Tumgik
#mario capecchi
lamilanomagazine · 1 year
Text
“Le forme del tempo” dell’artista pugliese Teresa Vella da domenica al MUST di Lecce
Tumblr media
“Le forme del tempo” dell’artista pugliese Teresa Vella da domenica al MUST di Lecce. Si inaugura domenica 8 ottobre alle ore 19.00, presso la sala convegni del MUST Museo Storico Città di Lecce, la mostra d'arte contemporanea "Le forme del tempo" dell'artista pugliese Teresa Vella. Intervengono insieme a Claudia Branca (direttore del Must) e Fabiana Cicirillo (assessora alla Cultura del Comune di Lecce), Federicapaola Capecchi (curatrice di Fotografia e collaboratrice dello Spazio Tadini Casa Museo) e Dores Sacquegna (curatrice e art director di Primo Piano LivinGallery). "Le forme del tempo" è un excursus tra le opere di Teresa Vella, che porta in mostra un ciclo diversificato di opere tra fotografia, installazione e scultura in vetro, giocando tra bidimensionalità e tridimensionalità. Un viaggio sensoriale nella materia e nella sua metamorfosi con le sculture in vetro, risultato di una grande maestria e della collaborazione con il noto maestro vetraio Mario Dei Rossi; il ciclo fotografico tra bianco e nero e nuance che esplora i concetti del tempo e due installazioni con materiali prelevati da dimore storiche, che giocano sulla memoria ma anche sulla fragilità delle cose. La mostra offre ai visitatori l'opportunità di immergersi in atmosfere cariche di interrogativi e significati. Federicapaola Capecchi, scrive: "Tra vetro, pietra, metallo, pluviali e radici, Teresa Vella ci pone dinanzi ad una sequenza di fotografie che mostrano reti e corde in luoghi di mare, sentieri sfocati, infissi rotti di una finestra, un mixer di musica elettronica, scale abbagliate dalla luce, frammenti  e forme astratte, autoritratti attraverso le sculture in vetro di Murano.. l'artista è una figura poliedrica, desiderosa di attraversare i confini delle discipline artistiche e di fondere le diverse forme espressive in un'unica esperienza, invitandoci a riflettere sulla relazione tra il tempo, la memoria e la fragilità”. Dores Sacquegna, scrive: "La ricerca di Teresa Vella, si inserisce appieno nella modalità di raccontare il tempo attraverso il tempo stesso, cioè, utilizzandolo come strumento e materia di racconto. Il suo modus operandi si può riassumere nella metafora della ricerca sul ‘tempo perduto’, quel tempo che si insinua tra le maglie della memoria con un andamento irregolare ma, che attraverso la sua visione diventa tempo di ascolto, tempo che vive e pulsa tra oscillazioni e ricordi".  Nel mese di novembre, sarà presentato al pubblico il catalogo con i testi completi degli autori.... #notizie #news #breakingnews #cronaca #politica #eventi #sport #moda Read the full article
0 notes
willwriteforruns · 3 years
Photo
Tumblr media
It's a story that Hollywood couldn't have written any better. "We even took out a few things, otherwise no one would believe that it was a true story," says director Roberto Faenza about the filming of RESILIENT. Mario Capecchi's Story begins in South Tyrol - where it is now being brought to life 80 years later. Mario Capecchi's life path was reenacted in Merano, on the Salten and in studios. A path from a street kid to Nobel Prize winner.
55 notes · View notes
imoviez · 2 years
Text
HILL OF VISION, ROBERTO FAENZA RACCONTA L’INCREDIBILE STORIA VERA DEL PREMIO NOBEL MARIO CAPECCHI
HILL OF VISION, ROBERTO FAENZA RACCONTA L’INCREDIBILE STORIA VERA DEL PREMIO NOBEL MARIO CAPECCHI
  Hill of Vision la straordinaria storia vera di un bambino vagabondo diventato Premio Nobel per la medicina.     Hill of Vision�� “Una storia incredibile se non fosse accaduta davvero”, così Roberto Faenza descrive la vita del Premio Nobel Mario Capecchi, che ha scelto di raccontare nel suo film Hill of Vision, dal 16 giugno al cinema grazie alla distribuzione theatrical di qualità firmata Altre…
Tumblr media
View On WordPress
0 notes
Text
Hill of vision
Tumblr media
“Una storia incredibile se non fosse accaduta davvero”. Così Roberto Faenza descrive la vita del Premio Nobel Mario Capecchi, che ha scelto di raccontare nel suo film Hill of Vision. Il film, di cui Faenza è anche co-sceneggiatore insieme a David Gleeson, si basa infatti sui ricordi di Mario Capecchi. Hill of vision, un po' di trama Siamo in Alto Adige, durante la seconda guerra mondiale. Mario ha solo 4 anni, quando sua madre viene arrestata dai fascisti e deportata in un campo di sterminio. Il piccolo trascorre l’infanzia per strada vivendo di espedienti. Finita la guerra, lui e la madre miracolosamente si ritrovano e ricominciano una nuova vita in America, presso la comunità Quacchera ‘Hill of Vision’. Mario non riesce a inserirsi nel nuovo contesto di normalità, fino a quando non scopre, grazie allo zio fisico, la passione per la scienza. Una storia vera, intensa ed emozionante. Un film ricco di speranza, che incoraggia a credere in se stessi. Un invito ad avere ‘visioni’ più ampie, valorizzando il potenziale di chi è accanto a noi, come è accaduto a Mario Capecchi, sostenuto dalla sua famiglia che, dopo averlo ritrovato alla fine della guerra, lo ha sempre incoraggiato, a dispetto di chi lo considerava un ragazzo ‘senza speranza’ indisciplinato e inadatto allo studio. Nel 2007 Capecchi è stato insignito del Premio Nobel per la Medicina insieme ai colleghi Martin Evans e Oliver Smithies e oggi è Distinguished Professor presso la School of Medicine dell’Università dello Utah. Le sue ricerche sulla genetica molecolare si sono rivelate di fondamentale importanza nella lotta contro gravissime