#drstevenlin
Explore tagged Tumblr posts
Text
Managing Double Diabetes: A Comprehensive Guide to Type 1 and Type 2 Diabetes
Managing Double Diabetes: A Comprehensive Guide to Type 1 and Type 2 Diabetes https://www.youtube.com/watch?v=DuzR3_rOxH4 Learn about the unique challenges faced by individuals living with both type 1 and type 2 diabetes, and explore effective strategies for managing double diabetes. Discover the link between insulin resistance and metabolic issues in type 1 diabetes and gain insights into prevention and treatment options. #DoubleDiabetes #Type1andType2Diabetes #InsulinResistance #MetabolicIssues #DiabetesManagement #PreventionandTreatment #HealthandWellness #MetabolicHealth #InsulinDeficiency #LifestyleChanges via Dr Steven Lin https://www.youtube.com/channel/UC3usB3s0qqOo4wImv3fgf5A April 24, 2024 at 01:04AM
#dentalhealth#drstevenlin#thedentaldiet#nutrition#oralwellness#preventivedentistry#hormonehealth#weightlossjourney#diabetesmanagement
5 notes
·
View notes
Photo

Join The MOMinars & @drstevenlin as we break down the myths surrounding mainstream dentistry. 🔴Crooked teeth are not genetic 🔴 We should not wait and see if teeth grow straight 🔴Food IS the basis for growing straight, healthy smiles. We can empower the NEXT generation to prevent dental problems. 💯💯 👇🏼FOLLOW THIS LINK👇🏼 https://www.facebook.com/themominars/videos/132359634086489/ ⬇️ ⬇️ ⬇️ #health #healthy #healthyteeth #healthybody #livewell #nutrition #food #foodie #fitfam #thedentaldiet #dentaldiet #drstevenlin #smile #dentist #eatclean #eatwell #feedfeed #foodismedicine #tonguetie #liptie #frenulum #breastfeeding #bottlerot #momlife (at New York, New York)
#thedentaldiet#breastfeeding#livewell#feedfeed#bottlerot#liptie#dentaldiet#momlife#healthyteeth#eatwell#healthybody#health#frenulum#healthy#fitfam#tonguetie#foodismedicine#drstevenlin#smile#dentist#eatclean#food#nutrition#foodie
0 notes
Video
They say all disease begins in the gut, however, what ends up in your gut starts with what you put into your mouth... - That's the topic of today's Body Mind Empowerment Podcast. I'm your host Siim Land and our guest is @drstevenlin - Topics Discussed: - What makes someone want to become a dentist - What's the state of dental health in the modern world - Why your dental health influences the rest of your health - What causes tooth decay - Difference between hunter-gatherer teeth and the teeth of urban populations - What our jawline is designed to eat - What's the proper resting position for your tongue and teeth - Foods that kill your teeth - And much more... - LINK IN BIO @siimland https://youtu.be/ulbTqWZaPI8 How's your dental health? Stay Empowered Siim #dentist #teeth #healthy #food #foodie #paleo #paleodiet #ketogenic #ketofood #ketorecipes #eatrealfood #foodporn #doyouevenfood #dentaldiet #fatforfuel #bulletproof #ketosis #lowcarb #lchf #highfatdiet #eatfatburnfat #bodymindempowerment
#ketosis#ketorecipes#foodporn#paleodiet#ketogenic#bulletproof#eatfatburnfat#healthy#lchf#paleo#fatforfuel#eatrealfood#highfatdiet#bodymindempowerment#ketofood#foodie#teeth#dentist#doyouevenfood#lowcarb#dentaldiet#food
3 notes
·
View notes
Photo

Podemos curar cáries naturalmente? drstevenlin Can we heal tooth decay naturally? It's a complex one we'll explore in the next three posts. Tooth decay is both deficiency and imbalance. It's about understanding everything in this picture. The dental pulp is an incredibly refined system, that partakes in the calcium homeostasis processes occurring throughout the body. AND In dental school, students are taught of the inner ability for teeth to heal themselves. It's called reparative dentin, the pulp can lay down to protect the pulp after the enamel and dentin have been broken down. Tooth decay models, are being updated and today we are at the brink of seeing how influential the body is. Now many factors that contribute to a tooth being decayed with supporting evidence show that we can reverse some lesions. With overlapping influences, the different risk factors end up in a cavity. In all, was presenting new ideas that showed how complex tooth decay really is. Since then, there’s been a flood of new evidence explaining what happens during tooth decay. From the cells that manage the immune response, and the oral and gut microbiome, we now understand far more about teeth than we did a decade ago. It’s an exciting time, because all of the science is showing how influential both diet and lifestyle are on our health – and our mouths. This all means tooth decay is a condition we can prevent. Even more, we also have the ability to heal cavities and reverse tooth decay in certain circumstances. So can you heal lesions? What happens when you do? They often go darker, even black, which is called arrested caries. It doesn't look great but it means the body has resolved 'ACTIVE' decay. Food is your base line to heal every system in your body. Lots of people report reversing cavities today, I've put together a protocol you can read on my website (LINK IN PROFILE). Have you or a family member experienced tooth decay? (em Itanhaém, Brazil) https://www.instagram.com/p/B90cxjsnBTM_KWAXRrbZqAs4uvWkMbsHGcKYZA0/?igshid=fgm0ax8v7fij
0 notes
Text
Chảy máu chân răng là thiếu chất gì?
