Tumgik
#TSUGARU SA
kojiarakiartworks · 1 month
Text
Tumblr media
October 2023 JAPAN AOMORI TSUGARU SA
HACHI🐾✨🦴✨🐾
© KOJI ARAKI Art Works
Daily life and every small thing is the gate to the universe :)
37 notes · View notes
newsintheshell · 3 years
Text
Mashiro no Oto, nuovo trailer per l’anime tratto dal manga di Marimo Ragawa
La serie tv andrà in onda in Giappone a partire dal 3 aprile.
Tumblr media
Pubblicato un secondo trailer di “Mashiro no Oto” (Those Snow White Notes), la serie animata basata sull’omonimo manga scritto e disegnato da Marimo Ragawa (Akachan to Boku), che debutterà sulle tv giapponesi il 3 aprile.
youtube
L’adattamento, in produzione presso Shin-Ei Animation (Tonari no Seki-kun, Karakai Jouzu no Takagi-san), sta venendo diretto da Hiroaki Akagi (Karakai Jouzu no Takagi-san, Hina Logic - from Luck & Logic) e sceneggiato da Yoichi Kato (Aikatsu!, City Hunter: Private Eyes), mentre il character design è curato da Jiro Mashima. Come esperti di tsugaru-jamisen sono stati coinvolti nel progetto i celebri Yoshida Brothers.
Lo shamisen è uno strumento musicale tradizionale giapponese che assomiglia ad una chitarra. Il nonno del giovane Setsu Sawamura, che ha cresciuto lui e suo fratello maggiore Wakana, è morto di recente. L’uomo era un grandissimo suonatore di shamisen e i due ragazzi sono cresciuti ascoltandolo suonare, imparando loro stessi a suonare lo strumento. In seguito alla morte del nonno, Setsu ha lasciato la scuola e si è trasferito a Tokyo, trovandosi però alla deriva, non sapendo fare nulla oltre a suonare il suo shamisen. È allora che sua madre Umeko, ricca e di successo, irrompe nella sua vita e cerca di rimettere in carreggiata il figlio, iscrivendolo di nuovo al liceo. Setsu, però, non sa che di lì a poco riscoprirà tutta la sua passione per lo shamisen.
Lanciato nel 2010 su Monthly Shōnen Magazine, il manga è tuttora in corso e conta 26 volumi pubblicati in Giappone. Nel 2012 ha vinto il premio Kodansha Manga Award come miglior titolo per ragazzi, mentre nel 2011 e nel 2019 ha ricevuto delle nomination, rispettivamente per i Manga Taisho Award e per il Premio Culturale Osamu Tezuka.
* NON VUOI PERDERTI NEANCHE UN POST? ENTRA NEL CANALE TELEGRAM! *
Tumblr media
Autore: SilenziO)))  - Twitter @s1lenzi0
[FONTE]
0 notes
fujiwara57 · 5 years
Photo
Tumblr media Tumblr media
Kojima Ichirō 小島一郎 (1924 - 1964).
Ses photographies, de sa région natale d'Aomori 青森, expriment le froid climat de Tsugaru 津軽  et de Shimokita 下北  dans des compositions audacieuses avec une vision unique du monde : champs de neige,  images de ciel  intenses… 
143 notes · View notes
afkmanga · 2 years
Photo
Tumblr media
『 Nouveautés Webtoon / Romans 』 ๑ Lore Olynpus T.01 ๑ La Péninsule Aux 24 Saisons ๑ La Chambre Rouge ๑ Retour À Tsugaru ๑ Le Bambou Nain ๑ La Voix ๑ Les Manuscrits Ninja 《 Lore Olynpus 》 Une réécriture contemporaine de l'une des histoires les plus connues de la mythologie grecque : l'histoire d'amour surprenante entre Perséphone et Hadès ! Perséphone, jeune déesse du printemps, est nouvelle au Mont Olympe. Sa mère, Déméter, l'a élevée exprès dans le royaume des mortels, pour la protéger des tentations. Mais après que Perséphone lui a promis de s'entraîner comme vierge sacrée, elle est autorisée à aller à l'université et à vivre dans le monde glamour et trépidant des dieux. Lorsque sa colocataire, Artémis, l'emmène à une fête, sa vie entière change : elle y rencontre Hadès et l'étincelle est immédiate avec le souverain charmant mais incompris des Enfers. Tout s'accélère alors, Perséphone doit maintenant naviguer entre les jeux stratégiques et les relations déroutantes qui régissent l'Olympe, tout en trouvant sa place et en affirmant son pouvoir. L'interprétation ingénieuse de ce conte intemporel est destinée à devenir un classique moderne ! Le chapitre bonus inédit jamais lu en ligne fera de cette édition un livre collector à se procurer absolument ! Disponible dans votre Librairie ⛩ @afkmanga ⛩ @hugoetcie @editionspicquier #afkmanga #manga #anime #librairie #librairiemanga #mangastagram #mangaaddict #mangabook #mangalover #instamanga #instalibrary #japan #shonen #shojo #seinen #josei #WeLoveManga #japanesebook #romanjaponais #books #romans #loreolympus #webtoon (à AFK Manga) https://www.instagram.com/afkmanga/p/CYYduWQsQsX/?utm_medium=tumblr
0 notes
mellifluouyllium · 6 years
Text
The Extended Signs as Shipwrecks