malattie, in primo luogo il cancro, e sono attualmente rivolte allo studio delle componenti genetiche dell’ansia. La produzione Il film, una produzione Jean Vigo Italia con Rai Cinema, in compartecipazione con Rhino Films, Inc, vanta un cast internazionale: Laura Haddock nel ruolo di Lucy Ramberg,madre di Mario, Edward Holcroft nel ruolo di Edward Ramberg, lo zio, Elisa Lasowski, nel ruolo di Sarah Sargent Ramberg, la zia; Francesco Montanari che interpreta Luciano Capecchi, il padre di Mario, Jake Donald – Crookes, nel ruolo di Mario da ragazzo, Lorenzo Ciamei nel ruolo di Mario da bambino, Rosa Diletta Rossi, nel ruolo di Anna. “La sceneggiatura di questo film ha richiesto molti anni di elaborazione – afferma il regista Roberto Faenza Intanto, partendo da una storia vera, la prima preoccupazione è stata di combinare lo spettacolo con la realtà. Sono stati anni di lavoro accanto a Capecchi, per il quale ricordare il suo passato non è stata una passeggiata. Visione in anteprima? Il film presentato in anteprima al Bif&st alla presenza di Capecchi è stato accolto con grande calore e commozione. “Vedere il film è stata una grande emozione -  ha aggiunto Il Premio Nobel per la Medicina Mario Capecchi, perché sono riaffiorati tantissimi ricordi, alcuni belli altri decisamente meno, ma credo che il film contenga tutti gli elementi della mia storia e soprattutto un messaggio importante: dobbiamo credere sempre in noi!” “L'idea di realizzare un film sulla vita del Prof. Mario Capecchi, premio Nobel per la medicina nel 2007, è nata per caso quando, qualche anno fa, ho letto della sua storia. Fin da subito ci siamo convinti che questa vicenda straordinaria meritasse di essere raccontata. In quanto non solo è talmente avventurosa da giustificare in sé la produzione di un film, ma è anche ricchissima sotto il profilo psicologico, emotivo e morale. Rai Cinema, nostro partner storico, ha manifestato un immediato e concreto interesse per il progetto, coproducendo il film”. Read the full article
0 notes
tuvingaynay · 2 years
Text
Những câu chuyện ly kỳ về súc sinh đầu thai thành người và ngược lại
Tumblr media
Từ hơn 2500 năm trước, Đức Phật Thích Ca Mâu Ni đã thường xuyên nói về điều này. Và từ đó đến nay, người trong Đạo Phật vẫn xem đó là một điều đương nhiên.
Những năm gần đây đánh dấu một bước chuyển mình của giới khoa học, khi có rất nhiều người đã bỏ công nghiên cứu về tâm linh, luân hồi. Và đặc biệt, một nhà khoa học từng đoạt giải Nobel Y học năm 2007 – tiến sĩ Mario Capecchi đã dùng phương pháp thôi miên quy hồi, phát hiện ra một vấn đề hết sức lí thú: hóa ra, động vật cũng tham gia vào vòng quay luân hồi giống như con người.
Trong hồ sơ ghi lại quá trình thôi miên cho hơn một nghìn người khác nhau, về cơ bản cũng giống như các đồng nghiệp, tiến sĩ Mario thấy đa số mọi người nhớ lại các kiếp làm người, nhưng đặc biệt, một số nhớ lại tiền kiếp từng làm các loài động vật.
Hồ sơ của ông ghi lại một số trường hợp như sau: một người đàn ông hơn 30 tuổi gặp một vấn đề về thói quen ham thích tiệc tùng với bạn bè quá độ, không thể kiểm soát dẫn đên béo phì. Khi được tiến sĩ Mario thôi miên, ông ta nhớ lại một tiền kiếp ông từng làm một chú cá heo. Ban đầu khi còn sống trong đàn, chú cá heo này cảm thấy rất hài lòng, và là một thành viên tích cực của đàn.
Một lần chú phát hiện ra một đàn cá voi sát thủ đang kéo đến tấn công, liền lập tức phát tín hiệu cho cả đàn. Nhưng không may, cả đàn vì mải mê săn mồi không chú ý đến cảnh báo, để rồi khi đàn cá voi sát thủ kéo đến bao vây thì đã quá muộn. Chỉ một mình chú cá heo này chạy thoát, còn lại cả đàn bị giết hết.
Từ đó chú cá heo tội nghiệp phải sống cô độc một mình đến hết đời, trong tâm luôn khao khát được trở lại cuộc sống bầy đàn như xưa. Nỗi khao khát ấy ám ảnh đến hiện tại, trở thành một người ham muốn đặc biệt với việc tiệc tùng với bạn bè.
Một trường hợp khác, một nữ bác sĩ có niềm đam mê đặc biệt với ngựa. Ngoài giờ làm việc cô thường dành nhiều thời gian chăm sóc cho những chú ngựa của cô, và chi rất nhiều tiền cho chúng. Cô đến gặp tiến sĩ Mario, khi được thôi miên trở lại tiền kiếp, cô thấy mình kiếp trước từng là một chú ngựa đua tên Jennady, tham gia các cuộc đua ở miền nam nước Mỹ những năm 1920.
Xong tiến sĩ Mario không phải nhà khoa học duy nhất phát hiện ra rằng con người có thể luân hồi qua những kiếp làm các loài động vật khác. Francis Story, một nhà nghiên cứu về luân hồi tại Đại học Virginia, cộng sự của giáo sư Ian Stevenson đã từng điều tra về một trường hợp nhớ lại tiền kiếp ở Thái Lan.
Đó là một cậu bé tên Dalawong, khi 3 tuổi, cậu kể lại rằng kiếp trước cậu từng là một con nai, bị một thợ săn bắn chết. Sau đó cậu đầu thai thành một con rắn với thân hình rất lớn, sống trong một cái hang.
Một hôm, khi đang ở trong hang, con rắn phát hiện có hai con chó xông vào hang, sủa inh ỏi. Không lâu sau người chủ của chúng – một thợ săn cũng ập đến. Với tay nghề điêu luyện, người thợ săn nhanh chóng bắt được con rắn. Bất ngờ trong một tích tắc mất cảnh giác, con rắn vùng ra, cắn một phát lên vai thợ săn. May là vết cắn không có nọc độc, nên anh ta chỉ bị chảy máu, và cuối cùng cũng đập chết được con rắn.
Anh ta mang xác rắn về, lột da, lóc thịt rắn, chế biến thành nhiều món ngon và mời nhiều người đến cùng ăn nhậu. Anh ta không biết được rằng, linh hồn con rắn vẫn quanh quẩn ở bàn nhậu đó tìm cách báo thù. Rồi nó phát hiện ở đó có một người đàn ông có vẻ tử tế hơn những người khác. Linh hồn con rắn cảm thấy một mối liên hệ đặc biệt với người đàn ông đó, liền theo anh ta về nhà. Cuối cùng đã đầu thai thành con anh ta, được đặt tên là Dalawong.
