Text
You die in the book you're writing you die in real life
0 notes
Text
As explicitly shown by the physicist David Bohm,¹¹ the reasoning of Einstein, Podolsky, and Rosen can be easily extended to the question of whether particles have definite spins about any and all chosen axes.
11. David Bohm is among the creative minds that worked on quantum mechanics during the twentieth century. He was born in Pennsylvania in 1917 and was a student of Robert Oppenheimer at Berkeley. While teaching at Princeton University, he was called to appear in front of the House Un-American Activities Committee, but refused to reside at the hearings. Instead, he departed the United States, becoming a professor at the University of São Paulo in Brazil, then at the Technion in Israel, and finally at Birkbeck College of the University of London. He lived in London until his death in 1992.
"The Fabric of the Cosmos" - Brian Greene
#book quotes#the fabric of the cosmos#brian greene#nonfiction#physics#david bohm#reasoning#albert einstein#boris podolsky#nathan rosen#questions#particles#spin#quantum mechanics#20th century#pennsylvania#10s#1910s#robert oppenheimer#berkeley#princeton university#house unamerican activities committee#united states#professor#university of sao paulo#brazil#technion#israel#birkbeck college#university of london
0 notes
Text
Tổng hợp các câu hỏi đọc hiểu Chiếc lá cuối cùng có đáp án giúp các em nắm chắc những nội dung quan trọng khi đọc hiểu tác phẩm cùng tên. Để đọc hiểu được tác phẩm Chiếc lá cuối cùng của O.Hen-ri thì THPT Ngô Thì Nhậm xin giới thiệu tới các em hệ thống các câu hỏi sau đây: Đọc hiểu Chiếc lá cuối cùng 1. Trình bày những hiểu biết của em về tác giả? - O.Hen-ri (1862- 1910), tên thật là William Sydney Porter, ông sinh ra tại Greensboro, Bắc Carolina trong một gia đình có bố là bác sĩ. + Năm William 3 tuổi, mẹ ông qua đời, William lớn lên trong vòng tay của bà và các cô chú. Không được học hành đến nơi đến chốn nhưng William là một cậu bé mê đọc sách. Năm 15 tuổi, ông bỏ học và làm việc tại hiệu thuốc của người chú ruột ở Texas. Một thời gian sau, ông đến Houston và làm đủ thứ nghề để kiếm sống, sau đó cuộc sống đưa đẩy, ông cũng phải vào tù ra tội nhiều lần, vì cải tạo tốt nên ông được tha sớm. + Quãng thời gian ở tù ông tiếp xúc với những tù nhân với đủ mánh khóe trong làm ăn để tồn tại, người tốt có, người xấu có. Điều đó làm cho ông tích lũy được vốn sống và cái nhìn mới đối với con người và cuộc sống…. → Cuộc đời của O.Hen-ri cũng gặp nhiều nỗi gian truân. - Là cây bút truyện ngắn nổi tiếng của Mĩ cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX với khoảng 600 truyện ngắn. ( Ông được giới nhà văn đánh giá là bậc thầy về truyện ngắn.) - Đặc điểm của truyện kết cấu chặt chẽ, kết thúc bất ngờ, ngòi bút cảm thương. 2. Kể tên tác phẩm chính của O.Hen-ri ? Văn bản chiếc lá cuối cùng được trích từ tác phẩm nào? - Tác phẩm tiêu biểu như: Căn gác xép, Tên cảnh sát và gã lang thang, Quà tặng của các đạo sĩ - Chiếc lá cuối cùng là một trong những truyện ngắn xuất sắc nhất của ông. 3. Truyện có những nhân vật nào? Nhân vật nào là nhân vật chính? Vì sao? - Giôn-xi, Xiu, cụ Bơ -men → Giôn- xi, cụ Bơ-men là NV chính. Dù cụ Bơ - men xuất hiện rất ít nhưng lại là nhân vật có ý nghĩa quan trọng→ thể hiện tư tưởng, chủ đề của văn bản. Để đọc hiểu rõ hơn về tác phẩm và soạn bài trước tại nhà, các em có thể tham khảo Soạn bài Chiếc lá cuối cùng chi tiết do THPT Ngô Thì Nhậm thực hiện nhé. 4. Theo em truyện có mấy tình huống? Tình huống nào là chính có ý nghĩa quyết định số phận các nhân vật ? ( Giôn - xi và Bơ men) - Có hai tình huống chính: + Giôn xi mắc bệnh trầm trọng cùng nỗi tuyệt vọng của nàng. + Cụ Bơ - men vẽ chiếc lá, Giôn - xi được cứu sống còn cụ Bơ - men thì chết. 5. Từ những sự việc trên, em hãy tóm tắt văn bản? - Giôn -xi là một họa sĩ trẻ, bệnh tật và tuyệt vọng, cô gắn sự sống của mình với chiếc lá cuối cùng. - Xiu tâm sự với cụ Bơ-men điều này, hai người rất lo lắng. - Sau một đêm mưa gió và cả ngày hôm sau, điều bất ngờ là chiếc lá không dụng. - Giôn-xi đã sống còn cụ Bơ-men lại chết vì chứng sưng phổi. Tham khảo thêm các bài tóm tắt truyện ngắn Chiếc lá cuối cùng bằng đoạn văn ngắn. 6. Em hãy tóm tắt đoạn trích? Giôn- xi ốm nặng và nằm đợi chiếc lá cuối cùng của cây thường xuân bên cửa sổ rụng khi đó cô sẽ chết.Nhưng qua một đêm mưa gió bão phũ phàng, chiếc lá cuối cùng vẫn không rụng. Điều đó giúp Giôn xi thoát khỏi ý nghĩ về cái chết. Một bạn gái đã cho Giôn xi biết chiếc lá cuối cùng là bức tranh của hoạ sĩ già Bơ- men đã bí mật vẽ trong một đêm mưa gió để cứu Giôn- xi trong khi chính cụ đã chết vì mắc bệnh viêm phổi. 7. Văn bản chia làm mấy phần? Nội dung chính của từng phần? - Văn bản Chiếc lá cuối cùng gồm 3 phần. + Phần 1: từ đầu….tảng đá: Cụ Bơ Men và Xiu lên gách thăm Giôn-Xi + Phần 2: Tiếp theo……thế thôi: Chiếc lá cuối cùng không dụng và Giôn-xi đã qua cơn nguy hiểm. + Phần 3: Còn lại: Xiu kể cho Giôn-xi nghe về cái chết bất ngờ của cụ Bơ-men khi sức khỏe của Giôn xi đang dần bình phục. 8. Theo dõi phần chữ nhỏ văn bản em biết được gì về hoàn cảnh sống của Giôn - xi ? ( cô làm nghề gì và cô sống như thế nào?) - Là một họa sĩ nghèo. - Bị bệnh sưng phổi nặng. 9. Qua những chi tiết trên, em có nhận xét gì về hoàn cảnh sống của Giôn- xi lúc bấy giờ. → Cuộc sống nghèo túng , bệnh tật. Bổ sung từ giáo viên: Trong sự nghèo túng và bệnh
tật như vậy thì tâm trạng của Giôn xi như thế nào? Chúng ta cùng tìm hiểu phần * tiếp theo: 10. Khi biết mình bệnh tật , đau đớn đầy mình như vậy, Giôn-xi có ý nghĩ gì? - Khi chiếc lá cuối cùng trên cây Thường xuân lìa cành thì cô cũng ra đi. 11. Em có nhận xét gì về ý nghĩ của Giôn -xi? → Ngớ ngẩn, đáng thương. 12. Với ý nghĩ đó, em hiểu gì tâm trạng của Giôn - xi lúc đầu như thế nào? - Buồn bã, bất lực, thờ ơ với sự sống của chính mình, buông xuôi, giờ chỉ còn chờ đợi cái chết. 13. Điều gì khiến Giôn - xi trỗi dậy một sức sống mới? - Nhìn thấy chiếc lá trên cây thường xuân sau một đêm bão vẫn bám riết vào cuống lá, vẫn kiên gan đậu trên tường. 