Aries - Black Assarca shipwreck Arsces - Globe Star Arrius - HMS Gulland Ariborn - MV Mtongwe Arittarius - Katina P Arpia - Sunny South Arza - MS Achille Lauro Arga - SMS Königsberg Aro - HMS Pegasus Arcen - MV Spice Islander I Armini - MVBukoba Arun - MVKabalega Arist - SS Robert Coryndon Arsci - Adventure Galley Arnius - HMS Serapis Aricorn - HMS Karanja Arittanius - HMS Algerine Arpio - SS City of Venice Arra - HMT Narkunda Argo - HMS Ibis Arlo - USS Leedstown Arcer - HMCS Louisburg Armino - HMT Rohna Arus - HMS Samphire Taurus - HMS Attack Taurist - HMS Defender Taursci - HMS Myngs Taurnius - L'Orient Tauricorn - HMS Salvia Taurittanius - Yolanda Taurpio - HMS Dainty Taurra - HMS Ladybird Taurgo - SS Shuntien Taurlo - HMS Sikh Taurcer - HMS Terror Taurmino - La Seyne Taurun - SS Yoma Tauries - Commerce Taursces - SS Delhi Taurrius - SS Empire Barracuda Tauriborn - USS Hugh L. Scott Taurittarius - HMS Lady Shirley Taurpia - USS Tasker H. Bliss Taurza - SY Taube Taurga - HMS Havock Tauro - HMS Hostile Taurcen - Mahdia Taurmini - HMS Manchester Gemini - USS PC-496 Gemun - USS Redwing Gemries - Bom Jesus Gemsces - MV Dunedin Star Gemrius - Eduard Bohlen Gemiborn - Natal Coast Gemittarius - Otavi Gempia - Frotamerica Gemza - Bredenhof Gemga - Cordigliera Gemo - Doddington Gemcen - Grosvenor Gemino - Kapodistrias Gemus - Kiperousa Gemrist - Meng Yaw Gemsci - MTS Oceanos Gemnius - Santissimo Sacramento Gemicorn - SS Shalom Gemittanius - TMP Sagittarius Gempio - HMS Otus Gemra - MT Phoenix Gemgo - Volo Gemlo - Arniston Gemcer - HMS Birkenhead Cancer - BOS 400 Camino - British Peer Canus - Cospatrick Canrist - HMS Guardian Cansci - Ikan Tanda Cannius - Joanna Canicorn - Johanna Wagner Canittanius - SS Maori Canpio - Meisho Maru No. 38 Canra - Nolloth Cango - Pantalis A Lemos Canlo - HMS Pelorus Cancen - Great Basses wreck Camini - SAS President Kruger Canun - São José Paquete Africa Canries - HMS Sceptre Cansces - MV Seli 1 Canrius - Staaten Generaal Caniborn - A.H. Stevens Canittarius - HMS Thames Canpia - SS Thomas T. Tucker Canza - MV Treasure Canga - SS Wafra Cano - MV Farah III Leo - Diemermeer Lecen - Hartwell Lemini - MV George Leun - MV Joola Leries - Bouvet Lesces - HNoMS Nordkapp Lerius - Primauguet Leiborn - William D. Lawrence Leittarius - Fifi Lepia - MV Demas Victory Leza - MV Glen Sannox Lega - Saudi Golden Arrow Lelo - Allah Mina Lecer - MV Dara Lemino - Aden Leus - SS Hutton Lerist - HMS Khartoum Lesci - HMIS Jamnagar Lenius - USS Salute Leicorn - HMIS Indus Leittanius - Amatsukaze Lepio - SMS Cormoran Lera - Dashun Lego - Dingyuan Virgo - Dong Fang Zhi Xing Virlo - Huaguangjiao One Vircer - Jingyuan Virmino - Jiyuan Virus - Kaimon Virist - Laiyuan Virsci - Nan'ao One Virnius - Nanhai One Viricorn - Ōshima Virittanius - Petropavlovsk Virpio - Red Star 312 Virra - Rong Jian Virga - Sevastopol Viro - Wanjiao One Vircen - HMAS Armidale Virmini - HMAS Voyager Virun - SS Bokhara Viries - Fatshan Virsces - RMS Queen Elizabeth Virrius - Lamma IV Viriborn - Neftegaz-67 Virittarius - PNS Ghazi Virpia - The Kadakkarapally Boat Virza - SS Stakesby Libra - HMS Alceste Ligo - Amagiri Liblo - SS Aquila Licer - Asagumo Limino - Ashigara Libus - Belitung shipwreck Librist - USS Bullhead Libsci - HNLMS De Ruyter Libnius - USS Edsall Libicorn - HMS Electra Libittanius - HMS Encounter Lipio - HMS Exeter Libza - SMS Breslau Liga - Hayanami Libo - Hokaze Licen - USS Houston Limini - I-60 Libun - Inazuma Libries - Isonami Libsces - Isuzu Librius - Itsukushima Libiborn - HNLMS Java Libittarius - Junyō Maru Lipia - HMS Jupiter Scorpio - Hatsutaka Scorra - HNLMS Kortenaer Scorgo - Lammermuir Scorlo - USS Langley Scorcer - Levina 1 Scormino - USAT Liberty Scorus - HMS Li Wo Scorist - Memnon Scorsci - Minazuki Scornius - Nadakaze Scoricorn - Natsushio Scorittanius - Atago Maru Scorpia - Uluburun shipwreck Scorza - USS Perch Scorga - HMAS Perth Scoro - USS Pope Scorcen - USS S-36 Scormini - SS San Flaviano Scorun - MV Senopati Nusantara Scories - SS Sierra Cordoba Scorsces - KMP Tampomas II Scorrius - Tōhō Maru Scoriborn - Tsugaru Scorittarius - HMS Victoria Sagittarius - HNLMS Van Ghent Sagipia - HNLMS Van Nes Sagiza - Admiral Nakhimov Sagiga - Admiral Ushakov Sagio - Aki Sagicen - Aoba Sagimini - Aoba Maru Sagiun - MV Danny F II Sagiries - USS Bates Sagisces - Borodino Sagirius - Chishima Sagiborn - Chiyoda Sagittanius - SS Dakota Sagipio - USS Emmons Sagira - Ertuğrul Sagigo - USS Greene Sagilo - Lisbon Maru Sagicer - Vladimir Monomakh Sagimino - Imperator Aleksandr III Sagius - Kamikaze Sagirist - Kawachi Sagisci - SS Kiche Maru Saginius - Kitagawa Maru No.5 Sagicorn - Knyaz