Tumgik
#thực phẩm giảm mỡ máu
thaonguyenxanhdotnet · 8 months
Link
0 notes
futureofscience-vn · 1 year
Text
CẢI THIỆN SỨC KHỎE GAN
Tumblr media
Gan là cơ quan nội tạng lớn nhất trong cơ thể, đảm nhiệm tới hơn 500 chức năng như chuyển hóa các chất dinh dưỡng, trung hòa và thải trừ các chất gây hại. Hàng trăm công việc khác như lọc các chất độc ra khỏi máu, cân bằng các vi chất dinh dưỡng, điều chỉnh các hormone. Nhưng gan sẽ bị tổn hại và rơi vào nguy cấp nếu con người lạm dụng rượu. Tình trạng gan không được chú ý có thể tiến triển thành suy gan, một bệnh lý đe dọa tính mạng.
Có một số bước và phương pháp có thể thực hiện để giúp cải thiện sức khỏe của gan. Cắt giảm tiêu thụ rượu là một cách quan trọng trong số đó.
Hạn chế mức tiêu thụ rượu
Hạn chế uống rượu có thể giúp giảm nguy cơ mắc bệnh gan. Các Trung tâm Kiểm soát và Phòng ngừa Dịch bệnh (CDC) định nghĩa mức tiêu thụ rượu vừa phải là:
Tối đa 1 ly mỗi ngày cho phụ nữ
Tối đa 2 ly mỗi ngày cho nam giới
Ngoài ra tránh uống rượu hoàn toàn nếu bạn:
Phục hồi sau rối loạn sử dụng rượu
Phụ nữ mang thai
Áp dụng chế độ ăn uống thân thiện với gan
Để đảm bảo chế độ ăn uống của bạn có lợi cho gan về lâu dài, hãy thử những cách sau:
Ăn nhiều loại thức ăn. Chọn ngũ cốc nguyên hạt, trái cây và rau quả, protein nạc, sữa và chất béo lành mạnh. Các loại thực phẩm như bưởi, quả việt quất, quả hạch và cá béo được biết là có lợi cho gan.
Nhận đủ chất xơ. Chất xơ rất cần thiết để giúp gan của bạn hoạt động trơn tru. Trái cây, rau và ngũ cốc nguyên hạt là những nguồn chất xơ tuyệt vời để kết hợp vào chế độ ăn uống của bạn.
Giữ đủ nước. Hãy đảm bảo rằng bạn uống đủ nước mỗi ngày để giữ cho gan của bạn luôn hoạt động tốt.
Hạn chế thức ăn béo, đường và mặn. Thực phẩm có chứa nhiều chất béo, đường và muối có thể ảnh hưởng đến chức năng gan theo thời gian. Thức ăn chiên rán và thức ăn nhanh cũng có thể ảnh hưởng đến sức khỏe của gan.
Uống cà phê. Cà phê đã được chứng minh là có thể giúp giảm nguy cơ mắc các bệnh về gan như xơ gan và ung thư gan. Nó hoạt động bằng cách ngăn chặn sự tích tụ chất béo và collagen, hai yếu tố gây bệnh gan.
Tập thể dục thường xuyên
Tập thể dục thường xuyên có thể giúp giảm mỡ thừa trong cơ thể, bao gồm cả chất béo trong gan.
Kiểm soát cân nặng. 
Béo phì có thể làm tăng nguy cơ mắc bệnh gan liên quan đến rượu. Nếu bạn thừa cân hoặc béo phì, hãy làm việc với bác sĩ để phát triển một kế hoạch giảm cân phù hợp.
Bảo vệ chống viêm gan. 
Một số cách để ngăn ngừa viêm gan siêu vi bao gồm tiêm vắc-xin viêm gan A và viêm gan B, sử dụng bao cao su và các phương pháp rào cản khác khi quan hệ tình dục, và không tái sử dụng kim tiêm hoặc các vật liệu thuốc tiêm khác.
Kiểm tra sức khỏe định kỳ. Gặp bác sĩ thường xuyên có thể giúp bác sĩ xác định và điều trị sớm bất kỳ tình trạng sức khỏe tiềm ẩn nào. Ngoài ra, nếu bạn có các triệu chứng sớm của bệnh gan liên quan đến rượu, đừng ngần ngại đặt lịch hẹn với bác sĩ.
🙎 Writer & Translate: Yuu
🙎 Editor: MyMy
📧 Mọi chia sẻ, góp ý xin gửi về hòm thư của chúng mình: [email protected]
Bản quyền nội dung bài viết thuộc về Future of Science. Vui lòng không sao chép dưới mọi hình thức khi chưa có sự đồng ý của tác giả.
Khi re-post chú thích ghi nguồn đầy đủ.
“Make science close to you!”
#fos
#khoahoc
#biology 
#health
#liver
2 notes · View notes
Text
Kem tan mỡ có ảnh hưởng đến nguồn sữa mẹ không?
Kem đánh tan mỡ bụng là loại mỹ phẩm được nhiều phụ nữ sau sinh tin dùng và xem chúng như phương cách hỗ trợ đắc lực trên hành trình lấy lại sắc vóc xưa. Tuy nhiên bôi kem tan mỡ có ảnh hưởng đến sữa mẹ không thì không phải ai cũng biết.
Xem thêm: các loại dha cho mẹ sau sinh giúp bổ sung dha cho bé bú qua sữa mẹ
Kem tan mỡ là gì?
Kem tan mỡ là loại kem được quảng cáo là có tác dụng làm giảm mỡ, đặc biệt là mỡ thừa ở vùng bụng, đùi, hông, bắp tay,… Sản phẩm được bào chế dưới dạng kem hoặc gel, khi sử dụng chỉ cần thoa trực tiếp vào vùng mỡ thừa theo liều lượng hướng dẫn, sau đó tiến hành massage rồi sửa sạch là đã có thể giúp giảm mỡ hiệu quả.
Mỗi sản phẩm kem tan mỡ sẽ có thành phần khác nhau, nhưng nhìn chung, đều chứa các thành phần cơ bản sau: Axit glycyrrhetinic trong cam thảo, caffeine hoặc hạt kola, ca cao, andiroba, ginkgo biloba, gừng, sả,…
Kem tan mỡ bụng được cho là có tác dụng thẩm thấu bằng cách đi vào máu qua da. Tuy nhiên, còn rất nhiều tranh cãi về tác dụng của các loại kem tan mỡ khi sử dụng!
Xem thêm: bữa sáng cho mẹ sau sinh mổ đủ chất không sợ béo
Kem tan mỡ có ảnh hưởng đến chất lượng sữa mẹ không?
Thực tế, việc dùng kem tan mỡ sau sinh có ảnh hưởng đến sữa mẹ còn tùy thuộc vào thành phần của sản phẩm đó. Nếu thành phần chứa những chất có thể thẩm thấu qua da và ảnh tác động đến sức khỏe của mẹ, chúng có thể sẽ gây ảnh hưởng đến sữa mẹ. Ngược lại, nếu chúng chỉ chứa các thành phần chỉ tác động trên da và lớp mỡ bên ngoài thì sẽ không ảnh hưởng đến sữa mẹ!
Tuy nhiên, việc sử dụng kem tan mỡ sau sinh là biện pháp được đánh giá là không mang lại hiệu quả cao. Nhiều quảng cao thần thánh hóa tác dụng của kem tan mỡ khiến các mẹ tin tưởng và sử dụng mà thực tế không hiệu quả trong việc giảm mỡ bụng. Mặt khác, đã có nhiều trường hợp, các chị em sau khi dùng kem tan mỡ đã phải đi khám bác sĩ do trong kem tan mỡ có chất kích ứng mạnh gây các phản ứng ngoài da: Nóng rát, ửng đỏ tại chỗ, nặng hơn là phồng, rộp da, chảy nước và sau đó là nổi mụn.
Do vậy, các mẹ cần cân nhắc thật kĩ trước khi sử dụng các loại kem tan mỡ. Thay vào đó, muốn giảm cân, giảm mỡ bụng tốt nhất mẹ nên tham khảo các biện pháp có cơ sở khoa học khác.
Xem thêm: uống sắt và canxi có bị nóng không
Các biện pháp giảm mỡ bụng cho mẹ sau sinh
Ngoài sử dụng kem tan mỡ thì mẹ sau sinh có thể áp dụng thêm các biện pháp dưới đây để đánh bay mỡ thừa, lấy lại vóc dáng.