Chảy máu chân răng là thiếu chất gì?https://chamsocrangmiengdrwild.tumblr.com/post/185561394591Chảy máu chân răng là thiếu chất gì?https://teethcare.vn/chay-mau-chan-rang-la-thieu-chat-gi/
Rất nhiều người chủ quan với tình trạng chảy máu chân răng khi cắn vào vật cứng hay khi đánh răng. Vậy chảy máu chân răng là thiếu chất gì? Cách khắc phục ra sao? Hãy cùng tìm hiểu nhé!
[caption id=“attachment_1038” align=“aligncenter” width=“635”] Chảy máu chân răng[/caption]
Chảy máu chân răng là gì?
Chảy máu chân răng là tình trạng các tổ chức quanh răng (nướu, dây chằng quanh răng và xương ổ răng) bị tổn thương và kích ứng làm các mạch máu vỡ ra gây hiện tượng chảy máu và đau nhức khó chịu. Có nhiều nguyên nhân có thể dẫn tới tình trạng chảy máu răng như:
Do tác động mạnh lên nướu răng khi vệ sinh làm sạch khoang miệng.
Do các bệnh lý về nướu, nha chu như viêm nướu, lợi xung huyết …
Do thay đổi nội tiết tố khi mang thai, bà bầu là đối tượng rất dễ mắc các bệnh về răng miệng, trong có tình trạng chảy máu chân răng.
Do xuất huyết giảm tiểu cầu, đây là nguyên nhân hiếm gặp khiến chảy máu chân răng nhưng lại nguy hiểm nếu không được phát hiện kịp thời.
Một số bệnh về gan, mật cũng là nguyên nhân gây nên tình trạng chảy máu chân răng khó kiểm soát.
Thực đơn ăn uống thiếu khoa học, thiếu khoáng chất, thiếu vitamin C…
Chảy máu chân răng do thiếu chất gì?
Theo drstevenlin, có rất nhiều nguyên nhân gây chảy máu chân răng, tuy nhiên thiếu chất cũng là 1 nguyên ngân rất phổ biến.
1. Chảy máu chân răng do thiếu vitamin
Vitamin được xem là một trong những thành phần vô cùng quan trọng đối với cơ thể con người, nếu không được bổ sung đầy đủ sẽ làm tăng tình trạng viêm nhiễm trên những bệnh sẵn có và dễ mắc phải một số bệnh về nha chu.
1.1. Vitamin C - thủ phạm chính gây chảy máu chân răng
Vitamin C có tác dụng tăng cường hệ miễn dịch, sức đề kháng chống lại các bệnh nhiễm khuẩn, ngoài ra còn được sử dụng để điều trị bệnh scorbut gây chảy máu chân răng.
[caption id=“attachment_1054” align=“aligncenter” width=“680”] Thiếu Vitamin C là thủ phạm chính gây chảy máu chân răng[/caption]
Nếu thiếu vitamin C sẽ làm ảnh hưởng đến quá trình tạo sợi collagen, đặc biệt trong các mao mạch, mô liên kết và mô xương. Việc thiếu hụt trầm trọng vitamin C sẽ dẫn đến bệnh scorbut, tế bào Odontoplast bị thoái hóa, tủy răng, nướu răng trở nên xốp gây viêm loét, dễ chảy máu chân răng.
Việc bổ sung hàm lượng vitamin C cho cơ thể đều phụ thuộc vào thực đơn ăn uống hằng ngày của bạn, cần lưu ý những loại thực phẩm sau sẽ giúp bổ sung vitamin C:
Bông cải xanh: Theo nghiên cứu thì trong 100g bông cải xanh sẽ có 89mg vitamin C.
Quả ổi: Trong 100g ổi sẽ có 200mg vitamin C.
Các loại hoa quả khác, như dâu tây, cam và kiwi đều chứa một lượng lớn vitamin C,… bạn có thể lưu ý bổ sung vào thực đơn ăn uống hàng ngày.
1.2 Thiếu vitamin D
Vitamin D là thành phần chính hỗ trợ cho sự chắc khỏe của xương cũng như cấu trúc răng.
Vitamin D rất cần thiết để duy trì quá trình cân bằng nội môi (quá trình xương cũ được thay thế bằng mô xương mới). Bạn có thể bị chảy máu nướu răng, bệnh nướu răng và thậm chí mất răng nếu thiếu vitamin D.
Vitamin D có rất nhiều trong các thực phẩm ăn uống hằng ngày, việc bổ sung vitamin D cũng khá đơn giản.