14: Sự thay đổi tâm trạng của Giôn - xi khi nhìn thấy chiếc lá đó được biểu hiện như thế nào? - Nhìn chiếc lá hồi lâu, gọi Xiu. - Nhận mình là hư, là tệ, muốn chết là có tội, xin cháo, sữa, rượu vang, gương soi, ngồi dậy...ao ước vẽ vịnh Na plơ. → Tâm trạng phấn chấn, khao khát sự sống trở lại. 15. Kết quả cuối cùng như thế nào? - Giôn - xi chiến thắng bệnh tật. →Nhu cầu sống đã trở lại, yêu bạn, yêu nghề, vượt qua cái chết. 16. Theo em trong chiến công này ngoài cụ Bơ - men và Xiu thì Giôn - xi có vai trò gì? - Cụ Bơ - men và Xiu là sức mạnh ngoại lực Giôn - xi sức mạnh nội lực, là người trực tiếp chống lại cái chết. Do đó quá trình diễn biến tâm trạng của Giôn - xi cũng là quá trình đấu tranh của bản thân để chiến thắng cái chết. Bổ sung từ giáo viên: Nhân vật Giôn - xi đã góp phần hoàn thiện bức tranh tình người, tô đậm vẻ đẹp diệu kỳ của cụ Bơ - men, làm sáng lên nét đẹp giản dị của nhân vật Xiu. 17. Tình yêu thương của Xiu đối với Giôn - xi được biểu hiện ở những chi tiết nào? - Lo sợ khi nhìn vài chiếc lá thường xuân còn bám lại trên tường. - Họ sợ sệt ngó ra ngoài cửa - Lơ sợ nếu Giôn - xi chết đi... - Sự động viên, chăm sóc của Xiu đối với Giôn xi. 18. Theo em Xiu nói chuyện với cụ Bơ men về bệnh tình của Giôn- xi và suy nghĩ của Giôn-xi là để làm gì? - Chia sẻ nỗi lo lắng và suy nghĩ của mình về bệnh tật của Giôn - xi.Mong muốn tìm kiếm được một giải pháp giúp Giôn-xi lấy lại niềm tin vào cuộc sống. 19. Điều đó chứng tỏ tình cảm của Xiu đối với Giôn - xi như thế nào? - yêu thương Giôn - xi -> đó là tình yêu của người chị hết lòng vì em. 20. Tâm trạng của Xiu như thế nào khi ngày ngày chứng kiến Giôn - xi đếm từng chiếc lá rụng? - Trĩu nặng nỗi lo âu trước giờ phút sức lực của Giôn - xi cạn dần. 21. Khi nghe Giôn - xi nói, chứng kiến dự cảm tuyệt vọng của em, tâm trạng của Xiu như thế nào? - “cúi khuôn mặt hốc hác...em hãy nghĩ đến chị” lo sợ mất Giôn - xi. 22. Qua đó em thấy điều gì ở con người Xiu? - tình bạn gắn bó, tấm lòng nhân ái, bao la sâu nặng. Bổ sung từ giáo viên: ngỡ như nhịp đập của trái tim Giôn - xi cũng là nhịp đập của trái tim Xiu. 23. Tâm trạng của Xiu khi nghe Giôn - xi đòi ăn cháo, uống sữa, soi gương và lúc nghe bác sĩ thông báo chăm sóc chu đáo sẽ thắng như thế nào? - Sung sướng như chính mình được hồi sinh. 24. Ý nghĩa của câu nói “cô ấy khỏi nguy hiểm rồi, chị đã thắng” là gì? - Cùng với kiệt tác của cụ Bơ - men, tình thương và sự chăm sóc của Xiu đã giúp Giôn - xi thắng được bệnh tật, thắng được những yếu mềm. Trong chiến thắng ấy. Xiu đã góp phần quan trọng nên có thể coi Xiu là người chiến thắng, chính tình thương và lòng vị tha đã chiến thắng cái chết. 25. Em có nhận xét gì về cách khắc hoạ nhân vật Xiu của tác giả? - Giọng kể thủ thỉ, tâm tình, cách ngắt đoạn, đảo ngược .. nhân vật trở nên tinh tế, nổi bật, hấp dẫn. 26. Theo em, nếu Xiu được biết trước ý định của cụ Bơ - men thì truyện sẽ như thế nào? Vì sao? - Thì truyện sẽ kém hay đi, vì Xiu không bị bất ngờ và chúng ta không được thưởng thức cả đoạn văn nói lên tâm trạng lo lắng thấm đượm tình người của cô... 27. Em hình dung về nhân vật cụ Bơ - men như thế nào? - Là một cụ già ngoài 60 tuổi, thân hình nhỏ nhắn, râu tóc loà xoà, dữ tợn. - Suốt đời mơ vẽ được một kiệt tác nhưng chưa thực hiện được. Tự cho mình là người thất bại trong nghệ thuật. 28. Khi cụ Bơ men và Xiu sang đến nơi, họ sợ sệt nhìn ra cửa sổ nhìn cây thường xuân rồi nhìn nhau chẳng nói gì. Thái độ đó thể hiện điều gì?
- Yêu thương, lo lắng cho số mệnh của Giôn – xi. 29. Nhìn Xiu cụ Bơ - men không nói gì nhưng theo em trong thâm tâm cụ đang nghĩ đến điều gì? - Cụ đang nghĩ cách cứu Giôn - xi. - Biết được suy nghĩ của Giôn - xi: Chiếc lá cuối cùng rụng xuống thì cô nghĩ mình cũng sẽ chết. Bổ sung từ giáo viên: Trước đó khi khi nghe Xiu kể về ý nghĩ này của Giôn - xi, cụ đã rất bực mình. Trên đời này lại có người ngớ ngẩn muốn chết chỉ vì một cái dây leo chết tiệt dụng lá. 30. Cụ Bơ - men đã nghĩ ra cách gì để cứu Giôn - xi thoát chết? - Nghĩ đến việc sẽ vẽ chiếc lá cuối cùng để cứu sống Giôn - xi. Vì cụ đã hiểu tình trạng bệnh tật và tâm hồn yếu đuối của Giôn - xi. 31. Vì sao nhà văn không kể sự việc cụ đã vẽ chiếc lá như thế nào trong đêm mưa tuyết ấy? - Đó là thủ pháp giấu kín sự việc, ngắt đoạn nhằm gây sự bất ngờ, chỉ đến khi Giôn - xi chiến thắng cái chết dần dần trở về với sự sống, người đọc mới biết rõ hành động của Bơ - men sự hấp dẫn của truyện. 32. Qua lời kể của Xiu với Giôn - xi em hình dung được hình ảnh cụ Bơ - men như thế nào trong đêm mưa tuyết ấy? Đó là một hành động như thế nào? - Dũng cảm, đương đầu với khắc nghiệt của thiên nhiên, làm việc âm thầm khi tuổi cao, sức yếu. Bổ sung từ giáo viên: - Đó cũng là quá trình sáng tạo, gian khổ đầy hào hứng. Hoạ sĩ đã dồn hết sức mình, tình yêu thương với Giôn - xi vào từng nét vẽ.... - Con người cao thượng, quên mình vì người khác. 33. Tại sao Xiu gọi chiếc lá cuối cùng ấy là kiệt tác của cụ Bơ - men? - Giống như thật, thổi vào tâm hồn Giôn - xi hơn ấm của niềm tin và nghị lực để trở về với sự sôngs. - Chiếc lá không chỉ vẽ bằng bút lông bột màu mà bằng cả tình thương bao la, tấm lòng hi sinh cao cả của cụ Bơ - men. Bổ sung từ giáo viên: Bức tranh của hoạ sĩ Bơ - men không nhằm mục đích sáng tác nghệ thuật mà chỉ là để cứu sống Giôn - xi. song nó không phải thần dược mà nó là một tác phẩm NT được tạo nên bởi tình thương yêu con người trong một phút xuất thần của người hoạ sĩ.... 34. Từ đó em hiểu gì về một tác phẩm nghệ thuật chân chính? - Một tác phẩm nghệ thuật chân chính phải được tạo ra từ tình yêu thương con người, là nghệ thuật vì con người. - Câu chuyện khiến chúng ta cảm động : cảm động về những tấm lòng vàng - tấm lòng nhân hậu vị tha, đức hy sinh, vì Giôn xi mà cụ Bơ men đánh đổi cả mạng sống của mình. 35. O.Hen-ri còn thành công trong việc xây dựng 2 tình huống đảo ngược bất ngờ, em hãy chỉ ra 2 tình huống ấy? 2 tình huống đảo ngược bất ngờ trong tác phẩm Chiếc lá cuối cùng chính là: - Giôn - xi đang tiến dần đến cái chết → khoẻ lại, yêu đời, chiến thắng cái chết. - Cụ Bơ - men đang khoẻ → cuối truyện lại qua đời vì bệnh tật... 36. Cả hai tình huống đảo ngược trên đều liên quan đến sự việc nào? - Đều liên quan đến bệnh sưng phổi và chiếc lá cuối cùng.. Bổ sung từ giáo viên: Tất cả đó làm nên thành công của O.Hen-ri cùng 600 truyện ngắn đó làm cho tên tuổi của ông trở thành bất tử. 37. Theo em truyện Chiếc lá cuối cùng có ý nghĩa gì? - Từ câu chuyện cảm động về tình yêu thương giữa những người hoạ sĩ nghèo, tác giả thể hiện quan niệm của mình về mục đích sáng tạo của nghệ thuật: hãy đem nghệ thuật phục vụ con người, hãy phấn đấu cho hạnh phúc của con người. Bài soạn của cô giáo Bùi Thị Thủy (THCS Mạo Khê II) Mong rằng với tổng hợp các câu hỏi đọc hiểu Chiếc lá cuối cùng thì các em hoàn toàn có thể nắm chắc những nội dung cần ghi nhớ liên quan tới tác phẩm. Chúc các em học tốt.
0 notes
Text
Thursday 16th May 2024, Tokyo, 7.17pm.
#171,819 — A woman hater tries time and again to kill a woman. Although he died in 1822, Brazilian nuns still toil in the Sao Paulo monastery where Galvao is buried, preparing thousands of the tiny pills for free daily distribution. He returns the items. In 1910 he was sent to an asylum and died shortly after. His wife, who was about to divorce him before his coma, takes him in, now more as a mother than as a wife.
0 notes
Text
Tiểu sử và thành tích của CLB bóng đá Inter Milan
Inter Milan là đội bóng mạnh từng một thời thống trị nước Ý. Một đội bóng chưa từng xuống hạng tại mùa giải Serie A. Điều này cho thấy CLB này có sức mạnh cực kỳ tốt. Vậy hãy cùng France98 tìm hiểu thêm về đội bóng này qua bài viết dưới đây nhé.