Kiểm soát lượng calo nạp vào cơ thể: Phụ nữ sau sinh nên ăn những thực phẩm chứa các nhóm dưỡng chất quan trọng. Nên ưu tiên thực phẩm giàu protein (đậu, thịt gà, thịt nạc,…), canxi (sữa chua, sữa tươi, phô mai), Omega – 3 và DHA (cá hồi),… Đồng thời, mẹ nên hạn chế đồ ăn chứa nhiều chất béo, đồ chiên rán, thức ăn nhanh và đồ nhiều đường vì chúng giàu calo nhưng ít chất dinh dưỡng. Ăn uống đúng giờ: Mẹ hãy cố gắng sinh hoạt điều độ bằng cách ăn đúng bữa, ngủ đúng giờ để cơ thể tăng cường trao đổi chất, đồng thời, loại bỏ được cảm giác căng thẳng. Lúc này, mẹ sẽ kiểm soát được cơn thèm ăn cũng như tránh được các bữa ăn làm tăng cân, tích tụ mỡ thừa. Massage với rượu gừng: Đây là hỗn hợp massage giúp đánh bay mỡ thừa vùng bụng hiệu quả và an toàn cho mẹ sau sinh. Sau khi cơ thể đã hồi phục, mẹ có thể đem hỗn hợp ra dùng bằng cách thoa trực tiếp vào vùng mỡ thừa, vừa thoa vừa massage nhẹ nhàng. Mẹ có thể thực hiện 3 lần mỗi tuần để cảm nhận hiệu quả. Tập thể dục đều đặn: Mẹ sau sinh có thể tập thể dục, đặc biệt là các bài tập cơ bụng để giảm mỡ thừa, giúp vòng 2 được thon gọn và săn chắc. Lưu ý là do sức khỏe còn yếu nên mẹ không cần phải tập các bài tập nặng, phức tạp hay tập quá lâu, thay vào đó là các bài tập nhẹ nhàng, đơn giản nhưng đòi hỏi tập đều đặn. Ngủ đủ giấc và đúng giờ: Ngủ đủ giấc và đúng giờ là một trong những cách giảm mỡ bụng sau sinh nhanh chóng. Việc đảm bảo ngủ đủ giấc giúp cơ thể phụ nữ sau sinh tăng cường trao đổi chất, phục hồi năng lượng và giảm căng thẳng.
Làm đẹp sau sinh phải đi đôi với chăm sóc và bảo vệ sức khỏe. Trong chế độ chăm sóc sau sinh, mẹ đừng quên uống sắt và canxi sau sinh như thế nào cùng các vi chất dinh dưỡng khác giúp mẹ ngăn ngừa thiếu máu do thiếu sắt, thiếu canxi sau sinh đồng thời hỗ trợ đảm bảo dinh dưỡng trong sữa mẹ tốt hơn. Mẹ có khỏe mạnh mới giúp việc sản xuất sữa diễn ra thuận lợi và sữa mẹ giàu dưỡng chất cho con.
Bài viêt trên vừa chia sẻ những thông tin liên quan đến các cách giảm mỡ bụng sau sinh. Mẹ bỉm hãy cố gắng và kiên trì thực hiện các cách này để mau chóng lấy lại vóc dáng thon gọn của mình nhé!
0 notes
spachamsocbauhanoi · 3 days
Text
Sau sinh giảm cân có ảnh hưởng đến sữa mẹ?
Theo các chuyên gia, để cân nặng có thể trở về con số lý tưởng, mẹ cần có chế độ ăn uống khoa học và tập luyện hợp lý. Vốn dĩ cơ thể người phụ nữ khi mới sinh nở vô cùng yếu ớt, vậy giảm cân có ảnh hưởng đến sữa mẹ không?
Xem thêm: các loại bánh tốt cho mẹ sau sinh mổ dinh dưỡng không sợ béo
Giảm béo sau sinh có ảnh hưởng đến sữa mẹ không?
Ăn kiêng giảm cân quá sớm sau sinh có thể làm chậm quá trình phục hồi sức khỏe và tác động xấu tới nguồn sữa mẹ. Nếu chế độ dinh dưỡng của mẹ không đảm bảo đủ chất, cơ thể sẽ phải sử dụng nguồn chất dinh dưỡng dự trữ trong các mô của cơ thể để tạo ra sữa mẹ và làm cho người mẹ bị suy dinh dưỡng.
Trong những tháng đầu mới sinh em bé, mẹ không nên giảm cân quá nhanh bởi việc giảm cân không đúng cách không những ảnh hưởng tới chất và lượng sữa mẹ mà còn có thể giải phóng các độc tố hoàn tan trong chất béo sang máu, đi vào sữa mẹ. Do đó, nếu đang cho con bú, mẹ cần đợi tới khi em bé được ít nhất 2 tháng tuổi mới bắt đầu thực hiện giảm béo với phương pháp khoa học không ảnh hưởng tới nguồn sữa.
Xem thêm: uống sắt và sữa cách nhau bao lâu
Cách thông minh nhất để giảm cân trong thời gian cho con bú
Để vừa đảm bảo nguồn sữa tốt về nhiều dồi dào, đặc, mát, thơm, giầu dinh dưỡng nhưng lại không tăng cân, không béo, nhanh chóng lấy lại vóc dáng thon gọn thì mẹ nên:
Ăn ít trong mỗi bữa và ăn nhiều bữa trong ngày, không nhịn bữa sáng. Nghỉ ngơi và ngủ khi có thời gian rảnh rỗi để tránh làm tăng cảm giác thèm ăn khi thiếu ngủ. Tranh thủ chợp mắt với các giấc ngủ ngắn khoảng 30 phút khi bé ngủ. Tập thể dục nhẹ nhàng với các bài tập cơ bản và ăn kiêng hợp lý để có cơ thể khỏe mạnh. Uống đủ nước mỗi ngày để cung cấp nguyên liệu cho quá trình sản xuất sữa mẹ.
Xem thêm: uống 2 viên canxi cùng lúc được không
Cắt giảm lượng tinh bột
Cần cắt giảm lượng tinh bột xuống khoảng 50gr mỗi ngày. Thay thế cơm trắng với các thực phẩm chứa ít tinh bột như yến mạch, gạo nâu, gạo lứt, mì Ý..
Cung cấp đủ protein
Lượng protein cần thiết cho mẹ sau sinh khoảng 60-70gr mỗi ngày. Bổ sung đạm từ các loại đậu, hạt sen, thịt nạc, ghịt gà, nấm, tôm, cá, trứng..
Chất xơ
Bữa ăn cần đảm bảo cung cấp khoảng 300-400gr rau xanh để hỗ trợ tiêu hóa. Thực phẩm nên tăng cường gồm có các loại rau như cải ngọt, mồng tơi, rau ngót, bí đỏ, cải bó xôi cùng các loại trái cây tươi như táo, bưởi, dưa hấu..
Chất béo
Hạn chế ăn các món nhiều dầu mỡ, chất béo bão hòa. Lượng chất béo nên bổ sung khoảng 10gr dầu ăn với khoảng 25gr tổng lượng chất béo trong ngày. Thêm vào thực đơn các thực phẩm chứa chất béo tốt như cá hồi, hạnh nhân, quả bơ, hạt bí..
Bên cạnh việc tăng cường thực phẩm dinh dưỡng tươi ngon hàng ngày, các mẹ bỉm sữa nên duy trì sử dụng các viên uống bổ sung vi chất hàng ngày. Bổ sung viên sắt, canxi dha cho mẹ sau sinh để đáp ứng nhu cầu của cơ thể, hỗ trợ sự phục hồi sau sinh hiệu quả và tạo ra dòng sữa mẹ chất lượng, tươi mát cho bé bú, tạo điều kiện cho em bé phát triển toàn diện.
Tóm lại, có nhiều cách giảm cân sau sinh mà vẫn nhiều sữa cho bé. Tuy nhiên, quan trọng là nên nhận tư vấn từ bác sĩ và tuân thủ các chỉ định cụ thể cho từng trường hợp. Hãy luôn lắng nghe cơ thể và tìm sự hỗ trợ từ các chuyên gia y tế để đạt được mục tiêu giảm cân một cách an toàn và hiệu quả.
0 notes
huutoanoffice · 4 days
Text
Tổng hợp bệnh của dân văn phòng thường gặp
Trong thời đại công nghiệp hóa và số hóa hiện nay, số lượng người làm việc trong các văn phòng ngày càng tăng. Công việc ngồi lâu một chỗ, ít vận động đã dẫn đến nhiều vấn đề về sức khỏe. Đặc biệt, những người làm việc tại các cho thuê văn phòng có thể dễ dàng mắc phải các bệnh văn phòng phổ biến. Dưới đây là một số căn bệnh và cách phòng tránh chúng để duy trì sức khỏe tốt.
1. Thoái hóa đốt sống cổ
Thoái hóa đốt sống cổ là tình trạng phổ biến ở dân văn phòng, do việc ngồi liên tục và cúi đầu quá lâu khi làm việc trước máy tính. Những biểu hiện của bệnh bao gồm đau mỏi cổ, vai và cánh tay. Nếu không được điều trị kịp thời, bệnh có thể dẫn đến tê liệt, yếu cơ và giảm khả năng vận động.
Cách phòng tránh: Để giảm thiểu nguy cơ thoái hóa đốt sống cổ, bạn cần duy trì tư thế ngồi thẳng lưng, điều chỉnh độ cao ghế và bàn sao cho phù hợp. Ngoài ra, việc thực hiện các động tác xoay cổ, kéo giãn nhẹ nhàng giữa giờ làm việc cũng rất quan trọng.
2. Khô mắt, rối loạn thị giác
Dân văn phòng thường xuyên phải tiếp xúc với màn hình máy tính trong thời gian dài, dẫn đến khô mắt, mỏi mắt và rối loạn thị giác. Ánh sáng từ màn hình máy tính có thể làm khô giác mạc và gây ra các triệu chứng như nhìn mờ, đau đầu, mỏi mắt và khó tập trung.
Cách phòng tránh: Áp dụng quy tắc 20-20-20 là một phương pháp hiệu quả. Cứ sau mỗi 20 phút, bạn nên nhìn ra xa khoảng 20 feet (khoảng 6m) trong 20 giây để giảm căng thẳng cho mắt. Đồng thời, đừng quên nghỉ ngơi, uống nước thường xuyên và sử dụng kính bảo vệ mắt khi cần thiết.