Tất nhiên, chẳng ai tin câu chuyện nghe rất hoang đường của cậu bé Dalawong. Cho đến một ngày kia, một người họ hàng xa của cha cậu tên là Hiew lâu ngày đến thăm. Đây là lần đầu tiên Dalawong và cả mẹ cậu được gặp người họ hàng này.
Ấy vậy mà vừa thấy ông ta, hai mắt Dalawong đã bừng bừng phát hỏa. Vì cậu nhận ra ngay, đó chính là người thợ săn đã đánh chết và làm thịt mình kiếp trước. Lửa hận bùng lên, cậu bé vơ lấy một món đồ vật gần đó, rồi lao vào tấn công ông Hiew tới tấp.
Mọi người liền kéo Dalawong ra và hỏi cậu vì sao lại vô lễ như vậy. Dalawong kể lại sự tình bị ông Hiew đánh chết như thế nào, nói rõ thời điểm, miêu tả chi tiết hoàn cảnh khi đó. Ông Hiew hết sức kinh ngạc thừa nhận với mọi người rằng đúng như vậy. Dalawong còn chỉ vào vai trái ông, nói rằng ở đó chính là vị trí đã cắn ông Hiew. Quả nhiên, ông Hiew gật đầu công nhận, rồi vạch áo cho mọi người xem, vết sẹo do rắn cắn khi xưa.
Cũng may, Dalawong sau đó cũng đồng ý hòa giải với ông Hiew. Nhiều năm sau, Dalawong vẫn chưa quên kí ức kiếp trước từng làm rắn, cậu thường trở về nơi cái hang rắn khi xưa để thiền định. Cậu nói với mọi người rằng, cảm giác khi làm một con rắn rất khổ sở, làm người là một diễm phúc tuyệt vời hơn nhiều.
Câu chuyện nhanh chóng lan xa, được một phóng viên đến phỏng vấn rồi đăng bài trên tờ Bangkok Times. Tiếp đó là Francis Story, cộng sự của giáo sư Ian Stevenson từ Đại học Virginia đến khảo sát và lưu vào hồ sơ.
Đây có thể là một phát hiện làm kinh ngạc giới khoa học, cùng rất nhiều người quen giới hạn hiểu biết của mình trong những công bố khoa học: con người cùng các loài súc sinh có thể luân hồi chuyển kiếp qua lại.
Tuy nhiên, từ hơn 2500 năm trước, Đức Phật Thích Ca Mâu Ni đã thường xuyên nói về điều này. Và từ đó đến nay, người trong Đạo Phật vẫn xem đó là một điều đương nhiên. Trong kinh Trung A Hàm, quyển 3, có ghi lại một câu chuyện như sau:
Một thời đức Phật ở tại nước Xá Vệ, một hôm đức Phật đi khất thực đến một nhà kia có nuôi một con chó trắng rất đẹp, khi ấy người chủ nhà là Ma Nạp Oanh Vũ Đồ Đề Tử đi vắng. Lúc con chó trắng trông thấy đức Phật từ xa đi tới, nó liền nhảy khỏi giường xuống sủa dữ dội. Đức Phật nói với con chó:
– Ngươi không nên sủa như vậy, ngươi hết sủa lại gầm gừ liên tiếp, ngươi không nên làm như vậy.
Con chó nghe Đức Phật nói, thì bỏ đi đến một bụi cây, nằm rên rỉ, vẻ mặt ủ rũ. Một lúc sau, Ma Nạp Oanh Vũ về nhà thấy con chó ủ dột như bị bệnh liền hỏi người giúp việc và biết được rằng, từ khi con chó thấy Đức Phật, nghe Đức Phật nói gì đó liền trở nên như vậy.
Ma Nạp Oanh Vũ vừa nghe người giúp việc nói xong, liền nổi giận xồng xộc đến vườn Cấp Cô Độc gặp Đức Phật chất vấn:
– Sa môn Cù Đàm, ông đã làm gì con chó trắng của tôi khiến nó rất giận dữ từ trên giường nhảy xuống sủa dữ dội rồi chạy vào bụi cây gầm gừ rên rỉ, nằm thiểu não ở đó không chịu ra, tại sao thế?
Đức Phật từ tốn giải thích lại cho anh ta:
– Việc đó có liên quan đến ông. Này Ma Nạp, ông nên biết, con chó trắng ấy kiếp trước là cha của ông, tên là Đồ Đề.
Tất nhiên Ma Nạp Oanh Vũ không chịu tin, còn giận dữ hơn. Đức Phật nói tiếp:
– Này Ma Nạp, nếu ông không tin lời Ta, có thể trở về nhà nói với con chó trắng ấy: “Chó trắng nếu đời trước là cha của tôi, hãy chỉ cho tôi kho tàng cất giấu vàng bạc, ngọc thạch, trân châu mà tôi không biết”, chó trắng sẽ chỉ cho nơi cất dấu kho tàng ấy.
Ma Nạp Oanh Vũ bán tín bán nghi, về làm như Đức Phật chỉ. Thật không ngờ, con chó thật sự đã làm theo, nó đi tới chỗ chiếc giường, và dùng chân hì hục đào. Quả nhiên đào được rất nhiều vàng bạc châu báu do cha anh ta chôn giấu, khi chết lại không kịp trăn trối lại.
Ma Nạp Oanh Vũ vui mừng hết sức, vội quỳ xuống đất hướng về phía Đức Phật ở vườn Cấp Cô Độc lễ lạy sát đất ba lần mà tán thán rằng:
– Những lời Đức Phật nói đều không hư dối, những lời Đức Phật nói đều là sự thật, những lời Đức Phật nói đều đúng hết thảy!
Sau đó Ma Nạp Oanh Vũ quay lại vườn Cấp Cô Độc, hết mực cung kính xin quy y làm đệ tử Phật.
Nguồn: FB Quang Tử/tamhuongphat.com!
