Tumgik
#Vasili Shuisky
ersh-of-history · 3 months
Text
Tumblr media
i didn't finish day 1 bc it kept turing into angst rather than whump... but day 2 is here! i'm kinda pleased with how it turned out.
anyway, day 2: solitary confinement
Tumblr media
less shadow-y version
@febuwhump
3 notes · View notes
lana-nfornah98 · 7 months
Text
Tumblr media
В Российском госархиве древних актов (которые оцифрованы, но доступ к ним только по разрешению. Сюрприз!) нашелся документ с описью обыска у старосты Водской пятины в устье Невы. "Ранее он не публиковался и к изучению допетровского Петербурга не привлекался" - казалось бы, какой допетровский Петербург и что там обыскивать на болотах?
В документе говорится об обыске 25 мая 7108 лета (1600г) по указу царя Бориса Годунова и князя Василия Шуйского, описывается наличие корабельной пристани, гостиного двора и храма. Только за 1615г сюда приходили 16 судов из Выборга, Ивангорода, Ладоги, Нарвы, Новгорода, Норчёпинга, Ревеля и Стокгольма. Неплохо обустроились жители на болотах?
In the Russian State Archive of Ancient Acts (which are digitized, but access to them is only with permission. Surprise!), a document was found with an inventory of the search at the head of the Vodskaya Pyatina at the mouth of the Neva. “He had not been published before and was not involved in the study of pre-Petrine Petersburg” - it would seem, what kind of pre-Petrine Petersburg is there and what is there to search in the swamps?
The document talks about a search on May 25, 7108 (1600) by order of Tsar Boris Godunov and Prince Vasily Shuisky, describes the presence of a ship pier, a guest courtyard and a temple. In 1615 alone, 16 ships came here from Vyborg, Ivangorod, Ladoga, Narva, Novgorod, Norrköping, Revel and Stockholm. Are the inhabitants of the swamps well settled?
0 notes
lightdancer1 · 1 year
Text
For Europe, the 1600s were a modern nadir:
For India the 1600s were a time of wealth. For Europe, between the 30 Years War, the War of the Three Kingdoms, and the Time of Troubles, it was a time of misery. For the Chinese the bloodshed of the rise of the Qing also made it a time of misery. In the case of Russia one of the more ambitious women of the time was a Polish princess who sought with two different men to place a Polish-backed Tsar on the Muscovite throne. Her efforts marked a nadir for the Russians and a thing for which centuries on they have never forgiven Poland for having that power and flexing it at their expense.
And as the actual royal between the two False Dmitries she was, as much as anyone could be said to be, the person who tried and failed to steer the Russian state after Boris Godunov and Vasily Shuisky tried and failed to found new dynasties.
Her life is a lesson in the power and the peril of autocracy and that women could do extremely well under autocracy, meaning in the classical form of the Tsarist state they attained a kind of power that makes for a rather ironic commentary on aspects of the Tsarist system in a way nothing else truly does.
0 notes
mostly-history · 4 years
Photo
Tumblr media
Portrait of False Dmitry I (Russia, 1607).
Tsarevich Dmitry Ivanovich was the youngest son of Ivan the Terrible. In 1591, he died of a stab wound in mysterious circumstances; later rumours would claim that Boris Godunov, who was tsar at the time, had murdered him so he could gain the throne.
False Dmitry I was the first of three men who claimed to be Tsarevich Dmitry.  He was backed by the Poles, and in October 1604 he crossed into Muscovy, with an army of mercenaries and volunteers.  By November, his army had grown to 16,000 men, and Godunov died the next year (either by poison or a stroke).  The pretender's army stormed the Kremlin, and False Dmitry was crowned tsar on June 10th, 1605.  However, he was murdered nearly a year later, and Vasily Shuisky became Tsar Vasily IV.
7 notes · View notes
quietparanoiac · 3 years
Photo
Tumblr media Tumblr media Tumblr media Tumblr media
— Что, настало время долг с меня получать? — Да. Хочу, чтоб ты меня царём кричал.
Годунов | Godunov, 1x08 (2018)
1 note · View note
lichsuvasukien · 3 years
Text
Tumblr media
IVAN IV – SA HOÀNG ĐẦU TIÊN CỦA NƯỚC NGA.
