Tumgik
#nguyễn bính
nhungcuonsachhay · 1 year
Text
Tumblr media
TÌNH TÔI.
Tình tôi là giọt thuỷ ngân, Dù nghiền chẳng nát, dù lăn vẫn tròn. Tình cô là đoá hoa đơn, Bình minh nở để hoàng hôn mà tàn.
Lòng tôi rối những tơ đàn, Cao vời những ước, đầy tràn những mơ. Lòng cô chẳng có dây tơ, Ước sao đến thấp mà mơ đến nghèo!
Hồn tôi: giếng ngọt trong veo, Giăng thu trong vắt, biển chiều trong xanh. Hồn cô cát bụi kinh thành, Đa đoan vó ngựa, chung tình bánh xe.
Vậy mà tôi: anh chàng si, Chiêm bao vạn tải vẫn về xứ cô.
Nhà thơ Nguyễn Bính
11 notes · View notes
endlessrain3108 · 8 months
Text
Tumblr media
“Quán trọ xuân này hoa lại nở
Lại ngồi xem Tết, Tết người ta”
(Nguyễn Bính)
1 note · View note
itsnothingbutluck · 9 months
Text
Nguyễn Bính là nhà thơ nổi tiếng trong phong trào thơ mới, cùng với Xuân Diệu, ông cũng được gọi với cái tên Vua thơ tình. Trong khi các thi sĩ cùng thời thường đi theo lối viết tự do, phá cách và ảnh hưởng nhiều của văn học phương Tây thì Nguyễn Bính lại tìm cho mình một lối đi riêng, với những vần thơ dung dị, mộc mạc. Qua bao nhiêu thử thách khắc nghiệt của thời gian, thơ Nguyễn Bính vẫn tồn tại và giữ cho mình một chỗ đứng vững trãi trong lòng người yêu văn chương bao thế hệ nhờ những giá trị vô giá về mặt nội dung cũng như nghệ thuật...
0 notes
Text
Soạn bài Tương tư
Soạn bài Tương tư, Dưới đây là tài liệu Soạn văn 11: Tương tư, mà Giáo án Tiny sẽ giới thiệu. Hy vọng tài liệu này sẽ giúp ích trong quá trình học tập của các em Soạn bài Tương tư Bài thơ Tương tư – một trong những tác phẩm tiêu biểu cho phong cách “chân quê” của nhà thơ Nguyễn Bính sẽ được giới thiệu trong chương trình Ngữ văn lớp 11. Dưới đây là tài liệu Soạn văn 11: Tương tư, mà Tài Liệu…
Tumblr media
View On WordPress
0 notes
sanie-sanie · 1 year
Text
“Tóc tôi để bạc cho già
Đời tôi để rụng cho là đời tôi.
Còn nên nói nữa hay thôi
Gặp nhau một chuyến đò rồi yêu nhau.
Tưởng rằng bền, ngỡ rằng lâu
Lửa giầu sang đốt cháy cầu tơ duyên.
Mong chi bắc lại cho liền?
Chín mươi oan khổ đầy lên xứ lòng.
Lều tranh hết cả than hồng
Một trang gió lạnh, mấy dòng thơ mưa
Hỏi rằng tôi đã quên chưa
Tôi còn nhớ lắm và thưa: rất buồn!”
(Nguyễn Bính)
Tumblr media
34 notes · View notes
hamstrous · 2 months
Text
NGƯNG NGÔN TÌNH HOÁ, “NHÉ.T CH.Ữ VÀO MIỆNG” CÁC TÁC GIẢ ‼️
From : trích diễm
Vài năm trở lại đây, thi thoảng những bài viết, hình ảnh cố tình bóp méo văn thơ và ngôn tình hoá những câu nói của các tác giả, nhà văn, nhà thơ nổi tiếng lại phổ biến và xuất hiện tràn lan trên bản tin (news feed).
Nhân trào lưu “Wattpad nói” vẫn còn đang gây sốt, trích diễm muốn góp thêm tiếng nói trước tình trạng này và hy vọng mọi người sẽ có trách nhiệm hơn trong việc trích dẫn cũng như chia sẻ nội dung trên mạng xã hội.
❎ Tô Hoài KHÔNG nói: Đời này ta nợ em một lần lên xe hoa và một đêm tân hôn.
✅ Bà Nguyễn Thị Cúc - vợ nhà văn Tô Hoài nói: “Tôi vẫn nói đùa với ông ấy: Đời tôi, chưa một lần lên xe hoa, chưa có một đêm tân hôn.” [1]
❎ Nam Cao KHÔNG nói: Phàm đã là nam nhân trong thiên hạ, trước khi muốn đặt môi mình lên khuôn miệng xinh đẹp của nữ nhân nào đó thì trước tiên phải có trách nhiệm đổ đầy cơm vào.
✅ Nam Cao nói: “Bây giờ Hàn mới biết rằng, trước khi nghĩ đến việc đặt những cái hôn lên cái miệng hoa của người yêu, cũng nên nghĩ đến việc đổ cơm vào đấy đã. Cái ý nghĩ có lẽ chẳng được thơ cho lắm, nhưng cuộc sống vốn không tha thứ những cái gì quá thơ.” [2]
❎ Xuân Diệu KHÔNG nói: Nàng cả đời này sẽ mãi là người của ta vì ta đã chôn nàng vào tim mình rồi!
✅ Xuân Diệu nói:
“Anh đã gi.ế.t em, anh chôn em vào trái tim anh
Từ đây anh không được yêu em ở trong sự thật” [3]
❎ Huy Cận KHÔNG nói: Nếu như hạnh phúc cũng có thể để dành giống như chiếc bánh mẹ cho ngày bé, để những lúc buồn đói lấy ra nhăm nhi thì nhất định anh sẽ để dành lại những ngày bên em.