0 notes
raisedalone · 3 years
Text
C'é una lista chilometrica di premi Nobel di medicina, chimica, fisica, che pensano l'esatto contrario di montagnier, per la buona pace dei NovaX 🙂
Eccone alcuni (nobel medicina):
Tasuku Honjo
Harvey Alter
Werner Arber
Francoise Barre Sinoussi (che ha lavorato insieme a Montagnier decenni fa)
Elizabet Blacburn
Mario Capecchi
May Britt Moser
Edvard Moser
Stanley Prusiner
Michael Rosbash
Richar Roberts
Charles Rice
Jules Hoffmann
Leland Hartwell
Jeffrey Connor Hall
Joseph Goldstein
Edmond Henri Fisher
Andrew Fire
Peter Doherty
Michael Houghton
Tim Hunt
Louis Ignarro
Eric Kandel
Craig Mello
John Keefe
Gregg Semenza
Torsten Wiesel
Susumu Tonegawa
.... in Italia poi abbiamo Giorgio Parisi (fresco di Nobel per la Fisica)...ma non contiamoli per ora, restiamo solo su quelli della medicina
0 notes
Video
youtube
Gian Francesco Malipiero (1882-1973): L'Orfeide, opera in tre parti. Prima parte: La morte delle maschere. Un preludio (1921/1922) -- Coro e Orchestra del Maggio Musicale Fiorentino (Maestro del coro: Adolfo Fanfani), Maestro concertatore e direttore Hermann Scherchen -- incisione dal vivo Firenze, 7 giugno 1966 --
Orfeo : Alvinio Misciano, tenore Brighella : Giorgio Giorgetti, baritono Arlecchino : Mario Carlin, tenore dott. Balanzone: Renato Capecchi, baritono Pulcinella : Mario Ferrara, tenore
1 note · View note
paint-your-history · 3 years
Photo
Tumblr media
Commission for Ganga Library Online. Nobel Prize Laureate, Mario Capecchi for Medicine 2007. Painted by Tim Tompkins PaintHistory.com/. http://www.gangalib.org/ #portrait #portraiture #nobelprize #historical #museum #library #washingtondc#portrait #portraiture #nobelprize #historical #museum #library #washingtondc #medicine#art #artist #artistic #artwork #artistsontumblr #portraits #familyportrait #portraitpainting #portraitures #painting #paint #paintings #nobel prize #nobelprize #LivingHistory #painthistory #painthistorystudio #timtompkinsartist
0 notes
expatimes · 4 years
Photo
Tumblr media
A geneticist’s biggest challenge: Curing his own son
Tumblr media
Palo Alto, California – Whitney Dafoe’s day begins at 2:30pm. His father, Ron Davis, peeks through the keyhole into the 37-year-old’s room. Is he awake?
ABSOLUTELY NO ENTRY is scrawled in red on a handmade sign pinned to the door below a picture of the Dalai Lama. Davis has rushed home from Stanford University in Palo Alto, California, to take the afternoon shift. When Whitney raises his left hand, fingers clenched to a fist, that’s Davis’s cue. Whitney is ready for his dad to change his diapers, put ice on his aching belly, and refill the IV-drip.
Davis’s shift ends at 6pm when his wife, Janet Dafoe, takes over. Dafoe, a child psychologist, carefully attaches a bag filled with liquid nutrients to her son’s j-tube because he cannot digest solid food. She will also take the night shift, so her 79-year-old husband can return to Stanford to work on the task that’s been governing his life for years: finding a cure for his son.
Whitney was diagnosed in 2010 with myalgic encephalomyelitis, or chronic fatigue syndrome (ME/CFS), a complex illness that leads to debilitating exhaustion, brain fog, insomnia and neurocognitive impairments. Any physical or mental effort aggravates the fatigue. He has been mostly bedridden for the last 10 years and has not spoken a word since Christmas 2014. He only communicates via pantomime or by typing short messages into his tablet. In one of his texts several years ago, Whitney typed, “Chronic fatigue sounds too banal. I call it total body shutdown.” He added an apology to his parents: “I am sorry I’m ruining your golden years.”
At about 190cm (6-foot-3), Whitney weighs a little over 45kg (100lbs). His head is shaved, his figure emaciated. Filmmaker Jennifer Brea (Unrest), a fellow ME/CFS patient, compares the illness to “a broken battery” that can only charge to five percent. Nobody has been able to identify a single cause. There are no standard diagnostic tests and no cures, doctors can only rule out other illnesses such as multiple sclerosis (MS) or cancer.
The National Academy of Sciences estimates that up to 2.5 million Americans suffer from ME/CFS, and an estimated 84 to 91 percent of people with ME/CFS are not diagnosed. The World Health Organization lists ME/CFS as a neurological illness, but Davis is convinced he’s confronting an autoimmune disorder, not unlike MS. Like many autoimmune disorders, it disproportionately affects women. His research became especially urgent after Dr Anthony Fauci, the top infectious disease expert in the US, warned that the novel coronavirus could cause ME/CFS.
“CFS is probably the last major illness we need to figure out,” says Davis, who speaks with a voice so tender everyone around him immediately lapses into silence so they can understand his words. “I feel the tremendous weight to find a solution.”
Tumblr media
Whitney Dafoe, 37, who has chronic fatigue syndrome, weighs little more than 45kg
A problem solver
Davis, the director of the Stanford Genome Technology Center, has solved complex puzzles before. It’s something he has enjoyed since childhood when he would build model rockets, persevering despite being told by teachers that he would never amount to much because of his dyslexia.
He later developed one of the first methods for mapping DNA in 1967. In his 50-year career as a biochemist and geneticist, he has also worked with Nobel laureate James Watson at Harvard, created the first image of the pairing of two genomes, and made crucial contributions to the Human Genome Project.
I’ve always found tremendous joy in solving problems that others deem unsolvable.
Ron Davis
In 2013, Atlantic magazine counted him as one of “today’s greatest inventors.”
“I’ve always found tremendous joy in solving problems that others deem unsolvable,” he says in the foyer of his house, but the joy drains from his face when he stops at his son’s door. “My greatest hope is that we find the cause.”
Tumblr media
Whitney, before he became ill with ME/CFS
‘When Ron calls, we come’
Whitney was an award-winning photographer with a keen, meditative eye. The lanky, curly-headed adventurer explored all 50 states and nearly all continents with his camera. He lived with a shaman in Ecuador, discovered the Himalayas on the back of his motorcycle, and helped build a nunnery in India. Like many CFS-patients, his breakdown started with an infection: In 2007, he went to a clinic in India with a fever and bloody diarrhoea. When the doctors there could not help him, he booked the next flight home to California.
But despite innumerable doctor visits, he kept getting weaker. In 2009, he took photos of then-President Barack Obama’s inauguration but already could not work full days anymore. He tried keeping up with wedding photo assignments, but it would take him an entire week to recover.