Ivan Vasilyevich, hay còn được biết đến với biệt danh Ivan Khủng Khiếp lấy từ phiên dịch tiếng Nga “Ivan Grozny”, từ Grozny trong tiếng Nga mang nghĩa khiến cho run sợ, hay kinh hoàng, nguy hiểm, ghê gớm… nhưng người Việt thường biết đến ông với danh hiệu Ivan bạo chúa, Ivan hung đế hay Ivan Lôi đế.
Trước thời Ivan IV, những người đứng đầu nước Nga chỉ mang danh hiệu đại công tước/đại hoàng tử. Ivan III (ông nội Ivan IV) là người khởi xướng dùng xưng hiệu Sa hoàng nhưng chưa phổ biến, đến thời Ivan IV thì danh hiệu được sử dụng chính thức. khi lên ngôi, Ivan IV không hài lòng với tước hiệu “đại công tước” nên đã tự phong mình là Sa hoàng, nhằm đưa vị thế của mình ngang hang với các vị vua nước Châu Âu, tuy nhiên Ivan không phải kẻ hữu thực vô danh, ông có công lớn đưa đất nước trở nên hùng mạnh nhưng đồng thời khiến nhiều người khiếp sự vì sự cai trị độc đoán và tàn bạo của ông, một phần do ông mắc chứng điên loạn sau một thời gian cai trị.
Danh hiệu sa hoàng (Czar) bắt nguồn từ danh hiệu “Caesar” của La Mã cổ đại để chỉ người đứng đầu. đến cuối TK 17 & 18, Peter đại đế đã bỏ danh hiệu sa hoàng và chuyển sang dung danh hiệu “hoàng đế”, cải cách các tước vị quý tộc nước Nga giống các nước phương Tây, nhưng người dân vẫn quen miệng với danh xưng “sa hoàng” thay vì dùng từ “hoàng đế”.
Ivan Vesilyevich (25/08/1530 – 18/03/1584), con trai trưởng của đại công tước Vasily III. Người cha qua đời khi Ivan 3 tuổi, lên ngôi trị vì nước Nga dưới sự nhiếp chính của mẹ ruột cho tới khi đủ tuổi trưởng thành. Nhưng lúc Ivan 8 tuổi thì người mẹ qua đời. Ivan cho rằng chính bọn Boyar trong triều đã ám sát bà. Boyar là chức quý tộc quyền lực nhất ở Nga thời đó. Sau khi mẹ qua đời, quãng thời thơ ấu của Ivan phải sống cầm tù trong hoàng cung, bị bỏ đói, bị bọn Boyar (thuộc nhà Shuisky) chế giẫu và tra tấn tinh thần, chính vì vậy mà Ivan rất căm ghét bọn Boyar.
Từ nhỏ Ivan là người thông minh, ông giả vờ khờ khạo và chờ đến thời của mình.
Năm 13 tuổi, ông cho mời hoàng thân Andre Shuisky đến tham vấn rồi cho bắt giam ông, ra lệnh xử tử rồi quăng xác cho mấy con chó săn gặm. cũng từ đó, Ivan dần dần có được quyền lực cai trị thực sự.
Khi Ivan 16, 17 tuổi, lúc này ông đã đủ tuổi để cai trị đất nước thật sự, Ivan tự phong mình là Sa hoàng. Cũng trong năm đó, ông kết hôn với Natalia Romanovna. Người vợ này đã xoa dịu bản tính Ivan và cũng là người mà ông yêu thương nhất, họ có với nhau 6 người con. Nhưng sau này chính cái chết của Natalia khiến cơn điên loạn của Ivan bộc phát và ngày càng trở nên tàn nhẫn. Ivan cho rằng chính các Boyar đã đầu độc giết vợ mình.
Trở lại thời kì những năm đầu cai trị của Ivan, ông đã chinh phạt mở rộng bờ cõi. Năm 1552, ông tấn công và đánh bại hãn quốc Kazan (một bộ tộc người Mông Cổ đã xâm lược Nga nhiều thế kỉ), đem lãnh thổ nước này sát nhập vào Nga. Năm 1556, ông thôn tính Astrakhan và tiêu diệt chơ nô lệ lớn nhất trên công Volga. Ông biến nước Nga thành quốc gia đa sắc tộc và đa tôn giáo.
Cũng trong thời gian đầu trị vì, báo chí lần đầu tiên được in ở Nga.