Suvorov Capricorn - Nagara Caprittanius - Nankai Maru Capripio - Nisshin Caprira - Nossa Senhora da Graça Caprigo - Numakuze Caprilo - Okikaze Capricer - Oslyabya Caprimino - Otowa Caprius - Seiki Caprist - Sekirei Maru Caprisci - SS Shiun Maru Caprinius - USS Skylark Capriborn - Sissoi Veliky Caprittarius - USS Swallow Capripia - USS Tang Capriza - Tarumizu Maru No.6 Capriga - HMS Somali Caprio - USS Thornton Capricen - Tofuku Maru Caprimini - Tokiwa Maru Capriun - Tosa Capries - Tōya Maru Caprisces - Toyo Maru No 10 Capririus - Tsushima Maru Aquarius - Atago Maru Aquiborn - Awazisan Maru Aquittarius - Haguro Aquapia - Hatsutaka Aquaza - Kuma Aquaga - SS Kuroshio Maru Aquo - HMS Prince of Wales Aquacen - HMS Repulse Aquamini - HMS Stratagem Aquiun - HMS Achates Aquaries - RFA Aldersdale Aquasces - HMS Bickerton Aquanius - HMS Edinburgh Aquicorn - SS Empire Byron Aquittanius - SS Empire Cowper Aquapio - SS El Occidente Aquara - Z16 Friedrich Eckoldt Aquago - FV Gaul Aqualo - HMS Trinidad Aquacer - RFA Gray Ranger Aquamino - Hinrich Freese Aquius - Lauenburg Aquarist - SS Oliver Ellsworth Aquasci - SS Santa Rosa Pisces - SS Stalingrad Pirius - Crown of Italy Piborn - MV Explorer Pittarius - San Telmo Pipia - MY Ady Gil Piza - Desdemona Piga - Duchess of Albany Pio - ARA General Belgrano Picen - HMS Justice Pimini - USS Perkins Piun - Potosi Piries - Sarmiento Pisci - Usurbil Pinius - Aquidabã Picorn - Bezerra de Menezes Pittanius - Sobral Santos II Pipio - Stag Hound Pira - Tocantins Pigo - Elihu B. Washburne Pilo - Kapunda Picer - RMS Magdalena Pimino - Novo Amapa Pius - Pinguino Pirist - Príncipe de Asturias
58 notes · View notes
mcnblog · 4 years
Text
Dwa obroty na minutę.
Tunnel Boring Machine (TBM), która wiosną 2021 roku ma rozpocząć drążenie tunelu łączącego części Świnoujścia położone na wyspach Wolin i Uznam, ma największą tarczę spośród wszystkich, jakie kiedykolwiek pracowały w Polsce. Jej średnica wynosi 13,46 m - to mniej więcej wysokość pięciopiętrowego budynku. Ważyć będzie około 2740 ton. „Z czym to porównać? Najłatwiej z wagonami kolejowymi. Jeden - pasażerski - waży ok. 20 ton. Czyli TBM będzie ważył tyle, co 137 wagonów” - podaje portal swinoujscie.pl . Cała świnoujska TBM to zespół urządzeń o długości 101 metrów. To zaledwie o 3 metry mniej, niż wysokość szczecińskiego wieżowca Hansa Tower (104 m) - wylicza świnoujski portal.
Tumblr media
Maszyny TBM to bardzo skomplikowane, złożone konstrukcje. Nie tylko drążą tunele, ale też zabezpieczają powstałą konstrukcję, układają jego obudowę, usuwają powstały w wyniku wiercenia gruz - jest on transportowany taśmowo na drugi koniec kreta, skąd wyjeżdża na powierzchnię, przeważnie wagonikami. „Czoło tarczy TBM można porównać do ogromnej golarki - tarcza porusza się ruchem obrotowym, tnąc kolejne warstwy ziemi.” - wyjaśnia portal tech.wp.pl. Przednia tarcza wyposażona jest w ostrza, noże oraz dyski tnące, wykonane ze stali wysokiej wytrzymałości, potrafiące poradzić sobie z każdym rodzajem podłoża. W przypadku napotkania w gruncie kamieni lub głazików o wymiarach większych niż te, które można odprowadzić na powierzchnię, w urządzeniu instalowana jest kruszarka rozdrabniająca materiał. Jeżeli natomiast na drodze drążenia pojawią się większe głazy narzutowe - na głowicy tarczy instalowane są odpowiednie noże urabiające skałę.
Tumblr media
Tarcza przesuwana jest za pomocą siłowników hydraulicznych.  Pomimo dużych rozmiarów porusza się dość energicznie - tarcza TBM drążąca tunel II linii metra w Warszawie obracała się z prędkością 2 obrotów na minutą. W drugiej fazie TBM układa obudowę tunelu - po wydrążeniu fragmentu o odpowiedniej długości zatrzymuje się i uruchamia hydrauliczny moduł układający pierścień składający się z pięciu elementów i klina, uszczelniającego i usztywniającego konstrukcję. Przestrzeń pomiędzy obudową tunelu a gruntem wypełniana jest zaprawą wiążąco-uszczelniającą. Maszyna jest całkowicie zmechanizowana, pracuje 24 godziny na dobę. Za tarczą ma zamontowane niezbędne urządzenia towarzyszące, m.in. agregaty prądotwórcze, pompy, systemy wentylacyjne, mierniki laserowe, pomieszczenia magazynowe, a także urządzenia odpowiadające za dostarczanie elementów tunelu oraz za transport urobku. Mieści się tam również mostek dowodzenia, gdzie zbierane są i analizowane na bieżąco wszystkie parametry pracy tarczy. Każdy ruch głowicy powoduje również przesuwanie się jej zaplecza technicznego. W przypadku II linii warszawskiego metra szybkość drążenia tunelu wynosiła 10-20 metrów na dobę.