Tumblr media
3. Béo bụng
Béo bụng là tình trạng phổ biến đối với dân văn phòng, do lối sống ít vận động, thói quen ăn uống không lành mạnh và căng thẳng công việc. Mỡ bụng không chỉ ảnh hưởng đến vóc dáng mà còn là nguy cơ của nhiều bệnh lý như tiểu đường, tim mạch và cao huyết áp.
Cách phòng tránh: Để tránh béo bụng, bạn nên dành thời gian tập luyện thể dục mỗi ngày, thậm chí ngay tại văn phòng với những bài tập nhẹ như duỗi cơ, xoay người. Bên cạnh đó, duy trì chế độ ăn uống lành mạnh, hạn chế đồ ăn nhanh và các thực phẩm chứa nhiều đường và mỡ cũng là biện pháp quan trọng.
4. Trĩ và suy tĩnh mạch mạn tính
Ngồi nhiều và ít vận động là nguyên nhân chính dẫn đến bệnh trĩ và suy tĩnh mạch mạn tính. Áp lực lớn lên tĩnh mạch vùng hậu môn trực tràng gây ra tình trạng tĩnh mạch phình giãn, dẫn đến trĩ. Đồng thời, việc lưu thông máu kém cũng làm tăng nguy cơ suy tĩnh mạch, đặc biệt là ở chân.
Cách phòng tránh: Để phòng tránh, bạn nên thay đổi tư thế ngồi, đứng dậy đi lại sau mỗi giờ làm việc và tránh ngồi quá lâu một chỗ. Tập các bài tập cho chân, đi bộ nhẹ nhàng và nâng chân lên cao cũng giúp tăng cường tuần hoàn máu.
5. Đau lưng
Đau lưng là căn bệnh phổ biến ở những người làm việc văn phòng. Tư thế ngồi không đúng, ghế ngồi không thoải mái và ít vận động là nguyên nhân chính gây ra đau lưng. Nếu không được điều trị, đau lưng có thể phát triển thành các vấn đề nghiêm trọng như thoát vị đĩa đệm hay thoái hóa cột sống.
Cách phòng tránh: Để tránh đau lưng, bạn cần chú ý đến tư thế ngồi đúng cách. Hãy chọn ghế có tựa lưng thoải mái và điều chỉnh độ cao của bàn và ghế sao cho phù hợp. Đồng thời, hãy dành thời gian đứng dậy và di chuyển trong văn phòng, thực hiện các bài tập giãn cơ nhẹ nhàng.
6. Viêm loét dạ dày
Căng thẳng trong công việc, kết hợp với chế độ ăn uống không đều đặn và lạm dụng cà phê có thể dẫn đến viêm loét dạ dày. Dân văn phòng thường bỏ bữa sáng hoặc ăn uống không điều độ, gây tổn hại đến niêm mạc dạ dày và dẫn đến các triệu chứng như đau bụng, buồn nôn và khó tiêu.
Cách phòng tránh: Để phòng tránh, bạn nên ăn uống đúng giờ, hạn chế ăn các thức ăn cay nóng, chua và nhiều dầu mỡ. Uống đủ nước và không bỏ bữa sáng là cách đơn giản nhưng hiệu quả để bảo vệ sức khỏe dạ dày.
7. Cảm cúm, viêm phổi
Môi trường làm việc văn phòng có thể là nơi dễ lây lan các bệnh như cảm cúm, viêm phổi. Đặc biệt là trong mùa đông hoặc khi hệ thống điều hòa không được vệ sinh định kỳ, không khí bị ô nhiễm có thể gây ảnh hưởng đến hệ hô hấp.
Cách phòng tránh: Để phòng tránh, bạn nên duy trì không gian làm việc sạch sẽ, thông thoáng và vệ sinh cá nhân đúng cách. Hãy giữ ấm cơ thể vào mùa đông và tránh tiếp xúc với người bị bệnh để hạn chế lây nhiễm.
8. Hội chứng ống cổ tay
Hội chứng ống cổ tay là tình trạng các dây thần kinh trong ống cổ tay bị chèn ép do cử động lặp đi lặp lại, đặc biệt là khi sử dụng bàn phím và chuột trong thời gian dài. Điều này dẫn đến tê tay, đau nhức và mất cảm giác ở các ngón tay.
Cách phòng tránh: Để tránh hội chứng này, bạn nên giữ tư thế tay đúng khi sử dụng máy tính, nghỉ ngơi thường xuyên và tập các bài tập giãn cơ cho tay và cổ tay. Hãy sử dụng bàn phím và chuột có thiết kế phù hợp để giảm căng thẳng cho cổ tay.
Kết luận
Những căn bệnh văn phòng kể trên là hệ quả của lối sống ít vận động và căng thẳng trong công việc. Để bảo vệ sức khỏe, bạn cần chú ý đến việc duy trì thói quen làm việc khoa học, kết hợp với các biện pháp tập luyện và ăn uống lành mạnh. Với sự hỗ trợ từ các dịch vụ cho thuê văn phòng, bạn hoàn toàn có thể tạo ra một môi trường làm việc thoải mái và an toàn cho sức khỏe của mình và đồng nghiệp.
0 notes
debetquest · 5 days
Text
Chế độ ăn giảm nồng độ cholesterol và triglyceride
Cholesterol và triglyceride là hai loại chất béo quan trọng trong máu. Trong khi cơ thể cần cholesterol để xây dựng tế bào khỏe mạnh, thì nồng độ cholesterol cao lại là tác nhân chính dẫn đến bệnh tim mạch. Triglyceride, mặt khác, cung cấp năng lượng cho cơ thể nhưng nếu ở mức cao cũng gây ra nhiều nguy cơ cho sức khỏe.
Tin vui là bạn hoàn toàn có thể kiểm soát nồng độ cholesterol và triglyceride thông qua chế độ ăn uống khoa học, hợp lý. Bài viết này sẽ cung cấp cho bạn kiến thức đầy đủ và chi tiết về chế độ ăn giảm cholesterol và triglyceride hiệu quả, giúp bạn bảo vệ sức khỏe trái tim lâu dài.
1. Hiểu Rõ Kẻ Thù Của Trái Tim: Cholesterol và Triglyceride
1.1. Cholesterol:
Có hai loại cholesterol chính:
Cholesterol LDL (xấu): Gây tích tụ mảng bám trong động mạch, làm tắc nghẽn dòng máu, tăng nguy cơ đau tim và đột quỵ.
Cholesterol HDL (tốt): Giúp vận chuyển cholesterol LDL khỏi động mạch về gan để xử lý, bảo vệ tim mạch.
1.2. Triglyceride:
Là một dạng chất béo khác trong máu. Nồng độ triglyceride cao làm tăng nguy cơ xơ vữa động mạch, đặc biệt khi kết hợp với cholesterol LDL cao hoặc cholesterol HDL thấp.
2. Nguyên Nhân Gây Tăng Cholesterol và Triglyceride
Chế độ ăn uống không lành mạnh: Tiêu thụ nhiều chất béo bão hòa, chất béo chuyển hóa, cholesterol và đường.
Lối sống ít vận động: Ít vận động, lười tập thể dục.
Béo phì: Thừa cân, béo phì làm tăng nguy cơ rối loạn lipid máu.
Yếu tố di truyền: Tiền sử gia đình có người mắc bệnh tim mạch, rối loạn lipid máu.
Tuổi tác và giới tính: Nguy cơ mắc bệnh tim mạch tăng theo tuổi tác, đặc biệt là phụ nữ sau mãn kinh.
Một số bệnh lý: Bệnh tiểu đường, suy giáp, bệnh gan, bệnh thận...
Sử dụng một số loại thuốc: Thuốc tránh thai, thuốc corticoid...
3. Chế Độ Ăn Giảm Cholesterol và Triglyceride: Nên Và Không Nên
3.1. Những Thực Phẩm Nên Hạn Chế:
Chất béo bão hòa: Tìm thấy nhiều trong thịt mỡ, da gia cầm, mỡ động vật, bơ, phô mai, đồ chiên rán... Hãy chọn thịt nạc, bỏ da gia cầm, hạn chế đồ ăn nhanh và chế biến sẵn.
Chất béo chuyển hóa: Thường ẩn mình trong các loại thực phẩm chế biến sẵn, bánh kẹo, margarine... Hãy đọc kỹ nhãn mác sản phẩm và tránh xa những sản phẩm có chứa "trans fat" hoặc "partially hydrogenated oil".
Cholesterol trong thực phẩm: Lòng đỏ trứng, nội tạng động vật, hải sản có vỏ cứng... Hạn chế tiêu thụ những thực phẩm này.
Đường bổ sung: Nước ngọt, bánh kẹo, nước tăng lực, siro... Giảm thiểu tối đa lượng đường bổ sung trong chế độ ăn.
Rượu bia: Uống nhiều rượu bia làm tăng triglyceride và huyết áp, không tốt cho sức khỏe tim mạch.
3.2. Thực Phẩm Nên Tăng Cường:
Chất béo không bão hòa đơn: Dầu ô liu, dầu hạt cải, quả bơ, các loại hạt (hạnh nhân, óc chó, hạt điều...).
