Tumgik
#chườm muối sau sinh
Text
3 công thức chườm muối giúp giảm mỡ bụng sau sinh
Mỡ bụng sau sinh là vấn đề khiến nhiều chị em phụ nữ tự ti về nhan sắc và nóng lòng tìm cách cải thiện. Thấu hiểu tâm lý này, chúng tôi đã tham khảo và tổng hợp 3 cách làm muối chườm bụng sau sinh vô cùng hiệu quả giúp mẹ giảm vòng 2 an toàn và hiệu quả nhất.
Xem thêm: các loại bánh tốt cho mẹ sau sinh mổ
Khi nào mẹ nên chườm muối sau sinh?
Theo các bác sĩ sản khoa, tử cung của mẹ sẽ co lại sau khi sinh để cầm máu. Ban đầu, tử cung của mẹ sẽ co lại ngang rốn, mỗi ngày sau đó sẽ co lại khoảng 1cm. Sau tuần đầu tiên, tử cung sẽ nhỏ xuống dưới xương vệ và ở tuần thứ 6 sau sinh thì các cơ quan sinh dục trong cơ thể mẹ mới trở lại bình thường. Do đó, nếu mẹ tiến hành chườm nóng trong khoảng 6 tuần đầu ngay sau khi sinh thì tử cung sẽ không co hồi phục lại được dẫn đến tình trạng băng huyết sau sinh.
Mẹ cần lưu ý tuyệt đối không được chườm nóng bằng muối ngay thời gian đầu sau sinh, mẹ chỉ nên áp dụng chườm nóng sớm nhất là 6-8 tuần sau sinh hoặc tham khảo ý kiến của bác sĩ trước khi chườm để đảm bảo an toàn nhất!
Xem thêm: thuốc dha cho mẹ sau sinh loại nào tốt
3 công thức chườm muối giúp giảm mỡ bụng sau sinh
Cùng tham khảo ngày 3 cách chườm muối vùng bụng sau sinh để sớm lấy lại vòng eo thon gọn..
Muối rang nóng giảm mỡ bụng sau sinh
Rang muối cho nóng rồi chườm lên bụng là giải pháp đơn giản nhưng đòi hỏi mẹ cần dành nhiều thời gian để thực hiện, tuy nhiên, hiệu quả của phương pháp này lại không quá cao. Mẹ khi áp dụng thì cần chuẩn bị 1kg muối hạt sạch kèm theo 1 chiếc túi vải dày sạch sẽ. Mẹ sau sinh tiến hành thực hiện theo các bước sau:
Đầu tiên mẹ cần làm nóng chảo rồi cho muối hạt vào rang đến khi muối nóng thì đem đổ vào túi vải. Khi chườm muối thì mẹ dùng một chiến khăn lót lên bụng để muối nóng không làm bỏng da sau đó chườm túi muối đều trên bụng. Hơi nóng của muối sẽ giúp mẹ có vòng eo săn chắc, thon gọn hơn. Mẹ nên thực hiện thường xuyên mỗi tuần 1-2 lần để xóa mỡ bụng, mẹ kiên trì thực hiện khoảng 1 tháng sẽ nhận thấy sự thay đổi rõ. Khi chườm mẹ cũng cần lưu ý tránh chườm muối lên vùng da mỏng hoặc vết thương chưa khỏi hoàn toàn.
xem thêm: uống vitamin tổng hợp sau sinh đến khi nào
Chườm ngải cứu rang muối giảm mỡ bụng
Ngoài chườm muối rang nóng đơn thuần, mẹ cũng có thể kết hợp chườm muối rang với ngải cứu vừa giảm mỡ bụng vừa giúp máu lưu thông tốt. Mẹ chuẩn bị nguyên liệu bao gồm 1 nắm lá ngải cứu và khoảng 1kg muối sạch sau đó tiến hành thực hiện bằng cách:
Rửa sạch ngải cứu, trộn muối hạt với lá ngải cứu đã khô rồi cho lên chảo rang nóng đều. Đổ tất cả vào túi vải rồi mẹ chườm lên bụng tiến hành kết hợp massage bụng đến khi nguội thì dừng. Mẹ kiên trì thực hiện khoảng 2-3 lần mỗi tuần sẽ phát huy hiệu quả tốt.
Kết hợp chườm muối với thảo dược giảm mỡ bụng
Nhằm tăng hiệu quả giảm mỡ bụng, mẹ nên kết hợp chườm muối với các loại thảo dược. Các tinh chất từ nguyên liệu sẽ giúp tăng quá trình làm tan mỡ, khí huyết lưu thông tốt đồng thời cải thiện tình trạng rạn da, chảy xệ sau sinh. Thực hiện giải pháp này mẹ cần chuẩn bị 5 củ gừng, 50g quế khô, 1 bó ngải cứu, 2 cây sả, 2kg muối sạch hoặc muối hồng. Mẹ thực hiện theo các bước như:
Gừng thì mẹ để nguyên vỏ, rửa sạch, băm nhỏ hoặc đập dập. Ngải cứu cũng đem rửa sạch, để ráo nước, cắt vụn rồi đem đi sao vàng. Rửa sạch sả, cắt thành khúc, đập dập rồi rang khô. Mẹ dùng chày đập nhỏ quế hoặc bẻ vụn. Sau đó mẹ tiến hành cho tất cả các nguyên liệu vào rang cùng muối đến khi se lại rồi đổ vào túi chườm, buộc chặt để ở nơi thoáng khí. Trước khi chườm, mẹ cho túi vào lò vi sóng quay trong 5 – 6 phút hoặc cho vào chảo rang để làm nóng rồi tiến hành chườm.
Ngoài ra, ở chế độ ăn hàng ngày, mẹ sau sinh cũng cần đảm bảo đủ các vi chất cần thiết để sức khỏe nhanh chóng hồi phục. Mẹ nên sử dụng thêm thuốc sắt và canxi cho mẹ sau sinh, cần lưu ý lựa chọn sản phẩm chính hãng tại địa chỉ uy tín để tránh hàng giả hàng nhái.
Trên đây là toàn bộ những cách làm muối chườm bụng sau sinh. Hy vọng, với những chia sẻ hôm nay sẽ có thể giúp ích cho mẹ sau sinh lấy lại vóc dáng nhanh chóng.
0 notes
earthmamavietnam · 1 year
Text
Chườm muối sau sinh là phương pháp được khá nhiều các bà mẹ trẻ ưa chuộng để khắc phục tình trạng này chính là thay đổi số đo, chảy xệ vòng hai.
0 notes
tintucsuckhoecom · 16 hours
Link
0 notes
Cách giảm đau răng nhanh nhất cho bà bầu tại nhà
Mang thai là giai đoạn cơ thể có nhiều sự thay đổi nội tiết tố khiến bà bầu dễ mắc bệnh, trong đó có các bệnh về răng lợi. Đau răng là một trong những biểu hiện khá dễ gặp ở phụ nữ mang thai và có thể gây ra nhiều tác động cho thai nhi nếu không xử lý đúng cách, kịp thời. Tìm hiểu cách giảm đau răng nhanh nhất cho bà bầu trong bài viết dưới đây!
Xem thêm: bộ đôi sắt và canxi cho bà bầu ngừa thiếu máu loãng xương
6 cách giảm đau răng nhanh nhất cho bà bầu tại nhà
Mang thai là giai đoạn quan trọng trong cuộc đời của phụ nữ, vì vậy việc giảm đau răng phải được thực hiện một cách an toàn và cẩn thận. Dưới đây là một số cách giúp giảm đau răng trong thai kỳ:
Chườm lạnh giảm đau răng
Chườm lạnh là một trong những biện pháp nhanh chóng và hiệu quả để giảm đau răng. Mẹ có thể sử dụng một túi đá hoặc một gói rau đông lạnh bọc trong khăn mỏng và áp lên má ngoài ở vị trí răng đau trong khoảng 15-20 phút. Lạnh sẽ giúp làm tê vùng bị đau giúp giảm sưng, mang lại cảm giác dễ chịu ngay lập tức.
Súc miệng bằng nước muối ấm
Súc miệng bằng nước muối ấm là cách đơn giản nhưng rất hiệu quả để giảm viêm và đau răng. Một muỗng cà phê muối pha vào một cốc nước ấm, súc miệng trong khoảng 30 giây rồi nhổ ra. Nước muối có tính kháng khuẩn tự nhiên, giúp làm sạch khoang miệng và giảm đau hiệu quả.
Xem thêm: uống sắt và vitamin d cùng lúc được không
Sử dụng lá bạc hà
Sử dụng lá bạc hà để làm giảm cơn đau răng, bởi lá bạc hà có tính chất kháng khuẩn và kháng viêm, giúp làm giảm đau răng. Mẹ bầu có thể nhai trực tiếp lá bạc hà tươi hoặc đặt một túi trà bạc hà đã ngâm nước ấm lên vùng răng đau. Để túi trà trên răng khoảng 15-20 phút để đạt hiệu quả tối đa.
Sử dụng tinh dầu đinh hương
Sử dụng tinh dầu đinh hương để điều trị sâu răng, tinh dầu đinh hương có chứa eugenol, một chất gây tê tự nhiên và có đặc tính kháng khuẩn. Mẹ bầu có thể nhỏ vài giọt dầu đinh hương lên bông gòn rồi đặt lên răng đau, sẽ giúp giảm đau ngay lập tức và hạn chế nhiễm trùng.