Bạn có thể sử dụng trứng, sữa chua, cá, đậu phụ, các loại hạt… theo thực đơn hàng ngày để đảm bảo hấp thụ đủ lượng vitamin D cần thiết.
1.3 Vitamin B3
Vitamin B3 không phải là một chất tham gia trực tiếp vào quá trình chuyển hóa của cơ thể, nhưng lại có thể giúp kiểm soát đường huyết.
Vitamin B3 giúp duy trì lượng hồng cầu ổn định trong cơ thể, nếu thiếu loại vitamin này sẽ dễ dẫn đến chảy máu chân răng.
Bạn có thể bổ sung vitamin B3 bằng cách bổ sung vào thực đơn ăn uống hàng ngày các loại thực phẩm như lạc, thịt gà, cá hồi, hạt hướng dương, nấm, … có chứa nguồn vitamin B3 dồi dào, tốt cho sức khỏe.
1.4 Vitamin K
Vai trò chính của vitamin K là giúp cho quá trình đông máu diễn ra tốt và hạn chế lượng máu bị mất khi bị thương. Nếu thiếu hụt vitamin này gây ra tình trạng máu loãng, khi chân răng chịu tổn thương sẽ khó kiểm soát dẫn đến chảy máu chân răng. Vitamin K có nhiều trong các loại rau xanh dạng lá (như rau bina, bắp cải, cải xoăn, súp lơ v.v…) chiếm khoảng 90% lượng vitamin K mà cơ thể hấp thu, ngoài ra, trong trứng và sữa cũng chứa rất nhiều vitamin bổ ích này. Bạn nên lưu ý bổ sung các thực phẩm kể trên vào thực đơn hàng ngày.
2. Chảy máu chân răng do bổ sung thiếu khoáng chất cho xương
2.1 Photpho
Photpho là khoáng chất cần thiết cho cơ thể cấu tạo xương, răng. Nếu thiếu hụt khoáng chất này, dễ dẫn đến tình trạng răng thiếu chắc khỏe, dễ lung lay, chảy máu chân răng. Phốt pho thường không được hấp thụ trực tiếp mà phải thông qua những loại dưỡng chất khác như canxi, protein. Nếu chế độ ăn của bạn có chứa nhiều chất đạm và canxi thì bạn đã nạp đủ phốt pho vào cơ thể. Bạn có thể tăng cường những sản phẩm như sữa, trứng, đậu, cá, gia cầm, hải sản… vào chế độ ăn để bổ sung nhiều dưỡng chất.
2.2 Canxi
Nhiệm vụ chính yếu của canxi là phối hợp với sinh tố D để cấu tạo bộ xương và hàm răng vững chắc. Ngoài ra, giúp duy trì huyết áp và nhịp tim đập bình thường; có vai trò quan trọng trong sự đông máu, ngăn ngừa băng huyết khi mạch máu bị tổn thương; điều hoà sự co bóp của bắp thịt. Thiếu canxi có thể coi là một nguyên nhân gây chảy máu chân răng. Canxi là khoáng chất chính để tạo xương, tuy nhiên cơ thể không thể tự tổng hợp được mà cần được cung cấp từ thực phẩm. Theo tạp chí Magforwomen, 12 thực phẩm giàu canxi giúp tăng chiều cao là: Hải sản, sữa chua, cải bó xôi, thực phẩm giàu sắt, cà rốt, trứng, bột yến mạch, đậu tương đen, sữa, thịt gà, trái cây và nước.
2.3 Fluoride
Fluoride là khoáng chất quan trọng cần thiết cho việc củng cố răng chắc khỏe, giúp ngừa sâu răng và các bệnh về miệng có liên quan. Khoáng chất này giúp xương chắc khỏe cũng như có tác dụng ngừa sâu răng. Trong các loại kem đánh răng đều có chứa một hàm lượng fluoride lớn vì thế có thể bổ sung fluoride thông qua việc vệ sinh sức khỏe răng miệng hàng ngày. Sử dụng phương pháp này không những có được sức khỏe răng miệng tốt, hàm răng sạch bóng mà còn có thể tăng cường fluoride một cách tự nhiên. Trong thực phẩm ngoài các chất dinh dưỡng cho cơ thể còn có một lượng fluoride không nhỏ là trong các nhóm thực phẩm chất khoáng. Bạn có thể lựa chọn thực phẩm trong nhóm này bổ sung vào thực đơn hàng ngày.
2.4 K��m
Kẽm giúp vết thương mau lành, đóng vai trò quan trọng đối với sức khỏe răng miệng. Thiếu đi khoáng chất này tình trạng sưng nướu, lợi và các bệnh lý nha chu có nguy cơ chuyển biến không tốt. Nguồn thức ăn nhiều kẽm từ động vật như sò, hàu, thịt bò, cừu, gà, lợn nạc, sữa, trứng, cá, tôm, cua, mầm lúa mì, hạt bí ngô, ca cao và socola, các loại hạt (nhất là hạt điều), nấm, đậu, hạnh nhân, táo, lá chè xanh…bạn có thể lưu ý bổ sung vào thực đơn hàng ngày.