Tumblr media
TBM wykorzystywane są do drążenia tuneli drogowych, kolejowych, wodociągowych, kanalizacyjnych, hydrotechnicznych. Jak podaje portal inzynieria.com za pomocą technologii TBM wydrążono ponad 1900 km tuneli na całym świecie. Popularność tej technologii wynika nie tylko z faktu, że nie powoduje ona utrudnień komunikacyjnych w miastach, ale też z jej efektywności - w ciągu doby można ułożyć tunel o długości trzykrotnie większej, niż przy wykorzystaniu tradycyjnej metody.  Jest to również technologia tańsza.
Tumblr media
Pomimo pandemii COVID-19 chińskiej firmie CREG (China Railway Engineering Group) udało się przygotować do użytku maszynę zbudowaną dla Świnoujścia. Potwierdziły to przeprowadzone w połowie czerwca br. kilkudniowe testy. Pod koniec wakacji TBM ma przypłynąć do Polski - na potrzeby transportu rozłożono ją na 129 elementów o wadze około 3176 ton. Przewóz do naszego kraju zajmie około dwóch miesięcy, z czego sama żegluga potrwa 45 dni - informuje specjalistyczny portal inzynieria.com.
Tumblr media
Drążenie tunelu pod Świną potrwa około 5 miesięcy. Ma być gotowy do września 2022 r. Buduje go konsorcjum firm, którego liderem jest PORR SA (w skład grupy wchodzą: PORR Bau GmbH, Gulermak Agir Sanayi Inşaat ve Taahhut A.S i Energopol Szczecin SA.). Dla realizacji inwestycji firmy tworzące konsorcjum powołały spółkę Tunel Świnoujście.
Całkowita długość inwestycji wyniesie około 3,4 kilometra, w tym 1,44 kilometra jednorurowego tunelu drążonego. Średnica wewnętrzna tunelu będzie wynosić 12 metrów, zostanie w nim wykonana dwukierunkowa jezdnia z pasami ruchu o szerokości po 3,5 metra, poniżej jezdni powstanie również galeria ewakuacyjna. Będzie to drugi podwodny tunel drogowy w Polsce - pierwszy w 2016 r. oddano do użytku pod Martwą Wisłą w Gdańsku.
Największe tunele na świecie (za inzynieria.com)
Tunel bazowy Świętego Gotarda     (Szwajcaria) – 57 km
Gotthard Base Tunnel  wydrążono pod przełęczą Świętego Gotarda w Alpach Leopontyjskich (południowo-wschodnia Szwajcaria). W najwyższym punkcie leży na wysokości 550 m n.p.m. Otwarto go 11 grudnia 2016 r. po 17 latach budowy. Przejazd tunelem zajmuje ok. 17 minut. Każdego dnia może nim przejechać 250 pociągów towarowych (z maksymalną prędkością 100 km/h) i 63 pociągów pasażerskich (do 200 km/h).
Tunel Seikan (Japonia) – 54 km
Najdłuższy podmorski tunel kolejowy na świecie, łączący wyspy Hokkaido i Honsiu. Przebiega pod cieśniną Tsugaru, łączy Morze Japońskie i Ocean Spokojny. Część podmorska stanowi 23,3 km całkowitej długości tunelu. Pierwsze pociągi przez Seikan przejechały w 1988 r. Jednym z najtrudniejszych jej etapów było przekroczenie skał wulkanicznych pod cieśniną. Znaczna ich część została wysadzona za pomocą dynamitu –  do budowy tunelu zużyto około 1900 ton materiałów wybuchowych. Tunel skrócił czas podróży pomiędzy wyspami z 4,5 h do niespełna 2 godzin.
3. Eurotunel (Wielka Brytania) – 50,45 km
Najdłuższy tunel kolejowy w Europie. Pod kanałem Cieśniną Kaletańską, najwęższą częścią kanału La Manche, łączy francuskie Calais oraz brytyjskie Folkestone. To właściwie trzy pojedyncze tunele – po jednym dla każdego kierunku jazdy oraz nitki serwisowej; każda z nich ma około 50 km. Samochody transportowane są na specjalnych, wahadłowych pociągach, które pokonuję tę trasę z prędkością do 160 km/h w 35 minut.   Budowę realizowało sześć maszyn TBM.
4. Tunel Yulhyeon (Korea Południowa) – 50,3 km
Część koreańskiej sieci kolei dużych prędkości. Tunel stanowi ponad 80% odcinka kolei pomiędzy Seulem a skrzyżowaniem z linią kolejową w prowincji Gyeongngi-do, w kierunku Busan (to drugie pod względem liczby ludności miasto w Korei Południowej). Zbudowany z wykorzystaniem metod tradycyjnych (m.in. NATM – Nowa Austriacka Metoda Górnicza), a do użytku oddano go w 2016 r. Pociągi tunel pokonują ze średnią prędkością 250 km/godz. w około 14 min.
5. Tunel bazowy Lötschberg (Szwajcaria) – 34,6 km
Prowadzi przez Frutigen, Berne, Raron i Valais w Alpach Berneńskich. Drążenie odbywało się na głębokości 2000 m, podczas budowy wykorzystano głównie technologie wiertniczą oraz strzelniczą. Ponad 34-kilometrowy tunel otwarto po ośmiu latach od rozpoczęcia prac budowlanych.