✅ Huy Cận nói:
“Anh mang thầm em trong hồn anh
Như đứa trẻ thơ mãi để dành
Chiếc bánh mẹ cho từ sáng sớm
Anh chờ hạnh phúc những giờ xanh.” [4]
❎ Vũ Tú Nam KHÔNG nói: Chỉ cần gặp em một lần thì lịch sử đã chép chung hai cuộc đời là một rồi.
✅ Vũ Tú Nam nói: “Chỉ cần gặp H. một lần, thì lịch sử đã chép chung hai cuộc đời làm một rồi.” [5]
❎ Nguyễn Bính KHÔNG nói: Nếu nói nỗi nhớ của anh nhiều như sao trên trời thì thật vô lí! Vì sao trời còn có ngày không mọc nhưng anh thì không có đêm nào không nhớ về em.
✅ Nguyễn Bính nói:
“Trời còn có bữa sao quên mọc
Tôi chẳng đêm nào chẳng nhớ em.” [6]
❎ Nguyễn Đình Thi KHÔNG nói: Ta nghĩ về em trong mỗi bước chân, từng nhịp thở. Nếu được lựa chọn nữa ta vẫn sẽ chọn em nhưng ta vẫn cứ đặt em trong tim thôi vì ta không muốn lấy mất của nước Pháp một người tài hoa. Chúng ta yêu nhau kiêu hãnh làm người.
✅ Nguyễn Đình Thi nói:
“Ngôi sao trong đêm không bao giờ tắt
Chúng ta yêu nhau chiến đấu suốt đời
Ngọn lửa trong rừng bập bùng đỏ rực
Chúng ta yêu nhau kiêu hãnh làm người” [7]
❎ Hàn Mặc Tử KHÔNG nói: Đi khắp thế gian ta mới nhận ra chỉ có hai thứ dù đứng bất cứ đâu ta cũng có thể thấy. Ánh trăng và khuôn mặt em - người ta yêu.
❎ Nguyễn Huy Tưởng KHÔNG nói: Em có biết sự giống nhau giữa em và Hà Nội là gì không... Đó là đều được anh yêu suốt 1000 năm.
___
Nguồn:
[1] “Mối tình cách trở của nhà văn Tô Hoài”, Báo điện tử Tiền Phong
[2] “Một chuyện xuvơnia”, Nam Cao
[3] “Anh đã giết em”, Xuân Diệu
[4] “Anh mang thầm em”, Huy Cận
[5] Lá thư nhà văn Vũ Tú Nam viết cho vợ - nhà báo Thanh Hương
[6] “Đêm sao sáng”, Nguyễn Bính
[7] “Nhớ”, Nguyễn Đình Thi
Nguồn bài viết : Trích diễm
2 notes · View notes
anyen251 · 2 years
Text
TỔNG HỢP CÁC CÂU "THẢ THÍNH" TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM VÀ NƯỚC NGOÀI
1- "Chỉ cần gặp em một lần thì lịch sử đã chép chung hai cuộc đời là một rồi." (Thư tình gửi vợ - Vũ Tú Nam)
2- "Đời này ta nợ em một lần lên xe hoa và một đêm tân hôn." (Tô Hoài)
3- "... trước khi nghĩ đến việc đặt những cái hôn lên cái miệng hoa của người yêu, cũng nên nghĩ đến việc đổ đầy cơm vào đấy đã." (Nam Cao)
4- "Đi khắp thế gian ta mới nhận ra chỉ có hai thứ dù đứng bất cứ đâu ta cũng có thể thấy. Ánh trăng và khuôn mặt em - người ta yêu." (Hàn Mặc Tử)
5- "Trời còn có bữa sao quên mọc
Tôi chẳng đêm nào chẳng nhớ em."
(Đêm sao sáng - Nguyễn Bính)
6- "Muốn ăn cơm trắng mấy giò này
Lại đây mà đẩy xe bò với anh nì."
(Vợ nhặt - Kim Lân)
7- "Có khi nào trên đường đời tấp nập, ta vô tình đã đi lướt qua nhau. Bước lơ đãng chẳng ngờ đang để mất một tâm hồn ta đợi đã từ lâu."
(Có khi nào - Bùi Minh Quốc)
8- "Người đi, một nửa hồn tôi mất,
Một nửa hồn tôi bỗng dại khờ".
(Những giọt lệ - Hàn Mặc Tử)
9- "Anh bỗng nhớ em như đông về nhớ rét."
(Tiếng hát con tàu - Chế Lan Viên)
10- "Không lấy được nhau mùa hạ, ta sẽ lấy nhau mùa đông. Không lấy được nhau thời trẻ, ta sẽ lấy nhau lúc goá bụa về già."
(Tiễn dặn người yêu - Mạc Phi dịch)
11- "Nếu cậu đến, chẳng hạn như lúc bốn giờ chiều, thì từ ba giờ, mình đã cảm thấy hạnh phúc rồi."
(Hoàng tử bé - ANTOINE de SAINT - EXUPÉRY)
12- "Em trở về đúng nghĩa trái tim em
Là máu thịt, đời thường ai chẳng có
Cũng ngừng đập lúc cuộc đời không còn nữa
Nhưng biết yêu anh cả khi chết đi rồi."
(Tự hát - Xuân Quỳnh)
13- “Vô tình anh gặp em
Rồi vô tình thương nhớ
Đời vô tình nghiệt ngã
Nên chúng mình yêu nhau.”