Sơ lược về đội bóng hàng đầu nước Ý – Inter Milan
Inter Milan, còn được gọi là FC Internazionale Milano, là một trong những đội bóng hàng đầu của Ý và là một trong những câu lạc bộ bóng đá nổi tiếng trên thế giới. Dưới đây là một số thông tin cơ bản về Inter Milan:
Lịch sử: Inter Milan được thành lập vào năm 1908 và có trụ sở tại Milan, Ý. Đội bóng có một lịch sử đầy thành công và đã giành nhiều danh hiệu quốc tế và quốc nội.
Màu sắc và biểu tượng: Inter Milan nổi tiếng với màu áo xanh đen, và họ được gọi là "Nerazzurri" (đen-xanh) trong tiếng Ý. Biểu tượng của câu lạc bộ bao gồm một hình ngôi sao và huy hiệu vương quốc.
Sân nhà: Sân nhà của Inter Milan là Giuseppe Meazza, còn được gọi là San Siro, một trong những sân vận động nổi tiếng của Ý. Sân này cũng là sân nhà của câu lạc bộ Milan khác là AC Milan.
Danh tiếng: Inter Milan được biết đến với danh tiếng của mình trong cả nước và quốc tế. Họ đã giành nhiều Scudetto (chức vô địch Serie A) và nhiều danh hiệu khác trong quá khứ.
Các danh hiệu quốc tế: Inter Milan đã giành nhiều danh hiệu quốc tế quan trọng, bao gồm 3 lần vô địch UEFA Champions League và 2 lần vô địch Cúp C1 Châu Âu.
Các cầu thủ nổi tiếng: Inter Milan đã từng có nhiều cầu thủ nổi tiếng thi đấu cho câu lạc bộ, bao gồm Javier Zanetti, Ronaldo, Diego Milito, Wesley Sneijder, và nhiều ngôi sao khác.
Tham gia Serie A: Inter Milan thường tham gia Serie A, giải bóng đá hàng đầu của Ý, và thường cạnh tranh với các đội bóng khác như AC Milan, Juventus, và AS Roma.
Chủ sở hữu: Hiện tại, câu lạc bộ được sở hữu bởi tập đoàn Suning Holdings Group, một tập đoàn đa quốc gia có trụ sở tại Trung Quốc.
Inter Milan có một đám đông fan hâm mộ trên toàn thế giới và luôn là một trong những đối thủ đáng gờm trong cả nước lẫn quốc tế. Đội bóng này đã và đang tiếp tục xây dựng truyền thống của mình và không ngừng đua tranh cho các danh hiệu mới.
Chặng đường phát triển CLB bóng đá Inter Milan
Chặng đường phát triển của CLB Inter Milan là một câu chuyện lịch sử đầy thành công và uy tín trong làng bóng đá quốc tế. Dưới đây là một số điểm chính trong quá trình phát triển của Inter Milan:
Thành lập và Thập kỷ đầu (1908-1920s): Inter Milan được thành lập vào năm 1908 bởi một nhóm cầu thủ Italy và Switzerland. Đội bóng này đã nhanh chóng tham gia vào giải Serie A và giành được Scudetto (chức vô địch Serie A) đầu tiên của họ vào năm 1910. Trong thập kỷ đầu, họ còn đạt được nhiều thành công trong cả nước và quốc tế.
Thập kỷ Vàng (1960s): Thập kỷ 1960 được gọi là "Thập kỷ Vàng" của Inter Milan. Dưới sự dẫn dắt của HLV Helenio Herrera, họ giành ba lần chức vô địch Serie A liên tiếp từ 1963 đến 1965 và đạt đến đỉnh điểm với việc giành Cup C1 Châu Âu (nay là UEFA Champions League) vào năm 1964 và 1965.
Các thành tựu quốc nội và quốc tế (1970s-1990s): Inter Milan tiếp tục giành thêm danh hiệu quốc nội và quốc tế trong giai đoạn này. Họ giành Scudetto và Coppa Italia nhiều lần và tham gia vào các cuộc đua ở Cúp C1 Châu Âu và các giải đấu quốc tế.
Những năm 2000 và sau đó: Inter Milan đã có một thập kỷ đầy thành công trong giai đoạn này. Dưới sự dẫn dắt của HLV Jose Mourinho, họ giành "Triplete" vào năm 2010, bao gồm chức vô địch Serie A, Coppa Italia và UEFA Champions League. Đây là lần đầu tiên một đội bóng Italy đạt được thành công đỉnh cao trong cả ba giải đấu trong một mùa giải.
Các chủ sở hữu và khởi đầu mới: Năm 2016, tập đoàn Suning Holdings Group của Trung Quốc mua lại Inter Milan và bắt đầu một giai đoạn mới trong lịch sử câu lạc bộ. Họ đã đầu tư mạnh mẽ vào đội bóng và tìm kiếm sự phục hồi của Inter Milan ở cả quốc nội và quốc tế.
Kết luận
Inter Milan là một trong những đội bóng hàng đầu của Italy và có lịch sử và truyền thống đầy ấn tượng. Họ luôn là một đối thủ đáng gờm trong các giải đấu quốc nội và quốc tế và có một lượng fan hâm mộ đông đảo trên khắp thế giới.
Xem thêm: https://france98.com/cau-lac-bo-bong-da-inter-milan/
0 notes
Text
AVAILABLE ONLINE **NOT MY WORK***
Born in Denham, Buckinghamshire, and was the son of the artists William Nicholson and Mabel Pryde. He studied at the Slade School of Art, 1910-11. He spent 1912 to 1914 in France and Italy, and was in the United States in 1917-18. He married the artist Winifred Roberts in 1920. Over the next three years they spent winters in Lugano, Switzerland, then divided their time between London and Cumberland. In 1931, Nicholson's relationship with the sculptor Barbara Hepworth resulted in the breakdown of his marriage to Winifred. He and Hepworth married in 1938 and divorced in 1951. Nicholson lived in London from 1932 to 1939, making several trips to Paris in 1932-3, visiting the studios of Picasso, Braque, Arp, Brancusi and Mondrian. From 1939 to 1958 he lived and worked in Cornwall, before moving to Switzerland. He returned to London in 1974.
Nicholson's earliest paintings were still lifes influenced by those of his father. In the 1920s he began painting figurative and abstract works inspired by Post Impressionism and Cubism. He produced his first geometric and abstract reliefs in 1933. He first exhibited in 1919, at the Grosvenor Gallery and Grafton Galleries. His first one-man show was held at the Twenty-one Gallery, London in 1924. From 1924 to 1935 he was a member of the Seven and Five Society, and in 1933 he joined Unit One, founded by Paul Nash. In 1937 Nicholson, Naum Gabo and the architect Leslie Martin edited Circle: International Survey of Constructive Art. Circle identified Nicholson with a group of like-minded artists and architects who wanted to apply 'constructivist' principles to public and private art, advocating mathematical precision, clean lines and an absence of ornament.
In 1952 Nicholson won first prize at the Carnegie International, Pittsburgh. He was awarded the first Guggenheim International painting prize in 1956, and the international prize for painting at the Sao Paulo Bienal in 1957. He received the Order of Merit in 1968. Numerous retrospective exhibitions of his work have been held, including shows at the Venice Biennale and Tate Gallery in 1954-5, Kunsthalle, Berne in 1961, Museum of Fine Arts, Dallas in 1964, Albright-Knox Art Gallery, Buffalo in 1978, and Tate Gallery in 1993-4. Helped by wide international exposure in British Council tours during the 1940s and 1950s and by the championing of the writer Herbert Read, Nicholson's work came to be seen, with Henry Moore's, as the quintessence of British modernism.