Sử dụng lá lốt
Sử dụng lá lốt cho mẹ bầu khi bị sâu răng, do trong lá lốt chứa nhiều alcaloid, rễ cây lá lốt cũng có chứa nhiều tinh dầu với thành phần chính là benzyl axetat, có tính kháng khuẩn cao giúp giảm sưng viêm hiệu quả. Mẹ bầu có thể giả nhuyễn lá lốt và muối cùng một lít nước để súc miệng nhiều lần trong ngày hoặc rễ cây lá lốt giả nhuyễn cùng muối, dùng tăm bông thấm vào dung dịch đắp trực tiếp lên vùng răng bị sâu sẽ giúp giảm đau hiệu quả.
Dùng tỏi trị đau răng
Sử dụng tỏi để chữa đau nhức răng cũng như các bệnh lý răng miệng khác hiệu quả, an toàn, đặc biệt là đối với bà bầu. Tỏi có chứa chất kháng sinh giúp bảo vệ khoang miệng khỏi các loại vi khuẩn gây nhiễm trùng và giúp làm dịu cơn đau răng nhanh chóng. Mẹ bầu có thể nhai trực tiếp tỏi đã rửa sạch hoặc nghiền nhỏ rồi đắp vào vị trí chỗ răng bị đau để làm dịu cơn đau sau 2-3 lần thực hiện.
Xem thêm: bị trào ngược dạ dày có uống được canxi không
Khi nào mẹ bầu cần đến nha khoa?
Mẹ bầu cần đến các cơ sở y tế để điều trị chuyên sâu tại nha khoa nếu đau răng nghiêm trọng và không thể giảm bằng các biện pháp tại nhà. Nha sĩ có thể đưa ra các phương pháp điều trị chuyên sâu nếu đau răng do sâu răng, trám lại răng bị hỏng để ngăn ngừa sự lây lan của vi khuẩn và giảm đau. Hoặc trong trường hợp đau răng do viêm tủy, điều trị tủy răng có thể cần thiết để loại bỏ phần tủy bị nhiễm trùng và bảo tồn răng.
Sử dụng thuốc giảm đau răng trong trường hợp đau răng không cải thiện sau khi thực hiện các mẹo chữa tại nhà. Mẹ bầu có thể trao đổi trực tiếp với bác sĩ để được hướng dẫn một số loại thuốc có tác dụng giảm đau như: Paracetamol, Thuốc giảm đau dạng bôi. Việc sử dụng thuốc giúp kiểm soát cơn đau và một số biểu hiện đi kèm nhanh chóng và mẹ bầu cần dùng thuốc theo đúng sự chỉ định của bác sĩ.
Khám nha khoa định kỳ là điều quan trọng để đảm bảo sức khỏe răng miệng. Khi gặp tình trạng đau răng, hãy thông báo ngay cho nha sĩ để được kiểm tra và điều trị kịp thời. Nha sĩ có thể làm sạch răng, lấy cao răng và điều trị viêm nướu để giảm đau hiệu quả.
Các mẹ bầu hãy luôn nhớ, bảo vệ sức khỏe trong thời kỳ mang thai là vô cùng quan trọng. Bởi vậy, ngoài chế độ sinh hoạt và nghỉ ngơi hợp lý, mẹ cũng cần bổ sung đầy đủ các chất dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể qua cả chế độ ăn và viên uống sắt, canxi, vitamin tổng hợp không gây táo bón cho mẹ bầu để đảm bảo sức khỏe cho mẹ bầu và thai nhi!
Hi vọng những thông tin trên đã giúp bạn hiểu rõ hơn về cách xử lý bà bầu bị đau răng hiệu quả cũng như phương pháp chăm sóc và bảo vệ sức khỏe răng miệng trong thời kỳ mang thai,
0 notes
spachamsocbauhanoi · 1 month
Text
Mẹo dân gian chữa thâm bụng sau sinh
Sau khi sinh nhiều chị em không chỉ đối mặt với vấn đề cân nặng mà còn gặp phải tình trạng rạn da, bụng thâm đen gây ảnh hưởng đến thẩm mỹ. Bài viết dưới đây sẽ giúp mẹ chia sẻ giải pháp chữa thâm bụng sau sinh bằng kinh nghiệm dân gian an toàn, hiệu quả, lành tính!
Xem thêm: cách làm đẹp trong tháng ở cữ
Mẹo dân gian chữa thâm bụng sau sinh
Không để bạn phải chờ lâu hơn nữa, dưới đây sẽ giới thiệu với mẹ bỉm các cách trị thâm bụng sau sinh tại nhà vô cùng đơn giản và hiệu quả:
Giải pháp chữa thâm bụng sau sinh từ mướp đắng
Nếu mẹ đang tìm kiếm giải pháp chữa thâm bụng sau sinh bằng kinh nghiệm dân gian, mướp đắng chính là sự lựa chọn hàng đầu. Mướp đắng (khổ qua) là thực phẩm chứa hàm lượng dồi dào các vi chất như kẽm, sắt, vitamin A, vitamin C,… Nó có công dụng giúp làm sáng da, trị thâm da hiệu quả. Ngoài ra, mướp đắng còn có đặc tính kháng viêm và kháng khuẩn. Các chất chống oxy hoá trong mướp đắng sẽ hỗ trợ tái tạo tế bào da; hỗ trợ mẹ làm mờ vết thâm và sẹo trên da hiệu qủa.
Nguyên liệu:
Mướp đắng tươi: 1 – 2 quả
Cách thực hiện:
Rửa sạch mướp đắng, bỏ hạt và xay nhuyễn. Vệ sinh sạch da bụng. Sau đó đắp mướp đắng đã xay lên vùng da bị thâm. Nghỉ ngơi trong khoảng 20-30 phút rồi rửa sạch bằng nước ấm. Thực hiện cách này hàng ngày hoặc ít nhất 3-4 lần mỗi tuần để đạt hiệu quả tốt nhất.
xem thêm: uống sắt và vitamin e cùng lúc được không
Giải pháp chữa thâm bụng sau sinh từ lá trầu không
Danh sách các bí quyết chữa thâm bụng sau sinh từ dân gian sẽ không thể thiếu mẹo từ lá trầu không. Đây là loại lá có chứa dồi dào các chất chống oxy hoá và hợp chất phenolic. Nó có công dụng kháng khuẩn mạnh mẽ. Trong dân gian, lá trầu không được sử dụng nhiều trong các bài thuốc làm sạch và sáng da. Tinh dầu từ lá trầu không sẽ kích thích lưu thông máu; cải thiện độ sáng và đàn hồi của da. Với tình trạng thâm bụng sau sinh, lá trầu không sẽ hỗ trợ làm mờ thâm sạm hiệu quả.
Nguyên liệu:
Lá trầu không tươi: khoảng 10 lá
Cách thực hiện:
Mẹ rửa sạch lá trầu không. Sau đó giã nhuyễn. Vệ sinh sạch vùng da bụng. Sau đó đắp lá trầu không đã giã nhuyễn lên khu vực bị thâm sạm. Nghỉ ngơi trong khoảng 20-30 phút rồi rửa sạch bằng nước ấm. Thực hiện giải pháp này mỗi ngày hoặc ít nhất 3-4 lần mỗi tuần để đạt hiệu quả tốt nhất.
Xem thêm: omega 3 có uống cùng canxi được không
Cách chữa thâm bụng sau sinh từ muối rang
Muối rang là một phương pháp từ dân gian có hiệu quả trong việc chữa thâm bụng sau sinh. Thành phần của muối có tính chất khử trùng và kháng viêm. Nó sẽ giúp làm sạch da, ngăn ngừa nhiễm trùng hiệu quả. Khi được rang nóng, muối sẽ giữ nhiệt khá lâu. Từ đó giúp làmg giãn nở lỗ chân lông, tăng cường tuần hoàn máu dưới da. Điều này sẽ giúp da hấp thụ tốt hơn các dưỡng chất. Sử dụng muối rang sẽ giúp làm giảm vết thâm sạm, tăng cường độ săn chắc và đàn hồi cho da hữu hiệu.
Nguyên liệu:
Muối biển: 1/2 chén
Cách thực hiện:
Mẹ rang muối biển trong chảo cho đến khi muối khô và nóng. Cho muối vào một túi vải sạch. Vệ sinh da bụng sạch và lau khô. Chườm túi muối lên vùng da bị thâm bụng khi muối còn ấm. Massage nhẹ nhàng trong 10-15 phút. Sau đó lau sạch da rồi thoa kem dưỡng ẩm Thực hiện phương pháp này hàng ngày hoặc ít nhất 3-4 lần mỗi tuần để đạt hiệu quả tốt nhất.
Ngoài cách chăm sóc da từ bên ngoài, các mẹ sau sinh cần phải bổ sung đa dạng các thực phẩm dinh dưỡng cùng dưỡng chất như sắt canxi dha cho mẹ sau sinh để cung cấp cho cơ thể đủ dưỡng chất, hỗ trợ mẹ phục hồi sau sinh toàn diện hơn.