Nhằm kỉ niệm cuộc chinh phạt Kazan thắng lợi, ông cho xây dựng thánh đường St.Basil ở Moscow. Truyền thuyết kể rằng, chính vì quá ấn tượng trước công trình kiến trúc này, ông đã ra lệnh chọc mù mắt các kiến trúc sư để họ không xây dựng được thứ nào đẹp đẻ hơn thế nữa.
Năm 1553, trong một lần bệnh nặng suýt chết, Ivan yêu cầu các Boyar phải lập đứa con trai trưởng của ông là Dmitry, vẫn chỉ là một đứa bé sơ sinh, làm người thừa kế và yêu cầu họ phải trung thành với con trai ông nếu không may ông qua đời. Tuy nhiên các Boyar không đồng ý, họ muốn người anh em họ của Ivan IV lên ngôi thừa kế và cầu mong Ivan chết. Nhưng Ivan đã khỏi bệnh và tất nhiên càng căm ghét và mất niềm tin vào các Boyar hơn, có rất nhiều quý tộc bị sát hại vì cơ sự này.
Cũng trong năm 1553, Ivan cùng con trai nhỏ đi du thuyền thì gặp sóng lớn bị lật, đứa con trai Dmitry bị văng khỏi tay bà vú rớt xuống sông và chết đuối khi mới 8 tháng tuổi.
Năm 1560, người vợ Anastasia bệnh nặng triền miên rồi qua đời, cái chết của người vợ khiến Ivan suy sụp hoàn toàn, ông cho rằng chính các Boyar đã đầu độc vợ ông như đã làm với mẹ ông.
Mùa đông năm 1564, Ivan rời bỏ Moscow khiến con dân bàng hoàng sững sốt, năm 1565, Ivan tuyên bố muốn thoái vị không chịu được sự lộng hành của bọn Boyar. Sau một hồi thương lượng thuyết phục, nhà vua đồng ý sẽ trở về ngai vàng nếu toàn dân đồng ý trao quyền hành vào tay ông thay vì để quyền lực của các Boyar nhiễu nhương. Và thế là Ivan có trong toàn quyến của chúa trời, muốn trừng phạt kẻ nào phật ý ông thì tùy thích.
Có quyền lực trong tay, năm 1565, Ivan thành lập Oprichnina, một khu vực thuộc quyền cai trị trực tiếp dưới tay sa hoàng và lực lượng quân hộ vệ Oprichniki, lực lượng này chỉ phụng sự duy nhất sa hoàng Ivan và đánh đuổi, thậm chí diệt trừ phần đảng nào mà Ivan cảm thấy đang manh nha chống lại ông.
Nếu khoảng thời gian đầu là một nước Nga được cai trị trong hòa bình và thịnh vượng phát triển, thì nửa thời gian cai trị về sau lại vấp phải nhiều thất bại và biến loạn, khiến Ivan vang danh với biệt hiệu Ivan khủng khiếp.
Việc ham muốn mở rộng thông thương đường biển về phía tây trên biển Baltic dẫn đến cuộc chiến với Thụy Điển, Lithuania, Ba Lan và các hiệp sĩ Teuton ở Litvonia. Cuộc chiến Livonia kéo dài 24 năm gây thiệt hại rất nhiều cho nền kinh tế và quân sự của nước Nga. Những đợt hạn hán và nạn đói diễn ra, các cuộc tấn công của Ba Lan-Lithuania, người Tatar nhiều lần xâm lược, rồi sự phong tỏa đường biển trên biển Baltic khiến nước Nga bị thụ lùi, lại thêm Bệnh dịch khiến hàng ngàn người chết.
Năm 1560, Một trong những cố vấn thân cận nhất của Ivan, hoàng thân Andrei Kurbsky đã bỏ trốn tới Lithuania, sau đó đem quân Lithuania tấn công vùng Velikiye Luki ở Nga. Chính sự phản bội này khiến Ivan đau đớn và thành lập nên lực lượng cận vệ Oprichniki (tên khó nhớ quá…).