(raj)
Żródła: inzynieria.pl, gospodarkamorska.pl, builder.com, swinoujscie.pl, budowametra.pl
youtube
0 notes
kiraririn · 5 years
Text
undefined
youtube
This song is gonna be stuck in my head all day tomorrow because I heard it on TV pfff.
"Ora Tōkyō sa Iguda" (俺ら東京さ行ぐだ Ora Tōkyō sa iguda, "I'm going to Tokyo") is a song written and sung by the Japanese singer Yoshi Ikuzō, and was sung in his native Tsugaru dialect. It was released on November 25th, 1984. In the song, the singer declares that he will leave his small hometown in the countryside to move to Tokyo.
The song was criticized by some who lived in rural areas saying that things were not as underdeveloped as described in the song, but Yoshi Ikuzō stated that they lyric "we don't have a TV, radio, telephone, gas, or electricity" described what life was like in his hometown of Kanagi (present day Goshogawara) when he was young.
0 notes
hoangbaotran · 6 years
Text
Những quả táo diệu kỳ - Lời mở đầu
Tumblr media
Trong cuốn nhật trình viết bởi ngài Philipp Franz von Siebold trong chuyến du hành của ông từ Edo tới Dejima, Nagasaki, có chứa đoạn văn miêu tả vẻ đẹp của phong cảnh nông thôn Nhật Bản như sau.
‘Những người nông dân Nhật làm việc trên các sườn núi thấp với một sự cần cù đáng ngạc nhiên để biến những mảnh đất sỏi đá thành những cách đồng ngũ cốc và rau quả màu mở. Trên những luống đất hẹp được chia cắt bởi những rãnh sâu khoảng 20 cm họ trồng lúa mì, lúa mạch, cải dầu, bắp cải, mù tạt, đậu, đậu tương, củ cải và hành. Không thể tìm thấy một cây cỏ dại hay một hòn đá nào trong ruộng… Đứng trên đường cái quan, chúng tôi chăm chú nhìn với sự thích thú ngày càng tăng bởi phong cảnh tươi đẹp này. Con đường được bảo trì tốt nổi bật giữa những cây thông mọc xung quanh làng, chạy ngang qua những vườn cây ăn trái, vườn rau như thể con đường đi dạo trong công viên ở các thành phố, làng mạc của chúng ta. Du khách mừng vui tại mỗi khúc quanh của con đường vì quang cảnh như thể mọc ra từ trí tường tượng của họ. ’ (Hành trình tới Edo, 1826)
Dù tôi không phải là một nông dân hay một người sống ở thời kỳ Edo, nhưng những lời của ngài von Siebold khiến tôi thấy tự hào. Nhật Bản đã được thấy trong mắt du khách như vậy trong hàng thế kỳ. Nếu những tu viện xây bằng đá khổng lồ và những hạm đội làm bá chủ đại dương hình tượng hoá nên nền văn minh Châu Âu thì chắc chắn hình ảnh những cánh đồng lúa được chăm sóc cẩn thận cùng những con phố ngăn nắp sạch sẽ chính là hình ảnh của nền văn mình Nhật Bản.
Với sự kính trọng dành cho sự cần cù và việc xây dựng một quy tắc cơ bản sự sạch sẽ, người dân Nhật đã tạo thành một thói quen giữ gìn cẩn thận mọi xó xỉnh của những hòn đảo nhỏ nhoi được gọn gàng, ngăn nắp để trồng lúa, trỉa đậu và trồng rau. Những vườn táo nằm ở chân núi Iwaki, ngọn núi đơn độc nhìn xuống đồng bằng Tsugaru, cũng không nằm ngoài ngoại lệ. Mọi cây táo trong các khu vườn đều được cắt tỉa gọn gàng, cỏ ở trong vườn được xén gọn khiến chúng trông giống như bãi cỏ sau sân nhà. Được tắm trong ánh nắng mùa hè, những tán cây xanh rậm toả sáng lấp lánh, dường như chúng đã được chùi rửa đánh bóng bằng tay. Nhìn chăm chú vào quang cảnh này, cùng với những vườn cây được chăm sóc tỉ mỉ, bạn không cần phải là ngài von Siebold để lạc lối trong sự ngưỡng mộ. Đối với nông dân trồng táo, việc tạo ra những vườn táo đẹp đẽ không phải do chỉ để có một vụ mùa no đủ mà còn để thể hiện phẩm chất đạo đức của mình.
Do đó có lẽ không có gì là ngạc nhiên nếu chủ những khu vường đó đã gọi Kimura là một “kamadokeshi”, một cách nhục mạ tồi tệ nhất trong thổ ngữ Tsugaru, từ có nghĩa văn vẻ là “kẻ làm tắt bếp” - một gã vô tích sự thất bại trong việc chăm sóc gia đình anh ta.
Đó là một mùa hè vào cuối thập niên 1980. Một giải dài các khu vườn táo, cành lá đã trở nên có màu xanh thẫm kể từ khi mùa hè bắt đầu, mỗi khi có một ngọn gió từ đỉnh Iwaki thổi qua cuồn cuộn dâng  trông như mặt biển tạo bởi hàng hàng triệu chiếc lá lay động .
Tuy nhiên, nằm giữa chúng, có một khu vườn nổi bật khác biệt kỳ lạ. Đầu tiên, cỏ ở trong vườn được để yên không bị cắt xén. Ở một vài nơi, những đám cỏ mọc xum xuê cao ngang ngực. Rõ ràng hiển nhiên là cỏ năm ấy đã không được cắt.