Trên đây là một số thông tin cần thiết cũng như lời khuyên về vấn đề làm mờ vết thâm da bụng sau sinh. Mẹ hãy kiên trì áp dụng các phương pháp này để những vết thâm sạm nhanh chóng biến mất, trả lại cho mẹ làn da sẽ săn chắc, mềm lại, mịn màng hơn.
0 notes
bacsiphungmanhcuong · 2 months
Text
Nâng mũi Zose Line là gì
Theo bsphungmanhcuong.com, Nâng mũi Zose Line là phương pháp nâng mũi hiện đại, được thiết kế riêng cho thế hệ Gen Z. Phương pháp này tập trung vào việc tạo dáng mũi thanh tú, hài hòa với gương mặt, mang lại vẻ đẹp tự nhiên, trẻ trung.
Những đối tượng nào nên nâng mũi Zose Line
Những đối tượng phù hợp để thực hiện nâng mũi Zose Line bao gồm:
Người có dáng mũi thấp, tẹt, bè, không cân đối với gương mặt.
Người mong muốn sở hữu dáng mũi thanh tú, hài hòa với các đường nét trên khuôn mặt.
Người có đầu mũi to, thô, cánh mũi rộng.
Người đã từng nâng mũi nhưng không hài lòng với kết quả.
Ưu điểm của phương pháp nâng mũi Zose Line
Nâng mũi Zose Line sở hữu nhiều ưu điểm vượt trội so với các phương pháp nâng mũi truyền thống, bao gồm:
Tạo dáng mũi thanh tú, hài hòa: Phương pháp này giúp tạo dáng mũi thon gọn, mềm mại, phù hợp với xu hướng thẩm mỹ hiện đại.
Kết quả tự nhiên: Nâng mũi Zose Line sử dụng sụn tự thân hoặc sụn nhân cao cấp, giúp tạo độ cong mềm mại, mang lại kết quả tự nhiên, không lộ dấu hiệu thẩm mỹ.
Ít xâm lấn, ít biến chứng: Nâng mũi Zose Line sử dụng kỹ thuật hiện đại, ít xâm lấn, hạn chế tối đa nguy cơ biến chứng.
Phục hồi nhanh chóng: Sau khi nâng mũi, khách hàng có thể hồi phục nhanh chóng, trở lại sinh hoạt bình thường sau vài ngày.
Quy trình thực hiện nâng mũi Zose Line
Quy trình thực hiện nâng mũi Zose Line bao gồm các bước sau:
Thăm khám và tư vấn: Bác sĩ sẽ thăm khám, đánh giá tình trạng mũi và tư vấn cho khách hàng phương pháp phù hợp.
Sát khuẩn và gây tê: Bác sĩ sẽ sát khuẩn vùng mũi và gây tê để đảm bảo không đau trong quá trình thực hiện.
Tạo đường rạch và bóc tách: Bác sĩ sẽ tạo đường rạch nhỏ ở vùng da dưới mũi, sau đó bóc tách da và mô để lộ phần sụn và xương mũi.
Sửa cấu trúc mũi: Bác sĩ sẽ chỉnh sửa cấu trúc mũi theo dáng mũi mong muốn, bao gồm gọt sụn, nâng cao đầu mũi, thu gọn cánh mũi,...
Đặt sụn và cố định: Bác sĩ sẽ đặt sụn vào vị trí thích hợp và cố định bằng các kỹ thuật chuyên biệt.
Đóng vết mổ và hoàn thiện: Bác sĩ sẽ đóng vết mổ bằng chỉ khâu thẩm mỹ và hoàn thiện dáng mũi.
Cách chăm sóc hiệu quả sau khi nâng mũi Zose Line
Để đảm bảo kết quả nâng mũi Zose Line tốt nhất, khách hàng cần tuân thủ các hướng dẫn chăm sóc sau đây:
Uống thuốc theo chỉ định của bác sĩ: Uống thuốc đầy đủ và đúng giờ để giảm sưng, giảm đau và hỗ trợ quá trình hồi phục.
Chườm đá lạnh: Chườm đá lạnh trong 2-3 ngày đầu sau khi nâng mũi để giảm sưng và bầm tím.
Vệ sinh mũi: Vệ sinh mũi nhẹ nhàng bằng nước muối sinh lý theo hướng dẫn của bác sĩ.
Tránh tác động mạnh vào mũi: Tránh va chạm mạnh vào mũi trong ít nhất 1 tháng đầu sau khi nâng mũi.
Kiêng ăn một số thực phẩm: Kiêng ăn các thực phẩm dễ gây sẹo lồi như hải sản, rau muống,...
Tái khám theo lịch hẹn: Tái khám theo lịch hẹn của bác sĩ để kiểm tra tình trạng mũi và đảm bảo kết quả tốt nhất.
0 notes
Text
Đau mắt đỏ khi mang thai: Cách xử lý an toàn và hiệu quả cho mẹ bầu
Tumblr media
Đau mắt đỏ (viêm kết mạc) là bệnh thường gặp nhưng có thể gây ra nhiều phiền toái và lo lắng cho mẹ bầu. Tuy nhiên, mẹ bầu đừng quá lo lắng vì đau mắt đỏ thường không ảnh hưởng đến thai nhi. Điều quan trọng là mẹ cần xác định đúng nguyên nhân gây bệnh và có cách xử lý phù hợp để đảm bảo an toàn cho cả mẹ và bé.
>> Xem thêm: Cách massage bầu giúp giảm đau nhức, giảm stress hiệu quả
Cách xử lý đau mắt đỏ khi mang thai theo từng nguyên nhân
Đau mắt đỏ do virus: Thường tự khỏi sau vài ngày. Mẹ bầu có thể chườm lạnh để giảm sưng, nhỏ nước mắt nhân tạo để làm sạch và giữ ẩm cho mắt.
Đau mắt đỏ do vi khuẩn: Cần được điều trị bằng thuốc kháng sinh do bác sĩ chỉ định. Mẹ bầu tuyệt đối không tự ý dùng thuốc khi chưa có chỉ định của bác sĩ.
Đau mắt đỏ do dị ứng: Mẹ bầu cần tránh tiếp xúc với tác nhân gây dị ứng và có thể sử dụng thuốc chống dị ứng hoặc nước mắt nhân tạo theo chỉ dẫn của bác sĩ.
Biện pháp giảm triệu chứng đau mắt đỏ tại nhà
Chườm lạnh: Giúp giảm sưng và đau nhức.
Vệ sinh mắt bằng nước muối sinh lý: Giúp làm sạch mắt và loại bỏ các tác nhân gây kích ứng.
Tránh dụi mắt: Tránh làm tổn thương mắt và lây lan vi khuẩn.
Nghỉ ngơi đầy đủ: Giúp tăng cường sức đề kháng và đẩy nhanh quá trình hồi phục.
Tumblr media
Trên đây là chia sẻ bà bầu bị đau mắt đỏ phải làm sao để các mẹ tham khảo. Ngoài ra, trong quá trình mang thai dài vất vả, mẹ cũng nên tìm cho bản thân một spa chăm sóc bầu, massage bầu uy tín để đồng hành cùng thai kỳ dài vất vả. Đến spa chăm sóc bầu uy tín ngoài việc được tận hưởng liệu trình massage bầu chuyên nghiệp giúp giảm đau nhức, giảm stress hiệu quả mẹ còn được chăm sóc da cho bà bầu đúng cách và bước ngâm chân cho bà bầu bằng thảo dược giúp lưu thông khí huyết, giảm phù nề và giúp mẹ bầu ngủ ngon hơn.
0 notes
thammynhuhoavn · 3 months
Text
Nâng Mũi Sau Phẫu Thuật: Làm Thế Nào Để Tránh Va Chạm Và Bảo Vệ Kết Quả
Tumblr media
Giới Thiệu
Nâng mũi là một phương pháp làm đẹp phổ biến giúp cải thiện hình dáng mũi và tăng cường tự tin. Tuy nhiên, sau khi nâng mũi, việc va chạm có thể ảnh hưởng đến kết quả phẫu thuật. Bài viết này sẽ hướng dẫn cách tránh va chạm và bảo vệ mũi sau phẫu thuật.
Nâng Mũi Có Sợ Va Chạm Không?
1 – 2 Tuần Đầu Sau Nâng Mũi:
Mũi rất nhạy cảm và dễ tổn thương. Tránh các tác động mạnh và cẩn thận trong mọi hoạt động hàng ngày.
Tư thế nằm ngửa khi ngủ và tránh sờ nắn mũi.
Sau 3 Tháng Nâng Mũi:
Mũi đã hồi phục đáng kể, có thể sinh hoạt bình thường nhưng vẫn cần cẩn thận với các va chạm mạnh.
Các hoạt động nhẹ nhàng và sinh hoạt thường ngày không còn là vấn đề.
Sau 3 – 6 Tháng:
Mũi đã hoàn toàn ổn định. Va chạm nhẹ không gây ảnh hưởng lớn, nhưng vẫn cần tránh các chấn thương mạnh.
Mũi Nâng Bị Va Chạm Sẽ Bị Gì?
Thời Gian Lành Vết Thương Kéo Dài:
Va chạm gây tổn thương có thể làm thời gian hồi phục kéo dài hơn và tăng nguy cơ nhiễm trùng.