(Vô tình - Puskin)
14- "Em có biết sự giống nhau giữa em và Hà Nội là gì không... Đó là đều được anh yêu suốt 1000 năm." (Nguyễn Huy Tưởng)
15- "Nàng cả đời này sẽ mãi là người của ta vì ta đã chôn nàng vào tim mình rồi." (Xuân Diệu)
16- "Tôi yêu em âm thầm, không hy vọng
Lúc rụt rè, khi hậm hực lòng ghen
Tôi yêu em, yêu chân thành, đằm thắm
Cầu em được người tình như tôi đã yêu em."
(Tôi yêu em - Puskin)
17- "Lạ quá! Không hiểu vì sao
Ðứng trước em anh lạnh lùng đến thế?
Nhưng anh đi rồi mình anh với bóng lẻ
Mới thấy mình khẽ nói: Nhớ làm sao?!"
(Nhớ - Puskin)
18- "Gió mưa là bệnh của giời
Tương tư là bệnh của tôi yêu nàng."
(Tương tư - Nguyễn Bính)
21 notes · View notes
Text
Tumblr media
The capital of Vietnam is a city rich in history and traditional cultural values. In addition to the many centuries-old architectures that shape the country, Hanoi is home to a considerable number of structures reflecting the intercultural fusion between Vietnam and France; from the Opera House, St Joseph Cathedral to Long Bien cantilever bridge.
The city is known not just for its picturesque scenery, but also for its unique and diverse cuisine, earning it the title of world's most impressive culinary culture city by The British Telegraph. One can easily find traditional food vendors and restaurants in the bustling Old Quarter, as well as multi-cultural cuisine in the poetic West Lake nearby. Many are also attracted by Hanoi's unique coffee culture with its intense Robusta flavors found in all local varieties.
Over the years, several major newspapers across the world have named Hanoi an ideal destination to visit, and with good reason. If you're looking for a budget-friendly, culinary-renowned city filled with historical and cultural sites, Hanoi is one not to be missed.
-------------------------------------------
CÔNG TY TNHH DU LỊCH QUỐC TẾ INBOUND VIỆT NAM
Tumblr media
Add 1: Tầng 3, 16 Nguyễn Văn Ngọc, P. Cống Vị, Q. Ba Đình, Hà Nội
Địa chỉ 2: Tầng 3, số 158 Phan Kế Bính, P. Cống Vị, Q. Ba Đình, Hà Nội
3 notes · View notes
thiendoanng · 4 days
Text
0215 /. TÌNH AI LÃNG MẠN
Môi anh ngọt ngào tơ lòng gỡ rối ,
Ngàn sao lấp lánh dẫn lối tình thơ .
Nhấp nhô con thuyền bồng bềnh trôi nổi ,
Má đỏ hây hây bóng tối sương mờ ...
Thời gian kéo lê trông chờ anh lại ,
Vòng tay đắm đuối oằn oại không thôi .
Đã dâng cho tình lứa đôi ân ái ,
Còn chi nữa … con gái …. như hết thời ...!…?
Vô tình nỡ sao gối lẻ riêng côi ,
Tung cánh về đâu mất hút xa vời ..?.
Biết không anh nỗi niềm … lòng tê tái ,
Con tim u sầu khắc khoải tuôn rơi ...!
Đêm khuya khoắt ngoài trời gió thổi ,
Nâng niu trìu mến buổi lâm sàng …
Mãi say sưa ve vuốt tình lang ,
Chiếu bình minh miên man giấc ngủ ...
Yêu như thế vẫn còn chưa đủ ,
Ngày lại ngày ấp ủ tình thêm .
Mê man giấc mộng sau thềm ,
Mơ màng đôi lứa khát thèm chắt chiu ..!
Trôi dòng nước nhẹ hều theo gió ,
Đưa con thuyền song vỗ ra khơi .
Gặp cơn bão tố tơi bời ,
Đong đưa dồn dập gọi mời trăng hoa …
. . . . . . . . .
Anh đi thật rồi tình ta ngang trái ,
Gặp buổi ban đầu ăn nói dể thương ,
Ôm lòng nhẹ dạ sa lưới tình trường ,
Điêu đứng còn đâu má hường mơ mộng ...?
Được người qúy mến mà sao vô vọng ,
Trống vắng mong chờ trông ngóng vì ai ?
Đam mê tình ái ước muốn trông hoài ,
Chuốc khổ thân cô canh dài nhung nhớ ...!
Antioch , California ngày 06 tháng 02 năm 2016
Tức ngày 28 tháng 12 năm Ất Mùi
Tết Bính Thân.