Chảy máu chân răng do thiếu vitamin thường điều trị như thế nào?
Muối
Muối cung cấp các khoáng chất cần thiết cho răng, có tác dụng diệt khuẩn loại bỏ các mảng bám ố vàng và làm trắng răng hiệu quả nhanh nhất.
Sáng sớm hoặc tối muộn sau khi đánh răng, bạn nên súc miệng với một ly nước muối hạt hoặc muối tinh pha loãng.
Sử dụng kem đánh răng có chứa Fluoride
Sử dụng kem đánh răng chứa Fluoride sẽ đảm bảo việc cung cấp các chất khoáng cần thiết cho răng.
Fluoride chứa trong kem đánh răng sẽ giúp bạn sửa chữa các tổn thương ở men răng. Ngoài ra, nếu có thể, bạn nên chọn mua loại sản phẩm chứa thêm các hợp chất như pumice, .. giúp đem lại hàm răng trắng sáng.
Dùng bàn chải mềm
Đánh răng là việc loại bỏ những mảng bám trên răng, với những mảng bám mềm thì điều bạn cần là một chiếc bàn chải lông mềm để có thể dễ dàng làm sạch khoang miệng. Nên chọn sản phẩm bàn chải với đầu chải dài không quá 2 cm, lông bàn chải loại mềm trung bình sẽ không làm tổn thương nướu và men răng. Lưu ý thay bàn chải định kỳ từ 3-6 tháng/lần.
[caption id=“attachment_972” align=“aligncenter” width=“650”] Nên dùng bàn chải mềm[/caption]
Thay đổi thói quen chăm sóc răng miệng
Việc chăm sóc răng miệng hàng ngày còn có tác dụng hạn chế tình trạng răng bị ố vàng do sự bám màu của các thực phẩm bạn dùng hàng ngày.
Thăm khám nha sĩ định kì 3 - 6 tháng/ lần
Kể cả khi có chế độ chăm sóc răng miệng tốt thì mảng bám vẫn có thể tích tụ ở một số khu vực nhất định, đặc biệt là mặt trong của răng, do đó mọi người đều cần thăm khám nha khoa để tham khảo khuyến nghị của nha sĩ. Thời gian khám răng định kỳ thường được khuyến nghị là 3-6 tháng/ lần. Đây cũng là khoảng thời gian thích hợp để cập nhật tình trạng cũng như phát hiện sớm các bệnh về răng miệng.
Bổ sung nhóm thực phẩm cho răng miệng
[caption id=“attachment_974” align=“aligncenter” width=“650”] Bổ sung thực phẩm cho bữa ăn của bạn[/caption]
Nhóm thực phẩm chứa nhiều vitamin C, D, K, B3,… và các khoáng chất như photpho, canxi rất cần thiết cho một bộ răng khỏe mạnh. Xây dựng chế độ dinh dưỡng lành mạnh là chế độ ăn uống giúp cân bằng những dưỡng chất cần thiết cho cơ thể, đóng vai trò quan trọng để bạn có thể duy trì sức khỏe răng miệng tốt, hạn chế nguy cơ sâu và rụng răng.
Nguồn: https://www.webmd.com/oral-health/features/bleeding-gums-home-remedies
Hy vọng bài viết trên giúp bạn hiểu được chảy máu chân răng là thiếu chất gì cũng như cách khắc phục điều trị. Chúc bạn sớm tìm lại được nụ cười tự tin rạng rỡ!
0 notes
Text
Chảy máu chân răng là thiếu chất gì?
Chảy máu chân răng là thiếu chất gì?https://teethcare.vn/chay-mau-chan-rang-la-thieu-chat-gi/
Rất nhiều người chủ quan với tình trạng chảy máu chân răng khi cắn vào vật cứng hay khi đánh răng. Vậy chảy máu chân răng là thiếu chất gì? Cách khắc phục ra sao? Hãy cùng tìm hiểu nhé!
[caption id="attachment_1038" align="aligncenter" width="635"] Chảy máu chân răng[/caption]
Chảy máu chân răng là gì?
Chảy máu chân răng là tình trạng các tổ chức quanh răng (nướu, dây chằng quanh răng và xương ổ răng) bị tổn thương và kích ứng làm các mạch máu vỡ ra gây hiện tượng chảy máu và đau nhức khó chịu. Có nhiều nguyên nhân có thể dẫn tới tình trạng chảy máu răng như:
Do tác động mạnh lên nướu răng khi vệ sinh làm sạch khoang miệng.
Do các bệnh lý về nướu, nha chu như viêm nướu, lợi xung huyết ...
Do thay đổi nội tiết tố khi mang thai, bà bầu là đối tượng rất dễ mắc các bệnh về răng miệng, trong có tình trạng chảy máu chân răng.
Do xuất huyết giảm tiểu cầu, đây là nguyên nhân hiếm gặp khiến chảy máu chân răng nhưng lại nguy hiểm nếu không được phát hiện kịp thời.