Có thể gây sưng đau và bầm tím kéo dài.
Lệch Sống Mũi:
Va chạm mạnh có thể làm sống mũi bị lệch, ảnh hưởng đến hình dáng mũi.
Cần theo dõi và đến bác sĩ kiểm tra nếu có dấu hiệu bất thường.
Giải Quyết Khi Mũi Nâng Bị Va Chạm
Va Chạm Nhẹ:
Tiếp tục chăm sóc và vệ sinh mũi như hướng dẫn của bác sĩ.
Nếu có triệu chứng bất thường, nên đến gặp bác sĩ để kiểm tra.
Va Chạm Mạnh:
Nhanh chóng đến cơ sở y tế để kiểm tra và xử lý.
Có thể cần tháo sụn và điều trị ổ viêm trước khi tái phẫu thuật.
Chăm Sóc Sau Phẫu Thuật Để Tránh Va Chạm
Dùng Thuốc Theo Đơn: Tuân thủ đúng liều lượng và thời gian dùng thuốc do bác sĩ kê đơn.
Vệ Sinh Đúng Cách: Sử dụng nước muối sinh lý để vệ sinh mũi, tránh nhiễm trùng.
Chườm Lạnh: Giúp giảm sưng và bầm tím.
Tránh Thực Phẩm Không Tốt: Hạn chế thịt gà, thịt bò, hải sản và đồ nếp trong thời gian đầu sau phẫu thuật.
Lựa Chọn Địa Điểm Sửa Mũi Uy Tín
Chọn Cơ Sở Uy Tín: Đảm bảo bác sĩ có kinh nghiệm và trang thiết bị hiện đại.
Tham Khảo Phản Hồi Khách Hàng: Lựa chọn dựa trên đánh giá và phản hồi từ những người đã từng sử dụng dịch vụ.
Với những hướng dẫn và thông tin trên, hy vọng bạn có thể bảo vệ kết quả nâng mũi một cách tốt nhất và duy trì vẻ đẹp lâu dài.
Tìm hiểu thêm: https://thammynhuhoa.vn/nang-mui-xong-co-so-va-cham-khong/
1 note · View note
Text
Vết sinh mổ bao lâu thì hết đau và lành hẳn?
Tumblr media
Vết sinh mổ bao lâu thì hết đau và lành hẳn?
Thời gian phục hồi vết mổ sau sinh sẽ phụ thuộc vào mổ khó hay không (vết mổ cũ dính phải gỡ dính hoặc cắt cơ thành bụng), cơ địa của mỗi người và cách chăm sóc sức khỏe sản phụ. Dưới đây là thời gian vết mổ hết đau và lành hẳn mà mẹ nên chú ý:
Thông thường trong 7 ngày đầu tiên: Vết mổ sẽ liền lại ở giai đoạn đầu (liền vết thương giai đoạn 1), vết khâu sẽ khô lại và bị gồ lên thành một đường.
Sau 2-3 tuần: Vết mổ đã tạo thành sẹo, nhưng sản phụ vẫn có thể cảm thấy đau khi chạm vào vùng này.
Trung bình 3 tháng sau sinh: Vết mổ được xem là lành hoàn toàn, sản phụ không còn cảm thấy đau và ngứa xung quanh vùng mổ.
Một số trường hợp: Một số phụ nữ vẫn có thể cảm thấy đau ở vết mổ lên đến 6 tháng, thậm chí 1,5 năm sau sinh. Điều này là bình thường và không đáng lo ngại.
Ngoài ra, cần lưu ý rằng vết mổ thông thường sẽ có chiều dài khoảng 11-15cm và cùng với thời gian, vết sẹo sẽ dần trở nên nhạt màu và co lại, không ảnh hưởng nhiều đến thẩm mỹ bên ngoài. Trong quá trình lành hẳn, vết mổ có thể bị đau ngứa và sản phụ tuyệt đối không được gãi để tránh kích thích da.
>> Xem thêm: Spa chăm sóc sau sinh uy tín hiệu quả!
Những lưu ý sau khi sinh mổ giúp mẹ nhanh hồi phục sức khỏe, an toàn
Sau khi sinh mổ, sản phụ thường gặp các biểu hiện như sản dịch, mệt mỏi, táo bón, khó chịu, đau nhói bụng, đau quanh vết mổ,… . Do đó, sản phụ sau sinh mổ cần chú ý chăm sóc vết mổ để giúp vết mổ nhanh lành và tránh cho sản phụ gặp phải những biến chứng về sau.
Khi rút ống xông, cần cố gắng vận động nhiều để đẩy nhanh quá trình phục hồi. Tuy nhiên, mẹ nên vận động chậm rãi để tránh chóng mặt, choáng váng. Mẹ cũng nên nằm nghiêng sang một bên để giảm cơn đau do tử cung co bóp và giảm cảm giác buồn nôn.
Mẹ cũng nên dùng khăn thấm nước muối loãng, nhẹ nhàng chườm lên vết mổ để tránh nhiễm trùng. Bên cạnh đó, mẹ nên tránh tắm nước nóng hoặc dùng vòi hoa sen cho đến khi vết mổ liền hoàn toàn và thay băng gạc mỗi ngày để giữ vết mổ được sạch sẽ.
Cung cấp các vitamin như A, B, C,… sẽ giúp mẹ kiểm soát tình trạng viêm nhiễm. Bổ sung vitamin K, canxi, kẽm, sắt, đồng,… để cầm máu, tái tạo máu và làm nhanh liền vết thương. Sản phụ sau sinh mổ nên ăn nhiều thực phẩm giàu protein như thịt, cá, trứng, sữa… để tái tạo da non và làm nhanh liền vết mổ.
Mẹ cũng không nên ăn các món kích thích như hành, tỏi, đồ ăn cay hoặc rau muống, thịt gà, đồ nếp, hải sản… để tránh sẹo lồi, vết mổ lâu liền, nổi ban hoặc ngứa ngáy. Đặc biệt, đối với sản phụ mắc các bệnh như tim mạch, gan, tiểu đường…, cần tuân thủ chế độ ăn uống theo hướng dẫn của bác sĩ.
Mẹ nên tránh nâng vật nặng trừ việc bế em bé, vì có thể gây áp lực lên vết mổ. Cần tránh điều này tối thiểu 2 tuần sau sinh để vết mổ có thời gian lành lại. Luôn uống đủ nước để tránh táo bón vì khi vết mổ chưa lành, việc đi tiểu phải rặn có thể gây áp lực mạnh lên ổ bụng, dẫn đến nguy hiểm.
Mẹ cũng cần chú ý những triệu chứng bất thường như sốt, nhức đầu và buồn nôn khi vết mổ chưa lành, vì đó có thể là biểu hiện nhiễm trùng vết mổ. Không tự ý sử dụng thuốc giảm đau nếu không có chỉ định của bác sĩ. Nếu đang cho con bú, việc tự ý dùng thuốc giảm đau có thể gây nguy hiểm. Nếu tình trạng đau kéo dài trên 6 tuần sau mổ, cần báo ngay cho bác sĩ.
Thời gian lành vết mổ sau sinh phụ thuộc vào cơ địa, cách chăm sóc sức khỏe và chế độ dinh dưỡng của sản phụ. Khi có dấu hiệu bất thường từ vết mổ như chảy mủ, sốt trên 38°C, đau đớn,… cần đưa sản phụ đến bệnh viện để được thăm khám và điều trị kịp thời.
Qua bài viết trên đã giúp mẹ giải đáp được câu hỏi “Sinh mổ mấy ngày hết đau”. Với sự chăm sóc chu đáo và tuân thủ hướng dẫn của bác sĩ, phần lớn phụ nữ sau sinh mổ sẽ hồi phục nhanh chóng và không còn cảm giác đau sau khoảng 1-2 tuần. Tuy nhiên, mọi trường hợp là khác nhau, vì vậy cần theo dõi sát sao và mẹ nghe theo lời khuyên của nhân viên y tế.
Tumblr media
Ngoài ra, các mẹ có thể chọn spa chăm sóc sau sinh uy tín để các mẹ được hưởng trọn vẹn liệu trình chăm sóc sau sinh toàn diện, từ sức khỏe đến làn da, hình thể và cả sự thư giãn tuyệt đối. Đến spa chăm sóc sau sinh uy tín mẹ được tận hưởng liệu trình massage sau sinh chuyên nghiệp giúp giảm đau nhức, giảm mệt mỏi và giảm stress hiệu quả. Không chỉ vậy, tại đây mẹ được hỗ trợ giảm béo sau sinh hiệu quả, an toàn. Ngoài ra, đên spa chăm sóc sau sinh uy tín mẹ được xử lý nhanh các vấn đề hay gặp phải như: Thông tắc tia sữa sau sinh, massage bụng đẩy sản dịch hiệu quả.
0 notes
mediworldvn · 3 months
Text
DẤU HIỆU VÀ CÁCH KHẮC PHỤC KHI BỊ DỊ ỨNG VỚI SỮA RỬA MẶT
----------
Sữa rửa mặt là một loại mỹ phẩm làm sạch da không thể thiếu đối với tất cả mọi người. Sữa rửa mặt giúp lấy đi bụi bẩn, bã nhờn, dầu thừa, làm sạch sâu làn da và lỗ chân lông, ngoài ra còn có thể cung cấp độ ẩm, nuôi dưỡng làn da trẻ khỏe.