Trong đám cỏ rậm, châu chấu nhảy nhót, ngài bướm bay lượn, ếch nhái ộp oạp, thỏ và chuột đồng nhảy nhót xung quanh dường như chúng mới là chủ nơi này. Đây trông giống một nơi um tùm hoang dại hơn là một vườn cây ăn trái. Gạt những cây cỏ mọc cao sang hai bên để tiến lên phía trước, lội qua đám cỏ mọc ken dày, để tiến tới được một cây táo trong vườn quả thật bạn cần bơi qua đám cây bụi rậm rạp. Để chăm sóc những cây táo bạn cần một cái thang, một số cây cao tới 3 đến 4 mét. Ở trong những vườn cây bình thường, cỏ được cắt và đầm kỹ khiến mặt đất phẳng đủ để chơi tennis! Di chuyển một cái thang trong các khu vườn đó không phải là chuyện lớn nhưng di chuyển một cái thang trong khu vườn hoang dại này là một vấn đề rắc rối. Người chủ vườn bê thang đi quanh, ngập trong cỏ đến tận ngực, mồ hôi đầm đìa. Riêng việc đấy cũng đủ để khiến cho những người nông dân cần cù hàng xóm thấy bất bình, và nhưng điều tồi tệ hơn là tình trạng của những cây táo - rất- là -quan -trọng -đấy.
Vào thời điểm này trong mùa hè, các cây táo ở các khu vườn khác đều phủ kín lá, cành cây trĩu đến sắp gãy vì sức nặng của những quả táo còn xanh. Nhưng ở trong khu vườn này hầu như không có tí tẹo táo nào trên cây. Thậm chí lá cũng chỉ có chút ít trên cành. Sự thực thì vài chiếc lá đang rụng mặc dù mới là mùa hè. Số lá còn tồn tại trên cành thì có các đốm nâu, một số khác bị phủ bởi đám bụi đen đen. Rất nhiều trong số chúng chi chít lỗ. Đó là khu vườn duy nhất trông giống như đồ bỏ đi giống như một con chó gìa với bộ da ghẻ lở. Tại sao khu vườn lại hoang tàn đến vậy? Không người nông dân nào trong vùng biết lý do. Khu vườn đã không được phun thuốc trừ sâu từ lâu.
Người chủ đã không sử dụng bất cứ một giọt hoá chất nào trong khu vườn của anh ta suốt 6 năm qua. Không ngạc nhiên gì, những cây táo đã đầu hàng trước sâu bọ và dịch bệnh, hầu hết lá táo mọc vào đầu xuân đã rụng khi vào hè. Điều đó có nghĩa khu vườn cũng đã không nở hoa trong nhiều năm.
Và còn hơn thế nữa.
Cách xử sự của người chủ vườn cũng không thể nào hiểu nổi, trong tình cảnh thảm khốc của khu vườn. Anh ta thường đến vườn trước bình minh, bắt sâu trên cành bằng tay, đôi khi anh ta ngồi yên lặng trên cỏ cả ngày. Kỳ lạ hơn nữa là anh ta thậm chí đổ đầy dấm vào bình phun thuốc, phun cây trong vườn với thứ đó và lau cành cây bằng dầu ăn.  
Anh ta khó có thể để được coi là một người nông dân trồng táo bình thường.
Hôm đó, anh ta đang nằm dưới gốc những cây táo kể từ hoàng hôn, đầu gối lên cánh tay. Một “kamadokeshi” là một kẻ vô tích sự thất bại trong việc giữ lửa cháy trong bếp lò. Để cho lò kamado - loại lò truyền thống nằm giữa nhà - bị tắt tương đương với việc phá huỷ tổ ấm,  lôi gia đình vào cảnh cơ hàn. Đối với một nông dân không gì có thể hổ thẹn hơn điều đó nhưng trong trường hợp này việc nhục mạ có vẻ như khá thích đáng.
Sau đó, nếu những người hàng xóm thực sự biết điều mà người nông dân nằm dài đó đang làm trong khu vườn của anh ta, hẳn họ sẽ gọi anh ta là  “akamadokeshi” - một kẻ điên. Dưới ánh nắng mặt trời mùa hè nóng nực, bao bọc bởi mùi hương của đám cỏ xanh, anh ta đang nhìn lên trên hướng vào một con bọ đang ăn lá táo. Giấu mình trong cỏ, những con côn trùng khác đang nỉ non. Những cái lá vàng khẽ rụng trong cơn gió nhẹ. Một con côn trùng đảo qua, đâm sầm vào mặt anh ta trong đường bay của nó. Tất cả những thứ ấy xảy ra khi anh ta đang nằm đó trong quang cảnh yên bình của những vườn cây ăn trái dưới chân núi. Nhưng anh ta không hề nghe hay nhìn thấy những gì đang diễn ra xung quanh. Mắt anh ta chỉ tập trung duy nhất vào chuyển động của một con bọ.
Hằng hà sa số sâu bọ tấn công đang các cây táo. Đủ các loại sâu cuốn lá, từ sâu cuốn lá dâu, sâu cuốn lá táo loại chuyên ăn lá non và nụ hoa vào mùa xuân, các loài sâu đo, loại chuyên ăn lá cây , rệp vừng, nhện chăng to, sâu đầu vuông chuyên đục thân cây táo, rệp son - có ít nhất 30 loại trong số chúng.
Người đàn ông đang theo dõi chăm chú một con sâu đo, Sâu đo thường to khoảng 3-4 mm là tối đa nhưng con sâu đo đó to bằng cả ngón tay út. Nó còn dài hơn cả ngón tay út. Hẳn nó đã nhồi nhét hàng đống lá táo vào bụng.
