các…
View On WordPress
0 notes
dichhoso · 4 years
Text
Dịch vụ chép file ghi âm thành văn bản để làm luận văn/luận án
Dịch vụ chép file ghi âm thành văn bản để làm luận văn/luận án
Dịch vụ chép lời (audio transcription) cho luận văn/luận án
Trong năm cuối của chương trình học Thạc sĩ hoặc Tiến sĩ, người học được yêu cầu viết một luận văn hay luận án nghiên cứu (thesis, dissertation). Một luận văn/luận án thường là một bài báo học thuật về một chủ đề cụ thể nào đó đã được tác giả nghiên cứu vài năm qua các khóa học, tài liệu, và nghiên cứu thực tiễn.
Trong khi biên soạn các…
View On WordPress
0 notes
dichthuatsms · 4 years
Text
Dịch vụ chép file ghi âm thành văn bản để làm luận văn/luận án
Dịch vụ chép file ghi âm thành văn bản để làm luận văn/luận án
Dịch vụ chép lời (audio transcription) cho luận văn/luận án
Trong năm cuối của chương trình học Thạc sĩ hoặc Tiến sĩ, người học được yêu cầu viết một luận văn hay luận án nghiên cứu (thesis, dissertation). Một luận văn/luận án thường là một bài báo học thuật về một chủ đề cụ thể nào đó đã được tác giả nghiên cứu vài năm qua các khóa học, tài liệu, và nghiên cứu thực tiễn.
Trong khi biên soạn các…
View On WordPress
0 notes
thaithanhbinh · 5 years
Text
Điện thoại thông minh thay laptop thế nào khi đi công tác
Anh Anh Tú không mang laptop, mà phải dùng mobi thông minh để ghi chú, nhập liệu, ghi âm phỏng vấn, chụp ảnh, quay video tư liệu… trong chuyến công tác tại Đức.
Dưới đây là chia sẻ của anh Lê Anh Tú, 31 tuổi. Trong chuyến công tác kéo dài 48h đến thành phố Munich, Đức, anh chủ yếu sử dụng Galaxy Note 10+ cho các nhu cầu làm việc, xử lý tài liệu, giải trí… hoàn toàn không tùy thuộc vào laptop.
Tháng 9 vừa qua, tôi có chuyến công tác ngắn ngày tới Đức. Lần này tôi chỉ có chưa đầy 48 giờ tại thành phố Munich để gặp mặt những đối tác quan trọng và tranh thủ ngắm nghía cảnh đẹp nơi đây trước khi di chuyển tới nơi khác. Thông thường với một chuyến đi xa như vậy, tôi khá vất vả chuẩn bị đồ để mang theo. Tuy nhiên chuyến đi lần này bỗng trở nên đơn giản hơn hẳn khi có một thiết bị đồng hành đắc lực nhờ chính mobi thông minh. Dưới đây là một số kinh nghiệm của tôi.
Lựa chọn mobi thông minh có pin lớn, sạc không dây
Chuyến đi bắt đầu bằng chuyến bay từ Hà Nội tới Frankfurt. Kéo dài tới 12 giờ, với những quãng thời gian dài ngồi gò bó, tôi buộc phải liên tục mở mobi thông minh để xem phim, nghe nhạc. Lúc này mobi thông minh của tôi đang có 100% pin và tôi không mang sạc dự phòng trong túi.
Mải chuẩn bị, tôi cũng quên luôn sạc pin cho chiếc tai nghe đã dùng vài ngày. Cách tôi tận dụng từng phần trăm pin trong lúc tận hưởng chuyến đi là chỉ cần đặt chiếc hộp tai nghe lên mặt lưng của chiếc mobi thông minh và tranh thủ sạc trong khi vẫn lấy tai nghe để bật nhạc. Nghe xong một album, hộp tai nghe đã có đủ pin để dùng thêm cả ngày. So với những chiếc điện thoại thường chỉ dùng được khoảng nửa chuyến bay là bắt đầu cạn pin, vì còn tính thời gian chờ lên máy bay, người dùng nên chọn những mobi thông minh có viên pin lớn, nhất là khi không có sạc dự phòng trong túi. Nếu ai đó ưa thích những thiết bị không dây như tôi, hẳn sẽ rất thích thú nếu mobi thông minh có công dụng sạc ngược không dây cho các thiết bị khác.
Tumblr media
Hạ cánh xuống sân bay tại Frankfurt, máy còn tới 50% pin để tôi có thể yên tâm chụp lại khoảnh khắc nắng vàng này và gấp rút hoàn thành công việc.
Tôi đồng thời tải sẵn các folder công việc quan trọng trên OneDrive. Khi xử lý công việc gấp nhưng không tiện mở túi, lấy laptop để điều chỉnh, đây sẽ là lợi thế rất lớn, nhất là khi mobi thông minh có cài đặt sẵn nền tảng này của Microsoft. Lôi điện thoại ra, tôi chỉ việc mở file đã tải về, sau đó sử dụng chiếc bút S Pen để ghi chú trực tiếp lên màn hình những gì cần lưu ý. Với khả năng nhận chữ viết tay tiếng Việt, ứng dụng S Note trên chiếc mobi thông minh giúp tôi ghi lại những điều quan trọng và chuyển trực tiếp thành dạng văn bản, sau đó có thể gửi cho người khác.