Tuy nhiên, không phải loại sữa rửa mặt nào cũng an toàn với làn da của bạn, nếu sử dụng sản phẩm chứa thành phần không phù hợp có thể khiến da bị dị ứng. Một số biểu hiện có thể dễ thấy là:
• Da mặt trở nên ngứa ngáy và đỏ rát, nổi mụn nước hoặc mụn nhỏ li ti trên da.
• Tiết nhiều bã nhờn gây bít tắc lỗ chân lông, nổi mụn viêm, mụn bọc.
• Có dấu hiệu xuất hiện vảy, bong tróc, khô căng, nứt nẻ.
• Da dễ sạm đen, kém sắc, trở nên nhạy cảm hơn.
• Xuất hiện mụn ẩn, sờ có cảm giác sần sùi dưới lớp biểu bì da.
🔹 Dị ứng với sữa rửa mặt có thể khiến làn da chịu nhiều tổn thương, nếu để tình trạng kéo dài sẽ làm da bị bào mòn, mỏng yếu, xuất hiện nếp nhăn và lão hóa sớm. Khi làn da có biểu hiện dị ứng, bạn nên:
• Ngưng sử dụng sản phẩm sữa rửa mặt gây dị ứng.
• Vệ sinh da mặt ngay với nước tinh khiết hoặc nước muối sinh lý.
• Chườm lạnh, nếu chườm đá thì nên dùng khăn bọc lại và chườm không quá 20 phút.
• Sử dụng xịt khoáng hoặc xịt khóa ẩm để giảm tình trạng ngứa ngáy, căng rát, đỏ.
• Nếu tình trạng trở nặng hoặc kéo dài không giảm, hãy mang sản phẩm đến cơ sở y tế để được thăm khám và xử lý.
➡️ Khi bắt đầu sử dụng một loại sữa rửa mặt mới hay bất kỳ mỹ phẩm nào khác, bạn nên kiểm tra trước sản phẩm trên mu bàn tay hoặc sau mang tai trước để có thể đảm bảo an toàn, tránh tình trạng dị ứng, kích ứng cho da.
----------
🔹 𝐏𝐫𝐞𝐦𝐢𝐮𝐦 𝐌𝐮𝐥𝐭𝐢 𝐂𝐥𝐞𝐚𝐬𝐢𝐧𝐠 là sản phẩm sữa rửa mặt nằm trong bộ sản phẩm chăm sóc da 𝐏𝐫𝐞𝐦𝐢𝐮𝐦 của 𝐌𝐞𝐝𝐢𝐰𝐨𝐫𝐥𝐝, có chứa một số thành phần đạt chứng nhận Ecocert, được sản xuất tại nhà máy đạt chuẩn GMP ASEAN, an toàn - dịu nhẹ - lành tính và phù hợp với mọi loại da.
🔹 𝐏𝐫𝐞𝐦𝐢𝐮𝐦 𝐌𝐮𝐥𝐭𝐢 𝐂𝐥𝐞𝐚𝐬𝐢𝐧𝐠 không chỉ giúp nhẹ nhàng làm sạch sâu làn da và lỗ chân lông, mà còn giảm nhờn, hỗ trợ ngừa mụn và duy trì độ ẩm trên da.
🔹 Sữa rửa mặt 𝐏𝐫𝐞𝐦𝐢𝐮𝐦 𝐌𝐮𝐥𝐭𝐢 𝐂𝐥𝐞𝐚𝐬𝐢𝐧𝐠 có thể sử dụng cho cả các làn da nhạy cảm, da dễ dị ứng, kích ứng nhờ được bổ sung thành phần kim ngân hoa giúp làm dịu da, giảm mẩn đỏ, nóng rát khó chịu, hỗ trợ xử lý dị ứng, kích ứng.
Tumblr media
0 notes
Nhổ răng khôn khi mang thai được không?
Răng khôn hay còn gọi là răng số 8 là 4 chiếc răng hàm mọc cuối cùng ở 2 bên nướu trên và dưới. Nhiều người thắc mắc nhổ răng khôn khi mang thai được không?
Xem thêm: loại sắt và canxi nào tốt cho bà bầu
Nhổ răng khôn khi mang thai được không?
Nhổ răng khôn trong thời gian mang thai không phải là việc làm cấm tuyệt đối. Mặc dù vậy, để hạn chế tối đa những nguy cơ ảnh hưởng đến em bé, các bác sỹ sẽ cố gắng điều trị và hoãn can thiệp cho đến sau khi sinh. Bởi có thể gây ra một số biến chứng nguy hiểm với sức khỏe như sau đây:
Nhổ răng khôn gây nhiễm trùng huyết: Biến chứng này ít gặp nhưng lại gây ra những hậu quả nặng nề. Biến chứng này gây nguy hại cho sức khỏe của cả người mẹ và thai nhi. Tác dụng phụ của thuốc tê khi nhổ răng khôn: Trong quá trình nhổ răng khôn bác sĩ cần dùng một lượng thuốc gây tê nhất định sẽ ít ảnh hưởng tới thai nhi. Tuy nhiên nếu phải dùng thuốc liều cao hay dùng nhiều lần, đặc biệt là 3 tháng đầu thai kỳ thì có thể gây ra một số tác dụng phụ như khiến mẹ bị hoa mắt, chóng mặt, bị tê bì, rối loạn vị giác, chán ăn, buồn nôn… Tác dụng phụ của tia X khi nhổ răng khôn: Việc chụp X-quang là hành động giúp nha sĩ nhìn rõ vị trí, tư thế của răng khôn mọc giúp việc nhổ răng dễ dàng hơn. Mặc dù lượng tia X không quá nhiều nhưng vẫn tiềm ẩn những nguy cơ sức khỏe đặc biệt là khi tiếp xúc nhiều lần và với thai nhi trong 3 tháng đầu thai kỳ. Nhổ răng khôn gây sưng đau hay bị viêm nướu: Việc nhổ răng khôn có thể khiến hàm và nướu bị sưng đau khoảng 2-5 ngày. Cơn đau làm cho các sản phụ bị căng thẳng, đau đớn và khó chịu. Một số trường hợp còn bị viêm nướu, rối loạn vị giác sau khi nhổ răng khôn.
Xem thêm: mẹ bầu uống sắt và canxi đến khi nào
Thời điểm nhổ răng khi mang thai lý tưởng nhất
Với những trường hợp mẹ bầu cần nhổ răng khôn, thời gian bác sĩ khuyến cáo người mẹ nên thực hiện là vào khoảng 3 tháng giữa thai kỳ (khoảng tháng thứ 4-5-6 mang thai). Đây là lúc thai kỳ bước vào giai đoạn ổn định, người mẹ cũng sinh hoạt thoải mái hơn nên có thể nhổ răng khôn.
Mẹ bầu không nên nhổ răng khôn trong giai đoạn 3 tháng đầu và 3 tháng cuối thai kỳ. Bởi trong 3 tháng đầu thai kỳ cơ thể mẹ bị nhạy cảm, dễ nôn ói. Đây cũng là giai đoạn thai nhi hình thành các cơ quan nên dễ có nguy cơ bị dị dạng với một số loại thuốc và tia X-quang dùng trong quá trình thực hiện tiểu phẫu. Trong khi đó, giai đoạn 3 tháng cuối mang thai là thời điểm sắp sinh, thai nhi trong bụng mẹ đã lớn, cơ thể người mẹ nặng nề, dễ bị mệt mỏi, không thể ngồi hay nằm trong thời gian dài để hoàn thành tiểu phẫu.
Xem thêm: dha nên uống sáng hay tối
Mẹo giảm đau khi không thể nhổ răng khôn khi mang thai
Với những trường hợp không thể nhổ bỏ răng khôn khi đang mang bầu, để giảm đau mà không cần dùng đến thuốc, bạn có thể áp dụng một số mẹo sau:
Súc miệng bằng nước muối: Dùng nước muối súc miệng là cách giảm đau an toàn nhiều bà bầu lựa chọn. Nước muối có đặc tính sát khuẩn, giúp kháng viêm. Mẹ bầu hãy pha loãng nước muối hay dùng nước muối sinh lý súc miệng mỗi ngày để loại bỏ vi khuẩn, giúp khoang miệng sạch sẽ và phòng tránh nhiễm trùng. Chườm răng: Thực hiện chườm nóng hay chườm lạnh ở vị trí mọc răng khôn giúp giảm cơn đau nhức hiệu quả. Ăn đồ ăn mềm: Khi răng khôn mọc, mẹ bầu nên ưu tiên ăn các món ăn mềm, loãng, được nấu chín kỹ để nuốt dễ hơn. Vệ sinh răng miệng sạch sẽ: Để tránh gây ra tình trạng viêm nhiễm, bà bầu cần lưu ý đánh răng thường xuyên và sử dụng chỉ nha khoa để loại bỏ các mảng thức ăn thừa mắc trong kẽ răng. Tránh đánh răng ngay sau khi vừa nôn xong để không làm hỏng men răng, thay vào đó mẹ nên súc miệng với nước và đánh răng sau khoảng 30 phút. Bị đau răng khôn gây ra cảm giác đau nhức, khó chịu, tuy nhiên các bà bầu không được tự ý uống thuốc giảm đau khi chưa có chỉ định của bác sĩ. Hãy vệ sinh răng miệng kỹ lưỡng để tránh răng khôn bị biến chứng, viêm nhiễm và hạn chế tình trạng viêm nướu, viêm nha chu ảnh hưởng tới giai đoạn mang thai.