Chất béo không bão hòa đa: Dầu đậu nành, dầu ngô, các loại cá béo (cá hồi, cá thu, cá trích...).
Axit béo Omega-3: Cá béo, hạt chia, hạt lanh, quả óc chó... Omega-3 có tác dụng giảm triglyceride, tăng cholesterol HDL và cải thiện sức khỏe tim mạch.
Chất xơ hòa tan: Yến mạch, các loại đậu, táo, lê, cam, bưởi... Chất xơ hòa tan giúp giảm hấp thu cholesterol vào máu.
Thực phẩm giàu sterol và stanol thực vật: Ngũ cốc bổ sung, sữa chua, margarine... Sterol và stanol thực vật có tác dụng ngăn chặn hấp thu cholesterol trong ruột.
Trái cây và rau củ: Cung cấp vitamin, khoáng chất, chất chống oxy hóa và chất xơ, giúp kiểm soát cholesterol và triglyceride.
3.3. Mẹo Xây Dựng Thực Đơn Giảm Cholesterol và Triglyceride:
Ăn đa dạng thực phẩm: Đảm bảo cung cấp đầy đủ dưỡng chất cho cơ thể.
Chọn ngũ cốc nguyên hạt: Gạo lứt, bánh mì nguyên cám, mì ống nguyên cám...
Nấu ăn lành mạnh: Hấp, luộc, nướng thay vì chiên rán.
Kiểm soát khẩu phần ăn: Không ăn quá no, chia nhỏ bữa ăn.
Uống đủ nước: Khoảng 2 lít nước mỗi ngày.
Thay đổi lối sống: Tập thể dục đều đặn, duy trì cân nặng hợp lý, bỏ thuốc lá.
4. Lời Khuyên Từ Chuyên Gia
Tham khảo ý kiến bác sĩ hoặc chuyên gia dinh dưỡng để được tư vấn chế độ ăn phù hợp với tình trạng sức khỏe của bạn.
Kiểm tra nồng độ cholesterol và triglyceride định kỳ để theo dõi hiệu quả của chế độ ăn uống và điều chỉnh cho phù hợp.
Chế độ ăn uống đóng vai trò vô cùng quan trọng trong việc kiểm soát cholesterol và triglyceride, từ đó giảm thiểu nguy cơ mắc bệnh tim mạch. Hãy thay đổi chế độ ăn ngay hôm nay để bảo vệ trái tim khỏe mạnh và tận hưởng cuộc sống viên mãn!
👉 Cùng tìm hiểu ngay: https://www.acare.abbott.vn/giam-mo-mau-bang-che-do-an/
Tumblr media
0 notes
Nhiệt miệng khi mang thai nên ăn gì?
Bà bầu bị nhiệt miệng nên ăn gì, cần kiêng những món gì? – Thắc mắc này rất phổ biến bởi nhiệt miệng không phải là vấn đề xa lạ với chúng ta. Nếu bạn đang đi tìm câu trả lời cho vấn đề này, hãy tham khảo bài viết dưới đây!
Xem thêm: bà bầu uống sắt và canxi bị nóng phải làm sao
Tại sao bà bầu bị nhiệt miệng?
Nhiệt miệng khi mang thai có thể do những nguyên nhân như:
Cơ thể mẹ bầu bị thiếu nước, ăn nhiều thực phẩm cay nóng. Việc thiếu hụt vitamin B12, khoáng chất như sắt, kẽm,… Cơ thể gắp vấn đề rối loạn nội tiết tố trong thời gian mang thai. Tình trạng căng thẳng, stress, mệt mỏi ở bà bầu cũng dẫn tới nhiệt miệng. Khoang miệng bị nhiễm khuẩn hoặc gặp các vấn đề bệnh lý như sâu răng, viêm tủy răng,… cũng có thể dẫn tới nhiệt miệng.
Xem thêm: vitamin tổng hợp không gây táo bón cho bà bầu
Nhiệt miệng khi mang thai nên ăn gì?
Dưới đây là những gợi ý về thực phẩm và thức uống tốt cho mẹ bầu bị nhiệt miệng:
Ăn thực phẩm giàu chất sắt: Mẹ bầu ăn thêm thực phẩm giàu chất sắt ngoài việc giúp ngăn ngừa thiếu máu mà còn tăng cường hệ miễn dịch, nâng cao sức đề kháng cho cơ thể, hỗ trợ quá trình làm lành vết thương do nhiệt miệng. Các mẹ có thể bổ sung các thực phẩm giàu sắt như trứng, gan lợn, gan gà, thịt gà, súp lơ xanh,… vào bữa ăn hàng ngày của mình để cường chế độ dinh dưỡng tốt nhất cho cơ thể. Ăn sữa chua: Trong sữa chua chứa các loại lợi khuẩn tốt cho hệ tiêu hóa, trong đó có lactobacillus acidophilus có khả năng kìm hãm các vi khuẩn có hại trong miệng từ đó làm giảm viêm đau do loét do nhiệt miệng hiệu quả. Nếu mẹ bầu đang bị nhiệt miệng hãy ăn khoảng 1 hũ sữa chua nguyên chất mỗi ngày, cảm giác mát dịu cũng giúp các mẹ cảm thấy dễ chịu đỡ đau buốt hơn. Ăn thêm các loại rau củ trái cây: Các mẹ nên tăng cường các loại rau củ, trái cây để tăng cường vitamin và các yếu tố vi lượng cho cơ thể từ đó, giúp hạn chế tổn thương ở niêm mạc và thúc đẩy các vết loét nhiệt miệng nhanh chóng được lành lại. Ăn đồ ăn mềm, mát, dễ tiêu hóa: Trong thời gian bị nhiệt miệng, mẹ bầu nên ăn các đồ ăn mềm như cháo, súp, canh, hầm,… Đồng thời uống thêm các loại nước thanh nhiệt, giải độc như nước lọc, trà xanh, nhân trần, rau má,…các đồ ăn mát như dưa chuột, dưa hấu cũng giúp làm dịu vết loét.
Xem thêm: uống sắt xong ăn hoa quả được không
Nhiệt miệng khi mang thai kiêng ăn gì?
Bên cạnh việc tìm hiểu về nhiệt miệng nên ăn gì, bạn cũng nên biết các món ăn cần tránh khi bị nhiệt miệng để hỗ trợ quá trình lành vết thương. Một số thực phẩm có thể khiến tình trạng nhiệt miệng nghiêm trọng hơn mà bạn cần kiêng ăn bao gồm:
Tránh ăn đồ cay nóng: Những thực phẩm như ớt, tỏi, gừng, tiêu, mù tạt… có tính nóng khiến vết loét miệng thêm trầm trọng. Do đó, tốt nhất các mẹ nên hạn chế các món ăn cay nóng khi bị nhiệt miệng nhé. Kiêng ăn đồ chiên rán: Những món ăn chiên rán thường nhiều dầu mỡ, có tính háo nước sẽ dễ gây khô miệng. Điều này sẽ làm cho tình trạng nhiệt miệng trở nên nặng hơn. Vì thế, khi bị nhiệt miệng các bạn cần kiêng đồ ăn dầu mỡ, chiên rán. Tránh ăn thực phẩm giàu axit: Đây là nhóm thực phẩm mẹ bầu cần tránh do axit sẽ khiến vết viêm loét miệng do nhiệt miệng lâu lành hơn, thậm chí xuất hiện nhiều hơn. Do vậy, hãy tránh xa thực món ăn hay loại quả nhiều axit như cam, bưởi chanh, mận xanh, dứa,…
Trong suốt thai kỳ, mẹ bầu nên bổ sung các vi chất dinh dưỡng hợp lí để mẹ luôn khỏe và thai nhi được phát triển toàn diện. Sắt và canxi cho bà bầu là bộ đôi dưỡng chất vô cùng quan trọng và cần được bổ sung trong suốt thai kỳ. Ăn các thực phẩm giàu sắt và canxi và uống viên uống vi chất cho phụ nữ mang thai đúng đủ giúp ngăn ngừa nguy cơ thiếu máu do thiếu sắt, thiếu canxi, hỗ trợ sự phát triển toàn diện của thai nhi.
Qua những chia sẻ trên đây sẽ cho các bạn thêm những thông tin về thực phẩm cho bà bầu bị nhiệt miệng. Điều quan trọng nhất để giúp cơ thể tránh bị nhiệt miệng là tăng cường sức đề kháng. Ngoài ra, các bạn cần chú ý chế độ sinh hoạt, dinh dưỡng phù hợp để bảo vệ sức khỏe của mình tốt hơn.
0 notes
tintucsuckhoecom · 14 days
Link
0 notes
Text
Phòng ngừa tiền sản giật mang thai lần 2 bằng cách nào?
Tiền sản giật là hội chứng xảy ra khi mẹ bầu mang thai ở tuần thứ 20. Nó liên quan chủ yếu đến triệu chứng cao huyết áp và gây tổn thương cho một số cơ quan của cơ thể, đặc biệt là gan và thận. Tiền sản giật là một trong 5 hội chứng sản khoa có tỉ lệ gây tử vong cao nhất cho cả sản phụ và thai nhi. Nhiều mẹ bầu thắc mắc không biết tiền sản giật có bị lại không? Phòng ngừa như thế nào?… Để giải đáp những thắc mắc này các mẹ hãy cùng đọc bài viết dưới đây nhé!