Tumblr media
Trường hợp bắt buộc sử dụng laptop, có thể cân nhắc sử dụng tính năng DeX khá tiện lợi trên Galaxy Note10+.
Trong thời gian công tác, nhiều lúc chúng ta sẽ cần tải lên những hình ảnh, video đã quay có ảnh hưởng liên quan đến công việc. Nếu muốn xem trực tiếp trên máy tính công cộng hoặc laptop cá nhân, chỉ cần cài đặt phần mềm và cắm cáp nối, tôi ngay tức khắc mở được mọi ảnh chụp, đoạn phim đã quay lại, và nhanh chóng duyệt những thứ cần thiết. Ứng dụng DeX còn khiến cho chạy mọi ứng dụng trên điện thoại, giúp tôi trả lời các tin nhắn qua chat nhanh chóng.
Với những người hay đi công tác nước ngoài, lịch trình bận rộn có thể khiến bạn không kịp tận hưởng cảnh đẹp và kiến trúc nơi đến. Riêng tôi, với đặc điểm cần chụp ảnh và quay phim rất nhiều, tôi luôn mang theo một chiếc máy ảnh khi tác nghiệp, nhưng lần này mobi thông minh ghi điểm vì nhiều lúc việc lôi máy ảnh ra để chụp nhanh rồi lại di chuyển là rất mất công, có thể gây chậm trễ cho cả đoàn.
Trong những khi vội vã, chiếc mobi thông minh luôn được trưng dụng để chụp ảnh, quay phim. Nếu đã tìm hiểu trước những chế độ chụp, việc thao tác sẽ dễ dàng hơn rất nhiều. Với bộ ba ống kính đủ các tiêu cự khác nhau, bạn đồng hành của tôi – chiếc Galaxy Note10+ thậm chí là linh hoạt hơn cả chiếc máy ảnh, giúp tôi ghi lại những tấm ảnh về sản phẩm lẫn các kiến trúc.
Tumblr media
Tính năng điều khiển bằng cử chỉ với bút S Pen giúp tự thao tác chụp hình một mình mà không gặp trắc trở gì.
Lời khuyên là nên tận dụng những trình thực hiện cắt, chỉnh sửa hình ảnh, video đơn giản ngay trên điện thoại, tiết kiệm rất nhiều thời gian so với quy trình lấy thẻ, chép file rồi chỉnh sửa trên máy tính như trước kia.
Điều bất ngờ tiếp theo đến khi tôi ngồi làm việc, phỏng vấn với đại diện của một tổng công ty. Vốn đã quen với những chiếc điện thoại chỉ có tính năng ghi âm đơn giản, tôi ngạc nhiên khi thấy Galaxy Note10+ có tính năng ghi âm gọi là “chế độ phỏng vấn”. Khi bật chế độ này, âm thanh ghi lại từ phía người hỏi lẫn người trả lời đều được kích lên, khiến cuộc nói chuyện rõ ràng, dễ nghe hơn nhiều. Một lúc sau, tôi thử nghiệm chế độ Text to Speech, giúp chuyển trực tiếp giọng đọc thành văn bản, và kết quả là tiết kiệm được hàng chục phút “bóc băng” khi có sẵn văn bản ghi lại tương đối chính xác.
Sau một ngày làm việc mệt nhoài, trở lại phòng khách sạn, chiếc Galaxy Note10+ vẫn còn hơn 20% pin, đủ để tôi giải trí khoảng một giờ trước khi chìm vào giấc ngủ. Trở về Việt Nam, tôi mới nhận ra chiếc mobi thông minh ngày nay đã biến đổi thành trợ thủ cho công việc đắc lực phải làm gì.
Lê Anh Tú
Nguồn:vnexpress
Bài viết Điện thoại thông minh thay laptop thế nào khi đi công tác đã xuất hiện đầu tiên vào ngày Đồ Chơi Công Nghệ.
source https://dochoicongnghe.com.vn/smartphone-thay-laptop-the-nao-khi-di-cong-tac-4636.html
0 notes
dichthuatsms · 8 years
Text
Dịch thuật video A-Z: Lower third là gì? Chyron là gì?
Thuật ngữ “lower third” và “chyron” xuất hiện khá thường xuyên trong suốt quá trình dịch thuật phụ đề video. Cả hai định nghĩa đều có lịch sử lâu dài, và hơi khác về cách sử dụng, nhưng việc có chút hiểu biết về chúng là khá cần thiết nếu bạn tham gia vào một dự án dịch phim.
Bài viết này sẽ tập trung vào “lower third” và “chyron” cũng như chúng ảnh hưởng như thế nào trong quá trình dịch thuật phụ đề.
“Lower third” là gì?
Trong lĩnh vực video, cụm từ “lower third” có thể mang hai nghĩa:
phần đánh số 3 chính là lower third
1/3 ở phía dưới của màn hình video. Giả sử như chia màn hình video thành ba phần từ trên xuống dưới – chúng ta sẽ có phần trên cùng, phần ở giữa và 1/3 ở phía dưới khung hình. Trong ảnh chụp lại màn hình của kịch bản e-Learning trên đây, chúng tôi đã chia màn hình thành ba phần với những đường phân cách màu đỏ, và đánh dấu từng phần. Phần được đánh số 3 chính là 1/3 phía dưới, hay lower third.