Further reading:
Jeremy Lewison, Ben Nicholson, Oxford 1991
Jeremy Lewison, Ben Nicholson, exhibition catalogue, Tate Gallery 1993
1 note
·
View note
Photo
Old trolley garage - Sao Paulo, Brazil
9 notes
·
View notes
Photo
Vincenzo Pastore - Homens conversando em banco de praça. São Paulo, c. 1910
217 notes
·
View notes
Photo
Tina Poli Randaccio was a most renowned Aida, Gioconda and Minnie in Italy, Spain and South America during the first third of this century and her career is just about the longest of any Italian spinto in this century, thirty five years. The voice, on record, shows a remarkable vibrancy and it has real heft, a sound that certainly was able to fill out the demands of the heaviest music. In fact, she did sing, among other roles, the Siegfried Brunnhilde. Ernestina Poli was born in Ferrara, Italy on 3 April 1879, and she studied for only a few years before making her debut at Bergamo in 1902 as Amelia in Un Ballo in Maschera. She had a huge success and was retained for another dozen performances in Il Trovatore and the then very popular Salvator Rosa. She ended the year at Massa. At this point, despite her success, she retreated from the stage for another year of training, after which she debuted at Messina in Andrea Chenier with the tenor Ruggero Randaccio. On 17 Jan, 1904 she sang Micaela for the only time in her career, again with Randaccio as her stage partner. It was not long before the couple announced that they were to be joined in life, and in the summer of 1904, shortly before a tour to South America, they were married. She immediately changed her stage name to Tina Poli Randaccio, and there are interesting and amusing confusions in some South American reviews during the tour of 1904, in which she is listed as the tenor, he the soprano. Poli was assumed to be his first name and Ruggera, hers.The tour took the couple to Sao Paolo and Rio de Janeiro where Tina appeared as Mimi, the Trovatore Leonora, Desdemona, Aida, Maddalena di Coigny, Gioconda and Santuzza. He sang in Boheme, Andrea Chenier and Cavalleria Rusticana. The year ended at Sao Paolo with an opera called Cristo alla Festa di Purim, after which she added La Forza del Destino, Ballo in Maschera and Ernani to her assignments in Brazil. The couple traveled with the company to Manaus and Pernambuco, then returned to Europe where Ruggero announced his retirement from the stage. They decided that he would be her manager and coach, and from about this point his name was never seen on a billboard again.On 2 December 1904 Tina debuted at Milan's Teatro Dal Verme in an opera called Jana with Bergamasco and Schiavazzi conducted by Serafin and from there she went to Oporto where she sang in Aida, Il Trovatore, Don Carlo, Pagliacci, Un Ballo in Maschera and Cavalleria Rusticana. After a short respite, the couple sailed for Mexico, and in September 1905 Tina appeared at the capitol in Les Huguenots (in Italian), Aida, Germania, Un Ballo in Maschera and Giordano's recently produced opera Siberia. The company included Virginia Guerrini, Alice Zeppilli, De Marchi and Magini Coletti, and it is not surprising, given those names, that the tour extended for four months and included visits to Guadalajara.Turin welcomed her back to Italy when she appeared at the Teatro Vittorio Emanuele as Gioconda in January of 1907. A tour to Bucharest was arranged by Randaccio and on 11 November Tina debuted as Aida in a cast that included De Angelo, Angioletti and Bellat. On the 18th, she sang in Ernani with Angioletti, Titta Ruffo and Torres de Luna. Her season continued into the middle of December with Un Ballo in Maschera and Il Trovatore, both with Ruffo, Les Huguenots, and La Gioconda. A visit was made to Kiev and Odessa, but I have no record of her roles.Tina debuted at Parma's Teatro Regio on 6 January 1908 in Mascagni's brand new opera, Amica and after singing in Red Roses and Damnation of Faust, she undertook a four month tour of Italy with the new work, under Mascagni's direction. The cities visited included, Firenze, Bologna, Modena, Verona, Treviso, Trieste, Ravenna, Ancona, Cesena and Forli, where she received a thunderous welcome and was hailed as the greatest soprano seen there in a generation. At Livorno she sang in the composer's Le Maschere and Iris and the tour ended at Rome's Teatro Adriano, where Tina sang eleven performances of Amica and several of Le Maschere, the latter with Juanita Caracciolo and Carlo Galeffi.On 26 December, Tina made a much heralded debut at Venice's Teatro la Fenice as Aida with Ladislava Hotkowska and Henderson. The revival was so well received that a scheduled three performances became six. At Fiume, in April, she sang in Ernani and La Gioconda and in October she returned to the Adriano for Tosca, Aida and the world premiere of Raffaelo,by De Lunghi.In February 1910 Tina debuted at Madrid's Teatro Real as Gioconda in a cast that included Flora Perini, Giuseppe Taccani and Ruffo, after which she sang ten performances of Aida and six of Loreley at Catania's Masimo Bellini. The spring found the Randaccios back in Brazil, where, at Rio de Janeiro, on 27 May, Tina sang Isolde for the only time in her career, though it was a moderate, if not overwhelming success. At Rio, she also sang in Il Trovatore, La Gioconda, Loreley, Tosca, Aida, and Germania, and at Sao Paolo, she added another new work, Boscaiuola. Tina's tour partners included Anna Gramegna, Krismer, Giraldoni and Viglione-Borghese, and, as had been the case in Mexico, this starry roster resulted in an extended season both in Rio and in Sao Paolo.The most important moment of her career had arrived. On 17 December 1910 Tina debuted at La Scala as the Siegfried Brunnhilde, with the inimitable Giuseppe Borgatti in the title role. There were a dozen performances, and the production was a complete success. Fanny Anitua was an unforgettable Erda according to contemporary reviews, and the hero and heroine received memorable ovations every evening. Though hers would not be a major career in the most important of all Italian theaters, it continued at intervals for a good number of years, and included several world premiers.In February 1911 Tina returned to Parma for La Gioconda and then took a well needed break from performing. During the summer, she learned the role of Minnie in La Fanciulla del West, and on 10 September, at Puccini's invitation, she sang the first of thirteen performances at Lucca's Teatro del Giglio with Taccani as Dick Johnson. Her success was enormous, in fact, greater than her predecessor, Eugenia Burzio, who had sung in the Italian premiere earlier in the season. Poli was immediately engaged to repeat the opera at Naples' San Carlo with Martinelli and Viglione-Borghese and at Bari's Teatro Petruzzelli with Corti and Mariano Stabile. After a debut at Palermo's Massimo as Gioconda in March 1912, she sang Minnie at Monte Carlo, again with Martinelli and Viglione-Borghese, and in late May she debuted at the Paris Opera as Minnie in a gala performance with Enrico Caruso.In November, Tina sang in La Gioconda at Genoa and then prepared for the Scala premiere of Fanciulla. There were many sopranos who had vied for the honor, whose partisans had lobbied intensely for them, and the uncertainty had been a major story in Italian newspapers. Burzio reigned at Scala, but it was not to be. Tina's reputation as Minnie was by now so secure that both Scala's management and the composer agreed that she deserved the honor. On 29 December, before a star studded audience, the Milan theater presented La Fanciulla del West for the first time with Poli Randaccio, Martinelli and Galeffi. Tullio Serafin was on the podium, and the clamor was so enormous that the opera was repeated fourteen times.Tina repeated Minnie at Monte Carlo in February 1913 with Martinelli and George Baklanov, after which she sang the role at the site of its Italian premiere, the Costanzi of Rome. In the spring there were concerts at Modena in honor of the centenary of Verdi's birth and on 15 December, Tina sang in the world premiere of Mascagni's Parisina at La Scala under the composer's baton. The cast included Luisa Garibaldi, Hipolito Lazaro and Galeffi, and there were twelve performances.On 10 February 1914 Poli sang in the world premiere of Smareglia's Abisso and on 2 April in the world premiere of Alfano's Ombra di Don Giovanni, both at La Scala. In May she sang in Tosca at Milan's Teatro Carcano with Garbin and Viglione-Borghese and in October Tina participated in one of this century's most important stage debuts, that of Beniamino Gigli as Enzo, at Rovigo, on 15 October. It was the scene of veritable riots; a star had truly been born, and there were thirteen performances. Tina's year ended with Un Ballo in Maschera at Piacenza, a revival shared with the equally celebrated Celestina Boninsegna. Rome's Costanzi welcomed Tina back as Gioconda, Tosca and Minnie in the winter of 1915, and after Gioconda at Naples and Aida at Firenze, she sailed for South America and her debut at the Teatro Colon of Buenos Aires. On 25 May, Poli debuted as Gioconda in a cast that included Perini, Lazaro, and Riccardo Stracciari. La Prensa referred to her as "a major talent whose voice can send shivers down one's spine, so present and immediate is the reaction". On 6 June she sang Santuzza and on the 17th, she sang in a concert with Caruso, Bernardo de Muro, Mario Sammarco and Lazaro. The season ended with Tosca and had included performances with the company at Cordoba and Rosario, where she sang Tosca and Santuzza, and at Tucuman, where she sang Santuzza. Tina traveled from Argentina to Santiago, Chile, and on 27 August, she opened the season at the Teatro Municipal in La Fanciulla del West. The work was so well received that an additional performance was added; it was the only opera to be seen as many as four times. She stayed at Santiago for two months, singing Tosca, Aida, Gioconda, Santuzza, the Trovatore Leonora and Maddalena di Coigny and appeared as Aida, Tosca, Gioconda and the Trovatore Leonora at Valparaiso. Tina returned to Buenos Aires in late October where, at the Teatro Coliseo, she sang all of her Chilean roles except for Maddalena, and after a brief rest, she undertook a long tour of the Caribbean Basin. World War I was in its most intense period and the safety of the Western Hemisphere certainly seemed more attractive than the dangers of Europe. On 29 January 1916 Tina debuted at Havana as Aida, and later sang in Tosca, Il Trovatore, Cavalleria Rusticana, Iris, La Gioconda, Les Huguenots, and La Fanciulla del West. Her tenor partners were Lazaro and Zinoviev; Enrico Roggio carried most of the baritone weight and Amelita Galli-Curci appeared with Poli in Les Huguenots (in Italian). The company stayed at the Cuban capitol for nearly two months, then toured to Cienfuegos, Camaguey, Santiago de Cuba, Mananzas and in the late spring, to Costa Rica. In November Tina returned to Italy for Tosca at Bologna with Aureliano Pertile and Jose Segura-Tallien and in January 1917 she sang at Milan's Dal Verme in a