Trong các giai đoạn mang thai, ngoài việc bổ sung dinh dưỡng đầy đủ với các loại thực phẩm đa dạng, để có thai kỳ khỏe mạnh, mẹ bầu nên kết hợp sử dụng những viên uống bổ sung vi chất. Thực hiện cách uống sắt canxi và DHA cho bà bầu đúng cách sẽ giúp thai nhi phát triển toàn diện về cả thể chất và trí não, đồng thời giúp mẹ khỏe mạnh và hỗ trợ sinh nở thuận lợi.
Hy vọng qua những thông tin trên mẹ đã biết mang bầu có nhổ răng khôn được không. Tốt nhất, mẹ nên chú ý thăm khám nha khoa thường xuyên đ�� kiểm soát tốt những vấn đề răng miệng. Và ngay khi có dấu hiệu mọc răng khôn, mẹ nên đến ngay cơ sở y tế uy tín để được bác sĩ kiểm tra và có hướng xử trí phù hợp.
0 notes
mathaimi · 3 months
Text
Giai dap nhung thac mac ve lay mo mi mat
Bên cạnh việc giải đáp lấy mỡ mí mắt trên bao nhiêu tiền, Seoul Center sẽ giải đáp chi tiết một số thắc mắc liên quan khác ở phần nội dung dưới đây để giúp bạn không còn băn khoăn gì về dịch vụ lấy mỡ mí mắt trên, 
Lấy mỡ mí mắt trên có rủi ro không?
Kỹ thuật bóc tách, loại bỏ mỡ mí mắt trên không quá phức tạp nhưng vì đây là bộ phận nhạy cảm, dễ bị tổn thương nên cần bác sĩ giỏi tay nghề thực hiện. Nếu bạn thực hiện ở nơi kém uy tín, bác sĩ yếu tay nghề thì có thể đối diện với các nguy cơ như: 
Tumblr media
Hốc mắt quá sâu do bác sĩ lấy quá nhiều mỡ thừa. 
Nếp mí bị lỗi, trợn do bác sĩ cân chỉnh mí mắt thiếu sự chuẩn xác. 
Mí mắt trên thiếu cân đối, không có tính thẩm mỹ. 
Loại bỏ mỡ mí mắt trên có ảnh hưởng thị lực không?
Kỹ thuật cắt rạch, loại bỏ mỡ mí mắt trên hoàn toàn không làm ảnh hưởng đến thị lực. Đây chỉ là tiểu phẫu đơn giản, tác động đến bầu mắt, không xâm lấn sâu đến các mô cơ nên đảm bảo không làm ảnh hưởng đến chức năng mí mắt. Hiệu quả này được đảm bảo tối ưu khi bạn lựa chọn làm đẹp ở đơn vị uy tín. 
Ngược lại, nếu bạn lấy mỡ mí mắt trên ở nơi kém uy tín thì có thể gây nên những biến chứng nguy hiểm cho vùng mí mắt như viêm sưng vết thương, chảy máu, mưng mủ, ảnh hưởng thị lực. Do đó, bạn hãy tìm hiểu kỹ lưỡng, lựa chọn những đơn vị thẩm mỹ có giấy phép hoạt động từ Bộ Y tế để đảm bảo an toàn.
Bóc tách mỡ mí mắt trên có để lại sẹo không?
Kỹ thuật bóc tách mỡ mí mắt trên thường được thực hiện thông qua một đường mổ rất nhỏ ngay trên nếp gấp của mí mắt. Do vậy, dấu vết mổ thường rất khó nhận biết sau khi lành. Bác sĩ phẫu thuật thẩm mỹ sẽ khâu vết thương tỉ mỉ, đảm bảo không để lại sẹo thẩm mỹ sau khi phẫu thuật, mang lại đường nét tự nhiên cho mắt.
Lấy mỡ mí mắt trên kéo dài hiệu quả trong bao lâu? 
Hiệu quả của việc lấy mỡ mí mắt trên có thể kéo dài 5 - 10 năm phụ thuộc vào nhiều yếu tố như độ tuổi của người thực hiện, chế độ chăm sóc da sau phẫu thuật, quá trình lão hóa,... Nếu bạn có biện pháp chăm sóc vùng mắt tốt, làm chậm quá trình lão hóa thì có thể duy trì hiệu quả lâu hơn. 
Tumblr media
Sau khi lấy mỡ mí mắt bao lâu thì lành?
Thời gian hồi phục sau khi lấy mỡ mí mắt có thể khác nhau tùy vào từng cơ địa khách hàng. Thông thường, sau khi lấy mỡ mí mắt trên, bạn cần chăm sóc 4 - 7 ngày để vết thương lành hoàn toàn, mí mắt ổn định. Quá trình hồi phục thường diễn ra theo các giai đoạn sau: 
24 giờ đầu tiên: Mắt hơi sưng đỏ nhẹ, mí híp lại, có cảm giác đau nhẹ và hơi cay, có thể đi kèm chảy nước mắt. Lúc này do vết thương còn mới, cơ thể phản ứng khi có vết thương nên khách hàng có cảm giác khó chịu. 
2 - 3 ngày tiếp theo: Vết thương dần khô, khép miệng, mắt bớt híp, giảm đau, sưng, ngứa. 
4 - 7 ngày: Mí mắt ổn định, vết thương dường như biến mất, da non hình thành. Đôi mắt lúc này đã lấy lại sự tự nhiên khoảng 80 - 90%.
Xem thêm: Cách làm tan mỡ mí mắt tại nhà
Quy trình lấy mỡ mí mắt được thực hiện như thế nào?
Quy trình lấy mỡ mí mắt trên cần được thực hiện trong điều kiện môi trường vô khuẩn, đạt chuẩn Y khoa. Dưới đây là 5 bước cơ bản khi tiến hành lấy mỡ mí mắt: 
Tumblr media
Thăm khám và tư vấn cùng chuyên gia bác sĩ để hiểu rõ về tình trạng mí mắt. Bác sĩ cũng sẽ tư vấn kỹ thuật thực hiện phù hợp. 
Kiểm tra sức khỏe tổng quát, đảm bảo khách hàng có đủ điều kiện sức khỏe, không mắc các bệnh về tim mạch, đường huyết, máu khó đông,... 
Sát khuẩn kỹ lưỡng vùng mắt nhằm lại bỏ vi khuẩn, sau đó, gây tê để giảm cảm giác đau đớn khi phẫu thuật. 
Bác sĩ tiến hành phẫu thuật loại bỏ mí mắt nhanh chóng, chuyên nghiệp. 
Hoàn thành quá trình phẫu thuật. bác sĩ tư vấn khách hàng cách chăm sóc vết thương tại nhà đảm bảo an toàn. 
Xem thêm: Lấy mỡ mí mắt có nguy hiểm không?
Lưu ý sau lấy mỡ mí mắt trên
Sau khi lấy mỡ mí mắt trên, bạn cần chú tr��ng đến các bước chăm sóc để đạt kết quả thẩm mỹ tốt nhất: 
Sau 24h lấy mỡ mí mắt trên, bạn hãy gỡ bỏ băng mắt để vết thương được thông thoáng. 
Trong 1 - 2 ngày đầu, bạn hãy chườm lạnh để giảm đau sưng vùng mắt. 
Luôn vệ sinh mí mắt mỗi ngày bằng nước muối sinh lý để loại bỏ bụi bẩn, tránh tích tụ vi khuẩn. 
Khi ra ngoài, bạn hãy che chắn, đeo kính râm nhằm hạn chế các tác động từ môi trường xâm lấn. 
Trong 2 ngày đầu, bạn tuyệt đối không được để vết thương dính nước vì sẽ làm tăng nguy cơ nhiễm trùng, khiến vết thương lâu lành. 
Bạn cần chú ý, tránh các tác động mạnh đến vùng mí mắt như lấy tay dụi mắt, trang điểm, đeo lens,... để hạn chế nguy cơ gây nhiễm trùng, chảy máu vết thương. 
Không nên ăn các thực phẩm như hải sản, đồ nếp, rau muống, thịt bò vì có nguy cơ gây đau sưng, mưng mủ vết thương. 
Bạn hãy ăn uống nhiều thực phẩm chứa vitamin, khoáng chất, protein để vết thương nhanh lành và ổn định. Thực phẩm bạn nên ăn như cải, súp lơ, cà chua, cam, quýt, dâu tây,...
Đâu là địa chỉ lấy mỡ mí mắt trên an toàn, hiệu quả?
Lấy mỡ mí mắt trên là giải pháp hiệu quả giúp loại bỏ mỡ thừa, tạo nếp mí rõ ràng, mang đến cho bạn đôi mắt trẻ trung, to tròn và thu hút. Seoul Center tự hào là địa chỉ uy tín trong lĩnh vực lấy mỡ mí mắt trên, được đông đảo khách hàng tin tưởng lựa chọn.