Xem thêm: loại sắt nào không gây táo bón
Tiền sản giật có tái phát lần 2 không?
Mọi phụ nữ đều có nguy cơ mắc tiền sản giật mang thai lần 2 kể cả trong trường hợp lần mang thai đầu không bị mắc. Đặc biệt dối với những mẹ bầu đã từng bị tiền sản giật ở lần mang thai đầu thì những lần mang thai tiếp theo đều có nguy cơ bị tiền sản giật trở lại rất cao.
Các triệu chứng thường gặp của tiền sản giật gồm có:
Tăng huyết áp đột ngột Phù bất thường, phù lan lên tay, mặt,… và không hết dù đã nghỉ ngơi. Trong nước tiểu có xuất hiện protein vượt quá mức bình thường. Suy giảm thị lực hay mất thị lực tạm thời. Đau đầu, mẹ bầu cảm giác lờ đờ, mệt mỏi. Có cảm giác khó thở, thở gấp và hụt hơi.
Xem thêm: bầu mấy tháng thì uống sắt-canxi
Phòng ngừa tiền sản giật mang thai lần 2 bằng cách nào?
Dưới đây là những lưu ý mà thai phụ từng có tiền sử mắc phải cần hết sức lưu ý chăm sóc sức khỏe ngay từ trước khi mang bầu. Cụ thể:
Xét nghiệm tầm soát tiền sản giật đúng lịch
Mẹ bầu nên tiến hàn xét nghiệm tầm soát tiền sản giật từ tuần 11 của thai kì và kéo dài trong những lần khám thai tiếp theo chỉ định của bác sĩ. Khi tầm soát tiền sản giật, mẹ cũng nên xét nghiệm protein trong nước tiểu để theo dõi tình trạng thai nghén. Thực hiện các xét nghiệm máu, bao gồm xét nghiệm công thức máu toàn phần, Creatinin huyết thanh, nồng độ men gan…để đánh giá nguy cơ tiền sản giật.
Ngoài ra, mẹ bầu mang thai lần 2 cần thường xuyên kiểm tra huyết áp tại nhà để theo dõi tình trạng huyết áp của bản thân.
Xem thêm: uống sắt bị tiêu chảy phải làm sao
Điều trị bệnh lý mãn tính trước khi mang thai
Tiền sản giật liên quan tới nhiều bệnh lý như các vấn đề về thận như suy thận, viêm thận, tiểu đường,.., huyết áp cao, cân nặng và nhiều bệnh lý khác,… Nếu gặp các bệnh lý này, chị em nên điều trị dứt điểm trước khi có ý định mang thai lần 2 nhé.
Xây dựng chế độ ăn uống phù hợp
Khi mang thai lần 2, mẹ cần xây dựng chế độ ăn uống đa dạng, cân đối ngay từ đầu thai kỳ. Đảm bảo chế độ dinh dưỡng đủ đạm, canxi, vitamin, omega 3 ( DHA, EPA), axit folic, sắt…cũng góp phần giảm thiểu nguy cơ tiền sản giật.
Cùng với đó, mẹ cần nhớ duy trì cân nặng ở mức ổn định, tránh ăn quá nhiều dẫn đến thừa cân béo phì. Chọn lọc các thực phẩm dinh dưỡng nhưng cần nhớ nguyên tắc ăn ít muối, ít đường, hạn chế thực phẩm chế biến sẵn, chiên rán nhiều dầu mỡ, tuyệt đối không sử dụng các chất kích thích.
Giữ tinh thần thoải mái
Tinh thần là yếu tố rất quan trọng đối với mẹ bầu khi mang thai. Dù trước đó mẹ có từng bị tiền sản giật hay không thì mẹ bầu vẫn có một thai kỳ khỏe mạnh và an toàn nếu thai kỳ được chăm sóc đúng cách và đầy đủ. Do đó, mẹ cần giữ tinh thần luôn được thoải mái, tránh stress kéo dài. Hãy tâm sự với người thân và bác sĩ về những lo lắng này để bác sĩ giúp các mẹ tìm cách khắc phục.
Nhu cầu dưỡng chất của mẹ bầu trong suốt thời gian mang thai tăng cao so với trước, trong đó sắt và canxi cho bà bầu là bộ đôi khoáng chất đặc biệt quan trọng có thể giúp thai kỳ an toàn và thai nhi được phát triển tốt nhất. Bổ sung đủ sắt và canxi giúp mẹ ngăn ngừa thiếu máu thiếu sắt, thiếu canxi khi mang thai, giúp thai nhi phát triển toàn diện!
Tiền sản giật là một biến chứng thai kỳ nguy hiểm nhưng không quá đáng sợ nếu bạn biết cách chăm sóc bản thân trước và trong lúc mang thai. Đồng thời cần tuân thủ nghiêm ngặt theo chỉ định của bác sĩ điều trị thì mẹ bầu hoàn toàn sẽ có một thai kỳ khỏe mạnh, đẩy lùi những rủi ro sức khỏe cho bản thân và bé yêu.
0 notes
taynguyenmedia · 17 days
Text
8 thực phẩm giúp hạ mỡ máu, giảm cholesterol xấu được Đại học Havard công nhận
Một bài viết được đăng tải trên trang web trường Đại Học Y Harvard tổng kết 8 loại thực phẩm lành mạnh giúp cải thiện mỡ máu cao, giảm hiện tượng tắc nghẽn mạch máu và xơ cứng động mạch. Chế độ ăn lành mạnh rất cần thiết cho cơ thể. (Nguồn: Epochtimes) Yến mạch Ăn yến mạch cho bữa sáng là một trong những chế độ ăn lành mạnh, tốt cho sức khỏe. Yến mạch rất giàu chất xơ hòa tan β-glucan, có thể…
0 notes
aionevn · 27 days
Text
Trứng Cá Chuồn Đen Nhật Bản (Black Tobiko): là tập hợp các buồng trứng cá chuồn sau khi được tách lấy từ những con cá tươi sống đang trong quá trình sinh sản ở các vùng biển Đại Tây Dương, Thái Bình Dương, Ấn Độ Dương mà không phải lúc nào cũng có sẵn. Sau đó trải qua quá trình chế biến được nhuộm màu bằng mực của loài mực ống, tạo nên màu đen tuyền và hương vị đặc trưng, thường được sử dụng để tạo điểm nhấn thị giác và hương vị độc đáo cho các món ăn.
Chế biến làm món gì ngon?
♥ Gợi ý đến bạn 1 số món ngon Trứng Cá Chuồn Đen Nhật Bản như: sushi, món salad trộn rong nho biển, kho mẻ, kho tiêu, kho tộ, sốt cà chua, nấu cháo,…mang đến cho bạn những bữa ăn thơm ngon, giàu dinh dưỡng và an lành cho sức khỏe.
Giá trị dinh dưỡng và lợi ích gì khi ăn?
Trứng Cá Chuồn Đen Nhật Bản không chỉ là món ăn ngon mà còn là một loại thực phẩm biển giàu dinh dưỡng và có một số lợi ích sức khỏe, bao gồm:
Nguồn chất đạm giàu giúp cung cấp amino acid cần thiết cho cơ thể. Chất đạm là thành phần cấu tạo nên các tế bào cơ bắp, da, mắt và tim. Một trứng cá chuồn có thể cung cấp khoảng 6-9g chất đạm.
Chứa nhiều chất béo Omega-3, đặc biệt là axit docosahexaenoic (DHA) và axit eicosapentaenoic (EPA). Chất béo này có lợi cho sức khỏe tim mạch, giúp hạ mỡ máu, giảm nguy cơ bệnh tim và đột quỵ.
Chứa sắt, một loại khoáng chất quan trọng cho hệ thống tiêu hóa và tạo máu. Sắt giúp cơ thể tạo ra hemoglobin, chất cấu tạo cho tế bào máu đỏ, và giúp cung cấp năng lượng cho cơ thể.
Trứng cá chuồn là một nguồn giàu choline, một chất cần thiết cho chức năng não bộ và hệ thần kinh. Choline cũng có vai trò quan trọng trong quá trình truyền dẫn tín hiệu thần kinh, quản lý chuyển hóa chất béo và duy trì cấu trúc của màng tế bào.
1 note · View note
chibachpharma · 27 days
Text
Hiểu Về Rối Loạn Tiêu Hóa: Nguyên Nhân, Triệu Chứng Và Biện Pháp Phòng Ngừa
Rối Loạn Tiêu Hóa Là Gì? Rối loạn tiêu hóa là tình trạng hệ tiêu hóa không hoạt động bình thường, gây ra các triệu chứng như đau bụng, khó tiêu, đầy hơi, và thay đổi trong thói quen đại tiện. Đây là một vấn đề phổ biến có thể ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống.
Tumblr media
Nguyên Nhân Và Triệu Chứng Gây Rối Loạn Tiêu Hóa
Mắc Phải Các Bệnh Về Dạ DàyCác bệnh như loét dạ dày hoặc viêm dạ dày có thể gây ra cảm giác đau bụng, buồn nôn và khó tiêu.
Bị Viêm RuộtViêm ruột, bao gồm viêm đại tràng và bệnh Crohn, dẫn đến các triệu chứng như tiêu chảy, đau bụng và mệt mỏi.
Chế Độ Ăn UốngThực phẩm không lành mạnh, đặc biệt là thực phẩm cay nóng, nhiều dầu mỡ và thức ăn nhanh, có thể gây rối loạn tiêu hóa.