Bất kỳ tiêu đề nào xuất hiện ở 1/3 phía dưới màn hình. Bởi vì thông thường, người nói trong video sẽ xuất hiện ở hai phần phía trên của màn hình (vị trí mà khuôn mặt xuất hiện trọn vẹn nhất trong hầu hết các sản phẩm), nên hầu như các tiêu đề và phụ đề được chạy trong suốt quá trình người nói trình bày, thường sẽ được đặt ở 1/3 phía dưới màn hình. Đây không phải là một quy tắc bất di bất dịch, rất nhiều video được sản xuất mà không tuân theo quy tắc này – nhưng đây là một tiêu chuẩn cơ bản trong việc tiến hành làm phim và sản xuất video. Lần sau khi bạn theo dõi chương trình phát sóng tin tức hay phim tài liệu, hãy lưu ý xem quy chuẩn này phổ biết như thế nào.
Phần text xuất hiện ở 1/3 phía dưới thường được chia làm hai loại: phụ đề/chú thích và thẻ định danh. Bạn có thể quan sát cả hai trong ảnh chụp màn hình dưới đây – chúng đã được khoanh đỏ.
    Phụ đề (Subtitle) / Chú thích (Caption) Thẻ định danh (Identifier)
Phụ đề (subtitle) /chú thích (caption) là phần phiên âm hoặc dịch thuật của lời nói trong video, và thường được phân thành từng câu hoặc cụm từ ngắn gọn. Thẻ định danh (identifier) là phần ghi chú tên người nói – nó giúp xác định ai đang trình bày, nghề nghiệp, chức vụ hoặc xuất xứ của họ. Lower third cũng thường cung cấp thêm những thông tin khác, ví dụ như ngày tháng hoặc địa điểm. Trên thực tế, ngày nay các hãng tin thường cố gắng nhồi nhét rất nhiều thông tin vào phần lower third – hãy nhìn qua những ảnh chụp màn hình từ CNN:
ảnh chụp màn hình từ CNN
Vậy “chyron” là gì?
Một trong những công ty đầu tiên cung cấp dịch vụ làm title cho video, nôm na là giao diện để tạo ra những dòng tiêu đề trong video, là tập đoàn Chyron, Melville, New York. Họ đã từng rất chiếm ưu thế trong lĩnh vực này nên thuật ngữ “chyron” bắt đầu được sử dụng rộng rãi cho tiêu đề trên màn hình, tương tự như “kleenex” trong công nghiệp giấy ăn và “xeroxing” trong photocopy. Chyron thực tế chỉ là một tên gọi khác của lower third. Tuy chúng vẫn có một vài khác biệt, ví dụ như super, super bar, strap, và name tag – nhưng về cơ bản có thể xem chúng là lower third.
Lower third và chyron có ảnh hưởng gì đến dự án dịch thuật video
Khi bắt tay vào các dự án dịch thuật video – làm phụ đề video, bạn phải biết về lower third hay chyron, super, name tag là gì, bởi vì chúng thường không được liệt kê khi tính phí dịch thuật, nhưng lại có thể trở thành những phát sinh ngoài ý muốn trong quá trình thực hiện. Để tránh chi phí phát sinh thì cần phải xác định rõ với khách hàng các vấn đề liên quan đến lower third trước khi tiến hành công việc.
Người làm phụ đề luôn phải đảm bảo vị trí của phụ đề nằm trong khoảng lower third tiêu chuẩn. Tuy nhiên, thường thì làm phụ đề là công đoạn sau cùng, sau khi đã sản xuất video gốc, cho nên bị hạn chế và tùy thuộc nhiều vào video gốc.
Lời khuyên cho khách hàng
Đối với dịch thuật video mà video gốc đang trong quá trình ghi hình hoặc dựng, chúng tôi thường khuyên khách hàng để ý chừa khoảng trống ở phần lower third cho phụ đề sau này. Một số điểm tiêu biểu:
1 – Đối với phân đoạn phỏng vấn, cần tránh zoom cận cảnh vào gương mặt nhân vật, để sau này khi chèn phụ đề không che mất cằm hoặc miệng của nhân vật, gây mất thẩm mĩ cho sản phẩm video.
2 – Thẻ định danh luôn xuất hiện khi phỏng vấn bằng ngôn ngữ gốc của video, và phần thẻ này cũng cần dịch thuật. Vì vậy phải thu nhỏ size chữ trên thẻ hoặc làm phần thẻ này rộng hơn để có chỗ chèn nội dung dịch vào. Một số nhà sản xuất tạo nên những phiên bản raw không chữ của video và chừa trống phần lower third để thêm phụ đề, chú thích và thẻ định danh vào sau.
3 – Đối với file gốc đã chèn sẵn phụ đề cho một ngôn ngữ. Nếu có thể, hãy dời phụ đề gốc xuống một chút để khi chèn phụ đề thứ hai thì vẫn nằm trong lower third. Nếu không, phải xóa hoặc che phụ đề gốc đi trước khi chèn phụ đề thứ hai vào.