Lực lượng này hoạt động trong 7 năm thì bị Ivan giải tán. Các cận vệ Oprichniki mặc đồ đen, cưỡi ngựa và mang gia huy hình một cái đầu chó bị chặt lìa với một cây chổi (biểu tượng lạ nhể :v ). Trong thời gian hoạt động, lực lượng Oprichniki đã gây nỗi kinh hoàng khủng khiếp lên khắp cả nước, dẹp sạch bạo loạn, tra tấn những người bị nghi là tạo phản, bắt người dân xung quân để chiến đấu trong cuộc chiến tranh Livonia, và sát hại hàng ngàn người, nổi tiếng nhất là cuộc thảm sát ở Novgorod.
Thành phố Novgorod từng là một thành phố giàu mạnh, năm 1570, khoảng 10.000 người chết vì bệnh dịch tại thành phố này. Các chàng trai thì bị bắt nhập ngũ để chiến đấu. Ivan nghi ngờ các gia đình giàu có ở Novgorod tính tẩu tán của cải tài sản trốn khỏi đất nước và âm thầm để đại công tước Lithuania cai trị thành phố, một cuộc tranh cãi diễn ra nảy lửa, Ivan hạ lệnh cho các Oprichiniki thảm sát cả thành phố Novgorod, ước đoán có khoảng 60.000 người bị giết hại. theo số liệu thống kê chính thức thì có khoảng 1.500 quý tộc bị giết, và ước tính số nạn nhân khoảng từ 2000 – 3000 người (vì nạn đói và bệnh dịch khiến dân số thành phố này có lẽ chưa vượt quá 20.000 – 30.000 người). và thành phố Novgorod không thể khôi phục trong hàng trăm năm
Năm 1572, do lực lượng vượt quá tầm kiểm soát, ivan đã cho giải tán.
Một trong những hành động khiến Ivan nổi danh tàn bạo chính là sự cố giết con trai mình, thái tử Ivan. Câu chuyện xảy ra vào năm 1581, Ivan đi qua cung thái tử thì bắt gặp cô con dâu đang mang thai nhưng lại ăn mặc khiếm nhã và hớ hênh, nên đã đánh cô con dâu này dẫn đến xảy thai. Bất bình trước chuyện này, thái tử Ivan và cha mình xảy ra một trận cãi vả kịch liệt, nóng giận và điện loạn, sa hoàng đã dùng cây gậy đánh vào thái tử bằng đầu nhọn, khiến thái tử tử vong. Sự kiện này được minh họa vào tranh với tựa đề “Ivan khủng khiếp giết chết con trai mình”. Cái chết của đứa con trai thừa kế khiến sa hoàng Ivan điên loạn, nhiều đêm nằm ác mộng và gào thét, và hệ quả là triều đại của Ivan IV lụn bại.
3 năm sau, Ivan IV qua đời vì con đau tim khi đang chơi cờ với cố vấn Bogdan Belsky. Trong một cuộc xét nghiệm mới đây, người ta tìm thấy trong cơ thể ông có một lượng thủy ngân lớn, giả thuyết cho rằng chính cố vấn Bogdan Belsky và Boris Godunov đã đầu độc ông. Dân gian có câu chuyện lưu truyền rằng, 3 ngày trước khi chết, Ivan IV đã cưỡng hiếp cô con dâu Irina, vợ của thái tử Feodor (con trai thứ 3), tiếng kêu của Irina vô tình khiến Belsky và Boris Godunov chú ý, lo sợ sẽ bị sa hoàng trừ khử, 2 viên cố vấn đã âm mưu giết hại ông. Ngoài ra, Boris Godunov chính là anh trai của Irina.
Sau khi Ivan chết, thái Feodor lên trị vì, nhưng vị sa hoàng này kém cỏi không thích chính trị và nhiều năm trị vì không có con cái thừa kế. sau khi vị sa hoàng này chết thì ngai vàng được trao lại cho ông anh rể là Boris Godunov (cái ông bị nghi là đầu độc Ivan IV). Nước Nga rơi vào thời kì hỗn độn, một người xuất hiện ở Ba Lan và tự xưng là hoàng tử Dmitry (con trai út của Ivan IV) để giành ngai vàng, vốn là một kẻ giả mạo do phía Ba Lan dựng lên. Rồi sau này tiếp tục có thêm 2 người mạo xưng hoàng tử Dmitry, và trải qua gia đoạn hỗn độn tranh giành quyền lực của 7 vị Boyar. Đến năm 1613, Mikhail Romanov lên ngôi sa hoàng, mở ra triều đại Romanov.