Bị Viêm Đại Tràng CấpViêm đại tràng cấp gây ra cơn đau bụng dữ dội, tiêu chảy và sốt, ảnh hưởng lớn đến chức năng tiêu hóa.
Lạm Dụng Rượu, BiaViệc tiêu thụ quá nhiều rượu bia có thể làm tổn thương niêm mạc dạ dày và gây ra các vấn đề tiêu hóa.
Bệnh Về Sỏi Đường Tiết NiệuSỏi đường tiết niệu có thể ảnh hưởng đến chức năng tiêu hóa và gây ra các triệu chứng không mong muốn.
Biện Pháp Để Phòng Ngừa Rối Loạn Tiêu Hóa
Không Nên Ăn Thức Ăn Xấu Ảnh Hưởng Đến Dạ DàyTránh tiêu thụ thực phẩm có thể gây kích ứng dạ dày như đồ cay, đồ chiên, và thực phẩm chế biến sẵn.
Sử Dụng Thực Phẩm Chứa Nhiều Chất XơThực phẩm giàu chất xơ như rau xanh, trái cây và ngũ cốc nguyên hạt giúp cải thiện chức năng tiêu hóa.
Uống Đủ 2L Nước/NgàyNước giúp hỗ trợ tiêu hóa và duy trì độ ẩm cho niêm mạc dạ dày, giảm nguy cơ táo bón.
Chơi Thể Thao, Thể Dục Rèn Luyện Sức KhỏeVận động thường xuyên giúp cải thiện tuần hoàn máu và chức năng tiêu hóa.
Tránh Xa Nước Ngọt, Nước Uống Có Ga Và Thức Ăn Nhiều Chất BéoCác loại nước ngọt và thực phẩm nhiều chất béo có thể gây rối loạn tiêu hóa và tăng nguy cơ béo phì.
Hạn Chế Căng Thẳng Và StressCăng thẳng và lo âu có thể ảnh hưởng đến chức năng tiêu hóa, vì vậy việc quản lý stress là rất quan trọng.
Ai Dễ Gặp Triệu Chứng Rối Loạn Tiêu Hóa?
Trẻ Em Và Thanh Thiếu NiênSự thay đổi trong chế độ ăn uống và lối sống có thể làm gia tăng nguy cơ rối loạn tiêu hóa ở nhóm tuổi này.
Người Cao TuổiHệ tiêu hóa có xu hướng suy giảm chức năng theo tuổi tác, khiến người cao tuổi dễ gặp phải các vấn đề về tiêu hóa.
Kết LuậnRối loạn tiêu hóa là một vấn đề sức khỏe có thể phòng ngừa và quản lý hiệu quả bằng cách thực hiện lối sống và chế độ ăn uống khoa học. Bằng cách duy trì chế độ ăn uống lành mạnh, uống đủ nước, và giảm căng thẳng, bạn có thể bảo vệ sức khỏe tiêu hóa của mình và nâng cao chất lượng cuộc sống.
Công Ty TNHH Dược Phẩm Chi Bách (Chi Bach Pharma)
Website: https://chibachpharma.com
Đường dây nóng: 0386 068 160
Địa chỉ: 154/26/29 Phạm Văn Hải, Phường 3, quận Tân Bình, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam
Xem thêm: https://chibachpharma.com/blogs/tieu-hoa/roi-loan-tieu-hoa
1 note · View note
Ăn mì tôm sau sinh có ảnh hưởng đến sữa mẹ không?
Mì tôm là loại thức ăn nhanh, tiện lợi nhưng mẹ sau sinh ăn mì tôm được không? Và nếu đang trong thời gian cho con bú, ăn mì tôm có ảnh hưởng đến sữa mẹ không?
Xem thêm: 15 món ăn mất sữa mẹ cần tránh
Ăn mì tôm có ảnh hưởng đến chất lượng sữa mẹ không?
Câu trả lời là có. Mì tôm không gây nguy hiểm cho sức khỏe mẹ sau sinh tuy nhiên ăn nhiều mì tôm trong giai đoạn cho con bú sẽ khiến mẹ bị ít sữa đồng thời sữa bị kém dưỡng chất. Như các mẹ đã biết, mì tôm là món ăn nhanh, quá nghèo dinh dưỡng trong khi đó cơ thể mẹ lúc này đang cần nhiều dưỡng chất để phục hồi sức khỏe, mẹ ăn mì tôm nhiều sẽ gây thiếu hụt dinh dưỡng. Dưỡng chất không đủ sẽ khiến việc sản xuất sữa bị gián đoạn.
Mặc khác, mì tôm cũng là món ăn chứa nhiều gia vị, chất bảo quản có thể gây ảnh hưởng đến sức khỏe mẹ và bé. Mẹ sau sinh ăn mì tôm làm tăng nguy cơ mắc bệnh tim mạch, dễ làm tăng huyết áp vì chứa nhiều muối. Những tác động này đều ảnh hưởng không tốt đến chất lượng sữa mẹ. Do đó, trong giai đoạn này mẹ nên hạn chế ăn mì tôm nhé.
Xem thêm: các loại dha cho mẹ sau sinh giúp bổ sung dha cho bé qua sữa mẹ
Mẹ bị ít sữa, mất sữa phải làm gì?
Đi kèm với mối bận tâm “ăn mì tôm có bị ảnh hưởng đến sữa không” thì phương pháp giải quyết tình trạng ít sữa, mất sữa cũng là vấn đề các chị em không thể không quan tâm. Dưới đây là một số phương pháp gọi sữa để chị em tham khảo:
Tăng cường thực phẩm giàu protein
Protein đóng một vai trò quan trọng trong chế độ ăn của mẹ đang cho con bú. Protein không chỉ cần thiết để hỗ trợ quá trình phục hồi cơ bắp sau khi sinh nở, mà còn giúp duy trì sức khỏe tổng thể. Protein rất cần thiết cho việc việc sản xuất sữa mẹ, cung cấp nguồn dinh dưỡng quan trọng cho sự phát triển của em bé.
Ăn thêm thực phẩm giàu sắt, axit folic
Dù sinh thường hay sinh mổ, mẹ đều m���t rất nhiều máu và cần được bổ sung các dưỡng chất giúp tăng cường tạo máu. Sắt và axit folic là bộ đôi dưỡng chất giúp tăng cường sản xuất các hồng cầu khỏe mạnh, ngăn ngừa thiếu máu sau sinh. Mẹ sau sinh khỏe mạnh, phục hồi tốt cũng giúp sữa mẹ dồi dào và giàu dinh dưỡng hơn.
Xem thêm: thực phẩm giàu sắt cho mẹ cho con bú cải thiện thiếu máu sau khi sinh
Tăng cường thực phẩm giàu canxi và vitamin D
Canxi và vitamin D là bộ đôi dưỡng chất quan trọng trong quá trình phát triển xương ở giai đoạn bào thai và trẻ sơ sinh những năm đầu đời. Bà mẹ cho con bú cần lượng canxi nhiều hơn bình thường để giảm nguy cơ loãng xương ở người mẹ sau này đồng thời giúp sữa mẹ giàu canxi cho bé phát triển chiều cao vượt trội.
Ăn thêm thực phẩm lợi sữa
Các thực phẩm lợi sữa là một phần không thể thiếu trong chế độ ăn của mẹ sau sinh cho con bú. Ngoài những thực phẩm an toàn, giàu dinh dưỡng mẹ nên bổ sung thêm thực phẩm lợi sữa như: gạo lứt, các loại đậu, đu đủ xanh, thịt nạc, trứng gà, lá đinh lăng… Ngoài ra, mẹ nên tìm hiểu thêm cách gọi sữa về bằng sữa ông Thọ, lá đinh lăng, … cũng giúp kích thích sản xuất sữa mẹ nhanh chóng và nhiều hơn!
Tránh ăn thực phẩm khiến ít sữa, sữa có mùi lạ
Các thực phẩm như gia vị nặng mùi, mù tạt, tỏi, ớt, hành, đồ ăn cay nóng, đồ chiên rán nhiều dầu mỡ, đồ đóng hộp… đều nên loại bỏ khỏi thực đơn của mẹ sau sinh cho con bú. Những thực phẩm này có thể khiến sữa mẹ có mùi lạ dẫn đến trẻ bú ít, bỏ bú đồng thời có thể cản trở mẹ sau sinh hấp thu các dưỡng chất khác.
Trong giai đoạn cho con bú, mẹ cần tăng cường các thực phẩm lợi sữa đồng thời hạn chế các thực phẩm có ảnh hưởng xấu đến sữa mẹ. Ngoài ra, mẹ cần xây dựng chế độ ăn khoa học, đa dạng, cân đối các dưỡng chất. Bên cạnh đó, mẹ đừng quên cách uống sắt và canxi cho mẹ sau sinh cùng các vi chất dinh dưỡng khác giúp mẹ ngăn ngừa thiếu máu do thiếu sắt, thiếu canxi sau sinh đồng thời hỗ trợ đảm bảo dinh dưỡng trong sữa mẹ tốt hơn!
Chúng ta không thể phủ nhận sự tiện lợi của mì tôm đối với cuộc sống hàng ngày. Tuy nhiên, ăn mì tôm thực sự không hề tốt cho sức khỏe của tất cả mọi người. Vì lẽ đó, trong giai đoạn này, mẹ nên tập trung bổ sung những thực phẩm giàu dinh dưỡng, và hạn chế những thực phẩm “độc hại” như mì tôm nhé.