“First he couldn’t carry his shopping bags anymore, then he became too weak to cook, so in May 2011, he moved back in with us because he didn’t have the energy anymore for the simplest everyday things,” Janet Dafoe recalls. “At first, we couldn’t understand why he was always so tired. Then, we thought, OK, who are the specialists? At which clinic can we get help? We tried absolutely everything the doctors recommended.” She runs down a long list of medications, antidepressants, cancer remedies, MS supplements. “Until we realised: Nobody knows how he can get healthy again.”
That is when Davis came to a decision: “I have to do it.”
Whitney’s state is comparable to an AIDS patient about a week before his death. And that has been the case for the last six years.
Ron Davis
The words of the doctor who finally diagnosed his son with ME/CFS burned themselves into his memory: “The good news is, he won’t die from it. The bad news is, he won’t die from it.” But the truth is that any further infection, for instance from his feeding tube, could be the end.
Davis understands his race for a cure as a race against the death of his son. “Whitney’s state is comparable to an AIDS patient about a week before his death. And that has been the case for the last six years,” Davis says. At one point, Whitney spelled D Y I N G with scrabble tiles.
In 2013, Davis founded the Stanford Chronic Fatigue Syndrome Research Center (now called ME/CFS Collaborative Research Center). In his labs, centrifuges churn with the blood of dozens of severe ME patients, including his son. A geneticist colleague is sequencing their genes as a favour.
“There are still doctors who send these patients to a psychiatrist,” Davis laments. “If a general practitioner analyses Whitney’s blood, they get near-normal results. Therefore doctors think the illness is in their head.” But when he explored further, Davis detected anomalies. After more than 9,000 experiments, Davis has proven that Whitney’s blood is thicker and stickier. When he exposes the blood of healthy people to a stressor such as salt, it will soon revert back to normal, whereas the blood conductivity of CFS patients collapses. Davis has developed four diagnostic tools he is currently testing and believes he will soon be able to announce a breakthrough in confirming biomarkers.
Tumblr media
Ron Davis, one of the world’s leading geneticists, is focused on finding a cure for his son
But Davis’s deeply personal fight for his son’s health is also a battle for the recognition of this illness. The National Institutes of Health spent only about $15m in 2019 on ME/CFS research, which affects up to 2.5 million Americans. It spent about $111m on MS research, which affects about one million people.
Luminaries from all over the world have joined Davis’s research and flew in for the last pre-pandemic CFS Symposium at Stanford in September 2019: Robert Phair, a former Johns Hopkins School of Medicine professor, has seen interrupted metabolism in patients; top surgeon Ron Tompkins established a CFS research collaboration at Harvard University; Maureen Hanson, professor of molecular biology at Cornell University who was motivated to join the efforts by a family member with CFS, has focused her research on the microbiome of patients’ gut and blood; neuroscientist Jonas Bergquist who travelled from Uppsala University, in Sweden, where he started a research centre on ME/CFS.
Stanford geneticist Mike Snyder summed up what many of them think: “When Ron calls, we come.” They all acknowledge his brilliant mind and work ethic, and complain about the lack of funding to study this complex disease.
With Davis’s help, the Open Medicine Foundation, which leads the largest non-profit effort to diagnose, treat and prevent ME/CFS and related chronic, complex diseases, raised more than $18m in 2019 and was on track to raise another $20m in 2020. Davis, who is the director of OMF’s scientific advisory board, has such a stellar reputation among scientists that he was able to convince numerous renowned researchers at Ivy League universities to contribute to his work, including Nobel Laureates Paul Berg and Mario Capecchi.
They have made progress: Neurologists found inflammatory changes in the brain; immunologists suspect an error response in the immune system; and geneticists point to a genetic marker for CFS that up to three-quarters of people may have. “It’s like looking at an elephant,” Davis jokes. “One is checking out the trunk, another the legs, and a third the ears. Everybody finds something in their area.”
Tumblr media
Whitney has not said a word since Christmas, 2014
ME/CFS and COVID-19
Davis’s research became even more urgent and important after Dr Fauci warned that some COVID survivors showed symptoms in line with those of ME/CFS. “This is a phenomenon that is really quite real and quite extensive,” Fauci said at the federal government’s first conference on “COVID long haulers” in early December, calling it “a significant public health issue”.
According to Fauci, “a considerable number” of COVID survivors struggle with extreme exhaustion, memory lapses, and cognitive difficulties many months after they have been officially cleared as recovered.
Davis is part of a high-level interagency work and research group (PDF) looking at the long-term consequences of COVID with the Centers for Disease Control and Prevention (CDC), National Institutes of Health, the Veterans Administration, and the Department of Defense.
This could be a turning point to figuring out how ME/CFS gets triggered and how to stop it before it starts.
Whitney Dafoe
He launched the first study into long-term molecular changes in COVID patients and he is years ahead in his research on why some patients cannot recover easily after a severe viral infection.
“This could be a turning point to figuring out how ME/CFS gets triggered and how to stop it before it starts,” Whitney typed in a text shared by his parents. “They are taking blood from coronavirus patients and monitoring their progress so they can see, in real-time, the transition from coronavirus to ME/CFS.”
‘Superman’
In the early years, Whitney was still able to work with a physiotherapist. “Now he can’t tolerate strangers in the room. Everything is too much.” Janet Dafoe sighs. She reduced her therapy hours and her husband reorganised his institute so they can care for Whitney around the clock. Sometimes, a nurse takes over the night shift, but the family cannot afford constant care. “Many ME/CFS-patients have a warped night-day rhythm,” Janet Dafoe explains why she often stays with her son until 5am. They have tried in vain to find a different rhythm. “Whitney hardly sleeps more than two hours a night, and nobody knows why.”
Tumblr media
Ron Davis and Janet Dafoe
Just like the virus took over their son’s body, it has also brought his parents’ lives to a standstill. “Our life is stuck in a holding pattern,” Janet Dafoe acknowledges. “Doing my PhD was hard. I conquered mountains, that was hard. But living with my son’s illness is a thousand times harder. Our entire world has been eaten up by a chronic disease.”
Last July, Davis and Dafoe celebrated their 50th wedding anniversary. They met at the California Institute of Technology (Caltech) when she was a budding child psychologist, he a geneticist who had already garnered the first of his 30 patents. They immediately connected over their shared interests: hiking, nature, Indigenous American wisdom. They used to enjoy mountain tours, trips to the Sierra mountain range, and visits with Native American shamans. But their travel together has all but ceased as at least one of them always stays close to their son. They still have a traditional sweat lodge in their lush garden, Janet Dafoe’s greatest pride.