NHỮNG NGƯỜI VỢ CỦA IVAN IV :
Thấy cái này hay hay, một phần phản ảnh tính cách Ivan IV và vì sao ông sa hoàng bị gán cho cái mác bạo chúa, tùy theo tài liệu thì Ivan IV cưới 8 vợ, cũng có tài liệu nói Ivan cưới 7 vợ. mình giới thiệu hết 8 bà vậy :v
ANASTASIA ROMANOVNA ZAKHARYINA-YURIEVA (1530 – 1560)
(tên người Nga khó nhớ vật vã =)))
Anastasia là con gái của một quý tộc Boyar, trong vũ hội tuyển cô dâu, các thiếu nữ khắp nước tới cung điện để tham gia cuộc tuyển chọn, và Ivan đã chọn Anastasia.
Đây là người vợ mà Ivan quan tâm nhất và cũng là người gây ảnh hưởng đến tính cách của Ivan nhất. hai người có với nhau tổng cộng 6 người con, trong đó có 3 đứa con trai (Dmitry thì chết đuối lúc 8 tháng tuổi, Ivan bị cha mình giết trong một tai nạn, và cuối cùng là Feodor được thừa kế ngai vàng thì lại không tài năng).
Năm 1560, Anastasia qua đời. Ivan ngờ vực rằng chính các Boyar đã đầu độc giết hại vợ mình. Trong một cuộc xét nghiệm ngày nay, người ta phát hiện trong xương của bà chứa một lượng thủy ngân. Tuy nhiên đó vẫn chưa đủ xác minh rằng đó có đúng là một sự đầu độc hay không. Vì vào thời xưa, thủy ngân được dùng để chữa bệnh đồng thời cũng được dùng để giết người.
Ngoài ra, sa hoàng Mikhail Romanov chính là cháu nội của anh trai Anastasia.
MARIA TEMRYUKOVNA (1544 – 1569)
Là con gái của một hoàng thân người Hồi giáo. Theo câu truyện dân gian, người vợ đầu là Anastasia trước lúc lâm chung đã khuyên sa hoàng đừng cưới một người dị giáo về làm vợ, nhưng vì ngưỡng mộ trước vẻ đẹp của cô gái hồi giáo này, Ivan đã cưới Maria vào năm 1561. Nhưng rồi Ivan vô cùng hối hận với quyết định của mình, người vợ thứ 2 không chịu hòa nhập với cuộc sống ở Moscow, và bị nhiều đại thần căm ghét, nhiều lời đồn rằng Maria là phù thủy và mê hoặc xúi giục Ivan thành lập lực lượng Oprichniki.
Năm 1569, Maria qua đời khi mới 25 tuổi, có tin đồn rằng chính Maria bị chính chồng mình đầu độc chết, cũng có tin đồn Ivan ngờ vực Maria bị kẻ khác hạ độc, kết quả rất nhiều người bị hành quyết và tra tấn vì cái chết của bà.
MARFA SOBAKINA (1552 – 1572)
Người vợ thứ 3 là con gái một thương nhân giàu có ở thành phố Novgorod. Trong cuộc tuyển chọn cô dâu chỉ còn lại 12 ứng viên mạnh nhất, Ivan đã chọn Marfa. Năm 1571, hôn lễ diễn ra, vài ngày trước đó thì Marfa đã có dấu hiệu mắc bệnh rồi qua đời ngay sau khi kết hôn được mấy ngày. Cái chết của bà khiến bệnh hoang tưởng điên loạn của Ivan ngày càng trầm trọng, làm Ivan nhớ lại cái chết của người vợ đầu, nghi ngờ lại có kẻ đầu độc vợ mình lần nữa nên đã hạ lệnh giết nhiều đại thần bằng thuốc độc hoặc đóng cộc cho chết.
Có tin đồn cho rằng chính mẹ ruột Marfa đã đầu độc chính con gái mình.
ANNA KOLTOVSKAYA (???? – 1626).
Sau cái chết của người vợ thứ 3, Ivan lại tìm kiếm cô dâu mới cho mình. Nhưng theo luật của nhà thờ chính thống giáo Nga, “kết hôn lần thứ nhất là theo luật, lần thứ 2 là sự nhượng bộ, lần thứ 3 là vi phạm luật, lần thứ 4 là sự nghịch đạo, không khác gì động vật”.