0 notes
spachamsocbauhanoi · 6 days
Text
Mẹ bỉm uống nước chanh giảm cân được không?
Nhiều mẹ bỉm đang tự hỏi liệu rằng việc uống nước chanh có giúp giảm cân sau sinh hay không. Hôm nay, mẹ hãy cùng tìm hiểu xem uống nước chanh giảm cân có thật hay không nhé!
Xem thêm: đồ ăn vặt cho mẹ sau sinh mổ lành mạnh không sợ béo
Giảm cân sau sinh bằng nước chanh được không?
Các chuyên gia dinh dưỡng khuyến cáo, mẹ sau sinh vẫn có thể sử dụng nước chanh để giảm cân nhưng phải hết sức thận trọng. Khi áp dụng phương pháp giảm cân với nước chanh cần tìm hiểu rõ cơ thể mình có phù hợp với phương pháp này hay không.
Nước chanh có chứa axit citric giúp kiểm soát đường máu, ngăn chặn sự giảm lượng đường trong máu đột ngột. Từ đó cũng gây ra cảm giác không thèm ăn. Chính vì vậy nhiều bà mẹ sau khi sinh uống nước chanh giảm cân nhưng lại không ăn thêm bất kỳ thực phẩm nào khác, điều này có thể gây nên bất lợi to lớn đối với cơ thể mẹ và em bé bú mẹ.
Về mặt dinh dưỡng, cơ thể mẹ cho con bú cần được cung cấp đầy đủ các nhóm thực phẩm dinh dưỡng. Nếu mẹ chỉ uống nước chanh giảm cân mà không có chế độ dịnh dưỡng hợp lý đi kèm sẽ làm cho cơ thể thiếu hụt dinh dưỡng nghiêm trọng, suy giảm sức khỏe, thậm chí là sinh ra bệnh như dạ dày, sỏi thận, gan… Do đó, các mẹ đang cho con bú muốn áp dụng hình thức uống nước chanh giảm cân cần hết sức lưu ý về vấn đề này.
Xem thêm: uống sắt xong ăn hoa quả được không
Cách thực hiện giảm cân với chanh an toàn cho bà mẹ sau sinh
Dưới đây là 4 cách uống nước chanh giảm cân hiệu quả và an toàn tại nhà mà bạn có thể tham khảo để áp dụng.
Nước chanh tươi
Nguyên liệu: 1 quả chanh, nước ấm, đường ăn kiêng.
Cách làm: Vắt 1 nửa quả chanh rồi pha cùng nước ấm, khuấy đều, thêm đường ăn kiêng và thưởng thức. Lưu ý nên hạn chế việc dùng đường cát trắng để pha nước chanh vì nó sẽ ảnh hưởng đến chỉ số đường huyết sau khi uống, từ đó tăng nguy cơ tích mỡ.
Nước chanh gừng
Chuẩn bị: gừng, nước cốt chanh, mật ong
Cách làm: Gừng tươi rửa sạch rồi thái lát mỏng và đun sôi với lượng nước vừa đủ, đến khi nước nguội bớt có thể cho thêm mật ong và 2 thìa nước cốt chanh vào khuấy đều.
Xem thêm: uống viên sắt có béo không
Nước chanh sả gừng
Chuẩn bị: Nước cốt chanh, sả, gừng, đường ăn kiêng
Cách làm: Gừng thái rửa sạch, thái mỏng rồi đun sôi với nước. Sau khi nước nguội thì cho 2 thìa nước cốt chanh vào và thưởng thức
Nước chanh bạc hà dưa chuột
Chuẩn bị: Nước chanh tươi, dưa chuột, lá bạc hà, đường ăn kiêng
Cách làm: Thái dưa chuột, chanh thành lát mỏng rồi bỏ vào cốc nước, thêm 3 – 4 lá bạc hà để dậy mùi. Đối với thức uống này thì các mẹ có thể uống thay nước.
Uống chanh mật ong
Chuẩn bị: Nước cốt chanh, nước ấm cùng mật ong
Cách làm: Pha 2 thìa nước cốt chanh trong 300ml nước ấm rồi thêm 2-3 thìa mật ong nguyên chất. Hãy ưu tiên uống chanh mật ong giảm cân vào buổi sáng sớm để hạn chế tăng mức đường huyết vào ban đêm.
Mẹ sau sinh ngoài áp dụng uống nước chanh giảm cân thì cũng cần chú ý đến chế độ dinh dưỡng, đảm bảo đủ các vi chất thiết yếu cho quá trình tiết sữa và phục hồi sức khỏe. Ngoài ra, song song với chế độ ăn khoa học, mẹ đừng quên bổ sung sắt canxi dha cho mẹ sau sinh đầy đủ qua cả chế độ ăn và viên uống để đảm bảo nhu cầu dưỡng chất của cơ thể!
Tất cả chúng ta đều biết đến quả chanh và những công dụng tuyệt vời với sức khỏe. Trong bài viết này, các chị em lại biết thêm những cách giảm cân sau sinh bằng chanh hiệu quả đúng không nào? Chúc các chị em áp dụng thành công và sớm tìm lại được vóc dáng thanh xuân của mình nhé!
0 notes
debetquest · 7 days
Text
Cách điều trị rối loạn lipid máu (rối loạn mỡ máu) hiệu quả
Rối loạn lipid máu, hay còn gọi là rối loạn mỡ máu, là tình trạng mỡ trong máu cao hơn mức bình thường. Tình trạng này diễn ra âm thầm, không có triệu chứng rõ ràng nhưng tiềm ẩn nhiều nguy hiểm cho sức khỏe, đặc biệt là tim mạch. Vậy đâu là nguyên nhân, biến chứng và cách điều trị rối loạn lipid máu hiệu quả? Hãy cùng tìm hiểu chi tiết qua bài viết dưới đây.
I. Tổng Quan Về Rối Loạn Lipid Máu
Rối loạn lipid máu là sự mất cân bằng về lượng lipid trong máu, bao gồm:
Cholesterol: M���t loại chất béo cần thiết cho cơ thể, tuy nhiên, cholesterol dư thừa sẽ tích tụ trong mạch máu gây xơ vữa động mạch. Có hai loại cholesterol là LDL-C (cholesterol xấu) và HDL-C (cholesterol tốt).
Triglyceride: Là một dạng chất béo phổ biến trong cơ thể, có nguồn gốc từ thức ăn hoặc được gan sản xuất. Triglyceride cao làm tăng nguy cơ mắc bệnh tim mạch.
Rối loạn lipid máu thường gặp bao gồm:
Tăng cholesterol toàn phần: Mức cholesterol toàn phần trong máu cao.
Tăng LDL-cholesterol: Mức cholesterol xấu trong máu cao.
Giảm HDL-cholesterol: Mức cholesterol tốt trong máu thấp.
Tăng triglyceride: Mức triglyceride trong máu cao.
II. Nguyên Nhân & Yếu Tố Nguy Cơ
1. Nguyên nhân:
Chế độ ăn uống: Tiêu thụ nhiều chất béo bão hòa, chất béo chuyển, cholesterol và đường.
Lối sống ít vận động: Ít vận động, lười tập thể dục thể thao.
Béo phì: Thừa cân, béo phì làm tăng nguy cơ rối loạn lipid máu.
Di truyền: Yếu tố gia đình, tiền sử gia đình có người mắc bệnh.
Bệnh lý: Một số bệnh lý như tiểu đường, bệnh gan, bệnh thận, suy giáp...
Sử dụng một số loại thuốc: Thuốc tránh thai, thuốc corticoid, thuốc ức chế beta...
2. Yếu tố nguy cơ:
Tuổi tác: Nguy cơ mắc bệnh tăng cao theo tuổi tác, đặc biệt là nam giới trên 45 tuổi và nữ giới trên 55 tuổi hoặc sau mãn kinh.
Giới tính: Nam giới có nguy cơ mắc bệnh cao hơn nữ giới.
Hút thuốc lá: Hút thuốc làm giảm HDL-cholesterol và tăng LDL-cholesterol.
Uống nhiều rượu bia: Uống nhiều rượu bia làm tăng triglyceride và LDL-cholesterol.
III. Biến Chứng Nguy Hiểm
Rối loạn lipid máu thường không có triệu chứng rõ ràng ở giai đoạn đầu. Tuy nhiên, nếu không được phát hiện và điều trị kịp thời, rối loạn lipid máu có thể gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm như:
Xơ vữa động mạch: Mỡ máu cao khiến cholesterol và các chất béo khác tích tụ trong lòng động mạch, tạo thành các mảng xơ vữa, làm hẹp lòng mạch, cản trở lưu thông máu.
Bệnh mạch vành: Xơ vữa động mạch vành cung cấp máu cho tim, dẫn đến đau thắt ngực, nhồi máu cơ tim.
Đột quỵ: Xơ vữa động mạch não gây thiếu máu não, dẫn đến đột quỵ.
Bệnh động mạch ngoại biên: Xơ vữa động mạch chi gây đau cách hồi, tê bì chân tay, thậm chí là hoại tử.
Viêm tụy cấp: Triglyceride cao có thể gây viêm tụy cấp.