Nguyễn Doãn Thiện
Tumblr media
0 notes
thptngothinham · 6 days
Text
Tóm tắt đoạn trích Một thời đại trong thi ca của tác giả Hoài Thanh là một đề bài được tổng hợp từ tóm tắt ngắn nhất cho tới tóm tắt hay nhất cho các em học sinh tham khảo Đề bài: Tóm tắt đoạn trích Một thời đại trong thi ca của Hoài Thanh. Đề bài tóm tắt văn bản trong đó có Tóm tắt đoạn trích Một thời đại trong thi ca - Hoài Thanh thường gặp trong Văn mẫu 11, vì vậy THPT Ngô Thì Nhậm đã tổng hợp những bài tóm tắt có nhiều độ dài khác nhau để phù hợp với nhu cầu khác nhau của các em học sinh. >>Tham khảo: Soạn bài Luyện tập tóm tắt văn bản nghị luận Đoạn văn tóm tắt Đoạn văn ngắn tóm tắt văn bản Một thời đại trong thi ca - Mẫu 1 Trong tiểu luận này, Hoài Thanh đã nêu một vấn đề quan trọng là đi tìm tinh thần thơ Mới. Tác giả đã đưa ra nguyên tắc nhận diện tinh thần thơ Mới: Không căn cứ vào cục bộ và bài dở, phải căn cứ vào đại thể và bài hay. Xác định tinh thần thơ Mới là chữ “tôi” trong thơ Mới đối lập với chữ “ta” trong thơ cũ và cho thấy bi kịch của cái Tôi trong thơ Mới. Cuối cùng chỉ ra sự vận động của cái “tôi” và việc giải quyết bi kịch thời đại của nó bằng cách gửi cả vào tình yêu tiếng Việt. Đoạn văn Tóm tắt đoạn trích Một thời đại trong thi ca - Mẫu 2 Văn bản được chia làm ba phần chính. Mở đầu văn bản tác giả Hoài Thanh đề cập đến cái khó khăn trên con đường đi tìm tinh thần trong thơ mới. Đối với tác giả điều này vô cùng khó khăn, trong cả việc đưa ra và so sánh các tác phẩm và đặt chúng trong bối cảnh của thời đại. Và tác giả đã giúp chúng ta nhận diện thơ mới và thơ cũ một cách khái quát nhất. Sau khi tìm được tinh thần thơ mới, tác giả đi vào cốt lõi làm nên tinh thần thơ mới đó chính là cái “tôi” cá nhân. Khi cái “tôi” xuất hiện thì quá xa lạ vì họ đã quá quen thuộc với cái “ta” chung và khá rộng. Vả lại cái “tôi” xuất hiện trong bối cảnh tăm tối của đất nước, cả bầu trời của dân tộc đang bị bao phủ bởi bóng ngoại xâm. Ông cũng nói đến cái tôi xuất hiện bởi các nhà tri thức tiểu tư sản như: Xuân Diệu, Huy Cận, Nguyễn Bính, Hàn Mặc Tử,.. lúc bây giờ cũng đi vào bế tắc, mất niềm tin khi đứng trước bối cảnh thời đại. Và những nhà thơ mới họ tìm lại niềm tin bằng cách gửi vào tình yêu tiếng việt. Họ tìm vào quá khứ, vào dĩ vãng để quên đi hiện tại bi thương. Đây là 2 mẫu đoạn văn ngắn tóm tắt lại đoạn trích Một thời đại trong thi ca, đoạn văn này phù hợp với nhu cầu tóm tắt văn bản trước khi đi vào phân tích, cảm nhận cả văn bản. Ngoài ra các em học sinh có thể tham khảo thêm phần Soạn bài Một thời đại trong thi ca - Hoài Thanh để từ đó xây dựng hoàn chỉnh một bài văn Tóm tắt văn bản Một thời đại trong thi ca như một bài văn khác. Hoài Thanh đi tìm Cách giải quyết bi kịch của các nhà thơ mới Văn mẫu tóm tắt Một thời đại trong thi ca Cái khó trong việc tìm ra tinh thần thơ mới Khi nói về cái khó trong việc tìm ra tinh thần thơ mới, tác giả đã viết: “Giá trong thơ cũ chỉ có những trần ngôn sáo ngữ, những bài thơ chúc tụng, những bài thơ vịnh hết cái này đến cái nọ, mà các nhà thơ mới lại chỉ làm những bài kiệt tác thì cũng tiện cho ta biết mấy”. Như vậy, theo tác giả sự xáo trộn làm cho việc lựa chọn bài để so sánh, đề hiểu được tinh thần thơ mới là không phải dễ. Tác giả đã đặt thơ mới vào trong dòng chảy của thơ ca dân tộc để thấy hết sự khó khăn để hiểu tinh thần thơ mới: “Trời đất không phải dựng lên cùng một lần với chúng ta, hôm nay đã phôi thai từ hôm qua và trong cái mới vẫn còn rớt lại ít nhiều cái cũ”. Cái cũ, cái mới không thể phân biệt được một cách rạch ròi nên việc hiểu đầy đủ, rạch ròi về thơ mới tất yếu phải gặp khó khăn. Tác giả đã chỉ ra cách nhận diện thơ mới và thơ cũ: Tác giả khẳng định phải so sánh những bài thơ hay với những bài thơ hay, so sánh đối chiếu giữa thời đại với thời đại một cách khái quát. Điều cốt lõi làm nên tinh thần thơ mới Theo tác giả, điều cốt lõi làm nên tinh thần thơ mới là cái “tôi”: “Cứ đại thể thì tất cả tinh thần thời xưa - hay thơ cũ - và thời nay - hay thơ mới - có thể gồm lại trong hai chữ tôi và ta. Ngày trước là thời chữ ta, bây giờ là thời chữ tôi - “Xã hội Việt Nam từ xưa không có cá nhân.