“Because we can’t travel anymore, I take care of the garden, so we at least have a nice place here,” Janet Dafoe says, her grey curls framing her face. Tibetan prayer flags flutter above the pillars of their elegant single-family home in Professorville in the heart of Palo Alto, a reminder of Whitney’s Buddhist faith.
This is a devastating, really serious disease that affects many body systems. It will completely knock you out, it will ruin your life and the lives of people who take care of you. It can affect anyone if they just get the wrong virus or the wrong environmental stress.
Janet Dafoe
In the hallway leading to Whitney’s room, Whitney and his younger sister, Ashley Haugen, smile from framed photos, taken in happier times, their toddler selves dancing hand-in-hand. Ballet used to be Ashley’s passion; now she is an event manager and new mother.
In 2011, after Whitney first fell ill, his sister took care of him for a full year. But she burned out. “He was my best friend,” she says. “It is hard to find someone who knows you as well as your brother.”
Her parents invited friends and colleagues to their Palo Alto home on this pre-pandemic afternoon the day after the conference, including a dozen patients with milder ME who are strong enough to leave the house. For 20 years, Janet Dafoe worked full-time at the Children’s Health Council in Palo Alto, then the last 15 years at the Morrissey Compton Educational Center in Redwood City, mainly counselling children with Aspergers and autism. Instead of taking care of her own psychology patients, she now spends many hours a day comforting other ME/CFS patients. “I try to show them that they are not alone. I am busy every day to prevent suicides,” the mild-mannered Janet Dafoe says, then her tone changes and she speaks of increasing despair.
Tumblr media
Whitney and Ashley when they were children
“This is a devastating, really serious disease that affects many body systems. It will completely knock you out, it will ruin your life and the lives of people who take care of you. It can affect anyone if they just get the wrong virus or the wrong environmental stress,” she adds. “They should all be up in arms that the research isn’t funded better so we can figure this out! Instead, some doctors are still telling patients to simply man up or exercise. They are basically committing malpractice. It’s absolutely mind-blowing.”
Of course, many patients are depressed and anxious, she says, “because so much has been taken away from them. But that doesn’t mean the illness is in their head. You would be depressed, too, if you couldn’t do most of the things you used to do, and nobody knows how you can be helped.”
She tries to retrieve her sense of humour, recounting one of her last conversations with her son several years ago. He was worried he would not be able to find a wife. “’They’ll all be taken by the time I’m recovered,’” Janet Dafoe smiles as she remembers his words.
“I told him finding a girlfriend for him will be the easiest problem to solve.”
Everything can change in a moment. You never know what will happen in the future. Never stop fighting. I'm fighting with you. If you feel like giving up, give it to me. I will carry it for you.
Whitney Dafoe
This year, Whitney’s energy has improved a little with experimental medication. For the first time in years, he can type longer texts into his tablet, opening a window into his isolated inner world. When Dafoe asked her son if he had a message for other CFS patients, Whitney closed his eyes, focused, and wrote a few lines: “Everything can change in a moment. You never know what will happen in the future. Never stop fighting. I’m fighting with you. If you feel like giving up, give it to me. I will carry it for you.”
Janet Dafoe had the lines printed on posters, with a picture of Whitney’s raised left fist, photographed through the keyhole of his room.
It’s a fight his parents have vowed to never give up either. Davis’s book with award-winning journalist Tracie White, The Puzzle Solver: A Scientist’s Desperate Quest to Cure the Illness that Stole His Son, hits bookshelves this month. It paints an intimate portrait of Whitney’s journey to diagnosis and his father’s fight to find a cure.
Tumblr media
Whitney, with his parents and sister, who have taken care of him at different times since he fell ill in 2010
Sitting in the garden, Davis keeps checking his mobile phone until it tells him it is time for the next feeding. He promptly gets up to mix a second helping of nutrient powder for his son.
When Davis returns from feeding his son, his face is crumpled by exhaustion. “I’ve got to sit down,” he says. Both father and son have Ehlers-Danlos syndrome, which causes joint pain and fatigue. Davis started suffering from rheumatic fever as a one-year-old toddler, was often bedridden for weeks as a child; he lives with chronic pain every day. “I’m used to pain,” he says flatly. “You just rewire your brain to ignore it.”
It was precisely his childhood experience with medicine that ignited his passion for science. When a doctor gave him penicillin for the first time, instantly erasing his fever, the child thought medicine was a miracle and vowed to study it from then on. “His whole life prepared him for the task of saving his son,” Janet Dafoe comments. “Whitney truly believes dad is superman.”
The book The Puzzle Solver, co-written by Ron Davis and Stanford science writer Tracie White, will be published January 5, 2021, by Hachette.
#technology Read full article: https://expatimes.com/?p=16320&feed_id=26392 #coronaviruspandemic #features #health #scienceandtechnology #unitedstates #usampcanada
0 notes
theyellowfinch-blog · 7 years
Text
Please donate!
Hi, everyone! I know you see a lot of these GoFundMe campaigns on social media, but if you can donate or share this to help me raise money would literally be making a dream of mine come true! I want to become a bioengineer when I get older, and I’ve been asked to attend the Congress of Future Medical Leaders at Harvard University in Massachusetts by Mario Capecchi (Nobel Prize winner for Physiology) himself. I’ve always wanted to explore this career ever since I had my biology class, and this would be an incredible jumpstart to propel me forward! Unfortunately, me and my family are unable to pay for it on our own due to financial reasons. If you could help by donating or sharing this GoFundMe, I would really really appreciate it!! Wish me luck, everyone! Thank you for reading this far 💛
https://www.gofundme.com/fjmrsv-medical-school-summer-program
1 note · View note
krishvino · 5 years
Photo
Tumblr media
Another Wonderful book from #apjabdulkalam #Kalam Collection on APJ Discussion & speeches covered throughout the world 👏👏👏 As usual all success, encouragement, proud speeches 👌👌👌 #APJ #MyIndia 🇮🇳 Dr Vikram Sarabhai Marie Cuire Mahatma Gandhiji Indian Army Indian Navy #YoungMinds #Dream #Youth #Rameswaram #NelsonMandela M B Verma #Childrens #Education #CorruptionFree #Book #LightFromManyLamps #Transparency #Fasting #SocialMedia Sir M Visvesvaraya #engineer #Help Mario Capecchi Sir C V Raman #Spirit #knowledge #Wings Book Everyday Greatness Sethu Ramaswamy Srikanth Lincoln Fly Dr Radhakrishnan Morris Goodman Driver Sister Antonia Brenner The Kidney Chain Light Prosthetics Florence Nightingale Prof. Norman E. Borlaug Jamsetji Jejeebhoy #Music Srinivasa Ramanujan #Mother Nihar Terminalia Arjuna Tamanna #Vision Wangari Muta Maathai Must Read #VKPK_Reading #BookOfTheDay #Book #Reading #AbdulKalam https://www.instagram.com/p/B8PDIYhFLhs/?igshid=16453ika44iz9
0 notes
tidistudy-blog · 7 years
Photo
Tumblr media
12/100 days of productivity 6/4/2017 Today I went on Mario Capecchi Nobel's laureate lecture! It was amazing! I'm still excited! He won the Nobel prize in physiology and medicine in 2007 for his discoveries on gene targeting. It was so motivating! A great person behind the scientist.