Tumblr media
Seoul Center có thể đáp ứng mọi yêu cầu của khách hàng nhờ sở hữu đội ngũ bác sĩ giỏi, có chứng chỉ hành nghề. Bác sĩ là những người có trình độ chuyên môn cao, luôn tư vấn phác đồ điều trị phù hợp nhất cho khách hàng. Không những thế, Seoul Center còn ứng dụng công nghệ Plasma tiên tiến hiện nay trong lấy mỡ mí mắt trên. Công nghệ này giúp thao tác nhanh chóng, chính xác, hạn chế xâm lấn, không để lại sẹo, đảm bảo an toàn tuyệt đối cho khách hàng.
Quy trình lấy mỡ mí mắt trên tại Seoul Center được thực hiện chuẩn Y khoa trong điều kiện phòng vô khuẩn. Các dụng cụ y tế đều được vệ sinh kỹ lưỡng trước khi đưa vào phẫu thuật, giúp khách hàng tránh các biến chứng không mong muốn.
Bên cạnh đó, Bệnh viện Thẩm mỹ Quốc tế Seoul Center thường có ưu đãi giảm giá, dịch vụ chất lượng, có cả dịch vụ cắt mí trả góp cho bạn được trải nghiệm dịch vụ mà không cần thanh toán ngay.
Chi phí lấy mỡ bọng mắt của Seoul Center vô cùng cạnh tranh trên thị trường. Khách hàng còn có nhiều cơ hội nhận được voucher làm đẹp hấp dẫn. Nhờ đó, tín đồ làm đẹp có thể trải nghiệm dịch vụ chất lượng cao cùng mức giá thành phải chăng. 
Không những thế, chế độ chăm sóc khách hàng hậu phẫu của đơn vị cũng vô cùng chuyên nghiệp. Bác sĩ luôn đồng hành trong suốt liệu trình làm đẹp để hỗ trợ, tư vấn cách chăm sóc, điều trị vết thương tại nhà hiệu quả. 
Bài viết này đã giải đáp chi tiết thắc mắc lấy mỡ mí mắt trên bao nhiêu tiền và đưa ra gợi ý về địa chỉ phẫu thuật lấy mỡ mí mắt uy tín. Để có được đôi mắt đẹp, tinh anh và thu hút, bạn hãy đến đơn vị thẩm mỹ uy tín để được chuyên gia bác sĩ thăm khám và đưa ra phương pháp điều trị phù hợp. Mọi thắc mắc về dịch vụ lấy mỡ mí mắt trên, hãy liên hệ đến 1800 3333 để chuyên viên của Seoul Center tư vấn, giải đáp tận tình.
0 notes
spachamsocbauhanoi · 2 months
Text
Khi mẹ “bị mất sữa 1 bên” hãy nhớ ngay các cách giải quyết sau
Việc mẹ sau sinh bị mất sữa 1 bên không phải là trường hợp phổ biến nhưng cũng không phải quá hiếm. Nếu không lưu ý, tình trạng này có thể khiến các chị em có nguy cơ bị mất sữa hoàn toàn. Mất sữa 1 bên phải làm sao để sữa về đều?
Xem thêm: 15 món ăn mất sữa mẹ cần tránh
Nguyên nhân mẹ bị mất sữa sau sinh
Sữa mẹ không chỉ là nguồn dinh dưỡng hàng ngày của trẻ sơ sinh mà còn chứa nhiều kháng thể giúp trẻ chống lại các bệnh lý sơ sinh. Có nhiều mẹ sau sinh bị mất sữa 1 bên hoặc cả 2 bên mà không biết nguyên nhân tại sao.
Những nguyên nhân khiến mẹ mất sữa sau sinh bao gồm:
Mẹ ăn uống kiêng khem thiếu khoa học dẫn đến bị thiếu hụt dưỡng chất từ đó khiến việc sản xuất sữa bị gián đoạn. Mẹ bị mắc các bệnh lý liên quan đến tuyến vú như viêm tuyến vú, áp xe vú, tắc tia sữa, thiếu sản tuyến vú, can thiệp phẫu thuật ngực..có thể khiến sữa mẹ ít dần rồi mất hẳn. Nhiều mẹ thiếu kinh nghiệm sau sinh sử dụng các thực phẩm gây mất sữa như măng, rau bạc hà, lá lốt, rau mùi tây, mỳ tôm, cà phê, bia rượu,…. Khi người mẹ bị căng thẳng, stress, mệt mỏi, trầm cảm sau sinh sẽ dẫn đến tình trạng tiết ít sữa và mất sữa. Khi mẹ bị stress sẽ kéo theo sự suy giảm hormone tạo sữa là Prolactin và Oxytocin. Tình trạng này càng lâu, khả năng mất sữa càng cao. Nhiều mẹ do phải chăm con và làm việc nhà… nên thiếu thời gian nghỉ ngơi. Điều này làm ảnh hưởng tới sức khỏe và tinh thần của người mẹ và có thể gây mất sữa đột ngột.
Xem thêm: uống sắt bị buồn nôn do đâu
Khi mẹ “bị mất sữa 1 bên” hãy nhớ ngay các cách giải quyết sau
Nếu các mẹ bỉm đang gặp phải tình trạng bị mất sữa thì các mẹ có thể tham khảo và áp dụng ngay một số cách có lại sữa sau đây:
Những việc mẹ nên làm để sữa về nhanh chóng
Để kích thích tuyến sữa hoạt động trở lại giúp sữa luôn dồi dào, các mẹ cần chú ý thực hiện những việc sau:
Cho bé bú ở bên vú yêu thích trước và sau đó đến bên ít ưa thích hơn. Trẻ có thể chấp nhận tiếp tục bú nếu bầu vú ưa thích không đủ sữa. Các mẹ có thể thay đổi vị trí và tư thế cho trẻ bú sao cho bé cảm thấy thoải mái nhất. Bổ sung đầy đủ dinh dưỡng và cân bằng các nhóm chất, ăn thêm các thực phẩm lợi sữa, áp dụng cách gọi sữa về bằng sữa ông thọ để kích thích sữa được sản xuất trở lại. Mẹ có thể dùng một chiếc khăn xô thấm nước nóng và chườm quanh bầu ngực hoặc có thể dùng chai thủy tinh đựng nước nóng và lăn quanh ngực. Giữ tinh thần thoải mái, lạc quan, tin tưởng rằng bản thân sẽ sớm có đủ sữa cho bé bú, tuyệt đối không bi quan và lạm dụng sữa công thức quá sớm. Sau khi trẻ bú xong, mẹ có thể dùng máy hút sữa và sử dụng đúng cách, rút nốt sữa thừa hai bên hết ra. Tránh trường hợp mẹ không hút hết sữa, bé bú khó, lâu dần sẽ mất sữa.
Xem thêm: cách uống dha cho mẹ sau sinh
Mẹ nên tránh làm gì để gọi sữa về hiệu quả
Tránh sử dụng rượu bia và các chất kích thích khác trong quá trình kích sữa và cho con bú. Không kiêng ăn quá nhiều, kiêng ăn thiếu khoa học có thể khiến mẹ bị thiếu chất dẫn đến mất sữa kéo dài. Tránh tự ý sử dụng các loại thuốc trị bệnh khi chưa có sự hướng dẫn của bác sĩ. Một số loại thuốc có thể gây ức chế quá trình tạo sữa. Không ăn một số loại thực phẩm được coi là có thể làm giảm nguồn sữa chẳng hạn như lá lốt, rau răm, dưa cà muối, măng tươi, mùi tây, bạc hà và tinh dầu bạc hà… Chế độ dinh dưỡng ảnh hưởng rất nhiều đến chất lượng sữa mẹ. Do đó, trong giai đoạn cho con bú, mẹ đừng quên xây dựng chế độ ăn khoa học kết hợp bổ sung đầy đủ sắt canxi dha cho mẹ sau sinh giúp ngăn ngừa thiếu máu do thiếu sắt, thiếu canxi ở mẹ và đảm bảo nguồn sữa dinh dưỡng cho bé!
BỊ mất sữa một bên không chỉ khiến mẹ không đủ lượng sữa cho bé bú mà còn làm mất thẩm mỹ nữa đấy, nên mẹ đừng chủ quan nhé. Nếu như mẹ đang gặp phải tình trạng này thì hãy nhanh chóng áp dụng những cách đã gợi ý bên trên để giúp sữa về lại bên ngực đã mất trong thời gian ngắn nhất.
0 notes
bacsiphungmanhcuong · 2 months
Text
Nâng mũi ăn mì tôm được không
Nâng mũi ăn mì tôm được không?
Sau khi nâng mũi có được ăn mì tôm không, bạn cần kiêng một số thực phẩm để đảm bảo quá trình hồi phục diễn ra suôn sẻ và đạt kết quả tốt nhất. Mì tôm là một trong những thực phẩm được nhiều người quan tâm liệu có thể ăn sau khi nâng mũi hay không.
Sau nâng mũi bao lâu thì được ăn mì tôm?
Theo các chuyên gia, bạn nên kiêng mì tôm sau khi nâng mũi ít nhất 1 tuần. Sau thời gian này, bạn có thể bắt đầu ăn mì tôm với lượng vừa phải. Tuy nhiên, bạn cần lưu ý chọn loại mì tôm ít muối và gia vị, đồng thời nhai kỹ trước khi nuốt.