Chỉ có đoàn thể: lớn thì quốc gia, nhỏ thì gia đình, còn cá nhân, cái bản sắc của cá nhân chìm đắm trong gia đình, trong quốc gia như giọt nước trong biển cả”. “Cũng có những bậc kì tài xuất đầu lộ diện. Thảng hoặc họ cũng ghi hình ảnh họ trong văn thơ. Và thảng hoặc trong văn thơ họ dùng đến chữ tôi để nói chuyện với người khác. Song dầu táo bạo đến đâu họ cũng không một lần nào dám dùng chữ tôi để nói chuyện với mình. Mỗi khi nhìn vào tâm hồn họ hay đứng trước loài người mênh mông hoặc họ không tự xưng hoặc họ ẩn mình sau chữ ta”. Trong thơ mới đã xuất hiện chữ tôi với nghĩa tuyệt đối của nó. “Thi nhân ta cơ hồ đã mất hết cái cốt cách hiên ngang ngày trước. Chữ ta với họ to rộng quá. Tâm hồn của họ chỉ vừa thu trong khuôn khổ chữ tôi. Tác giả cho rằng khi cái tôi xuất hiện thì “người ta lại còn thấy nó đáng thương, mà thật tội nghiệp nó quá”. Tác giả thấy nó tội nghiệp bởi vì khi cái tôi xuất hiện nó lạ lẫm với mọi người vì từ trước người ta chỉ nói đến cái ta, hơn nữa cái tôi lại sinh ra trong hoàn cảnh đất nước đắm chìm trong bóng đêm của sự xâm lăng, chính vì thế mà nó trở nên tội nghiệp. Tác giả khẳng định “Chưa bao giờ thơ Việt Nam buồn và nhất là xôn xao như thế. Cùng lòng tự tôn, ta mất luôn cả cái bình yên thời trước”. Cái tôi bây giờ mất hết cái cốt cách hiên ngang ngày trước. “Đời chứng ta đã nằm trong vòng chữ tôi. Mất bề rộng ta đi tìm bề sâu. Nhưng càng đi sâu càng lạnh. Ta thoát, lên tiên cùng Thế Lữ, ta phiêu lưu trong trường tình cùng Lưu Trọng Lư, ta điên cuồng với Hàn Mặc Tử, ta đắm say cùng Xuân Diệu..”. Tác giả đã chỉ ra nội dung và tinh thần thơ mới. Tác giả phát hiện ra cốt lõi của thơ mới là chữ tôi và đánh giá cái tôi một cách sâu sắc, hài hoà. “Tất cả cái bi kịch đang diễn ngấm ngầm, dưới những phù hiệu dễ dãi, trong hồn người thanh niên”. Các nhà thơ mới đã mất niềm tin. Cách giải quyết bi kịch của các nhà thơ mới Các nhà thơ mới tìm lại niềm tin bằng cách gửi vào tình yêu tiếng Việt. “Họ yêu vô cùng thứ tiếng trong mấy mươi thế kỉ đã chia sẻ vui buồn với cha ông. Họ dồn tình yêu quê hương trong tình yêu tiếng Việt: Tiếng Việt, họ nghĩ, là tấm lụa đã hứng vong hồn những thế hệ qua. Đến lượt họ, họ cũng muốn mượn tấm hồn bạch chung để gửi nỗi băn khoăn riêng”. “Chưa bao giờ như bây giờ, họ cảm thấy tinh thần nòi giống cũng như các thể thơ xưa chí biến thiên chứ không sao tiêu diệt”. “Chưa bao giờ như bây giờ họ thấy cần phải tìm về dĩ vãng để vin vào những gì bất diệt đủ bảo đảm cho ngày mai”. ----- Với đề bài Tóm tắt đoạn trích Một thời đại trong thi ca - Hoài Thanh THPT Ngô Thì Nhậm đã tổng hợp những bài văn mẫu cho các em, các em cần tìm hiểu kĩ càng để từ đó có thể xây dựng cho mình một bài tóm tắt theo đúng nhu cầu sử dụng của mình về độ dài và nội dung chính.
0 notes
nhungcuonsachhay · 11 months
Text
Tumblr media
NGƯỜI HÀNG XÓM
Nhà nàng ở cạnh nhà tôi, Cách nhau cái giậu mùng tơi xanh rờn. Hai người sống giữa cô đơn, Nàng như cũng có nỗi buồn giống tôi. Giá đừng có giậu mùng tơi, Thế nào tôi cũng sang chơi thăm nàng.
Tôi chiêm bao rất nhẹ nhàng… Có con bướm trắng thường sang bên này. Bướm ơi! Bướm hãy vào đây! Cho tôi hỏi nhỏ câu này chút thôi… Chả bao giờ thấy nàng cười, Nàng hong tơ ướt ra ngoài mái hiên, Mắt nàng đăm đắm trông lên…
Con bươm bướm trắng về bên ấy rồi! Bỗng dưng tôi thấy bồi hồi, Tôi buồn tự hỏi: “Hay tôi yêu nàng?” – Không, từ ân ái nhỡ nhàng, Tình tôi than lạnh gio tàn làm sao! Tơ hong nàng chả cất vào, Con bươm bướm trắng hôm nào cũng sang.
Mấy hôm nay chẳng thấy nàng, Giá tôi cũng có tơ vàng mà hong. Cái gì như thể nhớ mong? Nhớ nàng? Không! Quyết là không nhớ nàng! Vâng, từ ân ái nhỡ nhàng, Lòng tôi riêng nhớ bạn vàng ngày xưa.
Tầm tầm giời cứ đổ mưa, Hết hôm nay nữa là vừa bốn hôm. Cô đơn buồn lại thêm buồn… Tạnh mưa bươm bướm biết còn sang chơi?
Hôm nay mưa đã tạnh rồi! Tơ không hong nữa, bướm lười không sang. Bên hiên vẫn vắng bóng nàng, Rưng rưng… tôi gục xuống bàn rưng rưng… Nhớ con bướm trắng lạ lùng! Nhớ tơ vàng nữa, nhưng không nhớ nàng.
Hỡi ơi! Bướm trắng tơ vàng! Mau về mà chịu tang nàng đi thôi! Đêm qua nàng đã chết rồi, Nghẹn ngào tôi khóc… Quả tôi yêu nàng.
Hồn trinh còn ở trần gian? Nhập vào bướm trắng mà sang bên này!