4 – Và lời khuyên cuối cùng là luôn chuẩn bị sẵn sàng tập tin video nguồn dùng để hiệu chỉnh bất cứ khi nào có thể.  Điều này cho phép các biên dịch viên có thể thay thế chữ ở phần lower third một cách nhanh chóng chỉ bằng việc copy paste và mang đến hiệu quả sản xuất tốt nhất. Nếu những tập tin nguồn không có sẵn, biên dịch viên vẫn có thể tạo mask đè lên và chép phụ đề vào, cách làm này cũng sẽ mang lại hiệu quả tốt nhưng lại tốn thời gian hơn.
Cùng xem sản phẩm làm phụ đề tiếng Anh cho phim giới thiệu doanh nghiệp Nutricare mà chúng tôi đã thực hiện. Bạn có thể chú ý thẻ định danh tại phút thứ 1:00, do video này không có file gốc nên chúng tôi phải tạo mask đè lên phần chữ tiếng Việt trong thẻ định danh và chèn phần dịch tiếng Anh vào đó.
youtube
Đối với các vấn đề nói trên, điều quan trọng là phải thống nhất với khách hàng trước khi chèn phụ đề vào video, bởi vì nếu phải làm lại sau khi đã giao video sẽ làm phát sinh thêm chi phí. Gửi yêu cầu báo giá dịch phụ đề video của bạn hoặc liên hệ với chúng tôi qua các số điện thoại (84-8)66.813.107 hoặc 0934.436.040. Không chỉ báo giá, chúng tôi còn tư vấn cặn kẽ về các vấn đề kỹ thuật có liên quan.
Source: https://www.dichthuatsms.com/dich-thuat-video-a-z-lower-third-la-gi-chyron-la-gi/
0 notes
dichthuatsms · 8 years
Text
Dịch thuật video A-Z: Lower third là gì? Chyron là gì?
Thuật ngữ “lower third” và “chyron” xuất hiện khá thường xuyên trong suốt quá trình dịch thuật phụ đề video. Cả hai định nghĩa đều có lịch sử lâu dài, và hơi khác về cách sử dụng, nhưng việc có chút hiểu biết về chúng là khá cần thiết nếu bạn tham gia vào một dự án dịch phim.
Bài viết này sẽ tập trung vào “lower third” và “chyron” cũng như chúng ảnh hưởng như thế nào trong quá trình dịch thuật phụ đề.
“Lower third” là gì?
Trong lĩnh vực video, cụm từ “lower third” có thể mang hai nghĩa:
phần đánh số 3 chính là lower third
1/3 ở phía dưới của màn hình video. Giả sử như chia màn hình video thành ba phần từ trên xuống dưới – chúng ta sẽ có phần trên cùng, phần ở giữa và 1/3 ở phía dưới khung hình. Trong ảnh chụp lại màn hình của kịch bản e-Learning trên đây, chúng tôi đã chia màn hình thành ba phần với những đường phân cách màu đỏ, và đánh dấu từng phần. Phần được đánh số 3 chính là 1/3 phía dưới, hay lower third.
Bất kỳ tiêu đề nào xuất hiện ở 1/3 phía dưới màn hình. Bởi vì thông thường, người nói trong video sẽ xuất hiện ở hai phần phía trên của màn hình (vị trí mà khuôn mặt xuất hiện trọn vẹn nhất trong hầu hết các sản phẩm), nên hầu như các tiêu đề và phụ đề được chạy trong suốt quá trình người nói trình bày, thường sẽ được đặt ở 1/3 phía dưới màn hình. Đây không phải là một quy tắc bất di bất dịch, rất nhiều video được sản xuất mà không tuân theo quy tắc này – nhưng đây là một tiêu chuẩn cơ bản trong việc tiến hành làm phim và sản xuất video. Lần sau khi bạn theo dõi chương trình phát sóng tin tức hay phim tài liệu, hãy lưu ý xem quy chuẩn này phổ biết như thế nào.
Phần text xuất hiện ở 1/3 phía dưới thường được chia làm hai loại: phụ đề/chú thích và thẻ định danh. Bạn có thể quan sát cả hai trong ảnh chụp màn hình dưới đây – chúng đã được khoanh đỏ.
    Phụ đề (Subtitle) / Chú thích (Caption) Thẻ định danh (Identifier)
Phụ đề (subtitle) /chú thích (caption) là phần phiên âm hoặc dịch thuật của lời nói trong video, và thường được phân thành từng câu hoặc cụm từ ngắn gọn. Thẻ định danh (identifier) là phần ghi chú tên người nói – nó giúp xác định ai đang trình bày, nghề nghiệp, chức vụ hoặc xuất xứ của họ. Lower third cũng thường cung cấp thêm những thông tin khác, ví dụ như ngày tháng hoặc địa điểm. Trên thực tế, ngày nay các hãng tin thường cố gắng nhồi nhét rất nhiều thông tin vào phần lower third – hãy nhìn qua những ảnh chụp màn hình từ CNN:
ảnh chụp màn hình từ CNN
Vậy “chyron” là gì?