gala concert, including act 3 of Aida and act 4 of La Gioconda. At La Spezia she sang Aida, and in June Tina debuted at Zurich as Tosca with Gubellini and Sammarco. After singing Santuzza at the Swiss theater, she returned to the Dal Verme for Aida and at Genoa, she sang in La Gioconda with Vita Ferluga, Folco-Bottaro and Galeffi. Tina decided that the climate in Europe was not what the doctor ordered, and in fact, work was difficult to find for nearly everyone in 1917. Many of Italy's most important theaters were closed, and those that remained open presented very shortened seasons. Havana again beckoned and Tina returned in December for Aida, La Fanciulla del West, Les Huguenots, Tosca, La Gioconda, L'Africaine, La Boheme and a new opera, Doreya. Her colleagues included the tenor, Jose Palet, Edith Mason, Maria Barrientos and the basses, Nicoletti-Korman and Virgilio Lazzari. The tour again included Camaguey, Cienfuegos and Santiago. In mid March 1918, the company moved to San Juan and Ponce for a two month season in Puerto Rico. Poli sang the same roles and added Amelia in Un Ballo in Maschera. In June, at Caracas, Venezuela she sang in Aida, Tosca, Les Huguenots, La Gioconda and Cavalleria Rusticana.The Great War was over and Tina returned to the safety of a victorious Italy for La Gioconda at Bologna, Milan's Teatro Lirico and Firenze's La Pergola. On 18 December she reappeared in glory for the first of eleven performances of Aida at La Scala. The next few months were spent at Turin with Cavalleria Rusticana and Aida. It was during the revival of Aida that Tancredi Pasero made his absolute opera debut as Il Re, substituting for an indisposed colleague. It is with some pride that the author acknowledges this event, since Pasero's debut has always been listed as at Vicenza in La Sonnambula much later in the year. After La Fanciulla del West at Trieste's Teatro Rossetti, in late November, Tina debuted as Aida at Barcelona's Liceo and in December she completed her engagement as Gioconda. In January 1920 Tina sang thirteen performances of Aida at Trieste's Teatro Verdi with the stellar cast of Giuseppina Zinetti, Miguel Fleta and Carmelo Maugeri. Rome's Costanzi welcomed Poli back with seven performances of La Gioconda and Genoa saw her as Santuzza in March. May was spent at the Fenice of Venice, where Tina sang in Suor Angelica with Elvira Casazza and in Aida. In June, she traveled to London for a debut at Covent Garden in Tosca with Fernand Ansseau and Dinh Ghilly and was very poorly received by both public and press who recoiled from her strong vibrato and melodramatic impersonations. Tina left London after one performance, never to return.However, on 31 July she was welcomed with an enormous ovation at the Verona Arena when she sang in Aida with Zinetti and Pertile. After La Gioconda at Turin's Teatro Chiarella, Tina returned for a very long season at Barcelona, appearing in Aida, La Gioconda, Un Ballo in Maschera, Lucrezia Borgia, Cavalleria Rusticana and Ernani, as well as in act two of Tosca during a gala benefit. Her reviews were nothing short of magnificent and in Gioconda, she was heralded by several critics as the greatest that the city had ever seen or heard. The Liceo and Tina Poli Randaccio would continue their love affair over several more seasons.In 1921, Tina appeared at Brescia and Trieste for La Gioconda, Palermo for La Gioconda and La Fanciulla del West, Rome for Aida, the Milan Arena for La Gioconda, Vicenza for La Fanciulla del West with Ismaele Voltolini and Stabile, Venice for La Gioconda and at Parma on 29 December in a stellar revival of the Ponchielli work with Giannina Arangi Lombardi as Laura, Irene Minghini Cattaneo as La Cieca, Voltolini as Enzo, Noto as Barnaba and Bruno Carmassi as Alvise.The new year found her in revivals of La Fanciulla del West at Naples, Milan's Carcano and at Turin where she was joined by Voltolini and Apollo Granforte. The Dal Verme hosted Tina in Il Trovatore with Zinetti, John O'Sullivan and Benvenuto Franci in October, and after eleven performances of Les Huguenots at Bologna with O'Sullivan, Poli returned to Barcelona for Aida with Aurora Buades and Lazaro, Tosca with Lazaro and Les Huguenots with Cassini and Lazaro.Tina debuted at Cairo on 27 January 1923 as Gioconda and continued her season as Minnie and Santuzza, after which she repeated all three roles at Alexandria. Santuzza was the role of her return to Milan's Teatro Lirico in May and on 11 August she appeared at Venice's Lido di San Nicola in Aida with the riveting Gabriella Besanzoni. In November, Trieste saw Poli as Gioconda and on the 22nd, she sang in a gala performance of Aida at Rome's Costanzi in honor of the King and Queen of Spain. Zinetti, De Muro and Enrico Molinari completed the stellar cast and the conductor was Mascagni. Tina's year ended at Mantua with four performances of Tosca, after which she appeared at Brescia's Teatro Grande in Loreley. Neapolitan audiences appreciated her Trovatore Leonora and Romans admired her in L'Africaine with Pasini, Giulio Crimi, Molinari and Pasero and in Tosca with Crimi and Stracciari.In the summer Tina debuted at Vienna as Aida with Maria Gay, Giovanni Zenatello and Viglione-Borghese, a revival that had to be repeated sixteeen times before moving to Kaiserdam, Germany in September. Berlin saw her Santuzza before she returned to Barcelona in November for another daunting season. This time Tina sang in Aida, Les Huguenots, L'Africaine and a new work, Suor Beatrice. Though Tina Poli Randaccio is primarily remembered in Italy as the quintessential Italian dramatic soprano, she had by now appeared in twenty countries, and with the singular exception of England, had been rapturously received in all. There would be a twenty first.1925 began at Naples with L'Africaine and on 30 January, Tina returned to the Costanzi for La Fanciulla del West with Crimi and Parvis. After further performances of Tosca and Aida at the San Carlo in February, she returned to Rome for Il Trovatore and Aida. The Lido di San Nicola at Venice feted Tina to a serata di gala on 1 August as the prelude to an engagement as Aida at the Fenice, after which she sang in Tosca at Rimini with Pertile and Viglione-Borghese. In October, she returned to Genoa for La Gioconda, and on Christmas Night 1925, at Bari's Teatro Piccinni, she sang Norma for the first time. Though she sang six performances, it was not a great critical success, and she decided to drop plans for several other planned engagements in the role.Trieste's Teatro Verdi hosted Tina in Abisso and Il Trovatore at the outset of 1926, after which she sang in La Fanciulla del West at Genoa's Carlo Felice, in Aida and a Benefit Concert at Rome's Costanzi, and in Il Trovatore at Naples' San Carlo, the last with Ebe Stignani. Poli had been singing for a quarter century and it had been an enormously intense and successful twenty five years, but Father Time, as he will, began to play his inevitable role. After Naples, it was not until September that Tina again appeared on a stage, when she debuted at the Athens Arena in Aida with Franco Battaglia. And so, her year ended.La Scala beckoned one more time, and, on 9 March 1927, Tina sang in the world premiere of Guarino's Madame de Challant with Francesco Merli and Carlo Morelli, and with these three performances she said farewell to the theater that had presented her as its first Minnie, and in four world premieres.Naples again welcomed Tina for Il Trovatore and Aida, and she debuted at Modena's Teatro Comunale in April as Gioconda, and, a week later she unveiled the role of Turandot at the Comunale. At Milan's Carcano she sang in Isabeau and at year's end she returned to Barcelona for the last time, appearing in Aida and La Gioconda, with identical casts, Zinetti, Aroldo Lindi, Granforte and Vela.In February of 1928 Tina sang in Turandot at the San Carlo and in February, she bade farewell to Naples as Gioconda. In April she returned to Rome, where, at the newly named Teatro Reale, she sang for the last time, when she appeared in Il Trovatore. Her last engagement of 1928 was as Isabeau at Livorno in a revival conducted by Mascagni.In 1929, Tina sang Gioconda and Santuzza at Milan's Lirico, Turandot at Nice, which is listed in the program as the French premiere of the Puccini opera, Aida at La Spezia and Tosca at Firenze's Teatro Verdi. In 1930, her only Italian engagements were at Genoa where she sang Isabeau, Aida, and Santuzza, after which she sailed to Caracas for a season as Gioconda, Tosca, Maddalena di Coigny, Santuzza and Elena in Mefistofele. There would be no further engagements outside of Italy, and few enough in her homeland though she continued to appear for another six years.In 1931, she sang Santuzza at Bergamo, Gioconda for Italian Radio both at Rome and Turin, Gioconda in Palermo's Teatro Garibaldi, Nedda at Isola, and Aida at Biela and at Rome's Teatro Adriano. In 1932 she sang in Gioconda at Crema and in Tosca at Milan's Teatro Puccini and at Brescia. 1933 found her again at the Puccini for Isabeau, at the Adriano for Minnie and Aida, and at Milan's Politeama for Santuzza.In 1934 she returned to Norma, which had played so minor a role in her career, and she sang it at both Monza and the Lido of Pesaro. At Pesaro she also sang Santuzza, a role repeated at Milan's Arena. At year's end she sang Aida at Milan's Nazionale and at the Puccini she sang in La Forza del Destino, a role repeated at Foggia in early 1935. At Foggia she also sang Santuzza. The end came in early 1936, where at Asti and finally at Modena Tina Poli Randaccio sang her opera farwell as Santuzza. The career had encompassed nearly fifty roles, and had presented her on the stages of the World over fifteen hundred times, a monumental parade of memories for nearly two generations of opera goers.After retiring from the stage, Tina abandoned musical life almost entirely, and died at Milan on 10 February 1956.
4 notes
·
View notes
Text
thành phố đông chuyên cung cấp dịch vụ san lấp mặt bằng
DỊCH VỤ THUÊ XE CƠ GIỚI VÀ THI CÔNG CỦA THÀNH PHỐ ĐÔNG
CHO THUÊ XE ĐỤC BÊ TÔNG: xe đục bê tông, khoan cắt bê tông, đục phá bê tông. CHO THUÊ XE ỦI ĐẤT: xe ủi đất, máy ủi đất D2, D3, D4 CHO THUÊ XE LU: xe lu, xe lu rung, máy lu, xe lu nhỏ, xe lu tải trọng: 3 tấn, 5 tấn và 10 tấn Cho thuê xe ủi BEN: xe tải ben, xe ben chở đất, cát, đá, xe ben thùng 5m3, 7m3, 10m3, 15m3, 20m. VẬN CHUYỂN PHẾ THẢI X Y DỰNG: Thành phố Đông có hệ thống xe vận tải chuyên dụng để vận chuyển phế thải xây dựng nhanh và tiết kiệm nhất cho khách hàng. Thành phố Đông có đội ngũ nhân sự chuyên nghiệp, đảm bảo dịch vụ nhanh chóng. Với sự lâu năm trong nghề cùng với uy tín, chất lượng đã được kiểm chứng, chúng tôi luôn được khách hàng ưu ái đánh giá 5 sao vì chất lượng dịch vụ cũng như sự chu đáo và tận tâm. Xe cơ giới bao gồm cả tàu điện bánh lốp (là loại tàu dùng điện nhưng không chạy trên đường ray). Như vậy, chỉ trừ xe đạp, xe đẩy, xe lăn thì tất cả các phương tiện vận tải sử dụng động cơ và tiêu hao nhiên liệu khi tham gia trên đường đều được coi là xe cơ giới.