Những thực phẩm nào khác nên kiêng sau nâng mũi?
Ngoài mì tôm, bạn cũng nên kiêng một số thực phẩm khác sau khi nâng mũi, bao gồm:
Thực phẩm cay nóng: Ớt, tiêu, gừng... có thể gây kích ứng và làm sưng tấy mũi.
Thực phẩm cứng: Các loại hạt, xương, đồ ăn cứng có thể làm tổn thương vết thương.
Thực phẩm hải sản: Hải sản có thể gây dị ứng và làm ảnh hưởng đến quá trình lành vết thương.
Rượu bia và đồ uống có cồn: Rượu bia và đồ uống có cồn có thể làm tăng nguy cơ chảy máu và ảnh hưởng đến quá trình hồi phục.
Thuốc lá: Hút thuốc lá có thể làm chậm quá trình lành vết thương và tăng nguy cơ nhiễm trùng.
Cách chăm sóc sau phẫu thuật nâng mũi
Ngoài việc kiêng khem hợp lý, bạn cũng cần chú ý chăm sóc sau phẫu thuật nâng mũi để đảm bảo kết quả tốt nhất. Một số lưu ý bao gồm:
Vệ sinh mũi: Rửa sạch mũi bằng nước muối sinh lý 2 lần mỗi ngày.
Chườm đá: Chườm đá lạnh lên mũi trong 2-3 ngày đầu sau phẫu thuật để giảm sưng tấy.
Tránh va chạm: Tránh va chạm mạnh vào mũi trong thời gian đầu sau phẫu thuật.
Uống thuốc theo chỉ định: Uống thuốc theo chỉ định của bác sĩ để giảm đau và chống viêm nhiễm.
Tái khám định kỳ: Đi tái khám định kỳ theo lịch hẹn của bác sĩ để theo dõi quá trình hồi phục.
0 notes
Text
Cách chữa trị bà bầu bị đau răng hiệu quả, an toàn
Tumblr media
Nhiều bà bầu băn khoăn có bầu bị đau răng cần làm gì để chữa cơn đau an toàn. Mẹ có thể áp dụng các cách chăm sóc răng đau nhức tại nhà hiệu quả như sau:
Nước muối ấm: Phụ nữ mang thai bị đau răng nên đánh răng sạch, sau đó súc miệng lại với nước muối ấm, ngậm trong miệng khoảng 30 giây. Muối sẽ giúp khử trùng và chấm dứt cơn đau tạm thời.
Tỏi tươi: Dùng tỏi tươi là cách trị sâu răng theo dân gian hiệu quả. Tỏi có chứa một số hoạt tính diệt khuẩn, kháng viêm tự nhiên và giảm đau, ức chế sự phát triển của vi khuẩn. Hãy dùng tép tỏi giã nát thêm vài hạt muối trắng, đắp hỗn hợp này lên chỗ đau khoảng 10 phút để giúp cơ thể dễ chịu hơn.
>> Xem thêm: Spa chăm sóc bầu uy tín hiệu quả!
Lá lốt: Lá và thân cây có thành phần alcaloid và tinh dầu, tinh dầu chủ yếu chứa beta-caryophylen, rễ chứa benzylacetat có tính kháng khuẩn tốt. Lá lốt vị cay, mùi thơm giúp giảm đau. Mẹ hãy dùng cả thân, lá, rễ cây sắc nước đặc, ngậm trong 3-4 ngày.
Chườm đá lạnh: Phụ nữ có bầu bị đau răng nên chườm đá để giảm cơn đau hiệu quả, an toàn.
Gừng: Dùng gừng là nguyên liệu tự nhiên có tính kháng viêm, giảm bớt cơn đau nhanh chóng. Mẹ có thể dùng rễ hay củ giã nát và bôi lên chỗ đau, làm vài lần để cơn đau giảm nhanh.
Tumblr media
Việc vệ sinh răng miệng sạch sẽ và thói quen súc miệng nước muối sẽ giúp mẹ giảm cơn đau răng nhanh chóng, phòng ngừa hiệu quả các bệnh lý răng miệng. Bà bầu cũng cần chú ý chăm sóc sức khỏe trong thai kỳ để cơ thể khỏe mạnh, tinh thần thoải mái giúp thai nhi phát triển tốt hơn. Các mẹ hãy tham khảo liệu trình massage bầu, chăm sóc bầu chuyên sâu tại spa chăm sóc bầu uy tín để chăm sóc sức khỏe và tinh thần cho mẹ bầu tốt nhất. Đến spa chăm sóc bầu uy tín mẹ được tận hưởng liệu trình massage bầu chuyên nghiệp giúp giảm đau nhức, giảm mệt mỏi và giảm stress hiệu quả. Không chỉ vậy, tại spa chăm sóc bầu uy tín mẹ còn được chăm sóc da cho bà bầu đúng cách và bước ngâm chân cho bà bầu bằng thảo dược giúp lưu thông khí huyết, giảm phù nề và giúp mẹ bầu ngủ ngon hơn.
0 notes
thammynhuhoavn · 3 months
Text
Sau Nâng Mũi Có Cần Kiêng Đi Lại? Hướng Dẫn Chi Tiết
Tumblr media
Giới Thiệu
Nâng mũi là một phương pháp thẩm mỹ phổ biến, giúp cải thiện dáng mũi và tạo sự hài hòa cho khuôn mặt. Tuy nhiên, nhiều người thắc mắc liệu sau khi nâng mũi có cần kiêng đi lại không? Bài viết này sẽ cung cấp thông tin chi tiết và hướng dẫn cụ thể về việc di chuyển sau khi nâng mũi để đảm bảo quá trình hồi phục diễn ra suôn sẻ.
Nâng Mũi Có Cần Kiêng Đi Lại Không?
Di Chuyển Nhẹ Nhàng:
Sau Phẫu Thuật: Trong 24 giờ đầu tiên sau phẫu thuật, bạn nên hạn chế di chuyển nhiều và nghỉ ngơi hoàn toàn.
Ngày Tiếp Theo: Từ ngày thứ hai trở đi, bạn có thể bắt đầu đi lại nhẹ nhàng trong nhà. Việc di chuyển nhẹ sẽ giúp tuần hoàn máu tốt hơn, hỗ trợ quá trình hồi phục.
Tránh Hoạt Động Mạnh:
Không Chạy, Nhảy: Trong vòng ít nhất 2 tuần sau phẫu thuật, bạn nên tránh các hoạt động mạnh như chạy, nhảy hoặc các hoạt động thể thao.
Hạn Chế Cúi Đầu: Tránh cúi đầu quá nhiều để giảm áp lực lên vùng mũi mới phẫu thuật.
Đi Lại Ngoài Trời:
Khói Bụi và Ô Nhiễm: Khi ra ngoài, bạn nên đeo khẩu trang để tránh khói bụi và ô nhiễm có thể gây nhiễm trùng vùng mũi.
Tiếp Xúc Trực Tiếp: Hạn chế tiếp xúc với ánh nắng mặt trời mạnh và gió để bảo vệ vết thương.
Lưu Ý Khi Đi Lại Sau Khi Nâng Mũi
Sử Dụng Phương Tiện Di Chuyển: Trong vài ngày đầu, nếu cần di chuyển xa, bạn nên sử dụng các phương tiện như ô tô để tránh rung lắc mạnh. Tránh lái xe máy hoặc tham gia giao thông công cộng quá sớm.
Đeo Kính: Nếu cần đeo kính, bạn nên chọn kính có gọng nhẹ và không tì đè lên sống mũi để tránh làm hỏng dáng mũi.
Hướng Dẫn Chăm Sóc Sau Khi Nâng Mũi
Chế Độ Ăn Uống:
Uống Đủ Nước: Giúp cơ thể hồi phục nhanh hơn.
Thực Phẩm Lành Mạnh: Bổ sung nhiều rau xanh, trái cây và thực phẩm giàu protein.
Tránh Thực Phẩm Gây Sưng: Kiêng ăn các loại thực phẩm như rau muống, thịt gà, hải sản trong ít nhất 2 tuần đầu.
Chăm Sóc Vết Thương:
Vệ Sinh Vết Thương: Sử dụng nước muối sinh lý để vệ sinh vùng mũi.
Chườm Đá: Trong 2 ngày đầu sau phẫu thuật, chườm đá giúp giảm sưng và bầm tím.
Theo Dõi và Tái Khám:
Lịch Hẹn Tái Khám: Tuân thủ lịch hẹn tái khám để bác sĩ kiểm tra quá trình hồi phục.
Báo Cáo Triệu Chứng: Nếu có bất kỳ triệu chứng bất thường nào, liên hệ ngay với bác sĩ để được tư vấn và hỗ trợ.
Kết Luận
Việc đi lại sau khi nâng mũi không cần kiêng hoàn toàn, nhưng cần tuân thủ những hướng dẫn và lưu ý để đảm bảo quá trình hồi phục tốt nhất. Hy vọng bài viết này đã giúp bạn có được thông tin hữu ích và biết cách chăm sóc sau khi nâng mũi.
Tìm hiểu thêm: https://thammynhuhoa.vn/nang-mui-co-kieng-di-lai-khong/
0 notes