Một trong những công ty đầu tiên cung cấp dịch vụ làm title cho video, nôm na là giao diện để tạo ra những dòng tiêu đề trong video, là tập đoàn Chyron, Melville, New York. Họ đã từng rất chiếm ưu thế trong lĩnh vực này nên thuật ngữ “chyron” bắt đầu được sử dụng rộng rãi cho tiêu đề trên màn hình, tương tự như “kleenex” trong công nghiệp giấy ăn và “xeroxing” trong photocopy. Chyron thực tế chỉ là một tên gọi khác của lower third. Tuy chúng vẫn có một vài khác biệt, ví dụ như super, super bar, strap, và name tag – nhưng về cơ bản có thể xem chúng là lower third.
Lower third và chyron có ảnh hưởng gì đến dự án dịch thuật video
Khi bắt tay vào các dự án dịch thuật video – làm phụ đề video, bạn phải biết về lower third hay chyron, super, name tag là gì, bởi vì chúng thường không được liệt kê khi tính phí dịch thuật, nhưng lại có thể trở thành những phát sinh ngoài ý muốn trong quá trình thực hiện. Để tránh chi phí phát sinh thì cần phải xác định rõ với khách hàng các vấn đề liên quan đến lower third trước khi tiến hành công việc.
Người làm phụ đề luôn phải đảm bảo vị trí của phụ đề nằm trong khoảng lower third tiêu chuẩn. Tuy nhiên, thường thì làm phụ đề là công đoạn sau cùng, sau khi đã sản xuất video gốc, cho nên bị hạn chế và tùy thuộc nhiều vào video gốc.
Lời khuyên cho khách hàng
Đối với dịch thuật video mà video gốc đang trong quá trình ghi hình hoặc dựng, chúng tôi thường khuyên khách hàng để ý chừa khoảng trống ở phần lower third cho phụ đề sau này. Một số điểm tiêu biểu:
1 – Đối với phân đoạn phỏng vấn, cần tránh zoom cận cảnh vào gương mặt nhân vật, để sau này khi chèn phụ đề không che mất cằm hoặc miệng của nhân vật, gây mất thẩm mĩ cho sản phẩm video.
2 – Thẻ định danh luôn xuất hiện khi phỏng vấn bằng ngôn ngữ gốc của video, và phần thẻ này cũng cần dịch thuật. Vì vậy phải thu nhỏ size chữ trên thẻ hoặc làm phần thẻ này rộng hơn để có chỗ chèn nội dung dịch vào. Một số nhà sản xuất tạo nên những phiên bản raw không chữ của video và chừa trống phần lower third để thêm phụ đề, chú thích và thẻ định danh vào sau.
3 – Đối với file gốc đã chèn sẵn phụ đề cho một ngôn ngữ. Nếu có thể, hãy dời phụ đề gốc xuống một chút để khi chèn phụ đề thứ hai thì vẫn nằm trong lower third. Nếu không, phải xóa hoặc che phụ đề gốc đi trước khi chèn phụ đề thứ hai vào.
4 – Và lời khuyên cuối cùng là luôn chuẩn bị sẵn sàng tập tin video nguồn dùng để hiệu chỉnh bất cứ khi nào có thể.  Điều này cho phép các biên dịch viên có thể thay thế chữ ở phần lower third một cách nhanh chóng chỉ bằng việc copy paste và mang đến hiệu quả sản xuất tốt nhất. Nếu những tập tin nguồn không có sẵn, biên dịch viên vẫn có thể tạo mask đè lên và chép phụ đề vào, cách làm này cũng sẽ mang lại hiệu quả tốt nhưng lại tốn thời gian hơn.
Cùng xem sản phẩm làm phụ đề tiếng Anh cho phim giới thiệu doanh nghiệp Nutricare mà chúng tôi đã thực hiện. Bạn có thể chú ý thẻ định danh tại phút thứ 1:00, do video này không có file gốc nên chúng tôi phải tạo mask đè lên phần chữ tiếng Việt trong thẻ định danh và chèn phần dịch tiếng Anh vào đó.
youtube
Đối với các vấn đề nói trên, điều quan trọng là phải thống nhất với khách hàng trước khi chèn phụ đề vào video, bởi vì nếu phải làm lại sau khi đã giao video sẽ làm phát sinh thêm chi phí. Gửi yêu cầu báo giá dịch phụ đề video của bạn hoặc liên hệ với chúng tôi qua các số điện thoại (84-8)66.813.107 hoặc 0934.436.040. Không chỉ báo giá, chúng tôi còn tư vấn cặn kẽ về các vấn đề kỹ thuật có liên quan.
Source: https://www.dichthuatsms.com/dich-thuat-video-a-z-lower-third-la-gi-chyron-la-gi/
0 notes
dichthuatsms · 8 years
Text
Dịch thuật video A-Z: Lower third là gì? Chyron là gì?
Thuật ngữ “lower third” và “chyron” xuất hiện khá thường xuyên trong suốt quá trình dịch thuật phụ đề video. Cả hai định nghĩa đều có lịch sử lâu dài, và hơi khác về cách sử dụng, nhưng việc có chút hiểu biết về chúng là khá cần thiết nếu bạn tham gia vào một dự án dịch phim.