Nhu cầu phá dỡ, san lấp và dọn dẹp mặt bằng gia đình của đông đảo người dân đòi hỏi sử dụng nhiều công cụ, đặc biệt là các dòng xe chuyên dụng như xe cẩu, xe ủi, xe lu … Việc cho thuê các dòng xe có giá thành lớn mang lại hiệu quả cao giúp doanh nghiệp và gia đình có thể tiết kiệm được chi phí lẫn nguồn lực. Đảm bảo đáp ứng nhu cầu sử dụng. Vì sao nên sử dụng dịch vụ cho thuê xe cơ giới? – Dịch vụ cho thuê xe cơ giới giúp tiết kiệm thời gian và công sức: Các dòng xe cơ giới với sức công phá lớn, hiệu suất hoạt động cao sẽ góp phần giúp khách hàng thi công các công trình xây dựng nhanh chóng hơn, tiết kiệm thời gian, tiền của. Các nhà thầu có thể rút ngắn thời gian, đẩy nhanh tiến độ công trình. – Dịch vụ cho thuê xe cuốc cơ giới mang đến đa dạng các dòng xe chuyên dụng để khách hàng dễ dàng chọn lựa phục vụ hầu hết các nhu cầu của khách hàng. Đối với các công trình nhỏ, hiệu suất sử dụng không nhiều thì thuê xe theo giờ, theo ngày là sự lựa chọn tốt để tiết kiệm chi phí.
Quy trình cho thuê xe cơ giới tại Thành phố Đông. Chuyên nghiệp: Đảm bảo đúng tiến độ thi công, quy trình làm việc rõ ràng – có phương án xử lý tối ưu theo nhu cầu của khách hàng. Chính sách Pháp lý: Phương thức làm việc, thanh toán, nghiệm thu cùng với các giấy tờ chứng từ pháp lý được cung cấp đầy đủ theo yêu cầu. VÌ SAO NÊN CHỌN THÀNH PHỐ ĐÔNG? Báo giá nhanh nhất: Đưa ra báo giá dựa trên nhu cầu khách hàng với tốc độ nhanh và đầy đủ nhất. TẦM NHÌN VÀ SỨ MỆNH Tầm nhìn Trở thành doanh nghiệp tiên phong trong việc đổi mới, nâng tầm ngành dịch vụ cơ giới ở Việt Nam. Sứ mệnh Nâng tầm chất lượng phục vụ khách hàng của ngành dịch vụ cơ giới: Chuẩn hóa quy trình thi công. Đơn giản hóa thủ tục. Tối ưu chi phí và tiến độ theo nhu cầu. Luôn năng động, sáng tạo và áp dụng các giải pháp công nghệ mới. Nếu Quý khách hàng có nhu cầu thuê xe cơ giới, san lấp mặt bằng, thi công công trình hay vận chuyển phế thải, hãy liên lạc ngay với Thành phố Đông tại: Địa chỉ văn phòng: Lô 1910 Bình An, Xã Bình Thắng, Dĩ An, tỉnh Bình Dương Email: [email protected] Website: https://thanhphodong.vn/ Điện thoại: (+84) 0906227188
1 note
·
View note
Text
Une arme secrete pour voiture audi
Retrouvez ceans lensemble de vos eveil actives disponibles sur votre computation. Cliquez sur votre alarme pour voir ces resultatsEstampille automobile allemande courtee Chez 1899 parmi August Horch, celui-ci n'levant dont'en 1910 lequel'elle trouvera ton Nom de famille d'Audi. Elle-meme fusionne ensuite en compagnie de trois autres timbre au-dessous le Patronyme Auto Montage, les quatre anneaux apparaitront contre cette premiere fois sur ceci logo.Si ceci sponsoring du Bayern de Munich, en compagnie de cette fourniture de voitures associee, levant l'engagement ceci davantage perceptible en compagnie de cette poincone dans ce ballon rond, Icelui non doit pas faire oublier l'organisation a legard de la prestigieuse Coupe Audi. Cette competition rassemble Complets les une paire de ans les meilleures equipes du terre intact, pareillement celles du Milan AC, assures Boca Benjamin en tenant Buenos Aires ou du FC Sao Paulo.Cela label Audi Circonstance :davantage toi-meme permet dacquerir unique vehicule dcas en compagnie de les memes avantages qui ces vehicules neufs :Audi is collaborating with Amazon to make your foyer charging interruption setup as easy as possible. The e-tron includes a home charging enveloppe that can fully charge its battery in about 9 hours from a 240 volt50 amp outlet - so you can wake up to a fresh charge every day.1 Cette consommation en tenant carburant puis ces edevoir en compagnie de CO rien dependent pas seulement en tenant l'efficience du vehicule, neanmoins si du configuration en tenant conduite alors d'autres facteurs nenni moyen. Le CO levant ce gaz principalement coupable du rechauffement a legard de la Terre.Audi Virtual Cockpit Davantage is a high definition numerique appareil display with gauges designed to help the driver maximize efficiency, recuperation and hierarchie.With an interactive keyword search and, of randonnee, in the language of your choice. myAudi vehicle details This means that you always have all the neuve about your Audi at hand: the myAudi vehicle details allow you to access the model year, chassis number, aine registration, engine equipment, record, and many other details online, without the inconvenience of having to allure anything up in the vehicle registration document.The myAudi app connects your Audi with your everyday life and brings more driving comfort into your life thanks to innovative functions and prestation.myAudi is your rossignol to the digitally networked world of Audi. Access important vehicle data, manage your data par the portal or app, and set up your faveur individually.Differentes Ouverture sont disponibles, or qui en compagnie de nombreuses collection vous-meme facilitant cette mise Chez elocution en compagnie de votre voiture audi conditions.Toi trouverez a legard de davantage amples fraiche sur la consommation en compagnie de carburant apres ces edevoir en tenant CO2 des voitures neuves par ceci comparateur a legard de vehicules neufsThe Audi e-tron is also designed connaissance oblong-hierarchie capability. The e-tron can charge at 150 kW high speed commun chargers - resulting in Nous-memes of the fastest charging speeds of any electric SUV:Nous-memes utilisons averes cookies contre vous-meme garantir cette meilleure experience sur notre site. Si vous-meme continuez a utiliser cela dernier, nous-memes considerons lequel vous acceptez l'utilisation certains cookies.OKen savoir davantage https://www.leblogautosmag.com/2019/04/21/essai-bmw-125i-contre-mercedes-a-250-sport/
1 note
·
View note
Text
THẠCH LAM - NGƯỜI NGHỆ SĨ NẶNG TÌNH CỦA ĐẤT HÀ THÀNH
Trong số những người yêu Hà Nội, Thạch Lam là người yêu hơn cả. Đọc “Hà Nội băm sáu phố phường” của ông, độc giả bắt gặp một tâm hồn đồng điệu với Thăng Long cổ kính, tinh tế đến nhã nhặn, thanh tao.
-/ Cây bút lãng mạn, giàu xúc cảm và tài hoa
Thạch Lam sinh năm 1910 tại ấp Thái Hà, Hà Nội và chỉ sống một cuộc đời vỏn vẹn 32 năm trên dương thế.
Ông sinh vào tháng sáu âm lịch, là con thứ sáu trong gia đình Nguyễn Tường có bảy anh chị em. Lúc nhỏ có tên là Sáu. Ông mất vào tháng sáu dương lịch năm 1942 vì bệnh lao tại nhà cây liễu ở đầu làng Yên Phụ, Hồ Tây, Hà Nội.
Trong cuộc đời ngắn ngủi của mình Thạch Lam đã để lại sáu cuốn sách nhỏ: Ba tập truyện ngắn “Gió đầu mùa” (1937), “Nắng trong vườn” (1938), “Sợi tóc” (1941), một truyện dài “Ngày mới” (1939), tập tiểu luận “Theo dòng” (1941) và tập bút ký “Hà Nội băm sáu phố phường” (1943). Đặc biệt, cuốn sách cuối cùng này được Tự lực văn đoàn cho xuất bản sau khi Thạch Lam qua đời như lời nhắn nhủ ông gửi lại, rằng: “Hãy yêu mến Hà Nội với tâm hồn người Hà Nội”.
Đọc Thạch Lam, tôi hình dung ông là một người Hà Nội hào hoa, phong nhã, nhẹ nhàng trong hành động, nhân từ trong suy nghĩ, một nhà văn bằng cả cái tinh tế của hồn mình để cảm nhận những gì dịu dàng, bé nhỏ nhất trong đời. Ông yêu mến và hiểu biết tường tận Hà Nội trong mọi ngõ ngách của đời sống.