Một số bệnh về gan, mật cũng là nguyên nhân gây nên tình trạng chảy máu chân răng khó kiểm soát.
Thực đơn ăn uống thiếu khoa học, thiếu khoáng chất, thiếu vitamin C…
Chảy máu chân răng do thiếu chất gì?
Theo drstevenlin, có rất nhiều nguyên nhân gây chảy máu chân răng, tuy nhiên thiếu chất cũng là 1 nguyên ngân rất phổ biến.
1. Chảy máu chân răng do thiếu vitamin
Vitamin được xem là một trong những thành phần vô cùng quan trọng đối với cơ thể con người, nếu không được bổ sung đầy đủ sẽ làm tăng tình trạng viêm nhiễm trên những bệnh sẵn có và dễ mắc phải một số bệnh về nha chu.
1.1. Vitamin C - thủ phạm chính gây chảy máu chân răng
Vitamin C có tác dụng tăng cường hệ miễn dịch, sức đề kháng chống lại các bệnh nhiễm khuẩn, ngoài ra còn được sử dụng để điều trị bệnh scorbut gây chảy máu chân răng.
[caption id="attachment_1054" align="aligncenter" width="680"] Thiếu Vitamin C là thủ phạm chính gây chảy máu chân răng[/caption]
Nếu thiếu vitamin C sẽ làm ảnh hưởng đến quá trình tạo sợi collagen, đặc biệt trong các mao mạch, mô liên kết và mô xương. Việc thiếu hụt trầm trọng vitamin C sẽ dẫn đến bệnh scorbut, tế bào Odontoplast bị thoái hóa, tủy răng, nướu răng trở nên xốp gây viêm loét, dễ chảy máu chân răng.
Việc bổ sung hàm lượng vitamin C cho cơ thể đều phụ thuộc vào thực đơn ăn uống hằng ngày của bạn, cần lưu ý những loại thực phẩm sau sẽ giúp bổ sung vitamin C:
Bông cải xanh: Theo nghiên cứu thì trong 100g bông cải xanh sẽ có 89mg vitamin C.
Quả ổi: Trong 100g ổi sẽ có 200mg vitamin C.
Các loại hoa quả khác, như dâu tây, cam và kiwi đều chứa một lượng lớn vitamin C,... bạn có thể lưu ý bổ sung vào thực đơn ăn uống hàng ngày.
1.2 Thiếu vitamin D
Vitamin D là thành phần chính hỗ trợ cho sự chắc khỏe của xương cũng như cấu trúc răng.
Vitamin D rất cần thiết để duy trì quá trình cân bằng nội môi (quá trình xương cũ được thay thế bằng mô xương mới). Bạn có thể bị chảy máu nướu răng, bệnh nướu răng và thậm chí mất răng nếu thiếu vitamin D.
Vitamin D có rất nhiều trong các thực phẩm ăn uống hằng ngày, việc bổ sung vitamin D cũng khá đơn giản.
Bạn có thể sử dụng trứng, sữa chua, cá, đậu phụ, các loại hạt... theo thực đơn hàng ngày để đảm bảo hấp thụ đủ lượng vitamin D cần thiết.
1.3 Vitamin B3
Vitamin B3 không phải là một chất tham gia trực tiếp vào quá trình chuyển hóa của cơ thể, nhưng lại có thể giúp kiểm soát đường huyết.
Vitamin B3 giúp duy trì lượng hồng cầu ổn định trong cơ thể, nếu thiếu loại vitamin này sẽ dễ dẫn đến chảy máu chân răng.
Bạn có thể bổ sung vitamin B3 bằng cách bổ sung vào thực đơn ăn uống hàng ngày các loại thực phẩm như lạc, thịt gà, cá hồi, hạt hướng dương, nấm, … có chứa nguồn vitamin B3 dồi dào, tốt cho sức khỏe.
1.4 Vitamin K
Vai trò chính của vitamin K là giúp cho quá trình đông máu diễn ra tốt và hạn chế lượng máu bị mất khi bị thương. Nếu thiếu hụt vitamin này gây ra tình trạng máu loãng, khi chân răng chịu tổn thương sẽ khó kiểm soát dẫn đến chảy máu chân răng. Vitamin K có nhiều trong các loại rau xanh dạng lá (như rau bina, bắp cải, cải xoăn, súp lơ v.v...) chiếm khoảng 90% lượng vitamin K mà cơ thể hấp thu, ngoài ra, trong trứng và sữa cũng chứa rất nhiều vitamin bổ ích này. Bạn nên lưu ý bổ sung các thực phẩm kể trên vào thực đơn hàng ngày.
2. Chảy máu chân răng do bổ sung thiếu khoáng chất cho xương
2.1 Photpho
Photpho là khoáng chất cần thiết cho cơ thể cấu tạo xương, răng. Nếu thiếu hụt khoáng chất này, dễ dẫn đến tình trạng răng thiếu chắc khỏe, dễ lung lay, chảy máu chân răng. Phốt pho thường không được hấp thụ trực tiếp mà phải thông qua những loại dưỡng chất khác như canxi, protein. Nếu chế độ ăn của bạn có chứa nhiều chất đạm và canxi thì bạn đã nạp đủ phốt pho vào cơ thể. Bạn có thể tăng cường những sản phẩm như sữa, trứng, đậu, cá, gia cầm, hải sản... vào chế độ ăn để bổ sung nhiều dưỡng chất.