Bài viết này sẽ tập trung vào “lower third” và “chyron” cũng như chúng ảnh hưởng như thế nào trong quá trình dịch thuật phụ đề.
“Lower third” là gì?
Trong lĩnh vực video, cụm từ “lower third” có thể mang hai nghĩa:
phần đánh số 3 chính là lower third
1/3 ở phía dưới của màn hình video. Giả sử như chia màn hình video thành ba phần từ trên xuống dưới – chúng ta sẽ có phần trên cùng, phần ở giữa và 1/3 ở phía dưới khung hình. Trong ảnh chụp lại màn hình của kịch bản e-Learning trên đây, chúng tôi đã chia màn hình thành ba phần với những đường phân cách màu đỏ, và đánh dấu từng phần. Phần được đánh số 3 chính là 1/3 phía dưới, hay lower third.
Bất kỳ tiêu đề nào xuất hiện ở 1/3 phía dưới màn hình. Bởi vì thông thường, người nói trong video sẽ xuất hiện ở hai phần phía trên của màn hình (vị trí mà khuôn mặt xuất hiện trọn vẹn nhất trong hầu hết các sản phẩm), nên hầu như các tiêu đề và phụ đề được chạy trong suốt quá trình người nói trình bày, thường sẽ được đặt ở 1/3 phía dưới màn hình. Đây không phải là một quy tắc bất di bất dịch, rất nhiều video được sản xuất mà không tuân theo quy tắc này – nhưng đây là một tiêu chuẩn cơ bản trong việc tiến hành làm phim và sản xuất video. Lần sau khi bạn theo dõi chương trình phát sóng tin tức hay phim tài liệu, hãy lưu ý xem quy chuẩn này phổ biết như thế nào.
Phần text xuất hiện ở 1/3 phía dưới thường được chia làm hai loại: phụ đề/chú thích và thẻ định danh. Bạn có thể quan sát cả hai trong ảnh chụp màn hình dưới đây – chúng đã được khoanh đỏ.
    Phụ đề (Subtitle) / Chú thích (Caption) Thẻ định danh (Identifier)
Phụ đề (subtitle) /chú thích (caption) là phần phiên âm hoặc dịch thuật của lời nói trong video, và thường được phân thành từng câu hoặc cụm từ ngắn gọn. Thẻ định danh (identifier) là phần ghi chú tên người nói – nó giúp xác định ai đang trình bày, nghề nghiệp, chức vụ hoặc xuất xứ của họ. Lower third cũng thường cung cấp thêm những thông tin khác, ví dụ như ngày tháng hoặc địa điểm. Trên thực tế, ngày nay các hãng tin thường cố gắng nhồi nhét rất nhiều thông tin vào phần lower third – hãy nhìn qua những ảnh chụp màn hình từ CNN:
ảnh chụp màn hình từ CNN
Vậy “chyron” là gì?
Một trong những công ty đầu tiên cung cấp dịch vụ làm title cho video, nôm na là giao diện để tạo ra những dòng tiêu đề trong video, là tập đoàn Chyron, Melville, New York. Họ đã từng rất chiếm ưu thế trong lĩnh vực này nên thuật ngữ “chyron” bắt đầu được sử dụng rộng rãi cho tiêu đề trên màn hình, tương tự như “kleenex” trong công nghiệp giấy ăn và “xeroxing” trong photocopy. Chyron thực tế chỉ là một tên gọi khác của lower third. Tuy chúng vẫn có một vài khác biệt, ví dụ như super, super bar, strap, và name tag – nhưng về cơ bản có thể xem chúng là lower third.
Lower third và chyron có ảnh hưởng gì đến dự án dịch thuật video
Khi bắt tay vào các dự án dịch thuật video – làm phụ đề video, bạn phải biết về lower third hay chyron, super, name tag là gì, bởi vì chúng thường không được liệt kê khi tính phí dịch thuật, nhưng lại có thể trở thành những phát sinh ngoài ý muốn trong quá trình thực hiện. Để tránh chi phí phát sinh thì cần phải xác định rõ với khách hàng các vấn đề liên quan đến lower third trước khi tiến hành công việc.
Người làm phụ đề luôn phải đảm bảo vị trí của phụ đề nằm trong khoảng lower third tiêu chuẩn. Tuy nhiên, thường thì làm phụ đề là công đoạn sau cùng, sau khi đã sản xuất video gốc, cho nên bị hạn chế và tùy thuộc nhiều vào video gốc.
Lời khuyên cho khách hàng
Đối với dịch thuật video mà video gốc đang trong quá trình ghi hình hoặc dựng, chúng tôi thường khuyên khách hàng để ý chừa khoảng trống ở phần lower third cho phụ đề sau này. Một số điểm tiêu biểu:
1 – Đối với phân đoạn phỏng vấn, cần tránh zoom cận cảnh vào gương mặt nhân vật, để sau này khi chèn phụ đề không che mất cằm hoặc miệng của nhân vật, gây mất thẩm mĩ cho sản phẩm video.
2 – Thẻ định danh luôn xuất hiện khi phỏng vấn bằng ngôn ngữ gốc của video, và phần thẻ này cũng cần dịch thuật. Vì vậy phải thu nhỏ size chữ trên thẻ hoặc làm phần thẻ này rộng hơn để có chỗ chèn nội dung dịch vào. Một số nhà sản xuất tạo nên những phiên bản raw không chữ của video và chừa trống phần lower third để thêm phụ đề, chú thích và thẻ định danh vào sau.