Tác phẩm “Hà Nội băm sáu phố phường” của ông đã làm rung động con tim những người mến thương Hà Nội. Có lẽ đây là cuốn tùy bút đầu tiên, mở ra một thể văn mới, viết về Hà Nội, về món ăn và sự gắn bó của ẩm thực với đời sống văn hóa xã hội con người trong văn chương Việt Nam.
Sinh thời, nhà văn Nhất Linh và nhiều người khác đều cho rằng Thạch Lam viết hay hơn cả trong Tự lực văn đoàn. Năm 1937, khi tập truyện ngắn “Gió đầu mùa” của Thạch Lam xuất bản, Khái Hưng là người đầu tiên nhận ra Thạch Lam là nhà văn của cảm giác. Đến năm 1943, khi viết lời Tựa cho tập tùy bút “Hà Nội băm sáu phố phường” chính Khái Hưng cũng là người đầu tiên phát hiện: “Thạch Lam thực sự là một nghệ sĩ, một thi sĩ về khoa thẩm vị”.
Văn Thạch Lam đẹp, tinh tế; con người Thạch Lam hồn hậu và rất mực tài hoa. Đó là lý do vì sao Thạch Lam luôn chiếm được cảm tình đặc biệt của người đọc nhiều thế hệ.
Đến nay, sau gần 8 thập kỷ kể từ ngày qua đời nhưng những tác phẩm của Thạch Lam vẫn được độc giả yêu mến tìm đọc. Theo GS Hà Minh Đức, sở dĩ văn của Thạch Lam chịu được sự thử thách của thời gian vì hai yếu tố cơ bản. Trước hết, về phía chủ quan, đó là con người thành thực, thành thực với bản thân và với cuộc sống. Chính vì thế trên trang viết không có những ý tưởng, lối thể hiện cầu kỳ kiểu cách, giả tạo, mơ hồ. Về phía khách quan, cuộc sống trên dòng chảy đời thường luôn hỗ trợ cho văn chương không xa lạ, lạc điệu.
-/ Trong hồi ức của người con út
Người con út của nhà văn Thạch Lam là bác sĩ Nguyễn Tường Giang, sinh năm 1942 tại Hà Nội. Hiện bác sĩ Giang cùng gia đình sống ở Mỹ.
Trong “Thạch Lam, Cha tôi trong trí tưởng”, Nguyễn Tường Giang kể: “Sự ra đời của tôi, một đứa con trai, là tai họa cho ông. Một người đoán số tử vi nào đó, năm 1942, khi mẹ tôi đang mang thai, đã nói nếu sinh con trai thì người cha sẽ chết. Khi mẹ tôi đi sinh, cha tôi đang đau nặng. Ông đau bệnh gì: bệnh lao vì làm việc và suy nghĩ nhiều, ý chí muốn d��t bỏ cái thú phù dung, hay tại số. Tôi không thể định rõ được. Lúc người nhà về báo với ông đứa trẻ mới sinh là con trai, ông không nói gì, lặng lẽ coi tiếp tờ báo đang xem dở. Ba ngày sau, ngày 27-6-1942, Thạch Lam mất. Sinh ra đời, buồn thay, nhiều khi đã mang một bản án sát nhân trong hồn”.
Đọc mà xót xa. Đứa trẻ côi cút tình cha ấy chỉ biết nhớ về cha qua những dòng hồi ức của mẹ. “Mẹ tôi thường kể rằng, cha tôi yêu hoa cẩm chướng, viết văn thật sớm vào buổi sáng, dạy học thêm một tuần đôi ba giờ, đến tờ báo vào những giờ đẹp nhất trong ngày… Người thích thơ Nguyễn Nhược Pháp, yêu văn Nguyễn Tuân, hay ngồi đánh cờ tướng với bạn bè ở tòa soạn khi rảnh rỗi, hoặc ông với cây đàn tranh để lên bàn, lơ đãng và thanh thản gẩy lên những thanh âm theo cảm hứng, một bản cò lả hay nam ai. Thi sĩ Huy Cận, khi tôi gặp ông năm 1995 để tìm kiếm một số kỷ niệm về cha tôi, đã kể với tôi rằng, có lần ông đến tòa báo tìm cha tôi, khi nghe tiếng đàn tranh vọng ra, đã đứng nép vào bên cửa để nghe, chỉ dám gõ cửa khi tiếng đàn đã dứt. Ông nói với tôi: “Cha anh đánh đàn rất hay”, rồi ông vội vã lật vài trang sách khoe tôi về những kỷ niệm ông viết về cha tôi: “Tôi đã từng quen Thạch Lam, con người mảnh khảnh tưởng như chỉ một làn gió có thể đẩy đi, một thân hình tưởng như chỉ làm bằng cảm giác, cái khối cảm giác ấy đã hóa thân vào văn”…
Nhà văn Vũ Bằng, khi nhận xét về lối sống tao nhã của Thạch Lam, đã viết rằng: “Nghĩ lại thì trong suốt cuộc đời anh, cái gì cũng nhẹ nhàng: Nhẹ nhàng từ cử chỉ, từ tiếng nói, nhẹ nhàng từ câu nói, từ bước đi... dường như nếu bước mạnh thì đất nó đau”.
Nguồn gien văn chương của dòng họ Nguyễn Tường, nhất là Thạch Lam không còn tồn tại ở lớp hậu duệ. Con cháu nội, ngoại của ông đều nghiêng về khoa học kỹ thuật. Duy có bác sĩ Nguyễn Tường Giang là có viết văn, làm thơ. Bên những bận rộn của một bác sĩ sản khoa ông vẫn đi tiếp con đường chữ nghĩa thừa hưởng từ thân phụ. Những sáng tác của ông nói lên bao nỗi niềm của một người nặng lòng với quê hương, trong đó, nỗi cô đơn sầu xứ như một mạch ngầm chủ đạo không ngừng dào dạt chảy qua từng ký ức, từng khung cảnh làng quê vời vợi nghìn trùng, nhất là Hà Nội - nơi yên nghỉ của người cha tài hoa và lịch lãm có quá nhiều dấu ấn nhớ thương.
Trong cuộc đời, bác sĩ Giang có một niềm mơ ước cháy bỏng, như ông từng thổ lộ: “Tôi vẫn mơ có một buổi chiều nào tôi cùng cha tôi thơ thẩn trên một con đường ở Hà Nội, một con đường từ đê Yên Phụ đến Cổ Ngư, hay một ngã rẽ vào vườn hoa hàng Đậu, chúng tôi cùng 32 tuổi, cùng nói với nhau các chuyện đời thường, chuyện vợ con, cuộc sống và bạn bè, và chuyện văn chương... Cha tôi có lẽ có một tâm hồn rất yếu đuối, rất thương người và hy sinh cả cuộc đời để chăm chút đến những số phận nhỏ bé nhưng đáng quý, một tâm tình nhân bản và hiền dịu biết bao. Tôi có thể kể cho ông những khó khăn ông để lại cho vợ con vào thời kỳ bắt đầu của súng ống và hận thù, của những cái nghèo đói thật sự mà ông đã phơi bầy trên nhiều trang sách... Tôi có thể kể bao nhiêu chuyện xẩy ra từ ngày ông mất đi… nhưng có hề chi, vì tôi biết rằng, ông sẽ nhẹ nhàng nói với tôi: Không có chuyện gì là sai hay phải, là xấu hay tốt, khi người ta cư xử với nhau bằng một tấm lòng”...
Vâng, cuộc đời và những tác phẩm của Thạch Lam, đặc biệt là cuốn “Hà Nội băm sáu phố phường” chính là tấm lòng gắn bó sâu nặng và thái độ trân trọng của ông đối với văn hóa Hà Nội.
Tình yêu với cái Đẹp và Con người, cùng những giá trị đích thực trong văn chương của Thạch Lam sẽ sống mãi.
- Theo: Thu Hằng - Nhịp Sống Hà Nội -
-------------------- Sưu tầm-----------------------
Bận không ngẩng mặt được xong rất thư giãn đọc mấy cái này
3 notes
·
View notes
Text
Xem bài Tarot có phải là xem bói bài Tây 52 lá không?
Đây là câu hỏi Wichita Tarot nhận được khá thường xuyên của khách hàng. Wichita sẽ giải đáp cho khách hàng đầy đủ hơn về câu hỏi trên qua bài tổng hợp có biên tập những chia sẻ của chị Kay. Mục đích biên tập là cho ngắn gọn, đi vào trọng tâm phần khách hàng muốn biết. Mời mọi người tham khảo.
“Tarot là bài 78 lá, bài Tây 52 lá lấy từ bài Tarot mà ra, nên đương nhiên, Tarot sẽ có 52 lá y chang như bài Tây, thêm 4 lá tên là (Hiệp) Sĩ, trên Bồi và dưới Đầm, cũng có Sĩ cơ, Sĩ rô, Sĩ chuồn, Sĩ bích – 56 lá này trong Tarot gọi là Minor Arcana (Tiểu Bí Mật) vì nó dùng để chỉ những việc bình thường trong cuộc sống, những việc nhỏ, hoặc chỉ người thực hiện các việc đó.
Tarot có thêm 22 lá nữa, gọi là Major Arcana (Đại Bí Mật), vì nó chỉ chuyện… trên trời, chuyện lớn, chuyện ngoài tầm tay của mình, và khớp với 22 ký tự Hebrew trong bản chữ cái của người Do Thái cổ. 78 lá đó mỗi lá đều là một câu chuyện, một ý nghĩa, một tình huống, một hiện trạng khác nhau.