Cuộc hôn nhân thứ 4 diễn ra vào năm 1572 và không được nhà thờ ban phước lành. Ivan thống thiết khẩn xin giáo hội, họ nhân nhương với điều kiện Ivan phải ăn năn sám hối. Nhưng Kết hôn được 2 năm Ivan chán ngấy bà vợ cằn cỗi không sinh được con, nên bắt bà này đi tu.
ANNA VASILCHIKOVA (???? - ????)
Rất ít thông tin về người vợ thứ 5 năm này, năm 1575, 2 người kết hôn và không được nhà thờ ban phước lành, nhưng được 2 năm thì lại bị Ivan tống vào tu viện. sau đó bà bị giết chết một cách dã man, có tin đồn rằng chính Ivan đã cho người ra tay giết chết bà.
VASILISA MELENTYEVA (???? - ????)
Trước khi trở thành vợ của Ivan IV, bà là một góa phụ của một vị giáo sĩ qua đời trong cuộc chiến Livonia. Bị rung động trước sắc đẹp của bà, Ivan cưới bà làm vợ vào năm 1579 (cũng không được nhà thờ ban phước lành), nhưng được vài tháng thì Ivan phát hiện vợ mình lên giường với một vị hoàng thân. Ivan bắt bà phải tận mắt chứng kiến cảnh người tình bị đóng cộc còn bà thì bị chôn sống.
MARIA DOLGORUKAYA (???? - ????)
Tài liệu không rõ ràng nên chưa xác định được xuất thân, có tài liệu bảo bà là người vợ thứ 5, cũng có tài liệu bảo là người thứ 7. Bà là hậu duệ của Yuri I – đại công tước của công quốc Kiev (ở TK 11-12), vì mang dòng cao quý nên bà được Ivan chọn làm vợ. nhưng được vài tháng thì Ivan phát hiện bà có tình nhân, cũng có thuyết khác cho rằng, trong đêm tân hôn Ivan phát hiện vợ mình không phải trinh nữ, và dù là tin đồn nào thì kết cục cũng là Ivan hạ lệnh dìm bà chết đuối.
MARIA NAGAYA (???? – 1608)
Người vợ cuối cùng của Ivan IV. Kết hôn vào năm 1581 (năm Ivan giết chết thái tử con trai mình), một năm sau bà hạ sinh một tiểu hoàng tử đặt tên Dmitry.
Năm 1584, Ivan IV qua đời. 2 mẹ con bị Boris Godunov trục xuất.
Năm 1591, đứa con trai Dmitry chết một cách bí ẩn, bà bị buộc tội sơ suất cẩu thả nên bị bắt vào tu viện sống, anh trai bị bắt giam vào tù.
Khi nghe tin một kẻ tự xưng là hoàng tử Dmitry rồi chiếm lấy ngai vàng. Năm 1605, bà được đưa đến Moscow và buộc phải thừa nhận đó là con trai mình để được thoát khỏi kiếp đày ải. năm 1606, vị sa hoàng giả mạo bị một thường dân manh động đâm chết, bà phủ nhận người đó là con trai mình. Năm 1608 thì bà qua đời.
---
Công Chúa Xứ Hoa - Tình Yêu, Máu và Nước Mắt
0 notes
jgmail · 5 years
Text
El sacerdote que fundó una dinastía que gobernó Rusia durante 300 años OLEG YEGÓROV
Tumblr media
Fiódor Romanov, un noble bon vivant del siglo XVII, fue obligado a encerrarse en un monasterio y pasó casi una década en cautiverio; sin embargo, su hijo Mijaíl se convirtió en zar de Rusia, con su padre apoyándole en las sombras.
Mijaíl Fiódorovich Romanov gobernó Rusia de 1613 a 1645, después del devastador Período Tumultuoso (1598-1613), cuando el país fue acosado por la crisis dinástica y las invasiones extranjeras. Mijaíl llevó al país a un renacimiento, pero no lo hizo solo.
Durante los primeros años de su reinado, Mijaíl fue asistido y guiado por su padre, el Patriarca Filaret (Fiódor Romanov), el primer hombre que usó el Romanov como apellido. En un momento concreto Filaret pudo haberse convertido en zar, pero lo perdió todo.