3 – Đối với file gốc đã chèn sẵn phụ đề cho một ngôn ngữ. Nếu có thể, hãy dời phụ đề gốc xuống một chút để khi chèn phụ đề thứ hai thì vẫn nằm trong lower third. Nếu không, phải xóa hoặc che phụ đề gốc đi trước khi chèn phụ đề thứ hai vào.
4 – Và lời khuyên cuối cùng là luôn chuẩn bị sẵn sàng tập tin video nguồn dùng để hiệu chỉnh bất cứ khi nào có thể.  Điều này cho phép các biên dịch viên có thể thay thế chữ ở phần lower third một cách nhanh chóng chỉ bằng việc copy paste và mang đến hiệu quả sản xuất tốt nhất. Nếu những tập tin nguồn không có sẵn, biên dịch viên vẫn có thể tạo mask đè lên và chép phụ đề vào, cách làm này cũng sẽ mang lại hiệu quả tốt nhưng lại tốn thời gian hơn.
Cùng xem sản phẩm làm phụ đề tiếng Anh cho phim giới thiệu doanh nghiệp Nutricare mà chúng tôi đã thực hiện. Bạn có thể chú ý thẻ định danh tại phút thứ 1:00, do video này không có file gốc nên chúng tôi phải tạo mask đè lên phần chữ tiếng Việt trong thẻ định danh và chèn phần dịch tiếng Anh vào đó.
youtube
Đối với các vấn đề nói trên, điều quan trọng là phải thống nhất với khách hàng trước khi chèn phụ đề vào video, bởi vì nếu phải làm lại sau khi đã giao video sẽ làm phát sinh thêm chi phí. Gửi yêu cầu báo giá dịch phụ đề video của bạn hoặc liên hệ với chúng tôi qua các số điện thoại (84-8)66.813.107 hoặc 0934.436.040. Không chỉ báo giá, chúng tôi còn tư vấn cặn kẽ về các vấn đề kỹ thuật có liên quan.
Source: https://www.dichthuatsms.com/dich-thuat-video-a-z-lower-third-la-gi-chyron-la-gi/
0 notes
dichthuatsms · 8 years
Text
Dịch thuật video A-Z: Lower third là gì? Chyron là gì?
Thuật ngữ “lower third” và “chyron” xuất hiện khá thường xuyên trong suốt quá trình dịch thuật phụ đề video. Cả hai định nghĩa đều có lịch sử lâu dài, và hơi khác về cách sử dụng, nhưng việc có chút hiểu biết về chúng là khá cần thiết nếu bạn tham gia vào một dự án dịch phim.
Bài viết này sẽ tập trung vào “lower third” và “chyron” cũng như chúng ảnh hưởng như thế nào trong quá trình dịch thuật phụ đề.
“Lower third” là gì?
Trong lĩnh vực video, cụm từ “lower third” có thể mang hai nghĩa:
phần đánh số 3 chính là lower third
1/3 ở phía dưới của màn hình video. Giả sử như chia màn hình video thành ba phần từ trên xuống dưới – chúng ta sẽ có phần trên cùng, phần ở giữa và 1/3 ở phía dưới khung hình. Trong ảnh chụp lại màn hình của kịch bản e-Learning trên đây, chúng tôi đã chia màn hình thành ba phần với những đường phân cách màu đỏ, và đánh dấu từng phần. Phần được đánh số 3 chính là 1/3 phía dưới, hay lower third.
Bất kỳ tiêu đề nào xuất hiện ở 1/3 phía dưới màn hình. Bởi vì thông thường, người nói trong video sẽ xuất hiện ở hai phần phía trên của màn hình (vị trí mà khuôn mặt xuất hiện trọn vẹn nhất trong hầu hết các sản phẩm), nên hầu như các tiêu đề và phụ đề được chạy trong suốt quá trình người nói trình bày, thường sẽ được đặt ở 1/3 phía dưới màn hình. Đây không phải là một quy tắc bất di bất dịch, rất nhiều video được sản xuất mà không tuân theo quy tắc này – nhưng đây là một tiêu chuẩn cơ bản trong việc tiến hành làm phim và sản xuất video. Lần sau khi bạn theo dõi chương trình phát sóng tin tức hay phim tài liệu, hãy lưu ý xem quy chuẩn này phổ biết như thế nào.
Phần text xuất hiện ở 1/3 phía dưới thường được chia làm hai loại: phụ đề/chú thích và thẻ định danh. Bạn có thể quan sát cả hai trong ảnh chụp màn hình dưới đây – chúng đã được khoanh đỏ.