4 notes · View notes
sciscianonotizie · 6 years
Link
0 notes
enzorochafotografia · 4 years
Text
Recombinação homóloga
Definição
A recombinação homóloga é uma via essencial para reiniciar bifurcações de replicação paralisadas, reparar quebras espontâneas de fita dupla de DNA e gerar diversidade genética.
A recombinação homóloga é a troca de fitas de DNA de sequência de nucleotídeos semelhante ou idêntica.
Ela pode ser usado para direcionar o reparo livre de erros de quebras de DNA de fita dupla e gerar variação de sequência em gametas durante a meiose.
Em, genética, A recombinação homóloga é troca de DNA entre regiões de cromossomos homólogos que ocorre durante a meiose
A recombinação homóloga é um tipo de recombinação genética que ocorre durante a meiose (a formação de óvulos e espermatozoides).
Cromossomos emparelhados dos pais masculino e feminino se alinham de modo que sequências de DNA semelhantes dos cromossomos emparelhados se cruzem.
O cruzamento resulta em um embaralhamento do material genético e é uma causa importante da variação genética observada entre os descendentes.
Recombinação homóloga
O que é recombinação homóloga?
A recombinação homóloga é uma forma de recombinação genética na qual duas fitas de DNA semelhantes trocam material genético.
Esse tipo de recombinação genética também é conhecido como recombinação geral e ocorre em todo o espectro de organismos vivos, ilustrando o fato de que tem sido uma parte importante da vida na Terra por muito tempo.
Várias funções podem ser atendidas por meio do processo de recombinação homóloga e, de fato, o processo provavelmente está ocorrendo em seu corpo neste exato momento.
Um dos principais papéis da recombinação homóloga é na meiose, na qual o corpo cria material genético para fins de reprodução.
O objetivo da meiose é gerar conjuntos de cromossomos haploides que incluem metade do material genético de alguém para que o DNA possa se juntar a outro conjunto de cromossomos haploides de outra pessoa para criar um conjunto completo de DNA que pode ser usado para desenvolver um organismo inteiramente novo.
No entanto, se o DNA de alguém fosse simplesmente dividido ao meio durante a meiose, isso não promoveria muita variação genética. É aqui que entra a recombinação homóloga; o DNA é, na verdade, embaralhado para criar um conjunto inteiramente único de cromossomos haploides.
Na reprodução sexuada, a recombinação homóloga promove a diversidade genética. Também pode resultar no surgimento espontâneo de novos traços genéticos se o processo der errado.
Esse processo explica por que os filhos dos mesmos pais podem parecer radicalmente diferentes, já que todos contêm partes do DNA de seus pais, mas não necessariamente as mesmas partes.
Este processo também está envolvido no reparo do DNA. As células podem usar recombinação homóloga para consertar DNA que foi danificado de alguma forma, para que possa continuar a funcionar.
A estrutura do DNA é constantemente danificada por uma ampla variedade de fatores e, sem a capacidade de reparar os danos do DNA, as células do corpo podem desenvolver problemas sérios.
Conforme evidenciado por condições médicas causadas por DNA danificado, o reparo do DNA nem sempre é eficaz.
Os engenheiros genéticos também utilizam a recombinação homóloga em seu trabalho. Ele permite que eles visem uma área específica do genoma para modificação, permitindo a inserção ou exclusão de genes sem danificar ou alterar o genoma como um todo. Conforme o campo da engenharia genética avança, a técnica é refinada e ajustada.
Os laboratórios que estudam os genomas de vários organismos geralmente possuem equipamentos que podem ser usados para recombinação homóloga, e a técnica pode ser usada para tudo, desde estudar o impacto de vários genes no desenvolvimento físico até a criação de animais de laboratório personalizados para experimentação.
Recombinação homóloga – Biologia
Recombinação homóloga, a troca de material genético entre duas fitas de DNA que contêm longos trechos de sequências de bases semelhantes.
A recombinação homóloga ocorre naturalmente em organismos eucarióticos, bactérias e certos vírus e é uma ferramenta poderosa na engenharia genética.
Em eucariotos, a recombinação homóloga ocorre durante a meiose, desempenhando um papel crítico no reparo de cortes de fita dupla no DNA e aumentando a diversidade genética ao permitir o embaralhamento de material genético durante o cruzamento cromossômico.
Em bactérias, a recombinação homóloga é o principal mecanismo de reparo do DNA e facilita a incorporação no DNA do material genético recebido por meio da transferência e transformação horizontal de genes.
Em vírus, a recombinação homóloga ajuda a moldar a evolução viral.
Na engenharia genética, a recombinação homóloga é usada como uma forma de direcionamento de gene, em que uma mutação projetada é introduzida em um gene específico como meio de investigar a função do gene.
Nesta abordagem, o DNA estranho com uma sequência semelhante à do gene alvo, mas flanqueado por sequências idênticas àquelas a montante e a jusante da localização do gene alvo é introduzido em uma célula.
A célula reconhece as sequências flanqueadoras idênticas como homólogas, fazendo com que o DNA do gene alvo seja trocado pela sequência de DNA estranho durante a replicação. A troca inativa, ou “nocauteia”, o gene alvo. Em camundongos, esse método é usado para atingir alelos específicos em células-tronco embrionárias, permitindo a produção de camundongos.