2.2 Canxi
Nhiệm vụ chính yếu của canxi là phối hợp với sinh tố D để cấu tạo bộ xương và hàm răng vững chắc. Ngoài ra, giúp duy trì huyết áp và nhịp tim đập bình thường; có vai trò quan trọng trong sự đông máu, ngăn ngừa băng huyết khi mạch máu bị tổn thương; điều hoà sự co bóp của bắp thịt. Thiếu canxi có thể coi là một nguyên nhân gây chảy máu chân răng. Canxi là khoáng chất chính để tạo xương, tuy nhiên cơ thể không thể tự tổng hợp được mà cần được cung cấp từ thực phẩm. Theo tạp chí Magforwomen, 12 thực phẩm giàu canxi giúp tăng chiều cao là: Hải sản, sữa chua, cải bó xôi, thực phẩm giàu sắt, cà rốt, trứng, bột yến mạch, đậu tương đen, sữa, thịt gà, trái cây và nước.
2.3 Fluoride
Fluoride là khoáng chất quan trọng cần thiết cho việc củng cố răng chắc khỏe, giúp ngừa sâu răng và các bệnh về miệng có liên quan. Khoáng chất này giúp xương chắc khỏe cũng như có tác dụng ngừa sâu răng. Trong các loại kem đánh răng đều có chứa một hàm lượng fluoride lớn vì thế có thể bổ sung fluoride thông qua việc vệ sinh sức khỏe răng miệng hàng ngày. Sử dụng phương pháp này không những có được sức khỏe răng miệng tốt, hàm răng sạch bóng mà còn có thể tăng cường fluoride một cách tự nhiên. Trong thực phẩm ngoài các chất dinh dưỡng cho cơ thể còn có một lượng fluoride không nhỏ là trong các nhóm thực phẩm chất khoáng. Bạn có thể lựa chọn thực phẩm trong nhóm này bổ sung vào thực đơn hàng ngày.
2.4 Kẽm
Kẽm giúp vết thương mau lành, đóng vai trò quan trọng đối với sức khỏe răng miệng. Thiếu đi khoáng chất này tình trạng sưng nướu, lợi và các bệnh lý nha chu có nguy cơ chuyển biến không tốt. Nguồn thức ăn nhiều kẽm từ động vật như sò, hàu, thịt bò, cừu, gà, lợn nạc, sữa, trứng, cá, tôm, cua, mầm lúa mì, hạt bí ngô, ca cao và socola, các loại hạt (nhất là hạt điều), nấm, đậu, hạnh nhân, táo, lá chè xanh…bạn có thể lưu ý bổ sung vào thực đơn hàng ngày.
Chảy máu chân răng do thiếu vitamin thường điều trị như thế nào?
Muối
Muối cung cấp các khoáng chất cần thiết cho răng, có tác dụng diệt khuẩn loại bỏ các mảng bám ố vàng và làm trắng răng hiệu quả nhanh nhất.
Sáng sớm hoặc tối muộn sau khi đánh răng, bạn nên súc miệng với một ly nước muối hạt hoặc muối tinh pha loãng.
Sử dụng kem đánh răng có chứa Fluoride
Sử dụng kem đánh răng chứa Fluoride sẽ đảm bảo việc cung cấp các chất khoáng cần thiết cho răng.
Fluoride chứa trong kem đánh răng sẽ giúp bạn sửa chữa các tổn thương ở men răng. Ngoài ra, nếu có thể, bạn nên chọn mua loại sản phẩm chứa thêm các hợp chất như pumice, .. giúp đem lại hàm răng trắng sáng.
Dùng bàn chải mềm
Đánh răng là việc loại bỏ những mảng bám trên răng, với những mảng bám mềm thì điều bạn cần là một chiếc bàn chải lông mềm để có thể dễ dàng làm sạch khoang miệng. Nên chọn sản phẩm bàn chải với đầu chải dài không quá 2 cm, lông bàn chải loại mềm trung bình sẽ không làm tổn thương nướu và men răng. Lưu ý thay bàn chải định kỳ từ 3-6 tháng/lần.
[caption id="attachment_972" align="aligncenter" width="650"] Nên dùng bàn chải mềm[/caption]
Thay đổi thói quen chăm sóc răng miệng
Việc chăm sóc răng miệng hàng ngày còn có tác dụng hạn chế tình trạng răng bị ố vàng do sự bám màu của các thực phẩm bạn dùng hàng ngày.