Con sâu đo to béo, phục phịch đang di chuyển ngang qua đằng sau một chiếc lá táo ngay trước mắt người đàn ông, uốn cong và duỗi dài thân mình của nó một cách hoạt hoạ như thể có ai đó đang đo bằng cách sử dụng khoảng cách của ngón cái và ngón trỏ. Cử động của con sâu không có vẻ gì là vội vã. Tận hưởng thời gian của nó để ăn toàn bộ chiếc lá trước khi đến cái lá kế tiếp. Người ta nghĩ nó sẽ ăn những cái lá gần nhất nhưng dường như có khẩu vị riêng. Đầu tiên nó đã không hề chạm tới những cái lá bị bệnh. Nhưng nó lại thò mũi vào chọn những cái lá mạnh khoẻ còn xanh vì lý do nào đấy. Con sâu đo di chuyển chậm chạp từ chiếc lá này sang chiếc lá khác để tìm kiếm những chiếc lá, theo tiêu chuẩn của riêng chúng, là lý tưởng. Mặc dù chúng biết rõ chúng đang làm gì nhưng đôi khi chúng lại dừng chết lặng trên đường di chuyển. . Hoặc chúng cảm thấy gì đó đang xảy ra hoặc điều gì kỳ dị đang chiếm lĩnh chúng. Chúng sẽ đóng băng trong tư thế khoảng 10 đến 20 phút khi những chân sau bám chặt lấy cành cây và thân hình duỗi dài ra trông như một cành cây.
Với màu sắc và hoa văn trên cơ thể, sâu đo nhìn giống như những cành táo màu nâu nhỏ. Đó là nghệ thuật nguỵ trang. Nếu bạn nhìn vào một con sâu đo kỹ càng bạn sẽ thấy một sợi tơ nhỏ ở miệng chúng, dùng để gắn cơ thể chúng với cành cây.
Tuy chúng bắt chước cành táo một cách xảo quyệt nhưng người đàn ông vẫn nhìn ra chúng là những con sâu đo. Không những thế, hiển nhiên, loài chim cũng nhìn ra. Một con bọ di động sẽ làm mồi cho một con chim trong nháy mắt, nhưng khi chúng bất động, chúng sẽ không trở thành mục tiêu.  Đó là thói quen của loài sâu đo mà người đàn ông đã phát hiện ra bằng cách chăm chú theo dõi từ sáng sớm. Sâu đo là kẻ thù đáng căm ghét của các cây táo. Kế hoạch của anh ta là làm quen với thói quen của loài sâu đo và từ đấy anh sẽ tìm ra cách để loại bỏ chúng. Nhưng đôi mắt của anh theo dõi chúng một cách rất hiền từ.
Nói một cách có lý thì chính là lỗi của bọn sâu đo đã làm cuộc sống gia đình của anh - một gia đình trồng táo, bị túng quẫn. Đã hàng năm, những cây táo bị trụi lá, đã không còn kết trái nữa. Nhiều năm trôi qua không có chút thu nhập nào, gia đình của bảy con người giờ đây đang ở bên ngưỡng cửa của sự nghèo đói. Tuy thế, nhặt một con sâu đo bị rớt xuống người anh, anh ta nhìn chăm chú dùng một cái kính lúp nhìn chăm chú vào mặt nó và đặt nó trở lại chiếc lá.
‘Giờ thì đừng ăn quá nhiều lá táo nhé.’
Anh ta  giờ đã hạ mình đến mức nói chuyện cả với một con sâu như thế đấy.
Anh ta đã trở nên điên khùng đến mức dựng cả một cái biển cảnh báo, làm bằng hôp carton, dựng ở một góc vườn. Trên đó anh ta viết: “” Sâu bọ, hãy coi chừng! Ta sẽ dùng thuốc trừ sâu loại mạnh nhất nếu bọn mày còn làm hại khu vườn”.
Nếu bạn tận mắt nhìn thì sẽ thấy điều này hẳn không bình thường chút nào. Tuy nhiên đúng là là không bình thường bởi vì nó đã không hề bình thường ngay từ đầu khi anh ta đã bắt đầu một dự án điên rồ như vậy. Trồng táo mà không dùng đến thuốc trừ sâu. Nói một cách đơn giản, đó là giấc mơ của Kimura. Nhưng nó là một giấc mơ, ít nhất trong những ngày tháng đó, đã bị coi chỉ là một giấc mơ.
Chương 1
Chương 2
Chương 3
Takuji Ishikawa
0 notes
victorjorgeartist · 6 years
Text
Samouraï spleen
Rônin en haillons et geta Sous l’obi l’katana est prêt pour le combat Comme Obiwan Kenoby Le rônin est un dandy qui traite les bandits Tel un Robin des Bois du levant Un maître itinérant exercé à la technique des cinq points Pas d’effusion d’sang non Voici la mort à une main Depuis trois ans retranché sur les monts Daisetsu Il se peaufine la tronche et remet ses dessous Nettoie sa fine lame sceptique pour âme de guerrier Et dans un port d’Hokkaido sabre Les amarres du voilier Cap sur Kyoto Objectif la boucherie Traversée en solo du détroit de Tsugaru Autre hobby du rônin Jouer du piccolo Picoler au goulot et pisser loin dans l’eau En équilibre sur la proue il tangue et se la met sévère Il rêve de duels délicats entre mousquetaires Pas de chance au réveil c’est l’embuscade de voyous Le rônin rode ses genoux et leur dessein échoue La débandade laisse place à la valse des brancards En bad les malfrats s’taillent vers un nouveau rancart Et propagent la rumeur du samouraï agacé Du combattant de nulle part qui vient d’accoster Unique descendant d’une épique dynastie On s’pique d’être au courant de ses petites manies   Acrobate du combat Il manie l’épée Avec la dextérité d’une vieille qui manie le cabas Kamikaze en phase avec le récit Des kabukis barrés dans l’déguisement Visages poudrés chants et parodies Pour celui qui même ivre sous le coup du saké en cubi reste précis Reste précis J’veux d’la boucherie Impitoyable comme au temps des bushis Fusion fructueuse mais improbable des maîtres Sun-Zi et Musashi Chui la goutte d’eau sur le roseau J’fous le bug dans tout le réseau Appelle-moi tout simplement Shimmen Takezō Prêt à défendre l’honneur jusqu’au bout Tragique jusqu’au seppuku Sème les ennemis au vent le temps du souffle syllabique d’un haïku Tsuba bien équilibré Jonction parfaite entre la lame et la poignée Alchimie du