IV. Cách Điều Trị Rối Loạn Lipid Máu Hiệu Quả
Điều trị rối loạn lipid máu cần kết hợp nhiều phương pháp, bao gồm thay đổi lối sống và sử dụng thuốc.
1. Thay Đổi Lối Sống:
Chế độ ăn uống lành mạnh:
Hạn chế chất béo bão hòa và chất béo chuyển: Có nhiều trong mỡ động vật, da gia cầm, nội tạng động vật, thực phẩm chiên rán...
Hạn chế cholesterol: Có nhiều trong lòng đỏ trứng, nội tạng động vật...
Hạn chế đường: Có nhiều trong bánh kẹo, nước ngọt...
Tăng cường chất xơ: Có nhiều trong rau xanh, trái cây, ngũ cốc nguyên hạt...
Bổ sung axit béo omega-3: Có nhiều trong cá hồi, cá mackarel, hạt óc chó, hạt chia...
Nên chế biến thức ăn bằng cách hấp, luộc, nướng thay vì chiên rán.
Uống đủ nước: Khoảng 2 lít nước mỗi ngày.
Tăng cường vận động:
Tập thể dục đều đặn ít nhất 30 phút mỗi ngày, 5 ngày/tuần.
Lựa chọn các bài tập phù hợp với sức khỏe như đi bộ nhanh, chạy bộ, đạp xe, bơi lội...
Duy trì cân nặng hợp lý:
Giảm cân nếu thừa cân, béo phì.
Duy trì chỉ số BMI trong khoảng 18,5 - 22,9.
Bỏ thuốc lá, hạn chế rượu bia:
Bỏ thuốc lá hoàn toàn.
Hạn chế tối đa việc sử dụng rượu bia.
2. Điều Trị Bằng Thuốc:
Bác sĩ có thể chỉ định sử dụng thuốc khi thay đổi lối sống chưa đủ hiệu quả hoặc khi bệnh nhân có nguy cơ cao mắc bệnh tim mạch.
Một số loại thuốc thường được sử dụng:
Nhóm Statin: Giảm sản xuất cholesterol ở gan (ví dụ: Atorvastatin, Rosuvastatin...).
Nhóm Fibrate: Giảm triglyceride và tăng HDL-cholesterol (ví dụ: Fenofibrate, Gemfibrozil...).
Nhóm Acid Nicotinic: Tăng HDL-cholesterol (ví dụ: Niacin...).
Nhóm Resin: Giảm hấp thu cholesterol ở ruột (ví dụ: Cholestyramine, Colesevelam...).
Ezetimibe: Ức chế hấp thu cholesterol ở ruột (ví dụ: Ezetimibe...).
Lưu ý: Việc sử dụng thuốc cần tuân thủ theo đúng chỉ định của bác sĩ. Tự ý sử dụng thuốc có thể gây ra nhiều tác dụng phụ nguy hiểm.
V. Theo Dõi & Phòng Ngừa
Khám sức khỏe định kỳ: Kiểm tra mỡ máu định kỳ 6 tháng/lần hoặc theo chỉ định của bác sĩ.
Tuân thủ điều trị: Tuân thủ chế độ ăn uống, luyện tập và sử dụng thuốc theo đúng chỉ định của bác sĩ.
Thay đổi lối sống lành mạnh: Duy trì chế độ ăn uống khoa học, luyện tập thể dục thể thao đều đặn, bỏ thuốc lá, hạn chế rượu bia.
Kết Luận
Rối loạn lipid máu là một căn bệnh mạn tính, có thể kiểm soát tốt nếu được phát hiện sớm và điều trị kịp thời. Hãy chủ động phòng ngừa và thay đổi lối sống lành mạnh để bảo vệ sức khỏe của chính mình và gia đình.
Lưu ý: Bài viết chỉ mang tính chất tham khảo, không thay thế cho chẩn đoán và điều trị của bác sĩ.
👉 Cùng tìm hiểu ngay: https://www.acare.abbott.vn/cach-dieu-tri-roi-loan-lipid-mau-hieu-qua/
0 notes
Những thực phẩm mẹ bầu bị tiền sản giật không nên ăn
Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra rằng, thai phụ có thể hạn chế thấp nhất nguy cơ tiền sản giật thông qua chế độ ăn uống hàng ngày. Vậy mẹ bầu bị tiền sản giật không nên ăn gì?
Xem thêm: thai thấp nên kiêng gì
Những thực phẩm mẹ bầu bị tiền sản giật không nên ăn
Vì tiền sản giật thường gây ra vấn đề cho hệ thống tuần hoàn của bạn. Nó có thể làm giảm lượng chất dinh dưỡng mà em bé của bạn đang nhận được. Vì vậy, điều quan trọng hơn bao giờ hết là ăn một chế độ ăn giàu chất dinh dưỡng và hạn chế các thực phẩm không tốt cho bạn như:
Các món ăn nhiều muối, nhiều đường
Thực phẩm chứa nhiều muối và đường là những thực phẩm mẹ bầu bị tiền sản giật nên hạn chế tiêu thụ. Ăn mặn và ngọt quá thường xuyên có thể khiến mẹ bầu bị tiểu đường thai kỳ, thừa cân, gây tình trạng huyết áp cao và các bệnh tim mạch khác. Vậy nên mẹ cần hạn chế ăn các thực phẩm chế biến sẵn như: bánh kẹo ngọt, mì ăn liền, giò chả, lạp xưởng, đồ hộp, đồ kho mặn…
Xem thêm: bầu uống 2 viên canxi cùng lúc được không
Nội tạng động vật
Các loại nội tạng động vật như tim, phổi, lòng…tuy chứa nhiều dưỡng chất tốt cho thai kỳ nhưng điểm trừ của nội tạng là hầu hết đều có hàm lượng cholesterol và chất béo bão hòa cao. Mẹ bầu bị tiền sản giật nếu ăn nhiều nội tạng động vật sẽ khiến huyết áp tăng cao, mỡ máu cao từ đó khiến tình trạng tiền sản giật tệ hơn. Do đó, mẹ bầu bị tiền sản giật nên kiêng ăn nội tạng động vật nhé.
Các món chiên xào nhiều dầu mỡ
Dầu mỡ là cần thiết đối với một cơ thể khỏe mạnh nhưng những món ăn chiên xào nhiều dầu mỡ lại là kẻ thù đối với huyết áp và tim mạch của mẹ bầu. Thực phẩm chiên chứa nhiều nặng lượng hơn so với thực phẩm không chiên, vì vậy ăn nhiều có thể làm tăng đáng kể cân nặng của mẹ bầu, khiến mẹ tăng nguy cơ mắc nhiều bệnh, bao gồm: bệnh liên quan đến tim, ung thư, tiểu đường và béo phì.
Đồ uống chứa chất kích thích
Rượu, bia, nước ngọt, đồ uống có ga…là những đồ uống tuyệt đối tránh khi mẹ bị tiền sản giật. Những thức uống này không chỉ khiến tiền sản giật khó kiểm soát mà còn ảnh hưởng xấu đến sự hấp thu các dưỡng chất của thai nhi, khiến thai nhi chậm phát triển, nhẹ cân, sinh non thậm chí lưu thai.
Xem thêm: sau khi uống sắt không nên ăn gì
Chế độ ăn cho mẹ bị tiền sản giật
Mẹ bầu cần nắm rõ chỉ số về nhu cầu năng lượng để giúp phục hồi và duy trì sức khỏe cơ thể tốt nhất. Cụ thể:
Bổ sung sắt và axit folic trong khi mang thai có thể làm giảm nguy cơ phát triển chứng tiền sản giật. Những thực phẩm giàu sắt và axit folic bao gồm thịt bò, gan lợn, lòng đỏ trứng gà, súp lơ xanh, rau bina, cải xoăn, măng tây, thịt bò… Bà bầu nên ăn khoảng 80-100g protein mỗi ngày. Nguồn thực phẩm giàu protein là đậu đỗ, sữa, các sản phẩm từ sữa như phô mai, bơ, trứng, thịt, lúa mỳ… Tăng cường thực phẩm giàu canxi giúp thai nhi phát triển xương và răng, giảm nguy cơ huyết áp cao cho mẹ, ngăn ngừa tiền sản giật. Chất này có nhiều trong thịt bò, súp lơ xanh, sữa, sữa chua, nước cam, tôm, cua, ranh xanh, ngũ cốc, trứng, cá hồi. Kết hợp mỡ động vật với các loại dầu oliu, dầu nành, dầu điều, dầu mè, dầu hạnh nhân, hạt hướng dương, hạt điều và omega-3 trong các loại cá béo trong bữa ăn hằng ngày.
Mẹ bầu trong suốt thai kỳ cần đáp ứng nhu cầu dưỡng chất cao cho cơ thể, trong đó chú ý lịch uống sắt canxi dha cho bà bầu có thể giúp mẹ luôn được khỏe mạnh và thai nhi được phát triển tốt nhất.
Tiền sản giật khá phổ biến ở những phụ nữ lần đầu mang thai. Do đó, bạn nên đi tuân thủ lịch khám thai một cách nghiêm ngặt, đi khám ngay khi có dấu hiệu bất thường, duy trì chế độ ăn uống và sinh hoạt lành mạnh. Ngoài ra, để đảm bảo sức khỏe thai kỳ, mẹ bầu không nên sử dụng rượu bia, hạn chế tối đa thức uống có caffeine.
0 notes