Nhà thơ Nguyễn Bính
5 notes · View notes
itsnothingbutluck · 9 months
Text
0 notes
Text
Soạn bài Tương tư
Soạn bài Tương tư, Dưới đây là tài liệu Soạn văn 11: Tương tư, mà Giáo án Tiny sẽ giới thiệu. Hy vọng tài liệu này sẽ giúp ích trong quá trình học tập của các em Soạn bài Tương tư Bài thơ Tương tư – một trong những tác phẩm tiêu biểu cho phong cách “chân quê” của nhà thơ Nguyễn Bính sẽ được giới thiệu trong chương trình Ngữ văn lớp 11. Dưới đây là tài liệu Soạn văn 11: Tương tư, mà Tài Liệu…
Tumblr media
View On WordPress
0 notes
amelie-dao · 27 days
Text
Một ngày trong mọi ngày, Em nói về việc muốn xây hồ bán nguyệt.
“Đi không hẹn, chị đừng chờ.”
Bất cần như vậy. Hiên ngang như vậy. Phũ phàng như vậy.
Em cho rằng chị sẽ chờ.
“Chị đừng lo nghĩ xa gần
Em phong lưu lắm phong trần ở đâu!”
Em sợ rằng chị sẽ lo.
“Em không đi bộ, đi tàu
Đêm không gối lẻ, gối đầu cánh tay.”
Em luôn chọn được cách tốt nhất, không cần hỏi ý kiến bất kỳ ai.
“Cơm trời, áo rách thì may
Hồn em chưa bán, còn đây, chả cần!”
Em không phải Faust. Em không (chưa) lập giao kèo với Mephisto.
“Thơ đưa rượu đón bời bời
Gọi là vui cũng là vui suốt ngày.”
Không như chị rầu rĩ trong xó xỉnh nào đó ở một góc thế giới, quanh em luôn có bao người vây xem, bao nhiêu hoạt động. Náo nhiệt không dứt.
“Trời gần, trời có xa đâu
Thế nào chị cũng qua cầu đắng cay”
Phải rồi, em lại còn tiên tri về chị nữa! Đừng lo, em rất ổn. Còn chị thật gay go làm sao. May mắn từ chỗ chị chạy qua phía em hết rồi còn đâu.
“Ví bằng thương đến em đây
Chúc cho em chóng mà xây nổi hồ.”
2.
Cho dù như vậy đi chăng nữa
thì vẫn cần sự động viên từ chị.
Bài thơ này thực sự rất buồn cười. Mối quan hệ của Nguyễn Bính với “người chị tinh thần” cũng vậy.
Này thì hoài bão, này thì phong lưu, này thì “chẳng cần”.
Một em sôi nổi phong trần, chí lớn bốn phương, niềm vui trăm ngả, một chị vò võ đắng cay nơi quê nhà xó bếp.
Rồi ai là người phải thương đến ai?
Em vô lý thật đấy?
3.
Vô lý như Em đối với Chị vậy.
Mối quan hệ giữa chúng ta độc hại, tồi tệ, đó là sự thật hiển nhiên. As sure as the rivers reach the seas.
Gặp nhau trong hoàn cảnh không vui. Tương tác đơn phương từ một phía (Chị). Trong một thời gian rất dài.
Tương tác với nhau trong sự bất bình đẳng (và không vui).
Nạn Nhân ngu ngốc lại đi cầu cạnh Thủ Phạm gây rắc rối cho mình, vì Thủ Phạm (Em) là người duy nhất nắm trong tay chìa khoá mở cánh cửa giải thoát Nạn Nhân (Chị) khỏi mớ bòng bong này.
(Đấy là Chị từng nghĩ thế, Chị không biết rằng Em sẽ lôi Chị vào mớ bòng bong lớn gấp nhiều lần.)
Kẻ đeo bám. Dai dẳng. Phiền phức. Chị đã không cần một chút liêm sỉ nào để có thể tiếp cận được Em.
Giống như kẻ ăn mày ôm chân đại gia, kể cả có bị đạp dính vào tường, cũng bất chấp.
Nhưng Em có tin không? Kể từ ngày đầu tiên, khi nhìn tấm ảnh em mờ mờ trên mạng, khi nhìn em bị thiên hạ mắng chửi, Chị đã luôn linh-cảm rằng mình sẽ đạt được mục đích.
Nếu là Anh ấy, có thể không được. Nhưng nếu là Em, chắc được. Chị đã nghĩ vậy.
Dù mục đích thật sự của Chị, chẳng biết có còn như ban đầu không nữa.
Và mọi việc bắt đầu xảy ra giống như tính toán của Chị.
Em bắt đầu trả lời.
Kiểu như, vì Chị vất vả đeo bám, nên Em hạ-mình ban cho Chị chút ơn-mưa-móc vậy.
Chị cảm thấy mọi việc bắt đầu đi đúng hướng. Chị sắp đạt được mục đích. Nịnh-nọt cho đến ngày xong-việc, sau đó sẽ mãi-mãi không còn gặp-lại.
Cả một đời này, chỉ mượn nhau một đoạn đường.
Tốt cho Chị, tốt cho Em.
Nhưng không, việc mãi chưa xong. Chúng ta, hay chính xác là Em - cứ lòng vòng, đi mãi chưa đến đích.
“Mà chị ơi…”
Không biết từ bao giờ, Chị đã quen với việc lắng nghe Em tâm sự.
Về hoài bão. Về nỗi cô đơn. Và một chút quá khứ.
Mối quan hệ giữa chúng mình chưa bao giờ bình đẳng.
Bởi vì Em có thể giúp Chị. Nhưng Chị chẳng thể giúp gì được Em.
Chị luôn là người tìm Em nhiều hơn. Nhưng Chị chỉ tìm Em khi cần nhờ-vả.