Material genético artificial semelhante ao gene alvo é introduzido no núcleo da célula-tronco embrionária, que reprime o gene alvo pelo processo de recombinação homóloga. Com o gene alvo inativo, os cientistas podem deduzir e investigar suas funções biológicas no camundongo.
Numerosos genes de camundongos foram eliminados com a ajuda do direcionamento de genes, resultando na produção de centenas de modelos de camundongos diferentes de doenças humanas, incluindo câncer, diabetes, doenças cardiovasculares e neurológicas.
Trabalho pioneiro sobre recombinação homóloga em células-tronco de camundongos foi realizado pelos cientistas Mario Capecchi, Sir Martin J. Evans e Oliver Smithies, que receberam o Prêmio Nobel de Fisiologia ou Medicina de 2007 por suas descobertas.
Recombinação homóloga – Genética
A recombinação homóloga é um tipo de recombinação genética em que sequências de nucleotídeos são trocadas entre duas moléculas de DNA semelhantes ou idênticas.
É mais amplamente utilizado pelas células para reparar com precisão quebras prejudiciais que ocorrem em ambas as fitas de DNA, conhecidas como quebras de fita dupla.
A recombinação homóloga também produz novas combinações de sequências de DNA durante a meiose, o processo pelo qual os eucariotos formam células de gametas, como espermatozoides e óvulos em animais.
Essas novas combinações de DNA representam variação genética na descendência, que por sua vez permite que as populações se adaptem durante o curso da evolução.
A recombinação homóloga também é usada na transferência horizontal de genes para trocar material genético entre diferentes cepas e espécies de bactérias e vírus.
Embora a recombinação homóloga varie amplamente entre diferentes organismos e tipos de células, a maioria das formas envolve as mesmas etapas básicas.
Depois que ocorre uma quebra de fita dupla, seções de DNA em torno das extremidades 5 ‘da quebra são cortadas em um processo chamado resseção.
Na etapa de invasão da fita que se segue, uma extremidade 3 ‘saliente da molécula de DNA quebrada “invade” uma molécula de DNA semelhante ou idêntica que não está quebrada.
Após a invasão da fita, uma ou duas estruturas em forma de cruz, chamadas junções de Holliday, conectam as duas moléculas de DNA.
Dependendo de como as duas junções são cortadas por enzimas, o tipo de recombinação homóloga que ocorre na meiose resulta em cruzamento cromossômico ou não cruzado.
A recombinação homóloga que ocorre durante o reparo do DNA tende a resultar em produtos não cruzados, restaurando com efeito a molécula de DNA danificada como ela existia antes da quebra da fita dupla.
Recombinação homóloga
Resumo
Quebras de DNA de fita dupla ocorrem por meio de erros na replicação do DNA e exposição a agentes nocivos, como radiação ionizante.
Este tipo de dano ao DNA deve ser reparado para manter a integridade genômica e prevenir o crescimento celular descontrolado.
A recombinação homóloga é um mecanismo para reparar quebras de DNA de fita dupla.
Envolve a troca de sequências de nucleotídeos para reparar bases danificadas em ambas as fitas de DNA por meio da utilização de um segmento de cromossomo homólogo.
Embora existam outros métodos de reparo de DNA que não requerem um modelo homólogo, este mecanismo é vantajoso porque é menos sujeito a erros.
A recombinação homóloga está associada a junções de Holliday que auxiliam no emparelhamento de hélices de DNA. Diferentes vias podem produzir produtos cruzados e não cruzados, e isso é vital para a variação genética e, portanto, a evolução.
Fonte: www.jbc.org/https://ift.tt/3anaCml Britannica/https://ift.tt/2DXHki3
O post Recombinação homóloga apareceu primeiro em Portal São Francisco.
Recombinação homóloga Publicado primeiro em https://www.portalsaofrancisco.com.br/
Este conteúdo apareceu primeiro em: https://ift.tt/2E4forM
0 notes
paint-your-history · 5 years
Photo
Tumblr media
Commission for Ganga Library Online. Nobel Prize Laureate, Mario Capecchi for Medicine 2007. Painted by Tim Tompkins PaintHistory.com/. http://www.gangalib.org/ #portrait #portraiture #nobelprize #historical #museum #library #washingtondc
#portrait #portraiture #nobelprize #historical #museum #library #washingtondc #medicine #art #artist #artistic #artwork #artistsontumblr #portraits #familyportrait #portraitpainting #portraitures #painting #paint #paintings #nobel prize #nobelprize #LivingHistory #painthistory #painthistorystudio #timtompkinsartist
0 notes
abbkineeu · 6 years
Text
New Post has been published on Biotech Advisers
New Post has been published on http://www.bioadvisers.com/nobel-prize-physiology-medicine-2007/
The Nobel Prize in Physiology or Medicine 2007
The Nobel Prize in Physiology or Medicine 2007 was awarded jointly to Mario R. Capecchi, Sir Martin J. Evans and Oliver Smithies “for their discoveries of principles for introducing specific gene modifications in mice by the use of embryonic stem cells.”
Nobelist Born Affiliation at the time of the award Mario R. Capecchi 6 October 1937, Verona, Italy University of Utah, Salt Lake City, UT, USA Sir Martin J. Evans 1 January 1941, Stroud, United Kingdom Cardiff University, Cardiff, United Kingdom Oliver Smithies Born: 23 June 1925, Halifax, United Kingdom
Died: 10 January 2017, Chapel Hill, NC, USA
University of North Carolina, Chapel Hill, NC, USA
Summary This year’s Nobel Laureates have made a series of ground-breaking discoveries concerning embryonic stem cells and DNA recombination in mammals. Their discoveries led to the creation of an immensely powerful technology referred to as gene targeting in mice. It is now being applied to virtually all areas of biomedicine – from basic research to the development of new therapies.
Gene targeting is often used to inactivate single genes. Such gene “knockout” experiments have elucidated the roles of numerous genes in embryonic development, adult physiology, aging and disease. To date, more than ten thousand mouse genes (approximately half of the genes in the mammalian genome) have been knocked out. Ongoing international efforts will make “knockout mice” for all genes available within the near future.
With gene targeting it is now possible to produce almost any type of DNA modification in the mouse genome, allowing scientists to establish the roles of individual genes in health and disease. Gene targeting has already produced more than five hundred different mouse models of human disorders, including cardiovascular and neuro-degenerative diseases, diabetes and cancer.
More details, please click The 2007 Nobel Prize in Physiology or Medicine.
0 notes