Thăm khám nha sĩ định kì 3 - 6 tháng/ lần
Kể cả khi có chế độ chăm sóc răng miệng tốt thì mảng bám vẫn có thể tích tụ ở một số khu vực nhất định, đặc biệt là mặt trong của răng, do đó mọi người đều cần thăm khám nha khoa để tham khảo khuyến nghị của nha sĩ. Thời gian khám răng định kỳ thường được khuyến nghị là 3-6 tháng/ lần. Đây cũng là khoảng thời gian thích hợp để cập nhật tình trạng cũng như phát hiện sớm các bệnh về răng miệng.
Bổ sung nhóm thực phẩm cho răng miệng
[caption id="attachment_974" align="aligncenter" width="650"] Bổ sung thực phẩm cho bữa ăn của bạn[/caption]
Nhóm thực phẩm chứa nhiều vitamin C, D, K, B3,... và các khoáng chất như photpho, canxi rất cần thiết cho một bộ răng khỏe mạnh. Xây dựng chế độ dinh dưỡng lành mạnh là chế độ ăn uống giúp cân bằng những dưỡng chất cần thiết cho cơ thể, đóng vai trò quan trọng để bạn có thể duy trì sức khỏe răng miệng tốt, hạn chế nguy cơ sâu và rụng răng.
Nguồn: https://www.webmd.com/oral-health/features/bleeding-gums-home-remedies
Hy vọng bài viết trên giúp bạn hiểu được chảy máu chân răng là thiếu chất gì cũng như cách khắc phục điều trị. Chúc bạn sớm tìm lại được nụ cười tự tin rạng rỡ!
0 notes
Text
Does Tongue-Tie Affect the Airway & Body?
Does Tongue-Tie Affect the Airway & Body? https://www.youtube.com/watch?v=l557BjXPBEU Tongue-ties are known to affect infant feeding habits, so what about beyond newborn feeding? When the floor of the mouth is restricted via a tongue-tie what is the flow on aefect to posture and the rest of the body? To discuss the very interesting connection between tongue-ties, the floor of the mouth and airway development is chiropractor Dr. Neel Bulchandani. This is a fascinating topic that we can all relate to and need to consider as parents. Join in live to ask questions! via Dr Steven Lin https://www.youtube.com/channel/UC3usB3s0qqOo4wImv3fgf5A August 22, 2024 at 07:07PM
#dentalhealth#drstevenlin#thedentaldiet#nutrition#oralwellness#preventivedentistry#hormonehealth#weightlossjourney#diabetesmanagement
0 notes
Text
Surgical and Practical Treatments for Sleep Apnea
Surgical and Practical Treatments for Sleep Apnea https://www.youtube.com/watch?v=sjMc663oXk4 Sleep apnea is becoming one of the biggest health issues on the planet. Over a billion people are now diagnosed and these numbers are climbing. One of the big issues is that healthcare has not understood how to effectively treat the multi-factorial issue that is sleep apnea. Today we have the esteemed honor to spend some time with one of the foremost experts in the world, Sleep Surgeon, Stanley Liu MD. Dr. Liu is one of the most credentialed sleep apnea specialists in the world and we will be diving into the forefront of research and treatment options. Join in for this unique opportunity via Dr Steven Lin https://www.youtube.com/channel/UC3usB3s0qqOo4wImv3fgf5A August 15, 2024 at 03:00PM
#dentalhealth#drstevenlin#thedentaldiet#nutrition#oralwellness#preventivedentistry#hormonehealth#weightlossjourney#diabetesmanagement
0 notes
Text
Can you Reverse Osteoporosis?
Can you Reverse Osteoporosis? https://www.youtube.com/watch?v=mfFQjwI3pTc Have you or a family member been suggested to take osteoporosis medication? Is that the only option? Can you reverse or prevent osteoporosis? Today 1 in 4 women have osteoporosis by 50. The condition is defined as irreversible however, critical biomarkers like vitamin D are poorly managed in the primary care setting with a clear preference for medication therapies This week I'm interviewing Kevin Ellis, who is the Bone Coach and takes a lifestyle, nutritional and functional medicine approach to managing osteoporosis. Join live to ask questions! via Dr Steven Lin https://www.youtube.com/channel/UC3usB3s0qqOo4wImv3fgf5A July 31, 2024 at 07:12AM
#dentalhealth#drstevenlin#thedentaldiet#nutrition#oralwellness#preventivedentistry#hormonehealth#weightlossjourney#diabetesmanagement
0 notes
Text
Functional Approaches to Reverse Osteoporosis
Functional Approaches to Reverse Osteoporosis https://www.youtube.com/watch?v=4MEqUXd7FrI Have you or a family member been suggested to take osteoporosis medication? Is that the only option? Can you reverse or prevent osteoporosis? Today 1 in 4 women have osteoporosis by 50. The condition is defined as irreversible however, critical biomarkers like vitamin D are poorly managed in the primary care setting with a clear preference for medication therapies This week I'm interviewing Kevin Ellis, who is the Bone Coach and takes a lifestyle, nutritional and functional medicine approach to managing osteoporosis. via Dr Steven Lin https://www.youtube.com/channel/UC3usB3s0qqOo4wImv3fgf5A July 25, 2024 at 10:50AM