Chị muốn Em hiểu rằng nếu không có-việc thì Chị sẽ chẳng phiền Em làm gì, làm mất thời gian của chúng ta bởi vì chúng ta luôn có những mối quan tâm khác hơn và quan trọng hơn là chúng ta.
Chị sẽ không nhắn tin cho Em, để kể về nỗi cô đơn, sợ hãi, hay ngổn ngang tâm sự trong lòng. Chị không làm như vậy bởi vì trong Chị, mối quan hệ giữa chúng ta không phải như vậy. Cho dù không có Ai để nói về những điều đó, thì cũng không phải là với Em.
Nhưng Em lại làm thế. Kể cho Chị về nỗi cô đơn, sợ hãi, về ngổn ngang tâm sự trong lòng.
Dù chối bỏ bao nhiêu, thì sự thực vẫn giống như sông đổ về biển cả.
“Mình không giúp gì được Nó.”
“Có thể điều Nó tìm-kiếm ở cậu là cái-khác.”
Anh ấy nói,
“Nó hết thuốc chữa. Không ai có thể điều chỉnh được Nó đâu.”
Một đứa trẻ ba tuổi đã bắt đầu khó dạy rồi, huống chi là một đứa trẻ ba mươi tuổi.
Em hết thuốc chữa. Chị càng không phải bác sĩ.
File ghi âm cuối năm 2023 vẫn còn đó.
Thầy hỏi.
“Em có bao giờ nghĩ mình có trách nhiệm thay đổi người khác không?”
Lời khẳng định của chị vẫn còn đó.
“Chưa bao giờ, bởi vì giang sơn dễ đổi, bản tính khó dời. Bản thân em cũng vậy, tính cách của em rất khó thay đổi, huống chi là thay đổi người khác. Nếu như không phù hợp, em sẽ đơn giản là buông tay.”
Đồ ngốc.
Dễ dàng tin người khác như vậy.
Một cách chầm chậm, mọi thứ lại vẫn diễn ra như dự tính của Chị.
Cứ khi nào mà Chị định buông tay, thì bằng cách này hay cách khác, Em lại nói với chị “đừng”.
Cứ như đọc được suy nghĩ của Chị vậy.
“Đừng nghĩ có thể điều khiển được Nó.”
0 notes
alexistblog · 6 months
Text
Lạ quá! Làm sao tôi cứ buồn?
Làm sao tôi cứ khổ luôn luôn?
Làm sao tôi cứ tương tư mãi?
Người đã cùng tôi phụ rất tròn?
Thì ra chỉ có thế mà thôi!
Yêu đấy. Không yêu đấy, để rồi
Mắc hẳn đường tơ sang cửi khác,
Dệt từng tấm mộng để dâng ai.
Khuyên mãi son cho chữ Ái Tình,
Mộng lòng trang điểm mãi cho xinh.
Có người đêm ấy khoe chồng mới:
“- Em chửa yêu ai, mới có mình”.
Có người trong gió rét chiều đông,
Chăm chỉ đan cho trọn áo chồng,
Còn bảo: “- Đường len đan vụng quá!
Lần đầu đan áo kiểu đàn ông.”
*
Vâng, chính là cô chưa yêu ai,
Lần đầu đan áo kiểu con trai.
Tôi về thu cả ba đông lại,
Đốt hết cho cô khỏi thẹn lời.
(Vâng - Nguyễn Bính)
0 notes
sachnow · 7 months
Link
“Đó là những gương mặt lớn của nền văn học Việt Nam hiện đại như Ngô Tất Tố, Vũ Trọng Phụng, Nguyễn Tuân, Nam Cao, Nguyễn Bính, Tô Hoài... Những tác phẩm này đặc biệt quý và có giá trị nhiều mặt mà muốn hiểu được nhất thiết phải đặt chúng vào trong toàn bộ các tác phẩm hồi ký, hồi ức của Vũ Bằng. Những chân dung văn học được viết từ những hồi ức tập trung vào từng đối tượng cụ thể khác nhau, đó là những văn nghệ sĩ cùng thời - những chân dung trong trí nhớ. Khác với loại chân dung của một số tác giả khác viết về những người đang sống cùng thời, lại ở trong cùng một không gian địa lý với nhau, cùng sinh hoạt trong một nền văn học thuần nhất được gọi là chân dung trực họa, thì chân dung của Vũ Bằng tuy viết về những người cùng thời với ông, nhưng đa số là họ đã khuất, hoặc nếu còn thì cũng sống trong sự cách biệt hoàn toàn giữa hai miền Nam Bắc, tất yếu phải là Chân dung hồi ký... Với riêng Vũ Bằng, ông quan niệm nhà văn cũng là con người, mà đã là con người thì bất kỳ ai cũng đều có mặt tốt mặt xấu, cái hay cái dở, “Người ta có phải là thánh đâu mà hoàn toàn” (Phong Di Vũ Đình Long, ông tiên trong động Tân Dân), và nhất là những người “có tài thì có tật” như một lẽ tiền định, phổ biến, ắt phải thế, như thể Trời chẳng cho không ai một cái gì trọn vẹn bao giờ (Nguyễn Tuân: đứa con nuông của Thiên Thần và Ác Quỷ; Cái tài, cái tật của Vũ Trọng Phụng; Chữ tài, chữ tật của Tản Đà...). Chính từ một cách nhìn về nhà văn như vậy, lại được nhấn đậm thêm bằng một cái nhìn bè bạn, nên các chân dung hiện ra như những “người thường” (chữ dùng của ông trong bài Tưởng nhớ một bực thầy: Quan Thành