DEL PALACIO AL MONASTERIO
“Un noble popular, famoso por su buena presencia y elegancia, un modelo para cada uno de los dandies moscovitas de su tiempo”, Serguéi Platónov, historiador ruso, describió al joven Fiódor Nikítich Romanov, como un boyarin (noble ruso rico) de buena familia. Su tía Anastasia estuvo casada con Iván el Terrible, así que los Romanov estaban situados muy cerca del trono.
En 1598, Fiódor I, hijo de Iván el Terrible, el último monarca de la dinastía Ruríkida, murió sin hijos. Borís Godunov, pariente de Fiódor, que concentró el poder en sus manos y fue elegido nuevo zar el mismo año, temía la competencia y quiso deshacerse de Fiódor Romanov.
Como dicen las crónicas, “fue una denuncia falsa la que llevó a la persecución de los Romanov”. En 1600, el elegante Fiódor se vio obligado a convertirse en monje (para eliminar así cualquier posible reivindicación del trono) y fue enviado al exilio en un remoto monasterio del Lejano Norte de Rusia.
Godunov tuvo la amabilidad de no ejecutar a Fiódor Romanov (conocido desde entonces como padre Filaret), pero el reo no agradeció el exilio, separado de su esposa e hijos. “Supongo que mi esposa sería feliz si Dios le enviara la muerte”, escribió.
Patriarca Filaret.
Dominio público
LOS TIEMPOS CAMBIAN
Varios años más tarde, el estado de ánimo de Fiódor mejoró: el trono de Rusia sufría sacudidas bajo su némesis (Borís Godunov) debido a Dmitri, el autoproclamado hijo de Iván el Terrible (también conocido como Falso Dmitri). Este había invadido Rusia al mando de un ejército polaco.
“El acceso de Dmitri al poder devolvió la libertad al padre Filaret”, cuenta Serguéi Platónov, “fue llevado de vuelta a Moscú con honores, como pariente de un falso zar”. No está claro si Filaret creía que “Dmitri” era heredero legal del trono de Rusia, pero le sirvió, convirtiéndose en Metropolitano de Rostov. Cuando el Falso Dmitri fue destronado y asesinado en 1606, menos de un año después, los intereses de Filaret quedaron intactos: el sacerdote también sirvió al siguiente zar, Vasili Shuiski, conservando su puesto.
GUERRAS Y CAUTIVERIO
Rusia era un lugar turbulento en aquellos días: otro Falso Dmitri asedió Moscú y capturó a Filaret, pero también prefirió usarlo como símbolo, incluso proclamándolo Patriarca, mientras lo mantenía bajo constante vigilancia. “El legítimo patriarca Hermógenes no consideraba a Filaret un enemigo, sino una víctima de ‘ladrones’”, señala Platónov.
Tras la derrota del Falso Dmitri II, Filaret regresó a Moscú. En 1610, fue enviado en misión diplomática a Polonia, para negociar el futuro de los dos estados, pero cuando las negociaciones no salieron bien, el rey Segismundo III le encarceló. Hasta 1619, el terco sacerdote vivió bajo cautiverio polaco.
DE TAL PALO, TAL ASTILLA
Mientras tanto, en 1613, después de que las fuerzas patrióticas derrotaran a los polacos, el Zemski Sobor (un protoparlamento formado por boyardos) eligió al joven Mijaíl Romanov, hijo de Filaret, para dirigir Rusia como zar. “Mijaíl era el pariente más cercano de Fiódor  Ivánovich, el último zar legítimo de la dinastía Ruríkida”, explica Evgueni Pchelov, historiador. La aristocracia lo consideraba la mejor opción para la nación.
En 1613 el Zemski Sobor eligió al joven Mijaíl Romanov para dirigir Rusia como zar.
Dominio público
En 1619 los rusos lograron traer de vuelta desde Polonia al Metropolitano Filaret, y se informó que Mijaíl hizo una reverencia ante su retornado padre. Con el cargo de patriarca vacante (Hermógenes había muerto en 1612), este le fue ofrecido a Filaret. Aceptó, pero se convirtió en algo más que eso.
Serguéi Solóviov, autor de Historia de Rusia desde los primeros tiempos, escribió: “Después de que Filaret regresara a Moscú, comenzó la diarquía: el zar y su padre el Patriarca fueron nombrados ambos ‘grandes príncipes’. Ambos manejaron todo tipo de asuntos, se reunieron con embajadores extranjeros y firmaron documentos de forma conjunta”.