corps de l’esprit et de ses actes Pour ceux qui perdent leur énergie bêtement et ceux qui jactent Technique fatale réputée d’Kyushu jusqu’à Hokkaido Secret ancestral transmis par un grand maître du bushido Lors d’un face-à-face pas un souffle ni même un bruit Une faiblesse un doute tout s’efface et c’est fini Attitude non-science donc sans émoi face à l’adversaire Au moment M rentre dans la danse et régale-toi Aujourd’hui C’est ton anniversaire Encore un corps à corps bien éphémère Tandis que sa face gît le nez poudré par la poussière À présent l’heure est à la méditation Posté en zazen loin d’la zizanie Seul face à l’horizon Mes pensées s’échappent fugitives comme du mercure en ébullition Je n’suis qu’un avec l’univers Assis le regard flou la tête relevée et dressant le dos Mène une vie précaire ai l’éthique austère Mais possède l’agenda light d’un rônin de la période Edo San-té & Fang Shih Yu
0 notes
kojiarakiartworks · 4 months
Text
Tumblr media
October 2023 JAPAN AOMORI TSUGARU SA
© KOJI ARAKI Art Works
Daily life and every small thing is the gate to the universe :)
54 notes · View notes
fujiwara57 · 6 years
Photo
Tumblr media Tumblr media Tumblr media Tumblr media
Kojima Ichirō 小島一郎 (1924 - 1964).
Ses photographies, de sa région natale d'Aomori 青森, expriment le froid climat de Tsugaru 津軽  et de Shimokita 下北  dans des compositions audacieuses avec une vision unique du monde : champs de neige,  images de ciel  intenses… 
285 notes · View notes
radio2600-blog · 6 years
Photo
Tumblr media
Shakoki-dogu (Figurine Dogū, Jomon. Musée Guimet (70608 3). Jōmon Venus, National Treasures of Japan, Togariishi Jōmon Archeological Museum. Dogū (土偶)[needs IPA] (meaning "clay figures") are small humanoid and animal figurines made during the late Jōmon period (14,000–400 BC) of prehistoric Japan.ADogū come exclusively from the Jōmon period. By the Yayoi period, which followed the Jōmon period, Dogū were no longer made. There are various styles of Dogū, depending on exhumation area and time period. According to the National Museum of Japanese History, the total number found throughout Japan is approximately 15,000. Dogū were made across all of Japan, except Okinawa.[1] Most of the Dogū have been found in eastern Japan and it is rare to find one in western Japan. The purpose of the Dogū remains unknown and should not be confused with the clay haniwa funerary objects of the Kofun period (250 – 538).[2] Everyday ceramic items from the period are called Jōmon pottery. Origins Characteristics Dogū typesEdit "heart shaped (or crescent-shaped eyebrow) type" figurine"horned-owl type" figurine[9]"goggle-eyed type" (Shakōki-dogū) figurine"pregnant woman type" figurine[10] Shakōki-dogūEdit   Shakōki-dogū (遮光器土偶) (1000–400 BCE), "goggle-eyed type" figurine. Tokyo National Museum, Japan. The Shakōki-dogū (遮光器土偶), or "goggle-eyed dogū, created in the Jōmon era, and are so well known that when most Japanese hear the term dogū, this is the image that comes to mind. The name "shakōki" (literally "light-blocking device") comes from the resemblance of the figures' eyes to traditional Inuit snow goggles. Another distinguishing feature of the objects are the exaggerated, feminine buttocks, chest and thighs.[10]Furthermore, the abdomen is covered with patterns, many of which seem to have been painted with vermilion. The larger figures are hollow, presumably in order to prevent cracking during the firing process.[citation needed] Unbroken figures are rare, and most are missing an arm, leg or other body part. In many cases, the parts have been cut off. One theory is that parts of the figures may have been cut off in fertility rituals[citation needed]. These types of dogū have been found in the Kamegaoka Site in Tsugaru, Aomori Prefecture; the Teshiromori Site in Morioka, Iwate Prefecture; the Ebisuda Site in Tajiri, Miyagi Prefecture; and the Izumisawa Kaizuka Site in Ishinomaki, Miyagi Prefecture. All the sites listed have been designated as Important Cultural Properties. Pseudoarchaeology See also Footnotes References External links Last edited 1 month ago by Transphasic Content is available under CC BY-SA 3.0 unless otherwise noted. Terms of UsePrivacyDesktop Close Details Shakōki-dogū (遮光器土偶) (1000–400 BCE)
1 note · View note
kojiarakiartworks · 4 months
Text
Tumblr media
October 2023 JAPAN AOMORI TSUGARU SA
© KOJI ARAKI Art Works
Daily life and every small thing is the gate to the universe :)
59 notes · View notes
kojiarakiartworks · 3 months
Text
Tumblr media
October 2023 JAPAN AOMORI TSUGARU SA
© KOJI ARAKI Art Works
Daily life and every small thing is the gate to the universe :)
45 notes · View notes
kojiarakiartworks · 2 months
Text
Tumblr media
October 2023 JAPAN AOMORI TSUGARU SA
© KOJI ARAKI Art Works
Daily life and every small thing is the gate to the universe :)
35 notes · View notes
kojiarakiartworks · 2 months
Text
Tumblr media
October 2023 JAPAN AOMORI TSUGARU SA
© KOJI ARAKI Art Works
Daily life and every small thing is the gate to the universe :)
42 notes · View notes