Nguyễn Văn Vĩnh), với những chi tiết sinh hoạt đời thường… Đó chính là gương mặt cuộc sống chân thực nhất. Nhưng Vũ Bằng cũng ý thức được một cách sâu sắc hơn ai hết rằng đã đành họ là những người thường, nhưng lại không giống những người thường đại trà bất kỳ nào ngoài đời sống, mà là người thường mang nghiệp văn chương - loại người được “văn tinh chiếu mệnh, chiếu thân”. Các chân dung đó đều được Vũ Bằng cảm nhận và thể hiện cùng một lúc trên cả hai tư cách: người thường và nghệ sĩ (thường nhân với văn nhân), cả hai luôn hòa thấm trong nhau, khó có thể tách bạch ra được. Và thế là, từ kho ký ức sống động và phong phú, các chất liệu được hồi sinh, tạo thành xương thịt, khí huyết cho chân dung hiện lên trên mặt giấy. …Các chân dung văn học của Vũ Bằng đã cho người đọc hiểu thêm và cảm nhận rất rõ tình hình văn học cũng như không khí thời đại thuộc giai đoạn trước 1945, hoặc từ đó đến 1954 ở miền Bắc, và giai đoạn sau 1954 ở đô thị Sài Gòn. Qua Vũ Bằng và một số gương mặt khác, chúng ta thấy cần thiết hơn bao giờ hết là phải có một bộ lịch sử văn học thế kỷ XX toàn diện của một đất nước Việt Nam thống nhất...” (Trích lời giới thiệu sách của PGS - TS Văn Giá) Nhà văn, nhà báo Vũ Bằng (1913 -1984) - Tên thật: Vũ Đăng Bằng - Bút danh khác: Tiêu Liêu, Vịt Con, Thiên Thư, Vạn Lý Trình, Lê Tâm, Hoàng Thị Trâm. Sinh tại Hà Nội trong một gia đình Nho học, quê gốc ở làng Lương Ngọc, huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương. Vũ Bằng tham gia hoạt động trong mạng lưới tình báo cách mạng. Năm 1954, được sự phân công của tổ chức, ông vào Sài Gòn hoạt động, để lại vợ và con trai ở Hà Nội. Năm 17 tuổi, Vũ Bằng xuất bản tác phẩm đầu tay Lọ Văn. Từ thập niên 1930, lúc ông còn rất trẻ, đã là chủ bút tờ Tiểu thuyết thứ Bảy, thư ký tòa soạn tờ Trung Bắc Chủ nhật và cộng tác với nhiều tờ báo ở Hà Nội, Sài Gòn... Ông được đánh giá là một trong những nhà văn hoạt động sôi nổi nhất trong những năm 1930-1954. Nhà văn Vũ Bằng được truy tặng Giải thưởng Nhà nước về văn học nghệ thuật năm 2007. Các tác phẩm chính: • Lọ văn (tập văn trào phúng, 1931) • Một mình trong đêm tối (tiểu thuyết, 1937) • Truyện hai người (tiểu thuyết, 1940) • Để cho chàng khỏi khổ (tiểu thuyết, 1941) • Bèo nước (tiểu thuyết, 1944) • Cai (hồi ký, 1944) • Chớp bể mưa nguồn (tiểu thuyết, 1949) • Thư cho người mất tích (truyện dài, 1950) • Mộc hoa vương (tiểu thuyết, 1953) • Khảo về tiểu thuyết (biên khảo, 1955) • Miếng ngon Hà Nội (bút ký, 1960) • Món lạ miền Nam (bút ký, 1969) • Bốn mươi năm nói láo (hồi ký, 1969) • Mê chữ (tập truyện, 1970) • Nhà văn lắm chuyện (giai thoại, 1971) • Những cây cười tiền chiến (1971) • Thương nhớ mười hai (bút ký, 1971) • Người làm mả vợ (tập truyện ký, 1973) • Bóng ma nhà mệ Hoát (tiểu thuyết, 1973) • Nước mắt người tình (tiểu thuyết, 1973) • Tuyển tập Vũ Bằng (3 tập, NXB Văn học, 2000) • Những kẻ gieo gió (2 tập, NXB Văn học, 2003) • Vũ Bằng toàn tập (4 tập, NXB Văn học, 2006) • Vũ Bằng - Các tác phẩm mới tìm thấy (Lại Nguyên Ân sưu tầm. NXB Văn hóa Sài Gòn, 2010) • Hà Nội trong cơn lốc (NXB Phụ Nữ, 2010) • Văn hóa... gỡ (NXB Phụ Nữ, 2012) *** Bộ Bạn Văn Bạn Mình tuyển chọn những cuốn chân dung văn học đặc sắc. Từ cuốn sách phê bình văn học đầu tiên viết bằng chữ Quốc ngữ, tới những cuốn sách có tư liệu hiếm, độc bản, lần đầu được công bố… Những câu chuyện vô cùng hấp dẫn và thú vị. Kho tư liệu dồi dào, bao quát về lịch sử văn chương. Cùng tìm đọc bộ sách Bạn Văn Bạn Mình (10 cuốn): Bạn Văn Bạn Mình: Đốt Lò Hương Cũ Bạn Văn Bạn Mình: Chân Dung Văn Học Bạn Văn Bạn Mình: Phê Bình Và Cảo Luận Bạn Văn Bạn Mình: Hình Dung Và Tâm Tưởng Bạn Văn Bạn Mình: Mười Chín Chân Dung Nhà Văn Cùng Thời Bạn Văn Bạn Mình: Cây Bút Đời Người Bạn Văn Bạn Mình: Những Gương Mặt Bạn Văn Bạn Mình: Văn Thi Sĩ Hiện Đại Bạn Văn Bạn Mình: Bạn Văn Bạn Văn Bạn Mình: Văn Thi Sĩ Tiền Chi���n
0 notes