#dentalhealth#drstevenlin#thedentaldiet#nutrition#oralwellness#preventivedentistry#hormonehealth#weightlossjourney#diabetesmanagement
0 notes
Text
Myofunctional & Holistic Orthodontics
Myofunctional & Holistic Orthodontics https://www.youtube.com/watch?v=xvTH-fBHVwk This week we'll discuss function based orthodontic treatment with specialist orthodontist Dr. Catherine Murphy. Join live to ask questions to an expert in the field! via Dr Steven Lin https://www.youtube.com/channel/UC3usB3s0qqOo4wImv3fgf5A July 17, 2024 at 08:56AM
#dentalhealth#drstevenlin#thedentaldiet#nutrition#oralwellness#preventivedentistry#hormonehealth#weightlossjourney#diabetesmanagement
0 notes
Text
How to Stop Mouthbreathing
How to Stop Mouthbreathing https://www.youtube.com/watch?v=bmb2DSpZSMA If you struggle to breathe through the nose then it could have a significant impact on your health. Mouth breathing is now linked to many issues, including snoring and sleep apnea. Nasal breathing has many benefits from better sleep, to better oxygenation of your brain. In this interview we'll be talking to breathing expert Karen Davidson on strategies to help you and your family breathe and sleep better. Join in live to ask questions! via Dr Steven Lin https://www.youtube.com/channel/UC3usB3s0qqOo4wImv3fgf5A June 20, 2024 at 06:15PM
#dentalhealth#drstevenlin#thedentaldiet#nutrition#oralwellness#preventivedentistry#hormonehealth#weightlossjourney#diabetesmanagement
0 notes
Text
The Science of Getting Better Sleep
The Science of Getting Better Sleep https://www.youtube.com/watch?v=spf53hFIjoo We've known for years that good sleep brings better health. So what sleep steps should you be taking? This week I have the pleasure of interviewing Molly Eastman, sleep expert who is going to take us through all the science and strategies for better sleep! If you want to get better rest or just look younger then you want to tune in for this episode of the Mouth Brain Connection via Dr Steven Lin https://www.youtube.com/channel/UC3usB3s0qqOo4wImv3fgf5A June 12, 2024 at 02:09PM
#dentalhealth#drstevenlin#thedentaldiet#nutrition#oralwellness#preventivedentistry#hormonehealth#weightlossjourney#diabetesmanagement
0 notes
Text
Mouth-Body Connection & Holistic Dentistry
Mouth-Body Connection & Holistic Dentistry https://www.youtube.com/watch?v=Qqbsganuw0g If you've wondered how issues in the mouth connect to the rest of the body, you may have researched the field of holistic dentistry. Explore the mouth-body connection, airway focussed and biologically consistent dental treatment with Dr Sebastian Lomas who is the UK's best known biological dentist. via Dr Steven Lin https://www.youtube.com/channel/UC3usB3s0qqOo4wImv3fgf5A June 05, 2024 at 03:05PM
#dentalhealth#drstevenlin#thedentaldiet#nutrition#oralwellness#preventivedentistry#hormonehealth#weightlossjourney#diabetesmanagement
0 notes
Text
Movement & Alignment Exercises for Mind & Body
Movement & Alignment Exercises for Mind & Body https://www.youtube.com/watch?v=tv9PgTOho4s If you experience joint pain, headaches, or general body aches, then they may affect your health more than you realize. Personally, I've seen a huge improvement in my health through movement and flexibility training, which I believe most people can benefit from. In this interview we'll be joined by the author of Align, who has developed a movement based program to help with body pains and improve your mind's performance. Join live for this fascinating conversation that can help improve your health. via Dr Steven Lin https://www.youtube.com/channel/UC3usB3s0qqOo4wImv3fgf5A May 30, 2024 at 06:24PM
#dentalhealth#drstevenlin#thedentaldiet#nutrition#oralwellness#preventivedentistry#hormonehealth#weightlossjourney#diabetesmanagement
0 notes
Text
Is a Carnivore Diet Good for your Teeth?
Is a Carnivore Diet Good for your Teeth? https://www.youtube.com/watch?v=3JoLWIV8FLI Is a meat-based carnivore diet good for you teeth? This week I'll be interviewing the dentist that tried it himself! Dr. Kevin Stock DDS Kevin is a dentist who has been on a lifelong mission to discover how to bring about the highest levels of health and fitness. He explores his own personal performance and the way diet has shaped his journey. Dr. Stock also takes a deep focus on he jaw and anthropological patterns that tell us how our ancestors had good teeth without brushing or flossing! Join live to discuss and answer questions, this will be a good on! via Dr Steven Lin https://www.youtube.com/channel/UC3usB3s0qqOo4wImv3fgf5A May 21, 2024 at 08:01PM
#dentalhealth#drstevenlin#thedentaldiet#nutrition#oralwellness#preventivedentistry#hormonehealth#weightlossjourney#diabetesmanagement
0 notes