Al mismo tiempo, Filaret siempre mostró respeto hacia su hijo y nunca afirmó ser el gobernante de facto del estado. Fue de gran ayuda, asegura Serguéi Platonov: “El cambio de lugares y circunstancias y el enfrentarse a varias dificultades serias fortalecieron su espíritu y le dieron una experiencia que no tenía precio”. Mientras estuvo vivo, Filaret participó en todas las grandes iniciativas, ya fuese en la realización del primer censo ruso, en la reforma del sistema tributario o en los tribunales eclesiásticos. No se convirtió en zar, pero sus descendientes gobernaron Rusia durante tres siglos, un resultado bastante bueno para alguien condenado a pasar el resto de su vida exiliado en un aislado monasterio.
Pincha aquí para saber cuánta sangre rusa tenían los miembros de la dinastía Romanov.
0 notes
violet-ianthe · 4 years
Video
youtube
Tchaikovsky: Dmitri the Pretender and Vasily Shuisky, TH 16 - 2. Mazurka in D Minor (Arr. Piano)
0 notes
Photo
Tumblr media
Vasili IV of Russia (19.05.1606—17.07.1610)
Vasili Shuisky at the Warsaw Sejm Vasili Shuisky with his brothers at the Warsaw Sejm on 29 October 1611 engraved by Tomasz Makowski after lost picture of Tommaso Dolabella Hetman Stanisław Żółkiewski presents Vasili Shuisky with brothers at the Warsaw Sejm on 29 October 1611, copy after Tommaso Dolabella(?) from Pidhirtsi Castle collection Vasili IV of Russia (Russian: Василий IV Иванович Шуйский, Vasíliy Ivánovich Shúyskiy, other transliterations: Vasily, Vasilii; 22 September 1552 – 12 September 1612) was Tsar of Russia between 1606 and 1610 after the murder of False Dmitriy I. His reign fell during the Time of Troubles. He was the only member of House of Shuysky to become Tsar and the last member of the Rurikid dynasty to rule. More details Android, Windows
0 notes
ersh-of-history · 9 days
Text
Tumblr media Tumblr media Tumblr media Tumblr media Tumblr media
this meme fits the scene so well i couldn't help myself
Tumblr media
the meme if smbd is interested
1 note · View note
ersh-of-history · 2 months
Text
fuck youtube, you WILL be watching my shuisky pmv edit thing
1 note · View note
mostly-history · 5 years
Photo
Tumblr media
Vasily Shuisky's chart of election as tsar (Russia, May 1606).
6 notes · View notes
Dmitry of Suzdal (22.06.1360—01.1363)
This article is about Dmitri Konstantinovich of Suzdal, for a member of Romanov dynasty see Grand Duke Dmitri Konstantinovich Romanov. Dmitri Konstantinovich of Suzdal (Russian: Дми́трий Константи́нович Су́здальский) (1324 – 5 June 1383) ("the one-eyed" or "Odnook") was a powerful Prince of Suzdal and Nizhny Novgorod who dominated Russian politics during the minority of his son-in-law, Dmitri Donskoi. The famous Shuisky family descends from his eldest son, Vasily Kirdyapa. A senior descendant of Vsevolod the Big Nest and also of Alexander Nevsky (Dmitry was great-great-grandson of Nevsky's third son Andrey), he inherited Suzdal in 1359 and Nizhny Novgorod in 1365. His policy towards Tatars was conciliatory for the most part, as his eastern lands were continuously exposed to their attacks. After some rivalry with Dmitri of Moscow, he was installed by the Khan of the Golden Horde as the Grand Duke of Vladimir in 1360. During his reign, he repeatedly quarreled with the Novgorod Republic over the raids of Novgorodian pirates who looted his own capital and Tatar markets along the Volga River. Three years later he was dethroned and had to make peace with Dmitri by marrying him to his daughter, Eudoxia. Joining his army with Dmitri's, he led an allied assault on Volga Bulgars and Mordovia. In 1377, the allied armies were defeated by the Tatars on the Pyana River, because (as the chronicler put it) they were too drunk to fight. However, in 1382 Dmitry Konstantinovich took the side of Khan Tokhtamysh in taking over Moscow and sent his sons to serve in the Tatar army. More details can be found in the directory Android, Windows
0 notes