Tarot khác bài Tây ở chỗ pictorial presentation, có nghĩa là Tarot vẽ hình các ý nghĩa ra, chứ không vẽ “màu” cơ, rô, chuồn, bích khá khó hiểu. Chính vì vậy mà hiện tại trên thế giới chắc có khoảng hơn 100,000 bộ bài Tarot khác nhau, và mỗi năm, với tốc độ thương mại hóa khoa học huyền bí như hiện tại ở phương Tây, lại cho ra mắt thêm vài chục bộ nữa. Nhưng hãy cứ nghĩ Tarot như 24 chữ cái, có vẽ bằng font chữ nào thì ý nghĩa hầu hết cũng vẫn được giữ nguyên cho từng lá bài
Tarot có xuất xứ từ đâu? Cái này các nhà nghiên cứu vẫn chưa trả lời được. Một số người nói nó có nguồn gốc từ Ai Cập, nghĩa là tuổi đời Tarot cho đến nay khoảng 10,000 năm. Một số khác nói từ Do Thái cổ, vì tarot là đọc trại của “torat” hay là “torah”, bộ kinh của người Do Thái.
Nhưng để gọi là chuẩn hóa thành 78 lá như hiện tại, thì phải đợi đến thời kỳ Phục Hưng, khi con người bắt đầu quan tâm và tái hiện lại văn hoá Hi-La, hậu duệ của văn minh Ai Cập. Ở thế kỷ 14, tại triều đình Ý (lúc này tồn tại ở dạng thành bang), nhờ việc lật lại các văn bản khảo cổ xưa, đã phục hưng lại Tarot và chuẩn hóa lại một số ý nghĩa trong từng lá bài, đồng thời bắt đầu phác họa ý nghĩa của từng lá trong bộ Đại Bí Mật-Thiên Định; trong khi đó, bộ Tiểu Bí Mật-Nhân Định vẫn còn vẽ theo kiểu đại diện (ví dụ: con 4 chuồn Four of Wands vẫn vẽ là 4 cây gậy chứ chưa vẽ theo ý nghĩa của lá này).
Đến năm 1910, Arthur E. Waite, một nhà huyền bí học thuộc hội kín Golden Dawn đã nhờ một họa sĩ làPamela Coleman Smith vẽ lại toàn bộ 78 lá theo học thuật của ông, và đó là bộ bài Tarot đầu tiên theo trường phái pictorial presentation (thể hiện bằng hình ảnh), khác hoàn toàn kiểu triều đình Ý (mà bộ bài Tây lấy từ đó). Vì có quá nhiều bộ vẽ theo nhiều phong cách khác nhau, bộ bài này ra đời đã “quán quân” tất cả, và trở thành bộ bài chuẩn, dùng để học vỡ lòng môn Tarot.
Vậy: Tại sao chỉ cần lật vài lá bài là biết vận mệnh chúng ta?
Chẳng phải mỗi người đều là một thực thể độc lập, với một lịch sử và hướng đi hoàn toàn khác nhau? Các nhà phân tâm học vào cuộc…
Carl Jung, học trò của Sigmund Freud (cả hai thầy trò nhà này đều trở thành nhà phân tâm học nổi tiếng nhất lịch sử nhân loại) có một lý thuyết rất hay: collective subconsciousness (hệ tiềm thức tập trung/chuẩn). Tóm tắt: loài người tuy tồn tại độc lập với suy nghĩ riêng, nhưng đều đóng góp và rút ra nhiều thứ từ cái hệ chuẩn này. Hệ này hoạt động bằng hình ảnh. Ví dụ: một người Hi Lạp cổ đại, với một người làm chứng khoán ở New York thời hiện đại, và một người Việt Nam sống ở Quảng Nam, cả 3 người này, khi nghĩ về từ “mẹ”, hoặc nhìn hình ảnh một người đàn bà hơi lớn tuổi, phúc hậu, xung quanh là thiên nhiên tươi tốt sum sê trĩu quả, có thêm đứa con càng tốt, đều nghĩ đến “mẹ”, và lập tức trong đầu họ, sẽ nảy ra một nhóm thuộc tính liên quan đến “mẹ” như: tình mẫu tử, thai nghén, sự nuông chiều, đất mẹ…
Tại sao loài người lại có cùng một ý tưởng đó. Chính là do có collective subconsciousness. Hệ chuẩn này là nền tảng của tư duy con người, của nghệ thuật, của xã hội. 78 lá bài Tarot thể hiện đúng 78 hình thái hệ tiềm thức chuẩn đó. Ý tưởng về “mẹ” chính là lá số 3 của bộ Thiên Định, số của sự sáng tạo (nam nữ hai người gặp nhau sinh ra người thứ ba), số của sự dưỡng nuôi, và lá Tarot này tên là “The Empress” – Nữ Hoàng, mẹ của các mẹ. Ý nghĩa bao quát của lá bài này là: làm mẹ, chăm sóc, sự đầy đủ, các giác quan, thế giới tự nhiên.
Lá The Empress (Nữ hoàng) của bộ Rider Waite Tarot có người đàn bà mặc áo lựu đỏ (lựu tượng trưng cho hoa quả của đất mẹ và sự nữ tính), giữa vườn cây trái màu mỡ, có cái khiên với dấu hiệu Venus.
Lá The Empress (Nữ hoàng) của bộ Rider Waite Tarot có người đàn bà mặc áo lựu đỏ (lựu tượng trưng cho hoa quả của đất mẹ và sự nữ tính), giữa vườn cây trái màu mỡ, có cái khiên với dấu hiệu Venus.
Chính vì vậy, Tarot là xuyên văn hóa, xuyên thời gian và không gian. Để kích hoạt sự kết nối của tiềm thức cá nhân với tiềm thức tập thể/tiềm thức chuẩn này, khi bốc bài người ta cần tập trung nghĩ về vấn đề muốn hỏi, khi rút thì rút bằng tay không thuận, để thùy não chỉ huy hình ảnh, tiềm thức được tiếp cận nhanh nhất. Khi rút bài, ta đã dùng chính năng lượng của mình, nhân điện của mình để ảnh hưởng lên tính ngẫu nhiên của việc xào rút bài, và nhìn kìa: ta đã rút được những lá bài miêu tả chính xác tình trạng của chúng ta, đồng thời có cả lời khuyên đi kèm. Thật kỳ diệu!”
Nguồn: https://wichita-tarot.com/xem-bai-tarot-co-phai-la-xem-boi-bai-tay-52-la-khong/
2 notes
·
View notes
Photo
Thông điệp cho năm mới của mình từ *vợ* thầy ^^
Ngay cả trước khi rút lá bài này, từ Solar Return và cả những hỗn loạn bên trong gần đây, mình đã lờ mờ cảm nhận được hẳn năm nay sẽ khó mà có được một thông điệp ngây thơ thuần khiết như Page of Cups năm ngoái.
Trong ảnh là bức tranh Dreadful Parachute Drop, mô tả thảm kịch rơi khinh khí cầu của Viola Spencer vào tháng 7/1910, một câu chuyện buồn khi nữ vận động viên mất sau tai nạn. Nhưng tác giả có lý lẽ riêng khi không đưa toàn bộ bức họa gốc vào lá bài này…như mình có lý lẽ riêng khi cảm nhận nó, bởi sau cùng thì Tarot cũng có tính hai mặt như Chiêm tinh.
Chi tiết được khắc họa rõ nét nhất là tư thế rơi xuống từ tòa tháp của cô gái. Nét mặt bất ngờ, hoảng hốt đối lập với tạo hình như đang khiêu vũ trong không trung. Một điệu nhảy của thời gian, ra đi và tái sinh...Kết hợp với thông điệp bên dưới khiến mình suy nghĩ về việc nên nhìn nhận lá bài ở góc độ nào. Thực sự gần đây hình ảnh *cái chết và sự kết thúc* xuất hiện khá nhiều và đẩy mình vào trạng thái cực đoan up down liên tục (Solar Return có Mercury và Jupiter nhà 8, bảo sao…). Nó đã manh nha từ năm ngoái nhưng năm nay mình mới đủ dũng cảm và thực tế để đối diện. Học cách không phán xét, để cảm xúc bung ra và chảy tràn cơ thể chứ không tìm cách nén chặt hay lờ đi nữa. An toàn liệu có cần thiết nữa không khi nó chỉ mang lại sự tồn tại vật vờ chứ không còn là sống? Liệu có nhất thiết phải nhốt mình và thỏa hiệp với quá khứ không khi chỉ một lần *chết đi ở hiện tại* sẽ là cơ hội tái sinh trong nhiều tương lai khác?...
Sự khởi nguồn sẽ không thể duy trì lâu dài nếu không có một nền tảng vững chắc để phát triển, những giấc mơ sẽ chỉ dừng lại ở ảo tưởng nếu không hành động. Sự rơi tưởng là bất thình lình, nhưng thực tế nó báo hiệu cho kết thúc có thể xảy ra của một quyết định thể thao mạo hiểm ngay từ đầu. Thế nên thay đổi, thậm chí phá hủy là điều cần thiết và phải đến khi chạm ngưỡng giới hạn mà thôi…
Ngày mai, vẫn còn những đám mây cần tiếp tục hành trình; dù là xanh trong hay bão tố, khoảng trời cao rộng ấy, hãy cùng tôi sải cánh bay. Bởi không bao giờ phải hối tiếc cũng là một nét đẹp của cuộc đời này.
- What does not destroy me, makes me stronger! - I know. Welcome ^^
8 notes
·
View notes
Photo
Sao Paulo - Tiradentes Avenue in 1910
18 notes
·
View notes