    Phụ đề (Subtitle) / Chú thích (Caption) Thẻ định danh (Identifier)
Phụ đề (subtitle) /chú thích (caption) là phần phiên âm hoặc dịch thuật của lời nói trong video, và thường được phân thành từng câu hoặc cụm từ ngắn gọn. Thẻ định danh (identifier) là phần ghi chú tên người nói – nó giúp xác định ai đang trình bày, nghề nghiệp, chức vụ hoặc xuất xứ của họ. Lower third cũng thường cung cấp thêm những thông tin khác, ví dụ như ngày tháng hoặc địa điểm. Trên thực tế, ngày nay các hãng tin thường cố gắng nhồi nhét rất nhiều thông tin vào phần lower third – hãy nhìn qua những ảnh chụp màn hình từ CNN:
ảnh chụp màn hình từ CNN
Vậy “chyron” là gì?
Một trong những công ty đầu tiên cung cấp dịch vụ làm title cho video, nôm na là giao diện để tạo ra những dòng tiêu ��ề trong video, là tập đoàn Chyron, Melville, New York. Họ đã từng rất chiếm ưu thế trong lĩnh vực này nên thuật ngữ “chyron” bắt đầu được sử dụng rộng rãi cho tiêu đề trên màn hình, tương tự như “kleenex” trong công nghiệp giấy ăn và “xeroxing” trong photocopy. Chyron thực tế chỉ là một tên gọi khác của lower third. Tuy chúng vẫn có một vài khác biệt, ví dụ như super, super bar, strap, và name tag – nhưng về cơ bản có thể xem chúng là lower third.
Lower third và chyron có ảnh hưởng gì đến dự án dịch thuật video
Khi bắt tay vào các dự án dịch thuật video – làm phụ đề video, bạn phải biết về lower third hay chyron, super, name tag là gì, bởi vì chúng thường không được liệt kê khi tính phí dịch thuật, nhưng lại có thể trở thành những phát sinh ngoài ý muốn trong quá trình thực hiện. Để tránh chi phí phát sinh thì cần phải xác định rõ với khách hàng các vấn đề liên quan đến lower third trước khi tiến hành công việc.
Người làm phụ đề luôn phải đảm bảo vị trí của phụ đề nằm trong khoảng lower third tiêu chuẩn. Tuy nhiên, thường thì làm phụ đề là công đoạn sau cùng, sau khi đã sản xuất video gốc, cho nên bị hạn chế và tùy thuộc nhiều vào video gốc.
Lời khuyên cho khách hàng
Đối với dịch thuật video mà video gốc đang trong quá trình ghi hình hoặc dựng, chúng tôi thường khuyên khách hàng để ý chừa khoảng trống ở phần lower third cho phụ đề sau này. Một số điểm tiêu biểu:
1 – Đối với phân đoạn phỏng vấn, cần tránh zoom cận cảnh vào gương mặt nhân vật, để sau này khi chèn phụ đề không che mất cằm hoặc miệng của nhân vật, gây mất thẩm mĩ cho sản phẩm video.
2 – Thẻ định danh luôn xuất hiện khi phỏng vấn bằng ngôn ngữ gốc của video, và phần thẻ này cũng cần dịch thuật. Vì vậy phải thu nhỏ size chữ trên thẻ hoặc làm phần thẻ này rộng hơn để có chỗ chèn nội dung dịch vào. Một số nhà sản xuất tạo nên những phiên bản raw không chữ của video và chừa trống phần lower third để thêm phụ đề, chú thích và thẻ định danh vào sau.
3 – Đối với file gốc đã chèn sẵn phụ đề cho một ngôn ngữ. Nếu có thể, hãy dời phụ đề gốc xuống một chút để khi chèn phụ đề thứ hai thì vẫn nằm trong lower third. Nếu không, phải xóa hoặc che phụ đề gốc đi trước khi chèn phụ đề thứ hai vào.
4 – Và lời khuyên cuối cùng là luôn chuẩn bị sẵn sàng tập tin video nguồn dùng để hiệu chỉnh bất cứ khi nào có thể.  Điều này cho phép các biên dịch viên có thể thay thế chữ ở phần lower third một cách nhanh chóng chỉ bằng việc copy paste và mang đến hiệu quả sản xuất tốt nhất. Nếu những tập tin nguồn không có sẵn, biên dịch viên vẫn có thể tạo mask đè lên và chép phụ đề vào, cách làm này cũng sẽ mang lại hiệu quả tốt nhưng lại tốn thời gian hơn.
Cùng xem sản phẩm làm phụ đề tiếng Anh cho phim giới thiệu doanh nghiệp Nutricare mà chúng tôi đã thực hiện. Bạn có thể chú ý thẻ định danh tại phút thứ 1:00, do video này không có file gốc nên chúng tôi phải tạo mask đè lên phần chữ tiếng Việt trong thẻ định danh và chèn phần dịch tiếng Anh vào đó.
Đối với các vấn đề nói trên, điều quan trọng là phải thống nhất với khách hàng trước khi chèn phụ đề vào video, bởi vì nếu phải làm lại sau khi đã giao video sẽ làm phát sinh thêm chi phí. Gửi yêu cầu báo giá dịch phụ đề video của bạn hoặc liên hệ với chúng tôi qua các số điện thoại (84-8)66.813.107 hoặc 0934.436.040. Không chỉ báo giá, chúng tôi còn tư vấn cặn kẽ về các vấn đề kỹ thuật có liên quan.
Source: http://www.dichthuatsms.com/dich-thuat-video-a-z-lower-third-la-gi-chyron-la-gi/
0 notes